You are on page 1of 9

GIÁO ÁN LÀM QUEN VĂN HỌC

Tên bài: Thơ “Trăng sáng” (Tiết 1)


Ngày dạy: /08/2022
Lớp: Mẫu giáo nhỡ
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1 Kiến thức:
- Trẻ nói được tên bài thơ “Trăng sáng”, tên một số hình ảnh so sánh trong bài thơ: cái đĩa, thuyền...
- Hiểu được nội bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của Trăng. Trăng chiếu sáng khắp mọi nơi, Trăng tròn giống như cái đĩa treo lơ
lửng trên cao, những hôm trăng khuyết lại giống như con thuyền đang trôi, và trăng luôn tỏa sáng vào ban đêm, nhất là đêm rằm
trung thu.
- Hiểu được các từ: sáng ngời, trăng tròn, trăng khuyết, thuyền trôi
- Trẻ ghi nhớ và thuộc bài thơ “Trăng sáng”
1.2 Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng nghe và trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ “Trăng sáng”.
- Rèn luyện kỹ năng trả lời to, rõ ràng, mạch lạc
- Ghi nhớ được nội dung bài thơ “Trăng sáng”.
- Phát triển thính giác, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
2. Chuẩn bị:
2.1 Đồ dùng của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, loa.
- Powerpoint bài giảng.
- Bài hát “Đêm trung thu”
- Tranh minh họa bài thơ “Trăng sáng”
- Video thơ “Trăng sáng”
https://www.youtube.com/watch?v=tU-vRUspUrI
- Bài hát “Trăng sáng”.
2.2 Đồ dùng của trẻ
- Trang phục thoải mái, phù hợp.
3. Hình thức dạy học:
Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát
4. Cách tiến hành

Tên các Hoạt động Hoạt động Điều chỉnh phù hợp
hoạt động của giáo viên của học sinh với học sinh
4.1 Ổn định - Cô và trẻ hát và vận động theo bài “Đêm trung - Trẻ hát và vận động.
tổ chức và gây thu”.
hứng thú + Các con vừa hát bài gì? - Trẻ lắng nghe và trả lời
+ Bài hát có nhắc đến ngày nào sắp đến? câu hỏi.
- Ngày trung thu là ngày 15/8 âm lịch hằng năm.
Vào ngày này các con sẽ được xem múa lân,
được bố mẹ mua đèn lồng, đèn ông sao... Và - Trẻ lắng nghe.
đặc biệt, trăng vào những ngày rằm rất tròn và
sáng. Các con hãy lắng nghe bài thơ “Trăng
sáng” của tác giả Nhược Thuỷ để biết được ông
trăng ngày rằm và ngày thường khác nhau thế
nào nhé.

4.2 Tìm hiểu * Hoạt động 1: Cô giới thiệu một số hình ảnh - Trẻ lắng nghe và ghi nhớ.
nội dung bài trong bài thơ:
- Trăng tròn, quả bóng, trăng khuyết, con
thuyền.
* Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Cô đọc thơ - Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Bài thơ cô vừa đọc tên là gì?
+ Ai sáng tác? - Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- Lần 2: Cô cho trẻ xem video thơ “Trăng sáng”.
* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải nội dung
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về gì?
* Đàm thoại “Sân nhà em sáng quá
giúp trẻ hiểu/ Nhờ ánh trăng sáng ngời”
ghi nhớ - Nhờ đâu mà sân nhà bạn nhỏ sáng?
“Trăng tròn như quả bóng
Lơ lửng mà không rơi”
 Giải thích từ khó: " Lơ lững" Nói trăng ở trên
không gian, mắt nhìn lên thấy giống cái đĩa
nhưng không rơi ở lưng chừng trên trời.
- Trăng tròn như cái gì?
“Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi”
- Trăng khuyết giống cái gì?
“Em đi trăng theo bứơc
Như muốn cùng đi chơi”.
- Khi bạn nhỏ đi, ông trăng như thế nào? - Trẻ lắng nghe.
- Qua bài thơ, con thấy trăng đêm rằm khác
trăng ngày thường thế nào?
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần.
* Luyện tập - Cô mời trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ lắng nghe.
thực hành ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời cả lớp đọc lại bài thơ.
* Hoạt động 5: Củng cố
* Vận dụng - Cô tổ chức các hình thức để các bạn đọc thuộc
vào tình huống thơ “Trăng sáng”.
thực tế và sáng - Cô cho nghe bài hát “Trăng sáng”.
tạo - Cô giới thiệu về ý nghĩa của ngày trung thu và - Trẻ đọc thơ.
các hoạt động diễn ra trong ngày trung thu.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, khuyến - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Kem đánh răng của
4.3 Kết thúc khích trẻ. con có vị gì?
- Giáo dục trẻ về ý nghĩa ngày trung thu và một - Con có thể nêu cách
số hoạt động dành cho trẻ nhỏ trong ngày này. mình đánh răng?
- Đánh răng đúng
cách là như thế nào?

- Trẻ lắng nghe.


Lưu ý
Chỉnh sửa hàng
năm

GIÁO ÁN LÀM QUEN VĂN HỌC


Tên bài: Thơ “Trăng sáng” (Tiết 2)
Ngày dạy: /08/2022
Lớp: Mẫu giáo nhỡ
1. Mục tiêu cần đạt:
1.1 Kiến thức:
- Trẻ nói được tên bài thơ “Trăng sáng”, tên một số hình ảnh so sánh trong bài thơ: cái đĩa, thuyền...
- Hiểu được nội bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của Trăng. Trăng chiếu sáng khắp mọi nơi, Trăng tròn giống như cái đĩa treo lơ
lửng trên cao, những hôm trăng khuyết lại giống như con thuyền đang trôi, và trăng luôn tỏa sáng vào ban đêm, nhất là đêm rằm
trung thu.
- Hiểu được các từ: sáng ngời, trăng tròn, trăng khuyết, thuyền trôi
- Trẻ thuộc bài thơ “Trăng sáng”
1.2 Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng nghe và trả lời đúng câu hỏi liên quan đến nội dung bài thơ “Trăng sáng”.
- Rèn luyện kỹ năng trả lời to, rõ ràng, mạch lạc
- Ghi nhớ được nội dung bài thơ “Trăng sáng”.
- Phát triển thính giác, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
1.3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
2. Chuẩn bị:
2.1 Đồ dùng của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, loa.
- Powerpoint bài giảng.
- Bài hát “Đêm trung thu”
- Tranh minh họa bài thơ “Trăng sáng”
- Video thơ “Trăng sáng”
https://www.youtube.com/watch?v=tU-vRUspUrI
- Bài hát “Trăng sáng”.
2.2 Đồ dùng của trẻ
- Trang phục thoải mái, phù hợp.
3. Hình thức dạy học:
Trong lớp học sạch sẽ, thoáng mát

4. Cách tiến hành

Tên các Hoạt động Hoạt động Điều chỉnh phù hợp
hoạt động của giáo viên của học sinh với học sinh
4.1 Ổn định - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Rung chuông - Trẻ lắng nghe cách chơi
tổ chức và gây vàng”: và luật chơi.
hứng thú + Cô chia lớp thành 2 đội; cô chuẩn bị các câu
hỏi liên quan đến bài thơ “Trăng sáng”
+ Luật chơi: Đội nào rung chuông trước giành - Trẻ chơi trò chơi.
quyền trả lời trước, đội nào trả lời được nhiều - Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi hơn sẽ là đội chiến thắng. câu hỏi.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Những hình ảnh “ trăng tròn, trăng khuyết, sân - Trẻ lắng nghe.
nhà....” trong trò chơi vừa rồi liên quan đến bài
thơ nào cô đã dạy các con?
- Đó chính là bài thơ “Trăng sáng” đấy các con
ạ. Bây giờ các con hãy nghe lại để có thể thuộc
bài thơ nhé.

4.2 Tìm hiểu Cô giới thiệu tên bài thơ “Trăng sáng” - Trẻ lắng nghe
nội dung bài * Cô đọc lần 1
* Cô đọc thơ Cô đọc bằng giọng diễn cảm, ngôn ngữ cơ thể
* Cô đọc lần 2 - Trẻ lắng nghe và trả lời
Cô cho trẻ xem video bài thơ “Trăng sáng”. câu hỏi.
* Đàm thoại - Cô vừa đọc bài thơ gì?
giúp trẻ hiểu/ - Bài thơ nói về điều gì? - Trẻ đọc thơ.
ghi nhớ + ND bài thơ: Bài thơ nói về vẻ đẹp của Trăng.
Trăng chiếu sáng khắp mọi nơi, Trăng tròn
giống như cái đĩa treo lơ lửng trên cao, những
hôm trăng khuyết lại giống như con thuyền đang
trôi, và trăng luôn tỏa sáng vào ban đêm, nhất là
đêm rằm trung thu. - Trẻ trả lắng nghe.
- Bài học qua bài thơ: các con hãy yêu quý thiên
nhiên, yêu cảnh đẹp của quê hương, có ý thức
* Luyện tập
thực hành bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh
mình nhé
- Thiên nhiên là gì nhỉ? - Trẻ lắng nghe.
* Vận dụng -> Thiên nhiên là cây cỏ, hoa lá, bầu trời, mưa,
vào tình huống nắng gió...xung quang mình đấy các con ạ!
thực tế và sáng - Cô cho cả lớp đọc thơ 2 – 3 lần.
tạo - Cô mời trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời cả lớp đọc lại bài thơ.
+ Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ kết hợp cử chỉ điệu
bộ.
- Nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên,
không ngắt lá bẻ cành, bỏ rác đúng nới quy định

- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, khuyến


khích trẻ.
4.3 Kết thúc
Lưu ý
Chỉnh sửa hàng
năm

You might also like