You are on page 1of 40

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC

CHỦ ĐỀ : NGHỀ NGHIỆP


(Từ ngày: 27/11 đến 22/12/2023)

TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 TUẦN 4


Thứ Làng nghề quê bé Nghề xây dựng Nghề bác sĩ Chú bộ đội bé yêu
27/11 đến 01/12/2023 4 đến 9/12/2023 11đến15/12/2023 18 đến 22/12/2023
PTNN PTTC PTTC PTTC
2 (Thơ) Ném trú ng đích thẳ ng Bật nhảy từ trên cao xuống Đi thay đổi tốc độ theo
Nó n lá đứ ng bằ ng 1 tay hiệu lệnh,hướng zic zăc
KPKH KPKH KPXH KPXH
Tìm hiểu nghề mây trẻ và Tìm hiểu nghề xâ y dự ng Tìm hiểu nghề bá c sĩ Trò chuyện về chú bộ
3 nghề nón lá đôi

` PTTM PTTM PTNN PTNN


{Tạ o hình) (tạo hình) Làm quen chữ cái i,t,c Trò chơi chữ cái i,t,c
4
Thiết kế chiếc nó n Nặn cái xẻng
STEAM ĐT
PTNT PTNN PTNT PTTM
(Toá n) (Toá n) (tạo hình)
5 `Tá ch gộ p cá c nhó m đố i Chuyện:Ba chú lợ n con Đếm và nhậ n biết số -Vẽ trang trí thiệp tặ ng
tượ ng trong phạ m vi 7 lượ ng trong phạ m vi chú bộ độ i
8,nhậ n biết chữ số 8
PTTM PTTM PTTM PTTM
(Âm nhạc) (Âm nhạc) (tạ o hình} (Âm nhạc)
DH:Bé quét nhà VĐ:cháu yêu cô chú công Nặ n ố ng nghe VĐTN<Chá u há t về đả o
nhân (M) xa

GVTH Trần Thị Hương Đinh Nữ Quỳnh Nga Trần Thị Hương Đinh Nữ Quỳnh Nga
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:NGHỀ NGHIỆP
( Từ ngày:27/11 đến ngày 22/12/2023)

MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ VẬT CHẤT

1. Phát triển thể chất


a. Phát triển vận động: Khởi động :Đi, chạy các kiểu theo * Thể dục buổi sáng:
*Trẻ tập các động tác phát hiệu lệnh Cho trể khởi động :Đi, chạy các kiểu
triển các nhóm cơ và hô hấp: theo hiệu lệnh
-Trẻ biết thực hiện đủ các động - Dạy trẻ tập thể dục buổi sáng trên
tác trong bài tập thể dục theo nền nhạc.
hướng dẫn. + Cháu yêu cô chú công nhân
-Trẻ biết đi, chạy các kiểu theo + Cháu thương chú bộ đội
hiệu lệnh, biết phối hợp tay, - Dạy trẻ tập động tác hô hấp: Hít
chân, mắt qua vận động. vào, thở ra.
- Trẻ thực hiện đúng, thuần BTPTC
thục các động tác của bài thể BTTC -Hô - Dạy trẻ tập động tác tay : Đưa 2 tay - Vòng: 26cái
dục theo hiệu lệnh hoặc theo - Hô hấp: Hít vào, thở ra lên cao, ra phía trước.(3lx8n) - Gậy 26 cái
nhịp bản nhạc, bài hát bắt đầu -Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía - Dạy trẻ tập động tác bụng lườn: - Nơ 56 cái
và kết thúc động tác đúng nhịp. trước) Quay người sang 2 bên(2lx8n)
- Trẻ biết tham gia tập các động - -Bụng lườn: Quay người sang 2 -Dạy trẻ tập động tác chân: Đưa
tác phát triển các nhóm cơ và bên chân lên trước, gập gối(3lx4n)
hô hấp. - Chân: Đưa chân lên trước, gập gối - Dạy trẻ bậtật tại chổ. (2lx8n)
- Trẻ biết phối hợp tập các bài - Bật tại chổ
tập trên nền nhạc.

* Tập các kỹ năng vận động


cơ bản và phát triển tố chất
trong vận động: Hoạt động học: - Loa máy, nhạc.
- Trẻ phối hợp tay - mắt và sức - Ném trúng đích thẳng đứng bằng - Dạy trẻ ném trúng đích thẳng đứng - Địa điểm.
mạnh của toàn thân trong vận một tay bằng một tay - Túi cát, đích đứng.
động: Ném. - Bật nhảy từ trên cao xuống - Dạy trẻ bật nhảy từ trên cao xuống - Loa máy, nhạc
- Trẻ biết dùng sức mạnh của - Ghế thể dục.
toàn cơ thể khi thực hiện vận - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Dạy trẻ đi thay đổi tốc độ theo hiệu - Loa máy, nhạc
động bật. hướng dích dắc. lệnh hướng dích dắc - Băng keo, xắc xô
- Trẻ kiểm soát được vận động
khi đi, thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh. Hoạt động ngoài trời:
-Chuyền bóng qua đầu qua chân - Dạy trẻ chuyền bóng qua đầu qua
chân

b.Giáo dục dinh dưỡng và sức Hoạt động chiều và giờ ăn:
khỏe: -Bàn, ghế, thìa, bát,
- Trẻ nói được tên một số món - Làm quen với một số thao tác đơn - Trò chuyện về bữa ăn ở trường dĩa, khăn....
ăn hàng ngày và dạng chế biến giản trong chế biến một số món ăn, mầm non: tên nhóm thực phẩm, tên - Phụ huynh: cốc, đĩa,
đơn giản. (STEAM) thức uống. món ăn, tên cô cấp dưỡng. đũa, thìa tiện lợi,
- Trẻ biết: ăn nhiều loại thức ăn, - Tập pha nước cam - Tập cho trẻ thực hành pha nước cam.
ăn chín, uống nước đun sôi để - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích cam -Trẻ: ghế ngồi, bàn.
khỏe mạnh; uống nhiều nước lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. * Mọi lúc mọi nơi : - Cô: tivi, máy tính,
ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ - Nhận biết sự liên quan giữa ăn - Chơi, hoạt động theo ý thích: video các món ăn,
ngọt dễ béo phì không có lợi uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, Bé tập làm nội trợ (STEAM): thức uống, đường,
cho sức khỏe. suy dinh dưỡng, béo phì…). + Nước cam thơm mát. nước, nồi.
. - Vi deo về một số
thức uống có hại cho
sức khỏe.
* Thực hiện được một số việc tự
phục vụ trong sinh hoạt
- Trẻ thực hiện được một số Hoạt động chiều - Nước, xà bông,
việc đơn giản. - Làm vệ sinh lớp học ,đồ dùng đồ - Hướng dẫn trẻ làm vệ sinh lớp khăn. .-Bàn chải và
- Trẻ biết sử dụng đồ dung phục chơi cùng cô học ,đồ dùng đồ chơi cùng cô kem đánh răng
vụ ăn uống thành thạo -Rèn kỉ năng rửa tay ,rửa mặt -Dảy trẻ kỉ năng rửa tay ,rửa mặt
* Trẻ có một số hành vi và Hoạt động vệ sinh.mọi lúc mọi nơi
thói quen tốt trong sinh hoạt - Tự rửa tay bằng xà phòng, tự lau - Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng sau
và giữ gìn sức khỏe. mặt, đánh răng. giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi
- Trẻ có một số hành vi và thói - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi vệ sinh và khi tay bẩn.
quen tốt trong ăn uống. đi xong dội nước, giật nước cho -Dạy trẻ rửa mặt và lau mặt đúng - Tranh ảnh, video- --
- Trẻ có một số hành vi và thói sạch. quy trình.
quen tốt trong vệ sinh, phòng - Cầm thìa tự xúc cơm ăn, lấy cốc rót -Dạy trẻ biết đánh răng đúng cách
bệnh. nước uống gọn gàng, không làm đổ sau khi ăn. -Trẻ: Bàn chải đánh
nước, rơi vãi thức ăn, nhặt thức ăn Mọi lúc mọi nơi: răng, cốc.
rơi bỏ vào đĩa sau đó lau tay bằng - Nhắc nhỡ trẻ thực hiện thói quen - Cô: Mô hình hàm
khăn ẩm. - tốt trong vệ sinh cá nhân, biết ăn răng, kem đánh răng,
Không uống nước lã, ăn quà vặt chín, uống sôi, không ăn quà vặt bồn rửa mặt.
ngoài đường. ngoài đường.
- Video bé đánh răng.
- Vệ sinh răng miệng: sau khi ăn - Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Phụ huynh: Đĩa tiện
hoặc trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy. Hướng dẫn quy trình đánh răng đúng
lợi, hạt tiêu đã xay
- Rửa tay bằng xà phòng khi bẩn, cách.
mịn, giấy ăn.
trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ - Trẻ: bút lông.
sinh. * Hoạt động chơi:
- Cô: Xà phòng rửa
. - Chơi ngoài trời: - Chơi ngoài trời:
tay, nước, bút dạ
Làm thí nghiệm: Hạt tiêu chạy trốn Làm thí nghiệm: Hạt tiêu chạy trốn
(STEAM) (STEAM)

* Biết một số nguy cơ không


an toàn và phòng tránh.
Hoạt động chơi:
- Trẻ biết tránh những nơi nguy - Tránh những nơi nguy hiểm như ao - Chơi, hoạt động theo ý thích: - Cô: video về những
hiểm. hồ sông bể chứa nước, giếng bụi - Hướng dẫn trẻ tránh những nơi nơi nguy hiểm đến
rậm… nguy hiểm như ao hồ sông bể chứa tính mạng.
nước, giếng bụi rậm…
- Một số ký hiệu biển
* Mọi lúc mọi nơi:
báo cấm.
-Trẻ biết được nguy cơ không - Không tự ý uống thuốc; Không ăn - Nhắc nhở trẻ không tự ý uống
an toàn khi ăn uống và biết thức ăn có mùi ôi, lá quả lạ dễ bị ngộ thuốc;
cách phòng tránh. độc. - Không ăn thức ăn có mùi ôi, lá quả
- Uống rượu bia, cà phê hút thuốc lá lạ dễ bị ngộ độc; biết tác hại của
không tốt cho sức khỏe. rượu bia, cà phê, hút thuốc lá không
tốt cho sức khỏe.
- Giáo dục trẻ thực hiện các biện - Giáo dục trẻ thực hiện các biện
- Trẻ biết phòng tránh dịch bệnh. pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
(bệnh sốt xuất huyết)

2. Phát triển nhận thức


2.1. Khám phá khoa hoc xã
hội: -Hình ảnh về các
- Trẻ biết một số nghề trong xã -Trò chuyện về nghề truyền thống Hoạt động học:
-Trò chuyện về nghề bác sỹ - Dạy trẻ tìm hiểu về nghề truyền nghề
hội. - Đồ dùng của các
- Trẻ biết kể tên một số nghề -Tìm hiểu nghề thợ xây thống
-Trò chuyện về ngh ngày 22/12 -Dạy trẻ tìm hiểu nghề thợ xây nghề
phổ biến và nghề truyền thống - Hình ảnh về ngày lể
ở địa phương. - Dạy trẻ tìm hiểu về nghề bác sỉ
- Dạy trẻ tìm hiểu về chú bộ đội 22/12
-Trẻ biết được một số công việc Hoạt động ngoài trời: - Hình ảnh biển đảo
chính, đồ dùng, trang phục và - Quan sát vườn hoa - Hướng dẫn trẻ quan sát vườn hoa - Bài giảng điện tử,
nơi làm việc của bác sĩ. Biết -Trẻ kể tên các đồ dùng, công việc -`Dạy trẻ kể tên các đồ dùng, công máy tính, loa
được đặc thù của công việc và của nghề nông biết được công việc việc của nghề nông biết được công - Trẻ: Đồ dùng, ghế
biết được nghề y rất quan trọng và sự vất vả của các bác nôn việc và sự vất vả của các bác nông ngồi, bàn.
và cần thiết dân - Cô: Trang phục,
- Trẻ kể tên các đồ dùng, công -Quan sát bầu trời ,và thời tiết - Dạy trẻ quan sát bầu trời ,và thời dụng cụ khám chữa
việc của nghề nông biết được tiết bệnh của bác sĩ; bộ
công việc và sự vất vả của các -Trò chuyện về những âm thanh - Trò chuyện về những âm thanh đồ nội trợ.
bác nông dân xung quanh xung quanh - Gạch xây dựng, lắp
-Trẻ nói lên cảm nhận của mình -Bé chăm sóc cây xanh - Dạy trẻ é chăm sóc cây xanh ráp hàng rào
về ngày 22/12 và biết kính yêu - Quan sát đồ dùng của bác thợi xây - Dạy trẻ quan sát đồ dùng của bác t - Nhạc cụ: xắc xô,
các chú bộ đội - TN:Sự hòa tan của nước ợi xây trống, phách
- -Quan sát trang phục chú bộ đội - Dạy trẻ TN:Sự hòa tan của nước - Tranh ảnh
-Dạy trẻ quan sát trang phục chú bộ - Nguyên vật liệu
đội thiên nhiên.
Hoạt động chiều : - Bút sáp, giấy A4
-KN Phòng tránh bắt cóc -Dạy trẻ KN Phòng tránh bắt cóc
2.2: Làm quen với toán:
- Trẻ biết tách, gộp nhóm đối tượng `- Gộp, tách các nhóm đối tượng Hoạt động học Nhóm đồ dùng có số
trong phạm vi 7 bằng các cách bằng các cách khác nhau và đếm Hoạt động chiều: lượng 7
khác nhau. Đếm được các nhóm trong phạm vi 7 -Dạy trẻ xác định vị trí Trên- dưới - Thẻ chữ số từ 1-7
đối tượng trong phạm vi 7. Biết - Chữ số, số lượng trong phạm vi 8. trước-sau của ĐT khác - Tranh ảnh đồ chơi
nêu nên kết quả khi gộp và tách - Góc học tập: *Hoạt động goc: có số lượng 7.
trong phạm vi 7. + Đếm và khoanh tròn các nhóm đối . - Góc học tập: - Thẻ chữ số 1-8.
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết tượng có số lượng là 8, nối với số + Đếm và khoanh tròn các nhóm đối - Nhóm đồ dùng có
nhóm có 8 đối tượng, nhận biết tương ứng. tượng có số lượng là 8, nối với số số lượng 8
số 8` + Tách gộp trong phạm vi 7. tương ứng. - Tranh ảnh đồ chơi
+ Tách gộp trong phạm vi 7. có số lượng 8

Phát triển ngôn ngữ

`* Làm quen với việc đọc,


viết: Hoạt động học: - Tranh tô mẫu chữ
- Trẻ nhận dạng các chữ trong - Nhận dạng các chữ cái. - Dạy trẻ làm quen chữ cái i,t,c. cái (to), bút dạ.
bảng chữ cái tiếng Việt. - Trò chơi với chữ cái. - Dạy trẻ chơi trò chơi chữ cái i,t,c. - Tranh ảnh, sách
- Trẻ biết "đọc sách" từ trái - “Đọc” truyện qua tranh vẽ. Hoạt động góc, hoạt động chiều, - Giấy màu, keo, kéo,
sang phải, từ trên xuống dưới, - Giữ gìn, bảo vệ sách. hoạt động đón – trả trẻ: hồ dán.
từ đầu đến cuối sách. -Tập tô, tập đồ các nét chữ - Dạy trẻ kỷ năng lật mở trang sách - Giá sách truyện
- Trẻ biết tô, đồ các nét chữ, sao - Tập kỷ năng lật mở trang sách cùng cùng cô. tranh, tạp chí.
chép một số kí hiệu, chữ cái. cô. - Góc văn học: Xem (đọc) sách, -Sách truyện.
- Góc văn học: Xem (đọc) sách, tranh ảnh -Vở tập tô
tranh ảnh - Góc học tập:
- Góc học tập: + Sao chép từ
+ Sao chép từ + Tập tô chữ cái i,t,c.
+ Tập tô chữ cái i,t,c. + Tìm chữ cái i,t,c trong từ.
+ Tìm chữ cái i,t,c trong từ.
4.Phát triển thẩm mỹ

* Tạo hình: Hoạt động học:


- Trẻ hiểu và thiết kế được - Thiết kế chiếc nón - Dạy trẻ thiết kế chiếc nón - Phụ huynh: Lá
chiếc nón (STEAM) nón ,khuôn nón
- Trẻ sử dụng một số kỹ năng cước,kim.
nặn: Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt - Nặn cái xẻng - Dạy trẻ nặn cái xẻng - Trẻ: keo, kéo nhỏ
đất để tạo thành các sản phẩm. - Cô: băng dính,
- Nặn đồ dùng, dụng cụ của bác sỹ- Dạy trẻ vẽ đồ dùng, dụng cụ của thước đo, bút dạ, giấy
bác sỹ bìa màu,..
- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng - Vẽ quà tặng chú bộ đội - Vẽ quà tặng chú bộ đội - Bảng, đất nặn
vẽ để tạo thành bức tranh có * Hoạt động góc: - Khăn lau
màu sắc hài hoà, bố cục cân đối - Vẽ, dán tranh về các nghề, nÆn ®å - Dạy trẻ vẽ, dán tranh về các nghề, - Giấy màu, giấy A4,
dïng của nghề, làm thiệp. -- Dạy trẻ làm ambum ,làm thiệp các nguyên vật liệu
- Làm tranh cát. .......Tô tượng - Dạy trẻ làm tranh cát. .......Tô sẵn có.
- Vẽ, dán tranh về các nghề, tượng. - Màu các loại.
- Làm ambum ,làm thiệp - Bút lông, bút sáp,
- Làm tranh cát. .......Tô tượng Hoạt động ngoài trời màu nước, cọ vẽ, giấy
-Dạy trẻ vẽ theo ý thích bằng phấn A4.
-Vẽ theo ý thích bằng phấn - Phấn màu ,phấn
trắng
- Bảng con 24 cái
*Âm nhạc: * Hoạt động học:
: - Trẻ hát đúng giai điệu, lời -`Dạy hát chiếc nón xinh -`Dạy trẻ hát chiếc nón xinh - Nhạc các bài hát.
ca, hát diễn cảm phù hợp với -`Vận động vỗ tay theo tiết tấu cháu -`Dạy trẻ vận động vỗ tay theo tiết
sắc thái, tình cảm của bài hát yêu cô chú công nhân tấu cháu yêu cô chú công nhân - Mũ múa.
qua giọng hát, nét mặt,... -`Vận động múa chúng cháu hát về -`Dạy trẻ vận động múa chúng cháu - Máy tính, loa
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng đảo xa hát về đảo xa
-Các loại nhạc cụ âm
phù hợp với sắc thái, nhịp điệu *Hoạt động ngoài trời:
nhạc
bài hát, bản nhạc với hình thức - LQ bài hát cháu yêu cô chú công - LQ bài hát cháu yêu cô chú công
vỗ tay, múa. nhân nhân
- Trẻ thích hát, múa, nhún nhảy, - LQ baif hát bé quét nhà - Dạy trẻ LQ Bài hát bé quét nhà
đánh đàn,..các bài hát về chủ đề - LQ bài hát cháu thương chú bộ đội - Dạy trẻ LQ bài hát cháu thương
Nghề nghiệp chú bộ đội
-Dạy trẻ LQ:Bài hát cháu thương
- Góc âm nhạc: Cho trẻ hát múa, chú bộ đội
biễu diễn các hát trong chủ điểm. *Hoạt động góc
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Ai - Góc âm nhạc: Cho trẻ hát múa,
nhanh nhất, khiêu vũ, nốt nhạc nhảy biễu diễn các hát trong chủ điểm.
múa… - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Ai
nhanh nhất, khiêu vũ, nốt nhạc nhảy
múa…
. 5. Giáo dục phát triển tình cảm và kỷ năng xã hội
a.Phát triển tình cảm xả hội
* Thể hiện ý thức về bản thân. Hoạt động chiều và hoạt động
- Trẻ nói được những điều bé - Trò chuyện qua tranh ảnh, video, mọi lúc mọi nơi -Tranh ảnh, video
thích, không thích., những việc tình huống. - Trò chuyện qua tranh ảnh, video,
bé làm được và việc gì bé - Trò chuyện giờ đón trả trẻ. tình huống.
không làm được. - Trò chuyện giờ đón trả trẻ.
- Trẻ biết được mình có điểm gì
giống và khác bạn
- Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố
mẹ, cô giáo những việc vừa
sức.
- Nói lên khả năng và sở thích
riêng của bản thân.
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý
kiến.
- Dạy trẻ vâng lời người lớn,
giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những
việc vừa sức.
* Trẻ thể hiện sự tự tin tự lực. - Thực hiện một số công việc đơn Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản hàng ngày: vệ sinh cá nhân, - Cô đưa ra một số công việc và - Đồ dùng ở các góc
giản hàng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật theo lịch phân công, dọn yêu cầu trẻ thực hiện công việc đến trong lớp, các trò chơi
trực nhật, chơi,…) đồ chơi sau khi chơi xong,…. cùng. dân gian...

* Nhận biết và thể hiện cảm - Thể hiện cảm xúc qua hành vi, nét Mọi lúc mọi nơi:
xúc, tình cảm với con người, mặt phù hợp với tình huống trong - Cô cho trẻ xem một số đoạn - Tranh ảnh, sách
sự vật, hiện tượng xung cuộc sống. phim, clip về các bạn có hoàn cảnh truyện, video
quanh. - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng khó khăn... cho trẻ nêu cảm nhận
- Trẻ biết biểu lộ xúc: vui, thái cảm xúc của người khác trong của mình. - Máy tính, tiv
buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc các tình huống giao tiếp khác nhau. - Giờ đón - Trả trẻ: -
nhiên, xấu hổ. - Cảm nhận trạng thái cảm xúc: vui, + Giáo dục, nhắc nhở trẻ cách chào Tranh ảnh, sách
- Trẻ biết an ủi và chia vui với buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, cô, chào bố mẹ khi vào truyện, video
người thân và bạn bè. xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử Mọi lúc mọi nơi:
- Máy tính, tivi
- Trẻ biết một số trạng thái cảm chỉ, giọng nói của người khác - Giữ gìn vệ sinh môi trường,
xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Tranh ảnh, sách truyện, video
ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; -Dạy trẻ tiết kiệm điện, nước, thứ ăn
qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói trong sinh hoạt hằng ngày bằng
của người khác. những việc làm đơn giản, cụ thể.
* Quan tâm tới môi trường.-
- Biết nhắc nhở người khác giữ
gìn, bảo vệ môi trường.
- Trẻ biết tiết kiệm trong sinh
hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra
khỏi phòng, khoá vòi nước sau
khi dùng, không để thừa thức
ăn...

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1


Chủ đề : LÀNG NGHỀ QUÊ BÉ
(Thời gian thực hiện từ ngày 27/11 đến 01/12/2023)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN

Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
Đón trẻ - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng.
Trò chuyện sáng - Dạy trẻ biết cảm ơn, xin lỗi.
- Động viên trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Dạy trẻ nhận biết các khu vực chơi, các phòng vệ sinh.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc « Cháu yêu cô chú công nhân ».
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
Thể dục sáng - Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
- Bụng lườn: Quay người sang 2 bên
- Chân: Đưa chân lên trước, gập gối
- Bật tại chổ.
(mỗi động tác được thực hiện 2 lx4n)
PTNN KPKH PTTM PTNT PTTM
Hoạt động học (Thơ) Tìm hiểu nghề {Tạ o hình) (Toá n) DH:Chiếc nó n xinh
Chiếc nó n truyền thống ở địa Thiết kế chiếc nó n `Tá ch gộ p cá c nhó m
phương STEAM đố i tượ ng trong
phạ m vi 7
”Làm quen Quan sát vườn hoa Làm quen bài đồng Vẽ theo ý thích. Trò chuyện với trẻ về
Hoạt động ngoài chuyện “Hai dao “Tay đẹp ” những âm thanh xung
trời anh em ” quanh

1. Góc phân vai :


- Chơi bác sỹ, cô giáo, bán hàng,…
2. Góc xây dựng:
- Xây dựng vườn cây của bác nông dân,
Hoạt động góc 3. Góc học tập- sách:
- Xem tranh về chủ đề nghề nghiệp.
4. Góc nghệ thuật:
- Hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, dạy trẻ đánh răng đúng cách.
Vệ sinh - Làm quen với ký hiệu và sử dụng đồ dùng theo đúng ký hiệu riêng của mình.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
Ăn - Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Bước đầu cô giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
Ngủ - Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
Hướng dẫn trò chơi Làm quen tiếng anh Kĩ năng phòng tránh Làm quen tiếng Làm vệ sinh lớp học
“Rồng rắn lên mây ” bị bắt cóc anh và sắp xếp đồ dùng
Hoạt động chiều đồ chơi cùng cô
giáo .
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị -Cách tiến hành
Thứ 2 - Trẻ biết tên bài thơ, tên I. Chuẩn bị:
Ngày 27/11/2023 tác giả bài thơ “Chiếc - Xây dựng môi trường học tập:
PTNN nón”. Trẻ hiểu nội dung -Trang trí lớp, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm nghề nghiệp
Thơ: Chiếc nón bài thơ “Chiếc nón”. nói Đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ:
về hình ảnh chiếc nón đã -Đồ dùng của cô: giáo án điện tử, máy tính, ti vi, chiếc nón thật, 3 chiếc nón cho trẻ
giúp mẹ che nắng, che trang trí, các đồ dùng để trẻ trang trí vào chiếc nón, đĩa nhạc có các bài hát về chủ
mưa khi mẹ làm việc. điểm…
- Trẻ cảm nhận được nhịp II. Tiến hành :
điệu của bài thơ 1,Ổn định gây hứng thú
- Trẻ thể hiện được kỷ Các con ơi lại đây với cô nào. Hôm nay lớp chúng mình vinh dự được đón rất nhiều
năng đọc thơ diễn cảm ,thể các cô giáo trong trường tới thăm lớp mình đấy, các con khoanh tay chào các cô
hiện được tình cảm cử chỉ nào
điệu bộ khi đọc thơ Hôm nay cô có mang đến tặng các con 1 món quà, các con có muốn khám phá xem
- Trẻ trả lời được các câu món quà đó là gì không?
hỏi của cô rõ ràng, mạch Đây là cái gì các con?
lạc Các con có biết chiếc nón là sản phẩm của nghề gì không?
- Giáo dục trẻ biết yêu Bạn nào có biết nghề truyền thống làm nón là ở đâu không?
quý, giữ gìn, bảo quản các Nhà các con có làm nón không?
sản phẩm do người lao À đúng rồi đấy, nghề làm nón là một trong những nghề truyền thống của quê hương
động làm ra Kim Thư mình đấy.
- Trẻ hứng thú tham gia Bạn nào có thể nói cho cô và các bạn biết chiếc nón dùng để làm gì không?
giờ học và giờ chơi Các con trả lời đúng rồi đấy, chiếc nón không chỉ giúp che mưa, che nắng cho mọi
người mà nó còn dùng để trang trí ở các khu hội chợ, khu du lịch nữa đấy. Và từ
những chiếc nón rất đẹp này mà có rất nhiều tác giả đã sáng tác ra các bài thơ rất
hay về chiếc nón, trong đó có bài thơ “ chiếc nón” của nhà thơ “ Nguyễn công
Dương” mà hôm nay cô sẽ dạy các con đọc thuộc bài thơ này nhé!
2.Nội dung
Hoạt động 1 Lắng nghe cô đọc mẫu
+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm kêt hợp cử chỉ điệu bộ
Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Cô giảng giải nội dung:
Các con ạ! Bài thơ “ chiếc nón” nói về hình ảnh chiếc nón đã giúp mẹ che nắng,
che mưa khi mẹ làm việc đấy.
+ Lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh trên powerpoint (Từ slide 6-slide 9)
Đàm thoại trích dẫn:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về đi
Hoạt động Trích dẫn và đàm thoại
Là bóng mát trời nắng
Mẹ vẫn cầm trên tay
-Khi trời nắng thì chiếc nón làm bóng mát giúp mẹ che nắng và chiếc nón luôn luôn
ở trên tay mẹ mỗi khi mẹ đi làm đấy.
+ Khi trời mưa to, gió lớn thì chiếc nón cũng là gì nhỉ?
-Cô đọc dẫn: ( Slide 13)
Cơn mưa có nghiêng trời
Nón cũng là mái lợp.
-Giải nghĩa từ “ Nghiêng trời” có nghĩa là bầu trời mưa to, gió lớn, cây cối nghiêng
ngả làm cho con người có cảm giác bầu trời bị nghiêng.
Cho dù trời mưa to đến đâu đi chăng nưa thì chiếc nón vẫn là mái lợp để che cho
mẹ khỏi bị ướt đấy.
+ Công việc của mẹ như thế nào?
-Cô trích dẫn: (slide 14)
Việc ruộng đồng tất bật
Gót chân mẹ lấm bùn
-Giải nghĩa từ “Tất bật” có nghĩa là làm rất nhiều công việc trong một ngày.
Mặc dù công việc của mẹ rất vất vả nhưng mà chiếc nón vẫn luôn ở trên đầu để che
nắng, che mưa cho mẹ làm việc đấy.
+ Cô trích dẫn: ( slide 15)
Ngõ quê lúc sẩm tối
Nón mẹ, vầng trăng lên
giải thích từ “ Sẩm tối” nghĩa là vào buổi chiều khi mà mặt trời lặn thì được gọi là
sẩm tối.
-Bạn nào có thể cho cô và các bạn biết vì sao nhà thơ lại nói “ Nón mẹ như vầng
trăng lên”?
-Các con ạ! Chiếc nón của mẹ có màu trắng, vành nón hình tròn mà mẹ lại đi làm
về lúc sẩm tối nên tác giả miêu tả chiếc nón mẹ như một vầng trăng bắt đầu lên.
-GD: Thông qua bài thơ này muốn nhắc nhở các con phải biết yêu quý, bảo quản,
giữ gìn các sản phẩm của nghề làm nón, vì nhờ có chiếc nón mà bố mẹ mình mới
làm được rất là nhiều công việc mà không bị mưa, nắng vào người đấy
Hoạt động 3 Dạy trẻ đọc thơ:
-Các con có muốn đọc thuộc bài thơ này cùng cô không?
-Cô mời cả lớp đọc bài thơ nào?( 2 lần)
-Để bài thơ được hay hơn cô xin mời cả lớp đứng lên đọc bài thơ theo cách đánh
tay của cô nhé. Khi cô đánh 1 tay thì các con đọc nhỏ, khi cô đánh 2 tay thì cả lớp
đọc to.
Cô xin mời từng tổ đứng lên đọc bài thơ.
Cô cho các tổ đọc nối tiếp khi cô đánh tay vào tổ nào thì tổ đó đọc, khi cô đánh cả
hai tay thì cả lớp cùng đọc.
-Cô cho nhóm các bạn trai và nhóm các bạn gái thi đua xem bên nào đọc hay hơn
nhé.
-Cô cho từng nhóm lên đọc bài thơ
-Cô cho một vài cá nhân đọc bài thơ
(Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ về cách đọc, cách phát âm)
-Các con ơi! Các con vừa được học bài thơ gì? của tác giả nào?
Sau đây cô xin mời cả lớp đứng lên đọc lại bài thơ kết hợp với cử chỉ điệu bộ nào?
Hoạt động 4:Trang trí chiếc nón
Các con có muốn trang trí được những chiếc nón để đem về tặng người thân của
mình không. Cô đã chuẩn bị những chiếc nón rất là đẹp rồi, để cho chiếc nón đẹp
hơn
nữa thì phải nhờ vào bàn tay khéo léo của các con để trang trí cho chiếc nón thật
đẹp để tặng mọi người nhé thơif gian sau 1 bản nhạc, tổ nào trang trí được nhiều,
đẹp và nhanh nhất thì tổ đó dành chiến thắng, các con đã sẵn sàng chơi chưa.
Cho trẻ lấy nón về tổ trang trí
Cô kiểm tra kết quả của 3 tổ, cô nhận xét các đội chơi
Các con ơi! Hôm nay chúng mình vừa được học bài thơ gì? của nhà thơ nào? Các
con được chơi trò chơi gì?
3.Kết thúc : Cô thấy lớp mình hôm nay học rất là ngoan, đọc thơ rất là hay,
thưởng cho các con 1 tràng pháo tay, buổi học đến đây là hết rồi, xin chào và hẹn
gặp lại các con vào buổi học lần sau!
- Cho trẻ hát bài đi ra ngoài.
HĐNT -Trẻ được ra sân tận I.Chuẩn bị:
Làm quen chuyện hưởng không khí trong - Địa điểm hoạt động thuận tiện ,sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ .
“Hai anh em ” lành.Trẻ biết tên các nhân - Một số đồ chơi để trẻ chơi tự do
vật trong chuyện -Tranh minh họa bài thơ
-Rèn cho trẻ kỉ năng tập II.Tiến hành :
trung chú và sự ghi nhớ 1.Ổn định vào bài :
-Trẻ có thức trong giờ học - Cô cùng cả lớp đọc bài thơ “đi bừa ”
- Kiêm tra sức khỏe trẻ .
- Chuẩn bị mủ dép cho trẻ
- Cô nói rỏ mục đích ra sân .
- Căn dặn trẻ trước lúc ra sân .
2/Nội dung chính
Hoạt động 1:HĐCĐ Làm quen chuyện “Hai anh em”
- Cho trẻ ngồi xung quanh cô
- Cô giới thiệu tên bài thơ , tên tác giả
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1
- Cô giảng nội dung bài thơ
- Cô kể chuyện lần 2
- Cô hỏi trẻ các nhân vật trong chuyện
Giaó dục trẻ phải biết chăm chỉ lao động ,không nên lười biếng
Hoạt đọng 2 TCVĐ “mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô hướng dẩn cách chơi ,luật chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi từ 3 đến 4 lần .
Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cho trẻ chơi những trò chơi ,đồ chơi cô đã chuấn bị theo ý thích của trẻ .
- Cô bao quát giúp trẻ chơi an
3/Kết thúc:
- Cô cùng trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh
SHC -Tre nhận biết các loại I.Chuẩn bị :
Hướng dẫn trò chơi thực phẩm cùng nhóm , - Kẻ vạch chuẩn cho 2 đội chơi
“Rồng rắn lên mây biết 1 nhóm co nhiều loại - Ống cắm cờ
” thực phẩm khác nhau. - Một số cờ đủ cho số trẻ
-Phát triển khả năng quan II.Tiến hành
sát và phản xạ nhanh . 1.Ôn định vào bài :
-Trẻ chú ý nghe cô hướng - Cô cùng trẻ hát bài “tía má em”
dẫn và trật tự trong khi chơi - Cô giới thiệu trò chơi
. 2.Nội dung chính:
Hoạt động 1: nêu luật chơi
- Đội nào cướp được nhiếu cờ mà không bị phạm luật là đội đó chiến thắng
Hoạt động 2 Hướng dẫn cách chơi
- Chia trẻ thành 2 đội chơi số trẻ bằng nhau
- Ở giửa cô đặt một ống cờ khoảng cách cách xa mỗi đội là 2m
- Khi có hiệu lệnh của cô trì trẻ đầu hàng chạy lên cướp cờ chạy về cho đội mình và
đập vào vai bạn tiếp theo rồi chạy về cuối hàng , bạn tếp lại chạy theo và cứ như thế
cho đến khi hết thời gian là trò chơi kết thúc . Đội nào cướp được nhiều cờ là đội đó
chiến thắng .
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
Hoạt động 3:Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô giúp trẻ chơi an toàn
- Cô nhận xét trò chơi
3.Kết thúc:Nhận xét giờ học
VS-NGCN
Đánh giá trẻ hằng ngày
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................

Thứ 3 - Trẻ biết tên gọi, đặc I.Chuẩn bị:


Ngày 28/11/2023 điểm, ý nghĩa của một số 1.Đồ dùng của cô: `
KPKH nghề truyền thống ở địa 1 Đĩa CD về các nghề truyền thống ở địa phương. Ti vi, đầu DVD, đĩa nhạ
Tìm hiểu nghề phương như nghề: Đan lát, - Tranh cô thợ chằm nón lá.
truyền thống ở địa đúc đồng, chằm nón…. -Tranh các cô chú đang làm nghề đan lát, tranh chú thợ đang đúc đồng.
phương - Trẻ biết một số đặc điểm 2. Đồ dùng của trẻ:
đặc trưng của nghề, biết - Lô tô tranh các nghề chằm nón, đúc đồng, đan lát đủ cho mỗi trẻ.
hoạt động chính của nghề, II.Tiến hành:
dụng cụ sản phẩm của 1. Gây hứng thú
nghề đó. Cho trẻ đọc bài đồng dao: “ Nón này nón lá”
- Phát triển sự nhanh nhẹn “ Nón này nón lá, mua ở chợ xa. Đem về biếu bà, để bà đội nắng. Bà có đi vắng,
và khả năng tư duy của trẻ bé mượn đội nhờ”
- Giáo dục trẻ biết yêu - Trò chuyện: Các con vừa đọc bài đồng dao gì?
mến, kính trọng các người - Bài đồng dao nói về cái gì?
làm nghề truyền thống ở - Cái nón là sản phẩm của nghề gì?
địa phương. - Nghề đan nón là nghề truyền thống của địa phương mình đấy các con ạ. Nghề
truyền thống là nghề được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này qua thế
hệ khác các con đã hiểu chưa. Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng trò chuyện về một
số nghề truyền thống ở địa phương nhé!
2. Nội dung
Hoạt động 1:Trò chuyện về một số nghề truyền thống ở địa phương :
* Nghề đan nón lá: Hôm nay cô và các con sẽ
cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ, tham quan các làng nghề truyền thống của quê
hương thành phố Huế yêu dấu.
- Đầu tiên chúng mình sẽ đến với làng nón `
- Cô bật video về nghề chằm nón cho trẻ xem và hỏi trẻ:
- Nguyên vật liệu để làm ra những chiếc nón là gì?
- Để làm nên chiếc nón gồm những công đoạn nào ?
* Cô tóm lại: Từ nan nứa được các bác thợ vót nhỏ, uốn vành làm thành khung.
Lá được ủi nhiều lần thật phẳng, thật láng. Sau đó dùng lá nón xếp lên từng lớp,
rồi dùng kim khéo léo may lại thành chiếc nón. Người thợ đính cái soài bằng chỉ
màu rất đẹp vào chóp nón. Sau đó mới phủ dầu nhiều lần, đem phơi đủ nắng để
thành nón bóng láng và giữ được bền.
- Cái nón dùng để làm gì?
- Đúng rồi cái nón dùng để che nắng, che mưa khi chúng ta đi ra ngoài trời.
- Vậy khi sử dụng các con phải như thế nào?
* Nghề đan lát:
- Bây giờ các con cùng cô về thăm làng Bao La xã Quảng Phú, huyện Quảng
Điền ven bờ bắc trung lưu sông Bồ để xem nghề truyền thống ở đây là gì nhé!
- Cô bật video về nghề đan lát cho trẻ quan sát và hỏi trẻ.
- Cô và các con vừa xem hình ảnh của nghề gì?
- Nghề đan lát được làm phổ biến ở đâu?
- Nghề đan lát tạo ra những sản phẩm gì?
- Các con đã thấy rổ rá bằng tre chưa?
- Rổ rá dùng để làm gì?
* Cô tóm lại : Nghề đan lát là nghề nổi tiếng ở làng Bao La xã Quảng Phú, huyện
Quảng Điền, Nguyên vật liệu chính là tre và từ đôi bàn tay khéo léo của các cô
chú đã tạo nên những vật dụng rất hữu ích cho cuộc sống chúng ta.
Giáo dục: Cho trẻ biết các làng nghề truyền thống vô cùng có ý nghĩa bởi nó làm
nên nét đẹp riêng, đặc trưng riêng của từng vùng miền. Ngoài ra nó còn tạo việc
làm cho rất nhiều người dân nữa đấy. Vì vậy các con phải biết yêu mến, kính
trọng các người làm nghề truyền thống ở địa phương nhé!
`-Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi’’ và cất đồ dùng
Hoạt động 2Mở rộng
- Hôm nay cô và các con trò chuyện về những nghề truyền thống nào?
- Ngoài những nghề truyền thống trên còn có rất nhiều nghề truyền thống khác
bây giờ các con hãy hướng lên màn hình tivi để xem đó là những nghề gì nhé!
- Cho trẻ xem trên màn hình ti vi 1số nghề nhu: liễn làng Chuồn, Tranh làng Sình,
nghề làm hoa giấy Thanh Tiên, nghề gốm Phước Tích… ( Cô vừa cho trẻ xem
vừa giới thiệu tên nghề)
Hoạt động 4. Luyện tập: “ Chọn nhanh chọn đúng”
- Cô cho trẻ đi lấy rổ tranh lô tô và về chổ ngồi.
- Cô nói tên nghề, dụng cụ hoặc sản phẩm của nghề đó. Yêu cầu trẻ nhanh chóng
chọn tranh lôtô và nói tên nghề đó đưa lên.
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ chọn đúng.
.Trò chơi: “Về đúng nghề”
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi: Cô có 3 bức tranh của 3 nghể ( chằm nón
lá, đúc đồng, đan lát) để 3 góc. Cho trẻ chọn 1 tranh lô tô về nghề trẻ thích. Cô
bắt 1 bài hát trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh tìm về đúng nghề, trẻ có tranh
lô tô nghề gì thì tìm về đúng nghề đó. Ai về sai thì phạt nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3: Kết THÚC
- Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ hát bài: “ Rềnh rềnh ràng ràng” và nghỉ./.

HĐNT -Trẻ biết tên vf đặc điểm I.Chuẩn bị:


Quan sát vườn hoa biết của mỗi loài hoa - Địa điểm hoạt động thuận tiện ,đảm bảo an toàn cho trẻ
-Rèn cho trẻ kĩ năng quan - 1 -2 vườn hoa đẹp ,sạch sẽ
sát, chú ý, tư duy.và ghi - Một số đồ chơi đẻ trẻ chơi tự do
nhớ II.Tiến hành:
- Giáo dục trẻ biết chăm 1.Trò chuyện vào bài
sóc và bảo vệ vườn hoa - Cô đọc câu đó vòa 1 loài hoavà hỏi trẻ đó là hoa gì?
- Cô nói trẻ mục đích ra sân
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Chuẩn bị mủ dép
- Căn dặn trẻ trước lúc ra sân
2,Nội dung chính :
Hoạt động 1: HĐCĐ “Quan sát vườn hoa”
Cô cùng trẻ đi dao chơi vài vòng quanh sân trường
- Cho trẻ dến xung quanh vườn hoa
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát vườn hoa và hỏi trẻ
+Trong vườn hoa có những loài hoa gì?
+ Hỏi trẻ về đặc điểm của mỗi loài hoa
*Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc,bảo vệ hoa
Hoạt động 2: Trò chơi vận động“Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi,cách chơi
-Trẻ tham gia chơi
Hoạt động 3 :Chơi tự do
- Cô hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi ,đồ chơi cô đã chuẩn bị theo ý thích của trẻ
- Cho trẻ vẽ tự do và chơi theo ý thích.
3/Kết thúc :Nhận xét giờ học
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng,đồ chơi cùng cô vào nơi qui định
SHC
Làm quen tiếng
anh

VS-NGCN
Đánh giá trẻ hằng ngày
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................

Thứ 4 S - Khoa học: Trẻ biết I. Chuẩn bị:


Ngày 29/11/2023 công dụng của chiếc nón, - Lá nón, vành, khuôn, Bìa cotton, giấy báo, bìa màu
` PTTM biết cấu tạo cơ bản cua - Kéo, băng dính
{Tạ o hình) chiếc nón: Hình dạng, - Thước đo, bút dạ, giấy bìa màu.
Thiết kế chiếc nó n vành, lá, biết làm chiếc nón - Một số chiếc nón handmade từ bìa carton, nón lá
STEAM từ những nguyên liệu gần II. Tổ chức hoạt động:
gũi. 1.Ổn định gây hứng thú :
T - Công nghệ: Trẻ biết - Chào mừng các bạn nhỏ đã đến với thế giới các em bé hạnh phúc và lớp học
sử dụng các nguyên liệu, yêu thương của cô ngày hôm nay
dụng cụ để sắp xếp -Cac bạn ơi hôm nay các bạn có vui không ạ
( Lá nón, giấy báo, kéo, - Vậy các bạn có biết lớp chúng mình hôn nay có điều gì đặc biệt kọa
keo, băng dính hai mặt, - Đúng rồi các cô giáo trong trường ngfhe nói lớp chúng mình toàn những em bé
súng bắn keo...) ngoan ngoản này,đáng yêu này ,và lại còn học giỏi nửa nên hôm nay các cô tập
E - Kỷ thuật: Trẻ có kỹ trùng về đây để tham dự,để xem các con học như thế nào đấy
năng vẽ thiết kế, biết lựa - Vậy các con hảy dành một tràng pháo tay thật o để chapf đón các cô đi nào
chọn nguyên vật liệu vẽ, - Các bạn nhỏ ơi bây giờ các con đã sẳn sàng để học bài chưa nào ,sản sàng chưa
cắt, dán, gắn đính, tạo là sẳn sàng chưa ?
thành chiếc nón - Nào các con hảy ngồi xuống và cô sẻ mang đến cho các con một điều bất ngờ
A - Nghệ thuật: Trẻ biết thật thú vị đấy
cách trang trí cho chiếc - Cho trẻ chơi trời tối trời sáng
nón của nhóm mình đẹp - Cô cho trẻ xem múa bóng với nón
và sáng tạo, phối hợp 2.Tưởng tượng :
nguyên liệu màu sắc Hài - Các con vừa được xem hình ảnh gì ?
hòa, cân đối. - Cô đã dùng đạo cụ gì để múa ?
M - Toán: Trẻ được ôn - Để biết có phải nón lá không chúng ta cùng mời diễn viên bí ẩn xuất hiện nào
tập các kiến thức về màu - Cô Nga ra chào các con một món quà đó là chiếc nón
sắc, hình dạng, kích - Các con đã từng nhìn thấy chiếc nón bao giờ chưa? Đã được đội chiếc nón bao
thước, quy tắc sắp xếp. giờ chưa?
Đếm số chiếc nón. - Con thấy chiếc nón có hình dạng như thế nào?
- Các kỹ năng khác: Kỹ - Vậy cấu tạo của chiếc nón như thế nào?
năng làm việc nhóm, thuyết - Và bây giờ cô có 1 điều bất ngờ cho các con đấy..
trình, tư duy, sáng tạo - Cô cho trẻ xem chiếc nón cô nga tặng và gợi hỏi trẻ
- Bạn nà có nhận xét gì về chiếc nón
+Nón dùng để làm gì “
-Ngoài che nắng che mưa nón còn để làm gì nữa?
+ Chiếc nón được cô làm từ những nguyên vật liệu nào?
- Cô có thể gợi hỏi thêm nếu trẻ chưa biết: Các chiếc lá được sắp xếp như thế
nào? Muốn nón dùng được thì cần có gì?
+ Theo các con chóp nón, vành nón cần trang trí thêm gì?
- Con đã bao giờ làm nón chưa?
Bây giờ các con có muốn cùng nhau tạo nên những chiếc nón thật xinh không
nào?
-Hôm nay cô sẻ cho các con thiết kế chiếc nón để tặng cho các cô nhé
-Trước tiên khi bắt tay vào làm những chiếc nón chúng mình hảy kết bạn với
nhau.mỗi nhóm từ 5 bạn trở lên,sau khi đã kết bạn với nhau
3.Thiết kế
-Sau khi đã kết bạn với nhau thì chúng nình bắt tay vào vẽ bản thiết kế sau đó bắt
tay vào chọn các nguyên vật liệu ở trên và bắt tay vào làm chiếc nón
- Các con đã rỏ chưa nào ?
- Các con đã sẳn sàng chưa?
- Vậy bây giờ lớp mình hảy cùng nhau đứng dậy để kết bạn cho nhóm mình nào
- Các con cùng nhau khiêng bàn ra và lấy nguyên vật liệu của nhóm mình ra để
bắt tay vào thiết kế cái nón nào
- Hỗ trợ, chia nhóm.
- Đặt câu hỏi để trẻ nói ra ý tưởng, cách làm của nhóm mình.
- Quan sát, ghi nhận ý tưởng của trẻ.
- Đặt câu hỏi kích thích trẻ tư duy, tưởng tượng để hoàn thiện ý tưởng thiết kế.
4.Thực hiện
- Trong quá trình trẻ thực hiện giáo viên chú ý quan sát và gợi ý hỗ trợ khi trẻ gặp
khó khan
5. Cải tiến :
- Giáo viên đặt các câu hỏi để trẻ nói lên ý tưởng, mục đích chọn nguyên liệu,
cách thực hiện, khó khăn trong quá trình thực hiện, đặt các câu hỏi hỗ trợ trẻ tư
duy đưa ra giải pháp khắc phục.
- Nếu có thời gian để cải thiện sản phẩm con sẻ cải thì con sr cải thiện chiếc nón
như thế nào
+ Nhóm 1 đã hài lòng với kết quả của mình chưa?
+ Các bạn trong nhóm đã làm như thế nào để tạo ra chiếc nón này?
+ Nó sữ dụng để làm gì?
- Đối với nhóm trẻ gặp khó khăn, chưa hoàn thiện cô gợi ý giúp trẻ tìm ra giải
pháp khắc phục, đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ phương án cải tiến để hoàn thiện sản
phẩm.
Chia sẻ: Cho trẻ đại diện mổi nhóm lên chia sẻ sản phẩm của nhóm mình
6 ,Kết Thúc:
- Cô nói : Chiếc nón lá không những dùng trong đời sống hằng ngày giúp các cô
bác nông dân lao động mà chiếc nón lá còn dùng trong văn hóa văn nghẹ nữa đấy
các con ạ ,
-Và sau đây là tiết mục múa nón của lớp lớn 1 trường mầm non Quảng Văn
- Chương trình đến đây là kết thúc các nghệ nhân làm nón hảy chào tạm biệt các
cô giáo đi nào
HĐNT -Trẻ được ra sân tận I.Chuẩn bị :
Làm quen bài đồng hưởng không khí trong -Sân bái , địa điểm hoạt động thuận tiện , đảm bảo an toàn cho trẻ
dao “Tay đẹp ” lành , được thư dãn cơ thể -Một số đồ chơi để trẻ chơi tự do
thoải mái .Trẻ hiểu nội II.Tiến hành :
dung và đọc thược lời bài 1.Ổn định vào bài :
đồng dao - Cô cùng cả lớp hát bài “ cháu thương chú bộ đội”
- Rèn cho trẻ kỉ năng đọc - Các con vừa hát bài hát nói về ai ?
rỏ lời và có vần điệu - Các con có yêu quí chú bộ đội không ?
-Trẻ có ý thức trật tự và - Cô nói rõ mục đích ra sân
đoàn kết trong giờ học - Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Chuẩn bị mủ , dép
- Căn dặn trẻ trước lúc ra sân
2.Nội dung chính :
Hoạt động 1 : HĐCĐ Làm quen bài đồng dao “Tay đẹp”
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao
- Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe lần 1
- Cô giảng nội dung bài đồng dao
- Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe lần 2
- Cho trẻ đọc theo cô cả bài 2 ần
- Cho trẻ đọc theo nhóm , tổ
- Cho từng các nhân trẻ đọc
- Cả lớp cùng đọc lại bài đồng dao 2 lần
Hoạt động 2 : TCVĐ “Cáo và thỏ”
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nhắc lại luật chơi,cách chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lượt
Hoạt động 3 :Chơi tự do
- Cho trẻ chơi những đồ chơi , trò chơi cô đã chuẩn bị theo ý thích
- Cô bao quát giúp trẻ chơi an toàn
3.Kết thúc:Cô cùng trẻ thu dọn dồ dùng đồ chơi và vệ sinh
HĐC - Biết tránh xa người lạ, I.Chuẩn bị:
Kĩ năng phòng không đi theo người lạ, - Hình ảnh về các hành động trẻ bị bắt cóc, những hành vy đúng và sai khi gặp
tránh bị bắt cóc - Không nhận quà từ người người lạ
lạ khi chưa được phép của - Nhạc bài hát: Bàn tay xíu xíu, câu chuyện My My, hình ảnh
ông, bà, bố, mẹ, cô - Tiến hành hoạt động
giáo; II.Tiến hành:
- Biết kêu cứu khi bị 1. Gây hứng thú :
người lạ tấn công. - Cô cùng trẻ hát bài “ Bé ngoan biết vâng lời”
- Biết những người gần - Các con vừa hát bài gì?
gũi, thân quen. - Vì sao phải vâng lời mẹ và cô giáo?
- Trẻ có kỹ năng bảo vệ - Nếu không vâng lời mẹ thì điều gì sẽ xẩy ra?
bản thân khi bị người lạ dụ - Nếu các con không vâng lời bố mẹ, cô giáo thì sẻ có rất nhiều điều xấu xảy ra
dỗ và giải quyết một số kỹ đến với các con như có thể bị bắt cóc và để hiểu rõ hơn cô mời các con cùng xem
năng để khi bị người lạ bắt một số hình ảnh nhé.
cóc. 2.Nội dung :
- Thể hiện hành vi phù hợp Hoạt động 1:nhận thức
với nhóm người lạ, không - Cô cho xuất hiện lần lượt các hình ảnh về các tình huống trẻ bị người lạ\
tin tưởng. - Trẻ có những dụ dỗ để bắt cóc.
hành vử phù hợp với các - Cô đàm thoại về từng nội dung bức tranh và hướng dẫn trẻ cách ứng phó
tình huống xảy ra những tình huống trên. 3 bức tranh có nội dung:
- Giáo dục trẻ biết vâng - Không được nói chuyện với người lạ .
lời ba mẹ, cô giáo và - Không nhận quà, bánh hay đồ chơi từ người lạ.
không đi theo người lạ khi - Không đi theo người lạ.
không có sự cho phép - Cô và con vừa xem tranh về những tình huống bắt cóc. Ngoài ra cô còn có đoạn
người lớn. clip nói về tình huống bắt cóc khi bạn My My đi siêu thị cùng mẹ thì bị người lạ
mặt rủ đi, các con quan sát xem, trong đoạn clip My My đã phản ứng như thế nào
nhé.
- Cho cả lớp xem đoạn video “My My bị lạc ở siêu thị”
- Chúng mình vừa được xem đoạn video nói về bạn gì nhỉ?
+ Bạn nhỏ My My đã được mẹ cho đi đâu?
+ Điều gì đã xảy ra với bạn My My? (bị lạc mẹ)
- Đúng rồi khi đi chơi ở siêu thị bạn My My đã bị lạc mất mẹ đấy. Thế khi bị lạc
mẹ điều gì đã xảy ra với My My tiếp theo nhỉ?
- Theo các con bạn My My ăn bánh và đi theo người lạ thì có chuyện gì sẽ xảy
ra?
- Đúng rồi nếu chẳng may mà bạn My My ăn bánh và đi theo người lạ thì
sẽ bị bắt cóc đấy.
- Thế mẹ My My đã dặn My My điều gì? (không được đi theo và không được
nhận quà của người lạ)
- Người lạ là người mà con chưa từng gặp mặt, không phải những người thân,
người hàng xóm của mình. Khi muốn tiếp cận các con người lạ thường giả vờ
nhận làm người thân, người quen của chúng ta và dụ dỗ các con hoặc cải trang
bằng cách bịt kín khẩu trang để chúng ta không nhận ra họ.Vì vậy tuyệt đối các
con không được đi theo người lạ nhé.
-Để không bị bắt cóc con phải làm gì?( Trẻ trả lời)
-Để không bị bắt cóc khi không có ba mẹ hoặc người thân bên cạnh thì các con
phải nhớ điều này:
- Không được nói chuyện với người lạ .
- Không nhận quà, bánh hay đồ chơi từ người lạ.
- Không đi theo người lạ.
- Cho vài trẻ nhắc lại
- Chuyển tiếp theo nhạc
- Để có thể thoát khỏi tình huống bắt cóc thì các con cùng quan sát, cô và bạn ….
thực hiện tình huống bị bắt cóc và tìm hướng giải quyết.
- Khi người lạ có ý tiếp cận và tiến lại gần con, thì con phải tránh xa, phải la thật
to “Cứu con với, có người bắt cóc ” gọi mọi người cứu, nếu người lạ ôm và bắt
con đi thì con phải xô ra, dùng tay chân kháng cự bằng mọi cách.
- Nếu họ nói họ là bạn của ba, mẹ con thì con phải làm sao?
- Con phải la thật to “Cô/chú không phải là mẹ/ba con. Con không quen cô chú
“Cứu con với”.
- Cô tập cho cả lớp kêu cứu 2 lần.
- Cô mời một vài trẻ lên thực hiện lại tình huống trên.
Hoạt động 2:Trò chơi luyện tập :
Trò chơi 1: Những ngón tay biết nói
Cách chơi: Mỗi đội sẽ có một bàn tay xinh xắn, những bức hình ngộ nghĩnh.
Nhiệm vụ các đội là sẽ gắn những bức hình tương ứng với từng ngón tay, trong
thời gian một bản nhạc, đội nào gắn nhanh, gắn đúng đội đó sẽ giành chiến thắng
(trẻ chơi 2 lần)
Trò chơi 2: Thử tài bé yêu
-Vừa rồi các con đã được trải nghiệm và xử lý rất tốt khi bị người lạ bắt cóc. Và
để cho các con nắm vững hơn nữa, bây giờ cô sẽ cho các con về tổ của mình, cùng
thảo luận và đưa ra cách giải quyết những tình huống sau :
- Cô phân 3 nhóm, nhóm 1 xử lí tình huống 1, nhóm 2 xử lí tình huống 2, nhóm 3
xử lí tình huống 3.
- Sau khi trẻ thảo luận, cô cho trẻ lên trình bày tình huống của nhóm mình.
+ Tình huống 1: Mẹ bán đồ, trẻ ngồi 1 mình, bị người lạ vô bắt cóc.(Cách xử lý)
+ Tình huống 2: Khi người bắt cóc nói họ là ba, mẹ con thì con phải làm sao?
+ Tình huống 3: Trẻ chơi ở nhà một mình, có người lạ gõ cửa muốn vào nhà và
cho quà.
Trò chơi 3: Ai thông minh hơn
- Cách chơi: Mỗi lượt chơi là một bức tranh có hành vi đúng và hành vi sai các
con hãy quan sát nếu hành vi đúng thì các con chạy về khuôn mặt cười, nếu hành
vi sai các con chạy về khuôn mặt khóc.
3. Kết thúc
- Cô và trẻ cùng vận động: “Quy tắc năm ngón tay”.
VS-NGCN

Đánh giá trẻ hằng ngày


........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................. .....................................................

Thứ 5 - Trẻ nhận biết cách chia 7 đối I. Chuẩn bị.


30/11/2023 tượng ra làm 2 phần bằng các - Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.
PTNT cách khác nhau ( 1- 6, 2 – 5, 3 * Đồ dùng của cô:
(Toán) – 4) - Giáo án điện tử.
Tách gộp các nhóm - Trẻ nhận ra được kết quả của - Nhạc bài Vũ điệu rửa tay, nhạc vè, nhạc không lời.
đối tượng trong gộp và tách nhóm. * Đồ dùng của trẻ:
phạm vi 7 - Có kỹ năng tách, gộp. - Mỗi trẻ 1rổ có 7 quả táo, thẻ số từ 1 đến 7.
- Củng cố số lượng 7 và số 7. - Mỗi trẻ một tranh cắt dán 2 cây, hồ dán,tăm bông, bút chì, bảng con, khăn
- Phát huy tính tích cực, khả lau tay.
năng tư duy của trẻ. 1. Ổn định tổ chức
- Trẻ hứng thú tích cực tham - Giới thiệu khách.
gia vào các hoạt động. - Giới thiệu các đội chơi ngày hôm nay.
- Trẻ có ý thức kỷ luật nghe - Cô và trẻ vận động bài chickendance
lời cô giáo giữ gìn đồ dùng đồ 2.Nội dung:
chơi. 2.Nội dung:
Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7,thêm bớt trong phạm vi 7.
- Đến với lớp mình ngày hôm nay cô sẽ mang đến cho các con rất là nhiều
những món quà?
- Với những hộp quà đầy màu sắc này cô sẽ mang đến cho chúng mình rất
nhiều trò chơi.
- Trò chơi đầu tiên mang tên “Nhanh tay nhanh mắt”.
- Để chơi được trò chơi này các con nhìn xem hộp quà của mình có màu gì?
- Bạn nào có hộp quà màu đỏ hãy giơ nên và nhanh chân chạy vào trong vòng
tròn.
- Các con hãy cùng đếm cho cô xem có bao nhiêu hộp quà mầu đỏ?
- Đã có 6 hộp quà màu đỏ cô muốn thành 7 hộp quà cô phải làm gì?
- Thêm mấy?
- Để kiểm tra kết quả có đúng không cô mời một bạn bước vào trong.
- Cho trẻ đếm lại có bao nhiêu hộp quà.
- Các con rất giỏi cô thưởng cho các con số lần giậm chân là 7.
- Cô còn thích hộp quà màu vàng các con cùng đếm cho cô xem có bao nhiêu
hộp quà màu vàng?
- Cô mướn có 7 hộp quà thì cô phải làm thế nào?
- Cho trẻ đếm xem có mấy hộp quà?
- Cô kiểm tra và đếm lại.
- Cô muốn tặng cho một bạn ở lớp 1 hộp quà.
- Như vậy số quà của cô bây giờ còn mấy?
- Như vậy 7 hộp quà bớt đi 1 hộp quà thì còn 6.
- Cô tiếp tục tặng 5 hộp quà cho trẻ.
- Số quà của cô còn mấy?
- Như vậy 6 hộp quà cô bớt 5 hộp quà cô còn mấy?
- Số quà của cô còn mấy?
- Còn 1 hộp quà cô sẽ tặng bạn nào trưa có.
- Như vậy số hộp quà của cô còn không?
- Như vậy 1 hộp quà cô bớt 1 thì còn mấy?
- Phần chơi thứ hai có tên gọi “Tay nhanh tay khéo” cho trẻ cất quà và lấy rổ
đồ chơi về chỗ của mình.
Hoạt động 2:Tách, gộp nhóm số lượng trong phạm vi 7 thành 2 phần
bằng các cách khác nhau
Tách theo ý thích
- Hôm qua cô đã ra một cậu đố cho em Hoàng mà em đã không làm được bây
giờ các con hãy giúp em giải câu đố này nhé.Cô có 7 quả táo muốn chia ra làm
2 phần.
- Bây giờ các con tách quả táo thành 2 phần theo ý thích và đặt số tương ứng.
(Cô đi kiểm tra và hỏi trẻ cách chia nhóm, hỏi trẻ có bạn nào có cách chia
giống bạn)
- Ngoài những cách tách trên cô còn có cách tách khác đấy. Các con cùng chú
ý xem cô tách mẫu
Tách gộp theo mẫu
Cô chia 7 quả táo bằng các cách chia:
- Cách 1: 1 - 6
- Cách 2: 2 - 5
- Cách 3: 3 - 4
Cô khái quát lại : như vậy từ 7 đối tượng chia thành 2 phần có 3 cách chia
khác nhau, cô cùng trẻ nhắc lại cách chia. Mỗi cách chia cho ta kết quả khác
nhau khi gộp chúng lại thì tất cả đều có 7 đối tượng. Và tất cả các cách chia
trên đều đúng.
Tách gộp theo yêu cầu
+ Trẻ tách gộp theo yêu cầu của cô.
- Cô lần lượt cho trẻ tách 7 quả táo thành 2 phần: 1 – 6, 2 – 5, 3 – 4.
- Hỏi trẻ có bao nhiêu cách tách nhóm thành 2 phần ?
Trò chơi 3: Luyện tập Nhóm nào thông minh nhất”
- Cách chơi: Chia mỗi nhóm có 7 bạn, cầm tay nhau tạo thành nhóm có 7 bạn
Đọc bài vè
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè tách nhóm
Một bên là 1
Một bên là mấy
Đố bạn biết đấy
-Tách một nhóm có 1 một nhóm có 6( cô cho trẻ tách gộp theo yêu cầu của cô)
Hoạt động 3: Trò chơi “ Thử tài của bé ”.
- Cách chơi: Dán 7 quả táo vào 2 cây táo và viết số tương ứng vào ô trống
3.Kết thúc Cô mở nhạc “vũ điệu rửa tay” cùng trẻ vận động theo nhạc

HĐNT - Trẻ biết cách cầm phấn để I.Chuẩn bị:


Vẽ theo ý thích. vẽ. - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, đồ dùng cho trẻ chơi..
- Trẻ biết phối hợp với các bạn II.Tiến hành:
khi chơi trò chơi. 1/Ổn định, gây hứng thú:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
động. - Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
2/Nội dung chính:
Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích
- Trẻ ra sân quan sát vừa đọc bài thơ:.
- Các con đọc bài thơ gì?
- Các con nhìn thấy xung quanh có những gì?
- Các con định vẽ những gì? Như thế nào? Cô hỏi 3-4 trẻ.
Trẻ vẽ cô cho nhắc lại cách cầm phấn và bố cục. Cô quan sát gợi ý.
Hoạt động 2;:TC Cáo và thỏ.
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
3 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho trẻ cất đồ dùng, vệ sinh chân tay sạch sẽ và đi vào lớp\\

HĐC
Làm quen tiếng anh

VS-N GCN

Đánh giá trẻ hằng ngày


........................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................

Thứ 6 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác I.Chuẩn bị:
01/12/2023 giả và thuộc lời bài hát “Bé - Sân khấu
PTTM quét nhà” -Nhạc không lời bài hát “Bé quét nhà”
(Âm nhạc) - Trẻ hiểu nội dung bài hát và - Bóng
DH:Bé quét nhà hát đúng giai điệu bài hát ” -Nhạc chơi trò chơi.
- Trẻ có khả năng hát, kết hợp 1. Đồ dùng của cô.
một số động tác minh họa theo - Mô hình nhà bà.
lời bài hát “bé quét nhà”. - Chổi rơm to 2 cái.
- Trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ - Trang phục cho cô.
và những người thân trong gia - Quang gánh.
đình và giúp đỡ ông bà,bố mẹ 2. Đồ dùng của trẻ.
những công viêc nhỏ hàng - Dụng cụ âm nhạc: Mõ dừa, đá, thanh gõ, micro.
ngày như: quét nhà, trông em, - Chổi rơm nhỏ 24 cái.
nhặt rau. II.Tiến hành:
- Trẻ hứng thú tham gia vào 1.Ổn định gây hứng thú.
các hoạt động. - Xin nồng nhiệt chào đón các bé đến với chương trình Đồ rê mí với chủ đề “Bé
yêu chú công nhân” ngày hôm nay!
-Tham gia chương trình gồm có 3 đội chơi
- Chương trình của chúng ta gồm có 3 phần chơi:
+Phần thứ nhất: Bé trổ tài
+Phần thứ hai: Qùa tặng cho bé
+Phần thứ ba: Nhảy cùng chibi.
Các con đã sẵn sàng bước vào chương trình chưa nào?
2.Nội dung chính:
Hoạt động 1: Dạy trẻ hát bài hát “bé quét nhà” – Tác giả Hà Hữu Huân.
- Trẻ hát theo khả năng bài hát “bé quét nhà”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con rất giỏi bây giờ cô và các con mời bà về lớp để học cùng chúng mình
nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe một lần không có nhạc.
Khi hát bài hát “bé quét nhà” các con hát với giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm
pha lẫn sự vui nhộn của bài hát.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát không có nhạc và sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát trên nền nhạc piano 1 lần.
+ Bài hát “bé quét nhà” do ai sáng tác?
- Bạn nhỏ đã rất ngoan, tuy còn nhỏ nhưng đã biết giúp bà quét nhà rồi đấy. Vậy
ở nhà các con hãy cùng nhau giúp đỡ ông bà, bố mẹ quét nhà nhé.
- Cả lớp đứng lên hát kết hợp với nhạc
- Cô thấy lớp mình các bạn hát hay, hát đúng giai điệu bài hát rồi bây giờ chúng
mình thi đua hát bài hát “bé quét nhà” nhé.
+ Tổ 1: Cầm micro hát và nhún nhảy theo nhạc.
+ Tổ 2: Đứng lên phía sân khấu hát.
+ Tổ 3: Cầm micro hát kết hợp với nhạc.
- Mời nhóm hát kết hợp cùng ban nhạc: nhóm bạn trai sử dụng đạo cụ âm nhạc,
bạn gái cầm micro hát theo nhạc.
- Mời một bạn lên hát kết hợp với nhạc.
- Cô thấy các con hát rất hay và đúng nhịp rồi và bài hát còn hay hơn nữa khi
các con vừa hát kết hợp làm một số động tác minh họa theo lời ca của bài hát
đấy.
- Hát và làm động tác minh họa: Di chuyển đội hình vòng tròn, lần 2 quay mặt
vào nhau.
- Đã đến giờ bà phải đi chợ bán chổi rồi. Bà chúc các cháu ngoan và học giỏi
nhé!
- Hôm nay cô còn chuẩn bị rất nhiều đạo cụ âm nhạc, bây giờ các con hãy tự
chọn cho mình 1 đạo cụ vừa hát kết hợp gõ đạo cụ theo nhịp bài hát “bé quét
nhà” nhé!
Hoạt động 2: Nhe hát “Bà còng đi chợ trời mưa” – sáng tác: Phạm
Tuyên.
- Bà còng gánh chổi chạy ra giữa lớp: Ôi mưa quá! Các cháu cho bà trú mưa
nhờ với.
+ Cả lớp hỏi bà: Bà đi đâu đấy ạ.
+ Bà: Bà đi bán chổi nhưng trời mưa to quá các cháu ạ.
- Mời bà ngồi, giới thiệu bài hát và hát cho bà, cả lớp nghe bài hát “Bà còng đi
chợ” của nhạc sỹ Phạm Tuyên.
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô biểu diễn
- Các con vừa được nghe cô hát bài gì?
- Bà còng đi chợ thời tiết mưa rất to, bà được bạn Tôm và bạn Tép đưa về tận
ngõ nhà bà và khi nhặt được tiền của bà các bạn ấy đã gửi lại cho bà đấy các
con ạ.
+ Cô hát lần 2: Chọn 2 bạn đóng là bạn Tôm bạn Tép đưa bà đi chợ. Cả lớp
ngẫu hứng hát cùng cô.
* Kết thúc: Các bạn học ngoan và giỏi Bà tặng cho mỗi trẻ 1 cái chổi nhỏ để
mang về quét nhà giúp ông bà, bố mẹ nhé.
- Hát “Bé quét nhà” nhạc sỹ Hà Hữu Huân.
Hoạt động 3: Trò chơi “Khiêu vũ cùng nhịp điệu”
Đến với phần 3 của chương trình, có tên gọi “Nhảy cùng Chibi”. Với trò chơi
này, các con hãy chọn cho mình 1 bạn nhảy. Khi âm nhạc cất lên, nếu là nhạc
nhanh, sôi động thì các con hãy lắc mông, nhún nhảy , nếu là nhạc nhẹ, êm ái
thì các con đung đưa người theo giai điệu. Các con đã nắm rõ cách chơi chưa
nào?
1,2,3 trò chơi bắt đầu.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
-Cô nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ.
- Hôm nay đến với chương trình đồ rê mi với chủ đề “Bé yêu chú công nhân”,cô
thấy các con đã rất thành công và vui vẻ. Nào, chúng mình hãy hát vang lời ca
“Cháu yêu cô cô chú công nhân” để tạm biệt chương trình nào!
3.Kết thúc:
-Trẻ hát đi ra sân

HĐNT - Tạo điều kiện cho trẻ được I. I. Chuẩn bị


Trò chuyện về tiếp xúc với thiên nhiên, giúp - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
những âm thanh trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
xung quanh thiên nhiên. - - Đồ dùng: Vòng thể dục, phấn, sỏi …
Trẻ biết chú ý lắng nghe và - Nội dung : + Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về những gì trẻ nghe thấ
nghe được những âm thanh + Chơi vận động: Mèo đuổi chuột
xung quanh trẻ. + Chơi tự do: Với đồ chơi cô mang theo và đồ chơi ngoài trời
- Trẻ được hoạt động tập thể, 1. Gây hứng thú
được chơi trò chơi, biết chơi - Cô nói rõ với trẻ địa điểm, mục đích buổi đi dạo. Kiểm tra sĩ số, sức khỏe ,
đúng luật và hứng thú khi trang phục của cô và trẻ phù hợp với ngày hôm đó .
chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi “Hít vào, thở ra” dẫn dắt trẻ vào hoat động có mục đích .
- Phát triển kĩ năng tư duy, 2.Nội dung chính
cảm nhận, kĩ năng sử dụng Hoạt động có mục đích : Trò chuyện với trẻ về những âm thanh xung
ngôn ngữ để bộc lộ những quanh. - Các con thử lắng nghe xem xung quanh mình có tiếng động
hiểu biết của mình qua sự cảm nào? (Hỏi nhiều ý kiến trẻ)
nhận được âm thanh xung - Cô và trẻ tự tạo ra âm thanh để trẻ lắng nghe.
quanh trẻ. - Hỏi trẻ nghe được những âm thanh đó là nhờ đến bộ phận nào trên cơ thể
- Trẻ sử dụng đồ dùng, trang Cô khái quát lại những ý kiến của trẻ.
phục phù hợp theo thời tiết. - Cô giải thích vì sao tai nghe được những âm thanh?
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt - Hỏi trẻ nếu không có tai thì điều gì sẽ xảy ra?
động . - Cho trẻ bịt tai lại xem có nghe được không ?
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ * Giáo dục trẻ giữ gìn cho đôi tai sạch sẽ, không cho vật gì vào trong tai. Ngoài
thể sạch sẽ. ra phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng và luyên tập thể thao cho cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ biết ăn mặc phù hợp với Hoạt động 2 Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
thời tiết, biết giữ gìn vệ sinh - Cô tập trung trẻ giới thiêu trò chơi.
môi trường, vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Giáo dục sự an toàn khi trẻ - Cô khái quát lại cách chơi và luật chơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi theo từng
tham gia các hoạt động vui nh - Khi trẻ chơi cô bao quát, hướng dẫn, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
chơi. Hoạt động 3 Chơi tự do
- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời để trẻ tự lựa chọn trò
chơi mà mình thích để chơi.
* Dự kiến các trò chơi như sau:
- Chơi với cát: In hình bàn tay bàn chân trên cát.
- Chơi nhặt lá cây làm trâu, xếp hình người bằng lá cây, chơi thổi bong bóng, vẽ
tự do...
- Chơi thả thuyền, vật chìm vật nổi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát, chơi cùng trẻ để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ.
- Gần hết giờ cô đến các nhóm bao quát nhắc nhở trẻ thu gọn đồ chơi.
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau tốt hơn.
- Cho trẻ xếp hàng kiểm tra lại sĩ số, cho trẻ đi rửa tay và cho trẻ về lớp (lồng
giáo dục nội dung tiết kiệm nước)

HĐC Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ I.Chuẩn bị :


Làm vệ sinh lớp học chơi ở các góc cùng cô - Chổi quét nhà,giỏ rác,nước rửa,khăn lau…
và sắp xếp đồ dùng giáo .Biết quét nhà ,nhặt rác -Các bài hát về chủ đề để cho trẻ nghe
đồ chơi cùng cô lau đồ chơi… II.Tiến hành:
giáo . -Rèn cho trẻ kỉ năng lao động 1.Ổn định vào bài:
tự phục vụ và lao động tập thẻ - Cô cùng cả lớp hát bài “bé quét nhà”
-Qua đó trẻ biết giữ gìn vệ - Cô hỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy?
sinh nhà cửa,trường lớp,đồ - Ngày cuối tuần thì chúng ta phải làm gì đẻ lớp ta sạch sẽ?(Dọn vệ sinh)
dùng đồ chơi; 2.Nội dung chính:
Hoạt động 1:Cô giới thiệu nội dung buổi lao động
- Cô nói cho trẻ biết hôm nay các con sẻ làm những gì?
- Cô giới thiệu đồ dùng lao động
Hoạt động 2:Cô phân công công việc cho từng nhóm
- Nhóm tổ hoa hồng lau chùi bàn ghế
- Nhóm tổ chim non lau chùi đồ chơi và sắp xếp gọn gàng
- NHóm tổ thỏ trắng nhặt rác ,quét nhà,quét sân
- Cô phân nhóm và cho trẻ bàu nhóm trưởng
Hoạt động 3:Cô cùng trẻ thực hiện
- Cô cùng làm với trẻ và hướng dẫn trẻ làm
- Cô nhắc nhỡ trẻ thực hiện khéo léo và hoàn thành công việc được dao
3.Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương
. NGCT-VSTT – Trẻ hiểu được ý nghĩa của I.Chuẩn bị
việc nêu gương cuối ngày, biết - Giáo án đầy đủ.
nhận xét, đánh giá mình và - Lớp học sạch sẽ và an toàn.
bạn theo 3 tiêu chuẩn bé - Trẻ: vệ sinh thân thể sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.
ngoan. - Bảng bé ngoan, cờ, hoa bé ngoan.
- Phát triển khả năng gợi nhớ - Trẻ mong muốn được cắm cờ và nhận phiếu bé ngoan
cho trẻ. - Nhạc bài hát: Hoa bé ngoan, bài thơ 3 tiêu chuẩn bé ngoan
- Qua nhận xét, đánh giá mình II.Tiến hành
và bạn, giúp trẻ biết cách sử Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
dụng từ, đặt câu, phát triển - Giới thiệu khách.
ngôn ngữ cho trẻ. - Cô hỏi trẻ vào cuối ngày thứ 6 cuối tuần thì các bạn mong đợi điều gì nhất?
- Trẻ cảm nhận được các hành - Và ngay sau đây chúng mình sẽ đến với bài tiêu chuẩn bé ngoan của tuần này
vi đẹp: hăng hái phát biểu ý của chúng mình nhé...
kiến, tham gia nhận xét mình - Cô cho trẻ đọc thơ 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
và bạn, ngồi ngay ngắn trong Chúng mình vừa hát bài thơ gì?
giờ nêu gương, thực hiện đúng - Vậy trong bài thơ có những tiêu chí nào nhỉ?
ba tiêu chuẩn bé ngoan. - Và các bạn phải được từ mấy cờ trở lên mới được bé ngoan nhỉ?
- Trẻ ngoan, vâng lời cô giáo, Hoạt động 2: Nêu gương cuối tuần.
chú ý trong giờ học, thích - Cô cho trẻ về chỗ ngồi:
tham gia hoạt động nêu - Và bây giờ ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe xem là trong tuần này mình
gương. đã làm được những tiêu chí nào rồi nào?
- Trẻ mong muốn được nhận - Rất nhiều bạn đã làm được rất là nhiều việc tốt vậy ngoài ra các con còn biết
phiếu bé ngoan có bạn nào làm đựợc việc gì tốt nữa ko?
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh 1 số việc làm tốt đúng với tiêu chí.
nhé
+ Hình ảnh đầu tiên các con thấy ai?
+ Bạn đang làm gì? (Hình ảnh bạn biết Khoanh tay cúi chào khi có người lớn
đến lớp)
- Ai đây? Các bạn đang làm gì? ( Các bạn ngồi học bài rất ngoan Và tập Chung)
- Tiếp tục cô cho trẻ xem hình ảnh (Một số hoạt động từng ngày của lớp có
đông đủ các bạn)....
- Các con ơi trong tuần này cô thấy lớp mình rất nhiều bạn ngoan, nhiều bạn
làm được việc tốt đấy nhưng camera dấu kín vẫn chưa kịp ghi hết.
- Bây giờ ai biết ngoài những tiêu chí của tuần này thì bạn nào còn làm được
việc tốt nào khác nữa không?
- (Nếu có tình huống trẻ nhận xét về có bạn chưa ngoan thì cô sử lý tình huống
hỏi bạn chưa ngoan đó xem có nhận ra lỗi và biết hứa sửa lỗi hay không và giáo
dục trẻ) - Hàng
ngày các con làm những việc tốt thì đến cuối ngày các con sẽ được làm gì?
- Phải được mấy cờ thì chúng mình mới được bé ngoan?
- Bây giờ cô mời các bạn tổ 1lên đếm số cờ của mình nào?
- Cô nhận xét các gương mặt và việc làm tốt tiêu biếu như: Các con biết lễ phép,
đi học đều, biết chú ý trong giờ học...rất nhiều việc tốt, ngoài ra cô thấy còn có
bạn đã biết nhận lỗi và sửa sai đúng chỗ nữa
=> Giáo dục trẻ cần cố gắng chăm ngoan, học giỏi và làm nhiều việc tốt để
được nhận phiếu bé ngoan.
- Cô mời chúng mình cùng hát vang bài hát Hoa bé ngoan nào.
3.kết thúc
- Cô củng cố và nhận xét hoạt động.
- Vệ sinh trả trẻ nhắc nhở 2 ngày nghỉ.

Đánh giá trẻ hằng ngày


,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

You might also like