You are on page 1of 70

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 22/4 đến ngày 10/5/2024
Nhánh 1: Tam Điệp quê em (22/4 - 26/4/2024)
Nhánh 2: Thủ đô Hà Nội (29/4 - 3/5/2024)
Nhánh 3: Bác Hồ kính yêu (06/5 - 10/05/2024)
Mã Mục tiêu Nội dung Hoạt động
hóa
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
MT Thực hiện được đúng - Thực hiện các động - Thể dục sáng
1 thuần thục các động tác tác tay, bụng, chân, - BTPTC
của bài thể dục theo hiệu bật theo nhịp đếm, bản
lệnh hoặc theo bản nhạc/ nhạc bài hát.
bài hát. Bắt đầu và kết
thúc động tác.
* Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất vận động
MT Trẻ có khả năng phối hợp - Đi và đập bắt bóng * HĐH:
4 tay – mắt trong vận động: nảy 4-5 lần liên tiếp. Đi và đập bắt bóng
nảy 4-5 lần liên tiếp

MT Trẻ có khả năng phối hợp - Nhảy lò cò 5m và đổi * HĐH:


5 tay, chân trong các vận chân theo yêu cầu. - Nhảy lò cò 5m và đổi
động bật - nhảy. chân theo yêu cầu.
- Bật qua vật cản cao
15 – 20 cm

MT Trẻ thực hiện được các - Chơi các trò chơi vận * HĐH, HĐNT:
8 trò chơi vận động động - TCVĐ: Ném bóng
vào rổ, Tín hiệu, Lộn
cầu vồng, Kéo co, Về
đúng nhà, Dung dăng
dung dẻ, Ô tô và chim
sẻ, Chìm nổi, Thả đỉa
ba ba…
* Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp
tay – mắt.
MT Trẻ biết phối hợp được - Tô đồ theo nét * HĐC:
10 cử động bàn tay, ngón - Tô màu kín không Thực hiện vở bé nhận
tay, phối hợp tay – mắt chờm ra ngoài đường biết và làm quen với
trong một số hoạt động: viền các hình vẽ. chữ cái tr. 24-27: Chữ
s,x
- Xếp chồng các khối * HĐG
theo mẫu
2. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
MT Có một số kỹ năng tự - Xúc miệng bằng - HĐ ăn, ngủ, vệ sinh
16 phục vụ nước muối, cách xử lý
xì mũi, cách gấp quần
áo, sử dụng kéo, cách
chải tóc, quét rác trên
sàn, lau chùi nước,
chuẩn bị giờ ăn,...
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
1. Khám phá khoa học
* Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng.
MT Trẻ biết thu thập thông tin - Xem sách, tranh ảnh - HĐG, HĐNT
28 về đối tượng bằng nhiều theo chủ để
cách khác nhau: Xem
sách, tranh ảnh, băng
hình, trò chuyện và thảo
luận.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
* Sắp xếp theo quy tắc
MT Trẻ biết sắp xếp các đối - So sánh, phát hiện quy * HĐH: Ôn sắp xếp
39 tượng theo trình tự nhất tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
định theo yêu cầu. Tạo ra theo quy tắc. Tạo ra
quy tắc sắp xếp quy tắc sắp xếp.
* Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
MT - Trẻ biết gọi đúng tên các - Gọi đúng tên các thứ * HĐH:
43 thứ trong tuần, các mùa trong tuần, các mùa - Nhận biết các ngày
trong năm. trong năm. trong tuần
- Nhận biết các mùa
trong năm
3. KPXH:
Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
MT Trẻ biết kể tên và nêu - Tên, đặc điểm nổi bật * HĐH:
50 một vài nét đặc trưng của của một số di tích, - TC về Tam Điệp quê
danh lam, thắng cảnh, di danh lam, thắng cảnh hương em
tích lịch sử của quê của địa phương. - TC về Thủ đô Hà
hương, đất nước. - Tên một số lễ hội và Nội
hoạt động nổi bật của - TC về Bác Hồ Kính
lễ hội: ngày khai yêu
giảng, tết trung thu...
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Nghe hiểu lời nói
MT Trẻ nghe hiểu được nội - Nghe hiểu nội dung * HĐH: Thơ: Ảnh Bác
54 dung câu chuyện, thơ, truyện kể, bài hát, bài
đồng dao, ca dao giành thơ,…phù hợp với độ
cho lứa tuổi. tuổi
* Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
MT Trẻ biết sử dụng các từ Sử dụng các từ biểu - HĐ mọi lúc mọi nơi
57 chỉ sự vật, hoạt động, đặc cảm, hình tượng.
điểm phù hợp với ngữ
cảnh.
MT - Trẻ biết đọc biểu cảm - Đọc thơ, đồng dao, * HĐ mọi lúc, mọi nơi
60 bài thơ, ca dao, đồng dao. ca dao...
* Làm quen với việc đọc , viết
MT Trẻ biết chọn sách để - Xem và đọc các loại * HĐ góc: Góc học
66 "đọc" và xem sách khác nhau. tập
MT Trẻ biết nhận dạng các - Nhận biết, phát âm * HĐH:
70 chữ cái trong bảng chữ các chữ cái. Làm quen chữ s,x.
cái tiếng Việt.
MT Trẻ biết dùng các kí hiệu - Dùng các kí hiệu * HĐC:
73 hoặc hình vẽ để thể hiện hoặc hình vẽ để thể - TC: Tìm chữ trong bài
cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ hiện cảm xúc, nhu cầu, thơ
và kinh nghiệm của bản ý nghĩ và kinh nghiệm - Trò chơi tìm chữ cái
thân. của bản thân. trong tên của bạn.
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Thể hiện ý thức về bản thân
* Trẻ thể hiện sự tự tin, tự lực
MT Trẻ cố gắng tự hoàn - Thực hiện công việc * HĐ mọi lúc, mọi
80 thành công việc được được giao. nơi: Dạy trẻ kỹ năng
giao. phối hợp

MT Trẻ nhận ra hình ảnh Bác - Xem tranh, ảnh, trò * HĐH:
83 Hồ và một số địa điểm chuyện về Bác Hồ - TC về Bác Hồ kính
gắn với hoạt động của - Đọc thơ, hát, kể yêu
Bác Hồ ( Chỗ ở, nơi làm chuyện về Bác Hồ. - Thơ : Ảnh Bác
việc). Biết thể hiện tình * HĐNT: Hát múa Em
cảm đối với Bác Hồ qua mơ gặp Bác Hồ…
hát, đọc thơ, cùng cô kể
chuyện về Bác Hồ.
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
MT Trẻ biết lắng nghe ý kiến, - Lắng nghe ý kiến, - HĐG, HĐ tập thể
87 trao đổi, thỏa thuận, chia trao đổi, thỏa thuận,
sẻ kinh nghiệm với bạn. chia sẻ kinh nghiệm
với bạn.
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và
các tác phẩm nghệ thuật.
MT Trẻ biết tán thưởng, tự - Thể hiện thái độ tình * HĐH:
93 khám phá, bắt chước âm cảm khi nghe âm thanh - VTTTTC: Yêu Hà
thanh, dáng điệu và sử gợi cảm các bài hát, Nội
dụng các từ gợi cảm, nói bản nhạc và ngắm nhìn
lên cảm xúc của mình khi vẻ đẹp của các sự vật, - NH: Từ rừng xanh
nghe các âm thanh gợi hiện tượng trong thiên cháu về thăm Lăng
cảm và ngắm nhìn vẻ nhiên, cuộc sống và Bác
đẹp của các sự vật hiện tác phẩm nghệ thuật * HĐ mọi lúc mọi nơi
tượng.
MT Trẻ biết chăm chú lắng - Nghe và nhận biết * HĐH:
94 nghe và hưởng ứng cảm các thể loại âm nhạc - VTTTTC: Yêu Hà
xúc (hát theo nhún nhảy, khác nhau (nhạc thiếu Nội
lắc lư, thể hiện động tác nhi, nhạc cổ điển)
minh họa phù hợp) theo - NH: Từ rừng xanh
bài hát, bản nhạc; thích cháu về thăm Lăng
nghe và đọc thơ, đồng Bác
dao, ca dao, tục ngữ;
thích nghe và kể câu
chuyện.
Một số kĩ năng hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
MT Trẻ biết chơi các trò chơi Chơi các trò chơi âm * HĐH:
98 âm nhạc nhạc TCAN: Hát theo hình
ảnh

MT Trẻ biết phối hợp các kỹ - Phối hợp các kỹ năng * HĐH:
100 năng vẽ để tạo thành bức vẽ để tạo thành bức - Vẽ cảnh quê hương
tranh, sản phẩm có màu tranh, sản phẩm có em
sắc hài hòa, bố cục cân màu sắc hài hòa, bố - Vẽ vườn hoa Lăng
đối. cục cân đối. Bác
* HĐNT:
MT Biết phối hợp các kỹ - Phối hợp kỹ năng xé * HĐH:
101 năng cắt, xé dán, nặn để cắt dán để tạo ra sản - Vẽ cảnh quê hương
tạo thành bức tranh, sản phẩm có màu sắc, kích em
phẩm có màu sắc hài hòa, thước, hình dáng / - Vẽ vườn hoa Lăng
bố cục cân đối. đường nét. Bác
* HĐNT:
MT Trẻ biết nhận xét các sản - Nhận xét các sản - HĐ tạo hình
102 phẩm tạo hình về màu phẩm tạo hình về màu
sắc, hình dáng, bố cục. sắc, hình dáng, bố cục.
MT Trẻ biết đặt tên cho sản - Thể hiện ý tưởng và - HĐ tạo hình
106 phẩm tạo hình. tạo ra các sản phẩm
tạo hình theo ý thích,
đặt tên sản phẩm
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Bé với năm điều Bác Hồ dạy.
* Tuyên truyền, phối hợp cộng đồng
a. ND tuyên truyền
- ND giáo dục theo chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ
- Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
- Thực hiện tốt nd : Bàn tay sạch cho em: Bài học rửa tay khô
- Giáo dục phòng chống bạo lực và xâm hại trẻ em.
- Tuyên truyền về ngày giải phóng Miền Nam 30/4 và ngày quốc tế lao động 1/5.
b. Phối hợp dựa vào cộng đồng
- Phối hợp cùng phụ huynh giáo dục trẻ theo nd chủ đề: Quê hương, đất nước,
Bác Hồ
- Phối hợp cùng phụ huynh trong thực hiện phòng chống dịch Covid -19 và những
bệnh trong mùa lạnh như: ho, viêm họng, viêm phổi, viêm mũi...cho trẻ.
- Chương trình: Tôi yêu Việt Nam. XD môi trường sạch, đẹp, an toàn.
* Hình thức tuyên truyền
- XD góc truyên truyền, trang trí hình ảnh tuyên truyền, bảng biểu tuyên truyền
của lớp.
- Trao đổi với p.h thông qua giờ đó, trả trẻ, trang zalo của lớp.
- Truyên truyền thông qua các bài hát, bài thơ có ND truyên truyền.
- Hình ảnh ngày giải phóng Miền nam 30/4
II. YÊU CẦU – CHUẨN BỊ
1. Yêu cầu
- Trẻ biết tên làng xóm, xã, phường, thành phố, nơi mình đang sống. Biết
tên gọi một số địa danh, danh lam thắng cảnh của quê hương Tam Điệp, nét đẹp
văn hoá, đặc sản của quê hương. Biết tên gọi , đặc điểm của các danh lam thắng
cảnh . Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam , ở Hà Nội có nhiều di tích lịch
sử như: Hồ Gươm,Chùa Một Cột, Cầu Long Biên……Nhiều công trình kiến trúc
lớn: Nhà Thờ Lớn, Cột Cờ Hà Nội, Nhà Hát Lớn… Biết nhà sàn là nơi sống và làm
việc của Bác Hồ, biết lăng bác là nơi Bác Hồ yên nghỉ hàng ngày có biết bao người
vào thăm viếng Lăng Bác.Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, khi còn
sống Bác luôn quan tâm đến mọi người đặc biệt là các cháu thiếu nhi.
- Trẻ biết vẽ về cảnh đẹp quê hương theo trí tưởng tượng của mình, biết vẽ
các nét cong dài, cong tròn, nét xiên , nét thẳng, nét cong để vẽ vườn hoa, vẽ thêm
các chi tiết như: ông mặt trời mây để cho bức tranh thêm sinh động.
- Trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát, biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát
Yêu Hà Nội. Biết tên bài hát “ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” của tác giả
Hoàng Lân. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ thực hiện các vận động nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu, đi và
đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp”, bật qua vật cản 15-20cm đúng kĩ thuật.

- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái s,x. Hình thành biểu tượng chữ s,
x qua các kiểu chữ in thường in hoa, viết thường. Trẻ biết tên câu chuyện, tên các
nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Gươm, thuộc thơ, hiểu nội dung bài
thơ, cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi.
- Trẻ biết so sánh phát hiện ra các quy tắc sắp xếp và biết sắp xếp theo quy
tắc; trẻ biết gọi tên, thứ tự, và số lượng các ngày trong tuần ( 1 tuần có 7 ngày: thứ
2, thứ 3..., chủ nhật), các ngày đi học và ngày nghỉ trong tuần, các hoạt động
thường xuyên diễn ra tương ứng với các ngày trong tuần., biết một số đặc điểm về
thời tiết ở từng mùa, biết được cảnh vật, sinh hoạt của con người theo mùa, trình
tự các mùa trong năm. Trẻ biết so sánh giữa các mùa với nhau.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi trong lớp thể hiện chủ đề nhánh.
- Tranh minh họa các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề, Slide minh họa nội dung
khám phá về chủ đề.
- Họa báo có hình ảnh về chủ đề, đĩa CD ca nhạc, đĩa kể chuyện theo chủ đề.
- Giấy màu, giấy vẽ, bút các loại.
- Bóng, vòng
a) Môi trường giáo dục trong lớp:
* Trang trí lớp theo chủ đề: Quê hương đất nước- Bác Hồ
- Sưu tầm các nguyên phế liệu: Báo cũ, len vụn, vỏ trứng, một số loại lá cây hột,
hạt rơi và tạo sách truyện theo chủ đề.
- Phim, hình ảnh về một số danh lam thắng cảnh.
- Tranh về các danh lam thắng cảnh Tam Điệp, Hà Nội các hành động đúng để giữ
gìn quê hương sạch đẹp.
- Kéo, bút chì, sáp đất nặn, giấy vẽ, giấy báo …để vẽ, nặn, gấp, xé, dán…
- Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ
- Đồ dùng phục vụ các hoạt động trong ngày, trong tuần.
- Chữ s,x in thường. Tranh nước và các danh lam thắng cảnh có gắn chữ s,x.
* Các góc chơi:
+ Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, ngôi nhà, cây hoa, cây xanh, cây rau. Mô Hình
lăng Bác.
+ Góc phân vai: Các loại loại quả, hoa, rau, hạt giống.
+ Góc sách: Sách, vở, tranh lô tô về quê hương, các danh lam thắng cảnh, Bác Hồ.
+ Góc tạo hình: Giấy mầu, bìa, bút mầu, đất nặn...
+ Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc
b) Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Sân chơi: Sân chơi sạch sẽ thoáng mát
- Góc thiên nhiên
- Góc tuyên truyền: Tranh về chủ đề.
- Dụng cụ lao động vệ sinh: Chổi, rễ, xô, gáo, dụng cụ.
- Cây xanh cây hoa cho trẻ trồng.

III. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN


Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Lưu ý
Hoạt động (22/4 - 26/4) (29/4 - 03/05) (06/5- 10/05)

Chủ đề Tam Điệp quê em Thủ Đô Hà Nội Bác Hồ kính yêu

Đón trẻ - Kiểm tra thân nhiệt, hướng dẫn trẻ sát khuẩn tay, đón trẻ
vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, chơi lắp ghép....
* Trò chuyện
- Tên gọi các danh lam thắng cảnh Tam Điệp
Trò - Vẻ đẹp của từng danh lam thắng cảnh
chuyện - Trẻ cần làm gì để bảo vệ các danh lam thắng cảnh di tích
lịch sử?
- Trò chuyện về cách ăn mặc trang phục mùa hè.
- Phòng tránh một số nơi nguy hiểm.
- Cho trẻ chào cờ nghe hát “Quốc ca” vào sáng thứ 2, đọc 5
điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
* Khởi động: Tập theo bài “Quê hương tươi đẹp”
Thể Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi, chạy, về đội hình
dục 3 hàng ngang tập BTPTC.
sáng * Trọng động:
- Thứ 2,4,6 tập theo nhạc bài hát: “Cheri cheri, Vũ điệu rửa
tay.....”
- Thứ 3, 5 tập theo nhạc các động tác phát triển nhóm cơ.
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập 2-3 vòng
Hoạt Thứ 2 KPXH KPXH KPXH
động - Trò chuyện - Trò chuyện về - Trò chuyện
về Tam Điệp Thủ Đô Hà Nội về Bác Hồ kính
học
quê hương em yêu
Thứ 3 TẠO HÌNH ÂM NHẠC TẠO HÌNH
- Vẽ cảnh quê - VĐTTTC: Yêu - Vẽ vườn hoa
hương em Hà Nội lăng Bác
(Vở tạo hình - NH: Từ rừng ( Vở tạo hình
tr.31) xanh cháu về tr. 32)
thăm Lăng Bác
- TCAN: Hát
theo hình ảnh

Thứ 4 THỂ DỤC THỂ DỤC THỂ DỤC


- VĐCB: - VĐCB: Đi và - VĐCB: Bật
Nhảy lò cò 5m đập bắt bóng qua vật cản 15-
và đổi chân nảy 4-5 lần liên
20cm
theo yêu cầu. tiếp.
- TCVĐ: Lộn - TCVĐ: Tín - TCVĐ: Ném
cầu vồng hiệu bóng vào rổ

Thứ 5 LQCC LQVH LQVH


- Làm quen - Truyện: Sự - Thơ: Ảnh
chữ cái s,x tích Hồ Gươm Bác

Thứ 6 LQVT LQVT LQVT


- Ôn sắp xếp - Nhận biết các - Nhận biết
theo quy tắc ngày trong tuần các mùa trong
năm
Thứ 2 - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Xếp - HĐCMĐ:
Dạo chơi trên bản đồ Việt Hát múa Em
sân trường Nam bằng sỏi mơ gặp Bác
cảm nhận thời - TCVĐ: Dung Hồ
dăng dung dẻ - TCVĐ: Ô tô
tiết
- TCVĐ: - Chơi TD: và chim sẻ
Về đúng nhà ĐCNT - Chơi TD:
- Chơi TD: Bóng, phấn, lá
Hoạt
Bóng, vòng, cây
động
ngoài phấn...
trời Thứ 3 - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Bé - HĐCMĐ:
Bé làm thí chơi với những Chơi với
nghiệm. viên sỏi những viên
- TCVĐ: - TCVĐ: Thả phấn.
Bánh xe quay đỉa ba ba - TCVĐ:
- Chơi TD:
- Chơi TD: Chơi ở khu tiểu Chìm nổi
Phấn, lá cây, cảnh và đồ chơi - Chơi TD
ĐCNT...
ngoài trời..
Thứ 4 - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Dạo - HĐCMĐ: Vẽ
Chơi với tờ chơi sân trường những gì bé
giấy hình hít không khí
nghe và nhìn
- TCVĐ: Mèo
vuông. đuổi chuột thấy
- TCVĐ: Mèo - Chơi TD: Lá - TCVĐ: Bịt
đuổi chuột. cây, sỏi… mắt bắt dê
- Chơi TD: - Chơi TD:
Khu thể chất ĐCNT
Thứ 5 - HĐLĐ: Bé - HĐMĐ: Xếp - HĐCMĐ: Sự
cùng dọn vệ các hình mà bé kỳ diệu của tờ
sinh thích bằng sỏi, đá
giấy hình
- TCVĐ: Lộn
- TCVĐ: vuông
cầu vồng
Kéo co - Chơi TD với - TCVĐ:
- Chơi TD: cát nước. Mèo đuổi
Bóng, vòng chuột
- Chơi TD:
Bóng, vòng,
ĐCNT

Thứ 6 - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: - HĐCMĐ:


Vẽ cảnh đẹp Quan sát thời Xếp mô hình
quê hương tiết lăng Bác từ sỏi.
bằng phấn - TCDG: - TCDG : Lộn
trên sân Rồng rắn lên cầu vồng
trường mây.
- Chơi TD: Vỏ
- TCVĐ: Kết - Chơi TD: ngao, dây cói...
bạn. Bóng, vòng..
- Chơi TD:
ĐCNT, bóng,
vòng...
1. Nội dung
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng giải khát, quầy hàng lưu niệm.
Hoạt Trẻ biết nhập vai, thể hiện nội dung của vai chơi Gia đình, người bán
động hàng và người mua hàng.
góc - Góc xây dựng: Xây dựng công viên. Biết phối hợp các nguyên vật
liệu khác nhau để xây dựng công viên đẹp hợp lý.
Góc nghệ thuật: + Hát đọc thơ các bài trong chủ đề.
+ Vẽ, nặn các sp, trang phục của quê hương
- Góc sách : + Xem tranh ảnh về các địa danh.
+ Làm sách có hình ảnh về quê hương đất nước
- Góc KH - TN: + Lắp ghép lăng Bác Hồ.
+ Chăm sóc cây, Chơi với cát, nước, gieo hạt
- Góc vận động: Đi cà kheo, tập tạ
- Góc kỹ năng sống: Đánh phấn, trang điểm cho bạn, gấp quần áo.
2. Chuẩn bị
- Các đồ dùng nấu ăn, các đồ dùng bán giải khát, các loại quần áo,
mũ, váy, dép, đồ chơi để bán hàng.
- Dụng cụ xây dựng: Gạch, hàng rào, cây xanh, hoa, xích đu, cầu
trượt. Sỏi, hột hạt.
- Giấy A4, sáp màu, kéo, keo, các tranh ảnh có hình ảnh về quê
hương, trang phục. Các loại hoa quả có số lượng 10.
3. Tiến hành
*Hoạt động 1: Gợi hứng thú - Thỏa thuận chơi.
- Cô cùng trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Trò chuyện về các địa danh lịch sử của quê hương, về 1 số đặc sản,
hoa quả của quê hương nơi trẻ sống.
- Hôm nay trong các góc chơi cô đã chuẩn bị rất nhiều những đồ chơi
rất đẹp. Vậy bạn nào hãy kể cho cô và cả lớp biết lớp mình có những
góc chơi gì? Có những đồ chơi gì ở góc đó?
- Góc phân vai
- Con thích chơi ở góc nào? Ai thích chơi ở góc phân vai?
- Ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?
- Có rất nhiều các đồ dùng, trang phục, đồ chơi này chúng mình sẽ
làm gì? (bán đồ lưu niệm).
- Hôm nay ai chơi bán đồ lưu niệm, ai bán nước giải khát? Vậy ai là
cửa hàng trưởng, khi mua hàng và bán hàng phải như thế nào?
- Ai sẽ chơi trò chơi gia đình? Ai đóng vai bố, mẹ, con?
- Hôm nay gia đình sẽ nấu những món gì cho bữa trưa? Gia đình còn
dự định mua những đồ lưu niệm gì?
- Cô chúc các bạn hôm nay bán được thật nhiều hàng. Nấu được
nhiều món ăn ngon.
- Góc xây dựng
- Ai thích chơi ở góc xây dựng? Các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng?
xây dựng công viên thì sẽ làm như thế nào? Ai sẽ là chỉ huy của công
trình? Chúng mình hãy cử một bạn làm kỹ sư trưởng? Cô chúc các
bạn sẽ xây dựng được khu vui chơi giải trí thật đẹp nhé!
- Góc sách
- Còn đây là những đồ chơi gì? (giấy, keo, các hình ảnh về quê hương
đất nước).
- Những ai đăng ký chơi trong góc chơi này?
- Vậy các bạn về góc chơi vui vẻ nhé!
- Góc nghệ thuật:
- Các bạn sẽ biểu diễn các bài hát gì?
- Ai thích vẽ những trang phục đẹp nhất?
- Góc KH-thiên nhiên:
- Ai sẽ chơi đong nước
- Ai thích chăm sóc cây thì rủ bạn về góc thiên nhiên chơi nhé!
- Góc kỹ năng sống:
- Bạn nào biết trang điểm, gấp quần áo?
- Góc vận động:
-Ai thích chơi cà kheo, tập tạ
Khi chơi chúng mình chơi như thế nào? Khi chơi xong phải làm gì?
- Các bạn đã đăng ký góc chơi chưa? Hãy về góc đã đăng ký nào!
*Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi.
Cô cho trẻ về góc chơi.
Cô đến từng góc chơi gợi ý, giúp đỡ trẻ nhập vai chơi. Nhắc trẻ liên
kết góc chơi. Khen, động viên trẻ.
*Hoạt động3: Nhận xét buổi chơi.
Cô nhận xét ở từng góc chơi. Cô cho trẻ đến góc xây dựng nghe các
bạn giới thiệu về công trình của mình.Khen trẻ và nhắc nhở trẻ sẽ
chơi tốt hơn nữa ở buổi chơi sau. Cho trẻ cất dọn đồ chơi. Kết thúc
Hoạt động Thứ Âm thanh Thí nghiệm với Thí nghiệm: Hạt
thay thế 6 bé làm trứng. gạo nhảy múa
HĐ góc
Hoạt động - Luyện tập sử dụng đồ dùng ăn uống.
ăn, ngủ, - Trẻ tự rửa tay, rửa mặt trước giờ ăn.
vệ sinh - Giáo dục thói quen ăn uống giữ vệ sinh cho trẻ.
Thứ 2 - HD bé thực - Làm quen - Làm bưu
hiện vở: Bé truyện: Sự tích thiếp chúc
với 5 điều Hồ Gươm mừng sinh nhật
Bác Hồ dạy. - Ôn chữ cái đã Bác
- Chơi HĐ học - Chơi domino
góc
Thứ 3 - Làm quen - Làm quen - HD trò chơi:
VĐ: Nhảy lò VĐ: Đi và đập
Hoạt Hướng dẫn
cò 5m và đổi bắt bóng nảy 4-
động 5 lần liên tiếp. viên du lịch
chân theo
chiều - Chơi lắp ghép - Ôn chữ cái đã
yêu cầu.
học
- Chơi lôtô lg
tương phản
Thứ 4 - Chơi TC: - Giải câu đố - Thực hiện vở
Tìm chữ cái về các danh bé nhận biết và
trong tên bạn lam thắng cảnh làm quen với
- Chơi bảng Việt Nam chữ cái tr. 24-
chun học - Chơi góc kỹ 27: Chữ s,x
toán năng - Chơi TCDG:
Nu na nu nống,
chi chi chành
chành
Thứ 5 - HD trẻ - HD trẻ thực - HD Trò chơi:
thực hiện vở: hiện vở phòng Đua xe đạp về
GD tình cảm tránh xâm hại thăm Lăng Bác
kỹ năng xã và bạo hành tr. - Chơi với que
hội tr.21 29: Bé đừng là tính
- Chơi lắp người gây ra
ghép bạo hành
- Chơi lắp ghép

Thứ 6 - Dọn dẹp, - Chơi với - TH vở Bé


sắp xếp đồ đồng hồ học khám phá KH
dùng đồ chơi số, học hình tr.22: Một năm
trong lớp - Nêu gương có bốn mùa:
- Nêu gương cuối tuần Xuân, hạ, thu,
cuối tuần đông
- Nêu gương
cuối tuần
Nhánh 1: Tam điệp quê em
Thời gian thực hiện: 1 tuần. Từ ngày 22/4 đến ngày 26/4/2024

Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện về Tam điệp quê hương em
1. Mục đích
- Trẻ nhận biết tên làng xóm, phường xã, thành phố Tam điệp, tỉnh Ninh Bình của
mình. Trẻ biết một vài khu công nghiệp của quê hương Tam điệp: Nhà máy xuất
khẩu đồng giao, nhà máy xi măng Tam Điệp, Công ty giầy da, công ty may....
- Rèn kỹ năng quan sát nhận xét về các khu công nghiệp của Tam Điệp ghi nhớ có
chủ định, kỹ năng chơi trò chơi luyện tập.
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ, tự hào quê hương
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh 1 số khu công nghiệp của Tam Điệp: Nhà máy xuất khẩu đồng giao,
nhà máy xi măng Tam Điệp, Công ty giầy da, công ty may.
- Tranh quê hương cho trẻ tô màu, sáp màu, một số đặc sản của quê hương (dứa).
3. Tiến hành
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát: Quê hương tươi đẹp. - Trẻ hát cùng cô.
- Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Quê hương tươi đẹp
- Bài hát nói về điều gì?
=> Các con ạ! Mỗi chúng ta ai cũng được sinh ra và
lớn lên trên quê hương yêu dấu, ở đó có làng xóm,
- Quê hương Tam Điệp
phố phường, nơi có người thân bạn bè. Vậy quê
hương chúng ta đang sống là quê hương nào vậy?
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại về 1 số
địa danh.
- Cô trò chuyện với trẻ về thôn xóm, phố phường nơi
- Trẻ trò chuyện.
trẻ sống.
- Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về 1 số điạ
danh của quê hương Tam Điệp nhé!
+ Nhà máy xuất khẩu đồng dao.
- Bạn nào có nhận xét gì về nhà máy xuất khẩu đồng - Trẻ trả lời câu hỏi của
giao? cô.
- Nhà máy xuất khẩu đồng giao nằm ở đâu?
- Chúng mình biết gì về nhà máy xuất khẩu đồng giao? - Sản xuất nước hoa quả
- Nhà máy sản xuất những gì? đóng hộp...
- Ở đó có ai?
- Chúng mình thấy các cô, các bác làm việc như thế
- Chăm chỉ, khéo léo
nào?
- Chúng mình thể hiện tình cảm như thế nào với các
cô, các bác
+ Nhà máy xi măng
+ Công ty giầy da, công ty may - Trẻ trả lời
- Cô trò chuyện với trẻ tương tự.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương, bảo vệ quê hương.
- Trẻ trả lời
2.2. Hoạt động 2: Khái quát mở rộng.
- Chúng ta đã được thăm quan các khu công nghiệp
- Trẻ nêu ý kiến.
của quê hương Tam điệp.
- Ngoài các khu công nghiệp ra quê hương chúng
mình còn có gì nữa nào?
=> Các bạn thân mến! Tam Điệp của chúng ta thật
đẹp với biết bao danh lam thắng cảnh nổi tiếng và để
- Trẻ chú ý lắng nghe.
cho môi trường cả nước luôn sạch đẹp thì điều đó tùy
thuộc vào hành động của mội chúng ta đấy các bạn ạ!
- Cô giới thiệu một vài nét về những địa danh đó.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1: Nhìn hình đoán cảnh
- Cho 3 đội xem hình ảnh về khu công nghiệp và - Trẻ tham gia trò chơi.
đoán tên danh lam đó.
+ Trò chơi 2: Đội nào nhanh nhất.
- Chuyển những đặc sản của quê hương Tam điệp.
- Đếm số dứa. Nhận xét.
- Trẻ chơi trò chơi.
- NX khen trẻ.
=> Kết thúc giờ học: các bạn thân mến ! Hôm nay cô
và cá bạn vừa được tìm hiểu về quê hương Tam Điệp
của chúng mình cô chúc cho các bạn ngày càng chăm
ngoan học gỏi để được bố mẹ cho tới thăm qua
những địa danh đó.
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát và ra ngoài.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. HĐCMĐ: Dạo chơi trên sân trường cảm nhận thời tiết
2. TCVĐ: Về đúng nhà
3. Chơi TD: Bóng, vòng, phấn...
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. HD bé thực hiện vở: “Bé với 5 điều BH dạy:
a) Mục đích
- Trẻ biết là những việc tốt, biết quan tâm và chia sẻ với những người xung quanh.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, kỹ năng tô màu.
- Gd trẻ tự giác, tích cực tham gia hđ
b) Chuẩn bị: Bút màu, Sách Bé với 5 điều BH dạy
c) Tiến hành:
Cô cho trẻ quan sát bức tranh và mời trẻ nhận xét tranh
- Con hãy nói việc làm của các bạn trong hình vẽ
- Con dùng sáp màu tô màu.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, giáo dục trẻ biết quan tâm chia sẻ đến
những người xung quanh.
2. Chơi HĐ góc
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ ba ngày 23 tháng 04 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Vẽ cảnh quê hương em (Vở tạo hình tr.31)
1. Mục đích
- Trẻ biết vẽ về cảnh đẹp quê hương theo trí tưởng tượng của mình.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ cảnh quê hương.
- Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình, cảm nhận được vẻ đẹp của Quê hương
2. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô:
+ Tranh 1: Cảnh đồng lúa vàng
+ Tranh 2: Phong cảnh phố phường
+ Tranh 3: Phong cảnh Hồ Yên Thắng
- 1 số hình ảnh về quê hương Tam Điệp
- 1 số bài hát nói về quê hương đất nước
- Sáp màu, giấy vẽ đủ cho trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Chào mừng các con đến với chương trình du lịch qua
màn ảnh nhỏ. Đến với chương trình hôm nay, cô sẽ mời
chúng mình cùng xem một đoạn video về quê hương - Vâng ạ
mình nhé!
- Trình chiếu video về quê hương Tam Điệp - Trẻ quan sát
- Cô giới thiệu về quê hương và giáo dục trẻ biết yêu và
quý quê hương mình.
- Vừa rồi các con đã được xem rất nhiều các hình ảnh
đẹp về quê hương của mình rồi. Vậy các con có muốn vẽ
những bức tranh thật đẹp về quê hương của mình không? - Có ạ
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại về tranh mẫu
- Cô giới thiệu những bức tranh cô đã vẽ được về phong
cảnh quê hương.
* Quan sát tranh 1: Cánh đồng lúa vàng có các bạn nhỏ
đang thả diều và có các bác nông dân đang gặt lúa. - Trẻ nhận xét
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh của cô?
- Bức tranh của cô có những gì ?
=> Đó chính là bức tranh vẽ về đồng lúa phong cảnh Quê
hương chúng mình đấy.
* Quan sát tranh 2: Phong cảnh đường phố: - Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này ?
- Quê hương không chỉ có đồng lúa chín vàng, mà còn có
những phố đông đúc xe cộ đi lại, có nhiều nhà cao tầng
và có nhiều hàng cây xanh 2 bên đường.
- Trẻ nhận xét
* Quan sát tranh 3: Cảnh Hồ Yên Thắng
- Màu xanh ạ
- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh? - Nhà cao tầng, cây
- Nước hồ có màu gì? xanh

- Xung quanh hồ các con thấy có gì?


- Chúng mình đã được đi thăm quan Hồ Yên Thắng
chưa, các con thấy thế nào? - Trẻ lắng nghe

- Bây giờ các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp
về quê hương mình không? Sau đây các con hãy cùng
nhau vẽ về những cảnh đẹp của quê hương mình nhé.
* Đàm thoại cách vẽ:
- Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ ý định vẽ:
- Cân đối ở giữ bức
+ Con dự định vẽ gì?
tranh
+ Vẽ như thế nào?
+ Để vẽ cho bức tranh đẹp các con phải ngồi như thế
nào? Cầm bút bằng tay nào?
- Vâng ạ
- Cô khái quát lại: Muốn bức tranh vẽ được đẹp chúng
mình tô màu thật đều và đẹp nhé. Cô chúc tất cả các con
sẽ vẽ được những bức tranh thật đẹp nhé!
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện.
Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe.
Trong quá trình trẻ thực hiện cô đi bao quát động viên
nhắc nhở trẻ làm đẹp. Giúp đỡ những trẻ yếu và trẻ gặp
khó khăn. Động viên trẻ tạo ra sản phẩm đẹp.
Trẻ hát và vận động bài: Đôi bàn tay.
- Trẻ lên trưng bày
2.3. Hoạt động 3: Trưng bày- nhận xét sản phẩm
sản phẩm.
Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày và trẻ tự nhận xét
- Trẻ nêu nhận xét về
sản phẩm của mình và của bạn.
bài của mình của bạn
Cô nhận xét chung. Khen trẻ. - Hát và ra ngoài.
3. Kết thúc - Hát bài: Quê hương tươi đẹp
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Bé làm thí nghiệm.
a) Mục đích
- Trẻ biết chong chóng quay được nhờ sức gió.
b) Chuẩn bị
- Chong chóng, quạt,…
c) Tiến hành
- Cô tập trung trẻ. Hỏi sức khỏe, trò chuyện về thời tiết.
- Cô tặng trẻ hộp quà cho trẻ khám phá
- Món quà cô tặng các con là gì? “ Chong chóng”
- Hãy quan sát xem chong chóng có điều gì thú vị? Vì sao chong chóng lại quay?
- Giải thích trẻ hiểu tác động của gió nên chong chóng quay.
- Ngoài năng lượng gió ra còn có năng lượng gì? lợi ích của các năng lượng?
- Cô giáo dục trẻ biết sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong các sinh hoạt
hàng ngày của bản thân trẻ.
2. TCVĐ: Bánh xe quay
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
3. Chơi TD: Phấn, lá cây, ĐCNT...
- Cô giới thiệu trò chơi, đồ chơi mà cô chuẩn bị trước, tổ chức và bao quát trẻ khi
chơi.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm quen VĐ: Nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu
a) Mục đích:
- Trẻ bước đầu biết thực hiện vận động : Nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu
đúng kỹ thuật.
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục đối với cơ thể.
b) Chuẩn bị: Xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng
c) Tiến hành:
- Cô và trẻ hát ”Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Hôm nay, c/m cùng làm quen vận động: Nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu
- Cô làm mẫu 2 lần
- Trẻ của từng tổ tập
- Cô động viên, khen ngợi trẻ
2. Chơi lô tô lắp ghép tương phản
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 4 ngày 24 tháng 04 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu
TCVĐ: Lộn cầu vồng
1. Mục đích
- Trẻ biết nhảy lò cò. Biết chơi trò chơi: Lộn cầu vồng
- Rèn kĩ năng nhảy củng cố kĩ năng co 1 chân cho trẻ. Thông qua đó PT tố chất
khéo léo, mạnh cho trẻ.
- GD trẻ yêu thích học bài. Giữ sức khoẻ trong mùa hè.
2. Chuẩn bị
- Sơ đồ tập, ghế thể dục.
- Đàn, dài
- Trang phục của mùa hè.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
1. Ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trẻ trả lời.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc bài - Trẻ khởi động.
“Quê hương tươi đẹp”. - Trẻ về 3 hàng ngang.
2.2. Hoạt động 2: Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
- Chúng mình cùng lấy lại sức khoẻ qua bài tập nhịp - Trẻ thực hiện bài tập
điệu. phát triển chung.
- Trẻ tập theo cô, theo nhạc bài: Nắng sớm.
- ĐT tay: Tay đưa trước, lên cao, sang ngang (2l x 8n)
- ĐT bụng: Cúi gập người về trước (2l x 8n)
- ĐT chân: Nhún chân, đầu gối hơi khuỵu. (3l x 8n)
- ĐT bật: Bật tách khép chân (2l x 8n)
+VĐCB: Nhảy lò cò 5m và đổi chân theo yêu cầu
- Cô làm mẫu lần 1 - không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn
bị: Cô đứng trước vạch xuất phát. Cô đứng một chân, - Trẻ chú ý lắng nghe cô
chân kia nâng cao lên, gập đầu gối; hai tay chống vào làm mẫu và giải thích.
hông. Khi nghe hiệu lệnh “ nhảy” cô nhảy tiến về
phía trước tới chỗ cô qui định thì dừng lại đổi chân
nhảy lò cò về vị trí ban đầu.
- Gọi 1 - 2 trẻ tập. Nhận xét. - 1 - 2 trẻ tập.
- Trẻ tập: 2 - 3 lần, cô chú ý sửa sai, động viên trẻ.
- Cho trẻ thi đua thực hiện bài tập - Trẻ thực hiện.
- Cô khen trẻ, hỏi tên bài tập.
- Gọi 1 - 2 trẻ tập lại củng cố. - Trẻ thi đua
- Cô nhận xét chung, khen trẻ.
+ TCVĐ: Làm theo tín hiệu
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Trẻ nói cách chơi, luật
- Trẻ chơi 2- 3 lần. chơi.
- Cô nhận xét chung, khen trẻ. - Trẻ chơi.
3. Kết thúc: Hồi tĩnh
Đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng theo nhạc bài:“ Quê hương - Đi nhẹ nhàng 2-3 vòng
tươi đẹp ”. Trẻ đi ra ngoài điều hoà nhịp thở.
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. HĐCMĐ: Chơi với tờ giấy hình vuông.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
3. Chơi TD: Khu thể chất
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Chơi TC: Tìm chữ cái trong tên bạn
a) Mục đích
- Trẻ nhớ tên kí hiệu chữ cái của mình, hiểu và chơi tốt trò chơi.
b) Chuẩn bị
- Các tờ giấy có ghi tên chữ cái kí hiệu của trẻ
c) Tiến hành
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
- Trẻ chọn chữ cái theo tên của trẻ mà cô đã ghi trên tờ giấy. Trẻ đổi các tờ giấy
cho nhau, sau 1 thời gian trẻ nói được số lượng chữ cái và tên chữ cái đó.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Nhận xét khen trẻ.
2. Chơi bảng chun học toán
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 5 ngày 25 tháng 04 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Làm quen chữ cái s, x
1. Mục đích
- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái s,x.Hình thành biểu tượng chữ s, x
qua các kiểu chữ in thường in hoa, viết thường.
- Trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét điểm giống và khác nhau của chữ s, x, có kỹ
năng chơi trò chơi với các chữ cái.Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ hứng thú tham gia học chữ cái
2. Chuẩn bị
- Máy chiếu có hình ảnh Hoa sen và Lá cọ xanh.
- Thẻ chữ s, x . Các thẻ chữ ghép từ ( Hoa sen và Lá cọ xanh ) trên máy.
- Thẻ chữ s, x bằng xốp được cắt rời.
- Đàn, nhạc
- 3 chiếc bảng, phấn.
3. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Ổn định tổ chức
Cô và trẻ hát bài” Việt Nam quê hương tôi” - Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Trò chuyện về Đất nước Việt Nam - Trẻ suy nghĩ trả lời
- Cô và các con cùng đi du lịch qua màn ảnh nhỏ tham
quan các danh lam của đất nước mình từ Bắc vào
Nam nhé
- Cô và trẻ cùng xem tranh giới thiệu về tên và cảnh
đẹp của đất nước
- Cô cho trẻ đọc tên và tìm những chữ cái đã học, đếm - Tìm đếm và chọn số
và chọn số với chữ cái trẻ đã được học và tìm được. tương ứng cho chữ cái
=> Các con ạ! Đất nước VN rất giầu và đẹp vì thế đã học.
chúng ta luôn tự hào về đất nước, yêu quý và xây
dựng đất nước giàu đẹp. VN đất nước của chúng ta
không chỉ có nhiều cảnh đẹp, nhiều danh lam mà VN - Trẻ chú ý lắng nghe
còn có nhiều nết văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và
còn có1 loại hoa rất đẹp, rất thuần khiết biểu tượng
cho đất nước Việt Nam đó là loài Hoa Sen
“Trong đầm gì đẹp bằng sen, lá xanh bông trắng lại
chen nhị vàng”
“Nhị vàng bông trắng lá xanh, gần bùn mà chẳng hôi
tanh mùi bùn”
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh Hoa Sen
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Làm quen chữ cái S,X
+ Làm quen chữ s.
- Cô giới thiệu Hoa Sen. Đàm thoại về Hoa Sen
- Cho cả lớp đọc từ “ Hoa Sen”
- Từ "Hoa sen" có mấy tiếng là những tiếng nào?
- Từ thẻ chữ rồi cô ghép được từ “Hoa sen".
- Cho trẻ só sánh xem có giống với từ dưới bức tranh không?
- Từ “Hoa sen" được ghép bởi bao nhiêu chữ cái?
- Trẻ tìm chữ cái đã học trong từ. - 6 chữ cái
- Tìm chữ cái thứ 4 trong từ “Hoa sen". Trẻ quan sát trên máy
- Cô giới thiệu chữ S in thường . vi tính và cùng đàm
- Cô đọc mẫu chữ s - s - s. thoại với cô
- Tổ nhóm , cá nhân đọc. - Trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Trẻ trả lời
- Chữ “ S” gồm 1 nét móc hai đầu và phát âm là “sờ”.
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ “s”.cho trẻ phát âm
- Cô cho trẻ tri giác qua việc sờ chữ “S”….Hỏi trẻ - Trẻ nghe cô phát âm
thấy chữ “S” Như thế nào?
-Cô giới thiệu chữ s in thường, in hoa, viết thường đều - Trẻ phát âm tập thể 4
phát âm là chữ s – 5 lần.
+ Làm quen chữ x - Tổ 3 lần, cá nhân phát
- Đất Nước Việt nam không chỉ giàu mà đẹp, có âm.
nhiều lễ hội có ý nghĩa giáo dục thế hệ trẻ tiếp bước - Trẻ chú ý nghe cô giới
ông cha thiệu
- Cô mời các con hãy cùng đến với Phú Thọ Quê h- - 2 -3 trẻ nhắc lại cấu
ương của chúng ta. tạo chữ “ S”
- Nơi đây có lễ hội Đền Hùng, Nơi có “ Rừng cọ đồi
chè đồng xanh ngào ngạt…”
- Cho trẻ đọc từ " Lá cọ xanh".
- Từ " Lá cọ xanh".có mấy tiếng.
- Từ thẻ chữ rồi cô ghép được từ " Lá cọ xanh".
- Cho trẻ so sánh xem có giống với từ dưới bức tranh không?

- Từ "Lá cọ xanh" được ghép bởi bao nhiêu chữ cái?


- Trẻ tìm chữ cái đã học trong từ.
- Tìm chữ cái thứ 5 trong từ " Lá cọ xanh". - Trẻ đọc
- Cô giới thiệu chữ x in thường .
- Cô đọc mẫu chữ x - x - x
- Tổ nhóm , cá nhân đọc. - Có 3 tiếng
- Giới thiệu cấu tạo chữ” X”
+ Chữ “ X” gồm Hai nét xiên tạo thành chữ ‘ X” và - Trẻ phát âm tập thể, cá
phát âm là”xờ “ nhân phát âm chữ “X”
- Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ . Cho trẻ phát âm - 8 chữ cái
cho trẻ tri giác và sờ mẫu chữ “ X”
Giới thiệu “ X’ in thường,”X” in hoa, và “ X” viết th- - Trẻ tìm chữ cái đã
ường và cho trẻ phát âm lại chữ ‘ X” học.
2.2 Hoạt động 2: So sánh chữ ‘S’và chữ “ X” - Trẻ tìm chữ cái thứ 5
- Chữ s, x có điểm gì giống nhau và khácn nhau. trong từ.
=> Cô khái quát lại điểm giống nhau và khác nhau của - Trẻ chú ý nghe cô giới
chữ s, x. thiệu cấu tạo chữ x
- Giống nhau: Đều được phát âm là “sờ”
- Khác nhau:
( Chữ “ S ” có một nét móc hai đầu, phát âm uốn lưỡi,
Chữ ‘ X’có hai nét xiên, phát âm không uốn lưỡi) - 2 -3 trẻ nhắc lại cấu
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi củng cố. tạo chữ ‘ X”
- Chúng ta vừa khám phá chữ s,x qua một số hình ảnh - Trẻ phát âm lại 3 lần
về các địa danh khác nhau của quê hương đất nước - Trẻ phát âm lại 3 lần
rồi, bây giờ chúng mình cùng tham gia vào các trò
chơi có trong các lễ hội của quê hương đất nước mình
nhé! - Trẻ quan sát và nhận
+ Trò chơi 1: Ghép chữ cái. xét sự giống và khác
- Cô giới thiệu nét chữ rời để ghép thành chữ s và x. nhau của 2 chữ cái
- Trẻ nghe cô phổ biến
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi. cách chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô kiểm tra nhận xét.
+ Trò chơi 2: Tìm chữ “S” và chữ “X” trong từ. - Trẻ tham gia vào trò
- Cô chuẩn bị hình ảnh, tên các danh lam và các sản chơi
vật cho trẻ lên tìm chữ cái cô yêu cầu, cho trẻ phát âm
chữ cái vừa tìm được - Trẻ quan sát và tìm
- Cô động viên và khuyến khích trẻ hoạt động chữ cái theo yêu cầu
3. Kết thúc
Các con đã được đi Hà Nội ngắm cảnh Hồ Gươm và
thăm lăng Bác Hồ chửa..Cô mời chúng mình cùng lên
xe đi Hà Nội nhé...
- Cùng hát bài “ Em yêu Thủ Đô” - Trẻ hát ra ngoài.
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐLĐ: Bé cùng dọn vệ sinh
a) Mục đích
- Trẻ biết dọn dẹp lớp cho gọn gàng, có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Rèn sự cẩn thận, khéo léo cho trẻ
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung
b) Chuẩn bị
- 3 chiếc xô, chổi quét,..
c) Tiến hành
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ. Cô dẫn trẻ ra sân trường, hỏi trẻ về thời tiết.
- Các con nhìn xem sân trường hôm nay như thế nào?
- Cô cháu mình hãy cùng nhau dọn vệ sinh sân trường thật sạch sẽ nhé!
- Cô chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ 1 chiếc xô đựng rác và đi nhặt rác, lá cây theo
nhóm.
- Khi nhặt xong cho trẻ đổ rác đúng nơi quy định.
- Cô cùng trẻ đốt rác.
- Giáo dục trẻ ý nghĩa của việc dọn vệ sinh thường xuyên, biết giữ gìn vệ sinh nơi
công cộng, vứt rác và đổ rác đúng nơi quy định.
2. TCVĐ: Kéo co
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô nhận xét khen trẻ.
3. Chơi TD: Bóng, vòng...
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. HD trẻ thực hiện vở: GD tình cảm kỹ năng xã hội tr.21:
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả
a) Mục đích
- Trẻ biết sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn, hiệu quả
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Giáo dục trẻ sử dụng năng lượng 1 cách tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo an toàn.
b) Chuẩn bị:
- Vở GDTC&KNXH, sáp màu, tranh mẫu
c) Tiến hành
- Cô cho trẻ quan sát tranh và tả lại nội dung bức tranh vẽ gì?
- Đánh dấu (v) vào vòng tròn cạnh bức tranh vẽ bạn biết sử dụng năng lượng tiết
kiệm, an toàn, hiệu quả.
- HD trẻ kể thêm 1 số việc bé nên làm để sử dụng năng lượng tiết kiệm, an toàn,
hiệu quả.
- Trẻ thực hiện: cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm.
- Cô NX và khen trẻ.
2. Chơi đồ chơi lắp ghép
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 6 ngày 26 tháng 04 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn sắp xếp theo quy tắc
1. Mục đích
- Trẻ biết so sánh phát hiện ra các quy tắc s. xếp và biết sắp xếp theo quy tắc
- Rèn khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp
theo qui tắc.
- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học.
2. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 1 bộ đồ dùng gồm: Thước kẻ, bút chì, cặp sách
- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Hát: Nhớ ơn Bác. - Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát nhắc đến ai? - Bác Hồ
+ Bác là người như thế nào? - Vâng ạ
+ Bây giờ các con cùng cô tập làm ca sĩ để thể hiện thật
tốt các bài hát của nhạc sĩ nhé!
2. Nội dung

2.1. Hoạt động 1: Ôn so sánh phân loại, sắp xếp theo


quy tắc
+ Sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ.
- 4 trẻ làm ca sĩ xếp xen
- Giới thiệu các ca sĩ đi ra và xuất hiện trên sân khấu kẽ 1 nam và 1 nữ
theo xen kẽ 1 nam đứng cạnh 1 nữ.
- Trẻ giới thiệu bài hát và hát 1 lần.
- Trẻ nhận ra cách sắp xếp xen kẽ 1 ca sĩ nam và 1 ca sĩ
nữ. - Trẻ nói lại cách sắp
xếp.
- Cô nhắc lại: cách sắp xếp 1 nam 1 nữ, được gọi là sắp
xếp xen kẽ 2 đối tượng theo qui tắc.
2.2. Hoạt động 2: So sánh phát hiện, quy tắc sắp xếp
và sắp xếp theo quy tắc, đếm theo khả năng
* Sắp xếp theo mẫu cho trước:
- Mỗi trẻ có 1 rổ có chứa các đồ chơi: 2 thước, 2 cái
bút, 2 cặp
- Cô hỏi trẻ: trong rổ con có những gì?
- Trẻ kể tên đồ dùng có
trong rổ.
- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng ngang từ - Trẻ lắng nghe và làm
trái sang phải: 1 cái thước - 1 cái bút - 1 cái cặp cho đến theo hướng dẫn của cô.
hết.
(trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau)
- Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:
+ Cách sắp xếp của cô có giống của con không?
- Trẻ quan sát và trả lời.
+ Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi?
- Có 6 đồ chơi
+ Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
- Trẻ nói theo ý hiểu của
mình.
- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp: 1 cái thước - 1 cái bút - 1 - Trẻ nhắc lại cách sắp
cái cặp và lặp lại. xếp.
- Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các đồ dùng trên:
thứ nhất là 1 cái thước - thứ hai là 1 cái bút - thứ ba là 1
cái cặp và cách sắp xếp này được lặp đi lặp lại.
- Cô giới thiệu: Cách sắp xếp được lặp đi lặp lại theo 1
trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc.
- Cô hỏi trẻ: Sắp xếp theo quy tắc là gì? - Trẻ nói lại khái niệm
cách sắp xếp theo quy
tắc.
* Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp:
- Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ những - Trẻ tự sắp xếp các đồ
đồ dùng đó. dùng trên theo ý thích
của mình.
+ Cô hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác? - Trẻ mô tả về cách sắp
xếp của mình.
+ Con đã sắp xếp như thế nào?
- Trẻ có cách sắp xếp
+ Ai có cách sắp xếp giống bạn?
giống nhau sẽ giơ tay,
cô và trẻ kiểm tra.
-> Cô cho trẻ đưa ra nhận xét: Có nhiều bạn có cách sắp
xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng đều được sắp
xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định. Đó là sắp xếp
theo qui tắc.
- Cô hỏi: sắp xếp theo qui tắc là gì? - Trẻ nhắc lại sắp xếp
theo qui tắc.
- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của cô: - Trẻ cất theo yêu cầu
cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ. của cô
* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc:
- Trẻ tìm các đối tượng trong lớp có cách sắp xếp theo - Trẻ tìm trong lớp các
qui tắc. đối tượng được sắp xếp
theo qui tắc.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra.
- Liên hệ thực tế:
- Trẻ nói theo kinh
+ Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy tắc ở đâu?
nghiệm của mình.
+ Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy tắc trong
thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh, quần áo,
khăn, rèm cửa, trong trò chơi lắp ghép, xây dựng....
- Tích hợp: Trẻ đọc đồng dao về chủ đề. - Trẻ đọc đồng dao kết
hợp 1 số động tác minh
hoạ
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
+ Trò chơi 1: Bé nào giỏi hơn
- 3 đội sẽ đứng theo
- Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có các hình vòng cung cùng bàn bạc
ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc nhưng mỗi dãy còn thiếu để tìm ra các đối tượng
hoặc sai 1 đối tượng. 3 đội bàn bạc và tìm đối tượng còn thiếu và sai để gắn
còn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là 1 bản nhạc, nếu lên bảng.
đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ chiến thắng.
- Các hình ảnh của trò chơi:
- Trẻ nhận xét.
- Cô và trẻ cùng nhận xét về kết quả của các đội.
+ Trò chơi 2: Ai đứng cạnh tôi?
- Trẻ lắng nghe cô giới
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: thiệu.
+ Sau khi hết 1 bản nhạc trẻ phải xếp được theo yêu - Trẻ tự bàn bạc và trao
cầu. đổi với nhau.
- Trẻ chơi 1- 2 lần. - Trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội.
3. Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ thu đồ cùng cô.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. HĐCMĐ: Vẽ cảnh đẹp quê hương bằng phấn trên sân trường
2. TCVĐ: Kết bạn
3. Chơi TD: ĐCNT, bóng, vòng...
III. HOẠT ĐỘNG THAY THẾ
Âm thanh bé làm
1. Chuẩn bị:
- Cốc 7 cái giống nhau( Thủy tinh), nước, đũa gỗ.
2. Tiến hành:
- Sắp xếp 7 cốc theo hàng ngang
- Đổ nước vào các cốc theo thứ tự tăng dần, có thể sử dụng các loại
nước pha màu khác nhau để trẻ thích thú hơn
- Sử dụng đũa gỗ gõ vào cốc và lắng nghe âm thanh
- Hiện tượng xảy ra: Khi mực nước trong các cốc được điều chỉnh
khác nhau sẽ tạo ra âm thanh khác nhau. Cốc ít nước có âm thanh
trầm, cốc nhiều nước hơn có âm thanh vang hơn.
- Giải thích cho bé: Thông qua thí nghiệm khoa học cho trẻ mầm
non về âm thanh tạo ra chúng ta cần giải thích cho trẻ hiểu âm
thành này tạo ra do sự tác động của đũa gỗ lên thành cốc. Vì mức
nước ở các cốc khác nhau trong khi chất liệu cốc và kích thước cốc
bằng nhau nên âm thanh phát ra khác nhau.

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp
2. Nêu gương cuối tuần

Đánh giá cuối ngày


1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá
Nhánh 2: Thủ đô Hà Nội
Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 29/04 đến 03/05/2024
Thứ hai ngày 29 tháng 04 năm 2024
I. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Trò chuyện về Thủ Đô Hà Nội
1. Mục đích
- Biết tên gọi , đặc điểm của các danh lam thắng cảnh . Trẻ biết Hà Nội là thủ đô
của nước Việt Nam. Ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử như: Hồ Gươm, Chùa Một
Cột, Cầu Long Biên……Nhiều công trình kiến trúc lớn: Nhà Thờ Lớn, Cột Cờ Hà
Nội, Nhà Hát Lớn…
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn
khả năng làm việc theo nhóm.
- Giáo dục trẻ yêu quý thủ đô Hà Nội, yêu quý các danh lam thắng cảnh của Hà
Nội và cả nước.Trẻ tự hào về đất nước ta.
2. Chuẩn bị:
- 3 tranh : Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Chùa Một Cột
- Máy tính hình ảnh các địa danh.Các đoạn video về các địa danh trên.
- Lô tô về các địa danh.
- Nhạc các bài hát: Yêu Hà Nội,Quê hương tươi đẹp
3.Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Chào mừng các bé đến với chương trình “ Hà Nội - Trẻ hưởng ứng
trong tôi” ngày hôm nay!
- Đến với chương trình hôm nay là sự hiện diện của 3
đội chơi.
Đến với chương trình: “ Hà Nội trong tôi” ngày hôm
nay gồm có 2 phần:
- Phần thứ nhất mang tên: Bé vui khám phá
- Phần thứ 2: Bé cùng trổ tài
- Các con ơi! Đất nước Việt Nam ta rất đẹp, đẹp nhất
là thủ đô Hà Nội, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, - Trẻ lắng nghe
nhiều công trình kiến trúc,danh lam thắng cảnh
- Để hiểu rộng hơn về Thủ đô Hà Nội,trong chương
trình hôm nay : cô và 3 đội sẽ cùng nhau tìm hiểu về
Thủ đô Hà Nội nhé!
2. Nội dung:
2.1. Phần 1: HĐ 1: Bé vui khám phá
Các bé ơi bây giờ xin mời 3 đội hãy cùng nhau du lịch
qua màn ảnh nhỏ để khám phá về Thủ đô Hà Nội nhé!
Đến với chương trình Ban tổ chức sẽ tặng cho 3 đội
mỗi đội 1 món quà là 1 bức tranh về danh lam thắng - Trẻ quan sát
cảnh của thủ đô. Sau thời gian thảo luận là 1 phút các
đội sẽ phải đưa ra ý kiến thảo luận của đội mình.
* Cô cho cả 3 đội quan sát và tìm hiểu về từng hình
ảnh trên màn hình
+ Hình ảnh Hồ Gươm
- Cô đọc câu đố:
“ Hồ gì sóng nước vỗ bờ, - Hồ Gươm
Vua lê trả kiếm nhờ rùa mang đi”?
- Nhóm 1 các con vừa nãy được quan sát hình ảnh gì?
- Bây giờ các con hãy cùng nhau hướng mắt lên màn
hình để cùng nhau ngắm nhìn quang cảnh Hồ Gươm - Vâng ạ
nhé.
- Bạn nào đã được đến Hồ Gươm rồi?
- Con thấy Hồ Gươm như thế nào? - Rất đẹp ạ
- Xung quanh Hồ có gì?
- Các con biết đến Hồ Gươm qua câu truyện nào?
- Các con có biết Hồ Gươm có tên gọi khác là gì - Hồ Hoàn Kiếm
không?
- Vì sao Hồ có tên là Hồ Hoàn Kiếm?
- Khi đến thăm hồ, chúng mình phải làm gì để nước - Không vứt rác xuống
trong hồ mãi trong xanh? lòng hồ...
* Đây là hình ảnh về Hồ Gươm, xung quanh Hồ
Gươm có nhiều cây tỏa bóng mát, xa xa là Tháp Rùa
được xây dựng trên gò đất cao với tường râu cổ
kính.Hồ Gươm xưa kia có tên là hồ Tả Vọng – thời ấy
giặc Minh sang sâm chiếm nước ta Long Vương đã
cho vua Lê Lợi mượn thanh gươm thần. Khi đã đánh - Trẻ lắng nghe
thắng giặc nhà vua đã trả lại gươm ở hồ này, vì vậy
nhà vua đã đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm
- Tạm biệt Hồ Gươm chúng ta hãy đến thăm địa điểm
khác của Hà nội nhé.
+ Hình ảnh Lăng Bác Hồ
- Vừa rồi đội số 2 đã được tìm hiểu về bức tranh gì? - Lăng Bác Hồ
- Bây giờ các con hãy xem đoạn video về quang cảnh
lăng Bác Hồ nhé!
- Bạn nào đã được đến thăm Lăng Bác Hồ rồi
- Các con thấy Lăng Bác như thế nào?
- Trước khi vào thăm Lăng các con phải làm gì?
- Các con quan sát thấy xung quanh Lăng Bác có
những gì?
- Phía trước lăng các con thấy gì? - Trẻ quan sát và trả lời
- Các con có biết ai yên nghỉ ở trong Lăng không?
- Trong quần thể di tích Lăng Bác ra các con còn thấy
những địa điểm nào khác nữa?
- Hôm nay được về bên lăng thăm Bác con hứa gì với
Bác?
- Khi còn sống Bác Hồ đã căn dặn các bạn thiếu nhi
những gì nào?
+ Hình ảnh Chùa Một Cột
- Đố các con biết đây là di tích lịch sử nào?
*Chùa một cột ở Hà Nội là di tích lịch sử của Việt
Nam,chùa được xây dựng rất lâu thời vua Lý được xây
- Trẻ quan sát và lắng
dựng thành khối vuông đặt trên một cột đá,chùa có
hình dáng như một đóa hoa sen nở giữa hồ.Đây là ngôi nghe
chùa thờ các tượng phật.
- Ngoài ra, Hà Nội còn rất nhiều danh lam thắng cảnh
như: Thành cổ loa, bảo tàng, nhà hát lớn, cầu Long
Biên,Bắc Bộ Phủ,Cột Cờ Hà Nội...và có những món
ăn đặc sản của Hà Nội
- 3 đội vừa được đi thăm quan nhiều địa điểm của Hà - Trẻ quan sát
Nội, các con thấy như thế nào?
* Giáo dục: Hà Nội là trái tim của cả nước, ai cũng
yêu quý và tự hào về Hà Nội, các con hãy thể hiện tình
yêu của mình với Hà Nội và quê hương của mình nhé
- Để tỏ lòng yêu quý quê hương bây giờ cả 3 đội hãy
hát to bài hát: “ Yêu Hà Nội” nhé
2.2. Phần 2: HĐ 2: Bé cùng trổ tài
- Trẻ hát
* Trò chơi 1. Tìm về đúng địa danh
- Cách chơi: Chuẩn bị hình ảnh,lô tô danh lam thắng
cảnh của Hà Nội: Lăng Bác, Chùa Một Cột, Hồ Gươm
Mỗi trẻ sẽ cầm 1 lô tô về danh lam thắng cảnh của Hà
Nội và đi thành vòng tròn hát bài hát: “ Quê hương - Trẻ lắng nghe
tươi đẹp”. Khi có hiệu lệnh là 1 tiếng lắc xắc xô. Trẻ
nào cầm những lô tô địa danh nào thì hãy tìm về đúng
với bức tranh tương ứng với địa danh đó.
- Luật chơi: Trẻ nào tìm nhầm địa danh trẻ đó phải
nhảy lò cò hoặc hát một bài hát.
- Sau mỗi một lượt chơi trẻ sẽ đổi thẻ lô tô cho bạn
khác.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Trò chơi 2: Ghép tranh
- Trẻ chơi
- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho trẻ 3 bức tranh: lăng Bác
Hồ, Chùa Một Cột, Hồ Gươm.Các bức tranh đó đã
được cô cắt ra thành nhiều mảnh.Nhiệm vụ của cả 3
đội là ghép các bức tranh đó thành một bức tranh hoàn
chỉnh trong vòng một bản nhạc.Sau khi ghép xong thì - Trẻ lắng nghe
đội trưởng của các đội sẽ lên giới thiệu về bức tranh
của đội mình
- Cô nhận xét trẻ chơi.
3. Kết thúc
Chương trình: “Hà Nội trong Tôi” đến đây là kết thúc - Trẻ chơi
Xin chào và hẹn gặp lại các đội ở chương trình lần
sau!

- Trẻ vẫy tay chào


II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Xếp bản đồ Việt Nam bằng sỏi
2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
3. Chơi TD: ĐCNT
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm quen truyện: Sự tích Hồ Gươm
a) Mục đích
- Trẻ bước đầu nhớ tên truyện, hiểu nội dung, biết các nhân vật trong truyện.
- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ.
- Giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, kính trọng các vị anh hùng dân tộc.
b) Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện
c) Tiến hành
- Cô cho trẻ xem video clip về Hà Nội và trò chuyện:
+ Các con vừa được tham quan các danh lam thắng cảnh nào của Hà Nội?
+ Hồ Gươm là một trong những danh lam thắng cảnh của đất nước, ở giữa hồ
Gươm có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc cong cong sơn màu đỏ, có đền Ngọc Sơn.
+ Các con có biết vì sao hồ này được gọi là hồ Gươm không?
+ Muốn biết vì sao hồ này có tên gọi là hồ Gươm thì cô mời các con cùng ngồi lại
đây và nghe cô kể chuyện“ Sự tích hồ Gươm ” nhé.
- Cô kể 2 – 3 lần kết hợp tranh minh họa và giới thiệu nội dung câu chuyện
2. Ôn chữ cái đã học
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 3 ngày 30 tháng 4 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
- VTTTTC: Yêu Hà Nội
- NH: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác
- TCAN: Hát theo hình ảnh
1. Mục đích
- Trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát, biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát Yêu Hà
Nội. Biết tên bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” của tác giả Hoàng
Lân. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, tích cực hưởng ứng cùng cô. Phát triển các giác quan, tai
nghe, sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng Bác Hồ, yêu mến quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử, nhạc bài hát “ Yêu Hà Nội, Từ rừng.....Bác”
- Dụng cụ âm nhạc ( phách tre, xắc xô, mõ)
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Chào mừng các bạn nhỏ đến với chương trình giao - Trẻ vỗ tay
lưu văn nghệ lớp 5 tuổi A1 hôm nay.
- BTC xin giới thiệu 3 đội chơi - Trẻ nghe
- Chương trình gồm phần chơi:
+ Phần 1 : Khám phá chủ đề
+ Phần 2: Thử tài của bé
+ Phần 3 : Giao lưu cùng người dẫn chương trình
+ Phần 4 : Trò chơi âm nhạc
- Đọc ca dao “ Gió đưa cánh trúc la đà - Hà Nội ạ
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà thọ xương…..”
- Bài ca dao nói về cảnh đẹp ở đâu?
- Tình cảm của con với thủ đô Hà Nội như thế nào?
2. Nội dung :
2.1. Hoạt động 1: VTTTTC: “Yêu Hà Nội”
- Và bây giờ xin mời các đội chơi về vị trí của mình để
đến với phần 2 của chương trình với tên gọi “ Thử tài
của bé” - Trẻ nghe
- Ban tổ chức sẽ tặng các GĐ 1 đoạn nhạc, các đội - B/hYêu Hà Nội, t/g
chơi nghe và đoán xem đó là nhạc của bài hát nào nhé Bảo Trọng
- Cô mở nhạc 1 đoạn bài “ yêu hà nội” - Trẻ hát
- Hỏi trẻ tên bài hát? Tác giả?
- Cô cùng trẻ hát lại bài hát với nhạc 1-2 lần( sửa sai
về giai điệu và lời cho trẻ)
- Để bài hát rộn ràng hơn thì các con sẽ làm gì kết hợp
- Vỗ tay theo nhịp
với bài hát nhỉ?
- Trẻ quan sát
- Cô vỗ tay mẫu lần 1 cho trẻ quan sát
- Cô vỗ tay mẫu lần 2 nói cách vỗ: Vỗ tay theo tiết tấu
chậm là vỗ 3 tiếng và vỗ vào phách mạnh,nghỉ vào
phách nhẹ.
- Cô cùng trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm 1-2 lần( sửa sai - Trẻ thực hiện
cho trẻ)
- Ban tổ chức tặng cho mỗi bạn 1 dụng cụ âm nhạc, - Đi lấy dụng cụ
mời các bạn đi vòng tròn lên lấy dụng cụ âm nhạc
- Cô và trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm với dụng cụ âm
nhạc 1-2 lần( sửa sai cho trẻ) - Trẻ thực hiện

- Ngoài cách vỗ tay theo tiết tấu chậm thi các con biết
có cách VĐTN nào khác nữa không?
- Cô cho các đội thảo luận trong vòng 5 giây, tổ nào có
tín hiệu trả lời trước sẽ được thể hiện phần tài năng
trước
- Trẻ thảo luận theo tổ
- Sau khi các đội thảo luận xong cô lần lượt mời các
- Trẻ biểu diễn
GĐ biểu diễn theo cách đã chọn( cô sửa sai cho trẻ và
khuyến khích trẻ đội khác hưởng ứng cùng bạn)
- Mời các nhóm biểu diễn
- Cá nhân biểu diễn
- 2- 3 nhóm trẻ biểu diễn
- Ban tổ chức thấy đội hoa hồng nhún rất nhịp nhàng,
đội hoa cúc biểu diễn rất đẹp và đội hoa sen lại sáng - 1 trẻ thể hiện
tạo trong cách vận động. Vậy các bạn thấy cách vận - trẻ nghe
động của đội nào đẹp nhất?
- Trẻ trả lời
- Cô cùng tất cả trẻ vận động lại cách đẹp nhất
- Trẻ thực hiện
- Cô tuyên dương và động viên trẻ kịp thời
- Trẻ nghe
2.2. Hoạt động 2: Nghe hát “ Từ rừng xanh cháu về
thăm lăng Bác”
- Kết thúc phần chơi thứ 2, Ban tổ chức xin mời các
đội đến với phần chơi thứ 3 với tên gọi “ Giao lưu
cùng người dẫn chương trình”
* Nghe hát “ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả - Trẻ lắng nghe
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm
- Từ rừng xanh cháu về
- Hỏi trẻ cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?
thăm Lăng Bác, ST
- Lần 2 : Cô hát theo nhạc Hoàng Long, Hoàng Lân
- Giai điệu của bài hát như thế nào? - Thắm thiết, vui tươi
Nội dung nói về tình cảm của các bạn nhỏ miền núi xa
xôi với Bác Hồ...”
- Cô cùng trẻ hưởng ứng theo giọng hát 1 ca sĩ
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ Hát theo hình
ảnh”
- Cách chơi: Trên màn hình là vòng quay kỳ diệu với
các số từ 1 …..6. và bên phải màn hình là các ô số màu
xanh 1….6 tương ứng. Các bạ sẽ lên quay vòng quay
kỳ diệu, vòng quay dừng ở số nào thì các bạn phải - Trẻ lắng nghe
chọn ô màu xanh có số đó. Chọn đúng , các bạn sẽ
được tặng 1 đoạn nhac, các đội chơi nghe xem đó là
giai điệu của bài hát nào và thảo luận trong 5 giây. Hết
thời gian, đội chơi nào có câu trả lời đúng và nhanh
nhất sẽ được thể hiện lại bài hát đó và được tặng 1
phần quà. Nếu chọn số sai hoặc trả lời sai sẽ phải
nhường lượt chơi cho đội chơi khác.
- Cô mời các trẻ lên chơi với các giai điệu của bài hát “
em mơ gặp Bác Hồ, Yêu hà Nội, Quê hương tươi
đẹp… - Trẻ lên chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi
- Tuyên dương và động viên trẻ
3. Kết thúc:
- Ban tổ chức tặng cho cả 3 đội chơi 1 chuyến đi thăm
quan dạo chơi vườn trường , xin mời các đội chơi cùng
- Trẻ hát và đi
đi nào ( Cô và trẻ vừa đi vừa hát theo nhạc bài Nhớ ơn
Bác)
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Bé chơi với những viên sỏi.
a) Mục đích
- Trẻ biết dùng các viên sỏi để tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau.
b) Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng, sỏi
c) Tiến hành
- Cho trẻ tìm ra sự thay đổi trong sân trường (có nhiều viên sỏi)
- Cho cho trẻ đi nhặt sỏi.
- Trẻ nêu ý tưởng sẽ dùng các viên sỏi làm gì?
- Cô thống nhất với trẻ cách dùng sỏi xếp các loại quả bé thích.
- Cho trẻ về nhóm thực hiện. Cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn trẻ.
- Cô nhận xét, khái quát. Khen trẻ.
2. TCDG : Thả đỉa ba ba.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần, nhận xét, khen trẻ.
3. Chơi tự do: Chơi ở khu tiểu cảnh và đồ chơi ngoài trời...
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm quen VĐ: Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
a) Mục đích
- Trẻ bước đầu biết thực hiện vận động “ Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp”
đúng kĩ thuật
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục đối với cơ thể.
b) Chuẩn bị
- Xắc xô, bóng nhựa
c) Tiến hành
- Cô và trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Cô giới thiệu vận động và làm mẫu 2 lần cho trẻ quan sát
- Cho trẻ của từng tổ thực hiện
- Cô động viên khen ngợi trẻ
2. Chơi lắp ghép
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá
Thứ 4 ngày 01 tháng 05 năm 2024
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
VĐCB: Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
TCVĐ: Tín hiệu
1. Mục đích
- Trẻ biết tên vận động cơ bản “Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp” , nhớ kỹ
thuật thực hiện VĐC, hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi vận động
- Rèn kỹ năng vận động với sự phối hợp của tay, chân, cơ thể, khả năng bắt bóng
nảy 4-5 lần liên tiếp, khả năng chú ý lắng nghe và làm theo h.dẫn của cô.
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động có ý thức, có tổ chức kỉ luật
2. Chuẩn bị
- Sơ đồ tập, bóng.
- Đàn, dài
- Trang phục của mùa hè.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát: Yêu Hà Nội - Trẻ quan sát.
- Thủ đô Hà Nội, trái tim của cả nước có rất nhiều cảnh
đẹp. các con có muốn đi thăm quan cùng cô không nào?
- Muốn đi thăm quan được các danh lam thắng cảnh của
thủ đô Hà Nội mà không bị mệt thì chúng mình cần phải
có sức khỏe. Muốn có sức khỏe chúng mình phải làm gì? - Tập thể dục
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc bài “Yêu - Trẻ khởi động cùng
Hà Nội ”. cô.
2.2. Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC:
- Tại thủ đô Hà Nội, nhân dân thủ đô đang chuẩn bị kỷ
niệm lớn đó là ngày 19/5. Ngày sinh nhật của Bác Hồ
kính yêu với những nét văn hoá thể thao của dân tộc.
- Trẻ tập các động tác theo cô, theo nhạc bài: Yêu Hà - Trẻ về 3 hàng ngang.
Nội.
- ĐT tay: Tay đưa trước, lên cao, sang ngang
(2L x 8N)
- ĐT bụng: Cúi gập người về trước (2L x 8N) - Trẻ thực hiện bài tập
- ĐT chân: Nhún chân, đầu gối hơi khuỵu (3Lx 8N) phát triển chung.
- ĐT bật: Bật tách khép chân (2L x 8N)
+VĐCB: Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
- Trẻ về hai hàng
- Cô giới thiệu tên VĐCB: “Đi và đập bắt bóng nảy 4-5 ngang đối diện cách
lần liên tiếp” nhau 3 mét.
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích.
+ Cô vừa thực hiện vận động gì? - Đi và đập bắt bóng
nảy 4-5 lần liên tiếp
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư thế chuẩn bị: Cô cầm bóng bằng 2 tay , chân bước
lên một bước rồi ném nhẹ bóng xuống đất trước mắt cách - Trẻ chú ý lắng nghe
mũi chân khoảng 25 - 30 cm. Khi bóng nảy lên, cô dùng cô làm mẫu và giải
2 bàn tay bắt lấy bóng, rồi lại bước tiếp và đập bóng thích.
xuống đất.
- Cô mời 1- 2 trẻ khá lên tập. - 1 - 2 trẻ thực hiện.
- Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết.
- Cô cho 2 đội thi đua nhau.
- Trẻ thực hiện.
(Cô động viên, khuyến khích 2 đội.)
- Cô mời một trẻ tốt nhất lên thực hiện.
- Cô hỏi trẻ tên VĐCB
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi: “Tín hiệu”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Cô vừa đi vừa hát khi
cô giơ cờ vàng các bạn đi chậm, cô giơ cờ đỏ trẻ dừng - Trẻ chú ý lắng nghe.
lại, cờ xanh trẻ đi bình thường, bạn nào không đúng phải
nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho cả lớp chơi 2-3 lần.
Cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi
- Hỏi lại tên trò chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Kết thúc Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
- Đi nhẹ nhàng 2 - 3
vòng điều hoà nhịp
thở.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Dạo chơi sân trường hít không khí
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
3. Chơi TD: Lá cây, sỏi…
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Giải câu đố về các danh lam thắng cảnh Việt Nam
a) Mục đích
- TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm cña 1 sè danh lam th¾ng c¶nh qua 1 sè c©u ®è ®¬n gi¶n.
- RÌn ph¶n x¹ nhanh cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ thÝch thó kh¸m ph¸ c¸c danh lam th¾ng c¶nh.
b) Chuẩn bị
- 1 số câu đố về các danh lam thắng cảnh: Chùa Một Cột, Hồ Gươm, Làng sen quê
Bác...
c) Tiến hành
- Trªn ®Êt níc ta cã rÊ nhiÒu danh lam th¾ng c¶nh ®Ñp, c« ch¸u m×nh cïng nhau
kh¸m ph¸ nhÐ !
- C« ®Æt c©u ®è:
1. Chïa g× ®Æt gi÷a hå sen
M¸i cong, mét trô, trªn cao ®u«i rång. ( Chïa Mét Cét )
2. Níc xanh xanh ®Õn l¹ lïng
Rïa thiªng Èn hiÖn víi c©y g¬m thÇn. ( Hå G¬m )
3. N¬i nµo b¸t ng¸t h¬ng sen
Gi÷a mïa hoa në, B¸c Hå ta chµo ®êi? ( Lµng Sen quª B¸c)
4. §Çu n¨m tÕ lÔ d©ng h¬ng
Kh¾p n¬i trÈy héi, t×m ®êng vÒ ®©y
BÕn §ôc, YÕn VÜ, §Òn Tr×nh
Tiªn S¬n råi ®Õn gi¶i oan chïa g×? ( Chïa H¬ng)
- C« gîi ý cho trÎ, khuyÕn khÝch trÎ tr¶ lêi c©u ®è.
2. Chơi góc kỹ năng

Đánh giá cuối ngày


1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 5 ngày 02 tháng 05 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Truyện: Sự tích hồ Gươm.
1. Mục đích
- Trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện Sự tích Hồ
Gươm
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội”. - Hát “ Yêu Hà Nội”
- Ở Hà nội có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng - Trẻ kể tên những địa
nào? danh mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem tranh về danh lam thắng cảnh và tranh - Xem tranh.
ảnh Hồ Gươm
+ Các con có biết tại sao hồ lại có tên là Hồ Gươm - Trả lời theo ý hiểu.
hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm không?
- Để giải đáp thắc mắc này cho các con co sẽ kể cho
chúng mình nghe câu truyện “Sự tích Hồ Gươm”
2. Nội dung: Kể chuyện cho trẻ nghe
2.1. Hoạt động 1: Cô kể truyện diễn cảm:
- Lần 1: Cô đọc kết hợp động tác minh họa. - Nghe cô kể truyện.
+ Cô vừa kể câu truyện gì?
- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa.
+ Giảng giải nội dung truyện: Câu truyện kể về việc
Rùa Vàng đã mang thanh gươm thần cho vua Lê
mượn để đánh giặc Minh, khi đánh thắng giặc Minh
nhà vua đã trả lại gươm thần cho Rùa Vàng trên hồ
Tả Vọng, kể từ đó hồ này có tên là Hồ Gươm hay
Hồ Hoàn Kiếm.
- Lần 3: Kể trích dẫn nội dung truyện.
Lê Lợi cùng nhân dân giết giặc Minh ( Trích đoạn:
từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”) - Trẻ lắng nghe
Từ khi có gươm thần ông Lê Lợi đã đánh thắng giặc
Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy về nước và ông
Lê Lợi lên làm vua.
( Trích đoạn: “…Năm ấy…. từ khi có thanh gươm
thần…yên vui”
Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân
đã sai Rùa Vàng đòi gươm ở Hồ Tả Vọng
( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống
nước”)
- Từ đó Hồ Tả Vọng lại được đặt tên là Hồ Gươm
hay Hồ Hoàn Kiếm ?
( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết) Trẻ kể

2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại:


- Lê Lợi.
+ Truyện có những nhân vật nào?
- Được 1 thanh gươm.
+ Ai là người nổi dậy chống giặc Minh?
+ Điều gì xẩy ra khi những người lính của Lê Lợi đi - Long Quân.
đánh cá?
- Đánh đuổi được giặc
+ Ai cho Lê Lợi mượn Gươm thần? Minh.
+ Nhờ có Gươm thần Lê Lợi và nhân dân đã làm - Hồ Tả Vọng.
được điều gì?
- Để nhớ ơn Long Quân
+ Lê Lợi đã trả lại Gươm thần ở đâu? đã cho mượn Gươm.
+ Vì sao hồ Tả Vọng lại được Lê Lợi đổi tên thành
Hồ Hoàn Kiếm?
- Lắng nghe
* Giáo dục: Ở đất nước ta có rất nhiều địa danh,
danh lam thắng cảnh gắn liền với những sự tích
những dấu ấn lịch sử hào hùng đó là niềm tự hào của - Nghe cô nhận xét.
dân tộc chúng mình cần phải biết bảo tồn những di
tích, địa danh đó nhé.
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐMĐ: Xếp các hình mà bé thích bằng sỏi, đá
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng
3. Chơi TD với cát nước
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. HD trẻ thực hiện vở phòng tránh xâm hại và bạo hành tr. 29: Bé đừng là
người gây ra bạo hành
a) Mục đích
- Trẻ biết chế giễu, bắt nạt bạn là hành vi bạo hành rất xấu, đáng bị phê bình.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, kỹ năng cầm bút
- Gd trẻ biết chơi đoàn kết, thân thiện với bạn bè
b) Chuẩn bị: Bút màu, vở phòng tránh xâm hại và bạo hành
c) Tiến hành:
- Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về bức tranh vẽ tình huống và các bức tranh vẽ
cách xử lý tình huống của bạn gái
- Nối bức tranh vẽ tình huống với bức tranh vẽ bạn gái có cách xử lý bé cho là
đúng
- Trẻ thực hiện: cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm.
- Cô NX và khen trẻ.
=> GD trẻ: Chế giễu, bắt nạt bạn là hành vi bạo hành rất xấu, đáng bị phê bình,
Con hãy chơi đoàn kết, thân thiện với bạn bè
2. Chơi lắp ghép
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá
Thứ 6 ngày 03 tháng 05 năm 2024
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhận biết các ngày trong tuần
1. Mục đích
- Trẻ biết gọi tên, thứ tự, và số lượng các ngày trong tuần ( 1 tuần có 7 ngày: thứ 2,
thứ 3..., chủ nhật), các ngày đi học và ngày nghỉ trong tuần, các hoạt động thường
xuyên diễn ra tương ứng với các ngày trong tuần.
- Trẻ có kỹ năng quan sát, hoạt động theo nhóm, kỹ năng sắp xếp theo thứ tự từ trái
sang phải.
- Trẻ biết quý trọng thời gian, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Powerpoint hình ảnh về một số hoạt động của lớp trong một tuần
+ Thẻ số quy ước về các thứ trong tuần: từ thứ hai đến chủ nhật.
+ Màn hình, máy chiếu, Nhạc bài hát “ Vui đến trường, cả tuần đều ngoan”,
- Đồ dùng của trẻ:
+ Thẻ số quy ước về các thứ trong tuần: từ thứ hai đến chủ nhật.
+ Các tranh về thứ tự thời gian trong ngày : sáng, trưa, chiều, tối.
+ Lô tô hình ảnh các hoạt động trong một tuần.
+ Bàn, bảng cho trẻ chơi trò chơi.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài hát: “ Vui đến trường”. - Trẻ hát.
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
- Khi ông mặt trời lên cao, các con thức dậy làm vệ - Buổi sáng.
sinh cá nhân, ăn sáng và đi đên trường.Vậy hàng ngày
các con đến trường vào thời điểm nào trong ngày?
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Ôn trình tự các buổi trong ngày.
- Các con đã sẵn sàng tham gia 1 trò chơi chưa? Trò
chơi có tên là “ Nhanh tay nhanh mắt’.
- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 4 đội chơi. Nhiệm - Trẻ lắng nghe
vụ của các con là sẽ lựa chọn và sắp xếp theo đúng
trình tự hình ảnh các hoạt động diễn ra tương ứng với
các buổi trong ngày.
- Luật chơi: Thời gian chơi trong một bản nhạc. Đội
nào mà sắp xếp đúng trình tự các buổi trong ngày và
nhanh nhất thì đội đó dành chiến thắng. - Trẻ về nhóm chơi
- Cô thưởng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Các con cùng
về chỗ và tiếp tục tham gia vào các hoạt động rất thú vị
nữa nhé.
(Cô bật nhạc Cả tuần đều ngoan, trẻ hát và đi về chỗ
ngồi).
2.2. Hoạt động 2: Nhận biết gọi tên thứ tự các ngày
trong tuần
- Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát cả tuần đều
- Trong bài hát đã nhắc đến ngày đầu tuần. Vậy theo ngoan
các con ngày đầu tuần là thứ mấy? - Thứ hai
* Cô và các con sẽ quy ước thứ hai bằng thẻ số 2 nhé.
Các con lấy thẻ số 2 và xếp ra trước mặt nào. ( Cô - Trẻ xếp
nhắc trẻ xếp từ trái sang phải).
- Thứ hai là ngày đầu tiên trong 1 tuần. Là ngày mà tất
cả mọi người lớn đều phải đi làm, các con đến trường
học tập.
Thứ hai ở trên lớp các con được học môn gì? - Khám phá khoa học
* Theo các con, Sau thứ 2 sẽ là thứ mấy nhỉ ?
- Chúng ta quy ước thứ 3 bằng thẻ số 3 nhé. Các con - Trẻ xếp
lấy thẻ số 3 ra và xếp trước mặt nào ?
- Thứ 3 lớp mình có hoạt động học nào ? - Học Âm nhạc, tạo
- Sau ngày thứ 3 sẽ là ngày thứ mấy ? hình
- Chúng ta quy ước thứ 4 bằng thẻ số 4 nhé. Các con
lấy thẻ số 4 ra và xếp trước mặt nào ? - Trẻ xếp
- Thứ 4 lớp mình có hoạt động học gì ? - Thể dục
- Sau ngày thứ 4 sẽ là ngày thứ mấy ? - Thứ 5
- Chúng ta quy ước thứ 5 bằng thẻ số 5 nhé. Các con - Trẻ xếp
lấy thẻ số 5 ra và xếp trước mặt nào ?
- Thứ 5 lớp mình có hoạt động học gì ? - Thơ, truyện hoặc chữ
- Bây giờ là một câu hỏi khó hơn này. Ngày nào trong cái
tuần mà các bạn ngoan và học giỏi sẽ được cô giáo
tặng phiếu bé ngoan nào ? - Ngày thứ 6
- Các con hãy lấy thẻ số quy ước cho thứ 6 nào. - Trẻ xếp
+ Thứ 6 lớp mình có hoat động học nào. - Toán
- Bây giờ các con nhìn trong rổ xem còn ngày nào nữa.
+ Vì sao các con biết đó là ngày thứ 7 ?
- Thứ bảy các bạn làm gì? - Nghỉ học ở nhà: Đi
- Trong rổ của các con còn gì nữa không ? Các con chơi, thăm ông bà...
thấy thẻ số này có gì khác so với thẻ số khác không?
Thẻ số này tượng trưng cho ngày nào ?
- Đúng rồi, Thẻ số này có màu đỏ, chỉ có hình ảnh gia
đình mà không có số, là ngày mà mọi người được nghỉ
ngơi sau 1 tuần học hành và làm việc mệt mỏi đấy.
- Các con đếm xem có bao nhiêu thẻ số nào ? - Trẻ đếm
- Mỗi một thẻ số tượng trưng cho 1 ngày, vậy 1 tuần có - 7 ngày
bao nhiêu ngày.
- Ngày nào là ngày đầu tuần ? Ngày nào là ngày cuối - Thứ 2 là đầu tuần,
tuần ? chủ nhật là cuối tuần
- Chúng mình phải đi học vào những ngày nào ? - Thứ 2 đến thứ 6
- Các con hãy xếp những ngày đi học xuống hàng dưới - Trẻ xếp
nào.
- Vậy còn 2 ngày ở trên là ngày gì? Chúng mình được - Ngày nghỉ học
làm gì vào 2 ngày này?
* Cô chốt lại: Một tuần có 7 ngày, từ thứ 2, thứ 3, thứ
4, thứ 5, thứ 6, thứ 7 và chủ nhật. Sau ngày chủ nhật
được nghỉ, chúng ta lại bắt đầu 1 tuần học mới là ngày
thứ hai đấy các con ạ.
- Vậy trong 1 tuần các con thích nhất là ngày nào? - Trẻ trả lời cô
- Cho trẻ cất dần đồ dùng và hỏi trẻ? - Trẻ thực hiện
+ Đố các con biết chúng mình được nghỉ học ngày
nào?
- Các con hãy cất 2 ngày thứ 7 và chủ nhật nào?
- Trước ngày thứ 7 là ngày thứ mấy?
Cho trẻ cất dần đồ dùng đến hết
- Các con có thấy thời gian có quý không?
Gd trẻ: Thời gian rất là quý nên các con phải biết tiết
kiệm thời gian, ngay từ bây giờ các con còn nhỏ thì - Trẻ chú ý lắng nghe
chúng mình phải chăm ngoan học giỏi vâng lời ông bà
bố mẹ nhé!
2.3. Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố:
+ Trò chơi 1: “Đội nào nhanh nhất “
- Cách chơi: cô sẽ chia cả lớp thành 2 đội chơi. Cô đã
chuẩn bị cho 2 đội những bức ảnh các hoạt động các - Trẻ lắng nghe
ngày trong tuần nhiệm vụ của 2 đội là hãy làm những
chú thỏ bật nhảy lên chọn ảnh đúng với các hoạt động
trong ngày của một tuần xếp lên bảng
- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian bắt đầu
và kết thúc bằng một bản nhạc, đội nào gắn được đúng
và nhiều thì đội đó dành chiến thắng, đội nào gắn sai
đội đó thua cuộc,
- Cô tổ chức cho trẻ chơi từ 1-2 lần - Trẻ thực hiện
- Kết thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố - Trẻ lắng nghe
đội thắng.
+ TC 2: Thực hiện vở bé làm quen với toán
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát các tờ lịch trong vở tr.33
- Đọc và tô màu các chữ số trên tờ lịch
- Quan sát bảng thời tiết từng ngày trong tuần phía trên - Trẻ lắng nghe
và khoanh vào biểu tượng thời tiết trên mỗi tờ lịch cho - Trẻ thực hiện
phù hợp
- Cô quan sát trẻ thực hiện, kịp thời khen ngợi động
viên trẻ
3. Kết thúc
- Cô nhận xét tiết học chuyển hoạt động. - Trẻ đi ra ngoài
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
2. TCDG: Rồng rắn lên mây.
3. Chơi TD: Bóng, vòng...
III. HOẠT ĐỘNG THAY THẾ
Thí nghiệm với trứng
1.Mục đích:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được trứng sống và trứng chín.
- Rèn khả năng tập trung, ghi nhớ cho trẻ.Kích thích sự tò mò khám phá.
- Giáo dục trẻ ăn chín uống sôi.
2.Chuẩn bị:
-2 loại trứng : sống và chín, khay đựng.
3.Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm trứng
- Cô hướng dẫn trẻ xoay trứng, Cho trẻ quan sát hiện tượng.
- Cho trẻ nêu hiện tượng, phân biệt sự khác nhau giữa hai quả trứng vừa được
xoay.
- Cho trẻ dự đoán.- Hiện tượng: Quan sát khi xoay 2 quả trứng, quả nào quay
nhiều hơn là trứng chín, quả nào không quay, chỉ lắc lư là trứng sống.
- Cô giải thích: Trứng luộc chín trở thành vật thể rắn có trọng tâm nên giữa
nguyên, do đó dễ xoay hơn và có hiện tượng quay nhiều hơn. Trứng sống
bên trong là chất lỏng làm cho trọng tâm thay đổi liên tục trong khi quay,
nên khó xoay hơn.
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn chín uống sôi.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Chơi với đồng hồ học số, học hình
2. Nêu gương cuối tuần
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Người đánh giá
Nhánh 3: Bác Hồ kính yêu
Thực hiện 1 tuần từ 06/5 đến 10/5/2024
Thứ hai ngày 06 tháng 05 năm 2024
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu
1. Mục đích
- Trẻ biết Nhà sàn là nơi sống và làm việc của Bác Hồ, biết lăng Bác là nơi Bác
Hồ yên nghỉ, hàng ngày có biết bao người vào thăm viếng Lăng Bác. Trẻ biết Bác
Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, khi còn sống Bác luôn quan tâm đến mọi người
đặc biệt là các cháu thiếu nhi.
- Phát triển năng lực quan sát, kĩ năng nghi nhớ có chủ định.Phát triển ngôn ngữ
nói mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- GD: Trẻ biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ. Có mơ ước được ra thăm nơi Bác đã
từng sống và làm việc.
2. Chuẩn bị
- PP về nhà sàn, về Lăng Bác và về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu niên
nhi đồng và của mọi người cùng các cháu đối với Bác.
- Giấy để dán cánh hoa, hồ dán, các bài hát về Bác.
- Các dải giấy, hồ dán., các bài hát về Bác
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi: Đội nào nhanh nhất. - Trẻ tham gia trò chơi
- Chia lớp làm 3 đội thi dán các hình ảnh về Bác:
- Đội1: Dán các hình ảnh về nơi Bác sống và làm
việc.
- Đôi 2: Dán các hình ảnh về lăng Bác.
- Đội 3: Dán các hình ảnh về Bác với các bạn thiếu
nhi.
2. Nội dung - Đội nào nhanh nhất
2.1. Hoạt động 1: Bé với bác Hồ kính yêu
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Cô và các bạn cùng kiểm tra kết quả của từng đội - Nhà sàn Bác Hồ
nào:
+ Đây là kết quả của đội 1: Dán các hình ảnh về nơi
bác sống và làm việc đó là gì?
+ Cùng đếm xem các bạn đã dán được bao nhiêu
hình ảnh nhà sàn.
+ Cô tặng cho các bạn đội 1 món quà các bạn cùng
đón xem đó là món quà gì? ( Cô mở trên máy chiếu) - Nơi Bác sống và làm
- Các bạn cùng đọc từ “ Nhà sàn ”. việc
- Nhà sàn là nơi Bác làm gì? - Làm bằng gỗ
- Trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của nhà sàn?
- Cháu được đến thăm nhà sàn bao giờ chưa?
- Khi đến thăm cháu phải chú ý điều gì ?
=> Cho đọc thơ: Bác Hồ của em.
+ Đây là kết quả của đội 2: Dán các hình ảnh về lăng - Trẻ đếm.
Bác
+ Cùng đếm xem các bạn đã dán được bao nhiêu
hình ảnh lăng Bác? - Hình ảnh về lăng Bác.
+ Cô tặng cho các bạn đội 2 điều kì diệu các bạn cùng
đón xem đó là món quà gì? ( cho trẻ xem trên máy - Trẻ đọc từ.
chiếu).
- Các bạn cùng đọc từ “ Lăng Bác” - Thủ đô Hà Nội
- Ai có nhận xét về lăng Bác? - Trẻ trả lời.
- Lăng Bác được đặt ở đâu? - Để tưởng nhớ công lao
- Bên trong lăng Bác có gì? của Bác đối với đất nước
- Vì sao hàng ngày có rất nhiều người vào lăng viếng - Trẻ trả lời.
Bác?
- Cháu được đến thăm Lăng Bác bao giờ chưa?
- Khi đến thăm cháu phải chú ý điều gì ?
=> Cho trẻ hát múa bài: Nhớ ơn Bác. - Trẻ hát múa cùng cô
+ Đây là kết quả của đội 3: Dán các hình ảnh về Bác
với các cháu thiếu nhi.
+ Cùng đếm xem các bạn đã dán được bao nhiêu hình - Trẻ đếm
ảnh nào?
+ Cô cũng tặng cho các bạn đội 3 một đoan phim rất
hay đấy, các bạn cùng đón xem nào!
- Ai có nhận xét về những hình ảnh vừa xem? - Trẻ nhận xét theo ý hiểu
- Trong đoạn phim đó Bác Hồ đang làm gì?
- Bác sinh ngày tháng năm nào? - Ngày 19/5/1890.
- Tình cảm của Bác giành cho các cháu thiếu nhi như - Trẻ trả lời.
thế nào? - Trẻ trả lời
- Bác đã làm gì để thể hiện điều đó? - Trẻ trả lời.
- Cháu dành tình cảm như thế nào đối với Bác Hồ?
- Cháu sẽ làm gì để trở thành những cháu ngoan Bác - Trẻ trả lời.
Hồ?
=> Cho trẻ hát múa bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. - Trẻ hát múa.
2.2. Hoạt động 2: Khái quát mở rộng.
Các bạn thân mến! Hôm nay cô và các bạn đã cùng
tìm hiểu về nơi bác sống và làm việc, về lăng Bác, về
tình cảm của Bác đã dành cho các cháu thiếu nhi, Bác
luôn dành cho chúng ta những điều tốt đẹp nhất bằng - Trẻ lắng nghe và theo
cả cuộc đời mình. dõi trên máy chiếu.
- Ngoài những nơi đó ra thì Bác Hồ còn ở Bắc Pó làm
việc bên những chiếc bàn đá....
- Cô cho trẻ theo dõi trên màn hình máy chiếu có thuyết
minh.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: Dán hoa dâng
Bác - Trẻ lắng nghe cô giải
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi.Quan sát trẻ chơi. thích cách chơi và luật
- Cô nhận xét, kiểm tra kết quả, đếm số hoa dán được. chơi.
- Khen trẻ . - Trẻ hát và đi ra ngoài.
3. Kết thúc: Hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng”
II.CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Hát múa Em mơ gặp Bác Hồ
2. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ
3. Chơi TD: Bóng, phấn, lá cây
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm bưu thiếp chúc mừng sinh nhật Bác
a) Mục đích
- Trẻ biết làm bưu thiếp mừng sinh nhật Bác Hồ
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu quý kính trọng Bác Hồ.
b) Chuẩn bị
- Bìa màu, sáp màu, keo sữa, hoa, lá cây khô
c) Tiến hành
- Ngày sinh nhật Bác sắp đến rồi, hôm nay c/m cùng nhau làm những tấm bưu
thiếp thật đẹp để chúc mừng sinh nhật Bác nhé!
- Cô HD trẻ dán hoa, lá khô và vẽ để trang trí bưu thiếp
- Cô quan sát, bao quát hướng dẫn trẻ
2. Chơi domino
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá
Thứ 3 ngày 07 tháng 5 năm 2024
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Vẽ vườn hoa Lăng Bác (Vở tạo hình tr.32)
1. Mục đích
- Trẻ biết vẽ các nét cong dài, cong tròn, nét xiên , nét thẳng, nét cong để vẽ vườn
hoa, vẽ thêm các chi tiết như: ông mặt trời mây để cho bức tranh thêm sinh động.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích, kỹ năng vẽ và tô màu, phát triển sự
sáng tạo và khéo léo cho trẻ.
- Trẻ yêu quý nhớ ơn công lao to lớn của Bác Hồ, biết phối hợp cùng bạn khi tham
gia hoạt động nhóm, có ý thức kỷ luật cao.
2. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
+ 2 Tranh mẫu: Vườn hoa cánh dài, vườn hoa cánh tròn
+ Nhạc không lời bài hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, video về Lăng Bác
* Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, khăn lau tay, bút màu.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
- Hát múa bài “Em mơ gặp Bác Hồ”. - Trẻ hát, múa.
- Hỏi trẻ tên bài hát? - Em mơ gặp Bác Hồ
- Tình cảm của chúng mình đối với Bác như nào? - Kính yêu Bác Hồ...
- Sắp đến ngày sinh nhật của Bác rồi, hôm nay c/m sẽ
vẽ thật nhiều bức tranh vườn hoa thật đẹp để chúc - Vâng ạ!
mừng sinh nhật Bác nhé!
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại tranh
- Tranh 1: Vườn hoa cánh tròn bên lăng Bác
+ Cô có tranh gì đây?Ai có nhận xét gì về bức tranh - Trẻ nêu ý kiến nhận
của cô? xét.
+ Vườn hoa được vẽ như thế nào? Bông hoa có đặc
điểm gì? - Trẻ quan sát.
+ Đây là hoa cánh gì? - Hoa cánh tròn
+ Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ bông hoa? cánh hoa - Cánh hoa cô vẽ bằng
được vẽ như thế nào? Nhị hoa vẽ ntn? nét cong tròn, nhị hoa là
nét cong tròn kín ạ
+ Lá hoa được vẽ như thế nào? - Lá hoa bằng 2 nét cong
+ Để vẽ được cành hoa thì cô đã dùng k năng nào? - Cô dùng xiên hoặc nét
+ Muốn vẽ vườn hoa thì vẽ như thế nào? thẳng vẽ cành hoa
+ Những bông hoa cô đã tô màu như thế nào? - Vẽ nhiều bông hoa ạ
+ Nhìn vào bức tranh các con có thấy gì đặc biệt - Bông hoa ở gần thì to,
không? Những bông hoa ở gần và xa như thế nào với bông hoa ở xa thì nhỏ
nhau?
+ Để cho bức tranh vẽ vườn hoa lăng Bác thêm sinh - Trẻ trả lời
động cô đã vẽ thêm những chi tiết nào?
=> Cô khái quát
- Tranh 2: Vườn hoa cánh dài bên lăng Bác
+ Cô có bức tranh gì đây các con?
+ Những bông hoa ở bức tranh này có gì khác so với - Những bông hoa này
những bông hoa ở bức tranh trước? cánh dài
+ Những bông hoa này như thế nào?
+ Để vẽ được hoa cánh dài cô dùng kỹ năng nào? - Cô dùng các nét cong
=> Cô khái quát lại: Đây là bức tranh cô vẽ vườn hoa dài để vẽ cánh hoa
cánh dài, cô đã dùng các nét cong dài để vẽ cánh
hoa,và tương tự lá,cành cô vẽ như hoa cánh tròn
+ Vẽ xong hoa rồi các con làm gì? - Tô màu
=> Nhắc trẻ cách tô màu và vẽ để bố cục bức tranh - Trẻ lắng nghe
thêm đẹp
Hôm nay cô đã chuẩn bị tranh nền cô đã vẽ sẵn lăng
Bác Hồ và nhiều bút màu để cho các con thoả sức sáng
tạo. Các con hãy dùng bàn tay khéo léo của mình để vẽ
vườn hoa thật đẹp tặng Bác Hồ nhé! - Vâng ạ
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe. - Trẻ thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, bao quát lớp, gợi
ý nhắc nhở những trẻ gặp khó khăn. Động viên trẻ.
2.3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ mang bài trưng bày sản phẩm. - Trẻ trưng bày sản
- Nhận xét bài của trẻ và của bạn. phẩm.
- Hôm nay cô thấy các con rất là khéo tay đã dán được - Trẻ nhận xét cùng cô.
những dây hoa thật là đẹp rồi những dây hoa này cô
cháu mình cùng trang trí lớp để chuẩn bị mừng sinh
nhật Bác
3. Kết thúc
Hát bài: Nhớ ơn Bác. - Trẻ hát và đi ra ngoài.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Chơi với nam châm
a) Mục đích
- Trẻ biết nam châm có đặc điểm, cách sử dụng nam châm.
b) Chuẩn bị
- Nam châm, sắt,...
c) Tiến hành
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ, cho trẻ nhận xét về thời tiết, hỏi trẻ khi đi ra ngoài phải
đi như thế nào? Chơi với bạn như thế nào?
- Cô có món quà rất hay tặng chúng mình, chúng mình hãy cùng đón nhận nào!
- Cho trẻ chơi trò chơi "oẳn tù tì"
- Cô tặng chúng mình cái gì vậy?
- Nam châm có đặc điểm gì?
- Nam châm hút những vật bằng chất liệu gì?
- Cô tặng cho mỗi bạn một viên nam châm các con cùng thử nghiệm xem nam
châm hút được những vật làm từ chất liệu gì nhé!
- Cho trẻ thử nghiệm với các vật làm từ sắt, nhôm, nhựa, đồng, gang....?
- Chúng mình cùng xem làm cách nào để lấy được vật bị hút ra khỏi nam châm?
- Bây giời các con hãy kết đôi kết đôi.
- các con hãy đổi ngược chiều của viên nam châm và để gần 2 viên lại với nhau
xem điều gì xảy ra?
- Tại sao chúng lại đẩy nhau?
- Bây giờ các con lại kết 6 kết 6?
- Các con hãy để 6 viên nam châm lại với nhau xem chúng hút các vật như thế
nào? nhiều vật hơn hay ít vật hơn?
- Cho trẻ tự chơi với nam châm theo các cách của trẻ?
2. TCDG: Bịt mắt bắt dê
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
3. Chơi tự do: Cát, nước, phấn, lá ...
- Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét chung. Kết thúc.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. HD trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch
a) Mục đích
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ linh họa của mình để thuyết trình về một danh lam
thắng cảnh của quê hương. Rèn tính mạnh dạn, tự tin.
b) Chuẩn bị
- Hình ảnh của một số danh lam thắng cảnh quê hương.
c) Tiến hành
- Tổ chức cho trẻ chơi đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch
+ Cho trẻ xem một lượt về các địa danh và danh lam thắng cảnh nổi tiếng một lần
có kèm theo lời dẫn.
+ Lần lượt cho trẻ lên làm hướng dẫn viên du lịch với các danh lam thắng cảnh
khác nhau. Cô khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào trò chơi,
- Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch là đưa các bạn lần lượt đến các địa danh.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Đổi vai chơi giữa các lần chơi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sạch sẽ khi đi đến các nơi du lịch để đảm bảo
sức khỏe
2. Ôn các chữ cái đã học

Đánh giá cuối ngày


1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 4 ngày 08 tháng 05 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Bật qua vật cản cao 15-20cm
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
1. Mục đích
- Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm đúng kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng bật khéo léo qua vật cản.
- GD trẻ hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Sơ đồ tập, các vật cản
- Đàn, đài
- Cây dừa cho trẻ thi đua
3. Tiến hành
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ. - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Tặng chuyến thăm quan quê Bác.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ đi các kiểu chân
- Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc bài “Ai
theo hiệu lệnh của cô.
yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ”
2.2.Hoạt động 2: Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập các động tác theo cô, theo nhạc bài: Nhớ ơn
- Trẻ về 3 hàng ngang.
Bác.
- ĐT tay: Tay đưa về các phía (3L x 8N)
- ĐT bụng: Cúi gập người về trước (2L x 8N) - Trẻ thực hiện bài tập
- ĐT chân: Nhún chân, đầu gối hơi khuỵu (3Lx 8N) phát triển chung.
- ĐT bật: Bật về phía trước (2L x 8N)
+ Vận động cơ bản: Bật qua vật cản 15-20cm
- Trẻ về hai hàng ngang
- Hỏi trẻ: Làm cách nào nào để qua được những vật
đối diện cách nhau 3 mét.
cản này?
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Đứng tự nhiên
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
trước vật cản, hai tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh
làm mẫu và giải thích
“chuẩn bị” thì đưa 2 tay ra phía trước đồng thời kiễng
trên 2 nửa bàn chân trên, sau đó trùng đầu gối kết hợp
đưa 2 tay ra phía sau để tạo đà. Khi hiệu lệnh “Bật” thì
nhún bật cao qua vật cản. Tiếp đất bằng 2 nửa bàn
chân trên và đưa tay ra phía trước để giữ thăng bằng.
- Gọi 1 - 2 trẻ tập. Nhận xét.
- Trẻ tập: 2 - 3 lần. - 1- 2 trẻ thực hiện.
Cô chú ý sửa sai, khen, động viên trẻ. - Trẻ thực hiện.

- Cho trẻ thi đua thực hiện bài tập rồi trồng cây xanh
cây dừa theo yêu cầu. Đội nào thực hiện bài tập tốt,
- Trẻ thi đua.
lấy được nhiều cây hơn là chiến thắng.
- Nhận xét đếm kết quả.
- Trẻ đếm cùng cô.
- Cô khen trẻ, hỏi tên bài tập.
- Gọi 1 - 2 trẻ tập lại củng cố. - Trẻ trả lời.
- Cô nhận xét chung, khen trẻ. - 1-2 trẻ thực hiện.
2.3. Hoạt động 3: TCVĐ: Ném bóng vào rổ
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh thì bạn thứ nhất (của cả
hai đội) lên lấy bóng bật qua 3 chiếc vòng sau đó ném
bóng vào rổ, xong đi về cuối hàng đứng và bạn tiếp - Trẻ chơi TC
theo lại lên thực hiện, thời gian chơi là một bản nhạc,
kết thúc trò chơi đội nào ném được nhiều bóng hơn
đội đó thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ và kiểm tra
kết quả chơi
3. Kết thúc: Hồi tĩnh
- Đã đến giờ chúng ta phải về lớp rồi!
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng theo nhạc bài: “Em mơ - Đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng
gặp Bác Hồ ” điều hoà nhịp thở.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Vẽ những gì bé nghe và nhìn thấy
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
3. Chơi TD: ĐCNT
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Thực hiện vở bé nhận biết và làm quen với chữ cái tr. 24-27: Chữ s,x
a) Mục đích
- Biết tìm đúng chữ cái s,x trong từ. Gạch chân đúng các chữ cái trong từ, tô nét
chữ theo ý thích
- Rèn luyện các cơ nhỏ của đôi bàn tay, sự phối hợp hoạt động của tay và mắ
- Giáo dục trẻ giữ gìn sách vở sạch sẽ
b) Chuẩn bị
- Tranh hướng dẫn bé tập tô, bút dạ.
- Vở bé nhận biết và làm quen chữ cái, bút chì, sáp màu
c) Tiến hành
- Hướng dẫn trẻ mở vở, cho trẻ đọc các bài đồng dao và tìm các chữ cái s, x trong
bài và gạch chân.
- Hd trẻ gọi tên và tô màu nhóm hình có số lượng là 5, đếm số xô nước và nói xem
xô nào to nhất, xô nào nhỏ nhất.
- Tô màu chữ cái theo ý thích
- Đồ các nét cả chữ cái s, x theo khả năng
- Cô quan sát, bao quát giúp đỡ trẻ
2. Chơi TCDG: Nu na nu nống, chi chi chành chành

Đánh giá cuối ngày


1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 5 ngày 09 tháng 05 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Thơ: Ảnh Bác ( Phan Thị Thanh Nhàn)
1. Mục đích
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với
các cháu thiếu nhi.Trẻ đọc đúng thơ, tranh chữ to.
- Có kỹ năng đọc thuộc diễn cảm bài thơ.
- Qua bài học học trẻ biết phấn đấu chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan
Bác Hồ
2. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ thơ
- Tranh Bác Hồ với các cháu
- Bài hát" Nhớ ơn Bác "
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Nhớ ơn Bác” - Trẻ hát cùng cô.
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai ?
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước, Bác đã đưa đất - Trẻ trả lời
nước ta đi đến hoà bình, ấm no, hạnh phúc, khi Bác còn - Trẻ lắng nghe
sống tuy bận rất nhiều công việc nhưng bác vẫn luôn
quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Các con nhìn xem cô có gì đây ? - Trẻ trả lời
=> Đây là ảnh Bác Hồ, cô Phan Thị Thanh Nhàn đã
sáng tác ra bài thơ rất hay về tình cảm của các bạn nhỏ
đối với Bác. Đố các con biết đó là bài thơ gì?
* Cô đọc lần 1: Trên nền nhạc nhẹ kết hợp điệu bộ - Trẻ nghe cô đọc thơ
minh hoạ
- ND: Bài thơ nói về tình cảm của em nhỏ đối với bác,
tuy bác đã đi xa nhưng hình ảnh của Bác, tiếng hát, bài
thơ, câu chuyện vẫn còn vang mãi trong tim chúng ta. - Trẻ chú ý nghe cô đọc
* Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ
2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn.
- Chúng mình vừa nghe bài thơ gì ?do ai sáng tác ? - BT Ảnh Bác, tg Phan
Thị Thanh Nhàn
- Bài thơ nói về ai ? - Bác Hồ
- Bác Hồ là ai? - Chủ tịch nước Việt
nam
- Bác Hồ yêu quý các cháu thiếu nhi NTN ? - Trẻ trả lời
- Bạn nào hãy đọc câu thơ BH yêu quý các cháu thiếu
nhi ?
- Bài thơ căn dặn các cháu điều gì ? - Cháu ơi …hầm ngồi
+ Cháu hãy đọc câu thơ thể hiện lòng kính yêu của các
cháu đối với Bác Hồ nào?
- Cô cho cả lớp đọc lại những câu thơ đó
=> Các con ạ , khi BH còn sống mặc dù bận rất nhiều
công việc nhưng Bác vẫn luôn quan tâm đến các cháu
thiếu nhi, Bác thường gửi quà, gửi thư cho các cháu
thiếu nhi vào những ngày tết của thiếu nhi
- Vậy các con có yêu Bác Hồ không?
- Để tỏ lòng yêu quý Bác Hồ các con phải làm gì ? - Chăm ngoan, học giỏi
=> Các con phải chăm ngoan học giỏi, biết nghe lời ông
bà, cha mẹ như thế mới xứng đáng là cháu ngoan Bác
Hồ
2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc 2- 3lần - Cả lớp đọc thơ
- Cho nhóm trẻ đọc
- Cho cá nhân trẻ đọc - 2- 3 trẻ đọc
=> Trẻ đọc cô chú ý động viên trẻ
- Đọc nâng cao: To nhỏ, nối tiếp
3. Kết thúc
Cho cả lớp múa " Đêm qua em mơ gặp BH " - Trẻ hát múa
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Sự kì diệu của tờ giấy hình vuông
a) Mục đích
- Trẻ biết sử dụng mảnh giấy hình vuông để gấp thành các hình khác nhau.
b) Chuẩn bị
- Những tờ giấy hình vuông
c) Tiến hành
- Hướng dẫn cho trẻ vào bài hát “ Nhớ ơn Bác" đi ra sân đứng hình chữ U
- Cô giơ tờ giấy hình vuông lên hỏi trẻ:
+ Cô có cái gì đây?
+ Tờ giấy có mầu gì?
+ Nó có dạng hình gì?
- Cô sẽ tặng cho mội bạn một Tờ giấy
+ Tờ giấy của con như thế nào?
- Bây giờ chúng mình cùng làm nhà ảo thuật với tờ giấy này nào.
+ Hãy biến tờ giấy thành một hình tam giác
+ Hỏi trẻ đã gấp được cách gấp như thế nào?
+ Cô gấp cho trẻ xem và cả lớp cùng gấp.
+ Mảnh giấy đã biến thành hình gì rồi ? Khen trẻ.
Giấy đâu giấy đâu = > tương tự với cách gấp thành hình CN, hình vuông.
- Ngoài biến tờ giấy thành các hình ra các con còn muốn biến tờ giấy thành gì nữa
nào?(Máy ảnh).
- Vậy chúng ta cùng gấp máy ảnh nào?
- Ai đã gấp được mấy ảnh rồi? Máy ảnh dùng để làm gì? Bây giờ các bạn háy
cùng kết bạn, cứ 1 bạn có máy ảnh đỏ và 1 bạn có máy ảnh xanh kết thành một đôi,
Các bạn hãy cùng chụp các kiểu ảnh về cảnh sắc của quê hương và về lăng bác
thật đẹp nào!
Hôm nay cô thấy có rất nhiều bạn đã chụp được ảnh về quê hương và về lăng Bác
rất đẹp rồi cô và các bạn cùng xem những bức ảnh đó nào!
- Cho trẻ Qs và nói về một số hình ảnh về quê hương và về lăng Bác.
Hôm nay cô thấy các con đã làm ảo thuật với những tờ giấy hình vuông rất giỏi rồi,
Cô tặng cho các bạn một trò chơi dân gian rất thú vị.
2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
3. Chơi TD: Bóng, vòng, ĐCNT
- Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Nhận xét chung. Kết thúc.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. HD Trò chơi: Đua xe đạp về thăm lăng Bác.
a) Mục đích
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách
b) Chuẩn bị
- Tranh lăng Bác
c) Tiến hành
- Treo tranh lăng Bác ở vạch đích.
- Chia trẻ thành từng nhóm, xếp thành 3 hàng dọc dưới vạch xuất phát.
- Trong cùng nhóm bạn trên cùng đứng tay hơi co, bạn thứ 2 đặt tay lên vai bạn
đằng trước giả làm người đi xe đạp, bạn thứ ba cầm lấy thắt lưng bạn thứ hai giả
làm bánh xe đạp.
- Khi có hiệu lệnh của cô, các nhóm cùng nhau chạy bước nhỏ đến vạch đích.
Nhóm nào đến trước lăng Bác, hàng ngũ không bị đứt, nhóm đó thắng cuộc.
- Tiếp tục chơi 3 - 4 lần, thay đổi vai chơi.
- Cô nhận xét chung - tuyên dương trẻ.
2. Chơi với que tính
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá

Thứ 6 ngày 10 tháng 05 năm 2024


I. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Nhận biết các mùa trong năm
1. Mục đích
- Trẻ biết một số đặc điểm về thời tiết ở từng mùa,biết được cảnh vật, sinh hoạt
của con người theo mùa, trình tự các mùa trong năm. Trẻ biết so sánh giữa các mùa
với nhau.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, phán đoán. Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa,theo thời tiết, biết ăn uống và vệ
sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh theo mùa.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát: “ Mùa xuân ơi”, tranh 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Lô tô về các mùa
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ nghe hát và vỗ tay theo nhịp bài hát ‘ Mùa - Trẻ lắng nghe
xuân ơi’
- Các con vừa nghe bài hát nói về mùa gì trong năm?
- Trẻ trả lời
- Trong 1 năm có mấy mùa?
- Trẻ trả lời
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Nhận biết về các mùa trong năm
* Hình ảnh mùa xuân
- Các con nhìn thấy cảnh vật trong bức tranh ntn?
- Trẻ trả lời
- Gồm có gì?
- Trẻ trả lời
- Mọi người ra sao?
- Trẻ trả lời
- Thời tiết như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Cái gì báo hiệu mùa xuân về
- Trẻ trả lời
- Trang phục mùa xuân như thế nào?
- Trẻ lắng nghe
=> Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, là mùa cây
cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết ấm áp mưa phùn nhẹ
bay, trang phục gọn gàng, vừa đủ ấm.
* Hình ảnh mùa hạ
- Các con biết mùa gì đây không? - Trẻ trả lời
- Thời tiết mùa hè như thế nào? - Trẻ trả lời
- Trang phục ntn? - Trẻ trả lời
- Âm thanh nào báo hiệu mùa hè đến - Trẻ trả lời
=> Mùa hè mùa tiếp theo của mùa xuân, mùa hè thời - Trẻ lắng nghe
tiết nóng bức, trang phục cho mùa hè là phải mát mẻ,
khi đi ra đường phải đội mũ, che ô
* Hình ảnh mùa thu
- Mùa này là mùa gi?
- Trẻ trả lời
- Thời tiết mùa thu ntn?
- Trẻ trả lời
- Cảnh vật mùa thu ra sao?
- Trang phục ntn? - Trẻ trả lời
=> Mùa thu là mùa tiếp theo của mùa hạ, cảnh vật - Trẻ trả lời
mùa thu rất buồn, lá cây rụng , gió hiu hiu, trang phục
bình thường không mặc quá ấm cũng không mặt quá
hở.
* Hình ảnh mùa đông:
- Đây là mùa gì?
- Cảnh vật mùa đông ntn? - Trẻ trả lời
- Trang phục thì sao? - Trẻ trả lời
=> Mùa đông là mùa kết thúc một năm, cảnh vật mùa - Trẻ trả lời
đông rất hoang sơ, lạnh lẻo. mùa đông thời tiết lạnh, - Trẻ lắng nghe
có mưa nên phải mặt ấm khi đi ra đường phải mặt áo
mưa,mang dù.
* Giáo dục: trong một năm có bốn mùa, xuân ,ha,
thu ,đông, mỗi mùa thời tiết khác nhau nên chúng ta - Trẻ lắng nghe
phải ăn mặc và hoạt động cho phù hợp với từng mùa.
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi
+ Trò chơi 1: Nối tranh phù hợp với mùa
Cách chơi: cô chia trẻ ra thành 3 đội, phát cho mỗi đội
một tờ tranh trong đó có tranh các mùa và tranh sinh
hoạt các mùa, yêu cầu trẻ nối sao cho phù hợp với - Trẻ chơi TC
mùa vd: tranh mùa đông thì nối với tranh có người
mặc áo ấm…
+ Trò chơi 2: Ai nhanh hơn
Cách chơi: cô đặt trên bàn các tranh lô tô các mùa,
chia trẻ ra làm 4 tổ (tổ 1 lấy tranh mùa xuân, tổ 2 lấy - Trẻ chơi TC
tranh mùa hạ,tổ 3 lấy tranh mùa thu, tổ 4 lấy tranh
mùa đông, yêu cầu trẻ ở 4 tổ thi nhau lên chọn. tổ nào
chọn được nhiều cà đúng là thắng.
3. Kết thúc:
- Cô động viên, khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động - Trẻ lắng nghe
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. HĐCMĐ: Xếp mô hình lăng Bác từ những viên sỏi.
a) Mục đích
- Trẻ biết sử dụng những viên sỏi để xếp thành lăng Bác.
b) Chuẩn bị
- Sỏi, sân bãi sạch sẽ
c) Tiến hành
- Cô và trẻ chơi TC “Tập tầm vông” và đố trẻ trên tay cô có gì?
- Các bạn sẽ làm gì với những viên sỏi này?
- Trẻ nêu ý kiến.
- Cô thống nhất: Xếp mô hình lăng Bác.
- Cô hướng dẫn trẻ xếp.
- Trẻ làm. Cô bao quát giúp đỡ trẻ làm.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
2. TCVĐ: Lộn cầu vồng
3. Chơi TD: Vỏ ngao, dây cói...
III. HOẠT ĐỘNG THAY THẾ
Hạt gạo nhảy múa
1.Mục đích:
- Trẻ biết sử dụng một số nguyên liệu để làm thí nghiệm. Biết được vì sao hạt gạo
có thể chìm xuống rồi lại nổi lên.
- Rèn sự khéo léo đôi bàn tay.
2.Chuẩn bị:
- Ly, cốc thủy tinh, Nước, Baking soda,Giấm,Gạo,Thìa,Màu thực phẩm.

3.Tiến hành:

Bước 1: Đổ một ít nước vào ly thủy tinh

Bước 2: Cho một thìa baking soda vào ly nước và khuấy đều

Bước 3: Cho một ít gạo vào hỗn hợp nước. Bạn hãy cho bé đoán xem chuyện gì sẽ
xảy ra? Gạo sẽ chìm xuống nước vì gạo nặng hơn nước. (Nếu gạo không chìm
xuống có thể là do số lượng ít, bạn có thể thêm một ít gạo hoặc có thể đổi sang nho
khô)
Bước 4: Thêm 1 thìa giấm vào nước. Điều gì xảy ra vậy? Hãy để bé tự quan sát và
hỏi bé cốc nước có hiện tượng gì? (Khi cho giấm vào giấm sẽ phản ứng với muối
nở trong nước tạo ra bọt khí carbon dioxide.)
Bước 5: Thêm một vài giọt màu thực phẩm và quan sát các hạt gạo dần nổi lên
trên mặt nước và hòa quyện vào dung dịch màu thực phẩm như đang “nhảy múa”.
Giải thích: Khi cho baking soda vào nước và khấy đều, nó tạo ra rất nhiều bọt khí
nó nổi lên trên mặt nước, Khi cho giấm vào giấm sẽ phản ứng với muối nở trong
nước tạo ra bọt khí carbon dioxide nhiều hơn. Khi đó có các hạt khí bám vào các
hạt gạo nó làm cho hạt gạo nổi lên, chúng ta quan sát được giống như chúng đang
nhảy múa.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. TH vở Bé khám phá KH tr.22: Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông
a) Mục đích
- Trẻ biết đặc điểm của các mùa trong năm, biết vẽ thêm chi tiết và tô màu cho bức
tranh 4 mùa, cắt, dán các chữ số 1, 2, 3, 4 vào các bức tranh thể hiện thức tự mùa
trong năm
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng vẽ, cắt dán
- GD trẻ tích cực hăng hái tham gia hoạt động
b) Chuẩn bị: Bút màu, Sách Bé khám phá KH
c) Tiến hành:
Cô cho trẻ quan sát 4 bức tranh:
- Hướng dẫn trẻ vẽ thêm các chi tiết đặc trưng của các mùa.
- Tô màu các bức tranh
- Vẽ hoặc cắt dán số từ 1 đến 4 để thể hiện thứ tự các mùa trong năm.
Cô quan sát, giúp đỡ trẻ
2. Nêu gương cuối tuần
Đánh giá cuối ngày
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Người đánh giá

NGƯỜI SOẠN BGH KÝ DUYỆT


.........................................................................................
...................................................................................
...........................................................................
Đinh Thị Hường
...........................................................................
...........................................................................

You might also like