You are on page 1of 13

Hoạt động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Thứ 4 1. Kiến thức 1. Đồ dùng * ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC


04/05/2022 - Trẻ nêu được chức Lego Coding Bộ 1. Gắn kết
năng của một số biển
Steam Robotics báo giao thông đường Bộ não (đầu tàu) Tình huống (2 phút)
Hành trình thú vị sắt. Đường ray tàu Cô cho trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Trẻ phát biểu được Thanh 2. Gắn kết tình huống với bài học (2 phút)
tác dụng của biển báo
Thẻ lệnh - Các con vừa hát bài hát gì?
giao thông.
2. Kỹ năng Tranh hướng dẫn - Trong bài hát có nhắc đến phương tiện giao
- Vận động thô: Bê (Tàu, barie, khu thông gì?
khay dụng cụ, cất dọn vui chơi, công - Tàu hỏa là loại phương tiện giao thông đường
dẹp lego và đồ dùng.
- Vận động tinh: Lắp trường) gì?
ráp lego Khay đựng vật → Hôm nay cô mang đến cho các con một
- Kỹ năng sống: liệu cuộc hành trình đoàn tàu rất
+ Kỹ năng tự phục vụ
bản thân. Máy tính bảng Đã thú vị đấy. Tham gia tiết học hôm nay với
+ Kỹ năng đặt câu hỏi. được tải phần chúng ta còn có 2 bạn nhỏ
+ Kỹ năng giải quyết mềm, và sạc đầy rất đáng yêu đó là bạn Bi và bạn Bo. Chúng
vấn đề.
Tài liệu Bài hát mình cùng chào đón 2 bạn
+ Kỹ năng làm việc
nhóm. “Đoàn tàu nhỏ ấy nhé.
3. Thái độ xíu” PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Trẻ lắng nghe và làm Khám phá 1: Khám phá nguyên vật liệu
theo sự hướng dẫn của dụng cụ:
giáo viên. a. Khám phá vật liệu dụng cụ: (2 phút)
- Vui vẻ tham gia tiết Cô giúp trẻ nhận biết vật liệu dụng cụ và công
học. dụng của chúng:
- Có ý thức trong việc Vật liệu :Các mảnh Lego
tham gia giao thông. Dụng cụ:
Bộ não (đầu tàu)
Đường ray tàu
Thẻ lệnh
Tranh hướng dẫn
(Tàu, barie, khu vui chơi, công trường thi
công, biển báo giao thông)
Khay đựng vật liệu
Máy tính bảng
b) Xây dựng công trình: (7 phút)
- Cô phát vật liệu dụng cụ cho các nhóm trẻ
- Trẻ lắp ráp công trình.
- Hỏi trẻ về công trình của nhóm mình?
- Nhà ga là gì?
- Khu vui chơi là gì?
- Barie là gì?
- Công trường đang thi công là gì?
- Con lắp được những biển báo giao thông gì?
Giải thích 1:
Các con ạ nhà ga chính là nơi để tàu dừng đỗ
và đón trả khách.
- Barie là một đồ dùng rất quan trọng để ngăn
các phương tiện giao
thông dừng hoạt động khi đoàn tàu đang chạy
qua.
- Công trường đang thi công là thể hiện một
công trường đang xây
dựng với nhiều đồ vật ngổn ngang, các phương
tiện cần chú ý.
- Biển báo giao thông là các biển báo quy định
người tham gia giao
thông phải chấp hành theo để đảm bảo an toàn
cho chính bản thân
mình và cho người khác
-> Với những sản phẩm mà các nhóm đã khéo
léo tạo nên từ lego các
con sẽ cùng cô tìm hiểu về cuộc hành trình của
bạn Bo và Bi và biết
thêm về ý nghĩa của một số biển báo giao
thông nhé.
Thứ 5 1. Kiến thức 1. Đồ dùng * ÔN ĐỊNH TỔ CHỨC, GÂY HỨNG THÚ
05/05/2022 Trẻ nhận biết đặc - Bóng bàn, chai TÌNH HUỐNG:
Hoạt động học: điểm cơ thể của người nhựa, len cuộn các Cho trẻ chơi: "Vòng quanh sô cô la".
Steam for Art bạn thân: quần áo, tóc màu, - Bạn nào nhắc lại cho cô và các bạn cách chơi
Tạo hình Các bộ phận của cơ thể Giấy màu, giấy trò chơi nhỉ?
Bạn thân của tớ 2. Kỹ năng bọc - Cô giới thiệu cách chơi: Hai bạn sẽ bị bịt mắt
- Vận động thô: Bưng quà, giấy A5, Vải kín, các bạn còn lại đứng thành vòng tròn vừa
bê vụn, ni lông, đi và đọc bài đồng dao vòng quanh socola. Đến
- Vận động tinh: Cách Kéo, bút chì, bút câu sống hay chết trả lời mau các con phải làm
cầm bút, sử dụng kéo, màu, băng dính theo hiệu lệnh của bạn (sống thì chạy, chết thì
miết gấp, cắt, dán... trong, băng dính phải đứng yên tại chỗ ) và bạn bị bịt mắt sẽ đi
- Kỹ năng sống: hai mặt tìm một bạn đứng ở vòng tròn, bạn bịt mắt
+ Kỹ năng tự phục vụ - Hình ảnh, video đoán xem người bạn mà con đã tìm được là bạn
bản thân các loại rối nào?
+ Kỹ năng đặt câu hỏi - Bàn, ghế đúng * PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ
+ Kỹ năng giải quyết quy cách CHỨC
vấn đề 1. Xác định vấn đề cần giải quyết
+ Kỹ năng làm việc 1. Các con vừa chơi trò chơi gì?
nhóm 2. Tại sao bịt kín mắt rồi mà vẫn đoán được
3. Thái độ người bạn thân của mình?
- Lắng nghe và làm 3. Làm thế nào để các con có thể giới thiệu với
theo sự hướng dẫn của mọi người về người bạn thân của mình để mọi
giáo viên. người biết về bạn của các con?
- Vui vẻ tham gia tiết ➔ Các bạn vừa nêu rất nhiều cách khác nhau
học cô thấy ý tưởng nào cũng hay cô khen cả lớp.
Trẻ hào hứng đặt các Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau làm con rối
câu hỏi “Tại sao?”, hình một người bạn thân của các con nhé.
“Làm thế nào?”,... 2. Cung cấp kiến thức, giải quyết vấn đề
- Biết yêu quí người - Con rối dùng để làm gì?
bạn của thân của mình.
- Ở nhà các con có bạn rối nào chưa?
- Con biết có những loại rối gì? (Cho trẻ xem
tranh một số con rối: rối tay, rối con vật, rối
người...)
- Bạn rối người có những đặc điểm gì?
* Công dụng, cấu tạo của rối bạn thân.
+ Công dụng: Dùng để chơi, ngắm,
trang trí, giữ làm kỉ
niệm...
+ Cấu tạo gồm có:
- Đầu: tóc, mắt, mũi,
miệng
- Thân: quẩn áo, hoặc
Váy
3. Xác định nhiệm vụ , yêu cầu cụ thể
Mỗi nhóm thiết kế được một con rối người bạn
thân đảm bảo các yêu cầu sau:
1. Có đầy đủ bộ phận: đầu, thân, trang phục.
2. Đứng thẳng trên mặt phẳng.
3. Chắc chắn, đẹp, sáng tạo.
quá trình chơi.
* Tưởng tượng về rối người bạn
- Khuyến khích trẻ trao đổi về con rối người bạn
mà mình đang tưởng tượng.
- Khuyến khích trẻ vẽ ý tưởng con rối ra giấy

Lưu ý: GV quan sát và quán triệt việc không


cho các nhóm làm rối ở phần ý tưởng này
4. Tạo dựng con rối
Lưu ý: GV nhắc về quy tắc an toàn:
- Không dùng que kéo sắc nhọn để đùa giỡn
- Cắt bằng kéo đúng kỹ thuật và cẩn thận
- Trong thời gian 12 phút (tương ứng với 3 bài
hát), từ ý tưởng trẻ tiến hành tạo dựng con rối.
- Giáo viên giám sát và hỗ trợ trẻ trong quá
trình thực hiện.
- Cho trẻ dán số nhóm lên sản phẩm
THỬ NGHIỆM:
- Cho con rối đứng trên mặt bàn
- Cầm rối trên tay và đưa sang trái sáng phải 5
lần
KIỂM TRA:
Giáo viên đặt các câu hỏi cho trẻ:
- Rối bạn thân của nhóm con có đủ các bộ phận
không?
- Nó có đứng được không?
- Các bộ phận gắn kết với nhau có chắc chắn
không?
- Các con thấy đã đẹp và sáng tạo chưa?
CẢI THIỆN:
- Gv cho các nhóm 3 phút để cải thiện con rối
của nhóm mình.
CHIA SẺ:
* Buổi triển lãm: Những người bạn dễ
thương.
- Tổ chức trưng bày những con rối dễ thương.
Sau đó cho các nhóm nói lời yêu thương chân
thành của nhóm mình với bạn.
- Cho trẻ lấy tikger để vào con rối mình thích
* TỔNG KẾT
- Giáo viên ghi nhận kết quả của các nhóm và
tuyên dương khen thưởng.
- Vậy là hôm nay lớp chúng mình đã cùng nhau
làm thành những con rối về những người bạn
hết sức đáng yêu, ngộ nghĩnh, và gửi tới những
người bạn những lời nói tình cảm nhất. Cô tin
rằng các con sẽ có nhiều tình bạn đẹp.

Lưu ý

Chỉnh sửa hàng


năm

Thứ 6 1. Kiến thức 1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức. (2-3 phút)


Hoạt động học: - Trẻ biết được tác hại TÌNH HUỐNG:
của vi khuẩn? Tác Trước khi vào bài học ngày hôm nay, cô mời
Steam for dụng của nước rửa tay các
Science con cùng nhảy điệu nhảy sôi động đó là bài
Đánh bay vi 2. Kỹ năng “Vũ
khuẩn Vận động thô: Bưng bê điệu rửa tay”.
.. GẮN KẾT TÌNH HUỐNG VỚI BÀI HỌC
Vận động tinh: Vặn - Các con vừa làm gì?
nắp, rót nước, rắc hạt - Trong bài hát có những động tác rửa tay như
tiêu, chạm tay vào mặt thế nào?
nước... - Rửa tay để làm gì?
Kỹ năng sống: → Vừa rồi trong bài nhảy vũ điệu rửa tay đã
+ Kỹ năng tự phục vụ nhắc
bản thân chúng ta nhớ lại một số động tác để rửa tay.
+ Kỹ năng đặt câu hỏi Vậy
+ Kỹ năng giải quyết rửa tay như thế nào để đánh bay vi rút gây bệnh
vấn đề đặc biệt những căn bện nguy hiểm như
+ Kỹ năng làm việc Corona?
nhóm Chúng ta sẽ cùng nhau khám phá bài học ngày
hôm nay: “Đánh bay vi khuẩn nhé” nhé.
3. Thái độ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Lắng nghe và làm * KHÁM PHÁ 1: VI KHUẨN (VIRUS) LÀ
theo sự hướng dẫn của GÌ?
giáo viên. - Vi khuẩn nhỏ li ti mà mắt thường của chúng
- Vui vẻ tham gia tiết ta
học không thể nhìn thấy được, khi xâm nhập và
- Trẻ hào hứng đặt các sống trong cơ thể của chúng ta thì vi khuẩn
câu hỏi “Tại sao?”, thường gây ra các loại bệnh, bạn nào có thể kể
“Làm thế nào?”,... giúp cô là những bệnh gì nào?
- Có ý thức trong việc - Một số bệnh mà do vi khuẩn gây ra như: tiêu
giữ gìn vệ sinh tay chảy, sâu răng, tiêu chảy, Covid... (giáo viên
chân sạch sẽ. cho trẻ xem hình)
* KHÁM PHÁ 2: THÍ NGHIỆM: ĐÁNH
BAY VI KHUẨN
a) Khám phá vật liệu dụng cụ
Giáo viên giúp trẻ nhận biết vật liệu / dụng cụ

công dụng của chúng:
- Hạt tiêu xay: 1 hộp Mô phỏng vi khuẩn
- Nước rửa tay: 1 hộp 10ml
- Nước máy: 1 chai 350ml
- Đĩa trắng: 2 cái loại vừa
- Xô đựng nước thải loại nhỏ 1lit
- Khăn lau loại nhỏ
b) Khám phá các bước thí nghiệm cùng cô
Bước 1. Rót nước vào 1 cái
đĩa.
- Đổ nước gần đầy đĩa.
Bước 2. Rắc nhẹ hạt tiêu
lên đĩa nước.
- Rắc nhẹ cho hạt tiêu nằm kín
mặt đĩa.
- Hạt tiêu được mô phỏng là con
vi rút.
- Các con quan sát và ghi nhận
kết quả ở bước 2 này giúp cô?
Bước 3. Chấm ngón tay trỏ
vào giữa đĩa.
- Các con quan sát và ghi nhận
kết quả ở bước 3 này giúp cô?
Bước 4. Chấm ngón tay trỏ
vào hộp nước rửa tay.
- Trước khi thực hiện bước 4
cô lau sạch ngón tay trỏ của
mình bằng giẻ lau.
Bước 5: Chấm ngón trỏ có
dính nước rửa tay vào giữa
đĩa.
- Ở bước 5 này cô sẽ không
thực hiện thao tác mà cô muốn
các con thử dự đoán xem kết
quả thí nghiệm sẽ như thế nào?
→ Cô đã lắng nghe rất nhiều
những dự đoán của các con vậy
ở bước 5 này xảy ra hiện tượng
gì, kết quả như thế nào, có
đúng như những gì các con vừa
dự đoán không? Cô mời các con
sẽ tự khám phá và cho cô biết
kết quả nhé!
c) Trẻ tự khám phá thí nghiệm
- Cho trẻ nhắc lại các bước thí nghiệm.
- Trẻ nhận khay vật liệu dụng cụ từ cô.
- Trẻ tự khám phá các bước thí nghiệm và ghi
nhận kết quả ở bước 5
- Cho trẻ báo cáo kết quả.
- Cho trẻ giải thích kết quả đã xảy ra trong thí
nghiệm
Ghi chú:
Sau khám phá này GV cho học sinh lau sạch
tay
bằng khăn.
Giải thích:
- Ở bước thí nghiệm 3 những con vi rút (hạt
tiêu)
vẫn bám vào ngón tay chúng ta.
- Ở bước thí nghiệm 4 những con vi rút (hạt
tiêu)
đã bị đánh bay ra xa ngón ngay chúng ta là nhờ
vào khả năng tẩy rửa của nước rửa tay đó các
bạn ạ.
- Giải thích cho hiện tượng khiến hạt tiêu bị
đánh
bay ra xa trong thí nghiệm đó là:
+ Nước có sức mạnh giúp nâng đỡ và giữ cho
những hạt tiêu này nổi và gắn kết gần nhau.
+ Nước rửa tay có tính chất tẩy rửa nên đã phá
vỡ đi liên kết đó vì thế khi chúng ta chạm nước
rửa tay vào trong đĩa làm các hạt tiêu di chuyển
ra xa nhau hơn.
CỦNG CỐ:
Vi khuẩn thường là những sinh vật có hại có
kích
thước nhỏ li ti mà mắt thường của chúng ta
không thể nhìn thấy được chúng gây ra những
căn bệnh cho con người: Tiêu chảy, đau mắt....
Chúng ta cần rửa tay với nước rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh nước rửa tay có vai trò
loại bỏ những vi khuẩn có hại.
ÁP DỤNG/MỞ RỘNG:
Theo các con, trong cuộc sống ngoài nước rửa
tay còn chất gì có thể đánh bay vi rút?
→ Ở khám phá 2 chúng ta đã biết quy trình (5
bước) thí nghiệm để đánh bay vi rút, vậy các
con
hãy thử áp dụng thí nghiệm để tìm thêm những
chất có thể tiêu diệt vi rút qua một trò chơi:
+ Trò chơi: “Chiến binh tí hon”.
- Cách chơi:
Vật liệu dụng cụ cung cấp thêm để áp dụng:
- Sữa tắm: 1 hộp 5ml
- Nước chè: 1 hộp 5ml
- Luật chơi: Nhóm nào có kết quả nhanh, và
chính xác là đội chiến thắng.
- Tổ chức chơi: Cô chức cho trẻ chơi.
+ Hãy làm thí nghiệm và tìm ra loại nào có thể
đánh bay vi rút.
+ Điền kết quả của bước 5 vào mục 2 và 3
trong phiếu học tập.
Lưu ý: Trước hoạt động này GV cho học sinh
đổ
nước + hạt tiêu từ đĩa đã thí nghiệm ở trên vào
xô đựng nước thải của mỗi nhóm để bắt đầu áp
dụng
- Luật chơi: Nhóm nào có kết quả nhanh, và
chính xác là đội chiến thắng.
- Tổ chức chơi: Cô chức cho trẻ chơi.
ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC:
1. Trẻ đánh giá
- Các con hãy đánh giá dựa trên kết quả sau khi
thí nghiệm ( chất nào đánh bay vi khuẩn, chất
nào không?)
- Các con hãy đánh giá tinh thần đoàn kết, giữ
vệ
sinh khi làm thí nghiệm?
2. Giáo viên đánh giá
Cô đánh giá dựa trên kết quả các nhóm thực
hiện:
+ Nhóm có kết quả nhanh và chính xác nhất:...
+ Nhóm trả lời tích cực nhất:...
+ Nhóm có ý tưởng sáng tạo nhất:...
+ Nhóm cải thiện tốt nhất:...
+ Nhóm hợp tác tích cực nhất:...
+ Nhóm thuyết trình hay nhất:...
+ Nhóm phong cách ấn tượng nhất:
+ Nhóm hoạt động sôi nổi nhất:...
+ Nhóm khéo léo nhất:...
+ Nhóm giữ vệ sinh sạch sẽ nhất:...
- Cô khen tất cả các con!
Lưu ý: Cô cho trẻ dọn dẹp đồ dùng và rửa tay
sạch sẽ
Lưu ý

Chỉnh sửa hàng


năm

You might also like