You are on page 1of 139

MỤC TIÊU

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP.


LỚP 4-5 TUỔI A KHU TRUNG TÂM
LVPT Mục Tiêu
Dinh dưỡng sức khỏe.- MT(8.3) Biết được một số thực phẩm cùng
nhóm: Thịt, cá...là chât đạm, các loại rau, quả nhiều chất vitamin;
MT(9.4) Nói được tên một số món ăn hằng ngày và cách chế biến
đơn giản như: Thịt sốt cà chua, thịt nấu củ quả, canh cua, canh rau
ngót nấu thịt
Phát triển
Vận động: - MT(1.4) Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động
thể chất
các phát triển các nhóm cơ và hô hấp trong bài tập thể dục theo lời
bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ”; MT(2.4) Trẻ giữ được thăng
bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi thăng bằng trên ghế có vật
cầm trên tay; MT(5.2) Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực
hiện bài tập: Bật xa 35cm, ném xa bằng 1 tay.
Khám phá khoa học: MT(19.3) Phát hiện được sự thay đổi rõ nét
của một số nghề trong xã hội, sản phẩm và dụng cụ của các của các
nghề như: Nghề giáo viên có giáo án, học sinh; nghề thợ mộc có gỗ,
máy cưa… MT(24.2) Phân loại được đồ dùng dụng cụ, sản phẩm
Phát triển của các nghề.
nhận thức Khám phá xã hội: MT(47.1) Kể tên công việc, công cụ, sản phẩm/
ích lợi của một số nghề khi được hỏi và trò chuyện như: Nghề giáo
viên là dạy học, nghề xây dựng xây nhà, xây trường lớp…
Làm quen với khái niệm sơ đẳng về toán: MT(30.3) Nhận biết số
lượng trong phạm vi 4 và chữ số 4.
- MT(61.3): Đọc thuộc bài thơ, đồng dao, ca dao, truyện: Thơ: Làm
Phát triển bác sỹ, cái bát xinh xinh, bé làm bao nhiêu nghề... MT(54.3) Biết sử
ngôn ngữ dụng câu đơn, câu ghép, Các từ chỉ sự vật, hoạt động như: Cái này
dùng để làm gì ?
Phát triển tình cảm: MT(73.1) Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ
hát trPiển hãi, tức giận, ngạc nhiên. MT(76.1)Nhận biết được các nghề trong
tình cảm & xã hội thông qua tranh ảnh, đồ dùng dụng cụ, ti vi, máy tính, máy
kỹ năng xã chiếu.
hội Phát triển kĩ năng xã hội: MT(81.2) Biết chờ đến lượt, biết trao
đổi, biết hợp tác, chơi hòa thuận với bạn bè.
- MT(86.4) Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiên sắc
thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ bài hát: Cháu
Phát triển yêu cô chú công nhân. MT( 87.3) Biết vận động nhịp nhàng theo lời
thẩm mỹ bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân. MT(88.4) Biết phối hợp và sử
dụng các nguyên vật liệu tạo hình để vẽ, nặn, tô, xếp hình về các đồ
dùng dụng cụ, sản phẩm của các nghề.
2

MẠNG NỘI DUNG:

Nghề truyền thống ở Nghề phổ biến trong xã hội


địa phương
- Biết tên gọi tên một số nghề: nghề
- Nghề nông; thợ xây; làm bánh đa ;
y, nghề xây dựng sản xuất, nghề dịch
Nghề đánh bắt hải sản; ..
vụ…
*Trẻ biết tên gọi và đặc trưng nổi bật
- Biết đồ dùng, dụng cụ , trang phục,
của các nghề : dụng cụ, sản phẩm...
công việc và ý nghĩa của nghề.
* Biết quý trọng công sức của các cô,
- BiÕt mối quan hệ cña nghÒ nµy
các bác lao động.
víi nghÒ kh¸c, Ých lîi cña nghÒ
* Biết lớn lên mỗi người sẽ làm một
- So sánh sự gièng nhau, kh¸c nhau
nghề có ích, ước mơ của trẻ về nghề
gi÷a c¸c nghÒ.
của mình.

NGHỀ
NGHIỆP

NGHỀ DỊCH VỤ
Trẻ biết được các nghề như : buôn bán ,khách sạn ,du lịcl
Lịch,cắt tóc….
Biết được từng công việc của nghề cần phải làm gì
So sánh sự gièng nhau, kh¸c nhau gi÷a c¸c nghÒ.

2
3

MẠNG HOẠT ĐỘNG:


Phát triển thể Phát triển nhận thức: Phát triển ngôn ngữ:
chất: Khám phá khoa học : Văn học:
Thể dục: - Trò chuyện về một số nghề phổ * Thơ:
* Bài tập phát triển biến. - Em làm thợ xây.
chung: - Tìm hiều về nghề giáo viên. - Chiếc cầu mới.
- Tập các động tác phát - Tìm hiểu về nghề sản xuất. - Làm nghề như bố.
triển các nhóm hô hấp: - Tìm hiểu về nghề dịch vụ. - Làm họa sĩ dễ thôi.
tay, lưng, bụng, lườn, - Tìm hiểuvề nghề truyền thống. - Hươu cao cổ.
chân, bật. Toán: - Cô giáo của con.
* Vận động cơ bản: - Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 - Bàn tay cô giáo.
- Đi trong đường hẹp đầu đối tượng , nhận biết số 4. - Các cô thợ. Tập làm bác
đội túi cát. - Thêm bớt tạo sự bằng nhau sỹ. Bác nông dân.
Ném xa bằng một tay. trong phạm vi 4 * Truyện:
Bật về phía trước. Bò - So sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng - Bàn tay đẹp.
theo đường dích dắc. cụ làm nghề... So sánh chiều rộng - Ba chú lợn nhỏ
Trườn về phía trước 2 đối tượng. Nhận biết hình dạng - Câu chuyện về chú xe
Bước lên bước xuống bậc của hình chữ nhật, hình tam giác ủi.
cao. - Thỏ nâu làm vườn.
. - Cây rau của thỏ út.
NGHỀ NGHIỆP

Phát triển thẩm mỹ: Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã


Tạo hình: hội:
- Tô màu: Sản phẩm nghề nông. - Góc xây dựng: Xây nhà; xây trường;
- Vẽ cuộn len màu. bệnh viện; làng em; công viên; nông trại;
- Vẽ, nặn: Sản phẩm, đồ dùng một số nghề. khu trăn nuôi, doanh trại bộ đội.
- Vẽ; dán; nặn quà tặng cô bác làm nghề. - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bế em,
- Vẽ; nặn theo ý thích cô giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng...
Âm nhạc: - Góc nghệ thuật:
* Hát, vận động: + Vẽ, nặn theo chủ đề.
- Làm chú bồ đội; Chú bồ đội đi xa; Cháu yêu cô chú + Tô tranh theo chủ đề.
công nhân; Cô và mẹ; Ai làm ra hạt mưa vàng.Em tập - Hát múa bài hát theo chủ đề.
lái ô tô. - Góc hoạc tập – sách:
* Nghe hát: + Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
- Cô thợ dệt; Hạt gạo làng ta; Xe chỉ luồn kim; Ngày + Cắt, dán để làm sách tranh.
đầu tiên đi học. Anh phi công ơi. Lớn lên cháu lái - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan
máy cày. sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với
* Trò chơi: Tai ai tinh; Nhận hình đoán tên bài hát; 3 nước, cát....
Ai nhanh nhất.
4

CHỦ ®Ò: NGHỀ NGHIỆP


Chñ ®Ò nh¸nh: Nghề quen thuộc phổ biến
(Thêi gian thùc hiÖn: TuÇn 1 tõ ngµy 22/ 11 ®Õn 25/11 năm 2022)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

- Cô đón trẻ vui vẻ,ân cần, nhẹ nhàng với trẻ, Trò chuyện với trẻ về chủ đề., Nhắc nhở chào
ĐÓN cô, chào bạn và tạm biệt người thân.Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.,trò
TRẺ chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ xem tranh về chủ đề gia đình. Hướng dẫn trẻ vào các góc
TDS chơi
Tập kết hợp với bài: “ Sáng dậy sớm”
KPKH THỂ VĂN TẠO ÂM TOÁN
DỤC HỌC HÌNH NHẠC
- Nghề phổ - VĐCB: - Thơ : Làm - Vẽ thêm VĐ: Cháu - Nhận biết
biến quen Bật xa bác sỹ răng cho em yêu cô chú sự khác nhau
HOẠT thuộc 35cm bé (tô màu công nhân
ĐỘNG của 2 nhóm
bức tranh) NH: Em đi
HỌC qua ngã tư đốitượng
đường phố
TC: Đoán
nhanh háttài

HĐCĐ: QS HĐCĐ: HĐCĐ:Qua HĐCĐ: Qs HĐCĐ: QS HĐCĐ


tranh nghề Quan sát n sát tranh tranh tranh về Quan sát
dạy học. tranh về về nghề vềnghề xây nghềdạyhọc
dụng cụ
CHƠI TCVĐ:Mèo nghề bác sỹ côngan. dựng TCVĐ:Mèo
NGOÀI đuổi chuột. TCVĐ: TCVĐ:Mèo TCVĐ: đuổi chuột nghề nông
TRỜI Chơi tự do: Kéo co đuổi chuột. Kéo co Chơi tự do: 2.TC:người
Chơi với mô Chơi tự do: Chơi tự do: Chơi tựdo: Chơi với mô làm vườn
hình VĐ Chơi với Cho trẻ tưới Chotrẻ chơi hình VĐ 3. chơi tự do
ngoài trời bóng cây với lá cây ngoài trời
Góc phân vai: Chơi cô giáo, bác sỹ, bộ đội. Góc LG – XD: Xây dựng doanh trại bộ đội,
CHƠI –
bệnh viện, trường học. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm của các nghề. Góc học
HĐ Ở
tập- sách: Chơi lô tô dụng cụ nghề, xem tranh phân loại dụng cụ theo nghề . Góc thiên
GÓC
nhiên: Chăm sóc cây
HĐ ĂN -Cô cho trẻ đi vệ sinh và rửa tay trước ,sau khi ăn
NGỦ -Cô giới thiệu món ăn,Cô giáo dục trẻ ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ra bàn
TRƯA -Cô kê rải gường cho trẻ ngủ, Cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi
-Ôn bài cũ: - LQBM: - LQBM: LQBM: - Hát các bài - Ôn bài cũ:
CHƠI – Nghề phổ Thơ: Làm Tô màu bức Hát: Cháu hat trong chủ Cháu yêu cô
HĐ bác sỹ tranh yêu cô chú đề chú công nhân
biến quen
THEO - Chơi ở các - Chơi ở các công nhân - Chơi ở các - Chơi ở các
thuộc
Ý góc góc - Chơi ở góc góc
THÍCH Chơi ởcácgóc
các góc
HĐ -Trao đổi với phụ huynh về cac hoạt động trong ngày.
4
5

TRẢ -Chơi tự do ở các gãc.


TRẺ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Nội dung
* 7h00 – 8h30: Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng:
- Trò chơi: “Gieo hạt”.
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi:
Lêi nãi §éng t¸c
- Gieo h¹t. - Ngåi xuèng khua tay
- N¶y mÇm. - §øng lªn
- Mét c©y. - §a 1 tay gi¬ lªn tríc mÆt
- Hai c©y. - §a tay cßn l¹i lªn
- Mét nô, - Chôm ®Çu ngãn tay tr¸i(ph¶i).
- Hai nô. - Chôm tay cßn l¹i.
- Mét hoa, - Xße c¸c ngãn tay tr¸i (ph¶i) ra,
- Hai hoa. - Xße tay cßn l¹i
- Mïi h¬ng - §a 2 tay lªn mòi nh ®ang ngöi hoa.
- §a 2 tay dÇn dÇn ra tríc mÆt.
- Th¬m ng¸t. - Gi¬ mét tay lªn vµ n¾m tay l¹i.
- Mét qu¶ - Gi¬ tay thø hai lªn
- Hai qu¶ - Nh¶y lªn.
- H¸i qu¶
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
* 8h30 – 9h00: Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi: “Giơ nhanh”
5
6

- Cách chơi: Cô nói tên nghề nào thì trẻ tìm nhanh và giơ lô tô nghề đó lên, sau đó
cô cho trẻ tự kiểm tra nhau và cô sửa cho trẻ giơ chưa đúng. Trẻ giơ đúng cho trẻ bỏ
xuống tiếp tục giơ nghề khác, yêu cầu của cô nhanh dần.
2. Trò chơi: Phân nhóm đồ dùng sản phẩm theo nghề.
- Cách chơi: Chia làm 3 đội, mỗi đội lấy đồ dùng sản phẩm theo đúng nghề của
chương trình đề ra. Sau thời gian hai phút đội nào lấy được nhiều hơn sẻ chiến
thắng.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
3. Trò chơi: Kéo co
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội xếp theo dọc đối diện nhau. Bạn đứng đầu hàng
của hai đội đan tay vào nhau giữa vạch chuẩn bị, những bạn tiếp theo ôm ngang
bụng. Khi cô hô 1, 2,3 bắt đầu thì hai đội kéo, đội nào kéo được đội kia qua vạch là
chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
4. Trò chơi: tìm đồ vật xung quanh lớp có số lượng là 3
- Cách chơi: Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ vật cô đã chuẩn bị để rải rác trong
lớp học. Trẻ tìm được 3 đồ vật và mang lên bàn xếp giống nhhau và kiểm tra lại
5. Trò chơi: Kết bạn
. Luật chơi: Trẻ tìm bạn để tạo thành nhóm có 3 bạn.
- Cách chơi: Khi cô hô “kết bạn”, trẻ phải nắm tay nhau thành vòng tròn,mỗi nhóm
2 bạn.
6. Trò chơi: Tô màu nhóm đồ dùng dụng cụ nghề nông có số lượng 3.
- Cách chơi: Mỗi trẻ lấy 1 tranh về chỗ ngồi tô màu. Trong bức tranh có 3 cái cuốc,
2 cái liềm, 3 cái cày, . Trẻ đếm và tô màu 3 cái cuốc, 3 cái cày.
7. Trò chơi: “ Nhận hình đoán tên bài hát”
- Cách chơi: Cô treo những hình ảnh có nội dung bài hát đã học lên một cái cây đồ
chơi, trẻ lên chọn một tranh và xem hình ảnh trong tranh để đoán ra tên bài hát. Trẻ
đoán được cho cả lớp hát lại bài hát đó. Trẻ không đoán được cho trẻ khác lên trợ
giúp bạn.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* 9h00 –9h40 : Chơi, hoạt động ở các góc
* Nội dung:
- Góc xây dựng : Xây dựng bệnh viện công viên.
- Góc phân vai :- Gia đình.- Bán hàng.- Phòng khám.
- Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện về các nghề quen thuộc xây dựng, sản xuất
- Góc tạo hình: Xé dán tranh về các nghề ,biểu diễn các bài hát về nghề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, cây xanh
1. mục đích:
* Kiến thức

6
7

- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng bệnh viên đa
khoa xây dựng đúng quy trình, biết trang trí bố cục hài hòa
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tô màu, xé dán, kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành mô
hình bệnh viện.
* thái độ:
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức nặng của nó.
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
2. chuẩn bị:
- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, các loại bảng biểu
3. tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”, trò chuyện về chủ đề nghề,
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về những nghề gì? Ngoài những
nghề ra con hãy kể tên một số nghề mà con biết?
- Chúng mình đang học ở chủ đề gì?
- Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều cho ta một sản phẩm và
ích lợi khác nhau… Chúng mình làm gì để biết ơn và quý trọng những người đã
làm ra sảm phẩm đó.
b. Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi:
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình cùng tham gia
chơi hoạt động góc. Để giờ chơi được tốt chúng mình mời 1 bạn trưởng trò lên điều
khiển buổi chơi hôm nay. Chúng mình mời bạn nào?
- Cô xin mời bạn Thanh Trúc lớp mình cổ động viên cho bạn nào?
- Các bạn ơi? Hôm nay chúng mình chơi với chủ đề nghề các bạn sẽ chơi ở những
góc chơi nào? Chơi mấy góc? Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình góc sách
chuyện.
- Ở góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?
Trò chơi Bác Sĩ, trò chơi cô giáo, trò chơi bán hàng.
- Trò chơi Bác sĩ gồm có những ai? Các bác sĩ làm những công việc gì?
- Trò chơi cô giáo có những ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?
- Đúng rồi đấy các bạn ạ. Cô giáo đón trẻ điểm danh thể dục buổi sáng dạy các tiết
học, cho các cháu đi thăm quan….
- Các bạn ạ để có nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người các bạn chơi ở góc chơi
nào? Góc xây dựng các bạn chơi xây dựng gì?
- Để xây dựng được bệnh viên đa khoa các bạn cần có những ai?
- Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được công trình bệnh viện đa khoa đẹp các bác phải xây dựng như
thế nào

7
8

- Có bệnh viện đẹp rồi để có nhiều trang thiết bị cũng như đồ dùng cho các Bác Sĩ
và các cô Y tá thì các bạn chơi ở đâu? Ở góc tạo hình các bạn chơi trò chơi gì? Vẽ
nặn xé dán in hình những sản phẩm về nghề.
- Các bạn ơi có sản phẩm rồi đề khám phá tìm hiều về 1 số nghề thì chúng mình
chơi ở đâu? Góc học tập chúng mình chơi trò chơi gì? Chơi lô tô, xem tranh ảnh
làm sư tập về chủ đề 1 số nghề,
c. Hoạt động 3: Quá trình chơi:
- Để giờ chơi được tốt các bạn chơi như thế nào?
- Bây giờ các bạn đi nhẹ nhàng lấy biểu tượng về góc chơi cùng tham gia chơi.(trẻ
về góc chơi cô và trưởng trò quan sacts gơi ý sửa sai cho trẻ)
d. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các bạ
* 9h40 – 10h30: Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động: "Người làm vườn"
- Mục đích:
Phát triển vận động cho trẻ.
- Chuẩn bị:
+ Vẽ một vòng tròn ở góc lớp để làm "Chuồng gà".
- Cách chơi:
+ Một trẻ đóng giả "Người làm vườn" đứng nấp sau cánh cửa, các trẻ khác đóng giả
làm "gà". Khi cô ra hiệu lệnh "Đi kiếm ăn nào", các chú "gà" ra khỏi chuồng để đi
bới rau trong vườn.Các chú "Gà" ngồi n trong nhóm chơi của mình, à các nhóm chơi
khác bổ sung rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài bạn ơi hết giờ rồi thu don đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi
quy định.
xổm, vừa gõ các đầu ngón tay xuống nền lớp, miệng vừa kêu "Cục ...cục" (Hoặc
chích...chích"). Khi thấy gà đã ra đến khu vực giữa lớp, "người làm vườn" bất ngờ
chạy ra đuổi gà, hai tay vung mạnh, miệng kêu "Xùy...xùy" và chạy theo để bắt các
chú gà. Các chú gà phải chạy nhanh về vòng tròn (Chuồng gà) để trốn, chú gà nào
chạy chậm bị "Người làm vườn" bắt được ở phạm vi ngoài "Chuồng gà" thì phải
đóng thay vai "Người làm vườn", trò chơi tiếp tục.
+ Khoảng 30 giây, giáo viên ra hiệu lệnh cho "người làm vườn" xuất hiện một lần
để đuổi "Gà".
2. Trò chơi học tập: Chän theo yêu cầu
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt chän ®óng nghề cô yêu cầu.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
b. ChuÈn bÞ:
- Mçi trÎ 4 - 5 l« t« một số nghề sản xuất.
c. C¸ch ch¬i:

8
9

- C« ph¸t cho mçi trÎ bé l« t« c« ®· chuÈn bÞ. Sau ®ã c« yªu cÇu trÎ chän l« t« nghề
nµo th× trÎ chän nhanh l« t« ®ã gi¬ lªn.
- VÝ dô : C« nãi : Nghề thợ mộc th× trÎ t×m h×nh ¶nh l« t« nghề thợ mộc gi¬ lªn.
Sau ®ã cho trÎ bá xuèng vµ c« yªu cÇu trÎ t×m vµ gi¬ l« t« nghề kh¸c.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i, c« nhËn xÐt.
3. Trò chơi dân gian: Dệt vải
- Mục đích:
+ Tập nói các câu ngắn về công việc của người dệt vải.
+ Tập vận động cơ nhỏ của đôi bàn tay.
- Chuẩn bị:
+ Không gian rộng rãi cho trẻ chơi.
- Cách chơi:
+ Cho trẻ chơi theo từng cặp. Hai trẻ đứng đối diện nhau, hai tay úp vào nhau, đẩy
từng tay, một tay co một tay duỗi, vừa đẩy vừa đọc thuộc bài đồng dao: "Khung cửi
mắc vo":
Dích dắc dích dắc Gánh ì gánh nặng
Khung cửi mắc vo Đến mai trời nắng
Xâu go từng sợi Đem ra mà phơi
Chân mẹ đạp vội Đến mốt đẹp trời
Chân mẹ đạp vàng Đem ra may áo
Mặt vải mịn màng Dích dắc dích dắc
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.

*15h20 – 16h00: Chơi, hoạt động theo ý thích


Yêu cầu:
- Gíúp trẻ phát triển cơ chân, rèn luyện sự khéo léo.
- Trẻ biết chơi nhịp nhàng với nhau
Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao
Tiến hành:
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi .
- Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô bao quát chung và giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể khi trẻ chưa biết chơi.
- Cô khuyến khích, động viên và nhận xét trẻ trong quá trình chơi hoặc sau khi chơi
xong.
* 16h00 – 17h00: Chơi trong giờ trả trẻ
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
9
10

Tiến hành:
- Cô trải chiếu hoặc kê bàn, hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và cho trẻ chơi với đồ chơi
trẻ thích
- Cô bao quát và khuyến khích, nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi.

---------------------- ---------------

KẾ HOẠCH NGÀY
I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
- C« ®Õn sím vÖ sinh, th«ng tho¸ng phßng nhãm , s©n ch¬i
- §ãn trÎ ©n cÇn niÒm në, nh¾c trÎ biÕt chµo hái lÓ phÐp, tù cÊt ®å dïng c¸ nh©n
trước khi vµo líp
- Trao ®æi víi phô huynh nh÷ng vÊn ®Ò chung cña líp vµ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña
trÎ
- Trß chuyªn víi trÎ :
+ Chủ đề nhánh mà tuần này chúng mình học là gì?
+ Cô cho trẻ giới thiệu về một số nghề mà con biết, nghề đó có công việc như thế
nào?.
- Giáo dục: Các con phải ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết giữ gì vệ sinh sạch
sẽ.
2. Điểm danh – Báo ăn
3. Thể dục sáng: tập kết hợp theo bài: Cháu yêu cô chú công nhân
a. Yªu cÇu:
- KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t vµ tËp theo yªu cÇu cña c«
- Ký n¨ng: TrÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c nhÞp nhµng theo lêi bµi h¸t,c¸c ®éng t¸c khíp
víi lêi bµi h¸t
- Th¸i ®é: TrÎ thùc hiÖn tù tin, tho¶i m¸i cïng c«.
b. ChuÈn bÞ
- D¹y trÎ h¸t thuéc lêi bµi h¸t ë mäi lóc mäi n¬i
- ChuÈn bÞ phßng tËp s¹ch sÏ, th«ng tho¸ng
c. Tæ chøc thùc hiÖn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc to bài thơ làm nghề như bố. - Trẻ đọc thơ cùng cô
- Đàm thoại về bài thơ thông qua chủ đề đang - Trẻ lắng nghe.
học.
- Cô giới thiệu nội dung bài tập.
2. Nội dung

10
11

*HĐ1: Khởi động: - Trẻ thực hiện


Cho trÎ đi kết hợp đi kiểng chân, gót, mũi
chân, ch¹y nhÑ nhµng mét ®Õn hai vßng - Trẻ thực hiện: + §T 1:
quanh phßng sau ®ã trÎ ®øng thµnh vßng trßn
vµ khëi ®éng theo nh¹c.
*HĐ2: Träng ®éng
ĐT: Gà gáy 3-4 lần. 1,3 2,4
§T 1: “ Chú công nhân.... cao tầng” + §T 2:
-TTCB: §øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
th©n
+ NhÞp1: Ch©n bíc sang ngang,hai tay gi¬ lªn
cao, lßng bµn tay híng vµo nhau
+ NhÞp 2: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
+ NhÞp 3: Nh nhÞp 1, ®æi ch©n
+ NhÞp 4: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
*§éng t¸c ch©n: CB 1.3 2
“Cô công nhân dệt....áo mới”
- TTCB: §øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
th©n
- NhÞp 1: Ngåi khuþ gèi hai tay ®a vÒ phÝa
tríc .
- NhÞp 2: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
- NhÞp 3:Nh nhÞp 1 CB 2 1.3
- NhÞp 4:Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
*§éng t¸c bËt:
“Dậy ra sân......răng ai trắng tinh”
-TTCB: §øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
th©n
- NhÞp 1: BËt d¹ng ch©n, hai tay giang ngang
- NhÞp 2: BËt chôm ch©n hai tay ®a lªn cao
- NhÞp 3: Nh nhÞp
- NhÞp 4: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu (Thùc hiÖn
bµi tËp hai lÇn t¸m nhÞp).
Cho trÎ tËp 2 ®Õn 3 lÇn.
*HĐ3: Håi tØnh.
- Cho trÎ chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn ®i nhÑ
nhµng hai vßng
3. Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Trẻ chú ý và lắng nghe
- Động viên khuyến khích trẻ
iI. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC gãc
11
12

Góc HĐ Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành


1. Gãc ph©n - Trẻ biết tự nhận - Góc phân vai: H§ 1: G©y høng thó: C«
vai: vai chơi theo ý gồm: Bàn ghế, cïng trÎ ®äc bµi th¬: C« gi¸o
- Gia ®×nh nÊu thích, biết phân vai sách, bút... cña em
c¸c mãn ¨n tõ chơi hợp lý, khi - Các góc bán §µm tho¹i néi dung bµi th¬.
s¶n phÈm cña chơi không tranh hàng như hoa Cñng cè.
nhµ n«ng. dành đồ chơi của quả, bánh H§ 2: Néi dung:
- chơi trò chơi nhau. kẹo....đồ phục vụ 1. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i:
b¸c sÜ, góc chơi B»ng bµi h¸t “Trêng chóng
- Cöa hµng thùc ch¸u lµ trêng mÇm non” c«
phÈm. tËp trung sù chó ý cña trÎ sau
®ã ®µm tho¹i víi trÎ vÒ trêng
2. Gãc x©y - Trẻ biết tạo nhóm - Lắp ghép, gạch, mÇm non(C¸c ho¹t ®éng ,líp
dùng: chơi hợp lý, không hàng dào, hoa... häc,vµ ®å dïng ,®å ch¬i)
- X©y dùng tranh nhau, biết C« giíi thiÖu vÒ chñ ®Ì ,néi
khu«n viªn trongphối hợp trong quá dung ch¬i ë tõng gãc
trêng trình chơi, biết nêu - TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ
- X©y dùng khu lên ý thưởng của nhËn vai ch¬i sau ®è tho¶
vên cña b¸c mình khi chơi, biết thuËn víi nhau vÒ c«ng viÖc
n«ng d©n, sắp xếp khuôn viên cña tõng vai ch¬i
- l¾p ghÐp nhµ mà trẻ tạo được Cñng cè
m¸y s¶n xuÊt như: ngôi nhà thì 2. Qu¸ tr×nh ch¬i
cần có hoa, hàng - TrÎ vÒ c¸c gãc ch¬i nh ®·
rào...thì nó mới tho¶ thuËn.
đẹp. - C« lu©n phiªn ®Õn tõng
3. Gãc häc tËp: - Trẻ biết cách Lô tô, sách vỡ, gãc ch¬i gîi ý híng dÉn trÎ
§Õm vµ nèi sè chơi lô tô, biết các chữ cái... thôc hiÖn ®óng vai
lîng t¬ng øng chữ cái, khi chơi ch¬i,®ång thêi t¹o t×nh huèng
víi mét sè s¶n trẻ có nhiều sáng ch¬i ®Ó gióp trÎ cã c¶m høng
phÈm, dông cô tạo hơn về các lô trong th¬i gian ch¬i
cña nghÒ n«ng, tô. - C« cÇn më réng gãc ch¬i
t« mµu tranh theo ngµy tuú thuéc vµo møc
®é vµ yªu cÇu ch¬i cña trÎ
4. Gãc nghÖ - Trẻ biết cách cầm Thiệp mời, giấy Cñng cè.
thuËt: kéo, biết phết keo A4, giấy màu, 3. Nh©n xÐt sau khi ch¬i:
NÆn, t«, vÏ mét không chờm ra keo, kéo..... - Cho trÎ ë tõng gãc ch¬i tù
sè s¶n phÈm ngoài, biết sử dụng nhËn xÐt vÒ néi dung ch¬i
dông cô cña các nét cơ bản như cña nhãm
nghÒ n«ng cong, tròn, xiên.. - C« tËp trung trÎ vµo gãc
để tạo ra sản phẩm ch¬i bÊt k× ®Ó nhËn xÐt
12
13

đẹp, sáng tạo, biết chung qu¸ tr×nh cña buæi


ngày tết trung thu ch¬i
là ngày gì? - C« híng dÉn trÎ tù cÊt ®å
5. Gãc thiªn - Trẻ yêu quý cây Các loại cây xanh dïng vµo gãc ch¬i
nhiªn: Ch¨m sãc xanh, biết chăm Cñng cè
c©y xanh sóc, biết nhổ cỏ, H§ 3: KÕt thóc.
biết tưới nước cho C« cñng cè vµ cÊt ®ß dïng
cây... sau khi ch¬i

Thø 2 ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2022


I I. ®ãn trÎ – CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: kPKH
Đề tài: Trò chuyện với trẻ về một số nghề phæ biÕn.
1. Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và mỗi nghề có một vai trò riêng.
- Biết nghề của các thành viên trong gia đình
b. Kỹ năng:
- Biết công việc chính, đồ dùng, phương tiện làm việc của một số nghề, sản phẩm
của các nghề.
c.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quý trọng những người lao động và sản phẩm họ làm ra.
2. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số nghề trong xã hôi.
- Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của một số nghề.
3 . Tæ chøc ho¹t ®éng.
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định tổ chức, g©y høng thó
- Cô cùng trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân. - TrÎ tr¶ lêi
- Đàm thoại về nội dung bài hát
+ C« cïng c¸c con võa h¸t bµi h¸t cã tªn gì?
Nội dung bài hát nói về điều gì?
- Củng cố
2. Nội dung:
*HĐ1: Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề.
13
14

- Cho trẻ kể về nghê của người thân trong gđ trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Sử dụng một số tranh ảnh, câu đố để trẻ nói về
công việc chính và ích lợi của nghề đó.
VD: Trẻ kể Nghề bác sĩ:
- Quan sát tranh
+ Cô có bức tranh gì ? Có cô giáo, các bạn....
+ Ai biết gì về nghề bác sĩ ?.
+ Bác sĩ làm những công việc gì ?.
+ Trang phục của bác sĩ như thế nào ?.
+ Bác sĩ cần có những đồ dùng gì ?.
+ Nghề bác sĩ có những tác dụng gì ?.
+ Con có thích bác sĩ không ?. tại sao ?. Trẻ trả lời
- Các nghề khác tương tự.
*HĐ2: So sánh .
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của các
nghề
- Giáo dục: Trong xã hội có nhiều nghề khác
nhau, nghề nào cũng có ích và cầm thiết. Mỗi -Trẻ lắng nghe và so sánh
người phải làm 1 nghề có ích cho xã hội. cùng cô
Trò chơi luyện tập.
- Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ.
- Cô nói tên nghề.
- Trò chơi 2: Thi xem tổ nào nhanh hơn.
- Cách chơi: Trẻ lần lượt chạy dích dắc qua 3
chướng ngại vật, lấy lô tô của nghề tương ứng
với đội hình gắn lên bảng. -Trẻ chơi trò chơi.
- Luật chơi: Đội nào có số lô tô dúng nhiều hơn
là đội chiến thắng.
* Củng cố - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại tên bài
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài học. Trẻ lắng tai nghe cô củng cố
- Bao quát lại bài học. Nêu bài học giáo dục. nội dung bài học.
- Cho trẻ nhẹ nhang ra ngoài
III. CHƠI ngoµi trêi
HĐCCĐ: Trò chuyện: Các nghề trong xã hội
TC: Kéo cưa lừa sẽ
CTD: Với đu quay cầu trượt
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng gióp trÎ nhËn biÕt tªn mét sè nghề trong xã hội, công việc của các
nghề
14
15

- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i Kéo cưa lừa sẽ một c¸ch thµnh th¹o,tho¶i m¸i
2. ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
- ChuÈn bÞ góc chơi thoáng, rộng.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài cháu yêu cô - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
thợ dệt. cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2 . Nội dung
* HĐ1: Trò chuyện Các nghề trong xã hội - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
- C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ các nghề cô
- C« hái trÎ vÒ tên các nghề và Ých lîi cña các
nghề, kÕt hîp gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ các dụng cụ
mà con người tạo ra.
Đàm thoại:
- Đây là cái công việc gì?
- Công việc này có ích gì cho xã hội ?
- Củng cố
* HĐ2: Trò chơi: Kéo cưa lừa sẽ
- Tæ chøc cho trß ch¬i mèo ®uæi chuột
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Cho trÎ ngồi thµnh vßng trßn thùc hiÖn trò
chơi kéo cưa lừa sẽ.
Củng cố
*HĐ3: Ch¬i tù do
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ quan s¸t vµ
c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô
3 .Kết thúc
C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi Trẻ hoạt động cùng cô
häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
Củng cố
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
15
16

- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.


- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. LQBM: Tạo hình: Làm bưu thiếp tặng chú bộ đội
* Yêu cầu:
- Trẻ biết làm bưu thiếp bằng khả năng và sự sáng taọ của mình để tặng chú bộ đội.
* Chuẩn bị:
- Giấy A4, giấy màu, keo, kéo.
- 3 Mẫu trang trí sẵn của cô
* Tổ chức họat động:
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu xem cày máy” của tác giả Hoàng Văn Yến.
- Cô cho trẻ quan sát mẫu.
- Cô hưỡng dẫn cho trẻ làm.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
1. Nêu gương - Cắm cờ:
- Cô nêu 3 tiêu chí để trẻ tự nhận xét về mình và về bạn :Bé chăm,bé ngoan, bé sạch.
- Cô gợi ý, động viên trẻ nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
- Cô nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở những cháu chưa ngoan cần cố gắng để được
khen.
2.Giáo dục lễ giáo :
- Nhắc nhở trẻ phải biết chảo hỏi mọi người.
3.Vệ sinh, Trả trẻ
- Vệ sinh mặt mũi chân tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
16
17

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 3 ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2022


I ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG.
1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài:Làm bưu thiếp tặng chú bộ đội
1. Mục đích-yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết làm bưu thiếp bằng khả năng và sự sáng taọ của mình để tặng chú bộ đội.
- Biết bộ đội cũng là một nghề trong xã hội.
b.Kỹ năng.
- Trẻ biết kết hợp giữa các nguyên vật liệu khác nhau để làm bưu thiếp.
- Phát triển tư duy, chú ý và tính sáng tạo ở trẻ.
c. Thái độ.
- Trẻ có cảm xúc với sản phẩm mình làm ra.
- Biết yêu quý chú bộ đội.
- Nghe lời cô giáo.
2. Chuẩn bị.
- Giấy A4, giấy màu, keo, kéo.
- 3 Mẫu trang trí sẵn của cô
- Bài hát: “Chú bộ đội”, nhạc không lời.
3. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp Trẻ trả lời.
- Cho trẻ hát: “ Chú bộ đôi”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: Trẻ hát.
2. Nội dung
HĐ1. Quan sát bưu thiếp cô chuẩn bị. Trẻ quan sát tranh và trả lời.
- Để tặng quà cho chú bộ đội nhân ngày 22/12
các anh chị lớp lớn đẫ làm bưu thiếp để tặng các
chú bộ đội đấy.
- Cô xuất hiện hộp quà, cô đưa hộp quà ra cho
17
18

trẻ xem. Cô mở ra và phát cho trẻ xem cho 3 tổ


truyền tay nhau xem 3 bưu thiếp và sau khi xem Quan sát cô giới thiệu
xong cô hỏi trẻ :
- Các anh chị lớp lớn đã làm bưu thiếp như thế
nào? Bằng nguyên vật liệu gì?
- Vậy hôm nay lớp mình sẽ cùng làm bưu thiếp
thật đẹp để tặng chú bộ đội nhé.
HĐ2 Thăm dò ý tưởng của trẻ:
Cả lớp hãy nghĩ xem mình làm bưu thiếp như
thế nào và trang trí như thế nào ?
Cô có thể gợi ý để kích thích sự sáng tạo của
trẻ. Trẻ thực hiện.
HĐ3. Trẻ thực hiện.
- trước khi trẻ về nhóm làm bưu thiếp cô phải
hướng dẫn trẻ từng thao tác cụ thể. Cô đi lại
từng trẻ hướng dẫn gợi ý, kích thích tính tò mò Nhận xét sản phẩm
sáng tạo ở trẻ.
HĐ4. Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ đem bài lên trưng bày, cho trẻ tìm
xem bài nào đẹp và vì sao con thấy đẹp.
- Cô nhận xét bài của trẻ.
3. Kết thúc
Cô nhận xét và động viên trẻ, cô cho cả lớp hát Trẻ hát vận động
và vận động bài hát: “cháu thương chú bộ
đội”.và đem bưu thiêp tặng chú bộ đội
III . CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. Nội dung.
HĐCCĐ: Quan sát đồ dùng dạy học
TCVĐ : Chuyền bóng
Chơi theo ý thích : Cô quán xuyến trẻ chơi an toàn
2.Mục đích-yêu cầu_
- Trẻ quan sát và ghi nhớ một số đồ dùng dạy học.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
3. Chuẩn bị
- Địa điểm : Sân trường, sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Trang phục gọn gàng dễ vận động.
- 3 quả bóng để chơi trò chơi, các đồ dùng dạy học là đồ chơi.
4.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ

18
19

- Trước khi ra sân cô nêu mục đích của buổi hoạt - Trẻ chú ý lắng nghe
động ngoài trời cho trẻ được biết, nhắc trẻ ăn
mặc quần áo gọn gàng, đội mũ, đi dép trước khi
ra sân và nhắc trẻ không được chạy lộn xộn, khi
nghe tín hiệu của cô phải tập trung lại.
2. Nội dung
a. Quan sát đồ dùng dạy học - Trẻ quan sát
Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng dạy học và hỏi
trẻ :
- Đây là đồ dùng của nghề gì ? - Trẻ trả lời
- Cái này gọi là gì ?
- Đồ dùng này dùng làm gì ?
b. Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.
- Cô giới thiệu trò chơi cho trẻ được biết.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi. - Trẻ tham gia trò chơi
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận
xét.
- Cô nhận xét động viên trẻ.
c. Chơi theo ý thích:
- Cô cho trẻ chơi xung quanh sân trường, khi trẻ - Trẻ tham gia trò chơi
chơi cô quan sát theo dõi quán xuyến để đảm
bảo an toàn cho trẻ, nhắc trẻ không lại những nơi
nguy hiểm.
3. Kết thúc
- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay,
xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắc trẻ về lớp. Giáo dục
trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
19
20

VII. VỆ SINH ĂN BỮA PHỤ


- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới: ThÓ dôc:Ném xa bằng 2 tay Chạy nhanh 15m
- Mục đích:
- Trẻ biết ném xa bằng 2 tay và chạy nhanh 15m
- Chuẩn bị:
+ 20- túi cát, 2 lá cờ.
+ Sàn tập an toàn sạch sẽ.
- C¸ch tiÕn hµnh
+ Cô giới thiệu về tên vËn ®éng
+ Cô lµm mÉu cho trÎ quan s¸t
+ Hướng dẫn trẻ thùc hiÖn ®éng t¸c
+ Cho trÎ nh¾c l¹i tªn vËn ®éng.
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
1. Nêu gương – cắm cờ
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
2. Giáo dục lễ giáo
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
3.Vệ sinh – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Nêu gương bé ngoan cuối buổi, cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

20
21

Thø 4 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2022


I. §ãn trÎ - trß CHUYỆN - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng:
3.Điểm danh- Báo ăn
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng hỌC:
Hoạt động: THỂ DỤC
Đề tài: Chuyền bóng qua đầu, qua chân.
Trò chơi vận động: Thỏ chim thi tài.
Nội dung kết hợp : Âm nhạc
II.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài tập vận động cơ bản: Bật xa 35 cm.
Trẻ thực hiện đúng kỹ thuật bài tập vận động cơ bản: Bật xa 35 cm.
Trẻ biết thể hiện bài tập phát triển chung đúng nhịp điệu bài hát.
Trẻ bật không giẫm lên vạch.
Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
2.Kỹ năng:
Hình thành cho trẻ kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung, hồi
tĩnh theo nhạc.
Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ bài tập vận động
Rèn kĩ năng phối hợp chân, tay nhịp nhàng, khéo léo khi thực hiện bài
tập vận động bật xa 35 cm.
Trẻ có kĩ năng chơi đúng luật chơi, đúng cách chơi.
Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh của trẻ.
3.Giáo dục:
Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, có ý thức trật tự chờ đến lượt
và chú ý nghe hiệu lệnh của cô.
Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, hợp vệ sinh, biết tập thể dục
thường xuyên và vệ sinh sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh.
Giáo dục trẻ biết khi trời sắp mưa phải lo chạy về nhà, không được la cà
chơi gần sông, suối dễ bị tai nạn.
II.Chuẩn bị :
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.
Nhạc bài hát: Nắng sớm, cây trúc xinh.
Vẽ đường vạch rộng 35 cm.
Một dòng suối rộng 35 cm và cây, hoa.
Một bản vẽ tượng trưng về thể dục thể thao
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

21
22

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài.


Trẻ đứng thành 2 hàng dọc.
Các con ơi, vậy là một mùa xuân nữa lại
về, trăm hoa khoe sắc rộn ràng
đón xuân sang. Các con có thích mùa
xuân không?
Mùa xuân có ngày gì đặc biệt không các
con. (Mùa xuân có ngày tết
Nguyên Đán)
Giới thiệu: Tết Nguyên Đán là ngày tết
cổ truyền của dân tộc ta, nhân dịp
xuân về tết đến thì xã ta có tổ chức rất
nhiều trò chơi để bà con cùng tham gia -Trẻ hát cùng cô
vui xuân như trò chơi bài chòi, lô tô, đua
thuyền … nhưng năm nay thì tại sân
vận động thể dục thể thao Đại Hồng xã
có tổ chức chương trình đại hội thể dục
thể thao với chủ để” Vượt qua thử
thách”. Các con có muốn tham gia
không.
Muốn vượt qua được những thử thách
đầy khó khăn của chương trình cần
phải có cơ thể khỏe mạnh, nhanh nhẹn
và thông minh, vậy cô cháu mình cùng
đi đến để tham gia nào.
2: Nội dung.
*HĐ1. Khởi động:
- Cô và trẻ cùng khởi động các kiểu đi + §T 1: “ DËy ®i th«i... mặt trêi”
phối hợp tay chân trên nền nhạc.
- Xoay khớp tay, khớp chân.
- Củng cố. Giới thiệu bài học. 1,3 2,4
*HĐ2: Trọng động: + §T 2: “DËy ra s©n.....em cêi”
a. Bài tập phát triển chung. Kết hợp
tập theo giai điệu bài hát: Nắng sớm
Cho trẻ xếp thành 4 hàng ngang để tập
bài tập phát triển chung
Cô hỏi: Để cơ thể khỏe mạnh các con
cần phải làm gì? ( Cần phải ăn CB.4 1,3 2
uống đầy đủ chất, thường xuyên tập thể

22
23

dục, vệ sinh sạch sẽ). Bây giờ cô cháu + §T 3: “ MÑ mua cho...


mình cùng tập thể dục nhé. .mét m×nh”
Động tác tay: 2 tay đưa về trước, lên cao
( 2 lần 4 nhịp)
Động tác lưng - bụng -lườn: 2 tay đưa
cao, nghiêng người sang trái, sang
phải ( 2 lần 4 nhịp).
Động tác chân: Tay chống hông, chân CB 1.3 2
trái đưa ra trước khụy gối, trọng tâm
dồn về chân trái, chân sau thẳng và
ngược lại.( 4 lần 4 nhịp) “Dậy ra sân......răng ai trắng tinh”
Động tác Bật: Bật tách chân, chụm chân
( 2 lần 4 nhịp)
Sau khi tập thể dục các con thấy cơ thể
như thế nào. Các con đã sẵn sàng
tham gia chương trình chưa nào.
Đến với đại hội thể dục thể thao hôm CB 2 1.3
nay có rất nhiều đội tham gia thi đấu
và vượt qua nhiều thử thách của chương
trình. Ban tổ chức vừa thông báo sẽ cho
các con tham gia thi đấu trước với thử
thách đầu tiên là bật xa 35 cm. Để vượt
qua thử thách này đòi hỏi các con phải
mạnh dạn, tự tin, chú ý khi bật. Trước
tiên các con xem cô làm mẫu nhé. - Trẻ lắng nghe
b) Bài tập vận động cơ bản: Bật xa 35
cm.
Cô cho trẻ đồng thanh tên đề tài: Bật xa
35 cm - Trẻ quan sát
Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
Cô làm mẫu lần 2: Cô phân tích
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi trước
vạch, khi có hiệu lệnh của cô” Lấy
đà” bật thì các con tay đưa về trước ra
sau gối hơi khụy và bật qua khỏi vạch.
Khi bật qua tay đưa về trước để giữ
thăng bằng và sau đó rút tay về.
Cô làm mẫu lần 3: Cô phân tích lại lần
nữa - Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện:
Cô mời 2-3 trẻ lên bật thử cô chú ý sữa - Trẻ thực hiện

23
24

sai ?
Cô mời đội nữ thực hiện bật trước nào ?
( Bật 1 lần) cô chú ý sữa sai
Cô mời đội nam thực hiện bật nào? ( Bật
1 lần) cô chú ý sữa sai
Cô chia đội nữ làm 2 đội và bật 1 lần
Cô chia đội nam làm 2 đội và bật 1 lần
Cô mời hai đội mỗi đội từng bạn lên
thực hiện nào ? bật 1 lần
Cô quan sát động viên, sửa sai cho trẻ.
Vừa rồi các con đã vượt qua thử thách
thứ nhất của chương trình, ban tổ
chức thấy các con thi đấu rất tốt. Sau
đây là thử thách tiếp theo mà các con
cần
phải vượt qua đó là: Nhảy qua suối nhỏ.
Ở lần thi này các con phải thi dưới
hình thức trò chơi - Trẻ lắng nghe
c) Trò chơi vận động: “ Nhảy qua suối - Trẻ chơi trò chơi
nhỏ ”
Cách chơi: Cô đưa các con đi dạo bên
dòng suối, ngắm hoa, vừa đi vừa - Trẻ đi nhẹ nhàng
hát. Khi có hiệu lệnh của cô “ Trời sắp
mưa” các con phải nhanh chóng nhảy
qua suối chạy về nhà. Ai nhảy không
qua suối chân chạm đường viền suối là
thua. ( Cho trẻ chơi 1 lần).
Cô nhận xét ở phần thi này các con thi
rất tốt, tất cả các con đều nhảy
được qua suối. các con vỗ tay tuyên
dương lớp mình nào.
Giáo dục: Các con biết không, sông,
suối, là những nơi rất nguy hiểm,
khi đi chơi, thấy trời sắp mưa, các con
phải nhanh chóng chạy về nhà, hoặc núp
trong nhà nào gần nhất. Không được la
cà chơi gần sông suối, dễ bị tai nạn nhớ
chưa nào.Các con cùng tập trung về
trước kháng đài nào.
Sau 1 thời gian thi đấu, các đội đã tham
gia thi đấu rất xuất sắc, đã vượt qua
24
25

nhiều thử thách của chương trình một


cách nhanh chóng và thông minh. Ban
tổ
chức có tặng cho lớp mình một hộp quà.
Cô mời một trẻ đại diện lên nhận quà
Chương trình đại hội thể dục thể thao
đến đây đã hết, bây giờ cô sẽ đưa các
con về
3.Hồi tỉnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
và vận động theo nền nhạc cây
trúc xinh
3. Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài - Trẻ trả lời
- Giáo dục, củng cố nội dung vừa học - Trẻ lắng nghe.
xong
- Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ.
II. CHƠI ngoµi trêi
HĐCCĐ: Quan sát tranh c« thî may
TCVĐ: Ném bóng
CTD: Chơi Với cát sỏi
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- TrÎ ®îc quan s¸t c« thî may lµm viÖc vµ biÕt c« thî may lµm nh÷ng c«ng viÖc
g×?
- TrÎ biÕt c« thî my dïng nh÷ng dông cô g× ®Ó lµm viÖc
- TrÎ biÕt c« thî may t¹o ra nh÷ng s¶n phÈm g× vµ biÕt ph¶i gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c
s¶n phÈm nh quÇn ¸o.
- TrÎ ®îc ch¬i trß ch¬i ®óng c¸ch, tho¶i m¸i, ®oµn kÕt.
2. ChuÈn bÞ
- Tranh c« thî may ®ang lµm viÖc
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
C« cho trÎ ra ngoµi s©n võa ®i võa ®äc bµi - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
th¬: Các c« thî cô.
- Néi dung bµi th¬ nãi tíi ai?
- C« thî may lµm g×?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2. Nội dung
25
26

*HĐ1: C« tæ chøc cho trÎ quan sát tranh


c« thî may - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
Cho trÎ quan s¸t tranh c¸c c« thî may ®ang cô
lµm viÖc vµ ®µm tho¹i víi trÎ:
- Bøc tranh cã ai?
- C¸c c« thî may ®ang lµm viÖc g×?
- C¸c c« thî may dïng nh÷ng dông cô g× ®Ó
lµm viÖc?
- C¸c c« thî may t¹o ra nh÷ng s¶n phÈm g×?
- Nh÷ng s¶n phÈm ®ã cung cÊp cho ai?
- ®Ó ®Òn ®¸p c«ng ¬n cña c¸c c« thî may - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
chóng m×nh cÇn ph¶i lµm g×?
- C¸c con biÕt nh÷ng ai lµm nghÒ thî may
kh«ng? Bè mÑ c¸c con lµm nghÒ g×? t¹o ra
nh÷ng s¶n phÈm g×?
Cô củng cố nội dung.
* HĐ2: Trß ch¬i: NÐm bãng
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- Tæ chøc cho trÎ thùc hiÖn theo nhãm
- Cñng cè.
* HĐ3: Cho trÎ ch¬i tù do với cát, sỏi.
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ quan s¸t
vµ c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy
3. Kết thúc
C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi Trẻ hoạt động cùng cô
häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
Củng cố.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
(Thực hiện như đầu tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Thực hiện sách: 
* Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Không làm bẩn sách khi thực hiện.
* Chuẩn bị:
- Bàn ghế, sách, bút, sáp màu..
*Tiến hành:
26
27

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.


2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
(1. Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 5 ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2022


I. ®ãn trÎ – CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : Làm quen với toán
Đề tài: Gộp 2 đối tượng và đếm.

1. Mục đích – yêu cầu:


+ Kiến thức.
 Trẻ thuộc thơ. Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về một bạn nhỏ rất thích được
làm bác sĩ khám bệnh cho mọi người. Trẻ biết tên tác giả bài thơ do chú Lê Ngân
sáng tác.
 Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, diễn cảm, cùng bạn thảo luận tham gia trả lời
câu hỏi của cô.
 Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe của mình, yêu thương tôn trọng bác sĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 Nội dung tranh thơ
27
28

 Hoa, giỏ
III. TIẾN HÀNH:
Bé chú ý:
Kết thúc: Cho trẻ hát bài ra chơi.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho cả lớp hát: “Làm bác sĩ” cô và trẻ cùng - Trẻ hát cùng cô
trò chuyện về nội dung bài hát và đàm thoại về
chủ đề.
- Giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
2: Nội dung
*HĐ 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc lần 1 thật diễn cảm.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
HĐ2: giảng nội dung, giải thích từ khó, - Trẻ lắng nghe
+ Đoạn 1: “Mời mẹ im lặng
Để bác sĩ khám cho
Chắc lại đi đầu nắng
Bệnh này là bệnh ho”
→ Đoạn này: Nói Bạn nhỏ đóng vai là “Bác sĩ”
và mẹ làm “bệnh nhân”. “Bác sĩ mời “bệnh
nhân” ngồi để “bác sĩ” khám. Bác sĩ chuẩn đoán - Trẻ trả lời.
bệnh là bệnh ho. Do đi đầu nắng.
+ Đoạn 2: “Thuốc ngọt chứ không đắng
Phải uống với nước sôi
Nếu tiêm thì đau lắm
Mẹ lại khóc nhè thôi.” - Trẻ trả lời
→ Đoạn này có nội dung: Bác sĩ nói với bệnh
nhân là thuốc ngọt chứ không có đắng. Uống
thuốc với nước nấu chín (sôi). Nếu mà bị tiêm
thì rất đau. Mẹ sẽ khóc nhè khi bị tiêm.
+ Đoạn 3: “Mẹ bỗng hỏi bác sĩ
Sổ mũi uống thuốc gì?
Bác sĩ chừng hiểu ý
Uống sữa với bánh mì”
→ Nội dung đoạn thơ này: Mẹ hỏi bác sĩ khi bị
sổ thì phải uống thuốc gì? Bác sĩ trả lời “bệnh
nhân” uống sữa với bánh mì.
+ Khi đọc bài hơ này các con đọc nhẹ nhàng
chậm rãi
28
29

Ai thông minh
* Đàm thoại về nội dung bài thơ. Cô tổ chứa
như trò chơi cho 3 đội thi đua nhau trả lời.
- Bài thơ nói về bạn nhỏ làm nghề gì? (Bác sĩ)
- Tác giả của bài thơ này là ai? (Lê Ngân) - Trẻ trả lời
- Trong bài thơ có những ai? (Bé và mẹ)
- Nếu đi nắng không đội nón (mũ) thì sẽ bị làm
sao? (Trẻ trả lời)
- Khi bị ốm (bệnh) cần phải làm gì?
- Ước mơ lớn lên con làm nghề gì? Vì sao? Cô
đọc thơ lần 3: Sáng tạo
 Cô thấy lớp mình hôm nay học rất ngoan. (Trẻ trả lời)
Để thưởng cho các con cô sẽ đọc thơ kiểu
sáng tạo nha. (Cô ngâm thơ cho trẻ nghe)
 GD: trẻ về nhà các con đọc thơ cho
ông bà, ba mẹ nghe nhé.
HĐ3.Đọc thơ
- Cho trẻ đọc cả lớp
- Dạy trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức: Đọc to nhỏ,
đọc nối tiếp, đọc đuổi.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cho trẻ chơi trò chơi khám bệnh. Bạn nào
không có bệnh cô khen, còn bạn nào bị bệnh thì - Trẻ chơi trò chơi.
phải uống thuốc để nhanh khỏi bệnh.
3: Kết thúc
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học - Trẻ trả lời
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò. - Trẻ lắng nghe.
II. CHƠI ngoµi trêi
HCCĐ : Trß chuyÖn vÒ c«ng viÖc cña chó bé ®éi.
TC: Oẳn tù tì
CTD: Với phấn vẽ hình cô giáo
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- TrÎ cùng cô trò chuyện về chú bộ đội vµ biÕt chú bộ đội làm những c«ng viÖc
g×?
- TrÎ biÕt chú bộ đội là người gi÷ g×n, b¶o vÖ tổ quốc.
- TrÎ ®îc ch¬i trß ch¬i ®óng c¸ch chơi, luật chơi, chơi tự do với phấn vẽ hình cô
giáo.
2. ChuÈn bÞ
- Tranh chú bộ đội
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
29
30

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Tạo hứng thú
- C« cho trÎ ra ngoµi s©n võa ®i võa ®äc bµi - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
th¬: Chú bộ đôi hành quân trong mưa cô.
- Néi dung bµi th¬ nãi tíi ai?
- Chú bộ đội như thế nào?
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2 . Nội dung
*HĐ1 : C« tæ chøc cho trÎ trò chuyện về chú
bộ đội. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
- Trong tranh có ai? cô
- Chú bộ đội đang làm gì?
- Chú bộ đội có nhiệm vụ gì?
- Cô củng cố nội dung.
*HĐ2: Trß ch¬i: Oẳn tù tì
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- Tæ chøc cho trÎ thùc hiÖn theo nhãm
- Cñng cè.
*HĐ3: Cho trÎ ch¬i tù do với phấn vẽ hình cô
giáo
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ cách vẽ hình - Trẻ chơi tự do vẽ hình cô giáo
cô giáo.
3 . Kết thúc
- C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi Trẻ hoạt động cùng cô
häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
- Củng cố.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
(Thực hiện như đầu tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. LQBM: Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày
* Yêu cầu:
-Trẻ biết hát đúng giai điệu của bài hát.
* Chuẩn bị :
- Bài hát cho trẻ.
* Tổ chức họat động:
30
31

- Cô giới thiệu về tên hoạt động


- Cô dạy hát cho trẻ từng câu liên tiếp.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
- Cô củng nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
1. Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.

Thø 6 ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2022

I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.


1. Đãn trẻ trò chuyện buổi sáng
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh- Báo ăn
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng hỌC:
Hoạt động: Âm nhạc
NTT : VĐ: Cháu yêu cô chú công nhân
NDKH: NH: Em đi qua ngã tư đường phố
TCÂN: Đoán tên bạn hát
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ hát đúng giai điệu kết hợp vận động múa minh họa theo nhịp của bài hát
“Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ thể hiện đươc tình cảm của mình thông qua bài hát.

31
32

b. Kỹ năng:
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, hát đúng giai điệu và kết hợp vỗ tay theo nhịp
bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Thông qua trò chơi” Đoán tên bạn hát” rèn luyện tai nghe cho trẻ.
- Mạnh dạn, tự tin và thành thạo khi tham gia vào trò chơi âm nhạc cùng các bạn
c. Thái độ
- Yêu quý kính trọng các nghề trong xã hội
2. Chuẩn bị :
- Đầu đĩa, dụng cụ âm nhạc
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1: Ổn định, gây hứng thú
- Trẻ đọc bài thơ: Các cô thợ - Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề của người
thân trong gia đình trẻ.
- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, mỗi
người có một nghề riêng, và nghề nào củng có
ích cho xã hội. - Trẻ trả lời
2: Nội dung
* HĐ1: Hát vđ: Cháu yêu cô chú công nhân
a. Dạy vận động theo nhạc: Cháu yêu cô chú
công nhân” .
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát : “Cháu yêu -Trẻ lắng nghe
cô chú công nhân”
- Hỏi trẻ: Tên giai điệu bài hát, tên tác giả, nội
dung của bài hát.
- Cô cho trẻ hát 2 lần
- Bài hát có giai điệu như thế nào? -Trẻ đàm thoại cùng cô
- Để bài hát hay hơn các con cần phải làm gì?
* Cô cho các nhóm tự nghĩ ra động tác vận động
cho bài hát. Cô mời các nhóm lên vận động
minh họa 1 đoạn của bài hát. -Trẻ hát vận động cùng cô
* Cô hát + VĐMH mẫu lần 1.
* Lần 2 cô phân tích và giải thích động tác: - Trẻ hát cả lớp
- Cô làm mẫu lần1
- Lần 2 cô phân tích
- Lần 3 cô hát + vận động minh họa
- Cô cho cả lớp hát + VĐMH 2 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Lắng nghe
- Cô mời nhóm bạn gái lên thực hiện.
- Cô mời nhóm trai lên thực hiện.
32
33

- Cô mời các nhóm lên thực hiện.


- Cô mời 2 bạn lên thực hiện
- Cô mời 1 bạn lên thực hiện
Cô chú ý sửa động tác chưa đúng cho trẻ. -Trẻ lắng nghe.
Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Trẻ vận động cùng cô
* HĐ2: Nghe hát bài Em đi qua ngã tư
đường phố
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe lần 1. Giới thiệu tên
bài hát,tên tác giả.
- Nghe hát lần 2
- Đàm thoại - Trẻ lắng nghe.
+ Cháu vừa nghe bài hát gì?
+ Bài hát nói về nội dung gì? - Tre chơi trò chơi.
- Nghe hát lần 3
* Cũng cố GD
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
-GD trẻ biết yêu quý các nghề trong cuộc sống
* HĐ3: TC : “Đoán tên bạn hát”
- Cách chơi: Cho một trẻ lên đội mũ chop, cô
mời bất kỳ trẻ lên hat, sau khi bạn hát xong,trẻ
đội mũ chop có nhiệm vụ đoán xem bạn nào vừa
hát.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
3: Kết thúc
- Hỏi trẻ tên bài học - Trẻ trả lời
- Tuyên dương nhận xét, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
HĐCĐ : Quan s¸t thêi tiÕt
TCDG: Lộn cầu vồng
CTD: Với mô hình hoạt động ngoài trời
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng trÎ c¶m nhËn ®îc thêi tiÕt trong ngµy
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i: TruyÒn tin mét c¸ch tÝch cực.
2. ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức , gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc to bài thơ: Chú bộ đội hành Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
quân trong mưa và đi ra ngoài. cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại nội dung.
33
34

- Cô giới thiệu nội dung bài học


- Cô củng cố nội dung.
2. Nội dung
1. C« tæ chøc cho trÎ quan s¸t: thêi tiÕt C«
hái trÎ: - Trẻ trả lời theo yêu cầu của
- BÇu trêi h«m nay nh thÕ nµo? cô.
- Thêi tiÕt h«m nay nh thÕ nµo?....
Cô củng cố nội dung.
2. Trß ch¬i truyÒn tin
-C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
-Tæ chøc cho trÎ thùc hiÖn theo nhãm
Cô củng cố nội dung
3. Cho trÎ ch¬i tù do
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ, gîi ý cho trÎ quan s¸t vµ
c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy
- Cô củng cố, giáo dục trẻ.
3. Kết thúc
C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi Trẻ hoạt động cùng cô
häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
Củng cố.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
(Thực hiện như đầu tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. ÔNBC: Âm nhạc: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày
* Yêu cầu:
-Trẻ thuộc bài hát và biết hát đúng giai điệu của bài hát.
* Chuẩn bị :
- Bài hát cho trẻ.
* Tổ chức họat động:
- Cô giới thiệu về tên hoạt động
- Cô dạy hát cho trẻ từng câu liên tiếp.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.
- Cô củng nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
. Nêu gương – cắm cờ
34
35

- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm


- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
2. Giáo dục lễ giáo
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
3.Vệ sinh – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Nêu gương bé ngoan cuối buổi, cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 7 ngày 27 tháng 11 năm 2022


I. ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH,TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ
- Cô đến trước 15 phút thông thoáng phòng lớp , vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp
- Cô đón trẻ niềm nở, ân cần, tạo không khí vui vẻ cho trẻ đến trường.Nhắc nhở và
giúp đỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
2. Điểm danh:
- Cô nắm bắt sỹ số trẻ đến lớp thông qua bảng “bé đến trường bé ở nhà
3. Trò chuyện:
- Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến trong xã hội.
4.Thể dục sáng:
- Tập kết hợp với nhạc bài hát “ cháu yêu cô thợ dệt”.
II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT:
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT SỰ KHÁC NHAU CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG
TRONG PHẠM VI 3
1. Mục đích:
a. KiÕn thøc:
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét giữa hai nhóm đồ dùng, dụng cụ có số
lượng trong phạm vi 3
- Biết sử dụng từ nhiều hơn – ít hơn.
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng ghi nhớ, so sánh, chú ý có chủ định.
c. Thái độ:

35
36

- Trẻ có ý thức học tập, không nói chuyện riêng trong giờ học, biết nghe lời cô giáo
2. Chuẩn bị:
- Cô và mỗi trẻ có rổ đựng 3 bông hoa màu đỏ và 2 chấm tròn màu vàng.
- Đồ dùng, dụng cụ có số lượng trong phạm vi 3 và số lượng ít hơn 3 để xung quanh
lớp.
* Phương pháp :
- Phương pháp đàm thoại.Phương pháp quan sát. Phương pháp đọc diễn cảm.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: Bài hát “Ai làm ra mùa vàng”, cháu yêu cô chú công nhân.
3 .Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài hát: “ Ai làm ra mùa vàng” và - Hát cùng cô
hỏi trẻ:
+ Bài hát có tên là gì? - “ Ai làm ra mùa vàng”
+ Bác nông dân làm ra cái gì? - Ngô, lúa, sắn, khoai
- Bác nông dân làm ra ngô – lúa, sắn – khoai và
nhiều sản phẩm khác nữa. Bác đã vất vả làm ra
sản phẩm cho chúng mình sử dụng. Vì vậy các con
phải luôn biết ơn bác nông dân nhé! - Vâng ạ
Hoạt động 2 : Nội dung
* Phần 1: Ôn kĩ năng ghép đôi.
- Hôm nay ở trong lớp mình cũng có rất nhiều sản
phẩm, đồ dùng của bác nông dân và của các nghề
khác nữa. Các con nhìn xem Đây là cái gi? ( Cô - Trả lời
chỉ vào đồ dùng hoặc sản phẩm có số lượng bằng
nhau). Ví dụ:
+ Có mấy bắp ngô ở đây, có mấy quả cam? - 3 bắp ngô, 3 quả cam
+ Số lượng bắp ngô và quả cam như thế nào? - Bằng nhau
+ Có mấy cái bát? Có mấy cái thìa trong bát? - 2 cái bát, 2 cái thìa
+ Số lượng bát và thìa như thế nào? - Bằng nhau
+ Bộ quần áo này gồm có mấy cái áo? Mấy cái - 1 cái quần, 1 cái áo
quần?
+ Số lượng bộ quần áo này như thế nào? - Bằng nhau
* Phần 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau giữa
hai nhóm đối tượng.
- Phát cho trẻ đồ cô đã chuẩn bị cho trẻ và nói: - Nhận đồ
+ Các con nhìn xem trong rổ của con có gi? - Hoa
+ Các con xếp lần lượt các bông hoa ra theo hàng
ngang. - Xếp hoa theo yêu cầu
+ Các con đếm xem có bao nhiêu bông hoa? - Đếm, 3 bông
36
37

+ Các con đặt nhụy trong rổ lên từng bông hoa? - Đặt nhụy vào hoa
+ Có mấy bông hoa có nhụy? ( Cho trẻ đếm). - 1 bông
+ Các con đếm xem mấy bông hoa không có - 2 bông
nhụy?
+ Vậy số lượng nhụy như thế nào so với nhóm
hoa? - Ít hơn
+ Số lượng hoa như thế nào so với nhóm nhụy? - Nhiều hơn
- Hỏi trẻ số lượng hoa và số lượng nhụy 2 - 3 lần.
- Cô và các con chơi trò chơi: “ Thi nói nhanh”.
Khi cô nói “ Số hoa” thì các con nói “ Nhiều hơn”. - Trả lời theo yêu cầu
Khi cô nói “ Số nhụy” thì các con nói “ ít hơn”.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
Hoạt động 3 : Luyện tập
* Trò chơi 1: Đi tìm nhóm nhiều và nhóm ít hơn.
- Cách chơi: Cô nói: Bạn nào giỏi đi tìm một
nhóm có số lượng nhiều hơn và nhóm ít hơn ở - Chú ý cô nói
gần nhau.
+ Cô cho trẻ đi tìm xung quanh lớp đi tìm các - Đi tìm đồ dùng, sản phẩm
nhóm đồ vật như: Số lượng củ cà rốt và quả khế; của các nghề có số lượng
số lượng con cá và con tôm; số lượng cái cốc và nhiều hơn và ít hơn
cái đĩa....
* Trò chơi 2: Thi ai nhanh
- Cách chơi: Cô đặt 3 cái ghế theo hàng và cho số
lượng trẻ lên chơi bằng với số ghế hoặc nhiều hơn, - Chơi trò chơi theo hướng
ít hơn số ghế. Cho trẻ đi xung quanh ghế và hát dẫn của cô
bài hát trong chủ đề. Khi nào có hiệu lệnh về ghế
ngồi thì trẻ chơi chạy nhanh ngồi vào ghế. Cho các
bạn còn lại đếm xem số lượng ghế và số lượng bạn
được ngồi vào như thế nào? ( Nhiều hơn hoặc ít
hơn, số bạn được ngồi vào ghế, số bạn không được
ngồi vào ghế). - Vỗ tay và hát
* Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương. Cho trẻ
hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” và chuyển
hoạt động.

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


1.Hoạt động chủ đích
QUAN SÁT DỤNG CỤ NGHỀ NÔNG
a. Mục đích:
- Trẻ biết được một số dụng cụ nghề nông như cuốc, xẻng, quang gánh..
- Trẻ chú ý quan sát và phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
37
38

- Trẻ biết yêu quý các bác nông dân.


b. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về dụng cụ cuốc, xẻng, quang gánh..
c. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát bài: “Ai làm ra mùa vàng” và hỏi trẻ:
+ Bài hát có tên là gì?
+ Bài hát nói về ai?
+ Bác nông dân làm gì?
- Cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cày ruộng và hỏi trẻ:
+ Hình ảnh bác nông dân đang làm gì?
+ Đây là cái gì?
- Đây là cuốc, xẻng, quang gánh..nông dân dùng cái cuốc, xẻng, quang gánh.. này
làm ruộng để cuốc đất, xúc đất, gánh lúa....
-> giáo dục: Bác nông dân vất vả làm việc ra gạo, ngô, khoai cho chúng mình ăn. Vì
vậy các con phải biết ơn bác nông dân.
2. Trò chơi có luật: Dệt vải
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời.
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc xây dựng : Xây dựng bệnh viện công viên
-Góc phân vai :- Gia đình.- Bán hàng.- Phòng khám
-Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện về các nghề quen thuộc sây dựng sản
-Góc tạo hình: Xé dán tranh về các nghề ,biểu diễn các bài hát về nghề
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, cây xanh
V. VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1. vệ sinh trước khi ăn trưa.
* chuẩn bị : cho trẻ đi vệ sinh – rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
- cô vệ sinh lớp sạch sẽ, xếp bàn ghế cho trẻ vào bàn ngồi ăn.
- chuẩn bị bát thìa cho trẻ vào ăn
- lấy cơm canh và thức ăn cho trẻ
2. vệ sinh sau khi ăn
- trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh – uống nước – súc miệng – lau mặt và rửa tay
chân sạch sẽ.
3. ngủ trưa :
* chuẩn bị : - phòng ngủ sạch sẽ thoáng mát.
- kê giường , chải chiếu, xếp gối cho từng trẻ.
- buông rèm che ánh sáng để tạo cho trẻ có cảm giác ngủ ngon và sâu giấc hơn.
VI. VỆ SINH ĂN CHIỀU
* Yªu cÇu: TrÎ ®Òu được ¨n, ¨n hÕt suÊt
38
39

* ChuÈn bÞ : - Bµn ghÕ, b¸t th×a, kh¨n Èm


Ăn chiều: Cô giới thiệu món ăn , nhắc trẻ mời cô, mời các bạn ăn.
*TiÕn hµnh: Thùc hiÖn như b÷a s¸ng.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn bài học sáng: cho trẻ nhận biết sự khác nhau của 2 nhóm đối tượng.
2. làm quen bài mới: hát : bác đưa thư vui tính.
3. Nêu gương cắm cờ bé ngoan:
- Nhận xét bé ngoan trong ngày, cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……….
-Trạng thái cảm xúc của trẻ:
…………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
-Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………….……......………………
****************************

39
40

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ®Ò: Những nghề bé biết
Chñ ®Ò nh¸nh: Nghề xây dựng, sản xuất
(Thêi gian thùc hiÖn: TuÇn 1 tõ ngµy 27 / 11 ®Õn 03 /12 năm 2022)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

- Cô đón trẻ vui vẻ,ân cần, nhẹ nhàng với trẻ, Trò chuyện với trẻ về chủ đề, Nhắc nhở
ĐÓN chào cô, chào bạn và tạm biệt người thân. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của
TRẺ trẻ,trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, cho trẻ xem tranh về chủ đề gia đình. Hướng
TDS dẫn trẻ vào các góc chơi
- Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời ca bài : Sáng dậy sớm
KPKH THỂ DỤC TOÀN VĂN HỌC ÂM NHẠC TẠO HÌNH
- Nghề sản - VĐCB: Đi Đếm đến 4, - DH : Cháu - Nặn cái
xuất thăng bằng nhận biết Thơ : Chiếc yêu cô chú bát
HOẠT trên ghế có nhóm có 4 cầu mới công nhân
ĐỘNG bê vật trên đối tượng , - NH: Em đi
HỌC tay nhận biết số qua ngã tư
4. đường phố
- TC: Đoán
nhanh hát
tài
HĐCĐ: QS HĐCĐ: QS HĐCĐ: QS HĐCĐ: QS HĐCĐ: QS HĐCĐ
vườn rau dụng cụ của sản phẩm dụng cụ của sản phẩm Quan sát
trong sân nghề sản của nghề nghề sản của nghề
nghề dạy
trường. xuất nông xuất nông
CHƠI TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: học
NGOÀI Mèo đuổi Kéo co Mèo đuổi Kéo co Mèo đuổi TCVĐ:
TRỜI chuột. Chơi tự do: chuột. Chơi tự do: chuột Thi Làm
Chơi tự do: Chơi với Chơi tự do: Cho trẻ chơi Chơi tự do: chú công
Chơi với mô bóng Cho trẻ múc với lá cây Chơi với nhân giỏi
hình VĐ nước tưới mô hình VĐ
Chơi tự do
ngoài trời cây ngoài trời
Góc phân vai: Đóng vai bác nông dân, đầu bếp, bán hàng. Góc LG – XD: XD cánh
CHƠI –
đồng, vườn rau, vườn hoa. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm của nghề. Góc
HĐ Ở
học tập- sách: Chơi lô tô dụng cụ nghề, xem tranh về nghề, phận loại dụng cụ theo
GÓC
nghề. Góc thiên nhiên: Gieo hạt quan sát sự nảy mầm của hạt

40
41

§äc c¸c bài th¬: Chiếc cầu mới. H¸t c¸c bµi hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Trò
MLMN
chuyện về chñ ®Ò.
- Ôn bài cũ: - LQBM: - LQBM: - LQBM: Hát các bài - LQBM:
Đếm đến 4, Thơ: Chiếc Hát: Cháu hát có trong Hát: Cháu
CHƠI – Nghề sản
xuất nhận biết cầu mới yêu cô chú chủ đề yêu cô chú

nhóm có 4 - Chơi ở công nhân - Chơi ở các công nhân
THEO - Chơi ở các
góc đối tượng , các góc - Chơi ở các góc - Chơi ở các
Ý
nhận biết số góc góc
THÍCH
Chơi ở các
góc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Nội dung
* 7h00 – 8h30: Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng:
- Trò chơi: “Máy bay”.
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi:
- Trẻ đứng xung quanh cô. Cô nói: “ Máy bay chuẩn bị cất cánh” Thì cô và trẻ đưa
hai tay lên cao nga ng vai. Sau đó cô nói tiếp: “ Máy bay bay”, tất cả vừa dang tay
vừa chạy quanh sân, miệng kêu: Ù, ù..... Cho trẻ chạy khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy
bay hạ cánh”, cô và trẻ cùng ngồi xuống. Nghỉ khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy bay
cất cánh”, tất cả lại đứng lên, tay dang ngang và làm động tác máy bay.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
* 8h30 – 9h00: Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi : “Hãy nói nhanh”
- Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ của nghề nào và nói
tên nghề đó hoặc cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
41
42

2. Trò chơi : “Tìm dụng cụ theo nghề”


- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba bảng trên mỗi bảng có hình ảnh của hai nghề và 1 số
dụng cụ của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm đúng dụng cụ của nghề và dán vào
đúng cột của mình, sau đó chạy nhanh về đập tay vào bạn kế tiếp.
- Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng bài hát. Đội nào dán trước thì đội đó thắng.
- Cô bao quát và quan sát trẻ, khi trẻ thực hiện xong cô cùng cả lớp nhận xét trẻ.
3. Trò chơi : Chuyền bóng theo hàng ngang
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội xếp theo hàng ngang. Bạn đầu hàng chuyền cho
bạn bên cạnh, bạn bên cạnh đưa tay đỡ lấy bóng và chuyền cho bạn tiếp theo, cứ
như vậy cho đến bạn cuối hàng ngang cầm bóng và chuyền quay lại.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
4. Trò chơi; “ Tai ai tinh”
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nhắm mắt lại sau đó cô mời một bạn
hát và các con sẽ đoán xem là ai.
- Luật chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần

* 9h00 –9h40 : Chơi, hoạt động ở các góc


* Nội dung
- Góc xây dựng : Xây dựng bệnh viện công viên.
- Góc phân vai :- Gia đình.- Bán hàng.- Phòng khám.
- Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện về các nghề quen thuộc xây dựng, sản xuất
- Góc tạo hình: Xé dán tranh về các nghề ,biểu diễn các bài hát về nghề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, cây xanh
1. mục đích:
* Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng bệnh viên đa
khoa xây dựng đúng quy trình, biết trang trí bố cục hài hòa…
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tô màu, xé dán, kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành mô
hình bệnh viện.
* thái độ:
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức nặng của nó.
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
2. chuẩn bị:
- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, các loại bảng biểu
3. tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Trò chuyện
- Cô cùng trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”, trò chuyện về chủ đề nghề,
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về những nghề gì?Ngoài những
nghề ra con hãy kể tên một số nghề mà con biết?
42
43

- Chúng mình đang học ở chủ đề gì?


- Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều cho ta một sản phẩm và ích
lợi khác nhau… Chúng mình làm gì để biết ơn và quý trọng những người đã
làm ra sảm phẩm đó.
b. Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi:
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình cùng tham gia
chơi hoạt động góc. Để giờ chơi được tốt chúng mình mời 1 bạn trưởng trò lên điều
khiển buổi chơi hôm nay. Chúng mình mời bạn nào?
- Cô xin mời bạn Thanh Trúc lớp mình cổ động viên cho bạn nào?
- Các bạn ơi? Hôm nay chúng mình chơi với chủ đề nghề các bạn sẽ chơi ở những
góc chơi nào? Chơi mấy góc? Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình góc sách
chuyện.
- Ở góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?
Trò chơi Bác Sĩ, trò chơi cô giáo, trò chơi bán hàng.
- Trò chơi Bác sĩ gồm có những ai? Các bác sĩ làm những công việc gì?
- Trò chơi cô giáo có những ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?
- Đúng rồi đấy các bạn ạ. Cô giáo đón trẻ điểm danh thể dục buổi sáng dạy các tiết
học, cho các cháu đi thăm quan….
- Các bạn ạ để có nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người các bạn chơi ở góc chơi
nào? Góc xây dựng các bạn chơi xây dựng gì?
- Để xây dựng được bệnh viên đa khoa các bạn cần có những ai?
- Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được công trình bệnh viện đa khoa đẹp các bác phải xây dựng như
thế nào?
- Có bệnh viện đẹp rồi để có nhiều trang thiết bị cũng như đồ dùng cho các Bác Sĩ
và các cô Y tá thì các bạn chơi ở đâu? Ở góc tạo hình các bạn chơi trò chơi gì? Vẽ
nặn xé dán in hình những sản phẩm về nghề.
- Các bạn ơi có sản phẩm rồi đề khám phá tìm hiều về 1 số nghề thì chúng mình
chơi ở đâu? Góc học tập chúng mình chơi trò chơi gì? Chơi lô tô, xem tranh ảnh
làm sư tập về chủ đề 1 số nghề,
c. Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi
- Hỏi han, động viên, khuyến khích trẻ ở góc chơi.
- Cô đi quan sát và hỏi ý tưởng của nhóm xây dựng là gì?
+ Các bác thợ xây đang xây công trình gì vậy?
+ Đây là gì? Có gì ở phía trước cây đây?
+ Các bác mua đồ chơi ở đâu mà đẹp thế?
+ Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
+ Các bác đã gần nghỉ trưa chưa để toou nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho các
bác ăn trưa?
-Tương tự cho từng góc chơi.
43
44

-Tương tự cô đến góc phân vai ; góc khoa học- toán, góc nghệ thuật, góc thiên
nhiên nếu thấy trẻ chơi lâu ,cô hướng trẻ vào một góc chơi nào đó gợi ý cho trẻ đổi
vai chơi cho nhau để nhiều cháu được chơi nhiều góc.
d. Nhận xét quá trình chơi :
- Cô thấy giờ chơi của chúng mình hôm nay chơi rất là ngoan.
- Cô đi đến góc phân vai nhận xét goác chơi :
+ Hôm nay các con chế biến được những món ăn gì ?
+ Các cô bán hàng bán có đắt hàng không, bán được những loại hàng nào ?
+ Các bác sĩ hôm nay chữa cho được bao nhiêu nhân, những người đó bị bệnh gì ?
- Góc xây dựng :
+ Ở góc xây dựng các bác thợ xây đã xây công trình gì đây ?
+ Các chú thợ có thể trình bày về công trình này được không ?
- Góc nghệ thuật :
+ Các cô đang múa bài gì vậy ?
+ Các bạn vẽ tô về cái gì mà đẹp thế ?
+ Các bạn đang nặn hình gì vậy ?
- Góc khoa học- toán :
+ Các bạn đang làm sách gì vậy ?
+ Ôi, ở đây có nhiều quyển truyện tranh thế, các bạn đang cùng nhau xem tranh về
chủ đề gì mà đẹp vậy ?
- Góc thiên nhiên :
+ Các bạn chơi ở góc thiên nhiên lúc nãy giờ làm được những việc gì ?
=> À ! đúng rồi, hôm nay cô thấy các con rất là giỏi, bạn nào cũng rất chăm chỉ làm
việc, chăm sóc cây xanh tốt, có không khí trong lành
* Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát  ‘ Hết giờ chơi’ cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên
góc gọn gàng.

* 9h40 – 10h30: Chơi ngoài trời


1. Trò chơi vận động: “Thi làm chú công nhân giỏi”
a. Mục đích:
- Trẻ được tập luyện cách đi trong đường hẹp với tư thế đứng thẳng kết hợp cầm vật
trên tay.
- Trẻ làm quen với nghề xây dựng.
b. ChuÈn bÞ:
- Hai con đường hẹp 3 x 0,2m.
- Bốn rổ đựng đồ. Đồ chơi xây dựng.
c. C¸ch ch¬i:
- Cô nêu yêu cầu trước khi chơi: “ Mỗi cô chú công nhân nhí sẽ vận chuyển vật liệu
xây dựng tùy theo sức của mình đi qua một đoạn đường hẹp. Khi đi hết đoạn đường
các cô chú công nhân nhí phải xếp vật liệu mà mình vận chuyển vào đúng khu vực
44
45

của vật liệu đó. Khi vận chuyển các cô, chú công nhân nhí chú ý an toàn khi vận
chuyển đó là quan sát phía trước và hai bên để không giẫm lên bãi cỏ.
- Cô chú ý trẻ vận chuyển, nếu chưa đúng thì sửa cho trẻ.
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
2. Trò chơi học tập: “Chän ®óng nghề”
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt chän ®óng nghề cô yêu cầu.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
b. ChuÈn bÞ:
- Mçi trÎ 4 - 5 l« t« một số nghề.
c. C¸ch ch¬i:
- C« ph¸t cho mçi trÎ bé l« t« c« ®· chuÈn bÞ. Sau ®ã c« yªu cÇu trÎ chän l« t« nghề
nµo th× trÎ chän nhanh l« t« ®ã gi¬ lªn.
- VÝ dô : C« nãi : Nghề xây dựng th× trÎ t×m h×nh ¶nh l« t« nghề xây dựng gi¬ lªn.
Sau ®ã cho trÎ bá xuèng vµ c« yªu cÇu trÎ t×m vµ gi¬ l« t« nghề kh¸c.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i, c« nhËn xÐt.
3. Trò chơi dân gian: “Dung d¨ng dung dΔ
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt luËt ch¬i: Vung tay vµ hµnh ®éng theo ®óng nhÞp bµi ®ång dao.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
b. ChuÈn bÞ:
- S©n ( sµn ) s¹ch sÏ.
- D¹y trÎ bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ.
c. C¸ch ch¬i:
- Cho trÎ n¾m tay nhau thµnh tõng ®«i hoÆc tõng nhãm 3 - 5 trÎ, võa ®i võa ®äc
bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ. Khi ®äc “dung” th× vung tay vÒ phÝa tríc,
tiÕng “d¨ng” vung vÒ phÝa sau, tiÕp tôc nh vËy ®Õn c©u cuèi cïng th× ngåi thôp
xuèng.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.
*15h20 – 16h00: Chơi, hoạt động theo ý thích
Yêu cầu:
- Gíúp trẻ phát triển cơ chân, rèn luyện sự khéo léo.
- Trẻ biết chơi nhịp nhàng với nhau
Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao
Tiến hành:
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi .
- Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô bao quát chung và giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể khi trẻ chưa biết chơi.

45
46

- Cô khuyến khích, động viên và nhận xét trẻ trong quá trình chơi hoặc sau khi chơi
xong.
* 16h00 – 17h00: Chơi trong giờ trả trẻ
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô trải chiếu hoặc kê bàn, hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và cho trẻ chơi với đồ chơi
trẻ thích
- Cô bao quát và khuyến khích, nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi.
---------------------- ---------------

KẾ HOẠCH NGÀY
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ:
- Cô đến sớm vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi.
- Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, tự cất đồ dùng cá nhân
trước khi vào lớp.
- Trao đổi với phụ huynh những vấn đề chung của lớp và tình hình hoạt động của
trẻ.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát trong chủ đề
+ Chủ đề nhánh mà tuần này chúng mình học là gì?
+ Cho trẻ kể tên một số nghề của bố mẹ?.
+ Sản phẩm của nghề nông là gì?
2. Thể dục sáng: - Tập theo bài: Sáng dậy sớm
a. Mục dích- yêu cầu
- TrÎ tËp ®óng các động tác thể dục nhịp nhàng theo lời ca “Sáng dậy sớm”
- Trẻ có kỹ năng nghe và tập theo đúng lời ca
- Rèn luyện sức khỏe và tạo sự hứng thú cho trẻ
b. ChuÈn bÞ
- D¹y trÎ thuộc lời ca ë mäi lóc mäi n¬i
- Trang phục gòn gàng
- Đĩa, sắc xô….
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát
- Lời ca: “Sáng dậy sớm”
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

46
47

1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mà trẻ sẽ được
học
2. Nội dung
HĐ1. Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi: đi - Trẻ làm đoàn tàu
kiẽng gót, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm… - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô
HĐ2. Trọng động
* Cho trẻ tập bài tập phát triển chung: Trẻ tập
động tác kết hợp với lời ca bài: “ Sáng dậy sớm”. - Trẻ tập cùng cô
Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp tay, chân, bụng,
- Cho trẻ tập 2-3 lần - Trẻ thực hiện cùng cô
* Trò chơi: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Vắt
cam”, “Bắt muỗi”, “Pha sữa”
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
HĐ3. Hồi tĩnh - Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ làm động tác thả lỏng cơ thể “hít vào
- thở ra”
3. Kết thúc
- Nhận xét giờ tập - Trẻ vào lớp nhẹ nhàng
- Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp
II. CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở GÓC
a. Nội dung:
* Góc xây dựng: XD cánh đồng ,vườn hoa, vườn rau
* Góc phân vai: Bác nông dân, bán hàng, đầu bếp
* Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn , cắt dán sản phẩm của nghề
* Góc học tập – sách: Chơi lô tô dụng cụ theo nghề, xem tranh về nghề, phân loại
đồ dùng theo nghề.
* Góc thiên nhiên: Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Nội dung
Gãc Yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh
hoạt động
PHÂN Bác nông - Trẻ thể hiện và - Bộ đồ dùng
VAI dân, bán biết được vai trò nghề nông và - Cả lớp hát bài: “
hàng, đầu công viêc của sản phẩm “ Cháu yêu cô chú
bếp. cô nấu ăn và nghề nông, công nhân ”
bán hàng, bác búp bê, hoa - Bài hát nói về gì?
nông dân quả , rau tươi, - Trong lớp có bao
- Thể hiện được tiền giả... nhiêu góc chơi?
47
48

vai trò tránh - Đó là những góc


nhiệm của Bố chơi nào?
Mẹ trong gia + Các con nhìn
đình, Mẹ đi chợ, xem cô đã chuẩn
nấu ăn, chăm bị cho các con chơi
sóc con. những góc chơi gì?
- Nhóm bán - Trước khi chơi
hàng biết bán các con phải lưu ý
hàng và mua điều gì?
hàng , biết tỏ + Bây giờ các con
thái độ tôn trọng về sóc chơi chơi
lẫn nhau, lịch thật giỏi nhé.
sự, niềm nở. - Cô đến từng
- Trẻ biết xây nhóm quan sát
dựng cánh đồng - Vật liệu hướng dẫn trẻ thể
XÂY XD cánh lúa, vườn hoa, xây dựng, hiện vai chơi của
DỰNG đồng, vườn vườn rau. khối xây mình.
hoa, vườn dựng, hàng
- Trẻ biết sáng - Tạo tình huống
rau tạo trong công rào, rau xanh, và sử lý tình huống
trình xây dựng.- Các loại lắp để trẻ giao lưu với
ghép để lắp
- BiÕt giíi thiÖu nhau.
c«ng tr×nh t¹o ghép thành Cô nhận xét kết
ra. cánh đồng thúc từng góc chơi.
lúa, vườn rau, - Tập chung trẻ ở
vườn hoa. góc xây dựng và
nhận xét công trình
Chơi lô tô - Trẻ xem tranh, - Tranh ¶nh, của các bác thợ
dụng cụ thơ, truyện về l«t« vÒ chñ xây.
HỌC chủ đề nghề ®Ò.
nghề, xem Cô và cả lớp thu
TẬP nghiệp. Tô các - B¶ng tõ,
tranh ảnh về nét cơ bản . dọn đồ chơi.
que chØ - Cô nhận xét
nghề, phân - Các loai chung
loại dụng cụ sách truyện - Tuyên dương trẻ
theo nghề. về chủ đề - Cho trẻ dọn đồ
nghề nghiệp dùng đồ chơi cất
- KÐo, hå đúng nơi quy định.
d¸n, s¸p, giấy
Vẽ, nặn , cắt - Trẻ biết vẽ, - Giấy vẽ, bút
dán sản nặn, xé dán, tô vẽ,giấy màu,
NGHỆ phẩm của màu hồ dán.
THUẬT nghề - Biết chọn màu - Đất nặn,
tô cho bức tranh bảng, kéo,
48
49

nổi bật. hồ…

tranh xé dán
về trường
mầm non
Chăm sóc - TrÎ cã kÜ n¨ng -Vưên thiªn
THIÊN cây xanh chăm sóc cây nhiªn s¹ch sÏ,
NHIÊN xanh hằng an toµn
ngày. -Bé lµm vưên
- Yªu thiªn rau
nhiªn. -Nước, kh¨n l
Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2022
I. ®ãn trÎ – CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Khám phá khoa học
Đề tài: Nghề sản xuất
Néi dung kÕt hîp: Âm nhạc, toán
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết công việc chính, những dụng cụ, sản phẩm của nghề sản xuất, của các bác
nông dân
b. Kỹ năng :
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội, quý trọng sản phẩm mà các nghề
tạo ra
2. Chuẩn bị :
- Tranh nghề nông ( Đang cày, tát nước, cấy, gặt)
- 3 bảng có dính băng dính để trẻ chơi trò chơi
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về nghề nông
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
49
50

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu đi - Trẻ hát


mẫu giáo - Phạm Minh Tuấn”
- Cô đàm thoại cùng trẻ
+ Các con vừa hát bài hát viết về ai? - Trẻ trả lời
+ Ông bà bạn nhỏ làm công việc gì? - Cấy cày
+ Những người làm công việc cấy cày thì - Nghề nông ạ
được gọi là nghề gì?
2.Nội dung
HĐ1: Trò chuyện về 1 số công việc của bác
nông dân
*Cô đưa tranh nghề nông và hỏi trẻ - Nghề nông
- Bức tranh này vẽ về nghề gì ? - Trẻ nhận xét theo hiểu biết của
- Con có nhận xét gì về nghề nông? trẻ
- Bác nông dân thường làm những công việc - Trẻ kể
gì ?
- Dụng cụ của bác là gì? - Trẻ kể
- Bác dùng dụng cụ gì để tát nước ? - Gàu
+ Cho trẻ làm động tác tát nước
- Sản phẩm mà các bác nông dân tạo ra là gì? - Trẻ kể
- Các sản phẩm này dùng để làm gì?
- Cô hỏi trẻ ngoài những sản phẩm trên các - Phục vụ đời sống con người
bác nông dân còn làm ra những sản phẩm gì - Trẻ kể
nữa
+ Cô nhận xét lại và giáo dục trẻ phải biết
giữ gìn và quý trọng sản phẩm mà các bác
nông dân đã làm ra - Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu cách
HĐ2: Trò chơi chơi
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Trẻ chơi
+ Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội các
thành viên trong đội phải bật qua các vòng và
chọn các sản phẩm của nhà nông
- Cô nhận xét tuyên dương
* Trò chơi 2: Cho trẻ chơi lô tô xếp theo
trình tự công việc của nghề nông
3. Kết thúc
50
51

* Cho trẻ đọc bài thơ : Đi bừa - Trẻ đọc thơ


- Cô nhận xét tuyên dương
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCĐ: Quan sát và đàm thoại về các loại rau
TC: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Chơi với mô hình vận động ngoài trời
1. Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm khác nhau , giống nhau của các loại rau.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân biệt, phát triển ngôn ngữ.
2. Chuẩn bị:
- Vườn rau được trồng trong sân trường.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi ra sân - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi ra
kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu” ngoài sân.
2.Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại về các loại
rau
- Cho trẻ quan sát các loại rau được trồng - Trẻ quan sát tranh và nhận xét
trong sân trường. các loại rau.
- Đàm thoại về các loại rau
+ Đây là cây rau gì ? - Rau cải
+ Con có nhận xét gì cây rau cải  ? - Lá màu xanh , cuống dài , nấu
canh , muối dưa.
+ Còn đây là rau gì  ? - Rau muống.
+ Con có nhận xét gì về rau muống? - Trẻ nhận xét
- Cô cho trẻ quan sát cây rau muống , mồng
tơi cô đặt câu hỏi tương tự
- Cô cho trẻ quan sát nhận xét sự giống và - Trẻ nhận ra sự giống và khác
khác nhau của 2 loại rau ( Rau cải và rau nhau của 2 loại rau.
muống)
HĐ 2: Mèo đuổi chuột - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
- Cách chơi: Cô cho trẻ oắn tù tỳ bạn thua chơi.
phải làm chuột còn 1 bạn làm mèo , mèo sẽ
51
52

phải đuổi chuột , chuột bị mèo bắt sẽ phải lặc


lò cò và ngược lại mèo không đuổi được
chuột sẽ phải lặc lò cò. Các trẻ khác đứng
thành vòng tròn rộng đều khoảng cách. - Trẻ chơi cùng cô.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ 3: Chơi tự do - Trẻ chơi theo ý thích
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào
lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Ôn bài cũ: KPKH: Nghề sản xuất.
* Mục đích yêu cầu:

52
53

- Cũng cố lại kiến thức cho trẻ: Trẻ biết công việc chính, những dụng cụ, sản phẩm
của nghề sản xuất, của các bác nông dân
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh
* Tổ chức họat động:
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về nghề nông.
+ Đây là tranh gì?
+ Các bác nông dân đang làm gì?
+ Dụng cụ của các bác nông dân là gì?.
2. Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2022


I. ®ãn trÎ – CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
53
54

II. HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động: Thể dục
Đề tài: Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên tay
NDKH : Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức :
- Trẻ biết tên bài tập, Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên tay, biết chơi trò chơi
- Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục
b. Kĩ năng :
- Rèn luyện tính khéo léo nhanh nhẹn.
- Biết chơi trò chơi đúng luật.
c. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ mạnh dạn, tự tin.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, quần áo gọn gàng.Mô hình công trình xây dựng.
- Ghế thể dục 2 cái
- Gạch nhựa 30-40 viên
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề và kết hợp giới
thiệu bài.
2.Nội dung
HĐ 1: Khởi động -Trẻ tạo thành vòng tròn
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn đi chạy kết hợp - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
với các kiểu đi như đi bằng gót chân, mũi bàn của cô
chân đi thường - Trẻ xếp hàng
-Cho trẻ xếp thành 4 hàng ngang
HĐ 2: Trọng động - Trẻ tập thể dục cùng cô
* BTPTC: - Cho trẻ tập bài tập phát triển
chung: Tập kết hợp với lời bài “Sáng dậy sớm”
- ĐT1: Sáng dậy sớm, tập thể thao: Hai tay
đưa lên rồi đưa xuống.
- ĐT2: Da hồng ….mạnh: Hai tay chỉ vào má
sau đấy chống hông.
- ĐT3: Học tính….nhà: Đưa từng tay một lên
- ĐT4: Giang tay ra…sang bên: Hai tay giang
54
55

ra, cúi gập người xuống, nghiêng người sang - Trẻ xếp hàng
hai bên
- ĐT5: Làm thế này … mạnh: Nhảy tại chỗ.
- Ghế thể dục ,

* VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế có bê vật trên


- Vâng ạ
tay
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang quay mặt
-Trẻ chú ý cô làm mẫu
vào nhau.
- Các con có biết đây là gì không? (ghế thể
- Trẻ chú ý và lắng nghe cô
dục ).
phân tích động tác
- Bây giờ các con nhìn xem cô sẽ làm gì nhé.
* Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích nói tên
bài tập
- Cô làm mẫu lần 2: Cô đứng trước vạch xuất
phát 2 tay cầm viên gạch sau đó cô bước lên
ghế thể dục và cầm vật đi thăng bằng khi đi
đầu không cúi và giữ thăng bằng
Sao cho không bị ngã và đi hết ghế thể dục,
- Trẻ xung phong thực hiện
thực hiện xong cô sẽ nhẹ nhàng đi về cuối
- Trẻ thực hiện
hàng
* Cho trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô mời 2 trẻ lên thực hiện cô sửa sai
và hỏi trẻ tên bài tập
- Trẻ thi nhau
+ Lần 2: Cho lần lượt từng trẻ của 2 tổ lên thực
Khoẻ mạnh
hiện, cô hỏi tên bài tập
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Đi thăng bằng trên ghế có bê
+ Lần 3: Cho 2 tổ thi nhau thực hiện
vật trên tay
- Các con thấy cơ thể mình như thế nào?
- Trẻ xung phong lên thực hiện
* Củng cố:
- Thế hôm nay cô và các con vừa thực hiện bài
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu
tập gì?
cách chơi
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần bài tập
- Trẻ chơi củng cô
* TCVĐ: Bắt chiếc thao tác xây dựng
- Cách chơi : Cô nói các hành động của nghề

55
56

như xây, trát, quét sơn …trẻ làm các động tác
giống hành động của nghề xây dựng - Phải tập thể dục
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Thế để có cơ thể khoẻ mạnh thì hàng ngày
các con phải làm gì? - Trẻ quan sát và trò chuyện
- Cô nhấn mạnh cho trẻ. Để có cơ thể khoẻ cùng cô
mạnh các phải tập thể dục, ăn uống đủ chất và -Trẻ nhẹ nhàng ra bên ngoài
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
HĐ 3: Hồi tĩnh * Cô cho trẻ đến thăm công
trình xây dựng và trò chuyện về công trình.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động - Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: QS dụng cụ của nghề sản xuất
TCVĐ: Kéo co
CTD: Chơi với bóng
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được một số dụng cụ của nghề sản xuất
- Rèn kỹ năng khéo léo nhanh nhẹn khi chơi trò chơi
- Trẻ thích được tham gia hoạt động ngoài trời
2. Chuẩn bị:
- 1 số dụng cụ nghề
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài.
- Cô tập chung trẻ lại và cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú
công nhân rồi đi ra ngoài. - Trẻ hát

2. Nội dung.
HĐ1. HĐCCĐ: QS dụng cụ của nghề sản xuất - Trẻ trả lời
- Các con hãy quan sát cem cô có những dụng cụ gì đây?
- Dụng cụ này để làm gì?
HĐ2. Trò chơi dân gian: Kéo co - Trẻ trả lời
* Cô nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét - Trẻ lắng nghe
HĐ3. Chơi tự do: Chơi với bóng - Trẻ chơi theo hướng
56
57

- Trẻ chơi cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi dẫn của cô
3. Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại buổi quan sát những gì? 2,3 Trẻ nhắc lại
- Giáo dục trẻ:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước

VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH


1. Làm quen bài mới:* Văn học: Thơ: “Cái bát xinh xinh”
- Mục đích:
+ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc thơ
- Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa cho bài thơ
- Tiến hành:
+Cô giới thiệu cho trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
+ Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô dạy trẻ đọc thơ: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
+ Cô cho trẻ nhăc lại tên bài thơ
2. Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
57
58

- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.


- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 20 tháng 11 năm 2019


I. ®ãn trÎ- CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ: Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Văn học
Đề tài: Thơ: “Cái bát xinh xinh”

- Thanh Hòa -
1. Mục đích- yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
b. Kỹ năng:
- Biết đọc thơ diễn cảm cùng cô.
- Trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
c. Thái độ.
- Qua bài thơ, trẻ yêu quý các nghề trong xã hội. yêu quý sản phẩm các nghề khác
nhau.
2. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa cho bài thơ.
- Bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt ” , “Cháu yêu cô chú công nhân”
3. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
58
59

1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ


- Cho trẻ hát bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” Trẻ hát 2 lần.
- Đàm thoại với trẻ về bài hát.
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai?
- Cô thợ dệt làm ra sản phẩm gì ? Trẻ trả lời.
- Ngoài ra các con còn biết nghề gì nữa ?
- Cô có một bài thơ rất hay chúng mình hãy lắng
nghe xem đó là bài thơ nói về nghề gì nhé.
2. Nội dung
HĐ1. Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc lần 1. Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.
- Cô đọc lần 2. Kết hợp tranh minh họa.
HĐ2. Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài Trẻ lắng nghe.
thơ.
+ 4 câu thơ đầu nói về nơi làm việc của cha mẹ

“Mẹ …xinh xinh” Trẻ lắng nghe.
- 4 câu thơ tiếp theo nói về nguyên liệu làm nên
cái bát.
“Từ….bát hoa”
- 4 câu thơ cuối nói lên lòng biết ơn cha mẹ của
bé và sự giữ gìn sản phẩm cẩn thận hàng ngày
của bé.
“Nâng…trên tay” Trả lời câu hỏi
- Giải thích cho trẻ biết : Bát Tràng là nhà máy
chuyên sản xuất đồ sành sứ thuộc Hà Nội nước
việt Nam chúng ta.
* Đàm thoại:
- Cha mẹ bé công tác ở đâu?
- Mang về cho bé cái gì ?
- Cái bát được làm ra từ chất liệu gì ?
- Bé giữ gìn sản phẩm đó như thế nào ?
HĐ3. Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe một lần.
- Cả lớp đọc thơ 2 đến 3 lần cùng cô. Trẻ đọc thơ
- Cô cho tổ, nhóm, các nhân trẻ đọc thơ.
- Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp đọc lại bài thơ.
* Giáo dục: Nghề nào cũng đáng quý,đáng trân
trọng, yêu người làm nghề khác nhau.
HĐ4. Trò chơi : Đội nào nhanh hơn
59
60

3. Kết thúc
Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trẻ hát.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐ có chủ đích: Quan sát cây nhãn trong sân trường
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với bóng
1. Mục đích:
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm của cây.
- Biết ích lợi của cây.
- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi đảm bảo an toàn, sạch sẽ
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ nối đuôi nhau ra sân trường vừa đi - Trẻ nối đuôi nhau và đọc thơ
vừa đọc bài thơ: Cô dạy - Bài thơ: Cô dạy
- Đến nơi cô và trẻ cùng trò chuyện - Cô giáo dạy chúng con phải giữ
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì? gìn tay, chân sạch sẽ. Không
- Bài thơ nói lên điều gì? được cãi nhau…
- Không chỉ thế mà các con phải biết vâng lời
ông, bà, bố, mẹ, cô giáo…Để mọi người luôn
thương yêu các con. Các con nhớ chưa?
2.Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ đến chỗ cây nhãn
- Cô đố các con đây là cây gì? - Cây nhãn
- Cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm
- Ai biết gì về cây nhãn? - Cây nhãn có lá, có thân…
- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây và hỏi.
- Cho trẻ sờ thân cây nhãn và hỏi: Thân cây - Trẻ trả lời
nhãn như thế nào? - Sần sùi
- Cô củng cố cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe cô nói
- Cây nhãn có ích lợi gì? - Cây nhãn cho bóng mát, cho
- Để có cây xanh cho bóng mát…thì các con quả ăn.
60
61

phải làm gì? - Phải chăm sóc, bảo vệ cây,


HĐ2: TCVĐ: Kéo co không ngắt lá bẻ cành…
- Cô nêu cách chơi . - Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu cách
- Cho trẻ chơi 2-3 lần chơi và luật chơi
HĐ3: Chơi tự do - Trẻ chơi cùng cô
- Cho trẻ chơi với bóng
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
3. Kết thúc
- Cô tập chung trẻ lại - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào cô
lớp.
- Cô lồng ghép chuyên đề tiết kiệm nước và
bảo vệ môi trường.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH1. LQBM : Toán :
* Mục đích yêu cầu:

61
62

- Trẻ đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối tượng


* Chuẩn bị:
* Tổ chức hoạt động.
- Cho trẻ xếp vừa xếp vừa đếm và gắn số lượng tương ứng
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 21 tháng 11 năm 2019


I. ®ãn trÎ- CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ:
2. Thể dục sáng:
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Toán
NDTT : Đếm đến 4. Nhận biết các nhóm có 4 đối tượng.
Nhận biết số 4.
NDKH : Âm nhạc

1. Mụch đích yêu cầu


a. Kiến thức
- Trẻ đếm đển 4, nhận biết nhóm có số lượng4. Nhận biết chữ số 4.
b. Kỹ năng
62
63

- Rèn kỹ năng đếm đếm lần lượt cho trẻ. Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy
cho trẻ.
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ hứng thú trong hoạt động, tham gia chơi cùng với bạn.
2. Chuẩn bị
- Một số nhóm đồ dung đồ chơi có số lượng 4 để xung quanh lớp
- Mỗi trẻ thẻ số từ 1 đến 4 và 4 quần, 4 áo
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú - Caû lôùp haùt cuøng coâ
công nhân“ - Trẻ trả lời
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân.
2.Nội dung
Hoạt động 1: Ôn số lượng 3
- Cho trẻ tham quan mô hình, cho trẻ đếm,
gắn số tương ứng với số lượng trong mô - Treû keå veà thaønh vieân trong
hình. gia ñình
- Cho trẻ đếm số đồ dung có số lượng 3.
- Chơi” Kết bạn” : Đếm nhóm có số lượng
trong phạm vi 3 trong phaïm vi 3. - Treû tìm xaùc ñònh vaø gaén
*Hoaït ñoäng 2 :Taïo nhoùm coù soá
löôïng laø 4, ñeám ñeán 4, nhaän bieát soá
4. - Ñoïc thô veà ngoài chöõ u
- Cô giới cái áo và xếp 4 cái áo và cho trẻ
đếm - Chôi keát baïn
- Cô xếp 3 cái quần và cho trẻ đếm
X X X X ( 4 áo )
X X X ( 3 quần )
-So saùnh 4 áo và 3 quần.
+ Nhoùm naøo nhieàu hôn ? Vì sao
+ Để số áo bằng số quần thì phải làm gì? - Trẻ đếm 1 – 4. Tất cả 4 cái áo
+ Cho trẻ đếm 2 nhóm. - Trẻ đếm 1 – 3. Tất cả 3 cái áo
- Coâ giôùi thieäu soá 4
- Cho treû phaùt aâm soá 4 - Nhóm áo nhiều hơn.
- Bớt daàn và đếm hai nhoùm - Thêm một quần.
* Treû thöïc hieän : - Trẻ đếm
Tương tự giống trên
* Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp - Trẻ phát âm số 4

63
64

- TC: Keát baïn - Trẻ thực hiện theo hướng dẫn


- Coâ yeâu caàu treû keát nhoùm coù 3, 4 - Trẻ chơi trò chơi
baïn ( neáu nhoùm coù 3 , gôïi hoûi treû
muoán taïo nhoùm coù 4 phaûi laøm gì ? )
- Cho treû chôi 3 - 4 laàn
3. Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Trẻ nhắc lại tên bài
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã
hội
- Đông viên , tuyên dương trẻ.
III . CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐ có chủ đích: Quan sát vườn rau trong sân trường.
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
* Chơi tự do: Cho trẻ múc nước tưới cây.
1. Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm khác nhau , giống nhau của các loại rau.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân biệt, phát triển ngôn ngữ.
2. Chuẩn bị:
- Vườn rau được trồng trong sân trường.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi ra sân - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi ra
kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu” ngoài sân.
2.Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại về các loại
rau
- Cho trẻ quan sát các loại rau được trồng
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét
trong sân trường.
- Đàm thoại về các loại rau các loại rau.
+ Đây là cây rau gì ?
+ Con có nhận xét gì cây rau cải  ? - Rau cải
- Lá màu xanh , cuống dài , nấu
+ Còn đây là rau gì  ?
canh , muối dưa.
+ Con có nhận xét gì về rau muống?
- Cô cho trẻ quan sát cây rau muống , mồng - Rau muống.
tơi cô đặt câu hỏi tương tự - Trẻ nhận xét
- Cô cho trẻ quan sát nhận xét sự giống và
khác nhau của 2 loại rau ( Rau cải và rau
64
65

muống) - Trẻ nhận ra sự giống và khác


HĐ 2: Mèo đuổi chuột nhau của 2 loại rau.
- Cách chơi: Cô cho trẻ oắn tù tỳ bạn thua
phải làm chuột còn 1 bạn làm mèo , mèo sẽ
phải đuổi chuột , chuột bị mèo bắt sẽ phải lặc - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
lò cò và ngược lại mèo không đuổi được chơi.
chuột sẽ phải lặc lò cò. Các trẻ khác đứng
thành vòng tròn rộng đều khoảng cách.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ chơi cùng cô.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ chơi theo ý thích
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào
lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới:
a. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bái hát, tên nhạc sĩ và hiểu được nội dung bài hát.
65
66

b. Kĩ năng :
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát
- Trẻ lắng nghe cô hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
b. Chuẩn bị:
- Các bài hát
c. Tiến hành:
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Cho trẻ hát 3-4 lần
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
- Thực hiện như kế hoạch đầu tuần
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2019


I. ®ãn trÎ- CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ:
2. Thể dục sáng:
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Âm nhạc
NDTT:- DH : Cháu yêu cô chú công nhân
- NH: Em đi qua ngã tư đường phố
- TC: Đoán nhanh hát tài
NDKH: Toán,
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng lời, đúng nhạc bài hát: " Cháu yêu cô chú công nhân "
- Trẻ hiểu được nội dung các bài hát.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát rõ lời, trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát, hát đúng giai điệu bài
hát cả nhà thương nhau.
- Thông qua trò chơi” Đoán nhanh hát tài” rèn luyện tai nghe cho trẻ
- Trẻ lắng nghe cô hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
66
67

- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.


c. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết vâng lời và đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh của các nghề
- Các dụng cụ như: trống, phách, sắc xô
- Bài thơ , tranh ảnh về các nghề .
- Mô hình ngã tư đường phố .
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới “ - Trẻ đọc thơ
Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài - Trẻ chú ý
2.Nội dung
HĐ1:DH : Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô hát lần 1 nói tên tác giả - tên bài hát - Trẻ chú ý lắng nghe
(Cháu yêu cô chú công nhân)
- Cô hát lần 2 thể hiện điệu bộ theo lời bài hát
* Giảng nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát
- Bài hát viết về công việc của cô chú công
nhân đã xây dựng lên những ngôi nhà cao - Trẻ chú ý
tầng , cô công nhân dệt may áo mới để chúng
ta mặc và chúng ta phải biết nhớ ơn các cô chú
công nhân
- Cô hát lại 1lần bài hát và hỏi trẻ tên bài hát ,
tên tác giả - Trẻ hát ,
* Trẻ hát theo lời bài hát - Tổ hát , theo lời bài hát .
- Cho cả lớp hát theo lời bài hát cùng cô 2-3 - Cá nhân hát , theo lời bài hát .
lần
- Cho tổ nhóm thi nhau hát - Trẻ hát và vận động tự do lại
- Mời cá nhân trẻ hát . cùng cô
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô cùng cả lớp hát múa tự do lại 1 lần cô hỏi
tên bài hát , tên tác giả
* HĐ2: Nghe hát bài: Em đi qua ngã tư - Trẻ chú ý nghe cô hát
đường phố -Trẻ chú ý
- Nội dung bài hát : Bài hát viết về các bạn
nhỏ chơi giao thông trên sân trường khi gặp
đền đỏ thì các bạn dừng lại còn đèn xanh thì
được đi
- Cô cùng trẻ hát lại 1 lần cô hỏi trẻ tên bài hát
67
68

tên tác giả - Trẻ chú ý


- Cô cho 4-5 trẻ hát và biểu diễn minh họa theo - Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu
lời bài hát cách chơi
HĐ 3: Trò chơi: Đoán nhanh hát tài -Trẻ chơi
- Cách chơi: Cô đưa hình ảnh của các nghề
như xây dựng , giáo viên .. trẻ nhìn hình ảnh
và hát 1 đoạn của bài hát.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc
+ Cho trẻ vẽ quà tặng các cô chú công nhân . Trẻ vẽ
- Cô nhận xét tuyên dương
III . CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐ có chủ đích: Quan sát sản phẩm của nghề nông.
* TCVĐ: “Chuyền bóng”.
* Chơi tự do: Chơi với mô hình vận động ngoài trời.
1 . Mục đích yêu cầu
- Trẻ quan sát và ghi nhớ một số sản phẩm nghề nông.
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm : Sân trường, sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Trang phục gọn gàng dễ vận động.
- 3 quả bóng để chơi trò chơi, su hào, cà rốt, bắp cải, khoai tây...
3. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ
- Trước khi ra sân cô nêu mục đích của buổi hoạt - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
động ngoài trời cho trẻ được biết, nhắc trẻ ăn
mặc quần áo gọn gàng, đội mũ, đi dép trước khi
ra sân và nhắc trẻ không được chạy lộn xộn,
không hái hoa bẻ cành. khi nghe tín hiệu của cô
phải tập trung lại.
2. Nội dung
a. Hoạt động có mục đích :Quan sát sản phẩm
nghề nông.
Cô cho trẻ quan sát các sản phẩm của nghề
nông và hỏi trẻ :
- Đây là rau gì ?
- Ai đã làm ra loại rau này ? - Trẻ trả lời
- Rau này chế biến những món ăn gì ?
- Làm thế nào để có những cây rau tốt tươi như - Trẻ trả lời
thế này ?
68
69

b. Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.


- Cô giới thiệu trò chơi cho trẻ được biết.
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận
xét.
- Cô nhận xét động viên trẻ. - Trẻ tích cực tham gia trò chơi
c. Chơi theo ý thích:
- Cô cho trẻ chơi xung quanh sân trường, khi trẻ
chơi cô quan sát theo dõi quán xuyến để đảm
bảo an toàn cho trẻ, nhắc trẻ không lại những
nơi nguy hiểm.
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi
3. Kết thúc
Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay,
xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắc trẻ về lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH- ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước
- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Mục đích yêu cầu: Trẻ nhớ tên các bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài
hát và vận động theo nhịp bài hát
- Chuẩn bị: Bài hát, nhạc, loa
+ Tiến hành:
- Cô cho cả lớp hát, tổ , nhóm hát, cá nhân
69
70

2. Hoạt động theo ý thích ở các góc


- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
3. Trả trẻ
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
*Đánh giá cuối ngày
Thứ 7 ngày 03 tháng 12 năm 2022
I. ®ãn trÎ- CHƠI- thÓ dôc s¸ng
1. Đãn trẻ:
2. Thể dục sáng:
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM
Đề tài : Nặn cái bát
1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách làm mềm đất, xoay tròn, đập bẹp, miết đất, ấn lõm … để tạo thành
cái bát.
- Trẻ biết vận động theo lời bài hát “Chú công nhân”
* Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn lõm … cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy, sáng tạo
- Biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn công lao của những người làm ra sản
phẩm.
2. Chuẩn bị:
* đồ dùng của cô:
- Một số bát thật: bát sứ, bát nhựa, bát thủy tinh
- Tranh “Chú công nhân ở xưởng gốm” ở nơi trưng bày sản phẩm
- Giáo án, bài hát, nhạc, bàn ghế …
70
71

* đồ dùng của trẻ:


- Đất nặn, bảng nặn, đĩa nhựa đủ cho trẻ
3. tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú
- Cô và các con cùng đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh. -trẻ đọc thơ
- Bài thơ nói về cái gì các con?
* Hoạt động 2: Nội dung:
- Cô cho trẻ xem 3 cái bát cô đã chuẩn bị sẵn
để trẻ quan sát -cái bát
- Các con có biết đây là cái gì không?
- Nó làm bằng gì các con nhỉ?
- Cái bát do ai làm ra các con có biết không?
- Để làm được những chiếc bát đẹp như thế này, các -trẻ trả lời
cô chú công nhân đã phải lao động rất vất vả. Vì vậy
các con phải giữ gìn cẩn thận, không được làm vỡ.
- Cô đã nặn sẵn một vài cái bát rồi, các con cùng -trẻ lắng nghe
quan sát nhé.
- Cô nặn cái bát có đẹp không các con? Các con có
thích nặn cái bát giống như thế này không?
- Vậy hôm nay chúng ta sẽ nặn những cái bát
thật đẹp để tặng cho ba mẹ nhé. -trẻ trả lời
- Cô vừa nặn vừa phân tích:
- Trước khi nặn các con phải làm mềm đất, sau đó
chia làm 2 phần, phần đất to làm thân bát, phần đất
nhỏ làm đế bát.
Phần đất to cô đặt vào lòng bàn tay trái rồi úp lòng Trẻ chú ý quan sát,
bàn tay phải lên đất rồi xoay tròn đất (các con nhớ lắng nghe cô phân
khép các ngón tay lại với nhau nhé), sau đó cô tiếp tích mẫu
tục đặt khối đất xuống bảng và tiếp tục xoay tròn.
Từ một khối tròn cô dùng ngón tay cái ấn lõm và
miết đều cho lòng bát rộng ra đến khi thành hình cái
bát.
Khối đất nhỏ cô đặt lên bảng dùng lòng bàn tay
khép lại đập bẹp để làm đế bát.
- Vậy là cô đã nặn xong cái bát rồi, bạn nào nhắc lại
cách nặn cái bát cho cô nào?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Các con trả lời đúng rồi. Trước khi thực hiện các - Trẻ nhắc lại cách
con ngồi thẳng lưng và xoay đất trên tay một chút để thực hiện
làm mềm đất trên nền nhạc nhé (cô mở nhạc).
71
72

- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, khích lệ bạn tốt và -trẻ thực hiện
động viên, hướng dẫn bạn còn chậm
* Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá
- Keng..keng..keng đã hết giờ nặn rồi các con ơi. Các
con cùng nối đuôi nhau lên trưng bày sản phẩm tại - Trẻ trưng bày sản
bàn nào. phẩm
- Cô thích bài của những bạn này vì bạn nặn giống cái
bát nhất này.
Cái bát của bạn này cũng đẹp rồi nhưng còn hơi méo
lần sau con cố gắng nặn tròn hơn nhé.
-Cả lớp cùng xem và bình luận tác phẩm của các bạn Trẻ lắng nghe và
nào. bình luận
- Cuối cùng cô và các con cùng hát và vận động theo
bài hát “Chú công nhân” rồi chúng ta cùng chuyển - Trẻ hát và vận
sang hoạt động khác cũng rất thú vị nhé. động cùng cô

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát trò chuyện về nghề dạy học
a. Yêu cầu :
- Trẻ biết nghề dạy học có những dụng cụ gì, đặc đưng của nghề dạy học.
- Biết được nghề dạy học có ý nghĩa rất quan trọng trong xã hội.
b. Chuẩn bị :
- Ảnh cô giáo và dụng cụ dạy học như: Sách vở, bút, giáo án…
c. Tổ chức quan sát:
- Cô cho trẻ nghe hát bài: ‘Cô và mẹ
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Trong bài hát nói về ai ?
+ Cô cho trẻ quan sát tranh cô đang dạy học và đàm thoại :
+ Các con có biết cô làm nghề gì không?
+ Con thấy nghề dạy học cần có những đồ dùng nào?
+ Hàng ngày cô dạy con những gì?
- Cô giáo dục cháu biết vâng lời, yêu quý cô giáo.
2. Trò chơi có luật : “Thi làm chú công nhân giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Chơi tự do:
- Chơi vơi đồ chơi ngoài trời
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai:Phßng kh¸m-cửa hàng tạp hóa
- Góc xây dựng: Trang trại chăn nuôi
72
73

- Góc nghệ thuật: Nối số tương ứng với hình ảnh


- Góc học tập- sách:Chơi lô tô và làm sách tranh theo chủ đề
- Góc thiên nhiên:Chơi với cát sỏi
V. VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1.Vệ sinh ăn trưa:
* Vệ sinh trước khi ngủ
- Yªu cÇu: trÎ được vÖ sinh mÆt mòi, tay s¹ch sÏ, röa dưới vòi nước ch¶y, khi ¨n
kh«ng nãi chuyÖn, không làm rơi vãi cơm ra ngoài.
- ChuÈn bÞ: kh¨n Èm,kh¨n kh«, chËu, thïng nước cã vßi ch¶y
- C¸ch tiÕn hµnh: c« quan sát, nhắc nhở cho tõng trÎ, röa mÆt trước, röa tay Sau,
rña xong lau kh« tay
2. Tæ chøc cho trÎ ¨n:
- Yªu cÇu: tÊt c¶ trÎ ®Òu ®îc ngåi vµo bµn ¨n, ¨n hÕt suÊt,khi ¨n kh«ng nãi
chuyÖn, cười ®ïa, không làm rơi vãi cơm, thức ăn.
- ChuÈn bÞ: - Bµn ghÕ
- B¸t th×a, kh¨n Èm, ®Üa ®ùng c¬m r¬i, kh¨n lau
- C¬m canh, thøc ¨n.
- C¸ch tiÕn hµnh: Cho ch¸u ngåi vµo bµn ¨n c« chia c¬m cho trÎ ¨n, c« nh¾c trÎ
cÇm th×a tay ph¶i xóc c¬m ¨n, kh«ng bèc thøc ¨n, kh«ng xóc c¬m ®æ sang b¸t cña
b¹n, ¨n hÕt xuÊt. C« xóc cho ch¸u kÐm ¨n
- ¡n xong cÊt b¸t th×a, ghÕ vµo n¬i quy ®Þnh, tù lÊy kh¨n lau miÖng, uèng nước
®i vÖ sinh ®Ó chuÈn bÞ ®i ngñ
b. Tæ chøc cho trÎ ngñ
* Yªu cÇu: TÊt c¶ mäi trÎ ®Òu ®îc ngñ, kh«ng cêi ®ïa, nãi chuyÖn trong khi ngñ
* ChuÈn bÞ: S¹p ngñ, chiÕu, gèi. c« ®ãng cöa phßng
* C¸ch tiÕn hµnh: - TrÎ n»m ®óng gèi cña m×nh, c« ru cho trÎ ngñ hoÆc më nhạc
nh÷ng bµi h¸t nhÑ nhµng, c« lu«n cã mÆt dÓ ch¨m sãc giÊc ngñ cho trÎ
-TrÎ ngñ dËy ®i vÖ sinh råi vµo ghÕ ¨n phụ
VI. VỆ SINH ĂN CHIỀU
* Yªu cÇu: TrÎ ®Òu được ¨n, ¨n hÕt suÊt
* ChuÈn bÞ : - Bµn ghÕ, b¸t th×a, kh¨n Èm
Ăn chiều: Cô giới thiệu món ăn , nhắc trẻ mời cô, mời các bạn ăn.
*TiÕn hµnh: Thùc hiÖn như b÷a s¸ng.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn bài học sáng: trẻ hoàn thiện bức tranh: nặn cái bát.
2. làm quen bài mới: trò chuyện về 1 số nghề phổ biến.
3. Nêu gương cắm cờ bé ngoan:
- Nhận xét bé ngoan trong ngày, cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người.
73
74

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……………
…………………………………………………….…………………………………
***************************
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ®Ò: Những nghề bé biết
Chñ ®Ò nh¸nh: Nghề dịch vụ
(Thêi gian thùc hiÖn: TuÇn 3 tõ ngµy 04/ 12 ®Õn 09 /12 năm 2022)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

- Cô đón trẻ vui vẻ,ân cần, nhẹ nhàng với trẻ, Trò chuyện với trẻ về chủ đề., Nhắc
ĐÓN nhở chào cô, chào bạn và tạm biệt người thân.Cô trao đổi với phụ huynh về tình
TRẺ hình của trẻ.,trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, cho trẻ xem tranh về chủ đề gia
TDS đình. Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi
Tập kết hợp với bài: “ Sáng dậy sớm”
KPKH THỂ DỤC TOÀN VĂN HỌC ÂM NHẠC TẠO
HÌNH
HOẠT
ĐỘNG - Nghề dịch VĐCB: Đi Thêm bớt - Truyện: - Biểu diễn - Nặn cái
HỌC vụ trên ghế tạo sự bằng Người bán văn nghệ bát
băng đầu nhau trong mũ dong cuối chủ đề.
đội túi cát phạm vi 4
* HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: *HĐCĐ: *HĐCĐ: HĐCĐ
Trò chuyện Quan sát Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Qs nghề
về công việc cây nhãn về cửa hàng về công việc về cửa hàng
làm đầu làm đầu dạy học
trong sân bách hóa bách hóa
* TCVĐ: Đi trường * TCVĐ: * TCVĐ: Đi * Tròchơi:
CHƠI trên ván *TCVĐ: Mèo đuổi trên ván TCVĐ:Mèo Thi Làm
NGOÀI * Chơi tự *Chơi tự
Kéo co chuột đuổi chuột chú công
TRỜI do: Chơi do: Cho trẻ
*Chơi tự *Chơi tự *Chơi tự nhân giỏi
với mô hình do: Cho trẻ do: Chơi chơi với lá do: Chơi
VĐ ngoài cây
Chơi tự
múc nước với bóng với mô hình
trời do
tưới cây VĐ ngoài
trời
Góc phân vai: Đóng vai bán hàng, bác sỹ, bác lái tàu, lái xe, hướng dẫn viên du
CHƠI –
lịch. Góc LG – XD: XD vườn hoa, bãi đỗ xe, công viên. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn,
HĐ Ở
cắt dán sản phẩm của nghề - làm sách tranh các nghề. Góc học tập- sách: Làm sách
GÓC
tranh nghề dịch vụ , chơi lô tô. Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
HĐ ĂN -Cô cho trẻ đi vệ sinh và rửa tay trước ,sau khi ăn
NGỦ -Cô giới thiệu món ăn,Cô giáo dục trẻ ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ra bàn
TRƯA -Cô kê rải gường cho trẻ ngủ, Cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi
CHƠI – - Ôn bài - LQBM: - LQBM: - Ôn bài Biểu diễn Hát các
HĐ cũ: Nghề Thêm bớt Hát: Bác cũ:Truyện: văn nghệ bài hát có
74
75

dịch vụ tạo sự bằng đưa thư vui Người bán các bài hát trong chủ
nhau tron tính mũ dong theo chủ đề đề
THEO Ý - Chơi ở các
phạm vi4 - Chơi ở các - Chơi ở các - Chơi ở các - Chơi ở
THÍCH góc
- Chơi ở các góc góc góc các góc
góc
HĐ -Trao đổi với phụ huynh về c ̧c hoạt động trong ngày.
TRẢ TR -Chơi tự do ở các gãc.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Nội dung
* 7h00 – 8h30: Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng:
- Trò chơi: “Máy bay”.
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi:
- Trẻ đứng xung quanh cô. Cô nói: “ Máy bay chuẩn bị cất cánh” Thì cô và trẻ đưa
hai tay lên cao nga ng vai. Sau đó cô nói tiếp: “ Máy bay bay”, tất cả vừa dang tay
vừa chạy quanh sân, miệng kêu: Ù, ù..... Cho trẻ chạy khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy
bay hạ cánh”, cô và trẻ cùng ngồi xuống. Nghỉ khoảng 30 giây, cô nói: “ Máy bay
cất cánh”, tất cả lại đứng lên, tay dang ngang và làm động tác máy bay.
- Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần.
* 8h30 – 9h00: Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi : “Hãy nói nhanh”
- Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ của nghề nào và nói
tên nghề đó hoặc cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
2. Trò chơi : “Tìm dụng cụ theo nghề”

75
76

- Cách chơi: Cô chuẩn bị ba bảng trên mỗi bảng có hình ảnh của hai nghề và 1 số
dụng cụ của nghề: Nhiệm vụ của mỗi đội là tìm đúng dụng cụ của nghề và dán vào
đúng cột của mình, sau đó chạy nhanh về đập tay vào bạn kế tiếp.
- Trò chơi được bắt đầu và kết thúc bằng bài hát. Đội nào dán trước thì đội đó thắng.
- Cô bao quát và quan sát trẻ, khi trẻ thực hiện xong cô cùng cả lớp nhận xét trẻ.
3. Trò chơi : Chuyền bóng theo hàng ngang
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội xếp theo hàng ngang. Bạn đầu hàng chuyền cho
bạn bên cạnh, bạn bên cạnh đưa tay đỡ lấy bóng và chuyền cho bạn tiếp theo, cứ
như vậy cho đến bạn cuối hàng ngang cầm bóng và chuyền quay lại.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
4. Trò chơi; “ Tai ai tinh”
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn, nhắm mắt lại sau đó cô mời một bạn
hát và các con sẽ đoán xem là ai.
- Luật chơi: Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần

* 9h00 –9h40 : Chơi, hoạt động ở các góc


* Nội dung
- Góc xây dựng : Xây dựng bệnh viện công viên.
- Góc phân vai :- Gia đình.- Bán hàng.- Phòng khám.
- Góc thư viện: Làm sách, xem chuyện về các nghề quen thuộc xây dựng, sản xuất
- Góc tạo hình: Xé dán tranh về các nghề ,biểu diễn các bài hát về nghề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn cây, cây xanh
1. mục đích:
* Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng bệnh viên đa
khoa xây dựng đúng quy trình, biết trang trí bố cục hài hòa…
* Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tô màu, xé dán, kỹ năng xếp chồng khít các viên gạch tạo thành mô
hình bệnh viện.
* thái độ:
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức nặng của nó.
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
2. chuẩn bị:
- Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, vườn rau, các loại bảng biểu
3. tổ chức hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Trò chuyện
- Cô cùng trẻ đọc bài “Bé làm bao nhiêu nghề”, trò chuyện về chủ đề nghề,
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về những nghề gì?Ngoài những
nghề ra con hãy kể tên một số nghề mà con biết?
- Chúng mình đang học ở chủ đề gì?
76
77

- Các con ạ trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều cho ta một sản phẩm và ích
lợi khác nhau… Chúng mình làm gì để biết ơn và quý trọng những người đã
làm ra sảm phẩm đó.
b. Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi:
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình cùng tham gia
chơi hoạt động góc. Để giờ chơi được tốt chúng mình mời 1 bạn trưởng trò lên điều
khiển buổi chơi hôm nay. Chúng mình mời bạn nào?
- Cô xin mời bạn Thanh Trúc lớp mình cổ động viên cho bạn nào?
- Các bạn ơi? Hôm nay chúng mình chơi với chủ đề nghề các bạn sẽ chơi ở những
góc chơi nào? Chơi mấy góc? Góc phân vai; góc xây dựng; góc tạo hình góc sách
chuyện.
- Ở góc phân vai chúng mình chơi trò chơi gì?
Trò chơi Bác Sĩ, trò chơi cô giáo, trò chơi bán hàng.
- Trò chơi Bác sĩ gồm có những ai? Các bác sĩ làm những công việc gì?
- Trò chơi cô giáo có những ai? Cô giáo thường làm những công việc gì?
- Đúng rồi đấy các bạn ạ. Cô giáo đón trẻ điểm danh thể dục buổi sáng dạy các tiết
học, cho các cháu đi thăm quan….
- Các bạn ạ để có nơi chăm sóc sức khỏe cho mọi người các bạn chơi ở góc chơi
nào? Góc xây dựng các bạn chơi xây dựng gì?
- Để xây dựng được bệnh viên đa khoa các bạn cần có những ai?
- Bác Kỹ sư trưởng có nhiêm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được công trình bệnh viện đa khoa đẹp các bác phải xây dựng như
thế nào?
- Có bệnh viện đẹp rồi để có nhiều trang thiết bị cũng như đồ dùng cho các Bác Sĩ
và các cô Y tá thì các bạn chơi ở đâu? Ở góc tạo hình các bạn chơi trò chơi gì? Vẽ
nặn xé dán in hình những sản phẩm về nghề.
- Các bạn ơi có sản phẩm rồi đề khám phá tìm hiều về 1 số nghề thì chúng mình
chơi ở đâu? Góc học tập chúng mình chơi trò chơi gì? Chơi lô tô, xem tranh ảnh
làm sư tập về chủ đề 1 số nghề,
c. Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi
- Hỏi han, động viên, khuyến khích trẻ ở góc chơi.
- Cô đi quan sát và hỏi ý tưởng của nhóm xây dựng là gì?
+ Các bác thợ xây đang xây công trình gì vậy?
+ Đây là gì? Có gì ở phía trước cây đây?
+ Các bác mua đồ chơi ở đâu mà đẹp thế?
+ Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?
+ Các bác đã gần nghỉ trưa chưa để toou nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho các
bác ăn trưa?
-Tương tự cho từng góc chơi.

77
78

-Tương tự cô đến góc phân vai ; góc khoa học- toán, góc nghệ thuật, góc thiên
nhiên nếu thấy trẻ chơi lâu ,cô hướng trẻ vào một góc chơi nào đó gợi ý cho trẻ đổi
vai chơi cho nhau để nhiều cháu được chơi nhiều góc.
d. Nhận xét quá trình chơi :
- Cô thấy giờ chơi của chúng mình hôm nay chơi rất là ngoan.
- Cô đi đến góc phân vai nhận xét goác chơi :
+ Hôm nay các con chế biến được những món ăn gì ?
+ Các cô bán hàng bán có đắt hàng không, bán được những loại hàng nào ?
+ Các bác sĩ hôm nay chữa cho được bao nhiêu nhân, những người đó bị bệnh gì ?
- Góc xây dựng :
+ Ở góc xây dựng các bác thợ xây đã xây công trình gì đây ?
+ Các chú thợ có thể trình bày về công trình này được không ?
- Góc nghệ thuật :
+ Các cô đang múa bài gì vậy ?
+ Các bạn vẽ tô về cái gì mà đẹp thế ?
+ Các bạn đang nặn hình gì vậy ?
- Góc khoa học- toán :
+ Các bạn đang làm sách gì vậy ?
+ Ôi, ở đây có nhiều quyển truyện tranh thế, các bạn đang cùng nhau xem tranh về
chủ đề gì mà đẹp vậy ?
- Góc thiên nhiên :
+ Các bạn chơi ở góc thiên nhiên lúc nãy giờ làm được những việc gì ?
=> À ! đúng rồi, hôm nay cô thấy các con rất là giỏi, bạn nào cũng rất chăm chỉ làm
việc, chăm sóc cây xanh tốt, có không khí trong lành
* Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài hát  ‘ Hết giờ chơi’ cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lên
góc gọn gàng.

* 9h40 – 10h30: Chơi ngoài trời


1. Trò chơi vận động: “Thi làm chú công nhân giỏi”
a. Mục đích:
- Trẻ được tập luyện cách đi trong đường hẹp với tư thế đứng thẳng kết hợp cầm vật
trên tay.
- Trẻ làm quen với nghề xây dựng.
b. chuẩn bị
- Hai con đường hẹp 3 x 0,2m.
- Bốn rổ đựng đồ. Đồ chơi xây dựng.
c. Cách chơi
- Cô nêu yêu cầu trước khi chơi: “ Mỗi cô chú công nhân nhí sẽ vận chuyển vật liệu
xây dựng tùy theo sức của mình đi qua một đoạn đường hẹp. Khi đi hết đoạn đường
các cô chú công nhân nhí phải xếp vật liệu mà mình vận chuyển vào đúng khu vực
78
79

của vật liệu đó. Khi vận chuyển các cô, chú công nhân nhí chú ý an toàn khi vận
chuyển đó là quan sát phía trước và hai bên để không giẫm lên bãi cỏ.
- Cô chú ý trẻ vận chuyển, nếu chưa đúng thì sửa cho trẻ.
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
2. Trò chơi học tập: “Chän ®óng nghề”
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt chän ®óng nghề cô yêu cầu.
- Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhí cã chñ ®Þnh.
b. ChuÈn bÞ:
- Mçi trÎ 4 - 5 l« t« một số nghề.
c. C¸ch ch¬i:
- C« ph¸t cho mçi trÎ bé l« t« c« ®· chuÈn bÞ. Sau ®ã c« yªu cÇu trÎ chän l« t« nghề
nµo th× trÎ chän nhanh l« t« ®ã gi¬ lªn.
- VÝ dô : C« nãi : Nghề xây dựng th× trÎ t×m h×nh ¶nh l« t« nghề xây dựng gi¬ lªn.
Sau ®ã cho trÎ bá xuèng vµ c« yªu cÇu trÎ t×m vµ gi¬ l« t« nghề kh¸c.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i, c« nhËn xÐt.
3. Trò chơi dân gian: “Dung d¨ng dung dΔ
a. Môc ®Ých vµ luËt ch¬i:
- TrÎ biÕt luËt ch¬i: Vung tay vµ hµnh ®éng theo ®óng nhÞp bµi ®ång dao.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
b. ChuÈn bÞ:
- S©n ( sµn ) s¹ch sÏ.
- D¹y trÎ bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ.
c. C¸ch ch¬i:
- Cho trÎ n¾m tay nhau thµnh tõng ®«i hoÆc tõng nhãm 3 - 5 trÎ, võa ®i võa ®äc
bµi ®ång dao “Dung d¨ng dung dΔ. Khi ®äc “dung” th× vung tay vÒ phÝa tríc,
tiÕng “d¨ng” vung vÒ phÝa sau, tiÕp tôc nh vËy ®Õn c©u cuèi cïng th× ngåi thôp
xuèng.
- Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn.
*15h20 – 16h00: Chơi, hoạt động theo ý thích
Yêu cầu:
- Gíúp trẻ phát triển cơ chân, rèn luyện sự khéo léo.
- Trẻ biết chơi nhịp nhàng với nhau
Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Trẻ đọc thuộc bài đồng dao
Tiến hành:
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi .
- Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
- Cô bao quát chung và giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể khi trẻ chưa biết chơi.

79
80

- Cô khuyến khích, động viên và nhận xét trẻ trong quá trình chơi hoặc sau khi chơi
xong.
* 16h00 – 17h00: Chơi trong giờ trả trẻ
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô trải chiếu hoặc kê bàn, hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và cho trẻ chơi với đồ chơi
trẻ thích
- Cô bao quát và khuyến khích, nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi.
---------------------- ---------------

Chủ đề nhánh 3: Nghề dịch vụ


KẾ HOẠCH NGÀY
I . ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC
1. Đón trẻ :
- Cô đón trẻ vui vẻ,ân cần, nhẹ nhàng với trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Nhắc nhở chào cô, chào bạn và tạm biệt người thân.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc chơi
- Trß chuyªn víi trẻ về chủ đề
+ Con hãy kể một số nghề trong xã hội mà con biết.
+ Nghề công an làm nhiệm vụ gì?
+ Nghề bác sĩ làm nhiệm vụ gì?
+ Nghề cô giáo làm nhiệm vụ gì?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội
2. Thể dục sáng:
- Tập theo nhạc bài “Dậy đi thôi”
a. Yêu cầu
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Làm thành thạo cùng cô
b. Chuẩn bị :
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng * Giúp trẻ phát triển cơ thể
- Giúp trẻ có thói quen tập thể dục hàng ngày
c. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Khởi động
80
81

-Cho trẻ làm đoàn tàu và đi với các kiểu đi: đi -Trẻ làm đoàn tàu
kiẽng gót, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm… -Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô
HĐ 2: Trọng động
+ ĐT tay: “Dậy đi thôi .... ông mặt trời”: Hai - Trẻ tập cùng cô
tay giang ngang sau đấy đưa về phía trước
+ ĐT chân: “Dậy ra sân .... em cười”: Hai tay
giang ngang sau đấy đưa tay về phía trước đồng
thời chân đá về phía trước
+ ĐT bụng: “Mẹ mua cho ... một mình”: Hai
tay đưa lên cao sau đấy cuối người xuống
+ ĐT lườn: “Mẹ khen em .... trắng tinh”: Một
tay chống hông, một tay đưa ngang qua đầu
* Trò chơi: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ -Trẻ chơi cùng cô
Bắt muỗi ”
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
HĐ 3: Hồi tĩnh - Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Cô cho trẻ dồn hàng lại
- Nhận xét giờ tập -Trẻ vào lớp nhẹ nhàng
- Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp
II. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
a. Nội dung:
* Góc xây dựng: XD vườn hoa,công viên
* Góc phân vai: Bác lái tàu, lái xe, bán hàng, bác sĩ
* Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm của nghề - làm sách tranh các nghề
* Góc học tập – sách: Làm sách tranh nghề dịch vụ, chơi lô tô
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
b. Mục đích yêu cầu:
* Góc xây dựng:
- Trẻ nhận vai chơi và hành động với vai chơi
- Trẻ biết tên một số vật liệu và công dụng của một số vật liệu
- Trẻ biết dùng các vật liệu đơn giản để xây dựng công trình
* Góc phân vai:
-Trẻ nhận vai chơi và hành động với vai chơi
- Trẻ liên kết với các nhóm chơi khác
* Góc nghệ thuật :
- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tư thế để vẽ sản phẩm của nghề
- Biết lăn đất nặn để nặn sản phẩm của nghề
-Trẻ biết chọn màu phù hợp
* Góc học tập – sách:
- Biết cắt dán để làm sách tranh về nghề dịch vụ
- Chơi lô tô về sản phẩm của nghề
81
82

* Góc thiên nhiên:


- Trẻ biết cây xanh có lợi cho con người
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây
c. Chuẩn bị:
* Góc xây dựng:
- Gạch, hàng rào, cây xanh, cây rau ,cây hoa, ao cá
* Góc phân vai:
- Đồ dùng gia đình, đồ dùng bác sĩ, đồ dùng bán hàng.
* Góc nghệ thuật :
- Bút, sáp màu, giấy vẽ
- Đất nặn , bảng con
* Góc học tập – sách:
- Tranh vẽ sản phẩm của các nghề , tranh lô tô
* Góc thiên nhiên
- Chậu cây cảnh, bình tưới
d. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát múa bài: “ Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát múa cùng cô
nhân”
- Cô trò chuyện với trẻ về nghành nghề - Trẻ trò chuyện cùng cô
2. Nội dung
HĐ1: Thăm dò ý tưởng của trẻ.
* Cô giới thiệu tên các góc chơi.
+ Để xây dựng nên vườn hoa,bãi đỗ xe,công
viên cần xây dựng những gì? - Trẻ nói lên ý tưởng của
- Vậy bạn nào muốn làm các bác xây dựng? mình như: Xây hàng
+ Để bãi đổ xe có xe thì cần ai đưa xe đến? dào,LG nhà,khu vui chơi.....
- Vậy ai xe làm bác lái xe. - Trẻ giơ tay nhận vai
- Ngoài ra ở góc phân vai còn cần cô bán chơi
hàng,bác lái tàu, hướng dẫn viên du lịch. Vậy ai - Bác lái xe
thích chơi ở đây.
+ Nếu mọi người bị ốm thì phải đi khám ở đâu? - Trẻ nhận vai chơi
- Bạn nào muốn làm bác sĩ,y tá để khám bệnh
cho bệnh nhân nào?
+ Để tạo nên cuốn sách về các nghề và vẽ nặn - Ở phòng khám bệnh
lên sản phẩm nghề thì phải làm gì?
- Bạn nào sẽ làm nhà nghệ thuật nhí nào? - Trẻ nhận vai chơi
+ Ở góc học tập sách có rất nhiều tranh ảnh về
nghề dịch vụ và các nghành nghề, đang cần các - Phải vẽ,nặn và cắt dắn
nhà bác học nghiên cứu khám phá và làm
82
83

sách.Vậy ai sẽ là nhà bác học? - Trẻ nhận vai chơi


+ Để cây nhanh lớn cho nhiều hoa lá quả ta cần
làm gì?
-Bạn nào chăm sóc cây nào? - Trẻ nhận vai chơi
* Cô lần lượt mời trẻ vào các nhóm các góc chơi
HĐ2: Quá trình chơi - Cần chăm sóc và bảo vệ
- Cô quan sát để cân đối trẻ ở các góc chơi.Gợi ý
cho trẻ thoả thuận vai chơi trong nhóm - Trẻ nhận vai chơi
- Nếu nội dung chơi của trẻ còn nghèo nàn cô - Trẻ nhẹ nhàng về góc
khơi gơi,nêu ý tưởng để nội dung chơi của trẻ chơi mà mình thích
phong phú hơn.
- Cô giúp trẻ giao lưu giữa các góc,các nhóm
chơi.
HĐ3: Kết thúc - Trẻ chú ý lắng nghe cô
- Cô nhận xét trẻ ngay trong quá trình chơi nhận xét
- Cho trẻ về góc xây dựng để quan sát công trình - Bác thợ cả giới thiệu
xây dựng(hoặc phòng triển lãm tranh,lớp học nhỏ công trình
của bé...)
- Cô trò chuyện với trẻ về công trình xây dựng
(hoặc phòng triển lãm tranh,lớp học nhỏ của bé...) - Trẻ trò chuyện cùng cô
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát múa bài trong chủ đề - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi và cất đúng - Trẻ thu dọn đồ chơi
nơi quy định

Thứ 2 ngày 04 tháng 12 năm 2022

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG


1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: KPKH
Đề tài: Nghề dịch vụ
ND kết hợp: Âm nhạc, Toán
1. Mục đích- yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, những dụng
cụ, sản phẩm mà nghề đó tạo ra
83
84

b. Kỹ năng :
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội, quý trọng sản phẩm mà các nghề
tạo ra
2. Chuẩn bị :
- Tranh các nghề như nghề nông, thợ mộc, bán hàng, xây dựng
- 3 bảng có dính băng dính để trẻ chơi trò chơi
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các nghề
3. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài : “ Cô giáo” – Đỗ Trẻ hát
Mạnh Thường
- Cô đàm thoại cùng trẻ
+ Các con vừa hát bài hát viết về ai? - Trẻ trả lời
+ Cô giáo của con là cô gì? - Cô Tuyến
+ Hàng ngày cô giáo thường làm những công - Trẻ kể
việc gì ?
+Vậy nghề như cô được gọi là nghề gì?
2. Nội dung
HĐ1: Trò chuyện về 1 số nghề - Giáo viên
*Cô đưa tranh nghề thợ mộc và hỏi trẻ
- Bức tranh này vẽ về nghề gì ? - Nghề mộc
- Con có nhận xét gì về nghề thợ mộc ? - Trẻ nhận xét theo hiểu biết
của trẻ
- Bác thợ mộc thường làm những công
việc gì ?
- Dụng cụ của bác là gì? - Trẻ kể
- Bác dùng dụng cụ gì để cưa gỗ? - Cái cưa ạ
- Cho trẻ làm động tác cưa gỗ - Trẻ làm động tác
- Sản phẩm của nghề thợ mộc là gì ? - Bàn, ghế, giường ..
+ Các đồ dùng này dùng để làm gì? - Sử dụng trong gia đình

- Cô nhận xét lại và giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
và bảo vệ các sản phẩm khi sử dụng
* Tìm hiểu nghề xây dựng :
- Cô có câu đố
“ Nghề gì vất vả
Xô, xẻng, dao, bay
84
85

Gạch xếp thẳng ngay


Xây thành nhà cửa”
- Đó là nghề gì ? - Nghề xây dựng
- Cô có bức tranh vẽ về nghề gì? - Trẻ trả lời
- Các cô chú công nhân đang làm gì ? - Đang xây dựng
- Ngoài ra các cô chú công nhân còn làm những - Đánh hồ,sách hồ....
công việc gì nữa?
+ Dụng cụ của nghề xây dựng là gì ? - Xô, xẻng, dao, bay
+ Sản phẩm mà nghề xây dựng tạo ra - Nhà,cầu,đường.....
là gì?
- Cho trẻ hát bài hát “ Cháu yêu cô chú công - Trẻ hát
nhân”
* Tương tự cô cho trẻ tìm hiểu nghề bác sĩ
- Cô vừa cho con tìm hiểu những nghề gì?
+Ngoài những nghề trên con còn biết trong xã hội - Trẻ trả lời
còn có những nghề gì ?
*HĐ2: Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Trẻ kể theo hiểu biết
+ Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội các thành
viên trong đội phải bật qua các vòng và chọn , sản -Trẻ lắng nghe cô phổ biến
phẩm , dụng cụ của các nghề gắn vào bảng cách chơi
+ Lần 1 cô nói tên nghề
+ Lần 2 cô nói sản phẩm - Trẻ chơi cùng cô
- Cô nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi
* Trò chơi 2: Cho trẻ chơi lô tô các nghề - Trẻ tô màu tranh
* Cho trẻ tô màu tranh các nghề trong xã hội
- Cô nhận xét tuyên dương
HĐ3: Kết thúc
- Cũng cố: Cho trẻ nói ý định của mình sau này sẽ - Trẻ kể về ý định của trẻ
làm nghề gì?
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc làm đầu
Trò chơi vân động: Đi trên ván
Chơi tự do với mô hình vận động ngoài trời
1. Yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời được những câu hỏi của cô.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tri giác cho trẻ.
- Chơi trò chơi đúng luật – thành thạo
c. Thái độ
- Trẻ yêu thích khi hoạt động cùng cô, một số tranh ảnh về nghề làm đầu.
85
86

2. Chuẩn bị
- Tranh nghề gội đầu cho trẻ quan sát
- Đồ dùng cho trẻ đi trên ván.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi
ra sân kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ ra ngoài sân.
xíu”
2. Nội dung
* HĐ1: Trò chuyện về công việc của
nghề làm đầu
- Cô và trẻ cùng ra ngoài sân ngồi - Trẻ quan sát tranh
thành hình vòng tròn dưới bóng mát trò
chuyện về công việc làm đầu.
+ Cô và các con vừa quan sát bức tranh - trẻ kể tên.
vẽ về công việc gì? - Trẻ nhận xét
+ Đồ dùng của nghề gội đầu là gì?
+ Để gội được sạch đầu thì phải làm
như thề nào - Trẻ trả lời
- GD trẻ trong việc chăm sóc đầu, tóc - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
* HĐ2: Trò chơi vân động: Đi trên ván chơi.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
*HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ chơi theo ý thích
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng
vào lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Thực hiện như kế hoạch tuần
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm vệ sinh cá nhân.
- Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi cho trẻ.
- Chia khẩu phần ăn – giới thiệu món ăn cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn khi ăn.
- Ăn xong nhắc trẻ vệ sinh răng, miệng uống nước, đi vệ sinh, vào ngủ.
VI. NGỦ TRƯA
86
87

- Cho trẻ rữa tay, miệng, uống nước


- Cô kê sạp, chải chiếu, chải đệm, lấy gối nhắc nhở trẻ vào vị trí nằm
- Cho trẻ ngủ trưa đúng giờ, không nói chuyện.
VII. VỆ SINH - ĂN BỮA PHỤ
- Cho trẻ đi vệ sinh và nhắc nhở trẻ rữa tay khi đi vệ sinh
- Cô cho trẻ làm một số động tác vận động nhẹ nhàng
- Cô kê bàn ghế cho trẻ ngồi.
- Cô chia khẩu phần ăn cho trẻ và giới thiệu các món ăn cho trẻ.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ lau tay, lau miệng, uống nước
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới: Thể dục: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
+ Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên vận động
- Trẻ biết đi trên ghế băng đầu đội túi cát, không làm rơi bao cát.
- Biết cách truyền dưa qua đầu.
+ Cách tiến hành : - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
1. Nêu gương – cắm cờ
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
2. Giáo dục lễ giáo
- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.
- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
3.Vệ sinh – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Nêu gương bé ngoan cuối buổi, cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

87
88

Thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2022


I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : Thể dục
Đề tài - VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
- TCVĐ: Truyền dưa qua đầu
HĐ kết hợp: Âm nhạc, Đồng dao
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động
- Trẻ biết đi trên ghế băng đầu đội túi cát, không làm rơi bao cát.
- Biết cách truyền dưa qua đầu.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết đi thẳng hướng, khéo léo giữ thăng bằng trên ghế để giữ được bao cát.
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tập luyện.
3. Thái độ : Có ý thức kỉ luật trong giờ tập.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch, phẳng.
- Túi cát : 26 túi ; 4 rổ đựng, quà để tặng trẻ, mô hình cửa hàng thực phẩm.2 ghế
băng dài
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Xin nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với chương - Trẻ giơ tay lên vẫy
trình "Nghành nghề đua tài"
- Đến với hội thi hôm nay gồm có các đội đến từ
các ngành nghề khác nhau:
- Xin mời 2 đội hãy giới thiệu về đội của mình nào. - Trẻ giới thiệu tên đội của
- Cô kiểm tra sức khoẻ của 2 đội mình.

HĐ2: Nội dung


* HĐ1: Khởi động : Các phần thi của chương trình
hôm này đều đòi hỏi các thành viên trong đội phải có
sức khoẻ, nhanh nhẹn, dẻo dai và vô cùng khoé - Vâng ạ
léo.Và để đạt được như vậy mời các đội hãy cùng
chúng tôi tham gia vào phần khởi động nhé. - Trẻ thực hiện
- Cô cho 2 đội tạo thành vòng tròn kết hợp đi các
88
89

kiểu chân: Đi gót,đi mũi bàn chân,đi thường, chạy - Trẻ xếp thành 2 hàng.
chậm, chạy nhanh.
- Khi nghe tín hiệu còi trẻ tạo thành 2 hàng
HĐ2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Nào bây giờ mời các đội hãy cùng vận động một
vài động tác thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh hơn
nào (BTPTC: T2 – C2 – B2 – B1 bật chụm tách) - Trẻ thực hiện tập cùng cô
- Cô ra hiệu lệnh cho cho mỗi đội xếp thành 2
hàng, giãn hàng và thực hiện bài tập:
+ ĐT hô hấp: Thổi bóng

+ ĐT tay: 2

+ ĐT chân: 2

+ ĐT bụng: 2

+ ĐT bật: 1

- Trẻ thực hiện xong cô ra hiệu lệnh cho trẻ về đội


của mình.(2 hàng đối diện nhau) - Trẻ chở về đội của mình.
b.Vận động cơ bản :
- Chương trình "Ngành nghề đua tài" hôm nay gồm - Trẻ lắng nghe
có 2 phần thi chính.
Phần 1: Thi xem đội nào nhanh hơn với tên gọi là
"Đi trên ghế băng đầu đội túi cát"
Phần 2: Thi xem đội nào giỏi hơn với trò chơi
"Truyền dưa qua đầu"
* Và bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu bước vào phần thi
thứ nhất:
+ Cô giới thiệu cửa hàng bán giống cây trồng bị
thiếu lúa giống vì thế cửa hàng lúa giống muốn thông
qua hội thi nhờ các thành viên trong 2 đội vận
chuyển các bao lúa giống tới giúp cửa hàng bán
giống đấy. Để vận chuyển được các bao giống yêu
cầu các đội phải đội bao giống trên đầu và đi qua cây
cầu nhỏ sang đầu cầu bên kia và bỏ vào rổ.
- Bây giờ các thành viên trong 2 đội hãy quan sát
xem phải vận chuyển những bao giống và đi qua
cây cầu này như thế nào nhé.
89
90

* Cô làm mẫu:
- Lần 1( Không phân tích) - Vâng ạ
- Lần 2: Cô phân tích cách tập.
Cô đứng trước ghế thể dục tay cằm bao giống
khi có hiệu lệnh cô thực hiện bước chân lên ghế đồng
thời đặt bao giống lên đầu sao cho cân bằng,mắt nhìn
phía trước,đầu giữ thăng bằng sao cho bao giống - Trẻ quan sát làm mẫu và
không bị rơi,2 tay chống hông bước tiến về phía lắng nghe cô phân tích
trước đến cuối ghế băng lấy bao giống xuống đồng
thời bước chân xuống ghế rồi mang bao giống xếp
vào rổ trước cửa hàng lúa giống và về cuối hàng
đứng.
+ Cô cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: Cô gọi 2 trẻ của 2 đội lên làm mẫu.
- Lần 2: Cô mời lần lượt 2 trẻ lên tập dần cho đến
hết ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần 3: Cô cho 2 đội thi nhau đội nào chuyển
được nhiều bao giống tới của hàng đội đó chiến
thắng và sẽ được tặng 1 đồ dùng ngành nghề - Trẻ lên thực hiện mẫu
+ Cô đưa ra câu hỏi đội nào trả lời hoặc xung
phong lên thực hiện sẽ được nhận 1 đồ dùng nganh - Trẻ thực hiện
nghề.
- Cô và các thành viên trong 2 đội vận chuyển
giống tới cửa hàng lúa giống qua bài tập gì? - Trẻ thi nhau
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện bài tập lại 1 lần. - BT: Đi trên ghế thể dục
c. Trò chơi: “Truyền dưa qua đầu” đầu đội túi cát
* Và tiếp theo là phần thi thứ 2:" Đội nào giỏi hơn"
với trò chơi "Truyền dưa qua đầu":
+ Cách chơi : Cô chia trẻ thành 2 tổ các tổ sẽ - 1 trẻ lên tập lại.
truyền dưa qua đầu sao cho dưa không bị rơi xuống
đất tổ nào làm rơi sẽ bị thua cuộc - Trẻ chú ý lắng nghe
- Thời gian là một bản nhạc
- Cô cho các đội thi theo từng nhóm
của mỗi đội lên ném.
- Cô kết thúc phần thi, cho trẻ nhận xét kết quả của
2 đội và tặng quà cho 2 đội.(Mỗi đội 1 hộp quà) - Trẻ kiểm tra hộp quà của
- Cô cho trẻ mở hộp quà của hai đội xem bên trong đội mình và trả lời.
hộp quà có gì?
- Qua những món quà này hội thi muốn nhắn gửi - Tập thể dục hàng ngày ạ .
các con điều gì nào?
- Để cơ thể khoẻ mạnh ngoài ăn đầy đủ các chất - Trẻ bê hộp quà mang tới
90
91

dinh dưỡng chúng ta cần phải làm gì? tặng cửa hàng bán giống
*HĐ3: Hồi tĩnh: Các bé đã vận chuyển được các
bao giống giúp cửa hàng thực phẩm rồi. Bây giờ hội - Trẻ trò chuyện cùng cô
thi tổ chức cho 2 đội đi nhẹ nhàng tới thăm và tặng
quà cho cửa hàng bằng các món quà mà các bạn vừa
dành được ở phần thi.Và quan sát xem cửa hàng có
đông khách không nhé.
Tạm biệt các cô bán hàng .
HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Trẻ nhắc lại cùng cô
- Giáo dục trẻ
III.CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐ có chủ đích: Quan sát cây nhãn trong sân trường
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do: Chơi với mô hình vận động ngoài trời
1. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm của cây.
- Biết ích lợi của cây.
-Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi đảm bảo an toàn, sạch sẽ
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ nối đuôi nhau ra sân trường vừa - Trẻ nối đuôi nhau và đọc thơ
đi vừa đọc bài thơ: Cô dạy - Bài thơ: Cô dạy
- Đến nơi cô và trẻ cùng trò chuyện - Cô giáo dạy chúng con phải
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì? giữ gìn tay, chân sạch sẽ. Không
- Bài thơ nói lên điều gì? được cãi nhau…
- Không chỉ thế mà các con phải biết vâng
lời ông, bà, bố, mẹ, cô giáo…Để mọi người
luôn thương yêu các con. Các con nhớ chưa?
2. Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ đến chỗ cây nhãn
- Cô đố các con đây là cây gì? - Cây nhãn
- Cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm
- Ai biết gì về cây nhãn? - Cây nhãn có lá, có thân…
- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây và hỏi.
- Cho trẻ sờ thân cây nhãn và hỏi: Thân cây - Trẻ trả lời
nhãn như thế nào? - Sần sùi
91
92

- Cô củng cố cho trẻ nghe. - Trẻ lắng nghe cô nói


- Cây nhãn có ích lợi gì? - Cây nhãn cho bóng mát, cho
- Để có cây xanh cho bóng mát…thì các quả ăn.
con phải làm gì? - Phải chăm sóc, bảo vệ cây,
không ngắt lá bẻ cành…
HĐ2: TCVĐ: Bác nông dân và đàn bò - Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu
- Cô nêu cách chơi . cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi cùng cô
HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với mô hình vận động ngoài - Trẻ chơi theo ý thích
trời
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết
3. Kết thúc
- Cô tập chung trẻ lại - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào của cô
lớp.
- Cô lồng ghép chuyên đề tiết kiệm nước và
bảo vệ môi trường.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH
VII. VỆ SINH - ĂN BỮA PHỤ
- Thực hiện như kế hoạch tuần.
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới:
* Toán: Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
+ Yêu cầu : - Trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng., biết thêm bớt tạo nhóm có số
lượng 4, nhận biết số 4
+ Cách tiến hành : - Cô cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
- Thực hiện như kế hoạch tuần.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

92
93

Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2022


I. ĐÓN TRẺ- CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Toán
Đề tài : Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
NDKH: Âm nhạc, Thể dục
1. Mục đích – yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết nhóm có 4 đối tượng., biết thêm bớt tạo nhóm có số lượng 4, nhận biết số
4
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đếm cho trẻ, Trẻ biết đếm tương ứng 1-1
- Tạo nhóm có số lượng là 4
c. Thái độ :
- Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức học tập.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của trẻ :
- Rổ đựng 4 cái bát , 4cái thìa, bảng.
- Đồ dùng của cô : Tương tự trẻ
- Rối tay
- Ảnh các gia đình có số lượng là 3,4,5 người
3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1.Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ

93
94

- Cô giới thiệu với cả lớp về gia đình bạn Nam - Trẻ lắng nghe giới thiêu về
đến dự cùng với lớp mình ( Cô đưa lời của bạn gia đình của bạn nam.
nam để giới thiệu về gia đình của mình
+ Cô hỏi trẻ gia đình bạn Nam có mấy người ?
+ Gia đình bạn nào có số người bằng người gia
đình bạn Nam? - Trẻ trả lời

+ Cô cho trẻ xem về gia đình , cho trẻ đếm số - Trẻ trả lời
người trong gia đình Trẻ giới thiệu về gia đình của
+ Cho 2-3 trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình
mình
2. Nội dung
HĐ1: Lập số, thêm bớt tạo sự bằng nhau - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
trong phạm vi 4 của cô
- Cho trẻ lấy đồ dùng, yêu cầu trẻ những xếp
những chiếc bát thành hàng ngang, cô nhắc trẻ
xếp từ trái sang phải.
- Cô cho trẻ lấy 3 cái thìa xếp dưới mỗi chiếc - Trẻ đếm
bát
- Cho trẻ đếm số bát . - Không bằng nhau
- Cho trẻ so sánh số bát với số thìa
- Số bát và số thìa như thế nào ? số nào nhiều - Số thìa
hơn? Số bát nhiều hơn số thìa là mấy?
- Là 1
- Số bát với số thìa số nào ít hơn?
- Thêm 1 cái thìa
- Số thìa ít hơn là mấy?
- Muốn số thìa và số bát bằng nhau thì làm thế
nào? cho trẻ lấy thêm 1 cái thìa nữa ra xếp dưới - Trẻ đếm
cái bát còn lại.
- Cho trẻ đếm số thìa và bát ( cho trẻ đếm 3-4
- Là 3
lần)
- 3 cái thìa thêm 1 cái nữa là mấy?
- Bằng nhau
- Cô kết luận: 3 thêm 1 là 4. cô cho trẻ đếm lại.
94
95

- Giờ số thìa và bát như thế nào? - Bằng 4


-Bằng nhau và cùng bằng mấy? - Trẻ đếm
- Cho trẻ đếm lại lần nữa.
- Để biểu thị cho những đồ vật thì cô sẽ chọn
số 3
- Trẻ đọc
+ Cho cả lớp đọc số 4 , cá nhân đọc
- Cho trẻ tìm thêm các đồ dùng có số lượng là
4 xung quanh lớp chọn số 3 đặt vào - Trẻ tìm

- Cho trẻ cất đồ dùng.


HĐ3: Luyện tập
* Cho trẻ chơi trò chơi 1: Tạo thành gia đình
* Cách chơi: cho trẻ đi xung quanh các hình,
vừa đi vừa hát “ Cả nhà thương nhau” khi nghe - Trẻ chơi trò chơi.
hiệu lệnh tạo thành gia đình có số người thì trẻ
nhảy vào hình mỗi nhà chỉ được 4 bạn vào.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần cô cùng cả
lớp kiểm tra lại
*Trò chơi 2: Chọn thức ăn cho gia đình
- Trẻ chơi
* Cách chơi: Xung quanh lớp cô có để các
món ăn , và chia trẻ thành các gia đình có 4
người các gia đình sẽ lên chọn cho mình 4 món - Trẻ chơi
ăn phù hợp cho mọi người trong gia đình gia
đình nào chọn sai sẽ phải lặc lò cò
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Trò chơi 3: Giúp mẹ úp bát , úp thìa
* Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội trong 2 - Trẻ chơi
phút sẽ lên úp bát vòa các ngăn sao cho tương
ứng 1 cái bát 1 cái thìa , đội nào úp đúng được
nhiều bát vào nhiều ngăn đội đó sẽ thắng cuộc
3. Kết thúc
- Cho trẻ thực hiện trong vở “ Bé làm quen với - Trẻ thực hiện
95
96

toán”
- Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ ra sân chơi
III . CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐ có chủ đích: Trò chuyện về cửa hàng tạp hóa
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: với mô hình vận động ngoài trời
1. Yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời được những câu hỏi của cô.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tri giác cho trẻ.
- Chơi trò chơi đúng luật – thành thạo
c. Thái độ
-T rẻ yêu thích khi hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị
- Tranh cho trẻ quan sát
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi ra sân - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi
kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu” ra ngoài sân.
2. Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại về cửa hàng
bách hóa
- Hỏi trẻ hàng ngày mẹ mua những đồ dùng ở - Trẻ quan sát tranh và nhận
đâu ?. xét về cửa hàng
- Đàm thoại về cửa hàng
+ Đây là cửa hàng gì ? - trẻ kể tên.
+ Con có nhận xét gì về cửa hàng này  ? - Trẻ nhận xét
+ Cửa hàng này bán những gì  ?
- Cho trẻ kể tên về các mặt hàng đó - Trẻ nhận ra sự giống và
HĐ 2:TCVĐ : Mèo đuổi chuột khác nhau của 2 loại rau.
- Cách chơi: Cô cho trẻ oắn tù tỳ bạn thua
phải làm chuột còn 1 bạn làm mèo , mèo sẽ phải - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
đuổi chuột , chuột bị mèo bắt sẽ phải lặc lò cò và chơi.
ngược lại mèo không đuổi được chuột sẽ phải
lặc lò cò. Các trẻ khác đứng thành vòng tròn
rộng đều khoảng cách.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ 3: Chơi tự do - Trẻ chơi cùng cô.
96
97

- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.


- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ chơi theo ý thích
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào
lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH
VI. NGỦ TRƯA
VII. VỆ SINH - ĂN BỮA PHỤ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới: Truyện : Người bán mũ dong.
+ Yêu cầu :
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết kể truyện cùng cô
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy ngôn ngữ
+ Cách tiến hành : - Cô giới thiệu về tên chuyện, tên tác giả
- Trẻ kể cùng cô: Cả lớp, tổ, nhóm…
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2022


I. ĐÓN TRẺ- CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động : Văn học
Đề tài: Truyện : Người bán mũ dong
Nội dung tích hợp: Toán , Âm nhạc
1.Mục đích- yêu cầu :
97
98

a. Kiến thức :
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết kể truyện cùng cô
b. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển tư duy ngôn ngữ
c.Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
2. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa câu truyện .Mô hình sa bàn
- Một số bài hát
- Tư thế: Cho trẻ ngồi hình chữ U
3. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi đi siêu thị - Trẻ đi siêu thị
- Cô trò truyện cùng trẻ về các nghề trong xã hội -Trẻ trò truyện cùng cô
mà trẻ biết
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài
2. Nội dung
HĐ1: Kể diễn cảm câu truyện
+Cô kể lần 1 nói tên câu truyện -Trẻ chú ý lắng nghe
+Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Giảng nội dung câu truyện :
Câu truyện kể về công việc của bác bán mũ dong
và sự tinh nghịch của những chú khỉ
*Giảng từ khó :
+ Vắt vẻo : Ngồi treo leo trên cành cây - Trẻ đọc từ khó
+Nghĩ thầm : Nghĩ trong đầu
+Cô kể lần 3 kết hợp mô hình minh họa cho câu
truyện
*HĐ2: đàm thoại :
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì ?
- Câu truyện kể về ai? - Truyện: “Người bán mũ
- Công việc của bác là làm gì? rong”
- Nó thể hiện qua đoạn truyện nào? - Kể về bác bán mũ rong
- Đường xa bác đã nghỉ chân ở dưới gốc cây và - Bán mũ
điều gì đã sảy ra? - “ Có ……..xôi kia”
- Điều đó thể hiện qua đoạn truyện nào? - Các chú khỉ đã lấy mũ của
- Các chú khỉ đã làm gì để bắt chiếc giống bác ? bác
- Các chú khỉ có trả mũ lại cho bác không? - “ Đường ………..trên cây”
- Bác lại tiếp tục công việc gì của mình? - Kêu
- Qua câu truyện này cho các con nhận biết điều - Bán mũ
98
99

gì? - Công việc vất vả của bác


HĐ3: Kể chuyện cùng cô bán mũ.
+ Cô cho trẻ kể lại truyện 1- 2lần
- Cho cá nhân trẻ kể truyện
tới các cô chú công nhân.
3. Kết thúc
- Cô kể lại 1 lần cho cả lớp cùng nghe cô hỏi tên - Trẻ kể truyện
câu truyện - Trẻ làm cùng cô
* Cho trẻ tập làm những chiếc mũ bằng rau câu
và xốp
- Cô nhận xét tuyên dương
- Cô gd trẻ biết giữ gìn mũ để thể hiện sự biết ơn
III.CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCCĐ: Trò chuyện về công việc làm đầu
Trò chơi vân động: Đi trên ván
Chơi tự do với mô hình vận động ngoài trời
1. Yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời được những câu hỏi của cô.
b. Kỹ năng
-Phát triển ngôn ngữ, phát triển tri giác cho trẻ.
- Chơi trò chơi đúng luật – thành thạo
c. Thái độ
-Trẻ yêu thích khi hoạt động cùng cô, một số tranh ảnh về nghề làm đầu.
2. Chuẩn bị
- Tranh nghề gội đầu cho trẻ quan sát.
- Đồ dùng cho trẻ đi trên ván.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi ra sân - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi
kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu” ra ngoài sân.
2.Nội dung
* HĐ1: Trò chuyện về công việc của nghề
làm đầu
- Cô và trẻ cùng ra ngoài sân ngồi thành hình - Trẻ quan sát tranh
vòng tròn dưới bóng mát trò chuyện về công
việc làm đầu.
+ Cô và các con vừa quan sát bức tranh vẽ về - trẻ kể tên.
công việc gì? - Trẻ nhận xét
+ Đồ dùng của nghề gội đầu là gì?
99
100

+ Để gội được sạch đầu thì phải làm như thề


nào - Trẻ trả lời
- GD trẻ trong việc chăm sóc đầu, tóc - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
* HĐ2: Trò chơi vân động: Đi trên ván chơi.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
*HĐ3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - Trẻ chơi cùng cô.

- Trẻ chơi theo ý thích


3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào lớp.

IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH
VI. NGỦ TRƯA
VII. VỆ SINH - ĂN BỮA PHỤ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Ôn lại bài cũ
* Văn học : Truyện : Người bán mũ rong
- Yêu cầu : Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả, Nhớ lời thoại các nhân vật trong
chuyện
- Cách tiến hành : - Cô giới thiệu về tên câu chuyện, tên tác giả
- Trẻ kể chuyện lại cùng cô: cả lớp, cá nhân, tổ, nhóm
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 6 ngày 08 tháng 12 năm 2022


I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ
100
101

- Thực hiện như kế hoạch tuần


2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động: Âm nhạc
NDTT: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức :
-Trẻ ôn lại các bài hát, vận động đã học trong chủ đề
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi
b. Kĩ năng :
- Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc, biểu diễn tự nhiên những bài đã học
- Biết sử dụng nhạc cụ, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát.
- Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
c. Thái độ :
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết vâng lời và đoàn kết với bạn, biết
yêu quý các nghề trong xã hội.
2. Chuẩn bị:
- Mũ chóp, một số dụng cụ như: trống, phách, sắc xô
- Nhạc , đàn…
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới”
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài
HĐ2: Nội dung
* Cô là người dẫn chương trình giới thiệu: Mở
đầu chương trình ngày hôm nay là biểu tiết mục : - Trẻ hát tập thể
“Cháu yêu cô chú công nhân” do tập thể lớp 4 tuổi
khu ba đông thể hiện.
- Cho hai nhóm hát đối đáp nhau: Nhóm bạn trai,
bạn gái.
* Và tiếp theo chương trình là tiết mục vận đông
bài: “chú bộ đội”
- Cô mở nhạc cho trẻ vừa hát và vận động theo - Trẻ vận động theo nhạc
bài hát
- Chia làm 3 đội: Mỗi đội sẽ hát một câu theo yêu
cầu của cô.
* Nối tiếp chương trình là bản hòa tấu: Bác đưa
thư vui tính do ban nhạc ba con mèo lên thể hiện
101
102

- Trẻ biểu diễn bằng nhạc cụ trống, xắc xô, phách - Trẻ biểu diễn
tre…
- Mỗi đôi sẽ biểu diễn một nhạc cụ khác nhau
* Với giọng nữ cao mượt mà trong sáng cô giáo
sẽ gửi tối cả lớp một bài hát đó là bài: Em đi qua
ngã tư đường phố. Các con hãy dành cho cô một - Trẻ nghe cô hát và hưởng
tràng pháo tay thật lớn nào. ứng cùng cô.
- Cô hát với giọng điệu vui tươi và trẻ có thể vận
động minh họa bài hát cùng cô.
* Trò chơi“Đoán nhanh hát tài”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi. - Trẻ tham gia trò chơi
HĐ3: Kết thúc
- Kết thúc chương trình là bả hòa tấu “ cháu yêu - Trẻ hát
cô chú công nhân”
III . CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐ có chủ đích: Trò chuyện về cửa hàng tạp hóa
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do với mô hình vận động ngoài trời
1. Yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ chú ý quan sát và trả lời được những câu hỏi của cô.
b. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ, phát triển tri giác cho trẻ.
- Chơi trò chơi đúng luật – thành thạo
c. Thái độ
-T rẻ yêu thích khi hoạt động cùng cô.
2. Chuẩn bị
- Tranh cho trẻ quan sá
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ xếp thành 2 hàng cùng đi ra sân - Trẻ xếp thành 2 hàng và đi
kết hợp lời bài hát : Đoàn tàu nhỏ xíu” ra ngoài sân.
2.Nội dung
HĐ 1: Quan sát và đàm thoại về cửa hàng
bách hóa
- Hỏi trẻ hàng ngày mẹ mua những đồ dùng ở - Trẻ quan sát tranh và nhận
đâu ?. xét về cửa hàng
- Đàm thoại về cửa hàng
+ Đây là cửa hàng gì ? - trẻ kể tên.
102
103

+ Con có nhận xét gì về cửa hàng này  ? - Trẻ nhận xét

+ Cửa hàng này bán những gì  ?


- Cho trẻ kể tên về các mặt hàng đó - Trẻ nhận ra sự giống và
HĐ 2:TCVĐ : Mèo đuổi chuột khác nhau của 2 loại rau.
- Cách chơi: Cô cho trẻ oắn tù tỳ bạn thua
phải làm chuột còn 1 bạn làm mèo , mèo sẽ phải - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách
đuổi chuột , chuột bị mèo bắt sẽ phải lặc lò cò và chơi.
ngược lại mèo không đuổi được chuột sẽ phải
lặc lò cò. Các trẻ khác đứng thành vòng tròn
rộng đều khoảng cách.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
HĐ 3: Chơi tự do - Trẻ chơi cùng cô.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ chơi theo ý thích
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại. - Trẻ nghe hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ đi rửa tay chân và nhẹ nhàng vào
lớp.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH
VI. NGỦ TRƯA
VII. VỆ SINH - ĂN BỮA PHỤ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
VIII. CHƠI - HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới:
* Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
+ Yêu cầu : Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát
+ Cách tiến hành : - Cô giới thiệu về tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hát cùng cô: Cả lớp, tổ , nhóm…
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp điệu bài hát.
2. Hoạt động theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Yêu cầu cô bao quát trẻ.
IX. CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ
1. Nêu gương – cắm cờ
- Cô nêu 3 tiêu chí để đánh giá trẻ: Bé ngoan, bé sạch, bé chăm
- Cô gợi ý trẻ tự nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
Cô nhận xét chung về cả lớp nhắc nhở cháu còn chưa ngoan lần sau sẽ cố gắng.
2. Giáo dục lễ giáo
103
104

- Nhắc nhở trẻ phải biết chào hỏi mọi người.


- Đoàn kết, chơi vui vẻ với các bạn.
3. Vệ sinh – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo... cho trẻ.
- Nêu gương bé ngoan cuối buổi, cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thứ 6 ngày 08 tháng 12 năm 2022

I. ĐÓN TRẺ- CHƠI- THỂ DỤC SÁNG


1. Đón trẻ
- Thực hiện như kế hoạch tuần
2. Thể dục sáng
- Thực hiện như kế hoạch tuần
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM
Đề tài : Nặn cái bát
1. Mục đích:
* Kiến thức:
- Trẻ biết cách làm mềm đất, xoay tròn, đập bẹp, miết đất, ấn lõm … để tạo thành
cái bát.
- Trẻ biết vận động theo lời bài hát “Chú công nhân”
* Kỹ năng:
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
- Rèn kỹ năng xoay tròn, ấn lõm … cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy, sáng tạo
- Biết giữ gìn thành quả lao động, biết ơn công lao của những người làm ra sản
phẩm.
2. Chuẩn bị:
* đồ dùng của cô:
- Một số bát thật: bát sứ, bát nhựa, bát thủy tinh
- Tranh “Chú công nhân ở xưởng gốm” ở nơi trưng bày sản phẩm
- Giáo án, bài hát, nhạc, bàn ghế …
* đồ dùng của trẻ:
104
105

- Đất nặn, bảng nặn, đĩa nhựa đủ cho trẻ


3. tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện – gây hứng thú
- Cô và các con cùng đọc bài thơ: “Cái bát xinh xinh. -trẻ đọc thơ
- Bài thơ nói về cái gì các con?
* Hoạt động 2: Nội dung:
- Cô cho trẻ xem 3 cái bát cô đã chuẩn bị sẵn
để trẻ quan sát -cái bát
- Các con có biết đây là cái gì không?
- Nó làm bằng gì các con nhỉ?
- Cái bát do ai làm ra các con có biết không?
- Để làm được những chiếc bát đẹp như thế này, các -trẻ trả lời
cô chú công nhân đã phải lao động rất vất vả. Vì vậy
các con phải giữ gìn cẩn thận, không được làm vỡ.
- Cô đã nặn sẵn một vài cái bát rồi, các con cùng -trẻ lắng nghe
quan sát nhé.
- Cô nặn cái bát có đẹp không các con? Các con có
thích nặn cái bát giống như thế này không?
- Vậy hôm nay chúng ta sẽ nặn những cái bát
thật đẹp để tặng cho ba mẹ nhé. -trẻ trả lời
- Cô vừa nặn vừa phân tích:
- Trước khi nặn các con phải làm mềm đất, sau đó
chia làm 2 phần, phần đất to làm thân bát, phần đất
nhỏ làm đế bát.
Phần đất to cô đặt vào lòng bàn tay trái rồi úp lòng Trẻ chú ý quan sát,
bàn tay phải lên đất rồi xoay tròn đất (các con nhớ lắng nghe cô phân
khép các ngón tay lại với nhau nhé), sau đó cô tiếp tích mẫu
tục đặt khối đất xuống bảng và tiếp tục xoay tròn.
Từ một khối tròn cô dùng ngón tay cái ấn lõm và
miết đều cho lòng bát rộng ra đến khi thành hình cái
bát.
Khối đất nhỏ cô đặt lên bảng dùng lòng bàn tay
khép lại đập bẹp để làm đế bát.
- Vậy là cô đã nặn xong cái bát rồi, bạn nào nhắc lại
cách nặn cái bát cho cô nào?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Các con trả lời đúng rồi. Trước khi thực hiện các - Trẻ nhắc lại cách
con ngồi thẳng lưng và xoay đất trên tay một chút để thực hiện
làm mềm đất trên nền nhạc nhé (cô mở nhạc).
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ, khích lệ bạn tốt và -trẻ thực hiện
105
106

động viên, hướng dẫn bạn còn chậm


* Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá
- Keng..keng..keng đã hết giờ nặn rồi các con ơi. Các
con cùng nối đuôi nhau lên trưng bày sản phẩm tại - Trẻ trưng bày sản
bàn nào. phẩm
- Cô thích bài của những bạn này vì bạn nặn giống cái
bát nhất này.
Cái bát của bạn này cũng đẹp rồi nhưng còn hơi méo
lần sau con cố gắng nặn tròn hơn nhé.
-Cả lớp cùng xem và bình luận tác phẩm của các bạn Trẻ lắng nghe và
nào. bình luận
- Cuối cùng cô và các con cùng hát và vận động theo
bài hát “Chú công nhân” rồi chúng ta cùng chuyển - Trẻ hát và vận
sang hoạt động khác cũng rất thú vị nhé. động cùng cô

III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát trò chuyện về nghề dạy học
a. Yêu cầu :
- Trẻ biết nghề dạy học có những dụng cụ gì, đặc đưng của nghề dạy học.
- Biết được nghề dạy học có ý nghĩa rất quan trọng trong xã hội.
b. Chuẩn bị :
- Ảnh cô giáo và dụng cụ dạy học như: Sách vở, bút, giáo án…
c. Tổ chức quan sát:
- Cô cho trẻ nghe hát bài: ‘Cô và mẹ
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Trong bài hát nói về ai ?
+ Cô cho trẻ quan sát tranh cô đang dạy học và đàm thoại :
+ Các con có biết cô làm nghề gì không?
+ Con thấy nghề dạy học cần có những đồ dùng nào?
+ Hàng ngày cô dạy con những gì?
- Cô giáo dục cháu biết vâng lời, yêu quý cô giáo.
2. Trò chơi có luật : “Thi làm chú công nhân giỏi”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Chơi tự do:
- Chơi vơi đồ chơi ngoài trời
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai:Phßng kh¸m-cửa hàng tạp hóa
- Góc xây dựng: Trang trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Nối số tương ứng với hình ảnh
106
107

- Góc học tập- sách:Chơi lô tô và làm sách tranh theo chủ đề


- Góc thiên nhiên:Chơi với cát sỏi
V. VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1.Vệ sinh ăn trưa:
* Vệ sinh trước khi ăn
- Yªu cÇu: trÎ được vÖ sinh mÆt mòi, tay s¹ch sÏ, röa dưới vòi nước ch¶y, khi ¨n
kh«ng nãi chuyÖn, không làm rơi vãi cơm ra ngoài.
- ChuÈn bÞ: kh¨n Èm,kh¨n kh«, chËu, thïng nước cã vßi ch¶y
- C¸ch tiÕn hµnh: c« quan sát, nhắc nhở cho tõng trÎ, röa mÆt trước, röa tay Sau,
rña xong lau kh« tay
2. Tæ chøc cho trÎ ¨n:
- Yªu cÇu: tÊt c¶ trÎ ®Òu ®îc ngåi vµo bµn ¨n, ¨n hÕt suÊt,khi ¨n kh«ng nãi
chuyÖn, cười ®ïa, không làm rơi vãi cơm, thức ăn.
- ChuÈn bÞ: - Bµn ghÕ
- B¸t th×a, kh¨n Èm, ®Üa ®ùng c¬m r¬i, kh¨n lau
- C¬m canh, thøc ¨n.
- C¸ch tiÕn hµnh: Cho ch¸u ngåi vµo bµn ¨n c« chia c¬m cho trÎ ¨n, c« nh¾c trÎ
cÇm th×a tay ph¶i xóc c¬m ¨n, kh«ng bèc thøc ¨n, kh«ng xóc c¬m ®æ sang b¸t cña
b¹n, ¨n hÕt xuÊt. C« xóc cho ch¸u kÐm ¨n
- ¡n xong cÊt b¸t th×a, ghÕ vµo n¬i quy ®Þnh, tù lÊy kh¨n lau miÖng, uèng nước
®i vÖ sinh ®Ó chuÈn bÞ ®i ngñ
b. Tæ chøc cho trÎ ngñ
* Yªu cÇu: TÊt c¶ mäi trÎ ®Òu ®îc ngñ, kh«ng cêi ®ïa, nãi chuyÖn trong khi ngñ
* ChuÈn bÞ: S¹p ngñ, chiÕu, gèi. c« ®ãng cöa phßng
* C¸ch tiÕn hµnh: - TrÎ n»m ®óng gèi cña m×nh, c« ru cho trÎ ngñ hoÆc më nhạc
nh÷ng bµi h¸t nhÑ nhµng, c« lu«n cã mÆt dÓ ch¨m sãc giÊc ngñ cho trÎ
-TrÎ ngñ dËy ®i vÖ sinh råi vµo ghÕ ¨n phụ
VI. VỆ SINH ĂN CHIỀU
* Yªu cÇu: TrÎ ®Òu được ¨n, ¨n hÕt suÊt
* ChuÈn bÞ : - Bµn ghÕ, b¸t th×a, kh¨n Èm
Ăn chiều: Cô giới thiệu món ăn , nhắc trẻ mời cô, mời các bạn ăn.
*TiÕn hµnh: Thùc hiÖn như b÷a s¸ng.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn bài học sáng: trẻ hoàn thiện bức tranh: nặn cái bát.
2. làm quen bài mới: trò chuyện về 1 số nghề phổ biến.
3. Nêu gương cắm cờ bé ngoan:
- Nhận xét bé ngoan trong ngày, cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
107
108

* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……….
-Trạng thái cảm xúc của trẻ:
…………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
-Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………….……......………………
****************************

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ®Ò: nghỀ NGHIỆP
Chñ ®Ò nh¸nh: Nghề truyền thống ở địa phương
(Thêi gian thùc hiÖn: TuÇn 4 tõ ngµy 11 / 12 ®Õn 16 /12 năm 20)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

- Cô đón trẻ vui vẻ,ân cần, nhẹ nhàng với trẻ, Trò chuyện với trẻ về chủ đề., Nhắc
ĐÓN nhở chào cô, chào bạn và tạm biệt người thân.Cô trao đổi với phụ huynh về tình
TRẺ hình của trẻ.,trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học, cho trẻ xem tranh về chủ đề gia
TDS đình. Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi
Tập kết hợp với bài: “Sáng dậy sớm”
KPKH THỂ TẠO VĂN ÂM TOÁN
DỤC HÌNH HỌC NHẠC
- Phân loại -VĐCB: - Nặn theo ý - Thơ : “Bé - NH: Em -So sánh
đồ dùng 1 Ném xa thích làm bao đi qua ngã chiều
HOẠT số nghề bằng 1 tay nhiêu nghề” tư đường
ĐỘNG rộng 2
theo 1-2 dấu phố
HỌC hiệu, đặc - VĐ: Cháu đối
điểm, công yêu cô chú tượng
dụng của 1 công nhân
số nghề phổ - TC: Đoán
biến nhanh háttài
108
109

HĐCĐ: QS HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: QS HĐCĐ:


tranh về Quan sát Quan sát Quan sát tranh về QS Tranh
nghề dạy tranh về tranh về tranh về nghề dạy đánh cá
học. nghề bác sỹ nghề công nghề xây học TCVĐ:
TCVĐ:Mèo TCVĐ: an. dựng TCVĐ: Mèo đuổi
CHƠI
đuổi chuột. Kéo co TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
NGOÀI
Chơi tự do: Chơi tự do: Mèo đuổi Kéo co chuột Chơi tự
TRỜI
Chơi với Chơi với chuột. Chơi tự do: Chơi tự do: Chơi
mô hình VĐ bóng Chơi tự do: Cho trẻ chơi do: Chơi với bóng
ngoài trời Cho trẻ múc với lá cây với mô hình
nước tưới VĐ ngoài
cây trời
Góc phân vai: Chơi cô giáo, bác sỹ, bộ đội . Góc LG – XD: Xây dựng doanh trại bộ
CHƠI –
đội, bệnh viện, trường học. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm của các
HĐ Ở
nghề. Góc học tập- sách: Chơi lô tô dụng cụ nghề, xem tranh phân loại dụng cụ
GÓC
theo nghề . Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
HĐ ĂN -Cô cho trẻ đi vệ sinh và rửa tay trước ,sau khi ăn
NGỦ -Cô giới thiệu món ăn,Cô giáo dục trẻ ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ra bàn
TRƯA -Cô kê rải gường cho trẻ ngủ, Cho trẻ chơi vận động nhẹ nhàng chống mệt mỏi
- Ôn bài - LQBM: - LQBM: - LQBM: - Biểu diễn - Ôn bài
cũ:- Phân Nặn theo ý “Bé làm bao NH: Em đi văn nghệ cũ:- Phân
CHƠI – loại đồ dùng thích nhiêu nghề” qua ngã tư các bài hát loại đồ
HĐ nghề phổ - Chơi ở các - Chơi ở đường phố theo chủ đề dùng
THEO Ý biến góc các góc - Chơi ở các - Chơi ở các nghề phổ
THÍCH góc góc
- Chơi ở biến
các góc - Chơi ở
các góc
HĐ -Trao đổi với phụ huynh về c ̧c hoạt động trong ngày.
TRẢ -Chơi tự do ở các gãc.
TRẺ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI


Nội dung
* 7h00 – 8h30: Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi:
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
109
110

- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.

* 8h30– 9h00: Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích


1. Trò chơi: “Hãy nói nhanh?”
- Cách chơi: Cô nói tên nghề nào thì trẻ chọn lô tô và nói nghề đó.
- Cô nói dụng cụ hoặc sản phẩm của nghề thì trẻ phải chọn lô tô và nói tên nghề.
2. Trò chơi: “Đuổi bắt bóng”
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành các nhóm. Mỗi nhóm từ 6 – 8 trẻ và tổ chức cho trẻ
chơi theo nhóm. Cô vừa gọi tên các trẻ vừa đẩy bóng lăn đi theo các hướng khác
nhau, trẻ chạy theo và nhặt bóng mang về cho cô. Cô tiếp tục đẩy bóng đi theo một
hướng khác để trẻ chạy theo bóng lần 2. Cô tiếp tục chơi với nhóm tiếp theo
3. Trò chơi: “Về đúng nhà”
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị hai ngôi nhà, một ngôi nhà to hơn, một ngôi nhà nhỏ
hơn. Bạn nào có bánh tráng to hơn thì về nhà to hơn, bạn nào có bánh tráng nhỏ hơn
thì về ngôi nhà nhỏ hơn.
- Luật chơi: Bạn nào về không đứng nhà thì sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi.
4. Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cô có 5 cái vòng và mời 6 bạn lên chơi. Chúng mình cùng đi xung
quanh những chiếc vòng và hát 1 bài hát, khi có hiệu lệnh thì các con phải chạy về
vòng, 1 vòng chỉ được 1 bạn.
- Luật chơi: Ai không tìm thấy vòng thì bạn ấy là người thua cuộc và phải nhảy lò
cò.
* 8h40 –9h20 : Chơi, hoạt động ở các góc
I. * Nội dung
1. Gãc ph©n vai:- Cô giáo, học sinh. Bác sĩ. Gia đình. Bán hàng
2. Gãc nghệ thuật : H¸t hoÆc biÓu diÔn nh÷ng bµi h¸t ®· biÕt thuéc vÒ chñ ®Ò,
ch¬i víi c¸c dông cô ©m nh¹c vµ ph©n biÖt c¸c ©m thanh kh¸c nhau
3. Gãc x©y dùng: xây dựng thôn xóm của bé
4. Gãc học tập : Xem tranh trò chuyện về nghề nghiệp
- Chơi lô tô về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp.
5. Gãc thiªn nhiªn: tËp ®ong ®o c¸t níc, lau l¸ c©y, ch¨m sãc c©y
II. Yêu cầu:
- Góc phân vai :Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, thể hiện đúng vai chơi của
mình, cùng nhau phối hợp để thực hiện vai chơi mình đảm nhiệm.
- Biết nấu một số món ăn đơn giản, biết thể hiện tình cảm với khách hàng
- Góc xây dựng-Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng
công trình
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn liÖu cã s½n, phÕ liÖu, ®å ch¬i ®Ó l¾p ghÐp,
x©ydùng
s¸ng t¹o thµnh thôn xóm của bé , s©n ch¬i, c©y cèi, vên .

110
111

-Góc nghệ thuật:- BiÕt sö dông c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó t«, vÏ, in h×nh vÒ bản thân
theo trÝ tëng tîng, s¸ng t¹o cña trÎ
- TrÎ biÕt sö dông nh¹c cô ®Ó h¸t vÒ bản thân.
- Góc học tập – sách: - TrÎ biÕt c¸ch cÇm s¸ch vµ më s¸ch.
- KÓ chuyÖn theo tranh víi sù s¸ng t¹o cña m×nh.
- góc thiên nhiên:- Thùc hiÖn mét sè kü n¨ng lao ®éng ®¬n gi¶n ®Ó ch¨m sãc
c©y ë gãc
III. Chuẩn bị
- Góc phân vai:- §å dïng häc tËp.
- §å ch¬i nÊu ¨n, vµ ®å dïng b¸c sÜ.
- Góc xây dựng: -Hµng rµo, c©y hoa, th¶m cá, sái ®¸, m« h×nh ®å ch¬i ngoµi trêi
- §å ch¬i l¾p ghÐp.
- Góc nghệ thuật: - Bót s¸p, giÊy mµu, ®Êt nÆn,
- H×nh mÉu
- Dông cô ©m nh¹c, §Üa nh¹c, loa ...
- Góc học tập – sách: - S¸ch, truyÖn vÒ nghề nghiệp
-Tranh ¶nh, häa, b¸o...
- góc thiên nhiên:- C©y xanh trong gãc.
IV. tổ chức hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
- Cô hỏi trẻ “Lớp mình đang học về chủ đề gì?”
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Hôm nay cô có rất nhiều góc chơi cho các con lựa chọn đấy!
2. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô và trẻ đàm thoại:
- Con thích chơi ở góc nào?
- Bạn nào cũng thích chơi ở góc này?
- Còn bạn nào thích chơi ở góc khác?
- Cô giới thiệu các góc chơi và giáo dục trẻ:
+ Phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ.
+ Xây dựng: Xây thôn xóm của bé
+ Nghệ thuật: vẽ, tô, nặn theo chủ đề. Hát, đọc thơ theo chủ đề
+ Học tập - sách: Xem tranh ảnh về nghề nghiệp.
+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé.
* Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải
chơi đoàn kết với bạn. Khi chơi xong các con phải thu dọn đồ chơi vào đúng nơi
quy định nhé!
- Cho trẻ tự về góc mình thích , về góc trẻ tự thoả thuận vai chơi
3. Hướng dẫn quá trình chơi:
111
112

* Góc phân vai:


- Cô gợi ý trẻ nhận vai chơi, nếu trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi cùng trẻ.
- Cô dạy trẻ các thao tác chơi cơ bản: Chọn thực phẩm, sơ chế, bày hàng, dạy hát,
tập thể dục...
* Góc xây dựng:
- Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẫn trẻ
- Cô quan sát hướng dẫn, tạo tình huống chơi cùng trẻ.
- Trẻ xếp hàng rào, vườn cây trong làng.
* Góc Nghệ thuật:
- Cô giới thiệu một số sản phẩm tạo hình dể gây hứng thú cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ tạo sản phẩm từ nhiều loại nguyên liệu.
- Lựa chọn một vài bài hát có tiết tấu và lời ca đơn giản đẻ trẻ tập biểu diễn.
- Dạy trẻ cách sử dụng đúng các nhạc cụ, tập đứng theo đội hình dể biểu diễn,
khuyến khích trẻ sáng tạo động tác minh họa đơn giản.
* Góc học tập - sách:
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh và nhận xét về tranh, hướng dẫn trẻ làm sách tranh
theo chủ đề,
- Trẻ về góc thực hiện nhiệm vụ chơi, trong khi trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý cách
bố trí tranh hợp lý…
* Góc thiên nhiên:
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa các góc chơi
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét nhóm nào hoạt động xong trước rồi đến các nhóm tiếp theo.
+ Góc phân vai: Các cô nội trợ và bán hàng hôm nay đã nấu ăn rất ngon bà bán hàng
rất đúng giá đấy
+ Góc xây dựng: Hôm nay các bác thợ xây đã xây ngôi làng rất đẹp và giống đấy
+ Góc học tập - sách: Các con đã biết gọi tên được một số nghề nghiệp rất tốt đấy
+ Góc nghệ thuật: Các nhạc sĩ, ca sĩ hôm nay đã hát rất hay và đúng nhạc đấy
+ Góc thiên nhiên: Các bạn đã biết cách chăm sóc cây xanh rồi.
+ Cô nhận xét chung cả lớp và khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* 9h40 – 10h30: Chơi ngoài trời
1.Trò chơi vận động: “ Tôi là ai”
Mục đích:
- Giúp trẻ có thêm hiểu biết về một số nghề ở địa phương mình.
- Trẻ hào hứng tham gia chơi.
Chuẩn bị:
- Tranh về một số hoạt động của các nghề truyền thống.
Luật chơi:
- Đội nào không đoán đúng sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi.
Cách chơi:
112
113

- Chia trẻ thành hai đội, mỗi đội khoảng 3-4 trẻ. Cô cho tất cả trẻ xem tranh về hoạt
động của các nghề.
- Một đội sẽ lần lượt cử một bạn làm các động tác mô phỏng công việc của một
nghề nào đó. Đội kia xem và phải đoán đội bạn đang diễn tả hoạt động của nghề gì.
Ví dụ: Đội A cử một bạn làm động tác chèo thuyền. Đội B phải nhìn và đoán đây là
nghề đánh cá.
2.Trò chơi học tập: “ Đoán xem nghề gì”
Mục đích:
- Trẻ nhận biết một số nghề trong xã hội.
- Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn và hào hứng tham gia chơi.
Chuẩn bị:
- Đồ chơi mô phỏng đồ dùng, sản phẩm các nghề như: Quần áo, thuyền, cá, moi,
bánh tráng….
- Bàn, ghế, giấy nhỏ làm tiền, làn đi chợ.
Luật chơi:
- Trẻ phải nói đúng tên của nghề và ai nói sai thì sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi.
Cách chơi :
- Cô nói tên sản phẩm hoặc dụng cụ thì trẻ phải nói đúng nghề đó.
- Khi cô nói trang phục thì trẻ phải nói đúng tên của nghề.
3.Trò chơ dân gian: “ Câu ếch“
Mục đích:
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, sự khéo léo. Giúp trẻ phản ứng nhanh trước các tình
huống bất ngờ.
- Phát triển ngôn ngữ qua việc đọc lời đồng dao.
Chuẩn bị:
- Số lượng: 10 – 15 trẻ
- một vòng tròn (đường kính tuỳ thuộc vào độ tuổi và số lượng trẻ chơi) để làm ao.
- Cần câu ếch là một chiếc que dài khoảng 1m có buộc một sợi dây, đầu sợi dây
buộc một miếng giấy gập nhỏ để có thể hất trúng ếch ở trong ao. Đầu que có thể
buộc vải để tránh nguy hiểm.
Luật chơi:
- Trẻ nào bị dây câu chạm vào người sẽ phải thay thế người đi câu ếch.
- “Ếch” đã nhảy vào ao thì người đi câu ếch không được câu nữa.
Cách chơi:
Cô cùng trẻ đọc thuộc bài đồng dao: “ Câu ếch “
Ếch ở dưới ao
Vừa ngớt mưa rào
Nhảy ra bì bọp
Ếch kêu “ộp, ộp”
Ếch kêu “ặp, ặp”
113
114

Thấy bác đi câu


Rủ nhau trốn mau
Ếch kêu “ộp, ộp”
Ếch kêu “ặp, ặp”
- Chọn một trẻ đứng ngoài cách vòng tròn 1-2m, tay cầm cần câu đóng vai người
câu ếch, Các trẻ khác đứng vào vòng tròn làm “ếch”.
- “Ếch” ở trong ao vừa hát lời đồng dao, vừa nhảy ra ngoài ao (trẻ làm động tác
nhảy của ếch). Người đi câu khéo éo dùng cần câu đuổi theo để câu “ếch”, dây câu
chạm vào “ếch” nào thì “ếch” đó phải thay đổi vai trò trở thành người đi câu ếch.
*15h20 – 16h00: Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài
dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.

* 16h00 – 17h00: Chơi trong giờ trả trẻ


Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô trải chiếu hoặc kê bàn, hướng dẫn trẻ ngồi góc chơi và cho trẻ chơi với đồ chơi
trẻ thích
- Cô bao quát và khuyến khích, nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi.

KẾ HOẠCH NGÀY
I. §ãn trÎ – CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
- C« ®Õn sím vÖ sinh, th«ng tho¸ng phßng nhãm , s©n ch¬i
- §ãn trÎ ©n cÇn niÒm në, nh¾c trÎ biÕt chµo hái lÓ phÐp, tù cÊt ®å dïng c¸ nh©n
tríc khi vµo líp
- Trao ®æi víi phô huynh nh÷ng vÊn ®Ò chung cña líp vµ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña
trÎ
114
115

- Trß chuyªn víi trÎ :


+ Chủ đề nhánh mà tuần này chúng mình học là gì?
+ Cô cho trẻ giới thiệu về một số nghề mà con biết, nghề đó có công việc như thế
nào?.
- Giáo dục: Các con phải ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết giữ gì vệ sinh sạch
sẽ.
2. Thể dục sáng: tập kết hợp theo bài: Dậy đi thôi
a. Yªu cÇu:
- KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t vµ tËp theo yªu cÇu cña c«
- Ký n¨ng: TrÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c nhÞp nhµng theo lêi bµi h¸t,c¸c ®éng t¸c khíp
víi lêi bµi h¸t
- Th¸i ®é: TrÎ thùc hiÖn tù tin,tho¶i m¸i cïng c«.
b. ChuÈn bÞ
- D¹y trÎ h¸t thuéc lêi bµi h¸t ë mäi lóc mäi n¬i
- ChuÈn bÞ phßng tËp s¹ch sÏ, th«ng tho¸ng
c. Tæ chøc thùc hiÖn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
Cô cùng trẻ đọc to bài thơ làm nghề như - Trẻ trò chuyện cùng cô
bố.
- Đàm thoại về bài thơ thông qua chủ đề
đang học.
- Cô giới thiệu nội dung bài tập.
2. Nội dung
a. Khởi động: - Trẻ thực hiện
Cho trÎ đi kết hợp đi kiểng chân, gót, mũi
chân, ch¹y nhÑ nhµng mét ®Õn hai vßng - Trẻ thực hiện
quanh phßng sau ®ã trÎ ®øng thµnh vßng
trßn vµ khëi ®éng theo nh¹c.
b. Träng ®éng
§T 1: “ DËy ®i th«i.... mặt trêi”
-TTCB: §øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
th©n + §T 1: “ DËy ®i th«i... mặt trêi”
+ NhÞp1: Ch©n bíc sang ngang,hai tay gi¬
lªn cao, lßng bµn tay híng vµo nhau
+ NhÞp 2: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
+ NhÞp 3: Nh nhÞp 1, ®æi ch©n 1,3 2,4
+ NhÞp 4: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
*§éng t¸c ch©n: + §T 2: “DËy ra s©n.....em cêi”
“Dậy ra sân....em cười”
- TTCB: §øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
115
116

th©n
- NhÞp 1: Ngåi khuþ gèi hai tay ®a vÒ
phÝa tríc .
- NhÞp 2: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
- NhÞp 3:Nh nhÞp 1 CB.4 1,3 2
- NhÞp 4:Trë vÒ t thÕ ban ®Çu
*.§éng t¸c lườn + §T 3: “ MÑ mua cho... .mét m×nh”
“Mẹ mua cho.... một mình”
-TTCB:§øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo
th©n
- NhÞp 1:Ch©n tr¸i bíc sang ,hai tay,giang
ngang ,lßng bµn tay ngöa
-NhÞp 2:Tay ph¶i chèng h«ng ,tay tr¸i vßng
qua ®Çu ,nghiªng ngêi qua ph¶i CB 1.3 2
-NhÞp 3: Nh nhÞp 1, ®æi ch©n
-NhÞp 4: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu “Dậy ra sân......răng ai trắng tinh”
*§éng t¸c bËt:
“Dậy ra sân......răng ai trắng tinh” -TTCB:
§øng th¼ng hai tay th¶ xu«i theo th©n
- NhÞp 1: BËt d¹ng ch©n, hai tay giang
ngang
- NhÞp 2: BËt chôm ch©n hai tay ®a lªn
cao
- NhÞp 3: Nh nhÞp 1 CB 2 1.3
- NhÞp 4: Trë vÒ t thÕ ban ®Çu (Thùc Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
hiÖn bµi tËp hai lÇn t¸m nhÞp).
Cho trÎ tËp 2 ®Õn 3 lÇn.
C. Håi tØnh
- Cho trÎ chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn ®i
nhÑ nhµng hai vßng
3. Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Trẻ chú ý và lắng nghe
- Động viên khuyến khích trẻ
iI. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
a. Mục đích - Yªu cÇu:
- KiÕn thøc:
Cung cÊp cho trÎ c¸c kiÕn thøc ®· ®îc häc th«ng qua c¸c gãc, c¸c trß ch¬i mµ trÎ ®·
tõng ®îc thùc hiÖn
- Kü n¨ng:
LuyÖn c¸c kü n¨ng phèi hîp qua c¸c bé phËn c¬ thÓ cña trÎ, t duy, s¸ng t¹o, nhanh
nhÑn, thùc hiÖn c¸c thao t¸c khÐo lÐo...
116
117

- Th¸i ®é:
+ TrÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña c«.
+ Khi ch¬i kh«ng ®îc vøt ®å ch¬i.
+ TrÎ biÕt cÊt ®å ch¬i khi ch¬i xong.
b. Chuẩn bị:
Tất cả các đồ dùng đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn, gọn gàng để trẻ hoạt động 1 buổi
chơi dài.
c. Tiến hành

Góc HĐ Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành


1. Gãc H§ 1: G©y høng thó: C« cïng
ph©n - Trẻ biết tự nhận vai - Góc phân vai: trÎ ®äc bµi th¬: C« gi¸o cña em
vai: chơi theo ý thích, biết gồm: Bàn ghế, §µm tho¹i néi dung bµi th¬.
- Gia phân vai chơi hợp lý, sách, bút... Cñng cè.
®×nh khi chơi không tranh - Các góc bán H§ 2: Néi dung:
nÊu c¸c dành đồ chơi của hàng như hoa 1. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i:
mãn ¨n tõ nhau. quả, bánh B»ng bµi h¸t “Cháu yêu cô chú
s¶n phÈm kẹo....đồ phục vụ công nhân” c« tËp trung sù chó
cña nhµ góc chơi ý cña trÎ sau ®ã ®µm tho¹i víi
n«ng. trÎ vÒ trêng mÇm non(C¸c ho¹t
- chơi trò ®éng ,líp häc,vµ ®å dïng ,®å
chơi b¸c ch¬i)
sÜ, C« giíi thiÖu vÒ chñ ®Ì ,néi
- Cöa dung ch¬i ë tõng gãc
hµng thùc - TrÎ chó ý l¾ng nghe vµ nhËn
phÈm. vai ch¬i sau ®è tho¶ thuËn víi
nhau vÒ c«ng viÖc cña tõng vai
2. Gãc - Trẻ biết tạo nhóm - Lắp ghép, gạch, ch¬i
x©y chơi hợp lý, không hàng dào, hoa... Cñng cè
dùng: tranh nhau, biết phối 2. Qu¸ tr×nh ch¬i
X©y hợp trong quá trình - TrÎ vÒ c¸c gãc ch¬i nh ®· tho¶
dùng chơi, biết nêu lên ý thuËn.
khu«n thưởng của mình khi - C« lu©n phiªn ®Õn tõng gãc
viªn trong chơi, biết sắp xếp ch¬i gîi ý híng dÉn trÎ thôc
trêng khuôn viên mà trẻ tạo hiÖn ®óng vai ch¬i, ®ång thêi
- X©y được như: ngôi nhà t¹o t×nh huèng ch¬i ®Ó gióp trÎ
dùng khu thì cần có hoa, hàng cã c¶m høng trong th¬i gian
vên cña rào...thì nó mới đẹp. ch¬i
b¸c n«ng - C« cÇn më réng gãc ch¬i theo
d©n, ngµy tuú thuéc vµo møc ®é vµ
- l¾p yªu cÇu ch¬i cña trÎ
117
118

ghÐp nhµ Cñng cè.


m¸y s¶n 3. Nh©n xÐt sau khi ch¬i:
xuÊt - Cho trÎ ë tõng gãc ch¬i tù
nhËn xÐt vÒ néi dung ch¬i cña
3. Gãc nhãm
häc tËp: - Trẻ biết cách chơi lô Lô tô, sách vỡ, - C« tËp trung trÎ vµo gãc ch¬i
§Õm vµ tô, biết các chữ cái, chữ cái... bÊt k× ®Ó nhËn xÐt chung qu¸
nèi sè lîng khi chơi trẻ có nhiều tr×nh cña buæi ch¬i
t¬ng øng sáng tạo hơn về các lô - C« híng dÉn trÎ tù cÊt ®å dïng
víi mét sè tô. vµo gãc ch¬i
s¶n Cñng cè
phÈm, H§ 3: KÕt thóc.
dông cô C« cñng cè vµ cÊt ®ß dïng sau
cña nghÒ khi ch¬i
n«ng, t«
mµu
tranh

4. Gãc - Trẻ biết cách cầm Thiệp mời, giấy


nghÖ kéo, biết phết keo A4, giấy màu,
thuËt: không chờm ra ngoài, keo, kéo.....
NÆn, t«, biết sử dụng các nét
vÏ mét sè cơ bản như cong,
s¶n phÈm tròn, xiên.. để tạo ra
dông cô sản phẩm đẹp, sáng
cña nghÒ tạo, biết ngày tết
n«ng trung thu là ngày gì?

5. Gãc - Trẻ yêu quý cây Các loại cây


thiªn xanh, biết chăm sóc, xanh
nhiªn: biết nhổ cỏ, biết tưới
Ch¨m sãc nước cho cây...
c©y xanh

Thø 2 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2022


I. ®ãn trÎ – CHƠI - thÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh- Báo ăn
118
119

( Thực hiện như kế hoạch tuần)


II. Ho¹t ®éng hỌC:
Hoạt động: kh¸m ph¸ khoa häc
Đề tài: T×m hiÓu vÒ c«ng viÖc cña nghề giáo viên
1. Môc ®Ých , yªu cÇu :
* KiÕn thøc:
-Trẻ biết nghề giáo viên làm những công việc gì?
-Trẻ kể tên được một số nghề quen thuộc mà trẻ biết.
* Kü n¨ng:
- Trẻ biết được công việc của giáo viên dạy học là dạy những gì?...
* Th¸i ®é:
- TrÎ m¹nh d¹n khi ®øng dËy tr¶ lêi c«, tÝch cùc ho¹t ®éng cïng c«.
1. ChuÈn bÞ:
- Mét sè tranh ¶nh vÒ giáo viên, nghề sản xuất, nghề nông, nghề may...
3 . Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định tổ chức, g©y høng thó
- Cô cùng trẻ hát bài cháu yêu cô chú công -TrÎ hát cùng cô.
nhân.
- Đàm thoại về nội dung bài hát - Trẻ trả lời.
- C« cïng c¸c con võa h¸t bµi h¸t cã tªn gì?
- Nội dung bài hát nói về điều gì?
-> Củng cố
2. Nội dung:
*HĐ1: Đàm thoại, trò chuyện về giáo viên.
- Cô cùng trẻ đàm thoại: Trong tranh có gì? - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Đây là nghề gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh?...Trong
tranh bác cô giáo đang làm gì đây?
- Các con có biết đây là nghề gì không? - Cô giáo....
- Công việc của nghề giáo viên làm gì? Ai - Dạy học.
biết.
Cô củng cố nội dung.
+ Ngoài nghề này ra ai còn biết nghề nào
trong xã hội nữa.
* HĐ2:Cô cho trẻ tìm hiểu thêm một số
nghề tương tự. -Trẻ trả lời
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại một số
tranh về các nghề phổ biến .
- Cô củng cố nội dung.
*HĐ3:Trò chơi: Thö søc
119
120

Trªn ®©y cô cã tranh vÏ c«ng viÖc, dông cô,


s¶n phÈm cña b¸c n«ng d©n. Cô chia thành 3
đội: §éi sơn ca chän dụng cụ c«ng viÖc. §éi
họa mi chän dông cô. §éi chào mào chän s¶n -Trẻ chơi trò chơi.
phÈm. NhiÖm vô cña c¸c ®éi chän ®óng vµ
cho vµo ræ nµy. §éi nµo chän ®îc nhiÒu sÏ
th¾ng
C« ®iÒu khiÓn trÎ ch¬i vµ kiÓm tra kÕt qu¶
Cô củng cố
3: Kết thúc
- Củng cố bài học. Trẻ lắng tai nghe cô củng cố nội
- Bao quát lại bài học. Nêu bài học giáo dục. dung bài học.
- Cho trẻ nhẹ nhang ra ngoài
III. CHƠI ngoµi trêi
HĐCĐ: Quan sát đồ dùng, c«ng viÖc cña nghề giáo viên
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
CTD: Với đu quay cầu trượt
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng gióp trÎ nhËn biÕt tªn mét sè dụng cụ, công việc của nghề giáo
viên
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i mèo đuổi chuột một c¸ch thµnh th¹o,tho¶i m¸i
2. ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
- ChuÈn bÞ góc chơi thoáng, rộng.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài cháu yêu cô thợ -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
dệt. cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2. Nội dung
* HĐ1: Quan s¸t: Đồ dùng, c«ng viÖc cña - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
nghê giáo viên. của cô
- C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ các dụng cụ
- C« hái trÎ vÒ tên dụng cụ và dụng cụ đó để làm
gì?
+ Đàm thoại:
- Đây là cái gì?
- Dùng để làm gì?
120
121

Củng cố
*HĐ2: Trß ch¬i: Mèo đuổi chuột
- Tæ chøc cho trß ch¬i mèo ®uæi chuột
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Cho trÎ ®øng thµnh vßng trßn thùc hiÖn mèo
®uæi chuột.
Củng cố
*HĐ3: Ch¬i tù do với đu quay cầu trượt.
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ quan s¸t vµ - Trẻ chơi theo hướng dẫn của
c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy cô
3. Kết thúc
- C« hỏi lại trẻ tên bµi häc. - Trẻ trả lời.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ - Trẻ lắng nghe.
IV. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
Nội dung:
1. Góc PV: Gia ®×nh nÊu c¸c mãn ¨n tõ s¶n phÈm cña nhµ n«ng, chơi trò chơi b¸c
Sü, cöa hµng thùc phÈm.
2. Góc XD: X©y dùng khu vên cña b¸c n«ng d©n, l¾p ghÐp nhµ m¸y s¶n xuÊt
3. Góc NT: NÆn, t«, Về mét sè s¶n phÈm dông cô cña nghÒ n«ng
4. Góc HT: §Õm vµ nèi sè lîng t¬ng øng víi mét sè s¶n phÈm, dông cô cña nghÒ
n«ng, t« mµu tranh
5. Góc TN: Ch¨m sãc cây cảnh.
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
- Cô cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhắc trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh. Cô kê bàn, cho trẻ ngồi vào bàn.
- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn, nhắc trẻ mời cô, mời các bạn, không để
cơm rơi ra ngoài bàn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
- Trẻ rửa tay, rửa mặt, uống nước.
- Cô trải chiếu, gối, đệm, nhắc trẻ nhẹ nhàng vào chỗ nằm.
- Cô nhắc trẻ tập trung vào giấc ngủ. Khi trẻ ngủ cô quan sát động viên trẻ ngủ.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
1. Vệ Sinh- VĐ nhẹ.
- Cô cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Nhắc trẻ không xô đẩy nhau.
- Nhắc trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh. Cô cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng.
2.Ăn xế.
- Cô kê bàn, cho trẻ ngồi vào bàn.
121
122

- Cô chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn, nhắc trẻ mời cô, mời các bạn, không để
cơm rơi ra ngoài bàn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất.Trẻ ăn xong, lau tay, lau miệng, uống nước.
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Làm quen bài mới: Thơ: Làm nghề như bố.
a. Mục đích, yêu cầu:
- TrÎ nhớ tên bài thơ và đọc dúng nhịp điệu của bài thơ.
b. ChuÈn bÞ:
- Tranh bài thơ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về bài thơ.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ theo tổ, nhóm, cá nhân...
- Cô củng cố nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
1. Nêu gương - Cắm cờ:
- Cô nêu 3 tiêu chí để trẻ tự nhận xét về mình và về bạn : Bé chăm, bé ngoan, bé
sạch.
- Cô gợi ý, động viên trẻ nhận xét về mình và nêu gương bạn ngoan.
- Cô nhận xét chung cả lớp, nhắc nhở những cháu chưa ngoan cần cố gắng để được
khen.
2.Giáo dục lễ giáo :
- Nhắc nhở trẻ phải biết chảo hỏi mọi người.
3.Vệ sinh, Trả trẻ
- Vệ sinh mặt mũi chân tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trả trẻ đúng thời gian quy định – đúng phụ huynh.
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 3 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2022


I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ.
2. Thể dục sáng.
3. Điểm danh- Báo ăn.
( Thực hiện như đầu tuần)

122
123

II. Ho¹t ®éng HỌC

Hoạt động: Văn hoc.


Thơ: Làm nghề như bố.
I. Môc ®Ých - yªu cÇu.
a. KiÕn thøc:
- TrÎ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung và đọc đúng nhịp điệu của bài thơ
b. KÜ n¨ng:
- Trẻ đọc thơ rõ rang mach lạc và phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
c. Th¸i ®é:
-TrÎ biÕt gi÷ trËt tù trong giê häc và hưởng ứng tham gia hoạt động cùng cô.
2. ChuÈn bÞ:
- Tranh vÏ về bài thơ.
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ôn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ
- Cô mở nhạc cho cả lớp hát bài “ Lớn lên cháu lái máy - Trẻ hát cùng cô.
cày”
- Cô chào tất cả các con. - Trẻ chú ý.
- Hôm nay cô tổ chức một cuộc thi những người yêu
thơ.
- Cuộc thi gồm có 3 phần:
Phần 1- Nghe đọc thơ.
Phần 2: Bé thông minh.
Phần 3: Bé đua tài.
2. Nội dung
*HĐ1: Nghe đọc thơ. - Trẻ chú ý nghe cô đọc
- Cô giới thiệu về bài thơ.. thơ.
- Cô đọc lần 1 nói tên bài thơ , tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Giảng nội dung bài thơ.
* Đọc trích dẫn và giảng nội dung bài thơ :
*HĐ2: Bé thông minh.
- Ở phần thi này các bé phải lên bốc thăm trả lời câu
hỏi, mỗi câu hỏi trả lời được sẽ được cô giáo tặng một - Nghe cô đọc trích dẫn
hoa. Sau đây phần thi xin được bắt đầu. giảng nội dung bài thơ.
* Câu hỏi đàm thoại :
+ Tên bài thơ là gì , sáng tác của ai?
+ Bố bạn Tuấn làm nghề gì? - Trẻ trả lời.
+ Bố ban Hùng làm gì ?
+Bố Tuấn lái tàu đi qua đâu?
123
124

- Cô củng cố nội dung


*HĐ 3: Đua tài.
- Ở phần thi này cả lớp phải trổ tài đọc thơ xem tổ, - Trẻ đọc thơ cùng cô.
nhóm, cá nhận nào đọc thơ giỏi sẽ được tặng quà.
- Cô cùng trẻ đọc thơ 2-3 lần cô hỏi tên bài thơ – tên
tác giả.
- Cho tổ, nhóm , cá nhân đọc thơ.
- Sau mỗi lần đọc thơ cô thưởng quà cho các đội. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cho cả lớp đọc thơ lần nữa. thơ.
- Để giữ gìn cho không ốm ta phải làm gì? - Trẻ trả lời.
- Cuộc thi đã kết thúc rồi, cô thấy các con trải qua cuộc
thi rất là giỏi, cô khen tất cả các con.
3. Kết thúc
- Cô hỏi lại lớp tên hoạt động. - Trẻ trả lời,
- Củng cố, tuyên dương,giáo dục. - Trẻ lắng nghe.
III. CHƠI ngoµi trêi
HĐCĐ: Quan sát cái xẻng
TCVĐ: BËt liªn tôc qua vßng, g¾n s¶n phÈm
CTD: Với cát, sỏi.
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng gióp trÎ nhËn biÕt tªn dụng cụ, công việc của bác nông dân
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i bËt liªn tôc qua vßng, g¾n s¶n phÈm một c¸ch thµnh
th¹o,tho¶i m¸i
2. ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
- ChuÈn bÞ góc chơi thoáng, rộng.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 . Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa đọc bài hạt gạo làng ta. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ. cô.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2 : Nội dung
* HĐ1. Quan s¸t: cái xẻng. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
- C« giíi thiÖu víi trÎ vÒ các dụng cụ cô
- C« hái trÎ vÒ tên dụng cụ và Ých lîi cña các
dụng cụ vµ kÕt hîp gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ các
dụng cụ mà con người tạo ra.
Đàm thoại:
- Đây là cái gì?
124
125

- Dùng để làm gì?


- B¹n nµo biÕt g× vÒ c¸i xÎng? (3- 4 trÎ trả lời)
- Dïng ®Ó lµm g×? (Xóc ®Êt, c¸t, . . )
- Lµ c«ng cô cña nghÒ g×? (X©y dùng)
- C¸i xÎng ®îc lµm b»ng g×? - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Muèn gi÷ ®îc l©u ph¶i lµm ntn?
- Dụng cụ này có ích lợi gì với con người chúng
ta?
-> Củng cố
*HĐ2. Trß ch¬i: BËt liªn tôc qua vßng, g¾n
s¶n phÈm - Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô
- Tæ chøc cho trß ch¬i BËt liªn tôc qua vßng,
g¾n s¶n phÈm
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- Cho trÎ ®øng thµnh 2 hàng thùc hiÖn .
Củng cố
*HĐ3. Ch¬i tù do với cát, sỏi
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ, gîi ý cho trÎ chơi tự do
với cát, sỏi.
3 : Kết thúc
- C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi - Trẻ trả lời.
häc. - Trẻ lắng nghe.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
IV. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. LQBM: Tạo hình: Tô màu chú bộ đội.
a. Mục đích, yêu cầu:
- TrÎ biết cách cầm bút và tô màu chú bộ đội không chườm ra ngoài.
b. ChuÈn bÞ:
- Tranh chu bộ đội.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về bài học.
- Cô cho trẻ quan sát tranh và hưỡng dẫn cho trẻ tô màu.
- Cô củng cố nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
125
126

( Thực hiện như kế hoạch tuần)


Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 4 ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2022

I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.


1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh- Báo ăn.
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng HỌC:
Hoạt động : Tạo hình
Đề tài: Tô màu chú bộ đội
1. Môc đích, yêu cầu:
+ Kiến thức:
- TrÎ biÕt dïng c¸c nÐt cong trßn, xiªn, th¼ng ®Ó thµnh hình cô giáo
+ Kỹ năng:
- RÌn kü n¨ng khÐo lÐo cña ®«i bµn tay ®Ó phèi hîp c¸c kü n¨ng ®· häc ®Ó t¹o
nªn
bøc tranh ®Ñp. BiÕt t« mµu tranh ®Ñp kh«ng chêm ra ngoµi.
+ Thái độ:
- GD trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm, yªu quý vµ kÝnh träng c¸c chó bé ®éi.
2. ChuÈn bÞ:
- Tranh mẫu của cô.
- S¸p mµu, giÊy A4 ®ñ cho trÎ.
3. TiÕn hµnh:
Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ
1: Ôn định, tạo hứng thú
- C« cïng trÎ hát bµi th¬: “ Cô mẫu giáo miền - Trẻ đọc thơ
xuôi”
- C¸c con võa hat bµi g×? - Trẻ trả lời
- Cô trò chuyện với rẻ về nội dung bài hát
2: Nội dung
* HĐ1: Quan s¸t vµ ®µm tho¹i: - TrÎ chó ý
- C« cho trÎ quan s¸t tranh mẫu vµ ®µm tho¹i.
- C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ bức tranh.
- Nh¾c l¹i c¸ch cÇm bót, c¸ch vÏ, t« mµu
126
127

*HĐ2: TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ tr¶ lêi.


- C« nh¾c trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi vÏ, t«
mµu…
- C« ®Õn tõng trÎ ®Ó quan s¸t vµ híng dÉn trÎ
thùc hiÖn, nÕu trÎ nµo cßn lóng tóng c« híng - TrÎ thùc hiÖn
dÉn vµ lµm cho trÎ xem.
- Nh¾c trÎ vÏ xong råi t« mµu, t« ®Ñp, kh«ng t«
chêm ra ngoµi.
- C« lu«n ®éng viªn vµ khuyÕn khÝch trÎ.
- Trong khi trÎ vÏ c« ®i tõng bµn hái xem trÎ
®ang vÏ g×?
- HÕt giê c« cho trÎ ®em bµi lªn gi¸ ®Ó trng
bµy. - TrÎ tr¶ lêi
*HĐ3: NhËn xÐt s¶n phÈm:
- Cho trÎ ®em bµi lªn ®Ó nhËn xÐt. - TrÎ chØ
Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao?
ThÕ bµi con ®©u? Con h·y nhËn xÐt bµi cña
m×nh. - TrÎ tù nhận xét
Cñng cè: Nh¾c l¹i tªn bµi häc.
- GD trÎ biÕt gi÷ g×n c¸c ®å dïng, lu«n biÕt ,
kÝnh träng c¸c chó bé ®éi.
3: Kết thúc
- NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng líp, tæ, c¸ nh©n.
- C¶ líp h¸t bµi “ Ch¸u th¬ng bé ®éi” ra ngoµi Trẻ lắng nghe
ch¬i
II. CHƠI ngoµi trêi
HĐCĐ: Quan s¸t c©y trong vên
TCDG: Lộn cầu vồng
CTD: Với mô hình hoạt động ngoài trời.
+ Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng trÎ biÕt tªn c¸c lo¹i c©y trong vên, t¸c dông vµ lîi Ých
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i : NÐm bãng mét c¸ch tÝch cùc, tho¸i m¸i
+ ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 : Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa đäc to bµi th¬: C« - Trẻ đọc thơ cùng cô.
gi¸o cña em
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học - Trẻ lắng nghe.
127
128

- Cô củng cố nội dung.


2 : Nội dung
*HĐ1 : C« tæ chøc cho trÎ quan s¸t c©y
trong s©n trêng - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
- C« cïng trÎ ®µm tho¹i vÒ c¸c lo¹i c©y trong cô
s©n trêng.
- Cây trồng để làm gì?
- Cây có ích lợi gì?
- Trên cây có gì?
- Cây sống được nhờ gì?
Cñng cè
*HĐ2. TCDG: Lộn cầu vồng
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- Tæ chøc cho trÎ thùc hiÖn theo nhãm
Cñng cè. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
*HĐ3. Cho trÎ ch¬i tù do với mô hình hoạt
động ngoài trời.
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ quan s¸t vµ
c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy
3 : Kết thúc
- C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung - Trẻ hoạt động cùng cô
bµi häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
- Củng cố.
IV. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. LQBM:  Toán: So sánh thêm bớt các nhóm đồ vật trong phạm vi 4
a. Mục đích, yêu cầu:
- TrÎ biết cách so sánh và thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4.
b. ChuÈn bÞ:
- Đồ dung, đồ chơi cho trẻ..
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về bài học.
- Cô hưỡng dẫn cho trẻ so sánh và thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4.
- Cô củng cố nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
128
129

( Thực hiện như kế hoạch tuần)


Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 5 ngµy 14 th¸ng 12 n¨m 2022


I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng:
3. Điểm danh- Báo ăn.
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng HỌC:
Hoạt động: Làm quen với toán
Đề tài: So sánh, thêm bớt các nhóm đồ vật trong phạm vi 4.
1. mục đích – yêu cầu:
+ Kiến thức:
- Ôn nhận biÕt số 4.
- NhËn biÕt hơn kém trong phạm vi 4
- Thêm - bớt tạo nhóm 4
+ Kỹ năng:
- Trẻ đếm thành thạo, thêm bớt, kỹ năng so sánh nhiều hơn, ít hơ, số lượng 2 nhóm.
+ Thái độ:
- Trẻ tích cực hoạt động cùng cô.
2. ChuÈn bÞ:
- Mçi trÎ 4 con thỏ
- 4 củ cà rốt số từ 1 đến 4.
- §å dïng cña c« gièng cña trÎ, kÝch thíc phï hîp. §å dïng cña c« sè lượng 3, 4 ®Ó
xung quanh líp.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ
1: Tạo hứng thứ
- Đọc to bài thơ hạt gạo làng ta - Trẻ đọc thơ
- Đàm thoại
- Củng cố nội dung
2: Nội dung
*HĐ1: Ôn mối quan hệ các số trong phạm
vi 6, luyện đếm đến 4:
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng số nhà”
Cô nêu cách chơi, luật chơi, cô cho trẻ chơi -Trẻ thực hiện
129
130

trò chơi.
Cô củng cố nội dung.
*HĐ2. So sánh, thêm - bớt các nhóm đồ
vật có số lượng trong phạm vi 4.
Cô phát cho mỗi trẻ 1 giỏ đựng cây và quả.
- Cô cho trẻ đếm xem có mấy quả và xếp ra
ngoài trước mặt.
- Yêu cầu trẻ xếp ra 3 quả. -Trẻ thực hiện thêm bớt cùng cô
- Trẻ so sánh số lượng và gắn số tương ứng.
Đếm số lượng từ 1 đến 3.
- Số quả nhiều hơn số cây là mấy?( Đặt số
tương ứng)
- Muốn số cà rốt bằng số thỏ thì phải thế nào?
- 4 cây bớt đi 1 cây còn mấy cây, cô củng trẻ
bỏ bớt quả vậy còn lại mấy quả?
- Cô cho trẻ so sánh số lượng xem có bằng
nhau không? -Trẻ thực hiện
Và số ít hơn là mấy.
- Muốn bằng nhau thì phải làm gì?
Lần lượt cô bớt-thêm và gắn số tương ứng
cho đến hết 2 sô lượng.
- Cô cho trẻ đọc số từ 1 đến 4 và giới thiệu số
lớn nhất , sô bé nhất, số đứng cạnh nhau là số -Trẻ thực hiện
nào?
- Cô cho trẻ lên gắn số chấm tròn vào bảng.
- Cô củng cố
*HĐ3: LuyÖn tập nhận biết mối quan hệ
hơn kém thêm-bớt trong phạm vi 4
Cô phát cho mỗi trẻ một bảng, trong bảng -Trẻ thực hiện
còn 1 ô trống, hãy vẽ nốt chấm tròn vào ô đó
để có 3 số đứng cạnh nhau, vẽ xng giơ bảng
lên. -Trẻ lắng nghe.
- Cô cùng trẻ nhận xét.
- Cô củng cố và nhắc lại tên bài học.
3: Kết thúc
- KÕt thóc: Cho trÎ h¸t bµi: Ch¸u yªu c« chó -Trẻ hát và cất đồ chơi
c«ng nh©n.
II.CHƠI ngoµi trêi
HĐCD: Quan s¸t tranh thợ may.
TC: Oẳn tù tì.
CTD: Chơi tự do ngoài trời.
130
131

1. Môc ®Ých, yªu cÇu


- Qua ho¹t ®éng trÎ biÕt tªn c¸c lo¹i sản phẩm, t¸c dông vµ lîi Ých
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i : BËt liªn tôc qua vßng, g¾n s¶n phÈm mét c¸ch tÝch cùc,
tho¸i m¸i
2. ChuÈn bÞ
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 : Tạo hứng thú
Cô cùng trẻ vừa đi vừa §äc to bµi th¬: C« gi¸o -Trẻ thực hiện theo yêu cầu
cña em của cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2 : Nội dung
*HĐ1. C« tæ chøc cho trÎ quan s¸t tranh thợ
may.
- C« cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại
- Tranh vẽ gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh? -Trẻ trả lời theo yêu cầu của
- Cô thợ may đang làm gì? cô
- Cô cần gì để may được quần áo?
Cñng cè
*HĐ2. Trß ch¬i: Oẳn tù tì.
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ luËt ch¬i
- Tæ chøc cho trÎ chơi trò chơi. -Trẻ chơi trò chơi.
Cñng cè.
3. Cho trÎ ch¬i tù do ngoài trời.
- C« d¹o ch¬i cïng trÎ ,gîi ý cho trÎ quan s¸t vµ
c¶m nhËn vÒ thêi tiÕt trong ngµy. - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
3 : Kết thúc
- C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi -Trẻ hoạt động cùng cô
häc.
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
- Củng cố.
IV. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. ÔNBC: Toán: So sánh thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4.
131
132

a. Mục đích, yêu cầu:


- TrÎ biết cách so sánh và thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4 một cách
chính sác hợn.
b. ChuÈn bÞ:
- Đồ dung , đồ chơi cho trẻ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về bài học.
- Cô cho trẻ so sánh và thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 4.
- Cô củng cố nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..

Thø 6 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2022


I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng.
3. Điểm danh- Báo ăn.
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng HỌC
Hoạt động : Âm nhạc
NDTT: NH: Em đi qua ngã tư đường phố
NDKH: Hát vđ: Cháu yêu cô chú công nhân
TCAN: Bao nhiêu bạn hát
1. Mục đích – yêu cầu:
+ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát, , hiểu nội dung bài hát.
- Thích nghe cô hát, biết tên và hiểu nội dung, chơi trò chơi đúng luật.
+ Kĩ năng:
- Rèn hát đúng giai điệu, nhịp điệu sự mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn.
- Biết thể hiện tình cảm qua bài hát, Biết hưởng ứng khi nghe hát...
+ Thái độ:
- Biết yêu quý và kính trọng người lớn, hưởng ứng tích cực cùng cô trong các hoạt
động.
2. ChuÈn bÞ:

132
133

- Đàn, các dụng cụ âm nhạc: thanh gõ, xắc xô.


- Các bài hát chơi trò chơi.
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa §äc to bµi th¬: C« - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
gi¸o cña em của cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2. Nội dung
*HĐ1. NH: Em đi qua ngã tư đường phố
- Cô hát lần 1. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác, giảng nội của cô
dung.....
- Cô hát lại và trẻ cùng hưởng ứng bài hát cùng
cô.
*HĐ2. Hát vđ: Cháu yêu cô chú công nhân.
- Cô hát lần 1: Thể hiện cảm xúc, động tác phù
hợp.
- Lần 2:
- Cô cho cả lớp hát vđ - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
- Tổ nhóm, cá nhân hát vđ.
- Kết hợp sữa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát lại 1 lần
- Cô củng cố nội dung
*HĐ3. TCAN: Bao nhiêu bạn hát.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ
chơi.
- Cô củng cố nội dung.
3: Kết thúc
Cô củng cố, giáo dục trẻ và hát bài bác đưa thư Trẻ hoạt động cùng cô
vui tính và đi ra ngoài.
III. CHƠI ngoµi trêi
HĐCĐ: Quan s¸t ®å ch¬i ngoµi trêi
TCDG: Kéo cưa lừa sẻ.
CTD: Ch¬i tù do với cát, sỏi
1. Môc ®Ých yªu cÇu
- Qua ho¹t ®éng gióp trÎ nhËn biÕt ®Æc ®iÓm ®å ch¬i vµ lîi Ých cña c¸c ®å ch¬i
ngoµi trêi.
- TrÎ thùc hiÖn trß ch¬i ®Ëp c¸ vÒ ®Ých mét c¸ch tÝch cùc, høng thó , tho¶i m¸i
133
134

- TrÎ tÝch cùc ho¹t ®éng cïng c«


2. ChuÈn bÞ
- C¸c ®å dïng, ®å ch¬i ngoµi trêi
- Chç ®øng cho trÎ quan s¸t
3. Tæ chøc ho¹t ®éng
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Tạo hứng thú
Cô cùng trẻ vừa đi vừa §äc to bµi th¬: Cô gi¸o cña Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
em vµ ®i ra ngoµi cô.
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu nội dung bài học
- Cô củng cố nội dung.
2. Nội dung
*HĐ1. Quan s¸t ®å ch¬i ngoµi trêi
- C« híng dÉn trÎ quan s¸t, ®µm tho¹i. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
Cñng cè của cô
*HĐ2. Trß ch¬i: Chuyền bóng
- C« nªu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i
- TrÎ thùc hiÖn
Cñng cè
*HĐ3. Ch¬i tù do với cát, sỏi.
- C« híng dÉn cho trÎ thùc hiÖn ch¬i theo yªu cÇu
cña c«
Cñng cè - Trẻ chơi trò chơi cùng cô
3 : Kết thúc
C« cïng trÎ vµo líp vµ hái trÎ vÒ néi dung bµi häc. Trẻ hoạt động cùng cô
- Tuyên dương và khuyến khích trẻ
Củng cố.
IV. CHƠI, Ho¹t ®éng Ở CÁC GÓC
V. VỆ SINH - ĂN BỮA CHÍNH:
VI. VỆ SINH - NGỦ TRƯA.
VII. VỆ SINH- ĂN BỮA PHỤ.
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
VIII. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. ÔNBC: Âm nhạc: Hát baì hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
a. Mục đích, yêu cầu:
- TrÎ nhớ tên và thuộc bài hát, hát đúng trường độ cao độ của bài hát.
b. ChuÈn bÞ:
- Bài hát cho trẻ cho trẻ.
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô giới thiệu về bài học.
134
135

- Cô cho cả lớp hát, hát theo tổ, nhóm, cá nhân.


- Cô củng cố nội dung.
2. Hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi các góc.
IX. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ:
( Thực hiện như kế hoạch tuần)
Lưu ý trong ngµy
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thø 6 ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2022


I. §ãn trÎ - CHƠI - ThÓ dôc s¸ng.
1. Đãn trẻ
2. Thể dục sáng.
3. Điểm danh- Báo ăn.
( Thực hiện như đầu tuần)
II. Ho¹t ®éng HỌC
TOÁN
Đề tài: DẠY TRẺ SO SÁNH CHIỀU RỘNG CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG
1. Mục đích:
a. Kiến thức:
- Trẻ so sánh được chiều rộng 2 đối tượng
b. Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được sự giống và khách nhau về chiều rông 2 đối tượng sử dụng
đúng từ rộng hơn, hẹp hơn.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích môn học, biết phụ giúp cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Khăn kích thước khác nhau.
- Đồ dùng của cô: giống trẻ kích thước hợp lý
- Đồ dùng của Trẻ: mỗi trẻ có 3 bao thư có chiều dài bằng nhau trong đó có 2 cái
rộng bằng nhau và một cái hẹp hơn
* Phương pháp :
- Phương pháp đàm thoại.Phương pháp quan sát. Phương pháp đọc diễn cảm.
* Tích hợp: Âm nhạc, môi trường xung quanh
3. Tổ chức hoạt động:

135
136

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


* Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết sự giống và khác
nhau rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng
- Hát bài “ Cháu yêu cô thợ dệt - Trẻ hát cùng cô
- Cô chú công nhân sản xuất ra nhiều đồ dùng, đồ
chơi mỗi loại đều có hình dạng khác nhau các con có - Trẻ lắng nghe
muốn biết chúng có rộng bằng nhau không .Hôm nay
lớp mình so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
- Cô cháu cùng so sánh hai cái khăn, Hai cái khăn
này như thế nào với nhau ?
Cho trẻ nhận biết chiều dài ,chiều rộng của cái khăn - Không bằng ngau
- Chiếc khăn nào rộng hơn ?Chiếc khăn nào hẹp hơn
* Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng của hai -Trẻ trả lời
đối tượng
- Các con ơi! Bác đưa thư gởi cho các con một món
quà các con đi lấy nhé!
- Lớp hát bài “bác đưa thư vui tính” đi lấy đồ dùng
- Các con ơi! Con nhận gì từ bác đưa thư vậy?
- Để biết hai bao thư này có bằng nhau không? cô đặt - Bao thư
hai bao thư lên nhau thấy các con thấy chúng như - Bằng nhau
nào với nhau?
- Cô cất một bao thư đi cô lấy bao thư khác màu
xanh có chiều dài bằng nhau cho trẻ so sánh chiều
rộng? - Chiều dài bằng
- Hai bao thư này như thế nào với nhau? Bao thư nào nhau ...
rộng hơn ,bao thư nào hẹp hơn? - Màu xanh rộng hơn
- Để biết chính xác cô đặt một cạnh chiều rộng trùng bao thư màu trắng
khít lên nhau các con thấy một phần bao thư, bao thư
màu xanh dư ra vậy bao thư nào rộng hơn?
- Bao thư nào hẹp hơn?
- Trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn - Bao thư màu trắng
+ Con thấy hai bao thư thế nào? hẹp hơn
+ Bao thư nào rộng hơn? Vì sao? - Trẻ thực hiện
+ Bao thư nào hẹp hơn?
- Cho trẻ nhắc lại từ “ rộng hơn” “ hẹp hơn”
* Hoạt động 3: Luyện tập - Trẻ nhắc lại
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: khi cô nói rộng hơn thì các con sẽ chọn
bao thư rông hơn đưa lên, - Trẻ lắng nghe
Khi cô nói hẹp hơn thì các con hãy chọn bao thư hẹp
hơn đưa lên. - Trẻ chơi 3 – 4 lần
136
137

- Trò chơi: “Tìm bạn ”


- Trẻ cất đồ dùng và chọn cho mình một bao thư cầm
trên tay.
- Các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì
trẻ chạy nhanh tìm bạn có bao thư không bằng
nhau ,hai bạn đứng gần nhau và chồng bao thư lên
nhau - Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi thử - Vỗ tay
- Cho cả lớp chơi 3, 4, lần
* Kết thúc: Cô nhận xét – tuyên dương
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích:
Trò chuyện về nghề đánh cá
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết nghề đánh cá ở địa phương mình.
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ biết giữ gìn và phát huy một số nghề truyền thống ở địa phương mình.
b. Chuẩn bị:
- Ảnh về nghề đánh cá.
c. Tiến hành: Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại:
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây?
+ Cô cho trẻ phát âm “Nghề đánh cá”
+ Các chú, các bác đánh cá phải có dụng cụ gì?
+ Sản phẩm đánh được là gì?
* Cô chốt: Đây là hình ảnh nghề đánh cá, khi đi đánh cá cần có nhiều đồ dùng như:
lưới, tàu, thuyền…
- Nhà bạn nào có người thân đi đánh cá không?
- Mỗi lần đi đánh về, bố con mang gì về?
- Mọi người đi đánh cá cho chúng mình có cá để ăn thì các con đi học phải như thế
nào?
* Các con đi học phải ngoan, không khóc nhè, phải vâng lời cô giáo, cha mẹ, ông bà
nhé!
2. Trò chơi có luật : Trò chơi : ‘Câu ếch’
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
3. Chơi tự do:

137
138

- Chơi với đồ chơi ngoài trời


IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Đầu bếp tài năng, bán hàng, lớp học.
- Góc xây dựng: xây thôn xóm của bé
- Góc nghệ thuật: + Hát và vận động các bài có nội dung về chủ điểm.
+ Tô màu,vẽ, xé dán, nặn có nội dung về chủ điểm
- Góc học tập: + Làmsách, xem truyện tranh có nội dung về chủ điểm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
V. VỆ SINH ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
1.Vệ sinh ăn trưa:
* VÖ sinh trước khi ¨n
- Yªu cÇu: trÎ được vÖ sinh mÆt mòi, tay s¹ch sÏ, röa dưới vòi nước ch¶y, khi ¨n
kh«ng nãi chuyÖn, không làm rơi vãi cơm ra ngoài.
- ChuÈn bÞ: kh¨n Èm,kh¨n kh«, chËu, thïng nước cã vßi ch¶y
- C¸ch tiÕn hµnh: c« quan sát, nhắc nhở cho tõng trÎ, röa mÆt trước, röa tay Sau,
rña xong lau kh« tay
2. Tæ chøc cho trÎ ¨n:
- Yªu cÇu: tÊt c¶ trÎ ®Òu ®îc ngåi vµo bµn ¨n, ¨n hÕt suÊt,khi ¨n kh«ng nãi
chuyÖn, cười ®ïa, không làm rơi vãi cơm, thức ăn.
- ChuÈn bÞ: - Bµn ghÕ
- B¸t th×a, kh¨n Èm, ®Üa ®ùng c¬m r¬i, kh¨n lau
- C¬m canh, thøc ¨n.
- C¸ch tiÕn hµnh: Cho ch¸u ngåi vµo bµn ¨n c« chia c¬m cho trÎ ¨n, c« nh¾c trÎ
cÇm th×a tay ph¶i xóc c¬m ¨n, kh«ng bèc thøc ¨n, kh«ng xóc c¬m ®æ sang b¸t cña
b¹n, ¨n hÕt xuÊt. C« xóc cho ch¸u kÐm ¨n
- ¡n xong cÊt b¸t th×a, ghÕ vµo n¬i quy ®Þnh, tù lÊy kh¨n lau miÖng, uèng nước
®i vÖ sinh ®Ó chuÈn bÞ ®i ngñ
b. Tæ chøc cho trÎ ngñ
* Yªu cÇu: TÊt c¶ mäi trÎ ®Òu được ngñ, kh«ng cười ®ïa, nãi chuyÖn trong khi
ngñ
* ChuÈn bÞ: S¹p ngñ, chiÕu, gèi. c« ®ãng cöa phßng
* C¸ch tiÕn hµnh: - TrÎ n»m ®óng gèi cña m×nh, c« ru cho trÎ ngñ hoÆc më nhạc
nh÷ng bµi h¸t nhÑ nhµng, c« lu«n cã mÆt dÓ ch¨m sãc giÊc ngñ cho trÎ
-TrÎ ngñ dËy ®i vÖ sinh råi vµo ghÕ ¨n phụ
VI. VỆ SINH ĂN CHIỀU
* Yªu cÇu: TrÎ ®Òu được ¨n, ¨n hÕt suÊt
* ChuÈn bÞ : - Bµn ghÕ, b¸t th×a, kh¨n Èm
Ăn chiều: Cô giới thiệu món ăn , nhắc trẻ mời cô, mời các bạn ăn.
*TiÕn hµnh: Thùc hiÖn như b÷a s¸ng.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Ôn bài học sáng: Trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương
138
139

2. làm quen bài mới: làm quen bài thơ: đi bừa


3. Nêu gương cắm cờ bé ngoan:
- Nhận xét bé ngoan trong ngày, cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - trả trẻ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ: Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
……….
-Trạng thái cảm xúc của trẻ:
…………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
…………………………….
-Kiến thức kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………….……......………………
****************************

139

You might also like