You are on page 1of 51

Cùng chia sẻ

Một lần, em được mẹ cho phép


đến nhà bạn chơi. Trò chơi đang
rất vui và em rất muốn chơi tiếp
thì đến giờ mẹ dặn phải trở về
nhà? Khi ấy em phải làm gì?
Tình mẫu tử là tình cảm thiêng
liêng và quý giá nhất. Có lẽ cũng
bởi vì vậy mà khi nghĩ về mẹ mỗi
người sẽ có những cảm xúc
riêng. Song điểm chung nhất là
tình mẹ luôn hiện hữu trong trái
tim chúng ta, tạo nguồn sức
mạnh, soi sáng hành động, ý thức
con người, trở thành cội nguồn
cho sự lựa chọn…
Tiết 88+89. Đọc hiểu văn bản 2:

(Ra-bin-đra-nát Ta-go)
I.
Trình bày
Nhóm 1+2
hiểu biết
thực hiện
về tác giả
Khám phá
tri thức
1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go
(1861 – 1941)
- Ông sinh ra ở Can-cút-ta Ấn Độ,
trong một gia đình quý tộc.
- Là danh nhân văn hóa, là nhà thơ
hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
- Thơ ông thể hiện tinh thần dân
tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần
nhân văn cao cả và tính chất trữ
tình triết lý nồng đượm.
Ông để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ với 52 tập
thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, hàng trăm truyện
ngắn, trên 1500 bức họa…
Năm 1913, với tập “Thơ
Dâng”, ông là nhà văn đầu
tiên của châu Á được nhận
giải thưởng Nô-ben về văn học
Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh:
“Tâm hồn Tagore được chung đúc từ cái trầm
ngâm, sâu sắc, trừu t­ượng và bình lặng của Ấn
Độ hoà hợp với cái sôi nổi, phóng khoáng của
văn học tư­ sản Anh, trải qua sóng gió hiện thực
cách mạng dân tộc Ấn…. Đối với toàn nhân
loại, Tagore là người ca hát của tình yêu, là một
trong những người chủ hôn cho chén rượu giao
bôi của hai nền văn hóa Đông – Tây”
2. Tác phẩm:
- Âm điệu nhịp nhàng, Hướng
giọng đọc thủ thỉ tâm
tình, cần liên tưởng, hình
dẫn
dung như đang kể chuyện đọc
với mẹ.
- Chú ý thay đổi giữa lời
kể của em bé với những
lời đối thoại.
Trình bày
Nhóm 3+4
hiểu biết thực hiện
về tác phẩm
Được viết bằng tiếng
Ben –gan, in trong
tập “Si-su” (Trẻ thơ)
xuất bản 1909

Được dịch sang Tiếng


Anh trong tập “Trăng
non” (1915)
Bài thơ viết bằng tiếng Bài thơ được Ta-go dịch ra
Ben-gan tiếng Anh
Thơ tự do (Thơ văn xuôi)

Biểu cảm
Phần 1: Từ đầu đến “trời xanh thẳm”
(Em bé kể cho mẹ nghe về cuộc trò
chuyện với những người trên mây)
Phần 2: Còn lại (Em bé kể cho mẹ
nghe về cuộc trò chuyện với những
người trong sóng)
- Hình thức: thơ văn xuôi, cấu tứ độc đáo, hình ảnh mới lạ
- Số dòng thơ: 21
- Số tiếng trong một dòng thơ: Không giống nhau
- Bài thơ giống như: một câu chuyện
Gồm: + Người kể chuyện là: Em bé
+ Người nghe là: Mẹ em bé
+ Cốt truyện: kể về sự việc mây và sóng rủ em bé
đi chơi nhưng em từ chối vì không muốn rời xa mẹ.
+ Có kết hợp biểu cảm + tự sự + miêu tả
I
I.
1. Cuộc trò
chuyện của em
bé với mây và
Những người “trên mây” và “trong
sóng” đã nói gì với em bé?
Qua lời trò chuyện, con thấy thế giới
của mây và sóng hiện lên ra sao?
Họ đã mời gọi em bé đến với thế
giới của họ bằng cách nào? Cách
đến thế giới đó có gì đặc biệt? Theo
con, những lời mời gọi ấy biểu
tượng cho điều gì trong cuộc sống?
“Bọn tớ chơi từ khi thức Bọn tớ ca hát từ sáng sớm
dậy cho đến lúc chiều tà.” cho đến hoàng hôn.
“Bọn tớ chơi với bình Bọn tớ ngao du nơi này
minh vàng, bọn tớ chơi nơi nọ mà không biết
với vầng trăng bạc.” từng đến nơi nao
- Thời gian chơi tự do, trải dài, không bó buộc
- Cuộc sống vui tươi, thú vị chỉ ca hát, rong chơi
- Không gian đẹp đẽ, lung linh, thơ mộng
- Thế giới xa xôi, cao rộng, mới mẻ, đầy hấp dẫn
“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa
tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng
lên tận tầng mây”
“Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt
lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
- Cách đến dễ dàng, đơn giản
- Lôi cuốn, kì diệu
- Gợi sự tò mò, khơi đúng tâm
lý thích vui chơi, khao khát
được khám phá của trẻ thơ.
BIỂU TƯỢNG CHO NHỮNG CÁM DỖ
TRONG CUỘC SỐNG:

Đua đòi, ham chơi


Phung phí tiền bạc
Tệ nạn xã hội
Nghiện game, lười học
b. Thái độ của em bé trước lời mời gọi
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình
lên đó được?”

Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra


ngoài đó được?”

 Tò mò, háo hức, bị hấp dẫn, khao


khát được vui chơi và khám phá

Khi mới nghe lời mời gọi, em bé đã nói gì? Câu nói đó thể hiện thái
độ như thế nào của em bé? Vì sao em lại có thái độ đó?
Lời từ chối mây: “Mẹ Lời từ chối sóng: “Buổi
mình đang đợi ở nhà… chiều mẹ luôn muốn
Làm sao có thể rời mẹ mình ở nhà… Làm sao có
mà đến được?” thể rời mẹ mà đi được?”

Em nghĩ đến mẹ Em hiểu lòng mẹ

Lời từ chối có chút băn khoăn, hồn nhiên,


nhưng dứt khoát: không muốn rời xa mẹ

EM BÉ RẤT YÊU MẸ
Em
Nhưng
Qua
béquyết
từ
ngay
chối
định
sau
bằng
đó,
này,
một
emcon

lờicảm
quyết
giảinhận
thích
địnhđược

từmột
chối,
tình
câu
em
cảm
hỏi,
béemđã
điều

nóiđó
dành
những
chocho
con

cảm nhận gìvới
mẹvềmây
như
quyết
thế
và định
sóng?
nào?của em bé?
Sức mạnh níu giữ
mãnh liệt của tình
mẫu tử đã giúp em
bé vượt qua những
ham muốn nhất thời

Giá trị nhân văn


sâu sắc của bài thơ
LIÊN HỆ:
VƯỢT QUA
NHỮNG CÁM DỖ
2. Những trò
chơi do em
bé sáng tạo
Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ.
Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta
sẽ là bầu trời xanh thẳm.

…Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.


Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,
Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ
tan vào lòng mẹ.
Và không ai trên thế gian này biết mẹ con
ta ở chốn nào.
THẢO LUẬN NHÓM 3 PHÚT
Trong bài thơ, em bé đã tổ chức
những trò chơi gì?
Cách chơi ra sao?

Hãy chỉ ra những nghệ thuật đặc


sắc trong những lời thơ trên?

Qua lời thơ, con cảm nhận được


điều gì về tình cảm mẹ con?
Trò chơi của em bé:
- Con: là mây, sóng
- Mẹ: trăng, bến bờ
- Tay con ôm mẹ, mái nhà
là bầu trời
- Con lăn mãi vào lòng mẹ,
không ai biết…

Trò chơi hóa thân thành những hình


ảnh thiên nhiên kì vĩ, hấp dẫn, thú vị
Nghệ thuật trong lời thơ:
- Quan hệ từ “nhưng”
- Lời khẳng định: “hay hơn”, “thú vị hơn”
- Hình ảnh so sánh mang ý nghĩa biểu tượng, liên tưởng
- Biện pháp điệp ngữ đặc sắc

Gợi ra hình ảnh mẹ con quấn


quýt. Ngợi ca tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt
Hình ảnh người mẹ
- Mẹ chơi đùa cùng con và sẵn sàng lắng
nghe những tâm sự, mộng mơ, khát
vọng… của con.
- Người mẹ luôn quan tâm, săn sóc con.
- Mẹ chắp cánh cho những ước mơ của
con bay cao, bay xa…
=> Một người mẹ dịu hiền, bao dung và
tâm lí thấp thoáng trong bài thơ.
“Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan
đẹp nhất là trái tim người mẹ.”  (Bersot)
CÙNG SUY NGẪM

Ngoài ý nghĩa ca
ngợi tình mẫu tử,
bài thơ còn có thể
gợi cho ta suy
ngẫm thêm điều
gì nữa?
- Tình mẫu tử thiêng liêng, cao
đẹp đã giúp con người vượt qua
những cám dỗ trong cuộc sống.
- Hạnh phúc thật giản dị, gần gũi,
do chính ta tạo ra.
- Tình yêu thương và gia đình là
khởi nguồn của mọi cảm xúc, ước
mơ, sáng tạo...
LIÊN HỆ: Bản
thân em đã vượt
qua được những
cám dỗ gì trong
cuộc sống nhờ vào
tình mẫu tử? Cảm
nhận của em về
tình cảm này?
II
I.
Tổng kết
Xây dựng hình ảnh thiên nhiên
giàu ý nghĩa tượng trưng.
Kết cấu bài thơ như 1 câu
chuyện kể tạo ấn tượng thú vị
với hình thức đối thoại lồng
trong lời kể của em bé
Nghệ thuật nhân hóa, điệp ngữ,
ẩn dụ đặc sắc.
Bài thơ thể hiện tình yêu
tha thiết của em bé đối với
mẹ và ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt.

Bài thơ chứa đựng ý nghĩa


triết lí sâu sắc mà giản dị về
hạnh phúc trong cuộc đời.
LUYỆN
TẬP
Câu 1: Nhận định nào dưới đây chính
xác về nhà thơ Ta-go?

A. Ta-go là nhà thơ cổ điển B. Ta-go là nhà thơ hiện đại


của nước Anh. của Anh.

C. Ta-go là nhà thơ hiện đại D. Ta-go là nhà thơ cổ điển


của Ấn Độ. của Ấn Độ.
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ “Mây và
sóng” là gì?

A. Miêu tả những trò chơi B. Ca ngợi tình mẫu tử


của trẻ thơ. thiêng liêng, bất diệt.

C. Thể hiện mối quan hệ D. Ca ngợi hình ảnh và


giữa thiên nhiên và trẻ thơ tấm lòng bao la của mẹ.
Câu 3: Dòng nào sau đây nhận định không
đúng về nhân vật em bé trong bài?

A. Ham chơi, tinh nghịch B. Hóm hỉnh, sáng tạo

C. Hồn nhiên, yêu thương D. Yếu đuối, không thích


mẹ tha thiết. các trò chơi.
Câu 4: Hình ảnh “mây và sóng” trong bài thơ
biểu tượng cho điều gì?

A. Những thú vui lôi cuốn, B. Vẻ đẹp kì diệu của thiên


hấp dẫn của cuộc sống nhiên.

C. Tặng vật của trời đất, tạo D. Những gì không có thực


hóa. trong đời.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về
hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?

A. Vừa lung linh, kì ảo, vừa B. Kì lạ, mang tính cách


chân thực, sinh động như con người.

C. Được thể hiện qua phép D. Mang ý nghĩa tượng


so sánh, ẩn dụ độc đáo trưng sâu sắc.
VẬN
DỤNG
Văn bản “Mây và sóng” có hình
thức khác với văn bản “Ông đồ”, “Tiếng
gà trưa”, “Những cánh buồm”… mà các
con đã học (số tiếng trong các dòng
không bằng nhau, không vần,…). Vì sao
nó vẫn được coi là văn bản thơ?
Ôn bài + Vẽ tranh minh họa
cho bài thơ
Hướng Tìm đọc thêm các tác phẩm
dẫn nói về tình mẫu tử
học bài Đọc và tìm hiểu phần kiến
thức Ngữ văn về Ngữ cảnh
và dấu chấm lửng

You might also like