You are on page 1of 93

ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG PHƯỚC TÂN

NHÓM TRẺ BÉ NGOAN 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

CHỦ ĐỀ:

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ

Từ ngày 01/05/2023 đến ngày 26/05/2023


Giáo viên: VÕ THỊ THUYỀN
Lớp: MẦM

NĂM HỌC:2022-2023
CHỦ ĐỀ:

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – THỦ ĐÔ HÀ NỘI


CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – KHU PHỐ EM Ở
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: BÁC HỒ

1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 01 tháng 05 đến ngày 26 tháng 05 năm 2023

STT Mục tiêu Nội dung Hoạt động

3 - Trẻ kiểm soát - Đi, chạy thay đổi tốc độ - HĐCĐ: Đi chạy ném trúng đích
được vận động đi, theo hiệu lệnh. nằm ngang.
chạy theo đúng - Đi, chạy liên tục và ném - TCVĐ: Đuổi bắt cô, Về đúng nhà,
hiệu lệnh. trúng đích Gieo hạt, Tạo dáng…
- TCDG: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu
nống, lộn cầu vồng…
HĐNT: trẻ chạy nhảy, chơi với các
trò chơi ngoài sân chơi

8 - Trẻ thực hiện - Bật tại chỗ. - HĐCĐ: Bật ô


được các vận - Bật về phía trước. - HĐCĐ: Tổng hợp
động bật, nhảy. - Bật xa. - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

9 - Trẻ thể hiện sự - Bài tập tổng hợp từ 2 – 3 - Thể dục sáng
nhanh, mạnh, vận động cơ bản (chạy, - Hoạt động chủ đích: Bài tập tổng
khéo trong thực ném, bò,…) hợp, hội thao…
hiện bài tập tổng - Hoạt động ngoài trời: chơi với các
hợp. trò chơi ngoài trời

10 - Trẻ biết thực - Gập đan các ngón tay; - HĐCĐ: Vẽ “Lăng Bác Hồ”
hiện và phối hợp quay cuộn ngón tay, cổ Vẽ “Ngôi nhà của bé”
được các cử tay. - HĐG: góc tạo hình: vẽ theo ý
động của bàn - Đan, tết, xé, tô, vẽ, xếp thích
tay, ngón tay, hình…
phối hợp tay - Cài, cởi cúc.
mắt.
12 - Trẻ biết tên - Nhận biết các bữa ăn -Trước các bữa ăn
một số món ăn trong ngày và ích lợi của -Giờ ăn sáng, trưa và xế
hàng ngày, biết ăn uống đủ lượng, đủ chất. - HĐCĐ: khám phá khoa học: Giới
ăn nhiều loại - Nhận biết sự liên quan thiệu một số món ăn đặc sản của ba
thức ăn và lợi giữa ăn uống với bệnh tật. miền
- HĐNT: Xem tranh ảnh ở các lớp
ích của việc ăn
- HĐG: góc phân vai
uống đối với cơ
thể.
18 - Trẻ nhận ra và - Nhận biết và phòng tránh - Trò chuyện đầu giờ (đón trẻ)
biết tránh một số những hành động gây - Giáo dục mọi lúc mọi nơi
hành động nguy nguy hiểm đến tính mạng. - HĐC : giáo dục kỹ năng sống,
hiểm khi được sinh hoạt
nhắc nhở.

32 - Trẻ biết được - Tên, hoạt động các ngày - HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về Sự
tên một số ngày hội, lễ trong năm . tích Hồ Gươm, Chùa Một Cột…
lễ hội, sự kiện - Sự kiện văn hóa của địa - HĐC: Xem video về một số di
văn hóa trong phương. (nếu có) tích lịch sử của quê hương, đất
năm. nước
33 - Trẻ biết được - Cờ Tổ quốc. - Đón trẻ: cô cho trẻ xem tranh ảnh
tên một vài di - Tên của di tích lịch sử, và giới thiệu tên về một vài danh
tích, danh lam, danh lam thắng cảnh của lam, thắng cảnh ở địa phương, quê
thắng cảnh gần quê hương và của địa hương
gũi. phương (nếu có). - HĐCĐ: - Trò chuyện và hỏi trẻ
biết những nơi du lịch nào mà trẻ
đã đi.
- HĐNT: Tham quan tranh chủ đề
của trường về Bác Hồ, về quê
hương- đất nước
- HĐG: Góc xây dựng: xây khu
thành thị, xây thôn xóm, xây khu
du lịch. Xây khu du lịch biển hồ,
xây khu thành thị: Chợ Bến Thành,
cảng nhà Rồng…

34 Trẻ biết đếm trên - Đếm trên đối tượng trong - Đón trẻ: nghe hát những bài hát
các đối tượng phạm vi 5 và đếm theo khả liên quan số lượng từ 1-5 và đếm
giống nhau và năng. trên năm ngón tay
đếm đến 5. - HĐCĐ: LQVT – nhận biết, đếm
số lượng từ 1-5
Lắp ráp: ráp 1-5 đồ vật bé thích
Góc xây dựng: xây công trình có từ
1-5 chi tiết...

35 - Trẻ biết so - Một và nhiều. - HĐCĐ: LQVT: Một và nhiều


sánh số lượng 2 - Bằng nhau. - HĐCĐ: LQVT: Nhiều hơn- ít hơn
nhóm và nói kết - Nhiều hơn, ít hơn.
quả trong phạm
vi 5 bằng các
cách khác nhau.
36 Trẻ biết tách, gộp - Tách, gộp hai nhóm đối - Đón trẻ : xem tranh ảnh liên quan
và đếm hai nhóm tượng và đếm. số lượng trong phạm vi 5
đối tượng cùng - HĐCĐ : LQVT - tách gộp hai
loại có tổng trong nhóm đối tượng trong phạm vi 5
phạm vi 5. - HĐVC: TCVĐ – kết nhóm,
TCHT : về đúng nhà…
- HĐ góc : tô màu theo nhóm đối
tượng.

44 - Trẻ biết lắng - Nghe hiểu nội dung - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về
nghe và hiểu nội truyện kể, truyện đọc phù hình ảnh, nhân vật liên quan có
dung các câu hợp với độ tuổi. trong bài thơ, đồng dao sẽ học.
truyện, bài thơ, - Nghe các bài thơ, cao - HĐCĐ: Kể chuyện về Bác Hồ
ca dao,…phù dao, đồng dao, tục ngữ, + Thơ: Ngôi nhà, Em vẽ Bác
hợp với độ tuổi. câu đố, hò, vè phù hợp với Hồ
độ tuổi. - HĐCT & HĐNT: trẻ đọc thơ,
đồng dao, ca dao liên quan đến chủ
đề.
- HĐC: Trẻ ôn đọc thơ, đồng dao
46 - Trẻ biết kể lại - Trả lời và đặt các câu - HĐCĐ: Thơ: Em vẽ Bác Hồ
những việc đơn hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi - HĐCĐ: Thơ: Ngôi nhà
- HĐCĐ: Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
giản, đặt và trả nào?
- HĐCĐ: Truyện “ Sự tích thành Cổ
lời được các câu - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu Loa”
hỏi và hiểu biết của bản thân
bằng các câu đơn, câu mở
rộng.
49 - Trẻ biết kể lại - Kể lại một vài tình tiết - HĐCĐ:
truyện đơn giản của câu truyện đã được + Truyện: Sự tích hồ Ba Bể, Sự tích
đã được nghe nghe. thành Cổ Loa
hoặc sự việc trẻ - Mô tả sự vật, tranh ảnh
- HĐG: góc thư viện
biết với sự giúp có sự giúp đỡ. - HĐC: kể lại câu chuyện đã học
đỡ của người - Kể lại sự việc.
lớn.

50 Trẻ biết bắt chước - Đóng vai theo lời dẫn - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về
giọng nói của chuyện của giáo viên. hình ảnh, nhân vật liên quan có
nhân vật trong - Thể hiện được ngữ điệu trong truyện sẽ được nghe.
truyện. giọng, cử chỉ, điệu bộ của - HĐCĐ: LQVH – nghe kể chuyện
nhân vật trong chuyện. - HĐG: phân vai – trẻ có thể đóng
vai theo cốt truyện
- HĐC: đóng kịch, nghe/ xem lại
clip về truyện kể buổi sáng

52 - Trẻ biết đề - Tiếp xúc với chữ, sách - HĐG: Xem tranh ảnh về một số
nghị người khác truyện. danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
đọc sách cho - Xem và nghe đọc các của quê hương- đất nước
nghe và tự giở loại sách khác nhau. - HĐG: Xem truyện tranh bằng
sách xem tranh, - Cầm sách đúng chiều, hình vẽ
gọi được tên mở sách xem tranh và
nhân vật trong “đọc” truyện.
tranh - Giữ gìn sách.
55 Trẻ mạnh dạn - Trẻ tham gia tích cực vào - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ
tham gia vào các các hoạt động ở lớp. - HĐCĐ: Cô khuyến khích, gợi ý
hoạt động, mạnh giúp trẻ tự tin, tích cực tham gia
dạn khi trả lời câu - HĐG: cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ
hỏi. vào đầu giờ hoạt động góc
- HĐC: giờ giáo dục dinh dưỡng,
kỹ năng sống, cô trò chuyện với trẻ.

56 - Trẻ biết thực - Thực hiện công việc -Trẻ biết phụ cô sắp chén muỗng
hiện hoàn thành cùng cô. chuẩn bị bữa ăn trưa
công việc đơn - Công việc đơn giản được -Biết trải và cất nệm
giản được giao cô giao.

58 - Trẻ thích nghe - Kính yêu Bác Hồ. - Đón trẻ: cô và trẻ cùng xem tranh
kể chuyện, đọc - Quan tâm đến cảnh đẹp, chủ đề và trò chuyện về tranh chủ
thơ, bài hát, xem lễ hội của quê hương, đất đề
tranh và nhận ra nước. - KPXH- trò chuyện về Bác Hồ của
hình ảnh Bác em,
- LQVH – nghe thơ, truyện về Bác
Hồ. Yêu quí
Hồ
cảnh đẹp quê
- AN: trẻ hát, nghe hát về Bác Hồ
hương, đất nước.
65 - Trẻ thể hiện - Trò chơi đóng vai - HĐG: Góc đóng vai: Làm hướng
được một số - Trò chơi góc nghệ thuật dẫn viên du lịch, người bán hàng...
hành vi ứng xử - Hoạt động tạo hình - HĐ âm nhạc: trẻ hát, múa và vận
tốt qua hoạt động tự do theo nhạc
động vui chơi. - Hoạt động tạo hình: trẻ vẽ, xé,
dán nặn …

69 - Trẻ biết hát tự - Hát đúng theo giai điệu, - Đón trẻ: trẻ nghe nhạc liên quan
nhiên, hát được lời ca bài hát. chủ đề
theo giai điệu - HĐ âm nhạc: trẻ hát và múa theo
bài hát quen clip nhạc, vận động từ do theo
thuộc. nhạc, nghe hát và vận động theo bài
hái
- HĐG: trẻ tự do thể hiện cảm xúc
qua vận động tự do theo nhạc

70 - Trẻ biết vận - Vận động đơn giản theo - HĐCĐ: VDTN “ Hòa bình cho
động theo nhịp nhịp điệu của các bài hát, bé”
điệu, theo tiết bản nhạc. - HĐG: trẻ vận động tự do theo
tấu và theo ý - Sử dụng các dụng cụ gõ nhạc
thích các bài hát. đệm theo phách, nhịp. - HĐC: HĐ âm nhạc: trẻ hát và
múa theo clip nhạc, nghe hát và vận
- Vận động theo ý thích
động theo bài hát “ Hạt gạo làng ta”
khi hát.
73 Trẻ biết xé theo - Đón trẻ: xem tranh ảnh mẫu cô
- Sử dụng một số kỹ năng
dải, xé vụn và dán dán ở góc chủ đề
xé theo dải, xé vụn và dán
thành sản phẩm - HĐCĐ: Hoạt động tạo hình – xé -
tạo thành sản phẩm tạo
đơn giản. hình. dán
- HĐG: trẻ xé dán tự do (cô có thể
gợi ý)
- HĐC: trẻ hoạt động tạo hình tự do
theo ý thích.
74 - Trẻ biết cách - Sử dụng một số kỹ năng - HĐCĐ: Nặn các loại bánh
lăn dọc, xoay nặn để tạo ra những sản - HĐG: Nặn theo ý thích
tròn, ấn dẹt đất phẩm tạo hình.
nặn để tạo thành
các sản phẩm
đơn giản.
75 - Trẻ biết cách - Sử dụng một số kỹ năng - Đón trẻ: trẻ chơi tự do với đồ chơi
xếp chồng, xếp xếp để tạo ra các sản phẩm lắp ráp.
cạnh, xếp cách tạo hình. - HĐG: trẻ chơi ở góc lắp ráp, xây
tạo thành các dựng, trò chơi
sản phẩm có cấu - HĐC: trẻ chơi tự do ở các góc vào
giờ tự do (sau bữa ăn xế)
trúc đơn giản.
76 - Trẻ biết nhận - Nhận xét sản phẩm tạo - HĐCĐ: tạo hình – vui cùng đất
xét các sản hình. sét, nặn các loại bánh…
phẩm tạo hình. - Hoạt động góc: Trẻ biết nhận xét
sản phẩm đẹp và sản phẩm chưa
đẹp
- HĐC: trẻ nói được những điều trẻ
yêu thích…
77 Trẻ biết tạo ra các - Phối hợp các kỹ năng vẽ, - Đón trẻ: trẻ xem tranh ảnh, mẫu
sản phẩm tạo hình nặn, xé dán, xếp hình để tạo vật ở góc tạo hình, chủ đề
theo ý thích và ra những sản phẩm đơn giản - HĐCĐ: các giờ học tạo hình theo
biết đặt tên cho theo sự gợi ý của cô và theo ý thích (vẽ, xé, dán, nặn)
sản phẩm tạo ý thích - HĐG: trẻ tự do thực hiện tác
hình. - Đặt tên cho sản phẩm của phẩm của mình
mình.

2. CHUẨN BỊ
2.1. CÔ
- Cô và trẻ cùng chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề quê hương -đất nước – Bác Hồ
- Cô cần cung cấp cho cháu một số kiến thức về địa danh nơi các cháu sinh ra và đang
sống cùng với gia đình (tỉnh, thành phố, phường xã, làng xóm…)
-Tham quan di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
- Giới thiệu cho trẻ về thủ đô Hà Nội.
-Trò truyện với trẻ về Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam.
- Cho trẻ tô tranh chủ đề quê hương đất nước - Bác Hồ
2.2 CHÁU
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của các khu di lịch và các di tích lịch sử
-Biết cùng cô làm tranh chủ đề, sưu tầm tranh ảnh về chủ đề.
3. MỞ CHỦ ĐỀ
Cô giới thiệu tranh chủ đề “quê hương đất nước Bác Hồ”
Cô trao đổi với Phụ Huynh để cùng cộng tác trong việc sưu tầm tranh chủ đề

Chủ Đề Nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tuần 1)


Thực hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 05 năm 2023
MỤC TIÊU, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT Mục tiêu Nội dung Hoạt động

3 - Trẻ kiểm soát - Đi, chạy thay đổi tốc độ - HĐCĐ: Đi chạy ném trúng đích
được vận động đi, theo hiệu lệnh. nằm ngang.
chạy theo đúng - Đi, chạy liên tục và ném - TCVĐ: Đuổi bắt cô, Về đúng nhà,
hiệu lệnh. trúng đích Gieo hạt, Tạo dáng…
- TCDG: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu
nống, lộn cầu vồng…
HĐNT: trẻ chạy nhảy, chơi với các
trò chơi ngoài sân chơi

32 - Trẻ biết được - Tên, hoạt động các ngày - HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về Sự
tên một số ngày hội, lễ trong năm . tích Hồ Gươm, Chùa Một Cột…
lễ hội, sự kiện - Sự kiện văn hóa của địa - HĐC: Xem video về một số di
văn hóa trong phương. (nếu có) tích lịch sử của quê hương, đất
năm. nước
33 - Trẻ biết được - Cờ Tổ quốc. - Đón trẻ: cô cho trẻ xem tranh ảnh
tên một vài di - Tên của di tích lịch sử, và giới thiệu tên về một vài danh
tích, danh lam, danh lam thắng cảnh của lam, thắng cảnh ở địa phương, quê
thắng cảnh gần quê hương và của địa hương
gũi. phương (nếu có). - HĐCĐ: - Trò chuyện và hỏi trẻ
biết những nơi du lịch nào mà trẻ
đã đi.
- HĐNT: Tham quan tranh chủ đề
của trường về Bác Hồ, về quê
hương- đất nước
- HĐG: Góc xây dựng: xây khu
thành thị, xây thôn xóm, xây khu
du lịch. Xây khu du lịch biển hồ,
xây khu thành thị: Chợ Bến Thành,
cảng nhà Rồng…

36 Trẻ biết tách, gộp - Tách, gộp hai nhóm đối - Đón trẻ : xem tranh ảnh liên quan
và đếm hai nhóm tượng và đếm. số lượng trong phạm vi 5
đối tượng cùng - HĐCĐ : LQVT - tách gộp hai
loại có tổng trong nhóm đối tượng trong phạm vi 5
phạm vi 5. - HĐVC: TCVĐ – kết nhóm,
TCHT : về đúng nhà…
- HĐ góc : tô màu theo nhóm đối
tượng.

49 - Trẻ biết kể lại - Kể lại một vài tình tiết - HĐCĐ:


truyện đơn giản của câu truyện đã được + Truyện: Sự tích hồ Ba Bể, Sự tích
đã được nghe nghe. thành Cổ Loa
hoặc sự việc trẻ - Mô tả sự vật, tranh ảnh - HĐG: góc thư viện
biết với sự giúp có sự giúp đỡ. - HĐC: kể lại câu chuyện đã học
đỡ của người - Kể lại sự việc.
lớn.

56 - Trẻ biết thực - Thực hiện công việc -Trẻ biết phụ cô sắp chén muỗng
hiện hoàn thành cùng cô. chuẩn bị bữa ăn trưa
công việc đơn - Công việc đơn giản được -Biết trải và cất nệm
giản được giao cô giao.

65 - Trẻ thể hiện - Trò chơi đóng vai - HĐG: Góc đóng vai: Làm hướng
được một số - Trò chơi góc nghệ thuật dẫn viên du lịch, người bán hàng...
hành vi ứng xử - Hoạt động tạo hình - HĐ âm nhạc: trẻ hát, múa và vận
tốt qua hoạt động tự do theo nhạc
động vui chơi. - Hoạt động tạo hình: trẻ vẽ, xé,
dán nặn …

70 - Trẻ biết vận - Vận động đơn giản theo - HĐCĐ: VDTN “ Hòa bình cho
động theo nhịp nhịp điệu của các bài hát, bé”
điệu, theo tiết bản nhạc. - HĐG: trẻ vận động tự do theo
tấu và theo ý - Sử dụng các dụng cụ gõ nhạc
thích các bài hát. đệm theo phách, nhịp. - HĐC: HĐ âm nhạc: trẻ hát và
múa theo clip nhạc, nghe hát và vận
- Vận động theo ý thích
động theo bài hát “ Hạt gạo làng ta”
khi hát.
74 - Trẻ biết cách - Sử dụng một số kỹ năng - HĐCĐ: Nặn các loại bánh
lăn dọc, xoay nặn để tạo ra những sản - HĐG: Nặn theo ý thích
tròn, ấn dẹt đất phẩm tạo hình.
nặn để tạo thành
các sản phẩm
đơn giản.
77 Trẻ biết tạo ra các - Phối hợp các kỹ năng vẽ, - Đón trẻ: trẻ xem tranh ảnh, mẫu
sản phẩm tạo hình nặn, xé dán, xếp hình để tạo vật ở góc tạo hình, chủ đề
theo ý thích và ra những sản phẩm đơn giản - HĐCĐ: các giờ học tạo hình theo
biết đặt tên cho theo sự gợi ý của cô và theo ý thích (vẽ, xé, dán, nặn)
sản phẩm tạo ý thích - HĐG: trẻ tự do thực hiện tác
hình. - Đặt tên cho sản phẩm của phẩm của mình
mình.

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRONG TUẦN


Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Tuần 1)
Thực hiện từ ngày 01 đến ngày 05 tháng 05 năm 2023
TÊN
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
H.Đ
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đỗi với phụ huynh về tình hình học của cháu
Đ.TRẺ - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô.
Đ.DANH - HĐLĐ: cháu và cô tưới cây góc thiên nhiên.

1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường ->đi
kiễng chân-> đi thường-> đi bằng gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm
chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> lấy bóng ->về đội
hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC.
2. Trọng động:
- Hô hấp 3: thổi nơ bay (2x2 nhịp)

Tay 6: hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (2x4 nhịp)
THỂ
Chân 1: Cỏ thấp cây cao. (2x4 nhịp)
DỤC

Bụng 3: Xoay người. (2x2 nhịp)

Bật 1: Bật tại chỗ (2x2 nhịp)


3. Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng

Tạo hình KPKH GDÂN Thể Dục Âm nhạc


HOẠT
Nặn các loại Trò chuyện VĐTN: “Hòa Đi chạy ném Nghe hát : Hạt
ĐỘNG
bánh với trẻ về Thủ bình cho bé” trúng đích gạo làng ta
HỌC CÓ
Đô Hà Nội nằm ngang
CHỦ
ĐÍCH
- TCVĐ: Dán -TCDG: Lộn - Tham quan - Quan sát và - Tham quan
tranh danh cầu vồng, trời hình ảnh các trò chuyện về tranh chủ đề
lam thắng nắng trời mưa danh lam một số hình của các lớp
cảnh - Tham quan thắng cảnh ảnh các món - TCDG: Nu
- Cho trẻ tham hình ảnh các của Nước Việt ăn đặc trưng na nu nống
HOẠT quan tranh danh lam Nam ở các của Việt Nam.
ĐỘNG chủ đề quê thắng cảnh lớp - TCVĐ: - HĐLĐ: cháu
NGOÀI hương đất của Nước Việt -TCDG: Lộn “Mèo đuổi và cô nhặt lá
TRỜI. nước của Nam ở các cầu vồng, trời chuột” vàng sân
trường lớp nắng trời mưa - Chơi tự do trường.
- HĐLĐ: cháu - Chơi tự do - Chơi tự do
và cô nhặt lá
sân trường
- Chơi tự do
HOẠT - Góc phân - Góc xây - Góc âm Góc thư viện: - Góc thiên
ĐỘNG vai: Nhân dựng: xây bãi nhạc: nghe Xem tranh nhiên: Bé
GÓC viên bán vé, biển, khu vui nhạc và hát ảnh về quê tưới nước cho
hướng dẫn chơi múa những hương, xem cây. Lau lá
viên du lịch… - Góc phân bài hát về Quê tranh truyện cây và bắt sâu
- Góc xây vai: Nhân Hương Đất “sự tích hồ cho cây
dựng: xây bãi viên bán vé, Nước gươm, Ông - Góc xây
biển, khu vui hướng dẫn - Góc tạo Gióng” dựng: xây khu
chơi viên du lịch… hình: Tô tranh - Góc phân thành thị, xây
- Góc tạo - Góc tạo thủ đô Hà Nội vai: Nhân thôn xóm, xây
hình: tô màu hình: tô màu - Góc xây viên bán vé, khu du lịch.
tranh về danh tranh về danh dựng: Xây hướng dẫn
lam thắng lam thắng khu phố em ở, viên du lịch… - Góc phân
cảnh cảnh công viên, - Góc xây vai: Bán hàng
- Góc thiên - Góc thiên siêu thị… dựng: xây bãi lưu niệm, Nấu
nhiên: Bé tưới nhiên: Bé tưới - Góc phân biển, khu vui ăn - cửa hàng
nước cho cây, nước cho cây, vai: Bán hàng chơi ăn uống
nhổ cỏ nhổ cỏ… lưu niệm, gia - Góc tạo - Góc tạo
đình đi tham hình: tô màu hình:Cho trẻ
quan du lịch tranh về danh tô tranh quê
lam thắng hương- làng
cảnh xóm

- Góc phân vai: Nhân viên bán vé, hướng dẫn viên du lịch…
+ Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách
nhịp nhàng, biết chơi với các vai mà mình đã nhận, biết lien kết các nhóm chơi
với nhau.
+ Đồ dùng cho các vai chơi: vé vào cổng, bảng đeo cho HDVDL…
+ Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi, cô gợi ý: khi đến các khu du lịch, muốn vào
cổng thì chúng mình phải có cái gì? Vậy chúng ta sẽ mua vé ở đâu? Ai sẽ bán vé
cho mình? Nếu đi theo phái đoàn, thì chúng ta có ai hướng dẫn?
- Góc xây dựng: xây bãi biển, khu vui chơi
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành một công trình hoàn hảo.
+ Các khối gạch, đồ lắp ráp, biển (giấy roki), cây cỏ…
+ Cô và trẻ cùng thỏa thuận vai chơi. Cô hỏi trẻ quang cảnh ở bãi biển, khu vui
chơi thường có những gì? Cô cho trẻ xem tranh ảnh về bãi biển, khu vui chơi
- Góc tạo hình: tô màu tranh về danh lam thắng cảnh
+ Trẻ biết vẽ và tô màu một số cảnh đẹp của đất nước. Biết lấy – cất đồ dùng để
vẽ đúng nơi quy định.
Giấy A4, bút sáp…
- Góc âm nhạc: “Hát với nhau” các bài hát về quê hương, đất nước.
+ Bé biết biểu diễn tự tin với các bài hát về quê hương, đất nước.
+ Đàn organ, quần áo biểu diễn, dụng cụ phụ họa (quạt, mũ biểu diển, trống lắc,
phách tre.
+ Cô giới thiệu chương trình “hát với nhau” như hát karaoke, cô mở file nhạc để
trẻ hát.
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về quê hương, xem tranh truyện “sự tích hồ
gươm, Ông Gióng”
+ Trẻ biết cách xem sách, tranh ảnh, biết cách giữ gìn sách và cùng nhau trò
chuyện về các danh lam thắng cảnh của đất nước.
+ Tranh truyện về quê hương đất nước (Ông Gióng, sự tích Hồ Ba Bể)
+ Cô mời trẻ cùng đi vào thư viện để khám phá về các danh lam thắng cảnh của
quê hương đất nước.

- Vệ sinh: Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng.
VỆ SINH - Ăn trưa: Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng
ĂN - lại, khi ăn trẻ không nói chuyện to, cơm rơi ra bàn thì nhặt bỏ vào đĩa.
NGỦ - Ngủ trưa: Phòng ngủ không sáng quá, thóang mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ,
TRƯA đúng tư thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ

- Cho trẻ xem -NB và - Cô cho trẻ - Ôn lại các - Sinh hoạt
video clip về LQCC: S xem tranh ảnh kiến thức học cuối tuần
hình ảnh Quê - Hướng dẫn trên TV về trong tuần. - Không đi
Hương Đất cho trẻ cách Quê Hương - Trẻ chơi theo người lạ
Nước cắt giấy theo Đất Nước tung và bắt
- GDDD: biết đường thẳng - Đóng kín bóng. - Trẻ chơi trò
HOẠT chơi trời mưa
ích lợi của - Trẻ ôn lại cửa khi mở - Cho trẻ cắt
ĐỘNG
nước, uống các bài hát máy sưởi giấy theo - Chơi tự do
CHIỀU
nhiều nước trong chủ đề. - Chơi tự do đường thẳng
vào mùa - Chơi tự do - Chơi tự do
nóng.
- Không đi
theo người lạ
- Chơi tự do
- Trước khi về quần áo của trẻ phải sạch sẽ, bỏ áo vào quần, đầu tóc gọn gàng.
TRẢ
- Khi về trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi ra về.
TRẺ
- Về nhà cháu nhớ chào ông bà và người thân trong gia đình.

HPCM Giáo viên lập kế hoạch

Võ Thị Thuyền

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY


Thứ hai ngày 01 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đỗi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò chuyện - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô.
- HĐLĐ: cháu và cô tưới cây góc thiên nhiên.

Hoạt động NẶN CÁC LOẠI BÁNH


có chủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- ............. ......................................................................................................
......................................................................................................................
- Rèn kĩ nang khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn tính kiên tri cho trẻ, óc quan sát và tính thẩm mỹ của trẻ. Trẻ biết
tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm

II.CHUẨN BỊ
- Sản phẩm mẫu của cô, mô hình
- Đất nặnh, bảng con, rổ
- Nền nhạc cho trẻ thực hiện nặn
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, môi trường xung quanh…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, gây hứng thú
- Cô giới thiệu với lớp mình hôm nay có các cô giáo trong trường
đến dự xem lớp mình có ngoan và học giỏi không nhé. Chúng mình
hãy chào đón các cô bằng 1 tràng pháo tay.
- Bây giờ cả lớp mình cùng nhau hát tặng cô giáo bài hát: “Mời bạn
ăn”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói tới gì?
+ Vậy chúng mình ăn gì để cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, da dẻ
mịn màng?
- Chúng mình ạ, sáng sớm hôm nay cô đến lớp đã nhận được 1 cái
bưu thiếp rất đẹp không biết là của ai nhỉ. Chúng mình cùng lắng
nghe cô đọc xem bưu thiếp viết gì nhé (Cô đọc bưu thiếp)
- Đến dự sinh nhật của bạn… các con dự định tặng quà gì vậy?
- Cô và chúng mình cùng đến cửa hàng xem mua gì tặng bạn …
nhé! (Vừa đi vừa hát bài: Mừng sinh nhật)
+ Chúng mình đến đâu rồi?
+ Các con có nhận xét gì về cửa hàng bánh này?
+ Những chiếc bánh này có hình gì? Màu gì?
- Cho trẻ đếm số lượng bánh có hình khác nhau, có màu sắc khác
nhau
+ Những chiếc bánh được làm bằng gì?
+ Chúng mình có muốn làm những chiếc bánh để tặng bạn …
không?
+ Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình phải
làm như thế nào?
Hoạt động 2: Cô nặn bánh, hỏi trẻ kĩ năng  nặn bánh
- Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình cùng về
chỗ ngồi đẹp xem cô nặn bánh.
- Để nặn được bánh trước tiên cô phải làm gì đây?
- Khi mềm đất rồi cô dùng lòng bàn tay xoay tròn đất, ấn bẹt
xuống.
- Cô nặn được gì đây? (Cô nặn một số loại bánh khác nhau và nói
kĩ năng nặn)
- Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn những chiếc bánh thật đẹp
dể tặng sinh nhật bạn Mai nhé!
 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo
sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng nặn (Cho trẻ
thực hiện dưới nền nhạc)
+ Con đang nặn bánh gì vậy?
+ Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì?
+ Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì?
3. Kết thúc: Nhận xét sản phẩm và tuyên dương
- Sắp đến giờ sinh nhật bạn … rồi. Các con cùg mang những chiếc
bánh của mình nặn được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn trước 1
lần nào!
+ Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp?
- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ.
- Bây giờ cô cùng cả lớp mình mang bánh đi tặng bạn … nào!
- Hát: Mừng sinh nhật.
chuyển Trò chơi: “Uống nước chanh”
tiếp
Hoạt động - TCVĐ: Dán tranh danh lam thắng cảnh
ngoài trời - Cho trẻ tham quan tranh chủ đề quê hương đất nước của trường
- Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các danh lam thắng cảnh của nước Việt
Nam.
- Chơi tự do

Hoạt động - Góc phân vai: Nhân viên bán vé, hướng dẫn viên du lịch…
góc - Góc xây dựng: xây bãi biển, khu vui chơi
- Góc tạo hình: tô màu tranh về danh lam thắng cảnh
- Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây, nhổ cỏ

VS– ăn - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng.
trưa – ngủ - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
trưa khi ăn trẻ không nói chuyện to, cơm rơi ra bàn thì nhặt bỏ vào đĩa.
- Phòng ngủ không sáng quá, thóang mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ

Hoạt động - Cho trẻ xem video clip về hình ảnh Quê Hương Đất Nước
chiều - GDDD: biết ích lợi của nước, uống nhiều nước vào mùa nóng.
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ - Trước khi về quần áo của trẻ phải sạch sẽ, bỏ áo vào quần, đầu tóc gọn
gàng.
- Khi về trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi ra về.
- Nhắc trẻ biết chào ông bà và người thân trong gia đình khi đi học về.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 02 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đỗi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô.
chuyện
Hoạt TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI
động có I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
chủ đích
- …………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
- Giúp trẻ biết yêu quí cái đẹp, không nghịch phá khi đi tham quan công
viên
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ qua việc mô tả địa
điểm, danh lam thắng cảnh.
II.CHUẨN BỊ
-Trước hoạt động: Cho trẻ sưu tầm các hình ảnh đẹp về các danh lam thắng
cảnh
- Trẻ thuộc bài hát: “Đi tàu lửa”. “Pí bo, Pí bô”
- Tranh và mô hình các danh lam thắng cảnh Vũng Tàu, Mũi Né, Đà Lạt

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định: Trẻ cùng cô hát bài “Em yêu Thủ đô”
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con ơi, chúng mình vừa hát bài gì vậy?- Nước mình có tên là
gì?
- Nước mình là nước Việt Nam, vậy chúng mình là người gì?
- Thế các con có biết tên thủ đô của nước mình là gì không?
- Thủ đô của nước mình có tên là “Hà Nội”. Các con cùng nói theo cô
nhé: “thủ đô Há Nội”. Thế các con có muốn cùng cô tham quan thủ
đô Hà Nội không nào?Có bạn nào biết lá cờ của nước mình màu gì?
Có hình gì ở giữa lá cờ đỏ không? Đó là hình gì? Cô sẽ giới thiệu với
các con một địa danh ở thủ đô Hà Nội nơi đó có treo lá cờ tổ quốc
hay còn gọi là lá cờ của đất nước chúng ta. “Đây là “cột cờ Hà
Nội|”(Cô cho trẻ xem tranh)
* Cô giới thiệu với trẻ “Hồ Gươm”
- Đây là Hồ Gươm. Bạn nào có dịp theo bố mẹ ra Hà Nội thì sẽ có thể
thấy cảnh Hồ Gươm thật đẹp. Giữa hồ có tháp nhỏ cho ông rủa ở.
Cô cho trẻ nhìn tranh và cho trẻ đọc tên địa danh “Hồ Gươm”
* Lăng bác Hồ:
Lăng Bác Hồ nơi đặt thi Hài vị cha già của dân tộc, người có công
trong việc dành hòa bình độc lập cho đất nước chúng ta.
* Đền Hùng
Đây là đền thờ Vua Hùng, vị vua đầu tiên sang lập nên đất nước Đại
việt của chúng ta đấy. Tháng trước các con đã được nghỉ ngày lễ Giỗ
Tổ Hùng Vương đấy. Vào ngày lễ giổ tổ, mọi người từ khắp nơi đến
đây để cúng bái và tri ân vị vua tổ của đất nước Việt Nam chúng ta
đấy. Khi nào các con có dịp đi với cha mẹ đi du lịch miền Bắc, ra thủ
đô Hà Nội thì nhớ ghé vào đây nhé.Cô và trẻ cùng hát lại bài “em yêu
thủ đô”
Hoạt động 2: Thử tài của bé
- Lần 1: Cô giơ bức tranh lên và hỏi trẻ tên gọi của nơi ấy
- Lần 2: Cô gọi tên địa danh và cho trẻ chọn tranh (mỗi trẻ có 4 hình
với 4 địa danh trên)
- Lần 3: cô miêu tả đặc điểm của địa danh và trẻ chọn hình và nêu tên
địa danh ấy.
Hoạt động 3: Hành Vi đẹp khi đi du lịch
- Các con ơi! Ở đất nước chúng ta có rất nhiều điểm du lịch đẹp,
nhưng có nhiều người không biết giữ gìn vệ sinh chung. Bây giờ cô
mời các bạn lớp mình chúng ta đi một vòng những điểm du lịch Vũng
Tàu, Mũi Né, Đà Lạt quanh thủ đô Hà Nội xem nếu có rác thì chúng
mình cùng nhặt bỏ vào thùng rác nhé!
- Cô cho trẻ đi một vòng các điểm du lịch trên đường đi có rác, cành
cây, lá và hoa rơi… trẻ nhặt và bỏ vào thùng rác.
3. Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương
Chuyển Trò chơi “dung dăng dung dẻ”
tiếp
Hoạt -TCDG: Lộn cầu vồng, trời nắng trời mưa
động - Tham quan hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt Nam ở các
ngoài lớp
trời - HĐLĐ: cháu và cô nhặt lá sân trường
- Chơi tự do
Hoạt - Góc xây dựng: xây bãi biển, khu vui chơi
động góc - Góc phân vai: Nhân viên bán vé, hướng dẫn viên du lịch…
- Góc tạo hình: tô màu tranh về danh lam thắng cảnh
- Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây, nhổ cỏ…
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng.
ăn trưa – - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ngủ trưa ăn trẻ không nói chuyện to, cơm rơi ra bàn thì nhặt bỏ vào đĩa.
- Phòng ngủ không sáng quá, thóang mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
Hoạt - NB và LQCC: S
động Cô dạy trẻ phát âm “S” qua việc trẻ cùng cô đọc đoạn thơ “Sóng bạc đầu”.
chiều
MĐ: trẻ nhận biết và đọc được âm “s”. Sau đó cho trẻ tô màu bông hoa sen.
- Hướng dẫn cho trẻ cách cắt giấy theo đường thẳng
- Trẻ ôn lại các bài hát trong chủ đề.
- Chơi tự do
Trả trẻ - Trước khi về quần áo của trẻ phải sạch sẽ, bỏ áo vào quần, đầu tóc gọn
gàng.
- Khi về trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi ra về.
- Nhắc trẻ biết chào ông bà và người thân trong gia đình khi đi học về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY


Thứ tư ngày 03 tháng 05 năm 2023
TÊN
HĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về trẻ.
Điểm - Cô cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.
danh - HĐLĐ: Trẻ chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
TD sáng
Hoạt VẬN ĐỘNG THEO NHẠC: “HÒA BÌNH CHO BÉ”
động -
có I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
chủ - …………………………………………………………………………………
đích
…………………………………………………………………………………..
- Trẻ vui tươi khi tham gia hoạt động âm nhạc
- Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát

II. CHUẨN BỊ:


- Đàn Organ
- File nhạc có lời bài hát Hòa bình cho bé
- III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định: Cả lớp hát bài: “Chú bộ đội”
- Các con ơi, công việc của chú bồ đội là gì nào? (bảo vệ đất nước)
- Các chú luôn là những người anh hùng hy sinh sống xa gia đình để làm
một công việc rất ý nghĩa chính là bảo vệ đất nước để mọi người được sống
trong cảnh hòa bình, hạnh phúc. Và mong ước lớn nhất của các chú là đem
lại hòa bình cho các bé đó!
- Để nói về điều này, nhạc sĩ Huy Tân đã sáng tác bài hát HÒA BÌNH CHO
BÉ. Các con cùng lắng nghe nhé!
2.Nội dung
Hoạt động 1: Dạy hát
- Hôm nay cô sẽ dạy chúng con bài hát này nhe!
- Cô hát lần 1
- Đàm thoại:
- Vậy các con có thích được hoa bé ngoan không?
- Nếu vậy cc con phải làm gì?
- Có rất nhiều người cũng góp công góp sức xây dựng đất nước mình giàu
đẹp. Trong đó có các chú độ đội ngày đêm canh giữ cho đất nước mình luôn
được yên vui, mọi người được sống trong cảnh ấm no hạnh phúc. Đó gọi là
hòa bình. Không có cảnh bom đạn như ở các nước có chiến tranh mà các
con xem thấy trên tivi đấy. Để báo đáp công ơn các chú bộ đội, các con sẽ
làm gì?
- Các con nhớ phải biết vâng lời, cô giáo, vâng lời ba mẹ nhé.
- Cô hát lại lần 2 (đánh nhịp)
- Dạy trẻ hát từng câu theo cô cho đến khi thuộc
- Trẻ hát cùng cô 2 lần
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái lên hát
- Cô đánh nhịp nối tiếp nhau
- Mời từng tổ lên hát
Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem ai hát”
- Một trẻ che mặt và lắng nghe bạn hát. Sau đó trẻ sẽ đoán đó là tiếng hát
của bạn nào
- Nâng cao yêu cầu: lần 2 có thể cho hai bạn hát hoặc một nhóm bạn hát.
Trẻ sẽ đoán đó là nhiều bạn hát. Mỗi lần chơi là mỗi lần thay đổi trẻ
- Cho lớp tiến hành chơi vài lần
- 3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
-
HĐCT Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”

Hoạt - Tham quan tranh chủ đề của các lớp


động - Trò chuyện và hỏi trẻ biết những nơi du lịch nào mà trẻ đã đi
ngoài trời - TCDG: Nu na nu nống
- Chơi tự do
Hoạt - Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…
động - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch ( MT 65)
góc - Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất Nước
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội

Vệ sinh - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp áo
Ăn trưa lạnh gọn gng.
Ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi ăn
trẻ không nói chuyện to.
HĐLĐ: Trẻ phụ cô giúp bàn ăn
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… Khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
Hoạt - Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV về Quê Hương Đất Nước
động - Đóng kín cửa khi mở máy sưởi
chiều - Chơi tự do

Trả trẻ - Cô trò chuyện với phụ huynh về một ngày học của trẻ
- HĐLĐ: Trẻ tưới cây góc thiên nhiên

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY


Thứ năm ngày 04 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đỗi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô.
chuyện
Hoạt ĐI CHẠY NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
động có
chủ đích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tiếp tục phát triển khả năng định hướng, phát triển cơ tay.
- ………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………..
- Giáo dục trẻ tính tích cực luyện tập
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: sân trường
+ Đích ném: Cô vẽ một vòng tròn to, bên trong đặt những vòng tròn ném
to, nhỏ.
+ Hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác đủ cho số trẻ.
- Máy casset, nhạc thể dục
- 8 túi cát
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định: khởi động: Thăm Lăng Bác
- Trò chuyện: các con có được đi thăm lăng Bác Hồ chưa?
Hôm nay cô sẽ cho các con đi thăm lăng Bác Hồ, nhưng đường đi rất xa,
mình phải khởi động để chuẩn bị sức khỏe thật tốt mới đi được (cho trẻ đi
khởi động kết hợp kiễng chân, chạy chậm, chạy nhanh, khom lưng). Sau
đó trở về đội hình BTPTC.
- Tập kết hợp với nhạc bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.
2.Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động:
Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu để đi, đi bình thường  đi
kiễng gót  đi bình thường  đi bằng gót chân  đi bình thường  đi
khom  đi bình thường  chạy chậm  chạy nhanh  chạy nhanh hơn
nữa  chạy chậm  đi bình thường  thành 5 hàng ngang thực hiện với
nhạc.
Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC: Tập với cờ.
- thực hiện như kế hoạch tuần
b. Vận động cơ bản:
Hôm nay, trước lăng có tổ chức cuộc thi để chào đến khách tới tham
quan nữa. Đó là hội thi mang tên: “Hội thi tay dài” để xem ai ném
vào vòng giỏi nhất. Bé nào có thể ném cho cô và bạn xem nào.
- Muốn ném đúng vào vòng, các con phải ném đúng vào đích, tay
cầm túi cát để ngang tầm mắt sau đó ném vào đích, chú ý chân đứng
trước sau.
+ Lần 1: Cho từng tổ thực hiện
+ Lần 2: thi đua tổ: các con hãy chọn cho mình một hình mà các
con thích sau đó xếp thành nhóm theo hình giống nhau.
- Trẻ đứng xung quanh vòng tròn tiếp tục thực hiện.
c. Trò chơi vận động: Ném vào rổ
- Mỗi bạn lấy một túi cát thi đua xem tổ nào ném được nhiều túi cát
vào rổ.
- Tiến hành trò chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: hồi tĩnh
Dạo quanh lăng Bác - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
chuyển Trò chơi: “rồng rắn lên mây”
tiếp
Hoạt - Quan sát và trò chuyện về một số hình ảnh các món ăn đặc trưng của Việt
động Nam.
ngoài - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
trời - Chơi tự do
Hoạt - Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây, nhổ cỏ…
động góc - Góc phân vai: Nhân viên bán vé, hướng dẫn viên du lịch…
- Góc xây dựng: xây bãi biển, khu vui chơi
- Góc tạo hình: tô màu tranh về danh lam thắng cảnh
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng.
ăn trưa – - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ngủ trưa ăn trẻ không nói chuyện to, cơm rơi ra bàn thì nhặt bỏ vào đĩa.
- Phòng ngủ không sáng quá, thóang mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
Hoạt - Ôn lại các kiến thức học trong tuần.
động - Trẻ chơi tung và bắt bóng.
chiều - Cho trẻ cắt giấy theo đường thẳng ( MT 56)
- Chơi tự do
Trả trẻ - Trước khi về quần áo của trẻ phải sạch sẽ, bỏ áo vào quần, đầu tóc gọn gàng.
- Khi về trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi ra về.
- Nhắc trẻ biết chào ông bà và người thân trong gia đình khi đi học về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ sáu ngày 05 tháng 05 năm 2023

HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


ĐỘNG
Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô
chuyện
Hoạt
động có NGHE HÁT HẠT GẠO LÀNG TA
chủ đích-
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- ……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
- Trẻ đoán được tên một số bài hát quen thuộc, hát đúng lời và đúng nhịp bài hát
đó.
- Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ tuổi.
II. CHUẨN BỊ
- Trống lắc, phách tre.
- Nhạc không lời bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Video bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Slide chiếu trò chơi âm nhạc với các bài hát: Hòa bình cho bé, Em yêu thủ đô, em
đi chơi thuyền, Cô và mẹ…

- III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Mưa rơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hạt mưa rớt xuống cho cây cối mọc lên. Cây lúa cũng cần có nước để lớn lên. Đất
nước chúng ta có hạt lúa trải qua bao nhiêu gian khổ với dân tộc. Giờ các con nghe
Cô hát một bài hát, tên là Hạt gạo làng ta. Nhạc của Trần Viết Bính. Lời thơ của
Trần Đăng Khoa. Các con lắng nghe Cô hát nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Nghe hát
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 với nhạc không lời.
- Vừa rồi, Cô hát cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”. Các con biết như thế
để quý hạt gạo trải qua biết bao nhiêu công đoạn để thành cơm ăn. Các con biết
quý hạt gạo mình ăn mỗi ngày nhé. Giờ các con nghe. Cô dùng trống lắc để hát lại
bài này nhé. (trẻ có thể lắc lư theo nhạc)
Hoạt động 2: Trò chuyện vể nội dung bài hát
- Cô hát lần 3
- Diễn tả minh họa bài hát bằng trống lắc.
- Có thể cho những trẻ khá dùng que tre vỗ theo phách như Cô.
Cô trò chuyện về nội dung bài hát:
- Bài hát này tên gì vậy con?
- Thế bài hát nói đến 1 loại hạt, đó là hạt gì vậy?
- Thế các con có biết mình có thể dùng hạt gạo để làm nên món ăn gì không?
- Ai làm ra hạt gạo?
Khi chúng ta ăn cơm, chúng ta hãy nhớ đến công ơn của những người đã làm ra hạt
gạo cho chúng ta. Đó chính là bác nông dân đấy.
Thế các con có thích nghe giai điệu của bài hát này không? Các con nghe có thấy
hay không?
Hoạt động 3: Trẻ nghe hát trên clip
- Bây giờ Cô mời các con nghe lại bài hát này trong video nha.
- Các con nhớ đi học ngoan, không khóc nhè, biết vâng lời Cô giáo, ăn uống nhiều
để mau lớn, học giỏi để Cha Mẹ vui nhé các con.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
- Trẻ chọn ô nhạc theo màu hoặc số, cô mở ô nhạc và trẻ nghe rồi đoán xem đó là
bài hát gì. Khi trẻ đã đoán đúng, cô mời trẻ cùng hát bài hát đó.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động

HĐCT - Cô cho trẻ đi uống nước


Hoạt - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
động - TCDG: Nu na nu nống
ngoài - HĐLĐ: cháu và cô nhặt lá vàng sân trường.
trời - Chơi tự do
Hoạt - Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây. Lau lá cây và bắt sâu cho cây
động góc - Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây khu du lịch.

- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, Nấu ăn - cửa hàng ăn uống
- Góc tạo hình:Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp áo
ăn trưa – lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi ăn trẻ
không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư thế…
khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
Sinh
hoạt cuối
tuần
- Không
đi theo
người lạ
- Trẻ
chơi trò
chơi trời
mưa
- Chơi tự
do
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Tình trạng sức khỏe của trẻ:.....................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:...................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Chủ Đề Nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tuần 2)
Thực hiện từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 05 năm 2023
MỤC TIÊU, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT Mục tiêu Nội dung Hoạt động

3 - Trẻ kiểm soát - Đi, chạy thay đổi tốc độ - HĐCĐ: Đi chạy ném trúng đích
được vận động đi, theo hiệu lệnh. nằm ngang.
chạy theo đúng - Đi, chạy liên tục và ném - TCVĐ: Đuổi bắt cô, Về đúng nhà,
hiệu lệnh. trúng đích Gieo hạt, Tạo dáng…
- TCDG: kéo cưa lừa xẻ, nu na nu
nống, lộn cầu vồng…
HĐNT: trẻ chạy nhảy, chơi với các
trò chơi ngoài sân chơi

12 - Trẻ biết tên - Nhận biết các bữa ăn -Trước các bữa ăn
một số món ăn trong ngày và ích lợi của -Giờ ăn sáng, trưa và xế
hàng ngày, biết ăn uống đủ lượng, đủ chất. - HĐCĐ: khám phá khoa học: Giới
ăn nhiều loại - Nhận biết sự liên quan thiệu một số món ăn đặc sản của ba
thức ăn và lợi giữa ăn uống với bệnh tật. miền
- HĐNT: Xem tranh ảnh ở các lớp
ích của việc ăn
- HĐG: góc phân vai
uống đối với cơ
thể.
18 - Trẻ nhận ra và - Nhận biết và phòng tránh - Trò chuyện đầu giờ (đón trẻ)
biết tránh một số những hành động gây - Giáo dục mọi lúc mọi nơi
hành động nguy nguy hiểm đến tính mạng. - HĐC : giáo dục kỹ năng sống,
hiểm khi được sinh hoạt
nhắc nhở.

34 Trẻ biết đếm trên - Đếm trên đối tượng trong - Đón trẻ: nghe hát những bài hát
các đối tượng phạm vi 5 và đếm theo khả liên quan số lượng từ 1-5 và đếm
giống nhau và năng. trên năm ngón tay
đếm đến 5. - HĐCĐ: LQVT – nhận biết, đếm
số lượng từ 1-5
Lắp ráp: ráp 1-5 đồ vật bé thích
Góc xây dựng: xây công trình có từ
1-5 chi tiết...

36 Trẻ biết tách, gộp - Tách, gộp hai nhóm đối - Đón trẻ : xem tranh ảnh liên quan
và đếm hai nhóm tượng và đếm. số lượng trong phạm vi 5
đối tượng cùng - HĐCĐ : LQVT - tách gộp hai
loại có tổng trong nhóm đối tượng trong phạm vi 5
phạm vi 5. - HĐVC: TCVĐ – kết nhóm,
TCHT : về đúng nhà…
- HĐ góc : tô màu theo nhóm đối
tượng.

44 - Trẻ biết lắng - Nghe hiểu nội dung - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về
nghe và hiểu nội truyện kể, truyện đọc phù hình ảnh, nhân vật liên quan có
dung các câu hợp với độ tuổi. trong bài thơ, đồng dao sẽ học.
truyện, bài thơ, - Nghe các bài thơ, cao - HĐCĐ: Kể chuyện về Bác Hồ
ca dao,…phù dao, đồng dao, tục ngữ, + Thơ: Ngôi nhà, Em vẽ Bác
hợp với độ tuổi. câu đố, hò, vè phù hợp với Hồ
độ tuổi. - HĐCT & HĐNT: trẻ đọc thơ,
đồng dao, ca dao liên quan đến chủ
đề.
- HĐC: Trẻ ôn đọc thơ, đồng dao
50 Trẻ biết bắt chước - Đóng vai theo lời dẫn - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về
giọng nói của chuyện của giáo viên. hình ảnh, nhân vật liên quan có
nhân vật trong - Thể hiện được ngữ điệu trong truyện sẽ được nghe.
truyện. giọng, cử chỉ, điệu bộ của - HĐCĐ: LQVH – nghe kể chuyện
nhân vật trong chuyện. - HĐG: phân vai – trẻ có thể đóng
vai theo cốt truyện
- HĐC: đóng kịch, nghe/ xem lại
clip về truyện kể buổi sáng

52 - Trẻ biết đề - Tiếp xúc với chữ, sách - HĐG: Xem tranh ảnh về một số
nghị người khác truyện. danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
đọc sách cho - Xem và nghe đọc các của quê hương- đất nước
nghe và tự giở loại sách khác nhau. - HĐG: Xem truyện tranh bằng
sách xem tranh, - Cầm sách đúng chiều, hình vẽ
gọi được tên mở sách xem tranh và
nhân vật trong “đọc” truyện.
tranh - Giữ gìn sách.
58 - Trẻ thích nghe - Kính yêu Bác Hồ. - Đón trẻ: cô và trẻ cùng xem tranh
kể chuyện, đọc - Quan tâm đến cảnh đẹp, chủ đề và trò chuyện về tranh chủ
thơ, bài hát, xem lễ hội của quê hương, đất đề
tranh và nhận ra nước. - KPXH- trò chuyện về Bác Hồ của
hình ảnh Bác em,
- LQVH – nghe thơ, truyện về Bác
Hồ. Yêu quí
Hồ
cảnh đẹp quê
- AN: trẻ hát, nghe hát về Bác Hồ
hương, đất nước.
74 - Trẻ biết cách - Sử dụng một số kỹ năng - HĐCĐ: Nặn các loại bánh
lăn dọc, xoay nặn để tạo ra những sản - HĐG: Nặn theo ý thích
tròn, ấn dẹt đất phẩm tạo hình.
nặn để tạo thành
các sản phẩm
đơn giản.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ Đề: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tuần 2)
Thực hiện từ ngày 08 đến ngày 12 tháng 05 năm 2023

TÊN
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
H.Đ

- Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Đ.TRẺ
- Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.
Đ.DANH
- HĐLĐ: cháu và cô lau dọn kệ dép.
- Hơ hấp 2: Tiếng còi tu tu (2x2 nhịp)

- Tay vai 5: Cho thuyền ( 2x2 nhịp)

- Chân 3: Kiểng chân (2x2 nhịp) (CB: Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông)
THỂ
DỤC
- Bụng 1: Gà mổ thóc (2x 2 nhịp)

- Bật 1: bật tại chỗ (2x2 nhịp)

HOẠT Tạo hình Thể Dục Làm Quen Toán Âm nhạc


ĐỘNG Nặn các loại Đi chạy theo Văn Học Dạy Trẻ Đếm Nghe hát : Hạt
HỌC CÓ bánh đường dích Sự Tích Đến 5 gạo làng ta
CHỦ dắc Thành Cổ Loa
ĐÍCH

HOẠT - TCVĐ: Dán - Tham quan - TCVĐ: Trò -TCVĐ: Dán - Tham quan
ĐỘNG tranh danh tranh chủ đề chơi theo mùa tranh danh tranh chủ đề
NGOÀI lam thắng của các lớp - Tham quan lam thắng của các lớp
TRỜI. cảnh - Trò chuyện tranh chủ đề cảnh - TCDG: Nu
- Cho trẻ tham với trẻ về của trường -Tham quan na nu nống
quan tranh những nơi du Quê hương tranh chủ đề - HĐLĐ: cháu
chủ đề quê lịch mà trẻ đã đất nước của trường về và cô nhặt lá
hương đất đi Quê hương vàng sân
nước của - Giới thiệu
- TCVD: Dán cho trẻ biết đất nước trường.
trường
tranh theo hình ảnh các
mẫu danh lam - Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do thắng cảnh
của Nước Việt
Nam
- Chơi tự do
HOẠT - Góc phân - Góc xây - Góc phân - Góc tạo - Góc thiên
ĐỘNG vai: Nhân dựng: xây vai: Bán hàng hình: Cho trẻ nhiên: Bé tưới
GÓC viên bán vé, khu thành thị, lưu niệm, nấu tô tranh quê nước cho cây.
hướng dẫn xây thôn xóm, ăn - cửa hàng hương- làng Lau lá cây và
viên du lịch… xây khu du ăn uống xóm bắt sâu cho
- Góc xây lịch. - Góc xây - Góc phân cây
dựng: xây bãi - Góc thiên dựng: xây khu vai: Bán hàng - Góc xây
biển, khu vui nhiên: Bé tưới thành thị, xây lưu niệm, nấu dựng: xây khu
chơi nước cho cây. thôn xóm, xây ăn - cửa hàng thành thị, xây
- Góc tạo Lau lá cây và khu du lịch. ăn uống thôn xóm, xây
hình: tô màu bắt sâu cho khu du lịch.
tranh về danh - Góc xây
cây dựng: xây khu - Góc phân
lam thắng - Góc tạo
cảnh - Góc phân hình: Cho trẻ thành thị, xây vai: Bán hàng
- Góc thiên vai: Bán hàng tô tranh quê thôn xóm, xây lưu niệm, Nấu
nhiên: Bé tưới lưu niệm, Nấu hương- làng khu du lịch. ăn - cửa hàng
nước cho cây, ăn - cửa hàng xóm - Góc thiên ăn uống
nhổ cỏ ăn uống nhiên: Bé tưới - Góc tạo
- Góc thiên
- Góc tạo nhiên: Bé tưới nước cho cây. hình:Cho trẻ
hình:Cho trẻ nước cho cây. Lau lá cây và tô tranh quê
tô tranh quê Lau lá cây và bắt sâu cho hương- làng
hương- làng bắt sâu cho cây xóm
xóm cây - HĐLĐ: cháu
và cô thu don
đồ chơi
- Góc tạo hình: Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
+ Củng cô kỹ năng tô màu, hình thành biểu tượng về quê hương làng xóm
+ Tranh tô màu về cảnh đẹp quê hương, làng xóm, màu tô, tranh mẫu.
+ Cô trò chuyện với trẻ về tranh mẫu, giới thiệu một số địa danh trong thành phố,
trẻ thực hiện tô màu
- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, nấu ăn - cửa hàng ăn uống
+ Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách
nhịp nhàng, biết chơi với các vai mà mình đã nhận, biết lien kết các nhóm chơi
với nhau.
+ Đồ dùng cho các vai chơi: vé vào cổng, bảng đeo cho HDVDL …
+ Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi, cô gợi ý: khi đến các khu du lịch, muốn vào
cổng thì chúng mình phải có cái gì? Vậy chúng ta sẽ mua vé ở đâu? Ai sẽ bán vé
cho mình? Nếu đi theo phái đoàn, thì chúng ta có ai hướng dẫn?
- Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây công viên
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành một công trình hoàn hảo.
+ Các khối gạch, đồ lắp ráp, cây cỏ…
+ Cô và trẻ cùng thỏa thuận vai chơi. Cô hỏi trẻ quang cảnh ở khu thành thị, khu
xóm bé ở thường có những gì? Cô cho trẻ xem tranh ảnh về khu thành thị, khu
phố, khu xóm bé ở.

- Vệ sinh: Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ
VỆ SINH sắp xếp áo lạnh gọn gng.
ĂN - - Ăn trưa: Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng
NGỦ lại, khi ăn trẻ không nói chuyện to.
TRƯA - Ngủ trưa: Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ,
đúng tư thế… Khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
- Cho trẻ xem NB và - Trẻ đọc các - Cho trẻ xem - Sinh hoạt
video clip về LQCC: X bài thơ về quê phim Nha học cuối tuần
hình ảnh Quê - Cô cho trẻ hương đất đường. - Không đi
Hương Đất xem tranh ảnh nước. - Dán tranh theo người lạ
Nước trên TV - Không đi ảnh danh lam
- GDDD: biết - Trẻ chơi trò
HOẠT - Chơi tự do theo người lạ thắng cảnh chơi trời mưa
ích lợi của
ĐỘNG - Chơi tự do - Không đi - Chơi tự do
nước, uống
CHIỀU theo người lạ
nhiều nước
vào mùa - Chơi tự do
nóng.
- Không đi
theo người lạ
- Chơi tự do
TRẢ - Khi bố mẹ đến đón, cô tập cho trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn trước
TRẺ khi ra về.
- Về nhà cháu nhớ chào ông bà và người thân trong gia đình.

HPCM Giáo viên lập kế hoạch

Võ Thị Thuyền
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đỗi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò chuyện - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô.
- HĐLĐ: cháu và cô tưới cây góc thiên nhiên.

Hoạt động NẶN CÁC LOẠI BÁNH


có chủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- ............. ......................................................................................................
......................................................................................................................
- Rèn kĩ nang khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn tính kiên tri cho trẻ, óc quan sát và tính thẩm mỹ của trẻ. Trẻ biết
tạo ra sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm

II.CHUẨN BỊ
- Sản phẩm mẫu của cô, mô hình
- Đất nặnh, bảng con, rổ
- Nền nhạc cho trẻ thực hiện nặn
* Tích hợp: Âm nhạc, toán, môi trường xung quanh…

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, gây hứng thú
- Cô giới thiệu với lớp mình hôm nay có các cô giáo trong trường
đến dự xem lớp mình có ngoan và học giỏi không nhé. Chúng mình
hãy chào đón các cô bằng 1 tràng pháo tay.
- Bây giờ cả lớp mình cùng nhau hát tặng cô giáo bài hát: “Mời bạn
ăn”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói tới gì?
+ Vậy chúng mình ăn gì để cho cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn, da dẻ
mịn màng?
- Chúng mình ạ, sáng sớm hôm nay cô đến lớp đã nhận được 1 cái
bưu thiếp rất đẹp không biết là của ai nhỉ. Chúng mình cùng lắng
nghe cô đọc xem bưu thiếp viết gì nhé (Cô đọc bưu thiếp)
- Đến dự sinh nhật của bạn… các con dự định tặng quà gì vậy?
- Cô và chúng mình cùng đến cửa hàng xem mua gì tặng bạn …
nhé! (Vừa đi vừa hát bài: Mừng sinh nhật)
+ Chúng mình đến đâu rồi?
+ Các con có nhận xét gì về cửa hàng bánh này?
+ Những chiếc bánh này có hình gì? Màu gì?
- Cho trẻ đếm số lượng bánh có hình khác nhau, có màu sắc khác
nhau
+ Những chiếc bánh được làm bằng gì?
+ Chúng mình có muốn làm những chiếc bánh để tặng bạn …
không?
+ Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình phải
làm như thế nào?
Hoạt động 2: Cô nặn bánh, hỏi trẻ kĩ năng  nặn bánh
- Để nặn được những chiếc bánh thật đẹp thì chúng mình cùng về
chỗ ngồi đẹp xem cô nặn bánh.
- Để nặn được bánh trước tiên cô phải làm gì đây?
- Khi mềm đất rồi cô dùng lòng bàn tay xoay tròn đất, ấn bẹt
xuống.
- Cô nặn được gì đây? (Cô nặn một số loại bánh khác nhau và nói
kĩ năng nặn)
- Bây giờ chúng mình cùng nhau nặn những chiếc bánh thật đẹp
dể tặng sinh nhật bạn Mai nhé!
 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô giáo đến từng trẻ động viên, khích lệ trẻ tạo
sản phẩm và hướng dẫn trẻ thực hiện các kĩ năng nặn (Cho trẻ
thực hiện dưới nền nhạc)
+ Con đang nặn bánh gì vậy?
+ Để nặn được bánh trước tiên con phải làm gì?
+ Chiếc bánh con nặn có hình gì? Màu gì?
3. Kết thúc: Nhận xét sản phẩm và tuyên dương
- Sắp đến giờ sinh nhật bạn … rồi. Các con cùg mang những chiếc
bánh của mình nặn được mang lên đây cho cả lớp ngắm nhìn trước 1
lần nào!
+ Con thấy sản phẩm của bạn nào đẹp?
- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ.
- Bây giờ cô cùng cả lớp mình mang bánh đi tặng bạn … nào!
- Hát: Mừng sinh nhật.
chuyển Trò chơi: “Uống nước chanh”
tiếp
Hoạt động - TCVĐ: Dán tranh danh lam thắng cảnh
ngoài trời - Cho trẻ tham quan tranh chủ đề quê hương đất nước của trường
- Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các danh lam thắng cảnh của nước Việt
Nam.
- Chơi tự do

Hoạt động - Góc phân vai: Nhân viên bán vé, hướng dẫn viên du lịch…
góc - Góc xây dựng: xây bãi biển, khu vui chơi
- Góc tạo hình: tô màu tranh về danh lam thắng cảnh
- Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây, nhổ cỏ

VS– ăn - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng.
trưa – ngủ - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
trưa khi ăn trẻ không nói chuyện to, cơm rơi ra bàn thì nhặt bỏ vào đĩa.
- Phòng ngủ không sáng quá, thóang mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ

Hoạt động - Cho trẻ xem video clip về hình ảnh Quê Hương Đất Nước
chiều - GDDD: biết ích lợi của nước, uống nhiều nước vào mùa nóng.
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ - Trước khi về quần áo của trẻ phải sạch sẽ, bỏ áo vào quần, đầu tóc gọn
gàng.
- Khi về trẻ biết lấy đúng đồ dùng cá nhân của trẻ trước khi ra về.
- Nhắc trẻ biết chào ông bà và người thân trong gia đình khi đi học về.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 09 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trò
chuyện - Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.

Hoạt ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC


động có I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
chủ đích
- ……………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………
- Phát triển khả năng định hướng không gian, rèn luyện sự chú ý.
- Giáo dục trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô, tích cực tham gia
hoạt động với các bạn.
II. CHUẨN BỊ
- Địa đểm: sân trường
- Máy catset, đĩa nhạc
- Các ống lon
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ
2.Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Hôm nay cô sẽ cho các con đi thăm Thành Phố Sài Gòn, nhưng
đường đi hơi xa, mình phải khởi động để chuẩn bị sức khỏe thật tốt
mới đi được (cho trẻ đi khởi động kết hợp kiễng chân, chạy chậm,
chạy nhanh, khom lưng). Sau đó trở về đội hình BTPTC.
- Tập kết hợp với nhạc bài “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”.
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: “Tập với gậy”
- Thực hiện như kế hoạch tuần.
b. Vận động cơ bản
Các con ơi, hôm nay cô sẽ chỉ cho các con biết cách đi theo dường
dích dắc.- Cô làm mẫu lần 1

xxxxxxx
xxxxxxx

- Lần 2: làm mẫu kết hợp với việc mô tả động tác: các con nhớ
mình đi thẳng lưng, mắt nhìn về phía trước và tránh các vật cản khi
đi trong con dường mà cô đã vẽ và có các vật cản trong đoạn
đường đó, các con nhớ chú ý là mình đi phải thật cẩn thận.
- Cô mời một vài trẻ lên làm mẫu, cô chú ý quan sát sửa sai cho
trẻ.
- Cô mời cả lớp lên thực hiện:
+ Lần 1: Tổ thỏ + Tổ mèo
+ Lần 2: Tổ chuột + sóc nâu
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
c. Trò chơi: Ai tài nhất
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi một trò chơi mình sẽ không đi
theo đường dích dắc nữa nhưng mình sẽ chạy theo đường dích dắc, tổ
nào vừa chạy nhanh mà vừa chạy không đụng đến các chướng ngại
vật thì sẽ thắng.
- Lần 1: Tổ chuột + tổ mèo
- Lần 2: Tổ thỏ + sóc nâu
- Lần 3: hai tổ thắng cuộc
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Tất cả các con đều giỏi, cô sẽ thưởng cho tất cả các con cung đi
tham quan Thnh Phố Sài Gòn
- Nào chúng ta cùng đi
- Cô dẫn cháu đi xung quanh sân kết hơp hít thở nhẹ nhàng và dùng
lại tranh hình Lăng Bác
3.Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
HĐ Trẻ đi uống nước
chuyển
tiếp
Hoạt - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
động - Trò chuyện với trẻ về những nơi du lịch mà trẻ đã đi
ngoài
trời - TCVD: Dán tranh theo mẫu
- Chơi tự do ( MT 18)
Hoạt - Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây khu du lịch.
động góc - Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây. Lau lá cây và bắt sâu cho cây
- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, Nấu ăn - cửa hàng ăn uống
- Góc tạo hình:Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại và
không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… Khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt - NB và LQCC: X
động
chiều Cô dạy trẻ phát âm “X” qua việc trẻ cùng cô đọc đoạn thơ “Quê Em”.
MĐ: trẻ nhận biết và đọc được âm “x”. Sau đó cho trẻ tô màu kèn sắc xô phôn.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV
- Chơi tự do
Trả trẻ - Khi bố mẹ đến đón, cô tập cho trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn
trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ tư ngày 10 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trò - Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.
chuyện - HĐLĐ: cháu và côtưới cây góc thiên nhiên.

Hoạt KỂ TRUYỆN: “SỰ TÍCH THÀNH CỔ LOA”


động có I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
chủ đích
- …………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
- Trẻ biết bắt chước giọng nói của nhân vật trong truyện.
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu những danh lam thắng
cảnh của Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
- Cô cho cháu làm quen với các nhân vật trong truyện vào giờ hoạt động
chiều, kết hợp giải thích từ khó.
-Tranh phông, mô hình nhân vật rời: Vua, cụ già, rùa vàng, sói, dân làng
- Băng nhạc, máy CD
- Mặt nạ rùa vàng
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định:
- Các con ơi, mấy bữa nay cô đã cho các con đến rất nhiều chỗ rồi đúng
không?
- Còn một nơi mà cô nghĩ rằng các con sẽ rất thích nếu được đến đó là
“Thành Cổ Loa”, một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội .
- Trước khi đến đó, cô muốn kể cho các con nghe một câu chuyện về
ngôi thành này, các con muốn nghe không? Truyện có tựa đề là “SỰ
TÍCH THÀNH CỔ LOA”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Bé nghe kể truyện
Lần 1: Cô kể diễn cảm với power point hình truyện: “Sự tích Thành
Cổ Loa”( kết hợp câu hỏi định hướng)
Đoạn 1: “Thuở xưa …. Sụp đổ tan tành”
Chuyện gì đã xảy ra sau một đêm, các con đoán thử xem?
- Đoạn 2: “Điều này…văng vẳng bên tai”
- Nhà Vua đã nghe thấy câu gì?
- Đoạn 3: “Sáng sớm…lóe lên”
- Có điều gì xảy ra vậy?
- Đoạn 4: “Cô kể tiếp phần còn lại
- Lần 2: Video clip truyện: “Sự tích thành cổ loa”
Hoạt động 2: Đàm thoại ( MT 44)
- Câu chuyện vừa nghe có tựa đề là gì vậy các con?
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện có những ai?
- Tại sao nhà vua cho xây thành? Xây để làm gì?
- Con nghĩ gì về đức tính của nhà vua?
Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai nhân vật
- Cô giáo phụ giả là một vị khách du lịch đến chào lớp và nói:
+ Chào các các bạn, tôi từ xa đến và tôi dự định sẽ đến Thành Cổ
Loa, nhưng tôi chưa biết gì về Thành đó cả. Các bạn có thể kể sự tích
Thành Cổ Loa cho tôi nghe được không?
- Cô đẫn truyện và nhắc lại nội dung truyện để trẻ nói theo những câu
hỏi định hướng như:
+ ....... Nhà Vua định làm gì nhỉ?
+ Nhưng nhà Vua có xây được không? Tại sao vậy?
+ Các bạn còn nhớ rùa đã tặng gì cho nhà Vua không?
+ Thành xây xong được đặt tên là gì?
+ Cám ơn các bạn nhỏ, giờ tôi đã hiểu rồi, tôi đến đó đây!
3. Kết thúc
chuyển Hát “cho tôi đi làm mưa với”
tiếp
Hoạt - TCVĐ: Trò chơi theo mùa
động - Tham quan tranh chủ đề của trường Quê hương đất nước
ngoài
trời - Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt
Nam
- Chơi tự do

Hoạt - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, nấu ăn - cửa hàng ăn uống
động góc - Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây khu du lịch.
- Góc tạo hình: Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
- Góc âm nhạc: “Hát với nhau” các bài hát về quê hương, đất nước.
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại và
không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… Khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt - Sinh hoạt cuối tuần


động - Không đi theo người lạ
chiều - Trẻ chơi trò chơi trời mưa
- Chơi tự do
Trả trẻ - Khi bố mẹ đến đón, cô tập cho trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn
trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ năm ngày 11 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
trò
chuyện - Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.

Hoạt DẠY TRẺ ĐẾM ĐẾN 5


động có
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
chủ đích
- ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
- Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1-1, kỹ năng đếm lần lượt, kỹ năng so
sánh, phát huy tính tích cực, phát triển tính tư duy cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết thực hiện các yêu cầu của cô giáo.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- 5 cây xanh, 5 bông hoa
  - Mô hình vườn cây, 4 cây cam, 4 cây bưởi, 4 cây xoài, 4 cây ổi...
    - Nhóm đồ dùng để quanh lớp 4 con bò, 4 con gà trống
2. Đồ dùng của  cháu:
- Mỗi trẻ có một rổ đồ dùng  trong đó có 5 cây táo, 5 quả táo, 5 bông
hoa, 4 mận.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định:
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về thế giới thực vật quanh ta.
- Đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nói về chủ đề đó.
- Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ các loại rau- củ -quả
2. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn kỹ năng đếm đến 4.
- Cho trẻ đi thăm vướn cây của nhà bạn Hoa.
- Mời trẻ lên đếm số cây và số quả trong vườn, cho cả lớp đếm lại.
Hoạt động 2: Đếm đến 5- Nhận biết nhóm có 5 đối tượng
- Cô mời 1 cháu lên xếp 4 cây xanh ra, sau đó cho cả lớp kiểm tra lại.
- Mời trẻ lên thêm 1 cây vào và cho trẻ nói 4 thêm 1 bằng mấy?
- Mời cả lớp kiểm tra lại và gắn số tương ứng.
- Cho trẻ lên gắn 4 quả lên cành cây. (Cứ mỗi cây gắn tương ứng
1quả).
- Trẻ so sánh xem số lượng cây như thế nào với số lượng quả?
- Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
- Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy?
- Cho trẻ gắn thêm quả để bằng số lượng cây.Sau đó gắn số tương
ứng.
- Vừa rồi cô đã cho các con đếm đến mấy và nhận biết nhóm có bao
nhiêu đối tượng.
- Bây giờ cô cho các con đi siêu thị mua đồ chơi nhé.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Trò chơi luyện tập:
- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng, đồ chơi và về ngôi 3 tổ.
- Các con đi siêu thị mua những đồ chơi gì nào?
- Các con tìm nhóm đồ dùng đồ chơi nào có số lượng 5 xếp ra trước mặt
cho cô.
- Cho trẻ đếm và gắn số tương ứng. (Trẻ thực hiện cô quan sát và hỏi cá
nhân trẻ xem trẻ đếm đúng chưa.)
- Cho trẻ cất nhóm đó vào và lấy nhóm khác ra.
- Cho trẻ đếm? (Gắn số tương ứng)
- Sau đó cho trẻ cất vào.
 Gió thổi! Gió thổi!
- Thổi tất cả các cây xanh ra trước mặt (Cho trẻ cùng đến và gắn số
tương ứng.)
- Các con xếp ra cho cô 4 bông, cứ mỗi cây xếp tương ứng một bông
hoa.
- Thế số lượng cây và số lượng bông hoa như thế nào với nhau?
- Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
- Số lượng nào ít hơn? Ít hơn mấy?
- Vì sao các con biết?
-Thế muốn số lượng hoa bằng số lượng cây và đều bằng 5 ta làm thế
nào?
- Cho cả lớp và cá nhân xếp thêm 1 bông hoa rồi đếm lại số lượng và
gắn số.
- Bây giờ số lượng cây và bông hoa như thế nào với nhau? Đều bằng
mấy?
- Cho cả lớp cất đồ dùng vào rổ.
* Cho trẻ phát hiện quanh lớp:
- Cho trẻ vừa đi vừa đọc đồng giao và phát hiện các nhóm cây, hoa, quả
xung quanh lớp có số lượng là 5.
* Trò chơi khoanh tròn số lượng:
 -Cô có bức tranh vẽ 4 nhóm cây, hao, quả và mỗi nhóm có số lượng là
3, 4, 5 các con hãy quan sát và khoanh tròn cho cô nhóm có 5 đối tượng.
- Chia trẻ chia thành 3 nhóm sau đó trẻ cùng đếm và khoanh tròn.
b) Trò chơi: “Về đúng nhóm”.
- Cách chơi: Cô có bức tranh cây xoài (có 5 quả), tranh cây táo (có 4
quả), tranh cây hoa đồng tiền (có 5 hoa), tranh hoa hồng ( có 3 hoa)…
Các con vừa đi chơi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì chạy về cây
có hoa, quả có số lượng 5.
- Luật chơi: Ai chạy nhằm nhóm thì sẽ bị cả lớp phạt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
chuyển Cô và trẻ cùng hát bài hát “Em đi chơi thuyền
tiếp
Hoạt -TCVĐ: Dán tranh danh lam thắng cảnh
động -Tham quan tranh chủ đề của trường về Quê hương đất nước
ngoài
trời - Tham quan hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt Nam
- Chơi tự do
Hoạt - Góc tạo hình: Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
động góc - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, nấu ăn - cửa hàng ăn uống
- Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây khu du lịch.
- Góc âm nhạc: “Hát với nhau” các bài hát về quê hương, đất nước.
- HĐLĐ: cháu và cô thu don đồ chơi
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại và
không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… Khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt - Dán tranh ảnh danh lam thắng cảnh
động - Không đi theo người lạ
chiều
- Chơi tự do

Trả trẻ - Khi bố mẹ đến đón, cô tập cho trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn
trước khi ra về.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ sáu ngày 12 tháng 05 năm 2023

HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


ĐỘNG
Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô
chuyện
Hoạt
động có NGHE HÁT HẠT GẠO LÀNG TA
chủ đích-
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- ……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
- Trẻ đoán được tên một số bài hát quen thuộc, hát đúng lời và đúng nhịp bài hát
đó.
- Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ tuổi.
II. CHUẨN BỊ
- Trống lắc, phách tre.
- Nhạc không lời bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Video bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Slide chiếu trò chơi âm nhạc với các bài hát: Hòa bình cho bé, Em yêu thủ đô, em
đi chơi thuyền, Cô và mẹ…

- III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Mưa rơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hạt mưa rớt xuống cho cây cối mọc lên. Cây lúa cũng cần có nước để lớn lên. Đất
nước chúng ta có hạt lúa trải qua bao nhiêu gian khổ với dân tộc. Giờ các con nghe
Cô hát một bài hát, tên là Hạt gạo làng ta. Nhạc của Trần Viết Bính. Lời thơ của
Trần Đăng Khoa. Các con lắng nghe Cô hát nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Nghe hát
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 với nhạc không lời.
- Vừa rồi, Cô hát cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”. Các con biết như thế
để quý hạt gạo trải qua biết bao nhiêu công đoạn để thành cơm ăn. Các con biết
quý hạt gạo mình ăn mỗi ngày nhé. Giờ các con nghe. Cô dùng trống lắc để hát lại
bài này nhé. (trẻ có thể lắc lư theo nhạc)
Hoạt động 2: Trò chuyện vể nội dung bài hát
- Cô hát lần 3
- Diễn tả minh họa bài hát bằng trống lắc.
- Có thể cho những trẻ khá dùng que tre vỗ theo phách như Cô.
Cô trò chuyện về nội dung bài hát:
- Bài hát này tên gì vậy con?
- Thế bài hát nói đến 1 loại hạt, đó là hạt gì vậy?
- Thế các con có biết mình có thể dùng hạt gạo để làm nên món ăn gì không?
- Ai làm ra hạt gạo?
Khi chúng ta ăn cơm, chúng ta hãy nhớ đến công ơn của những người đã làm ra hạt
gạo cho chúng ta. Đó chính là bác nông dân đấy.
Thế các con có thích nghe giai điệu của bài hát này không? Các con nghe có thấy
hay không?
Hoạt động 3: Trẻ nghe hát trên clip
- Bây giờ Cô mời các con nghe lại bài hát này trong video nha.
- Các con nhớ đi học ngoan, không khóc nhè, biết vâng lời Cô giáo, ăn uống nhiều
để mau lớn, học giỏi để Cha Mẹ vui nhé các con.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
- Trẻ chọn ô nhạc theo màu hoặc số, cô mở ô nhạc và trẻ nghe rồi đoán xem đó là
bài hát gì. Khi trẻ đã đoán đúng, cô mời trẻ cùng hát bài hát đó.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động

HĐCT - Cô cho trẻ đi uống nước


Hoạt - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
động - TCDG: Nu na nu nống
ngoài - HĐLĐ: cháu và cô nhặt lá vàng sân trường.
trời - Chơi tự do
Hoạt - Góc thiên nhiên: Bé tưới nước cho cây. Lau lá cây và bắt sâu cho cây
động góc - Góc xây dựng: xây khu thành thị, xây thôn xóm, xây khu du lịch.

- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, Nấu ăn - cửa hàng ăn uống
- Góc tạo hình:Cho trẻ tô tranh quê hương- làng xóm
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp áo
ăn trưa – lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi ăn trẻ
không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư thế…
khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
Sinh
hoạt cuối
tuần
- Không
đi theo
người lạ
- Trẻ
chơi trò
chơi trời
mưa
- Chơi tự
do
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Tình trạng sức khỏe của trẻ:.....................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:..................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:...................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Chủ Đề Nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – KHU PHỐ EM Ở (Tuần 3)
Thực hiện từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 05 năm 2023
MỤC TIÊU, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

STT Mục tiêu Nội dung Hoạt động

8 - Trẻ thực hiện - Bật tại chỗ. - HĐCĐ: Bật ô


được các vận - Bật về phía trước. - HĐCĐ: Tổng hợp
động bật, nhảy. - Bật xa. - Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

10 - Trẻ biết thực - Gập đan các ngón tay; - HĐCĐ: Vẽ “Lăng Bác Hồ”
hiện và phối hợp quay cuộn ngón tay, cổ Vẽ “Ngôi nhà của bé”
được các cử tay. - HĐG: góc tạo hình: vẽ theo ý
động của bàn - Đan, tết, xé, tô, vẽ, xếp thích
tay, ngón tay, hình…
phối hợp tay - Cài, cởi cúc.
mắt.
12 - Trẻ biết tên - Nhận biết các bữa ăn -Trước các bữa ăn
một số món ăn trong ngày và ích lợi của -Giờ ăn sáng, trưa và xế
hàng ngày, biết ăn uống đủ lượng, đủ chất. - HĐCĐ: khám phá khoa học: Giới
ăn nhiều loại - Nhận biết sự liên quan thiệu một số món ăn đặc sản của ba
thức ăn và lợi giữa ăn uống với bệnh tật. miền
- HĐNT: Xem tranh ảnh ở các lớp
ích của việc ăn
- HĐG: góc phân vai
uống đối với cơ
thể.
32 - Trẻ biết được - Tên, hoạt động các ngày - HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về Sự
tên một số ngày hội, lễ trong năm . tích Hồ Gươm, Chùa Một Cột…
lễ hội, sự kiện - Sự kiện văn hóa của địa - HĐC: Xem video về một số di
văn hóa trong phương. (nếu có) tích lịch sử của quê hương, đất
năm. nước
35 - Trẻ biết so - Một và nhiều. - HĐCĐ: LQVT: Một và nhiều
sánh số lượng 2 - Bằng nhau. - HĐCĐ: LQVT: Nhiều hơn- ít hơn
nhóm và nói kết - Nhiều hơn, ít hơn.
quả trong phạm
vi 5 bằng các
cách khác nhau.
46 - Trẻ biết kể lại - Trả lời và đặt các câu - HĐCĐ: Thơ: Em vẽ Bác Hồ
những việc đơn hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi - HĐCĐ: Thơ: Ngôi nhà
- HĐCĐ: Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
giản, đặt và trả nào?
- HĐCĐ: Truyện “ Sự tích thành Cổ
lời được các câu - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu Loa”
hỏi và hiểu biết của bản thân
bằng các câu đơn, câu mở
rộng.
49 - Trẻ biết kể lại - Kể lại một vài tình tiết - HĐCĐ:
truyện đơn giản của câu truyện đã được + Truyện: Sự tích hồ Ba Bể, Sự tích
đã được nghe nghe. thành Cổ Loa
hoặc sự việc trẻ - Mô tả sự vật, tranh ảnh
- HĐG: góc thư viện
biết với sự giúp có sự giúp đỡ. - HĐC: kể lại câu chuyện đã học
đỡ của người - Kể lại sự việc.
lớn.

55 Trẻ mạnh dạn - Trẻ tham gia tích cực vào - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ
tham gia vào các các hoạt động ở lớp. - HĐCĐ: Cô khuyến khích, gợi ý
hoạt động, mạnh giúp trẻ tự tin, tích cực tham gia
dạn khi trả lời câu - HĐG: cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ
hỏi. vào đầu giờ hoạt động góc
- HĐC: giờ giáo dục dinh dưỡng,
kỹ năng sống, cô trò chuyện với trẻ.

56 - Trẻ biết thực - Thực hiện công việc -Trẻ biết phụ cô sắp chén muỗng
hiện hoàn thành cùng cô. chuẩn bị bữa ăn trưa
công việc đơn - Công việc đơn giản được -Biết trải và cất nệm
giản được giao cô giao.

70 - Trẻ biết vận - Vận động đơn giản theo - HĐCĐ: VDTN “ Hòa bình cho
động theo nhịp nhịp điệu của các bài hát, bé”
điệu, theo tiết bản nhạc. - HĐG: trẻ vận động tự do theo
tấu và theo ý - Sử dụng các dụng cụ gõ nhạc
thích các bài hát. đệm theo phách, nhịp. - HĐC: HĐ âm nhạc: trẻ hát và
múa theo clip nhạc, nghe hát và vận
- Vận động theo ý thích
động theo bài hát “ Hạt gạo làng ta”
khi hát.
73 Trẻ biết xé theo - Sử dụng một số kỹ năng - Đón trẻ: xem tranh ảnh mẫu cô
dải, xé vụn và dán xé theo dải, xé vụn và dán dán ở góc chủ đề
thành sản phẩm tạo thành sản phẩm tạo - HĐCĐ: Hoạt động tạo hình – xé -
đơn giản. hình. dán
- HĐG: trẻ xé dán tự do (cô có thể
gợi ý)
- HĐC: trẻ hoạt động tạo hình tự do
theo ý thích.
76 - Trẻ biết nhận - Nhận xét sản phẩm tạo - HĐCĐ: tạo hình – vui cùng đất
xét các sản hình. sét, nặn các loại bánh…
phẩm tạo hình. - Hoạt động góc: Trẻ biết nhận xét
sản phẩm đẹp và sản phẩm chưa
đẹp
- HĐC: trẻ nói được những điều trẻ
yêu thích…
77 Trẻ biết tạo ra các - Phối hợp các kỹ năng vẽ, - Đón trẻ: trẻ xem tranh ảnh, mẫu
sản phẩm tạo hình nặn, xé dán, xếp hình để tạo vật ở góc tạo hình, chủ đề
theo ý thích và ra những sản phẩm đơn giản - HĐCĐ: các giờ học tạo hình theo
biết đặt tên cho theo sự gợi ý của cô và theo ý thích (vẽ, xé, dán, nặn)
sản phẩm tạo ý thích - HĐG: trẻ tự do thực hiện tác
hình. - Đặt tên cho sản phẩm của phẩm của mình
mình.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ Đề Nhánh: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - KHU PHỐ EM Ở (Tuần 3)
Thực hiện từ ngày 15 đến ngày 19 tháng 05 năm 2023

TÊN
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU

- Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Đ.TRẺ - Cho trẻ chơi ở các góc dưới sự quan sát của cô.
Đ.DANH - HĐLĐ: cháu và côtưới cây góc thiên nhiên.

* Hô hấp 3: Thổi nơ bay (2x2 lần)

* Tay 2: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (2x2 lần)

* Chn 1: cỏ thấp, cây cao (2x2 lần)

THỂ DỤC
* Bụng 3:quay người sang 2 bên (2x4 lần)

.
* Bật 1: bật tại tiến về trước (2x2 lần)

Tạo Hình GDÂN KPKH Thể Dục Làm Quen


HOẠT
Vẽ Ngôi Nhà Nghe hát: Trò chuyện Bật ô - Ném Văn Học
ĐỘNG
của Bé “Hạt gạo làng về khu phố xa một tay Thơ: Ngôi
HỌC CÓ
ta” em ở Nhà
CHỦ
ĐÍCH
HOẠT - TCVĐ: Dán - Tham quan -TCVĐ: - Tham quan - TCVĐ: Trò
tranh danh tranh chủ đề Rồng rắn lên tranh chủ đề chơi theo mùa
lam thắng của các lớp mây của các lớp - Tham quan
cảnh - Trò chuyện - Tham quan - Trò chuyện tranh chủ đề
- Tham quan và hỏi trẻ biết tranh chủ đề về những nơi của trường
tranh chủ đề những nơi du của trường về du lịch nào Quê hương
của trường lịch nào mà Quê hương mà trẻ đã đi đất nước
ĐỘNG Quê hương trẻ đ đi đất nước - TCVĐ: Dán - Giới thiệu
NGOÀI đất nước - TCDG: Nu - Tham quan tranh theo ma cho trẻ biết
TRỜI. - Chơi tự do na nu nống hình ảnh các - Chơi tự do hình ảnh các
- Chơi tự do danh lam danh lam
thắng cảnh thắng cảnh
của Nước của Nước
Việt Nam Việt Nam
- Chơi tự - Chơi tự do

HOẠT - Góc phân - Góc xây - Góc âm - Góc tạo - Góc phân
ĐỘNG vai: Bán dựng: Xây nhạc: nghe hình: Tô vai: Bán
GÓC hàng lưu khu phố em nhạc và hát tranh thủ đô hàng lưu
niệm, gia ở, công viên, múa những Hà Nội - Góc niệm, gia
đình đi tham siêu thị… bài hát về phân vai: đình đi tham
quan du lịch - Góc phân Quê Hương Bán hàng lưu quan du lịch
- Góc xây vai: Bán Đất Nước niệm, gia - Góc xây
dựng: Xây hàng lưu - Góc phân đình đi tham dựng: Xây
khu phố em niệm, gia vai: Bán quan du lịch khu phố em
ở, công viên, đình đi tham hàng lưu - Góc xây ở, công viên,
siêu thị… quan du lịch niệm, gia dựng: Xây siêu thị…
- Góc âm - Góc âm đình đi tham khu phố em - Góc âm
nhạc: nghe nhạc: nghe quan du lịch ở, công viên, nhạc: nghe
nhạc và hát nhạc và hát - Góc xây siêu thị… nhạc và hát
múa những múa những dựng: Xây - Góc âm múa những
bài hát về bài hát về khu phố em nhạc: nghe bài hát về
Quê Hương Quê Hương ở, công viên, nhạc và hát Quê Hương
Đất Nước Đất Nước siêu thị… múa những Đất Nước
- Góc tạo - Góc tạo - Góc tạo bài hát về - Góc tạo
hình: Tô hình: Tô hình: Tô Quê Hương hình: Tô
tranh thủ đô tranh thủ đô tranh thủ đô Đất Nước tranh thủ đô
Hà Nội Hà Nội Hà Nội Hà Nội
- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch
+ Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một
cách nhịp nhàng, biết chơi với các vai mà mình đã nhận, biết lien kết các nhóm
chơi với nhau.
+ Đồ dùng cho các vai chơi: vé vào cổng, người bán vé, trang phục du lịch như
mũ nón hóa trang, đồ lưu niệm như búp bê, gấu bông…
+ Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi, cô gợi ý: khi đến các khu du lịch, muốn vào
cổng thì chúng mình phải có cái gì? Vậy chúng ta sẽ mua vé ở đâu? Ai sẽ bán
vé cho mình? Trong khu du lịch thường có các tiệm bán đồ lưu niệm, ta có thể
mua gì ở đó?
- Góc xây dựng: - Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…
+ Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây thành một công trình hoàn
hảo.
+ Các khối gạch, đồ lắp ráp, cây cỏ…
+ Cô và trẻ cùng thỏa thuận vai chơi. Cô hỏi trẻ quang cảnh ở khu thành thị,
khu phố bé ở thường có những gì? Cô cho trẻ xem tranh ảnh các địa danh trên.
- Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất
Nước
+ Bé biết biểu diễn tự tin với các bài hát về quê hương, đất nước.
+ Đàn organ, quần áo biểu diễn, dụng cụ phụ họa (quạt, mũ biểu diển, trống
lắc, phách tre.
+ Cô giới thiệu chương trình “hát với nhau” như hát karaoke, cô mở file nhạc
để trẻ hát.
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội, Chợ Bến Thành…
+ Củng cô kỹ năng tô màu, hình thành biểu tượng về quê hương làng xóm
+ Tranh tô màu về cảnh đẹp quê hương, làng xóm, màu tô, tranh mẫu.
+ Cô trò chuyện với trẻ về tranh mẫu, giới thiệu một số địa danh trong thành
phố, trẻ thực hiện tô màu
- Vệ sinh: Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ
sắp xếp áo lạnh gọn gàng.
- Ăn trưa: Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che
V. S - ĂN
miệng lại, khi ăn trẻ không nói chuyện to.

- Ngủ trưa: Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ,
N.TRƯA
đúng tư thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
- HĐLĐ: cháu và cô cùng lau bàn ăn.

- Trẻ đọc các TOÁN: Gộp - Cho trẻ xem NB và - Sinh hoạt
bài thơ về quê nhóm trong fim “Nha học LQCC: V cuối tuần
hương đất phạm vi 5 đường” - Trò chuyện - Ôn các bài
nước: “Em - Cô cho trẻ - Không đi với trẻ một số hát, thơ về
HOẠT yêu nhà em”, xem tranh theo người lạ khu du lịch chủ đề Quê
ĐỘNG “Ngôi nhà”, ảnh trên TV - HĐLĐ: quen thuộc hương
CHIỀU “Em yêu về Quê cháu và cô với trẻ - Chơi tự do
Miền Nam” Hương Đất thu nệm - Chơi tự do
- Không đi Nước
theo người lạ - Chơi tự do - Chơi tự do
- Chơi tự do
TRẢ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
TRẺ

HPCM Giáo viên lập kế hoạch

Võ Thị Thuyền
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 15 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò chuyện - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô
- HĐLĐ: cháu và cô tưới góc thiên nhiên

Hoạt động
có chủ VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
đích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết các thành phần chính của ngôi nhà gồm có nền nhà, tường, mái
nhà, cửa chính, cửa sổ, trẻ biết nhiều kiểu nhà khác nhau.
- Luyện các kỹ năng để vẽ ngôi nhà, phối hợp tạo thành bức tranh về ngôi nhà
có bố cục hợp lý ( MT 10)
- Trẻ yêu quý sản phẩm của mình, biết yêu quý cái đẹp, yêu quý nhà của mình.
II. CHUẨN BỊ
- Giấy A4, bút sáp, bảng gài, kẹp 
- Bàn ghế đủ cho trẻ hoạt động
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình cho cô và các bạn cùng nghe?
- Trong chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, nhà là nơi sinh sống của cả gia
đình chúng ta đấy! Cho nên “Dù đi xa thật là xa, chẳng đâu vui được như
nhà của em”.   
    2. Nội dung:                                                                        
Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh về các kiểu nhà khác nhau, lần lượt đàm thoại
về các bức tranh.
- Cô có bức tranh gì đây? (Nhà tầng)
- Đây là ngôi nhà tầng, chúng mình đếm thử xem có mấy tầng?
- Ngoài ngôi nhà hai tầng ra, bức tranh còn có gì nữa? (Cô cho trẻ quan
sát và kể về bức tranh)
- Cho trẻ quan sát bức tranh ngôi nhà ngói
- Đây là bức tranh vẽ gì?
- Bên cạnh ngôi nhà ngói còn có gì nữa?
 - Hỏi trẻ về màu sắc của cây, ông mặt trời, đám mây, ngôi nhà…
- Cô đã làm gì để có được bức tranh đẹp như thế này?
* Cô nói lại cách vẽ và vẽ cho trẻ xem (vẽ đến đâu giới thiệu đến đó)
- Cô tô màu cho ngôi nhà!(Cô tô màu đến đâu, giới thiệu đến đó)
- Các con có muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp về ngôi nhà không?
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ như thế nào?
- Cô cất tranh và phát giấy bút cho trẻ vẽ.
- Để vẽ được bức tranh đẹp như thế này, khi vẽ các con phải ngồi như thế
nào? (Thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, không cúi sấp xuống bàn, …)
Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện
- Trong quá trình vẽ cô theo dõi, gợi ý để trẻ thể hiện ý định của mình
trên bản vẽ và tô màu thành một bức tranh đẹp.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm ( MT 76)
- Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá
- Tập trung trẻ lên, cô và trẻ cùng nhận xét sản phẩm.
- Gọi 2-3 trẻ lên nhận xét:
+ Cháu thích bức tranh nào nhất? Vì sao cháu lại thích bức tranh này?
- Cô nhận xét chung, sửa sai, động viên trẻ.
* Giáo dục trẻ biết yêu tổ ấm gia đình của mình, biết nghe lời những
người thân trong gia đình, có ý thúc giữ gìn cho ngôi nhà luôn luôn sạch
đẹp.
- Trẻ vui hát” Nhà của tôi” và ra sân chơi
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương

chuyển Dung dăng dung dẻ


tiếp
Hoạt động - Tham quan tranh chủ đề của trường Quê hương đất nước
ngoài trời - Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt
Nam
- TCVĐ: Dán tranh danh lam thắng cảnh
- Chơi tự do

Hoạt động - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch
góc - Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…
- Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất
Nước
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt động - Trẻ đọc các bài thơ về quê hương đất nước: “Em yêu nhà em”, “Ngôi nhà”,
chiều “Em yêu Miền Nam”
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 16 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô
chuyện
Hoạt NGHE HÁT HẠT GẠO LÀNG TA
động có -
chủ đích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát, trẻ có thể vận động tự do theo giai
điệu bài hát
- Trẻ đoán được tên một số bài hát quen thuộc, hát đúng lời và đúng nhịp bài
hát đó.
- Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ
tuổi.
II. CHUẨN BỊ
- Trống lắc, phách tre.
- Nhạc không lời bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Video bài hát “Hạt gạo làng ta”
- Slide chiếu trò chơi âm nhạc với các bài hát: Hòa bình cho bé, Em yêu thủ
đô, em đi chơi thuyền, Cô và mẹ…

- III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Mưa rơi”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hạt mưa rớt xuống cho cây cối mọc lên. Cây lúa cũng cần có nước để lớn
lên. Đất nước chúng ta có hạt lúa trải qua bao nhiêu gian khổ với dân tộc.
Giờ các con nghe Cô hát một bài hát, tên là Hạt gạo làng ta. Nhạc của Trần
Viết Bính. Lời thơ của Trần Đăng Khoa. Các con lắng nghe Cô hát nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Nghe hát
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 với nhạc không lời.
- Vừa rồi, Cô hát cho các con nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”. Các con
biết như thế để quý hạt gạo trải qua biết bao nhiêu công đoạn để thành
cơm ăn. Các con biết quý hạt gạo mình ăn mỗi ngày nhé. Giờ các con
nghe. Cô dùng trống lắc để hát lại bài này nhé. (trẻ có thể lắc lư theo
nhạc)
Hoạt động 2: Trò chuyện vể nội dung bài hát
- Cô hát lần 3
- Diễn tả minh họa bài hát bằng trống lắc.
- Có thể cho những trẻ khá dùng que tre vỗ theo phách như Cô.
Cô trò chuyện về nội dung bài hát:
- Bài hát này tên gì vậy con?
- Thế bài hát nói đến 1 loại hạt, đó là hạt gì vậy?
- Thế các con có biết mình có thể dùng hạt gạo để làm nên món ăn gì
không?
- Ai làm ra hạt gạo?
Khi chúng ta ăn cơm, chúng ta hãy nhớ đến công ơn của những người đã
làm ra hạt gạo cho chúng ta. Đó chính là bác nông dân đấy.
Thế các con có thích nghe giai điệu của bài hát này không? Các con nghe
có thấy hay không?
Hoạt động 3: Trẻ nghe hát trên clip
- Bây giờ Cô mời các con nghe lại bài hát này trong video nha.
- Các con nhớ đi học ngoan, không khóc nhè, biết vâng lời Cô giáo, ăn
uống nhiều để mau lớn, học giỏi để Cha Mẹ vui nhé các con.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
- Trẻ chọn ô nhạc theo màu hoặc số, cô mở ô nhạc và trẻ nghe rồi đoán
xem đó là bài hát gì. Khi trẻ đã đoán đúng, cô mời trẻ cùng hát bài hát
đó.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
chuyển - Cô cho trẻ đi uống nước
tiếp
Hoạt - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
động - Trò chuyện và hỏi trẻ biết những nơi du lịch nào mà trẻ đi ( MT 32)
ngoài - TCDG: Nu na nu nống
trời - HĐLĐ: cháu và cô nhặt lá vàng sân trường.
- Chơi tự do
Hoạt - Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…
động góc - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch
- Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất Nước
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt - TOÁN: Gộp nhóm trong phạm vi 5 ( MT 35)


động - Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV về các địa điểm quen thuộc trong thành phố
chiều Biên Hòa
- Đóng kín cửa khi mở máy sưởi
- Chơi tự do

Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ tư ngày 17 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
trò chuyện - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô

Hoạt động TRÒ CHUYỆN VỀ KHU PHỐ EM Ở


có chủ I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
đích
- Trẻ biết kể tên một số địa điểm quen thuộc trong khu phố trẻ sống: nhà
thờ, trường học, công viên, chợ, siêu thị,…
- Trẻ biết lợi ích của các địa điểm trên.
- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu
hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số hình ảnh về các địa điểm quen thuộc trong khu phố trẻ sống:
trường MNTT Chân Lý, khu xóm của trẻ, nhà thờ Thánh Tâm, Nhà thờ
Hà Nội, chợ Sặt, công viên 30/04, nhà sách Đồng Nai, siêu thị Lotte,
Big C…
- Máy vi tính và các bài hát trẻ đã học : Em đi chơi thuyền, Hòa bình
cho bé, Trường chúng cháu là trường Mầm Non…

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


1. Ổn định: Trẻ đọc thơ “Ngôi nhà”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Xem tranh và trò chuyện
- Các con vừa đọc bài thơ gì vậy?
- Nhà các con ở gần hay xa trường mình?
- Chung quanh nhà các con có nhiều nhà khác không?
- Khu các con ở được gọi là khu xóm, hay khu phố. Trong lớp
mình có những bạn ở cùng khu phố, nhưng cũng có những bạn
không ở cùng khu xóm với nhau. Ngày hôm qua, cô có thời gian đi
thăm nhà các bạn lớp mình ở chung quanh trường học của chúng
ta. Bây giơ các con cùng cô xem và thử đoán xem đấy là những nơi
nào nhé. Tất cả những nơi này đều lá những địa điểm quen thuộc
chung quanh các con. Các con hãy xem thử mình có biết không
nhé.
- Cô chiếu hình ảnh từng nơi và hỏi trẻ tên gọi của địa điểm đó. Hệ
thống câu hỏi:
- Đây là đâu vậy?
- Các con đã được đi đến đây chưa?
- Ai đưa các con đến đó?
- Các con đến đấy để làm gì?
- Nơi đó có đông người hay ít người?
- Những ai được đến đó?
* Trường MNTT Chân Lý
* Nhà thờ Hà Nội, Thánh Tâm
* Công viên 30/4
* Nhà sách Đồng Nai
* Siêu thị Lotte mart, siêu thị Big C
* Khu xóm quanh trường học.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhớ giỏi”
- Cách chơi: Các tổ lần lượt chọn ô hình, cô mở ô hình, tổ phải
gọi được tên địa điểm đó. (các địa điểm vừa học)
- Tổ nào kẻ được nhiều nhất, tổ đó sẽ thắng.
(Cho trẻ làm quen trước với các cảnh đẹp trong TP )
Trò chơi: “Về đúng nhà” :
- Cách chơi: trẻ đi vòng tròn theo cô vừa đi vừa hát 1 bài hát.
Khi cô lắc trống lắc và yêu cầu trẻ chạy về nhà có hình ảnh đúng
với tên địa điểm cô vừa nêu, trẻ phải chạy nhanh về nhà đó. VD:
bé hãy chạy đến trường MNTT Chân Lý/ chạy đến công viên
30/04...
3. Kết thúc:
chuyển - Cô và trẻ cùng hát “Mùa hè đến”
tiếp
Hoạt động -TCVĐ: Rồng rắn lên mây
ngoài trời - Tham quan tranh chủ đề của trường về Quê hương đất nước
- Tham quan hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt Nam
- Chơi tự do

Hoạt động - Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất
góc Nước
- Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch
- Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…( MT 75)
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội
Vệ sinh – -Cô giới thiệu tên một số món ăn. Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn
ăn trưa – xong nhớ đánh rang ( MT 12)
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
khi ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt động - Cho trẻ xem phim “Nha học đường”


chiều - Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC H OẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ năm ngày 18 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo dõi của Cô.
- Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản theo mẫu và sao chép lại

Hoạt động BẬT Ô - NÉM XA MỘT TAY


có chủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- Củng cố cho trẻ kỹ năng, bật qua ba ô liên tục, kỹ năng ném đích đứng
( MT 8)
- Phát triển cơ tay, cơ chân, khả năng định hướng trong không gian. Rèn
luyện sức bền
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn không xô đẩy bạn, giúp trẻ tự tin, mạnh
dạn, tích cực tham gia ( MT 55)
II. CHUẨN BỊ
- Địa điểm: sân trường
- Máy hát, băng nhạc thể dục
- Túi cát
- Các ô bật- đường kính 40 cm
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ
2. Nội dung
Hoạt động 1: Khởi Động
- Cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: kiễng chân- đi thường –
gót chân-đi thường – đi khom-đi thường-đi nhanh –đi nhanh hơn- chạy
chậm-chạy nhanh-chạy nhanh hơn-chạy nhanh hơn nữa- chạy chậm lại.
- Đi lấy nơ về 4 tổ
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Thực hiện như kế hoạch tuần
b.Vận động cơ bản
- Hôm nay, cô sẽ ôn lại cho các con kỹ năng bật ô và ném xa một
tay để tuần sau mình sẽ tham gia hội thi bé ngoan- bé khỏe nha.
- Trước tiên mình sẽ ôn lại kỹ năng bật ô.
- Cô mời một vài trẻ lên làm mẫu nếu trẻ không thực hiện được thì
cô làm mẫu lại cho trẻ xem.
- Cô nhắc lại cho trẻ nhớ: Các con đứng tự nhiên, tay chống hông,
nhún chân và bật nhảy liên tục về phía trước qua 3 ô. Các con nhớ tư thế
chuẩn bị cô đứng khép chân, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “bật”
cô nhún chân bật liên tục vào các ô. Chú ý là khi bật rơi nhẹ nhàng bằng
hai chân.
- Lần lượt cô mời trẻ lên thực hiện
+ Lần 1: Tổ thỏ + mèo
+ Lần 2: Tổ chuột + sóc nâu
- Tiếp theo cô sẽ ôn lại cho các con kỹ năng ném xa.
- Cô mời một vài trẻ lên làm mẫu nếu trẻ làm không được thì cô
làm mẫu lại cho trẻ xem đồng thời nhắc cho trẻ nhớ kỹ năng ném
xa: Các con đứng chân trước chân sau, tay cùng phía chân sau thì
cầm túi cát, rồi cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và
ném vào đích.
- Lần lượt mời cả lớp thực hiện:
+ Lần 1: Tổ mèo + chuột
+ Lần 2: Tổ thỏ+ sóc nâu
Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi vòng tròn, thư giản tay chân, hít thở sâu
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động
chuyển TC “Cây cao cỏ thấp”
tiếp
Hoạt động - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
ngoài trời - Trò chuyện về những nơi du lịch nào mà trẻ đã đi
- TCVĐ: Dán tranh theo màu
- Chơi tự do
Hoạt động - Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm,
góc gia đình đi tham quan du lịch
- Góc xây dựng: Xây khu phố em ở, công viên, siêu thị…
- Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất
Nước
- HĐLĐ: cháu và cô thu đồ chơi.
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt động - NB và LQCC: V
chiều Cô dạy trẻ phát âm “V” qua việc trẻ cùng cô đọc đoạn thơ “Tiếng ve”.
MĐ: trẻ nhận biết và đọc được âm “v”. Sau đó cho trẻ tô màu bức tranh bé
đang vun xới đất cho cây.
- Trò chuyện với trẻ một số khu du lịch quen thuộc với trẻ.
- Chơi tự do
Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ sáu ngày 19 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo dõi của Cô.

Hoạt động ĐỌC THƠ “NGÔI NHÀ”


có chủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- Trẻ đọc tự tin, rõ lời, thuộc thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết gìn giữ vệ sinh chung.
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh liên quan trong bài thơ, tranh vẽ ngôi nhà.
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mai vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
(Tô Hà)

III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


1. Ổn định
- Cô và trẻ cung hát bài “cái nhà là nhà của ta”
- Bài hát chúng mình vừa hát nói đến cái gì vậy?
- Tác giả Tô Hà có viết một bài thơ miêu tả về ngôi nhà của mình. Các
con cùng nghe thử nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Cô đọc thơ
- Trước khi làm quen bài thơ này các con lắng nghe cô đọc nha
- Cô đọc thơ lần 1 cho trẻ nghe
- Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?
- Để bài thơ sinh động hơn và hay hơn các con vừa lắng nghe cô đọc
và được xem tranh về “Ngôi nhà” nha
- Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?

Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung bài thơ ( MT 46)


- Cô dọc lần 3 trích dẫn trình chiếu trên máy
- Tác giả có yêu ngôi nhà của mình không?
- Ngôi nhà của tác giả có những gì?
- Tác giả nói về ngôi nhà của mình như thế nào?
- Thế các con có yêu ngôi nhà của mình không?
- Bài thơ đã nói lên tình cảm của tác giả dành cho ngôi nhà nơi tác
giả sinh sống. Tác giả nhớ đến từng cây xoan, tiếng chim, mai vàng,
rạ phơi đầy sân… Khi yêu mến nơi mình sinh sống lác các con đang
yêu mến quê hương đất nước mình đấy.
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Để bài thơ được hay hơn chúng mình cùng đọc theo tiết tấu to nhỏ
nha
- Khi cô đưa tay cao thì chúng mình đọc như thế nào?
- Khi cô đưa tay thấp thì mình đọc ra sao?
- Bây giờ chúng mình cùng tinh mắt tinh tai nha
- Cô cho trẻ đọc theo tay cô 1-2 lần
- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
Hoạt động 4: củng cố
Trẻ thi đua biểu diễn đọc thơ theo tổ, nhóm.
Cô cho trẻ đọc thơ theo tranh.
Cô mời trẻ nhận xét phần đọc thơ của các tổ, nhóm.
3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương

HĐ - Cô và trẻ cùng hát:” Đoàn tàu nhỏ xíu” đi tham quan các bức tranh mà trẻ
chuyển vừa thực hiện xong
tiếp
Hoạt động - TCVĐ: Dán tranh danh lam thắng cảnh
ngoài trời - Tham quan tranh chủ đề của trường Quê hương đất nước
- Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh các danh lam thắng cảnh của Nước Việt
Nam
- Chơi tự do

Hoạt động - Góc phân vai: Bán hàng lưu niệm, gia đình đi tham quan du lịch
góc - Góc xây dựng: Xây khu du lịch biển hồ, xây khu thành thị: Chợ bến thành,
cảng nhà rồng
- Góc âm nhạc: nghe nhạc và hát múa những bài hát về Quê Hương Đất
Nước
- Góc tạo hình: Tô tranh thủ đô Hà Nội, xé dán theo ý thích ( MT 73)

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp
ăn trưa – xếp áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
khi ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt động - Giáo dục dinh dưỡng: biết được ích lợi của nước, nên nhắc trẻ uống nhiều
chiều nước vì thời tiết đang nóng.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV về Quê Hương Đất Nước
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do

Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chủ Đề Nhánh: BÁC HỒ (Tuần 4)
Thực hiện từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 05 năm 2023
STT Mục tiêu Nội dung Hoạt động

9 - Trẻ thể hiện sự - Bài tập tổng hợp từ 2 – 3 - Thể dục sáng
nhanh, mạnh, vận động cơ bản (chạy, - Hoạt động chủ đích: Bài tập tổng
khéo trong thực ném, bò,…) hợp, hội thao…
hiện bài tập tổng - Hoạt động ngoài trời: chơi với các
hợp. trò chơi ngoài trời

10 - Trẻ biết thực - Gập đan các ngón tay; - HĐCĐ: Vẽ “Lăng Bác Hồ”
hiện và phối hợp quay cuộn ngón tay, cổ Vẽ “Ngôi nhà của bé”
được các cử tay. - HĐG: góc tạo hình: vẽ theo ý
động của bàn - Đan, tết, xé, tô, vẽ, xếp thích
tay, ngón tay, hình…
phối hợp tay - Cài, cởi cúc.
mắt.
12 - Trẻ biết tên - Nhận biết các bữa ăn -Trước các bữa ăn
một số món ăn trong ngày và ích lợi của -Giờ ăn sáng, trưa và xế
hàng ngày, biết ăn uống đủ lượng, đủ chất. - HĐCĐ: khám phá khoa học: Giới
ăn nhiều loại - Nhận biết sự liên quan thiệu một số món ăn đặc sản của ba
thức ăn và lợi giữa ăn uống với bệnh tật. miền
- HĐNT: Xem tranh ảnh ở các lớp
ích của việc ăn
- HĐG: góc phân vai
uống đối với cơ
thể.
18 - Trẻ nhận ra và - Nhận biết và phòng tránh - Trò chuyện đầu giờ (đón trẻ)
biết tránh một số những hành động gây - Giáo dục mọi lúc mọi nơi
hành động nguy nguy hiểm đến tính mạng. - HĐC : giáo dục kỹ năng sống,
hiểm khi được sinh hoạt
nhắc nhở.

33 - Trẻ biết được - Cờ Tổ quốc. - Đón trẻ: cô cho trẻ xem tranh ảnh
tên một vài di - Tên của di tích lịch sử, và giới thiệu tên về một vài danh
tích, danh lam, danh lam thắng cảnh của lam, thắng cảnh ở địa phương, quê
thắng cảnh gần quê hương và của địa hương
gũi. phương (nếu có). - HĐCĐ: - Trò chuyện và hỏi trẻ
biết những nơi du lịch nào mà trẻ
đã đi.
- HĐNT: Tham quan tranh chủ đề
của trường về Bác Hồ, về quê
hương- đất nước
- HĐG: Góc xây dựng: xây khu
thành thị, xây thôn xóm, xây khu
du lịch. Xây khu du lịch biển hồ,
xây khu thành thị: Chợ Bến Thành,
cảng nhà Rồng…

36 Trẻ biết tách, gộp - Tách, gộp hai nhóm đối - Đón trẻ : xem tranh ảnh liên quan
và đếm hai nhóm tượng và đếm. số lượng trong phạm vi 5
đối tượng cùng - HĐCĐ : LQVT - tách gộp hai
loại có tổng trong nhóm đối tượng trong phạm vi 5
phạm vi 5. - HĐVC: TCVĐ – kết nhóm,
TCHT : về đúng nhà…
- HĐ góc : tô màu theo nhóm đối
tượng.

44 - Trẻ biết lắng - Nghe hiểu nội dung - Đón trẻ: cô trò chuyện với trẻ về
nghe và hiểu nội truyện kể, truyện đọc phù hình ảnh, nhân vật liên quan có
dung các câu hợp với độ tuổi. trong bài thơ, đồng dao sẽ học.
truyện, bài thơ, - Nghe các bài thơ, cao - HĐCĐ: Kể chuyện về Bác Hồ
ca dao,…phù dao, đồng dao, tục ngữ, + Thơ: Ngôi nhà, Em vẽ Bác
hợp với độ tuổi. câu đố, hò, vè phù hợp với Hồ
độ tuổi. - HĐCT & HĐNT: trẻ đọc thơ,
đồng dao, ca dao liên quan đến chủ
đề.
- HĐC: Trẻ ôn đọc thơ, đồng dao
49 - Trẻ biết kể lại - Kể lại một vài tình tiết - HĐCĐ:
truyện đơn giản của câu truyện đã được + Truyện: Sự tích hồ Ba Bể, Sự tích
đã được nghe nghe. thành Cổ Loa
hoặc sự việc trẻ - Mô tả sự vật, tranh ảnh
- HĐG: góc thư viện
biết với sự giúp có sự giúp đỡ. - HĐC: kể lại câu chuyện đã học
đỡ của người - Kể lại sự việc.
lớn.

52 - Trẻ biết đề - Tiếp xúc với chữ, sách - HĐG: Xem tranh ảnh về một số
nghị người khác truyện. danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
đọc sách cho - Xem và nghe đọc các của quê hương- đất nước
nghe và tự giở loại sách khác nhau. - HĐG: Xem truyện tranh bằng
sách xem tranh, - Cầm sách đúng chiều, hình vẽ
gọi được tên mở sách xem tranh và
nhân vật trong “đọc” truyện.
tranh - Giữ gìn sách.
56 - Trẻ biết thực - Thực hiện công việc -Trẻ biết phụ cô sắp chén muỗng
hiện hoàn thành cùng cô. chuẩn bị bữa ăn trưa
công việc đơn - Công việc đơn giản được -Biết trải và cất nệm
giản được giao cô giao.

58 - Trẻ thích nghe - Kính yêu Bác Hồ. - Đón trẻ: cô và trẻ cùng xem tranh
kể chuyện, đọc - Quan tâm đến cảnh đẹp, chủ đề và trò chuyện về tranh chủ
thơ, bài hát, xem lễ hội của quê hương, đất đề
tranh và nhận ra nước. - KPXH- trò chuyện về Bác Hồ của
hình ảnh Bác em,
Hồ. Yêu quí - LQVH – nghe thơ, truyện về Bác
Hồ
cảnh đẹp quê
- AN: trẻ hát, nghe hát về Bác Hồ
hương, đất nước.
65 - Trẻ thể hiện - Trò chơi đóng vai - HĐG: Góc đóng vai: Làm hướng
được một số - Trò chơi góc nghệ thuật dẫn viên du lịch, người bán hàng...
hành vi ứng xử - Hoạt động tạo hình - HĐ âm nhạc: trẻ hát, múa và vận
tốt qua hoạt động tự do theo nhạc
động vui chơi. - Hoạt động tạo hình: trẻ vẽ, xé,
dán nặn …

69 - Trẻ biết hát tự - Hát đúng theo giai điệu, - Đón trẻ: trẻ nghe nhạc liên quan
nhiên, hát được lời ca bài hát. chủ đề
theo giai điệu - HĐ âm nhạc: trẻ hát và múa theo
bài hát quen clip nhạc, vận động từ do theo
thuộc. nhạc, nghe hát và vận động theo bài
hái
- HĐG: trẻ tự do thể hiện cảm xúc
qua vận động tự do theo nhạc

74 - Trẻ biết cách - Sử dụng một số kỹ năng - HĐCĐ: Nặn các loại bánh
lăn dọc, xoay nặn để tạo ra những sản - HĐG: Nặn theo ý thích
tròn, ấn dẹt đất phẩm tạo hình.
nặn để tạo thành
các sản phẩm
đơn giản.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ Đề Nhánh: BÁC HỒ (Tuần 4)
Thực hiện từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 05 năm 2023
TÊN
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
H.Đ

Đ.TRẺ - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình học của cháu
Đ.DANH - Trẻ chơi tự do ở các góc có sự quan sát của cô
- HĐLĐ: cháu và cô tưới góc thiên nhiên
* Hơ hấp 2: Gà gáy (2x2 lần)

* Tay 2: Hái hoa (2x2 lần)

THỂ
* Chn 1: cỏ thấp, cây cao (2x2 lần)
DỤC

* Bụng lườn 2: gió thổi cây nghiêng (2x4 lần)

 Bật 1: bật tại chỗ (2x4 lần)

Tạo Hình Khám Phá LQVH Thể Dục Âm Nhạc


Tô Màu Lăng Khoa Học Tổng hợp Văn nghệ
Thơ: “Em Vẽ
HOẠT Bác Trò Chuyện tổng hợp
Bác Hồ” “Đi chạy theo
ĐỘNG Về Bác Hồ
HỌC CÓ đường dích
CHỦ dắc - bật ô -
ĐÍCH ném xa một
tay”

HOẠT - TCVĐ: Thi - TCVĐ: Dán -TCVĐ: Vẽ - Tham quan -Tham quan
ĐỘNG đua Dán tranh hoa tặng Bác mu cho hình tranh chủ đề tranh chủ đề
NGOÀI ảnh Bác Hồ Hồ. Bác Hồ của các lớp của trường về
TRỜI. -Tham quan - Tham quan -Tham quan - Trò chuyện Bác Hồ
tranh chủ đề tranh chủ đề tranh chủ đề cho trẻ biết - Giới thiệu
của trường về của các lớp của trường về Bác Hồ người cho trẻ biết
Bác Hồ - Trò chuyện Bác Hồ vừa đi được mọi hình ảnh Bác
- Giới thiệu cho trẻ biết vừa hát những người yêu quý Hồ và những
cho trẻ biết Bác Hồ người bài hát nói về và Bác cũng công việc Bác
hình ảnh Bác được mọi Bác Hồ rất yêu thương làm hằng ngy
Hồ về những người yêu quý - Giáo dục trẻ các em nhỏ - TCVĐ: Thỏ
công việc Bác và Bác cũng biết yêu giống trẻ đổi chuồng
làm hằng rất yêu thương thương nhau - TCDG:
ngày các em nhỏ - Chơi tự do
giống Bác Hồ Dung dăng
- Chơi tự do - HĐLĐ: đã yêu thương dung dẻ
cháu và cô các bé - Chơi tự do
nhặt lá vàng - Chơi tự do
sân trường.
- Chơi tự do
- Góc phân - Góc nghệ - Góc âm - Góc thiên - Góc phân
vai: Bé làm thuật: Trang nhạc: Bé hát nhiên: Bé vai: Bé làm
bác sĩ. Bán trí khung hình những bài hát chăm sóc cây bác sĩ. Bán
hàng. Nấu Bác. Tô ảnh về Bác Hồ cảnh, tưới hàng. Nấu
ăn… Bác và các - Góc phân nước, lau lá ăn…
- Góc nghệ cháu nhi đồng vai: Bé làm cây, bắt sâu… - Góc nghệ
thuật: Trang - Góc phân bác sĩ. Bán - Góc phân thuật: Trang
trí khung hình vai: Bé làm hàng. Nấu vai: Bé làm trí khung hình
Bác. Tô ảnh bác sĩ. Bán ăn… bác sĩ. Bán Bác. Tô ảnh
Bác và các hàng. Nấu hàng. Nấu Bác và các
- Góc nghệ ăn…
cháu nhi đồng ăn… thuật: trang trí - Góc nghệ cháu nhi đồng
HOẠT
ĐỘNG - Góc âm - Góc âm khung hình thuật: Trang - Góc âm
GÓC nhạc: Bé hát nhạc: Bé hát Bác. Tô ảnh trí khung hình nhạc: Bé hát
những bài hát những bài hát Bác và các Bác. Tô ảnh những bài hát
về Bác Hồ về Bác Hồ cháu nhi đồng Bác và các về Bác Hồ
- Góc thiên - Góc thiên - Góc thiên cháu nhi đồng
nhiên: Bé nhiên: Bé nhiên: Bé - Góc âm - Góc thiên
chăm sóc cây chăm sóc cây chăm sóc cây nhạc: Bé hát nhiên: Bé
cảnh, tưới cảnh, tưới cảnh, tưới những bài hát chăm sóc cây
nước, lau lá nước, lau lá nước, lau lá về Bác Hồ cảnh, tưới
cây, bắt sâu… cây, bắt sâu… cây, bắt sâu… nước, lau lá
- HĐLĐ: cháu
và cô thu đồ cây, bắt sâu…
chơi.
- Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn…
+ Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng,
biết chơi với các vai mà mình đã nhận, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
+ Đồ dùng cho các vai chơi: áo bác sĩ, tai nghe, cặp bác sĩ, bán đồ ăn, dụng cụ nấu ăn…
+ Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi, cô gợi ý: khi đến khám bệnh thì phải làm gì? Mua sổ khám
bệnh ở đâu? Ai khám bệnh cho mình?
- Góc nghệ thuật: Trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi đồng.
+ Chuẩn bị khung hình và ảnh Bác Hồ, giấy A4 có sẵn hình ảnh Bác Hồ và các cháu nhi đồng
để trẻ tô màu.
+ Cô mở nhạc nhẹ khi trẻ tô màu, cô quan sát và đàm thoại với trẻ về Bác Hồ.
- Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ
+ Bé biết biểu diễn tự tin với các bài hát về Bác Hồ.
+ Đàn organ, quần áo biểu diễn, dụng cụ phụ họa (quạt, mũ biểu diển, trống lắc, phách tre.
+ Cô giới thiệu chương trình “hát với nhau” như hát karaoke, cô mở file nhạc để trẻ hát.
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…
+ Cô giáo chuẩn bị sẵn bình tưới nước, giẻ lau lá cây…
+ Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng lau lá cây, tưới nước, bắt sâu….và ý nghĩa của những việc làm
này.
+Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cây và hoa.
- Vệ sinh: Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ
sắp xếp áo lạnh gọn gàng.
V. SINH -
- Ăn trưa: Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng
ĂN –
lại, khi ăn trẻ không nói chuyện to.
N.TRƯA
- Ngủ trưa: Phịng ngủ khơng sng qu, thống mt. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ
- Giáo dục NB và - Giáo dục - Cô cho trẻ - Sinh hoạt
dinh dưỡng: LQCC: R dinh dưỡng: xem tranh ảnh cuối tuần
biết được ích - GDDD: Ăn biết được ích trn TV - Ôn các bài
lợi của nước, nhiều trái cây lợi của nước, - Trò chuyện hát, thơ về
nên nhắc trẻ và uống nhiều nên nhắc trẻ với trẻ thích chủ đề Quê
uống nhiều nước, rất cần uống nhiều đi chơi ở đâu? hương
nước vì thời đối với sức nước vì thời
tiết đang tiết đang - Đóng kín - Chơi tự do
HOẠT khoẻ con cửa khi mở
nóng. người. Cần ăn nóng.
ĐỘNG máy sưởi
CHIỀU - Cơ cho trẻ uống đủ, hợp - Ôn các bài
xem tranh ảnh lý, sạch sẽ, có hát, thơ về - Cho trẻ tham
trên TV về thái độ tích chủ đề Quê gia làm cờ để
Quê Hương cực trong ăn hương chuẩn bị ngày
Đất Nước uống lễ hội kết thúc
- Không đi năm học
- Không đi - Chơi tự do theo người lạ
theo người lạ - Chơi tự do
- Chơi tự do - Chơi tự do

TRẢ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
TRẺ

HPCM Giáo viên lập kế hoạch

Võ Thị Thuyền
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ hai ngày 22 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò quy định
chuyện - Trẻ chơi ở các góc có sự theo di của Cô.

Hoạt TÔ MÀU LĂNG BÁC


động có I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
chủ đích
- Phát triển sự tự tin và sáng tạo qua việc trẻ biết tự chọn màu để tô lăng Bác
cho đẹp (MT 10)
- Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích và biết đặt tên cho sản
phẩm tạo hình
- Giáo dục trẻ biết hoàn thành sản phẩm của mình, giữ gìn sản phẩm của
mình và của bạn.
II.CHUẨN BỊ
Hình ảnh - Tranh mẫu về Lăng bác Tập bút màu của trẻ + Tranh mẫu,
tranh của cô để tô
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định:
- Cô cho trẻ hát: “Đi thăm thủ đô”
- Các con ơi! Hôm nay cô sẽ dẫn chung con đi tham quan thủ đô Hà Nội.
Chúng con xem thủ đô Hà Nội có những cảnh đẹp gì no?
- Cô cho trẻ xem tranh Hồ Gươm, Công Viên Thủ Lệ, Lăng Bác
-Các con ơi! ở Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, nhận dịp sinh nhật Bác Hô cô
mời cả lớp cùng với cô vẽ màu cho lăng Bác thật đẹp nha!
2.Nội dung
Hoạt động 1: Xem tranh và cô làm mẫu
- Cô cho trẻ xem hình ảnh và tranh mẫu.
- Cô trò chuyện về đặc điểm màu sắc, hình dạng, cấu trúc của Lăng Bac1
- Trước hết các hãy quan sát bước tranh Lăng Bác có 5 cột trụ chưa tô
màu, để bức tranh của các con đẹp hơn, các con hãy về chỗ và tô màu
nhé.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện khi trẻ thực hiện , cô quan sát khuyến khích trẻ tô tranh
cho đẹp
- Cô báo sắp hết giờ
- Báo hết giờ
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm và nhận xét
- Cô cho trẻ mang tranh lên treo lên giá
- Cho trẻ tự nhận xét, chọn tranh đẹp
- Cô nhận xét tranh của cả lớp
3. Kết thúc:

chuyển Cô cho trẻ đi uống nước


tiếp
Hoạt - TCVĐ: Thi đua Dán tranh ảnh Bác Hồ
động -Tham quan tranh chủ đề của trường về Bác Hồ
ngoài - Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh Bác Hồ về những công việc Bác làm hằng
trời ngày
- Chơi tự do

Hoạt - Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn… ( MT 65)
động góc - Góc nghệ thuật: Trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi đồng
- Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt - Giáo dục dinh dưỡng: biết được ích lợi của nước, nên nhắc trẻ uống nhiều
động nước vì thời tiết đang nóng.
chiều - Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV về Quê Hương Đất Nước
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba ngày 23 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo di của Cô.

Hoạt động TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ


có chủ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ của nước ta. Khi còn sống Bác rất yêu
thương, quan tâm các cháu, chăm sóc các cháu.
- Trẻ chú ý lắng nghe và tự tin mạnh dạn trả lời câu hỏi.
- Trẻ nhận biết hình ảnh Bác Hồ và tình cảm của Bác đối với các cháu
thiếu nhi (TCXH) (MT 58)
II. CHUẨN BỊ:
- Trẻ : Trẻ học thuộc bài hát : “Em mơ gặp Bác hồ”
- Trẻ thuộc câu ca dao “Tháp mười đẹp nhất bông sen, Việt Nam đẹp nhất
có tên Bác Hồ” và bài “Bác Hồ của em”
- Cho trẻ xem tranh ảnh “Nếu có điều kiện cho trẻ tham quan một số di
tích lịch sử về Bác.
- Cô thuộc chuyện “Bác Hồ đến thăm lớp mẫu giáo”
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
- Cô và trẻ cùng hát: “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Vì sao bé nằm mơ thấy Bác Hồ
- À! Vì bé rất yêu quí Bác và Bác cũng rất yêu thương các cháu.
2. Nội dung
- Các con có biết Bác Hồ là ai không?
- À! Bác Hồ là một vị lãnh tụ của nước ta. Mặc dù Bác lo rất nhiều
việc nhưng Bác luôn quan tâm chăm sóc và rất yêu thương các bé thiếu
nhi.
- Những ngày tết của thiếu niên nhi đồng (1-6). Ngày tết trung thu Bác
thường đến thăm các cháu nhi đồng và Bác đã gửi thư thăm hỏi Bác
còn gửi qùa cho các bé nữa.
- Cô treo bức tranh ( Bác Hồ đang xúc cơm cho trẻ ăn) và hỏi
- Tranh vẽ ai vậy con?
- Bác Hồ đang làm gì vậy?
- Các con xem cô cò bức tranh vẽ về ai đây nha! (vừa nói cô vừa treo
tranh Bác Hồ đang ôm hôn bé) và hỏi.
- Bé nào giỏi nói xem ai đây?
- Bác Hồ đang làm gì?
- Tương tự cô treo tranh Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu và hỏi
+ Bác đang làm gì?
+ Bác chia kẹo cho ai?
+ À! Bác Hồ có đẹp không con?
+ À! Bác rất đẹp chán Bác rộng mắt Bác sáng Bác lại rất hiền và
yêu các cháu thiếu nhi. Ai cũng yêu qúi Bác Hồ.
+ Vì sao các con biết không?
+ Thế các con có yêu qúi Bác Hồ không?
+ Các con yêu qúi Bác Hồ
+ Vì sao các con yêu qúi Bác
+ Thế bạn nào thuộc bài thơ viết về Bác Hồ – đọc cho cô và các bạn
cùng nghe nào
- Cho một vài trẻ đọc thơ hoặc hát về Bác Hồ
- Cô kẻ cho các nghe một câu chuyện rất hay đó là: “Bác Hồ đến thăm
lớp mẫu giáo” nhé.
- Cô kể chuyện diễn cảm
- Cô mời cả lớp mình cùng đọc câu ca dao nha :
“Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ thông qua các hoạt động

chuyển Cô và trẻ cùng hát: “Em mơ gặp Bác Hồ”


tiếp
Hoạt động - TCVĐ: Dán hoa tặng Bác Hồ.
ngoài trời - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
- Trò chuyện cho trẻ biết Bác Hồ người được mọi người yêu quý và Bác
cũng rất yêu thương các em nhỏ
- Chơi tự do
Hoạt động - Góc nghệ thuật: Trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi
góc đồng ( MT 52)
- Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn…
- Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp
ăn trưa – xếp áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
khi ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt động - NB và LQCC: R
chiều Cô dạy trẻ phát âm “R” qua việc trẻ cùng cô đọc đoạn thơ “Mùa xuân”.
MĐ: trẻ nhận biết và đọc được âm “r”. Sau đó cho trẻ tô màu tháp rùa.
- GDDD: Ăn nhiều trái cây và uống nhiều nước, rất cần đối với sức khoẻ
con người. Cần ăn uống đủ, hợp lý, sạch sẽ, có thái độ tích cực trong ăn uống
- Chơi tự do
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ tư ngày 24 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo di của Cô.

Hoạt động THƠ: “EM VẼ BÁC HỒ”


có chủ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
đích
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, Nhớ tên bài thơ, tác giả, hiểu nội dung bài
thơ ( MT 44)
-  Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến đối với Bác
II. CHUẨN BỊ
- Máy chiếu, loa,
- Giáo án điện tử, các hình ảnh, tư liệu về Bác Hồ
Bài hát : Nhớ giọng Bác Hồ
Em vẽ Bác Hồ
Trên tờ giấy trắng
Em vẽ vầng trán
Trán Bác Hồ cao
Em vẽ tóc râu
Chỉ vờn nhè nhẹ
Em vẽ Bác bế
Hai cháu hai tay
Cháu Bắc bên này
Cháu Nam bên ấy.
(Thy Ngọc)
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hát “ Em mơ gặp Bác Hồ
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Bác Hồ là người như thế nào?
- Các con ạ, khi chúng ta sinh ra đã không còn Bác nhưng hình ảnh
thân thương của Người thì luôn khắc sâu trong trái tim của mỗi
người dân Việt Nam. Điều đó khiến cho mỗi chúng ta được ao ước
gặp Bác một lần dù chỉ là trong giấc mơ.
- Các con ơi sắp đến ngày sinh nhật Bác. Cô muốn các con hãy trở
về bên Bác qua những hình ảnh rất đỗi thân thương. Nào cô mời các
con.
- Cho trẻ xem các tư liệu về Bác Hồ.
- Các con vừa được xem hình ảnh nói về ai?
- Các con ạ, Bác Hồ là người luôn dành tình cảm cho các cháu thiếu
niên nhi đồng và các cháu cũng thể hiện tình cảm trân trọng đối với
Bác. Nhà thơ Thy Ngọc đã thể hiện hình ảnh thân thương của Bác
qua bài thơ
“ Em vẽ Bác Hồ”
Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên nhà thơ.
- Cô mời các con cùng thể hiện tình cảm của mình đối với Bác qua
bài thơ về ngồi hình chữ U.
- Bài thơ “ Em vẽ Bác Hồ ” không những thể hiện qua giọng đọc của
cô mà còn thể hiện qua những bức tranh sinh động nữa đấy.
- Cô đọc qua tranh minh họa một lần.
- Cô vừa thể hiện bài thơ gì ? Bài thơ nói về ai ?
- Và bây giờ cô mời các con hãy tìm hiểu nội dung bài thơ.
*Trích dẫn đàm thoại:
Em vẽ Bác Hồ
Trên tờ giấy trắng
Em vẽ vầng trán
Trán Bác Hồ cao
- Từ tờ giấy trắng em bé đã vẽ về ai ?
Vầng trán được bạn vẽ như thế nào ?
- Cô diễn giải : À đúng đấy, vầng trán của Bác Hồ cao và rộng, chất
chứa bao nỗi niềm yêu thương và lo lắng cho dân tộc Việt Nam.
- Cô đọc :
Em vẽ tóc râu
Chì vờn nhè nhẹ
- Từ nét chì nhè nhẹ bạn nhỏ còn vẽ thêm gì cho Bác ?
- Các con ơi, không những em bé đã vẽ râu, vẽ tóc cho Bác mà còn thể
hiện tình cảm của Bác dành cho các cháu.
- Cô đọc :
Em vẽ Bác bế
Hai cháu hai tay
Cháu Bắc bên này
Cháu Nam bên ấy.
- Tình cảm của Bác dành cho các cháu được bạn nhỏ thể hiện như thế
nào ? ( Yêu thương, gần gũi )
- Các con ạ, Bác không những dành tình cảm riêng cho thiếu niên nhi
đồng một miền nào, mà Bác luôn dành tình cảm cho các cháu miền
Nam thân thương và miền Bắc ruột thịt với một nỗi niềm yêu thương
son sắt.
- Hình ảnh của Bác Hồ được hiện rõ, qua vầng trán, chòm râu, đôi mắt
hiền từ và mái tóc bạc. Nào cô mời các con hãy mơ về hình ảnh hình
ảnh thân thương của Bác
- Cô cho trẻ đứng tại chỗ vận động bài hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ ”
*Hoạt đông 3:Trẻ đọc thơ:
- Bây giờ cô mời các con cùng thể hiện tình cảm của mình với Bác Hồ
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
- Các em bé Miền Nam cũng muốn thể hiện tình cảm của mình đối với
Bác Hồ nữa đấy.
- Bên phải cô là các bạn đến từ Miền Bắc. Cho trẻ đọc thơ
- Mời các bạn đến từ quê hương Bác Hồ
- Mỗi bạn đều đến từ một miền quê khác nhau nhưng các bạn đề thể
hiện tình cảm đối với Bác thật sâu lắng đấy các con ạ.
- Mời nhóm bạn trai
- Nhóm bạn gái
- Mời cá nhân trẻ
- Bài thơ không những thể hiện bằng lời mà còn được phổ nhạc thành
bài hát . Cô hát cho trẻ nghe
* Giáo dục trẻ : Bác Hồ kính yêu của chúng ta không còn nữa nhưng
tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng thì vẫn còn
mãi mãi. Vì vậy các con phải ngoan, vâng lời mọi người, để trở thành
con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
3. Kết thúc: hát "Em yêu Hà Nội”
chuyển Cô cho trẻ đi uống nước
tiếp
Hoạt động - TCVĐ: Vẽ mũ cho hình Bác Hồ
ngoài trời - Tham quan tranh chủ đề của trường về Bác Hồ vừa đi vừa hát những bài
hát nói về Bác Hồ
- Giáo dục trẻ biết yêu thương nhau giống Bác Hồ đã yêu thương các bé
- Chơi tự do ( MT 18)

Hoạt động - Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ


góc - Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn…
- Góc nghệ thuật: trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi
đồng
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp
ăn trưa – xếp áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
khi ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt động - Giáo dục dinh dưỡng: biết được ích lợi của nước, nhắc trẻ uống nhiều nước
chiều vì thời tiết đang nóng.
- Ôn các bài hát, thơ về chủ đề Quê hương
- Không đi theo người lạ
- Chơi tự do
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ năm ngày 25 tháng 05 năm 2023

TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG



Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo di của Cô.

Hoạt động TỔNG HỢP: ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC


có chủ BẬT Ô- NÉM XA MỘT TAY
đích I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Củng cố cho trẻ kỹ năng chạy theo đường dích dắc, bật qua ba ô liên tục,
kỹ năng ném đích đứng.
- Trẻ kiểm soát được vận động đi, chạy theo đúng hiệu lệnh. Bước đầu trẻ
nhận ra và biết tránh một số vật dụng nguy hiểm khi được nhắc nhở
(MT 9)
- Giáo dục trẻ biết thực hiện theo sự hướng dẫn của cô, tích cực tham gia
hoạt động với các bạn.
II.CHUẨN BỊ
- Địa đểm: sân trường
- Máy catset, đĩa nhạc
- Các ống lon
- Túi cát
- Các ô bật- đường kính 40 cm
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định: Cô dùng trống lắc để tập họp trẻ lại
2.Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi : đi thường – đi mũi chân –
đi thường – đi gót chân – đi thường – đi dậm chân – chạy chậm –
chạy nhanh – chậm chậm – về hàng .
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Thực hiện như kế hoạch tuần
b. Vận động cơ bản
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con tham gia hội thao “ Bé khỏe
bé ngoan nha”
- Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”
- Với trò chơi đầu tiên này đòi hỏi các con vừa phải nhanh mà lại
vừ phải cẩn thận khi chạy trong đường dích dắc mà không đụng
phải các chướng ngại vật, nếu bạn nào đụng phải chướng ngại
vật thì sẽ quay trở về điểm xuất phát để chạy lại từ đầu nên các
con nhớ là phải cẩn thận.
- Mời hai trẻ lên chạy mẫu.
- Cô cho lần lượt hai tổ thi với nhau:
- Lần 1: Tổ mèo + thỏ
- Lần 2: Tổ chuột + sóc nâu
- Lần 3: hai tổ thắng cuộc
- Cô quan sát và chú ý sửa sai nếu có khi trẻ tham gia trò chơi.
c. Trò chơi “Ai mà nhanh thế”
- Tiếp theo sẽ là trò chơi không chỉ các con cần phải nhanh mà
còn phải biết định hướng cho chính xác nữa. Với trò chơi này
các con phải bật qua 3 ô liên tục nhanh bao nhiêu có thể rồi
chạy lên cầm lấy một túi cát và ném vào đích mà cô đã chuẩn bị
sẵn sau đó chạy về cho bạn tiếp theo thực hiện. Tổ nào thực hiện
xong trước thì sẽ thắng, bạn nào làm chưa đúng kỹ năng thì sẽ
quay trở lại để thực hiện lại. Cho 2 trẻ lên làm mẫu, cô sửa sai
cho trẻ nếu có.
+ Lần 1: Tổ chuột + sóc nâu
+ Lần 2: Thỏ + mèo
+ Lần 3: Hai tổ thắng cuộc
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi bộ nhẹ nhàng và hít thở
3.Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thong qua các hoạt
chuyển Trẻ chơi trò chơi: Trời mưa
tiếp
Hoạt động - Tham quan tranh chủ đề của các lớp
ngoài trời - Trò chuyện cho trẻ biết Bác Hồ người được mọi người yêu quý và Bác
cũng rất yêu thương các em nhỏ giống trẻ
- TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
Hoạt động - Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…
góc - Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn…
- Góc nghệ thuật: Trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi đồng
- Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ
Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp xếp
ăn trưa – áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại, khi
ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.
Hoạt động - Cô cho trẻ xem tranh ảnh trên TV
chiều - Trò chuyện với trẻ thích đi chơi ở đâu?
- Đóng kín cửa khi mở máy sưởi
- Cho trẻ tham gia làm cờ để chuẩn bị ngày lễ hội kết thúc năm học
- Chơi tự do
Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ sáu ngày 26 tháng 05 năm 2023
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Đón trẻ, - Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào đúng chỗ
trò chuyện quy định
- Trẻ chơi ở các góc có sự theo di của Cô.
Hoạt động
có chủ VĂN NGHỆ BẾ GIẢNG
đích I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận ra gia điệu và tên bài hát
- Phát triển khả năng cảm nhận âm nhạc và phát triển thính giác của trẻ, trẻ
hát đúng nhịp, rõ lời ( MT 69)
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- File trò chơi âm nhạc: ô nhạc vói hình các danh lam thắng cảnh đặc trưng
từng miền, Các file nhạc bài hát trẻ đã học trong chủ đề và một số bài dân
ca trẻ đã biết.
- Bộ tranh truyện, đàn máy CD
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát và vận động tự do theo bài “Hòa bình cho
bé”
2. Nội dung
Hoạt động 1: Trẻ tham gia chơi TCAN “Nốt nhạc vui”
- Trẻ tham gia chơi theo tổ nhóm.
- Cô mời từng nhóm chọn ô nhạc có hình danh lam thắng cảnh. Sau đó
trẻ nghe và đoán tên bài hát. Nhóm nào đoán đúng thì sẽ chọn nhạc cụ
trẻ muốn và cùng biểu diễn bài hát này.
- Nhóm nào hát đúng thì ghi được 1 điểm. Hết các ô nhạc thì tính
điểm tổng cộng để định ra tổ thắng
Hoạt động 2: Trẻ nghe và đoán tên nhạc cụ
- Cô cho trẻ nghe từng loại nhạc cụ và đoán tên nhạc cụ. Sau đó cô
mời trẻ giả động tác chơi nhạc cụ.
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ thong qua các hoạt động

chuyển Cô cho trẻ đọc thơ: “Bác Hồ kính yêu”


tiếp
-Tham quan tranh chủ đề của trường về Bác Hồ
Hoạt động - Giới thiệu cho trẻ biết hình ảnh Bác Hồ và những công việc Bác làm hằng
ngoài trời ngy
- TCVĐ: Thỏ đổi chuồng
Hoạt động - Góc phân vai: Bé làm bác sĩ. Bán hàng. Nấu ăn…( MT 12)
góc - Góc nghệ thuật: Trang trí khung hình Bác. Tô ảnh Bác và các cháu nhi
đồng
- Góc âm nhạc: Bé hát những bài hát về Bác Hồ
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc cây cảnh, tưới nước, lau lá cây, bắt sâu…

Vệ sinh – - Nhắc trẻ rửa tay trước bữa ăn. Khi ăn xong nhớ đánh răng. Nhắc trẻ sắp
ăn trưa – xếp áo lạnh gọn gàng.
ngủ trưa - Nhắc trẻ tự xúc ăn, ăn gọn gàng. Khi ăn bị ho nhớ lấy tay che miệng lại,
khi ăn trẻ không nói chuyện to.
- Phòng ngủ không sáng quá, thoáng mát. Ngủ đúng giờ, đúng chỗ, đúng tư
thế… khi đi ngủ không nói chuyện. Nhắc trẻ đi tiểu trước khi đi ngủ.

Hoạt động - Sinh hoạt cuối tuần


chiều - Ôn các bài hát, thơ về chủ đề Quê hương
- Chơi tự do

Trả trẻ Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

Tình trạng sức khỏe của trẻ:...........................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Trạng thái cảm xúc:........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng:.........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

Nội dung phối hợp Hình thức và biện pháp Kết quả
1.Về giáo dục
- Trẻ biết về một số cảnh đẹp, Khuyến khích phụ huynh dành thời
khu du lịch … gian để trò chuyện với trẻ về một số
- Biết về Bác Hồ danh lam thắng cảnh, hay những nơi
- Nhận biết và đếm được các mà gia đình cho trẻ đi dã ngoại…l
đối tượng trong phạm vi 4,5 -Gia đình giúp trẻ nhận biết và đếm
- Trẻ biết được một số câu thêm các đồ vật ở nhà có số lượng
chuyện: Sự Tích Hồ Ba Bể, Sự trong phạm vi 4, 5… khi trẻ ở nhà.
Tích Thành Cổ Loa, Chuyện : Dán những câu chuyện, bài hát mà trẻ
“Niềm Vui Bất Ngờ” được học trong chủ đề quê hương đất
Bài hát “Hòa bình cho bé” nước để phụ huynh biết
2.Sức khỏe, dinh dưỡng
 Phòng bệnh: Một số tai nạn trường gặp ở tuổi mẫu
- Phòng tránh một số tai giáo như: nuốt dị vật, bị ngạt, điện
nan thường gặp ở trẻ giật, phỏng, chấn thương
Nhà trường cùng gia đình cần có lưu ý
khi trẻ ăn uống như không la hét,
không ép trẻ ăn uống quá mức, đồ
chơi của trẻ phải có kích thước lớn,
khi trẻ chơi người lớn luôn phải quan
sát, nhắc nhở và cho trẻ chơi xa
những nơi nguy hiểm
 Tuyên truyền: - Treo tranh tuyên truyền về cách
- Phòng tránh một số tai phòng tránh tai nan thường gặp ở trẻ
nan thường gặp ở trẻ như: nuốt dị vật, bị ngạt, điện giật,
phỏng, chấn thương
- Bài viết về nguyên nhân, phòng
ngừa và cách sơ cứu những tai nạn
trên
3.Lễ giáo, nề nếp:
- Lễ giáo:
+ Biết quí trọng những đồ - Hướng dẫn nhắc nhở và cho trẻ xem
chung của lớp và giữ gìn cẩn những đoạn đoạn video phù hợp với
thận. nội dung cần dạy
+ Biết tôn trọng sản phẩm - Tạo tình huống để trẻ thực hành.
của bạn.
- Nề nếp: - Giúp trẻ nhận biết các vật dụng
+ An toàn khi sử dụng đồ trong gia đình có thể gây nguy hiểm
dùng trong gia đình cho trẻ
+ Biết tránh xa những nơi - Hướng dẫn và tạo cơ hội cho trẻ tập
nguy hiểm như bếp, ổ điện… phụ giúp người lớn
+ Biết phụ giúp cô chuẩn bị
giờ cơm giờ ngủ.
ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Cô trò chuyện với trẻ về chuyện: kể chuyện về Bác Hồ. Sự Tích Hồ Gươm. Sự Tích
Thành Cổ Loa, Niềm vui bất ngờ…
- Cô cho trẻ xem một số tranh cô đã kể và cho trẻ đặt tên câu chuyện. Đàm thoại về nội
dung câu chuyện
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương nhau để cùng nhau xây dựng Đất -
Nước bằng cách chăm chỉ học hành để sau này cùng nahu xây dựng Đất Nước.
- Cho trẻ ôn lại một số bài hát trong chủ đề: Em mơ gặp Bác Hồ, Yêu Hà Nội, Đêm Pháo
Hoa… và những bài hát về Quê Hương Đất Nước
- Cũng cố những kỹ năng đã cung cấp cho trẻ qua chủ đề Quê Hương Đất Nước
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN

……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
Biên hòa,ngày ......tháng......năm.................
Hiệu Phó Chuyên Môn

You might also like