You are on page 1of 52

TUẦN 21

Buổi sáng Thứ Hai ngày 30 tháng 1 năm 2023


Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt theo chủ đề: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- HS nhận diện được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Xây dựng được kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: tự chuẩn bị nội dung bài giới thiệu cảnh đẹp quê
hương.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được kế hoạch giới thiệu
cảnh đẹp quê hương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn ấn tượng của bản thân về
cảnh đẹp quê hương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chịu khó tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương.
- Phẩm chất trách nhiệm: làm việc tập trung, nghiêm túc, có trách nhiệm trước tập thể
lớp.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ
học. - HS lắng nghe.
- Cách tiến hành:
- GV mở bài hát “Quê hương tươi đẹp” để khởi -HS Chia sẻ với GV về nội
động bài học. dung bài hát.
+ GV cùng chia sẻ với HS về nội dung bài hát. - HS lắng nghe.

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá:
-Mục tiêu:
+ HS kể được tên một số cảnh đẹp quê hương
mình.
+ HS chia sẻ được ấn tượng của bản thân về
cảnh đẹp quê hương.
-Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Nhận diện cảnh đẹp quê
hương. (làm việc chung cả lớp)
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- GV mời HS đọc yêu cầu.
+ Kể tên một số cảnh đẹp quê em.
+ Chia sẻ ấn tượng của em về cảnh đẹp đó.

- Một số HS chia sẻ trước


- GV mời HS trình bày trước lớp. lớp.
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của
- GV nhận xét chung, tuyên dương. bạn.
3. Luyện tập: - Lắng nghe rút kinh
- Mục tiêu: nghiệm.
+ HS xây dựng được kế hoạch giới thiệu
cảnh đẹp quê hương.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 2. Xây dựng kế hoạch giới
thiệu cảnh đẹp quê hương. (Làm việc nhóm
4)
Gợi ý:
+ Lựa chọn cảnh đẹp quê hương em muốn giới
thiệu.
+ Chuẩn bị nội dung giới thiệu là bài viết,
tranh ảnh về cảnh đẹp mà em sưu tầm được.

- 1HS đọc yêu cầu bài.


- Học sinh chia nhóm 4,
- GV mời HS đọc yêu cầu bài. đọc yêu cầu bài và tiến
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: Xây hành thảo luận và trình
dựng kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương bày.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ
- GV mời các nhóm khác nhận xét. sung
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học. - Học sinh tiếp nhận thông
- Cách tiến hành:
tin và yêu cầu để về nhà
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
ứng dụng.
đề xuất với bố mẹ cho đi tham quan một cảnh
đẹp thiên nhiên ở địa phương mình.
- Dặn HS chia sẻ với người thân để hoàn thiện - HS lắng nghe, rút kinh
kế hoạch giới thiệu cảnh đẹp quê hương. nghiệm
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Toán

Bài 64: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2)
Trang 18, 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 100 000 và giải toán về quan hệ so
sánh.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực
tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết
lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy.
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài
trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. +10 000 < 20 000
+ Câu 1: So sánh : 10 000... 20 000 + 52 342 > 25 342
+ Câu 2: So sánh: 52 342...25 342 + 100 000 > 10 000
+ Câu 3: So sánh: 100 000 ...10 000 +82 615 = 72 000+ 10 615
+ Câu 4: So sánh: 82 615...72 000+ 10 615 - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập:
-Mục tiêu:
+ Thực hành so sánh các số trong phạm vi 100
000.
+ Vận dụng được các phép tính đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.
+ Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học
và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 2. (Làm việc nhóm 2)
Câu nào đúng, câu nào sai ?
a) 11 514 < 9 753 b)50 147 > 49 999
c) 61 725 > 61 893 d) 85 672 > 8 567
e) 89156 < 87652 g)60 017 = 60 017
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm nhóm 2 một bạn hỏi, một bạn + Các nhóm làm việc theo
trả lời. nhóm cặp.
- Các nhóm trao đổi trước
- GV mời 3 nhóm lên hỏi đáp trước lớp. lớp. (mỗi nhóm 2 phần.
- Sau mỗi phần HS giải
- GV mời các nhóm nhận xét. Đặt câu hỏi vì sao thích. S
bạn cho là đúng, là sai? a) 11 514 < 9 753
- GV Mời HS khác nhận xét. b)50 147 > 49 999
Đ
- GV nhận xét, tuyên dương. c) 61 725 > 61 893
S
=>Chốt:+ Số có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn d) 85 672 > 8 567
Đ
hơn. e) 89156 < 87652
S
+ Nếu hai số so sánh có số các chữ số bằng g) 60 017 = 60 017
nhau ta so sánh giá trị của các số lần lượt ở - HS lắng nghe, rút Đkinh
từng hàng, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nghiệm
nhất. Nếu một trong hai số có giá trị ở cùng -HS đọc đề bài
một hàng lớn hơn, thì số đó lớn hơn. Nếu giá trị - HS thảo luận nhóm 4,
ở tất cả các hàng đều bằng nhau thì hai số đó hoàn thành các yêu cầu
bằng nhau. từng phần a,b,c
Bài 3: (Làm việc theo nhóm 4). - HS đại diện trình bày
trước lớp.
Trong 4 số ta thấy có 2 số
là 6231 và 6312 là hai số
có giá trị chữ số hàng
nghìn là 6 lớn hơn các số
còn lại ta chỉ việc so sánh
c) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. 6231 và 6312 và tìm ra
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. 6312 là số lớn nhất. Sau đó
- GV cho HS thảo luận nhóm 4, quan sát các số, chỉ việc so sánh 2 số còn
đọc các số thực hiệncác yêu cầu phần a, b, c lại là 1236 cà 1263 để tìm
- GV yêu cầu 3 nhóm cử đại diện trình bày ra số bé nhất là 1236.
trước lớp.
- GV yêu cầu các nhóm giải thích cách làm:
=>GV nhận xét chốt cách làm:
Thực hiện theo 3 bước
+ Bước 1: quan sát
+Bước 2: so sánh
+ Bước 3: Thực hiện yêu cầu từng phần.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung so sánh các số
trong phạm vi 100 000.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học. -HS đọc đề và trả lời:
- Cách tiến hành: Bài toán cho biết: Trong
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề toán và bói cho
phong trào nuôi ong lấy
bạn biết bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?
mật ở một huyện miền núi .
Gia đình anh Tài thu được
1846 l mật ong. Gia đình
ông Dìn thu được 1407 l
mật ong. Gia đình ông
Nhẫm thu được 2325 l mật
ong.
Bài toán hỏi:
a)Gia đình nào thu hoạch
được nhiều mật ong nhất?
b)Gia đình nào thu hoạch
được ít mật ong nhất?
c)Nêu tên các gia đình theo
thứ tự từ thu hoạch được
-GV nêu yêu cầu: Muốn biết gia đình nào thu
nhiều mật ong đến ít mật
hoạch được nhiều mật ong nhất ta phải làm thế
ong
nào?
- Cần so sánh số lượng mật
-Yêu cầu HS nêu đáp án câu a và b? ong
thu được của 3 gia đình.so
sánh 1846l, 1407l và 2325l
a) Gia đình thu được nhiề
-Yêu cầu HS nêu đáp án phần a mật nhất là gia đình ông
( Lưu ý chỉ sắp xếp tên hộ ). Nhẫm
- Nhận xét, giáo dục HS học tập đức tính chăm b) gia đình thu ít mật nhất
chỉ của loài ong. là gia đình ông Dìn
c)gia đình ông Nhẫm, gia
4. Củng cố: đình anh Tài, gia đình ông
- Hôm nay em học được thêm điều gì? Dìn
- Nhắc nhở các em về chia sẻ với người thân và -HS lắng nghe
bạn bè những điều em vừa học.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Đạo đức
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Buổi chiều Thứ Hai ngày 30 tháng 1 năm 2023
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
Bài 05: NGÀY HỘI RỪNG XANH (T1+2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù.
- Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ bài thơ “Ngày hội rừng xanh”.
- Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ
có dấu câu.
- Nhận biết được những sự vật nào đã tham gia vào ngày hội.
- Hiểu được sự vui nhộn của ngày hội rừng xanh.
- Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Thiên nhiên xung quanh chúng ta là
một thế giới vô cùng kì thú và hấp dẫn.
- Nói được những hiểu biết về rừng ( Qua phim ảnh, sách, báo)
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, sự hứng thú khi khám
phá thế giới thiên nhiên kì thú.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý các loài động vật.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước. - HS quan sát tranh thảo
- Cách tiến hành: luận theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận + Đại diện nhóm trả lời:
nhóm trả lời câu hỏi: chim gõ kiến, gà rừng,
+ Kể tên những con vật đi dự ngày hội rừng công, khướu, kì nhông.
xanh? + HS trả lời theo sự hiểu
biết.

+ Các em hãy đoán thử xem những con vật này - HS lắng nghe.
làm gì trong ngày hội?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Học sinh đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn
bộ bài thơ “Ngày hội rừng xanh”.
+ Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc
qua giọng đọc, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+ Nhận biết được những sự vật nào đã tham gia
vào ngày hội.
+ Hiểu được sự vui nhộn của ngày hội rừng
xanh.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói qua bài thơ: Thiên
nhiên xung quanh chúng ta là một thế giới vô
cùng kì thú và hấp dẫn.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành: - Hs lắng nghe.
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm. Giọng
sôi nổi, hồ hởi, nhịp hơi nhanh ở khổ 1; giọng - HS lắng nghe cách đọc.
thong thả, tươi vui ở khổ 2; giọng thích thú,
ngạc nhiên ở khổ 3,4.
- GV HD đọc:
+ Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai (VD: nổi,
mõ, rừng, xanh, tre, trúc, khoác, lĩnh…..)
+ Ngắt đúng nhịp thơ
Chim Gõ Kiến / nổi mõ /
Gà Rừng / gọi vòng quanh/
- Sáng rồi, / đừng ngủ nữa/
Nào, / đi hội rừng xanh!//

Tre,/ trúc / nổi nhạc sáo/


Khe suối / gảy nhạc đàn/
Cây/ rủ nhau thay áo/
Khoác bao màu tươi non.// - HS đọc nối tiếp theo
+ Đọc diễn cảm hình ảnh thơ: Ô kìa anh cọn đoạn.
Nước / Đang chơi trò đu quay! - HS đọc từ khó.
- GV mời 4 HS đọc nối tiếp ( mỗi HS đọc 1
khổ)
- GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải - HS luyện đọc theo nhóm
trong mục Từ ngữ và một số từ ngữ khó hiểu 4.
với HS. - HS đọc nhẩm
- HS làm việc theo nhóm: Đọc nối tiếp. - 4 HS đọc nối tiếp trước
- HS làm việc cá nhân: đọc nhẩm toàn bài. lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ trước lớp.
- GV nhận xét việc luyện đọc trước lớp của HS.
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS trả lời lần lượt các câu
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi hỏi:
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Các sự vật tham gia ngày hội như + Tre, trúc nổi nhạc sáo,
thế nào? khe suối gảy nhạc đàn,
nấm mang ô đi hội, cọn
nước chơi trò đu quay.
+ HS dựa vào nội dung bài
+ Câu 2: Cùng bạn hỏi đáp về hoạt động của các để hỏi đáp.
con vật trong ngày hội rừng xanh. ( GV hướng + Tiếng mõ, tiếng gà rừng
dẫn HS luyện tập theo nhóm cặp) gọi, tiếng nhạc sáo của tre
+ Câu 3: Bài thơ nói đến những âm thanh nào? trúc, tiếng nhạc đàn của
Những âm thanh ấy có tác dụng gì? khe suối, tiếng lĩnh xướng
của khướu. Tác dụng:
Những âm thanh đa dạng
đó làm cho ngày hội vui
tươi, rộn rã hơn.
+ Câu 4: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài + HS tự chọn đáp án theo
thơ? Vì sao? suy nghĩ của mình.
- GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu theo hiểu biết của
- GV Chốt: Thiên nhiên xung quanh chúng ta mình.
là một thế giới vô cùng kì thú và hấp dẫn. -2-3 HS nhắc lại
2.3. Hoạt động : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HS tập đọc diễn cảm theo GV.
3. Nói và nghe: Nói điều em biết về rừng
- Mục tiêu:
+ Nói được những hiểu biết về rừng ( Qua phim
ảnh, sách, báo)
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 3: Nói điều em biết về rừng
( Qua phim ảnh, sách, báo)
- GV gọi HS đọc chủ đề và yêu cầu nội dung.
- 1 HS đọc to chủ đề: Nói
điều em biết về rừng
-GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe
- GV hướng dẫn các em làm việc theo nhóm
- Lắng nghe và thực hiện
qua các gợi ý:
theo nhóm
+ Em biết đến khu rừng đó nhờ đâu?
+ Cây cối trong khu rừng đó như thế nào?
+ Trong khu rừng đó có những con vật gì?
+ Nêu cảm nghĩ của em về khu rừng đó?
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nận xét, tuyên dương.
3.2. Hoạt động 4: Trao đổi với bạn làm thế
nào để bảo vệ rừng?
- 1,2 HS đọc yêu cầu
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp.
- HS bày tỏ ý kiến trong
- GV hướng dẫn HS làm theo nhóm.
nhóm
- Mời các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. - HS tham gia để vận dụng
- Cách tiến hành: kiến thức đã học vào thực
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và
tiễn.
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh.
- HS quan sát video.
+ Cho HS quan sát video cảnh rừng bị tàn phá
và tác hại của việc phá rừng.
+ Trả lời các câu hỏi.
+ GV nêu câu hỏi: Việc phá rừng gây ra những
tác hại gì?
+ Việc làm đó có nên làm không?
- Lắng nghe, rút kinh
- Nhắc nhở các em phải biết bảo vệ rừng, tuyên nghiệm.
truyền vận động mọi người không chặt, phá
rừng để bảo vệ ngôi nhà cho các loài động vật
và bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tăng cường tiếng việt
Bài 21: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nói được tên những con vật trong tranh và điều em thích nhất ở một con
vật. Thực hiện đóng vai theo tình huống đã cho.

- Đọc đúng và rõ ràng bài Chích choè đáng yêu (lưu ý các từ ngữ khó, dễ
phát âm sai, lần); biết ngắt hơi ở chỗ có dấu cầu. Biết kết hợp đọc chữ và xem tranh
để hiểu nội dung câu chuyện; nhận biết được các sự việc chính,biết nhận xét về
nhân vật trong bài.

*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên:
- Sách Tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số
(Tài liệu dành cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số).
- Tranh ảnh liên quan đến bài đọc
- Video clip, tranh ảnh về nhà sàn, lễ hội của các dân tộc Mông, Ê-đê, Khơ-
me.
- Học sinh: - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
A. Khởi động (5’)

1. Hoạt động 1. Nói trong nhóm

a) YC Hs thực hiện lần lượt nói trong nhóm tên - HS đọc yêu cầu trong
và hoạt động của các con vật trong tranh: sách, quan sát tranh, lần
lượt nói trong nhóm tên
các con vật

1. Con voi,

2. Con sóc,

3. Chim sẻ,

4. Con ngựa,

5. Con vịt,

- YC các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp 6. Gà trống

b) Thảo luận nhóm nói về điều mình thích ở con - Đại diện nhóm trình bày
vật trước lớp.

- GV nhận xét, chốt, giới thiệu và nói tên bài


21: Những con vật đáng yêu

B. Khám phá
- HS lắng nghe ghi tên bài
1. Hoạt động 2. Trò chơi vào vở.

- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm, luân phiên hỏi và giải


câu đố
- HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương

2. Hoạt động 3. Đọc và thực hiện yêu cầu


1.Con ếch; 2. Con chuồn
Luyện đọc đúng chuồn

- GV giới tiệu tranh: Một con chim chích choè 3. Con ve; 4. Con ong mật
đang đậu trên một cảnh mận nở hoa trắng muốt.
5. con thạch thùng; 6. Con
Trên bầu trời, một con bổ cầu lông xám đang
bay lượn. Ở một cành mận khác gần đó, tổ ong nhện
treo lủng lẳng. Chú ong thợ đang vỗ cánh bay
bên cạnh.

- GV đọc mẫu.

- GV luyện đọc những từ khó (dựa trên các từ


khó đọc mà sách đã gợi ý: lích chích, nhuỵ hoa,
bay lượn, lung lũng, ngọt ngào,...và thực tế khả
năng đọc của HS).

- GV tổ chức cho HS đọc trong nhóm

- YC đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS lắng nghe, quan sát
tranh.
- YC HS đọc bài trước lớp

Tìm hiểu từ ngữ


- HS lắng nghe, theo dõi
- YC HS đọc thầm lời giải nghĩa, đọc nhóm đôi
- HS luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc trước lớp.
-Một bạn đọc từ, một bạn
Đọc hiểu giải nghĩa từ
- GV tổ chức cho HS đọc thầm để tìm ý trả lời - HS đọc bài
câu hỏi (mỗi nhóm/ cá nhân chỉ cần đọc 1 đoạn
và trả lời câu hỏi cho đoạn đó). - HS đọc bài N – CN.

- 4 Hs đọc nối tiếp đoạn

- 2 – 3 HS đọc cả bài.
Câu 1: Chích choè thấy ông thợ đang châm vòi - Lấy phân hoa
vào nhuỵ hoa để làm gì?
- Vì chú muốn tập bay
Câu 2: Vì sao chú bồ câu nhỏ bị rơi xuống đất? nhưng đi chưa vững
Câu 3: Em thấy chích choè có gì đáng yêu? - Chích choè sống rất vui
vẻ, quan tâm, giúp đỡ mọi
- GV nhận xét, tuyên dương. người
4. Củng cố - Nhận xét (3’)

- Gọi HS nêu lại tên bài


Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Ba ngày 31 tháng 1 năm 2023
Tiết 1: Tin học
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Công nghệ
Đ/c: Quang ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Buổi Chiều Thứ Ba ngày 31 tháng 1 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 65: LUYỆN TẬP 10000 – Trang 20

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
Học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau
- Luyện tập về các số trong phạm vi 100.000
- Luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 100.000
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết
lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát triển năng lực tư duy và lập luận
toán học, giao tiếp toán học. Tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức trò chơi “Cá bơi, cá lượn” để khởi
động bài học. - Học sinh quan sát
- Giáo viên viết lên bảng các số:
5231 2236 7312 5432
Hỏi: + Trả lời: 2236
+ HS 1: Tìm số bé nhất ? + Trả lời: 7312
+ HS 2: Tìm số lớn nhất ? - HS lắng nghe.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS nêu đề bài.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập:
- Mục tiêu:
- Luyện tập về các số trong phạm vi
100.000
- Luyện tập về so sánh các số trong phạm
vi 100.000
- Cách tiến hành:
Bài 1. (Làm việc cá nhân)
- GV mời H đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài tập vào bảng con. + Cả lớp làm bảng con.
> 6 378 .... 53 127 24 619 .... 24 619 6 378 < 53 127
<
=
45 909 .... 42 093 77 115 .... 74 810 45 909 > 42 093
89 127 .... 89 413 93 017 .... 93 054 89 127 < 89 413
24 619 = 24 619
77 115 > 74 810
93 017 < 93 054
- GV nhận xét, tuyên dương. + HS lắng nghe, sửa sai
Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Tìm câu sai và sửa
lại cho đúng
- GV yêu cầu HS nêu đề bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài.
- GV cho lớp chia nhóm 2 và thảo luận nội - Lớp thảo luận nhóm 2,
dung. làm vào phiếu học tập:
a) 43 000 > 38 000 b) 4 326 < 4 321 b) 4 326 < 4 321 4 326 >
c) 24 387 > 24 598 d) 12 025 > 12 018 4 321
- GV mời đại diện các nhóm trình bày. c) 24 387 > 24 59824
- GV mời nhóm khác nhận xét. 387 < 24 598
- GV nhận xét, tuyên dương. - Đại diện các nhóm trình
Bài 3. (Làm việc chung cả lớp) bày.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Đại diện nhóm trình bày
- Lớp làm việc chung. - HS nhận xét, bổ sung.
Cho các số sau :
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS Quan sát các số và so
sánh (theo hàng từ bên trái
a) Tìm số lớn nhất. qua phải) để tìm ra số lớn
b) Tìm số bé nhất. nhất, bét nhất và sắp xếp
c) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. thứ tự từ lớn đến bé.
- GV mời HS nêi kết quả.
- Mời HS khác nhận xét. a) Số lớn nhất: 18 310
- GV nhận xét, tuyên dương. b) Số bé nhất: 18 013
Bài 4. Số ? (Trò chơi điền số) c) 18310; 18 103; 18 031;
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 18 013
( Số)
a) - HS trình bày trước lớp.
b) - HS khách nhận xét.
c) - HS lắng nghe
d)
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: - 1 HS đọc yêu cầu bài.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 3
bạn tham gia luân phiên nhau điền số. Học sinh
ở dưới vừa cỗ vũ vừa quan sát xem đội nào điền - HS nghe GV hướng dẫn
nhanh hơn và đúng là đội thắng.
- Tổ chức chơi
Học sinh tham gia chơi và
cỗ vũ cho đội chơi.
a)
- GV mời các học sinh ở dưới nhận xét. b)
- GV nhận xét, tuyên dương. c)
a) d)
b) - Các học sinh ở dưới nhận
c) xét.
d)
Bài 5. Chọn chữ đặt dưới hình vẽ có nhiều - 1 HS đọc yêu cầu bài.
dây chun nhất: (Làm việc chung cả lớp) - Cá nhân học sinh, quan
( Hình) sát, đọc số dây chun dưới
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. mỗi hình A,B,C,D và chọn
- GV hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ chữ cái C là hình có nhiều
A, B, C, D đọc số liệu chỉ số dây chun có ở mỗi dây chun nhất.
hình sau đó so sánh để tìm ra hình có nhiều dây
chun nhất bằng cách ghi chữ cái em chọn vào - HS giơ bảng con.
bảng con .
- GV kiểm tra kết quả của cả lớp bằng cách yêu
cầu HS giơ bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hình C. 2 030 dây chun là số lớn nhất trong các
số ở hình A, B, D
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức đã ôn trong tiết học để học
sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
- HS nêu yêu cầu bài 6.
sau khi học sinh bài học.
- HS trả lời theo thông tin
- Cách tiến hành:
Bài 6. Dưới đây là thông tin về chiều dài một trong hình
số cây cầu ở Việt Nam. Đọc tên các cây cầu + Đại diện nhóm nêu câu
đó theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất trả lời cho yêu cầu bài tập.
( Làm việc nhóm 4) Tên các cây cầu đó theo
( Hình) thứ tự từ ngắn nhất dến dài
- GV cho HS đọc đề bài và các thông tin trong nhất là:
bài - Cầu Long Biên 2 290m
- Hỏi những cây cầu trong hình ở tỉnh nào ? - Cầu Cần Thơ 2 750m
- GV chia nhóm 4, các nhóm làm việc vào phiếu - Cầu Bạch Đằng 3054m
học tập nhóm. - Cầu Nhật Tân 3900m
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn + HS nhận xét
nhau.

- GV mời các học sinh ở dưới nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dương.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Tiếng việt
Nghe – Viết: CHIM CHÍCH BÔNG (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Viết đúng chính tả bài “Chim chích bông”. Biết cách trình bày đoạn văn, biết
viết hoa chữ cái đầu tên bài học và các dấu câu..
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt iêu / ươu ( ât / âc) .
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các
bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để trả lời câu hỏi
trong bài.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý các loài động vật qua bài viết.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động.
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức hát bài “ Chim chích bông” để - HS hát
khởi động bài học.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả bài “Chim chích bông”.
Biết cách trình bày đoạn văn, biết viết hoa chữ
cái đầu tên bài học và các dấu câu..
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt
iêu / ươu ( ât / âc) .
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Nghe – Viết. (làm việc cá
nhân)
- Gv yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - 2,3 HS đọc.
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu dòng, giữa - HS lắng nghe.
các cụm từ trong mỗi câu có dấu phẩy, kết thúc - HS viết bài.
câu có dấu chấm.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: xinh xinh,
liên liến, xoải, vun vút, tí tẹo, thoăn thoắt. - HS nghe, dò bài.
+ Yêu cầu HS ngồi viết đúng tư thế. - HS đổi vở dò bài cho
- GV đọc đoạn văn cho HS viết. nhau.
+ GV đọc từng câu cho HS viết, đối với câu dài
cần đọc theo cụm từ. Đọc mỗi cụm từ 2-3 lần
cho HS viết. Lưu ý tốc độ đọc, cần đọc chính - 1 HS đọc yêu cầu bài.
xác, rõ ràng phù hợp với tốc độ viết của HS. - Các nhóm sinh hoạt và
- GV đọc lại đoạn văn cho HS soát lỗi. làm việc theo yêu cầu.
- GV cho HS đổi vở dò bài cho nhau. - Kết quả: Vườn Quốc gia
- GV nhận xét chung. Cúc Phương, Ninh Bình,
2.2. Hoạt động 2: Viết vào vở các địa danh có Hòa Bình, Thanh Hóa, Việt
trong đoạn văn (làm việc nhóm 2). Nam, xã Cúc Phương,
- GV mời HS nêu yêu cầu. huyện Nho Quan.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: tìm các địa - Các nhóm nhận xét.
danh trong đoạn văn. - Viết vào vở.
- Mời đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu.


- Các nhóm làm việc theo
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung. yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở. - Đại diện các nhóm trình
- Kiểm tra bài tập viết của HS và chữa nhanh bày
một số bài. GV nhận xét. + Cứ chiều chiều, bầy
2.3. Hoạt động 3: Phân biệt iêu / ươu (làm hươu lại rủ nhau ra suối
việc nhóm 4) uống nước.
- GV mời HS nêu yêu cầu. + Buổi sáng, tiếng chim
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Chọn iêu hay khướu lảnh lót khắp rừng.
ươu thay cho ô trống. + Mặt trời chiếu những tia
- Mời đại diện nhóm trình bày. nắng ấm áp xuống vườn
- GV nhận xét, tuyên dương. cây.
- Cho HS viết vào vở ( Nếu còn thời gian)
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS về các hoạt động hoạt động
bảo vệ môi trường, đặc biệt là những hoạt động
bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của các
loài động vật. - HS lắng nghe để lựa
- Hướng dẫn HS về trao đổi với người thân về chọn.
các loài động vật, các loài thú rừng đã thấy trực
tiếp hoặc qua sách báo, phim ảnh. (Lưu ý với
HS là phải trao đổi với nguồi thân đúng thời
điểm, rõ ràng, cụ thể. Biết lắng nghe phản hồi - Lên kế hoạch trao đổi với
để tìm ra phương thức phù hợp. người thân trong thời điểm
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy. thích hợp

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------

Tiết 3:Ôn TV
--------------------------------------------------------------------------
Buổi Sáng Thứ Tư ngày 1 tháng 2 năm 2023
Tiết 1+2: Tiếng việt
Bài 06: CÂY GẠO (T1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn bản “Cây gạo”.
- Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài văn miêu tả, biết nghỉ hơi ở chỗ có
dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được vẻ đẹp rực rỡ của cây gạo, không khí tưng
bừng trên cây gạo khi mùa xuân về; vẻ đẹp trầm tư của cây gạo khi hết màu hoa.
- Hiểu được suy nghĩ , cảm xúc, sự gắn bó của tác giả với cây gạo ở những thời
điểm khác nhau.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản: Cây gạo là
biểu tượng đẹp của làng quê.
- Ôn lại chữ viết hoa P,Q thông qua viết ứng dụng.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước qua văn bản.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý các loài cây.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - Lắng nghe.
- GV giao nhiệm vụ: + Làm việc theo nhóm,
+ Làm việc theo nhóm: Nói về dặc điểm nổi bật trao đổi với nhau về loài
của một loài cây mà em quan sát được. cây em quan sát.
+ Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm chia sẻ
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn
bản “Cây gạo”.
+ Bước đầu biết thể hiện ngữ điệu khi đọc bài
văn miêu tả, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
+ Hiểu nội dung bài: Nhận biết được vẻ đẹp rực
rỡ của cây gạo, không khí tưng bừng trên cây
gạo khi mùa xuân về; vẻ đẹp trầm tư của cây
gạo khi hết màu hoa.
+ Hiểu được suy nghĩ , cảm xúc, sự gắn bó của
tác giả với cây gạo ở những thời điểm khác
nhau.
+ Hiểu nội dung bài: Hiểu được điều tác giả
muốn nói qua văn bản: Cây gạo là biểu tượng
đẹp của làng quê.
+ Ôn lại chữ viết hoa P,Q thông qua viết ứng
dụng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng ở - Hs lắng nghe.
những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm.
- GV HD đọc: - HS lắng nghe cách đọc.
+ Đọc đúng các tiếng dễ phát âm sai: sừng
sững, búp nõn, sáo sậu, lũ lũ,…….
+ Ngắt giọng ở câu dài:
Chào mào,/ sáo sậu,/ sáo đen…/ đàn đàn/ lũ
lũ / bay đi bay về, /lượn lên lượn xuống.//
Cây đứng im,/ cao lớn,/ hiền lành,/ làm tiêu cho
những con đò cập bến /và cho những đứa con
về thăm quê mẹ.//
+ Đọc diễn cảm những hình ảnh so sánh cây
gạo, hoa gạo: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ…
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia bài văn : (3 đoạn) - HS quan sát
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mùa xuân đấy.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tiếng chim hót.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn văn. - HS đọc nối tiếp theo
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa trong SGK. đoạn.
Gv giải thích thêm. - HS đọc giải nghĩa từ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn văn theo
nhóm 3. - HS luyện đọc theo nhóm
- HS làm việc cá nhân đọc nhẩm toàn bài 3.
- Một số nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- GV nhận xét các nhóm. - Đọc nhẩm
2.2. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - Một số nhóm đọc
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi - Lắng nghe
trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả
lời đầy đủ câu. - HS trả lời lần lượt các câu
+ Câu 1: Vào mùa hoa, cây gạo ( hoa gạo, búp hỏi:
nõn) đẹp như thế nào? + Vào mùa hoa: cây gạo
sừng sững như một tháp
đèn khổng lồ; hàng ngàn
bông hoa là hàng ngàn
ngọn lửa hồng tươi; hàng
+ Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy các loài ngàn búp nõn là hàng ngàn
chim đem đến không khí tưng bừng trên cây ánh nến trong xanh.
gạo? + Đàn đàn lũ lũ bay đi bay
về, lượn lên lượn xuống.
Chúng gọi nhau, trò
chuyện, trêu ghẹo và tranh
+ Câu 3: Vì sao trên cây gạo lại có “ ngày hội cãi nhau, ồn mà vui không
mùa xuân” ? thể tưởng được
+ Vì trên cây gạo đầy màu
sắc và âm thanh rộn rã của
các loài chim. Tất cả
những âm thanh và màu
+ Câu 4: Những hình ảnh nào cho thấy cây gạo sắc đó tạo thành cảnh sắc
mang vẻ đẹp mới khi hết mùa hoa? vui nhộn, náo nhiệt của
ngày hội mùa xuân.
+ Hết mùa hoa, chim chóc
+ Câu 5: Em thích hình ảnh cây gạo vào mùa cũng vãn. Cây gạo chấm
nào? Vì sao? dứt những ngày tưng bừng
- GV mời HS nêu nội dung bài thơ. ồn ã, lại trở về với dáng vẻ
- GV chốt: Cây gạo là biểu tượng đẹp của xanh mát, trầm tư.
làng quê. + HS nêu theo ý kiến của
2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá bản thân.
nhân, nhóm 2). - HS nêu theo hiểu biết của
- GV cho HS luyện đọc theo cặp. mình.
- GV cho HS luyện đọc nối tiếp. - 2-3 HS nhắc lại nội dung
- GV mời một số học sinh thi đọc trước lớp. bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương - HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- Một số HS thi đọc trước
lớp.

3. Luyện viết.
- Mục tiêu:
+ Ôn lại chữ viết hoa P,Q thông qua viết ứng
dụng.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
3.1. Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc - HS quan sát video.
cá nhân, nhóm 2)
- GV dùng video giới thiệu lại cách viết chữ hoa
P, Q.

- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- GV viết mẫu lên bảng.
- GV cho HS viết bảng con (hoặc vở nháp). - HS viết vào vở chữ hoa P,
- Nhận xét, sửa sai. Q
- GV cho HS viết vào vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.
3.2. Hoạt động 5: Viết ứng dụng (làm việc cá
nhân, nhóm 2).
a. Viết tên riêng. - HS đọc tên riêng: Phú
- GV mời HS đọc tên riêng. Quốc.
- GV giới thiệu: Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất - HS lắng nghe.
Việt Nam, thuộc tỉnh Kiên Giang.
- GV yêu cầu HS viết tên riêng vào vở. - HS viết tên riêng Phú
Quốc vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
b. Viết câu. - 1 HS đọc yêu câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu. Phú Quốc – đảo ngọc xanh
xanh
Trời mây non nước, đất
lành trời Nam.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa câu ứng - HS lắng nghe.
dụng. ( có thể kết hợp xem tranh ảnh về Phú
Quốc)
- GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: P,
Q, N, T. Lưu ý cách viết thơ lục bát. - HS viết câu thơ vào vở.
- GV cho HS viết vào vở. - HS nhận xét chéo nhau.
- GV yêu cầu nhận xét chéo nhau trong bàn.
- GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
- HS tham gia để vận dụng
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
kiến thức đã học vào thực
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức và tiễn.
vận dụng bài học vào tực tiễn cho học sinh. - HS quan sát video.
+ Cho HS quan sát video cảnh đẹp ở Việt Nam. + Trả lời các câu hỏi.
+ GV nêu câu hỏi em thấy có những cảnh đẹp - Lắng nghe
nào mà em thích? - Lắng nghe, rút kinh
- Hướng dẫn các em lên kế hoạch nghỉ hè năm nghiệm.
tới vui vẻ, an toàn.
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TNXH
Đ/c: Hiện( Soạn - dạy)
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Tư ngày 1 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 66: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Trang 26, 27
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai điểm khác nhau và trung điểm của
một đoạn thẳng.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn thành các bài tập, giải quyết một số
tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Năng lực tư duy
và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán
học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết
lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học
năng lực gia tiếp toán học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - Học sinh chơi trò chơi
- GV tổ chức trò chơi “ Hoa nở, hoa tàn” - Học sinh lên bảng làm bài
- GV mời học sinh lên bảng làm bài

7 378 < 53 24 639 > 24


7 378 .... 53 127 24 639 .... 24 619
> 127 619
< 55 909 .... 42 093 77 335 .... 74 810
55 909 > 42 77 335 > 74
= 89 122 .... 89 413 95 017 .... 95 054
093 810
89 122 < 89 95 017 = 95
- GV mời học sinh khác nhận xét
413 017
- GV nhận xét tuyên dương
- Học sinh khác nhận xét
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu:
Nhận biết và xác định được điểm ở giữa hai
điểm khác nhau và trung điểm của một đoạn
thẳng.
Hoạt động khởi động:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, hỏi
+ Hai bạn đang làm gì ? - HS quan sát tranh vẽ
SGK chỉ và nói cho bạn
+ Quan sát cầu bập bênh nêu những gì em thấy nghe: hai bạn chơi trò bập
được ở cầu bập bênh ? bênh.
+ Trục gắn giữa thanh gỗ ở vị trí nào so với + Trả lời: thanh gỗ để ngồi,
thanh gỗ ? tay vịn, trục gắn giữa thanh
- GV nhận xét, và dẫn vào bài học mới. gỗ.
Hình thành kiến thức: + Học sinh trả lời ở giữa
1. Điểm ở giữa: ( Hoạt động chung cả lớp) thanh gỗ.
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng AB vào vở, + HS khác nhận xét
GV vẽ lên bảng. - Học sinh nêu tên bài học
- Yêu cầu học sinh đánh dấu 1 điểm C trên đoạn
thẳng AB.
- Nêu nhận xét vị trí của 3 điểm A, B, C so với - Học sinh vẽ
đường thẳng ?
- Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C so với - Học sinh thực hiện
hai điểm A và B
- Kết luận: Với 3 điểm A,B,C thẳng hàng như - HS trả lời A, B, C là 3
hình vẽ. Ta có điểm C ở giữa hai điểm A và B điểm thẳng hàng.
- Giáo viên lấy 1 điểm E nằm ngoài đoạn thẳng - Học sinh trả lời
AB cho học sinh nhận xét điểm E có ở giữa hai - HS khác nhận xét.
điểm A và B hay không ? Vì sao ?

- Giáo viên nhận xét, kết luận: - Nhiều học sinh quan sát
Điểm E không ở giữa điểm A và B. Vì A, B, C và trả lời:
không phải là 3 điểm thẳng hàng. Điểm E không ở giữa hai
2. Trung điểm của đoạn thẳng ( Hoạt động điểm A và B. Vì điểm E
chung cả lớp) không thẳng hàng với điểm
- Cho HS thực hành vẽ đường thẳng MN vào A và B
vở, GV vẽ lên bảng. - Học sinh khác nhận xét
- Mời học sinh đánh dấu điểm O trên đoạn
thẳng MN giống như SGK và hỏi:
+ O có nằm giữa hai điểm M và N không ?

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học sinh vẽ


- Yêu cầu học sinh đo độ dài đoạn thẳng MO và
ON rồi so sánh kết quả đo được. - Học sinh làm theo

- Học sinh trả lời: O là


+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận: điểm ở giữa hai điểm M và
+ O ở giữa hai điểm M và N. Độ dài đoạn thẳng N
MO bằng độ dài đoạn thẳng ON, ta viết MO = - Học sinh khác nhận xét
NO. Khi đó điểm O được gọi là trung điểm của
đoạn thẳng MN. - Học sinh đo và nêu nhận
- Khi nào điểm ở giữa 2 điểm được gọi là trung xét:
điểm ? Độ dài đoạn thẳng MO
- GV mời học sinh nhận xét bằng độ dài đoạn thẳng
- GV nhận xét, tuyên dương. ON.
+ Học sinh khác nhân xét
- Học sinh lắng nghe
3. Hoạt động luyện tập
- Học sinh trả lời:
- Mục tiêu:
Là điểm chia đoạn thẳng
- Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn
đó thành 2 phần bằng nhau
thành các bài tập, giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán
học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1: Quan sát các hình sau và nêu tên điểm
ở giữa hai điểm khác ( HS làm việc theo cặp)
(Hình)
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 1
- Chỉ vào hình và nêu tên điểm ở giữa hai điểm.
- GV mời vài nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận
Hình trái: Điểm I ở giữa hai điểm G và Hình -1 HS nêu yêu cầu bài
phải: Điểm O ở giữa hai điểm A và B, điểm O + HS chỉ và đọc tên điểm
cũng ở giữa hai điểm C và D ở giữa hai điểm khác trong
Bài 2: Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn hình đã cho.
thẳng có trong hình dưới đây: ( Hoạt động + Đại diện nhóm lên bảng
nhóm đôi) trình bày.
(Hình) + Các đại diện khác nhận
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 2 xét
- GV hường dẫn hai bạn cùng bàn chỉ vào hình - Học sinh lắng nghe
và nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có
trong hình cho bạn cùng bàn nghe.
- GV mời các nhóm khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, kết luận
+ O là trung đểm của đoạn thẳng PQ
+ M là trung đểm của đoạn thẳng DB,
M là trung đểm của đoạn thẳng AC - 1 HS nêu yêu cầu bài
Bài 3: Quan sát tia số, chọn câu đúng: ( Làm + Học sinh làm việc theo
việc cá nhân) yêu cầu.
(Hình)
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 3 + Đại diện một vài cặp
- Hướng dẫn học sinh quán sát tia số trình bày.
- Tìm đoạn thẳng AB + Các nhóm nhận xét
đoạn thẳng BC -1 HS nêu yêu cầu bài tập
đoạn thẳng AB 3.
- Tìm số ứng với mỗi vạch trên tia số + Lắng nghe hướng dẫn
- Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng và + HS làm bài
tìm câu trả lời đúng. + học sinh trình bày kết
- Tổ chức học sinh làm việc cá nhân. quả đúng:
a) Trung điểm của đoạn
thẳng AB ứng với số 4 200
c) Trung điểm của đoạn
thẳng AD ứng với số 4 500
+ HS khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: tìm
trung điểm của đoạn dây thép
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 4:
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những
hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn
thẳng: (Làm việc nhóm 4) - HS nêu yêu cầu bài 4.
(Hình)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và chỉ ra
những hình ảnh liên quan đến trung điểm của
đoạn thẳng rồi chia sẻ cho bạn
- GV mời đại diện nhận xét + Các nhóm làm việc
- GV nhận xét tuyên dương
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm - Đại diện các nhóm trình
thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây bày
thép đó ? - Các nhóm khác nhận xét
- Phát mỗi nhóm 1 sợi dây thép
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm
trung đểm của sợi dây thép đó.

- Học sinh chia sẻ cách tìm


với cả lớp chẳng hạn:
+ Lên trên bục giảng thực
- Mời nhóm khác nhận xét, chia sẻ cách thực hiện gấp đôi đoạn dây thép
hiện. tạo ra hai phần bằng nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương Điểm bị gấp lại chính giữa
chính là trung điểm của
- Củng cố : đoạn dây thép đó.
Qua bài học hôm nay em biết thêm được điều gì + Nhóm khác nhận xét,
? trình bày nếu có cách tìm
khác.
- HS lằng nghe

- Học sinh trả lời:


+ Điểm ở giữa
+ Trung điểm của đoạn
thẳng
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tăng cường tiếng việt

Bài 21: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU(Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


- Phân biệt được v và r, d, gi; nghe viết đúng chính tả đoạn văn Chú trống
tía
- Viết 3- 5 câu về một con vật mà em yêu thích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên:
- Sách Tăng cường tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số
(Tài liệu dành cho học sinh lớp 3 vùng dân tộc thiểu số).
- Tranh ảnh liên quan đến bài đọc
Học sinh: - SGK
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động (5’)

- Cho các em nghe hát 1 bài về các con vật: Chị - HS lắng nghe
ong nâu nâu

- GV giới thiệu bài 21: Những con vật đáng


yêu (Tiết 2)

2. Thực hành luyện tập

Hoạt động 4. Viết đúng

a) Chọn từ ngữ đúng chính tả và viết vào vở. - HS đọc yêu cầu, thực
hiện
- Gv hướng dẫn HS chọn v hoặc r, d, gi phù hợp - HS viết vào vở
với mỗi chỗ chấm viết lại vào vở. (giá rét, niềm
vui, rộng dần, vườn hoa)

b) Nghe - viết bài: Chú trống tía

- Yêu cầu HS tìm từ khó viết, dễ viết sai, sễ lẫn - HS theo dõi, lắng nghe
ra giấy nháp : khoan thai, chói chang, mừng
- HS viết vào nháp
quýnh, lập lờ,dướn đôi mắt lồi

- Đọc chính tả

- Quan sát, theo dõi HS viết bài


- HS Nghe – viết bài vào
- GV đọc lại đoạn văn
vở
- Nhận xét bài viết của 1 số HS
- HS đổi bài, soát lỗi
3. Vận dụng
- Lắng nghe, nhận xét
Hoạt động 5. Viết sáng tạo

- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu của hoạt động


5: Viết 3-5 về một con vật nhỏ có ích mà em
biết

- Cho HS đọc yêu cầu đề bài, gợi ý HS viết vào vở


- GV hỗ trợ những HS còn lúng túng khi viết.

- Cho HS trao đổi bài, sửa lỗi cho bạn.

- Một vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.


HS chọn bài của một bạn mình thích

- GV có thể chữa một bài của HS để làm mẫu.

5. Củng cố, dặn dò

- Gv nhận xét, đánh giá giờ học, biểu dương hs.

- Gv dặn dò Hs về nhà đọc bài mình đã viết cho


người thân nghe - Lắng nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Buổi sáng Thứ Năm ngày 2 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
Đ/c: Thắng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 67: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
Trang 24, 25
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Có biểu tượng về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính của hình tròn. Nhận biết
được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn, mối liên hệ giữa đường kính với bán
kính của hình tròn, xác định được tâm của hình tròn.
- Phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học, năng lực giải
quyết vấn đề , năng lực mô hình hóa toán học. Năng giao tiếp, toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết
lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học
năng lực gia tiếp toán học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - Cả lớp tham gia trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi “ Hoa nở, hoa tàn” - HS lắng nghe.
- GV nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu:
. Nhận biết được tâm, bán kính, đường kính
của hình tròn, mối liên hệ giữa đường kính và
bán kính của hình tròn, xác định được tâm của
hình tròn.
Hoạt động khởi động: GV cho HS quan sát
tranh SGK.
(Tranh) - HS quan sát
- GV hỏi:
Trong tranh, 2 bạn đang làm gì ? - Nhiều học sinh trả lời.
+ Bánh xe có dạng hình gì ? + Hai bạn đang dắt xe đạp.
+ Vị trí ở giữa bánh xe được gọi là gì ? + Vị trí giữa bánh xe đạp
được gọi là trục.
+ Học sinh khác nhận xét.
- GV nhận xét và dẫn vào bài học mới. - Học sinh nêu tên bài học
Hình thành kiến thức:
1. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
( Hoạt động chung cả lớp)
- GV đính lên bảng hình tròn có tâm O và giới - Học sinh lắng nghe
thiệu với học sinh: Hình tròn, điểm O ở chính
giữa hình tròn gọi là tâm O.
- GV đánh dấu 1 điểm M trên đường tròn, Dùng - HS quan sát, lắng nghe
thước thẳng kẻ đoạn OM và giới thiệu với học
sinh: OM là bán kính của hình tròn.
- GV đánh dấu điểm A trên đường tròn, dùng
thước thẳng kẻ đoạn AO kéo dài cắt đường tròn - HS quan sát, lắng nghe
tại điểm B và giới thiệu với học sinh: AB là
đường kính của hình tròn đó.
GV hỏi học sinh:
- Đường kính có đặc điểm gì ? - Học sinh trả lời.
- Đường kính đi qua tâm
của hình tròn đó cắt với hai
- Đường kính AB có mối quan hệ gì với bán điểm A, B trên đường tròn
kính OM ? Đường kính AB chính là 2
- Nêu nhận xét về vị trí của tâm O trên đường bán kính OA và OB
kính AB ? - Tâm O là trung điểm của
- So sánh độ dài của đường kính AB và bán đường kính AB
kính OM - Độ dài đường kính gấp 2
- Liên hệ với bánh xe, GV mời học sinh lên lần độ dài của bán kính.
bảng chỉ tâm của bánh xe - HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, kết luận - HS lên bảng chỉ.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: . Nhận biết được tâm, bán kính,
đường kính của hình tròn, mối liên hệ giữa
đường kính và bán kính của hình tròn, xác định
được tâm của hình tròn.
- Vận dụng được kiến thức đã học vào hoàn
thành các bài tập, giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán
học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 1: a) Gọi tên hình tròn và các bán kính
của mỗi hình sau ( Theo mẫu) Làm việc cá
nhân
(Hình) -1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập + Học sinh lắng nghe
- GV giới thiệu Mẫu : Hình tròn tâm O, bán + Học sinh chỉ vào hình và
kính O A nhắc lại
+ GV yêu cầu học cá nhân học sinh thực hiện Hình tròn tâm O, bán
theo mẫu ở hình tiếp theo kính O A
- Mời một số học sinh trình bày kết quả trước + Học sinh trình bày:
lớp.
- GV mời một vài học sinh nhận xét - Hình tròn tâm H, bán
- GV nhận xét, tuyên dương, hỏi thêm: kính HK
Đoạn thẳng KG có phải là bán kính không ? - Hình tròn tâm I, bán kính
b) Gọi tên hình tròn và các đường kính của IP, IN, IM
mỗi hình sau ( theo mẫu): Làm việc cá nhân + Học sinh nhận xét .
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu Mẫu : Hình tròn tâm O, bán
kính AB
+ GV yêu cầu học cá nhân học sinh thực hiện
theo mẫu ở hình tiếp theo - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Mời một số học sinh trình bày kết quả trước tập 1b)
lớp. - Học sinh lắng nghe
- GV mời một vài học sinh nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương, hỏi thêm: - Học sinh làm bài cá nhân
+ Đoạn thẳng PM có phải là đường kính của
hình tròn không ? Vì sao? - Học sinh trình bày
+ Hình tròn tâm E, đường
+ Đoạn thẳng GK có phải là đường kính của kính PQ
hình tròn không ? Vì sao? + Hình tròn tâm C, đường
kính HD
Bài 2: a) Cho hình tròn tâm O có độ dài
đường kính bằng 8cm. Tính đội dài bán kính + Đoạn thẳng PM không
của hình tròn đó. phải là đường kính vì nó
b) Cho hình tròn tâm O có độ dài bán kính không đi qua tâm E
bằng 5cm, Tính đội dài đường kính của hình + Đoạn thẳng GK không
tròn đó. (Làm việc cá nhân) phải đường kính của hình
- Giáo viên mời học sinh nêu yêu càu bài tập. tròn, vì nó không đi qua
- Giáo viên mời học sinh nêu lại mối liên hệ tâm C
giữa bán kính và đường kính của một hình tròn. - HS nêu yêu cầu bài
- GV gợi ý học sinh dựa vào mối liên hệ này để - Học sinh trả lời: Độ dài
thực hiện các yêu cầu của bài tập. bán kính gấp 2 lần độ dài
- GV hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân, sau đường kính.
đó đổi chéo vở với bạn bên cạnh để kiểm tra
cho nhau. + Học sinh làm việc theo
- Mời đại diện vài nhóm trình bày kết quả yêu cầu.
- Mời các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương. + Đại diện một vài cặp
trình bày.
Học sinh trình bày:
a) Độ dài bán kính của
- GV hỏi thêm: hình tròn đó là: 8:2 = 4cm
+ Cách tính bán kính khi biết đường kính? a) Độ dài đường kính của
+ Cách tính đường kính khi biết bán kính ? hình tròn đó là: 5 x 2 =
- GV mời học sinh khác nhận xét 10cm
- GV nhận xét, tuyên dương - Học sinh nhận xét
Bài 3: Xác định tâm của một hình tròn. - Học sinh trả lời
( Làm việc cá nhân) + Ta lấy đường kính chia
(Hình) cho 2
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 3 + Ta lấy bán kính nhân 2
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình tròn là tờ - Học sinh nhận xét
giấy GV đã chuẩn bị sẵn, GV gợi lên ý - Lắng nghe
+ Làm thế nào để xác định tâm của tờ giấy ? - Học sinh đọc yêu cầu bài
- Mời học sinh nhận xét tập
- GV nhận xét tuyên dương, chốt các bước thực - Nhiều học sinh trình bày
hiện như SGK rồi yêu cầu học sinh thực hiện ý tưởng
GV nhận xét, tuyên dương. + Học sinh khác nhận xét
+ HS gấp hình, xác định
tâm của hình tròn.

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: tìm
đường kính của bánh xe đạp là bao nhiêu cm.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu bài 4.
Bài 4: Theo em, đường kính của mỗi bánh xe
trong hình dưới đây là bao nhiêu cm ( Làm
việc chung cả lớp)
(Hình) - HS quan sát
- GV êu cầu học sinh quan sát hình xe đạp - Học sinh trả lời
- GV nêu các câu hỏi gợi ý: + Hai bánh xe to nhỏ khác
+ Dựa vào lưới ô vuông em thấy 2 bánh xe có nhau
kích thước như thế nào ? + Mỗi ô vuông là 5cm
+ Mỗi ô vuông trên lưới là bao nhiêu cm ? + Đếm số ô vuông rồi tính
+ Để biết mỗi bánh xe có đường kính bao nhiêu nhẩm để xác định đường
cm ta làm như thế nào ? kính của mỗi bánh xe.
- Học sinh nhẩm, trình bày:
+ Yêu cầu học sinh thực hiện đếm nhẩm rồi nêu - Bánh xe trước có đường
kết quả kính là 10 cm
- Bánh xe trước có đường kính là .... cm - Bánh xe trước có đường
- Bánh xe trước có đường kính là .... cm kính là 8 cm
- Học sinh khác nhận xét
- GV mời học sinh khác nhận xét - Học sinh trả lời: Biết
- GV nhận xét, tuyên dương được hình tròn, tâm, đường
Củng cố : kính, bán kính
Qua bài học hôm nay em biết thêm được điều gì
?
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Ôn Toán

Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều Thứ Năm ngày 2 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Âm nhạc
Đ/c: Trọng ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Mĩ thuật
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: GDTC
Đ/c: Hiện ( Soạn - dạy)
---------------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu ngày 3 tháng 2 năm 2023
Tiết 1: Toán
Bài 68: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
Trang 26
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Làm quen với com pa, dùng compa để vẽ được đường tròn.
- Vẽ được các đường tròn bằng compa và trang trí
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết
lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sử dụng phương tiện, mô hình toán học
năng lực gia tiếp toán học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi
trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học
sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi “Con muỗi” - Vài học sinh bảng chỉ vào
+ GV treo lên bảng 1 hình tròn, yêu cầu học đường tròn, Tâm, đường
sinh xác định đường tròn, tâm, đường kính, bán kính Bán kính
kính - HS khác nhận xét
- GV Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh nhắc tên bài
- Cho học sinh xem 1 số họa tiết các hình tròn học
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: - Làm quen với com pa, dùng
compa để vẽ được đường tròn.

- Làm quen với com pa, dùng compa để vẽ được


đường tròn.
Hoạt động hình thành kiến thức:
Bài 1. Quan sát chiếc compa của em rồi chia
sẻ với các bạn cách sử dụng
a) Làm quen với compa ( Hoạt động nhóm
đôi)
- GV nêu yêu cầu hai bạn ngồi cùng bàn quan
sát compa và nói cho bạn nghe những gì mình
quan sát được và hiểu biết của mình về cách sử - HS quan sát
dụng. - Học sinh thảo luận
- Đại diện một số nhóm
- Mời Học sinh khác nhận xét trình bày trước lớp
+ GV nhận xét, tuyên dương và giới thiệu - HS nhóm khác nhận xét.
Để vẽ được đường tròn, ta dùng một dụng cụ rất - Học sinh lắng nghe.
phổ biến, đó là chiếc compa.
Compa gồm 2 phần (còn gọi là hai chân) nối với
nhau bằng 1 bản lề. Hai chân của compa,
một đầu có kìm ở cuối và đầu kia gắn cây bút
chì
b) Làm quen với cách dùng compa để vẽ
đường tròn ( Làm việc chung cả lớp)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong
sách giáo khoa, xem theo các bước hướng dẫn - Học sinh quan sát hình
trong SGK và nói cách sử dụng làm theo
- Mời học sinh khác nhận xét - Học sinh trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận cách
dùng compa để vẽ đường tròn: Học sinh khác nhận xét
=> Để vẽ 1 đường tròn bằng commpa ta thực
hiện những bước sau:
1. Mở khẩu độ của compa
2. Đặt chân compa có kim tại một điểm (là tâm) - Học sinh lắng nghe
trên tờ giấy
3. Quay đầu bút chì trên tờ giấy đúng một vòng
(với chân có kìm cố định), đầu chì sẽ vạch trên
giấy một đường tròn. ( GV có thể trình chiếu
hoặc làm mẫu để học sinh dễ dàng hình dung ra
cachcs thực hiện)
- GV yêu cầu học sinh thực hành vẽ đường tròn
ra vở nháp và chia sẻ với bạn về cách dùng - Học sinh thực hành cá
compa để vẽ đường tròn nhân rồi chia sẻ cách cầm
compa, xoay compa vẽ
đường tròn dễ dàng, không
c) Hãy vẽ vào vở của em 1 đường tròn ( Làm bị xô lệch, cách mở compa
việc cá nhân) để vẽ những đường tròn
- GV lưu ý cho học sinh nhận thấy được đầu có khác nhau.
kim của compa rất nhọn, dễ gây thương tích nên - HS thực hành vẽ
cần cẩn thận khi dùng. - Chia sẻ kết quả làm việc
- GV yêu cầu học sinh vẽ 1 đường tròn vào vở trước lớp
theo các bước đã hướng dẫn ở trên
- GV kiểm tra bằng cách mời học sinh giơ tờ
giấy có đường tròn vừa vẽ lên trước ngực.
- Chọn 1 số bài nhận xét tuyên dương trước lớp.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
- Vẽ được các đường tròn bằng compa và
trang trí
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán
học và năng lực giao tiếp toán học.
- Cách tiến hành:
Bài 2: Quan sát mỗi hình mẫu dưới đây và
thực hiện các yêu cầu ( Làm việc nhóm đôi)
(Hình) -1 HS nêu yêu cầu bài
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 1 - Học sinh quan sát hình
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu: mẫu rồi thực hành vẽ. Sau
+ Nêu cách vẽ hình đó đổi vở nói cho bạn nghe
+Thực hành vẽ hình vào vở về cách vẽ của mình.
+ Đổi vở nói cho bạn nghe cách vẽ của mình. Hình 1. Vẽ một hình lớn
hơn có bán kính 3 ô vở, vẽ
1 hình nhỏ hơn cách hình
tròn lớn 1 ô, có bán kính 2
ô vở. Tâm hai hình tròn
cùng nằm trên một đoạn
thẳng
Hình 2. Vẽ bên phải một
hình tròn lớn có bán kính 3
ô vở, vẽ 1 hình tròn nhỏ
hơn có bán kính 2 ô, tâm
của hình tròn nhỏ nằm trên
cùng một đoạn thẳng với
tâm của hình tròn lớn cách
tâm hình tròn lớn 4 ô. Hai
hình tròn có 1 phần đường
tròn chồng lên nhau, vị trí
chồng rộng nhất nằm giữa
đoạn thẳng chưa hai tâm.
Hình 3. Vẽ hai hình tròn có
- GV mời nhiều học sinh chia sẻ cách vẽ kích thước như hai hình
- GV nhận xét, tuyên dương. tròn ở Hình 1 và hai nhưng
- GV nhận xét, tuyên dương ta vẽ chúng chồng lên nhau
có cùng Tâm. Ta có thể vẽ
hình nhỏ trước hoặc vẽ
hình lớn trước.
- Học sinh lắng nghe

3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học
để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: vẽ
trang trí hình tròn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
Bài 3:
a) Vẽ trang trí như các hình dưới đây và tô - HS nêu yêu cầu bài 3.
màu theo ý thích của em ( Làm việc nhóm 4)
(Hình)
- GV cho học sinh thảo luận: - Học sinh quan sát
+ Hình em cần vẽ có đặc điểm như thế nào ? hình,thảo luận, nhận ra đặc
+ Cách vẽ mỗi hình ? điểm của mỗi hình, thống
+ Các nhóm thảo luận thống nhất cách vẽ cho nhất cách vẽ trong từng
nhóm mình rồi tô màu. nhóm rồi vẽ, trang trí.
+ Mời đại diện nhóm trình bày + Đại diện nhóm trình bày
+ Mời các nhóm khác nhận xét + Các nhóm nhận xét, bổ
sung với những cách vẽ
khác nhau
+ GV nhận xét, tuyên dương cách thực hiện + Hình bên trái là hai hình
hay, sản phẩm đẹp. (Gợi ý nếu học sinh chưa tròn chồng lên nhau có
chọn được cách vẽ phù hợp cùng tâm, Hình nhỏ có bán
- Hình bên trái là 2 hình tròn chồng lên nhau kính 2 ô, Hình lớn hơn có
đồng tâm, giống cái dĩa, hình tròn lớn có bán bán kính 3 ô.
kính 3 ô, hình tròn nhỏ trong có bán kính 2 ô. Vẽ Hình tròn lớn trước, vẽ
Ta có thể vẽ hình tròn nhỏ trước. Sau đó mở hình tròn nhỏ sau Hoặc vẽ
rộng khẩu độ củ compa vẽ tiếp hình tròn lớn đường tròn nhỏ trước, vẽ
hơn hoặc vẽ hình tròn ngoài trước, sau đó khép đường tròn lớn sau. Sau đó
hẹp khẩu độ của compa vẽ tiếp hình tròn lớn) chọn màu và tô màu cho
mỗi hình
b) Giáo viên hướng dẫn tương tự các bước như + Các nhóm thảo luận đưa
hình bên trái cho hình bên trái (Gợi ý thêm nếu ra cách vẽ các hình rồi thực
học sinh chưa chọn cách vẽ sau: hành vẽ, trang trí theo ý
- Hình bên phải có là hình tròn có kích thước thích
bằng nhau với bán kính 3 ô được vẽ chồng lên - Học sinh quan sát
nhau một góc. Ta vẽ hình tròn bên trái có bán hình,thảo luận, nhận ra đặc
kính 3 ô, sau đó dịch chuyển compa sang phải điểm của mỗi hình, thống
chọn tâm của hình tròn thứ hai cùng hàng ngang nhất cách vẽ trong từng
với tâm của hình tròn 1 vừa vẽ một khoảng cách nhóm rồi vẽ, trang trí.
4 ô, tiếp tục vẽ hình tròn thứ hai, chuyển compa + Đại diện nhóm trình bày
xuống dưới hai hình tròn, chọn tâm là trung + Các nhóm nhận xét, bổ
điểm của hai tâm của hai hình tròn trên, dóng sung thêm cách vẽ khác
xuống 1 khoảng 3 ô rồi vẽ hình tròn thứ 3, Ta - Học sinh lắng nghe
được hình tròn như mẫu.) - Biết vẽ các đường tròn
Củng cố : bằng compa theo mẫu và
Qua bài học hôm nay con biết thêm được điều trang trí theo ý thích
gì.
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------

Tiết 2: Tiếng việt


LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Nhận diện và nêu được tác dụng của biện pháp so sánh; biết đặt câu có sử dụng
biện pháp so sánh; biết cách đặt câu hỏi ở đâu? để hỏi về địa điểm diễn ra sự việc.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tác dụng của phép so sánh, đặt được câu với từ so
sánh, biết đặt câu hỏi để hỏi về địa điểm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời
theo gợi ý.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết giúp đỡ nhau trong thảo luận nhóm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã
học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS hát.
- GV tổ chức HS hát bài “ Bé tập so + Học sinh tìm hình ảnh so sánh:
sánh” để khởi động bài học. Hình tròn: viên bi, mặt trời, quả banh.
+ Tìm hình ảnh so sánh trong bài Hình vuông: Hộp bánh Pizza....
hát? Nêu tác dụng của hình ảnh so Hình chữ nhật: bàn học....
sánh? - HS lắng nghe.

- GV Nhận xét, tuyên dương.


- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Nhận diện và nêu được tác dụng
của biện pháp so sánh; biết đặt câu có
sử dụng biện pháp so sánh; biết cách
đặt câu hỏi ở đâu? để hỏi về địa điểm
diễn ra sự việc.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- 1 số Hs nêu yêu cầu
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc đoạn văn và - HS thảo luận theo gợi ý
trả lời câu hỏi. + Cây gạo – tháp đèn; bông hoa –
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài ngọn lửa; búp nõn – ánh nến.
- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm + Cây gạo – tháp đèn: so sánh hình
theo gợi ý: dạng
+ Những sự vật nào được so sánh với Bông hoa – ngọn lửa: So sánh về
nhau? màu sắc
Búp nõn – ánh nến: So sánh về
+ Chúng được so sánh với nhau ở đặc hình dạng lẫn màu sắc.
điểm gì? + Câu văn chứa hình ảnh so sánh đem
tới sự nhận thức mới mẻ về sự vật,
giúp sự vật cụ thể hơn, sinh động
hơn, giàu sức gợi hình, gợi cảm hơn.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS nhận xét.
+ Tác dụng của biện pháp so sánh
trong miêu tả sự vật là gì?
- Một số HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào phiếu bài tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV và HS nhận xét, thống nhất kết
quả.
2.2. Hoạt động 2: Ghi kết quả bài
tập 1 vào vở theo mẫu - Một số HS báo cáo kết quả
- Mời 1 số HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận xét
- HS làm việc các nhân: ghi kết quả
vào phiếu bài tập.

- Lắng nghe và thực hiện


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả. +Mắt mèo và hòn bi đều có hình tròn
- GV và HS thống nhất đáp án.
2.3. Hoạt động 3: Quan sát tranh,
tìm những sự vật có đặc điểm giống
nhau. Đặt câu so sánh các sự vật đó
với nhau. + Mắt mèo tròn như hòn bi ve
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS trình bày
- GV hướng dẫn trước lớp: - Nhận xét bạn
+ Quan sát tranh con mèo và hòn bi - Thảo luận nhóm theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm trình bày


- Nhận xét bạn
- Đặt câu
ve , xem mắt mèo và hòn bi ve có đặc
- Lắng nghe
điểm gì giống nhau?
+ Đặt câu so sánh hai sự vật đó với
nhau
- GV gọi 1-2 HS trình bày
- GV và HS thống nhất đáp án.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm , quan
sát, phân tích với các tranh còn lại.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV và HS thống nhất đáp án.
- Yêu cầu HS đặt câu so sánh với các
sự vật
- GV nhận xét, đánh giá chung và
khen ngợi những HS đặt được những
câu hay thể hiện sự liên tưởng thú vị
giữa các sự vật.
2.4. Hoạt động 4: Cùng hỏi – đáp về
địa điểm diễn ra các sự việc trong
đoạn văn.
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu, thảo - Nêu yêu cầu bài tập
luận nhóm để hỏi – đáp về địa điểm - Lắng nghe GV hướng dẫn
diễn ra sự việc trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hỏi
– đáp về địa điểm diễn ra các sự việc
trong đoạn văn.

- Một số nhóm trình bày.


- Gọi một số nhóm trình bày - Nhận xét bạn
- GV và HS thống nhất đáp án.
- GV chốt: Khi hỏi địa điểm diễn ra
sự việc chúng ta phải sử dụng cụm từ
Ở đâu? ở đầu hoặc cuối câu. Khi trả
lời câu hỏi Ở đâu? chúng ta phải sử
dụng từ ngữ chỉ địa điểm.
4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học
trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng,
lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến thức
kiến thức và vận dụng bài học vào tực đã học vào thực tiễn.
tiễn cho học sinh. - HS quan sát và đặt câu.
+ Cho HS quan sát một số hình ảnh
và đặt câu so sánh các sự vật hoặc đặt - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
câu hỏi về địa điểm.
- Nhận xét, tuyên dương
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN (T4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một cảnh vật trong tranh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về một
cảnh vật trong tranh.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: viết được đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về
một cảnh vật trong tranh.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Yêu thiên nhiên, cảnh vật.
- Phẩm chất nhân ái: Viết được đoạn văn
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ làm bài
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ,
khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã
học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành: - HS tham gia trò chơi.
- GV tổ chức trò chơi để khởi động + Học sinh trả lời
bài học.
+ Kể tên một số cảnh vật em yêu
thích ? - HS lắng nghe.
+ Em thích cảnh nào nhất ? Vì sao?
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm
xúc về một cảnh vật trong tranh.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và
nêu tình cảm, cảm xúc của em về
cảnh vật trong tranh.
- Lắng nghe
- GV hướng dẫn HS: Các em quan sát
tranh, thảo luận nhóm và thực hiện
yêu cầu của bài tập theo gợi ý:
+ Giới thiệu bao quát về cảnh vật.
+ Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh vật.
+ Nêu tình cảm, cảm xúc của em đối
- HS làm việc theo nhóm
với cảnh vật.
- Một số HS chia sẻ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Lắng nghe
- Một số HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét các nhóm. GV khuyến
khích HS bám vào những gợi ý và đặc
biệt là HS phải nêu được tình cảm,
cảm xúc của mình về cảnh vật trong
tranh.
- GV khen những HS có chia sẻ thú
- HS viết lại tình cảm, cảm xúc của
vị.
bản thân về sự vật dựa vào những
2.2. Hoạt động 2: Viết lại tình cảm,
điều đã nói ở ý c bài tập 1.
cảm xúc của em về cảnh vật theo
gợi ý c bài tập 1
- GV yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài
tập và hướng dẫn HS làm việc cá
nhân để viết lại tình cảm, cảm xúc khi
ngắm nhìn cảnh vật mình yêu thích. - HS sửa lỗi nếu có.
- GV lưu ý HS khi viết đoạn văn nêu
tình cảm, cảm xúc cần sử dụng những - HS chỉnh sửa theo góp ý.
từ ngữ như: thích thú, yêu thích, biết
ơn, trân trọng,…..
2.3. Hoạt động 3: Đọc lại đoạn văn,
phát hiện lỗi và sửa lỗi ( dùng từ,
đặt câu, sắp xếp ý,...)
+ GV hướng dẫn HS hoạt động cá
nhân: đọc đoạn văn, phát hiện lỗi.
- GV và HS nhận xét, góp ý
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học
trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng,
lưu luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Cách tiến hành: - Lắng nghe GV hướng dẫn và thực
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hiện ở nhà.
hoạt động vận dụng:
+ HS thực hiện hoạt động tại nhà.
+ HS tìm đọc câu chuyện, bài văn, bài
thơ,... về cây cối, muông thú.
+ HS có thể ghi lại một số thông tin
về câu chuyện, bài văn, bài thơ,... đã
đọc như: tên, nội dung chính của câu
chuyện, bài văn, bài thơ,...
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm
Sinh hoạt cuối tuần: GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


1. Năng lực đặc thù:
- Học sinh giới thiệu được với các bạn về cảnh đẹp quê hương.
- Thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chuẩn bị bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương
với các bạn .
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giới thiệu về cảnh đẹp quê hương theo
nội dung đã chuẩn bị.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ với bạn về hiểu biết của mình về
cảnh đẹp của quê hương.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, yêu quê hương qua một số việc làm cụ thể.
- Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, biết lắng nghe những chia sẻ mà bạn đưa ra.
- Phẩm chất trách nhiệm: cùng các bạn giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê hương.
*HSKT: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ
học.
- Cách tiến hành: - HS lắng nghe.
- GV mở bài hát “Quê hương” để khởi động bài
học. -HS trả lời về nội dung bài
+ GV cùng trao đổi với HS về nội dung bài hát. hát.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Sinh hoạt cuối tuần:
- Mục tiêu: Đánh giá kết quả hoạt động trong
tuần, đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới..
- Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Đánh giá kết quả cuối tuần.
(Làm việc nhóm 2) - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học học tập) đánh giá kết quả
tập) đánh giá kết quả hoạt động cuối tuần. Yêu hoạt động cuối tuần.
cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các - HS thảo luận nhóm 2:
nội dung trong tuần. nhận xét, bổ sung các nội
+ Kết quả sinh hoạt nền nếp. dung trong tuần.
+ Kết quả học tập.
+ Kết quả hoạt động các phong trào. - Một số nhóm nhận xét, bổ
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung. sung.
- Lắng nghe rút kinh
- GV nhận xét chung, tuyên dương. (Có thể nghiệm.
khen, thưởng,...tuỳ vào kết quả trong tuần) - 1 HS nêu lại nội dung.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. (Làm việc
nhóm 4)
- GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó
tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. Yêu học tập) triển khai kế hoạt
cầu các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung các động tuần tới.
nội dung trong kế hoạch. - HS thảo luận nhóm 4:
+ Thực hiện nền nếp trong tuần. Xem xét các nội dung trong
+ Thi đua học tập tốt. tuần tới, bổ sung nếu cần.
+ Thực hiện các hoạt động các phong trào.
- Một số nhóm nhận xét, bổ
- GV mời các nhóm nhận xét, bổ sung.
sung.
- GV nhận xét chung, thống nhất, và biểu quyết - Cả lớp biểu quyết hành
hành động. động bằng giơ tay.
3. Sinh hoạt chủ đề.
- Mục tiêu:
+ Học sinh giới thiệu được với các bạn về
cảnh đẹp quê hương.
+ Nêu được một số việc cần làm bảo vệ cảnh
đẹp của quê hương.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 3. GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP
QUÊ HƯƠNG. (Làm việc theo nhóm)

- Đại diện các nhóm lên


chia sẻ.
- GV tổ chức cho các nhóm giới thiệu về cảnh - Nhóm khác nhận xét,
đẹp quê hương theo nội dung đã được chuẩn bị đóng góp ý kiến.
trước.
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét - HS nhận xét
- Mời một số HS lên chia sẻ một số việc cần
làm bảo vệ cảnh đẹp của quê hương

- GV nhận xét chung, tuyên dương.


4. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết
học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến
sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh về nhà
- Học sinh tiếp nhận thông
tiếp tục tìm hiểu thêm những cảnh đẹp khác ở
tin và yêu cầu để về nhà
địa phương để chia sẻ cùng các bạn vào dịp
ứng dụng với các thành
khác.
viên trong gia đình.
- Nhắc HS tuyên truyền cùng người thân, người
dân giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp ở địa
phương. - HS lắng nghe, rút kinh
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. nghiệm
Điều chỉnh sau tiết dạy ( nếu có): Không điều chỉnh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-

You might also like