You are on page 1of 46

KẾ HOẠCH TUẦN 26

Thực hiện: 15 - 19/ 3 /2021


Chủ đề: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRÊN ĐƯỜNG

MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


I/PT thể chất
10. Trẻ biết tránh một số -.Nhận biết một số trường Cho trẻ xem vi deo lồng
hành động nguy hiểm khi hợp khẩn cấp (như ngã bị ghép vào giờ HĐNT,
được nhắc nhở: sây sướt, chảy máu, bạn HĐG, HĐC
đánh nhau, khi bạn có
những hành động nguy
hiểm…..)và gọi người
giúp đỡ.

16. Trẻ thể hiện nhanh, + Bò chui qua cổng -HĐH: Bò chui qua cổng
mạnh, khéo trong thực
hiện bài tập bò chui qua
cổng.

II/PT nhận thức Tên đặc điểm, công dụng HĐH: QS xe máy
21.Trẻ biết cách phân của một số phương tiện Lồng ghép vào HĐNT,
loại, mô tả các đối tượng giao thông đường bộ. HĐG
theo những dấu hiệu nổi
bật .
- Nhận biết tay phải - tay
29. Trẻ Sử dụng lời nói trái của bản thân. -.Lồng ghép vào HĐNT,
và hành động để chỉ vị trí HĐH, HĐC
của đối tượng trong
không gian so với bản
thân:

III/ PT ngôn ngữ Kể lại một vài tình tiết


45.Trẻ kể lại truyện đơn trong truyện đã được -HĐH: Truyện vì sao thỏ
giản đã được nghe với sự nghe cụt đuôi
giúp đỡ của người lớn.
- Mô tả tranh ảnh có sự
46. Trẻ bắt chước giọng giúp đỡ của cô.
nói của nhân vật trong
truyện Mô tả tranh ảnh, sự vật - Lồng ghép vào các hoạt
Page 1
50.Trẻ nhìn vào tranh có sự giúp đỡ động học , HĐNT
minh họa và gọi tên nhân
vật trong tranh.

IV/PTTCXH - Nói ra những điều bé


53.Trẻ nói được điều bé thích, không thích. - Thể hiện qua các hoạt
thích, không thích. động diễn ra trong ngày.

V/PT thẩm mỹ Nghe hát : Ai đúng ai sai


68.Trẻ hát tự nhiên, hát -HĐH: Ca hát: em tạp lái
được theo giai điệu bài ô tô .
hát ai đúng ai sai. Hát đúng giai điệu, lời ca -NH: ai đúng ai sai
bài hát: em tập lái ô tô -TC: Nghe âm thanh đoán
67.Trẻ chú ý nghe tỏ ra nhạc cụ
thích được hát theo, vổ HĐNT : Làm quen bài
tay nhún nhảy, lắc lư hát « em tập lái ô ô»
theo bài hát, bản nhạc: - Sử dụng một số kĩ năng
em tập lái ô tô. căt dán để tạo ra các
sản phẩm đơn giản
74.Trẻ xé theo dải, xé -HĐH: Dán đèn tín hiệu
vụn, cắt và dán thành sản giao thông.
phẩm đơn giản. -.Lồng ghép vào HĐNT,
HĐG,HĐC

Page 2
KẾ HOẠCH TUẦN 26

Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5
HĐ 15/3/2021 16/3/2021 17/3/2021 18/3/2021 19/3/2021

- Cô đón trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ điểm.


Đón trẻ - Trao đổi cùng phụ huynh tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ.

Tập kết hợp nhạc bài: “Anh phi công ơi”


- ĐT thở: thổi bóng.
- ĐT tay: 2 tay đưa dang ngang,ra phía trước tập kết hớp với lời bài
hát “anh phi công ………..bóng như gương soi”
- ĐT chân: 2 tay dang ngang, 2 chân rộng bằng vai, đồng thời 2
chân khụy gối, 2 tay đưa ra trước. tập kết hớp với lời bài hát “anh vòng….
Xa vời”
TD sáng
- ĐT lưng bụng: đưa tay lên cao sau đó cúi người về phía trước đưa
ngón tay chạm đầu ngón chân . tập kết hớp với lời bài hát “em thích
………..khi mờ khi tỏ”
- ĐT bật nhảy: tay dang ngang đồng thời chân rộng bằng vai, đưa tay
lên cao và vỗ tay vào nhau bật tại chỗ. tập kết hớp với lời bài hat mưa có
càu …….. anh phi công ơi”
-

Q/S một số Q/S xe


biển báo máy thật . - Cho cháu làm - Làm quen -làm quen
PTGT đường *TCVĐ: quen nội dung bài nội dung câu bài tập
bộ, Đi đúng hát:em tập lái ô tô. chuyện vì sao chui qua
-Trò chơi: “ Ô làn đường - Trò chơi: “ “đèn thỏ cụt đuôi cổng.
tô và chim đỏ đèn xanh” - Trò chơi: “ -T/C :
HĐNT TCDG :
sẻ”. TCDG: chi chi đèn đỏ đèn Bánh xe
Trồng nụ
-Trò chơi dân chành chành xanh” quay
trồng hoa
gian: cờ gánh, -TCDG: chi TCDG :
cắp cua. chi chành Cắp cua
chành

HĐH PTTM PTNT PTTM PTNN PTTC


Dán tín hiệu QS xe máy Ca hát :Em tập lái truyện : Vì Bò chui

Page 3
đèn giao ô tô sao thỏ cụt qua cổng
thông NH : Ai đúng ai đuôi
sai
TC: Nghe âm
thanh nói tên nhạc
cụ.

- GXD: Xây dựng ngã tư đường phố


- GHT: Ghép tranh, bé nhanh trí, đặt số tương ứng với số lượng, đôminô,
trò chơi dân gian; cờ gánh, ô ăn quan, đọc thơ, kể chuyện, xem abum.
- GNT: Làm con vật bằng lá, in màu, vẽ các đèn tín hiệu ,biển báo giao
Chơi HĐ
thông
ở các góc
- GPV: Gia đình, cửa hàng bán đèn tín hiệu, biển báo giao thông.
* Vệ sinh – Ăn - ngủ - ăn phụ
- Cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy
Vệ sinh chân tay,ăn trưa, ngủ, ăn xế

Xếp hình ô Ôn tìm hiểu Trò chuyện về Quan sát Tổ chơi trò
Chơi HĐ tô bằng hột về xe máy nhà phòng tránh tranh những chơi “ kéo
theo ý hạt bé. bạo hành. người đang co”
thích tham gia
giao thông
Trả trẻ Trả trẻ về với gia đình

Page 4
KẾ HOẠCH NGÀY
Ngày thứ nhất Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2021

Tạo Hình: Dán đèn tín hiệu giao thông

I/ MỤC TIÊU:
- 74. Cháu dán được dèn tín hiệu giao thông theo sự hướng dẫn của cô. Chơi được
trò chơi.
Rèn trẻ kỹ năng ghi nhớ, dán đẹp , đúng theo yêu cầu. phát triển dược tư duy, sự
khéo léo của trẻ. Giúp trẻ phát triển sự sáng tạo trong khả năng tạo hình.
-GD Cháu biết giữ gìn sản phẩm. Tham gia đúng luật lệ giao thông
II/ CHUẨN BỊ:
- Giấy màu
- Tranh quan sát
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Bé đến lớp
- Cô đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề .
* TD sáng : cho cháu tập theo lời bài hát “Anh phi công ơi ”
 Hoạt động 2: Vui chơi cùng bạn
- cho cháu hát bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố”
-Q/S một số biển báo PTGT đường bộ: Biển báo đường ngược chiều, biển báo đường
dành cho xe 2 bánh, đèn tín hiệu giao thông …
=> Gd trẻ
-Trò chơi: “ Ô tô và chim sẻ”.
-Trò chơi dân gian: cờ gánh, cắp cua.
- Cho trẻ vệ sinh trước khi vào lớp.
 Hoạt động 3
* B1: Hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- nội dung bài hát nói về điều gì?
- cho cháu xem ngã tư đường phố qua tranh
Đt: ngã tư đường phố có những gì?
- khi đèn xanh bật lên thì ntn?
- Đèn đỏ bật lên thì sao ?
- Khi thấy đèn vàng bật lên chúng ta phải đi ntn ?
- Có nhiều bạn chưa biêt đèn tín hiệu giao thông vì thế giờ học hôm nay cô cho cả
lớp dán đèn tín hiệu giao thông

Page 5
-. Cô đã cắt dán được bức tranh về đèn tín hiệu giao thông cho cả lớp quan sát
B2: Quan sát mẫu
-Bức tranh dán gi đây?
- Cột đèn tín hiệu có những màu nào?
- màu đỏ bật lên thi người tham gia thông sẽ ntn ?
- Đèn xanh bật lên thì sao?
- Đèn vàng bật lên sẽ ntn ?
- Thứ tự màu các đèn sắp xếp ntn?
B3: Trẻ thực hiện:
- Hát : mở nhạc nhẹ
- Theo dõi, hướng dẫn trẻ thực hiện , cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe.
B4 Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Mời 2-3 trẻ lên nhận xét về sản phẩm
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ.
 Hoạt động 4: Bé vui chơi
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
* HOẠT ĐỘNG - Trẻ chơi tốt các góc - Đồ dùng đồ - Hát: Em đi qua ngã tư
GÓC chơi chơi, đầy đủ đường phố
Chủ đề: Phương - Rèn cho trẻ kĩ năng cho các góc. - Cùng trẻ đàm thoại về bài
tiện giao thông giao tiếp hát.
đường bộ - Giáo dục trẻ chơi - Cô cũng có một số hình
đoàn kết, giữ gìn đồ ảnh về các phương tiện giao
dùng đồ chơi. thông đường bộ.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về
các hình ảnh đó.
- Cô giáo dục trẻ
Góc phân vai
* Gia đình - Trẻ biết cách làm - Đồ dùng - Cô gợi ý vai chơi, giới
- Nấu các món bún, phở, nấu các món nấu ăn, bàn thiệu vai chơi và giúp cháu
bún, phở. ăn. ghế, phở, phân vai chơi, cháu thể hiện
- Rèn kĩ năng cẩn thận, bún, các đúng vai chơi của mình.
khám phá. nguyên vật
- GD biết giữ vệ sinh liệu nấu bún,
* Bán hàng khi làm bánh, nấu ăn. phở.
- Trẻ bán các loại xe và - Các loại xe
nón bảo hiểm và nón bảo
- Rèn kĩ năng giao tiếp hiểm
Page 6
- GD trẻ biết cách xưng
hô đúng.
Góc XD - Cháu biết sắp xếp, - Đồ chơi - Cô gợi ý cách xây dựng mô
XD ngã tư đường xây dựng bến xe xây dựng hình thật hợ p lý.
phố - Rèn cho trẻ cách sắp hàng rào,
xếp đồ dùng hợp lý cây xanh, xe
- GD cháu biết phối ô tô, xe
hợp cùng bạn chơi. máy,các loại
khối.
Góc HT
- Tc đô mi nô - Trẻ tham gia tốt vào - Các quân - Cô hướng dẫn cháu cách
- Tc ghép tranh từng góc chơi : xem bài chơi từng trò chơi, cháu chơi
- Tc hột hạt tranh, đôminô, toán…. - Tranh ảnh đúng luật.
- Đọc tranh chữ to - Rèn cho trẻ kỹ năng về các con
- Tc so hình quan sát, đếm, so sánh, vật biết
-Tc học toán - GD trẻ biết giữ gìn bơi….
-Tc ô ăn quan sản phẩm - Khung so,
- Cờ gánh hình..
- Sỏi, bàn
quan, hột hạt
- Bàn cờ
gánh
Góc nghệ thuật - Cháu tạo ra được - Giấy, bút, - Cô hướng dẫn, gợi ý cho
Năn, xé dán, vẽ những sản phẩm theo sáp màu, đất cháu làm ra các loại xe đẹp.
làm các các loại chủ điểm nặn, hồ dán, Cháu biết hát múa, đọc
xe, tàu hỏa từ - Rèn kĩ năng tô màu, nguyên vật thơ…
nguyên liệu mở nặn, cắt dán, vẽ, sáng liệu làm xe,
…, biểu diễn văn tạo. tàu hỏa
nghệ… - GD trẻ có tính cẩn
thận, sáng tạo.
Góc thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc bảo - Cây xanh, - Cô hướng dẫn cháu cách
Chăm sóc cây vệ cây xanh, biết in nước, đất chăm sóc và bảo vệ cây,
xanh, in hình, trên hình, biết ích lợi của cát, khuôn in cháu in được hình trên cát,
cát, thí nghiệm cây xanh các đồ làm được thí nghiệm.
vật chìm nổi, - Rèn cho trẻ tính khám chơi…
nặng nhẹ…
Page 7
phá
- GD cháu biết yêu
thiên nhiên.
KẾT THÚC Cô đi nhận xét tại các khu vực chơi và cho trẻ thi dọn đồ chơi.

*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế


- Cô cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy.
- Cô nhắc nhở cháu ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
5. Hoạt động 5: Chơi, hoạt động theo ý thích.
- T/C : Tổ chức cho trẻ xếp hình ô tô bằng hột hạt.
 Hoạt động 6: Bé Ngoan
- Vệ sinh cá nhân.
- Nêu gương cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……

Page 8
Ngày thứ hai Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2021.

PTNT: TÌM HIỂU VỀ XE MÁY

I.MỤC TIÊU
- (Mt 21) Trẻ nhận biết sự khác nhau về tạo cấu màu sắc và một số đặc điểm khác
của xe máy. Biết sử dụng một số từ ngữ miêu tả hình ảnh tương đương để so sánh
giữa hai xe máy . Chơi tốt các góc chơi,
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh ghi nhớ . về những bộ phận của xe máy đồng thời
Rèn kĩ năng xây mô hình thẳng hàng.
Phát triển nhận thức cho trẻ
- GD trẻ khi tham gia ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Ra đường phải bịt
khẩu trang tránh bị ô nhiễm viêm đường hô hấp. Biết học tập theo tấm gương của
Bác Hồ là luôn tuân thủ theo những quy định của luật giao thong đường bộ
II. CHUẨN BỊ
*Đồ dùng của cô: Tranh xe máy,
*Đồ dùng của trẻ: Tranh cắt rời cho trẻ cắt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Bé đến lớp
- Cô đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề .
* TD sáng : cho cháu tập theo lời bài hát “Anh phi công ơi ”
 Hoạt động 2: Vui chơi cùng bạn
- Đọc thơ “Cô dạy con”
- QS: Tổ chức cho trẻ ra ngoài trời
- Cho trẻ quan sát về xe máy
- Đàm thoại cùng trẻ về xe máy dùng để làm gì? Lợi ích của xe máy là gì?
- Đây là xe gì?
- Chiế xe này có đặc điểm gì ?
- Có đặc điểm như thế nào?có mấy phần?
-Đầu xe có gì?thân xe thì sao?
- Xe chạy được là nhờ gì?
*Cô cho trẻ quan sát từng phần một của xe
Xe người ta dùng để làm gì ?
+ Tương tự : Cô cho trẻ nêu những đặc điểm nổi bật của các loại xe khác
Cô Giáo dục trẻ : Khi ngồi trên các phương tiện giao thông không thò đầu cửa sổ,
không vất rác bừa bãi ra xe. Phải đội nón bảo hiểm
-*TCVĐ: Đi đúng làn đường
Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
Page 9
+ LC : Ai đi sai phần đường bị phạt nhảy lò cò
+ CC : Cô chuẩn bị các làn đường, quy định giành cho xe máy, ô tô, người đi bộ.
Yêu cầu trẻ làm động tác lái xe và tiếng kêu giống với tiếng xe rồi đi đúng phần
đường của mình.
Cô tổ chức cho trẻ chơi
- TCTD: Cô cho trẻ vẽ, cắt dán, xếp hột hạt, khảm tranh
- TCDG: Dung dăng dung dẻ, cắp cua, rông rắn lên mây cờ gánh, ô ăn quan.
Hoạt động 3: Xe máy chạy ra sao
+> Bước 1 : Có những loại xe máy nào ?
- Hát và vận động: Xe máy
- Cô hỏi trẻ có những loại xe máy nào ? (xe tay ga, xe số, xe was, xe lead…)
- Cô tạo tình huống dẫn trẻ xem các hình ảnh về các loại xe máy trên máy tính.
- Cô đàm thoại cùng trẻ về các loại xe
 Cô giáo dục trẻ: khi ngồi lên xe các con phải nhớ đội mũ bão hiển khi ba mẹ
quên thì các con phải nhắc nhở ba mẹ vì không đội mũ sẽ phạm luật và khi gặp sự
cố nó sẽ bảo vệ phần đầu của chúng ta.
- Cô giới thiệu đề tài:Hôm nay cô cùng các con quan sát tìm hiểu về xe máy nhé
- Cô cho trẻ ra sân quan sát xe máy
* Bước 2: Xe máy của bé
Cho trẻ quan sát chiếc xe máy
- Cho trẻ phát biểu về xe máy
* Tổng quát
- Các con hãy quan sát xem cô có gì đây? ( xe máy)
- Xe máy là PTGT đường gì? ( đường bộ)
- Xe máy có cấu tạo máy phần? ( 3 phần)
- Đó là những phần nào? ( Đầu xe, thân xe, đuôi xe)
* Chi tiết
+ Đầu xe
- Đầu xe có những bộ phận nào? (Đèn xe, tay cầm lái xe, bàn thờ xe)
- Có mấy cái đèn? Đèn xe có vai trò gì? ( 3 cái: 1 đèn sáng, 2 đèn xi nhan, chiếu
sáng)
- Có mấy tay cầm đây? ( 2 cái)
- Tay lái có vai trò gì? ( điều khiển xe đi theo ý mình)
+ Thân xe
- Thân xe có những bộ phận nào? ( yên xe, bánh xe, bình đựng xăng, máy động cơ)
- Yên xe được làm bằng gì? ( Da và mút xốp)
- Yên xe có vai trò gì?( để ngồi)
- Xe máy có máy bánh xe đây? ( ( 2 bánh)
- Bánh xe có dạng gì? Vai trò gì nhỉ? ( dạng tròn, chuyển động)
Page 10
- Bình xăng có vai trò gì? ( chứa xăng)
- Máy động cơ có vai trò gì?( Giúp xe chạy được)
- Đây là gì thế nhỉ:? ( Cần đạp số)
- Cần đạp số có vai trò gì? ( Di chuyển số khi xe chạy)
- Còn đây là gì? ( Thắng xe)
- Thắng xe có vai trò gì? ( Giúp người chạy điều chỉnh tốc độ theo ý mình)
- Đây là gì nhỉ? ( Ống khói)
- Ống khói có vai trò gì? ( Thoát khói)
+ Đuôi xe
+ Các con có biết phía sau đuôi xe có gì không?
+ Biển số xe có vai trò gì?
+ Đèn sau của xe dùng để làm gì?
- Xe máy được dùng để làm gì?
- Khi đi trên xe máy, chúng ta phải làm gì? ( Ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm
GDTT cho trẻ: Giữ gìn và bảo vệ xe, khi ngồi trên xe ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo
hiểm khi đi xe. Nhắc ba mẹ đi đúng phần đường theo quy định…
số xe. Muốn xe chạy được là nhờ gì?
- Xe tay ga chạy như thế nào ? cách sử dụng ra sao ?
- Ngoài xe máy tay ga còn có xe số. Cô cho trẻ xem xe số
Cô cho trẻ so sánh: xe số và xe tay ga
+ Giống nhau:Đều dùng để chở người, chạy được nhờ vào động cơ, xăng
+ Khác nhau: Xe số chạy thỉ phải đạp số có thắng tay và chân.
Xe tay ga không có số,chỉ có thắng tay
= > Tổng hợp : Các con vừa được tìm hiểu về xe máy, xe máy dùng để chở người,
chạy bằng xăng, có xe số và xe tay ga và khi ngồi trên xe phải đội nón bảo hiểm và
bịt khẩu trang để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của chính bản thân mình nhé.
- Mở rộng : Ngoài xe máy là phượng tiện giao thông đường bộ còn có những
phương tiện giao thông đường bộ nào nữa. Cho trẻ kể (Xe ô tô, xe đạp, xe xích lô, xe
máy cày, xe máy cẩu, xe lu, xe khách…)
+> Bước 3: xe máy bé thích
*TCVĐ : Thi ghép tranh
- Luật chơi: mỗi bạn chỉ được ghép 1 mảnh
- Cách chơi: cô chuẩn bị cho 3 tổ bức tranh cô đã cắt rời , khi có hiệu lệnh của cô
bạn đầu hàng lên ghép 1 mảnh và chạy về cuối hàng , bạn tiếp theo lên , cứ như vậy
cho đến hết tổ nào ghép nhanh và đúng là thắng cuộc .
Tiến hành cho trẻ chơi

Page 11
Cô nhận xét
* Trò chơi « Gọi tên xe »
Cô giơ các hình ảnh PTGT đường bộ, khi giơ xe nào thì đọc tên xe đó lên
+> Hoạt động tiếp theo: Đọc bài thơ :Cô dạy con
Hoạt Động 4: Bé nhanh tay
- Góc phân vai:Bán hàng : Bán nón bảo hiểm và xe. Nấu bún, phở
- Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
- Góc học tập: Ghép tranh, ghép hình, ghép chữ cái, lôtô, cờ gánh…
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, in hình, khảm tranh…
- Góc thiên nhiên: Các trò chơi thí nghiệm, lau lá ở các cây, thí nghiệm xăng
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế
- Cô cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy.
- Cô nhắc nhở cháu ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
Hoạt động 5: Hoạt động chiều
 Ôn tìm hiểu xe máy nhà em
+> Bước 1: em thích đi xe máy
- Hát “xe máy”
- Đàm thoại về bài hát
- Giới thiệu hôm nay sẽ cho các con ôn lại tìm hiểu về xe máy
+> Bước 2: Bé nhớ giỏi
- Cô gọi trả lời về đặc điểm của xe máy, nêu các bộ phận về xe máy
- Cho trẻ kể về xe máy, có các loại xe máy nào, có những hang xe máy nào
 Hoạt động6: Trả trẻ
- Cô cho trẻ vệ sinh thay đồ, trả trẻ
- Trao đổi một số tình hình của trẻ với phụ huynh
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày thứ ba Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021

Page 12
Ca hát : Em tập lái ô tô
NH: Ai đúng ai sai
TC: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ

I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu. Chơi được trò
chơi.
-Rèn kỹ năng ca hát :Hát to rõ ràng. Củng cố và mở rộng vốn kiến thức cho trẻ về 1
số biển báo an toàn giao thông.
-Gd cháu luôn có ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông
II. CHUẨN BỊ :
-Mũ âm nhạc.
- Đồ chơi các góc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1/ Hoạt động 1: Đón trẻ.
* Đón trẻ:
- trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Cô cho cháu hát các bài về chủ điểm
* TD sáng : cho cháu tập theo lời bài hát “ Anh phi công ơi ”
2/ Hoạt động 2: Bé vui học nhạc
- Cô cho cháu xem tranh về ngã tư đường phố
- ĐT :Bức tranh vẽ gì?
- Khi đi qua ngã tư đèn đỏ bật lên chúng ta phải làm gì?
- Khi đèn vàng bật lên thì sao?
- khi đèn xanh bật lên thì làm gì?
- Trên đường có các vạch vôi trắng kẻ ở đường là đường dành cho ai ?
- Khi qua đường cần có ai dắt qua?
- cô giới thiệu bài hát: Đèn đỏ đèn xanh.
Cô hát cháu nghe
- Trò chơi: “ đèn đỏ đèn xanh”
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do: Trẻ tô màu tranh
- Chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành
- Chơi tự do; Tô, vẽ ,nặn..
- Kết thúc.
3/ Hoạt động 3: Bé vui học nhạc
* Bước 1:
- Cô đọc câu đố về ô tô cho trẻ trả lời.
- Hỏi trẻ ô tô là PTGT đường nào?

Page 13
- GD trẻ Các bạn a, để đảm bảo an toàn giao thông cho chính mình và mọi
người thì khi tham gia giao thông, mọi người phải biết chấp hành đúng luật giao
thông.
- cô giới thiệu bài hát : Em tập lái ô tô
- Cô hát 1, 2 lần cho trẻ nghe.
- Cô tổ chức cho cả lớp hát, tổ hát, nhóm, cá nhân hát.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ).
- Cô hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Cô tổ chức cho trẻ hát theo các hình thức to, nhỏ, hát nhanh châm, hát nối, hát
đuôi…
* Bước 2: Nghe âm thanh đoán nhạc cụ
 Hoạt động 2: Thưởng thức âm nhạc.
- Để thay đổi không khí, cô xin gửi đến các bạn một bài hát của nhạc sĩ Đặng
Thu Minh, đó là bài hát “ Ai đúng ai sai”, xin mời các bạn cùng thưởng thức.
- Bài hát vừa rồi nói về một bác bò vàng biết chấp hành đúng luật giao thông và
được mọi người khen, còn chú mèo đen không chấp hành đúng luật giao thông
nên bị mọi người chê cười, xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe.
- Để bài hát thêm hay và sinh động hơn, tôi xin mời các bạn cùng đứng lên và
vận động theo nhạc cùng với tôi nào.
 Hoạt động 3. Trò chơi âm nhạc “bàn chân kỳ diệu”.
- LC:Trẻ hát theo bài hát và chú ý lắng nghe, khi bản nhạc kết thúc, trẻ sẽ phải tìm
được bàn chân và ướm đúng bàn chân của mình vào khuôn mẫu có sẵn. Nếu bạn
nào không tìm được bàn chân, hoặc đặt bàn chân sai khuôn mẫu bạn đó sẽ phải
nhảy lò cò
- CC: Cô chuẩn bị nhiều vòng tròn có hình các bàn chân với các tư thế khác nhau
và bản nhạc về bài “ em đi qua ngã tư đường phố”. Khi nhạc bật lên, trẻ sẽ vừa
đi xung quanh các vòng tròn vừa hát, thể hiện cử chỉ điệu bộ theo bài hát, đồng
thời phải lắng tai nghe. Khi kết thúc bản nhạc trẻ sẽ chạy về thật nhanh tìm và
phải ướm đúng bàn chân của mình vào khuôn mẫu có sẵn. Nếu bạn nào không
tìm được bàn chân, hoặc đặt bàn chân của mình không đúng khuôn mẫu bạn đó
sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Kết thúc.
4/ Hoạt động 4 : Hoạt động góc.
- Góc học tập: TC ghép tranh, Dômi nô, to hinh, trò chơi toán
- Góc phân vai: Gia đinh, nấu ăn, cửa hàng bán xe.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, vẽ, tô mầu, nặn, xé dán .
- Góc xây dựng : Ngã tư đường phố.
- Góc thiên nhiên: vẽ hình trên cát.

Page 14
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế
- Cô cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy.
- Cô nhắc nhở cháu ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
Hoạt động 5 :
- Trò chuyện về phòng tránh bạo hành.
Hoạt động6 : Bé ngoan
- Hoạt động cá nhân
- Nêu gương cuối
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….

Page 15
Ngày thứ tư Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021

Bài học đáng nhớ


Truyện :Vì sao thỏ cụt đuôi

I/ MỤC TIÊU
-MT 45,46. Cháu hiểu và nhớ được nội dung truyện, hiểu được tính cách của từng
nhân vật trong truyện, trả lời được câu hỏi và biết đóng kịch theo nội dung cốt
truyện.
- Rèn kỹ năng nghe, kỹ năng nhập vai, biết bộc lộ cảm xúc, ngữ điệu tính cách của
nhân vật qua lời kể, lời đối thoại khi đóng kịch. Phát trển tư duy ngôn ngữ, trí tuệ,
vận động cho trẻ. Củng cố mở rộng vốn kiến thức cho trẻ về luật lện ATGT
- Gíao dục trẻ biết chấp hành luật giao thông, khi qua đường phải chú ý quan sát
phía trước, phía sau,phía phải, phía trái, không thấy có xe đến gần mới được sang
đường. Trẻ nhỏ khi qua đường phải có người lớn dắt qua.
II/ CHUẨN BỊ
Tranh nội dung truyện ,câu hỏi đàm thoại. Mũ áo thỏ, nhím, xe.
- Nội dung tích hợp: Luật giao thông , môi trường xung quanh, âm nhạc.
II/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Đón trẻ.
* Đón trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
- Cô cho cháu hát các bài về chủ điểm
* TD sáng : cho cháu tập theo lời bài hát “ Anh phi công ơi ”
Hoạt động 2: Bé làm que
- cho cháu hát bài em đi qua ngã tư đường phố
ĐT: nội dung bài hát
-Cho cháu quan sát tranh vì sao thỏ cụt đuôi
- Cô kể chuyện vì sao thỏ cụt đuôi cho cháu nghe
Đt nội dung câu chuyện
- Trò chơi: “ đèn đỏ đèn xanh”
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi trò chơi dân gian: chi chi chành chành
- Chơi tự do; Tô, vẽ ,nặn..
- Kết thúc
Hoạt động 3: Chuyện kể của bé
Bước 1:
- Cô giả làm thỏ con vừa đi vừa hát .

Page 16
- Trẻ : Bạn thỏ đi đâu vậy?
- Thỏ con đi học .
- Trẻ : Thỏ ơi sao đuôi thỏ con ngắn thế ?
- Thỏ nói: Loài thỏ ngày xưa cũng có một cái đuôi dài trông rất xinh đẹp,
nhưng chỉ vì ham chơi và không nghe lời khuyên của bạn nên giờ loài thỏ phải mang
cái đuôi ngắn ngủn chẳng đẹp đến suốt đời.
- Các bạn có muốn biết vì sao loài thỏ bị cụt đuôi không ?
- Trẻ : Có
- Thỏ nói: Vậy các bạn hãy cùng mình lên tàu đi đến lớp lá 3 để nghe cô giáo
Mến kể câu chuyện “ vì sao thỏ cụt đuôi” nhé.
Bước 2: Vì sao thỏ cụt đuôi
- Cô nói: Chào mừng các bạn đã đến lớp lá 3 ngày hôm nay. Hôm nay cô Mến
sẽ kể cho các con nghe câu chuyện : Vì sao thỏ cụt đuôi .
- Cô kề lần 1: Kể lời dùng một vài động tác minh họa.
- Cô kể lần 2: Kể trên máy chiếu , hỏi về tranh, khái quát nội dung từng đoạn
truyện qua tranh, giải thích từ khó. Đàm thoại nội dung câu truyện.
+ Tranh 1: Có những ai trong bức tranh này ?
=>Bức tranh này nói về tính tình của thỏ con và nhím : Thỏ thì thông minh,
nghịch ngợm, thích nhảy nhót. Nhím hiền lành, chịu khó, tính tình cẩn thận , chắc
chắn.
+ Tranh 2: Còn tranh này vẽ gì nào?
=> Đoạn này nói thỏ con rủ nhím đi qua đường hái hoa bắt bướm nhưng nhím
không đi và đưa ra lời khuyên cho thỏ con.
+ Tranh 3: Nội dung bức tranh này nói gì?
=>Đoạn này nói về thỏ con không nghe lời khuyên của nhím, khi qua đường
không quan sát các phía nên bị ô tô cán đứt đuôi.
+ Tranh 4: Con nhận xét gì về bức tranh này?
=> Nói lên sự giúp đỡ của bạn nhím và sự hối hận của thỏ con khi bị đứt đuôi.
* Từ khó:
Bẽn lẽn: Chỉ sự ngại ngùng, e thẹn của bạn thỏ con.
*T/C : Những biển báo bí mật .
Chia trẻ thành hai đội. Cho hai đội chọn biển báo theo ý thích, cô đặt câu hỏi, hai đội
thi đua lắc chuông dành quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng một phần
quà.
-Trong câu truyện có mấy nhân vật chính?
- Tính cách của thỏ và nhím trong câu truyện được miêu tả như thế nào?
- Thỏ con nói gì với nhím khi thấy hoa và bướm bên kia đường?
- Nhím đã khuyên thỏ con như thế nào?
- Vì sao thỏ con bị cụt đuôi ?
- Thái độ của thỏ con như thế nào khi bị đứt cái đuôi ?
- Nếu con là thỏ con trong câu truyện con sẽ làm gì khi đi qua đường ?

Page 17
- Qua câu truyện giáo dục các con điều gì ?
- Với nội dung câu truyện con có thể đặt tên cho câu truyện là gì ?
Bước 3: Bé cùng thi tài
- Lần 1: Kể theo nhóm
- Lần 2: Đóng kịch ( cô là người dẫn truyện)
* Kết thúc : Hát một bài: Cô dạy con bài học giao thông
Hoạt động 4 : Hoạt động góc.
- Góc học tập: TC ghép tranh, Dômi nô, to hinh, trò chơi toán
- Góc phân vai: Gia đinh, nấu ăn, cửa hàng bán xe.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, vẽ, tô mầu, nặn, xé dán .
- Góc xây dựng : Ngã tư đường phố.
- Góc thiên nhiên: vẽ hình trên cát
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế
- Cô cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy.
- Cô nhắc nhở cháu ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
Hoạt động 5 : Bé xem tranh
- cô cho trẻ kể về các hoạt động trong ngày
- cho cháu hát bai em đi …..đường phố
- cô cho cháu xem tranh về các hình ảnh tham gia giao thông
- cô cho về nhóm ngồi cùng thảo luận những hình ảnh nào đúng và gạch những
hình ảnh nào tham gia LLANTGGT không đúng
Hoạt động 6 : Bé ngoan
- Hoạt động cá nhân. Nêu gương cuối ngày
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………..

Page 18
Ngày thứ năm Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

TD: BÒ CHUI QUA CỔNG

I. MỤC TIÊU
- Trẻ thực hiện được bài tập bò chui qua cổng, taa6p5 được bài khỏi động, bài tập
ptc. Chơi dược trò chơi.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ, Phát triển các cơ: tay, cơ vai, cơ chân
cho trẻ thông qua hoạt động
- Trẻ mạnh dạn tự tin, có ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần thi đua sự đoàn kết hợp tác
trong khi hoạt động, Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh
II. CHUẨN BỊ
- Băng ,đài.
- Đồ dung các góc
- CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Bé đến lớp
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp và cho trẻ vui chơi. Cô trao đổi với phụ huynh về tình
hình học tập và sức khỏe.
* TD sáng : cho cháu tập theo lời bài hát “ Anh phi công ơi ”
 Hoạt động 2: cùng vui khỏe
- cô cho cháu làm quen với bài tập bò chui qua cổng
- Cô giới thiệu đề tài
Cô làm mẫu và giải thích cách thực hiện cho trẻ quan sát.
TTCB : Thực hiện:
Cô tiến hành cho trẻ thực hiện. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
*t/c vđ:Đèn đỏ đèn xanh
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Nhận xét chơi
CTD: cho trẻ vẽ, xé dán và tô màu rau…..
TCDG: Cho trẻ chơi chi chi chành chành
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
Hoạt động 3: Ai cũng giỏi.
* Bước1
a. “ khởi động” Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân( nhanh
chậm, kiễng gót, nhón chân). Chuyển về đội hình 2 hàng ngang.
b. Trọng động: BTPTC theo bài hát “Anh phi công ơi’
- động tác thở: thổi nơ: 4l x 2n

Page 19
- Động tác tay: Tay đưa ngang, gập vào vai 4l x 2n).

- Động tác chân : Bước khuỵu 1chân về phía trước, chân sau thẳng( 4l x 4n).

- Động tác bụng : đứng đưa tay lên cao và cúi gập người(4l x 2n).

- Động tác bật : Bật tác khép chân (4l x 2n).

Bước 2: Vận động cơ bản: Ném trúng đích bằng 1 tay


- Cô chuyển đội hình trẻ thành 2 hàng ngang dãn cách đều và đứng đối diện nhau.
+ Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn không giải thích.
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
TTCB : 2 bàn tay cô chống xuống sàn lưng thẳng mắt nhìn về phia trước, đầu gối và
cẳng chân sát xuống sàn. Khi có hiệu lệnh : “Bò” Cô bò kết hợp tay nọ chân kia, bò
thẳng về phía trước, tới cổng đầu hơi cúi sao cho đầu và thân không chạm vào cổng,
bò lien tục tới vạch đích, cô đứng lên và đi về phía cuối hàng
+ Lần 3:cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện.
* Trẻ thực hiện.
+ Cô cho trẻ đứng dưới vạch mức, cho từng trẻ thực hiện bài tập, cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
+ Cô tổ chức cho trẻ thực hiện bài tập theo tổ, nhóm với hình thức thi đua.
* Bước 3: trò chơi: Người tài xế giỏi
- Cô phổ biến cách chơi: Các con sẽ làm những bác tài xế. Là người tài xế giỏi thì
khi đi trên đường cần phải quan sát kỹ. Vì trên đường đi có nhiều trướng ngại vật,
lối rẽ và ngã tư… Khi đến lối rẽ hoặc ngã tư tài xế phải chú ý không sẽ gặp nguy
hiểm. Các bác tài xế khi lái xe cần chú ý khi nào cô giơ tay phải lên tất cả các bác
phải rẽ ngay sang bên phải, khi nào cô giơ tay trái lên rẽ ngay sang bên trái, khi nào
cô giơ hai tay sang ngang các bác tài xề phải đi nhanh qua ngã tư, đi vòng quanh cô
- Luật chơi: Các bác tài xế phải đi đúng đường theo hiệu lệnh.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lầ
Bước 4:
 Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động 4 : Hoạt động góc.
- Góc học tập: TC ghép tranh, Dômi nô, to hinh, trò chơi toán
- Góc phân vai: Gia đinh, nấu ăn, cửa hàng bán xe.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, vẽ, tô mầu, nặn, xé dán .
- Góc xây dựng : Ngã tư đường phố.

Page 20
- Góc thiên nhiên: vẽ hình trên cát
*Vệ sinh, ăn trưa, ngủ, ăn xế
- Cô cho cháu thực hiện thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn, khi ngủ dậy.
- Cô nhắc nhở cháu ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng trong bữa ăn
Hoạt động 5 : Bé xem tranh
- tổ chức cho cháu chơi trò chơi kéo co
- cô nêu cách chơi luật chơi
 tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 6: Bé ngoan
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày.
- Nêu gương cuối tuần.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

Page 21
NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI:

Chủ đề: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRÊN ĐƯỜNG ( tuần 26 )

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………

Page 22
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
10. Trẻ biết tránh một số hành 21.Trẻ biết cách phân loại, mô tả
động nguy hiểm khi được nhắc các đối tượng theo những dấu
nhở. hiệu nổi bật.
16. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, 29. Trẻ Sử dụng lời nói và hành
khéo trong thực hiện bài tập bò động để chỉ vị trí của đối tượng
chui qua cổng. trong không gian so với bản thân:

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


45.Trẻ kể lại truyện đơn giản đã 68.Trẻ hát tự nhiên, hát được
được nghe với sự giúp đỡ của theo giai điệu bài hát ai đúng ai
người lớn. sai.
46. Trẻ bắt chước giọng nói của 67.Trẻ chú ý nghe tỏ ra thích
nhân vật trong truyện được hát theo, vổ tay nhún nhảy,
50.Trẻ nhìn vào tranh minh họa lắc lư theo bài hát, bản nhạc: em
và gọi tên nhân vật trong tranh tập lái ô tô.
74.Trẻ xé theo dải, xé vụn, cắt và
dán thành sản phẩm đơn giản.

PTTCXH

53.Trẻ nói được điều bé thích,


không thích

Page 23
PTNT
PTTM QS xe máy
Dán tín hiệu đèn giao
thông

PTTM PTNN
CH: Em tập lái ô tô Truyện: Vì sao thỏ cụt
NH: Ai đúng ai sai đuôi

PTTC
Bò chui qua cổng

PTNT
PTTM QS xe máy
Dán tín hiệu đèn giao
thông

PTTM PTNN
CH: Em tập lái ô tô Truyện: Vì sao thỏ cụt
NH: Ai đúng ai sai đuôi

PTTC
Bò chui qua cổng

Page 24
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(1 tuần Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 26/02/2016)
HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1.Khởi động:
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
2. Trọng động:
- Thứ 3, 5 tập các động tác sau:
+ Hô hấp 1: Thổi bóng bay.
Thể dục + Tay vai 5: Hai tay thay nhau đưa ra trước, ra sau.
sáng + Chân 2: Ngồi xổm, đứng lên.
+ Bụng lườn 4: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau, cúi người về trước, tay
chạm ngón chân.
+ Bật nhảy 1: Bật tiến về phía trước.
- Thứ 2, 4, 6, tập với bài: “Đèn đỏ, đèn xanh”.
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp.
MTXQ: Ngôn ngữ: Âm nhạc: TH: LQVT:
Nhận biết, Truyện: Qua Hát vỗ tay theo Cắt Dạy trẻ gộp
phân biệt một đường. phách: Em đi qua ngã dán xe các nhóm đối
số phương VĐ: Ném xa tư đường phố. ô tô tượng có số
HĐ tiện giao bằng 1 tay, Nghe hát: Gửi anh (M) lượng trong
học thông đường chạy nhanh một khúc dân ca. phạm vi 10 và
bộ. Tìm hiểu 18m TCAN: Đèn đỏ, đèn đếm
một số LLGT xanh.
đường bộ. LQVCC:
Làm quen chữ cái g, y
* Góc đóng vai: Trò chơi “Gia đình, Nấu ăn, Bán hàng”
* Góc xây dựng: Xếp hình ô tô, xây dựng bến xe.
HĐ * Góc tạo hình: Tô màu các loại phương tiện giao thông.
góc * Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề.
* Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Quan sát tranh chủ đề.
HĐ - QS và trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường bộ.
ngoài trời - Quan sát thời tiết trong ngày, dạo chơi sân trường.
- Chơi trò chơi vận động: Đèn đỏ, đèn xanh …
- Chơi tự chọn, chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi mang theo.
- GDVS: Dạy trẻ đánh răng
- Dạy trò chơi: Người tài xế giỏi

Page 25
chiều - GDATGT: Trò chuyện về luật lệ giao thông phổ biến
- GDLG: VS xung quanh trường lớp, chăm sóc bảo vệ cây cối.
- Dạy đồng dao: Nội quy xe buýt.
- Ôn luyện.
- Văn nghệ cuối tuần.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY


Hoạt động vui chơi: (Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 26/02/2016)
Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành
*Góc phân vai: -Trẻ tự chọn nhóm - Đồ dùng nấu *Thỏa thuận trước khi
- Đóng vai chú chơi,về nhóm chơi ăn, búp bê, bán chơi:
cảnh sát giao Trẻ biết chơi với đồ hàng… - Cô cùng trẻ hát bài “Em tập
thông. chơi, biết thể hiện lái ô tô”, trò chuyện về chủ đề
- Bán hàng một vài hành động đang học.
- Nấu ăn chơi phù hợp với - Cô hỏi: Các con thấy lớp
vai mình đóng, biết mình có nhiều đồ dùng đồ
giữ gìn đồ chơi. chơi không?
- Cô chuẩn bị nhiều đồ chơi
*Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng - Các khối gỗ, để làm gì các con có biết
- Xây dựng bến các đồ dùng đồ chơi gạch, hàng rào, không? (Hoạt động góc)
xe, xếp hình ô để xây dựng lắp thảm cỏ, đồ - Các con xem hôm nay cô đã
tô. ghép … chơi lắp ghép. chuẩn bị những góc chơi gì?
- Các con xem góc đóng vai
*Góc tạo hình: - Trẻ hứng thú tham - Tranh vẽ một cô đã chuẩn bị những đồ chơi
- Tô màu một số gia hoạt động. Bước số phương tiện gì?
phương tiện giao đầu có 1 số kỹ năng giao thông. - Với đồ chơi này các con sẽ
thông. tô, vẽ… đơn giản - Bút màu sáp. chơi trò chơi gì? (Tương tự
tạo ra sản phẩm. cô dẫn trẻ đến góc chơi khác
hỏi)
- Để chơi được vui thì khi
*Góc âm nhạc: - Trẻ hứng thú tham - Đàn, nhạc cụ, chơi các con phải như thế
- Hát những bài ra hoạt động. Trẻ băng hình... nào? (Nhường nhịn, đoàn
hát trong chủ thích thú biểu diễn 1 kết…)
đề,chơi với dụng số bài hát và vỗ Khi chơi với đồ chơi các con
cụ âm nhạc đệm bằng các nhạc phải như thế nào? (Giữ gìn,
cụ. không quăng ném)
- Trước khi chơi các con phải
*Góc sách: - Trẻ biết cầm lật - Sách, tranh làm gì? (Phân vai)
- Xem sách, giở, xem sách đúng ảnh, lô tô về =) Bây giờ cô mời các con về
tranh ảnh về chủ cách, trò chuyện chủ đề một số các góc chơi mà mình thích

Page 26
đề. nhận xét về hình phương tiện nhé!
ảnh trong sách giao thông * Quá trình chơi:
truyện. đường bộ. - Trẻ về góc chơi, cô giúp trẻ
phân vai chơi, chơi cùng trẻ.
* Góc thiên - Cô bao quát trẻ chơi và giúp
nhiên: đỡ trẻ khi cần thiết.
- Chăm sóc cây - Trẻ biết cách chăm - Đồ dùng *Nhận xét chơi:
xanh, cây cảnh. sóc cây xanh như chăm sóc cây - Cô đi đến góc chơi phụ
tưới nước, bắt sâu, cảnh, khăn lau, nhận xét trẻ chơi, sau đó dẫn
lau lá cho cây. nước sạch, trẻ đến góc xây dựng quan sát
bình tưới. nhận xét.
- Cô nhận xét chung – giáo
dục trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2016
A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ
TÌM HIỂU MỘT SỐ LLGT ĐƯỜNG BỘ.
Thời gian: 30 - 35 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét về cấu tạo, tiếng
còi, hoặc động cơ, tốc độ, nơi hoạt động của một số PTGT đường bộ.
- Trẻ hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ
2. Kĩ năng
- Trẻ biết phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao
thông
- Biết phân loại phương tiện giao thông
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương
tiện giao thông và khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Tranh: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe xích lô
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường bộ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ

Page 27
1. Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát “Em tập lái ô tô” Trẻ hát và trò chuyện
- Các con lái ô tô có thích không?
- Lái ô tô như thế nào? Trẻ trả lời
- Ô tô đi ở đâu? (Trên đường bộ)
=> Đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu Lắng nghe
với các con nhiều loại xe nữa nhé.
2. Nội dung:
a. Quan sát và đàm thoại:
* Xe đạp:
- Đây là xe gì? Trẻ trả lời
- Xe đạp có những bộ phận gì? (Bánh, bàn đạp, yên xe, khung
xe, gác ba ga)
- - Xe đạp có mấy bánh?
- - Bánh xe có dạng hình gì? Trẻ trả lời
- - Ai còn có nhận xét gì nữa?
- - Chiếc xe đạp này có màu gì?
- - Xe đạp có công dụng gì? (Dùng để trở người và hàng hoá,
thuận tiện cho việc đi lại)
- Xe đạp là phương tiện đi trên đường nào?
=> Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, xe có những bộ Lắng nghe
phận như: Khung xe, gác ba ga, tay lái, bánh xe, nan hoa, chân
chống.
- Vậy các con biết công dụng của từng bộ phận của xe như thế
nào không? Trẻ trả lời
- Tay lái có tác dụng gì?
- Bánh xe có tácc dụng gì?
- Chân chống có tác dụng gì?
=> Xe đạp có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận ấy đều có 1 tác Trẻ lắng nghe
dụng riêng đấy. Bánh xe để chuyển động cho chiếc xe đi được
trên đường. Chân chống để cho chiếc xe đứng lại được mà
không cần có người giữ.
*Xe máy:
Cô đọc câu đố:
"Xe 2 bánh Trẻ lắng nghe
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu píp píp”
Đó là xe gì? Xe máy
- - Xe máy có đặc điểm gì? Trẻ trả lời
- - Có những bộ phận nào?

Page 28
- - Xe mấy có mấy bánh?
- - Còn đây là gì? (Cô chỉ vào nan hoa) Trẻ trả lời
- - Xe máy có dùng để làm gì?
- Muốn cho xe máy chạy được thì cần có gì?
- - Xe máy là phương tiện giao thông đường nào?
=> Đây là chiếc xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, là Trẻ lắng nghe
động cơ chạy bằng xăng, dùng để trở người và hàng hoá, xe
chạy rất nhanh. Xe máy có rất nhiều bộ phận như: Tay lái, còi,
yên xe, bánh xe, nan hoa…
* Xe ô tô:
Cô đọc câu đố :
“Xe 4 bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu píp píp”
Đố là xe gì? Ô tô
- Xe ô tô đi ở đường nào? Trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của xe ô tô?
- Xe có mấy bánh?
- Bên trong ô tô có những gì?
- Xe ô tô đi được là nhờ gì?
=> Ô tô là phương tiện giao thông đường bộ, có 4 bánh và rất Trẻ lắng nghe
nhiều các bộ phận khác gắn với nhau để tạo thành động cơ chạy
bằng nhiên liệu xăng, dầu. Chạy với tốc độ nhanh hơn so với xe Trẻ trả lời
đạp và xe máy. Ô tô cũng là phương tiện dùng để trở người và
hàng hoá với số lượng nhiều hơn.
* Xe xích lô:
- Đây là xe gì? Xích lô
- Xe xích lô có những bộ phận gì? Trẻ trả lời
- - Xe xích lô dùng để làm gì?
- - Người ngồi ở đâu?
- - Xe xích lô là phương tiện giao thông đường gì?
=> Xích lô là phương tiện giao thông đường bộ, cũng dùng để Trẻ lắng nghe
trở người và hàng hoá với số lượng ít hơn xe đạp và xe máy,
xích lô
b. So sánh :
- Khác nhau: Trẻ so sánh
Ô tô Xích lô
Chạy bằng xăng Chạy bằng sức người
Có 4 bánh Có 2 bánh
Có vô lăng Chạy chậm

Page 29
Chạy rất nhanh
Trở với số lượng nhiều Trở với số lượng ít
- Giống nhau:
Đều là phương tiện giao thông đường bộ, đều trở người và Trẻ lắng nghe
hàng hoá
* So sánh xe đạp và xe máy:
- Khác nhau:
Xe máy Xe đạp Trẻ trả lời
Chạy bằng xăng Chạy bằng sức người
Có gương Không gương
Chạy rất nhanh Chạy chậm
- Giống nhau: Đều là phương tiện giao thông đường bộ, có 2
bánh, dùng để trở người và hàng hoá.
* Giáo dục trẻ: Các con ạ khi tham gia giao thông các con phải
chấp hành đúng luật giao thông. Khi ngồi trên xe máy phải đội
mũ bảo hiểm, còn khi ngồi trên ô tô không được thò đầu thò tay
ra ngoài để tránh tai nạn xảy ra các con nhớ nhé!
c. Mở rộng:
- Cô con mình vừa tìm hiểu 1 số phương tiện giao thông đường Trẻ trả lời
bộ. Các con còn biết có những xe nào là phương tiện giao
thông đường bộ nữa?
=> Ngoài ra còn có xe ô tô tải, xe côn nông, xe cải tiến, xe
buýt,
d. Củng cố:
TC1: Xe gì chạy mất:
Cô nêu cách chơi và luật chơi
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( sau mỗi lần chơi cônhẫnét và động Trẻ chơi trò chơi
viên trẻ)
TC2: Bắt chước tiếng còi các phương tiện giao thông:
Cô nêucáh chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi qua ngã tư Trẻ hát và đi ra ngoài
đường phố” rồi đi ra ngoài.

B - Hoạt động ngoài trời:


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. HĐCMĐ: - Trẻ biết tên gọi - Xe đạp. - Cô cho trẻ đứng vòng quanh
Quan sát xe đạp và một số đặc - Đồ chơi cô và trò chuyện về chủ đề đang
2. TCVĐ: Bánh điểm của xe đạp. mang theo, học. Cho trẻ quan sát xe đạp và
xe quay. - Phát triển khả ngoài trời. trả lời: Đây là gì? Xe có những
3. Chơi đồ chơi năng ghi nhớ có đặc điểm gì? Xe dùng để làm
ngoài trời, đồ chủ định cho trẻ. gì? ... Cô khái quát lại giáo dục
Page 30
chơi mang theo - Thoả mãn nhu trẻ biết ngồi im khi đi trên xe.
cầu chơi cho trẻ. - Cô giới thiệu cách chơi trò
chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cho trẻ chơi tự do có sự quản
lí của cô.
C - Hoạt động chiều:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. GDDD: - Trẻ biết ăn uống - Tranh dinh - Cho trẻ quan sát tranh dinh
Dạy trẻ ăn chín vệ sinh. dưỡng dưỡng và đàm thoại về nội dung
uống sôi. - Biết ăn uống đủ bức tranh: Trong tranh vẽ gì?
chất để có cở thể Đó là đồ ăn như thế nào? Nên ăn
khỏe mạnh những đồ ăn ra sao? Những đồ
2. Chơi tự do ở - Chơi ở các góc - Đồ dùng đồ ăn nào không được ăn? ...
các góc. theo ý thích. chơi ở các góc Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
3. Nhận xét – nêu - Bảng bé biết ăn uống vệ sinh, ăn uống đủ
gương – cắm cờ. ngoan, cờ. chất để có cở thể khỏe mạnh.
Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự
quản lí của cô.
Nếu gương cuối ngày: Cho trẻ
cắm cờ bé ngoan.
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có
mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý
do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.
…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .
………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng:
…………………………………………………………………………….
+ Thái độ: …………………………………………………………..
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………................
........

Page 31
- Biện pháp:
……………………………………………………………................................
………………………………………………………………………………................
........

Thứ 3 ngày 22 tháng 02 năm 2016


A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: TRUYỆN: QUA ĐƯỜNG
Thời gian: 30 - 35 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung truyện, hiểu được tác dụng của xe lu trong quá trình làm đường.
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng cảm thụ văn học cho trẻ.
- Trẻ được làm quen với một số từ mới và từ khó trong câu truyện: “Thô kệch, vun
vút, chế nhạo, lầy lội”.
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô.
- Trẻ biết đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô.
3. Thái độ
- Giáo duc trẻ biết yêu quí tôn trọng, giúp đỡ bạn, không chê bai coi thường bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa câu chuyện.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát vận động bài “Em tập lái ô tô” - Trẻ hát và trò chuyện
- Khi bố mẹ chở các con đi học, đi chơi các con thấy trên cùng cô.
đường có những loại PTGT nào?
- Ngoài các loại xe mà các con vừa kể ra cô còn biết một
số loại xe khác các con nhìn xem đó là xe gì nhé.
- Cô mở băng có hình xe ca và xe lu cho các cháu xem và - Trẻ xem và trả lời cô.
hỏi trẻ.
- Các con biết đây là xe gì không?
- Còn đây là xe gì?
- Xe Lu dùng để làm gì?

Page 32
- Đúng rồi xe Lu dùng để lăn đường cho bằng phẳng.
- Có tiếng khóc ở đâu đấy các con?
- Cô và trẻ cùng đi kiếm thì ra là bạn xe Ca
- Vì sao xe Ca khóc đấy? (Mình đang chở khách gặp
đường lầy lội mình không thể đi qua được)
- Để xem ai đã giúp xe ca qua được đoạn đường lầy lội các
con hãy ngồi xuống đây nghe cô kể câu chuyện “Xe Lu và
xe Ca” của tác giả Phong Thu nhé.
2. Nội dung:
a. Cô kể diễn cảm: - Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ: - Lắng nghe
Cô vừa kể chuyện gì? Câu chuyện nói về điều gì?
Câu chuyện kể về xe Lu và xe Ca cùng đi trên đường, xe
Lu đã không ngại khó khăn giúp đỡ cho xe Ca đi qua đoạn
đường lầy lội.
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
b. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn:
- Trong câu truyện cô vừa kể có những xe gì? - Trẻ trả lời
- Xe Lu có dáng vẻ như thế nào?
- Xe Lu lăn từng bước làm sao hả các con? - Trẻ trả lời
- Xe Ca có dáng vẻ như thế nào?
- Xe Ca có dáng vẻ gọn gàng đi thì sao nhỉ?
Trích dẫn: “Có một chiếc xe Lu và một chiếc xe Ca cùng - Lắng nghe
đi trên một con đường. Xe Lu dáng vẻ thô kệch, lăn từng
bước chậm chạp, còn xe Ca có bề ngoài gọn gàng, phóng
nhanh vun vút”.
- Giải thích:
+ Chậm chạp:
……………………………………………….
+ Vun vút: - Trẻ trả lời.
………………………………………………….. - Lắng nghe
- Thấy xe Lu như vậy xe Ca chế nhạo xe Lu như thế nào?
Trích dẫn: “Thấy vậy xe ca chế nhạo xe lu:
- Xe lu ơi! Cậu đi chậm như rùa ấy! Hãy xem tớ đây này!
Nói rồi, xe Ca phóng vụt lên, bỏ xe Lu ở lại đằng sau.
XeCa tưởng mình thế là giỏi lắm.”
- Giải thích: - Trẻ trả lời
+ Chế nhạo:
………………………………………………… - Lắng nghe
- Nhưng tớimột quãng đường khác xe Ca lại không đi qua
được, các con có biết vì sao không?
Trích dẫn: “Nhưng tới một quãng đường bị hỏng và lầy

Page 33
lội, xe Ca không thể đi qua được, đành phải đỗ lại. Người
ta đổ đá cuội xuống chỗ lầy lội”. - Trẻ trả lời.
- Giải thích: - Lắng nghe
+ Lầy lội:…………………………………………………
-Xe Lu đã làm gì để cho đường bằng phẳng?
Trích dẫn: “Bấy giờ xe Lu mới tiến lên, đi lên đống đá và
lăn qua lăn lại nhiều lần. Chẳng mấy chốc, mặt đường trở
nên bằng phẳng. Nhờ vậy mà xe Ca mới có thể đi qua
được.
Xe Ca đã hiểu rằng tuy xe Lu đi chậm chạp, dáng vẻ lù lù,
thô kệch nhưng xe Lu làm cho những con đường bằng - Lắng nghe
phẳng để cho các xe khác đi lại dễ dàng. Từ đấy xe Ca
không bao giờ chế giễu xe Lu nữa”.
- Qua câu truyện này các con thích bạn xe nào? Vì sao?
- Cô giáo dục trẻ: Mỗi loại xe đều có tác dụng khác nhau
như: Xe Ca chở khách, xe Lu làm cho đường bằng phẳng
giúp cho con người đi lại được dễ dàng, tất cả các loại xe
đều có ích cho con người, bạn xe ca tuy rằng lúc đầu chế
giễu bạn xe Lu nhưng cuối cùng xe Ca đã nhận ra lỗi của
mình, bạn xe Ca cũng rất đáng yêu, các con ở trong - Lắng nghe.
lớpcũng phải biết yêu thương và giúp đỡ bạn thế mới là bé
ngoan.
- Cho trẻ nghe kể chuyện trên máy tính 1 lần.
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học. Tuyên dương, khuyến khích trẻ.
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: NÉM XA BẰNG 1 TAY, CHẠY NHANH 18M
Thời gian: 30 - 35 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang xa 1,5m.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi Cò bắt ếch.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục.
- Phát triển cho trẻ sự khéo léo, ném trúng đích.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học, nghe lời cô giáo, thực hiện tốt vận động.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sạch sẽ, thoáng mát
- Vạch chuẩn bị, vạch đích xa 1,5m.
- Túi cát, mũ cò, mũ ếch.

Page 34
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát “Em tập lái ô tô” - Trẻ hát và trò
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học.Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. chuyện cùng cô.
2. Nội dung:
a. Khởi động:
- Cho trẻ đi làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, kết hợp vừa đi vừa hát: - Đi làm đoàn tàu
“Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó về đội hình hàng ngang tập bài tập phát kết hợp các kiểu đi.
triển chung.
b. Trọng động:
* Bài tập phát triển chung: -Thực hiện
Cho trẻ tập cùng cô:
- Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao. - 3lần x 4 nhịp
- Chân 3: Đứng kiễng gót, hạ gót chân. - 3lần x 4 nhịp
- Bụng lườn 1: Đứng chân rộng bằng vai, cúi người về trước, tay chạm - 2 lần x 4 nhịp
ngón chân.
- Bật 1: Bật nhảy tại chỗ. - 2 lần x 4 nhịp
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang xa 1,5m.
- Cô giới thiệu lại tên vận động
- Cô tập mẫu 1 - 2 lần và giải thích vận động: Cô đi lên vạch xuất phát, - Trẻ quan sát và
tay phải nhặt túi cát, đứng ở tư thế chuẩn bị tay cầm túi cát đưa vòng lắng nghe.
từ phía sau, lên cao, nhằm trúng đích nằm ngang và ném vào đúng
đích, rồi đi về cuối hàng đứng.
- Cô tập lần 3: Vừa thực hiện vừa hỏi trẻ.
- Cô mời 2 - 3 trẻ khá lên tập mẫu. Cô chú ý nhận xét và sửa sai cho
trẻ.
- Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần. - Trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát, sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện.
Trò chơi: Cò bắt ếch
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi: Vẽ 1 vòng tròn trên sân làm ao. - Lắng nghe
- Mời 1 trẻ đóng vai Cò kiếm ăn trên bờ. Tất cả trẻ còn lại đóng vai
Ếch dưới các ao.
- Khi nghe hiệu lệnh của cô, Ếch ở trong ao ngồi xổm vừa nhảy vừa
kêu: “ộp - ộp”. Khi các chú Ếch lên bờ kiếm ăn, các chú Cò kêu “quạc
- quạc” chạy lại bắt Ếch. Các chú Ếch phải nhảy nhanh về ao của
mình, chú nào nhảy không kịp về hang của mình sẽ bị Cò bắt đem về
tổ.
- Khi thấy Cò bắt được 2 – 3 chú Ếch, cô cho đổi vai chơi. Chú Ếch
nào bị Cò bắt sẽ làm Cò trong lượt chơi sau.
- Cho trẻ chơi tuỳ theo hứng thú của trẻ.Cô chú ý giúp đỡ trẻ khi chơi. - Trẻ chơi trò chơi.

Page 35
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân vừa đi vừa hát: “Khúc hát dạo - Trẻ đi nhẹ nhàng.
chơi”
3. Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng hơn. - Lắng mghe.
B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. HĐCMĐ: Trẻ quan sát và - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân,
Quan sát bầu trời cảm nhận thời tiết quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ.
trong ngày. Cho trẻ dạo chơi và quan sát bầu
2.TCVĐ: Bánh - Biết mặc quần áo - Sân chơi cho trời rồi nói cảm nhận của bản
xe quay phù hợp theo thời trẻ thân. Các con thấy bầu trời hôm
3.Chơi đồ chơi tiết. - Đồ chơi nay như thế nào? Trên trời có
ngoài trời - Trẻ chơi đúng ngoài trời những gì?...
luật - Cô khái quát câu trả lời của
- Trẻ chơi tự do trẻ, nhận xét và giáo dục trẻ biết
với đồ chơi ngoài mặc quần áo theo mùa.
sân trường - Cô giới thiệu cách chơi, luật
chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Trẻ chơi tự do có sự quản lí
của cô.
C - Hoạt động chiều:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. GDVS: - Trẻ biết cách rửa - Tranh minh - Cô trò chuyện cùng trẻ về
Dạy trẻ mô mặt đúng cách. họa các bước tranh minh họa. Hỏi trẻ từng
phỏng các bước - Biết giữ gìn vệ rửa mặt. bước rửa tay như thế nào? Sau
rửa tay. sinh cá nhân sạch đó cô khái quát lại cách rửa tay
2. TCDG: Kéo co sẽ. - Bình nước có theo tranh minh họa.
3. Nhận xét – nêu vòi, chậu, khăn - Cô cho lần lượt trẻ mô phỏng
gương – cắm cờ. mặt, giá phơi. các bước rửa tay. GD trẻ biết
giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

D - Đánh giá hàng ngày


- Sĩ số: …………………………………Có
mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý
do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………

Page 36
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.
…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .
………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng:
…………………………………………………………………………….
+ Thái độ:
…………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………................
........
- Biện pháp:
……………………………………………………………................................
………………………………………………………………………………................
........

Thứ 4 ngày 24 tháng 02 năm 2016


A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HÁT VÀ VỖ TAY THEO PHÁCH:
EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ - ST: Hoàng Văn Yến
NGHE HÁT: GỬI ANH MỘT KHÚC DÂN CA
TRÒ CHƠI: ĐÈN ĐỎ, ĐÈN XANH.
Thời gian: 30 - 35 phút
I. Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát và vỗ tay theo phách.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu mượt mà, nói về tình cảm của người đi xa khi nghe cô
hát bài “Gửi anh 1 khúc dân ca”
- Biết cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Phát triển thính giác và ngôn ngữ.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ngồi im khi đi trên xe, hiểu một số luật lệ an toàn giao thông
đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- Đài đĩa ghi nhạc bài hát.
- Tranh ảnh về những phương tiện giao thông
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ

Page 37
1. Gây hứng thú:
- Cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường và trò chuyện: - Trẻ trò chuyện cùng
- Dẫn dắt trẻ vào bài dạy. cô.
2. Nội dung:
a. Hát, vỗ tay theo phách: “Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Cô cho cả lớp hát 2 lần: - Trẻ hát cùng cô.
- Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi - Lắng nghe.
giao thông trên ngã tư đường và biết tuân thủ 1 số LLGT
đường bộ).
- Cô hát vỗ tay lần 1: Đàn nhỏ. - Trẻ chú ý quan sát
- Lần 2: Giải thích cách vỗ tay theo phách.
Vỗ tay theo phách là vỗ cả phách mạnh và phách nhẹ, vỗ
bắt đầu vào tiếng đầu tiên của câu hát, vỗ nhịp nhàng cho
đến hết bài hát.
- Cho cả lớp hát vỗ tay theo phách cùng cô 2 – 3 lần. Trẻ vỗ tay theo phách
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát vỗ tay. Sau mỗi lần - Trẻ hát vỗ theo tổ,
trẻ hát, vỗ cô sửa sai cho trẻ. nhóm, cá nhân.
- Cho cả lớp hát, vỗ lại 1 lần.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn học giỏi, nghe lời cô giáo biết
một số luật lệ khi tham gia giao thông.
b. Nghe hát: "Gửi anh 1 khúc dân ca" lời của Dân
Huyền - Lắng nghe.
- Có 1 bài hát rất hay nói về tâm tư tình cảm của người
phương xa gửi tâm tư tình cảm của mình qua làn điệu
dân ca "Gửi anh 1 khúc dân ca" của nhạc sỹ Dân Huyền
mà cô hát tặng các con đấy
Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ nét mặt
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?
 - Bài hát nói về tâm tư tình cảm của người phương xa,
gửi tâm tư tình cảm của mình qua làn điệu dân ca. Hứng thú
Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh họa :
- Bài hát có giai điệu như thế nào? (Bài hát có giai điệu
ngân nga, nhẹ nhàng) Hưởng ứng cùng cô
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe lời bài hát qua băng đĩa. Cô
khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát
c. Trò chơi: Đèn đỏ, đèn xanh. Lắng nghe
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
- Cho cả lớp hát và thực hiện theo cô:

Page 38
Cô hỏi – Trẻ trả lời và làm động tác minh hoạ.
+ Đèn gì ở trên cao? – Đèn đỏ ở trên cao, chỉ tay lên cao.
+ Đèn gì ở giữa? – Đèn vàng ở giữa, chỉ tay phía trước.
+ Đèn chi dưới cùng? – Đèn xanh dưới cùng, chỉ tay
xuống dưới.
+ Đỏ ngắt xin dừng lại – Trẻ làm động tác đang đi và
dừng lại.
+ Xanh mời bạn cứ đi – Trẻ đi nhanh.
+ Đèn vàng còn nhấp nháy: Trẻ đưa 2 tay vòng lên mắt
làm động tác nhấp nháy.
+ Lại qua xin hãy chờ: Trẻ vòng 2 tay sang 2 bên, và
nhún chân.
- Luật chơi: Trẻ làm nhanh theo hiệu lệnh của cô, bạn
nào làm sai phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần tùy theo hứng thú của trẻ. - Trẻ hát vỗ tay lại 1 lần
- Cho cả lớp hát vỗ tay theo phách 1 lần
3. Kết thúc: - Lắng nghe.
- Cô nhận xét giờ học.Cho trẻ ra sân chơi.
* Trò chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng
Hoạt động: LÀM QUEN CHỮ CÁI G, Y
B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. HĐCMĐ: Trẻ quan sát và - Địa điểm - Cô cho trẻ xếp hàng ra sân,
Quan sát thời tiếtcảm nhận thời tiết quan sát giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ.
trong ngày. Cho trẻ dạo chơi và quan sát bầu
2.TCVĐ:Kéo co - Biết mặc quần áo - Sân chơi cho trời rồi nói cảm nhận của bản
phù hợp theo thời trẻ thân.
3.Chơi đồ chơi tiết.- Trẻ chơi - Đồ chơi - Cô khái quát câu trả lời của
ngoài trời đúng luật. ngoài trời trẻ, nhận xét và giáo dục trẻ biết
- Trẻ chơi tự do mặc quần áo theo mùa.
với đồ chơi ngoài - Cô giới thiệu cách chơi, luật
sân trường chơi, cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
C - Hoạt động chiều:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. GDVS: - Trẻ biết giữ gìn - Tranh giáo - Cho trẻ quan sát và trò chuyện
2. Chơi tự do ở vệ sinh cá nhân dục vệ sinh. bức tranh GDVS:
các góc. sạch sẽ. - Đồ dùng đồ Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
3. Nhận xét – nêu - Chơi ở các góc chơi ở các góc biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch
gương – cắm cờ. theo ý thích. - Bảng bé sẽ.
ngoan, cờ. - Trẻ chơi ở các góc cùng cô.

Page 39
- Nêu gương, cắm cờ bé ngoan
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có
mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý
do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.
…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .
………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng:
…………………………………………………………………………….
+ Thái độ:
…………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………................
........
- Biện pháp:
……………………………………………………………................................
………………………………………………………………………………................
........

Thứ 5 ngày 25 tháng 02 năm 2016


A – Hoạt động học:
B - Hoạt động ngoài trời:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. HĐCMĐ: - Trẻ được quan Tranh chủ đề QSCMĐ: Cô cho trẻ đứng
QS tranh chủ đề sát tranh và nhận Đồ chơi mang thành vòng tròn xung quanh cô.
Page 40
2. TCVĐ: Mèo xét về tranh chủ theo, ngoài Cô hướng dẫn trẻ cách xem
đuổi chuột đề đang học. trời. tranh và nhận xét theo chủ đề
3. Chơi đồ chơi - Chơi đúng luật đang học.Cô khái quát lại và
ngoài trời, đồ trò chơi. giáo dục trẻ biết yêu quý các
chơi mang theo - Thỏa mãn nhu nghề trong xã hội.
cầu chơi của trẻ TCVĐ: Cho trẻ chơi 3-4 lần
Chơi tự do: Có sự quản lí của
cô.
C - Hoạt động chiều:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. Ôn lại bài học Trẻ nhớ được nội Tranh minh - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài
sáng dung bài học buổi họa bài thơ. học buổi sáng. Cho trẻ đọc thơ
2. Chơi tự do ở sáng. Đồ chơi ở các dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm,
các góc. - Trẻ hiểu nội góc cá nhân, nhóm bạn trai,
3. Nhận xét – nêu dung bài thơ. nhómbạn gái…
gương – cắm cờ. Hứng thú chơi ở - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
các góc. - Cho trẻ chơi ở các góc có sự
quản lí của cô.
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có
mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý
do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.
…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .
………………………………………………………………………….
+ Kĩ năng:
…………………………………………………………………………….
+ Thái độ:
…………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………................
........
- Biện pháp:
……………………………………………………………................................

Page 41
………………………………………………………………………………................
........

Thứ 6 ngày 14 tháng 03 năm 2014


A – Hoạt động học:
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI
10
Thời gian: 30 - 35 phút
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 10
- Trẻ biết gộp các nhóm có 10 đối tượng bằng nhiều cách khác nhau, biết diễn đạt
đúng mối quan hệ sau khi gộp
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng gộp
- Kỹ năng phân biệt,đếm trong phạm vi 10
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập
- Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi trong lớp học
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Các thẻ số từ 1-10 ,10 bông hoa nhựa
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có các thẻ số từ 1 đến 10, 10 bông hoa đựng trong rổ, bàn
ghế, sách, bút ...
- Đồ dùng đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp; 10 túi sách, 9 cái cốc, 8bạn
búp bê
- Đội hình ngồi hình chữ U
- Đầu đĩa nhạc...
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô DKHĐ của trẻ
1. Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “tập đếm” -Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì? -Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài mới. -Trẻ tìm
2. Nội dung:
a. Ôn luyện số lượng trong phạm vi 10.
- Cho trẻ tìm đồ dung đồ chơi có số lượng trong phạm vi -Trẻ làm theo
8.và gắn thẻ số tương ứng.

Page 42
- Cô cho cả lớp kiểm tra và đọc số.
b. Dạy trẻ gộp hai nhóm có số lượng trong phạm vi 10
bằng nhiều cách: -Trẻ lấy đồ chơi
- Trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi cô đã chuẩn bị cho
mỗi bạn một rổ đồ chơi ở phía sau các con hãy lấy ra phía
trước nào -Trẻ trả lời
- Trong rổ có những gì? -Trẻ xếp
- Các con hãy xếp những bông hoa này thành một hàng
ngang từ trái sang phải -Trẻ đếm 1,2,3,4,5...9
- Đếm cho cô có tất cả mấy bông hoa đỏ? -Số
- 9 bông hoa này sẽ tương ứng với số mấy? -Trẻ tìm thẻ số 9
- Yêu cầu trẻ chọn thẻ số 9.
- Các con xếp 1 bông hoa xanh ở bên phải. -Trẻ đếm
Muốn có 10 bông hoa Chúng ta cùng kiểm tra kết quả sau -Trẻ trả lời
khi đã gộp tìm số tương ứng cho nhóm. -Trẻ tìm thẻ số
=> Cô chính xác lại khái niệm gộp cho trẻ nghe; -Trẻ gộp 2 nhóm lại
Vậy 1 gộp với 9 thì được tất cả mấy bông? thành một nhóm
+ Các con lại gộp cho cô 2 nhóm này lại thành một nhóm và -1, 2,…10 bông hoa
đếm kết quả
- Vậy 2 gộp với 8 hoặc "8 với 2" làm tương tự phần trên. -10 bông
Cô khái quát lại: Như vậy có 5 cách gộp; 2 nhóm có tổng 10 -Trẻ trả lời
bằng 5 -Trẻ nghe
Cách 1: Gộp 1 với 9 và ngược lại. -Trẻ gộp
Cách 2: Gộp 2 với 8 và ngược lại.
Cách 3: Gộp 3 với 7 và ngươc lại. -Trẻ nghe
Cách 4: Gộp 4 với 6 và ngươc lại. -Trẻ chơi
Cách 5: Gộp 5 với 5 và ngươc lại -Trẻ trả lời
c. Luyện tập:
- TC1: Tạo nhóm -10 bông hoa
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi,cho trẻ chơi 2 - 3 lần -Trẻ trả lời
-VD: Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” khi có hiệu lệnh
tạo nhóm có 10 bạn các con phải tìm đủ 10 bạn đứng thành
1 nhóm,
=>Cô động viên trẻ sau mỗi lần chơi
-TC2: Nối tranh gộp hai nhóm có tổng bằng 10.
-Yêu cầu trẻ nối2 nhóm có tổng bằng 10,
3. Kết thúc: Cho cả lớp đọc bài thơ “” và ra chơi
- Trẻ biết cách tô màuô tô tảithật đẹp và giống mẫu của cô.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ.

Page 43
- Phát triển khả năng khéo léo của đôi tay cho bé.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Mẫu của cô, mẫu ô tô ta cho trẻ tô màu.
- Bút màu, giấy A4 cho trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú :
- Cho trẻ hát Em tập lái ô tô Trẻ hát và trò chuyện
- Đàm thoại về chủ đề qua nội dung bài hát. cùng cô.
- Dẫn dắt trẻ vào bài dạy.
2. Nội dung
a. Quan sát và đàm thoại :
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu và trò chuyện :
+ Cô có tranh vẽ gì ? Trẻ trả lời
+ Ô tô có những bộ phận gì?
+ Đầu ô tô có màu gì?
+ Thùng xe có màu gì?
+ Bánh xe cô tô màu gì ?
+ Cô tô như thế nào ?
Cô tô mẫu lần 1: Không giải thích.
Lần 2 : Giải thích: Cô dùng màu đỏtô đầu ô tô, màu xanh tô Lắng nghe
thùng xe, lấy màu đen tô bánh xe.Khi tô màu chú ý tô cẩn thận Chú ý quan sát
không tô chườm ra ngoài, tô mịn và đẹp. Trẻ trả lời theo gợi ý
- Lần 3 : Vừa làm vừa hỏi trẻ. của cô
c. Trẻ thực hiện :
- Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút khi tô màu để tạo sản phẩm Trẻ thực hiện
đẹp.
- Cô động viên khuyến khích trẻ tô nhanh và đẹp.
- Giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
d. Trưng bày sản phẩm :
Trẻ trưng bày.
- Cho trẻ trưng bày theo tổ. Nhận xét.
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Con thấy bạn nào tô giống của cô nhất?
Page 44
Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc:
Trẻ lắng nghe.
Nhận xét chung và cho trẻ ra sân chơi.
B - Hoạt động ngoài trời
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1.QSCMĐ: - Trẻ nhận biết gọi - Vườn rau - Cô giao nhiệm vụ và dặn dò trẻ
Quan sát vườn tên các loại rau. - Đồ chơi Cho trẻ qua sát cây xanh và hỏi
rau. - Trẻ hứng thú ngoài trời trẻ : Đây là cây gì? Cây có đặc
2.TCVĐ: Gieo chơi và chơi đúng điểm gì? Thân cây như thế
hạt. luật nào?... Trồng cây để làm gì?
3.Chơi đồ chơi - Trẻ chơi tự do - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
ngoài trời với đồ chơi ngoài không ngứt lá bẻ cành.
sân trường TCVĐ : Cho trẻ chơi 3-4 lần
Chơi tự do: Có sự quản lí của
cô.
C. Hoạt động chiều
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
1. Văn nghệ cuối - Trẻ vui văn nghệ - Đàn ghi nhạc - Cô giới thiệu chương trình văn
tuần cùng cô và các bài hát về chủ nghệ. Cho trẻ biểu diễn dưới
2. Chơi tự do ở bạn. đề. nhiều hình thức:
các góc. - Thỏa mãn nhu - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
3. Phát phiếu bé cầu chơi của trẻ biểu diễn.
ngoan. - Cô khuyến khích động viên
Vệ sinh trả trẻ sau mỗi lần trẻ biểu diễn.
- Cô hướng trẻ về các góc chơi.
- Nhận xét cuối tuần, phát phiếu
bé ngoan.
D - Đánh giá hàng ngày
- Sĩ số: …………………………………Có
mặt……………………………………………
- Vắng mặt:……………………………Lý
do………………………………………………
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.
…………………………………….......................
- Kiến thức và kĩ năng của trẻ:
+ Kiến thức: .
………………………………………………………………………….

Page 45
+ Kĩ năng:
…………………………………………………………………………….
+ Thái độ:
…………………………………………………………………………….
- Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ:
……………………………………………………….
………………………………………………………………………………................
........
- Biện pháp:
……………………………………………………………................................
………………………………………………………………………………................
........
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giáo dục – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
2. Một số vấn đề quản lý giáo dục Mầm non – Nhà xuất bản Đại học
quốc gia – Hà nội.
3. Quyết định 55 quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo của nhà trẻ -
trường Mẫu giáo - nhà xuất bản Bộ giáo dục 1990.
4. Điều lệ trường Mầm non.
5. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II
năm 2004 - 2007.

Page 46

You might also like