You are on page 1of 22

Lớp Mầm

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: NGÀY VÀ ĐÊM
Thời gian thực hiện: Từ ngày 12-16/4/2021

Mục tiêu Nội dung Hoat động


I.Phát triển thể chất
a. Sức khoẻ dinh dưỡng
10.Trẻ biết tránh một số - Nhận biết một số - Lồng ghép mọi lúc mọi
hành động nguy hiểm khi trường hợp khẩn cấp nơi
được nhắc nhở (như ngã bị sây sướt,
chảy máu, bạn đánh
nhau, khi bạn có
những hành động nguy
hiểm…..)và gọi người
giúp đỡ.
b. Phát triển vận động
16. Trẻ thể hiện nhanh, - HĐH : Bò theo hướng
mạnh, khéo trong thực hiện - Bò theo hướng dích dích dắc
bài tập bò. dắc
II.Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học
17.Trẻ quan tâm hứng thú - Một số dấu hiệu nổi
với các sự vật hiện tượng bật của ngày và đêm. - HĐH : Trò chuyện về
gần gũi như chăm chú quan ngày và đêm
sát sự vật, hiện tượng, hay
đặt câu hỏi về đối tượng
tượng.
21.Trẻ biết cách phân loại, - Một số nguồn ánh - Lồng ghép vào hoạt
mô tả các đối tượng theo sáng trong sinh hoạt động ngoài trời
những dấu hiệu nổi bật. hàng ngày.

III.Phát triển ngôn ngữ


41.Trẻ Sử dụng các từ - Lồng ghép mọi lúc mọi
- Trả lời và đặt các câu nơi
thông dụng chỉ sự vật, hoạt hỏi “ai, cái gì, ở đâu,
động, đặc điểm… khi nào”
45. Trẻ kể lại truyện đơn - Truyện: Chị mưa - HĐH : Truyện : Chị mưa
giản đã được nghe với sự và ông mặt trời và ông mặt trời

1
Lớp Mầm

giúp đỡ của người lớn. - Lồng ghép vào HĐG,


- Nhận biết hành vi HĐC.
IV.Phát triển TCXH “Đúng” – “Sai”, “Tốt” - Lồng ghép mọi lúc mọi
60.Trẻ biết chào hỏi và nói – “ Sấu”. nơi.
cảm ơn xin lỗi khi được
nhắc nhở
V. Phát triển thẩm mỹ
a. Âm nhạc - Vận động đơn giản
66.Trẻ vui sướng, vỗ tay, theo nhịp điệu của các - HĐH: Biểu diễn văn
nói lên cảm nhận của mình bài hát: Cho tôi đi làm nghệ
mưa với, cháu vẽ ông - Lồng ghép vào hoạt
khi nghe các âm thanh gợi
mặt trời, đếm sao, nắng động đón trẻ, hoạt động
cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp
sớm. ngoài trời, hoạt động
nổi bật của sự vật hiện góc, hoạt động chiều.
tượng.
69.Trẻ vận động theo nhịp
điệu, ý thích cácbài hát bản - Lồng ghép vào HĐG,
nhạc quen thuộc HĐC

b.Tạo hình - Sử dụng một số kĩ


năng tô màu để tô màu - HĐH: Tô màu mặt trăng
73.Trẻ tô màu tạo thành và các vì sao
mặt trăng và các vì sao
bức tranh đơn giản.

2
Lớp Mầm

KẾ HOẠCH TUẦN 30

HĐ Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3 Ngày thứ 4 Ngày thứ 5

- Cô đón trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề.


Đón trẻ - Trao đổi cùng phụ huynh tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề
- Cho trẻ xem tranh về chủ đề.

Tập kết hợp nhạc bài: “Anh phi công ơi”


- ĐT thở: thổi bóng.
- ĐT tay: 2 tay đưa dang ngang tập kết hớp với lời bài hát “anh phi
công ………..bóng như gương soi”
TD sáng - ĐT chân:. Bước 1chân về phía trước, chân sau thẳng tập kết hớp
với lời bài hát “anh vòng…. Xa vời”
- ĐT lưng bụng: Cúi người về phía trước tập kết hớp với lời bài hát
“em thích ………..khi mờ khi tỏ”
- ĐT bật nhảy: Bật tại chỗ . tập kết hớp với lời bài hát mưa có cầu
vồng …….. anh phi công ơi
HĐNT Trò chuyện Làm quen bài Trò chuyện Trò chuyện Cùng trẻ
với trẻ về hát: Đếm sao với trẻ về về cảnh trời trò chuyện
một số dấu một số nguồn nắng, trời về mặt
TCVĐ: Tìm
hiệu nổi bật ánh sáng mưa trăng và
hình ngôi sao
của ngày và trong sinh các vì sao
TCVĐ: Trời
đêm CTD hoạt hàng
nắng, trời TCVĐ:
ngày.
TCVĐ: Gắn TCDG mưa. Ghép tranh
tranh TCVĐ: Trời
CTD CTD
nắng, trời
CTD
mưa TCDG TCDG
TCDG
CTD

3
Lớp Mầm

TCDG
PTNT PTTM PTTC PTNN PTTM
Bò theo
HĐH Trò chuyện Tô màu mặt Truyện: Chị Biểu diễn
hướng dích
về ngày và trăng và các mưa và ông văn nghệ
dắc
đêm vì sao mặt trời
- GXD: Xây dựng công viên nước
- GHT: Ghép tranh, bé nhanh trí, đặt số lượng tương ứng , đôminô,
Chơi, trò chơi dân gian; cờ gánh, ô ăn quan, đọc thơ, kể chuyện, xem
hoạt abum.
động ở - GNT: Tô màu, vẽ , cắt dán, ông mặt trời, mặt trăng,hát các bài hát
các góc trong chủ đề
- GPV: Gia đình, cửa hàng , bác sĩ
- -GTN: Chơi thả thuyền, thác nước, chơi cát nước.
- Vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ, ăn xế
Cho trẻ làm - Trò chuyện về Tc chơi t/c Đọc thơ: - Trò
bài trong vở phòng chống tập thể Ông mặt chuyện với
Chơi,
tập toán bạo hành và trời trẻ về
hoạt
xâm hại những việc
động
làm trong
theo ý
tuần
thích

Trả trẻ - Trả trẻ về với gia đình

Ngày thứ nhất: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2021.

4
Lớp Mầm

PTNT
Trò Chuyện ngày và đêm.
I/ Mục tiêu:
- MT 17. Trẻ biết được một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. Cháu nhận biết
được sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trăng, mặt trời . cháu biết được đó là
hiện tượng của thiên nhiên. Chơi được trò chơi, hứng thú tham gia vào các hoạt
động.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, đàm thoại,phân biệt, so sánh. phát triển tư duy,
ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, mở rộng vốn từ cho trẻ.Phát triển vận động qua
một số trò chơi,
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Tranh về mặt trăng, mặt trời, ngày và đêm.
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
III/ Các hoạt động trong ngày :
1/ Hoạt động 1: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nghe.
2/ Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời
 Cho trẻ quan sát tranh ban ngày, ban đêm
 Tranh ban ngày
- Các con quan sát xem cô có tranh về gì đây?
- Vì sao con biết đây là bầu trời ban ngày?
=> À vì có ông mặt trời chiếu sáng.
- Ban ngày các con làm gì, mọi người đi đâu nhỉ?
 Tranh ban đêm
- Đây là bức tranh về cảnh gì đây?
- Trong bức tranh có những gì nào?
 Ban ngày có ông mặt trời, mọi người thì đi làm còn ban đêm có mặt trăng, có
ông sao.
* TC gắn tranh.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai tổ, tổ 1 sẽ chọn hình ảnh phù hợp với bức tranh
ban ngày, tổ 2 sẽ chọn hình ảnh phù hợp với bức tranh ban đêm. Khi có hiệu

5
Lớp Mầm

lệnh lần lượt từng bạn trong tổ sẽ lên chọn hình ảnh phù hợp với bức tranh của
tổ mình- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Luật chơi: mỗi lần lên chỉ được chọn một tranh
* Chơi tự do : cho trẻ chơi theo ý thích
* Chơi dân gian :
3/ Hoạt động 3: Hoạt động học
* Bước 1;
- Cho trẻ hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời”. Đàm thoại về nội dung của bài hát.
- Cho trẻ xem tranh vẽ ông mặt trời, mặt trăng.
- Cùng trẻ đàm thoại ND tranh.
- CC ạ mặt trời mọc là báo hiệu một ngày mới bắt đầu còn khi có mặt trăng là
báo hiệu thời gian nào ? Và để các con biết rõ hơn về mặt trăng, mặt trời, giữa
ngày và đêm thì cô cùng các con vào giờ học nhé !
* Bước 2:
- Các con ạ mặt trăng và mặt trời là hiện tượng của thiên nhiên. Có mặt trời gọi là
ban ngày, có mặt trăng gọi là ban đêm.
- Cô có bức tranh gì đây ?
- Khi mặt trời mọc có màu gì ? cảnh vật NTN ?
- Nắng buổi sáng sớm NTN ?
- Còn ánh nắng buổi trưa NTN ? Buổi chiều ra sao ?
- CC ạ ban ngày có 3 buổi sáng, trưa, chiều, tối buổi sáng ánh nắng mặt trời dịu
dàng ấm áp soi xuống mặt đất làm cho cây cối phát triển, con người bắt đầu một
ngày mới loài vật bắt đầu bay lượn, nhảy nhót, nô đùa, đi kiếm ăn. Buổi trưa
mặt hiện rõ hơn, chiếu những tia nắng chói chang không khí nóng bức hơn.
Buổi chiều là lúc mặt trời dần dần lặn . mọi người trở về nhà sau một ngày làm
việc vất vả .
- Cô treo tranh ban đêm :
- Bức tranh này vẽ về cánh vật thời gian nào ?
- Vì sao con biết đó là ban đêm ?
- Bầu trời ban đêm có đặc điểm gì ?
- À cảnh vật tối sẽ không nhìn rõ và không gian tĩnh lặng. nhưng vào những ngày
có Trăng và sao thì nó NTN ?
- CC ạ mặt trăng thì 2 kiểu : trăng tròn và trăng khuyết thế các con có biết vào lúc
nào của tháng thì trăng tròn còn vào thời gian nào trăng khuyết không ?
- Ngoài trăng ra thì trên trời còn có gì ?
- Các con có bao giờ đếm được các vì sao không ?

6
Lớp Mầm

- Vậy khi có mặt trời thì báo hiệu ban ngày còn mặt trăng thì báo hiệu ban đêm
nhưng không phài là ngày nào cũng có mặt trời và mặt trăng đâu các con . vào
những ngày mưa bão hay mùa đông thì không hay có mặt trời …
* So sánh : ban ngày, ban đêm.
- Giống nhau : Đều là hiện tượng tự nhiên trong thiên nhiên.
- Khác nhau :
Ban ngày Ban đêm
- có mặt trời - Có trăng và sao
- Mọi người thường đi lại làm việc - không gian tĩnh lặng
- trời sáng - Trời tối.
* Bước 3:
- Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh.
+ Chuẩn bị lô tô tranh về cảnh vật ngày và đêm.
+ LC : Trẻ phải lấy đúng theo yêu cầu , mỗi lần lên chỉ được lấy một lô tô.
+ CC Chia trẻ làm 2 tổ có số lượng bằng nhau khi có hiệu lệnh bắt đầu thì các
bạn đều hàng chạy lên chọn một bức tranh theo yêu cầu của cô mang về tổ của
mình rồi đứng xuống cuối hàng, bạn thứ hai cũng thực hiện tương tự . kết thúc
tổ nào lấy được nhiều theo yêu cầu sẽ thắng cuộc
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi.

Tên HĐ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU C. BỊ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Chủ đề: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu


Ngày và
- Bé chơi được các góc Bàn ghế, Cô và cháu hát “ Cháu vẽ ông
đêm
chơi, thể hiện được vai dụng cụ mặt trời”
chơi. Biết hợp tác làm trong gia
Đàm thoại nội dung bài hát.
việc trong nhóm chơi đình.
nhóm chơi. Trong giờ hoạt động vui chơi
hôm nay chúng ta cùng vui chơi
- Rèn kỹ năng chơi ở các
với chủ đề ngày và đêm nhé !
góc chơi, kỹ năng nhập
Chủ đề này có các góc chơi, góc
vai, hợp tác thể hiện vai
học tập, góc phân vai, góc nghệ
chơi. Phát triển tư duy trí
thuật, góc xây dựng, góc thiên
tưởng tượng, óc sáng tạo
nhiên. Góc học tập có các trò chơi
- Giáo trẻ chơi đoàn kết, xem sách, ghép tranh, nối số

7
Lớp Mầm

giữ gìn bảo vệ đồ dùng, đồ lượng, tạo nhóm, tranh bù chỗ


chơi và sản phẩm mình thiếu, tranh so hình, đô mi
làm nô,...Góc phân vai chơi gia đình,
bán hàng, bác sĩ. Góc nghệ thuật
tô màu , vẽ cắt dán, hát, múa. Góc
xây dựng, xây dựng xây công
viên nước. Góc thiên nhiên, chơi
cát nước, thả thuyền, chơi thác
nước.
Ai thích chơi góc nào thì các con
về góc đó
GD cháu chơi đoàn kết, hợp tác
chơi với bạn.

Bàn,ghế, 2.Hoạt động 2. Hoạt động tại


góc
Góc P.vai - Cháu biết nhập vai thể T/C cửa
hiện được vai chơi của hàng gồm - Cháu chơi trong nhóm tự thỏa
+ T/C gia
mình. cửa hàng thuận vai chơi:ai làm bố,làm
đình
bán mẹ,làm con.cháu chơi nấu ăn, …
- Rèn cháu kỹ năng nhập
+ T/C cửa
vai, kỹ năng giao tiếp,
hàng - Cháu biết thể hiện vai chơi như
phát triển tình cảm, mối
bày bán cửa hàng ngăn nắp, gọn
+ T/C Bác quan hệ xã hội.
gàng, mời chào khách hàng.

- GD cháu biết hợp tác
- Cháu biết thể hiện vai chơi như
chơi cùng bạn.
khám bệnh, kê đơn thuốc, dặn dò
bệnh nhân uống thuốc…
Góc H.tập - Trẻ biết LC và CC tham
gia chơi các trò chơi.
+T/C nhip Bộ nhịp - cháu nhìn tranh có sẵn trên sau
cầu tình - Rèn cho trẻ kỹ năng cầu tình đó lấy tay chỉ theo đường mũi
bạn quan sát, so sánh, sắp xếp, bạn. tên, mũi tên của tranh đó chỉ chỗ
kỹ năng ghép đếm, kỹ nào thì ghép tranh ấy vào chỗ
+T/C so Bảng so
năng lật sách xem sách.

8
Lớp Mầm

hình Phát triển tư duy, trí tuệ hình,thẻ đó,cứ nhu thế cho đến hết.
cho trẻ rời.
+ T/C ghép - Cháu lấy hình giống với hình
tranh - GD trẻ biết giữ gìn đồ Tranh trong bảng và xếp vào.
dùng, đoàn kết khi chơi. mẫu,mảnh
+ Bé học - Cháu quan sát tranh mẫu và
tranh rời,
toán. dùng các mảnh tranh rời để ghép
tranh lô tô
lại với nhau cho giống tranh mẫu.
+ Xem số lượng
sách, tranh, các chấm
album tròn.
TC Bé học toán : Cháu xếp, nối,
gắn được số lượng tranh tương
ứng với số lượng chấm tròn trong
thẻ.
- Góc XD: - Cháu xây được mô hình Các vật liệu - Các cháu trong nhóm chơi thỏa
được mô hình công viên xây dựng: thuận vai chơi: Biết phân công
Xây dựng
nước. gạch, cây nhiệm vụ các thành viên trong ,
công viên
xanh, hồ nhóm, lắp ráp, sắp xếp tạo thành
nước - Rèn cháu khả năng sắp
nức mô hình, bạn nào xây tường rào,
xếp,cách bố trí trong mô
bạn nào chuyển đồ dùng dụng cụ
hình,bố cục,kỹ năng phối
để xây
hợp, hợp tác
- Các cháu hỗ trợ nhau cùng xây.
- GD cháu biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi, đoàn kết
trong khi chơi.
- Góc nghệ - trẻ biết sử dụng các kỹ - Cháu vẽ, tô màu, cắt dán trang
thuật: năng vẽ, tô màu, cắt dán trí bức tranh của mình cho hoàn
Màu
để tạo ra sản phẩm theo thiện…
+TC vẽ, tô tô,giấy
chủ đề
màu, cắt màu, kéo , - Cháu biết sử dụng các nguyên
dán nắp chai, vật liệu để trang trí ông mặt trời,
hột hạt, tăm mặt trăng.
+ Trang trí - Rèn kỹ năng tạo hình.
bông, keo
ông mặt Phát triển trí tưởng tượng,
dán. Đàn,
trời, mặt óc sáng tạo…
micro, mũ
trăng
- Giáo dục cháu có tính tỉ múa, phách
nguyên vật
mỉ, khéo léo.Biết giữ gìn tre
liệu mở.
bảo vệ sản phẩm của mình
+ Làm làm ra, vệ sinh môi
album trường.

9
Lớp Mầm

+ Hát, múa
các bài hát
trong chủ
đề
Góc thiên - Trẻ biết chơi các trò chơi - Cháu biết chơi thác nước, thả
nhiên: chơi thuyền.
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan
cát nước,
sát, kỹ năng cầm nắm
thả thuyền,
khéo léo.
chơi thác
nước - Gd trẻ biết giữ gìn sản
phẩm.

3. Kết thúc:Cô nhận xét góc chơi


và cho cháu cất dọn đồ chơi.

- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, ăn trưa, ngủ, ăn xế.


 Hoạt động 5: Chơi, hoạt động theo ý thích.
- Cho cháu thực hiện bài trong tập toán
 Hoạt động 6: Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ,. Trả trẻ tới tay phụ huynh

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Tình trạng sức khỏe
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Trạng thái, cảm xúc
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Kiến thức, kỹ năng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..............

Ngày thứ 2 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021

PTTM

10
Lớp Mầm

TÔ MÀU ÔNG MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

I/ MỤC TIÊU:
- 73. Trẻ tô màu tạo thành bức tranh đơn giản.Trẻ biết tô màu theo đúng sự
hướng dẫn của cô, chơi tốt các trò chơi, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, kĩ năng di màu, tô màu đẹp, Giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ, thẩm mĩ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vs môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng đài có bài hát “Hiện tượng thiên nhiên”
- Đồ dùng âm nhạc,những tấm thẻ có nốt nhạc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ vào lớp,hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chỗ.
- Cô và trẻ trò chuyện về ngày và đêm
 Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời
- LQBH: “đếm sao”
- Cô hát và giải thích giai điệu bài hát.
- Cô dạy trẻ hát theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân.
- Đàm thoại nội dung bài hát.
*Trò chơi vận động “tìm hình ngôi sao”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
- CTD: Mở chạc cho trẻ nghe và cho trẻ nhún nhảy theo.
- -TCDG: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông ,ném bóng vào rổ”
 Hoạt động 3: Hoạt động học
Bước 1: Cho trẻ đọc bài thơ “ông mặt trời óng ánh”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì ? Trong bài thơ nói về ai?
- Cô giới thiệu đề tài:Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ tô màu ông mặt
trăng và các vì sao nhé.
Bước 2 : Cho trẻ quan sát ông mặt trăng.
- ĐT:Bức tranh vẽ gì đây? Ông mặt trăng dạng hình gi? Màu sắc như thế nào?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vs môi trường sạch sẽ.
- cô cho cháu xem tranh ông mặt trăng cô tô sẵn
- cô cùng trẻ đt bức tranh
- TC : Ngón tay nhuc nhíc

11
Lớp Mầm

- Cho cháu về chỗ ngồi tô màu


- Cô mở nhạc cho cháu nghe
- Cô bao quát nhắc nhỏ cháu yếu để nhanh chóng hoàn thành sp
- Cô thông báo sắp hết giờ,hết giờ.
Bước 4:
- Cô đi nhận xét cô tuyên dương ,động viên khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ hát “cháu vẽ ông mặt trời”
- Kết thúc và ra chơi.
 Hoạt động 4: Chơi, hoạt động ở các góc
- Xây dựng:Trẻ biết sắp xếp bố trí mô hình đẹp.
- Học tập;Trẻ biết chơi ô ăn quan,đọc thơ,xem tranh truyện chủ điểm.
- Phân vai:Bán hàng, mẹ con,bác sĩ biết thể hiện vai chơi thành thạo.
- Nghệ thuật;Trẻ biết tô màu,hát múa về chủ điểm.
- Thiên nhiên:Chăm sóc cây xanh ,ươm hạt
- Kết thúc giờ hoạt động cô nhận xét và cho trẻ dọn dẹp đồ chơi và VS chân tay.
- Vệ sinh ăn trưa, ngủ, ăn xế
 Hoạt động 5:Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cô cho trẻ trò chuyện và thực hiện tô màu sách phòng chống bạo hành
 Hoạt động 6.
- Vệ sinh cá nhân ;cho trẻ vệ sinh chân tay đầu tóc gọn gàng . Trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

Tình trạng sức khỏe


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trạng thái, cảm xúc
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Kiến thức, kỹ năng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..............

Ngày thứ ba Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021

12
Lớp Mầm

PHÁT TRIỀN THỂ CHẤT


Đề tài: Bò theo hướng dích dắc

I.MỤC TIÊU
- 16. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài tập bò theo hướng dích dắc, tập
thành thạo bài tập phát triển chung, chơi tốt các trò chơi, hứng thú tham gia vào
các hoạt động
- 21.Trẻ biết được một sóngoonf ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian. Giúp trẻ
phát triển các cơ, đặc biệt là cơ chân, cơ tay, cơ vai. Phát triển thể chất, nhận
thức cho trẻ.
- GD trẻ biết thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. GD trẻ biết giữ gìn
các đồ dùng đồ chơi ở các góc, biết đoàn kết khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Sàn tập sạch sẽ
- Vạch xuất phát
- Bóng, rổ đựng bóng
- Đồ dùng các góc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Đón trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp và cho trẻ vui chơi. Cô trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập và sức khỏe.
- Tập thể dục sáng kết hợp bài hát: “Anh phi công ơi”
 Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện với trẻ về một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Hát : Cháu vẽ ông mặt trời.
- Đàm thoại nội dung bài hát.
 Cho trẻ xem hình ảnh mặt trời chiếu sáng
- Co có bức tranh gì đây?
- Chúng mình thấy mặt trời vào lúc nào?
- Xung quanh mặt trời có gì?
- Vào buổi trưa ánh sáng mặt trời như thế nào?
- Khi ra ngoài nắng chúng ta phải làm gì?
- Mặt trời lặn khi nào? Lúc đó còn sáng nữa không?

13
Lớp Mầm

- Chúng mình có sờ, tắt được ánh sáng mặt trời không?
 Ông mặt trời là nguồn ánh sáng tự nhiên, là ánh sáng có sẵn không có ai tác
động vào nó vẫn chiếu sáng được.
- Ngoài mặt trời ra thì mặt trăng cũng là nguồn ánh sáng tự nhiên
- TCVĐ: Ai nhanh chân hơn
- LC: Bạn nào về sai phải nhảy lò cò
- CC: Cô gắn tranh ban ngày, ban đêm ở xung quanh khu vực chơi và phát cho
mỗi cháu một thẻ lô tô nắng, mưa vừa đi vừa nhún nhảy theo nhạc khi nhạc tắt
phải chạy nhanh về nơi gắn tranh giống với thẻ lô tô mình đang cầm trên tay.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét chơi
- CTD: cho trẻ vẽ, xé dán và tô màu HTTN…..
- TCDG: Chi chi chành chành, ô ăn quan
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét, tập hợp trẻ, cho trẻ vệ sinh chân tay và chuyển sang hoạt động khác.
 Hoạt động 3: Hoạt động học
Bước 1:
- Hát bài « trời nắng trời mưa »
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Cô giáo dục cháu không chơi dưới trời nắng to, khi trời đang mưa ,khi nào đi
dưới trời nắng, trời mưa chúng ta phải đội nón mũ, nón, che ô để không bị bệnh
nhé. Ngoài ra muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng ta còn phải ăn uống đầy đủ và
thường xuyên tập thể dục nữa đấy .
- Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện bài tập : « Bò theo hướng
dích dắc » nhé.
* Bước 2:
* Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân theo lời bài hát «
Đồng hồ »
- Cho trẻ về hai hàng ngang.
* Bài tập phát triển chung
- Cho trẻ tập kết hợp bài " Cho tôi đi làm mưa với"
- ĐT tay: Gập khuỷu tay ( 4l x 2N)
- ĐT Chân : Ngồi xuống đứng lên (2l x 2n)
- ĐT bụng : Hai tay chống hông quay người sang 2 bên (4l x 2n)

14
Lớp Mầm

- ĐT bật : Bật tại chỗ (2l x 2n)


* Vận động cơ bản: Bò theo hứng dích dắc
- Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang đứng đối diện nhau.
Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích động tác
- TTCB: Cô chống hai bàn tay xuống sàn nhà sát với vạch chuẩn, người nhổm
cao lên, khi có hiệu lệnh cô chống tay phải về phía trước kết hợp bước chân trái
lên sát với tay trái sau đó tay trái chống lên phía trước, chân phải bước lên sát
với tay phải cứ như vậy tay nọ chân kia bò hết đường dích dắc đứng dậy và
đứng về cuối hàng.
- Chúng mình vừa được cô hướng dẫn vận động gì? ( Cho trẻ nhắc lại tên vận
động)
- Lần 3: Mời trẻ khá lên thực hiện
- Cô chú ý quan sát và nhận xét
Trẻ thực hiện
- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện hai lần, cô quan sát giúp
đỡ trẻ yếu.
- Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua cô quan sát, nhận xét kết quả.
*Bước 3. TCVĐ: “ Chuyển bóng”
- Luật chơi: Không được dẫm vào vạch chuẩn của đường hẹp, quả bóng nào rơi
sẽ không được tính.
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 tổ đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh hai bạn
đầu hàng sẽ cầm bóng đi qua đoạn đường hẹp để bóng vào rổ của tổ mình, rồi
đi về đứng vào cuối hàng, cứ lần lượt từng bạn trong tổ lên chuyển bóng . Đến
khi hết thời gian tổ nào chuyển được nhiều bóng hơn là thắng cuộc.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
- Kiểm tra kết quả sau khi chơi
* Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập trên nền nhạc nhẹ.
Kết thúc: Cho trẻ nghỉ.
 Hoạt động 4: Chơi hoạt động ở các góc
- Xây dựng: xây dựng công viên nước. Trẻ biết sắp xếp bố trí mô hình đẹp cân
đối, bố cục hài hòa.
- Học tập; Trẻ biết chơi ô ăn quan, đọc thơ, xem tranh truyện chủ đề, ghép tranh,
bé nhanh trí , ….

15
Lớp Mầm

- Phân vai: bán trang phục ngày hè, pha chế một số loại nước uống, bán quán
nước…..
- Nghệ thuật; Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt dán, khảm tranh ,hát múa về chủ đề , làm
abum HTTN, trang trí ông mặt trời từ NVL mở,
- Thiên nhiên: Chơi cát nước, thác nước,
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn trưa, ngủ, ăn xế.
 Hoạt động 5: Chơi hoạt động theo ý thích
Tc chơi t/c tập thể: Đi cà kheo, nhảy bao bố
 Hoạt động 6: Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ tới tay phụ huynh.
 Đánh giá cuối ngày

Tình trạng sức khỏe


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trạng thái, cảm xúc
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Kiến thức, kỹ năng
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Ngày thứ tư Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2021

PTNN
Chị Mưa và ông Mặt trời.

16
Lớp Mầm

I. MỤC TIÊU
- 45. Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. Cháu biết
tên ,ND truyện, kể được câu chuyện qua ND tranh theo ý của mình. Chơi được trò
chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, đàm thoại, kể diễn cảm theo ND tranh.
- Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, phát triển thẩm mỹ, vận động, âm nhạc qua các hoạt
động.
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh thơ chữ to, máy tính, đĩa nhạc.
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1: Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ, trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm, mở nhạc chủ điểm cho trẻ nghe.
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của mưa và nắng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khoẻ của trẻ.
- -Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: Anh phi công ơi
 Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời
- Cô và trẻ hát bài “ trời nắng, trời mưa “.
- CC vừa hát bài hát nói về ND gì vậy ?
- Lúc trời mưa bầu trời NTn ?
- Còn lúc trời nắng thì sao ?
- Hôm nay cô sẽ cúng CC quan sát xem lúc trời nắng và mưa có gì khác nhau
nhé !
- cô cùng trẻ Qs và trò chuyện qua tranh.
- GD trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Trò chơi vận động: trời mưa.
- Cô nêu luật chơi - cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Chơi tự do: Trè vẽ tô màu, xếp hột hạt .
- Chơi trò chơi dân gian: Chìm nổi.
 Hoạt động 3: Hoạt động học
* Bước 1: Kể chuyện bé nghe
- Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”.

17
Lớp Mầm

- Bài hát nói về nội dung gì?


- Cô đưa tranh ra giới thiệu.
- CC có nhận xét gì về 4 bức tranh này ?
- Và với 4 bức tranh này cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện “ Chị mưa và
ông mặt trời ”.
* Bước 2:
- Cô kể chuyện :
“ Ở khu rừng nọ sứ xở của các loài hoa, hoa hồng, hoa đào, hoa Cúc, đang phàn
nàn với nhau. Mưa rơi xuống làm ướt bẩn hết cả bộ quần áo đẹp của chúng mình rồi.
Hoa hồng nói trong bực tức : Chị mưa ơi chúng tôi không cần chị chúng tôi không cần
chị mưa đâu. Từ đó trở đi chị mưa không rơi xuống khu rứng đó nữa mà chen vào đó là
ánh nắng chói trang của ông mặt trời. Khí hậu trở nên oi bức, suối cạn nước, muông
thú mệt mỏi vì không có nước, cây cối khô héo. Hoa hồng. hoa đào, hoa cúc cũng bị
héo vì trời nóng nực, không có nước. Lúc này hoa cúc, hoa hồng, hoa đào mới nhận ra
rằng Mưa có ích lợi rất nhiều. Chúng rất hối hận vì câu nói của mình đã đuổi chị mưa
đi. Hoa cúc, hoa hồng, hoa đào đi tìm chị mưa để xin lỗi: Xin chị mưa hãy tắm mát cho
khu rừng và các loài hoa.
* Bước 3: Thử tài thông minh.
- câu chuyện cô kể có tên là gì ?
- các loài hoa đã nói gì với nhau ?
- Khu rừng đang tươi tốt bỗng trở nên NTn ?
- Vì sao lại bị như vậy ?
- Ai đã làm cho không khí khu rừng trở nên nóng nực ?
- Cuối cùng các loài hoa đã làm gì để bớt nóng lực ?
- Cuối cùng chị mưa có tha lỗi cho các loài hoa không ?
- Qua câu chuyện này các con cảm nhận được điều gì ?
- Cô GD trẻ.
* Bước 4:
- Cho trẻ tập kể chuyện.
- cho trẻ kể theo suy nghĩ của mình qua các Nd bức tranh.
- Cho trẻ đàm thoại theo nhóm sắp xếp tranh theo một trình tự kể thành một câu
chuyện theo ý của nhóm.
- Cô có thể gợi ý thêm cho trẻ có thêm sáng tạo.
 Hoạt động 4: Chơi hoạt động ở các góc

18
Lớp Mầm

- Xây dựng: xây dựng công viên nước. Trẻ biết sắp xếp bố trí mô hình đẹp cân
đối, bố cục hài hòa.
- Học tập; Trẻ biết chơi ô ăn quan, đọc thơ, xem tranh truyện chủ đề, ghép tranh,
bé nhanh trí , ….
- Phân vai: bán trang phục ngày hè, pha chế một số loại nước uống, bán quán
nước…..
- Nghệ thuật; Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt dán, khảm tranh ,hát múa về chủ đề , làm
abum HTTN, trang trí ông mặt trời từ NVL mở,
- Thiên nhiên: Chơi cát nước, thác nước,
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn trưa, ngủ, ăn xế.
 Hoạt động 5 : Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cô giới thiệu bài thơ : Ông mặt trời
- Cô đọc mẫu trẻ nghe 1-2 lần.
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô. ( Chú ý sửa sai cho trẻ ).
- Cho cháu đọc cùng cô khi cháu thuộc.
- Cùng cháu đàm thoại qua nội dung bài thơ.
- Kết thúc buổi hoạt động.
 Hoạt động 6 : Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ. Trả trẻ tới tay phụ huynh.
Đánh giá cuối ngày
Tình trạng sức khỏe
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trạng thái, cảm xúc
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Kiến thức, kỹ năng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày thứ năm Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2021

PTTM: Biểu Diễn Văn Nghệ


Chủ đề: chú bộ đội

19
Lớp Mầm

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- 69. Trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát “ Đếm sao”, “ Cháu vẽ ông mặt trời”,“
Nắng sớm”... Trẻ biết hòa nhịp cùng cô theo giai điệu của bài hát “ Mưa rơi”,
chơi tốt trò chơi “ ai đoán giỏi”. Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- 66.Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát về
hiện tượng thiên nhiên.
- Rèn cho trẻ kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn, hát đúng giai điệu, rõ lời vỗ
tay đúng nhịp, múa đúng động tác. Giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, đoàn kết , hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ:
- Nhạc các bài hát trong chủ đề
- sắc xô,
- Đồ dùng đồ chơi cho hoạt động vui chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Hoạt động 1:Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về trăng và sao.
- Cô mở nhạc về chủ điểm cho trẻ nghe.
 Hoạt động 2: Hoạt động ngoài trời
- Cô đố các bạn biết khi xuất hiện trăng và sao là báo hiệu thời gian nào ?
- Các con thấy cảnh vật ban đêm NTN ?
- À đúng rồi rất tĩnh lặng.
- Vì sao gọi là đêm ?
- ban đêm trời rất tối nhưng nếu trên bầu trời có trăng và các vì sao thì nó sẽ
NTN ?
- các con có đếm được mặt trăng không ? Còn các vì sao các con có thể đếm
được không ?
- Cô cùng trẻ trò chuyện.
* Cho trẻ chơi trò chơi: ghép tranh
- Cô giới thiệu luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi vài lần
* Chơi tự do: Cho trẻ thư giãn nghe âm thanh tiếng chim hót, gió thổi
* Chơi dân gian:
v Hoạt động 3:
Bước 1:
- Cô là người dẫn chương trình.
- Giới thiệu chương trình của buổi biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay chúng ta sẽ
hát múa với chủ đề: Ngày và đêm.

20
Lớp Mầm

- Mở đầu buổi văn nghệ hôm nay đó bài hát “Đếm sao” qua phần thể hiện của
nhóm múa “ Họa mi”
- Tiếp đến là bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời qua phần thẻ hiện của nhóm siêu
quậy( trẻ hát kết hợp gõ phách )
- Để tiếp nối chương trình là một nhạc phẩm : Nắng sớm do phần thể hiên của
tốp ca ba con mèo
- Cô T/C cho trẻ hát, múa , gõ phách, 1 số bài hát trong chủ đề theo hình thức
song ca, tam ca, nhóm, cá nhân…
Bước 2 - T/C : Ai đoán giỏi .
- Theo yêu cầu của khán giả, thì xim ca sĩ Minh Huy hãy nán lại sân khấu để
tham gia chơi một trò chơi nhỏ với các ban khán giả nhé. Đó là trò chơi “ Ai
đoán giỏi”. MC cho ca sĩ đội mũ chóp kín, sau đó mời một số bạn ở dưới hát,
ca sĩ sẽ đoán xem ai hát, hát bài hát gì?
- + Cô T/c cho trẻ chơi 3, 4 lần.
Bước 3 :
- Chúng ta vừa được thưởng thức một tiết mục vô cùng đặc sắc và để thay đổi
không khí của buổi biểu diễn, xin mời các bạn hãy hướng mắt về sân khấu đề
thưởng thức một bài hát « Mưa rơi» do MC thể hiện nha
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần kết hợp giảng ND bài hát .
- Cô GD trẻ qua bài hát.
* Kết thúc buổi biểu diễn
 Hoạt động 4: Chơi hoạt động ở các góc

- Xây dựng: xây dựng công viên nước. Trẻ biết sắp xếp bố trí mô hình đẹp cân
đối, bố cục hài hòa.
- Học tập; Trẻ biết chơi ô ăn quan, đọc thơ, xem tranh truyện chủ đề, ghép tranh,
bé nhanh trí , ….
- Phân vai: bán trang phục ngày hè, pha chế một số loại nước uống, bán quán
nước…..
- Nghệ thuật; Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt dán, khảm tranh ,hát múa về chủ đề , làm
abum HTTN, trang trí ông mặt trời từ NVL mở,
- Thiên nhiên: Chơi cát nước, thác nước,
- Vệ sinh – ăn trưa – ngủ - ăn xế
 Hoạt động 5:Chơi, Hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện với trẻ về những bài đã học trong tuần
 Hoạt động 6: Vệ sinh- trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, trả trẻ tận tay phụ huynh.

21
Lớp Mầm

Đánh giá cuối ngày


Tình trạng sức khỏe
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trạng thái, cảm xúc
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Kiến thức, kỹ năng
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI

............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................................

22

You might also like