You are on page 1of 21

1

CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ


CHỦ ĐỀ NHÁNH III: BÉ VỚI ĐỒ CHƠI LẮP GHÉP.
(Thời gian từ : 16/10 => 20/10/2023)

1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài tập và thực hiện được vận động “ Bật qua vạch kẻ”, biết tập theo cô từng động tác.
- Trẻ nhận biết kích thước to nhỏ của một số đồ vật khác nhau.
- Trẻ biết tên bài thơ “Chia đồ chơi”, hiểu được nội dung của bài thơ..
- Trẻ biết tên bài hát " Bóng tròn" nhớ giai điệu của bài và hát cùng cô.
- Biết tô màu quả bóng không tô chờm ra ngoài
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng bật qua vạch kẻ cho trẻ. Rèn sự khéo léo, mạnh dạn, tự tin.
- Rèn cho trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc đủ câu. Nói được quả bóng màu xanh to- quả bóng màu hồng nhỏ. Rèn trẻ khả năng
ghi nhớ có chủ điịnh
- Rèn trẻ thuộc thơ, thuộc bài hát và hát cùng cô.
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu bài hát và thuộc bài hát.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay tô màu khéo léo không chờm ra ngoài.
3. Thái độ
- Biết yêu thương, đoàn kết với bạn, không tranh giành đ/chơi. Biết giữ gìn đ/chơi và cát gọn đúng nơi quy định.
- Biết tránh những nơi không an toàn như ổ điện, phích cắm.
2

KẾ HOẠCH TUẦN III :


(Thời gian từ : 16/10 => 20/10/2023)

HOẠT ĐỘNG THỨ2 THỨ3 THỨ4 THỨ5 THỨ6

- Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ xem một số đ/chơi của bé. Hỏi trẻ đây là cái gì? Cái gì đây? Màu gì?
Để làm gì? Máy bay đâu? Ô tô có đi được không? Màu gì?
- Cô trò chuyện cùng với trẻ và củng có lại câu trả lời của trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn và cất gọn
đ/chơi vào nơi quy định.
ĐÓN TRẺ, CHƠI - Thể dục buổi sáng: “Tập với vòng bài đu quay”
TDS * THỂ DỤC: * NBPB: Ôn * VĂN HỌC: *ÂM NHẠC: *TẠO
- VĐ bật qua vạch - NBPB to - nhỏ - Thơ: Chia đồ - Hát: Bóng tròn . HÌNH:
kẻ. ( trang 4) chơi. - TC: Bóng tròn to - Tô màu
- BTPTC: Tập với - TC: Tìm nhanh con lật đật
vòng bài đu quay. nói đúng. ( ngoài)
- TCVĐ: Lộn cầu
vồng.

- QS: hiện tượng - QS: Cầu trượt - QS: Vườn hoa - Quan sát:
CHƠI NGOÀI thời tiết TCVĐ: Dung dăng - TCVĐ: Chi chi Đu quay,
TRỜI - TCVĐ: Bong dung dẻ. chành chành bập bênh
bóng xà phòng - Chơi tự chọn. - Chơi tự chọn. - TCVĐ:
- Chơi tự chọn Tập tầm
vông
- Chơi tự
chọn
- TTV: Nấu bột cho - TTV: Nấu bột cho - TTV: Nấu bột cho - TTV: Nấu bột cho - TTV:
em ăn. em ăn. em ăn em ăn. Chơi với
- HĐVĐV: Xâu - HĐVĐV: Xếp nhà - HĐVĐV: Xâu hoa - HĐVĐV: Xâu búp bê
CHƠI, HĐ Ở CÁC vòng hoa tặng búp - VĐ: Lộn cầu vồng tặng búp bê. vòng hoa tặng búp - HĐVĐV:
GÓC bê - VĐ : Lộn cầu bê Xếp tàu hỏa
3

- VĐ: Lộn cầu vồng vồng - TN: Chăm sóc cây - TN: Chăm
sóc cây

- Cô chuẩn bị bàn ăn, ghế ngồi cho trẻ, khăn lau.


ĂN NGỦ VỆ - Cô cho trẻ ra rửa mặt , rửa tay cho trẻ bằng xà phòng,
SINH - Tổ chức bữa ăn cho trẻ ( trẻ không thể tự xúc ăn cô bón cho trẻ ăn). Giới thiệu món ăn trước khi cho
trẻ ăn.
- Cô chuẩn bị sạp ngủ,chiếu chuẩn bị cho trẻ ngủ.
- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
- Cho trẻ ngủ, cô quan sát sửa tư thế ngủ cho trẻ.

ÔN: VĐ bật qua ÔN: NBPB to- nhỏ - Ôn thơ: Chia đồ - Ôn hát: Bóng tròn *VS đồ
CHƠI, HĐ THEO vạch kẻ chơi dùng đồ
Ý THÍCH BUỔI - Chơi theo ý thích chơi.
CHIỀU - Chơi theo ý thích - Chơi theo ý thích -Chơi theo ý thích - VN cuối
tuần .
- Bình bầu
phát bé
ngoan.

- Vệ sinh sạch sẽ, chải đầu, quần áo gọn gàng trước khi ra về.
VỆ SINH,TRẢ - Dạy trẻ bết chào cô trước khi ra về.
TRẺ - Động viên trẻ ngày mai đi học ngoan hơn..
- Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động của trẻ ở lớp và những sở thích của trẻ khi ở nhà
4

KẾ HOẠCH NGÀY :
(Thời gian từ : 16/10 => 20/10/2022)

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
THỨ 2: 16/10/2022 * HĐ1: Ổn định, tổ chức gây hứng thú
1.CHƠI TẬP CÓ - Cô và trẻ cùng hát bài “Đi nhà trẻ” và trò chuyện
CHỦ ĐÍCH về bài hát.
*TD: * HĐ2: Ai khéo léo
- VĐCB: Bật qua -Trẻ biết tên vận a. KĐ:
vạch kẻ. động, biết nhún bật -Sân tập bằng - KTSK trẻ
bằng 2 chân bật qua phẳng, sạch - Cô và trẻ cùng làm đoàn tàu đi các kiểu đi. Đi
- BTPTC: Tập với vạch kẻ sẽ. thường đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng
vòng bài đu quay - Rèn luyện sự phối - Trang phục gót bàn chân, đi thường. Dàn thành 2 hàng ngang
hợp cơ thể của trẻ: cô và trẻ gọn để tập bài tập phát triển chung.
Chân, tay... gàng, thuận b. TĐ:
- Thái độ: trẻ hứng tiện. * BTPTC: “Tập với vòng bài đu quay”.
thú tham gia vận - Phấn vẽ - Cô giới thiệu bài tập sau đó cô tập chậm các
động cùng cô và các vạch kẻ, vòng động tác 2-3 lần để trẻ nhìn và tập theo cô. Trẻ
bạn tập theo cô từng động tác.
- Cho trẻ tập bài tập nhấn mạnh động tác tay( cô
+ Trẻ tập theo cô động viên khuyến khích trẻ tập)
từng động tác. * VĐCB: Bật qua vạch kẻ
- Cô tập mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô làm mẫu L1 tập trọn vẹn không phân tích
động tác
- L2 phân tích: TTCB cô đứng trước vạch chuẩn
tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “ Bật” cô khụy
gối đồng thời nhún bật qua vạch kẻ. Khi bật mắt
nhìn thẳng về phía trước sau đó cô đi về chỗ.
- Gọi một vài trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện ( sau
khi trẻ thực hiện xong cô nhận xét trẻ tập)
- Cho lần lượt từng trẻ lên làm. Cô sửa sai cho
5

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
trẻ.
=> Giáo dục trẻ biết thể dục giúp cơ thể khỏe
-TCVĐ: Lộn cầu mạnh.
vồng + Trẻ phản ứng -Sân rộng, * TCVĐ: “ Lộn cầu vồng”
nhanh khi có hiệu sạch - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
lệnh của cô. - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô động viên khích lệ trẻ tham gia trò chơi.
* HĐ3: Kết thúc
- HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 2 – 3lần
rồi đi ra ngoài.

2.CHƠI VỚI ĐV * HĐ1: Trò chuyện


HĐ THEO Ý - Cô giới thiệu góc chơi, tên trò chơi và hướng trẻ
THÍCH: - Trẻ biết chơi các vào góc chơi mà trẻ thích.
TC: * HĐ2: Qúa trình chơi
- TTV: Nấu bột cho + Trẻ biết quấy bột -Bộ đồ nấu - Cô chơi cùng ở góc TTV dạy trẻ cách quấy bột.
em ăn. và xúc cho em ăn ăn, bát thìa, một tay giữ nồi, tay kia dùng đũa quấy đều. Khi
khéo léo. bột chín bắt ra đổ vào bát và cho em ăn. Trẻ chơi
- HĐVĐV: Xâu + Biết xâu hoa thành - Mỗi trẻ một cô bao quát các góc khác và hỏi trẻ. Con đang làm
vòng hoa tặng búp vòng. bộ xâu hoa. gì? Cái gì đây? Xâu gì? Để làm gì? Chơi gì?
bê + Vận động cùng cô => Trẻ trả lời cô củng cố lại câu trả lời của trẻ
- VĐ: Lộn cầu vồng và bạn. * HĐ3: Kết thúc
- Giáo dục trẻ chơi - Cô nhận xét nhóm chơi, củng cố và giáo dục trẻ
ngoan, đoàn kết, cất chơi ngoan, đoàn kết. Biết cất gọn đồ dùng, đồ
gọn đ/chơi vào nơi chơi vào nơi quy định khi chơi xong.
q/định.
- Rèn kỹ năng giao
tiếp, xâu hoa và vận
động.
6

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
3.CHƠI, HĐ
THEO Ý THÍCH
BUỔI CHIỀU
- Ôn: Bật qua vạch - Trẻ biết tập cùng - Vạch kẻ *Cô hướng dẫn trẻ tập 1 lần sau đó cho lần lượt
kẻ cô và bạn trẻ tập. Cô bao quát sử sai cho trẻ.
- Rèn trẻ tập đúng - GD trẻ có ý thức trong giờ tập và thường xuyên
động tác. tập thể dục để có sức khỏe tốt.
* Cô gt các góc chơi, tênTC các góc.
- Chơi theo ý thích - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi, bạn chơi, đồ
- Trẻ chơi ngoan ở - Đồ chơi ở chơi cho mình.
các góc. các góc chơi. - Trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích
-Rèn trẻ biết cách -Góc chơi trẻ.
chơi các trò chơi. rộng, sạch - Cô nx góc chơi. Giáo dục trẻ chơi ngoan, đoàn
kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi
quy định khi chơi xong.

Nhật kí
*Những vấn đề cần lưu ý
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp khắc phục
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
THỨ 3: 17/10/2023 HĐ1: Ổn định, tổ chức gây hứng thú.
1. CHƠI TẬP CÓ - Xúm xít, xúm xít.
CHỦ ĐÍCH: - Bây giờ chúng mình cùng hát bài hát “Em búp
*NBPB: - Nhạc bài: bê” nào!
Ôn : To - nhỏ - Trẻ nhận biết, phân Em búp - Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai nhỉ?
biệt được kích thước bê,Mừng sinh - Các bạn ơi hôm nay là ngày sinh nhật của búp
7

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
to - nhỏ( bóng to, nhật. bê, búp bê mời các bạn đến dự sinh nhật của búp
bóng nhỏ) -Búp bê bê nhé, các bạn có đồng ý không?
- Biết chọn đồ vật to - 1 hộp quà - Bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi để chuẩn bị
to, 1 hộp quà quà cho bạn búp bê nào.
- nhỏ theo yêu cầu. nhỏ HĐ2: Nhận biết phân biệt to - nhỏ ( Qủa bóng
- Rèn kỹ năng quan - 1 quả bóng to, quả bóng nhỏ)
sát, nhận biết, phân to màu xanh, - Đoán xem, đoán xem
biệt kich thước: to - 1 quả bóng - Để dự sinh nhật 2 bạn búp bê cô đã chuẩn bị
nhỏ nhỏ màu 2 hộp quà .
hồng - Cô để hai hộp quà lên bàn, và hỏi trẻ:
- Phát triển ngôn ngữ * Đồ dùng + Đây là hộp quà màu gì?
và khả năng tập của trẻ: + Còn đây là hộp quà màu gì?
chung chú ý cho trẻ - Mỗi trẻ 1 rổ - Hai hộp này hộp nào to hơn? (Màu xanh)
- Hứng thú tích cực con: 1 quả - Hộp nào nhỏ hơn? (Màu hồng)
tham gia hoạt động bóng to, 1 - Không biết trong hộp có quà gì nhỉ, cô mời một
quả bóng nhỏ bạn lên khám phá nào. (Cô mời một trẻ lên)
cùng cô và bạn - Trong hộp to có gì nhỉ? (Quả bóng)
- Trẻ có ý thức giữ - Quả bóng màu gì?
gìn đồ dùng đồ chơi - Con lấy tiếp hộp nhỏ nào.
sạch sẽ, gọn gàng, - Trong hộp nhỏ có gì nhỉ?
biết giữ vở sạch sẽ. - Quả bóng màu gì?
- Hai quả bóng có hai màu khác nhau.
+ Quả bóng này màu gì? (Màu xanh)
+ Còn quả bóng màu gì? (Màu hồng)
- Hai quả bóng này còn có điểm gì khác nhau
nữa?
- Quả bóng nào to hơn? ( màu xanh)
- Quả bóng nào nhỏ hơn?( màu hồng)
- Cô mời cả lớp đọc “Bóng to” 3 lần và giơ lên.
- Cô giơ bóng nhỏ cho trẻ đọc “Bóng nhỏ” 3 lần
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân đọc “Bóng
8

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
to, bóng nhỏ”, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giơ quả bóng và khái quát: Quả bóng màu
xanh to, còn quả bóng màu hồng nhỏ hơn.
- Trẻ hào hứng tham - Cô cho trẻ nhắc lại: Quả bóng màu xanh to, quả
gia vào hoạt động. -Bóng to màu bóng màu hồng nhỏ.
- TC: Tìm nhanh xanh, bóng HĐ3: Luyện tập, củng cố
nói đúng nhỏ màu - Trò chơi: Tìm nhanh nói đúng.
hồng - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần trong khi chơi cô chú ý sửa
sai cho trẻ. Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
4. Kết thúc
- Cô và trẻ hát bài em búp bê và đi ra ngoài.
2.CHƠI NGOÀI * HĐ1: Trò chuyện
TRỜI - Cô và trẻ cùng hát bài em tập lái ô tô và trò
- QS hiện tượng - Trẻ nhận biết được Sân chơi, câu chuyện với trẻ.
thời tiết đặc điểm của thời hỏi đàm thoại * HĐ2: QS hiện tượng thời tiết
tiết trong ngày. - Cô cho trẻ quan sát thời tiết. hỏi trẻ thời tiết hôm
- Rèn trẻ kĩ năng nay như thế nào? Trời nắng hay mưa?
quan sát và trả lời - Cô cho 3-4 trẻ nhắc lại
câu hỏi của cô to, rõ - Trẻ trả lời cô củng cố lại câu trả lời của trẻ.
ràng. - GD trẻ khi ra ngoài phải đội mũ khi trời nắng tre
- GD trẻ chơi ngoan, ô mặc áo mưa khi trời mưa để đảm bảo sức khỏe
- TCVĐ: Bong đoàn kết. -Sân chơi *HĐ3: TCVĐ “ Bong bóng xà phòng”
bóng xà phòng. + Trẻ vận động cùng sạch sẽ - Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần.
cô và bạn. Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
- bập bênh, * HĐ4: CTC
- Chơi tự chọn cầu trượt, - Cô hướng dẫn trẻ chơi: Cầu trượt, chơi bập
+ Trẻ chơi theo sự bóng, nước, bênh nhặt lá rụng bỏ thùng rác, lăn bóng.
định hướng của cô. lá - Trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ, bao quát trẻ chơi và
nhận xét.Cô động viên khuyến khích trẻ.
9

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
3.CHƠI, HĐ Ở
CÁC GÓC - Trẻ biết chơi các
TC: * HĐ1: Trò chuyện
- TTV: Nấu bột cho +Trẻ biết quấy bột - Bộ đồ nấu - Cô giới thiệu góc chơi, tên trò chơi và hướng trẻ
em ăn. cho em ăn, giỗ giành ăn, về góc chơi mà trẻ thích.
và xúc bột cho em * HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô chơi cùng ở góc VĐ dạy trẻ cách cầm tay
- HĐVĐV: Xếp + Biết xếp chồng các nhau và vận động nhịp nhàng theo bài đồng dao
nhà. khối gỗ thành ngôi - Khối gỗ, lộn cầu vồng. Trẻ chơi cô bao quát các góc khác
nhà. gạch và hỏi trẻ con đang làm gì? Xếp gì? Để làm gì?
+ Biết vận động Đang chơi gì? Nấu gì? Cho ai ăn?
- VĐ: Lộn cầu vồng cùng cô và bạn. =>Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ. Động viên
- Giáo dục trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi và bao quát trẻ
ngoan, đoàn kết. * HĐ3: Kết thúc
- Rèn trẻ chơi ngoan - Cô nhận xét nhóm chơi và giáo dục trẻ chơi
và trả lời câu hỏi. ngoan, đoan kết, cất gọn đ/dùng, đ/chơi vào nơi
q/định khi chơi xong.

4.CHƠI, HĐ
THEO Ý THÍCH
BUỔI CHIỀU * Cô cho quan sát và nói đúng tên các đồ vật trong
-Ôn: NBPB to- -Trẻ biết được dự -Vở toán, bút bài và so sánh các đồ vật đó như thế nào với nhau
nhỏ ( làm vở toán khác biệt rõ nét của sáp ( to hơn- nhỏ hơn).
trang 4) 2 đối tượng biết sử - Đồ chơi ở - Cô hướng dẫn trẻ nối quả bóng to với quả bóng
dụng từ to hơn- nhơ các góc chơi. nhỏ. Nối búp bê to và búp bê nhỏ.
hơn, biết phân biệt Góc chơi - Trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ nối cho
màu sắc. rộng, sạch đúng.
- Chơi theo ý thích -GD trẻ có ý thức
học tập và chú ý - Góc chơi * Cô gt các góc chơi, tênTC các góc.
trong giowg học. rộng, sạch sẽ - Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn góc chơi, bạn chơi, đồ
10

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
- Trẻ biết chơi các tò - đồ chơi ở chơi cho mình.
chơi ở góc. các góc - Trẻ chơi cô bq đv kk trẻ.
Trẻ biết lấy đồ chơi - Cô nx góc chơi. Gd trẻ biết lấy và cất đồ chơi
ra chơi ở các góc và đúng nơi qđ.
biết liên kết với nhau
để chơi.
- GD trẻ chơi ngoan
đoàn kết.
- Rèn trẻ biết cách
chơi trò chơi.
Nhật kí
*Những vấn đề cần lưu ý
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp khắc phục
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
THỨ4:18/10/2023 *HĐ1: Ổn định, tỏ chức gây hứng thú
1.CHƠI TẬP CÓ - Trời tối – trời tối
CHỦ ĐÍCH: - Trên tay cô có gì? Các con cùng cô xem bên
*VĂN HỌC trong hộp quà có gì nhé nào.
- Thơ: - Trẻ nhớ tên bài thơ, - Một số đồ
Chia đồ chơi “Chia đồ chơi”. hiểu chơi trong - Cô mở hộp quà và đưa lần lượt từng đồ dùng ô
được nội dung bài lớp: Ô tô, búp tô, búp bê, bóng ra cho trẻ quan sát và trò chuyện
thơ bê, bóng… với trẻ:
- Trẻ đọc diễn cảm - Tranh thơ: *HĐ2: Dạy thơ “ Chia đồ chơi”
bài thơ, biết ngắt Chia đồ chơi Ô tô đẹp,
nghỉ đúng nhịp. - Câu hỏi đàm Búp bê xinh,
- Trẻ trả lời được các thoại. Em chia cho bạn,
11

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
câu hỏi của cô rõ Không chơi một mình.
ràng. - Lần 1: Cô đọc chậm, rõ lời, không có tranh. Cô
- Trẻ hứng thú trong giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
giờ học. - Để hiểu hơn về bài thơ các con cùng nghe cô đọc
lại bài thơ nhé.
- Lần 2: Cô dọc nêu nội dung
( Bài thơ chia đồ chơi nói về bạn có nhiều đồ chơi
đẹp, bạn biết nhường và chia sẻ đồ chơi cho bạn,
không chơi một mình đâu)
- Lần 3: Kết hợp tranh minh hoạ (Đàm thoại -
Trích dẫn)
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cả lớp nhắc lại tên bài thơ nào!
- Bài thơ nói đến đồ chơi nào?
Ô tô đẹp
Búp Bê xinh
- Bé có chơi một mình không?
- Bé chia đồ chơi cho ai?
Em chia cho bạn
Không chơi một mình
* Giáo dục:Bạn trong bài thơ rất ngoan, có đồ
chơi đẹp là ô tô và búp bê, bạn chia cho các bạn
chơi cùng. Vậy các con phải biết nhường nhau,
không tranh nhau khi chơi, phải giữ gìn và chơi
xong cất vào nơi quy định nhé.
- Cô đọc lại bài thơ một lần nữa.
* Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo từng tổ, nhóm, rèn nhiều cá
nhân đọc.
- Khuyến khích trẻ để trẻ đọc to, rõ lời.
12

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
- Chú ý sửa sai cho trẻ về phát âm câu, từ.
* Củng cố:Cô hỏi lại tên bài thơ.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát và vận động bài: “Em búp bê” rồi ra
ngoài.

2. CHƠI NGOÀI * HĐ1: Gây hứng thú


TRỜI - Cô cùng trẻ chơi “Oẳn tù tì”…trò chuyện dẫn dắt
vào hoạt động
- QS Cầu trượt - Trẻ biết được tên - Sân chơi *HĐ2: QS cầu trượt
gọi và công dụng của sạch sẽ. - Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi
chiếc cầu trượt. - Cầu trượt ngoài trời:
- Rèn trẻ kỹ năng - Câu hỏi + Đây là đồ chơi gì?
quan sát và trả lời ĐT? + Dùng để làm gì?
câu hỏi của cô to rõ + Cầu trượt có những gì đây? ( Máng trượt)
ràng mạch lạc. + Còn đay là gì?( Thanh leo)
- GD trẻ có ý thức + Chúng mình thích chơi với cầu trượt không?...
trong giờ học. + Khi chơi các con sẽ chơi ntn?
+ Có sô đẩy bạn ngã không?
=> Trẻ trả lời cô củng cố lại câu trả lời của trẻ và
giáo dục trẻ chơi ngoan, đoàn kết không xô đẩy và
tranh đồ chơi của bạn khi chơi.
- TCVĐ: Dung + Trẻ vận động cùng - Chỗ chơi * HĐ3: TC “ Dung dăng dung dẻ”
dăng dung dẻ. cô và bạn rộng sạch. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Cho trẻ chơi
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 2-3 lần. Trẻ chơi cô
quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Chơi tự chọn. + Trẻ chơi theo định - Đu quay, * HĐ4: CTC
hướng của cô. bập bênh, - Cho trẻ chơi đu quay, bập bênh, xếp đoàn tàu,
khối gỗ, cát, tưới nước cho cây, lăn bóng, xây lâu đài cát. Trẻ
bóng chơi cô hướng dẫn và cô bao quát động viên giúp
13

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
đỡ khi trẻ cần.

3.CHƠI VỚI ĐV
HĐ THEO Ý * HĐ1: Trò chuyện
THÍCH - Trẻ biết chơi các Cô giới thiệu góc chơi, tên trò chơi và hướng trẻ
TC: vâò góc chơi mà trẻ thích.
- TTV: Nấu bột cho +Trẻ biết lấy xoong - Bộ đồ nấu *HĐ2: Qúa trình chơi
em ăn để lên bếp ga để nấu ăn, khăn, - Cô chơi cùng ở góc TTV dạy trẻ cách đặt bếp
bột cho em. nước. lên bếp ga, bật ga và khuấy đều tay để nấu bột cho
em, khi bột chín đổ ra đĩa để nguội rồi đút cho em
- HĐVĐV: Xâu +Biết xâu hoa thành - Mỗi trẻ một ăn, e, ăn xong cho uống nước và lau miệng cho
vòng hoa tặng búp vòng khéo léo. bộ xâu hoa em và ru cho em ngủ. Trẻ chơi cô bao quát các
bê. góc khác và hỏi trẻ con đang làm gì? Xâu gì? Để
- VĐ : Lộn cầu + VĐ cùng cô và -Sân chơi làm gì? Chơi gì? Có thích không?
vồng bạn. sach, rộng => Trẻ trả lời cô củng cố lại câu trả lời của
- Giáo dục trẻ chơi *HĐ3: Kết thúc
ngoan, đoàn kết. Biết - Nhận xét nhóm chơi, củng cố giáo dục trẻ chơi
giữ gìn đồ dùng, đồ đoàn kết, hướng cho trẻ biết nhặt, cất dọn đồ dùng
chơi, và cất gọn vào đồ chơi vào nơi quy định.
nơi q/định.
- Rèn trẻ kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng
xâu hoa và vân động.
4.CHƠI, HĐ
THEO Ý THÍCH
BUỔI CHIỀU. - Trẻ đọc thơ cùng Tranh thơ. * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Chia đồ chơi” 2-3
- Ôn thơ: Chia đồ cô và bạn. lần. Chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. Cô sửa sai,
chơi - Rèn trẻ thuộc thơ ngọng cho trẻ. hỏi trẻ tên bài thơ, nội dung bài
và đọc cùng cô thơ.
- Giáo dục trẻ chơi
ngoan, đoàn kết.
14

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
- Chơi theo ý thích - Trẻ biết lấy đồ chơi - Góc chơi * Cô giới thiệu góc chơi, tên các trò chơi, hướng
ra chơi ở các góc và rộng, sạch sẽ trẻ vào góc chơi trẻ thích
biết liên kết với nhau - đồ chơi ở - Cô gợi ý trẻ lựa chọn góc chơi, bạn chơi, đồ chơi
để chơi. các góc cho mình
- GD trẻ chơi ngoan - Nhận xét nhóm chơi củng.
đoàn kết. - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi
- Rèn trẻ biết cách quy định.
chơi trò chơi.
*Nhật kí
Những vấn đề cần lưu ý:
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................

THỨ5:19/10/2023
1.CHƠI TẬP CÓ * HĐ1: Trò chuyện
CHỦ ĐÍCH - Cô và trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” và
* ÂM NHẠC: - Trẻ biết tên bài bài - Xắc xô, quan sát một số đ/chơi bóng, khối gỗ, lắp ráp…
- Dạy hát: Bóng hát và cảm thụ được nhạc bài hát * HĐ2: Dạy hát “ Bóng tròn”
tròn. giai điệu vui vẻ của - Cô hát L1: Giới thiệu tên bài, tên tác giả Vũ
bài, và hát cùng cô. Thanh.
Giáo dục trẻ hứng - Cô hát L2 kết hợp xắc xô Giảng ND nội dung.
thú tham gia hoạt Bài hát nói về các bạn nhỏ chơi trò chơi "Quả
động. bóng" đấy, các bạn chơi rất là ngoan đoàn kết.
- Rèn trẻ nhớ tên bài - Cô hát lần 3 kết hợp động tác minh họa.
hát và hát cùng cô. - Cô dạy trẻ hát
+ Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
( cô bao quát động viên khuyến khích trẻ)
+ Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. Cô chú ý sửa
15

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
sai, động viên khuyến khích trẻ.
+ Cô cho cả lớp hát lại và hát kết hợp vỗ xắc xô
theo nhịp.
=> Củng cố: Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt
động, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và cơ thể sạch
sẽ. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
-TC: "Bóng tròn to” + Trẻ vận động cùng - Chỗ chơi * HĐ3: Trò chơi: "Bóng tròn to".
cô và bạn. rộng sạch - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cho trẻ nắm tay nhau thành vòng
tròn và hát bài "Bóng tròn", khi cô vỗ xắc xô
nhanh, mạnh thì trẻ làm bóng tròn to. Khi cô vỗ
xắc xô nhẹ, chậm thì trẻ làm bóng xì hơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Cô khuyến khích trẻ chơi.
*HĐ4: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ

2.CHƠI NGOÀI * HĐ1: Trò chuyện


TRỜI - Cô và trẻ cùng hát bài “ Đi nhà trẻ” và trò
- QS vườn hoa - Trẻ nhận biết gọi - Sân chơi chuyện về bài hát.
tên cây trồng, đặc thoáng mát, * HĐ2: QS vườn hoa
điểm nổi bật, ích lợi vườn hoa ở - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa ở vườn trường và
của các loại hoa. trường trò chuyện đàm thoại hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm
- GD trẻ biết yêu quý màu sắc các loại hoa trong vườn.
chăm sóc cây xanh, - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. Cô củng cố lại và giáo
không ngắt lá bẻ dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, không ngắt
cành. lá bẻ cành.
- Rèn kỹ năng quan
sát và trả lời câu hỏi. * HĐ3: TCVĐ chi chi chành chành
- TCVĐ: Chi chi + Trẻ vận động cùng -Sân tập sạch, - Cô Cho trẻ chơi trò chơi “ Chi chi chành chành”
chành chành cô và bạn. rộng 2-3 lần. cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* HĐ4: CTC
16

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
+ Trẻ chơi theo sự - Đồ chơi - Cho trẻ chơi vẽ đồ chơi, xếp tàu hỏa, đu quay,
- Chơi tự chọn. hướng dẫn của cô. ngoài trời, lá bâp bênh, chơi lăn bóng, tưới nước cho cây, đong
,phấn, nước, nước vào chai. Trẻ chơi cô chú ý bao quát giúp đỡ
bóng. trẻ kịp thời. Nhận xét cuối buổi chơi và giáo dục
trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định.

3.CHƠI HĐ Ở
CÁC GÓC - Trẻ biết chơi các * HĐ1: trò chuyện
TC: - Cô giới thiệu góc chơi, tên trò chơi và hướng trẻ
- TTV: Nấu bột cho +Biết nấu bột và xúc - Bộ đồ nấu vào góc chơi mà trẻ thích.
em ăn. cho em ăn, lau ăn, * HĐ2: Qúa trình chơi
miệng cho em khi ăn - Cô chơi cùng ở góc HĐVĐV dạy trẻ cách xâu
xong, bế ru cho em hoa vào vòng khéo léo cho dây qua lỗ và xâu đủ
- HĐVĐV: Xâu ngủ. - Bộ xâu hoa vòng hoa rồi thì buộc dây lại để được vòng tặng
vòng hoa tặng búp + Biết xâu hoa vào cho búp bê. Cô bao quát các góc khác và hỏi trẻ
bê dây và buộc lại thành con đang làm gì? Nấu gì? Để làm gì? Đây là cái
vòng. gì? Để làm gì? Tưới cái gì? Tưới để làm gì?
- TN: Chăm sóc cây + Biết lấy bình tưới - bình tưới => Trẻ trả lời cô củng cố lại câu trả lời của trẻ
cho nước vào bình cây, nước * HĐ3: Kết thúc
và tưới nước cho - Cô nhận xét nhóm chơi và giáo dục trẻ chơi
cây. ngoan, đoàn kết. Cất gọn đ/dùng vào nơi q/định
- Giáo dục trẻ chơi khi chơi xong.
ngoan, đoàn kết

4.CHƠI HĐ
THEO Ý THÍCH *Cho trẻ hát bài “ Bóng tròn to” 3-4 lần chia tổ,
BUỔI CHIỀU nhóm, cá nhân trẻ hát. Hát to rõ lời đúng giai điệu
- Ôn hát: Bóng tròn -Trẻ nhớ tên bài hát, - Xắc xô của bài hát cùng với cô.
hát to rõ lời đúng - Cô động viên khuyến khích trẻ hát.
giai điệu bài hát. - GD trẻ tích cực tham gia văn nghệ để có giọng
-Rèn trẻ thuộc bài hát hay.
17

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
hát.
- Chơi theo ý thích - GD trẻ chú ý trong - Góc chơi * Cô giới thiệu góc chơi, tên các trò chơi, hướng
giờ học và yêu âm rộng, sạch sẽ trẻ vào góc chơi trẻ thích
nhạc. - đồ chơi ở - Cô gợi ý trẻ lựa chọn góc chơi, bạn chơi, đồ chơi
- Trẻ biết lấy đồ chơi các góc cho mình
ra chơi ở các góc và - Nhận xét nhóm chơi củng.
biết liên kết với nhau - Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi
để chơi. quy định.
- GD trẻ chơi ngoan
đoàn kết.
- Rèn trẻ biết cách
chơi trò chơi.
Nhật kí:
*Những vấn đề cần lưu ý:..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp khắc phục:............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
THỨ6:20/10/2023 * HĐ1: Gây hứng thú.
1.CHƠI TẬP CÓ - Cô và trẻ cùng hát bài: “quả bóng” trò chuyện về
CHỦ ĐÍCH bài hát: Cô vừa hát bài gì? Nói đến đồ chơi gì?
- Tạo hình -Trẻ NB màu - Cô cho trẻ qs một số đồ chơi. Trong đó có quả
Tô màu quả bóng -Trẻ NB màu và biết và biết cầm bóng. Cô hỏi trẻ đây là cái gì? Quả bóng có màu
( trang 2) cầm bút bằng tay bút bằng tay gì ( nhiều màu khác nhau)? Quả bóng dùng để làm
phải di màu quả phải di màu gì?
bóng theo ý thích quả bóng theo - Hôm nay cô cùng các con tô màu cho quả bóng
không chờm ra ý thích không thật đẹp nhé.
ngoài. chờm ra * HĐ2: Cô làm mẫu
- Rèn trẻ kĩ năng ngoài. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn cho trẻ làm quen với bút
18

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
cầm bút và - Rèn trẻ kĩ sáp, cô dạy trẻ cách cầm bút bằng tay phải cầm
di màu. năng cầm bút bằng 3 ngón tay, cô tô mẫu cho trẻ quan sát “Cô
- GD trẻ yêu quý và di màu. chọn bút màu đỏ tô quả bóng, cô tô khéo léo
bạn, hứng không chệch ra ngoài.
thú tạo ra sản phẩm, - Cô cho trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn giúp
giữ gìn đỡ trẻ, giúp trẻ yếu thực hiện được kỹ năng cầm
sản phẩm. bút di màu.
- Khuyến khích trẻ tích cực tạo ra sản phẩm và gọi
tên sản phẩm.
- GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của
bạn.
* HĐ3: Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ trưng bầy sản phẩm, nhận xét bài của trẻ.
Cô khen trẻ có sản phẩm đẹp và động viên trẻ có
sản phẩm chưa đẹp.
* HĐ4: Kết thúc
- Cô và trẻ hát giờ chơi rồi đi ra ngoài.
2.CHƠI NGOÀI * HĐ1: Trò chuyện
TRỜI - Cô và trẻ cùng hát bài “Đu quay” ra ngoài và trò
- Quan sát: Đu - Trẻ biết tên gọi và - Đu quay, chuyện.
quay, bập bênh. đặc điểm của từng bập bênh * HĐ2: QS đu quay, bập bênh
loại(đu quay thì quay -Câu hỏi đàm - Cho trẻ quan sát đu quay, bập bênh. Hỏi trẻ cái
tròn, có nhiều con thoại gì đây? Đây là cái gì? Chúng mình hay ngồi ở
vật ngộ nghĩnh. Bập đâu? Con thích ngồi đâu? Còn đây là cái gì ?
bênh để cho các bạn Dùng để làm gì? Con có muốn ngồi bập bênh
ngồi. không?
- Giáo dục trẻ không - Bập bênh và đu quay cùng là đồ chơi của chúng
xô đẩy bạn, không mình, đu quay thì quay tròn, còn bập bênh thì lên
tranh giành đ/chơi xuống.
với bạn. => Giáo dục trẻ chơi ngoan, ngồi đu quay bập
- Rèn kỹ năng quan bênh phải ngồi ngay ngắn, bám thật chắc. Không
19

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
sát và trả lời câu hỏi. ngịch làm hỏng đ/chơi.
- TCVĐ: tập tầm + Trẻ vđ cùng cô và * HĐ3: TCVĐ “Tập tầm vông”
vông bạn. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi
tập tầm vông 2-3lần.
- Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi.
- GD trẻ chơi ngoan đoàn kết không xô đẩy nhau.
* HĐ4: CTC
+ Trẻ chơi theo Lá, nước,cát, - Cho trẻ chơi lau lá cây, nhặt lá bỏ thùng rác
- Chơi tự chọn đ/hướng của cô phấn, đóng nước vào chai, phấn vẽ đồ chơi. Dưới sự
quan sát hướng dẫn của giáo viên.
- Trẻ chơi cô bao quát động viên khuyến khích trẻ,
gd trẻ vui chơi đoàn kết đảm bảo an toàn.
3.CHƠI HĐ Ở
CÁC GÓC -Trẻ biết chơi ở các * HĐ1: Trò chuyện
góc chơi - Cô giới thiệu góc chơi tên trò chơi và hướng trẻ
- TTV: Chơi với + Trẻ biết bế em, cho - Búp bê, bát, vào góc chơi mà trẻ thích.
búp bê em ăn và ru em ngủ, thìa, quần áo * HĐ2: Qúa trình chơi
biết thay quần áo cho - Cô chơi cùng ở góc TTV. Dạy trẻ cách bế em,
em. - Gạch ,gỗ, giỗ giành em. Xúc cho em ăn khéo léo, ăn xong
- HĐVĐV: Xếp tàu + Biết xếp các khối lau miệng cho em, và quần áo em bẩn biết thay
hỏa gỗ liền kề thành tàu - bình nước, quần áo cho em. Trẻ chơi cô bao quát các góc
hỏa. khác hỏi trẻ đang chơi gì? Xếp gì? Để làm gì?
- TN: Chăm sóc cây + Biết lấy bình tưới Tưới cái gì? Tưới để làm gì?
cây để tưới nước cho => Trẻ trả lơi cô củng cố lại câu trả lời của trẻ.
cây. * HĐ3: Kết thúc
- Giaó dục trẻ chơi - Nhận xét nhóm chơi, củng cố và giáo dục trẻ
ngoan, đoàn kết, cất chơi ngoan, đoàn kết, cất gọn đồ chơi vào nơi
gọn đ/chơi khi chơi q/định khi chơi xong.
xong.
- Rèn trẻ phát triển
ngôn ngữ kỹ năng
20

NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LƯU Ý
xếp.
4.CHƠI HĐ
THEO Ý THÍCH
BUỔI CHIỀU
- Lau đồ dùng đồ - Trẻ biết lau và bày - Giẻ lau, * Cô giớ thiệu từng góc chơi, hướng dẫn trẻ cách
chơi đồ dùng đồ chơi nước, xô lau, bày đồ dùng đồ chơi, cho trẻ lau cùng cô.
cùng cô - Cô bao quát động viên trẻ
- GD trẻ biết giữ gìn - GD trẻ yêu lao động, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
đồ dùng đồ chơi, Chơi xong cất về nơi quy định.
chơi xong cất về nơi
quy điịnh. * Cô cho trẻ hát một số bài hát trong chủ điểm.
- Vui chung cuối - Rèn trẻ gọn gàng - Xắc xô, Sau đó cô là người dẫn chương trình giới thiệu trẻ
tuần ngăn nắp. phách trẻ lên biểu diễn.
- Trẻ biết hát các bài - Cô đan xen tiết mục của cô với trẻ thêm sinh
hát trong chủ điểm to động. Cô động viên trẻ.
rõ ràng đúng nhịp. - GD trẻ tích cực tham gia văn nghệ để có giọng
- GD trẻ yêu văn hát hay múa dẻo
nghệ để có giọng hát
hay múa dẻo.
- Rèn kĩ năng biểu
diễn - Trẻ biết VS
lớp và đồ dùng cùng

Những vấn đề cần lưu ý


......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
*Biện pháp khắc phục
......................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................
21

You might also like