You are on page 1of 34

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

CHỦ ĐỀ: PTGT VÀ CÁC LOẠI QUI ĐỊNH GIAO THÔNG


LỚP: MẦM 2
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 26/02 đến ngày 22/03/2024 )
GV: Trần Thị Thu Hà – Nguyễn Thị Khánh Vân- Trần Thị Phúc
LĨNH STT MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
VỰC
1 MT1:Thực - Tập các nhóm *TDBS:
hiện đủ các cơ và hô hấp: - Hô hấp:1,2,3,4
động tác trong Tay,lưng -Tay: 1,2,3,4
PHÁT bài tập thể dục bụng,lườn, - Bụng: 1,2,3,4
TRIỂN theo hướng chân. - Chân: 1,2,3,4
THỂ dẫn. - Bật: 1,2,3,4
CHẤT 3 MT5: Trẻ biết - Ném trúng *Hoạt động học:
phối hợp tay- đích nằm - Ném trúng đích nằm ngang.
mắt khi thực ngang. - Ném xa bằng 2 tay
hiện vận động
- Ném xa bằng +TCVĐ: Ném bwoling, chuyền
ném. bóng qua đầu…
2 tay
4 MT9: Trẻ thể - Thực hiện bài *HĐH:
hiện được tập tổng hợp từ Hoạt động học:
nhanh, mạnh 2-3 vận động - Chạy theo đường dích dắc – Bò
khéo léo trong cơ bản (ném, chui qua cổng.
thực hiện bài bật, chạy, đi, * TCVĐ: Ai nhanh hơn,
tập tổng hợp. bò
5 - Trẻ thể hiện -Trườn về phía *Hoạt động học:
sự nhanh, trước theo - Trườn về phía trước theo hướng
mạnh, khéo hướng thẳng. thẳng .
trong thực hiện
-TCVĐ: Ai trườn nhanh hơn.
vận động
trườn.
6 MT10:Trẻ - Đan tết với *HĐG:
thực hiện được dây, các - Trẻ chơi các trò chơi ở các góc.
cử động của nguyên vật - Góc Kỹ năng cuộc sống: Đan tết
bàn tay, ngón liệu. với dây, các nguyên vật liệu.
tay ,phối hợp - Xâu luồn các Xâu luồn các hạt, buộc dây.
mắt và sử dụng hạt, buộc dây.
1 số đồ dùng
dụng cụ .
MT17: Trẻ - Tên những * Đón trẻ:
biết tránh một hành động - Trò chuyện với trẻ về một số
số hành động nguy hiểm hành động nguy hiểm như: chơi
nguy hiểm khi như: Chơi cây cây nhọn, lấy que đâm vào mắt
được nhắc nhở nhọn, lấy cây mũi của bạn mình…
que đâm vào * Hoạt động TYT: Trò chuyện ,
1
mắt mũi của cho trẻ xem video về một số hành
mình và bạn, động nguy hiểm.
nhét hột hạt
vào mũi…
PHÁT 7 MT32: Trẻ - Tên gọi,đặc *Hoạt động học:
TRIỂN biết một số điểm,công - Trò chuyện về tín hiệu đèn giao
NHẬN phương tiện dụng của các thông.
THỨC giao thông
phương tiện -Trò chuyện về PTGT đường bộ
quen thuộc.
giao thông -Trò chuyện về PTGT đường hàng
quen thuộc . không
- Một số quy - Trò chuyện về giao thông đường
định giao thông thủy ( Tàu thủy -Thuyền buồm)
đơn giản. *Hoạt động ngoài trời:
- Phân loạisố - Quan sát tranh trò chuyện ngã tư
PTGT theo 2,3 đường phố.
dấu hiệu cho - xem tranh, trò chuyện về 1 số
trước. PTGT đường bộ
--Xem tranh, phân loại PTGT
đường bộ
- Một số luật giao thông đơn giản.
- Quan sát tranh trò chuyện PTGT
đường thủy.
* Hoạt động TYT:
- Quan sát trò chuyện về một số
qui định giao thông đường bộ.
-Trò chuyện về PTGT đường sắt
- Phân loại số PTGT
-TC: Mảnh ghép bí mật- Lật ô
đoán hình- xe gì biến mất…tín
hiệu- ngã tư đường phố. Nối
PTGT với bóng của nó.
8 -MT34: Trẻ - Đếm trên đối *HĐH:
biết đếm trên tượng trong - Đếm đến 5, nhận biết số lượng
các đối tượng phạm vi 5 và trong phạm vi 5.
giống nhau và đếm theo khả * HĐG:
đếm đến 5 năng. - Góc toán: Chọn đdđc có số
. lượng 5.
- Góc học tập: Khoang tròn nhóm
có 5 đối tượng.
*Hoạt động TYT:
2
- Thực hành vở Bé vui học toán
10 MT36: Trẻ - Tách, gộp hai *HĐH:
biết, tách gộp nhóm đối - Dạy trẻ tách gộp nhóm đối tượng
và đếm hai tượng và đếm. có số lượng 4 thành 2 phần.
nhóm đối -TC: Ai thông minh hơn, bù vào
tượng cùng chỗ thiếu.
loại có tổng *Hoạt động góc:
trong phạm vi - GHT: Cho trẻ thực hành bài tập
4. tách gộp
MT48: Trẻ - Nghe và hiểu * Thơ: Đèn giao thông
đọc thuộc được được nội dung - Xe chữa cháy.
các bài thơ, ca bài thơ, ca dao, - Bến cảng hải phòng
dao, đồng đồng dao... Đồng dao : Cái bống là cái bống
dao... - Đọc thuộc các bang, nu na nu nống, dung dăng
bài thơ, ca dao, dung dẻ...
đồng dao... -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ,bịt mắt
bắt dê.

PHÁT 12 MT45:Trẻ - Nghe hiểu nội *HĐH:


TRIỂN nghe, hiểu nội dung truyện kể, *Truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi?
NGÔN dung câu truyện đọc phù *Hoạt động ngoài trời:
NGỮ. chuyện, bài hợp với độ -Dạy trẻ các bài thơ câu chuyện,
thơ, ca dao, tuổi.
đồng dao.
đồng dao, câu - Nghe các bài
đố, hò, vè… và hát, bài thơ, ca * Giải câu đố về PTGT
trả lời được dao, đồng dao,
các câu hỏi tục ngữ, câu
phù hợp độ đố, hò, vè phù
tuổi. hợp với độ
tuổi.
13 MT51: Trẻ - Trẻ sử dụng *HĐ Đón trẻ:
biết sử dụng một số từ lễ - Dạy trẻ nói và thể hiện cử chỉ,
các từ biểu thị phép, cảm ơn, điệu bộ, nét mặt phù hợp khi giao
sự lễ phép
xin lỗi, xin tiếp với mọi người.
trong giao tiếp
hàng ngày phép, thưa dạ *HĐ ngoài trời:
phù hợp với - Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép với
tình huống. người lớn.
- Dạy trẻ không * HĐ góc:
nói tục chửi
bậy.

3
14 MT53: Thích Hướng viết của * Hoạt động TYT:
vẽ, viết nguệch các nét chữ. - Cho trẻ làm quen chữ cái k,p,l,
ngoặc - Tô màu tranh và chữ rỗng
- TC :Xếp hột hạt theo chữ
cái ,chọn chữ cái và gắn vào tranh
theo mẫu.
15 MT50: Trẻ - Đóng vai theo *Hoạt động TYT::
biết bắt chước lời dẫn chuyện - Cho trẻ sắm vai chuyện: Vì sao
giọng nói của của giáo viên. thỏ cụt đuôi.
nhân vật trong - Thể hiện - Góc sách truyện : Trẻ xem sách
truyện. được ngữ điệu về chủ đề giao thông.
giọng, cử chỉ,
điệu bộ của
nhân vật trong
chuyện.
MT54: Trẻ - Làm quen với *HĐ ngoài trời:
được làm quen biển báo giao - Xem tranh trò chuyện về một số
với một số kí thông.. kí hiệu PTGT.
hiệu thông - Làm quen - Dạo chơi trò chuyện về một số kí
thường trong một số kí hiệu hiệu thông thường trong cuộc
cuộc sống. thông thường sống: Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy
trong cuộc hiểm.
sống: Nhà vệ * Hoạt động góc: Tô màu biển
sinh, lối ra, nơi báo giao thông.
nguy hiểm.
PHÁT 16 MT63:Trẻ biết - Cùng chơi *Hoạt động góc:
TRIỂN tham gia cùng chung hoà - Bé chơi hòa thuận với bạn trong
TÌNH chơi với các thuận với các các trò chơi.
CẢM
bạn trong các bạn. * GCN: Cửa hàng bán PTGT –
VÀ KỸ
NĂNG trò chơi theo - Tham gia Hành khách đi xe- chú cảnh sát
XÃ nhóm nhỏ. chơi cùng bạn * GKT: Xây bến xe- Xây ngã tư
HỘI trong các trò đường phố.
chơi. *GKH: Thí nghiệm tan, không
tan.
Mt62: Trẻ -Ý thức chờ * Hoạt động TYT::
biết chú ý đợi đến lượt, - Xem tranh ảnh , video trò chuyện
nghe khi cô, không chen lấn với trẻ về những nơi công cộng
bạn nói. xô đẩy bạn khi cần chờ đến lượt, không chen lấn,
tham gia vào xô đẩy.
các hoạt động. - TC: người kiểm soát vé, mua vé
-Trẻ biết lắng vào ga.

4
nghe, thảo luận - Dạy trẻ cách ứng xử khi tham gia
trao đổi ý kiến giao thông.
với bạn.
PHÁT 18 MT72: Trẻ - Trẻ thích thú * HĐNT:
TRIỂN biết sử dụng với loại hình - Quan sát một số tranh vẽ về giao
THẨM các nguyên vật nghệ thuật. thông.
MỸ. liệu tạo hình để - Sử dụng các - Cho trẻ làm quen xếp thuyền
tạo ra sản nguyên vật liệu bằng lá cây, giấy màu các loại.
phẩm theo sự tạo hình để tạo - Trẻ trang trí các loại thuyền bằng
gợi ý. ra các sản
nguyên vật liệu mở
phẩm theo sự
gợi ý.. * Hoạt động TYT:
- Dán tranh trẻ thích bằng nguyên
vật liệu mở
- Dán thuyền trên sông
MT69: Trẻ - Trẻ bộc lộ *HĐG:
biết thể hiện cảm xúc qua - Góc nghệ thuật: tạo hình đèn tín
được sự vui các tác phẩm hiệu giao thông từ đất nặn.
sướng, chỉ, sờ, nghệ thuật - Tô màu các biển báo giao thông.
ngắm nhìn và
nói lên cảm
nhận của mình
trước vẻ đẹp
nổi bật của các
tác phẩm tạo
hình.

19 MT76: Trẻ - Sử dụng kỹ * Hoạt động TYT:


biết xếp chồng, năng xếp tạo - Xếp dán PTGT
xếp cạnh, xếp thành các sản
cách tạo thành phẩm.
các sản phẩm
có cấu trúc đơn
giản.

20 MT73: Trẻ -Trẻ vẽ được *Hoạt động học:


biết vẽ các nét các nét ngang, - Vẽ theo nét chấm mờ tô màu xe
thẳng, xiên, thẳng, xiên, ô tô .
ngang tạo cong và tô màu
-Tô màu máy bay .
thành bức để tạo thành
tranh đơn giản. bức tranh đơn *Hoạt động TYT:
giản. - Tô màu Đèn xanh, đèn đỏ, đèn
vàng.
21 MT70: Trẻ - Hát đúng lời *Dạy trẻ hát các bài hát trong chủ
5
biết hát tự ca, hát tự đề:
nhiên, hát được nhiên, hát được
*Hoạt động học:
theo giai điệu theo giai điệu+Dạy hát:
bài hát . các bản nhạc
- Em tập lái ô tô
quen thuộc.
- Bạn ơi có biết không?
. *Nghe hát: Đường em đi , anh phi
công ơi?, những con đường em
yêu .
*TCAN:Ai nhanh hơn, ai nhanh
nhất….
22 MT71:Vận - Vận động đơn *HĐH:
động theo nhịp giản theo nhịp - VTTN bài hát: “Em đi chơi
điệu bài hát, và điệu của các thuyền”
theo ý thích bài hát, bản
Nghe hát: Đường em đi ,
các bài hát nhạc.
- Sử dụng các - Tc: Nốt nhạc vui
quen thuộc *HĐG:
dụng cụ gõ
đệm theo - Dạy trẻ thể hiện nhịp, điệu bài
phách, nhịp. hát, nhún, lắc lư theo nhạc các bài
hát trong chủ đề
- Chơi nhạc cụ, múa vận động
theo nhịp những bài hát về PTGT.
- Tập hát múa biểu diễn văn nghệ
các bài hát trong chủ đề
* Hoạt động TYT:
VĐMH theo bài hát: em đi qua
ngã tư đường phố, đèn xanh đèn
đỏ…
* Đánh giá – Điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

BGH (Tổ chuyên môn) GV Lập kế hoạch


Trần Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Khánh Vân
Trần Thị Phúc

6
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

- Một số tranh ảnh giới thiệu về các phương tiện giao thông..
- Các khối gỗ xây dựng, cây xanh, gạch, ống lon, một số phương
tiện giao thông, biển báo, đèn giao thông để trẻ chơi xây ngã tư
đường phố, xây bãi đậu xe…..
- Tranh ảnh bài thơ câu chuyện về chủ đề
- Trống lắc phách tre, mũ múa, băng nhạc bài hát của chủ điểm
phương tiện và luật lệ giao thông.
- Bìa lịch cũ, giấy màu, đất nặn, bút màu để trẻ vẽ, nặn, cắt,…

MỞ CHỦ ĐỀ

- Trò chơi Tài xế giỏi. Giáo viên cho trẻ lái xe theo tín hiệu của cô, trẻ làm
tiếng động cơ, tiếng còi của từng loại phương tiện giao thông.
- Trò chuyện, đặt câu hỏi gợi mở về phương tiện giao thông, các phương
tiện giao thông con thấy ở đâu ? Cho trẻ mang hình ảnh sưu tầm được vào
lớp.
- Phối hợp cùng phụ huynh chuẩn bị các phế liệu : lon bia, hộp sữa, hộp
thuốc, đất nặn, họa báo ... để cho trẻ chế tạo và ráp xe, ráp máy bay, tàu,
thuyền ... tổ chức cho trẻ thực hiện sa bàn ngã tư đường phố, bộ sưu tập về
phương tiện giao thông, tạo tranh chủ đề môi trường học tập cho lớp.
- Cho trẻ xem bang đĩa ca nhạc kết hợp minh7 họa trên các Phương tiện giao
thông, trẻ hát các bài hát, bài thơ kể chuyện về giao thông.
CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH

Nội dung phối hợp Hình thức và biện pháp Kết quả
1. Về giáo dục
- Dạy trẻ biết gọi tên, biết được-Phối hợp với phụ huynh dạy
đặc điểm và lợi ích của một số trẻ biết tên gọi, đặc điểm và
loại PTGT đường bộ, đường sắt, lợi ích một số PTGT đường
đường thủy, đường hàng không, bộ, đường sắt, đường thủy,
… đường hàng không. Biết luật
giao thông và tên gọi các biển
báo.
-Trẻ biết một số quy định về -Cô photo câu truyện, bài thơ,
giao thông: đèn đỏ dừng, đèn bài hát gửi phụ huynh về dạy
xanh được đi, đèn vàng chậm lại, thêm cho trẻ.
khi đi chơi thuyền không đùa
giỡn,…
-Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung
câu truyện, bài thơ, bài hát về
chủ đề PTGT.
- Làm đdđc phục vụ cho chủ đề. -Vận động phụ huynh hỗ trợ
nguyên vật liệu phế phẩm để
làm đdđc cho các hoạt dộng và
trang trí lớp.
2.Sức khỏe, dinh dưỡng
* Phòng bệnh:
- Viêm đường hô hấp cấp. - Xây dựng bản tuyên truyền,
- Bệnh tiêu chảy... hình ảnh,...

*Lễ giáo, nề nếp:


- Trẻ biết làm một số công việc -Trao đổi với PH tập cho trẻ tự
trực nhật: bê xếp ghế khi giờ ăn, làm 1 số công việc đơn giản
giúp cô xếp dĩa, trải khăn bàn,… để hình thành thói quen biết
- Giáo dục trẻ không được đùa phụ giúp ba mẹ, mọi người,…
giỡn, nghịch phá khi đi trên - Phối kết hợp phụ huynh
đường, không qua đường 1 photo tranh ảnh hành vi đúng
mình… sai cho trẻ chơi để trẻ nhớ
được những hành vi mình nên
làm và không nên làm.

8
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TUẦN 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ ngày 26/02 đến 01/03/2024)

LĨNH STT MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG


VỰC
1 MT1:Thực - Tập các nhóm *TDBS:
hiện đủ các cơ và hô hấp: - Hô hấp:1
động tác trong Tay,lưng -Tay: 2
PHÁT bài tập thể dục bụng,lườn, - Bụng: 2
TRIỂN theo hướng chân. - Chân: 1
THỂ dẫn. - Bật: 3
CHẤT 2 MT5: Trẻ biết - Ném trúng *Hoạt động học:
phối hợp tay- đích nằm - Ném trúng đích nằm ngang.
mắt khi thực +TCVĐ: Ném bwoling
ngang.
hiện vận động
ném.
3 MT10:Trẻ - Đan tết với *HĐG:
thực hiện được dây, các - Trẻ chơi các trò chơi ở các góc.
cử động của nguyên vật - Góc Kỹ năng cuộc sống: Đan tết
bàn tay, ngón liệu. với dây, các nguyên vật liệu.
tay ,phối hợp - Xâu luồn các Xâu luồn các hạt, buộc dây.
mắt và sử dụng hạt, buộc dây.
1 số đồ dùng
dụng cụ .
4 MT17: Trẻ - Tên những * Đón trẻ:
biết tránh một hành động - Trò chuyện với trẻ về một số
số hành động nguy hiểm hành động nguy hiểm như: chơi
nguy hiểm khi như: Chơi cây cây nhọn, lấy que đâm vào mắt
được nhắc nhở nhọn, lấy cây mũi của bạn mình…
que đâm vào
mắt mũi của

9
5mình và bạn,
nhét hột hạt
vào mũi…
PHÁT 5 MT32: Trẻ - Tên gọi,đặc *Hoạt động học:
TRIỂN biết một số điểm,công -Trò chuyện về PTGT đường bộ
NHẬN phương tiện dụng của các *Hoạt động ngoài trời:
THỨC giao thông
phương tiện - Xem tranh, phân loại PTGT
quen thuộc.
giao thông đường bộ
quen thuộc . - Xem tranh, trò chuyện về một số
- Phân loạisố PTTG đường bộ
PTGT theo 2,3 * Hoạt động TYT:
dấu hiệu cho - Quan sát trò chuyện về một số
trước. qui định giao thông đường bộ.
-TC: Mảnh ghép bí mật
6 MT36: Trẻ - Tách, gộp hai *HĐH:
biết, tách gộp nhóm đối - Dạy trẻ tách gộp nhóm đối tượng
và đếm hai tượng và đếm. có số lượng 4 thành 2 phần.
nhóm đối -TC: Ai thông minh hơn, bù vào
tượng cùng chỗ thiếu.
loại có tổng *Hoạt động góc:
trong phạm vi - GHT: Cho trẻ thực hành bài tập
4. tách gộp
7 MT48: Trẻ - Nghe và hiểu *HĐH:
đọc thuộc được được nội dung * Thơ: Xe chữa cháy.
các bài thơ, ca bài thơ, ca dao, *HĐNT
dao, đồng đồng dao... Đồng dao : Cái bống là cái bống
dao... - Đọc thuộc các bang
bài thơ, ca dao, -TCDG: Kéo cưa lừa xẻ, bịt mắt
đồng dao... bắt dê.

8 MT53: Thích Hướng viết của * Hoạt động TYT:


vẽ, viết nguệch các nét chữ. - Cho trẻ làm quen chữ cái k
ngoặc - Tô màu tranh và chữ rỗng
- TC :Xếp hột hạt theo chữ
cái ,chọn chữ cái và gắn vào tranh
theo mẫu.
PHÁT 9 MT63:Trẻ biết - Cùng chơi *Hoạt động góc:
TRIỂN tham gia cùng chung hoà - Bé chơi hòa thuận với bạn trong
TÌNH chơi với các thuận với các các trò chơi.
CẢM
bạn trong các bạn. * GCN: Cửa hàng bán PTGT
10
VÀ KỸ trò chơi theo - Tham gia * GKT: Xây bến xe
NĂNG nhóm nhỏ. chơi cùng bạn *GKH: Thí nghiệm tan, không
XÃ trong các trò tan.
HỘI
chơi.
PHÁT 10 MT72: Trẻ - Trẻ thích thú * HĐNT:
TRIỂN biết sử dụng với loại hình - Quan sát, trò chuyện một số
THẨM các nguyên vật nghệ thuật. tranh vẽ về giao thông.
MỸ. liệu tạo hình để- Sử dụng các * Hoạt động TYT:
tạo ra sản nguyên vật liệu - Dán tranh trẻ thích bằng nguyên
phẩm theo sự tạo hình để tạo vật liệu mở
gợi ý. ra các sản
phẩm theo sự
gợi ý..
11 MT73: Trẻ -Trẻ vẽ được *Hoạt động học:
biết vẽ các nét các nét ngang, - Vẽ theo nét chấm mờ tô màu xe
thẳng, xiên, thẳng, xiên, ô tô .
ngang tạo cong và tô màu
*Hoạt động TYT:
thành bức để tạo thành
tranh đơn giản. bức tranh đơn - Tô màu xe đạp, xe máy
giản.

12 MT71:Vận - Vận động đơn *HĐG:


động theo nhịp giản theo nhịp - Dạy trẻ thể hiện nhịp, điệu bài
điệu bài hát, và điệu của các hát, nhún, lắc lư theo nhạc các bài
theo ý thích bài hát, bản hát trong chủ đề
các bài hát nhạc. - Chơi nhạc cụ, múa vận động
quen thuộc - Sử dụng các theo nhịp những bài hát về PTGT.
dụng cụ gõ - Tập hát múa biểu diễn văn nghệ
đệm theo các bài hát trong chủ đề
phách, nhịp. * Hoạt động TYT:
VĐMH theo bài hát: Em tập lái ô

* Đánh giá – Điều chỉnh:


………………………………………………………………………………………....
........................................................................................................................................
.
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
.......................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
Tổ chuyên môn duyệt GV Lập kế hoạch

11
Trần Thị Thu Hà
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
TUẦN 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ ngày 26/02 đến 01/03/2024)

Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu


năm
- Cô vui vẻ trò chuyện đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, ông bà.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,thói quen hoạt
động học tập của cháu ở lớp,tuyên truyền về chủ đề PTGT
-Trò chuyện về những thức ăn bé thích,giữ gìn vệ sinh sức khỏe
cá nhân
Đón trẻ
- Trò chuyện về góc chủ đề.
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần bé làm những gì?
Điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về một số hành động nguy hiểm như: chơi
cây nhọn, lấy que đâm vào mắt mũi của bạn mình…(17)
- Cho trẻ hát các bài hát về chủ đề.
- Tổ chức cho trẻ chơi với các góc trong lớp.
- Cho trẻ ngồi ngay ngắn, điểm danh.
I/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ theo sự
hướng dẫn của cô.
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập thoáng mát, rộng rãi.
- Trang phục trẻ gọn gàng
- Bông tua.
- Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con.
III/Tổ chức hoạt động:
1.Khởi động:
Đi chạy theo hiệu lệnh của cô: nhón gót, mũi chân, khom lưng,
Thể dục sáng chạy chậm, chạy nhanh...chuyển thành 3 hàng ngang.
2.Trọng động:
- ĐT Hô hấp 1 : Gà gáy.
- ĐT tay 2: Đưa 2 tay ngang sau đó đặt lên vai.
- ĐT bụng, lườn 2: Hai tay đưa cao khỏi đầu lần lượt nghiên
người sang 2 bên phải, trái
- ĐT chân 1: Bước 1 chân ra trước, khụy gối.
- ĐT bật 3: “Bật tách khép chân”
Thực hiện nguyên tuần
* Tập cả tuần với bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”
3.Hồi tỉnh:
Thả lỏng người hít thở nhẹ nhàng.
12
PTVĐ LQVH: LQVT: PTTM: KPKH:
- Ném trúng Thơ: Xe - Dạy trẻ - Tạo hình: Trò chuyện
đích nằm chữa tách gộp Vẽ theo nét về PTGT
ngang cháy nhóm đối chấm mờ - Tô đường bộ
- TCVĐ: (48) màu xe ô tô (32)
Hoạt động tượng có
Ném (73)
học số lượng 4
bwoling
(3) thành 2
phần.
(36)

- Quan sát, trò chuyện một số tranh vẽ về giao thông. (72)
- Cho trẻ làm quen bài thơ xe chữa cháy
- Dạo chơi, đọc bài đồng dao cái bống là cái bống bang (48)
Chơi - Xem tranh, trò chuyện về một số PTTG đường bộ (32)
ngoài trời - -Xem tranh, phân loại PTGT đường bộ (32)
- TCVĐ: Ai nhanh hơn, chạy đuổi theo bóng, …
- TCDG: Kéo cưa lừa xẻ, bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: bóng, vòng, phấn .. và
đồ chơi ngoài trời.
Chơi, *GÓC CÔNG NGHỆ: CỬA HÀNG BÁN PTGT (63)
hoạt động /.Mục đích yêu cầu:
ở các góc - Bước đầu trẻ tập làm quen và về theo nhóm để chơi, biết kết hợp
cùng nhau khi chơi.
-Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi đơn giản
-Rèn kỹ năng chơi ở góc chơi Trẻ biết được một số công việc của
vai chơi như: người bán hàng , bác sĩ khám bệnh…. Rèn mối quan
hệ chơi giữa các nhóm chơi, và phát triển khả năng giao tiếp trong
khi chơi.
-Thông qua trò chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn trong
khi chơi.
2/.Chuẩn bị: - không gian tổ chức : trong lớp
- Đồ dùng: một số đồ dùng đồ chơi phương tiện giao thông, bàn
ghế, đồ chơi bác sĩ, đồ chơi nấu ăn,hoa qủa, quầy hàng.....
3/Tổ chức hoạt động:
*Ổn định:
Hát: “Em tập lái ô tô”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
*Thỏa thuận chơi:
-Cô giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc.
-Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, và ý tưởng chơi của trẻ.
-Bạn nào thích chơi ở góc phân vai?
-Các con sẽ chơi gì?
-Ai thích làm người bán hàng?
13
-Ngưới bán hàng làm những công việc gì?
-Muốn mua hàng thì phải làm sao?
-Khi các con vật bị bệnh các con sẽ dẫn chúng đến gặp ai?
-Bác sĩ phải thế nào với bệnh nhân?
-Cô gợi ý cho trẻ thỏa thuận vai chơi của mình: bạn nào sẽ làm ba,
mẹ, con người bán hàng, bạn nào làm người mua hàng, ai làm bác
sĩ…
-Đọc thơ”Xe chữa cháy”và cho trẻ về góc chơi
*Tiến hành chơi:
-Cho trẻ về góc chơi, cô sẽ hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi.Cô nhập vai
chơi cùng trẻ khi cần thiết.
-Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
-Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng.
*Kết thúc buổi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình và đưa ra ý kiến để lần
sau chơi tốt hơn.
-Cô nhận xét chung, tuyên dương các góc và các nhân chơi ngoan,
động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn…
- Hát “ Hết giờ chơi ” thu dọn đồ dùng
*GÓC KỸ THUẬT: Xây bến xe (63).
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ thích chơi với các bạn trong nhóm bước đầu tên thể hiện vai
chơi.
- Biết sử dụng các khối gỗ gạch, và các nguyên vật liệu khác để
xây dựng bến xe
-Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông, biết cất đồ dùng
đúng nơi qui định…
2/Chuẩn bị:
-Đồ dùng đóng vai chơi, vé xe
- Đồ dùng xây dựng: Gạch, khối gỗ, hàng rào, các loại xe, xe tải,
ô tô…. Các bài hát có trong chủ đề….
3/ Tổ chức hoạt động:
*Ổn định:
-Hát “ Bạn ơi có biết không”
+ C/c vừa hát gì? Bài hát nói về các PT gì?
+ Hôm nay c/c thích chơi gì?
-Trong lớp có rất nhiều góc chơi các hãy chọn góc chơi nào mà
mình thích nhé!
+ Bạn nào đươc ra bến xe rồi?C/c thấy bến xe ntn? Có rộng lớn
không?(Trẻ trả lời theo suy nghĩ)
-Hôm nay cô sẽ cho c/c xây dựng bến xe nha!
+ Muốn xây dựng bến cảng mình cần những nguyên vật liệu gì?

14
-Hướng dẫn trẻ vào góc chơi
*Tiến hành chơi:
-Cho trẻ về góc chơi, cô sẽ hướng dẫn, gợi ý trẻ chơi.Cô nhập vai
chơi cùng trẻ khi cần thiết.
-Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau.
-Cô bao quát và giúp đỡ trẻ khi trẻ chơi còn lúng túng.
*Kết thúc buổi chơi
-Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình và đưa ra ý kiến để lần
sau chơi tốt hơn.
-Cô nhận xét chung, tuyên dương các góc và các nhân chơi ngoan,
động viên khuyến khích trẻ lần sau chơi tốt hơn…
- Hát “ Hết giờ chơi ” thu dọn đồ dùng
*GÓC KHOA HỌC: Thí nghiệm tan, không tan (63)
1. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được các hoạt động về thí nghiệm tan và không
tan.
- Quan sát theo hướng dẫn của cô, biết cảm nhận về chất tan và
chất không tan
2.Chuẩn bị:
- 2 chai nước, 3 cốc nước, muối trắng, đường, cát, đũa,..
3. Hướng dẫn cách chơi:
- Cô có những đồ dùng gì?
- Các con biết cô chuẩn bị những đồ dùng này đề làm gì không?
- Để biết được đường, muối, cát có thể tan hay không các con sẽ
làm gì?
- Đầu tiên sẽ làm gì?
- Sau đó con cho gì vào?
- Sau khi cho đường vào cốc con dùng gì để quấy?
- Cc cùng quan sát điều gì xảy ra?
-Vì sao muối, đường lại tan trong nước? Vì sao cát lại không tan
trong nước?
Qua thí nghiệm này trẻ biết nước có thể hòa tan một số chất như:
Muối, đường,...và không thể hòa tan được một số chất như cát,
sỏi,...
+ Kết thúc:
- Nhận xét sau khi trẻ chơi xong, lau khô tay, nhắc trẻ thu dọn
đdđc,
*GÓC NGHỆ THUẬT
- Dạy trẻ thể hiện nhịp, điệu bài hát, nhún, lắc lư theo nhạc các bài
hát trong chủ đề (71)
- Chơi nhạc cụ, múa vận động theo nhịp những bài hát về PTGT.
- Tập hát múa biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề
1.yêu cầu:
-Trẻ biết sử dụng các nhạc cụ đúng cách, vận động theo nhạc các
bài hát có trong chủ đề, mạnh dạn tự tin trước tập thể.
15
- Biết cách cầm bút, chọn màu để tô màu tranh chủ đề.
- Phát triển thẩm mĩ và năng khiếu của trẻ.
2.Chuẩn bị:
- Bàn ghế. Kèn, trống lắc, đàn, bộ gõ, mũ múa
- Bút màu, tập...
3./Hướng dẫn cách chơi:
- Cô hát (hoặc mở máy) cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề
PTGT
- Cho trẻ chơi theo nhóm: sử dụng dụng cụ âm nhạc hát múa,
nhún nhảy, biểu diễn theo giai điệu của bài hát.
- Cô trò chuyện với trẻ về ptgt
+ Kết thúc: hỏi trẻ về sản phẩm trẻ vừa làm được, nhận xét và
thu dọn đdđc.
*GÓC KỸ NĂNG CUỘC SỐNG:
Đan tết với dây, các nguyên vật liệu. Xâu luồn các hạt, buộc dây
1. Yêu cầu :
- Trẻ phối hợp tay và mắt khéo léo thực hiện các trò chơi:
Đóng mở nắp chai.Gài khóa cửa, bóp ổ khóa, cài nút áo.
- Giữ gìn đồ chơi và phối hợp cùng bạn khi chơi.
2.Chuẩn bị:
-Hạt , dây…
3.Hướng dẫn cách chơi:
- Cô gợi ý trẻ chọn trò chơi trẻ thích.
- Hướng dẫn trẻ cách xâu luồng các hat, buộc dây cho trẻ hiểu và
sau đó trẻ tham gia vào trò chơi.
- Trẻ chơi (cô quan sát giúp trẻ thực hiện đúng cách).
+ Kết thúc: hỏi trẻ tên trò chơi trẻ chơi, nhận xét tuyên dương
và thu dọn đdđc.
*GÓC TOÁN: : Cho trẻ thực hành bài tập tách gộp (36)
1. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết tách gộp trong phạm vi 4
- Trẻ có kỹ năng nhận biết và tách gộp trong phạm vi 4
- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán.
2. Chuẩn bị:
- Lô tô các nhóm PTGT có số lượng 1 đến 5
3. Hướng dẫn cách chơi:
- Chia trẻ thành 2 nhóm, lên tách gộp các ptgt trong phạm vi 4..
Đội nào tách gộp đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- Cho trẻ đọc tên các đồ dùng đồ chơi.
- Cho trẻ chơi với những đdđc đã chuẩn bị.
+ Kết thúc: thu dọn đdđc cất đúng nơi quy định
*GÓC HỌC TẬP: Chọn chữ cái “k” và gắn vào tranh theo mẫu.
(53).
- Nối đồ dùng, chọn lô tô theo yêu cầu
1. Yêu cầu :
16
- Trẻ nhận biết được chữ cái đã học, biết gắn chữ cái vào tranh theo
mẫu.
- Biết chọn tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
- Biết phối hợp cùng bạn khi chơi.
2. Chuẩn bị:
- Lô tô các loại
- Thẻ các chữ cái rời, tranh
3.Hướng dẫn cách chơi:
- Cô hỏi trẻ trên bảng có cái gì? Con có nhận xét như thế nào về
các bức tranh.
- Các con hãy tìm và gắn chữ cái tương ứng với chữ cái có trong
bức tranh.
- Trẻ chơi (cô quan sát giúp trẻ thực hiện).
+ Kết thúc: hỏi trẻ tên trò chơi trẻ chơi, nhận xét tuyên dương
và thu dọn đdđc.
- Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...(63)
- Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác cho trẻ.
Vệ sinh
- Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ
cá nhân
trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
ăn ngủ
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm.
- Cho trẻ làm quen chữ cái k. Tô màu tranh và chữ rỗng (53)
+ TC :Xếp hột hạt theo chữ cái ,chọn chữ cái và gắn vào tranh
theo mẫu.
- Dán tranh trẻ thích bằng nguyên vật liệu mở (72)
Chơi,
hoạt động - Tô màu xe đạp, xe máy (73)
theo ý thích - VĐMH theo bài hát: Em tập lái ô tô (71)
- Quan sát trò chuyện về một số qui định giao thông đường bộ.
(32)
-TC: Mảnh ghép bí mật
- Chơi tự do
- Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu tóc
cho trẻ gọn gàng.
Trẻ chuẩn bị - Nhắc nhỡ cháu chào cô, chào người lớn khi ra về.
ra về, trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt động
của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về.

17
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2023.

TÊN HOẠT
NỘI DUNG
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ trò chuyện đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, ông bà.
TRÒ CHUYỆN - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,thói quen
ĐIỂM DANH hoạt động học tập của cháu ở lớp,tuyên truyền về chủ đề PTGT
TD SÁNG - Trò chuyện về góc chủ đề.
- Cho trẻ ngồi ngay ngắn, điểm danh.
- Thể dục sáng: (Như KH Tuần)
HOẠT ĐỘNG PTVĐ
HỌC NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I.Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết tên vận động “ Ném trúng đích nằm ngang” Trẻ biết
cách ném trúng vào đích nằm ngang.
- Trẻ biết dùng lực của bàn tay để ném bao cát trúng đích nằm
ngang. Trẻ biết chơi đúng luật và cách chơi của trò chơi củng
cố.
- Giáo dục: Trẻ tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh.
II/Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Lớp học sạch, thoáng
- Đích nằm ngang làm bằng bánh xe.
18
- Vạch mức
- Túi cát
*Đồ dùng của trẻ:
- Bông tua, túi cát, mũ mèo, mũ chuột
* Tích hợp: Nhạc chủ đềPTGT.
III/Tiến trình hoạt động:
1/ Ổn định :
-Xin hân hoan chào mừng tất cả các bé lớp Mầm 2 đã đến với
chương trình” Tìm kiếm Vận động viên tài ba”.
Và sau đây,xin mời các cô và các bé đến với phần đồng diễn
của các vận động viên
2/Nội dung :
2.1/ Khởi động:
Trẻ đi, chạy theo cô: đi thường , đi bằng gót, mũi bàn
chân,chạy chậm, nhanh theo hiệu bài hát “An toàn giao thông”.
2.2/Trọng động :
a/ Bài tập phát triển chung:
- Trẻ lần lượt tập các động tác nhịp nhàng dưới sự hướng dẫn
của cô, tập theo nhịp bài hát “Em đi qua nga tư đường phố”.
* Tập như bài TDS
* ĐT bổ trợ:
- ĐT Tay: Hai tay đưa lên cao (4 lần x 4 nhịp)
b/Vận động cơ bản: “ Ném trúng đích nằm ngang”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô vừa thực hiện VĐ gì?
- Cô làm mẫu L2 + Giải thích :
+ TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía
chân sau. Khi có hiệu lệnh ném , thì các con dùng lực của tay
cầm túi cát ném trúng vào đích nằm ngang.
- Mời 2 cháu thực hiện .
- Mời lần lượt 2 cháu lên thực hiện đến hết lớp. (cô chú ý sửa
sai)
- Chia nhóm: khá , giỏi, trung bình, yếu cho trẻ thực hiên.
* Thư giản: xoay cổ tay, xoay vai, đấm bóp tay chân…
* VĐBĐ :
Cho trẻ “ Ném trúng đích nằm ngang” xa hơn mức ban đầu.
- Cô thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi. Cô sẽ chia c/c
thành 2 đội,. Trong thời gian qui định đội nào ném túi cát vào
nhiều nhanh đó là đội chiến thắng.
-2 đội thi đua
- Cô nhận xét
c/ TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
+ Cách chơi: cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao
để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm
chuột. Ban đầu để mèo và chuột Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt”
19
thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo.
Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt.
+ Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuột chạy được
hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét.
2.3/ Hồi tĩnh:
- TC: Uống nước.
3/Kết thúc:
- Hỏi tên bài- nhận xét tuyên dương
CHƠI NGOÀI - Cho trẻ làm quen bài thơ xe chữa cháy
TRỜI *TCGD: Kéo cưa lửa xẻ
*Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: bóng, vòng, phấn ..
và đồ chơi ngoài trời.
CHƠI, HOẠT *Góc trọng tâm: Công nghệ: Cửa hàng bán PTGT (63)
ĐỘNG *Góc kết hợp:
Ở CÁC GÓC +KNCS: Đan tết với dây, các nguyên vật liệu. Xâu luồn các
hạt, buộc dây
+ KT: Xây bến xe (63)
VỆ SINH, ĂN - Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác cho
TRƯA, NGỦ trẻ.
TRƯA, ĂN XẾ - Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...(63)
- Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ
trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm.
CHƠI, HOẠT - Cho trẻ làm quen chữ cái k. Tô màu tranh và chữ rỗng (53)
ĐỘNG THEO Ý + TC :Xếp hột hạt theo chữ cái ,chọn chữ cái và gắn vào tranh
THÍCH theo mẫu.
- Chơi tự do
TRẺ CHUẨN - Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu tóc
BỊ RA cho trẻ gọn gàng.
VỀ TRẢ TRẺ - Nhắc nhỡ cháu chào cô, chào người lớn khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt động
của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
20
............

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀY


Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2023
TÊN HOẠT
NỘI DUNG
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ trò chuyện đón trẻ , nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện với trẻ về ngày cuối tuần bé làm những gì?
ĐIỂM DANH - Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn - điểm danh
TD SÁNG - Thể dục sáng: (Như KH Tuần)
HOẠT LQVH
ĐỘNG THƠ “ XE CHỮA CHÁY”
HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm, hiểu nội dung bài thơ, đọc
thuộc thơ, rõ ràng. ( 45)
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ, trẻ trả lời được 1 số câu
hỏi về nội dung bài thơ .Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương chăm sóc các con vật nuôi trong
21
gia đình.
II. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Mô hình bến xe.
- Hình ảnh trên power point nội dung bài thơ.
- Bộ câu hỏi trên power point.
*Đồ dùng của trẻ:
- Hai bức tranh để trẻ chơi trò chơi.
*Tích hợp: GDAN: Em đi qua ngã tư đường phố, bác lái xe tài
ghê
KPKH: Trò chuyện về phương tiện giao thông
đường bộ

III.Tổ chức hoạt động:


1/Ổn định:
- Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cho trẻ xem mô hình các loại xe và trò chuyện.
+ Những loại xe này là PTGT đường gì?
-Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, màu sắc của xe chữa cháy .
- Chú Phạm Hổ cũng sáng tác bài thơ nói về “Xe chữa cháy”
rất hay . Hôm nay cô dạy các con đọc nha!
2/Nội dung
2.1/Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm lần 1
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Hát “ Bác lái xe tài ghê”
- Cô đọc lần 2 + Powerpoint bài thơ
+ Bài thơ nói về xe gì?Xe chữa cháy là PTGT đường gì?
+ Xe chữa cháy có màu gì?
* Giảng nội dung: Bài thơ nói về những quả trứng tròn nhờ sự
yêu thương ấp ủ và chở che của gà mẹ đã nở thành những chú
gà con xinh xắn và đáng yêu đấy.
* Giải thích từ khó:
- Chạy như bay: Là chạy rất nhanh
- Hét vang: Là tiếng rất lớn.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Lớp đọc thơ 2- 3 lần
- Tổ đọc thơ- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc thơ 1- 2 lần
- Lớp đọc thơ theo tay chỉ của cô
- Trẻ đọc thơ cô chú ý sữa sai cho trẻ
* Trò chơi “ Lửa nhỏ, lửa to”
2.2/Hoạt động 2: Đàm thoại
*Trò chơi “Ô cửa bí mật”
- Cách chơi: Cô có 4 ô cửa có hình ảnh, phía sau hình ảnh là
22
một câu hỏi, c/c mở lên và trả lời câu hỏi, đội nào trả lời nhanh
và chính xác sẽ được 1 bông hoa điểm thưởng.
- Cho trẻ chơi và trả lời câu hỏi:
+ Xe chữa cháy có chứa gì bên trong?
+ Khi có đám cháy xe chữa cháy chạy đến ntn?
+ Khi nào thì cần gọi xe chữa cháy?
+ Xe chữa cháy dùng để làm gì?
+ C/c thấy lửa cháy ở đâu?Lửa cháy c/c làm gì?
- Hát “ Lính cứu hỏa”
- Lớp đọc thơ tranh thơ chữ to
- Cá nhân đọc thơ.
+ Khi có cháy c/c phải làm gì?Và gọi số điện thoại là số mấy?
+ Đi trên đường c/c gặp xe chữa cháy c/c phải làm sao?
*Giáo dục: Khi đi trên đường c/c gặp xe chữa cháy, xe cứu
thương c/c phải nhường đường cho các xe đi làm nhiệm vụ
nha!
2.3 Hoạt động 3: Cũng cố
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
-Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của các bạn
trong mỗi đội chơi là chạy lên tìm và gắn các bức tranh theo
đúng trình tự nội dung bài thơ. Đội nào gắn nhanh và đúng thì
đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gắn một bức tranh sau khi gắn
xong thì về cuối hàng đứng
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét, tuyên dương
3/Kết thúc:
- Hỏi tên bài.
- NXTD
- Đọc thơ - nghỉ
CHƠI NGOÀI - Quan sát, trò chuyện một số tranh vẽ về giao thông. (72)
TRỜI - TCVĐ: Chạy đuổi theo bóng
*Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: bóng, vòng, phấn ..
và đồ chơi ngoài trời.
CHƠI, HOẠT *Góc trọng tâm: KT: Xây bến xe (63)
ĐỘNG *Các góc khác:
Ở CÁC GÓC + CN: Cửa hàng bán PTGT (63)
+ Góc toán: cho trẻ thực hiện bài tập tách gộp (36)
VỆ SINH, ĂN - Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác cho
TRƯA, trẻ.
NGỦ TRƯA, - Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...
ĂN XẾ - Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ
trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn

23
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm.
CHƠI, HOẠT - Dán tranh trẻ thích bằng nguyên vật liệu mở (72)
ĐỘNG THEO Ý - Chơi tự do
THÍCH
- Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu tóc
cho trẻ gọn gàng.
TRẺ CHUẨN - Nhắc nhỡ cháu chào cô, chào người lớn khi ra về.
BỊ RA VỀ TRẢ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt động
TRẺ của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............

24
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀY
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2023
TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ trò chuyện đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ,
TRÒ CHUYỆN ông bà.
ĐIỂM DANH - Trò chuyện với trẻ về một số hành động nguy hiểm như:
TD SÁNG chơi cây nhọn, lấy que đâm vào mắt mũi của bạn mình
(17)
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn - điểm danh
- Thể dục sáng: (Như KH Tuần)
HOẠT ĐỘNG PTNT
HỌC DẠY TRẺ TÁCH – GỘP NHÓM 4 ĐỐI TƯỢNG
THÀNH 2 PHẦN

I/ Mục đích yêu cầu:


- Trẻ đếm đến 4, tách nhóm đồ dùng có số lượng 4 thành 2
phần bằng cách khác nhau (1 – 3); (2-2) . Biết diễn đạt kết
quả của mình.
- Rèn kỹ năng tách, gộp nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần
theo (1-3); (2-2).
-Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động,
biết phối hợp cùng bạn khi chơi.
II/ Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Mô hình có những đdđc xe máy, xe đạp, xe ô tô,…...
- Máy vi tính, bài giảng powerpoint.
- Đồ chơi: huy chương vàng, bạc, đồng.
- Các bài hát có trong chủ đề
*Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi cháu có 1 rổ đồ dùng trong phạm vi 4 ( xe đạp, xe ô
tô,.....).
- 5 cái vòng.
- Đổ chơi PTGT đặt trong lớp.
+Tích hợp : Âm nhạc: Em tập lát ô tô, đường em đi...
III/ Tổ chức hoạt động:
1Ổn định:
25
- Hát “ Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về PTGT đường gì?
- Bây giờ, các con cùng lát xe ô tô đến mô hình nhé!
2.Nội dung :
2.1/Hoạt động 1 : Ôn đếm số lượng 4
- C/c nhìn xem có những loại PTGT gì?
- Cho trẻ gọi tên 1 số PTGT đường bộ.
- Cho trẻ đếm 1 số PTGT.
+ Có mấy chiếc xe đạp điện, xe máy, xe đạp,.. ?
+ Cho trẻ đếm: 1,2,3,4.
+ Đây là những loại phương tiện giao thông gì? Chạy ở
đâu?
- Và bây giờ hãy cùng cô khám phà các PTGT đường bộ
nhé!
- Hát: “Em tập lái ô tô.”
2.2 Hoạt động 2 : Dạy trẻ tách – gộp nhóm 4 đối tượng
thành 2 phần .
+ Xem cô có gì đây? Có bao nhiêu chiếc xe máy?
+ Cho trẻ đếm 1,2,3,4
- Cô tách 4 chiếc xe máy thành 2 phần: 1 phần có 1 và 1
phần có 3 chiếc xe máy.
(Cho trẻ đếm từng phần).
+ Cô gộp 2 nhóm xe máy lại có mấy chiếc xe máy ?
- Cho trẻ đếm .1,2,3,4..
- 1 gộp 3 vậy là mấy ?
- Cô vừa tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần theo cách
tách ( 1-3)
- Cô tách 4 chiếc xe máy thành 2 phần: Một phần đều có 2
chiếc xe máy.
- Cô thực hiện tách 2-2
- Cho trẻ đếm kiểm tra kết quả
+ Sau đó cô gộp hai phần lại với nhau, hỏi trẻ: có bao
nhiêu chiếc xe máy?
+ 2 gộp 2 là mấy?
- Cho trẻ đếm và nêu kết quả
* Tạo tình huống có tiếng bíp còi của ô tô chạy cô hỏi trẻ:
+ Đó là tiếng gì? Xe ô tô chạy ở đâu?
+ C/c xem có bao nhiêu chiếc xe ô tô nhé? ( quan sát
powerpoint).
- Cho trẻ đếm.
- Mời trẻ lên tách ( gộp) theo cách ( 1-3 và 2-2).
- Trẻ đếm sau mỗi lần tách và gộp.
- Cô hỏi trẻ cách tách.
- Cô hỏi củng cố trẻ: Có mấy cách chia nhóm có 4 đối
26
tượng thành 2 phần? Đó là những cách nào?
- Hát “ Đường em đi”. Đi lấy rổ đdđc.
2.3/ Hoạt động 3 : Trẻ luyện tập
* Tách theo yêu cầu của cô:
- Xem trong rổ có gì? Có bao nhiêu xe đạp, xe ô tô,..
- Yêu cầu trẻ xếp đồ chơi ra sàn.
- Cho trẻ tách nhóm số lượng 4 bằng 2 cách.
- Trẻ tách, cô đến kiểm tra và hỏi một số trẻ về cách tách
của mình.
- Sau mỗi lần tách cho trẻ gộp lại và đếm kết quả.
- Tách theo ý của trẻ.
* Liên hệ thực tế:
- Cho 1, 2 trẻ đi tìm chọn đdđc trong lớp có số lượng 4.
- Trẻ thực hiện cách tách, gộp theo yêu cầu của cô.
2.4 Hoạt động 4: Củng cố
* TC: ai nhanh hơn.
+ Cách chơi: chia thành 5 đội chơi, mỗi đội có 4 bạn đứng
trong 1 cái vòng. Nhiệm vụ của các đội chơi là thực hiện
theo hiệu lệnh của cô như: “ Kết bạn, kết 4 bạn – 4 trẻ
nhảy vào vòng”, cho trẻ đếm số trẻ có trong vòng. Cô nói:
“ tách nhóm 1, 3 (2,2)”, trẻ tách (gộp) theo hiệu lệnh của
cô.
+ Luật chơi: Nhóm nào thực hiện sai sẻ nhảy lò cò 1 vòng.
- Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần
- Sau mỗi lần chơi cô và trẻ kiểm tra kết quả.
3. Kết thúc.
- Nhận xét tiết học và hỏi tên bài
- Hát: Em tập lái ô tô
CHƠI NGOÀI - Dạo chơi, đọc bài đồng dao cái bống là cái bống bang
TRỜI (48)
*TCGD: Bịt mắt bắt dê
*Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: bóng, vòng,
phấn .. và đồ chơi ngoài trời.
CHƠI, HOẠT *Góc trọng tâm: KT: Xây bến xe
ĐỘNG *Các góc khác:
Ở CÁC GÓC +CN: Cửa hàng bán PTGT
+NT: - Dạy trẻ thể hiện nhịp, điệu bài hát, nhún, lắc lư
theo nhạc các bài hát trong chủ đề (71)
- Chơi nhạc cụ, múa vận động theo nhịp những bài hát về
PTGT.
- Tập hát múa biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề

VỆ SINH, ĂN - Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác
TRƯA, NGỦ cho trẻ.

27
TRƯA, ĂN XẾ - Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...
- Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục
vụ trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực
phẩm.
CHƠI, HOẠT - Tô màu xe đạp, xe máy (73)
ĐỘNG THEO Ý - Chơi tự do
THÍCH
TRẺ CHUẨN BỊ - Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu
RA tóc cho trẻ gọn gàng.
VỀ TRẢ TRẺ - Nhắc nhỡ cháu chào cô, chào người lớn khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt
động của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................

********************************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀY
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2023
TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe,thói quen
TRÒ CHUYỆN hoạt động học tập của cháu ở lớp,tuyên truyền về chủ đề
ĐIỂM DANH PTGT
TD SÁNG - - Cho trẻ hát các bài hát về chủ đề.
- Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn - điểm danh
- Thể dục sáng: (Như KH Tuần)
HOẠT ĐỘNG PTTM
HỌC VẼ THEO NÉT CHẤM MỜ - TÔ MÀU Ô TÔ
1/. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tô màu đầu xe là hình chữ nhật đứng, thùng xe là
hình chữ nhật nằm ngang, bánh xe hình tròn, cửa ra vào
hình chữ nhật đứng. - Biết tô màu hài hòa, mịn đẹp, không
lem ra ngoài.
- Rèn cho trẻ kĩ năng tô màu không tô lem khỏi hình để
hoàn thành bài tập. - Rèn kĩ năng cấm bút bằng tay phải và

28
ngồi đúng tư thế.
- Giáo dục: Trẻ khi đi xe ô tô không thò đầu thò tay ra
ngoài cửa sổ.
2/ Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh các phương tiện giao thông đường bộ
- Tranh mẫu,màu tô
- Bàn ghế, đồ dùng,
*Đồ dùng của trẻ:
- Vở tạo hình để trẻ tô màu.
- màu tô cho trẻ tô màu
*Tích hợp: - Âm nhạc bài hát : Em tập lái ô tô
- Nhạc chủ đề PTGT
3/ Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định:
- Hát : “ Em tập lái ô tô”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Ô tô là PTGT đường gì?
+ Ngoài ô tô ra các con còn biết PTGT nào nữa?
- Hôm nay lớp mình cùng nhau vẽ những ô tô thật đẹp nha!
2.Nội dung:
2.1.Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại
+ Cô có bức tranh vẽ về gì đây?
- Bạn nào cho cô biết cô vẽ ô tô tải bằng những hình gì? -
Cô tô màu như thế nào ?
- Ô tô tải là PTGT đường gì?
- C/c cùng xem cô vẽ ntn nhé!
* Cô vẽ mẫu + Giải thích:
-C/c cầm viết màu bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay,
tay trái giử vở.
- Đầu tiên cô lấy viết màu vẽ theo nét chấm mờ hoàn thành
ô tô. Sau đó cô tô màu đầu xe là 1 hình chữ nhật thẳng
đứng màu xanh lá cây, sau đó cô tô màu thùng xe là 1 hình
chữ nhật nằm ngang màu đỏ, xe muốn di chuyển được thì
phải có bánh xe, cô tô màu đen một hình tròn ở dưới hình
chữ nhật thẳng đứng và 1 hình tròn ở dưới hình chữ nhật
nằm ngang để làm bánh xe.
*Trò chơi: “Giấu tay”
2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
-Trước khi thực hiện cô nhắc trẻ tư thế ngồi
- Tổ chức cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ thực hiện, động viên khuyến
khích trẻ để tạo sản phẩm đẹp. Hướng dẫn thêm cho trẻ để
trẻ hoàn thành tốt sản phẩm của mình.
2.3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
29
- Báo sắp hết giờ - báo hết giờ cho trẻ đem tranh lên.
- Cho trẻ trình bày sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét sản phẩ theo ý trẻ. Cô nhận xét chung:
khen ngợi,tuyên dương những sản phẩm đẹp. Động viên sự
cố gắng của những trẻ chưa thực hiện tốt
3/Kết thúc :
- Nhắc lại đề tài
- Nhận xét tuyên dương
- Hát “ Em tập lái ô tô”
CHƠI NGOÀI - Xem tranh, trò chuyện về một số PTTG đường bộ (32)
TRỜI *TCVĐ: Ai nhanh hơn
*Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị (Bóng, vòng,
búp bê...) và đồ chơi xích đu, cầu tuột có trong sân trường.
CHƠI, HOẠT *Góc trọng tâm: CN: Cửa hàng bán PTGT
ĐỘNG Ở CÁC *Các góc khác:
GÓC + KT: Xây bến xe
+ Góc toán: Cho trẻ thực hiện bài tập tách gộp
VỆ SINH, ĂN - Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác
TRƯA, NGỦ cho trẻ.
TRƯA, ĂN XẾ - Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...
- Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục
vụ trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực
phẩm.
CHƠI, HOẠT - VĐMH theo bài hát: Em tập lái ô tô (71)
ĐỘNG THEO Ý - Chơi tự do
THÍCH
TRẺ CHUẨN BỊ - Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu
RA tóc cho trẻ gọn gàng.
VỀ TRẢ TRẺ - Nhắc nhỡ cháu chào cô, chào người lớn khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt
động của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................

30
********************************************************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÀY
Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2023
TÊN HOẠT
NỘI DUNG
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ - Cô vui vẻ trò chuyện đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, ông bà.
TRÒ CHUYỆN - Tổ chức cho trẻ chơi với các góc trong lớp.
ĐIỂM DANH - Cho trẻ ngồi ngay ngắn, điểm danh.
TD SÁNG - Thể dục sáng: (Như KH Tuần)
HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO
HỌC THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( XE ĐẠP- XE MÁY)
I/Mục đích yêu cầu :
-Trẻ nhận biết đựơc tên gọi, đặc điểm của xe đạp và xe máy.
( 32)
- Trẻ biết nêu đặc điểm của xe đạp và xe máy. Biết nêu những
đặc điểm giống và khác nhau của xe đạp và xe máy. Phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có thái độ tích cực, an toàn khi tham gia giao
thông ( ngồi trên xe ngay ngắn, không đùa giỡn). Giáo dục trẻ
về luật lệ an toàn giao thông: khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên
phải; khi đi xe thì đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi
tiếp.
II/Chuẩn bị :
*Đồ dùng của cô :
- Lớp học rộng rài,sạch sẽ, thoáng mát.
- Tranh mẫu xe đạp và xe máy.
- Gậy để xếp thành đường hẹp.
*Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lôtô xe máy và xe đạp cho từng trẻ. Rổ đựng.
- 2 bảng bông có phân 2 làn đường cho xe đạp và xe máy.
* Tích hợp:
+Bài hát “ Đi xe đạp”.
III/Tổ chức hoạt động:
1/Ổn định:
* Cô đố trẻ:
“ Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính cong
Đứng yên thì đổ”. Đó là xe gì?( Xe đạp)
+ Ngoài xe đạp, Các con còn biết trên đường có những PTGT
gì nữa không?
+ Xe đạp, xe gắn máy, xe ô tô là PTGT đường gì?
2/ Nội dung:

31
2.1/Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại “ Xe đạp- Xe máy”
- Hôm nay cô mang tới cho lớp mình một món quà các con
đoán xem gì nào? ”Cô giới thiệu tranh mẫu.
*Xe đạp:
- Cô đưa ra tranh mẫu xe đạp và hỏi trẻ:
+ Đây là gì vậy các con?
+ Xe đạp này màu gì?
+ Vậy xe đạp có những bộ phận nào? ( 3 bộ phận: đầu xe, thân xe,
bánh xe).
+ Xe đạp có mấy bánh xe? (2 bánh).
+ Bánh xe đạp có dạng hình gì? ( Hình tròn)
+ Xe đạp chở được mấy người? ( 2 người).
+ Làm sao để xe đạp chạy được? ( Phải có người đạp)
+ Xe đạp chạy ở đâu? ( trên đường phố)
+ Vậy xe đạp là PTGT đường gì?( đường bộ).
+ Chuông xe đạp kêu thế nào?( kính cong)
- Cho trẻ hát và vận động theo bài” Đi xe đạp”.
*Xe máy:
- Bây giờ các con xem cô có gì nữa nha.( Cô đưa ra mẫu xe
máy). Cô đặt câu hỏi cho trẻ:
+ Tranh vẽ xe gì vậy các con?
+ Xe máy này màu gì?
+ Vậy xe máy có những bộ phận nào? ( 3 bộ phận: đầu xe, thân xe,
bánh xe).
+ Xe máy có mấy bánh xe? ( 2 bánh)
+ Bánh xe máy có dạng hình gì? (hình tròn)
+ Xe máy chở được mấy người? (2 người).
+ Xe máy chạy bằng gì? (bằng xăng).
+ Xe máy là PTGT đường gì? Vì sao con biết? ( đường bộ)
+ Còi xe máy kêu thế nào? ( bim bim).
+ Khi ngồi trên xe máy thì phải đội gì? (mũ bảo hiểm).
- Cho trẻ chơi giả làm xe máy.
2.2/ Hoạt động 2: So sánh
- Cô gợi hỏi cho trẻ so sánh xe đạp và xe máy:
+ Giống nhau: đều là PTGT đường bộ, đều chở được ít người
người, có hai bánh, bánh có dạng hình tròn.
+ Khác nhau: Xe đạp chạy chậm. Phải có người đạp.
Xe máy chạy nhanh hơn, phải đổ xăng và đội
mũ bảo hiểm
* Mở rộng:
-Ngoài xe đạp xe máy các con còn biết loại xe gì nữa?
- Xe đạp, xe ô tô là những PTGT đường bộ. Ngoài ra còn có
những loại PTGT khác như: Xe máy, xe xích lô, xe ngựa. Các
loại PT đường bộ này dùng để chở người,chở hàng.
* Giáo dục:Khi ngồi trên xe đạp, ô tô các loại PT giao thông
32
khác các con phải ngồi ngay ngắn, không được đùa giỡn nha!
2.3/Hoạt động 3: Củng cố
* Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”.
- Hôm nay lớp mình học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con trò
chơi: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô chia lớp thành 2 đội, xếp thành 2 hàng dọc. Khi có hiệu
lệnh, lần lượt mỗi bạn ở mỗi đội sẽ đi qua đường hẹp, đến rổ
lấy một loại xe và dán lên bảng đúng vị trí của nó. Đội nào
được nhiều xe hơn sẽ thắng.
- Cô cho trẻ chơi, bao quát lớp, nhắc nhở trẻ chơi đúng luật.
- Cô nhận xét quá trình chơi, công bố kết quả.
3. Kết thúc
- Hỏi lại tên đề tài
- NXTD
- Hát em tập lái ô tô
CHƠI NGOÀI - Xem tranh, phân loại PTGT đường bộ (32)
TRỜI - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ,
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị: bóng, vòng, phấn ..
và đồ chơi ngoài trời.
CHƠI, HOẠT *Góc trọng tâm: KT: Xây trang trại chăn nuôi.
ĐỘNG *Các góc khác:
Ở CÁC GÓC +KH: Thí nghiệm tan, không tan
+NT: Sử dụng các nhạc cụ âm nhạc hát múa các bài hát có
trong chủ đề.
VỆ SINH, ĂN - Duy trì công tác vệ sinh cá nhân trẻ, tạo thói quen tự giác cho
TRƯA, NGỦ trẻ.
TRƯA, ĂN XẾ - Hướng dẫn trẻ giúp cô chuẩn bị giờ ăn, xếp gối, xếp mền...
- Tổ chức giờ ăn, hướng dẫn và rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ
trong giờ ăn: Khinh ghế, tự xúc ăn, …..
- Nhắc nhở trẻ giờ ngủ trật tự, nằm ngay ngắn
- Giáo dục, động viên giúp trẻ ăn đa dạng các loại thực phẩm.
CHƠI, HOẠT - Quan sát trò chuyện về một số qui định giao thông đường bộ.
ĐỘNG THEO Ý (32)
THÍCH -TC: Mảnh ghép bí mật
- Chơi tự do
TRẺ CHUẨN - Cô nhắc nhở cháu vệ sinh sạch sẽ, chỉnh chu áo quần, đầu tóc
BỊ RA VỀ TRẢ cho trẻ gọn gàng.
TRẺ - Nhận xét cuối tuần.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và các hoạt động
của trẻ trong ngày.
- Tắt quạt, tắt điện, nước trước khi ra về
ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
………………………………………………………………………………………
.................................................................................................................................
33
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tổ chuyên môn duyệt

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

34

You might also like