You are on page 1of 4

望廬山瀑布

李白
日照香爐生紫煙,遙看瀑布掛前川。
飛流直下三千尺,疑是銀河落九天。
PinYin:
Wàng lúshān pùbù
lǐbái
rìzhào xiānglú shēng zǐ yān, yáo kàn pùbù guà qiánchuān.
Fēi liú zhíxià sānqiān chǐ, yí shì yínhé luò jiǔtiān.
“望 庐山瀑布” (Watching the Lushan Waterfall)
The “incense burner peak“ produces purple haze under the sunlight, and the
waterfall looks like a white silk hangs in front of the mountain.
The height of the waterfall seems to be thousands of feet, just like that the Milky
Way falls from the sky to the cliff.
“香爐峰”在陽光的照射下產生紫霧,瀑布猶如一條白色的絲綢掛在山前。瀑布的高
度彷彿有千丈,宛如銀河從天而降,墜落懸崖。
“Xiānglú fēng” zài yángguāng de zhàoshè xià chǎnshēng zǐ wù, pùbù yóurú yītiáo báisè
de sīchóu guà zài shān qián. Pùbù de gāodù fǎngfú yǒu qiānzhàng, wǎnrú yínhé
cóngtiān'érjiàng, zhuìluò xuányá.
Sách giáo khoa chọn bản dịch của Tương Như. Cách viết tên NÚI LƯ (nhan đề)
Cách viết Thấy ở
núi Lư Khung Kết quả cần đạt (tr. 109):
bài thơ Xa ngắm thác núi Lư
NÚI LƯ Nhan đề (tr. 109):
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

Giải nghĩa từ (dưới phần Dịch nghĩa, tr.


núi Lư 109):
Lư sơn: núi Lư
núi Lư Phần Chú thích (tr. 111)
Vọng Lư sơn bộc bố là một trong những
bài tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của
nhà thơ. Lư sơn (núi Lư) là tên một dãy
núi ở tỉnh Giang Tây.

dãy núi Lư Câu hỏi 3 phần ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN


(tr.112):
hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư
và đỉnh núi Hương Lô
dãy núi Lư Khung Ghi nhớ (tr. 112):
vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ
đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư

Cách viết tên ngọn núi Hương Lô:


Cách viết Thấy ở
Hương Lô Phiên âm (tr. 109):
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Hương Lô Giải nghĩa từ (dưới phần Dịch nghĩa, tr.
110):
Hương Lô: tên đỉnh núi

Hương Lô Phần Dịch thơ (tr. 110):


Nắng rọi Hương Lô(1) khói tía bay
Hương Lô Phần Chú thích (tr. 111):
(1) Hương Lô: tên một ngọn núi cao ở
phía Tây Bắc của dãy Lư sơn. Núi cao có
mây mù bao phủ, đứng xa trông như chiếc
“lò hương” nên gọi là “Hương Lô”.

Câu hỏi 3 phần ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN


đỉnh núi Hương Lô (tr.112):
hình dung được đặc điểm của dãy núi Lư
và đỉnh núi Hương Lô
đỉnh Hương Lô Khung Ghi nhớ (tr. 112):
vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ
đỉnh Hương Lô thuộc dãy núi Lư

Lư Sơn hay Lư sơn


Hương Lô: ngọn, đỉnh (phong), núi
Có vẻ như người soạn sách có chút “phụ thuộc” vào cách gọi tên của dịch giả. Cách gọi
này xuất hiện trong nhan đề bản dịch: NÚI LƯ. Nói chung ta cũng có thể đồng ý với với
cách gọi đó, hoặc nói đúng hơn là đồng ý với cách gọi đó như là đồng ý với một cách
dịch tên. Trường hợp gọi “núi Lư” ở đây cũng tương tự như dịch giả Bạch Đằng Giang
phú dịch “Sông Đằng một giải dài ghê” vậy. Nhưng đồng ý và gọi theo là một việc mà
chú giải và tìm một cách viết chính thức trong tiếng Việt lại là một việc khác. Đầu tiên ta
thấy NBS nên dùng cách viết Lư Sơn thay vì viết Lư sơn (tức phải viết hoa chữ sơn, như
viết Hương Lô vậy). Thực ra cách chú thích của NBS cho thấy một cách hiểu đúng về địa
danh này – “Lư sơn (núi Lư) là tên một dãy núi ở tỉnh Giang Tây”. Vậy nếu đã là tên của
một dãy núi (sơn mạch gồm nhiều nhánh, nhiều đỉnh) thì cần viết hoa cả hai chữ cái đầu
mỗi tiếng – tức phải viết Lư Sơn. Và ở phần Chú thích chỉ cần viết mỗi “Lư Sơn” chứ
không nên mở ngoặc chua thêm “núi Lư” bên cạnh (thực ra ta cũng không rõ hàm ý của
việc mở ngoặc chua thêm “tên gọi” núi Lư là gì – giải nghĩa cho từ Lư Sơn hay cung cấp
thêm một tên gọi khác – tên “thuần” Việt?). Cũng vậy ở phần Dịch nghĩa khi giải nghĩa
Lư sơn NBS nên giải nghĩa “tên dãy núi” thay vì nói Lư sơn là núi Lư. Nói chung vì bị
ám ảnh bởi cách dịch Lư Sơn là “núi Lư” nên sau cùng NBS đã liên tục dùng cách nói
“dãy núi Lư” trong lúc đáng lẽ chỉ cần gọi “dãy Lư Sơn” hoặc dù gọi dài hơn nhưng vẫn
“dễ nghe” hơn – “dãy núi Lư Sơn” (như trong tiếng Việt gọi “dãy Hoàng Liên Sơn”,
“Rặng Trường Sơn”, “Dãy núi Ba Vì” vậy). Đó cũng là lý do vì sao khi dịch sang tiếng
Anh chẳng hạn, nói chung cách viết Lushan Mountain là phổ biến hơn cách viết Mount
Lu. Bản thân cách phiên âm La tinh 廬 山 là Lushan cũng nhằm ý coi “Lô Sơn” là một
từ, một tên gọi (một địa danh).
Nếu như “Lư Sơn” có thể gây chút lúng túng trong cách viết và giải thích thì “Hương Lô”
dễ thuyết minh hơn nhiều – đó là tên riêng của một ngọn núi trong dãy Lư Sơn. Vậy mà
như liệt kê trong bản trên cho thấy – NBS cũng không chú ý thống nhất cách gọi (Hương
Lô: tên đỉnh núi; Hương Lô: tên một ngọn núi; đỉnh núi Hương Lô; đỉnh Hương Lô).

You might also like