You are on page 1of 5

CÂU 1 , 2

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !


Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

 SÔNG MÃ
+ Là địa bàn hoạt động của người lính Tây Tiến
+ Và thậm chí đã có người lính Tây Tiến hi sinh nằm lại ở dòng sông này .

 Hai chữ “ XA RỒI ” : gợi lên thời gian trong quá khứ tất cả đã lùi xa vào dĩ
vãng , chỉ còn hoài niệm .

 “ TÂY TIẾN ƠI “ : tiếng gọi bâng khuâng thacất lên thành tiếng )

 Điệp từ “ NHỚ “ : nỗi nhớ trong câu thơ được lặp đi lặp lại diễn tả nỗi nhớ
dạt dào như những lớp sóng đang trào dâng mãnh liệt trong lòng nhà thơ

 “ NHỚ CHƠI VƠI “ : nỗi nhớ không có hình , không có lượng nhẹ tênh mà lại
da diết , bâng khuâng , xao xuyến , bồi hồi

 Quang Dũng đã láy lại 3 lần âm ơi “ ƠI – CHƠI – VƠI “ đó là 3 âm mở mang


âm hưởng vọng , dài , lan tỏa tiếng gọi như vọng ra từ những vách đá của
núi rừng Tây Bắc , vọng ra từ cõi nhớ ngàn trùng của nhà thơ

 Qua nỗi nhớ chơi vơi , da diết ấy khung cảnh núi rừng , con đường
hành quân của người lính Tây Tiến cứ lần lượt hiện ra vừa hùng vĩ dữ
dội cũng vừa thơ mộng , đẹp đẽ
CÂU 3 , 4
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi

 2 địa danh đứng đầu dòng thơ đã cho thấy 1 miền đất xa xôi hoang dã mới
nghe đã thấy chồn chân mỏi gối . Đó là địa bàn hoạt động của người lính
Tây Tiến

 SÀI KHAO : - sương mù -> hiện thực khắc nghiệt


- Đoàn quân mỏi - sự vất vả khó nhọc / “ mỏi “ chất hiện thực
Nhớ về Sài Khao là nhớ đến “ sương lập đoàn quân mỏi “ . Câu thơ gợi sương
mù dày đặc như che lấp cả đoàn người . Chứ “ mỏi “ ở cuối câu thơ nặng trĩu cảnh
sống hiện thực
Đoàn quân mỏi vì bụi bặm vì đường xa đói khát, vì sương mù dày đặc khó đi

 MƯỜNG LÁT : - “ hoa về “ -> gợi sức ám ảnh


- “ Đêm hơi “: đêm sương -> lung linh mờ ảo
Câu thơ hầu hết là thanh bằng gợi cảm giác bồng bềnh hư ảo . Cách viết của
QD rất lạ và ám ảnh , hoa nở lại viết là “ hoa về “ , đêm sương lại viết thành “ đêm
hơi “
 Cảnh lung linh tình tứ như có tâm trọng , như đang rung rinh vui
mừng chào đón bước chân của các chàng trai TÂY TIẾN đi qua.
CÂU 5,6
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Từ “ DỐC “ được điệp đi điệp lại qua 2 vế qua kết hợp vs từ ngữ giàu hình ảnh :
“ khúc khủyu “, “ thăm thẳm “ , “heo hút “ có tác dụng nhấn mạnh dốc đủ hình ,
đủ loại .
 “ KHÚC KHUỶU “ : từ láy gợi ra 1 hình thế quanh co gập ghềnh vô cùng khó
khăn

 “ THĂM THẲM “ : gợi ra vực sâu ko đáy heo hút cồn mây -> nơi mây tích tụ
nhiều thành cồn mây

 Cung đường hành quân càng lúc càng lên cao cho người đọc cảm
nhận đây là nơi tiếp giáp giữa trời và đất con đường như lấn vào mây
đầy dữ dội , khắc nghiệt

 Trung tâm của đoạn thơ này dường như đều đổ dồn vào 3 chữ “ súng ngửi
trời “ . Từ “ ngửi “ thật bạo , thật lạ , chữ “ ngửi “ vẽ ra hình ảnh người lính
chót vót trên đỉnh núi đi giữa ngàn mây , súng chạm vòm trời . Đó còn là 1
nhân hóa tinh nghịch gợi ra sự hóm hỉnh vui đùa dí dỏm của người lính dám
trêu ghẹo cả tạo hóa .
 Ý thơ này rất giống vs ý thơ “ đầu súng trăng treo “ trong bài thơ Đồng Chí
của Chính Hữu . Có thể nói người lính vượt qua đèo dốc hiểm trở để tỏa
sáng bức chân dung lồng lộng đầy kiêu hãnh.
Câu 7 , 8
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi .
“Ngàn thước” : là ngàn thước núi , diễn tả dãy núi cao đồ sộ Tạo nên vẻ đẹp
hùng vĩ dữ dội
 Câu thơ ngắt nhịp 4 / 3 cùng với điệp từ “ ngàn “ qua 2 vế thơ kết hợp vs 2
động từ chỉ hướng lên xuống tạo nên nét gập gẫy đầy ấn tượng

 Nếu như những câu trên hầu hết là thanh trắc thấy cả sự gồ ghề của chặng
đường hành quân cả hơi thở gấp gáp mệt nhọc của người lính . Nhưng đến
câu :

“ Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi “


 QD lại sử dụng toàn thanh bằng với nhịp điệu khá đặc sắc 2/2/3
 Vừa gợi lên cảm giác thoáng đãng diễn tả ko gian bao la cứ trải ra
trước mắt người lính . Các chiến sĩ nhìn lên ,xuống,ngang phóng tầm
mắt để thấy nhà ai đó thấp thoáng ẩn hiện qua 1 ko gian mịt mùng

 “ MƯA XA KHƠI “ là hình ảnh so sánh ngầm ( ẩn dụ ) : để ví cái mênh mang


của rừng núi chẳng khác gì cái mịt mùng của chốn biển khơi , ko biết đâu là
bến là bờ
 Đây là h/ả thơ táo bạo gợi cảm bởi nó mở ra 1 nét nhạc bâng khuâng
man mác trong lòng ng giống như 1 trận mưa rào sau 1 ngày nắng
nóng oi ả
CÂU 9, 10 : Hiện thực khắc nghiệt của ng lính trên con đường hành
quân
Anh bạn dãi dầu ko bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời!
“ANH BẠN “ -từ để chỉ đồng đội người lính Tây Tiến nhưng ở đây QD lại gọi đồng
đội của mình là anh bạn sự thân mật , gần gũi , gắn bó như chứa đựng trong đó
cả yêu thương
“ GỤC LÊN SÚNG MŨ “
+ Người lính với bước chân mệt trên con đương trường trinh vất vả ngủ gục lên
súng mũ và muốn quên đi tất cả
+ Gục – hi sinh : diễn tả sự mất mát hi sinh cái chết của người lính phản ánh sự
khốc liệt của chiến tranh
“ BỎ QUÊN ĐỜI “ : gợi ra chất ngang tàng phong trần , kiêu hùng , đậm chất lính
 dịu bớt nỗi đau thương giúp ta cảm nhận anh bạn ấy ra đi nhẹ tựa lông hồng ,
thầm lặng

You might also like