You are on page 1of 7

BÀI 2.

GÕ CỬA TRÁI TIM


Tiết 21: MÂY VÀ SÓNG
Rabindranath Tagore
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài học, học sinh đạt được.
1. Về kiến thức:
- Nêu được những nét sơ lược về R.Tagore.
- Nhận biết tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với
mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên
“mây và trong sóng”.
- Nhận biết được những hình ảnh thơ đặc sắc trong “ Mây và sóng”.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt kiến thức bài
học để giải quyết những tình huống mới.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và phản hồi tích cực khi
tham gia hoạt động thảo luận nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và nêu được những tình
huống có vấn đề liên quan đến bài học.
b. Năng lực đặc thù:
 Năng lực ngôn ngữ.
- Hoạt động nghe: Nhận biết được cảm xúc của người nói.
- Hoạt động nói: Biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả,
trình bày được thái độ và cảm xúc khi tiếp cận văn bản “ Mây và sóng”
- Hoạt động đọc: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn
bản theo kiểu, loại.
- Hoạt động viết: Hình thành được kĩ năng phân tích một văn bản thơ.
 Năng lực văn học:
- Nhận biết được nội dung văn bản “ Mây và sóng” và thái độ, tình cảm của
nhà thơ Tagore, nhận biết được đề tài, hiểu được chủ đề, ý nghĩa của văn
bản.
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của thể thơ tự do so với các thể thơ
khác: không theo một quy luật bắt buộc nào về số lượng ngôn từ, số dòng,
cũng như vần điệu.
- Nhận biết được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật tu từ, các yếu tố tự
sự và miêu tả trong thơ, cách sử dụng kết cấu của bài thơ.
- Nhận biết được giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ; phân
tích được tính hình tượng, nội dung và hình thức của văn bản.
- Trình bày được cảm nhận, suy nghĩ về văn bản “ Mây và sóng” và tác
động của văn bản đối với bản thân.
3. Phẩm chất:
- Hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và
cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học.
- Học liệu.
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
- Phiếu học tập làm bài tại nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2: Hình thành kiến thức.
Mục tiêu:
- HS nắm nội dung lời từ chối và trò chơi mà em bé sáng tạo ra.
- Nêu được vai trò của tình mẫu tử.
- Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật

Hoạt động của GV- HS Nội dung dự kiến


Phương thức thực hiện: II. Tìm hiểu chi tiết
- Hoạt động nhóm ( tại nhà). 1. Lời từ chối của em bé
- Hoạt động chung cả lớp. và trò chơi mà em bé
Sản phẩm hoạt động: sáng tạo ra
- Phiếu học của nhóm được chuẩn bị Em bé bị hấp dẫn bởi lời
trước ở nhà. mời gọi của mây và sóng
“Nhưng làm thế nào mình
Phương án kiểm tra, đánh giá lên đó được?”
- Học sinh tự đánh giá. “Nhưng làm thế nào mình
- Học sinh đánh giá lẫn nhau. ra ngoài đó được?”
- Giáo viên đánh giá. Em bé tò mò, thích thú
Tiến trình hoạt động trước lời mời gọi của mây
1. Chuyển giao nhiệm vụ và sóng và như muốn bay
Giáo viên yêu cầu học sinh làm dự án theo đến thế giới của họ.
nhóm ở nhà: Thê giới của người trong
Yêu cầu 1: sóng và trên mây rất hấp
- Đầu tiên, em bé nói gì với những dẫn vì:
người “trên mây” và “trong sóng”? Phù Phù hợp tâm lí ham vui,
- Tại sao em bé không từ chối ngay hamlời chơi.
mời của họ? Tác động tới trí tưởng
- Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của tượng phong phú.
những người “trên mây” và “trong Đánh thức trí tò mò, ham
sóng”? hiểu biết.
Yêu cầu 2: Ý nghĩa:
- Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì? - Thiên nhiên có sức
- Tại sao em bé lại khẳng định trò chơi vẫy gọi mãnh liệt với
của mình hay hơn, thú vị hơn của con người, đặc biệt là
những người trên mây và trong sóng? với tâm hồn trẻ thơ
2. Thực hiện nhiệm vụ hồn nhiên, giàu trí
Học sinh tưởng tượng.
- Tập hợp nhóm làm ở nhà trên phiếu - Tượng trưng cho
học tập  những cám dỗ trong
Giáo viên: cuộc sống.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện từng Sức níu giữ của tình mẫu
yêu cầu, cách trình bày sản phẩm và tử
yêu cầu cần đạt của sản phẩm  Em bé vừa có những khao
Dự kiến sản phẩm: khát khám phá thế giới bên
- Nêu được lời từ chối của em bé. ngoài, vừa muốn ở nhà với
- Trò chơi mà em bé sáng tạo ra. mẹ.
1. Báo cáo, thảo luận Lời từ chối của em bé:
GV: - Mẹ mình đang đợi ở
- Tổ chức cho học sinh báo cáo sản nhà…Làm sao có thể
phẩm của mình trước lớp. rời mẹ mà đến được?
- Mỗi nhóm báo cáo kết của thực hiện Em bé nghĩ đến mẹ
một yêu cầu. - Buổi chiều mẹ luôn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn muốn mình ở nhà…
thiện sản phẩm. Làm sao có thể rời
Cụ thể mẹ mà đi được?
? Em bé nói gì với những người “trên mây” Em bé hiểu lòng mẹ
và “trong sóng”?  Em bé rất yêu mẹ, không
- Nhưng làm thế nào mình lên đó được? muốn rời xa mẹ.
- Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó  Lời từ chối hồn nhiên,
được? đáng yêu nhưng cũng rất
 Em bé vừa có những khao khát khám phá dứt khoát.
thế giới bên ngoài, vừa muốn ở nhà với Những người trên mây và
mẹ. trong sóng vui vẻ, không
? Tại sao em bé không từ chối ngay lời mời níu kéo.
của họ?  Sức níu giữ của tình mẫu
- Em bé cũng rất muốn tìm hiểu thế giới tử. Tình yêu thương của
đẹp đẽ, tuyệt vời của các bạn trên mây mẹ đã thắng lời mời gọi
và trong sóng. đầy hấp dẫn của những
? Vì sao em bé từ chối lời mời gọi của những người “trên mây” và
người “trên mây” và “trong sóng”? “trong sóng”. Với em
- Em muốn ở bên mẹ, em bé rất yêu mẹ. bé, được ở bên mẹ, làm
Sau khi HS nhóm 1 trình bày->HS nhóm mẹ vui và được mẹ yêu
khác nhận xét -> GV chốt kiến thức –> HS thương, che chở là niềm
ghi kiến thức cơ bản. hạnh phúc không gì sánh
Chuyển ý sang yêu cầu 2: Em bé yêu mẹ, được.
muốn ở bên mẹ nên đã từ chối lời mời hấp
dẫn của những người trên mây và trong
sóng. Dẫu không đi cùng các bạn nhưng em
đã sáng tạo ra trò chơi mới hay hơn, vui hơn.
? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
- Em hóa thân chính mình là mây, rồi
thành sóng, c ̣òn mẹ là trăng và bến bờ
kì lạ. Trò chơi mà em bé sáng tạo
? Tại sao em bé lại khẳng định trò chơi của
mình hay hơn, thú vị hơn của những người ra
trên mây và trong sóng? - Trò chơi thứ nhất
- Không chỉ có mây mà c ̣òn có trăng- Con sẽ là mây và mẹ sẽ là
hiện thân của mẹ, không phải chỉ để trăng.
đùa vui như những người sống trên Hai bàn tay con ôm lấy mẹ
mây, sóng, mà để sống dưới 1 mái nhà và mái nhà sẽ là bầu trời
cho em được ôm ấp, được đón nhận xanh thẳm.
ánh sáng dịu dàng. Hình ảnh so sánh mang ý
Sau khi HS nhóm 2 trình bày -> HS nhóm nghĩa biểu tượng:
khác nhận xét -> GV chốt –> HS ghi kiến Mây- con ( ngây thơ, trong
thức cơ bản sáng)
4: Kết luận, nhận định Trăng- mẹ ( dịu hiền, ấm
Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của áp)
các nhóm.  Ngợi ca tình mẫu tử
quấn quýt, gắn bó
- Trò chơi thứ hai
Con sẽ là sóng, mẹ sẽ là bến
bờ kì lạ
Con sẽ lăn, lăn, lăn mãi rồi
sẽ cười vang vỡ tan vào
lòng mẹ.
Điệp ngữ “ lăn”
Hình ảnh so sánh mang ý
nghĩa biểu tượng:
Sóng- con ( hồn nhiên, tinh
nghịch)
Bến bờ kì lạ- mẹ ( bao
dung, thiêng liêng)
 Ngợi ca tình mẫu tử
thiêng liêng,bất diệt

Em bé khẳng định trò chơi


của mình hay hơn, thú vị
hơn của những người trên
may và trong sóng
- Được thỏa thích vui
chơi, thỏa sức sáng
tạo và khám phá.
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và - Được đắm chìm
nội dung của văn bản? trong niềm hạnh phúc
- Nghệ thuật: thơ tự do, hình ảnh giàu ý tràn ngập của tình
nghĩa; các thủ pháp nghệ thuật mẫu tử.
- Nội dung: ca ngợi tình mẫu tử thiêng - Em bé có mẹ, có cả
liêng. vũ trụ to lớn dưới
Gọi HS đọc ghi nhớ. mái nhà ấm áp.
 Trò chơi của em bé là sự
sáng tạo kì diệu của tuổi
thơ hồn nhiên bên mẹ, là
sự hòa hợp tuyệt vời
giữa tình yêu thiên nhiên
và tình mẫu tử.

III. Tổng kết:


1. Nghệ thuật:
- Giọng thơ trong trẻo,
hồn nhiên.
- Thể thơ văn xuôi,
hình thức đối thoại.
- Hình ảnh thiên nhiên
thơ mộng, giàu ý
nghĩa biểu tượng.
- Thủ pháp trùng điệp,
tăng tiến, nghệ thuật
nhân hóa.
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện tình
yêu thiết tha của em
bé đối với mẹ, ca
ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt.
Qua đó, ta cũng thấy
được tình cảm yêu
mến thiết tha với trẻ
em của nhà thơ, với
thiên nhiên, cuộc đời
bình dị.

You might also like