You are on page 1of 20

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

( Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 06/9 đến ngày 08/9/2023)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được tên, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non. Biết công
việc của các cô các bác trong trường mầm non.
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, nhận xét, thảo luận, nhóm, phán
đoán, ghi nhớ, sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt trọn câu về địa chỉ, số điện thoại của
trường mầm non.
- Tự đánh răng, lau mặt.
3. Thái độ:
- Thể hiện tình cảm đối với cô, với các bạn, với lớp học, thích đi học, không vứt
rác bôi bẩn trường lớp.
- Không nói tục, chửi bậy
II. MẠNG NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG

TRƯỜNG MẦM NON

TÊN GỌI, ĐỊA CHỈ, ĐẶC ĐIỂM NỔI CÔNG VIỆC CỦA CÁC CÔ, CÁC
BẬT CỦA TRƯỜNG LỚP MẦM BÁC
NON. - Xem tranh về công việc của các cô
- Tham quan trường lớp và trò chuyện về các bác và trò chuyện công việc các
trường lớp mầm non cô các bác trong trường.
- Xây dựng trường mầm non - Vẽ, tô màu các cô các bác trong
- Làm truyện tranh về trường mầm non trường mầm non.
- Vẽ, tô màu , cắt dán ngôi trường mầm - Tô màu chữ in rỗng: Công việc của
non các cô, các bác trong trường mầm
- Tô nàu chữ in rỗng: Trường mầm non. non.
Tên gọi, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của - Làm bộ sưu tập về công việc của các
trường lớp mầm non cô, các bác trong trường mầm non.
- Sao chép từ: Lớp lá, trường mầm non - Lập bảng liệt kê về công việc của
Ya Xiêr các cô, các bác trong trường mầm
- Bán hàng cây xanh, hoa, hàng rào, non.
- Tô màu số hạt trong mỗi sợi dây theo số
lượng 1,2,3,4.Tô màu chữ số in
rỗng1,2,3,4; tô chữ số chấm mờ 1,2,3,4
trong vở toán.
III. KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thứ, ngày
THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
04/9 05/9 06/9 07/9 08/9
Hoạt động
Đón trẻ, - Giới thiệu - Thể dục - Thể dục buổi
Chơi, chủ đề: buổi sáng: sáng: Tập theo
Trường mầm Tập theo cô cô Tập bài tập
non: Trẻ quan Tập bài tập phát triển
sát vi deo và phát triển chung:
trò chuyện gợi chung: + Hô Hấp: Hít
mở hỏi trẻ về + Hô Hấp: vào thở ra
tên trường Hít vào thở +Tay: Đưa 2
lớp, địa chỉ, ra tay lên cao, ra
đặc điểm nổi +Tay: Đưa phía trước,
bật của trường 2 tay lên sang 2 bên.
lớp mầm non, cao, ra phía + Lưng, Bụng,
công việc của trước, sang lườn: Nghiêng
các cô các bác 2 bên. người sang 2
trong trường + Lưng, bên, kết hợp
mầm non. Bụng, lườn: tay chống
- Cô trò Nghiêng hông, chân
chuyện nhắc người sang bước sang
nhở trẻ có 2 bên, kết phải, sang trái
thói quen hợp tay + Chân: Nhảy
chào hỏi, cảm chống hông, lên đưa 1 chân
ơn, xin lỗi và chân bước về phía trước,
xưng hô lễ sang phải, 1 chân về sau.
phép với sang trái
người lớn. + Chân:
- TCTV: Nhảy lên
Luyện nói câu đưa 1 chân
- Thực hành về phía
theo tình trước, 1
huống:(Chúng chân về sau
cháu chào cô
ạ, chúng cháu
chào cô ra về)
- Chơi với các
đồ chơi trong
lớp.
- Thể dục
buổi sáng:
Tập theo cô
Tập bài tập
phát triển
chung:
+ Hô Hấp:
Hít vào thở ra
+Tay: Đưa 2
tay lên cao, ra
phía trước,
sang 2 bên.
+ Lưng,
Bụng, lườn:
Nghiêng
người sang 2
bên, kết hợp
tay chống
hông, chân
bước sang
phải, sang trái
+ Chân:
Nhảy lên đưa
1 chân về phía
trước, 1 chân
về sau.
Nghĩ bù lễ Nghĩ khai - Chơi góc dân - Chơi: - Chơi vận động
02/09 giảng gian: Trò chơi gieo hạt. theo nhạc (
mèo đuổi - Chơi bán TCTV: Luyện
chuột hàng các trẻ hát thuộc bài
Trò chơi: Ô ăn đồ dùng đồ hát " Trường
quan ( TCTV: chơi về của chúng cháu
Luyện đếm số trường lớp là trường mầm
lượng trong mầm non ( non")
Hoạt động
phạm vi 5) TCTV: - Chơi đoán tên
ngoài trời
Luyện tập bạn hát
gộp 2
nhóm đối
tượng
trong phạm
vi 5 ,và
đếm)

PTVĐ LQVH LQVT


Đi trên dây Đồng dao: Đếm đến 6, tạo
(đặt trên sàn) Dung dăng nhóm có số
Học KPXH dung dẻ lượng 6, chữ
Trường mầm TẠO HÌNH số 6
non Ya Xiêr Nặn cái đĩa
của bé

Chơi, Hoạt - Học tập- - Học tập- - Học tập-


động ở các Thư viện: Thư viện: Thư viện:
góc Xem tranh trò Xem tranh Xem tranh trò
chuyện về trò chuyện chuyện về
công việc của về công việc công việc của
các cô các bác của các cô các cô các bác
trong trường các bác trong trường
mầm non. Làm trong trường mầm non. Làm
truyện tranh về mầm non. truyện tranh về
trường mầm Làm truyện trường mầm
non .Tô nàu tranh về non .Tô nàu
chữ in rỗng: trường mầm chữ in rỗng:
Trường mầm non .Tô nàu Trường mầm
non.Tên gọi, chữ in rỗng: non.Tên gọi,
địa chỉ, đặc Trường địa chỉ, đặc
điểm trường mầm điểm trường
lớp mầm non. non.Tên gọi, lớp mầm non.
Sao chép từ: địa chỉ, đặc Sao chép từ:
Lớp lá, trường điểm Lớp lá, trường
mầm non Ya trường lớp mầm non Ya
Xiêr. Làm bộ mầm non. Xiêr. Làm bộ
sưu tập về Sao chép từ: sưu tập về
công việc của Lớp lá, công việc của
các cô, các bác trường mầm các cô, các bác
trong trường non Ya trong trường
mầm non. Lập Xiêr. Làm mầm non. Lập
bảng liệt kê về bộ sưu tập bảng liệt kê về
công việc của về công việc công việc của
các cô, các bác của các cô, các cô, các bác
trong trường các bác trong trường
mầm non. – trong trường mầm non. – Tô
Tô màu số hạt mầm non. màu số hạt
trong mỗi sợi Lập bảng trong mỗi sợi
dây theo số liệt kê về dây theo số
lượng công việc lượng
1,2,3,4.Tô màu của các cô, 1,2,3,4.Tô màu
chữ số in các bác chữ số in
rỗng1,2,3,4; tô trong trường rỗng1,2,3,4; tô
chữ số chấm mầm non. – chữ số chấm
mờ 1,2,3,4 Tô màu số mờ 1,2,3,4
trong vở toán. hạt trong trong vở toán.
(CB:tranh ảnh, mỗi sợi dây (CB:tranh ảnh,
hoạ báo, sách theo số hoạ báo, sách
truyện về chủ lượng truyện về chủ
đề, giấy A5, 1,2,3,4.Tô đề, giấy A5,
sáp màu, bút màu chữ số sáp màu, bút
chì, kéo, hồ in chì, kéo, hồ
dán, băng keo, rỗng1,2,3,4; dán, băng keo,
bảng liệt kê, tô chữ số bảng liệt kê, vở
vở toán ) chấm mờ toán )
- Nghệ thuật: 1,2,3,4 trong - Nghệ thuật:
Vẽ, tô màu, cắt vở toán. Vẽ, tô màu, cắt
dán ngôi (CB:tranh dán ngôi
trường mầm ảnh, hoạ trường mầm
non (CB:Sáp báo, sách non (CB:Sáp
màu, bút chì, truyện về màu, bút chì,
hồ dán, tranh chủ đề, giấy hồ dán, tranh
ảnh, kéo, băng A5, sáp ảnh, kéo, băng
keo, tranh tô màu, bút keo, tranh tô
màu, giấy chì, kéo, hồ màu, giấy
màu) dán, băng màu)
- Phân vai : keo, bảng - Phân vai :
Bán hàng cây liệt kê, vở Bán hàng cây
xanh, hoa, toán ) xanh, hoa,
hàng rào (CB: - Nghệ hàng rào (CB:
Cây xanh, hoa, thuật: Vẽ, Cây xanh, hoa,
hàng rào, thảm tô màu, cắt hàng rào, thảm
cỏ, giỏ xách, dán ngôi cỏ, giỏ xách,
tiền bằng giấy) trường mầm tiền bằng giấy)
- Xây dựng: non - Xây dựng:
Xây dựng (CB:Sáp Xây dựng
trường mầm màu, bút trường mầm
non ( CB: chì, hồ dán, non ( CB: Khối
Khối gỗ, cây tranh ảnh, gỗ, cây xanh,
xanh, ghế, kéo, băng ghế, thảm hoa,
thảm hoa, đồ keo, tranh tô đồ chơi, ngôi
chơi, ngôi màu, giấy trường cổng,
trường cổng, màu) một số đồ chơi
một số đồ chơi - Phân vai : ngoài trời của
ngoài trời của Bán hàng trường mầm
trường mầm cây xanh, non như đu
non như đu hoa, hàng quay, cầu
quay, cầu rào (CB: trượt, xích đu,
trượt, xích đu, Cây xanh, tiền bằng giấy)
tiền bằng giấy) hoa, hàng - Trong quá
- Trong quá rào, thảm trình trẻ chơi
trình trẻ chơi cỏ, giỏ xách, cô quan sát
cô quan sát tiền bằng gợi hỏi giúp
gợi hỏi giúp giấy) trẻ nhận ra
trẻ nhận ra - Xây dựng: việc làm của
việc làm của Xây dựng mình có ảnh
mình có ảnh trường mầm hưởng đến
hưởng đến non ( CB: người khác
người khác Khối gỗ, cây
xanh, ghế,
thảm hoa,
đồ chơi,
ngôi trường
cổng, một số
đồ chơi
ngoài trời
của trường
mầm non
như đu
quay, cầu
trượt, xích
đu, tiền
bằng giấy)
- Trong quá
trình trẻ
chơi cô
quan sát gợi
hỏi giúp trẻ
nhận ra việc
làm của
mình có ảnh
hưởng đến
người khác
- Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô, mời bạn” khi vào bữa ăn,
Ăn ngủ không nói chuyện trong giờ ăn.
- Giờ ngủ không được nói chuyện, không chọc bạn.
- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng cách trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
Vệ sinh
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ xem tranh cô hướng dẫn trẻ biết tự đánh răng, lau mặt.
- Ôn luyện - Ôn luyện
những chữ số bài thơ, bài
đã học đồng dao đã
- Cho trẻ chơi học (
ở góc kỹ năng TCTV: Rèn
trẻ đọc
thuộc bài
Hoạt động
đồng dao và
chiều. Chơi,
đọc diễn
theo ý thích
cảm, trả lời
được câu
hỏi theo nội
dung bài
đồng dao “
Dung dăng
dung dẻ”)
Trẻ chuẩn - Nêu gương bé ngoan
bị ra về và - Dọn dẹp đồ chơi
- Nhắc nhỡ, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
trả trẻ.
- Nhắc trẻ sử dụng các từ “chào cô”, “ chào các bạn” trước khi ra về.

PHÒNG GD&ĐT SA THẦY


TRƯỜNG MN YA XIÊR

DUYỆT KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ


Tuần 1. Trường mầm non
Thực hiện từ ngày 06 tháng 9 đến ngày 08 tháng 9 năm 2023
Thống nhất với kế hoạch tuần, mạng nội dung, mạng hoạt động chủ đề “Trường mầm
non”.
BGH NHÀ TRƯỜNG
P. HIỆU TRƯỞN
Thứ 4 ngày 06 tháng 9 năm 2023

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


ĐI TRÊN DÂY (DÂY ĐẶT TRÊN SÀN)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết bước đi đúng trên sợi dây đặt trên sàn không chệch ra ngoài.
2. Kỹ năng
- Phát triển kỷ năng quan sát cô và bạn làm mẫu, chú ý, ghi nhớ kĩ năng thực
hiện vận động. Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, giữ thăng bằng khi bước đi
trên dây.
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động.
- Chờ đến lượt mình, không chen lấn xô đẩy bạn, phối hợp cùng bạn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sàn nhà sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát. 2 dây dài 3-4m, máy tính có nhạc, loa.
2. Chuẩn bị của trẻ
- 11 quả bóng bay.
III. Tiến trình hoạt động
1. Khởi động (3-4 phút)
- Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, gót chân, đi
bằng má chân, đi khom lưng, đi bước ngồi, chậm, chạy chạnh, thay đổi tốc độ theo
hiệu lệnh, trẻ chuyển thành 3 hàng ngang tập “ bài tập phát triển chung”
2. Trọng động ( 19-20 phút)
a. Bài tập phát triển chung.
+ Tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2 lần 8 nhịp)
+ Lưng, Bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân
bước sang phải, sang trái (2 lần 8 nhịp)
+ Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân về sau ( 4 lần 8 nhịp)
b Vận động cơ bản
-Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc và quay mặt vào nhau.
- GV đưa ra 1 sợi dây trẻ đoán.
- GV giới thiệu đề tài: Đi trên dây ( dây đặt sàn) .
- GV làm mẫu lần 1 không giải thích.
- GV làm mẫu lần 2 cho trẻ xem kết hợp giải thích cho trẻ hiểu cách đi trên dây:
TTCB: Cô đứng xuất phát ở 1 đầu dây, 2 tay chống hông, khi có hiệu lệnh thì bước đi
trên sợi dây, bàn chân luôn bước đúng trên dây, giữ được thăng bằng, đầu không cúi,
mắt nhìn thẳng về phía trước, đi đến hết đầu dây kia đi về cuối hàng đứng.
- Gọi 1 trẻ lên làm mẫu cô nhận xét, sửa sai
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
+ Lần 2: Trẻ xếp thành hàng dọc theo 2 tổ cho trẻ cùng thực hiện vận động đi
trên dây
+ Lần 3: Mời 1 số bạn thực hiện chưa mạnh dạn lên thực hiện lại vận động.
- GV bao quát động viên, sửa sai trẻ khi thực hiện.
c. Trò chơi vận động:" Khiêu vũ với bóng"
+ Cách chơi: 2 bạn sẽ kết hợp với nhau tạo thành một đôi, lấy bụng giữ bóng,
tay ôm vào nhau. Khi có nhạc nổi lên các con sẽ vận động theo nhịp nhanh - chậm của
bản nhạc
+ Luật chơi: Các đôi không được làm rơi bóng, nếu bị rơi bóng thì sẽ phải dừng
cuộc chơi
GV tổ chức trẻ chơi và nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
3. Hồi tĩnh ( 2-3 phút)
- Trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu, thả lỏng chân tay.

Thứ 4 ngày 06 tháng 9 năm 2023


HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI
TRƯỜNG MẦM NON YA XIÊR CỦA BÉ
Hình thức cung cấp: Trò chuyện, quan sát trực tiếp

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được tên gọi, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của trường, lớp. Biết được tên và
công việc của cô giáo và các cô bác ở trường.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát xung quanh trường lớp mầm non , quan sát hình
ảnh trên máy tính, quan sát vi deo, ghi nhớ các đặc điểm nổi bật của trường, nhận xét,
phán đoán.
- Phát âm tên trường ngắn gọn (Ya Xiêr)
3. Thái độ
- Có ý thức chào hỏi lễ phép, kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non.
- Có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy vi tính, Hình ảnh toàn cảnh về trường mẫu giáo.( ảnh trẻ đang vui chơi,
bác bảo vệ, ảnh cổng trường mầm non, sân trường, các phòng học, cô giáo.)
2. Chuẩn bị của trẻ
- 2 cái chuông, hoa đeo tay bằng nỉ (44 cái), bài hát “Trường chúng cháu đây là
trường mầm non” “ Vui đến trường”
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú (4-5 phút)
- Trẻ dạo chơi xung quanh điểm trường trẻ học, lớp học, kết hợp cho trẻ xem
video về trường học và trò chuyện cùng cô.
Hoạt động 2: Tổ chức khám phá (18-19 phút)
* Tên goi, địa chỉ và đặc điểm nổi bật của trường mầm non
- Giáo viên gợi hỏi:
+ Con đã quan sát thấy được những gì ở trưởng mình? (Ngôi trường, lớp học,
phòng họp, nhà bếp, có cô giáo, bác bảo vệ)
+ Trường mình có tên là gì? ( Trường mầm non Ya Xiêr)
+ Trường mình ở làng nào? Xã nào? Huyện nào? ( Trường mầm non xã Ya
Xiêr, làng O, xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy)
+ Gọi trẻ nhắc lại tên trường và địa chỉ của trường.
- Ở trường có những đặc điểm gì nởi bật? (Có nhiều đồ chơi ngoài trời, nhà để
xe, có nhiều khu vui chơi, có nhiều phòng học, nhà bếp, nhà vệ sinh..)
- Trẻ quan sát một số hình ảnh về các khu vực của trường trên máy vi tính.
- Trường mình có những lớp học nào nhỉ? (Lớp nhà trẻ, lớp mầm, lớp chồi, lớp
lá)
- Lớp các con đang học là lớp gì? (Lớp lá 5- 6 tuổi)
+ Lớp chúng mình học ở điểm trường nào? ( Điểm trường làng Lung)
+ Ngoài điểm trường của chúng ta thì còn có những điểm trường nào? ( điểm
trường làng Rắc, làng Trang, Thanh Hóa, thôn 1)
- Trong trường có những ai? (Có cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, các cô giáo, bác
bảo vệ, cô kế toán)
* Biết công việc của các cô giáo, các cô các bác trong trường
- Tạo 2 nhóm thảo luận về công việc của các cô, các bác trong trường mầm non
- Mời đại diện đại diện từng nhóm trả lời bằng cách rung chuông để giành
quyền trả lời trước: Cô gợi hỏi:
+ Công việc hằng ngày của các cô là gì? ( Dạy học, vui chơi, lao động, tham
quan)
+ Bác bảo vệ làm gì? ( Bảo vệ trường)
- Trẻ xem vi deo về công việc của các cô, bác trong trường mầm non.
- GV khái quát: Các cô, bác trong trường mầm non làm việc vất vả để chăm sóc
các cháu ăn, ngủ, học, vui chơi. Vì vậy các cháu lễ phép chào hỏi, kính trọng các cô,
các bác trong trường mầm non.
3. Hoạt động 3: “Hát múa về trường mầm non” (3-4 phút)
- Tổ chức trẻ hát múa về trường mẫu giáo. Qua bài “ Trường chúng cháu đây là
trường mầm non” “Vui đến trường”
- Động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc.
* Những nội dung cần rút kinh nghiệm trong ngày
- Hoạt động học: Cháu Y Sử, A Hạ còn nói chuyện, chưa tập trung ( Rèn cho
trẻ mọi lúc mọi nơi)
- Hoạt động góc : Cháu A Khánh, Y Khuyên còn thụ động trong khi chơi ( Cô
chú ý quan sát và giúp đỡ thêm cho trẻ)
- Hoạt động chiều: Cháu A Đinh, Y Thêu còn thuộc số ( Cô rèn cho trẻ mọi lúc
mọi nơi)
Thứ 5 ngày 07 tháng 9 năn 2023

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC


ĐỒNG DAO: DUNG DĂNG DUNG DẺ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc thuộc, thể hiện diễn cảm và hiểu nội dung bài đồng dao, biết được tên bài
đồng dao.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng chú ý nghe cô giảng, ghi nhớ tên bài đồng dao. Phát triển
ngôn ngữ đọc mạch lạc, rõ ràng diễn cảm theo lời bài đồng dao, sử dụng từ ngữ để trả
lời trọn câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh bài đồng dao chữ to trên máy tính.
2. Chuẩn bị của trẻ
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú (2-3 phút)
- GV tập trung trẻ lại cho trẻ chơi trò chơi “ Chi chi chành chành”
- GV và trẻ cùng chơi.
- GV hỏi trẻ: Các con có biết trò chơi “Chi chi chành chành” là trò chơi gì ?
- Cho trẻ kể về các trò chơi dân gian mà con biết.
- Hỏi trẻ vì sao lại gọi là trò chơi dân gian không ?
- GV giải thích vì do nhân dân sáng tác được truyền miệng từ đời này sang đời
khác, không những trò chơi dân gian mà còn có dân ca, tục ngữ, ca dao, đồng dao cũng
là thể loại dân gian đấy
- GV giới thiệu bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức (20-21 phút)
* Dạy trẻ đọc
- GV đọc lần 1. Kết hợp tranh nội dung trên máy tính.
+ Các con vừa nghe cô đọc bài đồng dao “ Dung dăng dung dẻ”. Khi đọc các
con chú ý cứ 2 câu cô sẽ ngắt nhịp.
- Để giúp chúng mình đọc tốt bài đồng dao này, các con hãy cùng lắng nghe cô
đọc lại một lần nữa nhé!
- GV đọc lần 2 kết hợp phách tre.
* Đàm thoại, trích dẫn:
- Các con vừa nghe bài đồng dao gì? ( Dung dăng dung dẻ)
- Trong bài đồng dao các bạn rủ nhau đi đâu? (Đến cổng nhà trời)
- Các bạn đến cổng nhà trời làm gì?( Xin về quê, cho dê đi học, cho cóc ở nhà,
cho gà bới)
- Các bạn còn làm gì nữa?( Ngồi thụp xuống)
* Giáo dục: Các bài đồng dao, ca dao hay các trò chơi dân gian có ý nghĩa rất
quan trọng trong đời sống hằng ngày của mỗi người dân Việt Nam ta.
* Luyện trẻ đọc :
- Luyện trẻ đọc diễn cảm vài lần: Lớp, tổ, nhóm
- Luyện trẻ đọc thể hiện động tác minh họa: Lớp, tổ, nhóm
- Luyện trẻ đọc luân phiên giữa các tổ.
- Mời cá nhân đọc
- GV tuyên dương.
3. Hoạt động 3: : Cũng cố (3-4 phút)
- GV tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Dung dăng dung dẻ”.

Thứ 5 ngày 07 tháng 9 năm 2023


HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
NẶN CÁI ĐĨA
Thể loại: Theo mẫu

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết sử dụng các kỹ năng nặn để nặn được cái đĩa theo mẫu của cô.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát vật thật, mẫu; chú ý nghe cô giảng; ghi nhớ về
các kĩ năng nặn; kỷ năng chia đất, nhào đất, xoay tròn, ấn dẹp, phát triển óc sáng tạo,
trí tưởng tượng và trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia tích cực vào các hoạt động để tạo ra sản phẩm, yêu quý sản
phẩm của mình và bạn làm ra.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Mẫu nặn của cô, bàn trưng bày sản phẩm, cái đĩa thật, máy tính có nhạc, loa.
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú (2-3 phút)
- Trẻ chơi trò chơi “Đi chợ”
- Các con đi chợ mua được gì? (Cái đĩa)
- Cái đĩa có đặc điểm gì?
- Giới thiệu nặn cái đĩa.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu (19-20 phút)
* Quan sát mẫu:
-Trẻ quan sát mẫu nặn của cô.
- Hỏi trẻ cô nặn được cái gì? (Cái đĩa)
- Các con nhận xét gì về cái đĩa này? (Trẻ nêu nhận xét)
- Cái đĩa có mấy phần, là những phần nào? ( Thân đĩa, đế đĩa)
- Hỏi trẻ những kỹ năng nặn nào? ( Xoay tròn, ấn dẹt, bẻ loe)
*GV làm mẫu:
- GV vừa làm mẫu vừa giải thích: Đầu tiên cô chọn đất màu vàng và cho vào
lòng bàn tay bóp cho đất mềm ra, khi đất đã mềm cô đặt lên bảng con, tay trái giữ
bảng, tay phải lăn tròn, sau khi lăn tròn xong thì cô sẽ dùng tay ấn dẹt để làm thân đĩa,
cuối cùng cô sẽ bẻ loe 1 ít phần thân đĩa để làm vành đĩa. Muốn cái đĩa xinh hơn thì
chúng ta sẽ trang trí thêm lên thân đĩa những chấm tròn từ những phầm đất nặn màu
khác.
- Mời trẻ nhắc lại kỷ năng nặn cái đĩa, cô giúp đỡ trẻ
* Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện.
- Mở nhạc trong quá trình trẻ thực hiện.
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm (5-6 phút)
- Trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Mời trẻ nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn
- GV nhận xét chung và tuyên dương trẻ, động viên những trẻ thực hiện chưa
tốt.

* Những nội dung cần rút kinh nghiệm trong ngày


- Hoạt động học: Cháu A San, A Khánh chưa thuộc bài đồng dao ( Rèn luyện
thêm cho trẻ ở hoạt động chiều)
- Hoạt động góc : Cháu A Đinh, Y Khuyên còn thụ động trong khi chơi ( Cô
chú ý quan sát và giúp đỡ thêm cho trẻ)
- Hoạt động ngoài trời : Cháu A Hạ, Y Moon còn chạy lộn xôn ( cô chú ý đến
trẻ nhiều hơn)
Thứ 6 ngày 08 tháng 9 năm 2023

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN


ĐẾM, TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 6, CHỮ SỐ 6

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đếm, tạo được nhóm có số lượng 6, chữ số 6
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát đồ dùng, ghi nhớ chữ số 6, đếm, tạo nhóm và nói
kết quả đếm, phát âm đúng chữ số 6 rỏ ràng.
3. Thái độ
- Tích cực trong giờ học, liên hệ thực tế, có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bông hoa, quả bằng nỉ có số lượng 6, thẻ số 6, đồ dùng đồ chơi ở 1 số góc có
số lượng 6: cây xanh, cây hoa, 6 trống lắc, 6 bút chì, 6 cái ca.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc có số lượng 6 ( Búp bê, sỏi, nắp chai, hạt cao su,
hình hoa, gạch, rổ có chứa thẻ chữ số 4, 5, 6 có số lượng 22, vở toán, sáp màu, bút chì
có số lượng 22.
III. Tiến trình hoạt động
1. Hoạt động 1: Ôn số lượng 5 ( 1-2 phút)
* Trò chơi 1: “Tai ai thính”
Cách chơi: GV dùng đồ dùng âm nhạc tạo ra âm thanh và yêu cầu trẻ đếm và nói
kết quả.
- Lần 1: GV dùng xắc xô gỏ 5 lần. Trẻ đếm và nói kết quả.
- Lần 2: GV dùng gỏ phách gỏ 5 lần. Trẻ đếm và nói kết quả.
- Lần 3: Cho trẻ lên tìm số 5 gắn lên bảng và phát âm
- GV nhận xét, khen ngợi trẻ.
2. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức (16-17 phút)
- Chơi trời tối trời sáng:
- GV gắn trên bảng 5 bông hoa
- Các cháu nhìn và đếm xem bao nhiêu bông hoa nhé
- Trên bảng có 5 bông hoa giờ muốn có 6 bông hoa cháu phải làm gì?
- Mời 1 cháu lên thêm 1 bông hoa và đếm lại.
- Vậy có 5 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả là bao nhiêu bông hoa? Cháu đếm
- Cho cháu đồng thanh: 5 thêm 1 là 6
- Có 6 bông hoa tương ứng với chữ số mấy?
- GV giới thiệu số 6, phát âm mẫu, cho cả lớp, cá nhân phát âm
- Mời 1 trẻ lên gắn 6 củ cà rốt
- Cho cả lớp đếm 1,2…6. Đọc chữ số 6
- Cho trẻ đến theo lớp, tổ, cá nhân
3. Hoạt động 3 : Luyện tập (5-6 phút)
- GV cho trẻ lấy rổ đụng đồ dùng đồ chơi có số lượng 6.
Lần 1 trẻ xếp 5 củ cà rốt, trẻ đếm, thêm 1 củ cà rốt. Vậy 5 thêm 1 là mấy. Đọc
chữ số 6
Lần 2 trẻ xếp 6 củ cà rốt, trẻ đếm, Đọc chữ số 6
- Cho trẻ thực hiện
- Sau mỗi lần trẻ thực hiện xong GV cho trẻ đếm, gắn chữ số tương ứng
- GV gợi ý cho trẻ thực hiện được
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 3 nhóm và nhiệm vụ 3 nhóm là mang giỏ đi chợ mua 1 loại đồ
dùng đồ chơi ở góc phân vai với số lượng 6. Sau khi mua xong thì mang lại cô và cả
lớp kiểm tra bằng cách đếm.
Liên hệ thật tế : GV cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng trong lớp có số lượng là 6.
4. Hoạt động 4: Cũng cố (4-5 phút)
* Thực hiện trên vỡ toán
- GV hướng dẫn trẻ tô màu 6 chấm tròn, tô viết số 6.
- Trẻ thực hiện tô màu 6 số hạt trong sợi dây bằng số lượng con bọ rùa,, tô màu
bông hoa có 6 cánh, con bướm có 6 chấm tròn, tô số 6 chấm mờ.
- GV nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Những nội dung cần rút kinh nghiệm trong ngày
- Hoạt động học: Cháu A Chức, A Khang còn chưa thuộc lời bài hát ( Cô chú ý
rèn luyện thêm cho trẻ mọi lúc mọi nơi)
- Hoạt động chiều: Cháu A Khánh còn nói chuyện ( Cô chú ý đến trẻ nhiều hơn)
- Hoạt động trả trẻ: Cháu A Kháp, Y Khuyên còn chưa chủ động chào cô ( Cô
chú ý nhắc nhở trẻ và nhờ phụ huynh về nhà nhắc nhở thêm cho trẻ)
ĐÓNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

- GV tổ chức cho trẻ hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- GV hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy?
- GV hỏi trẻ ý tưởng góc chơi ngày hôm nay?
- Để chơi ở các góc chơi cần nguyên vật liệu gì?
* Trẻ không trả lời được thì cô gợi ý cho trẻ trả lời
- Cho trẻ về góc chơi
- Trưng bày sản phẩm lên góc chơi
+ Cô dẫn cả lớp đến góc xây dựng
+ Nhóm trưởng ở góc xây dựng giới thiệu mô hình nhóm mình thực hiện
- GV dẫn trẻ tham quan một số góc còn lại( góc nghệ thuật. góc học tập…)
- GV nhận xét tuyên dương cả lớp
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ.

You might also like