You are on page 1of 216

Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 1 Trường : Tiểu học Đại Tự

TUẦN 13 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022


Hoạt động trải nghiệm
CHÀO CỜ

Toán
LUYỆN TẬP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép tính cộng trừ số đo mi-li-mét.
- Biết thực hiện các phép toán gấp một số lên một số lần và giảm một số đi một số
lần.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến đơn vị mm
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn. GV nêu lại - HS chơi trò chơi Đố bạn theo
luật chơi nhóm đôi
- Gọi một số nhóm lên trình bày kết quả thảo - 2-3 HS đố bạn về đổi đơn vị
luận. đo độ dài.
- HS nhận xét bài bạn.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 2 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV dẫn dắt vào bài mới


2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính cộng trừ số đo mi-li-mét.
- Biết thực hiện các phép toán gấp một số lên một số lần và giảm một số đi một
số lần.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến đơn vị mm
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính

- Yêu cầu HS làm bảng con.


- HS làm bảng con
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Sửa bài.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Số?
-Đọc đề bài.

-HDHS giảm một số lần làm tính chia, gấp lên 1


số lần làm tính nhân( Có thể đặt câu hỏi)
-Lắng nghe, trả lời
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.

-Các nhóm trình bày kết quả.


16 mm gấp 5 lần được 80 mm,
68 cm giảm 4 lần còn 17 cm, 15
mm gấp 4 lần được 60 mm, 78
mm giảm 3 lần còn 26 mm.
- GV Nhận xét, tuyên dương. -Lắng nghe.
Bài 3: (Làm cá nhân): Ốc sên đi từ nhà đến -Đọc đề bài.
trường. Bạn ấy đã đi được 152mm. Quãng đường
còn lại phải đi là 264mm. Hỏi quãng đường ốc
sến đi từ nhà đến trường dài bao nhiêu mi-li-mét?

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 3 Trường : Tiểu học Đại Tự

-Trả lời: Ốc sên đi được: 152


-Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
mm, quãng đường còn phải đi:
+ Bài toán cho biết gì?
264 mm.
- Ốc sên đi bao nhiêu mm.
-Trả lời.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết ốc sên đi bao nhiêu mm ta phải làm
-1 HS làm bảng lớp, lớp làm
phép tính gì?
vở.
- Yêu cầu HS làm vở, theo dõi hướng dẫn.
-Sửa bài nếu sai.

- Thu vở chấm, sửa bài. GV Nhận xét, tuyên


- 1 HS Đọc đề bài.
dương.
Bài 4: (Làm nhóm 4): Cào cào tập nhảy mỗi
ngày. Ngày đầu tiên cào cào nhảy xa được 12mm.
Một tuần sau thì cào cào nhảy xa được gấp 3 lần
ngày đầu tiên. Hỏi khi đó cào cào nhảy xa được
bao nhiêu mi-li-mét?
-Trả lời.
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán:
-Trả lời
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cào cào nhảy xa bao nhiêu mm ta
-Thảo luận nhóm 4.
phải làm phép tính gì?
- Trình bày kết quả
- Yêu cầu HS làm nhóm 4.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh biết thực thức đã học vào thực tiễn.
hiện phép tính cộng , trừ có đơn vị đo mm
- Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe.
4. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 4 Trường : Tiểu học Đại Tự

.......................................................................................................................................

Tiếng việt
ĐỌC: TÔI YÊU EM TÔI (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Tôi yêu em tôi”.
- Biết nghỉ hơi giữa các dòng thơ; giọng đọc thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ đối với
em gái của mình.
- HS cảm nhận được vẻ đáng yêu của cô em gái qua cảm nhận của nhân vật “ Tôi”
và tình cảm yêu quý nhau của hai em.
- Hiểu được nội dung bài thơ thể hiện tình cảm anh chị em trong nhà rất cảm
động. Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho cuộc sống thêm đẹp, thêm vui.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ nói về mối quan hệ anh chị em trong
nhà; biết kể những việc đã làm cùng anh, chị, em và nêu cảm nghĩ khi làm việc cùng
anh, chị, em.
- Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói và đề tài được nói tới.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ: có thái độ tự tin và có thói quen nhìn vào người
nghe.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết bày tỏ tình cảm với người thân qua cử chỉ, lời nói,
hành động.
- Phẩm chất nhân ái: Biết phát triển tình cảm yêu quý, quan tâm đối với người
thân trong gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạ y về những việc anh – chị - em
trong nhà thường làm cùng nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 5 Trường : Tiểu học Đại Tự

1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi quan sát
+ Bạn lớp trưởng thể hiện cử chỉ, việc làm của quản trò để nhận ra được cử chỉ,
người thân. HS quan sát nêu được cử chỉ, việc việc làm của người thân và xung
làm đó. phong trả lời.
+ Chia sẻ với các bạn: Em yêu nhất điều gì ở - Lần lượt 2 -3 HS chia sẻ trước
anh, chị hoặc em của mình. lớp.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới: cho HS quan sát tranh - HS Quán sát tranh, lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Tôi yêu em tôi”.
+ Biết nghỉ hơi giữa các dòng thơ; giọng đọc thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ đối
với em gái của mình.
+ HS cảm nhận được vẻ đáng yêu của cô em gái qua cảm nhận của nhân vật “
Tôi” và tình cảm yêu quý nhau của hai em.
+ Hiểu được nội dung bài thơ thể hiện tình cảm anh chị em trong nhà rất cảm
động. Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho cuộc sống thêm đẹp, thêm vui.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc đúng các câu thơ có tiếng dễ - HS lắng nghe cách đọc.
phát âm sai. Nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Dọc
diễn cảm các câu thơ thể hiện được cảm xúc đang
nhắc nhở các kỉ niệm đã qua.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn- mỗi đoạn 2 khổ thơ) - HS quan sát
- GV gọi HS đọc nối tiếp 3 em mỗi em đọc 2 khổ - Mỗi em đọc 2 khổ thơ
thơ.
- Cho HS đọc nhẩm toàn bài 1 lượt hoặc đọc nối -Cá nhân nhẩm bài.
tiếp theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Luyện đọc từ khó: rúc rích, khướu hót; … - HS đọc từ khó.
- Luyện đọc câu dài: … - 2-3 HS đọc câu dài.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm 4.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 6 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV nhận xét các nhóm. -Nghe nhận xét


2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Khổ thơ đầu cho biết bạn nhỏ yêu em + Bạn nhỏ yêu em gái vì em
gái điều gì? cười rúc rích khi bạn nhỏ nói
đùa.
+ Câu 2: Trong khổ 2,3 bạn nhỏ tả em gái mình + Bạn nhỏ tả em gái của mình
đáng yêu như thế nào? rất xinh đẹp, rất đáng yêu:
Mắt em đen ngòi, trong veo
như nước.
Miệng em tươi hồng, nói như
khướu hót.
Cách làm điệu của em hoa lan,
hoa lí em nhặt cái dầu, hương
thơm bay theo em sân trước
vườn sau.
+ Câu 3: Khổ thơ nào cho thấy bạn nhỏ được em + Tôi đi đâu lâu nó mong nó, nó
gái của mình yêu quý? ước nó nấp sau cây oà ra ôm
chặt.
+ Câu 4: Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sở + Nó thích vẽ lắm, vẽ thỏ có
thích, tính cách của em mình? đôi... Em không muón ai buòn
kể cả con vật trong tranh...
+ Câu 5: Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình cảm + Bài thơ thể hiện tình cảm anh
anh chị em trong gia đình? chị em trong nhà rất cảm động.
Tình cảm anh chị em ruột thịt
làm cho cuộc sống thêm đẹp,
thêm vui
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của
- GV Chốt: mình.
-2-3 HS nhắc lại
2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng những khổ thơ -Nghe hướng dẫn
em yêu thích.
- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ, HS đọc nhẩm -Cá nhân nhẩm khổ thơ em
thích
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Nhóm đọc nối tiếp từng câu
thơ, khổ thơ
-Cho HS xung phong đọc những khổ thơ mình - HS xung phong đọc trước lớp,
thuộc. cả lớp hỗ trợ, nhận xét.

3. Nói và nghe: Tình cảm anh chị em

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 7 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ nói về mối quan hệ anh chị em
trong nhà; biết kể những việc đã làm cùng anh, chị, em và nêu cảm nghĩ khi làm
việc cùng anh, chị, em.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3: Cùng bạn trao đổi để hiểu
nghĩa của câu tục ngữ, ca dao
- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung. - 1 HS đọc to chủ đề: Mùa hè
của em
+ Yêu cầu: Kể về điều em nhớ
nhất trong kì nghỉ hè vừa qua
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, cặp, cá - Nhóm, cặp, cá nhân trao đổi
nhân: HS trao đổi với các bạn. và xung phong trình bày trước
lớp:
- Gọi HS trình bày trước lớp. + Các câu tục ngữ, ca dao cho
ta biết: Anh chị em trong nhà
phải che chở, giúp đỡ nhau lúc
khó khăn, hoạn nạn.
+ Các câu tục ngữ, ca dao
khuyên chúng ta: Anh chị em
trong nhà cần giúp đỡ nhau lúc
khó khăn, hoạn nạn luôn bên
nhau dù giàu hay nghèo, dù hay
hay dở.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.2. Hoạt động 4: Kể những việc em thường
làm cùng anh chị em của mình. Nêu cảm nghĩ
của em khi có anh, chị hoặc em làm việc cùng
- GV cho HS quan sát tranh. Gợi ý câu hỏi: Mỗi - HS quan sát tranh và nêu
bức tranh vẽ gì? Mỗi bức tranh muón nói điều gì những gì mình tháy trong bức
về mối quan hệ giữa anh chị em trong nhà. tranh.
- GV cho HS làm việc nhóm 2: - Nhóm đôi thảo luận
+ Kể những việc em thường làm cùng với anh
chị em của em. Nêu cảm nghĩ của em khi có anh,
chị hoặc em làm việc cùng.
+ Hoặc: Với các em chưa có anh, chị hoặc em có

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 8 Trường : Tiểu học Đại Tự

thể mình muốn có người anh chị hoặc người em


như thế nào?
- Mời các nhóm trình bày. -Nhóm cử đại diện trình bày
trước lớp. Lớp theo dõi nhận
GV chốt: Khi làm việc cùng người thân cần biết xét, bổ sung cho bạn.
nhường nhịn, hỗ trợ nhau. Qua công việc và trò
chuyện trong lúc làm cùng, sẽ hiểu tình cảm của
người thân, tình cảm càng thêm gắn bó.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
+ Cho HS quan sát một số bức tranh những việc - HS quan sát tranh .
bạn nhỏ trong tranh cùng làm với anh, chị hoặc
em của mình.
+ GV nêu câu hỏi bạn nhỏ trong trong tranh đã + Trả lời các câu hỏi.
làm gì cùng anh, chị hoặc em trong từng bức
tranh.
+ Việc làm đó có vui không? Có an toàn không? - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- Nhắc nhở các em tham khi tham gia làm việc
cùng cần đảm bảo vui, đáng nhớ nhưng phải an
toàn.
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên xã hội
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 9 Trường : Tiểu học Đại Tự

1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Sưu tầm thông tin và giới thiệu được (bằng lời hoặc kết hợp với lời nói với hình
ảnh) một di tích lịch sử - văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm khi đi tham quan dic tích lịch
sử - văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên.
- Đưa ra một số cách ứng xử phù hợp trong các tình huống liên quan đến cách ứng
xử để thể hiện sự tôn trọng và ý thức giữ gìn vệ sinh khi đi tham quan.
- Làm việc nhóm xây dựng được sản phẩm học tập để giới thiệu về địa phương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, sự tôn trọng và có ý
thức giữ gìn vệ sinh khi đi tham quan.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Tranh, ảnh, thông tin.
HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về Di tích lịch sử - văn hoá ở địa phương
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho 1 số em xung phong kể một số di tích lịch sử hoặc - 2 -3 HS nêu.
cảnh đẹp ở địa phương mà em biết.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 10 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV dẫn dắt vào bài mới


2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Giới thiệu được một số di tích lịch sử - văn hoá hoặc cảnh quan.
+ Nêu được tên di tích lịch sử - văn hoá, hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hoá. (làm việc
nhóm đôi)
- GV chia sẻ 3 bức tranh và nêu câu hỏi. Sau đó mời nhóm - Học sinh đọc yêu
đôi quan sát và trình bày kết quả. cầu bài và tiến thực
- Nhóm đôi nhận nhiệm vụ và thực hiện hoạt động – Trình hiện và lần lượt
bày trước lớp theo yêu cầu chọn địa danh và
trình bày trước lớp

- GV mời các nhóm HS khác nhận xét.


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt - HS nhận xét ý
kiến của các nhóm.
- Lắng nghe rút
kinh nghiệm.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ HS tự tin, giới thiệu được một di tích lịch sử văn hoá, hoặc cảnh quan thiên nhiên
đã sưu tầm.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương . (làm
việc nhóm )
- GV cho HS đọc yêu cầu 2 SGK - 2 HS đọc
- Các nhóm đưa tranh sưu tầm - HS các nhóm đưa

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 11 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV cho HS nêu câu hỏi. Sau đó mời lần lượt HS tiến giới tranh đã sưu tầm.
thiệu 1 di tích lịch sử em đã sưu tầm. - Học sinh nghe bạn
+ Nói tên địa danh và đặc điểm của địa danh đó? đặt câu hỏi.
+ Ở đó có những gì? - Lần lượt xung
+ Mô tả địa danh và nói điều em tích nhất ở đó? phong giới thiệu di
- GV mời các HS khác nhận xét. tích lịch sử mà
- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung thêm: mình biết và trả lời
- GV chốt thông tin câu hỏi bạn đưa ra
- Cho HS đọc mục “ Em có biết” -Lắng nghe rút kinh
-GV mở rộng thêm 8 di sản thế giới tại Việt Nam nghiệm.
Giới thiệu thêm về di tích lịch sử tại địa phương em qua hình
ảnh (GV chiếu)
- 1 HS đọc
- Nghe hiểu thêm
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Du lịch vòng quanh đất - HS lắng nghe luật chơi.
nước”
Nội dung trò chơi: Kể tên di tích lịch sử văn hoá - Học sinh tham gia chơi và có
hoặc cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam thể kể được:
Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)
Di tích Pác Bó (Cao Bằng)
Dinh Độc Lập (Thành phố Hồ
Chí Minh)
Hoàng thành Thăng Long (Hà
Nội)
Khu di tích ATK Định Hóa
(Thái Nguyên)
Khu di tích chiến thắng Điện
Biên Phủ (Điện Biên)
Cố đô Huế (Thừa Thiên Huế)
Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
Nhà tù Côn Đảo (Bà Rịa -
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
Vũng Tàu)
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. Quần thể Tràng An (Ninh
+ Về nhà giới thiệu cho người thân hoặc những Bình)
người xung quanh một di tích lịch sử - văn hoá. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 12 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Thu thập tranh ảnh được phân công thực hiện dự Nội)
án từ bài 9 đến lớp để thực hiện sản phẩm dự án. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Phố cổ Hội An (Quảng Nam)
-Nghe thực hiện theo yêu cầu.

Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.....................................................................................................................................

Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2022


Mĩ thuật
GV BỘ MÔN DẠY

Tiếng việt
Nghe – Viết: TÔI YÊU EM TÔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Tôi yêu em tôi” theo hình
thức nghe – viết trong khoảng 15 phút.
- Trình bày đúng các đoạn thơ, biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữ
cái đầu mỗi dòng thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng r/ d/ gi hoặc ươn,
ương.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu
hỏi trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết bày tỏ tình cảm với người thân qua cử chỉ, lời nói,
hành động.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 13 Trường : Tiểu học Đại Tự

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên việc bạn nhỏ cùng + HS trả lời
làm với anh, chị, em là gì?
+ Câu 2: Xem tranh đoán xem tình cảm của từng + HS trả lời
người trong tranh em quan sát.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu bài thơ “Tôi yêu em tôi” trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá
nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ thể hiện - HS lắng nghe.
tình cảm anh chị em trong nhà rất cảm động.
Tình cảm anh chị em ruột thịt làm cho cuộc sống
thêm đẹp, thêm vui.
- GV đọc toàn bài thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp bài thơ. - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - HS lắng nghe.
+ Viết theo khổ thơ 4 chữ như trong SGK
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng.
+ Chú ý các dấu chấm và dấu chấm than cuối
câu.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: rúc rích,
ngời, khướu hót.... - HS viết bài.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - HS nghe, dò bài.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. - HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 14 Trường : Tiểu học Đại Tự

2.2. Hoạt động 2: Quan sát tranh, tìm và viết


tên sự vật bắt đầu bằng r, d, hoặc gi trong các
hình (làm việc nhóm 2).
- GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau quan - Các nhóm sinh hoạt và làm
sát tranh, gọi tên các đồ vật và tìm tên sự vật bắt việc theo yêu cầu.
đầu bằng r, d, hoặc gi
- Kết quả: hàng rào, cây dừa,
quả dừa, lá dừa, dưa hấu, giàn
mướp, rau cải, hoa hướng
dương, cá rốt, quả dâu tây, rổ,
rá, dép....

- Mời đại diện nhóm trình bày.


- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
2.3. Hoạt động 3: Tìm thêm từ ngữ chỉ sự vật, - Các nhóm nhận xét.
hoạt động có tiếng bắt đầu r, d, hoặc gi. (làm
việc nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm thêm từ ngữ
chỉ sự vật, hoạt động có tiếng bắt đầu r, d, hoặc - 1 HS đọc yêu cầu.
gi, ươn, ương - Các nhóm làm việc theo yêu
- GV gợi mở thêm: cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Mời đại diện nhóm trình bày. KQ có thể:
+ ra rả, rì rào, rộn ràng, reo
vui...
+ dồi dào, dẻo dai, dùng dằng,
dẫn đường...
- GV nhận xét, tuyên dương. + giặt giũ, giúp đỡ, tranh giành..

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 15 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV gợi ý cho HS viết 2 – 3 câu về một việc em - HS lắng nghe để lựa chọn.
đã làm khiến người thân vui
- Hướng dẫn HS về trao đổi với người thân suy
nghĩ của mình đã làm được những điều gì khiến
người thân vui? Người thân của em đã vui như
thế nào khi em làm việc đó? Khi người thân vui - Lên kế hoạch trao đổi với
em cảm thấy thế nào? người thân trong thời điểm thích
hợp
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- Dặn dò HS về nhà thực hiên hoạt động vận
dụng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY:
.......................................................................................................................................

TOÁN
GAM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được đơn vị đo khối lượng gam (g).
- Biết đọc, viết tẳt đơn vị đo khói lượng gam.
- Nhận biét được 1 kg = 1 000 g.
- Vận dụng vào thực hành cân các đó vật cân nặng theo đơn vị gam (g).
- Thực hiện được đổi đơn vị kg, g và phép tính với đơn vị gam (g).
- Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Qua các hoạt động quan sát, trải nghiệm thực hành (cân, đong, đếm, so
sánh) với đơn vị gam (g), vận dụng vào giải các bài toán thực tế liên quan, HS được
rèn luyện phát triển năng lực lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp toán học (diễn đạt, nói, viết),...
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 16 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đố dùng dạy, học Toán 3.
- Hình phóng to các hinh ảnh trong phán khám phá và hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 17 Trường : Tiểu học Đại Tự

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo dục thể chất
1. Khởi động: DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
- Mục tiêu: VỚI ĐỘNG TÁC BƯỚC TIẾN
I. Tạo
+ YÊUkhông
CẦUkhí CẦN vuiĐẠT
vẻ, khấn khởi trước giờ học.
1.về
+ Kiểm phẩm chất:thức đã học của học sinh ở bài trước.
tra kiến
- Học di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến. Bước đầu biết
- Cách tiến hành:
cách thức thực hiện động tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập
-luyện,
GV tổđểchức
thựctrò chơi
hiện để khởi
nhiệm động
vụ học bài học.
tập. - HS tham gia trò chơi
- Yêu
Đoàncầukết,HS làm bài
nghiêm tập.
túc, - 2 HS
tích cực trong tập luyện và hoạt độnglêntập
bảng
thể. làm bài tập. Cả
-Tính:
Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm lớp làmtrong
vào khi chơi
phiếu BTtrò chơi và
hình
250mm thành thói quen
+ 100mm = tập luyện TDTT.
2.Về năng lực:
420mm - 150mm =
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di chuyển
25mm + 3mmngại
vượt chướng = vật thấp với động tác bước ngang trong sách giáo khoa.
- GV
GiaoNhận
tiếp vàxét,hợp
tuyên
tác:dương.
Thông qua các hoạt động nhóm - HSđểnhận
thựcxét,
hiệnbổcác
sung.
động tác và
trò
- GVchơi.
dẫn dắt vào bài mới
II.
* KhámDÙNG
ĐỒ phá: DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh động tác di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với
a. Đặt vấn đề (như bóng nói của Mai ) -> quan
động tác bước ngang, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
- sát
Họctranh (hoặc bị:
sinh chuẩn cânGiày
thật)thểcâthao,
n cáctrang
gói phục
bột ngọt
thể thao
(hoặc
III. CÁC góiHOẠT
nào đó) -> nêu
ĐỘNG DẠYđơnHỌC
vị đo gam, cách - HS lắng nghe.
đọc, viết tắt gam (như SGK).
- GV giới thiệu: “Ngoài các quả cân 1 kg, 2 kg,
5 kg, còn có các quà cân: 1 g, 2 g, 5 g, 10 g, 20
g, 50 g, 100 g, 200 g, 500 g”.
b. Đặt vấn đề (như bóng nói của Rô-bốt) —>
quan sát tranh cân thăng bằng giữa quả cần 1 kg
và 2 túi muối —> dẫn ra 1 kg = 1 000 g (400 +
600 = 1 000). - HS lắng nghe.
* Lưu ý: Sau mỗi hoạt động ở a và b, GV có thể
nêu thêm ví dụ rồi chốt lại nội dung chính (như
SGK đã nêu).
* Hoạt động
Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu được số
cân nặng của mỗi gói đó vật tương ứng trên cân - HS quan sát và làm bài tập theo
đĩa rồi nêu (viết) số thích hợp ở ô có dấu “?” ở nhóm đôi,
các câu a, b, c, d.
- HS trình bày.

a) Quả cân ở đĩa bên trái nặng


500 g nên gói đường cân nặng
500 g.
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm
b) Gói mì học:
chính2022- 2023100 g +
cân nặng
50 g = 150 g.
c) Gói hạt tiêu cân nặng 20 g + 20

Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 18 Trường : Tiểu học Đại Tự

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY:


.......................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: ĐÔI TAY KHÉO LÉO.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS thực hiện phân loại và để đồ vật trong gia đình, ở lớp đúng chỗ đã quy định.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: HS biết thực hiện phân loại và để đồ vật trong gia đình, ở
lớp đúng chỗ đã quy định.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của
mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
tham gia dọn dẹp nhà cửa.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý bố mẹ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ làm việc nhà.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức sắp xếp đồ đạc gọn gàng ngăn nắp đúng chỗ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mở video clip “Căn phòng gọn gàng của - HS xem.
chúng mình” để khởi động bài học. -HS trả lời:
+ GV nêu câu hỏi: Gấu bố ra điều kiện gì cho các +dọn dẹp phòng gọn gàng mới
con? được đi chơi công viên.
+ Các đồ dùng đã được để đúng chỗ chưa? + các đò dùng đã được sắp xếp
+ Mời học sinh trình bày. đúng chỗ.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần
tới..
- Cách tiến hành:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 19 Trường : Tiểu học Đại Tự

* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.

(Làm việc nhóm 2) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học


- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết quả hoạt động
tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cuối tuần.
cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét,
nội dung trong tuần. bổ sung các nội dung trong tuần.
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp.
+ Kết quả học tập. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Kết quả hoạt động các phong trào. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu lại nội dung.

- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể


khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc tập) triển khai kế hoạt động tuần
nhóm 4) tới.
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét
tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu các nội dung trong tuần tới, bổ
cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các sung nếu cần.
nội dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. - Một số nhóm nhận xét, bổ sung.
+ Thi đua học tập tốt. - Cả lớp biểu quyết hành động
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết


hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề.
Hoạt động 3. CHIA SẺ THU HOẠCH SAU TRẢI
NGHIỆM (Làm việc nhóm 2)
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và chia sẻ: - Học sinh chia nhóm 2,
- HS chia sẻ với bạn trong nhóm hoặc bạn cùng bàn việc đọc yêu cầu bài và tiến
mình đã làm: hành thảo luận.
+Em đã sắp xếp góc nào của gia đình? Em tự hào nhất
về công việc nào?
-HS tự đánh giá xem mình có khéo tay không khi sắp - Các nhóm giới thiệu về
xếp đồ đạc: treo quần áo lên mắc (móc) áo có thẳng, cân kết quả thu hoạch của
đối không? Xếp bát đũa có đẹp không? Gấp quần áo có mình.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 20 Trường : Tiểu học Đại Tự

khéo không hay lộn xộn...


- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV chốt ý : Sắp xếp đồ dùng cũng cần kiên nhẫn, làm - Lắng nghe, rút kinh
thường xuyên thì tay sẽ khéo. nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
4. Thực hành.
Hoạt động 4: Dán nhãn, xác định vị trí để đồ dùng
của tổ em (Chơi theo nhóm)
- GV mời HS làm việc theo tổ quan sát bạn mình phân - Học sinh các
loại và sử dụng nhãn đánh dấu vị trí để đồ dùng đúng tổ, cùng quan sát bạn
quy định. mình phân loại và sử
- Mỗi tổ phụ trách một việc dán nhãn đánh dấu vị trí để dụng nhãn đánh dấu vị trí
đồ dùng trong lớp để đồ dùng đúng quy
định:
+ Tổ 1: Dán nhân các
ngăn tủ đồ của lớp, vị trí
để sách, vở bài tập,...
+ Tổ 2: Đánh dấu nơi đế
cốc uống nước.
+- Tổ 3: Chỗ để giày dép
của các tổ.
+ Tổ 4: Vị trí treo , áo
mưa, mũ của các tổ,...
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét.
-GV cùng cả lớp đồng thanh thể hiện quyết tâm để đó
dùng vào đúng vị trí của mình sau khi sử dụng xong:
“Dùng xong để đúng chỗ – Luôn ngăn nắp, gọn gàng!”. - Lắng nghe, rút kinh
- GV nhận xét chung, tuyên dương khả năng quan sát nghiệm.
tinh tế của các nhóm.
5. Vận dụng.
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà cùng - Học sinh tiếp nhận
với người thân: thông tin và yêu cầu để
+ Cùng người thân thống nhất làm nhãn và dán nhãn về nhà ứng dụng với các
phân loại lên các hộp, giỏ, ngăn kéo,... trong nhà mình: thành viên trong gia đình.
chỗ để thuốc ngăn để khăn lau bát; ngăn để quần áo của
các thành viên trong gia đình;...
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh
nghiệm
*Dặn dò: Nhắc HS thực hiện luật,phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh
đuối nước và phòng bệnh COVID-19.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 21 Trường : Tiểu học Đại Tự

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


.......................................................................................................................................

Đại Tự, ngày 28 tháng 11 năm 2022


Tổ chuyên môn kí duyệt

Nguyễn Thị Lân

TUẦN 14 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2022


Hoạt động trải nghiệm
CHÀO CỜ

Toán
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ MI – LI – MÉT, GAM,
MI – LI – LIT, ĐỘ C (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng vào thự tế.
- Qua các hoạt động ước lượng, thống kê, so sánh các đơn vị đo độ dài, nhiệt độ
và dung tích HS được phát triển năng lực quan sát, tư duy toán học, năng lực liên hệ
giải quyết vấn để thực tế.
-Qua các bài tập vận dụng, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ đo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 22 Trường : Tiểu học Đại Tự

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể. - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
- Biết phân tích, so sánh các độ dài ước lượng vào thự tế.
-Qua các hoạt động ước lượng, thống kê, so sánh các đơn vị đo độ dài, nhiệt độ
và dung tích HS được phát triển năng lực quan sát, tư duy toán học, năng lực liên hệ
giải quyết vấn để thực tế.
-Qua các bài tập vận dụng, HS phát triển năng lực sử dụng công cụ đo.
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) -Đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc số đo ở các - HS quan sát đọc .
nhiệt kế.

Tranh số 2 em thấy bạn em thấy Việt đang thấy -Lắng nghe, trả lời.
nong hay lạnh? Các bức tranh còn lại tiến hành - HS nêu số đo ở từng nhiệt kế
tương tự. phù hợp với mỗi bức tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) -Đọc đề bài.
- HDHS ước lượng đồ vật trong thực tế để chọn -Quan sát hình, ước lượng nối
cho phù hợp. cho phù hợp

-Thảo luận nhóm 2.


-GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu
học tập nhóm. -Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. -Lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương. -Đọc đề bài.
Bài 3. (Làm việc cá nhân) -Quan sát, trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát hình và nêu kết quả.

-Lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 23 Trường : Tiểu học Đại Tự

3. Vận dụng.

- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Hôm nay, chúng ta học bài gì? -HS trả lởi
- GV cho HS quan sát bảng đo thời tiết có sẵn, - HS nêu thi đua đọc
yêu cầu HS thi đọc đúng nhiệt độ.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS. -HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo. -Lắng nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Tiếng Việt
ĐỌC : NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY(T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá
chạm mây”.
- Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những
khó khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật.
- Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm
cụ thể.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ
biết sống vì cộng đồng.
- Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời
gợi ý.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm
mùa hè.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 24 Trường : Tiểu học Đại Tự

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Chú chó trông như thế nào khi về nhà + Trả lời: nó tuyệt xinh: lông
bạn nhỏ? trắng, khoang đen, đôi mắt tròn
xoe và loáng ướt.
+ Câu 2: Em hãy nói về sở thích của chú chó? + Trả lời: chú chó thích nghe
bạn nhỏ đọc truyện.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại tên bài
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những bậc đá chạm
mây”.
+ Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những khó
khăn gian khổ, những từ ngữ thể hiện sự cảm xúc, quyết tâm của nhân vật.
+ Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ
thể.
+ Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
+ Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ biết
sống vì cộng đồng.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc.
câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm với ngữ
điệu phù hợp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đường vòng rất xa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến không làm được.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến đến làm cùng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: cuốn phăng thuyền bè, chài - HS đọc từ khó.
lưới, đương đầu với khó khăn,…
- Luyện đọc câu dài: Người ta gọi ông là cố - 2-3 HS đọc câu dài.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 25 Trường : Tiểu học Đại Tự

Đương/vì/ hễ gặp chuyện gì khó,/ ông đều đảm


đương gánh vác.//
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vì sao ngày xưa người dân dưới chân + Vì tất cả thuyền bè của họ bị
núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá, lên núi kiếm bão cuốn mất.
củi? + Cố Đương là môt người luôn
+ Câu 2: Vì sao cô Đương có ý định ghép đá sẵn lòng đương đầu với khó
thành bậc thang lên núi? khăn, bất kể là việc của ai.
Thương dân làng phải đi đường
vòng rất xa để lên núi ông đã
một mình tìm cách làm đường.
+ Từ lúc ông làm một mình, tới
+ Câu 3: Công việc làm đường của cố Đương lúc trong xóm có nhiều người
diễn ra như thế nào? đến làm cùng.
+ HS tự chọn đáp án theo suy
+ Câu 4: Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nghĩ của mình.
nói lên điều gì về việc làm của cố Đương? + Hoặc có thể nêu ý kiến khác...
+ Câu 5: Đóng vai một người dân trong xóm nói
về cố Đương. - HS làm việc nhóm đóng vai
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm các nhân vật trong câu chuyện.
- HS lên đóng vai
- GV mời một số nhóm lên đóng vai - HS lắng nghe
- GV nhận xét, kích lệ HS có cách giới thiêu tự
nhiên, đúng với nhân vật. - HS nêu theo hiểu biết của
- GV mời HS nêu nội dung bài. mình.
- GV Chốt: Trong cuộc sống, có những người -2-3 HS nhắc lại
rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì cộng đồng.
2.3. Hoạt động: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe
- YC HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm theo. HS đọc nối tiếp
3. Nói và nghe: Những bậc đá chạm mây
- Mục tiêu:
+ Kể lại được từng câu chuyện “Những bậc đá chạm mây” dựa theo tranh và lời gợi
ý.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3: Quan sát tranh minh họa,
nói về sự việc trong từng tranh.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 26 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV YC HS quan sát tranh - HS quan sát


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 nói về sự - HS sinh hoạt nhóm và về sự
việc trong từng tranh. việc trong từng tranh.
- Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày kể về sự việc
- GV nhận xét, tuyên dương. trong từng tranh.
3.2. Hoạt động 4: Kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu
- GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm cùng - HS làm việc nhóm 2
nhau nhắc lại sự việc thể hiện trong mỗi tranh và
tập kể thành đoạn - HS trình bày trước lớp, HS
- Mời các nhóm trình bày. khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó
- GV nhận xét, tuyên dương. đổi vai HS khác trình bày.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
- Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện “Những - HS nhắc lại
bậc đá chạm mây”
- Giáo dục HS biết trân trọng những người biết - HS lắng nghe
sống vì cộng đồng
- GV khuyến khích HS về nhà kể cho người thân - HS lắng nghe, ghi nhớ
nghe câu chuyện “Những bậc đá chạm mây”
- Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Tiếng Anh(2 Tiết)


GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY

Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG, ĐỊA PHƯƠNG (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Báo cáo được các kết quả của việc thực hiện Dự án giới thiệu về địa phương
em.
- Thể hiện tinh thần tiết kiệm, trách nhiệm bảo vệ môi trường.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 27 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Năng lực chung.


- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng,
biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV GV tổ chức trò chơi “Hộp quà may - HS lắng nghe cách chơi.
mắn”: HS nêu được những việc đã thực hiện - HS tham gia chơi chọ hộp quà trả
để tiết kiệm tiêu dùng, bảo vệ môi trường để lời câu hỏi.
khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Trước khi ra ngoài các con + Kiểm tra tắt các thiết bị điện để
thường làm gì? Vì sao phải làm như vậy? tiết kiệm điện, tiết kiệm tiền bạc và
bảo vệ môi trường.
+ Kể tên những nguồn năng lượng xanh? + năng lượng Mặt Trời, Gió,Nước...
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Báo cáo kết quả dự án(làm
việc theo nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 28 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Giới thiệu tranh ảnh và thuyết


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (các trình về các sản phẩm nông nghiệp
nhóm đã phân công để thực hiện dự án từ các của địa phương.
bài học trước) để hoàn thiện sản phẩm học tập
của dự án.
- GV hỗ trợ (nếu cần). Hình ở trong bài gợi ý
về hoạt động của một nhóm
-Chia sẻ kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- Nêu cảm nhận và niềm tự hào của em về địa
phương mình.
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
các nhóm, tuyên dương các nhóm có báo cáo - Học sinh lắng nghe
kết quả hay và hấp dẫn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Hoạt động 2. Tổng kết(làm việc cả lớp)
- GV cho HS đọc nội dung Bây giờ em có thể, - HS đọc nội dung Bây giờ em có
chia sẻ với bạn những nội dung và hoạt động thể, chia sẻ với bạn những nội dung
mình yêu thích nhất trong chủ đề. và hoạt động mình yêu thích nhất
trong chủ đề.
- HS quan sát hình chốt, nói về nội dung của
hình: Hình thể hiện điều gi? Bạn trong hình
đang muốn truyền tải thông điệp gi? Em sẽ
làm gì để mọi người xung quanh thực hiện tiêu
dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường?
- GV nhắc lại những nội dung chủ yếu đã học
trong chủ đề và ý nghĩa của chủ đề.
- Đánh giá:
1.Câu hỏi

2. Gợi ý đánh giá

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 29 Trường : Tiểu học Đại Tự

Câu 2: Nêu được một số việc làm để tiêu dùng


tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
HTT: Nêu được 7 việc làm trở lên trong số
những việc làm để tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ
môi trường như: sử dụng tiết kiệm thức ăn, đồ
uống; sử dụng đồ dùng ở trong nhà một cách
cẩn thận để tránh hư hỏng; không mua các đồ
dùng, đồ chơi không cần thiết; sử dụng điện,
tái sử dụng: hạn chế túi ni-lông; sử dụng các
bộ phận của thực vật để làm thức ăn cho vật
nuôi hoặc làm phân bón.
HT:Nêu được 4 đến 5 ý trên
CHT. Nêu được 2 ý trở xuống, chưa nêu được
hoặc nếu chưa rõ các ý còn lại; chưa nếu được
các ý trên.
Câu 3: Giới thiệu được một trong số sản phẩm
của địa phương dựa trên các thông tir tranh
ảnh, vật thật,... sưu tầm được.
HTT: HS tự tin giới thiệu được một sản phẩm
(nông nghiệp/thủ công/công nghiệp) của địa
phương, có các thông tin: tên sản phẩm; nơi
sản xuất hay làm ra sản phẩm đó; lợi ích của
sản phẩm; đặc trưng của sản phẩm trên cơ sở
các thông tin, hình ảnh mà HS sưu tầm được.
HT: HS sưu tầm được thông tin, hình ảnh về
sản phẩm và giới thiệu được tên sản phẩm; lợi
ích của sản phẩm.
CHT: HS chỉ thu thập được thông tin nhưng
không giới thiệu được/hoặc giới thiệu không
đúng về tên, lợi ích của sản phẩm; hoặc HS
không sưu tầm và không giới thiệu được.
Câu 5. Đưa ra được cách xử lí các tình huống
liên quan đến tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi
trường hoặc thể hiện sự tôn trọng và ý thức giữ
vệ sinh khi đi tham quan. Ví dụ: tinh huống 1
ở bài ôn tập (Hoa nhìn thấy em trai đang chơi
đồ chơi trên sàn nhà, đèn bàn học và ti vi đang
bật nhưng không có người học bài hay người - Học sinh lắng nghe
xem ti vi).
HTT: HS nêu được cách xử lí phù hợp với tình
huống và giải thích được lí do. (Ví dụ: Em sẽ
nói với em trai là nên tắt các thiết bị điện khi
không sử dụng: tắt ti vi khi không xem tắt đèn
khi không sử dụng để tránh lãng phí điện và
tiến).

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 30 Trường : Tiểu học Đại Tự

HT: HS nêu được cách xử lí tình huống phù


hợp, tuy nhiên giải thích lí do chưa rõ ràng.
CHT: HS chưa nêu được cách xử lí tình
huống phù hợp.
Đánh giá tổng thể
HTT: Nếu HS điển đúng 6 đáp án trở lên.
HT: Nếu HS điển đúng 3 đến 5 đáp án.
CHT: Nếu HS điển đúng từ 2 đáp án trở
xuống.
- GV nhận xét, đánh giá
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2022


Mĩ thuật
GV BỘ MÔN DẠY

Tiếng Việt
Nghe – Viết: NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Những bậc đá chạm mây” trong khoảng 15 phút.
- Viết đúng từ ngữ chứa vần ch/tr
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài
tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 31 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
- HS trả lời
- HS trả lời
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa c. - HS lắng nghe.
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa k. - HS nhắc lại tên bài
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá
nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Trong cuộc sống, có
những người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì
cộng đồng. - HS lắng nghe.
- GV đọc toàn bài
- Mời 4 HS đọc nối tiếp bài
- GV hướng dẫn cách viết bài: - HS lắng nghe.
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng. - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
+ Chú ý các dấu chấm và dấu chấm than cuối câu. - HS lắng nghe.
+ Chú ý cách viết một số từ dễ nhầm lẫn
- GV đọc cho HS viết. - HS viết bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - HS nghe, dò bài.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV nhận xét chung. - HS lắng nghe
2.2. Hoạt động 2:
a, Chọn ch hoặc tr thay cho ô vuông (làm việc cá
nhân).
- GV mời HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm việc cá nhân làm bài - HS làm việc theo yêu cầu.
- GV mời HS trình bày. - Kết quả: Gà trống, mặt trời,
câu chào, buổi chiều, mặt trời,...
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng nghe
b, Quan sát tranh, tìm từ ngữ có chứa tiếng ăn
hoặc ăng.
- Cho HS quan sát tranh - HS quan sát
- YC HS thảo luận nhóm 2 tìm từ ngữ chỉ hoạt - HS thảo luận nhóm 2
động hoặc sự vật có trong tranh.
- YC HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
2.3. Hoạt động 3: Tìm thêm các từ ngữ có tiếng
bắt đầu bằng ch, tr (hoặc ăn, ăng) - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS nêu yêu cầu. - Các nhóm làm việc theo yêu
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm thêm từ ngữ cầu.
chỉ sự vật, hoạt động có tiếng bắt đầu ch, tr hoặc
ăn, ăng
- GV gợi mở thêm - HS lắng nghe

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 32 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV giáo dục HS biết trân trọng những người - HS lắng nghe
biết sống vì cộng đồng
- Nêu cảm nhận của em về bài học hôm nay? - HS lắng nghe
- Nhắc nhở HS có ý thức viết bài, trình bày sạch - HS lắng nghe, ghi nhớ
đẹp.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Toán
LUYỆN TẬP (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được các phép tính với các số đo.
-Biết cách sử dụng công cụ đo.
-Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát tập thể. - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 33 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Luyện tập:

- Mục tiêu:
+ Thực hiện được các phép tính với các số đo.
+ Biết cách sử dụng công cụ đo.
+ Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo.
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính?
- Gọi 1 số HS lên bảng làm bài - Lớp làm bảng con .

-
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) -Lắng nghe.
- HDHS quan sát đồ vật sau đó viết phép tính ứng -Đọc đề bài.
với mỗi ý của bài -Lắng nghe.

-GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu -Thảo luận nhóm 2.
học tập nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. -Các nhóm trình bày kết quả.
- GV Nhận xét, tuyên dương. -Lắng nghe.
Bài 3: (Làm cá nhân) -Đọc đề bài.
-HDHS phân tích bài toán: + Bài toán cho biết gì? -Trả lời: 1 chiếc cúc áo: 70 mm
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn đơm 5 chiếc bao nhiêu mm ta phải làm -5 chiếc cúc cần bao nhiêu mm.
phép tính gì? -Trả lời.
- Yêu cầu HS làm vở, theo dõi hướng dẫn.
- Thu vở chấm, sửa bài. GV Nhận xét, tuyên -1 Hs làm bảng lớp, lớp làm vở.
dương. -Sửa bài nếu sai.
Bài 4: (Làm cá nhân)
-Nếu đổ nước từ cốc 400ml sang cốc 150 ml thì -Đọc đề bài.
còn dư bao nhiêu ml? -Trả lời.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh củng cố thức đã học vào thực tiễn.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 34 Trường : Tiểu học Đại Tự

bài
- Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Giáo dục thể chất


ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.về phẩm chất:
- Ôn di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và bước ngang. Biết
cách thức thực hiện động tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập
luyện, để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và
hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2.Về năng lực:
2.1.Về năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di chuyển vượt
chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và bước ngang trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và
trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm
bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận
động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp
nhận kiến thức và tập luyện.
- Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
- Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Hoạt động mở đầu Hoạt động HS
1. Nhận lớp - Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo
cáo sĩ số, tình hình lớp học cho Gv.
GV

* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
2. Khởi động * * * * * * *
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân - Cán sự điều khiển lớp khởi động .
tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 35 Trường : Tiểu học Đại Tự

hông, gối,...
3. Trò chơi.
- Trò chơi “Chạy tại chỗ theo tín hiệu” - Hs chơi đúng luật, nhiệt tình sôi
nổi và đảm bảo an toàn.

II. Hoạt động hình thành kiến thức.


* Di chuyển vượt chướng ngại vật
thấp với động tác bước ngang. - Hs lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.
+ TTCB: Đứng tự nhiên - Tập luyện theo sự hướng dẫn của
+ Động tác: Đi thường về trước, khi Gv.
gặp chướng ngại vật thấp thì xoay GV
người bước ngang qua, sau đó xoay * * * * * * * *
người theo hướng di chuyển đi thường * * * * * * *
về đích, mắt nhìn đường đi. * * * * * * *
+ Kết thúc: về TTCB * * * * * * *
* * * * * *
III. Hoạt động luyện tập. * * * * * *
1. Di chuyển vượt chướng ngại vật * * * * * *
thấp với động tác bước ngang. * * * * * *
Tập đồng loạt GV
- Yêu cầu Tổ trưởng cho các bạn luyện - Hs tiến hành tập luyện theo sự
tập theo khu vực. hướng dẫn của Gv và cán sự lớp.
- Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho Hs - Hs thay phiên nhau hô nhịp.
Tập theo tổ nhóm * * * * *
Thi đua giữa các tổ * * *
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các * *
tổ. * * GV * *
-Tuyên dương tổ tập đều, đúng nhất. * *
2.Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. * * *
* * * * *
- Hs nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi dưới sự
chỉ huy của Gv.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi
nổi và an toàn.

- GV hướng dẫn.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài (đưa câu - HS thực hiện thả lỏng
hỏi). - Hs cùng Gv hệ thống lại bài (HS
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học quan sát SGK (tranh) trả lời)
của Hs. GV

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 36 Trường : Tiểu học Đại Tự

IV. Vận dụng * * * * * * * *


- Thả lỏng cơ toàn thân. * * * * * * *
- Củng cố hệ thống bài học * * * * * * *
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở * * * * * * *
nhà.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Tiếng Việt(L)
ĐỌC : NHỮNG BẬC ĐÁ CHẠM MÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc
độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì
họ biết sống vì cộng đồng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được
các bài tập trong vở bài tập.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài . 1 HS đoc
- HS đọc theo nhóm - HS đọc bài theo nhóm
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: cuốn
nghỉ, nhấn giọng. phăng thuyền bè, chài lưới,

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 37 Trường : Tiểu học Đại Tự

đương đầu với khó khăn,…


- Câu dài: Người ta gọi ông là cố
Đương/vì/ hễ gặp chuyện gì khó,/
ông đều đảm đương gánh vác.//
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện - Học sinh làm việc trong nhóm 4
đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần -HS đọc bài
luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp
bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng,
đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài
lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2/ - HS đánh dấu bài tập cần làm
56 Vở Bài tập Tiếng Việt. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. -Hs làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ -1 Hs lên chia sẻ.
trước lớp.
* Bài 1/56
- Gọi HS đọc bài làm và xác định từng nội Hs trình bày:
dung bức tranh.

- Gọi HS nhận xét. - HS NX


- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung - HS chữa bài vào vở.
GV chốt: Trong cuộc sống, có những
người rất đáng trân trọng vì họ biết sống vì

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 38 Trường : Tiểu học Đại Tự

cộng đồng.
* Bài 2/56
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm a. Buổi sáng gáy ò ó o
Gà trống gọi đấy
Mặt trời mau dậy
Đỏ xinh câu chào

Buổi trưa trên cao


Mặt trời tung nắng
Đùa cùng mây trắng
Ú oà ú oà

Buổi chiều hiền hoà


Dung dăng dung dẻ
Mặt trời thỏ thẻ
Chẳng về nhà đâu
b. – trăn, con rắn, con thằn lằn, ăn
cỏ…
- tia nắng, măng tre, …
- HS đọc lại đoạn thơ.
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
 GV chốt: kết quả chính xác.
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Hs đọc bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài - Trong cuộc sống, có những
học? người rất đáng trân trọng vì họ
biết sống vì cộng đồng.
- HS nghe
 GV hệ thống bài: Trong cuộc sống, có
những người rất đáng trân trọng vì họ biết
sống vì cộng đồng. Đồng thời giúp các em
hiểu rằng, con người sống trong cuộc đời,
ngoài việc riêng cần làm, còn cần tích cực
tham gia việc chung của cộng đồng. Làm
được như vậy, cuộc sống sẽ tốt đẹp, chúng
ta sẽ cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc hơn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tin học và công nghệ


GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên và xã hội(L)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG, ĐỊA PHƯƠNG

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 39 Trường : Tiểu học Đại Tự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Củng cố được các kết quả của việc thực hiện Dự án giới thiệu về địa phương
em.
- Thể hiện tinh thần tiết kiệm, trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng,
biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV GV tổ chức trò chơi “Hộp quà may - HS lắng nghe cách chơi.
mắn”: HS nêu được những việc đã thực hiện - HS tham gia chơi chọ hộp quà trả
để tiết kiệm tiêu dùng, bảo vệ môi trường để lời câu hỏi.
khởi động bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Trước khi ra ngoài các con + Kiểm tra tắt các thiết bị điện để
thường làm gì? Vì sao phải làm như vậy? tiết kiệm điện, tiết kiệm tiền bạc và
bảo vệ môi trường.
+ Kể tên những nguồn năng lượng xanh? + Năng lượng Mặt Trời,
- GV Nhận xét, tuyên dương. Gió,Nước...
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành:
Hoạt động 1. Báo cáo kết quả dự án(làm
việc theo nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (các
nhóm đã phân công để thực hiện dự án từ các + Giới thiệu tranh ảnh và thuyết
bài học trước) để hoàn thiện sản phẩm học tập trình về các sản phẩm nông nghiệp
của dự án. của địa phương.
- GV hỗ trợ (nếu cần). Hình ở trong bài gợi ý
về hoạt động của một nhóm
-Chia sẻ kết quả làm việc của nhóm trước lớp.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 40 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nêu cảm nhận và niềm tự hào của em về địa


phương mình.
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
các nhóm, tuyên dương các nhóm có báo cáo - Học sinh lắng nghe
kết quả hay và hấp dẫn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Hoạt động 2. Tổng kết(làm việc cả lớp)
- GV cho HS đọc nội dung Bây giờ em có thể, - HS đọc nội dung Bây giờ em có
chia sẻ với bạn những nội dung và hoạt động thể, chia sẻ với bạn những nội dung
mình yêu thích nhất trong chủ đề. và hoạt động mình yêu thích nhất
- HS quan sát hình chốt, nói về nội dung của trong chủ đề.
hình: Hình thể hiện điều gi? Bạn trong hình
đang muốn truyền tải thông điệp gi? Em sẽ
làm gì để mọi người xung quanh thực hiện tiêu
dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường?
- GV nhắc lại những nội dung chủ yếu đã học
trong chủ đề và ý nghĩa của chủ đề.
- Đánh giá:
1.Câu hỏi
2. Gợi ý đánh giá
Câu 2: Nêu được một số việc làm để tiêu dùng
tiết kiệm, bảo vệ môi trường.
HTT: Nêu được 7 việc làm trở lên trong số
những việc làm để tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ
môi trường như: sử dụng tiết kiệm thức ăn, đồ
uống; sử dụng đồ dùng ở trong nhà một cách
cẩn thận để tránh hư hỏng; không mua các đồ
dùng, đồ chơi không cần thiết; sử dụng điện,
tái sử dụng: hạn chế túi ni-lông; sử dụng các
bộ phận của thực vật để làm thức ăn cho vật
nuôi hoặc làm phân bón.
HT:Nêu được 4 đến 5 ý trên
CHT. Nêu được 2 ý trở xuống, chưa nêu được
hoặc nếu chưa rõ các ý còn lại; chưa nếu được
các ý trên.
Câu 3: Giới thiệu được một trong số sản phẩm
của địa phương dựa trên các thông tir tranh
ảnh, vật thật,... sưu tầm được.
HTT: HS tự tin giới thiệu được một sản phẩm HS tự tin giới thiệu được một sản
(nông nghiệp/thủ công/công nghiệp) của địa phẩm (nông nghiệp/thủ công/công
phương, có các thông tin: tên sản phẩm; nơi nghiệp) của địa phương, có các
sản xuất hay làm ra sản phẩm đó; lợi ích của thông tin: tên sản phẩm; nơi sản
sản phẩm; đặc trưng của sản phẩm trên cơ sở xuất hay làm ra sản phẩm đó; lợi
các thông tin, hình ảnh mà HS sưu tầm được. ích của sản phẩm; đặc trưng của sản

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 41 Trường : Tiểu học Đại Tự

HT: HS sưu tầm được thông tin, hình ảnh về phẩm trên cơ sở các thông tin, hình
sản phẩm và giới thiệu được tên sản phẩm; lợi ảnh mà HS sưu tầm được.
ích của sản phẩm.
CHT: HS chỉ thu thập được thông tin nhưng
không giới thiệu được/hoặc giới thiệu không
đúng về tên, lợi ích của sản phẩm; hoặc HS
không sưu tầm và không giới thiệu được.
Câu 5. Đưa ra được cách xử lí các tình huống HS đưa ra được cách xử lí các tình
liên quan đến tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi huống liên quan đến tiêu dùng tiết
trường hoặc thể hiện sự tôn trọng và ý thức giữ kiệm, bảo vệ môi trường hoặc thể
vệ sinh khi đi tham quan. Ví dụ: tinh huống 1 hiện sự tôn trọng và ý thức giữ vệ
ở bài ôn tập (Hoa nhìn thấy em trai đang chơi sinh khi đi tham quan
đồ chơi trên sàn nhà, đèn bàn học và ti vi đang
bật nhưng không có người học bài hay người
xem ti vi).
HTT: HS nêu được cách xử lí phù hợp với tình HS nêu được cách xử lí phù hợp với
huống và giải thích được lí do. (Ví dụ: Em sẽ tình huống và giải thích được lí do.
nói với em trai là nên tắt các thiết bị điện khi
không sử dụng: tắt ti vi khi không xem tắt đèn
khi không sử dụng để tránh lãng phí điện và
tiến).
HT: HS nêu được cách xử lí tình huống phù - Học sinh lắng nghe
hợp, tuy nhiên giải thích lí do chưa rõ ràng.
CHT: HS chưa nêu được cách xử lí tình
huống phù hợp.
Đánh giá tổng thể
HTT: Nếu HS điển đúng 6 đáp án trở lên.
HT: Nếu HS điển đúng 3 đến 5 đáp án.
CHT: Nếu HS điển đúng từ 2 đáp án trở
xuống.
- GV nhận xét, đánh giá
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2022


Tiếng việt
ĐỌC: ĐI TÌM MẶT TRỜI (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Đi tìm mặt trời”.
- Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết nhấn giọng.
- Nhận biết được các sự việc gắn với thời gian, địa điểm cụ thể

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 42 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm
cụ thể.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì họ
biết sống vì cộng đồng.
- Viết đúng chữ hoa L cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết hoa L.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài đọc
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài đọc
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi.
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Những bậc đá chạm + Đọc và trả lời câu hỏi: Vì tất cả
mây” và trả lời câu hỏi : Vì sao ngày xưa người thuyền bè của họ bị bão cuốn mất.
dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh
cá, lên núi kiếm củi? - HS lắng nghe
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 2: Đọc đoạn 4 bài “Những bậc đá chạm + Đọc và trả lời câu hỏi: Trong
mây”và nêu nội dung bài. cuộc sống, có những người rất
đáng trân trọng vì họ biết sống vì
cộng đồng.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - HS lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt/ nghỉ - HS lắng nghe cách đọc.
đúng chỗ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS quan sát
+ Khổ 1: Từ đầu đến đi tìm mặt trời

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 43 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến chờ mặt trời


+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến trời đất ơi… ơi!
+ Khổ 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: gõ cửa, nhận lời, rừng nứa, - HS đọc từ khó.
rừng lim,…
- Luyện đọc ngắt/ nghỉ: Mặt trời/ vươn những - 2-3 HS đọc
cánh tay ánh sáng,/ đính lên đầu gà trống một
cụm lửa hồng,/…
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. - HS đọc giải nghĩa từ.
GV giải thích thêm.
- Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm 4.
đoạn theo nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm. - HS lắng nghe
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vì sao gõ kiến phải gõ cửa từng nhà + Muôn loài trong rừng lâu nay
hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? phải sống trong cảnh tối tăm ẩm
ướt. Cuộc sống vô cùng hổ sở khi
không có ánh sáng, không nhìn
thấy nhau....Vì thế, gõ kiến được
giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi
xem ai có thể đi tìm mặt trời,...
+ Câu 2: Gõ kiến đã gặp những ai để nhờ đi tìm + Gõ kiến gõ cửa rất nhiều nhà
mặt trời? Kết quả ra sao? như liếu điếu, chích chòe và nhiều
nhà khác nhưng không ai đi, chỉ
có gà trống sẵn sàng đi tìm mặt
trời.
+ Câu 3: Kể lại hành trình đi tìm mặt trời gian + Gió lạnh ù ù. Mấy lần gà trống
nan của gà trống? suýt ngã, phải quắp những ngón
chân thật chặt vào thân cây.
+ Câu 4: Theo em, vì sao gà trống được mặt trời - HS nêu theo hiểu biết của mình.
tặng một cụm lửa hồng?
+ Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì? - HS chọn đáp án.
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của mình.
- GV chốt: Ca ngợi những việc làm cao đẹp vì - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài
cộng đồng
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng (làm
việc cá nhân, nhóm 2).
- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. - Một số HS đọc nối tiếp.
3. Luyện viết.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 44 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Viết đúng chữ viết hoa L cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết
hoa L
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc
cá nhân, nhóm 2)
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát video.
L

- HS quan sát.
- GV viết mẫu lên bảng. - HS viết bảng con.
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp).
- Nhận xét, sửa sai. - HS viết vào vở chữ hoa L
- GV cho HS viết vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá
nhân, nhóm 2).
a. Viết tên riêng. - HS đọc tên riêng: Đông Anh.
- GV mời HS đọc tên riêng. - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu: Lam Sơn là tên gọi của một
ngọn núi ở tình Thanh Hóa, nơi đây từng là khu
căn cứ đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn đánh
giặc Minh.
- GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - HS viết tên riêng Lam Sơn vào
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. vở.
b. Viết câu.
- GV yêu cầu HS đọc câu. - 1 HS đọc yêu câu:
- GV giới thiệu câu ứng dụng: Cao nhất là núi Lam Sơn
Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi chặn đường giặc
Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh Minh
- GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: L,
S, M Lưu ý cách viết thơ lục bát. - HS lắng nghe.
- GV cho HS viết vào vở.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn. - HS viết câu thơ vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét chéo nhau.

4. Vận dụng.
- GV giáo dục HS biết trân trọng những người - HS lắng nghe, ghi nhớ
biết sống vì cộng đồng
- Nêu cảm nhận của em về bài học hôm nay? - HS lắng nghe
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 45 Trường : Tiểu học Đại Tự

- HS lắng nghe
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Âm nhạc
GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY

Toán
LUYỆN TẬP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được các phép tính với các số đo.
- Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến các đơn vị đo.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền bóng - Lớp phó học tập lên điều hành
+ Nêu một số phép cộng có nhớ trong phạm vi cả lớp chơi trò chơi, HS tiến
100. hành chơi.
- GV nhận xét tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới. 30g x 6= …
- GV ghi bảng tên bài mới 90 g: 5 =……

2. Luyện tập:
2.1 . Luyện tập:Bài 1. (Làm việc cá nhân) Số?
- Gọi 3 số HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở .

-Lắng nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-Đọc đề bài.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 46 Trường : Tiểu học Đại Tự

Bài 2: (Làm việc nhóm 2) -Quan sát, lắng nghe.


- HDHS quan sát đồ vật sau đó viết phép tính để
tính được khối lượng túi A, túi B, sau đó dựa kết
quả để so sánh và tìm quả cân nặng nhất.

-Thảo luận nhóm 2.

-GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu -Các nhóm trình bày kết quả:
học tập nhóm. Túi là :100g + 200g = 300g
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Túi B là: 500g – 200g = 300g
Vậy túi A và B bằng nhau.
Vì B nhẹ hơn C nên túi C nặng
nhất.
-Lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
2.2. Trò chơi: Dế mèn phiêu lưu ký ( Nhóm)

- Lắng nghe.

- HDHS người chơi bắt đầu từ ô xuất phát. Khi


đến lượt người chơi gieo xúc xắc. Đếm số chấm ở
mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng số chấm
đó. Nếu đến ô có hình con vật thì di chuyển theo
hướng mũi tên.
-Nêu kết quả của phép tính tại ô đến, nếu sai kết
quả thì quay về ô xuất phát trước đó. -HS chơi theo nhóm
-Trò chơi kết thúc khi đưa dế mèn đi được đúng -Lắng nghe.
một vòng, tức là trở lại ô xuất phát.
-Cho Hs chơi nhóm 4
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh củng cố thức đã học vào thực tiễn.
bài
- Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 47 Trường : Tiểu học Đại Tự

Tin hovj và Công nghệ


SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH (T4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp lí khi xem ti vi.
- Chọn được kênh, điều chỉnh được âm thanh của ti vi theo ý muốn.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Vận dụng thông qua tìm tòi, khám phá thêm
các kênh truyền hình, chương trình truyền hình khác phù hợp với lứa tuổi HS.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm công nghệ trong
gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS khởi động thông qua trả lời - HS lắng nghe.
một số câu hỏi sau:
+ Hôm trước các em học bài gì? + Trả lời: ...
+ Chia sẻ hiểu biết của mình về tên và nội dung + HS trả lời theo hiểu biết của
chương trình truyền hình mà em biết. Nói về mình.
những điều mà em đã học được từ chương trình
truyền hình đó.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hòi.
- GV gọi 1 - 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận
xét, góp ý. - HS khác nhận xét, góp ý.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV nhận xét và kết luận, dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Thực hành
- GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ - Học sinh đọc yêu cầu bài
sau:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 48 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Chia sẻ cách bật, tắt, chọn kênh, điểu chỉnh âm - HS trả lời:
lượng ti vi mà em biết.
+ Quan sát GV thao tác mẫu, sau đó thực hành sử - HS thực hành
dụng điều khiển từ xa để chọn kênh, điều chỉnh
âm lượng theo ý muốn. GV cho HS tham khảo
thêm gợi ý trong Hình 4 SGK.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về cách sử dụng máy


thu hình. (làm việc nhóm)
- GV chia sẻ hình 5 và nêu câu hỏi. Cho HS trao
đổi nhóm 4. Sau đó mời học sinh quan sát và trình
bày kết quả.
+ Em hãy quan sát hình 5 và cho biết những hình
ảnh nào thể hiện xem ti vi không đúng cách?
+ Chỉ ra ảnh hưởng xấu có thể xảy ra khi xem ti
vi không đúng cách.

- GV mời các HS nhóm khác nhận xét.


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- GV chốt HĐ2 và mời HS đọc lại: Khi xem ti vi - HS nhận xét ý kiến của nhóm
cán ngói đối diện ti vi với khoảng cách hợp lí. bạn.
Không nên xem ti vi quá nhiéu, quá khuya. Tuyệt - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
đối không xem các chương trình có nội dung bạo - 1 HS nêu lại nội dung HĐ2
lực, không phù hợp với lứa tuổi.
3. Thực hành:
Hoạt động 3. Tìm hiểu về một số chương trình

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 49 Trường : Tiểu học Đại Tự

truyền hình. (Làm việc nhóm 2)


- GV chia sẻ hình, nội dung các chương trình
truyển hình trong hộp chức năng Luyện tập ở - Học sinh đọc yêu cầu của bài
trang 28 SGK và nêu câu hỏi. Cho HS trao đổi và tiến hành trao đổi cặp đôi.
cặp đôi. Sau đó mời học sinh quan sát và trình - Đại diện các nhóm trình bày:
bày kết quả. Khi xem ti vi, chúng ta cần ngồi
+ Em hãy thảo luận với bạn và chọn chỗ ngồi
xem ti vi an toàn, đúng cách
- GV mời các nhóm khác nhận xét. Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV chốt: Xem ti vi là sở thích của đa số các
bạn nhỏ. Nếu có chương trình yêu thích, các bạn
nhỏ có thể xem ti vi cả ngày. Ti vi mang lại rất
nhiều lợi ích cho các bạn nhò nhưng cũng mang
lại rầt nhiều ảnh hường xấu nếu sử dụng không
đúng cách
4. Vận dụng.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng”.
- Chia lớp thành 2 đội (hoặc 4 đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành các đội theo
thực tế), viết những sản phẩm công nghệ mà em yêu cầu GV.
biết.
- Cách chơi:
+ Thời gian: 2-4 phút - HS lắng nghe luật chơi.
+ Mỗi đội xếp thành 1 hàng, chơi nối tiếp. - Học sinh tham gia chơi:
+ Khi có hiệu lệnh của GV các đội lên viết tên và
nội dung chương trình truyền hình mà em biết
+ Hết thời gian, đội nào viết được nhiều tên và
nội dung chương trình truyền hình, đội đó thắng.
- GV đánh giá, nhận xét trò chơi.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà: Xin phép - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
bố mẹ đế thực hành chọn kênh, điêu chỉnh được
âm thanh của ti vi của gia đình theo ý muốn.
Chia sè với người thân trong gia đình em về việc
sử dụng ti vi đúng cách và an toàn.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: GÓC HỌC TẬP ĐÁNG YÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS có ý tưởng sắp xếp góc học tập ở nhà gọn, đẹp
- Làm được sản phẩm để trang trí góc học tập

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 50 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Năng lực chung.


- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp
trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về
chăm sóc bản thân để có hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn..
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong
lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “ Về góc của mình” để khởi - HS lắng nghe.
động bài học. - HS thực hiện trò chơi
+ GV mời HS kết ba: hai HS nắm tay nhau, một
HS đứng trong vòng tay của hai bạn, tất cả cùng
đồng thanh đọc: “Ai ai cũng có./ Góc của riêng
mình./ Đi xa thì nhớ,/Về dọn gọn xinh.”
+ GV hô: “Đi xa”, các HS trong “nhà” chạy ra đi
chơi. GV hướng dẫn để các “ngôi nhà” xáo trộn
vị trí. Khi GV hô: “Trở về” các HS vội tìm “nhà”
của mình. Những HS tìm thấy nhà chậm nhất sẽ
cùng hát hoặc nhảy múa một bài
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Ai cũng có một góc
riêng đáng yêu của mình ở nhà hoặc ở lớp, đi đâu
xa cũng nhớ và nóng lòng được trở về.
2. Khám phá:
- Mục tiêu: HS nhớ lại góc học tập của mình ở nhà để tự đánh giá là gọn gàng hay
bừa bộn, từ đó quyết tâm dọn dẹp, sắp xếp cho ngăn nắp
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi) Thảo luận
về việc xây dựng góc học tập ở nhà
- GV mời HS xem 2 tranh: một góc gọn gàng, - Học sinh quan sát tranh
ngăn nắp và một góc lộn xộn

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 51 Trường : Tiểu học Đại Tự

- HS thảo luận nhóm đôi: tự đánh giá góc học tập - HS thảo luận, chia sẻ
của em giống hình một hay hình hai?
- HS thảo luận nhóm đôi: Trên mặt bàn nên để - HS thảo luận, chia sẻ
những gì? Có cần làm hộp để đựng đồ dùng học
tập không? Balô, cặp đi học về để ở đâu? Có nên
trang trí gì trên tường không? Thời khóa biểu
trang trí thế nào và nên dán, treo ở đâu cho dễ
thấy?...
- Các nhóm chia sẻ trước lớp. - Một số HS chia sẻ trước lớp.
- GV mời các HS nhận xét về góc của mình ở lớp: - HS nhận xét
trước khi dọn và sau khi dọn.
- GV hỏi: Các em muốn góc của mình như trước - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
hay bây giờ ?Các em có dọn dẹp, sắp xếp bàn - 1 HS nêu lại nội dung
học, góc riêng của mình ở lớp hằng ngày không?
- GV chốt ý
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Tự làm một sản phẩm để mang về trang trí góc học tập ở nhà, tạo động lực để sáng
tạo những sản phẩm khác
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Thực hành làm một sản phẩm để
trang trí góc học tập (Làm việc nhóm 4)
- GV nêu yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4: - Học sinh chia nhóm 4, thực
+ Lựa chọn một ý tưởng trang trí để thực hiện. hiện làm sản phẩm theo nhóm
VD: cắt hình hoa tuyết, làm dây hoa,...
- GV mời các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện các nhóm giới thiệu
- GV nhận xét chung: Có rất nhiều ý tưởng để sắp về sản phẩm.
xếp, trang trí cho góc học tập sao cho gọn, đẹp
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
+ Sắp xếp, trang trí góc học tập của em ở nhà theo
các ý tưởng đã thảo luận trên lớp
+ Vẽ lại một góc yêu thích của em ở nhà
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật ATGT
và phòng chống dịch COVID 19.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 52 Trường : Tiểu học Đại Tự

Toán(L)
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học;
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo;
+ Áp dụng được các đơn vị đo đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết được vấn đề với dạng toán vận
dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động học tập để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Biểu tượng về các đơn vị đo đã học;
+ Phát triển năng lực sử dụng công cụ đo;
+ Áp dụng được các đơn vị đo đã học để
giải quyết các bài toán liên quan.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm
bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2/ - HS đánh dấu bài tập cần làm
85 Vở Bài tập Toán. vào vở.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ - HS đánh dấu bài tập cần làm
85, 86 Vở Bài tập Toán. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. - Hs làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs
đã được cô chấm chữa lên làm bài.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 53 Trường : Tiểu học Đại Tự

- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra
kiểm tra bài cho nhau. bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ
chấm/VBT tr.85
-Gọi 2 HS đọc đề bài tập. - 2 Hs đọc đề bài.
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời - HS nối tiếp trả lời
- GV nhận xét bài làm trên bảng, khen học - Học sinh nhận xét
sinh thực hiện tốt. 455
 Gv chốt cách thực hiện phép tính có
đơn vị đo.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích
hợp (theo mẫu)(VBT/85)
- GV cho học sinh quan sát. - HS quan sát.
+ Làm sao để biết cân nặng của các đồ - HS trả lời.
vật?

- HS nêu kết quả:


a) Mỗi kiện hàng cân nặng
1000g.
b) Chiếc cốc cân nặng 250g.
- Cho học sinh nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xétvà chốt đáp án. - HS lắng nghe, quan sát
 Gv chốt cách sử dụng công cụ đo.
* Bài 3: VBT/85
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức trò - HS lắng nghe thực hiện.
chơi: “Tiếp sức”.
- HS tham gia trò chơi. - HS tham gia trò chơi.
2 kg được gấp lên 12 lần giảm đi 2= - HS nhận xét
2 kết quả.

36m được giảm đi 3 lần

- GV nhận xét, khen đội làm nhanh và


chính xác, chốt kiến thức
 Gv chốt cách thực hiện phép tính bằng
các đơn vị đo.
* Bài 4: VBT/86.
- GV gọi 1 hs nêu. -Hs nêu cách làm: Đầu tiên, Rô
bốt lấy 2 lần nước cốc 250ml đổ
vào cốc 400ml, số nước còn dư

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 54 Trường : Tiểu học Đại Tự

100ml. Theo cách tính: 250 x 2 =


500ml, 500 – 400 = 100ml.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
 Gv chốtcách áp dụng được các đơn vị
đo đã học để giải quyết các bài toán liên
quan.
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS thực hiện
như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học - HS trả lời, nhận xét
sinh củng cố bài. - HS nghe
- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên
HS.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.

Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2022


Tiếng Việt
LUYỆN TẬP : TỪ TRÁI NGHĨA, CÂU KHIẾN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau và tìm được từ ngữ có nghĩa trái
ngược nhau dựa vào gợi ý. Đặt câu khiến phù hợp tình huống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội
dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các
hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 55 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 đầu bài “Đi tìm mặt trời” trả - 1 HS đọc bài và trả lời:
lời câu hỏi: Vì sao gõ kiến phải gõ cửa từng nhà + Muôn loài trong rừng lâu nay
hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời? phải sống trong cảnh tối tăm ẩm
ướt. Cuộc sống vô cùng hổ sở
khi không có ánh sáng, không
nhìn thấy nhau....Vì thế, gõ kiến
được giao nhiệm vụ đến các nhà
+ Câu 2: Đọc đoạn cuối bài “Đi tìm mặt trời” trả hỏi xem ai có thể đi tìm mặt
lời câu hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì? trời,..
- 1 HS đọc bài và trả lời: Ca
- GV nhận xét, tuyên dương ngợi những việc làm cao đẹp vì
- GV dẫn dắt vào bài mới cộng đồng
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu (làm việc cá
nhân, nhóm)
Bài 1: Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có
nghĩa trá ngược nhau (Làm việc nhóm 2)
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc - HS làm việc theo nhóm 2.
- Mời đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án: vui – buồn, đẹp – xấu, - HS quan sát, bổ sung.
nóng – lạnh, lớn – bé.
Bài 2: Tìm thêm 3 – 5 cặp từ chỉ đặc điểm có
nghĩa trái ngược nhau (làm việc cá nhân)
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ, tìm từ ngữ - HS suy nghĩ, tìm từ ngữ viết
viết vào vở nháp vào vở nháp
- Mời HS đọc kết quả. - Một số HS trình bày kết quả.
- Mời HS khác nhận xét. - HS nhận xét bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. - HS lắng nghe
Bài 3: Đọc lại câu chuyện “ Đi tìm mặt trời” , đặt
câu khiến trong mỗi tình huống sau: (làm việc
nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm 4, ghép - Các nhóm làm việc theo yêu
các từ ngữ để tạo thành câu khiến. cầu.
- GV mời các nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án - Theo dõi bổ sung
3. Vận dụng.
- GV yêu cầu HS đặt 1 câu khiến - HS đặt câu

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 56 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV nhận xét tuyên dương. -Lắng nghe.


- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. - HS lắng nghe.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Toán
NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- - Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân số có ba chữ
số với số có một chữ số.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực tư duy và lập luận: Khám phá kiến thức mới, vận dụng giải quyết các
bìa toán.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Ai - HS tham gia trò chơi và KQ:
nhanh ai đúng: Gv cho 3 số 5, 4, 4, 64, 185; 160 .
Chọn các số đã cho viết vào chỗ chấm để có kết
quả đúng:
a.23 x 2 = ... b. 16 x ... = ...
c. 37 x ... = ... d. 40 x ... = ... a. 23 x 2 = 46 b. 16 x 4 = 64
- GV Nhận xét, tuyên dương. c. 37 x 5 = 185 d. 40 x 4 = 160
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá - Hoạt động

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 57 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan.
- Cách tiến hành:
a) Khám phá: GV cho HS quan sát hình vẽ, đọc -Hai HS đứng tại chỗ: một HS
lời thoại của Việt và Rô-bót trong SGK để tìm đọc lời thoại của Việt, một HS
hiểu đọc lời thoại của Rô-bốt.
- HS nhận ra được câu trả lời
- GV hỏi để HS hiểu được cách muốn tìm câu trả cho bài toán này chúng ta cần
lời. làm phép tính nhân
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS nêu GV chốt cụ thể đó là phép nhân số có ba
chữ số cho số có một chữ số. - HS nêu cách đặt tính và tính
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính. Tương ự
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số cho -Quan sát từng bước và nhắc lại
HS nêu từng bước tính và thực hiện tính và tính
- GV chiếu HS quan sát.

b) GV cho HS làm bảng con phép tính: 215 x 4 -HS làm bảng con. KQ: 860
- GV nhận xét, tuyên dương. - Nghe
b) Hoạt động:
Bài 1: GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào -Nhóm nhận phiếu làm và lên
phiếu học tập nhóm. bảng chữa
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- GV cho HS chốt: Giúp HS rèn luyện kĩ năng
thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có
một chữ số trong trường hợp đã đặt tính sẵn.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cá nhân) Đặt tính rồi tính
- GV cho HS làm bài tập vào vở. Lưu ý: Cách đặt - HS làm vào vở.
tính và viết các chữ số thẳng hàng.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. -

- Củng cố kĩ năng đặt tính và tính.


- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3b. (Làm việc nhóm) Đọc và giải bài toán:
-HS đọc phân tích bài toán và

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 58 Trường : Tiểu học Đại Tự

-GV gọi HS đọc bài toán. nêu dạng toán


? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào? - HS thảo luận nhóm và trình
- Nhóm thảo luận và ghi vào vở. bày vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau - HS nhận xét lẫn nhau.
-HS củng có ý nghĩa cùa phép nhân thông qua bài Bài giải:
toán gấp một sổ lên một sổ lần. Hôm nay mèo được số tuổi là:
118 x 3 = 354 ( ngày)
- GV nhận xét tuyên dương. Đáp số: 354 ngày
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như
trò chơi “ Bắn tên”,...sau bài học để học sinh
nhận biết nhân số có ba chữ với số có một chữ
số. - Nghe bắn tên đến HS nào thì
+ Nêu kết quả phép tính HS đó đọc kết quả.
+ Đặt bài toán liên quan nhân số có ba chữ số với - HS tham gia để vận dụng kiến
số có một chữ số. thức đã học vào thực tiễn.
- Nhận xét, tuyên dương
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Giáo dục thể chất


DI CHUYỂN VƯỢT MỘT CHƯỚNG NGẠI VẬT CAO.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.về phẩm chất:
- Ôn di chuyển vượt chướng ngại vật cao với động tác bước tiến và bước ngang. Biết
cách thức thực hiện động tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập
luyện, để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và
hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2.Về năng lực:
2.1.Về năng lực chung:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 59 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di chuyển vượt
chướng ngại vật cao với động tác bước tiến và bước ngang trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và
trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm
bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận
động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp
nhận kiến thức và tập luyện.
- Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
- Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Hoạt động mở đầu Hoạt động HS
1. Nhận lớp - Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo
cáo sĩ số, tình hình lớp học cho Gv.
GV

* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
2. Khởi động * * * * * * *
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân - Cán sự điều khiển lớp khởi động .
tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
3. Trò chơi.
- Trò chơi “Chạy tại chỗ theo tín hiệu” - Hs chơi đúng luật, nhiệt tình sôi
nổi và đảm bảo an toàn.

II. Hoạt động hình thành kiến thức.


* Di chuyển vượt chướng ngại vật
cao với động tác bước ngang. - Hs lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.
+ TTCB: Đứng tự nhiên - Tập luyện theo sự hướng dẫn của
+ Động tác: Đi thường về trước, khi Gv.
gặp chướng ngại vật thấp thì xoay GV
người bước ngang qua, sau đó xoay * * * * * * * *
người theo hướng di chuyển đi thường * * * * * * *
về đích, mắt nhìn đường đi. * * * * * * *

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 60 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Kết thúc: về TTCB * * * * * * *


III. Hoạt động luyện tập. * * * * * *
1. Di chuyển vượt chướng ngại vật * * * * * *
cao với động tác bước ngang. * * * * * *
Tập đồng loạt * * * * * *
- Yêu cầu Tổ trưởng cho các bạn luyện GV
tập theo khu vực. - Hs tiến hành tập luyện theo sự
- Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho Hs hướng dẫn của Gv và cán sự lớp.
Tập theo tổ nhóm - Hs thay phiên nhau hô nhịp.
Thi đua giữa các tổ * * * * *
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các * * *
tổ. * *
-Tuyên dương tổ tập đều, đúng nhất. * * GV * *
2.Trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. * *
* * *
* * * * *
- Hs nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi dưới sự
chỉ huy của Gv.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi
nổi và an toàn.
- GV hướng dẫn.
- Gv cùng hs hệ thống lại bài (đưa câu
hỏi). - HS thực hiện thả lỏng
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học - Hs cùng Gv hệ thống lại bài (HS
của Hs. quan sát SGK (tranh) trả lời)
IV. Vận dụng GV
- Thả lỏng cơ toàn thân. * * * * * * * *
- Củng cố hệ thống bài học * * * * * * *
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở * * * * * * *
nhà. * * * * * * *

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.


.........................................................................................................................................

Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa?
- Học sinh biết giữ lời hứa của mình với mọi người.
- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những người hay thất hứa.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 61 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Năng lực chung.


- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Chia sẻ trải nghiệm
- GV nêu các câu hỏi: - HS lắng nghe.
+ Đã có ai hứa với em điều gì chưa?
+ Người đó có thực hiện được lời hứa của + HS chia sẻ ý kiến trước lớp
mình với em không?
+ Khi đó em cảm thấy như thế nào? - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt
vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc giữ lời hứa
a. Kể chuyện theo tranh và trả lời câu
hỏi:
- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS - HS quan sát tranh
quan sát
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, HS kể chuyện theo nhóm đôi
giao nhiệm vụ cho HS kể câu chuyện
“Lời hứa” theo tranh và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé được giao nhiệm vụ gì? - Đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện.
+ Vì sao muộn rồi mà cậu bé vẫn chưa - HS trả lời theo ý hiểu
về?
Việc làm của cậu bé thể hiện điều gì?
- GV mời đại diện một vài nhóm kể lại
câu chuyện trước lớp.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi và mời HS - HS lắng nghe
trả lời.
=> Kết luận: Cậu bé chơi trò đánh trận
giả với các bạn. Cậu được giao nhiệm vụ
gác kho đạn. Khi các bạn đã ra về hết mà
cậu vẫn chưa về vì cậu đã hứa đứng gác
cho đến khi có người tới thay. Việc làm
đó thể hiện cậu bé là người giữ đúng lời

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 62 Trường : Tiểu học Đại Tự

hứa của mình.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải giữ đúng lời hứa của mình (Hoạt động nhóm)
b. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, - HS thảo luận theo nhóm 4


giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh ở
mục b trong SGK và thảo luận theo các
câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày
+ Bạn trong mỗi tranh đã làm gì? Việc + Tranh 1: Trong giờ sinh hoạt lớp, bạn
làm đó thể hiện điều gì? nhỏ thưa với thầy giáo: “Thưa thầy, tuần
+ Biểu hiện của việc giữ lời hứa là gì? này em không còn mắc lỗi ạ!”. Điều đó
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn HS khi thể hiện bạn đã giữ đúng lời hứa với
cần thiết. thầy.
- GV mời đại diện nhóm HS lên trình bày. + Tranh 2: Bạn nam đửa trả quyển
truyện cho bạn nữ và nói: “Tớ trả bạn
quyển truyện tớ mượn hôm trước”. Việc
là đó thể hiện bạn nam đã giữ đúng lời
hứa với bạn nữ.
+ Tranh 3: Người anh đưa cho em chiếc
đèn ông sao và nói: “Anh làm cho em
chiếc đèn ông sao như đã hứa này.” Việc
làm đó thể hiện người anh đã giữ đúng
lời hứa vơi em.
+ Tranh 4: Bạn gái choàng dậy khi nghe
chuông báo thức. Bạn ý đã thực hiện

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 63 Trường : Tiểu học Đại Tự

đúng lời hứa với chính mình là “Dậy


đúng giờ để tập thể dục.”
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận: - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung hoặc
Biểu hiện giữ đúng lời hứa là: đúng hẹn. đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
Nới đi đôi với làm, cố gắng thực hiện
điều đã hứa, giữ đúng lời đã hứa.
3. Vận dụng.
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe.
thể hiện tốt các hành vi, việc làm của
mình.
? Bài học hôm nay, con học điều gì? Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần
giữ đúng lời hứa với bản thân mình và
người khác.
+ Chia sẻ một số việc em đã làm để thể - HS nhận xét câu trả lời của bạn
hiện việc giữ đúng lời hứa.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài
học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 2
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Tiếng Việt (L)


ĐỌC ĐI TÌM MẶT TRỜI, TỪ TRÁI NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng:
+ Đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc độ đọc, đọc bài
lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
+ Giúp HS hiểu nội dung bài: Trong cuộc sống, có những người rất đáng trân trọng vì
họ biết sống vì cộng đồng.
+ Nhận biết được từ ngữ có nghĩa trái ngược nhau và tìm được từ ngữ có nghĩa trái
ngược nhau dựa vào gợi ý.Đặt câu khiến phù hợp tình huống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội
dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các
hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 64 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng nhận biết và tìm từ trái ngược, đặt
câu cầu khiến phù hợp tình huống, làm
được các bài tập trong vở bài tập.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài . HS đọc theo nhóm - HS đọc bài. HS đọc theo nhóm
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: hì hụi, nắn
nghỉ, nhấn giọng. nót, băn khoăn..
- Đọc tấm thiệp: chậm, rõ, ngắt
nghỉ sau mỗi ý viết về bố.
- Đọc diễn cảm đoạn hội thoại
của hai chị em.
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện - Học sinh làm việc trong nhóm 4
đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần - HS đọc bài
luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp
bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HS nhận xét.
- GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc
đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn….
đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2, - HS đánh dấu bài tập cần làm
3/ 58, 59 Vở Bài tập Tiếng Việt. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 12 phút. - HS làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 65 Trường : Tiểu học Đại Tự

Hoạt động 3: Chữa bài


- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ -1 Hs lên chia sẻ.
trước lớp.
* Bài 1/58
- Gọi HS đọc bài làm. Hs trình bày: buồn vui, xấu đẹp,
- Gọi HS nhận xét. nóng lạnh, lớn bé.
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung - Hs NX
- HS chữa bài vào vở.
 GV chốt: Các cặp từ trái ngược đều
là những từ chỉ đặc điểm.
* Bài 2/58
- GV tổ chức cho các nhóm thi “Tiếp sức”
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm - Hs trả lời: lớn – bé, nhỏ - to,
- GV, Hs nhận xét nhóm làm đúng, nhanh gầy – mập, khoẻ - yếu, xa – gần,
và tìm được từ trái ngược nhiều nhất. chăm chỉ - lười biếng, già – trẻ…
 GV chốt: Các cặp từ trái ngược có thể
là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự
vật, sự việc…
* Bài 3/58
- GVHD: Em dựa vào nội dung câu
chuyện Đi tìm mặt trời để đặt câu khiến
cho phù hợp.
- Gọi Hs nêu câu trả lời của mình. - HS nêu câu trả lời:
a)
- Công ơi, cậu giúp khu rừng của
mình đi tìm mặt trời nhé!
- Liếu điếu hãy đi tìm mặt trời
giúp khu rừng nhé!
- Cậu đi tìm mặt trời giúp khu
rừng nha chích chòe!
b)
- Xin mặt trời hãy chiếu sáng cho
- Gv, Hs nhận xét. khu rừng tăm tối của chúng tôi!
 GV chốt: Câu khiến là câu dùng để
nêu yêu cầu, nguyện vọng của mình.

3. HĐ Vận dụng
- GV yêu cầu HS đặt 1 câu khiến - Hs trả lời
- GV nhận xét tuyên dương. - HS nghe
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tiếng Anh(2 Tiết)


GV BỘ MÔN GIẢNG DẠY

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 66 Trường : Tiểu học Đại Tự

Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19.

Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2022


Tiếng việt
LUYỆN TẬP : VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU LÍ DO THÍCH HOẶC KHÔNG
THÍCH MỘT NHÂN VẬT TRONG CÂU CHUYỆN ĐÃ ĐỌC ĐÃ NGHE.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết một đoạn văn nêu được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội
dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các
hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và tôn trọng bạn trong làm việc nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia chơi:
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS nhắc lại
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
- Viết một đoạn văn nêu được lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong
câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Kể tên câu chuyện yêu thích

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 67 Trường : Tiểu học Đại Tự

Bài tập 1: Kể tên một số câu chuyện em yêu


thích
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện em yêu - HS nêu tên câu chuyện em yêu
thích thích
- YC HS nêu tên nhận vật trong câu chuyện em - HS nêu tên nhận vật trong câu
thích. chuyện em thích.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
Bài tập 2: Hỏi – đáp về nhân vật e thích hoặc
không thích trong câu chuyện e đã đọc hoặc đã
nghe
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS hỏi - đáp nhóm đôi theo
- YC HS hỏi - đáp nhóm đôi theo gợi ý sau:
gợi ý
+ Bạn muốn nói về nhân vật nào? Trong câu
chuyện nào?
+ Bạn thích hoặc không thích nhận vật đó ở điểm
nào? (ngoại hình, tính cách, hành động, suy nghĩ,
tình cảm, lời nói,..)
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV yêu cầu HS trình bày.
kết quả.
- GV mời HS nhận xét.
- HS nhận xét bạn trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
- HS lắng nghe
2.2. Hoạt động 2: Luyện viết đoạn
Bài tập 3: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích
hoặc không thích
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- YC HS đọc đề bài
- HS lắng nghe
- GVhướng dẫn HS thực hiện yêu cầu
- HS viết vào vở
- YC HS viết cá nhân vào vở
- HS trình bày
- YC HS trình bày
- HS lắng nghe
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc bài mở rộng “Bài hát trồng cây” - HS đọc bài mở rộng.
trong SGK.
- GV trao đổi những về những hoạt động HS yêu - HS trả lời theo ý thích của
thích trong bài mình.
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm đọc thêm - HS lắng nghe, về nhà thực
những bài văn, bài thơ,...viết về những hoạt động hiện.
yêu thích của em.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 68 Trường : Tiểu học Đại Tự

.........................................................................................................................................

Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Luyện tập thực hành về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- - Tính nhẩm được các phép nhân số tròn trăm với số có một chữ số và
trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan, giải bài toán bằng hai bước tính.
- - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán
học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Nêu các bước nhân số có ba chữ số với + Trả lời:
số có một chữ số.
+ Câu 2: Nêu 1 phép tính cụ thể và tính + Nêu và thực hiện kết quả
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Luyện tập thực hành về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- + Tính nhẩm được các phép nhân số tròn trăm với số có một chữ số và trong
một số trường hợp đơn giản.
+ Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan, giải bài toán bằng hai bước tính.
- + Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Số

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 69 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV hướng dẫn cho HS nhận biết ý 1. - 1 HS nêu cách tìm tích


Lưu ý: GV hướng dẫn HS ý thứ nhất về tìm tích
với hai thừa số đã cho là 209 và 4. Sau đó, GV
cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS lần lượt làm bảng con viết
- ý 2, 3, 4 học sinh làm bảng con. kết quả:
Ý 1 = 836 ý 3 = 798
Ý 2 = 759 ý 4 = 963

- HS quan sát và trình bày mẫu


- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cả lớp) Tính nhẩm
- GV cho HS quan sát mẫu nêu cách nhẩm

- HS trình bày, KQ:


300 x 3 = 900
200 x 4 = 800
- Lần lượt HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn 400 x 2 = 800
nhau.
- Cho HS củng cố kĩ năng tính nhẩm phép nhân
số tròn trăm với số có một chữ số. - -HS giải thích rõ ràng
- GV Nhận xét, tuyên dương. (nêu phép tính).
Bài 3: (Làm việc cá nhân) Số? - Nêu và thực hiện phép
- GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ cách làm. tính
128 X 3 = 384
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - Kết quả: Cái ấm nặng
- GV nhận xét, tuyên dương. 384 g.
Bài 4. (Làm việc nhóm 4) Giải bài toán
- GV cho HS đọc đề toán.
- Phân tích đề toán:
+ Để biết gấu đen còn lại bao nhiêu mi-li-lít mật - 1 HS đọc đề bài.
ong thì ta phải xác định được lượng mật ong ban
đầu của gấu đen và lượng mật ong mà gấu đen đã - HS làm vào vở.
dùng.
+ Đề bài đã cho trước lượng mật ong mà gấu đen
đã dùng, vậy ta cẩn phải xác định đầu của gấu
đen. Bài giải
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu Lúc đầu, gấu đen có số mi-li-lít
học tập nhóm. mật ong là:
-Giúp HS giải quyết bài toán thực tế ứng dụng 250 X 3 = 750 (ml)
giải bài toán bằng hai bước tính. Gấu đen còn lại số mi-li-lít mật
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. ong là:
- GV Nhận xét, tuyên dương. 750 - 525 = 225 (ml)
ml mật ong.
Đáp số: 225

- HS nhận xét lẫn nhau.


3. Vận dụng.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 70 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinhluyện kĩ thức đã học vào thực tiễn.
năng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
+ Bài toán:.... + HS trả lời:.....
- Nhận xét, tuyên dương
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.........................................................................................................................................

Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và nói (hoặc viết) được các loại rễ cây và đặc điểm của từng loại .
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các
thực vật khác nhau.
- Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên; yêu động vật, thực vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: một số cây thật; thẻ tên cây;
bảng HĐ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động - HS lắng nghe bài hát.
bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? + Trả lời: Bài hát muốn nói
trồng cây xanh sẽ mang lại cho

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 71 Trường : Tiểu học Đại Tự

con người nhiều lợi ích: có bóng


mát, hoa thơm, trái ngọt,...
+ Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài cây khác + HS dựa trên kinh nghiệm của
nhau. Em thích cây nào? Vì sao? bản thân để TLCH
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nêu được tên một số bộ phận của thực vật.
+ So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các
thực vật khác nhau.
+ Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự đa dạng của thực
vật (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS đọc yc HĐ. - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát H1 và vận dụng vốn - HS quan sát H1, trao đổi theo
hiểu biết của mình để trao đổi theo yc HĐ yc: Các bạn rong hình đang QS
- GV mời các nhóm trình bày, HS khác nhận xét. những cây nào? Nêu đặc điểm
H: Ngoài các cây trong hình, em còn biết những của một số cây trong hình.
cây nào? Nêu dặc điểm của một số cây em biết - Đại diện một số em trình bày
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Một số HS trình bày
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
Thực vật rất đa dạng, các loại cây khác nhau có - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
những đặc điểm khác nhau - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm (làm việc nhóm 4)
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại rễ cây. Y/C các - Học sinh làm việc nhóm 4,
nhóm quan sát, nêu đặc điểm của từng loại rễ cây. quan sát và thảo luận.
Kết hợp quan sát H2 để nêu tên từng loại rễ.
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm; gọi đại diện các - Đại diện các nhóm trình bày:
nhóm trình bày.
H: Vậy rễ cây có mấy loại chính? + Rễ cây có 2 loại chính: rễ cọc
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Rễ cây có và rễ chùm
2 loại chính đó là rễ cọc và rễ chùm
- Cho HS nêu tên một số loài cây có rễ cọc và rễ - HS kể tên các loài cây
chùm
- Cho HS quan sát thêm rễ cây trầu không, nhận - HS quan sát và nêu: rễ cây trầu
xét về cách mọc của rễ không mộc từ thân cây
=> GV giới thiệu: rễ cây trầu không gọi là rễ phụ - Hs kể tên thêm một số cây có
- Cho HS quan sát củ cà rốt và nhận xét rễ phụ: cây đa, cây si
=> GV giới thiệu: có một số cây rễ phình to thành - HS quan sát và nhận xét: cà rốt
củ có rễ phình to thành củ
- GV tổng hợp ND - HS kể tên các cây rẽ phình to
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mọc và các đặc thành củ:củ cải, củ đậu,...

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 72 Trường : Tiểu học Đại Tự

điểm của thân cây


- GV yêu cầu các nhóm QS H3 – H10: Kể tên các - HS làm việc theo nhóm: quan
loài cây, nêu cách mọc và đặc điểm về màu sắc, sát, thảo luận và trình bày:
hình dạng, kích thước của cây (dùng phiếu) + Cây thân mọc đứng: cây mít,
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm QS, thảo luận cây lúa
và hoàn thành phiếu + Cây thân leo: dưa chuột
Tên Thân Thân Thân Thân Thân + Cây thân bò: dưa hấu
cây đứng leo bò cứng mềm + Cây thân cứng: cây mít
+ Cây thân mềm: dưa chuột,
- Đại diện các nhóm trình bày dưa hấu, cây lúa
- GV nhận xét, chốt ND: + Các loài cây có độ lớn, màu
+ Cây có 3 cách mọc: mọc đứng, mọc leo, mọc bò sắc khác nhau
+ Có 2 loại thân cây: Thân cứng (thân gỗ), thân - HS nhắc lại
mềm (thân thảo) - Kể tên thêm một số loài cây có
+ Các loài cây có độ lớn, màu sắc khác nhau thân cứng, thân mềm, mọc
đứng, mọc bò, mọc leo
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Phân biệt được các loại rễ cây, thân cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Thực hành phân biệt các loại rễ
cây (nhóm 4)
- GV y/c HS đưa các cây đã sưu tầm được, xếp - Học sinh đưa các cây sưu tầm
các cây theo 4 nhóm: cây có rễ cọc, cây có rễ được đặt lên bàn và xếp các cây
chùm, cây có rễ phụ, cây có rễ phình to thành củ. theo 4 nhóm
- GV theo dõi các nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Tia chớp” - HS lắng nghe luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội chơi; phát cho mỗi bạn ở - Lớp chia thành 2 đội và nhận
mỗi đội chơi 1 tấm thẻ có ghi tên 1 loài cây thẻ
+ Y/C 2 đội chơi lần lượt lên gắn thẻ có ghi tên - Lần lượt từng HS của mỗi đội
các loài cây vào bảng có 2 nhóm: thân gỗ và thân chạy lên gắn thẻ vào bảng
thảo
Đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc - Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá
- GV khuyến khích cả lớp
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 73 Trường : Tiểu học Đại Tự

.........................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


SINH HOẠT LỚP : SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ :
GÓC NHÀ THÂN THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh chia sẻ phản hồi về việc chăm sóc góc nhỏ của mình tại gia đình
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia
đình trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của
mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong
lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát - HS thực hiện.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần
tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 74 Trường : Tiểu học Đại Tự

trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận


+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. xét, bổ sung các nội dung trong
......................................................................... tuần.
.................................................................................
...................................................................... - Một số nhóm nhận xét, bổ
sung.
+ Kết quả học tập. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
......................................................................... - 1 HS nêu lại nội dung.
.................................................................................
......................................................................
- Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
+ Kết quả hoạt động các phong trào. tập) triển khai kế hoạt động
......................................................................... tuần tới.
................................................................................. - HS thảo luận nhóm 4: Xem
...................................................................... xét các nội dung trong tuần tới,
bổ sung nếu cần.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, sung.
thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) - Cả lớp biểu quyết hành động
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc bằng giơ tay.
nhóm 4)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập)
triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu
các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội
dung trong kế hoạch.
+ Thực hiện nền nếp trong tuần.
+ Thi đua học tập tốt.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết
hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh chia sẻ thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước, đồng thời tự hào
giới thiệu về nét xinh xắn, gọn gàng của nhà mình.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Trưng bày tranh ảnh và giới

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 75 Trường : Tiểu học Đại Tự

thiệu về góc yêu thích của em ở nhà. (Làm việc


cả lớp) - Học sinh thực hiện trưng bày
- GV mời HS dán, sắp xếp hoặc treo tranh để sản phẩm
trưng bày trong triển lãm “Góc nhỏ của tôi” - HS giới thiệu sản phẩm.
- Yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm - HS nhận xét.
- GV mời HS nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng
+ Thường xuyên giữ các góc trong gia đình được với các thành viên trong gia
sạch đẹp và ngăn nắp đình.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật ATGT
và phòng chống dịch COVID 19.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.......................................................................................................................................

Đại Tự, ngày 5 tháng 12 năm 2022


Tổ chuyên môn kí duyệt

Nguyễn Thị Lân

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 76 Trường : Tiểu học Đại Tự

TUẦN 15: Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2022


Hoạt động trải nghiệm
CHÀO CỜ

Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- Tính nhẩm được các phép chia số tròn trăm cho số có một chữ số và trong một
số trường hợp đơn giản.
-Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan đến phép chia số có ba chữ số cho số
có một chữ số
- Phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng
lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 77 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1:Đặt tính rồi tính: 243 × 2; 162 × 4
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
-Mục tiêu:
+ Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp
chia hết và chia có dư; vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan
-Cách tiến hành:
-Gv cho HS quan sát hình vẽ. - HS qun sát
- Gọi 3 HS đọc lời thoại của Rô-bốt, Mai, Việt - HS đọc lời đối thoại
- Nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS giải bài toán bằng - HS tìm hiểu bài toán
cách sử dụng phép chia
( Rô-bốt và Mai ) ta có phép tính: 312: 2=?
- GV hướng dẫn HS nêu từng bước tính và thực - HS theo dõi và thực hiện
hiện - Một số HS nêu lại cách thực
hiện

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 78 Trường : Tiểu học Đại Tự

- 3 chia 2 được 1, viết 1


1 nhân 2 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1
- Hạ 1, đươc 11; 11 chia 2 được 5,
viết 5
5 nhân 2 bằng 10; 11 trừ 10 bằng 1.
312 : 2 = 156 - Hạ 2, được 12; 12 chia 2 được 6,
viết 6
( Mai và Việt )6tanhân
có phép tính:
2 bằng 12; 156 : 5=
12 trừ 12?bằng 0
- 15 chia 5 được 3, viết 3
3 nhân 5 bằng 15; 15 trừ 15 bằng 0
- Hạ 6; 6 chia 5 được 1, viết 1.
1 nhân 5 bằng 5; 6 trừ 5 bằng 1
156 : 5 = 31 ( dư 1)
Hoạt động:
Bài 1: ( làm việc cá nhân) Tính
38 3 55 4 62 5 - HS làm bài và trình bày kết
1 4 5 quả
23 5 42 6 37 7
7 8 1

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện các phép


tính đã đặt tính sẵn

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc bài toán và phân tích

- HS làm bài:
Bài giải
Cửa hàng đã đóng số hộp táo là:
354: 6 = 59 ( hộp)
Đáp số: 59 hộp táo
- HS làm việc theo nhóm và
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) trình bày kết quả:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài và suy nghĩ 144m : 3= 48m;

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 79 Trường : Tiểu học Đại Tự

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,... để học sinhthực hiện được phép thức đã học vào thực tiễn.
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét, tuyên dương + HS thực hiện:.....

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:


.......................................................................................................................................

Tiếng Việt
ĐỌC: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những chiếc áo
ấm”.
- Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc lời nói của nhân vật trong câu chuyện,
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được các nhân vật, hành động, việc làm, sự đóng góp phù hợp với khả
năng của mỗi nhân vật vào công việc chung
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua các câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài:Nếu tất cả chung sức, chung lòng sẽ làm được những việc lớn
lao mà sức một người không thể làm được
- Nói rõ ràng đóng góp ý kiến đúng với yêu cầu, biết đặt câu hỏi với bạn để hiểu
đúng ý kiến của bạn
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 80 Trường : Tiểu học Đại Tự

-Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- GV tổ chức trò chơi để khởi - HS tham gia trò chơi
động bài học.
+ Câu 1:Trong chuyện Đi tìm + Trả lời:Có các nhân vật: Gõ kiến, công, liếu
mặt trời có những nhân vật nào điếu, chích chòe, gà trống
?
+ Câu 2: Em thích nhân vật nào + Trả lời:Em thích nhân vật gà trống vì gà trống
trong câu chuyện? Vì sao? mang ánh sáng cho mọi người, mọi vật
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn
bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, - Hs lắng nghe.
nhấn giọng ở những từ ngữ
giàu sức gợi tả, gợi cảm. - HS lắng nghe cách đọc.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy
toàn bài, ngắt nghỉ câu đúng,
chú ý câu dài. Đọc diễn cảm, - 1 HS đọc toàn bài.
giọng kể chuyện, thay đổi ngữ - HS quan sát
điệu ở chỗ lời nói trực tiếp của
các nhân vật
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến phải - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
may thành áo mới được - HS đọc từ khó.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến
mọi người cần áo ấm - 2-3 HS đọc câu dài.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến để
may áo ấm cho mọi người - HS luyện đọc theo nhóm 4.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo
đoạn.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 81 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Luyện đọc từ khó: chim ổ


dộc, làm chỉ, luồn kim,..
-Luyện đọc câu dài: Mùa
đông,/ thỏ quấn tấm vải lên
người cho đỡ rét/thì gió thổi
tấm vải bay xuống ao; Thỏ trải
vải./Ốc sên kẻ đường vạch./ Bọ
ngựa cắt vải theo vạch. Tằm xe - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
chỉ./ Nhím chắp vải dùi lỗ,…
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức
cho HS luyện đọc đoạn theo
nhóm 4.
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu
hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần
lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV
nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn,
lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ
câu.
+ Câu 1: Mùa đông đến, thỏ + Mùa đông đến, Thỏ quấn tấm vải lên người cho
chống rét bằng cách nào? đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió thổi bay xuống ao.
+ Câu 2: Vì sao nhím nảy ra + Nhím nảy ra sáng kiến may áo thì gió sẽ không
sáng kiến may áo ấm? thổi bay được
( Giáo viên viết tên các con vật
lên bảng: thỏ - nhím – chị tằm
– bọ ngựa - ốc sên – chim ổ
dộc ).Cho Hs giiar nghĩa về tổ
chim ổ dộc
+ Câu 3: Mỗi nhân vật trong
câu chuyện đã đóng góp gì vào
việc làm ra những chiếc áo ấm? + Các nhóm thảo luận và đóng vai nói khả năng,
M: Nhím rút chiếc lông nhọn những đóng góp của mình vào công việc làm ra
trên lưng để làm kim may áo. những chiếc áo ấm cho cư dân trong rừng.
-GV chia thành các nhóm ( mỗi + Các em làm việc theo nhóm. Từng em phát biểu
nhóm có 6 HS) mỗi em sẽ đóng ý kiến của mình
vai một nhân vật để nói về khả + Qua câu chuyện em học được bài học: Trước
năng, những đóng góp của một việc khó, hãy sử dụng sức mạnh và trí tuệ của
mình vào công việc làm ra tập thể.
những chiếc áo ấm cho cư dân + Em rút ra được bài học: Cần phải đoàn kết, hợp
trong rừng. lực để tạo ra sức mạnh
+ Câu 4: Em thích nhân vật nào - HS nêu theo hiểu biết của mình.
trong câu chuyện? Vì sao? -2-3 HS nhắc lại
+ Câu 5: Em học được điều gì

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 82 Trường : Tiểu học Đại Tự

qua câu chuyện trên?


- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV Chốt: Qua câu chuyện
giúp em hiểu: Không có việc
gì khó nếu biết huy động sức
mạnh và trí tuệ của tập thể.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc
lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc
thầm theo.
3. Nói và nghe: Thêm sức thêm tài
- Mục tiêu:
+ So sánh được ưu điểm của việc học cá nhân với học theo cặp, theo nhóm
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3:Em thích
học cá nhân, học theo cặp
hay học nhóm? Vì sao? - 1 HS đọc to chủ đề: Thêm sức thêm tài
- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu + Yêu cầu: Em thích học cá nhân, học theo cặp
cầu nội dung. hay học nhóm? Vì sao?
- HS sinh hoạt nhóm và trả lời: Em thích học cá
nhân, học theo cặp hay học nhóm? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS làm việc
nhóm 2 trả lời:Em thích học cá
nhân, học theo cặp hay học
nhóm? Vì sao?
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nận xét, tuyên dương.

3.2. Hoạt động 4: Kể về một


hoạt động tập thể mà em đã - HS trình kể về một hoạt động tập thể mà em đã
tham gia tham gia
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước - 1 HS đọc yêu cầu: Kể về một hoạt động tập thể
lớp. mà em đã tham gia

- GV cho HS làm việc nhóm 4:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 83 Trường : Tiểu học Đại Tự

Các nhóm đọc thầm gợi ý trong - HS trình bày trước lớp, HS khác có thể nêu câu
sách giáo khoa và suy nghĩ về hỏi. Sau đó đổi vai HS khác trình bày.
các hoạt động tập thể mà em
tham gia
- Mời các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào
cố kiến thức và vận dụng bài thực tiễn.
học vào tực tiễn cho học sinh. - HS quan sát video.
+ Nhớ lại một hoạt động tập
thể mà em thấy vui và kể cho + Trả lời các câu hỏi.
người thân
=>Có công việc chung, cần sẵn
sàng góp công, góp sức.. có - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nhưu vậy chúng ta mới gắn bó,
cuộc sống vui vẻ và hạnh phúc
hơn
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và nói (hoặc viết) được các loại rễ cây và đặc điểm của từng loại .
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của các
thực vật khác nhau.
- Phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 84 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Năng lực chung.


- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên; yêu động vật, thực vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: một số cây thật; thẻ tên cây;
bảng HĐ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động - HS lắng nghe bài hát.
bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? + Trả lời: Bài hát muốn nói
trồng cây xanh sẽ mang lại cho
con người nhiều lợi ích: có bóng
mát, hoa thơm, trái ngọt,...
+ Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài cây khác + HS dựa trên kinh nghiệm của
nhau. Em thích cây nào? Vì sao? bản thân để TLCH
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự đa dạng của thực
vật (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS đọc yc HĐ. - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát H1 và vận dụng vốn - HS quan sát H1, trao đổi theo
hiểu biết của mình để trao đổi theo yc HĐ yc: Các bạn rong hình đang QS
những cây nào? Nêu đặc điểm
của một số cây trong hình.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 85 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV mời các nhóm trình bày, HS khác nhận xét. - Đại diện một số em trình bày
H: Ngoài các cây trong hình, em còn biết những - Một số HS trình bày
cây nào? Nêu dặc điểm của một số cây em biết - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Thực vật rất đa dạng, các loại cây khác nhau có
những đặc điểm khác nhau
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm (làm việc nhóm 4)
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại rễ cây. Y/C các - Học sinh làm việc nhóm 4,
nhóm quan sát, nêu đặc điểm của từng loại rễ cây. quan sát và thảo luận.
Kết hợp quan sát H2 để nêu tên từng loại rễ.
- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm; gọi đại diện các - Đại diện các nhóm trình bày:
nhóm trình bày.
H: Vậy rễ cây có mấy loại chính? + Rễ cây có 2 loại chính: rễ cọc
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Rễ cây có và rễ chùm
2 loại chính đó là rễ cọc và rễ chùm
- Cho HS nêu tên một số loài cây có rễ cọc và rễ - HS kể tên các loài cây
chùm
- Cho HS quan sát thêm rễ cây trầu không, nhận - HS quan sát và nêu: rễ cây trầu
xét về cách mọc của rễ không mộc từ thân cây
=> GV giới thiệu: rễ cây trầu không gọi là rễ phụ - Hs kể tên thêm một số cây có
rễ phụ: cây đa, cây si
- Cho HS quan sát củ cà rốt và nhận xét - HS quan sát và nhận xét: cà rốt
=> GV giới thiệu: có một số cây rễ phình to thành có rễ phình to thành củ
củ - HS kể tên các cây rẽ phình to
- GV tổng hợp ND thành củ:củ cải, củ đậu,...
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mọc và các đặc
điểm của thân cây
- GV yêu cầu các nhóm QS H3 – H10: Kể tên các - HS làm việc theo nhóm: quan
loài cây, nêu cách mọc và đặc điểm về màu sắc, sát, thảo luận và trình bày:
hình dạng, kích thước của cây (dùng phiếu) + Cây thân mọc đứng: cây mít,
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm QS, thảo luận cây lúa
và hoàn thành phiếu + Cây thân leo: dưa chuột
Tên Thân Thân Thân Thân Thân + Cây thân bò: dưa hấu
cây đứng leo bò cứng mềm + Cây thân cứng: cây mít
+ Cây thân mềm: dưa chuột,

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 86 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Đại diện các nhóm trình bày dưa hấu, cây lúa
- GV nhận xét, chốt ND: + Các loài cây có độ lớn, màu
+ Cây có 3 cách mọc: mọc đứng, mọc leo, mọc bò sắc khác nhau
+ Có 2 loại thân cây: Thân cứng (thân gỗ), thân - HS nhắc lại
mềm (thân thảo) - Kể tên thêm một số loài cây có
+ Các loài cây có độ lớn, màu sắc khác nhau thân cứng, thân mềm, mọc
đứng, mọc bò, mọc leo
3. Luyện tập:
Hoạt động 3. Thực hành phân biệt các loại rễ
cây (nhóm 4)
- GV y/c HS đưa các cây đã sưu tầm được, xếp - Học sinh đưa các cây sưu tầm
các cây theo 4 nhóm: cây có rễ cọc, cây có rễ được đặt lên bàn và xếp các cây
chùm, cây có rễ phụ, cây có rễ phình to thành củ. theo 4 nhóm
- GV theo dõi các nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
- GV tổ chức trò chơi “Tia chớp” - HS lắng nghe luật chơi.
+ Chia lớp thành 2 đội chơi; phát cho mỗi bạn ở - Lớp chia thành 2 đội và nhận
mỗi đội chơi 1 tấm thẻ có ghi tên 1 loài cây thẻ
+ Y/C 2 đội chơi lần lượt lên gắn thẻ có ghi tên - Lần lượt từng HS của mỗi đội
các loài cây vào bảng có 2 nhóm: thân gỗ và thân chạy lên gắn thẻ vào bảng
thảo
Đội nào gắn nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc - Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá
- GV khuyến khích cả lớp
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
*Dặn dò: Nhắc HS thực hiện luật,phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh
đuối nước và phòng bệnh COVID-19.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022


Mĩ thuật
GV BỘ MÔN DẠY

Tiếng Việt
Nghe – Viết: TRONG VƯỜN (T3)

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 87 Trường : Tiểu học Đại Tự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Trong vườn” trong khoảng 15 phút.
- Viết đúng chính tả l hay n
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài
tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên con vật chứa ch. + Trả lời: cá chép
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên con vật chứa tr. + Trả lời:con trâu
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá nhân)
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơ tả một vườn cây - HS lắng nghe.
có nhiều loài cây cùng chung sống, tạo nên một khu
vườn có nhiều tầng lớp các cây cao thấp khác nhau,
nhưng tất cả đều tạo nên bức tranh đẹp về sự quây - HS lắng nghe.
quần, đoàn kết, sum vầy của vườn cây - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- GV đọc toàn bài thơ. - HS lắng nghe.
- Mời 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 88 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Viết theo khổ thơ 5 chữ như trong SGK


+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng.
+ Chú ý các dấu chấm và dấu ba chấm cuối câu.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: xà cừ, rối rít, - HS viết bài.
xôn xao,... - HS nghe, dò bài.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - HS đổi vở kiểm tra bài cho
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi. nhau.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Chọn lặng hoặc nặng thay cho
ô vuông (làm việc nhóm 2).
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cùng nhau quan sát - 1 HS đọc yêu cầu bài.
tranh, chọn lặng hay nặng - các nhóm sinh hoạt và làm
việc theo yêu cầu.

- Kết quả: 1- Lặng, 2 - nặng,


3 - lặng, 4 - lặng

- Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
3. Vận dụng.
- GV gợi ý cho HS: Giúp người thân làm một số - HS lắng nghe để lựa chọn.
việc nhà
- Hướng dẫn HS về giúp người thân làm một số việc - Giúp người thân làm một số
nhà (Lưu ý làm việc phù hợp với bản thân mình) việc nhà
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Thực hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp
có chữ số 0 ở thương

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 89 Trường : Tiểu học Đại Tự

-Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan


- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Đặt tính rồi tính: 625 : 5; 371 : 7
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới

2. Khám phá:
- Gv cho HS quan sát hình vẽ. - HS qun sát
- Gọi 3 HS đọc lời thoại của Việt, Nam, Mai - HS đọc lời đối thoại
- Nêu câu hỏi gợi ý để giúp HS giải bài toán - HS tìm hiểu bài toán
bằng cách sử dụng phép chia
( Việt và Nam ) ta có phép tính: 714: 7=?
- GV hướng dẫn HS nêu từng bước tính và - HS theo dõi và thực hiện
thực hiện - Một số HS nêu lại cách thực hiện
- 7 chia 7 được 1, viết 1
1 nhân 7 bằng 7; 7 trừ 7 bằng 0
- Hạ 1, 1 chia 7 được 0, viết 0
0 nhân 7 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1.
- Hạ 4, được 14; 14 chia 7 được 2,
714 : 7 = 102 viết 2
2 nhân 7 bằng 14; 14 trừ 14 bằng 0
( Nam và Mai ) ta có phép tính: 102: 5= ?

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 90 Trường : Tiểu học Đại Tự

- 10 chia 5 được 2, viết 2


2 nhân 5 bằng 10; 10 trừ 10 bằng 0
- Hạ 2; 2 chia 5 được 0, viết 0.
0 nhân 5 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2
102 : 5 = 20 ( dư 2)
Hoạt động:
Bài 1: ( làm việc cá nhân) Tính
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện các
phép tính đã đặt tính sẵn
- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS làm bài và trình bày kết quả

Bài 2: (Làm việc nhóm 2) - HS đọc bài toán và phân tích


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài và suy nghĩ
cách làm - HS làm bài:
- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào Bài giải
phiếu học tập nhóm. Cửa hàng xếp được số hộp bánh là:
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn 460: 4 = 115 ( hộp)
nhau. Đáp số: 115 hộp bánh
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS theo dõi và thực hiện
Bài 3: ( Làm việc cá nhân ) Câu a: Đ
- GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân, kiểm tra Câu b: S
các bước thực hiện phép chia ở các phép tínhvà Câu c: S
điền kết quả Đ hoặc S vào ô trống
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023
Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 91 Trường : Tiểu học Đại Tự

3. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng kiến
trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh thực thức đã học vào thực tiễn.
hiện được phép chia số có ba chữ số cho số có
một chữ số : chia hết và có dư + HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Giáo dục thể chất


DI CHUYỂN VƯỢT NHIỀU CHƯỚNG NGẠI VẬT CAO
(tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.về phẩm chất:
- Học di chuyển vượt nhiều chướng ngại vật cao. Bước đầu biết cách thức thực hiện
động tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện, để thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và
hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2.Về năng lực:
2.1.Về năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di chuyển vượt
nhiều chướng ngại vật cao trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và
trò chơi.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm
bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận
động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp
nhận kiến thức và tập luyện.
- Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh động tác di chuyển vượt nhiều chướng ngại vật cao,
trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
- Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
I. Hoạt động mở đầu
1. Nhận lớp
- Nghe cán bộ lớp báo cáo. - Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo
- Hỏi về sức khỏe của Hs. sĩ số, tình hình lớp học cho Gv.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 92 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Cô trò chúc nhau.


- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu GV
giờ học. * * * * * * * *
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho * * * * * * *
HS thực hiện. * * * * * * *
* * * * * * *
-Gv tổ chức Hs chơi trò chơi.
2. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. - Cán sự điều khiển lớp khởi động .
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
3. Trò chơi. - Hs chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và
- Trò chơi “Sóng biển”. đảm bảo an toàn.

II. Hoạt động hình thành kiến thức.


* Di chuyển vượt nhiều chướng ngại
vật cao. - Hs lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.
+ TTCB: Đứng tự nhiên - Tập luyện theo sự hướng dẫn của Gv.
+ Động tác: Đi thường về trước, khi gặp GV
chướng ngại vật cao lần lượt đi vòng qua, * * * * * * * *
hai tay phối hợp tự nhiên, mắt nhìn * * * * * * *
đường đi; sau đó đi thường về đích. * * * * * * *
+ Kết thúc: về TTCB * * * * * * *

III. Hoạt động luyện tập.


1. Di chuyển vượt nhiều chướng ngại
vật cao. * * * * * *
Tập đồng loạt * * * * * *
- Gv hô nhịp 1 lần và giao cán sự lớp hô. * * * * * *
- Hs tập theo Gv. * * * * * *
- Gv quan sát, sửa sai cho Hs. GV
- Hs tiến hành tập luyện theo sự hướng
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023
Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 93 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Yêu cầu Tổ trưởng cho các bạn luyện dẫn của Gv và cán sự lớp.
tập
Tập theo tổ nhóm - Hs thay phiên nhau hô nhịp.
* * * * *
* * *
* *
* * GV * * *
*
* * *
* * * * *
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

Thi đua giữa các tổ


2.Trò chơi “Lăn bóng bằng tay vượt vật
cản”.

- Hs nhắc lại luật chơi, cách chơi.


- Hs tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ
huy của Gv.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và
an toàn.
- HS thực hiện thả lỏng
- Hs cùng Gv hệ thống lại bài (HS quan
sát SGK (tranh) trả lời)
GV
* * * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
IV. Vận dụng * * * * * * *
- Thả lỏng cơ toàn thân. - HS tập chung thực hiện theo hướng dẫn
- Củng cố hệ thống bài học của GV và nhận hướng dẫn tập luyện ở
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở nhà. nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tiếng Việt (L)


ĐỌC: NHỮNG CHIẾC ÁO ẤM

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 94 Trường : Tiểu học Đại Tự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc
độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Nếu tất cả chung sức, chung lòng sẽ làm được những
việc lớn lao mà sức một người không thể làm được.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh:SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được
các bài tập trong vở bài tập.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài . - HS đọc bài theo nhóm
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: chim ổ
nghỉ, nhấn giọng. dộc, làm chỉ, luồn kim,..
- Câu dài: Mùa đông,/ thỏ quấn
tấm vải lên người cho đỡ rét/thì
gió thổi tấm vải bay xuống ao;
Thỏ trải vải./Ốc sên kẻ đường
vạch./ Bọ ngựa cắt vải theo vạch.
Tằm xe chỉ./ Nhím chắp vải dùi
lỗ,…
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện - Học sinh làm việc trong nhóm 4
đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần -HS đọc bài
luyện đọc.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 95 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét


các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp
bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng,
đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài
lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2/ - HS đánh dấu bài tập cần làm
60, 61 Vở Bài tập Tiếng Việt. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. -Hs làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.

Hoạt động 3: Chữa bài


- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ -1 Hs lên chia sẻ.
trước lớp.
* Bài 1/60
- Gọi HS đọc bài làm. Hs trình bày:
+ Học cá nhân: Giúp rèn luyện
khả năng tư duy (suy nghĩ độc
lập), phát huy khả năng tự học,
khả năng làm việc độc lập…
+ Học theo cặp: Giúp rèn luyện
kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết
phục người khác, kĩ năng tranh
luận…
+ Học theo nhóm: Giúp rèn luyện
kĩ năng hợp tác nhiều người, kĩ
năng trình bày ý kiến trước đám
đông, phát huy sức mạnh tập thể..
- Gọi HS nhận xét. - Hs NX
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung - HS chữa bài vào vở.
 GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô
thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của
mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính
tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi
học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo
nhóm.
* Bài 2/60

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 96 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm a. - Lặng; nặng


- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng - Lặng; lặng
 GV chốt: ……. b. - Nở, nỡ, nỡ; đỗ, đổ.
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Hs đọc bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài - Nếu tất cả chung sức, chung
học? lòng sẽ làm được những việc lớn
lao mà sức một người không thể
 GV hệ thống bài: Như vậy Không có làm được.
việc gì khó nếu biết huy động sức mạnh và - HS nghe
trí tuệ của tập thể thì mọi việc sẽ thành
công các em ạ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tin học và công nghệ


GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên và xã hội (L)


MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Củng cố cho HS biết được các loại rễ cây và đặc điểm của từng loại .
- Biết so sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của rễ cây và thân cây của
các thực vật khác nhau.
- Biết phân loại được thực vật dựa trên đặc điểm của rễ cây và thân cây
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên; yêu động vật, thực vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 97 Trường : Tiểu học Đại Tự

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: một số cây thật; thẻ tên cây;
bảng HĐ nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV mở bài hát “Em yêu cây xanh” để khởi động - HS lắng nghe bài hát.
bài học.
+ GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì? + Trả lời: Bài hát muốn nói
trồng cây xanh sẽ mang lại cho
con người nhiều lợi ích: có bóng
mát, hoa thơm, trái ngọt,...
+ Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài cây khác + HS dựa trên kinh nghiệm của
nhau. Em thích cây nào? Vì sao? bản thân để TLCH
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự đa dạng của thực
vật (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS đọc yc HĐ. - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS quan sát H1 và vận dụng vốn - HS quan sát H1, trao đổi theo
hiểu biết của mình để trao đổi theo yc HĐ yc: Các bạn rong hình đang QS
những cây nào? Nêu đặc điểm
của một số cây trong hình.
- GV mời các nhóm trình bày, HS khác nhận xét. - Đại diện một số em trình bày
H: Ngoài các cây trong hình, em còn biết những - Một số HS trình bày
cây nào? Nêu dặc điểm của một số cây em biết - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
Thực vật rất đa dạng, các loại cây khác nhau có
những đặc điểm khác nhau
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của rễ cọc, rễ
chùm
- GV giao cho mỗi nhóm 2 loại rễ cây. Y/C các - Học sinh làm việc nhóm 2
nhóm quan sát, nêu đặc điểm của từng loại rễ cây. quan sát và thảo luận.
Kết hợp quan sát H2 để nêu tên từng loại rễ.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 98 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm; gọi đại diện các - Đại diện các nhóm trình bày:
nhóm trình bày.
H: Vậy rễ cây có mấy loại chính? + Rễ cây có 2 loại chính: rễ cọc
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Rễ cây có và rễ chùm
2 loại chính đó là rễ cọc và rễ chùm
- Cho HS nêu tên một số loài cây có rễ cọc và rễ - HS kể tên các loài cây
chùm
- Cho HS quan sát thêm rễ cây trầu không, nhận - HS quan sát và nêu: rễ cây trầu
xét về cách mọc của rễ không mộc từ thân cây
=> GV giới thiệu: rễ cây trầu không gọi là rễ phụ - Hs kể tên thêm một số cây có
rễ phụ: cây đa, cây si
- Cho HS quan sát củ cà rốt và nhận xét - HS quan sát và nhận xét: cà rốt
=> GV giới thiệu: có một số cây rễ phình to thành có rễ phình to thành củ
củ - HS kể tên các cây rẽ phình to
- GV tổng hợp ND thành củ:củ cải, củ đậu,...
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách mọc và các đặc
điểm của thân cây
- GV yêu cầu các nhóm QS H3 – H10: Kể tên các - HS làm việc theo nhóm: quan
loài cây, nêu cách mọc và đặc điểm về màu sắc, sát, thảo luận và trình bày:
hình dạng, kích thước của cây (dùng phiếu) + Cây thân mọc đứng: cây mít,
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm QS, thảo luận cây lúa
và hoàn thành phiếu + Cây thân leo: dưa chuột
Tên Thân Thân Thân Thân Thân + Cây thân bò: dưa hấu
cây đứng leo bò cứng mềm + Cây thân cứng: cây mít
+ Cây thân mềm: dưa chuột,
- Đại diện các nhóm trình bày dưa hấu, cây lúa
- GV nhận xét, chốt ND: + Các loài cây có độ lớn, màu
+ Cây có 3 cách mọc: mọc đứng, mọc leo, mọc bò sắc khác nhau
+ Có 2 loại thân cây: Thân cứng (thân gỗ), thân - HS nhắc lại
mềm (thân thảo) - Kể tên thêm một số loài cây có
+ Các loài cây có độ lớn, màu sắc khác nhau thân cứng, thân mềm, mọc
đứng, mọc bò, mọc leo
3. Luyện tập:
Hoạt động 3. Thực hành phân biệt các loại rễ
cây
- GV y/c HS đưa các cây đã sưu tầm được, xếp - Học sinh đưa các cây sưu tầm
các cây theo 4 nhóm: cây có rễ cọc, cây có rễ được đặt lên bàn và xếp các cây

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 99 Trường : Tiểu học Đại Tự

chùm, cây có rễ phụ, cây có rễ phình to thành củ. theo 4 nhóm


- GV theo dõi các nhóm
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

*Dặn dò: Nhắc HS thực hiện luật,phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh
đuối nước và phòng bệnh COVID-19.

Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022


Tiếng Việt
ĐỌC: CON ĐƯỜNG CỦA BÉ . VIẾT ÔN CHỮ HOA A(T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Con đường của
bé”bằng giọng vui vẻ, hồn nhiên của bạn nhỏ trong bài thơ khi khám phá ra được
nghề nghiệp của những người xung quanh.
- Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ.
- Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung bài: bài thơ viết về nghề nghiệp của chú phi công, chú hải quan,
bác lái tàu hỏa, nghề của bố ( nghề xây dựng), của mẹ ( nghề nông) và việc làm hằng
ngày của bé ( đi học ).
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết một số nghề nghiệp khác nhau
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu một số nghề nghiệp qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 100 Trường : Tiểu học Đại Tự

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi.
+Cùng nhau giải đố? + Đọc câu đó và cùng nhau
giải đố: Bác sĩ – Cô giáo

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá.
-Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Con đường của bé”bằng
giọng vui vẻ, hồn nhiên của bạn nhỏ trong bài thơ khi khám phá ra được nghề
nghiệp của những người xung quanh.
+ Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ.
+ Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng thể hiện sự hào hứng, say mê, - Hs lắng nghe.
tha thiết
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi ở chỗ - HS lắng nghe cách đọc.
ngắt nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia khổ thơ: (6khổ) - HS quan sát
+ Khổ 1: Từ đầu đến vì sao chi chít
+ Khổ 2: Tiếp theo cho đến những bến bờ lạ
+ Khổ 3: Tiếp theo cho đến song hành bên nhau
+ Khổ 4: Tiếp theo đến nên bao nhà mới
+ Khổ 5: Tiếp theo cho đến lúa vàng ngát hương - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Khổ 6: Còn lại - HS đọc từ khó.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó: chú phi công,chi chít, trời xanh, - 2-3 HS đọc câu thơ.
bến lạ, giàn giáo, ngát hương,..

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 101 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Luyện đọc ngắt nhịp thơ:


Đường/của chú phi công - HS đọc giải nghĩa từ.
Lẫn trong mây cao tít/
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa: giàn giáo, song - HS luyện đọc theo nhóm
hànhtrong SGK. Gv giải thích thêm. 3.
- Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc
khổ thơ theo nhóm ( 3 em / nhóm).
- GV nhận xét các nhóm.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong
sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời lần lượt các câu
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời hỏi:
đầy đủ câu.
+ Câu 1: Ba khổ thơ đầu nhắc đến những ai? Công
việc của họ là gì? + Khổ 1: nhắc đến chú phi
công – lái máy bay
+ Khổ 2: nhắc đến chú hải
quân – chú lái tàu biển
+ Khổ 3: nhắc đến bác lái
tàu hỏa – lái tàu hỏa ( tàu
chạy trên đường ray trên
mặt đất)
+ Câu 2: Bạn nhỏ kể những gì về công việc của bố mẹ + Bạn nhỏ kể về nơi làm
mình ? việc của bố mẹ: Bố làm
việc trên giàn giáo cao và
xây những ngôi nhà mới.
Còn mẹ làm việc trên cánh
đồng, trồng lúa và trồng
dâu.
+ Câu 3: Qua hình ảnh những con đường, tác giả + Qua hình ảnh những con
muốn nói đến điều gì? đường tác giả muốn nói đến
a. Nói về nghề nghiệp nghề nghiệp
b. Nói về cảnh đẹp thiên nhiên
c. Nói về các loại phương tiện giao thông
+ Câu 4: Em hiểu “ con đường trên trang sách” có + Con đường trên trang
nghĩa là gì? sách có nghĩa là con đường
a. Con đường được vẽ trong sách khám phá kiến thức
b. Con đường khám phá kiến thức
c. Con đường ta đi lại hằng ngày
+ Câu 5: Nói 2 – 3 câu về một được tả trong bài thơ + Học sinh trả lời theo ý
M: Em rất thích con đường của chú phi công. Con thích
đường này lẫn vào trong mây, ở rất cao và xa trên bầu
trời.
- GV mời HS nêu nội dung bài thơ.
- GV chốt: Bài thơ viết về nghề nghiệp của chú phi - 2-3 HS nhắc lại nội dung

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 102 Trường : Tiểu học Đại Tự

công, chú hải quan, bác lái tàu hỏa, nghề của bố bài thơ.
( nghề xây dựng), của mẹ ( nghề nông) và việc làm
hằng ngày của bé ( đi học ).
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lòng (làm việc
cá nhân, nhóm 2). - HS chọn 3 khổ thơ và đọc
- GV cho HS chọn 3 khổ thơ mình thích và đọc một lần lượt.
lượt. - HS luyện đọc theo cặp.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc nối tiếp.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp. - Một số HS thi đọc thuộc
- GV mời một số học sinh thi đọc thuộc lòng trước lòng trước lớp.
lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Đọc mở rộng
3.1. Hoạt động 1: Đọc câu chuyện, bài văn, bài
thơ,...về một nghề nghiệp hoặc một công việc nào
đó và viết phiếu đọc sách theo mẫu (làm việc cá - HS đọc yêu cầu sau đó
nhân, nhóm 4) làm việc cá nhân và thảo
+ Đó là nghề nào? luận nhóm 4
+ Nghề đó gắn với công việc cụ thể gì? + Hs ghi vào phiếu đọc sách
những thông tin yêu cầu

- HS quan sát.
- HS viết bảng con.

- HS viết vào vở chữ hoa A,


3.2. Hoạt động 2: Trao đổi với bạn về lợi ích mà
Ă, Â.
nghề nghiệp hoặc công việc đó mang lại cho cuộc
sống (làm việc cá nhân, nhóm 2).
+ GV yêu cầu Hs trao đổi với nhau về lợi ích của
- HS trao đổi và nói với
những nghề nghiệp mà các em rút ra được từ các bài
nhau về những lợi ích của
học
những nghề nghiệp ....
- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và vận - HS tham gia để vận dụng
dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. kiến thức đã học vào thực
+ Cho HS quan sát video về một số nghề nghiệp tiễn.
+ GV nêu câu hỏi: Em có ước mơ làm nghề gì? - HS quan sát video.
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch để thực hiện ước + Trả lời các câu hỏi.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 103 Trường : Tiểu học Đại Tự

mơ đó - Lắng nghe, rút kinh


- Nhận xét, tuyên dương nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Âm nhạc
GV BỘ MÔN DẠY

Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được biểu thức số.
- Tính được giá trị của biểu thức số .
- Vận dụng vào giải bài toán liên quan tính giá trị của biểu thức, bước đầu làm
quen tính chất kết hợp của phép cộng (qua biếu thức sổ, chưa dùng biểu thức chữ).
- Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
- Một cái com pa to có thể vẽ lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
Câu 1:Tính: + HS thực hiện bài tập.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 104 Trường : Tiểu học Đại Tự

816:8=? 816:8=102
210:7 =? 210:7=30
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét.
- GV dẫn dắt vào bài mới
Tiết 1: Làm quen với biểu thức
- Yêu câu chủ yêu của tiết học: Qua hoạt động - HS lắng nghe, theo dõi.
khám phá giúp HS nhận biết được biểuthức sổ;
nhận biết được giá trị của biểu thức là gì, biết
cách tìm giá trị của biểu thức số.
1. Khám phá:
a. Ví dụ về biểu thức
- Từ bài toán thực tế như SGK, GV giúp HS dẫn - HS lắng nghe, theo dõi.
ra các phép tính: 5+5,5 x 2,5+5+8,5x2 + 8,... rồi
cho biết các phép tính đó là các biểu thức.
- GV cho HS nêu các phép tính (trong SGK) và - HS nêu các phép tính trong
hiểu đó là các biểu thức SGK.
b. Giá trị của biểu thức
- GV giúp HS nhận biết giá trị của một biểu thức
là gì, chẳng hạn:
+ Tính được kết quả 35 + 8 - 10 = 33 thì 33 là giá
trị của biểu thức 35 + 8 - 10.
- Từ đó giúp HS biết: Muốn tìm giá trị của một
biểu thức, ta tìm kết quả của biểuthức đó.
- Biết cách trình bày tính giá trị của biểu thức - HS lắng nghe, theo dõi.
qua 2 bước, chẳng hạn:
35+8- 10 = 43- 10
= 33.
2. Hoạt động
-Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức số
- Tính được giá trị của biểu thức số
- Vận dụng vào giải bài toán liên quan tính giá trị của biểu thức, bước đầu làm quen
tính chất kết hợp của phép cộng (qua biếu thức số, chưa dùng biểu thức chữ).
- Qua thực hành, luyện tập, HS phát triển được năng lực giải quyết vấn đề.
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Thực hiện tính theo thứ tự từ
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức trái sang phải.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 105 Trường : Tiểu học Đại Tự

(theo mẫu). a) 27 – 7 + 30 = 20 + 30
= 50
b) 60 + 50 – 20 = 110 - 20
= 90
c) 9 x 4 = 36
- GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập 2.
– Yêu cầu HS làm bài tập vào vở - HS làm bài tập vào vở
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức ghiở mỗi - Thực hiện tính giá trị các biểu
con gấurồi chọn (nối) với sốghi ở mỗi tổ ong là thức
giá trị của biểu thức đó (theo mầu), chẳng hạn: - Nối giá trị mỗi biểu thức với
số thích hợp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt:
Chọn (nối) biểu thức 32 + 8 - 18 với sổ 22.
Chọn (nối) biểu thức 6 x 8 với sổ 48.
Chọn (nói) biểu thức 80 - 40+ 10 với 50.
- HS kiểm tra chéo vở
Chọn (nối) biểu thức 45: 9 + 10 với 15.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại tính được giá trị của biểu - HS nhắc lại.
thức số. + HS lắng nghe và trả lời.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tin học và công nghệ


AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết một số tình huống không an toàn từ môi trường công nghệ trong gia
đình.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 106 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nêu được thiệt hại có thể xảy ra từ các tình huống không an toàn.
- Phát triển năng lực công nghệ: Nêu được vai trò của các sản phẩm công nghệ
trong đời sống gia đình.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xác định và làm rõ thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. Biết thu thập thông tin từ tình huống.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức sử dụng an toàn các sản phẩm công nghệ
trong gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
GV cho HS hát
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Tìm hiểu các tình huống
không an toàn trong môi trường công
nghệ (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS QS và trao đổi về các tình - Học sinh trao đổi theo nhóm 2
huống trong H1 theo các gợi ý: +H1a. Đang tắm khi bình nóng lạnh
+ Nêu tình huống trong mỗi hình chưa tắt => Có thể sẽ bị điện giật
+ Trong tình huống đó có thể xảy ra + H1b.Bật lửa gần bình ga => Có thể
nguy hiểm gì? gây cháy nổ nếu ga bị rò rỉ
+ H1c.....
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm
- GV chốt HĐ1, nhắc nhở HS cần sử
dụng đúng cách các sản phẩm công
nghệ để đảm bảo an toàn cho bản thân

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 107 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 108 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 109 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 110 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 111 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 112 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 113 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 114 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 115 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 116 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 117 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 118 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 119 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 120 Trường : Tiểu học Đại Tự

nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau bài học, học sinh sẽ:
- Thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa?
- Học sinh biết giữ lời hứa của mình với mọi người.
- Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với
những người hay thất hứa.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giữ lời hứa bằng lời nói, việc làm cụ thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: Chia sẻ trải nghiệm
- Mục tiêu: Tìm hiểu những trải nghiệm đã có của HS về bài học, tạo tâm thếcho HS
và kết nối với bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu các câu hỏi: - HS lắng nghe.
+ Đã có ai hứa với em điều gì chưa?
+ Người đó có thực hiện được lời hứa của + HS chia sẻ ý kiến trước lớp
mình với em không?
+ Khi đó em cảm thấy như thế nào? - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt
vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc giữ lời hứa
-Mục tiêu:Học sinh nêu được một số biểu hiện của việc giữ lời hứa.
- Cách tiến hành:
a. Kể chuyện theo tranh và trả lời câu - HS quan sát tranh
hỏi:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 121 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV chiếu tranh lên bảng, yêu cầu HS


quan sát

- HS kể chuyện theo nhóm đôi

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi,


giao nhiệm vụ cho HS kể câu chuyện
“Lời hứa” theo tranh và trả lời câu hỏi: - Đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện.
+ Cậu bé được giao nhiệm vụ gì? - HS trả lời theo ý hiểu
+ Vì sao muộn rồi mà cậu bé vẫn chưa
về?
Việc làm của cậu bé thể hiện điều gì?
- GV mời đại diện một vài nhóm kể lại
câu chuyện trước lớp. - HS lắng nghe
- GV lần lượt nêu các câu hỏi và mời HS
trả lời.
=>Kết luận: Cậu bé chơi trò đánh trận giả
với các bạn. Cậu được giao nhiệm vụ gác
kho đạn. Khi các bạn đã ra về hết mà cậu
vẫn chưa về vì cậu đã hứa đứng gác cho
đến khi có người tới thay. Việc làm đó thể
hiện cậu bé là người giữ đúng lời hứa của
mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao phải giữ đúng lời hứa của mình (Hoạt động nhóm)
- Mục tiêu:
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc giữ đúng lời hứa với bản thân mình và người

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 122 Trường : Tiểu học Đại Tự

khác
- Cách tiến hành:
b. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- HS quan sát

- HS thảo luận theo nhóm 4

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4,


giao nhiệm vụ cho HS quan sát tranh ở
mục b trong SGK và thảo luận theo các
câu hỏi sau:
+ Bạn trong mỗi tranh đã làm gì? Việc - Đại diện nhóm trình bày
làm đó thể hiện điều gì? + Tranh 1: Trong giờ sinh hoạt lớp, bạn
+ Biểu hiện của việc giữ lời hứa là gì? nhỏ thưa với thầy giáo: “Thưa thầy, tuần
- GV quan sát hỗ trợ, hướng dẫn HS khi này em không còn mắc lỗi ạ!”. Điều đó
cần thiết. thể hiện bạn đã giữ đúng lời hứa với
- GV mời đại diện nhóm HS lên trình bày. thầy.
+ Tranh 2: Bạn nam đửa trả quyển

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 123 Trường : Tiểu học Đại Tự

truyện cho bạn nữ và nói: “Tớ trả bạn


quyển truyện tớ mượn hôm trước”. Việc
là đó thể hiện bạn nam đã giữ đúng lời
hứa với bạn nữ.
+ Tranh 3: Người anh đưa cho em chiếc
đèn ông sao và nói: “Anh làm cho em
chiếc đèn ông sao như đã hứa này.” Việc
làm đó thể hiện người anh đã giữ đúng
lời hứa vơi em.
+ Tranh 4: Bạn gái choàng dậy khi nghe
chuông báo thức. Bạn ý đã thực hiện
đúng lời hứa với chính mình là “Dậy
đúng giờ để tập thể dục.”
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung hoặc
đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:


Biểu hiện giữ đúng lời hứa là: đúng hẹn.
Nới đi đôi với làm, cố gắng thực hiện
điều đã hứa, giữ đúng lời đã hứa.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về biểu hiện của việc giữ lời hứa.
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ
quốc.
- Cách tiến hành:
-GV vận dụng vào thực tiễn cho HS cùng - HS lắng nghe.
thể hiện tốt các hành vi, việc làm của
mình.
? Bài học hôm nay, con học điều gì? Bài học hôm nay cho chúng ta biết cần
giữ đúng lời hứa với bản thân mình và
+ Chia sẻ một số việc em đã làm để thể người khác.
hiện việc giữ đúng lời hứa. - HS nhận xét câu trả lời của bạn
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà hãy vận dụng tốt bài
học vào cuộc sống và chuẩn bị cho tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tiếng Việt (L)


ĐỌC: CON ĐƯỜNG CỦA BÉ

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 124 Trường : Tiểu học Đại Tự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Con đường của
bé”bằng giọng vui vẻ, hồn nhiên của bạn nhỏ trong bài thơ khi khám phá ra được
nghề nghiệp của những người xung quanh.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Bài thơ viết về nghề nghiệp của chú phi công, chú hải
quan, bác lái tàu hỏa, nghề của bố (nghề xây dựng), của mẹ (nghề nông) và việc làm
hằng ngày của bé (đi học).
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết chung sức chung lòng sẽ làm được những điều lớn lao
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau sẽ làm nên việc lớn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh:SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được
các bài tập trong vở bài tập.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. - HS đọc bài.
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, nhịp thơ, - HS nêu: Từ khó đọc: chú phi
ngắt nghỉ, nhấn giọng. công,chi chít, trời xanh, bến lạ,
giàn giáo, ngát hương,..
- Luyện đọc ngắt nhịp thơ:
Đường/của chú phi công
Lẫn trong mây cao tít/
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện - Học sinh làm việc trong nhóm 4
đọc.
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần -HS đọc bài
luyện đọc.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 125 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét


các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp
bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HSNX.
- GVNX: (VD: Nhóm bạn … đọc đúng,
đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn…. đọc bài
lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
- (HS, GV nhận xét theo TT 27)
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.
- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập 1, 2,3/ - HS đánh dấu bài tập cần làm
62 Vở Bài tập Tiếng Việt. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 7 phút. -Hs làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài
- Gv Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ -1 Hs lên chia sẻ.
trước lớp.
* Bài 1/62
- Gọi HS đọc bài làm. Hs trình bày:
+ Ngày đọc : 24/3/2023
+ Tên bài : Cô giáo dạy em xếp
hàng
+ Tác giả : Chu Huy
+ Nghề nghiệp công việc được
nói đến : Giáo viên
+ Cảm nghĩ của em về nghề và
công việc đó : Nghề dạy học là
một nghề vinh quang, do đó để
Gọi HS nhận xét. trở thành một người thầy giáo
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung chân chính, người thầy phải lao
động thật nghiêm túc, không
ngừng học tập nâng cao trình độ
của mình và phải luôn luôn tu
dưỡng đạo đức.
- Hs NX
- HS chữa bài vào vở.
 GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô
thấy các em đã hiểu rõ ý nghĩa, ích lợi của
mỗi cách học. Chúng ta cần phát huy tính
tích cực, làm tốt nhiệm vụ được giao khi
học cá nhân, học theo cặp hoặc học theo
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023
Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 126 Trường : Tiểu học Đại Tự

nhóm.
* Bài 2/62
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm - Tên nghề : Nghề Y
- Người làm nghề : là vị trí công
việc thuộc ngành y
- Nhiệm vụ : Nhiệm vụ chính của
bạn chính là ưu tiên chăm sóc và
điều trị bệnh nhân
- Tên nghề : Nghề Dược
- Người làm nghề : là vị trí công
việc thuộc ngành y dược
- Nhiệm vụ : tham gia vào quá
trình theo dõi việc
dùng thuốc trong điều
trị của người bệnh
- Tên nghề : Nghề Nông
- Người làm nghề : Tham gia
trồng trọt,chăn nuôi
- Nhiệm vụ : khai thác cây trồng
và vật nuôi làm tư liệu và nguyên
liệu lao động chủ yếu để tạo ra
lương thực thực phẩm
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng
 GV chốt: mở rộng vốn từ về nghề
nghiệp
*Bài 3/62
- Gọi Hs nêu nối tiếp bài làm
- Gv, Hs nhận xét chốt bài làm đúng - Khoanh ý b
 GV chốt: Củng cố về từ để hỏi
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Hs đọc bài.
H: Em biết được thông điệp gì qua bài - Có rất nhiều các loại ngành
học? nghề nhưng chúng ta luôn quý
trọng và yêu mến ngành nghề mà
chúng ta đã lựa chọn và mọi
người lựa chọn.
 GV hệ thống bài: Chọn cho mình một - HS nghe
nghề nghĩa là chọn cho mình một tương
lai. Việc chọn nghề thực sự quan trọng và
vô cùng cần thiết. Chọn sai lầm một nghề
nghĩa là đặt cho mình một tương lai không
thực sự an toàn và vững chắc, và thực tế
hiện nay có rất nhiều học sinh đang rất
lúng túng trong việc hướng học và chọn
ngành nghề sao cho phù hợp.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 127 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận xét giờ học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY

*Dặn dò: Nhắc HS thực hiện luật,phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh
đuối nước và phòng bệnh COVID-19.

Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2022


Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN NÊU LÍ DO THÍCH HOẶC KHÔNG THÍCH MỘT
NHÂN VẬT TRONG CÂU CHUYỆN ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Viết đoạn văn kể về một nhân vật trong câu chuyện
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: viết được đoạn văn kể về một nhân vật trong câu
chuyện
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: viết được đoạn văn kể về một nhân vật trong
chuyện
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu quý các nhân vật trong chuyện
- Phẩm chất nhân ái: Viết được đoạn văn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 128 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi.
+ Học sinh trả lời
+ Kể tên một số câu chuyện em yêu thích ?
+ Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
-Mục tiêu:
+ Viết đoạn văn kể về một nhân vật trong câu chuyện
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Trao đổi với bạn suy nghĩ
của mình về các nhân vật trong câu chuyện đã
học
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm - HS làm việc theo nhóm
+ Đọc kĩ các câu gợi ý
+ Đưa ra nhận định của mình
- Đại diện các nhóm trả lời

- 2-3 nhóm lên chia sẻ


VD: Em thích Huy- gô vì Huy – gô
rất giỏi toán lại giỏi cả văn./Em
không thích Cô- li – a vì bạn ấy đã
viết văn dựa trên chi tiết không có
thật./Em thích Cô – li – a vì khi viết
văn, bạn ấy đã nói những việc mà
- GV nhận xét các nhóm. bạn ấy không hề làm. Nhưng khi
2.2. Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn về một mẹ nhắc thì bạn ấy đã cố gắng hoàn
nhân vật trong câu chuyện đã học. Lí do em thành tất cả những công việc đó.
thích hoặc không thích nhân vật đó
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn dựa vào phần
luyện nói từ BT1
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương học sinh
2.3. Hoạt động 3: Trao đổi bài làm của em với
bạn, chỉnh sửa và bổ sung ý hay
+ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đổi bài và

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 129 Trường : Tiểu học Đại Tự

nhận xét cho nhau


- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS trình bày
+ HS làm việc theo cặp

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
+ Đọc lại những câu chuyện mà mình yêu thích - HS thực hiện
+ Ôn lại các nội dung đã học và chuẩn bị cho bài
29
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Toán
TÍNH GIÁ TRỊ CÙA BIỂU THỨC CÓ DẤU NGOĂC(T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết được biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).
- Tính được giá trị của biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).
- Vận dụng vào giải bài toán liên quan tính giá trị của biểu thức, bước đầu làm
quen tính chất kết hợp của phép cộng (qua biếu thức sổ, chưa dùng biểu thức chữ).
- Phát triển năng lực giao tiếp Toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 130 Trường : Tiểu học Đại Tự

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
Bài 1. Tính giá trị biểu thức. - HS làm bài tập
a. 83 + 13 – 76 b. 547 – 264 – 200 a. 83 + 13 – 76 = 96 - 76
c. 6 x 3:2 = 20
b. 547 – 264 – 200= 283 -200
= 83
c. 6 x 3:2=18:2
=9
- HS nhận xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá: Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
- Mục tiêu:
+ HS nắm được quy tắc tính vàtrình bày cách tính (theo hai bước) để tìm giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc;
+ Vận dụnglàm được bài tập trong phần hoạt động và bài tập 1,2 trong phán luyện
tập của bài; làmquen với tính chất kết hợp của phép cộng (phần luyện tập).
- Cách tiến hành:
a. Từ bài toán thực tế, GV giúp HS dẫn ra
cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 2
x (3 + 4) như bóng nói của Rô-bổt. - HS đọc tình huống (a) trong SGK .
- HS lắng nghe GV hướng dẫn ra
b. GV giúp HS biết cách tính giá trị của biểu cách tính giá trị biểu thức 2 x ( 3+4)
thức có dấu ngoặc và cách trình bày haibước, - HS tính giá trị của biểu thức.
chẳng hạn: 2 x(3 + 4) = 2 x 7 2 x ( 3+4) =2 x 7
= 14. = 14
- GV chốt lại quy tắc tính giá trị cùa biểu
thức có dấu ngoặc (như SGK), sau đó có thể

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 131 Trường : Tiểu học Đại Tự

cho HS vận dụng tính giá trị của biểu thức


nào đó, chẳng hạn:
(14 + 6) x 2 hoặc 40 : (8 - 3),... (trình bày
theo hai bước).
3. Hoạt động.
Bài 1: Yêu cầu HS tính được và trình - HS tính được và trình bày cách
bàycách tính giá trị của biểu thức: tính giá trị của biểu thức, chẳng
a. 45:( 5+4) hạn:
b. 8 x (11 - 6) a. 45:( 5+4)= 45:9
c. 42 - (42 - 5) =5
b. 8 x(11 - 6) = 8 x 5
= 40
c. 42 - (42 - 5)= 42 – 37
=5
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS. - Lắng nghe Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức - HS làm bài tập vào vở. kiểm tra
ghi ở mỗi ca-nô rồi nêu (nối) với sổghi ở chéo.
bến đỗ là giá trị của biểu thức đó. (15 + 5) : 5 = 20 : 5
=4
32 – (25 + 4) = 32 – 29
=3
16 + (40 – 16) = 16 + 24
= 40
40 : (11 – 3) = 40 : 8
= 5

- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV chốt:
(15 + 5): 5 = 4, nói ca-nô ghi biểu thức này
với bến số 4;
32 - (25 + 4) = 3, nối ca-nô ghi biểu thức này
với bến sổ 3;
16 + (40 - 16) = 40, nối ca-nô ghi biểu thức
này với bến sổ 40;
40: (11 - 3) = 5, nổi ca-nô ghi biểu thức này - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 132 Trường : Tiểu học Đại Tự

với bến số 5.
- Tuỳ đối tượng HS và lớp, GV có thể hỏi
thêm: “Biểu thức nào có giá trị lớn nhát, bé
nhất?...”.
- HS có thể nhẩm tính ra kết quả hoặc viết
vào bàng con hoặc giấy nháp tính theo
haibước tính đề tìm giá trị của biểu thức.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng tính được giá trị của - HS tham gia để vận dụng kiến
biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu thức đã học vào thực tiễn.
ngoặc).
- Yêu cầu HS nhắc lạitính được giá trị của - HS nhắc lại.
biểu thức số. + HS lắng nghe và trả lời.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT(T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và kể đượctên các bộ phận của lá cây
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của lá cây
- Phân biệt được các loại lá cây
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 133 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý thiên nhiên; chăm sóc các loài cây
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số lá cây thật; phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Lý cây xanh” để khởi động bài - HS lắng nghe bài hát.
học.
+ GV nêu câu hỏi: trong bài hát nhắc đến bộ phận + Trả lời: Bài hát nhắc đến lá
gì của cây?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nêu được các bộ phận của lá cây.
+So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của lá cây
+ Phân loại được các loại lá cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về các bộ phận của lá
cây (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS làm việc theo nhiệm vụ: - Học sinh làm việc theo y/c:
+ QS H11 hận biết các bộ phận của lá cây + HS quan sát H11, trao đổi: lá
+ Dùng vật thật đã chuẩn bị, chỉ cho nhau vị trí cây có những bộ phận nào?
các bộ phận của lá cây. + Chỉ và nêu tên các bộ phận
- GV gọi đại diện một số nhóm nêu của lá cây trên vật thật
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Đại diện một số em trình bày
- GV chốt HĐ1 và mời HS nhắc lại. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Lá cây có: phiến lá, gân lá và cuống lá - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 134 Trường : Tiểu học Đại Tự

Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm về màu sắc,

hình dạng của lá cây (làm việc nhóm 4) - Học sinh làm việc nhóm 4,
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát các hình H12 – quan sát và thảo luận.
H21 (SGK) kết hợp với một số lá cây HS đã sưu - Đại diện các nhóm trình bày:
tầm, so sánh về màu sắc, kích thước của các loại
lá cây - HS nhắc lại
- GV nhận xét, tuyên dương, chốt ND: Lá cây
thường có màu xanh lục; một số lá cây có màu
đỏ, màu vàng,... với nhiều hình dạng, kích thước
khác nhau
2. Thực hành:
- Mục tiêu:
+ Vẽ được lá cây và giới thiệu được về các bộ phận của lá cây.
+ Phân biệt được hình dạng của một số lá cây
+ Bày tỏ được tình yêu thiên nhiên, cây cối.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Vẽ lá cây em yêu thích (làm việc
cá nhân)
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chọn một lá cây em đã - HS vẽ một lá cây và ghi chú
sưu tầm được, vẽ vào vở và ghi chú các bộ phận các bộ phận của lá cây đó trên
của lá cây đó. hình vẽ.
- GV mời các HS khác nhận xét. - Giới thiệu trước lớp
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - HS nhận xét bài vẽ và cách
giới thiệu của bạn.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4. Giới thiệu về lá cây (cả lớp)
- GV cho một số HS lên giới thiệu tên, các bộ - Học sinh lên giới thiệu trước
phận và đặc điểm của lá cây vừa vẽ lớp
- GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhận xét, bổ sung
Củng cố về các bộ phận và đặc điểm của lá cây
3. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 5. Phân biệt được hình dạng của lá - Học sinh làm việc nhóm 4,

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 135 Trường : Tiểu học Đại Tự

cây (làm việc nhóm 4) thảo luận và xếp các lá cây vào
- GV giao cho mỗi nhóm một số thẻ về lá cây có bảng
hình dạng khác nhau; y/c HS xếp lá cây vào nhóm - Đại diện các nhóm trình bày:
phù hợp trong bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ
HÌNH DẠNG CỦA LÁ CÂY sung
Hình kim Hình bầu dục Hình tròn
(Hình dài)

- GV nhận xét chung, tuyên dương và bổ sung.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ.
EM CHĂM SÓC NHÀ CỬA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh chia sẻ về việc em làm hằng ngày để chăm sóc ngôi nhà của mình
- Thực hiện cùng người thân làm đồ trang trí cho tổ ấm
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia
đình trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của
mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong
lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 136 Trường : Tiểu học Đại Tự

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 137 Trường : Tiểu học Đại Tự

1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát 1 bài hát để khởi động bài học. - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần
tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần.
trong tuần. - HS thảo luận nhóm 2: nhận
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. xét, bổ sung các nội dung trong
+ Kết quả học tập. tuần.
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen, - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) - 1 HS nêu lại nội dung.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc
nhóm 4)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần
các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội tới.
dung trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. các nội dung trong tuần tới, bổ
........................................................................... sung nếu cần.
.............................................................................
+ Thi đua học tập tốt. - Một số nhóm nhận xét, bổ
............................................................................... sung.
........................................................................ - Cả lớp biểu quyết hành động
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào. bằng giơ tay.
............................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 138 Trường : Tiểu học Đại Tự

..........................................................................
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết
hành động.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh kể với bạn những việc nhà đã làm được và những điều có liên quan khi
thực hiện việc này
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Chia sẻ về việc em làm hằng ngày
để chăm sóc ngôi nhà của mình . (Làm việc
nhóm 2) - Học sinh chia nhóm 2, chia sẻ
- GV mời HS chia sẻ với bạn theo nhóm 2 theo ý kiến cùng bạn theo các gợi ý
những gợi ý:
+ Em đã nhận làm công việc gì? Em làm việc này
khi nào?
+ Em làm một mình hay làm cùng với ai? Sau khi
hoàn thành việc đó, em cảm thấy thế nào - Các nhóm chia sẻ
- GV mời các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Kết luận: Mỗi việc em làm hằng ngày để chăm
sóc ngôi nhà của mình đều đáng quý vì đó là đóng
góp của em- một thành viên của gia đình.
4. Thực hành.
- Mục tiêu:
+ Cuộc thi làm việc nhà – tạo niềm vui, động lực tiếp tục thực hiện các công việc
sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
- Cách tiến hành:
Hoạt động 4: Tham gia cuộc thi gấp chăn theo
tác phong chú bộ đội (Làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thi gấp quần áo - HS chia nhóm
+ Các nhóm cùng nhau luyện gấp quần áo - Các nhóm luyện tập
+ Mỗi nhóm cử đại diện nhóm tham gia thi - Tham gia thi
+ GV và HS nhận xét - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm
Kết luận: Việc nào cũng phải làm - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
nhiều mới quen tay, làm mới nhanh và đẹp.
Chúng ta có thể luyện tập thêm ở nhà để tham gia

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 139 Trường : Tiểu học Đại Tự

cuộc thi này vào cuối năm.


5. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng
+ Chọn làm đồ trang trí cho tổ ấm của mình như: với các thành viên trong gia
dây trang trí, hoa giấy, tranh lá treo tường, cắm đình.
hoa, làm khung ảnh,...
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

*Dặn dò: Nhắc HS thực hiện luật,phòng tránh tai nạn thương tích, phòng tránh
đuối nước và phòng bệnh COVID-19.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Đại Tự, ngày 12 tháng 12 năm 2022


Tổ chuyên môn kí duyệt

Nguyễn Thị Lân

TUẦN 16 Thứ hai ngày19 tháng 12 năm 2022


Hoạt động trải nghiệm
CHÀO CỜ

Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).
- Tính được giá trị của biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 140 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Vận dụng vào giải bài toán liên quan tính giá trị của biểu thức, bước đầu làm
quen tính chất kết hợp của phép cộng (qua biếu thức sổ, chưa dùng biểu thức chữ).
- Phát triển năng lực giao tiếp Toán học.
2. Năng lực .
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
Bài 1. Tính giá trị biểu thức. - HS làm bài tập
a. 83 + 13 – 76 b. 547 – 264 – 200 a. 83 + 13 – 76 = 96 - 76
c. 6 x 3:2 = 20
b. 547 – 264 – 200 = 283 - 200
= 83
c. 6 x 3 : 2 = 18 : 2
=9
- HS nhận xét.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá: Tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
- Mục tiêu:
+ HS nắm được quy tắc tính và trình bày cách tính (theo hai bước) để tìm giá trị của
biểu thức có dấu ngoặc;
+ Vận dụng làm được bài tập trong phần hoạt động và bài tập 1,2 trong phán luyện

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 141 Trường : Tiểu học Đại Tự

tập của bài; làm quen với tính chất kết hợp của phép cộng (phần luyện tập).
- Cách tiến hành:
a. Từ bài toán thực tế, GV giúp HS dẫn ra
cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 2
x (3 + 4) như bóng nói của Rô-bổt. - HS đọc tình huống (a) trong SGK .
- HS lắng nghe GV hướng dẫn ra
b. GV giúp HS biết cách tính giá trị của biểu cách tính giá trị biểu thức 2 x ( 3+4)
thức có dấu ngoặc và cách trình bày hai bước, - HS tính giá trị của biểu thức.
chẳng hạn: 2 x (3 + 4) = 2 x 7 2 x ( 3+4) =2 x 7
= 14. = 14
- GV chốt lại quy tắc tính giá trị cùa biểu
thức có dấu ngoặc (như SGK), sau đó có thể
cho HS vận dụng tính giá trị của biểu thức
nào đó, chẳng hạn:
(14 + 6) x 2 hoặc 40 : (8 - 3),... (trình bày
theo hai bước).
3. Hoạt động.
Bài 1: Yêu cầu HS tính được và trình - HS tính được và trình bày cách
bàycách tính giá trị của biểu thức: tính giá trị của biểu thức chẳng
,

a. 45: ( 5+4) hạn:


b. 8 x (11 - 6) a. 45: ( 5 + 4) = 45:9
c. 42 - (42 - 5) =5
b. 8 x (11 - 6) = 8 x 5
= 40
c. 42 - (42 - 5)= 42 – 37
=5
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS. - Lắng nghe Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức - HS làm bài tập vào vở. kiểm tra
ghi ở mỗi ca-nô rồi nêu (nối) với sổ ghi ở chéo.
bến đỗ là giá trị của biểu thức đó. (15 + 5) : 5 = 20 : 5
=4
32 – (25 + 4) = 32 – 29
=3
16 + (40 – 16) = 16 + 24
= 40

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 142 Trường : Tiểu học Đại Tự

40 : (11 – 3) = 40 : 8
= 5

- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV chốt:
(15 + 5): 5 = 4, nói ca-nô ghi biểu thức này
với bến số 4;
32 - (25 + 4) = 3, nối ca-nô ghi biểu thức này
với bến sổ 3;
16 + (40 - 16) = 40, nối ca-nô ghi biểu thức
này với bến sổ 40;
40: (11 - 3) = 5, nổi ca-nô ghi biểu thức này - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
với bến số 5.
- Tuỳ đối tượng HS và lớp, GV có thể hỏi
thêm: “Biểu thức nào có giá trị lớn nhát, bé
nhất?...”.
- HS có thể nhẩm tính ra kết quả hoặc viết
vào bàng con hoặc giấy nháp tính theo hai
bước tính đề tìm giá trị của biểu thức.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng tính được giá trị của - HS tham gia để vận dụng kiến
biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc không có dấu thức đã học vào thực tiễn.
ngoặc).
- Yêu cầu HS nhắc lại tính được giá trị của - HS nhắc lại.
biểu thức số. + HS lắng nghe và trả lời.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY


...................................................................................................................................

Tiếng Việt
ĐỌC: NGÔI NHÀ TRONG CỎ (2T)

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 143 Trường : Tiểu học Đại Tự

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngôi nhà trong
cỏ”.
- Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật qua tình tiết trong câu
chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm
cụ thể.
- Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Những người hàng xóm là những
người bạn tốt của chúng ta. Chúng ta có thể học hỏi nhiều điều từ họ,đồng thời cùng
họ làm những công việc chung để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.
-Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý những người hàng xóm láng giềng nói riêng,
bạn bè và những người sống xung quanh nói chung
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” để - HS tham gia trò chơi
khởi động bài học. + Trả lời: Bài hát nói đến các
+ Câu 1: Bài hát nói đến ai? bạn HS trong một lớp

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 144 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Câu 2: Bài hát muốn nói với chúng ta điều gì? + Trả lời: Các bạn HS trong
- GV Nhận xét, tuyên dương. cùng một lớp biết yêu thương,
- GV dẫn dắt vào bài mới quí mến, giúp đỡ lẫn nhau cùng
tiến bộ trong học tập đoàn kết
thân ái xứng đáng là con ngoan
trò giỏi.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
-Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện “Ngôi nhà trong cỏ”.
+ Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong câu chuyện qua
giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+ Nhận biết được các sự việc xảy ra trong câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ
thể.
+ Hiểu suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật dựa vào hành động, việc làm của nhân vật.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc.
câu đúng, chú ý câu dài. Đọc diễn cảm các lời
thoại với ngữ điệu phù hợp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đi tìm tiếng hát.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến một tài năng âm
nhạc.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: nhảy xa, vang lên, rủ nhau, - HS đọc từ khó.
chốc lát, vùng cỏ,,…
-Luyện đọc câu dài: Chuồn chuồn vừa bay đến,/ - 2-3 HS đọc câu dài.
đậu trên nhánh cỏ may,/ đôi cánh mỏng nhẹ khi
điệu nhạc vút cao. - HS luyện đọc theo nhóm 3.
Chỉ chốc lát,/ ngôi nhà xinh xắn bằng đất/ đã
được xây xong/ dưới ô nấm/ giữa vùng cỏ xanh
tươi.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc
đoạn theo nhóm 3.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 145 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV nhận xét các nhóm.


2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Vào sáng sớm, chuyện gì xảy ra khiến + Vào sáng sớm, một âm thanh
cào cào, nhái bén, chuồn chuồn chú ý? vang lên từ đâu không rõ khiến
cào cào, nhái bén, chuồn chuồn
chú ý.
+ Câu 2: Các bạn đã phát hiện ra điều gì? + Các bạn phát hiện ra dế than
+ Câu 3: Chi tiết nào cho thấy cuộc gặp gỡ của vừa dang xây nhà vừa hát.
các bạn với dế than rất thân mật? + Khi đế than vừa dứt lời hát,
các bạn đã vỗ tay rất to thể hiện
sự thán phục đối với dế than.
Sau đó các bạn đã tự giới thiệu
mình để làm quen với dế than.
Các bạn khen ngợi dế than hát
rất hay, là một tài năng âm
nhạc.Còn dế than khiêm tốn chỉ
nhận mình là một thợ đào đất.
+ Câu 4: Các bạn đã giúp dế than việc gì? + Các bạn đã xúm vào giúp dế
than xây nhà.
+ Câu 5: Em nghĩ gì về việc các bạn giúp đỡ dế + ( Việc các bạn giúp đỡ dế than
than?. thể hiện sự tốt bụng, thân thiện
- GV mời HS nêu nội dung bài. của các bạn chuồn chuồn, nhái
- GV Chốt: Câu chuyện muốn nói với chúng ta bén, cào cào; sự đoàn kết của
những người hàng xóm là những người bạn tốt. những người bạn tốt; tình bạn
Chúng ta có thể học hỏi nhiều điều từ họ, đồng đngá quý giữ các con vật)
thời cùng họ làm những công việc chung để cuộc
sống tốt đẹp hơn.
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu theo hiểu biết của
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo. mình.
-2-3 HS nhắc lại
3. Nói và nghe: Kể chuyện Hàng xóm của tắc kè
- Mục tiêu:
+Kể được câu chuyện Hàng xóm của tắc kè dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi
ý.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3:Dựa vào tranh và câu hỏi gợi
ý, đoán nội dung câu chuyện Hàng xóm của tắc

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 146 Trường : Tiểu học Đại Tự


- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung. - 1 HS đọc to chủ đề: Hàng xóm
của tắc kè
+ Yêu cầu: Dựa vào tranh và
câu hỏi đoán nội dung câu
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: ( Trao đổi chuyện Hàng xóm của tắc kè
trong nhóm để đoán nội dung câu chuyện) - HS sinh hoạt nhóm và kể lại
- Gọi HS trình bày trước lớp. nội dung câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS kể về nội dung câu chuyện
3.2. Hoạt động 4: Nghe và kể lại câu chuyện trước lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu trước lớp
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện cho HS nghe - 1 HS đọc yêu cầu: Nghe và kể
-GV kể lần 2 ( GV nêu câu hỏi dưới tranh và lại câu chuyện
mời HS trả lời câu hỏi)
+ GV cho HS làm việc cá nhân nhìn tranh đọc câu
hỏi dưới tranh nhớ nội dung và kể lại câu chuyện. - HS trình bày trước lớp, HS
- GV cho HS làm việc nhóm đôi: ( 1 HS kể , 1HS khác có thể nêu câu hỏi. Sau đó
lắng nghe để góp ý sau đó đổi vai người kể, người đổi vai HS khác trình bày.
nghe) - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
-GV mời 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.2 Hoạt động 5.Em học được điều gì sau khi
nghe câu chuyện? -1HS đọc yêu cầu: Em học được
điều gì qua câu chuyện
+Câu chuyện cho ta thấy, dù
sống ở đâu cũng phải tôn trọng
những người sống xung quanh.
Ta phải giữ gìn trật tự để khong
làm ảnh hưởng đến người khác.
Nhưng đồng thời, ta cũng biết
nên biết thông cảm với hàng
xóm nếu họ có lỡ làm phiền ta
-GV gọi HS trình bày trước lớp vì hoàn cảnh đặc biệt. Hàng
- GV nhận xét , tuyên dương xóm láng giềng cần biết thông
cảm tôn trọng lẫn nhau)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 147 Trường : Tiểu học Đại Tự

Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Nhận biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả
- So sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của hoa và quả
- Phân biệt được các loại hoa và quả
2. Năng lực .
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên, cây cối
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số hoa, quả thật; phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Tia chớp” để khởi động - HS tham gia trò chơi
bài học.
- GV nêu y/c: Chia lớp thành 2 đội chơi; mỗi đội - Hai đội viết nhanh lên bảng

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 148 Trường : Tiểu học Đại Tự

lần lượt lên viết nhanh vào bảng tên các loài cây Cây có rễ cọc Cây có rễ
có rễ cọc và các cây có rễ chùm. Đội nào viết chùm
được nhanh và đúng nhiều loài cây thì tháng cuộc
- GV Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ Nhận biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của hoa và
quả (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS quan sát H22 – 23, chỉ và nói tên - Học sinh quan sát tranh, trao
các bộ phận của hoa và quả đổi,trình bày
- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương; chốt đáp án:


- HS nhắc lại
+ Các bộ phận của hoa: nhụy hoa, nhị hoa, cánh
hoa, đài hoa
+ Các bộ phận của quả: Vỏ, thịt quả, hạt
- Một số HS lên giới thiệu trước
- Cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của hoa và
lớp
quả trên vật thật
- GV nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm của hoa và


quả (màu sắc, kích thước,...) (làm việc nhóm 4)
- GV y/c HSQS H24-H29, kết hợp với vật thật để - HS làm việc theo nhóm; QS
so sánh về kích thước, màu sắc, hình dạng của hình trong SGK kết hợp với vật
hoa và quả thật để so sánh và nhận xét tổng
quát về hình dạng, kích thước,
màu sắc của hoa và quả
- Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. Hoa và quả có hình dạng, kích
- GV nhận xét chung, tuyên dương, bổ sung và thước, màu sắc khác nhau
kết luận: hoa và quả có hình dạng, kích thước,
màu sắc rất đa dạng
3. Luyện tập:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 149 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Kể được tên các loại hoa, quả khác nhau
+ Tự tin, mạnh dạn trình mày trước lớp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3: Kể được một số hoa, quả khác
nhau. (làm việc nhóm 4)
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV y/c HS viết nhanh tên các loại hoa, quả mà - Học sinh viết nhanh vào phiếu
em biết vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày
Tên các loài hoa Tên các loại quả

- GV mời các nhóm khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. Gợi mở thêm - Học sinh lắng nghe
một số hoa và quả.
4. Vận dụng:
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Bày tỏ được tình yêu thiên nhiên, cây cối.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 5. Tìm hiểu về thực vật (Làm việc
chung cả lớp)
- GV y/c HS ra vườn trường, quan sát và ghi chép - Học sinh cùng nhau quan sát,
những gì các em QS được và viết vào phiếu: trao đổi và ghi chép
Tên Đặc điểm - Một số em trình bày kết quả
cây Rễ Thân Lá Hoa Quả QS của mình
- Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm
- GV nhận xét chung, tuyên dương. Bổ sung thêm - HS lắng nghe
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò về nhà.
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 150 Trường : Tiểu học Đại Tự

Mĩ thuật
GV BỘ MÔN DẠY

Tiếng Việt
Nghe – Viết: GIÓ (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chính tả bài thơ “Gió” trong khoảng 15 phút.
- Viết được các tiếng chứa s/x hoặc ao/au. Tìm được từ ngữ bởi mỗi tiếng cho
trước.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực .
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các bài
tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trảr lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu bạn bè và những người xung quanh.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa s. + Trả lời: sáo trúc
+ Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa x. + Trả lời: cái xẻng
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 151 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Viết đúng chính tả bài thơ “ Gió” trong khoảng 15 phút.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá
nhân) - HS lắng nghe.
- GV giới thiệu nội dung: Gió có nhiều bạn tốt,
sẵn sàng giúp đỡ gió để gió thành công trong việc
học - HS lắng nghe.
- GV đọc toàn bài thơ. - 4 HS đọc nối tiếp nhau.
- Mời 3 HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
+ Bài thơ không chia khổ vì thế HS khong cách
dòng ở đoạn nào
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng, viết hoa
tên tác giả.
+ Chú ý các dấu chấm cuối câu. - HS viết bài.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: hiền lành, - HS nghe, dò bài.
tặng, sẵn sàng, vượt. - HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV đọc từng cụm từ hoặc dòng thơ cho HS viết.
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập a hoặc b
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Mời đại diện nhóm trình bày. -HS làm việc nhóm( HS tự đọc
-GV chốt ý đúng thầm đoạn thơ chọ s/x ( câu a)
a)Mưa rơi tí tách Mưa vẽ trên sân - các nhóm sinh hoạt và làm
Hạt trước hạt sau Mưa dàn trên lá việc theo yêu cầu.
Không xô đẩy nhau Mưa rơi trắng xoá
Xếp hàng lần lượt Bong bóng phập phồng - Kết quả: sau,xô,xếp,sân,xoá
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
2.3. Hoạt động 3: Tìm từ ngữ tạo bởi mỗi tiếng - Các nhóm nhận xét.
cho trước ( sao/xao; sào/xào)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm từ ngữ tạo

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 152 Trường : Tiểu học Đại Tự

bởi mỗi tiếng cho trước


- GV ghi thêm một số đáp án lên bảng: - 1 HS đọc yêu cầu.
+ sao: ngôi sao, vì sao, sao băng,sao chổi,sao - Các nhóm làm việc theo yêu
nhãng, sao chép... cầu.
+xao, lao xao,xao xuyến,xao động,xao xác,... - Đại diện các nhóm trình bày
+ sào: cây sào, yến sào,sào ruộng,...
+ xào: xào nấu, xào xạc, xào xáo,....
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động vận - HS lắng nghe để lựa chọn.
dụng:
+ Xem lại tranh minh hoạ câu chuyện Hàng xóm
của tắc kè hoa, tập luyện kể lại từng đoạn theo
tranh và câu hỏi gợi ý.
+ Kể lại cho người thân nghe và nêu cảm nghĩ về
câu chuyện.
*GV dặn dò HS : Về nhà trao đổi với người thân
về những điều thú vị trong bài học hôm nay
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ(T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Biết được cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng vào giải các bài tập và giải bài toán có lời văn liên quan đến số lớn
gấp mấy lẩn số bé.
2. Năng lực .

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 153 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực tư duy và lập luận: Khám phá kiến thức mới, vận dụng giải quyết các
bìa toán.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Ai - HS tham gia trò chơi và KQ:
nhanh ai đúng: Gv cho 3 số 5, 4, 4, 64, 185; 160 .
Chọn các số đã cho viết vào chỗ chấm để có kết
quả đúng:
a. 23 x 2 = 46 b. 16 x 4 = 64
a.23 x 2 = ... b. 16 x ... = ...
c. 37 x 5 = 185 d. 40 x 4 = 160
c. 37 x ... = ... d. 40 x ... = ...
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá - Hoạt động
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Biết được cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Vận dụng vào giải các bài tập và giải bài toán có lời văn liên quan đến số lớn
gấp mấy lẩn số bé.
- Cách tiến hành:
a) GV nêu bài toán: “Hàng trên có 6 ô tô, hàng -Nghe Gv đọc đề toán
dưới có 2 ô tô. Hỏi số ô tô ở hàng trên gấp mấy
lẫn số ô tô ở hàng dưới?”.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 154 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận xét: Đây là bài toán có dạng: So sánh - HS nhận dạng bài toán
số lớn (6) gấp mấy lần số bé (2). Cách tìm số lớn
gấp mấy lẩn số bé như thế nào?
- HS được quan sát hình vẽ (qua sơ đổ đoạn - HS quan sát sơ đồ đoạn thẳng
thẳng) để biết được:
+ Số ô tô ở hàng dưới gấp lên 3 lần thì được số ô - HS nêu các bước tính
tô ở hàng trên:
2 X 3 = 6 (ô tô) (kiến thức đã học).
-HS quan sát từng bước và nhắc
+ Từ đó suy ra số ô tô ở hàng trên gấp số ô tô ở
hàng dưới số lần là: lại
6 : 2 = 3 (lần) (kiến thức mới).
- GV chổt lại quy tắc: Muốn tìm số lớn gấp
mấy lẩn số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé.
b) Bài toán vận dụng (yêu cầu HS nhận dạng
được bài toán và trình bày được cách giải bài
toán).
- GV cho HS đọc trong SGK. - 2 HS đọc bài toán
- GV hỏi HS bài toán cho biết gì, hỏi gì? Cách - Trả lời GV hỏi và thực hiện
giải thế nào? (HS tự thực hiện).
- GV cho HS quan sát sơ đồ tóm tắt
-HS quan sát sơ đồ và nêu bài
- Cho HS trình bày bài giải
giải
Đoạn thẳng AB dài gấp đoạn
thẳng CD sổ lần là:
8 : 2 = 4 (lần)
3. Hoạt động: 4 lần.
Đáp số:

Bài 1: ( Làm việc cả lớp) Số:


Yêu cầu HS tìm được số lớn gấp mấy lẩn số bé
rồi nêu (viết) số thích hợp ở ô có dấu “?” trong -HS quan sát, thực hiện trình
bảng. bày kết quả

- GV Nhận xét, tuyên dương.


Bài 2: (Làm việc cá nhân) Số
Yêu cầu HS quan sát số đo độ dài của mỗi đồ vật
(SGK), từ đó tìm ra cách giải, nhẩm tính rồi nêu - HS quan sát, nêu cách giải
(viết) số lẩn thích hợp ở ô có dấu “?” ở mỗi câu a,
b. a. Bút chì dài gấp bút sáp số lần

10 : 5 = 2 ( lần)
-

b. Bút chì dài gấp cái ghim số


lần là:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 155 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ GV cho HS đặt câu giải ở mỗi câu a, b rồi cho 10 : 2 = 5 ( lần)


HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò HS đó đọc kết quả.
chơi “ Trả lời nhanh”
- + Số lớn là 8, số bé là Hỏi số lớn gấp
2. 8 : 2 = 4 (lẩn).
mấy lần sổ bé?
+ Bút chì dài 12 cm, bút sáp dài 6 cm, cái ghim - HS tham gia để vận dụng kiến
dài 2 cm. Từ đó có thế so sánh bút chì dài gấp
mấy lần bút sáp, bút sáp dài gấp mấy lần cái thức đã học vào thực tiễn.
ghim,...
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Giáo dục thể chất


PHỐI HỢP DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP VỚI ĐỘNG
TÁC BƯỚC TIẾN VÀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT CAO
DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT CAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
- Ôn di chuyển vượt một (nhiều) chướng ngại vật cao. Biết cách thức thực hiện động
tác. Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện, để thực hiện nhiệm vụ
học tập.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và
hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Về năng lực:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm
bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận
động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp
nhận kiến thức và tập luyện.
3. Phẩm chất Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác di
chuyển vượt một (nhiều) chướng ngại vật cao trong sách giáo khoa.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 156 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và
trò chơi.
- Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
- Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Hoạt động mở đầu - Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo
1. Nhận lớp sĩ số, tình hình lớp học cho Gv.
- Nghe cán bộ lớp báo cáo.
- Hỏi về sức khỏe của Hs. GV
- Cô trò chúc nhau. * * * * * * * *
- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu * * * * * * *
giờ học. * * * * * * *
* * * * * * *
- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho
HS thực hiện. - Cán sự điều khiển lớp khởi động .
- Gv hô nhịp 1 lần và giao cán sự lớp hô.
- Hs tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho Hs.

- Yêu cầu Tổ trưởng cho các bạn luyện - Hs chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và
tập theo khu vực. đảm bảo an toàn.
- Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho Hs.
2. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
3. Trò chơi.
- Trò chơi “Sóng biển”.

*
* * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
II. Hoạt động luyện tập. GV
1. Di chuyển vượt một (nhiều) chướng - Hs tiến hành tập luyện theo sự hướng
ngại vật cao. dẫn của Gv và cán sự lớp.
Tập đồng loạt
- Hs thay phiên nhau hô nhịp.
* * * * *

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 157 Trường : Tiểu học Đại Tự

* * *
* *
* * GV * * *
*
* * *
* * * * *
Tập theo tổ nhóm - Từng tổ lên thi đua - trình diễn
- Hs nhắc lại luật chơi, cách chơi.
Thi đua giữa các tổ - Hs tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ
2.Trò chơi “Lăn bóng bằng tay vượt vật huy của Gv.
cản”. - Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và
an toàn.

- HS thực hiện thả lỏng


- Hs cùng Gv hệ thống lại bài (HS quan
sát SGK (tranh) trả lời)
GV
* * * * * * * *
* * * * * * *
III. Vận dụng * * * * * * *
- Thả lỏng cơ toàn thân. * * * * * * *
- Củng cố hệ thống bài học - HS tập chung thực hiện theo hướng dẫn
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở nhà của GV và nhận hướng dẫn tập luyện ở
nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Tiếng Việt (L)


ĐỌC: NGÔI NHÀ TRONG CỎ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kĩ năng đọc đúng từ ngữ, biết ngắt, nghỉ sau các dấu câu, đảm bảo đúng tốc
độ đọc, đọc bài lưu loát, biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ trong bài.
- Giúp HS hiểu nội dung bài: Nhữngngười hàng xóm là những người bạn tốt của
chúng ta. Chúng ta có thể học hỏi nhiều điều từ học hỏi nhiều điều từ họ, đồng thời
cùng họ làm các công việc chung để cuộc sống tốt đẹp hơn.
2. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 158 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý những người sống xung quanh mình.
- Phẩm chất nhân ái: Biết đoàn kết, yêu thương con người.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt; các hình ảnh trong SGK
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt, bút, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức cho Hs hát - HS thực hiện
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiết học:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ
năng đọc và hiểu nội dung bài, làm được
các bài tập trong vở bài tập.
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc cả bài . - HS đọc bài.
- GV gọi HS nêu từ khó đọc, câu dài, ngắt - HS nêu: Từ khó đọc: nhảy xa,
nghỉ, nhấn giọng. vang lên, rủ nhau, vang lên, rủ
nhau, chốc lát, vùng cỏ...
- Ngắt giọng câu dài:
Chuồn chuồn vừa bay đến,/ đậu
trên nhánh cỏ may,/ đôi cánh
mỏng rung nhè nhẹ khi điệu nhạc
vút cao; Chỉ chốc lát, / ngôi nhà
xinh xắn bằng đất, / đã được xây
xong/ dưới ô nấm/ giữa vùng cỏ
xanh tươi....
- GV: yêu cầu HS ngồi theo nhóm 4 luyện - Đọc diễn cảm giọng của các con
đọc. vật
- Gọi 1 HS lên cho các nhóm chia sẻ phần - Học sinh làm việc trong nhóm 4
luyện đọc.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét - HS đọc bài
các bạn đọc đúng yêu cầu chưa và giúp
bạn đọc đúng theo yêu cầu.
- GV theo dõi các nhóm đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc. HS nhận xét.
- GV nhận xét: (VD: Nhóm bạn … đọc
đúng, đám bảo tốc độ hoặc nhóm bạn….
đọc bài lưu loát và đã biết đọc hay bài đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài
- GV giao bài tập HS làm bài.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 159 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV lệnh HS đạt chuẩn làm bài tập - HS đánh dấu bài tập cần làm
1,2/64Vở Bài tập Tiếng Việt. vào vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 8 phút. -HS làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế
ngồi học cho Hs; chấm chữa bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở
kiểm tra bài cho nhau.
Hoạt động 3: Chữa bài
- GV Gọi 1 Hs lên điều hành phần chia sẻ -1 Hs lên chia sẻ.
trước lớp.
* Bài 1/64
- Gọi HS đọc bài làm. - Hs trình bày:
Sắp xếp các ý theo câu
chuyệnHàng xóm của tắc kè:
1. Thằn lằn, ốc sên và nhái xanh
thắc mắc về tiếng kêu của tắc kè.
2. Cụ cóc giải thích về tiếng kêu
của tắc kè.
3. Thằn lằn, ốc sên, nhái xanh
hiểu được lí do tắc kè làm ồn.
4. Thằn lằn, cốc sên, nhái xanh
dự định đi thăm tắc kè
- Gọi HS nhận xét. - HSnhận xét
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung - HS chữa bài vào vở.
 GV chốt: Qua các ý kiến trao đổi cô
thấy các em đã nắm được trình tự các sự
việc trong câu chuyện.
* Bài 2/64 Điền s hoặc x vào chỗ trông
- Gọi HS đọc bài làm. - Hs trình bày:
a)Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt
Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xoá
Bong bóng phập phồng
- Gọi HS nhận xét. - HSnhận xét
- GV nhận xét bổ sung. Chốt nội dung - HS chữa bài vào vở.
 GV chốt:
3. HĐ Vận dụng
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài. - Hs đọc bài.
+ Em biết được thông điệp gì qua bài học? - Emhiểu được cần phải tôn trọng
những người sống xung quanh.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 160 Trường : Tiểu học Đại Tự

Ta phải giữ gìn trật tự để không


làm ảnh hưởng đến người khác.
Cần biết thông cảm với hàng xóm
 GV hệ thống bài: Câu chuyện cho ta nếu họ có lỡ làm phiền ta vì hoàn
thấy cần phải tôn trọng những người sống cảnh đặc biệt.
xung quanh. Ta phải giữ gìn trật tự để - HS nghe
không làm ảnh hưởng đến người khác. Ta
cũng nên cần biết thông cảm với hàng
xóm nếu họ có lỡ làm phiền ta vì hoàn
cảnh đặc biệt. Hàng xóm láng giềng cần
biết thông cảm, tôn trọng lẫn nhau.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tin học và công nghệ


GV BỘ MÔN DẠY

Tự nhiên và xã hội (L)


MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : Sau khi học, học sinh sẽ:
- Củng cố lại kiến thức cho HS biết và kể được tên các bộ phận của hoa và quả
-Biết cách so sánh được (hình dạng, kích thước, màu sắc,...) của hoa và quả
-Biết phân biệt được các loại hoa và quả
2. Năng lực.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu thiên nhiên, cây cối
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 161 Trường : Tiểu học Đại Tự

- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy: Một số hoa, quả thật; phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi: “Tia chớp” để khởi động - HS tham gia trò chơi
bài học.
- GV nêu y/c: Chia lớp thành 2 đội chơi; mỗi đội - Hai đội viết nhanh lên bảng
lần lượt lên viết nhanh vào bảng tên các loài cây Cây có rễ cọc Cây có rễ
có rễ cọc và các cây có rễ chùm. Đội nào viết chùm
được nhanh và đúng nhiều loài cây thì tháng cuộc
- GV Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Hoạt động 1. Tìm hiểu các bộ phận của hoa và
quả (làm việc nhóm 2)
- GV cho HS quan sát H22 – 23, chỉ và nói tên - Học sinh quan sát tranh, trao
các bộ phận của hoa và quả đổi,trình bày
- Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét chung, tuyên dương; chốt đáp án:


- HS nhắc lại
+ Các bộ phận của hoa: nhụy hoa, nhị hoa, cánh
hoa, đài hoa
+ Các bộ phận của quả: Vỏ, thịt quả, hạt
- Một số HS lên giới thiệu trước
- Cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của hoa và
lớp
quả trên vật thật
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm của hoa và
quả (màu sắc, kích thước,...)
- GV y/c HSQS H24-H29, kết hợp với vật thật để
- HS làm việc theo nhóm; QS
so sánh về kích thước, màu sắc, hình dạng củahình trong SGK kết hợp với vật
hoa và quả thật để so sánh và nhận xét tổng
quát về hình dạng, kích thước,
màu sắc của hoa và quả
- Đại diện các nhóm trình bày:
- GV mời các nhóm khác nhận xét. Hoa và quả có hình dạng, kích
- GV nhận xét chung, tuyên dương, bổ sung và thước, màu sắc khác nhau

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 162 Trường : Tiểu học Đại Tự

kết luận: hoa và quả có hình dạng, kích thước,


màu sắc rất đa dạng
3. Luyện tập:
Hoạt động 3: Kể được một số hoa, quả khác
nhau.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV y/c HS viết nhanh tên các loại hoa, quả mà - Học sinh viết nhanh vào phiếu
em biết vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày
Tên các loài hoa Tên các loại quả Tên các loài Tên các loại
hoa quả
- GV mời các nhóm khác nhận xét. Hoa gì? Quả gì?
- GV nhận xét chung, tuyên dương. Gợi mở thêm
một số hoa và quả. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- Học sinh lắng nghe

4. Vận dụng:
Hoạt động 5. Tìm hiểu về thực vật (Làm việc
chung cả lớp)
- GV y/c HS ra vườn trường, quan sát và ghi chép - Học sinh cùng nhau quan sát,
những gì các em QS được và viết vào phiếu: trao đổi và ghi chép
Tên Đặc điểm - Một số em trình bày kết quả
cây Rễ Thân Lá Hoa Quả QS của mình
- Cả lớp nhận xét, bổ sung thêm
- GV nhận xét chung, tuyên dương. Bổ sung thêm - HS lắng nghe
- Nhận xét bài học
- Dặn dò về nhà
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2022


Tiếng Việt
ĐỌC: NHỮNG NGỌN HẢI ĐĂNG (2T)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bài Những ngọn hải đăng

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 163 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Biết nghỉ hơi ở.


- Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được những khó khăn vất vả và tinh thần lao động
quên mình của những người canh giữ hải đăng; nhận biết được những thông tin đáng
chú ý trong bài đọc. Tìm nững ý chính của từng đoạntrong bài, nhận biết cách sắp
xếp thông tin trong văn bản
- Viết đúng chữ viết hoa M, N cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ
viết hoa M,N.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực .
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý những người canh giữ biển đảo của Tổ quốc.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi.
+ Câu 1: Hãy đọc một bài thơ nói về những người + Đọc và trả lời câu hỏi: ( Ví dụ
canh giữ biển đảo mà em biết. bài Thư gửi bố ngoài đảo)
+ Câu 2: Em hãy nêu tình cảm của mình đối với
+ Đọc và trả lời câu hỏi: Em
những người canh giữ biển đảo?
luôn yêu quý và kính trọng ....
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
-Mục tiêu:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 164 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Học sinh đọc đúng rõ ràng bài “ Những ngọn hải đăng”.
+ Đọc đúng từ ngữ dễ phát âm sai: lạc đường, điện năng lượng, mưa nắng, biển
lặng.
+Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
+Đọc các câu dài: Hải đăng/hay đèn biển,/là ngọn tháp được thiết kế/để chiếu sáng
bằng hệ thống đèn,/ giúp tàu thuyền định hướng đi lại giữa đại dương.
Với lòng yêu nghề,/ yêu biển đảo quê hương,/ họ đã vượt qua bao khó khăn,/gian
khó nơi biển khơi xa vắng,/ góp sức mình bảo vệ vùng biển,/ vùng trời của Tổ quốc.
+ Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
+ Cảm nhận được những khó khăn vất vả và tinh thần lao động quên mình của
những người canh giữ hải đăng; nhận biết được những thông tin đáng chú ý trong
bài đọc.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi ở - HS lắng nghe cách đọc.
chỗ ngắt nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - HS quan sát
+Đoạn 1: Từ đầu đến không lo lạc đường.
+ Đoạn 2: Từ Những ngọn hải đăng đến khắc
phục sự cố.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếptừng đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: lạc đường, điện năng lượng, - HS đọc từ khó.
mưa nắng, biển lặng,,…
- Luyện đọc các câu dài: - 2-3 HS đọc.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK.
Gv giải thích thêm.
- Luyện đọc từng đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS đọc giải nghĩa từ.
đọc từng đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 3.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Nêu ích lợi của những ngọn hải đăng? + Hải đăng phát sáng trong đêm
để tàu thuyền định hướng đi lại
giữa đại dương.....

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 165 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Câu 2: Những ngọn hải đăng được thắp sáng + Những ngọn hải đăng được
bằng gì? thắp sáng bằng điện năng lượng
*GV có thể giải thích thêm : Vào những đợt mưa mặt trời.
bão dài ngày, năng lượng yếu thì thay thế bằng
máy phát điện.
+ Câu 3: -Những người canh giữ hải đăng phải +( Để tàu thuyền đi lại trên biển
làm việc vất vả ra sao? không bị mất phương hướng,
những ngọn hải đăng không bao
giờ được tắt. Những người làm
nhiệm vụ phải làm việc suốt
ngày đêm...)
-Em có suy nghĩ gì về công việc của họ? +Công việc của những người
canh giữ hải đăng vô cùng vất
vả, hiểm nguy ...
- HS nêu theo hiểu biết của
mình.
- 2-3 HS nhắc lại nội dung bài.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt: Công việc của những người canh giữ
hải đăng vô cùng vất vả, hiểm nguy.Làm tốt công
việc đó, những người canh giữ hải đăng đã chứng
tỏ tình yêu với biển đảo, với đất nước.
+Câu 4: Sắp xếp các ý theo trình tự bài đọc
- GV mời HS nêu yêu cầu. -1HS nêu yêu cầu
-GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi -HS thảo luận theo cặp đôi
-GV nhận xét và chốt ý trả lời đúng - 2HS trả lời
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp.
- GV mời một số học sinh thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện viết.
-Mục tiêu:
+ Viết đúng chữ viết hoa M,N cỡ nhỏ, viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng có chữ viết
hoa M,N.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá
nhân, nhóm 2)
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa - HS quan sát video.
M,N.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp).

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 166 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận xét, sửa sai.


- GV cho HS viết vào vở. - HS quan sát.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương. - HS viết bảng con.
3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá
nhân, nhóm 2). - HS viết vào vở chữ hoa M,N
a. Viết tên riêng.
- GV mời HS đọc tên riêng.
- GV giới thiệu: Mũi Né một địa điểm du lịch nổi - HS đọc tên riêng: Mũi Né
tiếng của thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.- - HS lắng nghe.
GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
b. Viết câu. - HS viết tên riêng Mũi Né vào
- GV yêu cầu HS đọc câu. vở.
- GV giới thiệu câu ứng dụng: câu ca dao ca ngợi
vẻ đẹp của Đồng Tháp Mười vùng đất thuộc miền - 1 HS đọc yêu câu:
Tây Nam Bộ nước ta. Đó là vùng đất rộng mênh Đồng Tháp Mười cò bay thẳng
mông, sông nước dạt dào, có nhiều tôm cá. cánh.
- GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: Nước Tháp Mười lóng lánh cá
Đ,T,M, N Lưu ý cách viết thơ lục bát. tôm
- GV cho HS viết vào vở. - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. - HS viết câu thơ vào vở.
- HS nhận xét chéo nhau.

4. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và - HS tham gia để vận dụng kiến
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. thức đã học vào thực tiễn.
+ Cho HS quan sát video cảnh một số làng quê ở - HS quan sát video.
Việt Nam.
+ GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp nào + Trả lời các câu hỏi.
mà em thích ở một số làng quê?
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch nghỉ hè năm tới - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
vui vẻ, an toàn.
- Nhận xét, tuyên dương
-
Âm nhạc
GV BỘ MÔN DẠY

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 167 Trường : Tiểu học Đại Tự

Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Luyện kĩ năng tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào các bài luyện tập vào giải toán
có lời văn.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta + Trả lời:
làm thế nào?.
+ Câu 2: Nêu 1 ví dụ cụ thể + Nêu và thực hiệnví dụ
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Luyện kĩ năng tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
+ Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào các bài luyện tập vào giải toán
có lời văn.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 168 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Cách tiến hành:


Bài 1. (Làm việc cả lớp) Số?
- GV hướng dẫn cho HS nhận biết ý 1 theo mẫu. - 1 HS nêu cách tìm tích
Yêu cẩu HS biết cách tìm số lớn gấp mấy lần số
bé, biết cách tìm số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn
vị; từ đó nêu (viết) được số thích hợp ở ô có dấu - HS lần lượt trả lời kết quả
“?” (theo mẫu).
- ý 2, 3, 4, 5 học sinh trả lời miệng
- HS khắc sâu kiến thức tìm số
lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị
và số lớn gấp số bé bao nhiêu
lần.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: (Làm việc cả lớp) Nhận biết
Yêu cầu HS nhận biết được đâu là hàng, cột của
bảng các quả bóng, quan sát tranh rồi trả lời câu -HS quan sát nhận biết hành, cột
hòi ở mỗi câu a, b.

- Cấu a: HS có thể đếm số bóng ở mỗi hàng,


- HS nêu được: mỗi hàng có 8
mồi cột rồi nêu (viết) số thích hợp ở ô có dấu ?
quả bóng, mỗi cột có 4 quả
-
bóng.
Câu b: Yêu cầu HS phân tích đề, tìm cách giải và
Bài giải
trình bày được bài giải.
Số bóng trong một hàng gấp số
- Lần lượt HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn
bóng trong một cột số lần là:
nhau. 8 : 4 = 2 (lần)
- GV Nhận xét, tuyên dương. 2 lần.
Đáp số:

Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải bài toán


- GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy
- HS làm vào vở.
nghĩ cách làm
Bài giải
- Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận Thuyền lớn chở nhiều hơn
xét lẫn nhau. thuyền nhỏ số khách là:
24 - 6 = 18 (khách)
18 khách.
Đáp số:

b)
Bài giải
Số khách ở thuyền lớn gấp số
khách ở thuyến nhỏ số lấn là:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 169 Trường : Tiểu học Đại Tự

24 : 6 = 4 (lần)
- GV nhận xét, tuyên dương. 4 lần.
Đáp số:

- HS nhận xét lẫn nhau.


3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi. Quan sát hình trả lời câu hỏi mở rộng bài thức đã học vào thực tiễn.
toán: Tổng số bóng gấp mấy lần số bóng ở một + HS trả lời: Tổng số bóng 32
cột, ở một hàng?
quả.
Tổng số bóng gấp số bóng ở
một cột là: 32 : 8 = 4 (lần)
Tổng số bóng gấp số bóng ở
- Nhận xét, tuyên dương một hàng là: 32 : 4 = 8 (lần)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Tin học và công nghệ


AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: Sau khi học, học sinh sẽ:
- Biết một số cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn cho sức
khỏe con người, làm tăng tuổi thọ cho sản phẩm và tiết kiệm năng lượng.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ
những ngữ liệu cho sẵn trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng an toàncác sản phẩm công
nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn và sử dụng an toàn các sản
phẩm công nghệ trong gia đình.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 170 Trường : Tiểu học Đại Tự

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được vai trò của một số sản phẩm công nghệ.
- Cách tiến hành:
- GV đưa ra tình huống: - HS lắng nghe tình huống
+ Bạn An giơ tay chỗ ấm đun nước bằng điện - Một số em nêu ý kiến đánh giá
đang sôi. trước lớp
+ Khi nước sôi, bạn Hà cẩn thận rút phích cắm ra - Cả lớp nhận xét, bổ sung
khỏi ổ điện, cầm quai ấm để rót nước + Bạn An sử dụng chưa an toàn,
Em có nhận xét gì về cách sử dụng của 2 bạn? có thể gây bỏng tay
- GV Nhận xét, tuyên dương. + Bạn Hà biết cách sử dụng an
- GV dẫn dắt vào bài mới toàn
2. Khám phá:
- Mục tiêu:Biết một số cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn
cho sức khỏe con người, làm tăng tuổi thọ cho sản phẩm và tiết kiệm năng lượng.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. An toàn khi sử dụng một số sản
phẩm công nghệ (làm việc nhóm 4)
- GV chia sẻ các bức tranh(H2) và y/c các nhóm - Học sinh làm việc nhóm 4, thảo
thảo luận nội dung từng tranh luận và trình bày:
- Sau đó mời các nhómthảo luận và trình bày + H2a. Cắm nhiều thiết bị vào
kết quả. một ổ điện
+ H2b. Bạn nhỏ dùng điện thoại
di động trong điều kiện thiếu ánh
sáng
+ H2c....
H: Theo em, việc làm trong hình nào đúng? .- HS đánh giá:
Việc làm ở hình nào chưa đúng? Vì sao? + Việc làm của bạn nhỏ trong
- GV nhận xét chung, tuyên dương. hình d là đúng. Vì bạn đã điều
chỉnh điều hòa ở mức nhiệt vừa để
tiết kiệm điện

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 171 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Việc làm của các bạn trong các


hình a,b,c,e chưa đúng. Vì những
việc làm đó chưa đảm bảo an toàn
khi sử dụng các thiết bị

- Sử dụng đúng các sản phẩm để


đảm bảo an toàn cho bản thân và
- GV nêu câu hỏi mở rộng: Vì sao phải sử dụng mọi người; đồng thời tiết kiệm
đúng các sản phẩm công nghệ trong gia đình? năng lượng và bảo quản tốt các
sản phẩm.
- 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
Sử dụng các sản phẩm công nghệ trong gia
đình cần đảm bảo an toàn, tiết kiệm năng
lượng...(Tr32- SGK)
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Thực hành an toàn khi sử dụngmột số sản phẩm công nghệ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Liên hệ những việc đã làm, chưa
làm để đảm bảo an toàn khi sử dụng các SP
công nghệ. (Làm việc nhóm 2)
- GV cho HS liên hệ các việc làm trong mỗi hình - Học sinh làm việc theo nhóm
với việc sử dụng các SP đó ở gia đình mình, có 2: Liên hệ xem mọi thành viên
thể kể thêm với các SP khác không có trong hình trong gia đình mình đã sử dụng
- GV Mời một số em trình bày đúng cách để đảm bảo an toàn
- GV mời học sinh khác nhận xét. các sản phẩm như trong hình
- GV nhận xét chung, tuyên dương. chưa? Ai chưa làm đúng, chưa
Chốt lại ND tiết học đúng thế nào?
- Một số HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét nhận xét bạn.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Vận dụng.
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023
Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 172 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV y/c HS về nhà chia sẻ những hiểu biết của - HS nhận nhiệm vụ
mình để đảm bảo an toàn khi sử dụng các SP - Lắng nghe GV hướng dẫn
công nghệ cho thành viện trong gia đình
- GV hướng dẫn HS liệt kê vào bảng những lưu ý
khi sử dụng các SP công nghệ
TT Tên sản phẩm Lưu ý khi sử dụng
công nghệ

- GV nhận xét chung, tuyên dương.


- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NHÀ SẠCH THÌ MÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Học sinh rèn được thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết cách sử dụng các công cụ vệ sinh nhà cửa như chổi quét nhà, chổi quét sân,
khăn lau, cây lau nhà, xẻng, mút rửa bát, bàn chải cọ sàn,...
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: bản thân tự tin về hình dáng của bản thân trước tập thể.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Biết xây dựng cho mình hình ảnh đẹp
trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về chăm
sóc bản thân để có hình ảnh đẹp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn..
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong
lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 173 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.


- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học, dẫn dắt vào hoạt động khám phá
chủ đề.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức diễn kịch tương tác “Ngôi nhà lọ - HS lắng nghe.
lem” để khởi động bài học.
+ GV mời 2 HS tham gia vở kịch, một HS sắm -HS tham gia diễn kịch
vai ngôi nhà lọ lem, một HS sắm vai cô tiên
+ GV dẫn dắt vào vở kịch: ở một vương quốc nọ
có thật nhiều ngôi nhà xinh đẹp. Cô tiên nhỏ rất
thích bay trên cao và ngắm nhìn vương quốc ấy.
Một ngày nọ, cô chợt nghe thấy tiếng khóc. Đến
gần, cô nhìn thấy một ngôi nhà khác hẳn với
những ngôi nhà khác. Nó xấu xí và rất bẩn. Cô
bay lại gần và hỏi chuyện
+ Cô tiên:...( GV gợi ý cho HS chào hỏi)
+ Ngôi nhà lọ lem:...( khóc và kể lể theo gợi ý
sgk)
+ Cô tiên: Ôi! Sao bạn lại rơi vào tình cảnh này,
chắc đã rất lâu rồi bạn không được chăm sóc, dọn
dẹp phải không? Sàn nhà đầy bụi, tường đầy vết
bẩn, trần nhà thì nhiều mạng nhện,..
+ GV dẫn dắt: Cô tiên dùng chiếc đũa thần chỉ
vào ngôi nhà, tức thì sàn nhà sạch bong, bàn ghế
được lau hết bụi, trần nhà không còn mạng nhện,
tường cũng không còn vết bàn tay, đồ đạc để
đúng chỗ, trên bàn còn có một lọ hoa nữa,...Ngôi - 3-4 HS trả lời: liệt kê các việc
nhà đã trở nên sạch sẽ và lộng lẫy. Ngôi nhà lọ cần làm để ngôi nhà lọ lem trở
lem sẽ nói gì với cô tiên nhỉ nên xinh đẹp, sạch sẽ
+ GV đặt câu hỏi: Cô tiên chỉ dùng đũa thần để - HS thầm nghĩ
biến ngôi nhà thành ngôi nhà sạch đẹp. Theo các
em, thực ra, chúng ta có thể làm thay cô tiên công
việc đó không? Đó là những việc gì?

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 174 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV yêu cầu HS nghĩ về ngôi nhà của mình và


thầm đánh giá xem, có bao giờ ngôi nhà của mình - HS lắng nghe.
từng là “ Ngôi nhà lọ lem” chưa. Các em không
cần nói ra nhưng hãy cùng nghĩ về điều đó.
- GV kết luận: Nếu mỗi chúng takhông chăm sóc
cho ngôi nhà của mình thì ngôi nhà em ở cũng có
thể trở thành “Ngôi nhà lọ lem.” Còn nếu chúng
ta thực hiện lau dọn nhà cửa hằng ngày thì mỗi
chúng ta cũng có “ phép thuật” giống cô tiên,
mang lại niềm vui cho ngôi nhà
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
-Mục tiêu:HS biết cách sử dụng các dụng cụ vệ sinh trong gia đình
-Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Chia sẻ về một số dụng cụ dọn
vệ sinh và cách sử dụng (làm việc nhóm)
- GV Yêu cầu làm việc nhóm: kể tên, vẽ lại các - Học sinh làm việc nhóm
dụng cụ vệ sinh trong nhà và nêu dụng cụ ấy dùng
làm gì, cần lưu ý gì để sử dụng hiệu quả và an
toàn.
- Các từ khóa chỉ hành động lau dọn vệ sinh: Lau
chùi- rửa-cọ-quét- hốt rác- giặt - Các nhóm trưng bày
- Mời các nhóm trưng bày hình ảnh của nhóm
mình
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS nêu lại nội dung
- GV chốt ý và mời HS đọc lại.
Các dụng cụ vệ sinh giúp chúng ta rất nhiều
trong việc dọn dẹp nhà cửa. Đó là những “trợ
lí việc nhà” của chúng ta
3. Luyện tập:
- Mục tiêu:
+ Tổng kết lại những bí kíp sử dụng dụng cụ lau dọn vệ sinh nhà cửa
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Bí kíp sử dụng các dụng cụ lau
dọn vệ sinh nhà cửa. (Làm việc cá nhân)
- GV dựa trên hình vẽ của HS trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời
+ Cái chổi để làm gì? + để quét

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 175 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Khăn lau để làm gì? + để lau


+ Bàn chải để làm gì? + để cọ
...
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- Kết luận: Dọn dẹp nhà cửa là công việc không - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
đơn giản nhưng vẫn rất vui. Hãy biến công việc
này thành ngày hội bằng bài hát, điệu nhảy khi
làm việc nhé!
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng.
+ Chọn một việc để thực hiện ở nhà theo cách đã
được chia sẻ ở trên lớp
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Toán (L)
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc tính và trình bày cách tính (the 2 bước) để tìm giá trị biểu thức có
dấu ngoặc
- Vận dụng để làm các bài tập trong bài, củng cố tính chất kết hợp của phép cộng
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở bài tập Toán; các hình ảnh trong SGK

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 176 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Học sinh: Vở bài tập toán, bút, thước


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. HĐ Khởi động
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
Tính giá trị biểu thức. - HS làm bài tập
a. 83 + 13 – 76 a. 83 + 13 – 76 = 96 - 76
= 20
b. 547 – 264 – 200 b. 547 – 264 – 200 = 283 - 200
= 83
c. 6 x 3:2 c. 6 x 3 : 2 = 18 : 2
=9
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. HĐLuyện tập, thực hành.
Hoạt động 1: GV giao BT cho HS làm bài.
- Gv lệnh: HS chưa đạt chuẩn làm bài 1, 2,3/ - HS đánh dấu bài tập cần làm vào
Trang 96 Vở Bài tập Toán. vở.
- Gv lệnh: HS đạt chuẩn làm bài 1, 2, 3, 4/ - HS đánh dấu bài tập cần làm vào
Trang 96 Vở Bài tập Toán. vở.
- GV cho Hs làm bài trong vòng 15 phút. -Hs làm bài
- Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư thế ngồi
học cho Hs; chấm chữa bài và gọi Hs đã
được cô chấm chữa lên làm bài.
- HS làm xong bài GV cho HS đổi vở kiểm
tra bài cho nhau. - HS cùng bàn đổi vở kiểm tra bài.
Hoạt động 2: Chữa bài:
- GV gọi HS chữa lần lượt các bài:
* Bài 1: Tính/VBT tr.96
Bài 1: Yêu cầu HS tính được và trình
bàycách tính giá trị của biểu thức: - HS tính được và trình bày cách
tính giá trị của biểu thức
, chẳng hạn:

- Kết quả:
- GV cho học sinh nối tiếp nêu câu trả lời a/ 64 : (25 – 17) = 64 : 8
=8
b/ (70 - 15) : 5 = 55 : 5
= 11
c/ 26 x (71 - 68) = 26 x 3
= 78
d/ 50 – (50 – 10) = 50 – 40
= 10
- HS nối tiếp trả lời
- Học sinh nhận xét

- GV nhận xét bài làm, khen học sinh thực

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 177 Trường : Tiểu học Đại Tự

hiện tốt.
Gv chốt cách Tính giá trị biểu thức: Ưu
tiên dấu ngoặc, Nhân chia trước, Cộng trừ
sau.
* Bài 2: Kết quả của mỗi phép tính được
gắn với một chữ như sau: (VBT/96)
- GV hướng dẫn HS.
- Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức - HS lắng nghe cách thực hiện
ghi ở mỗitúi của sóc rồi nêu (nối) với sổghi - Lắng nghe Gv hướng dẫn.
ở cây là giá trị của biểu thức đó. - HS làm bài tập vào vở. kiểm tra
chéo.

- GV chốt kết quả

- Tuỳ đối tượng HS và lớp, GV có thể hỏi


thêm: “Biểu thức nào có giá trị lớn nhát, bé
- HS lắng nghe, quan sát
nhất?...”.
- HS có thể nhẩm tính ra kết quả hoặc viết
vào bàng con hoặc giấy nháp tính theo
haibước tính đề tìm giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét, khen học sinh nhanh – đúng
và chốt đáp án.
 Gv chốt cách Tính giá trị biểu thức
* Bài 3: VBT/96
- GV yêu cầu HS đọc bài làm - HS đọc bài làm. Hs khác nhận xét
- Kết quả: Đáp án C
+ Vì sao em lại chọn đáp án C? - HS giải thích
- GV nhận xét, khen, chốt kiến thức
 Gv chốt BT củng cố cách tìm giá trị lớn
nhất
* Bài 4: VBT/96
- GV gọi 1 hs nêu đề bài -Hs đọc
- Gọi 1 HS đọc bài làm và giải thích cách - HS nêu kết quả:
làm + Số chân thỏ và gà ở 1 cặp là:
4 + 2 = 6 (chân)
+ Số chân thỏ và gà ở 8 cặp là:
6 x 8 = 48 (chân)
- Dưới lớp lắng nghe, nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết quả
 Gv chốt
3. HĐ Vận dụng
- GV tổ chức vận dụng bằng tính được giá - HS tham gia để vận dụng kiến
trị của biểu thức số (có dấu ngoặc hoặc thức đã học vào thực tiễn.
không có dấu ngoặc).

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 178 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Yêu cầu HS nhắc lạitính được giá trị của - HS nhắc lại.
biểu thức số.
- Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài
sau.
Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19

Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2022


Tiêng Việt
LUYỆN TẬP: TỪ CHỈ SỰ VẬT , HOẠT ĐỘNG . HỎI VÀ TRẢ LỜI CÂU
HỎI VỀ SỰ VẬT , HOẠT ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động trong văn bản, biết đặt câu hỏi và trả
lời câu hỏi về sựu vật, hoạt động được nói đến trong văn bản
- Hình thành và phát triển tình cảm đối với những người có tinh thần trách nhiệm
với công việc chung.
- Đọc mở rộng theo yêu cầu.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội
dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các
hình ảnh trong bài.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và và kính trọng những người có tinh thần trách
nhiệm với công việc chung.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS hát 1 bài để khởi động HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
bài học.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 179 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV nhận xét, tuyên dương


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+Nhận biết được từ ngữ chỉ sự
vật, hoạt động trong văn bản, biết
đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về sựu
vật, hoạt động được nói đến trong
văn bản
+ Bước đầu biết cách viết một lá
thư cho người thân.
+Hình thành và phát triển tình
cảm đối với những người có tinh
thần trách nhiệm với công việc
chung.
+ Đọc mở rộng theo yêu cầu.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Luyện từ và câu
(làm việc cá nhân, nhóm)
Bài 1: Xếp các từ ngữ in đậm
trong đoạn thơ vào nhóm thích
hợp. (Làm việc nhóm 2) - 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- GV mời cầu HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc theo nhóm 2.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm làm - Đại diện nhóm trình bày:
việc: - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát, bổ sung.
- Mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án:
*Từ ngữ chỉ sựu vật: biển, sóng, đèn
biển, sương, đoàn tàu.
*Từ ngữ chỉ hoạt động: thức dậy,
cõng ,đứng.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 180 Trường : Tiểu học Đại Tự

Bài 2: Tìm thêm những từ chỉ sự


vật trong đoạn thơ trên. (làm việc
cá nhân, nhóm)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV mời HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS suy nghĩ tìm từ.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy - Một số HS trình bày kết quả.
nghĩ, trả lời - HS nhận xét bạn.
- Mời HS đọc từ ngữ đã tìm .
- Mời HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ
sung.
Bài 3: Hỏi đấp về sự vật, hoạt động
được nói đến trong đoạn thơ ở bài
tập 1 (làm việc nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV giao nhiệm vụ ( 1 bạn hỏi, 1 - Các nhóm làm việc theo yêu cầu.
bạn trả lời , sau đó đổi vai)
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV mời các nhóm trình bày kết
- Các nhóm nhận xét ché nhau.
quả.
- Theo dõi bổ sung.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận
xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV cho Hs đọc bài mở rộng “ Bác
lái xe bệnh viện” trong SGK.
- GV trao đổi những về những hoạt
động HS yêu thích trong bài
- GV giao nhiệm vụ HS về nhà tìm
đọc thêm những bài văn, bài
thơ,...viết về những hoạt động yêu
thích của em.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 181 Trường : Tiểu học Đại Tự

Toán
LUYỆN TẬP (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng về nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một
chữ số, tính giá trị của biểu thức, bài toán về gấp lên một số lần, giảm đi một số lần,
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
- Biết tính chất kết hợp của phép nhân (qua biếu thức số, chưa dùng chữ).
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
Nêu 1 ví dụ về bài toán dạng so sánh số lớn gấp + HS xung phong neu bài toán
máy lần số bé. và giải miệng
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
- + Củng cố kiến thức, kĩ năng về nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có
một chữ số, bài toán về gấp lên một số lẩn, giảm đi một số lần, so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé, giải bài toán có lời văn (hai bước tính).
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 182 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Cách tiến hành:


Bài 1. (Làm việc cả lớp) Đặt tính rồi tính
- GV Yêu cầu HS đặt tính rồi tính các phép - 1 HS làm bảng con lần lượt các
nhân, chia. phép tính:
- GV nhận xét, tuyên dương. 122 x 4 327 x 3
715 : 5 645 : 3
Bài 2: (Làm việc cả lớp) Số
-Yêu cầu HS vận dụng được cách giải bài toán - HS lần lượt trả lời kết quả
gấp lên một số lần, giảm đi một số lần, so sánh
số lớn gấp mấy lần số bé để nêu (viết) được
các số trong ô có dấu “?” ở các bảng của câu a
và câu b.

- HS khắc sâu kiến thức nhìn vào


- Lần lượt HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn
bảng đặt được đề toán
nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc cá nhân) Giải bài toán
- GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán,
-HS phân tích bài toán và giải vào
suy nghĩ cách làm. Yêu cầu HS giải được bài
vở
toán có lời văn (hai bước tính)
Bài giải
- Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS
Con bò cân nặng là:
nhận xét lẫn nhau.
120 X 3 = 360 (kg)
Cả con bò và con bê cân nặng là:
360+ 120 = 480 (kg)
- GV nhận xét, tuyên dương.
Đáp số: 480 kg.
- HS nhận xét lẫn nhau.
3. Vận dụng.
- - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức - HS tham gia để vận dụng kiến
như trò chơi. thức đã học vào thực tiễn.
Thi đua đặt và giải bài toán có hai phép tính liên + HS thi đua nêu bài toán và
quan đến dạng toán đã học. trình bày.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 183 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận xét, tuyên dương


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Giáo dục thể chất


ÔN PHỐI HỢP DI CHUYỂN VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP VỚI ĐỘNG
TÁC BƯỚC TIẾN VÀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT CAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác phối hợp di
chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và vượt chướng ngại vật
cao. trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện các động tác và
trò chơi.
2. Năng lực
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm
bảo an toàn trong tập luyện. Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin khi vận
động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động tiếp
nhận kiến thức và tập luyện.
- Tích cực, trung thực và chăm chỉ trong tập luyện.
3.Về phẩm chất:
- Ôn phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật thấp với động tác bước tiến và vượt
chướng ngại vật cao. Bước đầu biết cách thức thực hiện động tác. Tự sửa sai động tác
thông qua nghe, quan sát và tập luyện, để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và
hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh động tác phối hợp di chuyển vượt chướng ngại vật
thấp với động tác bước tiến và vượt chướng ngại vật cao, trang phục thể thao, còi
phục vụ trò chơi.
- Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, trang phục thể thao
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
I. Hoạt động mở đầu
1. Nhận lớp
- Nghe cán bộ lớp báo cáo. - Cán sư tập trung lớp, điểm số, báo cáo
- Hỏi về sức khỏe của Hs. sĩ số, tình hình lớp học cho Gv.
- Cô trò chúc nhau.
- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêu cầu GV
giờ học. * * * * * * * *
* * * * * * *

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 184 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV di chuyển và quan sát, chỉ dẫn cho * * * * * * *


HS thực hiện. * * * * * * *
-Gv tổ chức Hs chơi trò chơi. - Cán sự điều khiển lớp khởi động .
- Hs chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và
đảm bảo an toàn.
2. Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
3. Trò chơi.
- Trò chơi “Bật cóc qua vòng tròn”.

- Hs lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.


II. Hoạt động hình thành kiến thức. - Tập luyện theo sự hướng dẫn của Gv.
* Phối hợp di chuyển vượt chướng ngại GV
vật thấp với động tác bước tiến và vượt * * * * * * * *
chướng ngại vật cao. + TTCB: Đứng tự * * * * * * *
nhiên * * * * * * *
+ Động tác: Đi thường về trước, khi gặp * * * * * * *
chướng ngại vật thấp thì bước qua, tiếp
tục đi thường khi gặp chướng ngại vật
cao thực hiện đi vòng qua, hai tay phối
hợp tự nhiên, mắt nhìn đường đi; sau đó
đi thường về đích.
+ Kết thúc: về TTCB

III. Hoạt động luyện tập.


1.Ôn phối hợp di chuyển vượt chướng * * * * * *
ngại vật thấp với động tác bước tiến và * * * * * *
vượt chướng ngại vật cao. * * * * * *
Tập đồng loạt * * * * * *
GV
- Hs tiến hành tập luyện theo sự hướng
dẫn của Gv và cán sự lớp.
- Hs thay phiên nhau hô nhịp.
* * * * *
* * *
* *
Tập theo tổ nhóm * * GV * * *
*

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 185 Trường : Tiểu học Đại Tự

* * *
* * * * *
Thi đua giữa các tổ
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn
2.Trò chơi “Chuyển hàng”. - Hs nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi dưới sự chỉ
huy của Gv.
- Chơi trò đúng luật, nhiệt tình, sôi nổi và
an toàn.

- HS thực hiện thả lỏng


- Hs cùng Gv hệ thống lại bài (HS quan
sát SGK (tranh) trả lời)
GV
IV. Vận dụng * * * * * * * *
- Thả lỏng cơ toàn thân. * * * * * * *
- Củng cố hệ thống bài học * * * * * * *
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ở nhà. * * * * * * *
- HS tập chung thực hiện theo hướng dẫn
của GV và nhận hướng dẫn tập luyện ở
nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh sẽ:
- Biết vì sao phải giữ đúng lời hứa.
- Thực hiện lời hứa bằng những lời nói, việc làm cụ thể.
- Đồng tình với những lời nói, hành động thể hiện việc giữ lời hứa; không đồng tình
với lời nói, hành động không giữ lời hứa.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Trung thực, trách nhiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 186 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.


- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (3 phút)
- Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- Hát bài: Chị Ong Nâu và em bé.
+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được - Học sinh hát.
điều đã hứa? - Học sinh trả lời.
+ Em cảm thấy thế nào khi không thực hiện
được điều đã hứa?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - Lắng nghe.
2. Luyện tập: (30 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, nhận xét
hành vi, xử lý tình huống cụ thể.
- Cách tiến hành:
*Bài tập 1: Em đồng tình hoặc không đồng
tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- GV gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
? Bài yêu cầu gì? - 1 -2 HS đọc yêu cầu bài 1
- GV trình chiếu tranh BT1.
- YC HS quan sát 4 bức tranh và đọc nội - Lớp đọc thầm theo
dung. Thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên làm - HS quan sát tranh và thảo luận theo
hoặc không nên làm, giải thích Vì sao. cặp.

- Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. GV quy


ước bày tỏ ý kiến bằng thẻ (thẻ xanh/đỏ; thẻ

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 187 Trường : Tiểu học Đại Tự

mặt cười/mặt mếu…) - Các cặp chia sẻ.


- GV mời 4 HS đóng vai các nhân vật Tuấn,
Nga, Kiên, Hà trước lớp để nói lên các ý kiến. - 4 HS đóng vai các nhân vật.
Với mỗi ý kiến HS giơ thẻ bày tỏ thái độ của
mình và giải thích lí do. - HS khác giơ thẻ bày tỏ thái độ và lí
- GV chốt câu trả lời. giải sự lựa chọn của bản thân.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Đồng tình với ý kiến của Tuấn, - Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
Kiên, Hà; không đồng tình với ý kiến của Nga
*Bài tập 2: Nhận xét hành vi - HS lắng nghe.
- GV trình chiếu tranh BT2.
- YC HS quan sát bức tranh trong SGK và trả
lời câu hỏi:
+ Bạn nào đã giữ lời hứa?
+ Bạn nào chưa giữ lời hứa?Vì sao?

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần.


- GV mời đại diện nhóm lên trình bày về 1 - HS thực hiện nhiệm vụ
tranh. - Đại diện nhóm HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 188 Trường : Tiểu học Đại Tự

+ Tranh 1: Minh là người biết giữ lời


hứa, vì bạn đã hứa nấu cơm giúp mẹ
nên từ chối không đi dá cầu với bạn.
+ Tranh 2: Bạn nữ chưa giữ lời hứa,
vì bạn đã hứa giữ thước cẩn thận
nhưng vẫn làm gãy.
+ Tranh 3: Bạn nam không giữ lời
- GV nhận xét, bổ sung hứa, vì đã hẹn sang nhà bạn học nhóm
=>Kết luận:Người biết giữ lời hứa sẽ được nhưng lại không sang
người khác quý trọng, tin cậy và noi theo + Tranh 4: Chị chưa giữ lời hứa với
*Bài tập 3: Xử lí tình huống em, vì chị đã hứa với em may váy cho
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4, thực búp bê giúp em nhưng lại không làm
hiện nhiệm vụ sau: mà đi chơi với các bạn.
+ Quan sát tranh trong SGK và nêu nội dung - HS lắng nghe.
mỗi tình huống trong tranh.
+ Thảo luận đưa ra cách ứng xử mỗi tình
huống.
- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS khi cần
thiết. - HS thực hiện nhiệm vụ
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong - Đại diện nhóm trình bày kết quả
mỗi tình huống. thảo luận về một tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Mục tiêu:
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện giữ lời hứa
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chia sẻ về những việc em + HS chia sẻ trước lớp.
đã làm và sẽ làm để thể hiện giữ lời hứa
+ Qua tiết học hôm nay em thấy điều gì mà + Em thích nhất là khithực hiện được
em thích nhất? điều đã hứa, em cảm thấy vui và tự hào.
+Emcảm thấy thế nào khi không thực hiện + Khi không thực hiện được điều đã
được điều đã hứa? hứa, em cảm thấy buồn, ân hận.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà sưu tầm các tấm gương
biết giữ lời hứa của bạn bè trong trường,
lớp, làng xóm,...Nhắc nhở HS thực hiện giữ
lời hứa trong cuộc sống hàng ngày.Chuẩn
bị cho chủ đề “Tích cực hoàn thành nhiệm
vụ”.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 189 Trường : Tiểu học Đại Tự

...................................................................................................................................

Tiếng Việt (L)


ĐỌC: NHỮNG NGỌN HẢI ĐĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
- Củng cố cho HS đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bài Những ngọn hải đăng
- Bước đầu thể hiện cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được những khó khăn vất vả và tinh thần lao động
quên mình của những người canh giữ hải đăng; nhận biết được những thông tin đáng
chú ý trong bài đọc. Tìm nững ý chính của từng đoạntrong bài, nhận biết cách sắp
xếp thông tin trong văn bản
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý những người canh giữ biển đảo của Tổ quốc.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
GV cho HS hát .
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi ở - HS lắng nghe cách đọc.
chỗ ngắt nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) - HS quan sát
+Đoạn 1: Từ đầu đến không lo lạc đường.
+ Đoạn 2: Từ Những ngọn hải đăng đến khắc

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 190 Trường : Tiểu học Đại Tự

phục sự cố.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếptừng đoạn. - HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc từ khó: lạc đường, điện năng lượng, - HS đọc từ khó.
mưa nắng, biển lặng,,…
- Luyện đọc các câu dài: - 2-3 HS đọc.
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK.
Gv giải thích thêm.
- Luyện đọc từng đoạn: GV tổ chức cho HS luyện - HS đọc giải nghĩa từ.
đọc từng đoạn theo nhóm 3.
- GV nhận xét các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 3.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Nêu ích lợi của những ngọn hải đăng? + Hải đăng phát sáng trong đêm
để tàu thuyền định hướng đi lại
giữa đại dương.....
+ Câu 2: Những ngọn hải đăng được thắp sáng + Những ngọn hải đăng được
bằng gì? thắp sáng bằng điện năng lượng
*GV có thể giải thích thêm : Vào những đợt mưa mặt trời.
bão dài ngày, năng lượng yếu thì thay thế bằng
máy phát điện.
+ Câu 3: -Những người canh giữ hải đăng phải +( Để tàu thuyền đi lại trên biển
làm việc vất vả ra sao? không bị mất phương hướng,
những ngọn hải đăng không bao
giờ được tắt. Những người làm
nhiệm vụ phải làm việc suốt
ngày đêm...)
-Em có suy nghĩ gì về công việc của họ? +Công việc của những người
canh giữ hải đăng vô cùng vất
vả, hiểm nguy ...
- HS nêu theo hiểu biết của
mình.
- 2-3 HS nhắc lại nội dung bài.
- GV mời HS nêu nội dung bài.
- GV chốt: Công việc của những người canh giữ
hải đăng vô cùng vất vả, hiểm nguy.Làm tốt công
việc đó, những người canh giữ hải đăng đã chứng
tỏ tình yêu với biển đảo, với đất nước.
+Câu 4: Sắp xếp các ý theo trình tự bài đọc
- GV mời HS nêu yêu cầu. -1HS nêu yêu cầu
-GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi -HS thảo luận theo cặp đôi
- 2HS trả lời

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 191 Trường : Tiểu học Đại Tự

-GV nhận xét và chốt ý trả lời đúng


2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp.
- GV mời một số học sinh thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và


vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video cảnh một số làng quê ở
Việt Nam.
+ GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp nào
mà em thích ở một số làng quê?
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch nghỉ hè năm tới
vui vẻ, an toàn.
- Nhận xét, tuyên dương

Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY

Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2022


Tiếng Việt
LUYỆN TẬP: VIẾT THƯ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Bước đầu biết cách viết một lá thư cho người thân.
- Hình thành và phát triển tình cảm đối với những người có tinh thần trách nhiệm
với công việc chung.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các nội
dung trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua quan sát và tìm hiểu các
hình ảnh trong bài.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 192 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý và và kính trọng những người có tinh thần trách
nhiệm với công việc chung.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát 1 bài để khởi động bài học. - HS hát:
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+Nhận biết được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động trong văn bản, biết đặt câu hỏi và
trả lời câu hỏi về sựu vật, hoạt động được nói đến trong văn bản
+ Bước đầu biết cách viết một lá thư cho người thân.
+Hình thành và phát triển tình cảm đối với những người có tinh thần trách nhiệm
với công việc chung.
+ Đọc mở rộng theo yêu cầu.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.2. Hoạt động 2: Luyện viết thư.
a. Nhận biết cách viết một bức thư. (làm việc
chung cả lớp)
Bài tập 1: Đọc bức thư và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS làm việc theo nhóm 2.
a. Bạn Nga viết thư cho ai? - Cho ông bà ở quê
b. Dòng đầu bức thư ghi những gì? - Đại diện nhóm trình bày:
c. Đoạn nào trong thư là lời hỏi thăm? - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
d.Đoạn nào trong thư là lời Nga kể về mình và gia
đình? - HS quan sát, bổ sung.
e.Nga mong ước điều gì?Nga chúc chú thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 193 Trường : Tiểu học Đại Tự

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời từng câu a, b,


c,d,e
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt đáp án.
Bài tập 2: Em viết thư cho ai? Trong thư, em
viết những gì?
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và trả lời - Đại diện nhóm trình bày.
câu hỏi - Các nhóm nhận xét chéo nhau.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV mời HS nhận xét. - Theo dõi bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Bài tập 3: Thực hành viết một đoạn trong bức
thư
Ông kính yêu! - HS đọc yêu cầu bài 3
Lâu rồi, cháu không được về quê, cháu nhớ
ông lắm. Dạo này ông có khỏe không? Gia đình - HS nhận xét bạn trình bày.
cháu trong này vẫn bình thường. Năm nay cháu -HS viết vào vở những điều
học lớp ba, từ đầu năm đến giờ cháu được chín mình muốn viết trong thư
điểm mười rồi, ông ạ! Ngày nghỉ cháu thường .Dựa vào những điều đã trao đổi
được mẹ cho đi chơi.
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê thăm ông với bạn, em hãy viết 3- 4 câu
và thả diều cùng anh Hải, đêm đêm ngồi nghe ông hỏi thăm tình hình của người
kể chuyện những năm tháng đi đánh giặc cháu nhận thư.
thầm cảm phục ông vô cùng. - HS suy nghĩ và viết thư vào vở
Cháu hứa với ông sẽ luôn học thật giỏi, chăm -HS đọc và tự soát lỗi
ngoan để ông vui. Cháu kính chúc ông luôn khỏe
mạnh, sống lâu. Cháu mong mau chóng đến hè để .
được về thăm ông và nghe ông kể chuyện.
Cháu của ông
Tuấn
Trần Đức Tuấn
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV giao nhiệm vụ cho HS suy nghĩ và viết thư
vào vở.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 194 Trường : Tiểu học Đại Tự

Toán
LUYỆN TẬP (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) sốcó một chữ số khi giải
các bài toán vé tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn(hai bước tính); bước
đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - 6HS tham gia trò chơi
GV chiếu trò chơi “ Vòng quay may mắn”
GV đưa ra trò chơi cho HS tham gia quay. Mỗi lần
quay đến tên bạn nào thì bạn đó chọn kết quả 1 phép
tính đã cho.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Luyện tập:
-Mục tiêu:
+Củng cố về phép nhân, chia số có ba chữ số với (cho) số có một chữ số khi giải các
bài toán vé tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn(hai bước tính); bước
đầu làm quen tính chất kết hợp của phép nhân.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 195 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Cách tiến hành:


Bài 1. (Làm việc cả lớp) Tính giá trị biểu thức
- GV quan sát hình, yêu cuẢ HS tính được giá trị - HS quan sát và trình bày
của biếu thức ghi ở môi bảng rói nêu (nổi) với 360 + 47- 102 = 407 – 102= 305
cánhhoa ghi sổ là giá trị của biểu thức đó (theo 360 - (335 - 30) = 360 - 305 =
mẫu) 55
Nối cánh hoa số 305 với biểu
thức A.
Nối cánh hoa số 55 với biểu
thức B.
132 x (12 - 9) = 132 x 3 =396
(150 + 30): 6 = 180 : 6= 30
Nối cánh hoa số 396 với biếu
- GV nhận xét, tuyên dương. thức c.
Nối cánh hoa số 30 với biếu
thức E.
80 + 60 X 2 = 80 + 120 = 200
Nối cánh hoa 200 với biểu thức
D.
Bài 2: (Làm việc nhóm đôi) Giải bài toán
- GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy -HS đọc và phân tích bài toán
nghĩ cách làm. Yêu cầu HS giải được bài toán có cùng thống nhất giải bài toán
lời văn liên quan số lớn gấp mấy lần số bé. Bài giải
- Gọi HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận Cây cau hiện nay cao gấp cây
xét lẫn nhau. cau lúc mới tróng số lần là:
6:2 = 3 (lần)Đáp số: 3 lần
- HS lần lượt chia sẻ kết quả

Bài 3: (Làm việc cả lớp)


a.Yêu cầu HS:Dạng bài khám phá giúp HS làm
quen, nhận biết được tính chất kết hợp củaphép
nhân. - HS đọc được bài toán qua mô
tả hình vẽ
Con ngỗng cân nặng 6 kg, con
chó nặng gấp 2 lần con ngỗng,
con lợn nặng gấp 5 lầncon chó.
Hỏi con lợn cân nặng bao nhiêu
ki-lô-gam?
-HS phân tích bài toán và rút ra
phép tính 6 x 2 x 5 =
- HS lần lượt nêu các cách để
đưa ra kết quả.
+ Mai đã nhóm hai thừa số đầu

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 196 Trường : Tiểu học Đại Tự

thành biểu thức: (6 x 2) x5 rồi


tính được 60;
+ Việt đã nhóm hai thừa số sau
thành biểu thức 6 x(2 x 5) rồi
tính được 60;
Rô-bốt đã nhận xét (như bóng
nói) cả hai bạn đều làm dùng,
cách tính của Việtthuận tiện
hơn.

+ GV chốt lại: (6 X 2) X 5 = 6 X (2 5) (muốn tính -HS làm vào vở sau đó trình bày
6 x 2 x 5 có thê’ tính (6 X 2) bằng 12rồi nhân 12 8x5x2 = 8 x (5 x 2) = 8x10 =80
với 5 hoặc tính (2 X 5) bằng 10 rồi lấy 6 nhân với 9 x 2 x 5 = 9 x (2x5) =9x10 = 90
10).
b. GV cho HS tự vận dụng, lựa chọn cách tính giá
trị của biểu thức thuận tiện.
- Lần lượt HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn
nhau.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như - HS tham gia để vận dụng
trò chơi. Khoanh tròn vào kết quả đúng: GV chuẩn bị kiến thức đã học vào thực
sẵn tiễn.
- ( Chiếu lên màn hình cho HS chơi)
- Nhận xét, tuyên dương + HS chọn kết quả đúng
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Tự nhiên và xã hội
CHỨC NĂNG MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA THỰC VẬT (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : Sau khi học, học sinh sẽ:
- Trình bày được chức năng một số bộ phận của thực vật ( sử dụng sơ đồ, tranh
ảnh)

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 197 Trường : Tiểu học Đại Tự

2. Năng lực chung.


- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn
thành tốt nội dung tiết học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các
hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong
hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học tập.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có biểu hiện yêu quý những người trong gia đình, họ hàng,
biết nhớ về những ngày lễ trọng đại của gia đình.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Có trách
nhiệm với tập thể khi tham gia hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: Theo em, vì sao người ta cần - HS lắng nghe.
tưới nước cho cây?
- GV cho HS chia sẻ theo kinh nghiệm, hiểu - HS nói về việc làm cần thiết để
biết của bản thân. chăm sóc, trồng 1 cây
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.
2. Khám phá:
- Mục tiêu:
+ HS vui vẻ, tích cực, chỉ và nói được chức năng của rễ, thân đối với cây.
+ HS vui vẻ, tích cực, nói được về chức năng chính của lá cây
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Chức năng của rễ, thân ( làm
việc nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của hoạt động, - HS đọc yêu cầu

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 198 Trường : Tiểu học Đại Tự

quan sát hình 1, nói được chức năng của rễ,


thân - HS thảo luận và làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và chia sẻ ý - HS chỉ và nói về chức năng của rễ,
kiến thân
Rễ và thân có chức năng gì? +Rễ hút nước, muối khoáng nuôi cây
+Rễ lan rộng, cắm sâu vào đất giúp
- GV mời các nhóm trình bày cây không bị đổ
- GV nhận xét, tuyên dương + Thân vận chuyển nước, muối
- GV mở rộng: Liên hệ thực tế ở vùng núi hay khoáng từ rễ lên cành, lá và nâng đỡ
có mưa lũ, vai trò của rễ cây ăn sâu, lan rộng cho cây
giúp giữ đất không bị trôi, chống xóa mòn - HS đọc thông tin và trả lời
Hoạt động 2: Chức năng của lá ( làm việc cá
nhân)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở hình 4 và trả - HS trả lời thêm 1 số câu hỏi
lời câu hỏi: Lá cây có chức năng gì? Hút khí ô xi và thải khí các bo níc
- GV gợi ý thêm 1 số câu hỏi:
+ Quang hợp diễn ra lúc nào trong ngày? + Ban ngày
+ Hô hấp diễn ra lúc nào trong ngày? + Ban đêm
+ Thoát hơi nước diễn ra khi nào trong ngày? + Cả ngày và đêm
- GV hướng dẫn HS đọc mục “ Em có biết” để - HS đọc mục “ Em có biết”
mở rộng tìm hiểu về vai trò của lá cây trong
việc cung cấp oxi cho hoạt động sống, giúp làm
sạch và giảm ô nhiễm không khí.Từ đó hướng
đến ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ở
xung quanh. - Lắng nghe rút kinh nghiệm
- GV kết luận về chức năng của lá
3. Thực hành
- Mục tiêu:
+ HS vui vẻ, tích cực, thực hiện theo hướng dẫn làm thí nghiệm nhỏ với 1 cành cúc.
+ Chia sẻ ý kiến với bạn, trả lời được về chức năng của thân cây, rễ cây, lá
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1. Tiến hành thực nghiệm. (làm
việc nhóm)
- GV yêu cầu các nhóm giới thiệu các đồ dùng - HS giới thiệu cành hoa bị héo và
thực hành và tiến hành thực nghiệm tiến hành thực nghiệm theo các gợi ý
+ Quan sát, ghi chép đặc điểm của cành, lá, hoa
trước khi cắm vào nước
+ Cắm cành hoa héo vào lọ nước ngập 2/3 thân,

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 199 Trường : Tiểu học Đại Tự

ghi chép thời gian, dự đoán kết quả


+ Quan sát cành hoa sau khi đã tươi trở lại
+ Đưa ra nhận xét và giải thích kết quả - HS chia sẻ trước lớp kết quả và giải
- GV giới thiệu kết quả của mình đã thực hiện, thích
giải thích kết quả.
- GV kl về chức năng của thân cây và lá cây.
Hoạt động 2. (Làm việc nhóm 4) - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc thực bài và tiến hành thảo luận.
hiện theo yêu cầu của hoạt động: giải thích vì - Đại diện các nhóm trình bày dựa
sao khi chụp một túi ni-lông khô, không màu trên kiến thức hô hấp, thoát hơi nước
lên cây, sau một khoảng thời gian, sờ vào bên để giải thích
trong túi thấy ẩm ướt. - Các nhóm nhận xét.
- GV mời các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
6. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV hỏi kiến thức đã học bằng một số câu hỏi - HS trả lời
đã học trong bài về chức năng của rễ, thân, lá
- HS biết được lợi ích của cây xanh để thực - HS thực hiện
hành trồng nhiều cây xanh
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Hoạt động trải nghiệm


SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ:CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Học sinh chia sẻ về các thao tác khi làm vệ sinh nhà cửa
- Sáng tạo điệu nhảy “ việc nhà” để thấy làm việc nhà thật vui
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin chia sẻ nét độc đáo của mình cùng gia
đình trước tập thể.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 200 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết tự hào về những nét khác biệt của
mình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn niềm vui khi cùng gia đình
khám phá nét độc đáo, đáng nhớ của các thành viên trong gia đình.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý và cảm thông về hình ảnh cảu bạn.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để xây dựnh hình ảnh bản
thân trước tập thể.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tôn trọng hình ảnh của bạn bè trong
lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- GV cho HS hát 1 bài hát để khởi động bài học. - HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu:Đánh giá kết quả hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần
tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu cầu các tập) đánh giá kết quả hoạt động
nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội dung cuối tuần.
trong tuần. - HS thảo luận nhóm
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. HS nhận xét, bổ sung các nội
................................................................... dung trong tuần.
........................................................................
.................................................................. - Một số nhóm nhận xét, bổ
+ Kết quả học tập. sung.
........................................................................ - Lắng nghe rút kinh nghiệm.

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 201 Trường : Tiểu học Đại Tự

...................................................................... - 1 HS nêu lại nội dung.


.................................................................
+ Kết quả hoạt động các phong trào.
..........................................................................
........................................................................
......................................................................
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể khen,
thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần)
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới.
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học
triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu cầu tập) triển khai kế hoạt động tuần
các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các nội tới.
dung trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. các nội dung trong tuần tới, bổ
+ Thi đua học tập tốt. sung nếu cần.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. - Một số nhóm nhận xét, bổ
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết sung.
hành động. - Cả lớp biểu quyết hành động
bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh chia sẻ về việc mình đã làm
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. Chia sẻ về những việc em cùng
người thân đã làm để nhà cửa luôn sạch sẽ
- GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 và
chia sẻ: - Học sinh chia nhóm chia sẻ
+ Em đã giúp người thân làm những việc nhà gì? theo các câu hỏi gợi ý
Việc nào em làm tốt nhất? Em làm việc này vào
thời gian nào trong ngày?
+ Để thực hiện việc đó, em đã sử dụng dụng cụ
vệsinh nào? Làm xong em có cất dụng cụ đúng
chỗ không? Có điều gì cần lưu ý khi sử dụng
dụng cụ vệ sinh này?
- Mời 2-3 HS chia sẻ bí kíp của mình để lau dọn

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 202 Trường : Tiểu học Đại Tự

nhà cửa được sạch nhất - 2-3 HS chia sẻ


- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Kết luận: Làm việc nhà nên trở thành thói quen và
niềm vui của mỗi người. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
4. Thực hành.
- Mục tiêu:
+ Học sinh nhớ được các thao tác để thực hiện được một việc nhà thông qua điệu
nhảy vui nhộn mà các em tự sáng tác
- Cách tiến hành:
Hoạt động 4: Trình diễn điệu nhảy “việc nhà”
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm cùng
thảo luận, sáng tác điệu nhảy “ việc nhà” - Học sinh chia nhóm thảo luận
+ Chọn 1 việc nhà quen thuộc để đặt tên cho điệu sáng tác điệu nhảy
nhảy
+ Nêu lần lượt các thao tác thực hiện việc nhà đó
và biến chúng thành động tác nhảy
- GV mời các nhóm trình bày điệu nhảy của mình
trước lớp - Các nhóm trình bày điệu nhảy
- GV mời các nhóm nhận xét, bình chọn khen
tặng cho điệu nhảy đẹp - Các nhóm nhận xét.
- Cả lớp đồng thanh câu tục ngữ: “Nhà sạch thì
mát – Bát sạch ngon cơm” - Cả lớp cùng đọc câu tục ngữ
Kết luận: Để làm việc nhà thật vui, các em có thể
bật nhạc nhún nhảy khi làm việc.
5. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin
cùng với người thân: và yêu cầu để về nhà ứng dụng
+ Đề nghị HS tiếp tục thường xuyên lau dọn nhà với các thành viên trong gia
cửa đình.
+ HS ngắm các góc sạch đẹp của ngôi nhà và nhờ
người thân chụp ảnh lại, sau một năm tạo thành
an-bum “ ngôi nhà thân thương” để kỉ niệm - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 203 Trường : Tiểu học Đại Tự

- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.

Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
...................................................................................................................................

Đại Tự, ngày 19 tháng 12 năm 2022


Tổ chuyên môn kí duyệt

Nguyễn Thị Lân

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 204 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 205 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 206 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 207 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 208 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 209 Trường : Tiểu học Đại Tự

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 210 Trường : Tiểu học Đại Tự

Dặn dò: GV nhắc HS chú ý phòng tránh tai nạn đuối nước, thực hiện tốt luật
ATGT và phòng chống dịch COVID 19

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 211 Trường : Tiểu học Đại Tự

Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
-Luyện tập thực hành các bài toán về chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
( đặt tính dạng rút gọn và tính nhẩm);
- Tính nhẩm trong trường hợp đơn giản
-Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan, giải bài toán bằng hai bước tính
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. - HS tham gia trò chơi
+ Câu 1: Tính

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
Bài 1: ( làm việc cá nhân) Tính: - HS thực hiện:

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023


Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 212 Trường : Tiểu học Đại Tự

Mẫu: 462 : 3 = ? - 4 chia 3 được 1, viết 1


1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3
bằng 1
- Hạ 6, được 16; 16 chia 3
được 5, viết 5.
5 nhân 3 bằng 15; 16 trừ 15
bằng 1.
- Hạ 2, được 12; 12 chia 3
- GV hướng dẫn mẫu được 4, viết
cách đặt 4tính và tính dưới
dạng rút gọn ( không ghi kết quả khi nhân chữ số
trong thương với số chia) - HS nêu lại cách chia
- GV cho HS tự làm bài vào vở ( hướng dẫn lại kĩ
thuật tính khi cần thiết)
- Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả trên bảng, HS
khác đối chiếu nhận xét - HS theo dõi
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS nêu kết quả
Bài 2: (Làm việc cá nhân) 400 : 4 = 100
- GV hướng dẫn cách tính theo mẫu 600: 3 = 200
- GV yêu cầu HS nêu kết quả 800 : 2 = 400
- GV Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: (Làm việc cá nhân): - HS đọc và phân tích
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ - HS theo dõi
cách làm
- GV giải thích: Trong hình vẽ,cân nặng của một
con rô-bốt bằng cân nặng của 4 khối ru-bích, mà
con rô-bốt nặng 600g và 4 khối ru-bích có cân
nặng như nhau. Vậy chúng ta có thể sử dụng phép
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số để xác
định cân nặng của mỗi khối ru-bích.
- GV cho HS làm bài và nêu kết quả
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4: (Làm việc nhóm 2) Số
- GV cho HS đọc –hiểu đề bài - HS nêu và thực hiện phép tính
- GV gợi ý: 600: 4 = 150
+ Quan sát hình của rô-bốt, ta biết được rằng nếu Kết quả: Mỗi khối ru-bích cân
3 quân cờ không nằm phía bên trong của hình nặng 150g
tròn thì mỗi quân cờ tương ứng với 0 điểm - Trả lời câu hỏi: bài toán cho
+ Quan sát hình của Mai, ta biết được rằng nếu 3 biết gì? Hỏi gì? Phân tích hướng
Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023
Giáo viên: Đặng Thị Biên Thùy 213 Trường : Tiểu học Đại Tự

3. Vận dụng.
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò - HS tham gia để vận dụng kiến
chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh thực hành thức đã học vào thực tiễn.
chia số có ba chữ số cho số có một chữ số dạng
rút gọn + HS thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................

Kế hoạch bài dạy: Lớp 3C Năm học: 2022- 2023

You might also like