You are on page 1of 44

THÁNG THỨ NĂM ( THÁNG 01 )

( Thời gian thực hiện từ ngày 02/01 đến 31/01/2017)


*****************
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất:
a) Phát triển vận động:
MT 7: Biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
MT 16: Trẻ biết ngồi lăn bóng cùng cô
MT 19: Trẻ biết bò có mang vật trên lưng
MT 22: Trẻ biết xếp đường đi cho các con vật
MT 23: Trẻ biết chơi xâu vòng, xâu que xâu hạt
2. Phát triển nhận thức:
MT 32: Trẻ biết tên và đặc điểm nổi bật của một số con vật quen thuộc.
MT 35: Biết chỉ và lấy đồ chơi có màu xanh, đỏ theo yêu cầu hoặc gợi ý của
người lớn.
MT 36: Trẻ nhận biết được kích thước to, nhỏ theo yêu cầu hoặc gợi ý của
người lớn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
MT 40: Trẻ biết tên bài thơ, câu chuyện, đọc tiếng cuối của câu thơ khi nghe
bài thơ quen thuộc.
MT 41: Biết trả lời câu hỏi đơn giản của cô: ai đây? Cái gì đây? Con gì đây? ở
đâu? Thế nào?
MT 42: Biết nói được câu đơn giản 2-3 từ: con đi chơi, bóng đá, mẹ đi làm, mẹ
bế bé.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mỹ:
MT 46 : Biết biểu lộ sự thích giao tiếp bằng cử chỉ, lời nói với người gần gũi.
MT 51 : Trẻ thích quan sát một số con vật
MT 52: Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc, nghe âm thanh các nhạc cụ

1
MT 53: Trẻ thích hát theo và vận động đơn giản theo nhạc ( giậm chân, lắclư)
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC:
1. Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết tên gọi và một số đặc điểm của các con vật: cún con, mèo
con, con bò, con lợn.
- Nhận biết kích thước to nhỏ của các con vật.
2. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết ngồi lăn bóng cùng cô
- Trẻ biết bò có mang vật trên lưng
- Biết xếp các khối gỗ thành đường đi
- Biết phối hợp các vận động
- Biết tập các bài tập phát triển chung
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ phát âm được các từ chỉ tên gọi các con vật và các đặc điểm đặc trưng.
- Trẻ nói được tên bài thơ: “ Chú gà con”. “ Đàn bò”
- Trẻ biết đọc được theo cô từ cuối của câu, từ cuối của bài thơ
“ Chú gà con” “ Đàn bò”
- Trẻ trả lòi các câu hỏi đơn giản: Ai đây? Đang làm gì?... tên gì?....
4.Phát triển tình cảm XH::
- Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc, nghe âm thanh nhạc cụ ( xắc xô, thanh gõ)
- Trẻ thích hát theo và vận động đơn giản theo nhạc: giậm chân, lắc lư.
- Trẻ biết chơi không tranh giành đồ chơi với bạn không nghịch phá đồ chơi.

2
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG ( THÁNG 01 / 2017)

LĨNH CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Chơi tập


VỰC
mọi lúc mọi nơi
TUẦN 1 & 2 TUẦN 3 & 4
- Cún con, mèo - Con bò, con lợn
con của bé. nhà bé
PTN - TDS: Gà con
T -Nghe hát : Rửa - Nghe hát : con
mặt như mèo lợn éc - Xem tranh nhận
biết về những
- Ngồi lăn bóng - Bò có mang vật con vật nuôi
cùng cô trên lưng trong gia đình
PTT
C - Xem tranh gà - Xem tranh con gần gũi với trẻ
trống gà mái, gà bò, con lợn - Biết đi có mang
con vật trên tay,
- Thơ: “Chú gà - Thơ: Đàn bò bước qua vật
con” cản.
PTN - Xếp chuồng cho
N - Chơi xâu vòng bò, lợn - Hát cho trẻ nghe
các con vật các bài hát về
các con vật: con
gà trống, con vịt
PT - Nghe hát: Rửa - Nghe hát: Con con chim non.
mặt như mèo. lợn éc
TCXH- - Kể chuyện: Bé
TM Phân biệt tiếng kêu - Phân biệt âm cho gà ăn, đọc
các con vật thanh to nhỏ của thơ: Chú gà con
thanh gõ xắc xô. cho trẻ nghe
PTTC - Xếp đường đi cho PTNT: Phân biệt
- Chơi trò chơi:
các con vật kích thước to nhỏ
bắt chước tiếng
các con vật.
- Trò chơi: về đúng kêu các con vật,
nhà. - T/C: con gì đây? chơi con rùa,
Kêu thế nào đàn gà con
3
KẾ HOẠCH TUẦN I & II
Thời HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
gian
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

- Trò chuyện với trẻ về những con vật gần gũi với trẻ nuôi trong nhà
Đón trẻ Con chó, mèo, bò, lợn.
- Trẻ ăn sáng, điểm danh.
*Phát triển *Phát triển *Pháttriển *Phát triển *Phát triển
nhận thức- thể chất ngôn ngữ tình cảm XH thể chất
Chơi tập - Mèo con,
có chủ cún con. Ngồi lăn -Thơ: - Nghe hát: - Xếp đường
đích bóng cùng “Chú mèo Rửa mặt như đi cho các
- Nghe hát: cô con” mèo. con vật
Rửa mặt
như mèo. -Xem tranh - Chơi xâu - Phân biệt - Trò chơi:
con chó, vòng các tiếng kêu các Về đúng
con mèo con vật con vật nhà.

- Xem tranh các con vật nuôi, chơi với các con vật màu đỏ, xâu vòng
Hoạtđộng các con vật.
góc - Trẻ chơi trò chơi vận động: Con rùa, con thỏ, bọ dừa
Hoạtđộng
ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi quan sát một số con vật gần gũi vơi trẻ
- Chơi trò chơi Con rùa, con thỏ, con muỗi
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
- TC: Con - Xem tranh - Đọc thơ - Chơi với Xem tranh,
rùa, bọ dừa các con vật cho trẻ các con vật. trò chuyện
Hoạt - Đọc thơ nuôi gần nghe - Chơi tự do với trẻ về
động cho trẻ gũi với trẻ , các con vật.
nghe. hát cho trẻ - Chơi trò - Chơi xếp
chiều nghe chơi: con hình.
thỏ

VỆ SINH – TRẢ TRẺ

4
TUẦN I
( Từ ngày 02 đến ngày 06 tháng 01 năm 2017)
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

CÚN CON – MÈO CON CỦA BÉ

NGHE HÁT: RỬA MẶT NHƯ MÈO

NGHE
1. Mục đích yêu cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ nhận biết và gọi tên: con mèo, con chó; nhận biết một số đặc điểm đặc
trưng: tiếng kêu từng con vật.
- Rèn trẻ phát âm, nói rõ và chỉ được: đặc điểm từng con.
- Trẻ tích tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc các
con vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con chó, con mèo
- Mũ mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Đố bé con gì?
- Cô giả tiếng con mèo kêu: meo, meo, … Con chó sủa: Gâu, gâu, ….Hỏi
trẻ con gì kêu? À! Con chó, con mèo là những con vật nuôi trong gia đình.
Hoạt động 2: Cún con, mèo con của bé.
- Cô lần lược xuất hiện từng tranh: con chó, con mèo cho trẻ xem và vừa giới
thiệu vừa hỏi trẻ:
+ Con gì đây các con?
+ Con mèo kêu như thế nào?
+ Chó sủa như thế nào?….
- Khuyến khích, động viên trẻ nói theo cô hoặc chỉ vào các con vật trong
tranh khi cô hỏi trẻ.
- Treo tranh các con vật lên gọi trẻ lên nhận biết và gọi tên, đặc điểm của
từng con vật theo yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3 : Rửa mặt như mèo
- Cô hát cho trẻ nghe bài: Rửa mặt như mèo.
- Cô hát hoặc mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vỗ tay hoặc thể hiện
cảm xúc khi nghe hát.

5
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

6
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

NGỒI LĂN BÓNG

XEM TRANH CON CHÓ CON MÈO

1. Mục đích yêuNGHE


cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay với cô, với bạn
- Rèn cho trẻ kĩ năng lăn bóng (Để ngửa 2 bàn tay sau bóng, đẩy mạnh bóng
về phía trước).
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, giáo dục khi chơi không giành
bóng của bạn.
2. Chuẩn bị:
- Bóng đường kính 20 – 25 cm
- Tranh hoặc mô hình nhà chó, mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Bé khởi động
- Cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi, đi kiểng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi
nhanh, chậm vòng quanh sân tập.
Hoạt động 2: Ai lăn giỏi hơn
 BTPTC : Tập bài: Chú gà con
-Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay duỗi thẳng.
+ ĐT1: Gà con tập bay
- Gà dang cánh tập bay – trẻ 2 tay đưa sang ngang và nói “Gà bay”.
- Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 – 4 lần)
+ ĐT2: Gà mổ thóc
- Trẻ cuí xuống, 2 tay gõ vào đầu gối và nói: “Tốc, tốc ….”.
- Về tư thế chuẩn bị. (Tập 3 – 4 lần)
+ ĐT3: Gà bới đất tìm giun.
- Trẻ giậm chân tại chỗ, vừa giậm vừa nói: “Gà bới giun”
Về tư thế chuẩn bị. (Tập 4 – 5 lần)
* VĐCB: Lăn bóng
- Cô và trẻ cùng ôn lại vận động lăn.
- Cô giới thiệu bài: Cô giả tiếng chó sủa; Gâu, gâu, …..Mèo kêu: Meo, meo,
…. Bạn mèo, bạn chó có nhiều bóng nhưng 2 bạn không biết cách lăn bóng.
Hôm nay cô và các con lăn bóng cho 2 bạn xem nhé!

7
- Cô làm mẫu hai lần: giải thích rõ ở lần hai (Cô lấy bóng sau đó ngồi xuống
sàn, giang rộng 2 chân, đặt bóng sát đất để ngửa 2 bàn tay sau bóng, đẩy mạnh
về phía trước).
- Trẻ thực hiện 2, 3 lần. Thay đổi vị trí lăn và cho trẻ lăn 2, 3 lần nữa.
 Lúc đầu trẻ chưa biết cách thực hiện, cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ.
 Trong quá trình trẻ tập luyện, cô khuyến khích trẻ tích cực vận động.
Trước khi cầm bóng cô hỏi trẻ con gì đây? Sau đó mới cho trẻ cầm
bóng.
Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cô và trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập hít thở nhẹ nhàng.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2017


I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ

8
THƠ : CHÚ MÈO
XÂU VÒNG CÁC CON VẬT
1. Mục đích yêuNGHE
cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết tên bài thơ, làm quen với nhịp điệu bài thơ, biết chơi xâu vòng
cùng cô.
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ đọc theo cô từ cuối của mỗi câu thơ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động . Giáo dục trẻ biết yêu thương các con
vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con mèo, đồ chơi xâu vòng.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Chú mèo đáng yêu
- Cho hát cho trẻ nghe bài : Ai cũng yêu chú mèo khuyến khích trẻ vỗ tay
hát theo cô.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Giới thiệu vào bài thơ.
Hoạt động 2: Thơ: “ Chú mèo”
- Cô đọc diễn cảm, trọn vẹn bài thơ 1 lần, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc bài thơ vài lần nữa.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Cô mời cá nhân, tốp, tập thể lên nghe cô đọc thơ. Khuyến khích trẻ đọc thơ
theo cô từ cuối của bài thơ hoặc từ cuối của câu thơ.
- Giáo dục trẻ yêu mến các con vật không chọc phá vật nuôi.
Hoạt động 3: Bé xâu vòng các con vật.
- Cô phát bộ xâu vòng cho trẻ chơi.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

9
* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................
Chú mèo
Chú mèo liếm láp
Nằm xoài giữa sân
Có con bươm bướm
Chấp chới bay gần

Mèo ta chụm chân


Quất đuôi phần phật
Rồi nhẩy đánh phốc
Rớt xuống lăn quèo!

Mèo kêu: “ Meo, meo


Bướm kia, đứng lại!”
Bướm nhìn thương hại
Vẫy cánh bay vèo!

( Phỏng theo ý thơ của Lâm Linh Linh )

Thứ năm ngày 05 tháng 01 năm 2017


I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển tình cảm- xã hội- thẩm mỹ.

10
NGHE HÁT : RỬA MẶT NHƯ MÈO
PHÂN BIỆT TIẾNG KÊU CÁC CON VẬT
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát: “Rửa mặt như mèo”.Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài
hát, phân biệt được tiếng kêu các con vật.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát và vỗ tay hát theo cô, thể hiện cảm xúc
âm nhạc khi nghe cô hát.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh rửa mặt, lau tay trước khi ăn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ con gà, con vịt, con chó, con mèo.
- Xắc xô, mũ mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Bé thích con vật nào?
- Cô cho trẻ xem tranh các con vật nuôi trong gia đình ra và trò chuyện cùng
trẻ về những con vật có trong tranh:
 Con gì đây?
 Kêu như thế nào?
 Vì sao con mèo khóc?
 Con mèo bị đau mắt vì mèo không rửa mặt. Hôm nay cô hát cho
các con nghe bài: Rửa mặt như mèo.
Hoạt động 2: Rửa mặt như mèo
- Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả.
- Cô hát mẫu 2 lần:
+ Lần1: Cô hát diễn cảm, hát trọn vẹn bài hát, không sử dụng nhạc cụ.
+ Lần2: Cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát vài lần nữa cho trẻ nghe khuyến khích, động viên trẻ làm động tác
minh họa hoặc vỗ tay khi nghe cô hát. Cho trẻ hát cùng cô vài lần (tập thể, cá
nhân). Giáo dục trẻ biết rửa mặt, lau tay cho sạch sẽ.
Hoạt động 3: Tiếng kêu các con vật
- Cô cùng trẻ chơi bắt chước tiếng kêu các con vật: con gà, con vịt, con
mèo, chó...
- Và cho trẻ phân biệt tiếng kêu của từng con vật.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

11
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

12
Thứ sáu ngày 06 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

XẾP ĐƯỜNG ĐI CHO CÁC CON VẬT


T/C : VỀ ĐÚNG NHÀ
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành đường đi .
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng xếp cạnh nhau.
- Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động biết vâng lời cô và không tranh giành
đồ chơi với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Gỗ đủ cho cô và trẻ
- Đồ chơi các con vật nuôi: gà, vịt...
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ quan sát mô hình đường đi các con vật, cô giới thiệu đường
đi của các con vật được xếp từ các khối gỗ cạnh nhau
Hoạt động 2:
- Cô giới thiệu gỗ, sau đó cô làm mẫu cho trẻ xem: Đây là các khối gỗ dài
hình chữ nhật, cô lần lượt xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành đường đi.
- Cô phát gỗ chơi cho trẻ chơi (tập thể, tốp).
- Trong quá trình trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ xếp. Những
trẻ nào chưa xếp được cô đến tận nơi giúp đỡ trẻ: cô cầm tay trẻ xếp hoặc
làm mẫu cho trẻ xếp theo cô.
+ Hỏi trẻ: Con đang làm gì? Xếp cái gì?
+ Sau khi cho trẻ xếp xong cô cho trẻ các con vật để trên đường trẻ vừa
xếp.
Hoạt động 3: T?C: Về đúng nhà.
- Cô nói rõ cách chơi cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ đưa các con vật về đúng nhà ( chơi 2-3 lần)
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................

13
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

14
TUẦN II
( Từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 01 năm 2017)
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

CÚN CON – MÈO CON CỦA BÉ

NGHE HÁT: RỬA MẶT NHƯ MÈO

NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU


1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên: con mèo, con chó; nhận biết một số đặc điểm đặc
trưng: tiếng kêu từng con vật.
- Rèn trẻ phát âm, nói rõ và chỉ được: đặc điểm từng con.
- Trẻ tích tham gia vào hoạt động. trẻ biết yêu quí và chăm sóc các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con chó, con mèo
- Mũ mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Đố bé con gì?
- Cô giả tiếng con mèo kêu: meo, meo, … Con chó sủa: Gâu, gâu, ….Hỏi
trẻ con gì kêu? À! Con chó, con mèo là những con vật nuôi trong gia đình.
Hoạt động 2: Cún con, mèo con của bé.
- Cô lần lược xuất hiện từng tranh: con chó, con mèo cho trẻ xem và vừa giới
thiệu vừa hỏi trẻ:
+ Con gì đây các con?
+ Con mèo kêu như thế nào?
+ Chó sủa như thế nào?….
- Khuyến khích, động viên trẻ nói theo cô hoặc chỉ vào các con vật trong
tranh khi cô hỏi trẻ.
- Treo tranh các con vật lên gọi trẻ lên nhận biết và gọi tên, đặc điểm của
từng con vật theo yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3 : Rửa mặt như mèo
- Cô hát cho trẻ nghe bài: Rửa mặt như mèo.
- Cô hát hoặc mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vỗ tay hoặc thể hiện
cảm xúc khi nghe hát.

15
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

16
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

NGỒI LĂN BÓNG

XEM TRANH CON CHÓ CON MÈO

1. Mục đích yêuNGHE


cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay với cô, với bạn
- Rèn cho trẻ kĩ năng lăn bóng đúng tư thế ( Để ngửa 2 bàn tay sau bóng, đẩy
mạnh bóng về phía trước).
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, giáo dục khi chơi không giành
bóng của bạn.
2. Chuẩn bị:
- Bóng đường kính 20 – 25 cm
- Tranh hoặc mô hình nhà chó, mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Bé khởi động
- Cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi, đi kiểng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi
nhanh, chậm vòng quanh sân tập.
Hoạt động 2: Ai lăn giỏi hơn
 BTPTC : Tập bài: Chú gà con
-Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay duỗi thẳng.
+ ĐT1: Gà con tập bay
- Gà dang cánh tập bay – trẻ 2 tay đưa sang ngang và nói “Gà bay”.
- Về tư thế chuẩn bị (Tập 3 – 4 lần)
+ ĐT2: Gà mổ thóc
- Trẻ cuí xuống, 2 tay gõ vào đầu gối và nói: “Tốc, tốc ….”.
- Về tư thế chuẩn bị. (Tập 3 – 4 lần)
+ ĐT3: Gà bới đất tìm giun.
- Trẻ giậm chân tại chỗ, vừa giậm vừa nói: “Gà bới giun”
Về tư thế chuẩn bị. (Tập 4 – 5 lần)
* VĐCB: Lăn bóng
- Cô và trẻ cùng ôn lại vận động lăn.
- Cô giới thiệu bài: Cô giả tiếng chó sủa; Gâu, gâu, …..Mèo kêu: Meo, meo,
…. Bạn mèo, bạn chó có nhiều bóng nhưng 2 bạn không biết cách lăn bóng.
Hôm nay cô và các con lăn bóng cho 2 bạn xem nhé!

17
- Cô làm mẫu hai lần: giải thích rõ ở lần hai (Cô lấy bóng sau đó ngồi xuống
sàn, giang rộng 2 chân, đặt bóng sát đất để ngửa 2 bàn tay sau bóng, đẩy mạnh
về phía trước).
- Trẻ thực hiện 2, 3 lần. Thay đổi vị trí lăn và cho trẻ lăn 2, 3 lần nữa.
 Lúc đầu trẻ chưa biết cách thực hiện, cô hướng dẫn, giúp đỡ trẻ.
 Trong quá trình trẻ tập luyện, cô khuyến khích trẻ tích cực vận động.
Trước khi cầm bóng cô hỏi trẻ con gì đây? Sau đó mới cho trẻ cầm
bóng.
Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cô và trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập hít thở nhẹ nhàng.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017


I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ

18
THƠ : CHÚ MÈO
XÂU VÒNG CÁC CON VẬT
1. Mục đích yêuNGHE
cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết tên bài thơ, làm quen với nhịp điệu bài thơ, biết xâu vòng các con
vật khéo léo vào dây
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ, đọc theo cô từ cuối của mỗi câu thơ đọc theo cô
đến hết bài.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ biết yêu thương các con vật nuôi.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con mèo, đồ chơi xâu vòng.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Chú mèo đáng yêu
- Cho hát cho trẻ nghe bài : Ai cũng yêu chú mèo khuyến khích trẻ vỗ tay
hát theo cô.
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Giới thiệu vào bài thơ.
Hoạt động 2: Thơ: “ Chú mèo”
- Cô đọc diễn cảm, trọn vẹn bài thơ 1 lần, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc bài thơ vài lần nữa.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Cô mời cá nhân, tốp, tập thể lên nghe cô đọc thơ. Khuyến khích trẻ đọc thơ
theo cô từ cuối của bài thơ hoặc từ cuối của câu thơ.
- Giáo dục trẻ yêu mến các con vật không chọc phá vật nuôi.
Hoạt động 3: Bé xâu vòng các con vật.
- Cô phát bộ xâu vòng cho trẻ chơi.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

19
* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

Thứ năm ngày 11 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển tình cảm- xã hội- thẩm mỹ.

20
NGHE HÁT : RỬA MẶT NHƯ MÈO
PHÂN BIỆT TIẾNG KÊU CÁC CON VẬT
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát: “Rửa mặt như mèo”.Trẻ cảm nhận được nhịp điệu bài
hát, phân biệt được tiếng kêu các con vật.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô hát và vỗ tay hát theo cô, thể hiện cảm xúc
âm nhạc khi nghe cô hát.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh rửa mặt, lau tay
trước khi ăn.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ con gà, con vịt, con chó, con mèo.
- Xắc xô, mũ mèo.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Bé thích con vật nào?
- Cô cho trẻ xem tranh các con vật nuôi trong gia đình ra và trò chuyện cùng
trẻ về những con vật có trong tranh:
 Con gì đây?
 Kêu như thế nào?
 Vì sao con mèo khóc?
 Con mèo bị đau mắt vì mèo không rửa mặt. Hôm nay cô hát cho
các con nghe bài: Rửa mặt như mèo.
Hoạt động 2: Rửa mặt như mèo
- Cô giới thiệu tên bài và tên tác giả.
- Cô hát mẫu 2 lần:
+ Lần1: Cô hát diễn cảm, hát trọn vẹn bài hát, không sử dụng nhạc cụ.
+ Lần2: Cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát vài lần nữa cho trẻ nghe khuyến khích, động viên trẻ làm động tác
minh họa hoặc vỗ tay khi nghe cô hát. Cho trẻ hát cùng cô vài lần (tập thể, cá
nhân). Giáo dục trẻ biết rửa mặt, lau tay cho sạch sẽ.
Hoạt động 3: Tiếng kêu các con vật
- Cô cùng trẻ chơi bắt chước tiếng kêu các con vật: con gà, con vịt, con
mèo, chó...
- Và cho trẻ phân biệt tiếng kêu của từng con vật.

21
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

22
Thứ sáu ngày 12 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

XẾP ĐƯỜNG ĐI CHO CÁC CON VẬT


T/C : VỀ ĐÚNG NHÀ
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành đường đi .
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng xếp khéo léo cạnh nhau.
- Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động biết vâng lời cô và không tranh giành
đồ chơi với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Gỗ đủ cho cô và trẻ
- Đồ chơi các con vật nuôi: gà, vịt...
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô cho trẻ quan sát mô hình đường đi các con vật, cô giới thiệu đường
đi của các con vật được xếp từ các khối gỗ cạnh nhau
Hoạt động 2:
- Cô giới thiệu gỗ, sau đó cô làm mẫu cho trẻ xem: Đây là các khối gỗ dài
hình chữ nhật, cô lần lượt xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành đường đi.
- Cô phát gỗ chơi cho trẻ chơi (tập thể, tốp).
- Trong quá trình trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ xếp. Những
trẻ nào chưa xếp được cô đến tận nơi giúp đỡ trẻ: cô cầm tay trẻ xếp hoặc
làm mẫu cho trẻ xếp theo cô.
+ Hỏi trẻ: Con đang làm gì? Xếp cái gì?
+ Sau khi cho trẻ xếp xong cô cho trẻ các con vật để trên đường trẻ vừa
xếp.
Hoạt động 3: T?C: Về đúng nhà.
- Cô nói rõ cách chơi cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ đưa các con vật về đúng nhà ( chơi 2-3 lần)
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà

23
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

24
KẾ HOẠCH TUẦN III & IV
Thời HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
gian
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

- Trò chuyện với trẻ về những con vật gần gũi với trẻ nuôi trong nhà
Đón trẻ Con chó, mèo, bò, lợn.
- Trẻ ăn sáng, điểm danh.
*Phát triển *Phát triển *Pháttriển *Phát triển *Phát triển
nhận thức- thể chất ngôn ngữ tình cảm XH nhận thức:
Chơi tập - Con bò,
có chủ con lợn nhà Bò có mang -Thơ: - Nghe hát: - Phân biệt
đích bé. vật trên “Đàn bò” Con lợn éc các con vật
lưng to nhỏ.
- Nghe hát: - Xếp - Phân biệt
Con lợn éc. -Xem tranh chuồng âm thanh to - Trò chơi:
con bò, con cho bò, nhỏ của thanh Con gì đây
lợn. lợn. gõ, xắc xô. kêu thế
nào?

- Xem tranh các con vật nuôi, chơi với các con vật màu đỏ, xâu vòng
Hoạtđộng các con vật.
góc - Trẻ chơi trò chơi vận động: Con rùa, con thỏ, bọ dừa
Hoạtđộng - Cho trẻ dạo chơi quan sát một số con vật gần gũi vơi trẻ
ngoài trời - Chơi trò chơi Con rùa, con thỏ, con muỗi
VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
- Thỏ đi tắm - Xem tranh - Đọc thơ - Chơi với Xem tranh,
nắng. các con vật cho trẻ các con vật. trò chuyện
Hoạt nuôi gần gũi nghe - Chơi tự do với trẻ về
- Hát cho trẻ
động nghe về các với trẻ , hát các con vật.
cho trẻ nghe - Chơi trò - Chơi xếp
con vật chơi: con
chiều hình.
nuôi. thỏ, con
nghe. rùa

VỆ SINH – TRẢ TRẺ

25
TUẦN III
( Từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 01 năm 2017)
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

CON BÒ – CON LỢN CỦA BÉ

NGHE HÁT: CON LỢN ÉC

NGHE
1. Mục đích yêu cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bậc của con bò, con lợn
- Trẻ nói và chỉ đúng tên , đặc điểm, tiếng kêu của từng con vật: bò kêu ùm bò,
bò cày ruộng, lơn kêu ụt ịt, hoăc éc éc, lợn ăn rau…
- Trẻ tích tham gia vào hoạt động, yêu quí các con vật nuôi.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình con bò, con lợn
- Tranh: con bò, con lợn.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Đố bé con gi?
- Cô đố trẻ: Con gì ăn no
Bụng to mắt hip
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò.
Hoạt động2: Con bò, con lợn đáng yêu.
- Cô lần lượt cho trẻ xem từng tranh: con bò, con lợn và vừa giới thiệu
vừa hỏi trẻ:
 Con gì đây? Cái gì đây?
 Con bò kêu như thế nào?
 Con lợn kêu như thế nào?….
- Khuyến khích, động viên trẻ nói theo cô hoặc chỉ vào các can vật trong
tranh khi cô hỏi: Con gì đây? Cái gì đây? …. (Cá nhân, nhóm, tập thể).
- Treo tranh các con vật lên gọi trẻ lên nhận biết và gọi tên, đặc điểm của
từng con vật theo yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3 : Con lợn ét
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Con lợn ét” khuyến khích trẻ vỗ tay hát theo cô.

26
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

27
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

BÒ CÓ MANG VẬT TRÊN LƯNG

NHẬN BIẾT CON BÒ – CON LỢN

NGHE
1. Mục đích yêu cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết bò có mang vật trên lưng, nhận biết và gọi tên con bò con lợn.
- Rèn cho trẻ kĩ năng bò (khi bò phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn thăng
về phía trước, không làm rơi vật).
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, khi bò không xô đẩy chen
lấn bạn.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình: Con bò, con lợn.
- Túi cát.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1:
- Cô làm chim mẹ, bé làm chim đi vòng quanh sân tập, cho trẻ thực hiện
các kiểu đi.
Hoạt động 2:
 BTPTC: Chim con
 ĐT1: Chim vẫy cánh
 Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi.
- Hai tay đưa sang ngang vẫy vẫy.
- Hạ xuống. (Tập 3 – 4 lần).
 ĐT2: Chim hót.
 Tư thế chuẩn bị: Đứng hai tay chống hông.
- Cô nói: “ Chim hót”. Trẻ đưa 2 tay lên miệng ngoảnh mặt về phía phải
giả vờ hót:
- “Chíp chiu, chíp chiu ….”, sau đó đổi sang phía trái. ( Tập mỗi phía 2
lần).
 ĐT3: Chim đi kiếm mồi
- Cho trẻ đi vòng quanh sân tập 1 – 2 vòng.
 VĐCB: Bò có mang vật trên lưng
- Cô và trẻ cùng ôn lại vận động bò

28
- Cô giới thiệu tên bài: Xuất hiện trang trại nuôi: bò, lợn nhưng trang trại
này chưa có hàng rào, cô và các con mang những túi cát này về xây hàng
rào nhưng phải mang trên lưng.
- Trẻ làm mẫu hai lần, giải thích rõ ở lần hai : khi bò phối hợp tay nọ chân
kia, mắt nhìn về phía trước, lưng thẳng không làm rơi vật. khi đến nơi từ
từ lấy túi cát và đặt xuống để xây tường rao trang trai cho bò, lợn.
- Cho trẻ thực hiện 2, 3 lần, thay đổi vị trí bò và cho trẻ bò 2, 3 lần nữa.
 Lúc đầu trẻ chưa mạnh dạn thực hiện, cô đi cạnh trẻ và hướng dẫn, động
viên trẻ.
 Trong quá trình trẻ tập luyện, cô khuyến khích trẻ tích cực vận động.
Đến trang trại cô yêu cầu trẻ chỉ hoặc nói tên hoặc tiếng kêu các con vật
khi cô yêu cầu.
Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cô và trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập hít thở nhẹ nhàng và xem tranh các
con vật cô gắn trên tường.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...........

29
Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ

THƠ : ĐÀN BÒ

XẾP CHUỒNG CHO BÒ- LỢN


1. Mục đích yêu cầu:
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả,NHAU
làm quen với nhịp điệu bài thơ, biết xếp các
khối gỗ thành cái chuồng cho các con vật,
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của mỗi câu thơ.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ biết yêu thương các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con bò.
- Gỗ xếp hình đủ cho cô và trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ xem tranh, đàm thoại cùng với trẻ về con bò.
- Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
Hoạt động 2: .
- Cô đọc diễn cảm, trọn vẹn bài thơ 1 lần.
- Cô đọc bài thơ vài lần nữa cho trẻ nghe
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô mời cá nhân, tốp, tập thể lên nghe cô đọc thơ. Khuyến khích trẻ đọc thơ
theo cô từ cuối của bài thơ hoặc từ cuối của câu thơ.
Hoạt động 3:
- Cô phát gỗ cho trẻ chơi xếp chuồng cho bo, lợn
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

30
Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển tình cảm- xã hội- thẩm mỹ

NGHE HÁT : CON LỢN ÉC

PHÂN BIỆT ÂM THANH TO


1. Mục đích yêu cầu: NHỎ

NGHE
- Trẻ nhớ tên bài hát, HÁT:
tác giả, cảmCẢ
nhậnNHÀ
đượcTHƯƠNG
nhịp điệu bài hát: Con lợn éc.
Phân biệt được âm thanh to nhỏ củaNHAU
thanh gõ, xắc xô.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát và thể hiện cảm xúc âm nhạc khi
nghe cô hát.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con lợn.
- Xắc xô, mũ con lợn.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Con thỏ
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Con thỏ
- Sau đó xuất hiện tranh con lợn, cho trẻ xem sau đó giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả.
Hoạt động 2: Con lợn éc.
- Cô hát mẫu 2 lần:
 Lần1: Cô hát diễn cảm, hát trọn vẹn bài hát, không sử dụng nhạc cụ.
 Lần2: Cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa hoặc vỗ tay.
 Cô nói tên bài tên tác giả, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát vài lần nữa cho trẻ nghe khuyến khích, cô cho trẻ hát cùng cô vài
lần (tập thể, tốp), động viên trẻ làm động tác minh họa hoặc vỗ tay khi
nghe cô hát. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Bé nghe âm thanh của thanh gõ xắc xô.
- Cô cho trẻ chơi nghe 2 âm thanh của thanh gõ xắc xô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………

31
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

..............................................................................................................................

32
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

PHÂN BIỆT CON VẬT TO NHỎ

TRÒ CHƠI CON GÌ ĐÂY? KÊU THẾ NÀO?

NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU


1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết kích thước to nhỏ của các con vật, biết tham gia trò chơi cùng
cô.
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng nhận biết và phân biệt kích thước to – nhỏ.
- Trẻ hứng thú tích cực tham vào hoạt động, khi chơi không tranh giành
đồ chơi với bạn, không nghịch phá đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Một số con vật to- nhỏ
- Chuồng to- nhỏ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô tập trung trẻ và dẫn dắt vào hoạt động
Hoạt động 2:
- Cô đưa các con vật ra cho trẻ xem và cho trẻ nhận biết kích thước to nhỏ
của các con vật. Và 2 cái chuồng : to- nhỏ
- Cô lần lượt đưa từng nhóm đồ chơi: Đây là con mèo to cô cho vào chuồng
to, đây là con mèo nhỏ cô cho vào chuồng nhỏ
- Cô khuyến khích trẻ nói theo cô: chó to (nhỏ), mèo to (nhỏ)…
- Phát đồ chơi cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của
cô.
- Trong quá trình trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ nói: mèo to -
nhỏ, chó to - nhỏ và trả lời câu hỏi của cô: Con đang làm gì? Con gì đây? To
hay nhỏ…
- Sau đó cô yêu cầu trẻ đưa các con vật to về nhà to, các con vật nhỏ về nhà
nhỏ
Hoạt động 3: Cô và trẻ chơi trò chơi: Con gì đây? Kêu như thế nào.
- Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp học xem tranh các con vật và hỏi trẻ: Con gì
đây? Tiếng kêu của con vật đó.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Xem tranh, trò chuyện với trẻ về các con vật.
- Chơi xếp hình.

33
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………....
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….....
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

..............................................................................................................................

34
TUẦN IV
( Từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 01 năm 2017)
Thứ hai ngày 23 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

CON BÒ – CON LỢN CỦA BÉ

NGHE HÁT: CON LỢN ÉC

NGHE
1. Mục đích yêu cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bậc của con bò, con lợn
- Trẻ nói và chỉ đúng tên , đặc điểm, tiếng kêu của từng con vật: bò kêu ùm bò,
bò cày ruộng, lơn kêu ụt ịt, hoăc éc éc, lợn ăn rau…
- Trẻ tích tham gia vào hoạt động, yêu quí các con vật nuôi.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình con bò, con lợn
- Tranh: con bò, con lợn.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Đố bé con gi?
- Cô đố trẻ: Con gì ăn no
Bụng to mắt hip
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phò.
Hoạt động2: Con bò, con lợn đáng yêu.
- Cô lần lượt cho trẻ xem từng tranh: con bò, con lợn và vừa giới thiệu
vừa hỏi trẻ:
 Con gì đây? Cái gì đây?
 Con bò kêu như thế nào?
 Con lợn kêu như thế nào?….
- Khuyến khích, động viên trẻ nói theo cô hoặc chỉ vào các can vật trong
tranh khi cô hỏi: Con gì đây? Cái gì đây? …. (Cá nhân, nhóm, tập thể).
- Treo tranh các con vật lên gọi trẻ lên nhận biết và gọi tên, đặc điểm của
từng con vật theo yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3 : Con lợn ét
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Con lợn ét” khuyến khích trẻ vỗ tay hát theo cô.

35
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Con bọ dừa - Chơi với đồ chơi con vật to – nhỏ
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ bọ dừa” 3 lần
- Cô và trẻ cùng chơi chọn những con vật to nhỏ về đúng nhà
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………........................

36
Thứ ba ngày 24 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất

BÒ CÓ MANG VẬT TRÊN LƯNG

NHẬN BIẾT CON BÒ – CON LỢN

NGHE
1. Mục đích yêu cầu: HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- Trẻ biết bò có mang vật trên lưng, nhận biết và gọi tên con bò con lợn.
- Rèn cho trẻ kĩ năng bò (khi bò phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn thăng
về phía trước, không làm rơi vật).
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, khi bò không xô đẩy chen
lấn bạn.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình: Con bò, con lợn.
- Túi cát.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1:
- Cô làm chim mẹ, bé làm chim đi vòng quanh sân tập, cho trẻ thực hiện
các kiểu đi.
Hoạt động 2:
 BTPTC: Chim con
 ĐT1: Chim vẫy cánh
 Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi.
- Hai tay đưa sang ngang vẫy vẫy.
- Hạ xuống. (Tập 3 – 4 lần).
 ĐT2: Chim hót.
 Tư thế chuẩn bị: Đứng hai tay chống hông.
- Cô nói: “ Chim hót”. Trẻ đưa 2 tay lên miệng ngoảnh mặt về phía phải
giả vờ hót:
- “Chíp chiu, chíp chiu ….”, sau đó đổi sang phía trái. ( Tập mỗi phía 2
lần).
 ĐT3: Chim đi kiếm mồi
- Cho trẻ đi vòng quanh sân tập 1 – 2 vòng.
 VĐCB: Bò có mang vật trên lưng
- Cô và trẻ cùng ôn lại vận động bò

37
- Cô giới thiệu tên bài: Xuất hiện trang trại nuôi: bò, lợn nhưng trang trại
này chưa có hàng rào, cô và các con mang những túi cát này về xây hàng
rào nhưng phải mang trên lưng.
- Trẻ làm mẫu hai lần, giải thích rõ ở lần hai : khi bò phối hợp tay nọ chân
kia, mắt nhìn về phía trước, lưng thẳng không làm rơi vật. khi đến nơi từ
từ lấy túi cát và đặt xuống để xây tường rao trang trai cho bò, lợn.
- Cho trẻ thực hiện 2, 3 lần, thay đổi vị trí bò và cho trẻ bò 2, 3 lần nữa.
 Lúc đầu trẻ chưa mạnh dạn thực hiện, cô đi cạnh trẻ và hướng dẫn, động
viên trẻ.
 Trong quá trình trẻ tập luyện, cô khuyến khích trẻ tích cực vận động.
Đến trang trại cô yêu cầu trẻ chỉ hoặc nói tên hoặc tiếng kêu các con vật
khi cô yêu cầu.
Hoạt động 3: Bé đi nhẹ nhàng
- Cô và trẻ nhẹ nhàng quanh phòng tập hít thở nhẹ nhàng và xem tranh các
con vật cô gắn trên tường.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………...........

38
Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ

THƠ : ĐÀN BÒ

XẾP CHUỒNG CHO BÒ- LỢN


1. Mục đích yêu cầu:
NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả,NHAU
làm quen với nhịp điệu bài thơ, biết xếp các
khối gỗ thành cái chuồng cho các con vật,
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cô từ cuối của mỗi câu thơ.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ biết yêu thương các con vật.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con bò.
- Gỗ xếp hình đủ cho cô và trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ xem tranh, đàm thoại cùng với trẻ về con bò.
- Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
Hoạt động 2: .
- Cô đọc diễn cảm, trọn vẹn bài thơ 1 lần.
- Cô đọc bài thơ vài lần nữa cho trẻ nghe
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô mời cá nhân, tốp, tập thể lên nghe cô đọc thơ. Khuyến khích trẻ đọc thơ
theo cô từ cuối của bài thơ hoặc từ cuối của câu thơ.
Hoạt động 3:
- Cô phát gỗ cho trẻ chơi xếp chuồng cho bo, lợn
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

39
Thứ năm ngày 26 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển tình cảm- xã hội- thẩm mỹ

NGHE HÁT : CON LỢN ÉC

PHÂN BIỆT ÂM THANH TO


1. Mục đích yêu cầu: NHỎ

NGHE
- Trẻ nhớ tên bài hát, HÁT:
tác giả, cảmCẢ
nhậnNHÀ
đượcTHƯƠNG
nhịp điệu bài hát: Con lợn éc.
Phân biệt được âm thanh to nhỏ củaNHAU
thanh gõ, xắc xô.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe trọn vẹn bài hát và thể hiện cảm xúc âm nhạc khi
nghe cô hát.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Tranh con lợn.
- Xắc xô, mũ con lợn.
3. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Con thỏ
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Con thỏ
- Sau đó xuất hiện tranh con lợn, cho trẻ xem sau đó giới thiệu tên bài hát,
tên tác giả.
Hoạt động 2: Con lợn éc.
- Cô hát mẫu 2 lần:
 Lần1: Cô hát diễn cảm, hát trọn vẹn bài hát, không sử dụng nhạc cụ.
 Lần2: Cô vừa hát vừa kết hợp làm động tác minh họa hoặc vỗ tay.
 Cô nói tên bài tên tác giả, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô hát vài lần nữa cho trẻ nghe khuyến khích, cô cho trẻ hát cùng cô vài
lần (tập thể, tốp), động viên trẻ làm động tác minh họa hoặc vỗ tay khi
nghe cô hát. Giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Bé nghe âm thanh của thanh gõ xắc xô.
- Cô cho trẻ chơi nghe 2 âm thanh của thanh gõ xắc xô.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thỏ đi tắm nắng.
- Hát cho trẻ nghe về các con vật nuôi
- Cô hát hoặc mở máy cho trẻ nghe các bài hát nói về con vật
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………

40
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

..............................................................................................................................

41
Thứ sáu ngày 27 tháng 01 năm 2017

I. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển nhận thức

PHÂN BIỆT CON VẬT TO NHỎ

TRÒ CHƠI CON GÌ ĐÂY? KÊU THẾ NÀO?

NGHE HÁT: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU


1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết kích thước to nhỏ của các con vật, biết tham gia trò chơi cùng
cô.
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng nhận biết và phân biệt kích thước to – nhỏ.
- Trẻ hứng thú tích cực tham vào hoạt động, khi chơi không tranh giành
đồ chơi với bạn, không nghịch phá đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Một số con vật to- nhỏ
- Chuồng to- nhỏ
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô tập trung trẻ và dẫn dắt vào hoạt động
Hoạt động 2:
- Cô đưa các con vật ra cho trẻ xem và cho trẻ nhận biết kích thước to nhỏ
của các con vật. Và 2 cái chuồng : to- nhỏ
- Cô lần lượt đưa từng nhóm đồ chơi: Đây là con mèo to cô cho vào chuồng
to, đây là con mèo nhỏ cô cho vào chuồng nhỏ
- Cô khuyến khích trẻ nói theo cô: chó to (nhỏ), mèo to (nhỏ)…
- Phát đồ chơi cho trẻ chơi, khuyến khích trẻ chọn đồ chơi theo yêu cầu của
cô.
- Trong quá trình trẻ chơi cô luôn động viên, khuyến khích trẻ nói: mèo to -
nhỏ, chó to - nhỏ và trả lời câu hỏi của cô: Con đang làm gì? Con gì đây? To
hay nhỏ…
- Sau đó cô yêu cầu trẻ đưa các con vật to về nhà to, các con vật nhỏ về nhà
nhỏ
Hoạt động 3: Cô và trẻ chơi trò chơi: Con gì đây? Kêu như thế nào.
- Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp học xem tranh các con vật và hỏi trẻ: Con gì
đây? Tiếng kêu của con vật đó.
II. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Xem tranh, trò chuyện với trẻ về các con vật.
- Chơi xếp hình.

42
III.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Sĩ số : ………………………………….. ………………............................
- Tình trạng sức khỏe:…………………………………………………….....
- Trạng thái cảm xúc và hành vi:…………………………………………....
- Kiến thức – kỹ năng:…………………………………………………….....
…………………………………………………………………………… ......

* NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH

..............................................................................................................................

43
44

You might also like