You are on page 1of 23

GV: Nguyễn Thị Ba

TUẦN 25:
Nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
( Thực hiện từ ngày 28/02 - 04/03/2022.)

A. THỂ DỤC SÁNG:


1. Yêu cầu:
- Giúp phát triển các nhóm cơ, hô hấp, rèn luyện thể lực cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tập thể dục, thực hiện đúng các động tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ đoàn kết với bạn bè, có ý thức tập thể.
2. chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
- Nhạc và lời bài hát Em đi qua ngã tư đường phố.
3. Tổ chức hoạt động:
a, Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng theo tổ dãn cách đều.
- Dạy trẻ xoáy các khớp cổ tay, bả vai, eo, gối.
b, Trọng động: (Tập kết hợp bài hát: Em đi chơi thuyền)
ĐT hô hấp: Thổi bóng bay:
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
- TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang
(Tưởng tượng bống to dần).
ĐT tay 5: Luân phiên từng tay đưa lên cao
Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
-Tay phải giơ lên cao.- Giơ tiếp tay trái lên cao.
- Đưa hai tay dang ngang.
- Hạ hai tay xuống.
ĐT lưng, bụng 4 : Cúi về trước, ngửa ra sau.
Đứng thẳng tay chống hông.
- Cúi người về phía trước. - Đứng thẳng.
- Ngửa người về phía sau. - Đứng thẳng.
Đ T Chân 2: Bật, đưa chân sang ngang.
Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
- Bật lên, đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang.
- Bật lên, thu hai chân về, 2 tay xuôi theo người.
ĐT bật 2: Bật chân trươc, chân sau.
c, Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1, 2 vòng.

B. HOẠT ĐỘNG GÓC:


- Mục đích yêu cầu:
+ Rèn kỹ năng chơi ở góc phân vai, kỹ năng giao tiếp giữa các bạn trong nhóm,
liên kết giữa các nhóm chơi không tranh giành đồ chơi

1
GV: Nguyễn Thị Ba

+ Rèn kỹ năng làm chú thủy thủ lái tàu trên biển.
+ Rèn kỹ năng bán hàng trên bến cảng nhà ga.
- Bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi tự làm ở các góc
****************************************************
Thứ hai ngày 28 / 02 / 2022

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:


Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
Hoạt động: NDTT: Hát vận động minh họa bài:
Em đi chơi thuyền.
NDKH: Nghe hát: Bèo dạt mây chôi
TCAN: Ai đoán giỏi.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, biết vận động minh họa bài hát một cách nhịp
nhàng, đẹp.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng hát vận động minh họa theo nhạc cho trẻ.
3.Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông, trẻ vui vẻ hứng thú với
hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh bé đang chơi thuyền trong công viên.
- Nhạc và lời bài hát: Em đi chơi thuyền. Nhạc bài hát: bèo dạt mây chôi.
- Mũ chóp kín, dụng cụ âm nhạc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ho¹t ®éng cña c« Dự kiến ho¹t ®éng cña trÎ
1. Tạo hứng thú:
- Cho trẻ quan sát hình ảnh bé chơi thuyền. - Trẻ quan sát, trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về hình ảnh cùng cô.
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát : Em đi em đi chơi -Trẻ lắng nghe và trẻ lời
thuyền sau đó hỏi trẻ nhạc bài hát gì ?
2. Nội dung:
HĐ1. Hát, vận động minh họa bài: Em đi chơi
thuyền
- Cô mở nhạc và hát cùng trẻ hát bài hát 2 lượt. - Trẻ hát
- Trò chuyện về nội dung bài hát. - Trẻ lắng nghe
- Để bài hát hay hơn hôm nay cô con mình cùng hát
và vận động để bài hát thật hay nhé.
- Cô hát và vận động mẫu lần 1 cả bài. - Trẻ quan sát lắng nghe cô
2
GV: Nguyễn Thị Ba

- Lần 2 cô vừa giảng giải vừa thực hiện. làm mẫu.


- Cô dạy trẻ hát, vận động từng câu hát. - Trẻ thực hiện theo hướng
- Cả lớp hát vận động cùng cô nhiều lần. dẫn của cô.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. - Trẻ thực hiện hát vận động.
- Cô chú ý sửa sai và rèn kỹ năng cho trẻ.
HĐ2. Nghe hát: Bèo dạt mây trôi.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Trẻ lắng nghe
- Hỏi lại trẻ tên bài hát tên làn điệu dân ca. - Trẻ trả lời
- Trò chuyện về nội dung, giai điệu bài hát - Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ nghe hát trên máy tính kết hợp múa - Trẻ quan sát lắng nghe
minh họa
- Cô hát cho trẻ nghe lần 3, mời trẻ hưởng ứng cùng - Trẻ hưởng ứng cùng cô

HĐ3. Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách
- Tổ chức cho trẻ chơi. chơi, luật chơi
- Bao quát động viên giúp đỡ trẻ, khen động viên trẻ - Trẻ chơi nhiều lần
kịp thời.
3. Kết thúc:
- Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ hát“ Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài. - Trẻ hát

B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Hoạt động - Trẻ giải - Câu đố về - Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền.
có mục đích: được những các loại - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài
- Giải câu đố câu đố khi cô phương tiện hát.
về các loại đưa ra, hiểu giao thông. - Cho trẻ kể về một số phương tiện
phương tiện biết về các giao thông.
giao thông. phương tiện - Cô lần lượt đọc từng câu đố về các
giao thông. phương tiện giao thông cho trẻ đoán.
- Giáo dục trẻ khi tham gia trên các
phương tiện giao thông phải ngồi
ngay ngắn cẩn thận.
Trò chơi vận -Thỏa mãn - Sân chơi - Cô giới thiệu trò chơi.
động: nhu cầu vui sạch sẽ an *TC1: Về đúng đường
-TC1: Về chơi của trẻ. toàn, mô hình Chuẩn bị:Một số lô tô vẽ các
đúng đường - Tạo môi đường, vòng phương tiện giao thông (ô tô, xe đạp,
3
GV: Nguyễn Thị Ba

- TC2: trường thân làm vô lăng, máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm ...)
Ô tô và chim thiện với trẻ. mũ chim - 2 bảng cài, mỗi bảng có 3 hàng cài
sẻ - Rèn luyện giả làm 3 đường giao thông (cô quy
thể lực cho ước với trẻ mỗi hàng tượng trưng
trẻ. một loại đường giao thông. Hoặc
gắn chim đang bay tượng trưng
đường hàng không, người đang đi bộ
tượng trưng đường bộ, cá đang bơi
tượng trưng đường thủy).
Luật chơi: Khi có tín hiệu cờ xanh,
các phương tiện giao thông được đi,
cờ đỏ và vàng không được đi.
- Mỗi lần lên trẻ chỉ được đưa một
loại phương tiện về đúng đường.
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội
đứng thành 2 hàng dọc cách bảng
3m. Cô nói tên các loại phương tiện,
trẻ đưa phương tiện đó vào đúng
đường quy định (trên cùng là đường
không, giữa là đường bộ, dưới cùng
là đường thủy) cài xong chạy về cuối
hàng đứng. Ví dụ cô nói : "Máy bay"
và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài
máy bay vào đúng đường trên cùng.
Nếu cô nói tên phương tiện nhưng
lại phất cờ màu vàng hoặc đỏ thì trẻ
không được lên cài. Nếu bạn nào
vẫn chạy lên là vi phạm luật giao
thông. Cuối cùng đội đưa được
nhiều phương tiện giao thông về
đúng đường và đúng luật nhất là đội
ấy thắng.
-TC2: Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật
chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát
trẻ chơi .
- Nhận xét động viên quá trình chơi
của trẻ.
Chơi tự do: - Đồ chơi - Cô nhắc trẻ chơi an toàn, đúng
- Chơi tự do ngoài trời, cách, giữ gìn vệ sinh.
với đồ chơi - Kiểm tra đồ - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ và
ngoài trời, và chơi trước khi kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp
bóng. cho trẻ chơi. chuyển hoạt động.
4
GV: Nguyễn Thị Ba

C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:


Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu chủ đề.
Trẻ thực hiện chơi ở các góc,cô hướng dẫn bao quát ,khuyến khích trẻ tích cực vào
hoạt động,tạo ra sản phẩm chơi sáng tạo.

D.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


Dạy trẻ đọc bài thơ:Đoàn tàu lăn bánh
1.Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm
2.Chuẩn bị:
-Bài thơ: Đoàn tàu lăn bánh
3.Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ dậy đi vệ sinh, ăn quà chiều
- Cô đọc câu đố về đoàn tàu cho trẻ đoán.
- Hỏi trẻ có bài thơ gì nói về đoàn tàu.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp đọc thơ, nhóm, tổ, các nhân trẻ đọc.
- Cô chú ý rèn kỹ năng đọc diễn cảm và sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
- Nêu gương - Bình cờ
+ Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô cho trẻ bình bầu bé ngoan
+ Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc(cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi)
- Vệ sinh: Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ.
- Trả trẻ: Cô giáo trao đôỉ với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày, về cách phòng
chống dịch bệnh COVID -19. Thực hiện đúng 5K.
- Chú ý vệ sinh, trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

E. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………………………..
......................................................................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
*****************************************************************

5
GV: Nguyễn Thị Ba

Thứ ba ngày 01/03/2022

A.HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực phát triển: PTNT


Hoạt động : Toán:Tách gộp số lượng trong phạm vi 10
bằng các cách khác nhau.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Trẻ biết tách,gộp 10 đối tượng ra thành 2 phần bằng các cách khác
nhau.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe. Luyện kỹ năng tách, gộp trong phạm
vi 10, rèn khả năng quan sát, ghi nhớ số lượng.
3.Giáo dục: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ số từ 1 – 10. lô tô ngôi ca nô,thuyền,buồm,tàu thủy..... (có tổng là 10)
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý.
- Nhạc bài hát “ Em đi chơi thuyền”.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú:
-Trẻ vừa đi vừa hát bài ''Em đi chơi thuyền'' kết thúc bài -Trẻ hát và chơi trò chơi
hát cô nói: ''kết nhóm, kết nhóm'' trẻ nói'' nhóm mấy, cùng cô
nhóm mấy'' cô nói nhóm 10, nhóm 10.
2. Nội dung
*HĐ1. Ôn đếm đến 10, nhận biết số10.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 cái rổ và dải số lô tô đã chuẩn bị -Trẻ quan sát
xung quanh lớp học.Cô nói:Hôm nay chúng ta cùng đi -Trẻ đếm 1,2,3....10
nhặt lô tô thuyền buồm nào’’.Trẻ cầm rổ và cùng nhau
đi nhặt với cô.
-Trẻ gắn thẻ số
Cô hỏi từng trẻ:
- Con nhặt được mấy lô tô (Trẻ trả lời theo số lô tô đã
nhặt được. -Trẻ đếm 1,2,3....10
- Các con làm thế nào để đủ 10 lô tô?(Trẻ thêm,bớt cho
nhau để đủ số lượng là 10 lô tô)
- Số tương ứng với lô tô là số mấy ?
- Cho trẻ chọn thẻ số thương ứng gắn vào những lô tô -Trẻ gắn thẻ số
HĐ2: Tách, gộp số lượng trong phạm vi 10 bằng các

6
GV: Nguyễn Thị Ba

cách khác nhau:


* Tách, gộp mẫu ( Cô):
- Cô đưa lần lượt xếp 10 lô tô tàu thủy ra (cho trẻ đếm
và chọn thẻ số tương ứng). Từ 10 lô tô tàu thủy cô tách
thành các phần khác nhau bằng cách như sau:
- Cô tách một phần có 1 lô tô, một phần có 9 lô tô (cho
trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số).
+ Cho trẻ đếm số lô tô
+ Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng. -Trẻ thực hiện
- Gộp hai phần (1 lô tô và 9 lô tô) lại với nhau ta được tất
cả mấy lô tô ?
+ Cho trẻ đếm số lô tô
+ Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng.
- Cô vừa tách nhóm có 10 lô tô thành 2 phần theo cách -Được 10
( tách 1 và 9). Cô cũng gộp 2 phần nhỏ vừa tách thành
nhóm có 10 lô tô (1 gộp với 9 được 10)
- Ai có cách tách 10 lô tô bằng cách tách , gộp khác của
cô? gọi 1 - 2 trẻ trả lời. Trẻ đếm và đặt thẻ số
- Ngoài cách tách , gộp cô vừa thực hiện còn có cách
tách 3 và 7; 5 và 5; 6 và 4.
- Cô làm tương tự như cách 1.
+ Trẻ thực hiện. -Trẻ gắn thẻ số
- Cô phát rổ đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
Được 10
- Cho trẻ đưa tất cả số lô tô (Tách, gộp 1- 10)
- Đếm và đặt thẻ số tương ứng. Cô quan sát
* Tách gộp số ngôi sao thành các phần theo yêu cầu
của cô. (trẻ thực hiện trước cô củng cố sau).
- Tách nhóm, tách nhóm !
- Các con tách một phần có 1lô tô ca nô, phần còn lại còn
mấy lô tô?
- Các con chọn thẻ số tương ứng cho 2 phần nào?
- Nếu gộp lại thì được mấy lô tô?
- Cho trẻ gộp lại và đếm.
-Trẻ thực hiện theo yêu
- Cho trẻ nhắc lại 10 tách ra 1 và 9; 1 gộp với 9 được 10.
cầu của cô
* Cho trẻ đưa tất cả số lô tô ca nô ( Tách , gộp3-7)
- Đếm và đặt thẻ số tương ứng.

7
GV: Nguyễn Thị Ba

- Tách nhóm, tách nhóm !


- Các con tách một phần có 3 lô tô, phần còn lại còn mấy
lô tô ?
- Các con chọn thẻ số tương ứng cho 2 phần nào?
- Gộp 2 phần lại được mấy lô tô ?
- Cho trẻ gộp lại và đếm.
- Cho trẻ nhắc lại 10 tách ra 3 và 7; 3 gộp với 7 được 10
* Cho trẻ đưa tất cả số lô tô ra ( Tách , gộp4 -5 )
- Đếm và đặt thẻ số tương ứng.
- Tách nhóm, tách nhóm !
- Các con tách một phần có 4 lô tô, phần còn lại còn mấy -Trẻ đếm
lô tô?
- Các con chọn thẻ số tương ứng cho 2 phần nào?
- Gộp 2 phần lại được mấy lô tô ?
- Cho trẻ gộp lại và đếm.
- Cho trẻ nhắc lại 10 tách ra 4 và 6;4 gộp với 6 được 10.
Tương tự cách tách gộp2 và 7)
* Cho trẻ tách , gộp theo ý thích
( Cô gợi ý :Các con đếm 10 đồ dùng ,đồ chơi xếp thành - Được 5
hàng ngang )
- Cho trẻ tự tách ( cô kiểm tra cách tách của trẻ)
- Cho trẻ gộp lại và đếm.
- Vừa rồi các con tách gộp theo các cách khác nhau. Bây
giờ các con hãy tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời
câu hỏi của cô nhé!
+ Có mấy cách tách nhóm số lượng 10? ( 4 cách tách )
+ Đó là cách tách nào ? (1 và 9; 2 và 8;3 và 7; 4 và 6; 5
và 5)
+ Có mấy cách gộp 2 phần thành nhóm có số lượng 10?
(Có 5 cách gộp: 1-9; 2-8;3-7;4-6;5-5 )
HĐ3. Luyện tập:
*Trò chơi 1: Tai ai Tinh -Trẻ trả lời
- Cách chơi : Cô vỗ sắc xô mấy tiếng thì trẻ xếp bấy
nhiêu lô tô tàu thủy ra ( nhóm 1); cô vỗ tay mấy tiếng
trẻ xêp bấy nhiêu lô tô ca nô ra ( nhóm 2).
- Luật chơi : Bạn nào xếp sai phải xếp lại

8
GV: Nguyễn Thị Ba

- Cho trẻ chơi 2-3 lần ( cô cùng trẻ kiểm tra kết quả trẻ
chơi).
*Trò chơi 2: Làm theo yêu cầu
- Cô chia lớp ra 2 nhóm mỗi nhóm 1 bảng con,thẻ số và
10 lô tô thuyền buồm -Trẻ chơi
- Cô nói tách 10 lô tô thành 2 nhóm(Cô nói cách tách bất
kì)
- Trẻ làm việc theo nhóm và tách 10 lô tô thành 2 nhóm
theo yêu cầu của cô.
- Nhóm nào thực hiện xong thì giơ bảng lên để cô và các
bạn kiểm tra
- Tiếp theo cô yêu cầu gộp có số lượng là 10
- Trẻ chơi Trẻ chơi
3. Kết thúc:
- Nhận xét trẻ HĐ - Trẻ nghe
Trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” và ra sân chơi -Trẻ hát

B. CHƠI , HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Hoạt động - Cho trẻ chơi xúm xít (trẻ xúm xít bên
có mục - Trẻ quan - Tranh cô)
đích: sát và biết thuyền - Cô đọc câu đố về thuyền buồm cho trẻ
Quan sát các bộ phận buồm đoán.
và trò của thuyền - Cho trẻ quan sát thuyền buồm, sau đó
chuyện về buồm, có ý cô hỏi trẻ về từng bộ phận của thuyền
thuyền thức khi buồm mà trẻ vừa quan sát. (trẻ đưa ra các
buồm tham gia trên ý kiến mà trẻ quan sát được)
các phương - Cô khái quát lại toàn bộ các bộ phận của
tiện giao thuyền buồm.
thông - Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia trên
các phương tiện giao thômg.
Trò chơi -Thỏa mãn - Mô hình - Cô giới thiệu trò chơi.
vận động: nhu cầu vui đèn GT, - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
-TC1: Đèn chơi của trẻ. khăn bịt - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ
tín hiệu GT - Tạo môi mắt . chơi
- TC2: bịt trường thân - Nhận xét động viên quá trình chơi của
mắt bắt dê thiện với trẻ. trẻ.
- Rèn luyện
Chơi tự thể lực cho - Đồ chơi - Cô nhắc trẻ chơi an toàn, đúng cách,

9
GV: Nguyễn Thị Ba

do: trẻ. ngoài trời, giữ gìn vệ sinh.


- Chơi tự kiểm tra đồ * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay và xếp hàng đi
do với đồ chơi trước vào lớp
chơi ngoài khi chơi.
trời, và
bóng.
C.CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:
Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu chủ đề.
Trẻ thực hiện chơi ở các góc,cô hướng dẫn bao quát ,khuyến khích trẻ tích cực vào
hoạt động,tạo ra sản phẩm chơi sáng tạo.
D.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Dạy trẻ đọc bài thơ: Chiếc cầu mới
1.Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm
2.Chuẩn bị:
- Bài hát: Đường em đi
- Bài thơ: Chiếc cầu mới
3.Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ dậy đi vệ sinh, ăn quà chiều
- Cô cho trẻ hát bài: Đường em đi.Trò chuyện về bài hát.
- Cô giới thiệu bài mới
- Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cả lớp đọc thơ, nhóm, tổ, các nhân trẻ đọc.
- Cô chú ý rèn kỹ năng đọc diễn cảm và sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
- Nêu gương - Bình cờ
+ Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô cho trẻ bình bầu bé ngoan
+ Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc(cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi)
- Vệ sinh: Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ.
- Trả trẻ: Cô giáo trao đôỉ với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày, về cách phòng
chống dịch bệnh COVID -19. Thực hiện đúng 5K.
- Chú ý vệ sinh, trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.
E. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………………………..
......................................................................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..

*******************************************************************
10
GV: Nguyễn Thị Ba

Thứ tư ngày 02/03/2022


TIẾT 1:

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực phát triển thể chất


Hoạt động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân, chạy nhanh 15m
TC: Mèo và chim sẻ.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Trẻ biết chạy và chuyền bóng qua đầu, qua chân không làm rơi bóng,
tham gia trò chơi đúng cách đúng luật
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo, biết phối hợp nhịp nhàng khi nghe
hiệu lệnh, phát triển thể lực.
3. Giáo dục: trẻ chăm chỉ tập luyện, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tập
thể.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
- 2 quả bóng to; Vạch suất phát , cờ.
- Vòng làm vô lăng, mũ chim sẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
1, Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy, đi theo các kiểu đi hai vòng sau đó dàn - Trẻ đi chạy nhẹ nhàng
hàng theo tổ dãn cách đều.
2, trọng động:
HĐ1, Bài tập phát triển chung
- ĐT tay: Hai tay dang ngang, đưa cao.
- ĐT chân: Bước 1 chân ra trước, chân sau thẳng, tay
dang ngang. - Trẻ tập nhịp nhàng
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước. các động tác
- ĐT bật: Bật luân phiên chân trước chan sau.
(Mỗi động tác thực hiện 4 lần 8 nhịp)
HĐ2, Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu tên bài tập: Chuyền bóng qua đầu qua
chân, chạy nhanh 15m
* Chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích. - Trẻ lắng nghe
- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích giảng giải động tác: - Trẻ quan sát và lắng
Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc. Trẻ đứng đầu hàng cầm nghe cô thực hiện mẫu.
bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm bóng
đưa lên cao ra phía sau chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau,

11
GV: Nguyễn Thị Ba

trẻ đứng sau đón bóng bằng 2 tay vào khoảng trống của
quả bóng và sau đó cúi xuống đưa bóng qua 2 chân
chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đó đón bóng và đưa lên cao
chuyền qua đầu, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng
- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 2 trẻ đã tập được ra làm động - Trẻ thực hiện
tác mẫu
- Trẻ thực hiện theo tổ, khi trẻ đã thành thao cho trẻ thi
đua nhau giữa các tổ.
- Cô bao quát động viên, sửa sai cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp
thời.
- Cô nhân xét sau lần tập của trẻ.
* Chạy nhanh 15m.
- Cho trẻ chạy theo nhóm 1 -7 trẻ. - Trẻ thực hiện chạy
- Trẻ đứng ở xuất phát, khi nghe hiệu lệnh thì chạy nhanh
tới đích sau đó đi nhẹ nhàng về hàng.
HĐ3, Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu trò chơi. - Trẻ lắng nghe
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên giúp đỡ trẻ. - Trẻ chơi
3, Hồi tĩnh:
- Nhận xét tuyên dương.
- cho trẻ đi nhẹ nhàng chuyển hoạt động. - Trẻ đi nhẹ nhàng.

Hoạt động chuyển tiếp cho trẻ chơi trò chơi:Lộn cầu vồng.

TIẾT 2:

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ


Hoạt động: Cắt dán thuyền buồm

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Trẻ biết xé, sắp xếp các hình hợp lý trên giấy và biết cách phết hồ
vào mặt trái của hình để dán.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng xé, sắp xếp, phết hồ và dán
3.Giáo dục:Trẻ biết được ích lợi của thuyền đối với đời sống con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Trẻ giấy màu đỏ, vàng ....
- Hồ dán, kéo con vở tạo hình cho trẻ
- Tranh cắt dán thuyền buồm của cô cho trẻ QS.
- Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”

12
GV: Nguyễn Thị Ba

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát VĐ bài “Em đi chơi thuyền” - Trẻ chơi
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ và dẫn dắt vào bài học
2. Nội Dung
HĐ1, Quan sát và trò chuyện về tranh gợi ý .
- Bức tranh có gì ? - Trẻ kể
- Bố cục bức tranh thế nào ? - Trẻ chú ý lắng nghe
- thuyền có màu gì ?
- Cánh buồm có màu gì ? - Trẻ nhận xét.
- Thuyền có hình dạng như thế nào ?
- Cánh buồm có hình dạng như thế nào ?
HĐ2, khai thác ý tưởng của trẻ. - Cân đối...
- Con cắt thế nào ? - Trẻ trả lời
- Con chọn màu gì cho thuyền buồm của con ?
Con dán thế nào ?
- Khi lấy keo dán con cần thế nào ?
HĐ3, Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp trẻ thực hiện tốt sản phẩm
của mình. - Trẻ thực hiện
HĐ4, Trưng bày sản phẩm:
- trẻ trưng bày theo tổ - Trẻ nhận xét sản phẩm
- Trẻ giới thiệu bài của mình, nhận xét bài của bạn.
- Cô nhận xét bài của trẻ.
3. Kết thúc :
- Củng cố bài Trẻ nói lại tên bài học
- Nhận xét động viên trẻ hoạt đông, cho trẻ hát em đi Trẻ hát
chơi thuyền.

B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Hoạt động - Cho trẻ chơi xúm xít (trẻ xúm xít bên
có mục - Trẻ quan - Tranh tàu cô)
đích: sát và biết thủy - Cô đọc câu đố về tàu thủy cho trẻ đoán.
- Quan sát các bộ phận - Cho trẻ quan sát tàu thủy, sau đó cô hỏi
trò chuyện của tàu trẻ về từng bộ phận của tàu thủy mà trẻ
tàu thủy. thủy, có ý vừa quan sát. (trẻ đưa ra các ý kiến mà trẻ
thức khi quan sát được)
tham gia - Cô khái quát lại toàn bộ các bộ phận
trên các của tàu thủy.
phương tiện - Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia trên
13
GV: Nguyễn Thị Ba

giao thông các phương tiện giao thômg.


Trò chơi -Thỏa mãn - Sân chơi - Cô giới thiệu trò chơi.
vận động: nhu cầu vui sạch xẽ an - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
TC1: chơi của trẻ. toàn - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ
- Lộn cầu - Tạo môi - chơi .
vồng trường thân - Nhận xét động viên quá trình chơi của
TC2: thiện với trẻ.
Ô tô và trẻ.
chim sẻ - Rèn luyện
Chơi tự do: thể lực cho - Đồ chơi - Cô nhắc trẻ chơi an toàn, đúng cách, giữ
- Chơi tự do trẻ. ngoài trời, gìn vệ sinh.
với đồ chơi kiểm tra đồ - Hết giờ chơi cô tập trung trẻ kiểm tra sĩ
ngoài trời chơi trước số, cho trẻ vào lớp chuyển hoạt động.
khi chơi

C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:


Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu chủ đề.
Trẻ thực hiện chơi ở các góc,cô hướng dẫn bao quát ,khuyến khích trẻ tích cực vào
hoạt động,tạo ra sản phẩm chơi sáng tạo.

D.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


Hoàn thành vở tập tô
1.Yêu cầu:
- Trẻ ăn hết xuất quà chiều
- Cho trẻ hoàn thiệnvở tập tô, củng cố khắc sâu kiến thức cho trẻ về chữ cái
- Trẻ tích cực hoạt động cùng cô và các bạn, chú ý lên cô.
2. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng ăn bữa chiều cho trẻ và đồ dùng cho các hoạt động chiều.
-Vở toán, bút chì, sáp màu
3. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ dậy đi vệ sinh, ăn quà phụ chiều
- Cho trẻ thực hiện bài tập theo hướng dẫn trong vở tập tô.
- Cô hướng dẫn động viên bao quát giúp đỡ trẻ
- Nêu gương - Bình cờ
+ Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô cho trẻ bình bầu bé ngoan
+ Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc(cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi)
- Vệ sinh: Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ.
- Trả trẻ: Cô giáo trao đôỉ với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày, về cách phòng
chống dịch bệnh COVID -19. Thực hiện đúng 5K.
- Chú ý vệ sinh, trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.
+ Cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ trước khi ra về.
14
GV: Nguyễn Thị Ba

E. ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY:


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………......
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………………………..
......................................................................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
******************************************************************

Thứ năm ngày 03 / 03 / 2022

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.


Hoạt động: Trò chơi với chữ cái p,q

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cho trẻ về nhóm chữ cái p, q, trẻ nhận biết được
chữ p, q trong các tiếng, từ và các đồ vật đồ chơi gắn chữ cái p, q.
2.Kỹ năng: Rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn, kĩ năng phân biệt, kỹ năng tham gia
vào các trò chơi nhận biết chữ cái.
3.Giáo dục: trẻ có nề nếp trong hoạt động, biết gữ gìn đồ dung đồ chơi. Giáo dục
theo chủ đề.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh có từ chứa chữ cái p, q ( Tranh hộp quà, xe đạp).
- Thẻ chữ cái, Một số phương tiện giao thông đồ chơi gắn chữ cái p, q.
- Nhạc và lời bài hát: Em đi chơi thuyền
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ
1. Tạo hứng thú.
- Cho trẻ hát vận động bài: Em đi chơi thuyền Trẻ hát vận động
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát Trẻ trò chuyện cùng cô
- Cho trẻ kể về một số món quà mà trẻ thích tặng
mẹ , cô ,bà... .
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông khi Trẻ kể
tham gia giao thông. Trẻ lắng nghe
2. Nội dung:
HĐ1, Ôn chữ các p, q.
- Cho trẻ quan sát tranh có từ chứa chữ cái p, q. Trẻ quan sát
( Tranh hộp quà, xe đạp).

15
GV: Nguyễn Thị Ba

- trò chuyện về từng tranh. Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ


- Cho trẻ đọc các từ dưới tranh sau đó cho trẻ tìm chữ đọc và tìm chữ cái
cái p, q trong từ và phát âm.
- Cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái p, q. Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ cái.
HĐ2, Trò chơi với chữ cái p, q.
* TC1: Trò chơi: Chữ gì biếm mất. Trẻ phát âm chữ cái cô đã
- Cho trẻ đi ngủ, cô cất 1 chữ cái bất kỳ, cho trẻ thức cất.
dậy và hỏi trẻ chữ gì đã biến mất.
* TC2: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh. Trẻ tìm nhanh chữ cái theo
- Cô đọc chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ lên và phát hiệu lệnh của cô giơ lên và
âm. phất âm
- Cô nói về đặc điểm chữ cái gì trẻ tìm chữ cái đó giơ
lên và phát âm.
* TC4: Đi siêu thị.
- Chia trẻ làm 2 tổ, mỗi tổ đi siêu thị phải mua đúng
những loại đdđc có gắn chữ cái do cô yêu cầu của tổ
mình. Trẻ nghe cô hướng dẫn cách
- Luật chơi: Tổ nào mua đdđc không đúng chữ cái chơi, luật chơi.
cô yêu cầu không được tính.
- thời gian chơi được tính bằng 1 bản nhạc, hết thời
gian tổ nào mua được đúng và nhiều quả là thắng
cuộc. Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ
chơi. Trẻ đếm ptgt của từng tổ
- Kiểm tra kết quả chơi của từng tổ. mua được
- Cô động viên khen ngợi trẻ.
3. Kết thúc:
- củng cố bài.
- Cho trẻ hát Em đi chơi thuyền và đi ra ngoài chuyển Trẻ trả lời
hoạt động. Trẻ hát.
B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Hoạt động - Cho trẻ chơi xúm xít (trẻ xúm xít bên
có mục - Trẻ có kỹ - Tranh cô)
đích: năng quan PTGT, - Cho trẻ quan sát thuyền buồm ,ca
Vẽ các sát , vẽ các phấn vẽ. nô ,bè…,sau đó cô hỏi trẻ về từng bộ
phương tiện PTGT phận của xe mà trẻ vừa quan sát. (trẻ
GT bằng đường thủy. đưa ra các ý kiến mà trẻ quan sát được)
phấn trên - Cô khái quát lại toàn bộ các bộ phận
sân. của PTGT đường thủy .
- Hỏi trẻ con thích vẽ PTGT gì ? Vì sao?
- Thuyền , buồm … đó cần vẽ những
nét gì ?
16
GV: Nguyễn Thị Ba

- Trẻ thực hiện vẽ.


- NX trẻ vẽ.
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia
trên các phương tiện giao thông.
Trò chơi -Thỏa mãn Mô hình - Cô giới thiệu trò chơi.
vận động: nhu cầu vui đường đi, - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
-TC1: Đèn chơi của trẻ. đèn tín hiệu - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ
tín hiệu - Tạo môi . chơi
- TC2: Về trường thân - Nhận xét động viên quá trình chơi của
đúng đường thiện với trẻ. trẻ.
Chơi tự do: - Rèn luyện - Đồ chơi - Cô nhắc trẻ chơi an toàn, đúng cách,
- Chơi tự do thể lực cho ngoài trời, giữ gìn vệ sinh.
với đồ chơi trẻ. kiểm tra đồ * Kết thúc: Cho trẻ rửa tay và xếp hàng
ngoài trời, chơi trước đi vào lớp
và bóng. khi chơi.
C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:
Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu chủ đề.
Trẻ thực hiện chơi ở các góc,cô hướng dẫn bao quát ,khuyến khích trẻ tích cực vào
hoạt động,tạo ra sản phẩm chơi sáng tạo.

D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động : Truyện : Thỏ con đi học

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức:Trẻ hiểu được nội dung chuyện, kể lại truyện theo ý của trẻ, nhớ tên
truyện.
2.Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ và kể chuyện diễn cảm. Phát triển tư duy, tưởng
tượng, ghi nhớ ở trẻ
3.Giáo dục: cháu biết vâng lời bố mẹ, không được chơi ở lòng lề đường và luôn
thực hiện đúng luật đi đường.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên thuộc chuyện, kể diễn cảm.
- Bộ tranh thỏ con đi học, từ “Thỏ con đi học”.
- Một số tranh ảnh, đồ chơi, gạch bỏ hành vi sai, bài hát “Đường em đi”, “Điều em
nhớ”.
- Máy tính.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô DKHĐ của trẻ
1.Tạo hứng thú. Trẻ hát
Cho cả lớp hát bài “Đường em nhớ”.
+ Đường của các con đi là đường nào? (đường bên Đường bên phải
17
GV: Nguyễn Thị Ba

phải)
+ Vì sao cháu không đi đường bên trái? (vì đi bên trái Vì đi bên trái là sai dễ
là sai dễ gây tai nạn) gây tai nạn
-Cho trẻ xem một số hình ảnh đi đường đúng , sai trên
máy tính. Trẻ QS ,NX.
- trò chuyện dẫn dắt vào bài: có một câu chuyện kể về gia Lắng nghe
đình thỏ. Hằng ngày thỏ mẹ dẫn thỏ con đi đến trường.
Nhưng hôm nay bố mẹ thỏ bận việc nên thỏ con xin phép
bố mẹ được đi học một mình. Muốn biết thỏ mẹ dặn thỏ
con điều gì, và thỏ con có vâng lời mẹ không, và điều gì
xảy ra với thỏ, bây giờ các cháu hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện “Thỏ con đi học” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Anh.
2.Nội dung.
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm.
Lần 1: cô kể diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ. Thỏ con đi học
- cô vừa kể chuyện gì? Trẻ trả lời
Lần 2 : Cô kể kết hợp tranh minh họa.
* Hoạt động 2: Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện (Đỗ Thị Ngọc Anh)
- Câu chuyện “Thỏ con đi học” của tác giả nào?
- Mấy hôm nay, nhà của bạn thỏ bận rộn việc gì? (đào xới Đào xới khu vườn để
khu vườn để trồng cà rốt) trồng cà rốt
- Thấy bố mẹ bận rộn, thỏ con đã nói gì với bố mẹ? (thỏ Đi học một mình
con xin phép bố mẹ đi học một mình)
- Thỏ mẹ dặn thỏ con điều gì? (con đi cẩn thận, đi lề bên Đi cẩn thận, đi lề bên
phải, đến ngã tư phải đi trên vạch sơn trắng) phải …
- Khi gặp chó con, chó con nói gì với thỏ? (chó rủ thỏ con
chơi bóng trên đường) Chơi bóng trên đường
- Thỏ con trả lời thế nào? (tớ không chơi bóng trên đường, Không chơi bóng trên
rất nguy hiểm) đường, rất nguy hiểm
- Khi chó chơi bóng trên đường một mình thì điều gì xảy Bị té ngã
ra? (bóng lăn xuống đường, chó con chạy theo rồi bị té)
- Lúc đó bác lái xe làm gì? (lau chỗ xước và xoa dầu) Đi trên lề đường,
- Bác dặn chó và thỏ như thế nào? (đi trên lề đường, không chơi nữa
không chơi nữa)
- Đến lớp, cô giáo dạy bài học gì? (ATGT, không đùa ATGT
giỡn, thả diều, đá bóng ở lòng đường)
- Tại sao không đùa giỡn, thả diều, đá bóng ở lòng Gây tai nạn , nguy
đường? (vì gây tai nạn cho mình và cho người khác) hiểm.
- Giờ ra chơi, chó đến bên thỏ nói gì?
- Các cháu thấy thỏ trong câu chuyện này vâng lời mẹ Có ạ
không?
- Còn các cháu khi đi ra đường đi ở đâu? Tay phải ven đường ạ.
- Đúng rồi, các cháu phải đi đúng phần đường của mình,

18
GV: Nguyễn Thị Ba

phía bên phải lề đường, không được chơi, đùa giỡn trên
đường, muốn sang đường phải nhìn trước nhìn sau, nếu Lắng nghe
không có xe thì mới được sang đường.
- Nếu ở đường phố thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè,
muốn sang đường thì đi trên vạch sơn trắng.
Vừa rồi các cháu học ngoan, cô sẽ thưởng cho các cháu
một trò chơi.
* Hoạt động 3: Trò chơi thi đua “Gạch bỏ hành vi sai”
- Chia 2 đội chơi, mỗi đội 10 cháu, số còn lại cổ vũ.
- Cô giới thiệu cách chơi:
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gạch 1 hành vi. Sau 3 lần
hát thì trò chơi kết thúc, đội nào gạch được nhiều hành vi
sai đội đó chiến thắng
+ Cách chơi: Hai bạn đầu hàng chạy lên và tìm ra hành vi
sai sau đó gạch chéo Trẻ chơi trò chơi
- Cô tiến hành cho trẻ chơi
- Cô trẻ cùng kiểm tra kết quả của hai đội
3.Kết thúc. -Trẻ hát
Cho cả lớp hát bài “Đường em nhớ”.
- Nêu gương - Bình cờ
+ Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô cho trẻ bình bầu bé ngoan
+ Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc(cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi)
- Vệ sinh: Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ.
- Trả trẻ: Cô giáo trao đôỉ với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày, về cách phòng
chống dịch bệnh COVID -19. Thực hiện đúng 5K.
- Chú ý vệ sinh, trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.
+ Cô nhắc nhở trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ trước khi ra về.

E. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………………………..
......................................................................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
....……………………………………………………………………………………..

***************************************************************

19
GV: Nguyễn Thị Ba

Thứ sáu ngày 04 / 03 / 2022

A. HOẠT ĐỘNG HỌC:

Lĩnh vực phát triển TCXH.


Hoạt động: KPKH: Tìm hiểu phương tiện giao thông đường thủy

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:


1.Kiến thức: Trẻ biết tên gọi đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của tàu thủy,
thuyền buồm, ca nô, thuyền thúng... biết nơi hoạt động của các loại phương tiện
giao thông
2.Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng giải câu đố, nghe và phán đoán
Phát triển ở trẻ khả năng đặt câu hỏi, so sánh ,
3.Giáo dục:Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các phương tiện giao
thông, có ý thức khi tham gia giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh minh một số PTGT đường thủy trên máy tính
- Lô tô về PTGT đường thủy.
- Nhạc và lời bài hát “ Em đi chơi thuyền”.
- Tranh bến tàu thủy
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
1.Tạo hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Em đi chơi - Trẻ hát và vận động
thuyền.”
- Trong bài hát nói đến những phương tiện giao thông - Trẻ kể tên các loại ptgt
gì? trẻ biết
- Các con còn biết những loại phương tiện giao thông
gì nữa? - Trẻ trả lời
2. Nội Dung:
HĐ1, Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường
thủy.
- Cô cho trẻ lần lượt quan sát hình ảnh thuyền thúng,
ca nô, tàu thủy, thuyền buồm và đặt câu hỏi với trẻ:
+ Đây là cái gi? - Trẻ đưa ra các phương
+ Thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền buồm) có án trả lời theo hiểu biết
những bộ phận gì? của trẻ.
+ Thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền buồm) chạy
ở đâu?
+ Thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền buồm) chạy
được là nhờ gì?
+ Khi chạy thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền

20
GV: Nguyễn Thị Ba

buồm) kêu thế nào?


+ Thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền buồm) dùng
để làm gì?
+ Khi đi thuyền thúng (ca nô, tàu thủy, thuyền buồm)
cần phải làm gì?
- Cô chốt lại đặc điểm của thuyền thúng (ca nô, tàu
thủy, thuyền buồm)
- Cho trẻ kể thêm những PTGT đường thủy mà trẻ
biết
HĐ2, So sánh các loại phương tiện giao thông
- So sánh PTGT đường thủy và đường sắt:
+ Giống nhau: Đều là PTGT chạy trên mặt nước dùng
để trở người và hàng hóa
+ Khác nhau:
- Thuyền thúng nhỏ, chạy được nhờ có người chèo
thuyền, chơ được ít người.
- Ca nô nhỏ, chạy được là nhờ động cơ, chở được ít
người
- Tàu thủy lớn, chạy được là nhơ động cơ, chở được
rất nhiều người.
- Thuyền buồm lớn chạy được là nhờ gió đẩy cánh
buồm và chở được nhiều người -Trẻ trả lời theo ý hiểu của
 Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo. Nhưng trẻ
chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại ptgt dùng
để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp
mọi nơi trong nước để gặp gỡ người thân, bạn bè.
+ Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt đường thủy
nào nữa? - Trẻ trả lời.
Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi - Trẻ đưa ra câu trả lời và
hoạt động của chúng ở các đường khác nhau. giải thích cho câu trả lời
+ Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào? đó.
HĐ2, Củng cố:
* Trò chơi lô tô: Tìm các ptgt theo yêu cầu. - Trẻ chơi trò chơi
Cô cho trẻ xếp lô tô phân nhóm PTGT đường thủy và
đường sắt
* Trò chơi về đúng bến: Trẻ lắng nghe cô phổ
- Cho trẻ cầm lô tô PTGT mà trẻ thích vừa đi vùa hát biến cách chơi, luật chơi
bài tàu vào bến. Khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy về và tham gia chơi cùng bạn
dúng bến tương ứng với lô tô mà trẻ có
3. Kết thúc:
-Trẻ hát bài: Bạn ơi có biết ?rồi chuyển hoạt động - Trẻ hát

21
GV: Nguyễn Thị Ba

B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:


Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Hoạt động - Trẻ giải - Câu đố về - Cho trẻ hát bài: Em đi chơi
có mục đích: được những các loại thuyền.
- Giải câu đố câu đố khi cô phương tiện - Trò chuyện với trẻ về nội dung
về các loại đưa ra, hiểu giao thông bài hát.
phương tiện biết về đường thủy. - Cho trẻ kể về một số phương
giao thông phương tiện tiện giao thông thủy.
đường thủy. giao thông - cô lần lượt đọc từng câu đố về
đường thủy. các phương tiện giao thông cho trẻ
đoán.
- Giáo dục trẻ khi tham gia trên
các phương tiện giao thông phải
ngồi ngây ngắn cẩn thận.
Trò chơi vận -Thỏa mãn - Sân chơi - Cô giới thiệu trò chơi.
động: nhu cầu vui sạch sẽ an - Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật
-TC1: Chi chi chơi của trẻ. toàn chơi.
chành chành. - Tạo môi - Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao
- TC2: trường thân quát trẻ chơi .
Bánh xe quay thiện với trẻ. - Nhận xét động viên quá trình
- Rèn luyện chơi của trẻ.
Chơi tự do: thể lực cho - Đồ chơi - Cô nhắc trẻ chơi an toàn, đúng
- Chơi tự do trẻ. ngoài trời, cách, giữ gìn vệ sinh.
với đồ chơi - Kiểm tra đồ - Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ và
ngoài trời, và chơi trước khi kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp
bóng. cho trẻ chơi. chuyển hoạt động.

C. CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:


Thực hiện theo kế hoạch đã soạn ở đầu chủ đề.
Trẻ thực hiện chơi ở các góc,cô hướng dẫn bao quát ,khuyến khích trẻ tích cực vào
hoạt động,tạo ra sản phẩm chơi sáng tạo.

D.CHƠI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU:


Hát múa các bài hát có trong chủ đề
1.Yêu cầu:
-Trẻ nhứ tên các bài hát,thuộc các bài hát và hát đúng lời,đúng nhịp.
2.Chuẩn bị:
-Nhạc các bài hát có trong chủ đề
3.Tổ chức hoạt động:

22
GV: Nguyễn Thị Ba

- Cho trẻ dậy,đi vệ sinh và ăn quà chiều


- Bật nhạc cho trẻ hát múa các bài hát có trong chủ đề
-Trẻ hát múa cùng cô
-Giáo dục trẻ
- Nêu gương - Bình cờ
+ Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô cho trẻ bình bầu bé ngoan
+ Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc(cô chú ý bao quát trẻ trong khi chơi)
- Vệ sinh: Cô vệ sinh trẻ sạch sẽ.
- Trả trẻ: Cô giáo trao đôỉ với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày, về cách phòng
chống dịch bệnh COVID -19. Thực hiện đúng 5K.

E. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY:


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………………………..
......................................................................................................................................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:……………………………………………………….
………………………………………………………………………………………..
....……………………………………………………………………………………..
*******************************************************************

23

You might also like