You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
----

BÀI GIỮA KÌ CÁ NHÂN

HỌC PHẦN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HÀNH


BÀI TẬP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Sinh viên thực hiện: Lê Đặng Hải Âu


MSSV: 4501901040
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Xuân Yến

Mã học phần: PRIM158201

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2022


Chọn 1 bài học nói và nghe (nói nghe theo chủ đề, nói nghe theo nghi thức lời nói,
kể chuyện), hãy thiết kế KHBD có sử dụng ít nhất 2 bài tập hướng dẫn học sinh học
tập.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: Tiếng việt tập 2_lớp 4_Số tiết: 1 tiết
Kể chuyện: Con vịt xấu xí

I. Yêu cầu cần đạt:


Sau khi học xong bài kể chuyện “Con vịt xấu xí”, HS có:
- Năng lực đặc thù:
+ Sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa cho trước.(1)
+ Dựa vào tranh mình họa và tiêu đề phán đoán được sự việc trong từng
tranh.(2)
+ Nêu được các chi tiết, nội dung chính của câu chuyện” “ Con vịt xấu
xí” như nhận ra được đặc điểm, mối quan hệ của thiên nga con, vịt mẹ,
vịt con, vợ chồng thiên nga qua hình dáng điệu bộ, hành động, lời
thoại.(3)
+ Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn truyện.(4)
+ Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân sau khi lắng nghe câu
chuyện “ Con vịt xấu xí”.(5)

1
+ Kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Con vịt xấu xí” theo lời kể của
mình.(6)
- Năng lực chung: góp phần hình thành Năng lực tự chủ và tự học:
+ Tự điều chỉnh hành vi, thái độ của mình, không nên đánh giá người
khác qua vẻ bề ngoài.(7)
- Phẩm chất: góp phần hình thành phẩm chất Nhân ái:
+ Yêu quý, quan tâm, khích lệ những bạn vẻ đẹp riêng đặc biệt.(8)
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: sách, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, giáo án điện tử.
- Học sinh: sách giáo khoa, bút viết, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Chú
viên thích
Khởi động - GV tổ chức cho HS - HS quan sát và thảo PPDH:
(3 phút) chơi trò chơi giải luận. Vấn
- Học sinh câu đố “ Ai nhanh Câu đố: đáp,
hứng thú vào tay hơn” thảo luận Con gì kêu “Vít! Vít” hợp
bài học mới. nhóm đôi quan sát Theo mẹ ra bờ ao tác, trò
câu đố và đưa ra đáp Chẳng khác mẹ tí nào chơi
án. Cũng lạch bà, lạch bạch.
Là con gì?
- HS xung phong trả lời.
- HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS Đáp án: Vịt con
nhận xét.
- GV nhận xét.
Khám phá - GV dẫn dắt giới - HS lắng nghe và thảo PPDH:
( 12 phút) thiệu vào câu luận nhóm tròng vòng 2 Hợp
Mục tiêu: chuyện “ Con vịt phút. tác,
(1),(2),(3),(4), xấu xí” Vấn
(5),(7) - GV chia lớp thành đáp
nhóm đôi và cho
học sinh quan sát 4
tranh yêu cầu HS
thảo luận trong 3
phút sắp xếp lại
đúng trình tự của
câu chuyện.

- GV yêu cầu HS - HS xung phong trả lời.


nhận xét.
- GV nhận xét. - HS nhận xét.

2
Đáp án: 2-1-3-4

- GV chia lớp thành - HS thực hiện chia


các nhóm 6 và phát nhóm 6 và thực hiện
phiếu học tập số 1 nhiệm vụ trong 5 phút)
cho mỗi nhóm.
Phiếu học tập

- GV tổ chức hướng - HS lắng nghe và thực


dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ theo
hiện phiếu học tập hướng dẫn.
thông qua các câu Dự kiến câu trả lời
hỏi.
“ Quan sát và cho
biết các nhân vật - Nhân vật chính là thiên
trong câu chuyện nga con.
“Con vịt xấu xí” ai
là nhân vật chính?”
“Ngoài nhân vật
chính còn có những - Nhân vật phụ: vợ
những nhân vật nào chống thiên nga, vịt
khác?” mẹ, đàn vịt con,
“ Nhân vật đó có - Thiên nga con: nhút
tính cách như thế nhát, cô đơn khi bị đàn
nào?” vịt con bỏ rơi nhưng
không để bụng. Đàn vịt
con thì chảnh chọe
không muốn kết bạn
với thiên nga con, vịt
mẹ mãi lo kiếm ăn mà
không quan tâm đến
thiên nga con, vợ
chống thiên nga rất yêu
thương thiên nga con
và rất biết ơn gia đình
vịt.

3
- GV tiếp tục khai - HS quan sát tranh thảo
thác hướng thông luận và đoán nội dung
tin câu chuyện qua câu chuyện điền vào
từng bức tranh. phiếu học tập.
“Trong tranh gồm - Tranh 1: Hai vợ chồng
những nhân vật thiên nga nhờ cô vịt
nào?” chăm sóc dùm thiên
“Nhân vật đó đang nga con và hứa sang
làm gì?” năm sẽ quay lại đón
“Dựa vào hình ảnh con.
và lời kể của mình - Tranh 2: Vịt mẹ lo kiếm
ghi vào phiếu học ăn mà không quan tâm
tập nội dung chính thiên nga con. Đàn vịt
của bức tranh.” con chành chọc, hắt
(có thể thêm chi tiết hủi, bắt nạt khiến thiên
về thời gian, không nga con buồn vì không
gian.) có ai bầu bạn.
- Tranh 3: Thiên nga con
được bố và mẹ quay lại
đón tìm. Thiên nga gặp
lại bố mẹ cũng vô cùng
mừng rỡ. Gặp lại con,
cả bố và mẹ thiên nga
vô cùng sung sướng vì
con mình đã lớn khôn.
- Tranh 4: Thiên nga con
chạy đến cảm ơn vịt mẹ
và bịn rịn chia tay cùng
các bạn vịt con để lên
đường cùng bố mẹ.
Thiên nga đã cùng bố
mẹ bay đến những chân
trời xa tươi đẹp.

- Sau khi hoàn thành - HS xung phong trình


GV tổ chức cho HS bày.
trình bày ý tưởng
cho từng bức tranh.
- GV yêu cầu HS - HS nhận xét.
nhận xét và bổ sung
ý tưởng. - HS lắng nghe.

4
- GV nhận xét định
hướng nội dung câu
chuyện và giọng kể,
cách kể cho HS.
Luyện tập - GV tổ chức cho HS - HS kể chuyện theo PPDH:
( 14 phút) luyện kể từng đoạn nhóm. Hợp
Mục tiêu: trong nhóm 6.(4 tác,
(4),(5),(7),(8) phút) Vấn
- Tiếp tục, GV tổ - HS lắng nghe. đáp
chức kể cho HS
nghe toàn bộ câu
chuyện.
- GV tiếp tục tổ chức - HS nhận phiếu học tập
cho HS thảo luận vào tiến hành thảo luận
theo nhóm 6 hoàn nhóm.(trong vòng 7
thành phiếu học tập phút)
số 2.

- GV mời 1 vài nhóm - HS trình bày.


trình bày.
- GV yêu cầu HS - HS nhận xét và bổ
nhận xét bổ sung ý sung.
kiến.
- GV nhận xét hướng - HS lắng nghe.
dẫn HS rút ra bài
học và ý nghĩa.
Vận dụng - GV tổ chức cho HS - HS kể chuyện theo PPDH:
(6 phút) kể lại toàn bộ dựa nhóm 6 đã chia trong Hợp
Mục tiêu: trên ý tưởng của vòng 3 phút. tác
(6),(7) mình trong nhóm 6.
- GV mời 2-3 HS - HS xung phong.
xung phong kể lại

5
câu chuyện trước - HS nhận xét.
lớp. Tiêu chí:
- GV tổ chức HS + Nắm được nội dung
nhận xét, đóng góp cốt truyện hay không?
ý kiến theo các tiêu + Giọng kể như thế
chí. nào? ( to, rõ, phù hợp
với câu chuyện chưa,
cần thêm điều gì?,...)
+ Bạn có tự tin hay
chưa?

- GV tổng kết, nhận - HS lắng nghe.


xét đóng góp ý kiến
cho từng bạn.

IV. Điều chỉnh sau khi dạy


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

6
PHỤ LỤC

7
8
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Hoạt động khởi động
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Nhận kí ghi chép hằng ngày
- Người thực hiện: Giáo viên
Ngày, tháng, năm Nội dung Ghi chú

2. Hoạt động khám phá


- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Thang đo
- Người thực hiện đánh giá: Học sinh

3. Hoạt động luyện tập


- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm
- Người thực hiện đánh giá: Giáo viên

Tiêu chí Có Không


Học sinh kể được từng đoạn câu chuyện
Học sinh lắng nghe giáo viên kể lại toàn bộ
câu chuyện
Học sinh hoàn thành được phiếu học tập số 2
9
4. Hoạt động vận dụng
- Phương pháp đánh giá: Quan sát
- Công cụ đánh giá: Bảng kiểm
- Người thực hiện đánh giá: Giáo viên

Tiêu chí Có Không


Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo ý
tưởng của mình
Học sinh nắm được nội dung cốt truyện
Thể hiện giọng đọc phù hợp với bài học

10

You might also like