You are on page 1of 97

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/2020

CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT NHỮNG NGHỀ NÀO


Lễ hội 20/11
(Từ ngày 2/11-27/11/2020)
I- MUC TIÊU, NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:
STT MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG GIÁO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
DỤC DỤC
I- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1 2. Trẻ thực hiện đúng, Các động tác phát
thuần thục các động triển hô hấp: - Thể dục sáng: Bài tập thể
tác của bài thể dục + Tập hít vào, thở dục số 9, 10, 11, 12.
theo hiệu lệnh hoặc ra.
theo nhịp bản nhạc/ Hô hấp: - Thể dục sáng: Bài tập thể
bài hát. Bắt đầu và kết + Thổi nơ dục số 9, 10, 11, 12.
thực động tác đúng + Thổi nơ
nhịp Tay: - Thể dục sáng: Bài tập thể
+ Đưa tay lên cao ra dục số 9, 10, 11, 12.
phía trước, sang 2
bên ( kết hợp với vẫy
bàn tay, nắm, mở bàn
tay)
+ Co và duỗi tay, vỗ
2 tay vào nhau
(phía trước, phía sau,
trên đầu)

- Bụng: - Thể dục sáng: Bài tập thể


+ Cúi về phí trước, dục số 9, 10, 11, 12.
ngửa ra phía sau.
+ Quay sang trái,
sang phải
- Chân: - Thể dục sáng: Bài tập thể
+ Nhún chân dục số 9, 10, 11, 12.
+ Ngồi xổm, đứng
lên, bật tại chổ
+ Đứng, lần lượt
từng chân co cao đầu
gối.
- Bật: - Thể dục sáng: Bài tập thể
+Bật liên tục về phía dục số 9, 10, 11, 12.
trước.
+ Bật sang phải, sang
trái.
+ Bật luân phiên
chân trước chân sau.
2 6. Trẻ có khả thực hiện - Bật xa 30 - 40cm - Hoạt động học:
đúng kỹ năng Nhảy – Bật xa 30- 40 cm
bật: - Chơi hoạt động theo ý
thích: Gợi ý cháu thực hiện
lại vận động
- Hoạt động ngoài trời: tổ
chức cho cháu chơi trò chơi
- Hoạt động chiều: Tiếp tục
rèn vận động chạy thêm cho
trẻ yếu

3 7.Trẻ có khả năng thực - Bò dích dắc qua 7 - Hoạt động học:
hiện được các vận điểm. Bò dích dắc qua 7 điểm
động cơ bản bò, trườn, - Chơi hoạt động theo ý
trèo : thích: Gợi ý cháu thực hiện
lại vận động
- Hoạt động ngoài trời: tổ
chức cho cháu chơi trò chơi
- Hoạt động chiều: Tiếp tục
rèn vận động chạy thêm cho
trẻ yếu
- Hoạt động học:
- Trèo lên xuống 5 Trèo lên xuống 5 giống
giống thang thang
- Chơi hoạt động theo ý
thích: Gợi ý cháu thực hiện
lại vận động
- Hoạt động ngoài trời: tổ
chức cho cháu chơi trò chơi
- Hoạt động chiều: Tiếp tục
rèn vận động chạy thêm cho
trẻ yếu
4 8. Trẻ có khả năng - Hoạt động học:
thực hiện được các Ném xa bằng 2 tay
vận động cơ bản tung, - Ném xa bằng 2 tay - Chơi hoạt động theo ý
ném, bắt : thích: Gợi ý cháu thực hiện
lại vận động
- Hoạt động ngoài trời: tổ
chức cho cháu chơi trò chơi
- Hoạt động chiều: Tiếp tục
rèn vận động chạy thêm cho
trẻ yếu
5 19. Trẻ có một số hành - Đi vệ sinh đúng nơi - Trò chuyện sáng:
vi và thói quen tốt quy định Cho trẻ xem tranh, đoạn
trong vệ sinh, phòng - Bỏ rác đúng nơi phim và trò chuyện, giáo dục
bệnh khi được nhắc quy định; không nhổ trẻ biết đi vệ sinh và bỏ rác
nhở; bậy. đúng nơi quy định
+ Trẻ đi vệ sinh đúng - Các giờ hoạt động: Trò
nơi qui định. chuyện với trẻ về lợi ích và
+ Trẻ bỏ rác đúng nơi tác hại của việc đi vệ sinh và
qui định. bỏ rác không đúng nơi quy
định
- Hoạt động chiều: Cho
cháu tô màu phân biệt hành
vi đúng sai về lợi ích và tác
hại của việc đi vệ sinh và bỏ
rác không đúng nơi quy
định.
II- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
6 27.Trẻ biết thu thập - Tập quan sát và thu - Các giờ hoạt động: Trẻ
thông tin về đối tượng thập thông tin về đối biết phối hợp cùng bạn để
bằng nhiều cách khác tượng bằng nhiều quan sát và thu thập thông
nhau: xem sách tranh cách khác nhau : tin về đối tượng bằng nhiều
ảnh, băng hình, trò xem sách, tranh ảnh, cách khác nhau : xem sách,
chuyện và thảo luận nhận xét và trò tranh ảnh, nhận xét và trò
chuyện. chuyện.
- Hoạt động góc: Cô tạo
tình huống và cho trẻ tự quan
sát và thu thập thông tin về
đối tượng bằng nhiều cách
khác nhau : xem sách, tranh
ảnh, nhận xét và trò chuyện.
7 38. Trẻ biết nói tên và Tên gọi, công cụ, sản
một vài đặc điểm của phẩm, các hoạt động
các bạn trong lớp khi và ý nghĩa của các
được hỏi, trò chuyện nghề phổ biến, nghề
truyền thống ở địa
phương:
- Nghề công nhân
xây dựng.
- Cô bán hàng
- Giáo viên…
- Đặc điểm khác
nhau của một số
nghề. - Giờ học:
+ Khám phá dụng + Khám phá dụng cụ nghề
cụ nghề nông. nông.
+ Trò chuyện về + Trò chuyện về dụng cụ
dụng cụ nghề xây nghề xây dựng
dựng
+ Trò chuyện về lá + Trò chuyện về lá thư
thư - Trò chuyện sáng:
Trò chuyện về nghề nghiệp
của ba mẹ và những người
xung quanh trẻ
- Hoạt động góc: Cho trẻ
đóng vai, làm album một số
nghề.
- Hoạt động chiều: Cháu kế
được một số nghề cháu biết
8 40.. Trẻ có khả năng Ngày lễ, sự kiện văn - Giờ học:
kể tên một số lễ hội hóa của quê hương, + Trò chuyện về các hoạt
đất nước.. động trong ngày lễ 20.11
+ Lễ hội 20/11 - Trò chuyện sáng: Trò
chuyện về lễ hội 20/11
- Hoạt động góc: Cho trẻ
đóng vai cô giáo và học sinh,
làm album về lễ hội, làm
thiệp tặng cô
- Hoạt động chiều: Cháu kế
được một số hoat động trong
ngày 20/11 mà cháu biết
9 42. Trẻ biết quan tâm - Nhận biết chữ số, - Góc học tập: Trẻ biết nhận
đến chữ số, số lượng số lượng và số thứ tự biết chữ số, số lượng và số
như thích đếm các vật trong phạm vi 5 thứ tự trong phạm vi 5 bằng
sở xung quanh, hỏi: đồ dùng đồ chơi trong góc
bao nhiêu?, là số - Các giờ hoạt động: Trẻ biết
mấy?, ... điếm được tới 5 theo yêu cầu
10 53. Trẻ biết sử dụng - Xác định vị trí của
lời nói và hành động đồ vật so với bản
để chỉ vị trí của đồ vật thân trẻ và so với bạn
so với người khác khác (phía trước –
phía sáu, phía trên –
phía dưới, phía phải
– phía trái)
+ Xác định phía - Hoạt động học:
phải, trái của bản + Xác định phía phải, trái
thân của bản thân
- Hoạt động góc: Tập cho
cháu biết xác định phía phải,
trái của bản thân
- Hoạt động chiều: Ôn lại
xác định phía phải, trái của
bản thân
+ Xác định phía - Hoạt động học:
trước phía sau của + Xác định phía trước phía
bản thân trẻ so với sau của bản thân trẻ so với
đối tượng khác đối tượng khác
- Hoạt động góc: Rèn kỹ
năng nhanh khi chơi. Trẻ
biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng
đồ chơi gọn gàng sau khi
chơi.
- Hoạt động chiều: Ôn lại
xác định phía trước, phía sau
bản thân và đối tượng khác
III- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
11 57. Trẻ biết lắng nghe -Nói và thể hiện cử - Các giờ hoạt động:
trao đổi với người đối chỉ, điệu bộ, nét Trẻ biết nói và thể hiện cử
thoại . mặt phù hợp với yêu chỉ, điệu bộ, nét
cầu, hoàn cản giao mặt phù hợp với yêu cầu,
tiếp hoàn cản giao tiếp
- Hoạt động góc: Chơi đóng
vai tập nói và thể hiện cử
chỉ, điệu bộ, nét
mặt phù hợp với yêu cầu,
hoàn cản giao tiếp
12 61. Trẻ có thể bắt - Nghe hiểu nôi dung - Các giờ hoạt động: Cho
chước, giọng điệu, đọc chuyện, kể cháu nghe kể chuyện cùng
điệu bộ của nhân vật chuyện , phù hợp với bạn
trong chuyện độ tuổi - Hoạt động học:
+ Truyện: ba chú lợn con
- Các giờ hoạt động:
Trẻ biết nói và thể hiện cử
- Nghe sử dụng các
chỉ, điệu bộ, nét
từ biểu cảm
mặt phù hợp với yêu cầu,
- Đóng kịch hoàn cản giao tiếp
- Góc đọc sách: Trẻ vào góc
đóng kịch cùng bạn
- Hoạt động chiều: cho cháu
vào góc tô màu các nhân vật
trong truyện
13 66. Trẻ có khả năng - Đọc biểu cảm các - Hoạt động học:
đọc thuộc bài thơ, ca bài thơ, đồng dao, ca + Thơ: Bác nông dân
da, đồng dao dao….. + Thơ: Cô giáo em
- Góc đọc sách: Vào góc
đọc lại bài thơ
- Hoạt động chiều: cho cháu
vào góc tô màu các nhân vật
trong bài thơ

IV- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI


14 74. Trẻ nhận biết cảm + Nhận biết 1 số - Các giờ hoạt động:
xúc vui , buồn, sợ hải, trạng thái cảm xúc Trẻ biết nhận biết 1 số trạng
tức giận, ngạc nhiên (vui, buồn, sợ hãi, thái cảm xúc (vui, buồn, sợ
qua nét mặt, lời nói, cử tức giận, ngạc nhiên) hãi, tức giận, ngạc nhiên)
chỉ, qua tranh, ảnh. qua nét mặt, cử chỉ, qua nét mặt, cử chỉ, giọng
giọng nói, tranh ảnh nói, tranh ảnh
15 83. Trẻ chú ý nghe khi – Kể chuyện cho bạn - Trò chuyện sáng: Cô và
cô, bạn nói . về chuyện vui, buồn cháu cùng kể cho bạn về
của mình chuyện vui, buồn của mình
- Các giờ hoạt động:
– Sẵn sàng trao đổi, Trẻ biết lắng nghe ý kiến của
hướng dẫn bạn trong người khác, sử dụng lời nói
hoạt động chung và cử chỉ lê phép
cùng nhóm - Chơi các góc: Sẵn sang hia
sẽ đồ chơi với bạn và đổi góc
– Vui vẻ chia đồ chơi chơi với bạn
cho bạn
16 Hoạt động học:
+ Dạy trẻ kỹ năng chào hỏi,
lễ phép
87. Trẻ biết nói lời + Nói lời cảm ơn, xin - Hoạt động chiều: Giáo
cảm ơn, xin lỗi, chào lỗi, chào hỏi lễ phép dục trẻ biết chào hỏi lễ
hỏi lễ phép . phép với ông bà, cha mẹ,
cô giáo và với những
người xung quanh.
V- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
17 98. Trẻ hát đúng giai - Hát đúng giai điệu, - Góc âm nhạc: Trẻ biết hát
điệu, lời ca hát, rõ lời lời ca vả thể hiện sắc đúng giai điệu, lời ca vả thể
và thể hiện sắc thái thái, tình cảm của bài hiện sắc thái, tình cảm của
của bài hát, qua giọng hát bài hát trong chủ đề
hát, nét mặt, điệu bộ + Dạy hát: Tía má em
+ Dạy hát: Bác đưa thư vui
tính
- Chơi các góc: cho cháu
biểu diễn lại bài hát
18 99.Trẻ có thể vận động -Vận động nhịp - Góc âm nhạc: Trẻ biết vận
nhịp nhàng theo nhịp nhàng theo giai điệu, động nhịp nhàng theo giai
điệu bài hát , bản nhạc nhịp điệu của bài hát, điệu, nhịp điệu của bài hát,
với các hình thức ( vỗ bàn nhạc. bàn nhạc
taytheo nhịp, tiết tấu) + Vận động: Cháu yêu cô
chú công nhân
Các giờ hoạt động: tập văn
nghệ 20/11

19 100. Trẻ biết phối hợp - hối hợp các nguyên Hoạt động học :
các nguyên vật liệu tạo vật liệu tạo hình, vật + Trang trí thiệp tặng cô
hình để tạo ra sản liệu thiên nhiên để - Hoạt động góc: Vào góc
phẩm tạo ra các sản phẩm. taọ hình thực hiện lại trang
trí thiệp.
- Hoạt động chiều: Tiếp tục
cho cháu tạo sản phẩm với
nhiều nguyên vật liệu khác
nhau.
20 101. Trẻ có khả năng - Sử dụng các kĩ - Hoạt động học :
vẽ phối hợp với các năng vẽ để tạo ra sản + Vẽ dụng cụ nghề xây
nét thẳng xiên, ngang, phẩm có màu sắc. dựng
cong tròn tạo thành kích thước, hình - Hoạt động góc: Vào góc
bức tranh có màu sắc dáng/ đường nét taọ hình thực hiện lại
và bố cục - Hoạt động chiều: Tiếp tục
cho cháu tạo sản phẩm

21 104. Trẻ biết phối hợp - Sử dụng các kĩ - Hoạt động học :
các kĩ năng xếp hình năng xếp hình để tạo + Xếp lá thư
để tạo thành các sản thành các sản phẩm - Hoạt động góc: Vào góc
phẩm có kiểu dáng , có kiểu dáng , màu taọ hình thực hiện lại
màu sắc khác nhau sắc khác nhau - Hoạt động chiều: Tiếp tục
cho cháu tạo sản phẩm
II- THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
✧ Góc đóng vai:
* Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm của nghề bưu điện, xây dựng, cô giáo, nông….
- Rèn cháu chú ý và thể hiện vai chơi
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
* Bổ sung đồ chơi
- Nhiều loại thuốc, quà tặng, hoa tươi, đồ dùng đồ chơi ở các góc.
* Lập bảng:
Đồ dùng
Lá thư
Bưu điện
Bưu phẩm
Hoa, quà tặng

Đồ dùng
Cửa hàng bán quà tặng Hoa tươi
ngày 20/11 Quà tặng

✧Góc xây dựng:


* Mục đích:
- Trẻ biết đặc điểm của bưu điện, cửa hàng bán quà tặng 20/11, nông
trường trồng rau, nhà
- Rèn kỹ năng xếp thành hình vuông, tròn, trên, dưới
- Biết kết hợp cùng bạn.khi chơi.
* Bổ sung đồ chơi
- Tranh ảnh minh họa cho cháu
* Lập bảng:
Thực hiện
Cây xanh
Bưu điện
Thùng thư
Khuôn viên chính

Đồ dùng
Cửa hàng bán quà tặng Hoa tươi
ngày 20/11 Quà tặng

✧ Góc học tập:


* Mục đích:
- Trẻ biết phân biệt phía phái, trái, trước sau.
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Chú ý hoạt động cùng bạn
* Bổ sung đồ chơi
- Hộp thuốc, hoa, quà tặng
* Lập bảng:
Thẻ số
Phía phải Phía trái
Hộp thuốc
x x x x (Hộp thuốc) x x x x

Hình ảnh
Phía trước Phía sau
Búp bê
Ngôi nhà Lá thư

✧ Góc đọc sách:


- Cháu vào góc xem tranh ảnh về chủ đề
- Đọc thơ “Bác nông dân”, truyện,“Ba chú lợn con”
- Làm album về chủ đề
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm của chủ đề
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi.
* Bổ sung đồ chơi
- Tập thơ, truyện
- Tranh ảnh về chủ đề
* Lập bảng:
Sách Tranh ảnh
Chúng ta có đủ cơm ăn
Thơ “Bác nông dân” Ấy là nhờ bác nông dân ….
(Gắn tranh nghề nông)

✧ Góc nghệ thuật:


* Mục đích:
- Trẻ biết thực hiện nhiều sản phẩm khác nhau
- Rèn cháu biết các kỹ năng để tô màu, cháu hát kết hợp với bạn và hát diễn
cảm theo nội dung bài hát
-Biết trật tự trong khi chơi, biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
* Bổ sung đồ chơi
- Bài hát, chì màu giấy vẽ
* Lập bảng:

Tranh Các bước thực hiện

Bài hát Trẻ hát theo lời bài hát


✧ Góc thiên nhiên - khám phá:
- Cháu làm thử nghiệm “Cây hút nước”
- Chơi các, nước
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chăm sóc cây
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết sự thay đổi của cây
- Rèn cháu kỹ năng chú ý quan sát và đặt câu hỏi
- Giáo dục cháu biết trật tự khi quan sát.
* Bổ sung đồ chơi
- Cây, chổ ngồi thích hợp, đồ dùng thí nghiệm, sổ ghi chép
* Lập bảng:

Tranh Các bước phát triển


Thẻ lô tô các Thẻ lô tô các bước theo từng ngày phát triển của cây hút
bước nước
III/ Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng
nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ
đề sau.

*Mục tiêu và nội dung chưa đạt :


……………………………………………………………………………………
…………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
*Nguyên nhân :
……………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
*Phương phướng thực hiện chủ đề sau :
………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………
…………..……………………..
…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV THÁNG 11/ 2020
Chủ đề: NGHỀ NÔNG
THỜI GIAN: Từ ngày 23/11- 27/11/2020
1/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG:

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
- Trò chuyện về lợi ích của sản phẩm nghề nông
- Trò chuyện về công việc của nghề nông
- Trò chuyện về dụng cụ của nghề nông
- Trò chuyện về bác nông dân
Đón trẻ, chơi,
- Trò chuyện về lợi ích của nghề nông
thể dục sáng
- Giáo dục cháu biết giữ gìn đầu tóc gọn gàng
- Rèn trẻ kỹ năng lau mặt
- Thể dục sáng : Bài số 12. Tập với bài hát “Tía má em”
+ tập với bóng
- Quan sát: Cây nha đam, thời tiết, vườn rau của lớp, nha
đam, hoa mười giờ
-Trò chơi vận động: Chuyền nước, Mèo đuổi chuột, Cáo và
thỏ, kéo co, Chuyền nước vào chai
Chơi ngoài trời
- Chơi tự do:
+ Đồ chơi ngoài trời,
+ Chơi cát nước, thí nghiệm.
+ Chăm sóc thiên nhiên
Bật xa Khám phá Thơ Dạy trẻ Dạy hát
30- 40 cm dụng cụ nghề “Bác nông kỹ năng “Tía má
Hoạt động học
nông dân” chào hỏi em”
lễ phép
1/ Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé
2/ Góc sách: Đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, làm album về chủ
đề, đọc thơ “Bác nông dân”
3/ Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ, Hát “Tía má em”, vẽ
Chơi, hoạt động nặn, xé dán về chủ đề, vẽ dụng cụ nghề nông
ở các góc 4/ Góc đóng vai: bác sĩ khám bệnh, cửa hàng bán rau sạch
5/ Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, ghép
tranh về chủ đề.
6/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Thử nghiệm . Tập các bài
tập vận động như nhảy lò cò, nhảy xa
Chơi hoạt động - Cháu thực hiện vân động theo ý thích
- Chơi tự do
- Làm album về chủ đề
theo ý thích
- Cho cháu ôn lại vận động “Bật xa 30- 40 cm”
- Cho cháu dọn đẹp, làm vệ sinh lớp học
- Dọn dẹp đồ chơi
Trẻ chuẩn bị ra
- Nhắc nhở cháu chuẩn bị đồ dùng các nhân khi ra về
về và trả trẻ
- Giáo dục cháu chào cô cháu bạn khi ra về
2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

2.1/ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHO CẢ TUẦN:


Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG
BÀI THỂ DỤC SỐ 12:TẬP VỚI BÓNG
Kết hợp bài hát “Tía má em”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng các động tác theo cô
- Phát triển các nhóm cơ của trẻ
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia cùng bạn
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang
c/ Đồ dùng của cô: Bóng, nhạc theo chủ đề
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, mỗi
trẻ 1 quả bóng
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xếp 3 hàng dọc
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Mũi bàn chân, gót chân, nghiên
bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh
- Cho trẻ về đội hình vòng tròn
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập thể dục sáng số 12
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau
(phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay sang trái, sang phải
- Chân: Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
- Bật: Bật tại chổ
- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét tiết học và cho trẻ đi rửa tay
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu được thực hiện với bảng bé đến lớp, và các loại biểu bảng khác phục
vụ
cho hoạt động,
- Cháu biết tìm những băng từ phù hợp với các hoạt động gắn vào bảng chế độ
sinh hoạt, và biết các ngày trong tuần…..
- Cháu chú ý để thực hiện đúng yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Các loại biểu bảng, các băng từ, biểu tượng phục vụ cho các
hoạt động.
- Đồ dùng của trẻ: Chỗ ngồi phù hợp
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đội hình: Chữ U
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Điểm danh
- Cho cháu hát “Cháu yêu cô bác nông dân”
- Từng tổ điểm danh từ trên xuống dưới từ 1 đến hết.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
-Tổ trưởng báo các số bạn vắng và bạn có móng tay chân dài.
- Cô nhắc nhở và cho cháu biết lý do bạn vắng.
* Hoạt động 2: Thời gian
- Cô giới thiệu quyển lịch cho cả lớp xem.
- Cô gợi hỏi cháu trong tuần có mấy ngày
- Yêu cầu cháu gắn: Thứ, ngày, tháng, năm của hôm nay.
- Sau đó cô gợi hỏi cháu hôm qua và ngày mai là thứ mấy ngày mấy? tháng
mấy, năm mấy?
* Hoạt động 3: Thời tiết:
- Cho cháu quan sát thời tiết và gọi 1 cháu lên nói về thời tiết hôm nay.
- Cho cháu gắn biểu tượng thời tiết thực tế.
- Giáo dục cháu.
* Hoạt động 4: Thông tin sự kiện
- Cô giới thiệu thông tin sự kiện cho cháu nắm
- Giới thiệu chủ đề ngày “Bật xa 30- 40cm”
* Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới
- Cô giới thiệu cho cháu biết tập thơ “Bác nông dân”

Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


QUAN SÁT: CÂY NHA ĐAM

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Trẻ biết được đặc điểm, màu sắc, công dụng của cây nha đam.
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, phán đoán
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc cây kiểng
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn,dừa kiểng.
- Đồ dùng của trẻ: Mang dép khi ra sân.Đồ chơi tự do như thùng tưới nước,
vòng, bóng, phấn, cát, nước,…
* Địa điểm: Ngoài sân
* Đội hình: Tự do
III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trước khi ra sân giáo viên tạo tâm thế phấn khởi cho trẻ:
+ Con thích chơi gì khi ra sân?
+ Nhắc nhở trẻ mag theo các đồ chơi để đúng qui định gần khu vực chơi của
lớp, và trẻ tự lấy đồ chơi khi cần.
- Giáo viên giao nhiệm vụ trẻ cần thực hiện, hôm nay các con cùng cô quan
sát cây nha đam trước lớp mình nha.
- Cô nhắc lại nội quy chơi: chú ý đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh môi trường,
chơi hợp tác với bạn và chơi trong khu vực của lớp được qui định..
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
- Cô nêu cách chơi cho cháu chơi
+ Trò chơi vận động: Chuyền nước
- Cách chơi: Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành
viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện
nhau. Mỗi đội thường chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên
(tùy theo chiến thuật của mỗi đội chơi), mỗi thành viên tham gia kéo co nắm
chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các
thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội
nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
- Luật chơi: Khi trọng tài hô bắt đầu và có tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố
gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình. Bên nào bị kéo về vạch ranh giới
trước sẽ bị thua.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần, nếu trẻ vẫn thích thì có thể tổ chức thêm một
trò chơi nữa
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ khi chơi
+ Khám phá
- Hôm nay cô và các con cùng quan sát cây nha đam nhe!
- Bây giờ cô sẽ cho các con 5 phút để quan sát.
- Cô cho cháu về đặc điểm, màu sắc của cây nha đam
+ Bạn nào biết cây nha đam dùng làm gì?
- Giáo dục cháu biết, công dụng, lợi ích và cách chăm sóc cây xanh của lớp.
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô tập trung và giới thiệu một số đồ chơi tự do, nhắc nhở cháu chơi giữ vệ
sinh quần áo, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tiến hành cho cháu chơi tự do với cát, nước, vật chìm nổi, ôn luyện tranh,
lao động nhặt lá cây…
- Cô bao quát giúp cháu.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Kết thúc giờ chơi cô nhận xét nhắc nhở cháu chơi chưa tốt.
- Cho cháu đi vệ sinh tay, chân trước khi vào lớp
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CHƠI SÁNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nội dung các góc chơi, biết thể hiện vai chơi cùng bạn
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, biết phối hợp giữa các nhóm
chơi.
- Giáo dục cháu biết giúp đỡ và dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong
II/ CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô: Bài hát, máy hát
* Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các góc
* Địa điểm: Trong lớp
* Đội hình: ngồi sàn tự do
* Nội dung chơi và đồ chơi theo góc:
+ Góc xây dựng: Xây vườn rau nhà bé.
+ Góc sách: Đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, làm album về chủ đề, đọc thơ
“Bác nông dân”
+ Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ, hát “Tía má em”, vẽ nặn, xé dán về
chủ đề, vẽ dụng cụ nghề nông
+ Góc đóng vai: bác sĩ khám bệnh, cửa hàng bán rau sạch
+ Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, ghép tranh về chủ đề.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Thử nghiệm. Tập các bài tập vận động
như nhảy lò cò, nhảy xa
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức và thoả thuận trước khi chơi
- Cho cháu đọc thơ “Giờ chơi của bé”
- À! Vào buổi sáng con đã chọn góc chơi xong rồi. Vậy các nhóm trưởng hãy
nói về góc chơi của mình.
- Cho trẻ nói về từng góc chơi mà các cháu đã chọn.
- Hôm nay cô có bổ sung thêm đồ chơi các góc khi vào góc các con nhớ chơi
đúng vai và liên kết góc chơi với nhau nhé!
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho cháu vào góc chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ cháu khó khăn.
- Gợi ý cháu sang tạo khi chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô báo hết giờ và đến nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc
trọng tâm và tham quan nhận xét.
- Cho cháu giới thiệu kết quả của cháu chơi
- Cô nhận xét lớ
- Cho cháu dọn góc, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp
- Hát: Tía má em

Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020


HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được các kỹ năng đã học
- Trẻ biết trả lời tròn câu và nói được theo sự hiểu biết của mình
- Giáo dục cháu trật tự trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của trẻ: Nơi hoạt động, đồ chơi trong lớp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho hát: “Cháu yêu cô bác nông dân”
- Cho trẻ kể về chủ đề
- À! Từ sáng đến giờ các con đã thực hiện được những hoạt động nào?
- Trong hoạt động đó con đã làm được những gì?
- Ôn lại kiến thức về chủ đề
- Cho trẻ làm album và tô màu về chủ đề
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức kỹ năng đã học
- Cho cháu thực hiện lại vận động: Bật xa 30- 40 cm
+ Cho cháu nói lại cách vận động
+ Các cháu lần lượt thực hiện lại vận động
* Hoạt động 3: Chơi góc
- Cho cháu vào góc chơi các nội dung sau:
+ Góc xây dựng: Xây vườn ran nhà bé
+ Góc sách: Đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, làm album về chủ đề, đọc thơ
“Bác nông dân”
+ Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ, hát “Tía má em”, vẽ nặn, xé dán về
chủ đề, vẽ dụng cụ nghề nông
+ Góc đóng vai: bác sĩ khám bệnh, cửa hàng bán rau sạch
+ Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, ghép tranh về chủ đề.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. Thử nghiệm.Tập các bài tập vận động
như nhảy lò cò, nhảy xa
- Cô báo hết giờ cho các cháu thu dọn đồ chơi.
3.2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Bật xa 30- 40cm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện được vận động “Bật xa 30- 40 cm”
- Biết kết hợp tay, chân, đầu nhịp nhàng và thực hiện đúng kỹ năng
- Tích cực hoạt động và có chú ý trong giờ học
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
c/ Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, mũ thỏ,
nấm đỏ, nấm xanh.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân và kết hợp với nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC: bài 12
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau
(phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay sang trái, sang phải
- Chân: Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
- Bật: Bật tại chổ
+ ĐTBT: Tay, chân 2 lần 8 nhịp
* Vận động cơ bản: “Bật xa 30- 40cm”
- Cô giới thiệu vận động “Bật xa 30- 40cm”
- Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1: Cho trẻ xem toàn bộ vận động
+ Lần 2: Cô thực hiện mẫu kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị đứng chụm
chân trước vạch chuẩn, hai tay đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô, cô
đưa tay từ trước ra sau đồng thời chân khuỵu gối tạo đà bật về phía trước qua
thảm hoa, tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên, khuỵu gối sau đó từ từ hạ cả bàn
chân, 2 tay đưa ra trước giữ thăng bằng. Sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Tổ chức cho cháu thực hiện
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi thực hiện
* TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi cho trẻ nắm.
+ Cách chơi: đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh, chúng mình làm
động tác bật nhảy của các chú thỏ, khéo léo đi qua con đường ngoằn ngoèo và
đến khu rừng để hái những cây nấm. Các chú thỏ màu trắng hái cho cô những
cây nấm màu đỏ, các chú thỏ màu hồng hái cho cô những cây nấm màu xanh.
Hái được nấm các chú thỏ nhanh tay để vào giỏ và đi về cuối hàng, và chú thỏ
tiếp theo sẽ tiếp tục lên hái nấm. Cứ như vậy cho đến khi trò chơi kết thúc.
+ Luật chơi: Mỗi chú thỏ đi hái nấm chỉ được hái một cây nấm thôi, không
được hái nhiều cây nấm. Nếu chú thỏ nào ở đội nào hái sai màu cây nấm thì cây
nấm đó không được tính, đội nào hái nhiều nấm hơn và trong thời gian nhanh
hơn đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cho trẻ chơi thử 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…….

Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020

Khám phá dụng cụ nghề nông


I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được đặc điểm dụng cụ nghề nông.
- Rèn khả năng nhanh nhẹn và diễn đạt sự hiểu biết của mình.
- Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra của bác nông dân .
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Một số dụng cụ nghề nông. Một số sản phẩm làm ra của
bác nông dân như hạt lúa ,các loại quả
- Đồ dùng của trẻ: Giấy, bút màu, kéo. bàn ghế cho trẻ ngồi
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi chữ u
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho cháu hát “ Bác nông dân”
- Cô hỏi cháu bác nông dân làm những công việc gì ?
- Vậy con có biết bác nông dân làm nghề gì không? Hôm nay cô cháu mình
cùng tìm hiểu một số dụng cụ của nghề nông nhé!
* Hoạt động 2: Khám phá
- Cho trẻ đoạn phim về nghề nông
- Vậy con có biết bác nông dân làm nghề gì không?
- Cô gợi ý cho cháu biết bác nông dân làm nghề nông công việc của bác rất là
vất vả để làm ra hạt lúa, củ khoai, dưa hấu….. và còn rất nhiều sản phẩm khác
con thấy bác làm việc có chăm chỉ không?
- Bây giờ cô sẽ cho các con xem dụng cụ mà bác làm việc.
- Cô cho cháu gọi tên từng dụng cụ như cái cuốc, cái leng, cái xô
+ Bác sữ dụng dụng cụ đó như thế nào?
- Cho cháu kể về công việc của ba mẹ cháu ở nhà.
- Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra như hạt gạo các con phải ăn
hết suất không làm đổ cơm xuống sàn..
* Trãi nghiệm
+ Nhóm 1: Vẽ dụng cụ lao động bác nông dân
+ Nhóm 2: Tô màu sản phẩm của bác nông dân làm ra
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cho cháu sử dụng dụng cụ của bác nông dân để làm việc
- Cho cháu về góc cùng nhau tìm hiểu.
- Cô giáo dục cháu yêu quái bác nông dân.
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…….
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2020
Dạy hát “Tía má em”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu thuộc và hát được bài hát “tía má em”
- Biết hát đúng nhịp và rõ ràng bài hát, thể hiện tình cảm qua bài hát
- Giáo dục cháu yêu quý thiên nhiên
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Máy hát, bài hát
- Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ âm nhạc, mũ mão
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động1: Dạy hát
- Cho lớp đọc thơ: “Bác nông dân”
- Cho cháu trò chuyện về nghề nông?
- Hôm nay cô có 1 bài hát nói về nghề nông có tên Tía má em của nhạc sĩ Văn
Lương. Các con hãy chú ý lắng nghe nhé!
- Cô hát lần 1 diễn cảm
- Lần 2: Giải thích nội dung bài hát: Bìa hát nói về công việc của ba mẹ là
nghề nông, sáng sớm phải ra đồng làm việc vất vả
- Cô dạy cháu hát từng đoạn bài hát
- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô chú ý sửa sai cho cháu
* Hoạt động 2: Nghe hát “Hạt gạo làng ta”
- Cô giới thiệu tê nghe
- Giải thích nội dung bài hát
- Cô hát và cho cháu lắc lư theo nhạc
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Tiếng hát ở đâu”
- Cô giới thiệu tên trò chơi âm nhạc
- Cách chơi: Một trẻ đứng giữa lớp, đội mũ che kín mắt hoặc dùng băng vải bịt
mắt. Một hoặc 2 trẻ được chỉ định hát. Trẻ đúng ở giữa lớp bị bịt mắt không
nhìn thấy bạn hát nhưng nghe và chỉ về hướng có tiếng hát và nói tên người hát.
Khi chơi đã thành thạo, cô cho trẻ chơi nâng cao yêu cầu bằng cách trẻ chỉ tay
về hướng có tiếng hát và nói tên người hát, nếu nói đúng thì cả lớp vỗ tay, nếu
nói sai thì sẽ nhảy lò cò, hoặc phải hát 1 bài.
- Cho cháu chơi thử
- Chơi theo hứng thú của cháu.
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………
…………….………………..
…………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………
…………..

Thới Tân, ngày 26 tháng 11 năm 2020


Duyệt BGH GVCN

Trương Lệ Xuân

Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020


Thơ “Bác nông dân”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ bác nông dân
- Rèn cháu phát âm và trả lời câu hỏi của cô
- Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra
II .CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tập thơ,bài hát
- Đồ dùng của trẻ: Tập thơ chữ to,chỗ ngồi phù hợp, giấy vẽ, chì màu.
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Vòng tròn, tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu –tóm tắc nội dung
- Cô cho lớp hát “Lớn lên cháu lái máy cày”
- Ở nhà ba mẹ con làm nghề gì?
- Làm ra sản phẩm gì?
- Có một bài thơ nói về công việc của bác nông dân làm ra rất nhiều sản phẩm
mà chúng ta được ăn hàng ngày đó là bài thơ “bác nông dân” mà hôm nay cô sẽ
dạy cho các con bài thơ này nhé.
* Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
+ Đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Lớp nhắc lại 2 lần
- Cô đọc trẻ nghe 2lần
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh và tóm tắt nội dung: Bài thơ nói về sản
phẩm làm ra đều là nhờ bàn tay của bác nông dân rất cực khổ
- Giáo dục cháu biết quí trọng sản phẩm làm ra của các bác nông dân
+ Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho lớp đọc 2 lần.
- Cô cho tổ nhóm, nhóm, cá nhân đọc.cô chú ý sửa sai rèn cháu đọc to rỏ lời.
- Cho cháu đọc dưới nhiều hình thức khác nhau
+ Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Chúng ta có được những hạt cơm ăn là nhờ công của ai
- Con thử nghĩ xem nếu không có bác nông dân làm ra những hạt lúa, củ
khoai..thì chúng ta có gì để ăn không ?
- Giáo dục cháu biết quí trọng ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Hoạt động 3: Tạo sản phẩm
- Cô cho trẻ về bàn tạo sản phẩm
- Nhóm 1: vẽ dụng cụ của bác nông dân
- Nhóm 2: vẽ sản phẩm làm ra của bác nông dân
- Cô nhắc nhở cháu cách vẽ và tô màu
- Cô nhận xét kết thúc .
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…

Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2020


Dạy trẻ tiết kiệm điện nước
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết lợi ích của điện, nước trong sinh hoạt, trong lao động và sản xuất. Biết
được một số đồ dùng sử dụng bằng điện và sử dụng có hiệu quả trong gia đình
và trong lớp.
- Phân biệt được hành vi nên làm, không nên làm trong việc sử dụng điện, nước.
Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán, suy luận khi tham gia giải quyết tình huống
trong bài tập, trò chơi
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước hiệu quả ở mọi lúc mọi nơi. Trẻ hưởng
ứng thích thú trong việc tiết kiệm điện, nước
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh về cách sữ dụng điện nước hợp lý và chưa hợp lí.
Máy tính, bài hát..
- Đồ dùng của trẻ: Tranh ghép, bàn ghế, chổ ngồi hợp lý.
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Hát: cho tôi đi làm mưa với
- Vậy ai biết giọt nước có từ đâu?
- Nước có lợi ích gì trong cuộc sống
Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện cách tiết liệm điện nước như thế nào
nhé.
Hoạt động 2: Lợi ích của điện, nước đối với đời sống và việc sử dụng tiết
kiệm điện, nước hiệu quả
- Cho trẻ xem hình ảnh về nước
+ Hình ảnh 1: nước dùng để uống, đánh răng, tắm, rửa tay, rửa rau
+ Hình ảnh 2: Nước để nuôi cá, tưới hoa, rửa bát (đàm thoại về hình ảnh)
- Nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra?
+ Hình ảnh 3: Cho trẻ xem hình ảnh nhiều nơi không có nước (Cá chết, cây cối
bị héo, đất khô cằn..)
- Xem những hình ảnh đó con cảm thấy như thế nào?
- Chúng ta đã rất may mắn là đã được sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt.
Vậy để có nguồn nước sach và nhiều chúng ta phải làm gì?
* Giáo dục trẻ tiết kiệm nước
- Con làm gì để tiết kiệm nước khi sử dụng?
+ Hình ảnh 4: Cho trẻ xem hình ảnh những việc nên làm khi sử dụng nước trong
hình để tiết kiệm nước
+ Hình ảnh 5: Chỉ ra những việc không nên làm khi sử dụng nước trong hình
- Khi ở trường chúng ta làm gì để tiết kiệm nước?
Cô: Để tiết kiệm nước, khi rửa tay chúng ta vặn nhỏ vừa đủ rửa tay, uống nước
bao nhiêu thì lấy bấy nhiêu. Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có được nước
sạch để dùng, vì vậy không được lãng phí nước, không chỉ mình còn nước để
dùng mà con nhiều người khác cũng có nước để dùng nữa.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bé rửa tay”
* Hình ảnh về điện
- Vậy điện giúp ích gì cho con người?
- Có những đồ dùng nào sử dụng nguồn điện
+ Hình ảnh 6: Đồ dùng sử dụng nguồn điện để thắp sáng (Đàm thoại hình ảnh)
+ Hình ảnh 7: Đồ dùng dùng điện để chạy máy và truyền tải âm thanh (Đàm
thoại hình ảnh)
+ Hình ảnh 8: Đồ dùng sử dụng nguồn điện để đốt nóng (đàm thoại về hình ảnh)
- Không có điện thì cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên như thế nào?
* Vì sao cần phải tiết kiệm điện
+ Hình ảnh 8: Hình ảnh sử dụng điện chưa hợp lý (đàm thoại về hình ảnh)
- Nếu không tiết kiệm điện thì sẽ như thế nào?
- Khi cùng một lúc chúng ta sử dụng quá nhiều điện khi không cần thiết các con
có biết điều gì sẽ xảy ra?
+ Hình ảnh 9: Hình ảnh hỏa hoạn ( Cô đàm thoại về hình ảnh)
- Các con có được tự ý sử dụng bật, tắt các thiết bị điện khộng? Vì sao?
- Giáo dục trẻ không tự ý dùng diện khi không có sự hướng dẫn của người lớn,
không được thả diều dưới dây điện, không chọc que nhọn vào ổ điện......nhắc
nhở bố mẹ đi ra ngoài nhớ tắt hết các nguồn điện trong nhà.
* Bé tiết kiệm điện
- Cô đưa ra tình huống
+ Con muốn đọc sách vào buổi tối nhưng mẹ dặn phải tiết kiệm điện nên cô
không bật đèn, việc làm đó có phải là tiết kiệm điện hợp lý không? Vì sao?
- Theo các con chúng ta phải tiết kiệm điện như thế nào là hợp lý?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô có các bức tranh cát đôi về cách sữ dụng điện nước hợp lý và chưa hợp lý.
- Cho trẻ về nhóm, quan sát bức tranh rồi ghép đôi cho phù hợp
- Cô kiểm tra kết quả trên máy chiếu
- Cảm ơn các bạn đã học rất giỏi bài học ngày hôm này vây trước khi ra ngoài
chúng ta cần phải làm gì nào? ( Cô tắt nguồn điện)
Cô nhận xét kết thúc tiết học.

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
…………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
….

Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020

DẠY TRẺ KỸ NĂNG CHÀO HỎI, LỄ PHÉP


I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn, biết chào hỏi phù hợp với tình huống
- Kỹ năng chào to, rõ dàng…phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Mạnh dạn, tự tin khi
giao tiếp.
- Trẻ có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ lễ phép và lịch
sự với ông, bà, cha, mẹ, cô giáo....
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Mô hình truyện “Mèo con lễ phép”
+ Máy tính, bài hát
- Đồ dùng của trẻ:
+ Hình ông bà,.. Tranh bé khoanh tay, bé chào bạn
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: hình chữ
III. Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú
- Các con ơi! Ngày hôm nay lớp mình rất vinh dự vì có các cô giáo đến dự giờ
đấy, chúng mình hãy quay sang chào các cô đi nào! Các con cùng hát một bài
hát để tặng các cô nhé!
- Cả lớp vui vận động bài hát“Lời chào buổi sáng”
- Các con ơi! Sáng nay ai đưa các con đến trường? Trước khi đi học các con
chào ai? Đến lớp chào ai? Như vậy đã ngoan chưa?
- Các con có muốn trở thành một em bé ngoan được mọi người yêu quý không?
- Cô có một câu chuyện kể về bạn mèo và bạn gà trống rất hay, trong câu
chuyện có bạn Mèo con được mọi người rất yêu quý đấy. Để biết được vì sao
bạn ấy lại được mọi người quý mến như thế, bây giờ các con hãy lắng nghe cô
kể câu chuyện “Mèo con lễ phép” nhé!
- Cô kể chuyện sáng tạo cho trẻ nghe (Cô kể bằng mô hình)
+ Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhân vật nào?
+ Khi gặp chị Dê bạn bào chào trước?
+ Khi gặp bác Voi bạn nào lại là người chào trước?
+ Cuối cùng đi đến nhà bác Gấu bạn nào lại là người chào trước?
+ Trong câu chuyện này bạn nào ngoan và bạn nào chưa ngoan?
Giáo dục: Bạn gà trống chưa ngoan khi gặp người lớn bạn chưa biết chào hỏi.
còn bạn mèo ngoan ngoãn biết lễ phép chào hỏi người lớn.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ cách chào hỏi
+ Dạy trẻ cách chào hỏi người lớn!
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình cách chào hỏi lễ phép để trở thành một em
bé ngoan, các con quan sát và các con cùng thực hành nhé.
- Khi gặp người lớn con khoanh tay trước ngực, đầu hơi cúi, miệng cười tươi,
giọng nói phải rõ ràng, vừa đủ nghe.
+ Cháu chào bác ạ!
+ Chàu chào ông ạ!
+ Dạy trẻ cách chào hỏi bạn bè!
- Khi gặp người lớn các con vòng tay lại chào, đầu hơi cúi, thế khi gặp các bạn
nhở hay của mình thì sao?
- Cô làm mẫu: Nhìn thẳng vào bạn, miệng cười tươi và đưa tay ngang tầm mắt
vẫy chào: Mình chào bạn!
- Cho cháu chào các cô.
- Thi đua chào cô xem tổ nào chào đúng nhất và to nhất. (cô bao quát)
- Lần lượt từng tổ chào nhân vật trong máy tính ( ông, bạn, chú)
- Chơi trò chơi: thượng đế cần
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm tranh”
- Cô có 2 bức tranh các, tranh 1 bạn khoanh tay, 1 bạn vẫy tay, nhiệm vụ của
con là bạn chọn 1 bức hình có nhân vật tương ứng với tranh trên đây. Ví dụ: trên
tay cô là hình bà thì con để trước tranh bé khoanh tay, hình bạn thì để phía trước
tranh bé vẫy tay chào.
- Chia 2 đội thi đua
- Hôm nay chúng ta học bài học chào hỏi lễ phép, khi gặp người lớn các bạn
phải khoanh tay chào hỏi lễ phép thế mới trở thành em bé ngoan để được mọi
người yêu quý và được cho nhiều quà nửa, các con có đồng ý không?
- Hát nhảy múa: Chim vành khuyên
- Kết thúc
* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
…………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
….

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II THÁNG 11/ 2020


Chủ đề: NGHỀ XÂY DỰNG
THỜI GIAN: Từ ngày 09/11/2020 – 13/11/2020
1/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG:

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, - Trò chuyện về những vật liệu để xây dựng
chơi, thể - Trò chuyện về đặc điểm của nghề xây dựng
- Trò chuyện về đồ dùng để trang trí nội thất
- Trò chuyện về đồ dùng của nghề xây dựng
- Trò chuyện về lợi ích của nghề xây dựng
dục sáng - Giáo dục cháu biết rủ bạn cùng chơi
- Thể dục sáng: Bài số 10, tập với bài hát “Cháu yêu cô chú công
nhân” – tập với tua
- Giáo dục cháu biết quan tâm đến bạn trong lớp
- Quan sát: Cây đu đủ, thời tiết, vườn rau, cây xanh, hoa huệ
-Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, mèo đuổi chuột, ai nhanh
hơn,cáo và thỏ, kéo co.
Chơi ngoài
- Chơi tự do:
trời
+ Đồ chơi ngoài trời,
+ Chơi cát nước ,thí nghiệm
+ Chăm sóc thiên nhiên
Trèo lên Truyện Vẽ dụng Trò chuyện Vận động
Hoạt động xuống 5 “Ba chú lợn cụ nghề về dụng cụ “Cháu yêu cô
học giống thang con” xây dựng nghề xây chú công
( ĐT) dựnG nhân” (múa)

1/ Góc xây dựng: Xây nhà


2/ Góc sách: Làm album về chủ đề, kể chuyện sáng tạo về chủ đề,
đọc thơ truyện về chủ đề, đọc truyện “Ba chú lợn con”
3/ Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán về chủ đề , biểu diễn văn nghệ
Chơi, hoạt
, hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”, vẽ ngôi nhà
động ở các
4/ Góc đóng vai: Đóng vai bác sĩ, y tá khám và chữa bệnh, cửa
góc
hàng bán vật liệu xây dựng, gia đình chế biến các món ăn
5/ Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong tranh
6/ Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây, làm thí nghiệm .
Tập các bài tập vận động: bật xa, nhảy ô, nhảy dây…
- Cháu thực hiện vân động theo ý thích
Chơi hoạt - Chơi tự do
động theo ý - Làm album về chủ đề
thích - Cho cháu ôn lại vận động “Trèo lên xuống 5 giống thang”

- Cho cháu dọn đẹp, làm vệ sinh lớp học


- Dọn d
Trẻ chuẩn
ẹp đồ chơi
bị ra về và
- Nhắc nhở cháu chuẩn bị đồ dùng các nhân khi ra về
trả trẻ
- Giáo dục cháu chào cô cháu bạn khi ra về
`

2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


2.1/ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHO CẢ TUẦN:
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG
BÀI THỂ DỤC SỐ : TẬP VỚI TUA
Kết hợp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng các động tác theo cô
- Phát triển các nhóm cơ của trẻ
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia cùng bạn
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang
c/ Đồ dùng của cô: Tua, nhạc theo chủ đề
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, mỗi
trẻ 2 cái tua
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xếp 3 hàng dọc
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Mũi bàn chân, gót chân,
nghiên bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh
- Cho trẻ về đội hình vong tròn
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập thể dục sáng số 10
- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- HH: Thổi nơ
-Tay: Đưa tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay,
nắm, mở bàn tay)
- Lườn: Cúi về phía trước, ngửa ra phía sau.
- Chân: Nhún chân
- Bật: Bật sang phải sang trái
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét tiết học và cho trẻ đi rửa tay

Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu được thực hiện với bảng bé đến lớp, và các loại biểu bảng khác phục
vụ
cho hoạt động,
- Cháu biết tìm những băng từ phù hợp với các hoạt động gắn vào bảng chế độ
sinh hoạt, và biết các ngày trong tuần…..
- Cháu chú ý để thực hiện đúng yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Các loại biểu bảng, các băng từ, biểu tượng phục vụ cho các
hoạt động.
- Đồ dùng của trẻ: Chỗ ngồi phù hợp
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đội hình: Chữ U
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Điểm danh
- Cho cháu hát “ Ước mơ của bé”
- Các con hãy xem hôm nay đi đến lớp gồm những bạn nào nhé
-Từng tổ điểm danh từ trên xuống dưới từ 1 đến hết.
-Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
-Tổ trưởng báo các số bạn vắng và bạn có móng tay chân dài.
- Cô nhắc nhở và cho cháu biết lý do bạn vắng.
*Hoạt động 2: Thời gian
- Cô giới thiệu quyển lịch cho cả lớp xem.
- Cô gợi hỏi cháu trong tuần có mấy ngày
- Yêu cầu cháu gắn: Thứ, ngày, tháng, năm của hôm nay.
- Sau đó cô gợi hỏi cháu hôm qua và ngày mai là thứ mấy ngày mấy? tháng
mấy, năm mấy?
*Hoạt động 3: Thời tiết
- Cho cháu quan sát thời tiết và gọi 1 cháu lên nói về thời tiết hôm nay.
- Cho cháu gắn biểu tượng thời tiết thực tế.
- Giáo dục cháu không chơi ngoài sân khi trời nắng nóng hoặc mưa
*Hoạt động 4: Chủ đề tuần,
- Cô giới thiệu chủ đề tuần 2: “Nghề xây dựng”
*Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới
- Cô giới thiệu truyện “Ba chú lợn con”
- Cho cháu xem truyện

Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


Quan sát: Cây đu đủ
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm, hình dáng, mày sắc của cây đu đủ
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, phán đoán
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ cây xanh
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Nơi cho trẻ quan sát, cây bằng lăng, bài hát.
- Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi tự do như thùng tưới nước, vòng, bóng, phấn,
cát, nước,…
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đội hình: Ngồi tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trước khi ra sân giáo viên tạo tâm thế phấn khởi cho trẻ:
+ Con thích chơi gì khi ra sân?
+ Nhắc nhở trẻ mag theo các đồ chơi để đúng qui định gần khu vực chơi của
lớp, và trẻ tự lấy đồ chơi khi cần
- Giáo viên giao nhiệm vụ trẻ cần thực hiện, hôm nay các con cùng cô quan
sát cây đu đủ trên sân trường nha.
- Cô nhắc lại nội quy chơi: chú ý đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh môi trường,
chơi hợp tác với bạn và chơi trong khu vực của lớp được qui định.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cô và trẻ ra sân vừa đi vừa hát “nắng sớm”
- Cô giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
- Cô nêu cách chơi cho cháu chơi
+ Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn
- Cách chơi: Lớp chúng ta sẽ chia ra thành 2 đội đứng trước vạch, khi nghe
hiệu lệnh bắt đầu thì mỗi thành viên trong 2 đội lấy 1 cục đất trong rổ đem lại bỏ
vào trong chậu để lớp mình trồng cây, xong bạn này rồi tới bạn khác
- Luật chơi: Bạn này thực hiện xong chạy về đứng cuối hàng sẽ đến bạn kia
và các bạn chơi trong vòng 5 phút.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần, nếu trẻ vẫn thích thì có thể tổ chức thêm một
trò chơi nữa
+ Khám phá
- Hôm nay cô và các con cùng quan sát cây đu đủ nhe!
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ quan sát
- Bây giờ cô sẽ cho các con 5 phút để quan sát.
- Cô cho cháu về đặc điểm, màu sắc, hình dáng của cây đu đủ.
- Giáo dục cháu biết chăm sóc cây xanh. Ăn đu đủ tốt cho sức khỏe.
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô tập trung và giới thiệu một số đồ chơi tự do, nhắc nhở cháu chơi giữ vệ
sinh quần áo, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tiến hành cho cháu chơi tự do với cát, nước, vật chìm nổi, ôn luyện tranh,
lao động nhặt lá cây…
- Cô bao quát giúp cháu.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Kết thúc giờ chơi cô nhận xét nhắc nhở cháu chơi chưa tốt.
- Cho cháu đi vệ sinh tay, chân trước khi vào lớp.
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CHƠI SÁNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nội dung các góc chơi, biết thể hiện vai chơi cùng bạn
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, biết phối hợp giữa các nhóm
chơi.
- Giáo dục cháu biết giúp đỡ và dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong
II/ CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô: Bài hát, máy hát
* Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các góc
* Địa điểm: Trong lớp
* Đội hình: ngồi sàn tự do
* Nội dung chơi và đồ chơi theo góc:
- Góc xây dựng: Xây nhà
+ Đồ dùng xây dựng, khối gỗ, cây xanh,....
+ Tranh mẫu ngôi nhà…
 Góc sách: Làm album về chủ đề, Kể chuyện sáng tạo về chủ đề Truyện
“Ba chú lợn con”, đọc thơ truyện về chủ đề, đọc truyện “ Ba chú lợn con”
+ Các nhân vật trong câu truyện được làm bằng rối que
+ Bìa, tranh vẽ, bút màu các trang sách/ báo cũ, tập truyện chữ to
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán về chủ đề , biểu diễn văn nghệ , hát “
Cháu yêu cô chú công nhân”, Vẽ ngôi nhà
+ Chất liệu tạo hình ( giấy màu, giấy kiếng, giấy nhún...) khác nhau, kéo,
màu hồ
+ Lá cây, sỏi, vỏ sò, chai lọ, màu nước, bút lông, áo…
+ Mũ mão, trang phục biểu diễn
+ Giấy vẽ, chì màu, tranh mẫu
- Góc đóng vai: Đóng vai bác sĩ, y tá khám và chữa bệnh, cửa hàng bán vật
liệu xây dựng, gia đình chế biến các món ăn
+ Một số đồ dụng làm đẹp: nước sơn, móng tay, máy sấy, dụng cụ làm
tóc…
+ Một số đồ dùng nấu ăn, rau củ quả , các loại bánh, nước giải khát
+ Đồ dùng bác sĩ, giường bênh, ống nghe, búp bê, thuốc, đơn thuốc,...
- Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong tranh
+ Thẻ số, viết, bảng con
+ Đồ dùng cho trẻ xác định vị trí đồ vật so bạn khác phía trước, phía sau
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây, làm thí nghiệm .
+ Đồ chơi ngoài trời
+ Nước, cát, nơi hoạt động, đồ dùng làm thí nghiệm
+ Màu nước, màu để pha, chậu đựng nước, nước sạch, sổ ghi chép
- Vận động: Tập các bài tập vận động: nhảy dây, cử tạ…
+ Dây thun, tạ, banh
+ Cà kheo, túi cát,....
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức và thoả thuận trước khi chơi
- Lớp đọc thơ: “Đồ chơi của bé”
- À! Vào buổi sáng con đã chọn góc chơi xong rồi. Vậy các nhóm trưởng hãy
nói về góc chơi của mình.
- Cho trẻ nói về từng góc chơi mà các cháu đã chọn.
- Cô giới thiệu nội dung góc trong tâm: Góc đóng vai
- Hôm nay cô có bổ sung thêm đồ chơi các góc khi vào góc các con nhớ chơi
đúng vai và liên kết góc chơi với nhau nhé!
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho cháu vào góc chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ cháu khó khăn.
- Gợi ý cháu sáng tạo khi chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô báo hết giờ và đến nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc
trọng tâm và tham quan nhận xét.
- Cho cháu giới thiệu kết quả của cháu chơi
- Cô nhận xét lớp
- Cho cháu dọn góc, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp

Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được các kỹ năng đã học
- Trẻ biết trả lời tròn câu và nói được theo sự hiểu biết của mình
- Giáo dục cháu trật tự trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của trẻ: Nơi hoạt động, đồ chơi trong lớp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu đọc thơ “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Cho trẻ kể về nghề xây dựng
- À! Từ sáng đến giờ các con đã thực hiện được những hoạt động nào?
- Trong hoạt động đó con đã làm được những gì?
- Ôn lại kiến thức về chủ đề
- Cho trẻ làm album về chủ đề
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức kỹ năng đã học
- Cho cháu thực hiện lại vận động “ Trèo lên xuống 5 gióng thang”
+ Cho cháu nói lại kỹ năng
+ Lần lượt từng cháu thực hiện lại vận động chính xác.
* Hoạt động 3: Chơi góc
- Cho cháu vào góc chơi các nội dung sau:
- Góc xây dựng: Xây nhà
- Góc sách: Làm album về chủ đề, Kể chuyện sáng tạo về chủ đề, đọc thơ
truyện về chủ đề, đọc truyện “Ba chú lợn con”
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán về chủ đề , biểu diễn văn nghệ , hát
“ Cháu yêu cô chú công nhân”, vẽ ngôi nhà
- Góc đóng vai: Đóng vai bác sĩ, y tá khám và chữa bệnh, cửa hàng bán vật
liệu xây dựng, gia đình chế biến các món ăn
- Góc học tập: Đếm số lượng chữ cái trong tranh
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây, làm thí nghiệm .
- Vận động: Tập các bài tập vận động: nhảy dây, cử tạ…
- Cô báo hết giờ cho các cháu thu dọn đồ chơi

2.2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY


Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020
Trèo lên xuống 5 gióng thang
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện được vận động “Trèo lên xuống 5 gióng thang”
- Biết kết hợp tay, chân, đầu nhịp nhàng và thực hiện đúng kỹ năng
- Tích cực hoạt động và có chú ý trong giờ học
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
c/ Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, túi cát
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân và kết hợp với nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC: bài 10
- Tay: Đưa tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm,
mở bàn tay)
- Lườn: Cúi về phía trước, ngửa ra phía sau.
- Chân: Nhún chân
- Bật: Bật sang phải sang trái
+ ĐTBT: Tay, chân 2 lần 8 nhịp
* VĐCB: “Trèo lên xuống 5 gióng thang”
- Cô giới thiệu vận động “Trèo lên xuống 5 gióng thang”
- Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1: Cho trẻ xem toàn bộ vận động
+ Lần 2: Cô thực hiện mẫu kết hợp giải thích. Khi có hiệu lệnh cô vịn hai tay
vào thành thang sau đó cô bước chân phải lên giống thang đầu rồi bước chân trái
lên thang tiếp theo lần lượt cho đến hết số sau đó bước xuống từng giống thang
một nhẹ nhàng rồi đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Tổ chức cho cháu thực hiện
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi thực hiện
* TCVĐ: Bật qua suối
- Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi cho trẻ nắm
- Cho trẻ chơi thử 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………
…………………….………………..
……………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………
………..………..
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
……….

Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020


Trò chuyện về dụng cụ nghề xây dựng
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nói đúng tên và nói được về những dụng cụ của nghề xây dựng.
- Rèn kĩ năng quan sát, tư duy.
- Giáo dục cháu yêu quí cô chú công nhân.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Một số dụng cụ nghề xây dựng như: cái bai, nón bảo hộ, cái
xẻng,...
- Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, bàn ghế, chì màu, bút chì
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Vòng tròn
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô chú công nhân làm những công việc gì?
- Để làm được nhiều việc thì cần những dụng cụ gì?
- Vậy các con có muốn biết thêm về dụng cụ nghề xây dựng không?
* Hoạt động 2: Khám phá
+ Cho trẻ quan sát cái bai
- Đây là cái gì?
- Cái bai dùng để làm gì?
- Cái bai được làm bằng vật liệu gì?
+ Nón bảo hộ
- Đây là cái gì?
- Cái nón bảo hộ dùng để làm gì?
- Cái nón bảo hộ được làm bằng vật liệu gì?
+ Cái xẻng
- Các con xem đây là cái gì?
- Chú công nhân dùng xẻng để làm gì? (Trộn hồ)
- Ngoài ra khi xây dựng chú công nhân còn sử dụng những dụng cụ nào?
- Tương tự cô cho trẻ xem bàn chà, thước, xô, cái bay, … và trò chuyện với
trẻ tương tự
- Để tỏ lòng biết ơn chú công nhân các con phải làm gì?
Kể tên những sản phẩm chú công nhân làm ra.
+ Trãi nghiệm
- Nhóm 1 : phân loại những dụng cụ nghề xây dựng
- Nhóm 2 : Tô màu dụng cụ nghề xây dựng
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Con vừa tìm hiểu về gì?
- Con thấy cô chú công nhân làm việc như thế nào?
- Cho cháu tập làm chú công nhân và sử dụng các dụng cụ để xây
- Cô nhận xét chung.

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020
Vận động múa: Cháu yêu cô chú công nhân
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết bài hát và giai điệu bài hát.
- Rèn cháu thực hiện đúng các động tác nhịp nhàng.
- Giáo dục cháu tích cực trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Lời bài hát, máy hát, dụng cụ âm nhạc, các ô màu.
- Đồ dùng của cháu: Chỗ ngồi thích hợp, mũ mão
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Dạy múa
- Hôm qua cô đã dạy con bài hát gì ?( 1,2 trẻ trả lời)
- Bây giờ cả lớp mình cùng hát lại bài hát mà hôm qua cô vùa dạy các bạn
nhe
- Bài hát nói về hình ảnh chú công nhân đang xây nhà cao tầng và cô công
nhân dệt may được nhiều áo mới ra chúng ta.
- Vì thế các con phải biết trân trọng và biết ơn cô chú công nhân vì không
có những người ấy chúng ta sẽ không có nhà để ở và không có trang phục đẹp
- Để bài hát này hay hơn cô sẽ dạy con cách vận động bài hát này nhé
+ Câu 1: Chú công nhân xây nhà cao tầng . Chân phải đưa lên phía trước
làm động tác chấm gót chân tay phải chỉ về phía
trước
+ Câu 2: Cô công nhân dệt may áo mới. Chân trái đưa lên phía trước làm
động tác chấm gót chân, tay trái chỉ về phía
trước
+ Câu 3: Cháu vui múa hát yêu cô công nhân. Cháu luôn nhớ ơn cô chú
công nhân Vỗ tay theo nhịp.
*Hoạt động 2: Nghe hát “Bài ca xây dựng”
- Các con hát rất hay, thể hiện bài hát rất diễn cảm. Thế hôm nay cô sẽ cho
các cùng nghe 1 bài hát cũng nói về cô chú công nhân xây dựng giúp ích cho đời
đó là bài hát “Bài ca xây dựng”. tác giả Thanh Phúc
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 1.
- Cô nêu nội dung bài hát
- Cô mở nhạc lần 2 cho trẻ nghe.
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “ô cửa bí mật”
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Cách chơi: Cô giáo sẽ cho trẻ mở hình. Ví dụ: cô sẽ chuẩn bị 4 ô màu đỏ,
xanh, vàng, tím. Sau đó đằng sau mỗi ô là hình tương ứng với một bài hát,
chẳng hạn như hình ông mặt trời thì các bài hát tương ứng là vẽ ông mắt
trời, hình con mèo thì hát rửa mặt như mèo,…
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…

Thới Tân, ngày 13 tháng 11 năm 2020


BGH Duyệt GVCN

Trương Lệ Xuân
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020

Truyện “Ba chú lợn con”


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu truyện ba chú lợn con
- Rèn cháu phát âm và trả lời câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ tình yêu lao động. Tính kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận và đoàn kết
trong lao động.
II .CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Bài hát, tập truyện
- Đồ dùng của trẻ : Giấy vẽ, chì màu, đất nặn, chỗ ngồi phù hợp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Vòng tròn, tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu tóm tắt nội dung
- Cho đọc thơ “Bác nông dân”
- Ở nhà cha mẹ các con làm nghề gì?
- Cô biết có một câu chuyện kể về những chú lợn nhỏ cũng làm biết xây những
ngôi nhà cho mình nữa đó là câu chuyện “ Ba chú lợn con” mà hôm nay cô
muốn kể cho chúng mình nghe đấy, không biết nội dung câu chuyện như thế
nào, cô mời các con ngồi về chỗ nghe cô kể câu chuyện nhé.
* Hoạt động 2: Kể chuyện
+ Kể chuyện
- Lần 1: Diễn cảm
- Lần 2: Cô kể kết hợp tập truyện
- Giới thiệu nội dung câu truyện
+ Đàm thoại:
- Trong truyện có những con vật nào?
- Ba chú lợn nhỏ đã rủ nhau cùng làm gì?
- Chú lợn lớn xây nhà bằng gì?
- Ngôi nhà bằng gỗ là của chú lợn nào?
- Muốn có một ngôi nhà vững chắc nên chú lợn út đã xây nhà bằng vật liệu gì?
- Khi các chú lợn nhỏ đang ở trong ngôi nhà của mình thì con gì đã xuất hiện?
- Trong ba chú Lợn con, bé thích nhất là nhân vật nào?
- Qua câu chuyện cháu học được tính cách của chú lợn nào? Vì sao?
- Khi làm bất kỳ một công việc gì, chúng ta cũng cần phải làm một cách
nghiêm túc và chăm chỉ, giống như Lợn út đã dùng gạch để xây cho mình một
căn nhà vô cùng kiên cố vậy.
* Hoạt động 3 : Tạo sản phẩm
- Cô cho trẻ về bàn tạo sản phẩm
+ Nhóm 1: Vẽ viên gạch cho chú lợn xây nhà
+ Nhóm 2: Nặn viên gạch
- Cô nhắc nhở cháu cách vẽ và nặn
- Cô nhận xét kết thúc .

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Vẽ ngôi nhà (đề tài)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


- Cháu biết được kĩ năng để vẽ dụng cụ của chú thợ xây
- Luyện kỹ năng nặn, có sáng tạo trong khi vẽ
- Giáo dục cháu thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, tích cực hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ ngôi nhà
- Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, sáp màu.
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “Em làm thợ xây”
- Để xây được nhà chú công nhân dùng những dụng cụ nào?
- Hôm nay cô có bức tranh các con xem đó là gì nhé?
- Đây là gì vậy các con?
- Đây là những dụng cụ gì?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con làm chú công nhân vẽ ngôi nhà nha!
Hoạt động 2: Hướng dẫn kỷ năng khó
- Cho cháu quan sát tranh ngôi nhà trệt, nhà tầng.
- Cô đàm thoại từng kỹ năng vẽ các đường thẳng, …
- Hôm nay con sẽ vẽ ngôi nhà của chú thợ xây như thế nào? con dùng kỷ năng
gì để vẽ?
- Cô thực hiện kỷ năng khó cho cháu xem
- Giáo dục cháu trân trọng sản phẩm từ nghề làm ra.
- Bây giờ các con cùng về bàn thực hiện
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Chia trẻ về bàn thực hiện.
- Khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh khi tạo hình.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Chiêm ngưỡng và khen ngợi sản phẩm.
- Trẻ nói lên được ý tưởng của mình.
- Nhận xét của trẻ về số lượng? Màu sắc?
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2020
Vẽ dụng cụ nghề xây dựng (đề tài)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được kĩ năng để vẽ dụng cụ của chú thợ xây
- Luyện kỹ năng, có sáng tạo trong khi vẽ
- Giáo dục cháu thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, tích cực hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tranh vẽ dụng cụ: len, xô, cái bay, xô..
- Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, sáp màu.
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “Em làm thợ xây”
- Để xây được nhà chú công nhân dùng những dụng cụ nào?
- Hôm nay cô có bức tranh các con xem đó là gì nhé?
- Đây là gì vậy các con?
- Đây là những dụng cụ gì?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con “Vẽ dụng cụ nghề xây dựng” nha!
Hoạt động 2: Hướng dẫn kỷ năng khó
+ Cho cháu quan sát tranh cái len
- Cô đàm thoại từng kỹ năng vẽ các đường thẳng, …
- Con vẽ cái len như thế nào? con dùng kỷ năng gì để vẽ?
- Cô thực hiện kỷ năng khó cho cháu xem.
+ Cho cháu quan sát tranh cây bay
- Cô đàm thoại từng kỹ năng vẽ cây bay …
- Cái bay có hình dáng như thế nào? con dùng ra sao?
- Cô thực hiện kỷ năng khó cho cháu xem.
+Cho cháu xem tranh cái xô, đò dùng bảo hộ… cháu đàm thoại và nói về kỹ
năng vẽ
- Giáo dục cháu trân trọng sản phẩm từ nghề làm ra.
- Bây giờ các con cùng về bàn thực hiện
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Chia trẻ về bàn thực hiện.
- Khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh khi tạo hình.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Chiêm ngưỡng và khen ngợi sản phẩm.
- Trẻ nói lên được ý tưởng của mình.
- Nhận xét của trẻ về số lượng? Màu sắc?
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III THÁNG 11/ 2020
Chủ đề: LỄ HỘI 20/11
THỜI GIAN: Từ ngày 16/11/ 2020 – 20/11/2020
1/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG:

Thời điểm Thứ hai Thứ Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
ba
- Trò chuyện những hoạt động trong ngày 20/11
- Trò chuyện về ý nghĩa của ngày 20/11
- Trò chuyện về công việc chuẩn bị cho ngày 20/11
- Trò chuyện về những đồ dùng trong ngày 20/11
Đón trẻ, chơi, - Trò chuyện về những món ăn trong ngày 20/11
thể dục sáng - Giáo dục cháu biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Thể dục sáng: Bài số 11, tập với bài hát “Cô và mẹ” – tập với
gậy thể dục
- Giáo dục cháu đi dép trong lớp thường xuyên

- Quan sát: Vườn rau, thời tiết, hoa huệ, cây bàng, bằng lăng
-Trò chơi vận động: Chuyền nước, mèo đuổi chuột, cáo và
thỏ, kéo co, ai nhanh hơn.
Chơi ngoài trời - Chơi tự do:
+ Đồ chơi ngoài trời,
+ Chơi cát nước ,thí nghiệm
+ Chăm sóc thiên nhiên
Bò dích dắc Trang trí Xác định Trò chuyện Thơ: Cô
qua 7 điểm thiệp tặng phía phải, về các hoạt giáo em
Hoạt động học cô trái của bản động trong
thân ngày lễ
20.11

Chơi, hoạt 1/ Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán quà tặng 20/11
2/ Góc học tập: đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, làm bài
tập toán, ghép tranh về chủ đề
3/ Góc đóng vai: Bác sĩ khám và chữa bệnh, cửa hàng bán quà
tặng ngày 20/11
4/ Góc sách: Đọc thơ, truyện, làm album về chủ đề, kể chuyện
động ở các góc sáng tạo theo tranh, đọc truyện “ Món quà của cô giáo”
5/ Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán về chủ đề, biểu diễn văn
nghệ bài hát “ Cô và mẹ”, làm thiệp. Nghe hát “Nhớ ơn thầy
cô”
6/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi cát nước, tập các bài
tập như: Tung bóng lên cao bằng hai tay , tập tạ, nhảy xa
- Cháu thực hiện vân động theo ý thích
Chơi hoạt - Chơi tự do
động theo ý - Làm album về chủ đề
thích - Cho cháu thục hiện vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm”
- Cho cháu dọn đẹp, làm vệ sinh lớp học
- Dọn dẹp đồ chơi
Trẻ chuẩn bị ra
- Nhắc nhở cháu chuẩn bị đồ dùng các nhân khi ra về
về và trả trẻ
- Giáo dục cháu chào cô cháu bạn khi ra về
2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
2.1/ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHO CẢ TUẦN:
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG
BÀI THỂ DỤC SỐ 11: TẬP VỚI GẬY THỂ DỤC
Kết hợp bài hát “Cô và mẹ”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng các động tác theo cô
- Phát triển các nhóm cơ của trẻ
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia cùng bạn
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang
c/ Đồ dùng của cô: Gậy thể dục, nhạc theo chủ đề
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, mỗi
trẻ 1 gậy thể dục
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xếp 3 hàng dọc
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Mũi bàn chân, gót chân,
nghiên bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh
- Cho trẻ về đội hình vong tròn
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập thể dục sáng số 11
- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Hô hấp: thổi bóng
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau.(phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay người sang trái, sang phải
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chổ
- Bật: bật tại chổ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét tiết học và cho trẻ đi rửa tay

Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được thời gian, thời tiết và số lượng bạn trong tổ, lí do bạn vắng, biết
nêu thông tin sự kiện và chủ đề tuần
- Rèn cháu kỷ năng ghi nhớ có chủ định
- Cháu biết trật tự trong giờ học
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô: Biểu bảng của cô, bài hát
* Đồ dùng của trẻ: Chổ ngồi hợp lí, ghế ngồi, thẻ số
* Địa điểm: Ngoài sân
* Đội hình: ngồi sàn vòng cung
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Điểm danh
- Hát “ Cô và mẹ”
- Vậy các còn xem hôm nay lớp mình đi học có đầy đủ không nhé!
- Cho tổ trường lên kiểm tra sỉ số, tay và khăn
- Cháu lên gắn tên bạn vắng. Có bạn nào ở gần nhà bạn vắng không con?
- Con có biết vì sao bạn đó vắng không?
- Giáo dục cháu biết quan tâm đến bạn khi thấy bạn vắng
* Hoạt động 2: Lịch thời gian
- À các con ơi hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy? Tháng mấy? Năm mấy?
- Cho cháu gắn thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Vậy bạn nào biết hôm nay mình học gì không nè!
* Hoạt động 3: Thời tiết
- Cô cho cháu quan sát thời tiết và nhận xét thời tiết của ngày.
- Cho cháu gắn biểu tượng vào bảng thời tiết.
* Hoạt động 4: Chủ đề tuần
- Cô giới thiệu chủ đề tuần
- Tuần này lớp mình sẽ tìm hiểu về “lễ hội 20/11” nhé!
* Hoạt động 5: Thông tin sự kiện
- Cô giới thiệu trong tuần có lễ hội 20/11

Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI


Quan sát: Vườn rau
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm của vườn rau
- Rèn khả năng chú ý, quan sát, phán đoán
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và trồng cây
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Nơi cho trẻ quan sát, vườn rau, bài hát, nước, chay,..
- Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi tự do như thùng tưới nước, vòng, bóng, phấn,
cát, nước,…
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đội hình: Ngồi tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trước khi ra sân giáo viên tạo tâm thế phấn khởi cho trẻ:
+ Con thích chơi gì khi ra sân?
+ Nhắc nhở trẻ mag theo các đồ chơi để đúng qui định gần khu vực chơi của
lớp, và trẻ tự lấy đồ chơi khi cần
- Giáo viên giao nhiệm vụ trẻ cần thực hiện, hôm nay các con cùng cô quan sát
vườn rau.
- Cô nhắc lại nội quy chơi: chú ý đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh môi trường,
chơi hợp tác với bạn và chơi trong khu vực của lớp được qui định.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Cô giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi dân gian: úp lá khoai
- Cô nêu cách chơi cho cháu chơi theo hứng thú.
+ Trò chơi vận động: Chuyền nước
Luật chơi: Thành viên trong nhóm sẽ sử dụng cốc, múc nước và đổ vào vỏ
chai nước suối qua chiếc phễu. Đội nào múc được nhiều nước và hoàn thành
nhanh hơn sẽ giành chiến thắng. Đội nào thua sẽ phải chịu hình phạt do đội
thắng đưa ra.
Cách chơi: Sau khi người quản trò hô hiệu lệnh “Bắt đầu”, thành viên đầu
tiên trong mỗi đội sẽ múc nước bằng cốc nhỏ sau đó chạy đến địa điểm đặt chai
nước và đổ vào đó. Sau khi thành viên đầu tiên hoàn thành và chạy về cuối
hàng, thành viên khác của nhóm tiếp tục đến thời gian hoàn thành. Đội nào được
nhiều hơn sẽ giành chiến thắng và lấy quà của chương trình.
- Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần, nếu trẻ vẫn thích thì có thể tổ chức thêm một
trò chơi nữa
+ Khám phá
- Các con chơi có vui không?
- Mệt chưa các con?
- Vậy bây giờ cô và các con cùng quan sát vườn rau nhe!
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ quan sát
- Bây giờ cô sẽ cho các con 5 phút để quan sát.
- Cô cho cháu về đặc điểm, màu sắc của rau trong vườn
- Giáo dục cháu biết chăm sóc cây xanh
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô tập trung và giới thiệu một số đồ chơi tự do, nhắc nhở cháu chơi giữ vệ
sinh quần áo, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tiến hành cho cháu chơi tự do với cát, nước, vật chìm nổi, ôn luyện tranh,
lao động nhặt lá cây…
- Cô bao quát giúp cháu.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Kết thúc giờ chơi cô nhận xét nhắc nhở cháu chơi chưa tốt.
- Cho cháu đi vệ sinh tay, chân trước khi vào lớp.
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHƠI SÁNG


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nội dung các góc chơi, biết thể hiện vai chơi cùng bạn
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, biết phối hợp giữa các nhóm
chơi.
- Giáo dục cháu biết giúp đỡ và dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong
II/ CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô: Bài hát, máy hát
* Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các góc
* Địa điểm: Trong lớp
* Đội hình: ngồi sàn tự do
* Nội dung chơi và đồ chơi theo góc:
- Góc sách: Đọc thơ, truyện, làm album về chủ đề, kể chuyện sáng tạo theo
tranh, đọc truyện “ Món quà của cô giáo”
+ Các nhân vật trong câu truyện được làm bằng rối que
+ Bìa, tranh vẽ, bút màu các trang sách/ báo cũ, tập truyện chữ to.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán về chủ đề, biểu diễn văn nghệ bài hát “ Cô
và mẹ”, làm thiệp. Nghe hát “Nhớ ơn tầy cô”
+ Chất liệu tạo hình ( giấy màu, giấy kiếng, giấy nhún...) khác nhau, kéo,
màu hồ
+ Lá cây, sỏi, vỏ sò, chai lọ, màu nước, bút lông, áo…
+ Mũ mão, trang phục biểu diễn
+ Giấy vẽ, chì màu, tranh mẫu
- Góc phân vai: Bác sĩ khám và chữa bệnh, cửa hàng bán quà tặng ngày 20/11
+ Một số đồ dụng làm đẹp: nước sơn, móng tay, máy sấy, dụng cụ làm
tóc…
+ Một số đồ dùng nấu ăn, rau củ quả , các loại bánh, nước giải khát
+ Đồ dùng bác sĩ, giường bênh, ống nghe, búp bê, thuốc, đơn thuốc,...
- Học tập: đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, làm bài tập toán, ghép tranh về
chủ đề
+ Thẻ số, viết, bảng con
+ Đồ dùng cho trẻ xác định vị trí đồ vật so bạn khác phía phải, phía trái.
- Xây dựng: Xây cửa hàng bán quà tặng 20/11
+ Đồ dùng xây dựng, khối gỗ, hoa, quà,....
+ Tranh mẫu.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi cát nước, tập các bài tập như: Bò dích dắc
qua 7 điểm, tập tạ, nhảy xa.
+ Đồ chơi ngoài trời
+ Nước, cát, nơi hoạt động, đồ dùng làm thí nghiệm
+ Màu nước, màu để pha, chậu đựng nước, nước sạch, sổ ghi chép
- Vận động: Tập các bài tập vận động: nhảy dây, cử tạ…
+ Dây thun, tạ, banh
+ Cà kheo, túi cát,....
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức và thoả thuận trước khi chơi
- Cho cháu hát “ Món quà tặng cô”
- À! Vào buổi sáng con đã chọn góc chơi xong rồi. Vậy các nhóm trưởng hãy
nói về góc chơi của mình.
- Cho trẻ nói về từng góc chơi mà các cháu đã chọn.
- Cô giới thiệu nội dung góc trong tâm: Góc đóng vai
- Hôm nay cô có bổ sung thêm đồ chơi các góc khi vào góc các con nhớ chơi
đúng vai và liên kết góc chơi với nhau nhé!
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho cháu vào góc chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ cháu khó khăn.
- Nhắc nhở trẻ luân chuyển góc chơi
- Gợi ý cháu sáng tạo khi chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô báo hết giờ và đến nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc
trọng tâm và tham quan nhận xét.
- Cho cháu giới thiệu kết quả của cháu chơi
- Cô nhận xét lớp
- Cho cháu dọn góc, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được các kỹ năng đã học
- Trẻ biết trả lời tròn câu và nói được theo sự hiểu biết của mình
- Giáo dục cháu trật tự trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của trẻ: Nơi hoạt động, đồ chơi trong lớp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu hát “Lời cô”
- Cho trẻ kể về chủ đề
- À! Từ sáng đến giờ các con đã thực hiện được những hoạt động nào?
- Trong hoạt động đó con đã làm được những gì?
- Ôn lại kiến thức về chủ đề
- Cho trẻ làm album về chủ đề
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức kỹ năng đả học
- Cho cháu thực hiện lại vận động: Bò dích dắt qua 7 điểm”
+ Cho cháu nói lại kỹ năng
+ Lần lượt từng cháu thực hiện lại vận động chính xác.
* Hoạt động 3: Chơi góc
+ Cho cháu chơi với các nội dung sau:
- Góc xây dựng: Xây cửa hàng bán quà tặng 20/11
- Góc học tập: đếm số lượng chữ cái trong bài thơ, làm bài tập toán, ghép tranh
về chủ đề
- Góc đóng vai: Bác sĩ khám và chữa bệnh, cửa hàng bán quà tặng ngày 20/11
- Góc sách: Đọc thơ, truyện, làm album về chủ đề, kể chuyện sáng tạo theo
tranh, đọc truyện “ Món quà của cô giáo”
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán về chủ đề, biểu diễn văn nghệ bài hát “ Cô và
mẹ”, trang trí thiệp tặng cô, nghe hát “Nhớ ơn thầy cô”
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi cát nước, tập các bài tập như: Bò dích
dắc qua 7 điểm, tập tạ, nhảy xa..

2.2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY


Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
Bò dích dắc qua 7 điểm
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện được vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm”
- Biết kết hợp tay, chân, đầu nhịp nhàng và thực hiện đúng kỹ năng
- Tích cực hoạt động và có chú ý trong giờ học
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
c/ Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân và kết hợp với nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC: Bài 11
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau.
(phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay người sang trái, sang phải
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chổ
- Bật: Bật tại chổ
+ ĐTBT: Tay, chân 2 lần 8 nhịp
* VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm
- Cho cháu hát “Tập thể dục buổi sáng”
- Tập thể dục để làm gì vậy con?
- Vậy hôm nay các con cùng xem hôm nay mình tập bài tập thể dục gì nhé?
- Cô giới thiệu vận động “Bò dích dắc qua 7 điểm”
- Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1: Cho trẻ xem toàn bộ vận động
+ Lần 2: Cô thực hiện mẫu kết hợp giải thích. Hai bàn tay và hai cẳng chân tì
xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh "Bò" thì bò kết hợp
chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng
lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng
sau đó đứng dậy đi đến vạch chuẩn của vật cản nhún bật qua vật cản rồi đi về
đứng cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Tổ chức cho cháu thực hiện
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi thực hiện
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi cho trẻ nắm
- Cho trẻ chơi thử 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……

Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2020


Trò chuyện về các hoạt động trong ngày lễ 20.11

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Trẻ biết bài thơ tên gọi và đặc điểm và cách thực hiện các hoạt động trong
ngày lễ 20/11
- Rèn kĩ năng giao tiếp và ghi nhớ có chủ định
- Cháu tích cực và hứng thú tham gia vào hoạt động
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Đoạn phim về dán dây xúc xích, dán hoa, làm thiệp. Thiệp
mẫu, dây xúc xích mẫu, hoa dán,
- Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, chì màu, bàn ghế, giấy màu, hồ, thiệp, kéo, hoa
giấy
- Địa điểm: trong lớp
- Đội hình: vòng tròn
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Đi học”
- Các con có biết trong tuần này lớp mình tổ chức lễ hội gì không?
- Vậy ngày 20/11 là ngày của ai?
- Con có biết trong ngày 20/11 lớp mình có những hoạt động gì không?
* Hoạt động 2: Khám phá
- Hôm nay mình cùng khám phá về những hoạt động trong ngày 20/11nhe !.
- Cô cho trẻ xem dây xúc xích, dán hoa, làm thiệp
- Con vừa xem những gì?
- Những đồ dùng đó để làm gì?
- Cách thực hiện như thế nào vậy con?
- Vậy con có muốn làm để tổ chức ngày 20/11 cho cô không?
+ Trãi nghiệm:
- Bây giờ các con hãy xem đoạn phim về cách dán dây xúc xích, dán hoa,
làm thiệp để về bàn mình thực hiện cho tốt nhé
- Cho cháu chia nhóm về bàn thực hiện dán dây xúc xích, dán hoa, làm thiệp
- Cô giúp đỡ trẻ khi thực hiện
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Các con vừa được khám phá về gì?
- Các con vừa thực hiện gì?
- Vậy các con có biết mình thực hiện để làm gì không?
- Giáo dục cháu biết yêu thương và kính trọng cô giáo mình
- Nhận xét chung

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…

Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2020


Trang trí thiệp tặng cô (đề tài)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết cách dùng các hoạ tiết như hoa giấy, hoa vải, hình và các nguyên vật
liệu thiên thiên để trang trí thiệp tặng cô.
- Luyện kỹ năng sáng tạo trong khi trang trí
- Giáo dục cháu thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, tích cực hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Thiệp mẫu, (2 mẫu) hoa vải, hoa giấy, hình, giấy màu
- Đồ dùng của trẻ: Bút chì, bút màu, giấy A4. Bàn ghế, chổ ngồi hợp lý
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cô giáo em”
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai?
- Các con có biết ngày 20/11 là ngày gì không ?
- Đúng rồi đó là ngày nhà giáo việt nam, ngày hội của các thầy cô giáo đấy.
- Còn các con có muốn có một món quà thật ý nghĩa để tặng cô nhân ngày
20/11 không ?
- Hôm nay cô sẽ giúp các con trang trí thiệp thật đẹp để tặng cho cô giáo nhe.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ năng khó
- Cô cho cháu quan sát và trò chuyện về mẫu của cô
- Cô thực hiện cho cháu xem và giải thích kỹ năng khó thực hiện
- Bây giờ con muốn mình thực hiện trang trí như thế nào?
- Vậy khi về bàn con nhớ thực hiện cho thật đẹp nhé
- Giáo dục cháu biết giữ gìn tay chân sạch sẽ, không để màu rơi xuống bàn hay
dính vào tay chân
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Bây giờ mình sẽ cùng nhau về bàn thực hiện cho thật đẹp nhe!
- Cô nhắc nhở tư thế ngồi
- Gợi ý cho trẻ trang trí nhiều sản phẩm và có nhiều chi tiết khác nhau
- Theo dõi giúp đỡ trẻ yếu
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ đã hoàn thành sản phẩm lên trưng bài .
- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và của mình chọn sản phẩm đẹp của
bạn..
- Cho trẻ nhận xét thiệp của bạn nào đẹp, vì sao đẹp?
- Cho trẻ mang thiệp tặng cô
- Cô nhận xét chung.
* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……

Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020


Nghe hát “Nhớ ơn thầy cô”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát, biết cảm nhận bài hátkhi được nghe
hát.
- Trẻ hát sôi nổi, chơi trò chơi một cách hứng thú.
- Chú ý lắng nghe cô hát, chơi trò chơi đúng luật.
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Băng đĩa bài hát: “nhớ ơn thầy cô”
- Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ âm nhạc, mũ mão
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Nghe hát
- Các con ơi các con có biết bài hát nào về thầy cô giáo không?
- Cho lớp hát “ bông hoa mừng cô”
- Để nhớ ơn cô giáo mình và sắp đến ngày 20/11 cô sẽ hát cho các con nghe 1
bài hát nói về lòng nhớ ơn của cô với thầy cô đó là bài hát “Nhớ ơn thầy cô”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm
+ Nội dung: Công ơn của thầy cô vô cùng to lớn, các con phải biết ơn và yêu
quý thầy cô của mình.
- Lần 2: kết hợp nhạc không lời
- Cô cho trẻ nghe lại lần nữa qua băng đĩa
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Cô giới thiệu tên bài hát “Bụi phấn”
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cô giải thích nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2 cùng trẻ vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi : Trên sàn lớp các các vòng tròn ( vòng thể dục hoặc vẽ bằng
phấn). Số trẻ tham gia chơi nhiều hơn số vòng.
Ví dụ: 4 vòng 5 trẻ, hoặc 5 vòng 6 trẻ.
Trẻ nghe cô hát và đi xung quanh chỗ để vòng: Cô hát nhanh, trẻ đi nhanh.
Cô hát chậm, trẻ đi chậm. Cô hát nhỏ trẻ đi chậm gần vào vòng. Cô hát to trẻ
nhanh chân nhảy vào vòng. Mỗi vòng 1 người,bạn nào không chiếm được vòng
là thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp. Trong khi bạn nhảy lò cò, cả lớp đọc
hoặc hát phụ họa một bài…
- Cho cháu chơi thử.
- Cháu chơi theo hứng thú
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:

1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:


……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…….
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…

Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020


Thơ “Cô giáo em”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đọc thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ cô giáo em
- Rèn cháu phát âm và trả lời câu hỏi của cô
- Giáo dục cháu biết yêu quý và kính trọng cô giáo của mình.
II .CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tập thơ, bài hát
- Đồ dùng của trẻ: Tập thơ chữ to, chỗ ngồi phù hợp, giấy vẽ, chì màu.
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Vòng tròn, tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Giới thiệu –tóm tắc nội dung
- Cô cho lớp hát Cô giáo em”
- Hôm nay là ngày gì?
- Ngày nhà giáo Việt Nam con làm gì cho các cô vui?
- Có một bài thơ nói về công việc của các cô, hằng ngày cô day con múa hát
vui chơi, dạy con chăm ngoan vâng lời người lớn…đó là nội dung bài thơ “ Cô
giáo em”. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ này nhé.
* Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
+ Đọc thơ:
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Lớp nhắc lại 2 lần
- Cô đọc trẻ nghe 2lần
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm
- Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh và tóm tắt nội dung: Bài thơ nói công việc
hằng ngày của các cô, con được cô yêu thương dạy bảo cách cầm bút, xếp hàng,
biết nhường nhịn bạn…
- Giáo dục cháu biết biết yêu quý và kính trọng cô giáo của mình.
+ Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho lớp đọc 2 lần.
- Cô cho tổ nhóm, nhóm, cá nhân đọc.cô chú ý sửa sai rèn cháu đọc to rỏ lời.
- Cho cháu đọc dưới nhiều hình thức khác nhau
+ Đàm thoại
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Con được cô dạy gì? ( hỏi nhiều trẻ)
- Con làm gì để cô được vui lòng?
- Con làm gì để tặng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam?
- Giáo dục cháu biết quí trọng ăn hết suất không làm rơi vãi thức ăn
* Hoạt động 3: Tạo sản phẩm
- Cô cho trẻ về bàn tạo sản phẩm tặng cô
- Nhóm 1: vẽ hoa tặng cô
- Nhóm 2: làm thiệp mừng
- Cô quan sát và theo dõi trẻ
- Cô nhận xét kết thúc .
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..…

Thới Tân, ngày 20 tháng 11 năm 2020

TT Duyệt GVCN

Trương Lệ Xuân

Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020


Xác định phía phải trái của bản thân
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết xác định được phía phải, trái của bản thân .
- Rèn cho cháu kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Cháu tích cực tham gia vào hoạt động
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: đồ dùng đồ chơi
- Đồ dùng của trẻ: bài hát, chổ ngồi, quyển truyện, ba lô..
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: xác định phía phải, phía trái của bản thân
+ Ôn luyện tay phải tay trái của bản thân
- Cô cho lớp hát “ Giấu tay”
- Các con xem chúng ta có mấy tay ?
- Vậy tay của mình đâu?
- Bây giờ các con hãy xem tay phải tay trái mình đâu nhe
Cung cấp kiến thức mới: xác định phía phải, phía trái của bản thân
*Cô yêu cầu trẻ đặt đồ chơi phía bên phải.
+ Đồ chơi của các con ở phía tay nào của các con?
- Cô hỏi trẻ: Phía phải của con có đồ chơi gì?
-Tất cả những thứ nào ở phía tay phải thì là ở phía phải. Để biết được các con
hãy đưa tay phải ra, đưa từ trong ra
* Cô yêu cầu trẻ đặt đồ chơi phía bên trái và hỏi tương tự như phía bên phải.
-Tất cả những thứ nào ở phía tay trái thì là ở phía trái.
*Chúng mình chú ý xem cô ở phía nào của các con
- Cô đứng về phía tay phải của trẻ
+ Cô T đứng ở phía nào của các con?
+ Các con giơ tay phải đưa về phía cô nào.
+ Cô mời vài cá nhân trẻ lên trả lời.
* Cô T đứng sang phía trái cô hỏi tương tự phía Phải.
* Cô hỏi trẻ: Bên phải con là bạn nào?
- Bạn A ở bên nào của các con?
+ Quyển truyện tranh ở phía nào của các con?
+Chiếc balo ở phía nào của các con?
Cô kết luận: Phía phải là phía bên ta phải. Phía tái là phía bên tay tái
Giáo dục: các con ạ chúng mình đã xác định được đâu là bên phải bên trái rồi
vậy các con chú ý khi đi đường chúng mình nhớ phải đi về phía bên phải của
mình nhé.
* Hoạt động 2. Luyện tập:
- Các con hãy đưa tay phải lên vai của bạn bên phải nào, đưa tay trái lên vai của
bạn bên trái nào
- Cô nói: Sóng xô- song xô
- Xô về bên phải
+Xô về bên trái
* Hoạt động 3:Trò chơi: “ Làm theo yêu cầu của cô”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi .
+ Cô yêu cầu trẻ vỗ tay phía phải 1 cái, vỗ tay phía trái 2 cái
+Cô cho trẻ nói tên bạn nào phía phải bạn nào phía trái của bản thân.
- Cho cháu về bàn thực hiện bài tập
- Cô hướng dẫn cách thực hiện
- Cho cháu làm bài tập
- Nhận xét tuyên dương.

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I THÁNG 11/ 2020


Chủ đề: NGHỀ BƯU ĐIỆN
THỜI GIAN: Từ ngày 02/11/2020 – 06/11/2020
1/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUNG:

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ Thứ sáu


năm
- Trò chuyện với cháu về nghề bưu điện
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của nghề bưu điện
- Trò chuyện với trẻ về lá thư
- Trò chuyện với con tem
Đón trẻ, chơi, - Trò chuyện với cháu về cách gởi thư – bưu phẩm
thể dục sáng - Giáo dục cháu biết giữ gìn tay chân sạch sẽ
- Rèn trẻ kỹ năng đánh răng
- Thể dục sáng: Bài số 9, tập với bài hát “Bác đưa thư vui
tính”- tập với vòng

- Quan sát: Rau mồng tơi, cây xanh, rau hẹ, cây bàng, rau quế
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ, ai nhanh hơn, mèo đuổi
chuột, đá banh, rồng rắn lên mây
Chơi ngoài trời - Chơi tự do:
+ Đồ chơi ngoài trời,
+ Chơi cát nước ,thí nghiệm
+ Chăm sóc thiên nhiên
Xác định
Ném xa Trò chuyện Dạy hát Xếp lá thư phía trước –
bằng 2 tay về lá thư “Bác đưa phía sau của
Hoạt động học thư vui bản thân trẻ
tính” và so với
bạn khác
Chơi, hoạt 1/ Đóng vai:
động ở các góc - Đóng vai bác đưa thư
- Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân
2/ Xây dựng:
- Xây bưu điện
3/ Góc sách:
- Đọc sách và nói về nội dung về chủ đề
- Làm album về chủ đề
4/ Học tập:
- Cháu vào góc xem tranh ảnh về chủ đề
- Làm bài tập toán
5/ Nghệ thuật
- Biểu diễn văn nghệ.
- Hát “Bác đưa thư vui tính”
- Xếp bao thư
6/ Khám phá:
- Cháu làm thử nghiệm
- Chơi các, nước
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chăm sóc cây
- Cháu thực hiện vân động theo ý thích
Chơi hoạt - Chơi tự do
động theo ý - Làm album về chủ đề
thích - Cho cháu thực hiện lại vận động: Ném xa bằng hai tay
- Cho cháu dọn đẹp, làm vệ sinh lớp học
- Dọn dẹp đồ chơi
Trẻ chuẩn bị ra
- Nhắc nhở cháu chuẩn bị đồ dùng các nhân khi ra về
về và trả trẻ
- Giáo dục cháu chào cô cháu bạn khi ra về

2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC


2.1/ GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHO CẢ TUẦN:
Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG


BÀI THỂ DỤC SỐ 9: TẬP VỚI VÒNG
Kết hợp bài hát “Bác đưa thư vui tính”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng các động tác theo cô
- Phát triển các nhóm cơ của trẻ
- Trẻ tích cực và hứng thú tham gia cùng bạn
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang
c/ Đồ dùng của cô: Vòng, nhạc theo chủ đề
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, mỗi
trẻ 1 cái vòng
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xếp 3 hàng dọc
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Mũi bàn chân, gót chân,
nghiên bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh
- Cho trẻ về đội hình vòng tròn
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập thể dục sáng số 9
- Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Hô hấp: thổi bóng
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay người sang trái, sang phải
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chổ
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
- Nhận xét tiết học và cho trẻ đi rửa tay

Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020


HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu được thực hiện với bảng bé đến lớp, và các loại biểu bảng khác phục
vụ
cho hoạt động,
- Cháu biết tìm những băng từ phù hợp với các hoạt động gắn vào bảng chế độ
sinh hoạt, và biết các ngày trong tuần…..
- Cháu chú ý để thực hiện đúng yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Các loại biểu bảng, các băng từ, biểu tượng phục vụ cho các
hoạt động.
- Đồ dùng của trẻ: Chỗ ngồi phù hợp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Chữ U
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Điểm danh
- Cho cháu đi vận động bài trường “ Ước mơ của bé”
-Từng tổ điểm danh từ trên xuống dưới từ 1 đến hết.
- Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong tổ.
- Tổ trưởng báo các số bạn vắng và bạn có móng tay chân dài.
- Cô nhắc nhở và cho cháu biết lý do bạn vắng.
* Hoạt động 2: Thời gian
- Cô giới thiệu quyển lịch cho cả lớp xem.
- Cô gợi hỏi cháu trong tuần có mấy ngày
- Yêu cầu cháu gắn: Thứ, ngày, tháng, năm của hôm nay.
- Sau đó cô gợi hỏi cháu hôm qua và ngày mai là thứ mấy ngày mấy? tháng
mấy, năm mấy?
* Hoạt động 3: Thời tiết:
- Cho cháu quan sát thời tiết và gọi 1 cháu lên nói về thời tiết hôm nay.
- Cho cháu gắn biểu tượng thời tiết thực tế.
- Giáo dục cháu.
* Hoạt động 4: Chủ đề tuần, ngày
- Cô giới thiệu chủ đề tuần: “Nghề bưu điện”.
*Hoạt động 5: Giới thiệu sách mới
- Cô giới thiệu tập tranh ảnh về nghề bưu điện
- Cho cháu xem tranh

Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: RAU MỒNG TƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm của rau mồng tơi
- Biết lợi ích chất dinh dưỡng trong rau mồng tơi
- Giáo dục cháu chăm sóc và bảo vệ vườn rau của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Sân sạch sẽ, thoáng mát bằng phẳng, an toàn cho trẻ dễ
hoạt động..
- Đồ dùng của trẻ: mang dép, đội nón khi ra sân, vườn rau cải của lớp. Đồ
chơi tự do như thùng tưới nước, vòng, bóng ,cát, nước, phấn, dây….
- Địa điểm: Ngoài sân
- Đội hình: Ngồi tự do
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Trước khi ra sân giáo viên tạo tâm thế phấn khởi cho trẻ:
+ Con thích chơi gì khi ra sân?
+ Nhắc nhở trẻ mag theo các đồ chơi để đúng qui định gần khu vực chơi của
lớp, và trẻ tự lấy đồ chơi khi cần
- Giáo viên giao nhiệm vụ trẻ cần thực hiện, hôm nay các con cùng cô quan
sát rau mồng tơi.
Nhắc lại nội quy chơi: chú ý đảm bảo an toàn, giữ vệ sinh môi trường, chơi
hợp tác với bạn và chơi trong khu vực của lớp được qui định.
* Hoạt động 2: Tiến hành chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi dân gian: úp lá khoai
- Cô nêu cách chơi cho cháu chơi
+ Trò chơi vận động: Cáo và thỏ
- Cô giới thiệu và hướng dẫn cách cho
- Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con thỏ nào chậm sẽ bị
cáo bắt, và nếu nhầm hang thì phải ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chọn một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp, số trẻ
còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, cứ 1 trẻ làm thỏ thì 2 trẻ làm chuồng. Hai trẻ làm
chuồng xếp thành vòng tròn.G iáo viên hướng hướng dẫn yêu cầu các con thỏ
phải nhớ đúng chuồng của mình. Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai
bàn tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ:
Trên bãi cỏ
Các chú thỏ
Tìm rau ăn
Rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm..” đuổi bắt thỏ. Khi nghe
tiếng cáo, các con thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những con thỏ bị váo
bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi vai cho nhau

+ Khám phá
- Hôm nay cô cháu mình cùng quan sát rau mồng tơi của lớp chúng ta nhe!
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ đi quan sát rau mồng tơi.
- Bây giờ cô cho các con 5 phút để quan sát và nói đặc điểm của rau mồng tơi
- Rau mồng tơi có hình dáng như thế nào? Rau này có màu gì?
- Rau mồng tơi gồm những bộ phận nào?
- Rau này được chế biến thành những món ăn nào?
- Con đã được ăn rau mồng tơi chưa?
- Để có rau sạch và
xanh các con sẽ làm gì?
- Giáo dục cháu ăn nhiều rau giúp cơ thể khỏe mạnh.
+ Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô tập trung và giới thiệu một số đồ chơi tự do, nhắc nhở cháu chơi giữ vệ
sinh quần áo, không tranh giành đồ chơi với bạn.
-Tiến hành cho cháu chơi tự do với cát, nước, vật chìm nổi, ôn luyện tranh,
lao động nhặt lá cây…
- Cô bao quát giúp cháu.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Kết thúc giờ chơi cô nhận xét nhắc nhở cháu chơi chưa tốt.
- Cho cháu đi vệ sinh tay, chân trước khi vào lớp.
Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHƠI SÁNG


I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết nội dung các góc chơi, biết thể hiện vai chơi cùng bạn
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, biết phối hợp giữa các nhóm
chơi.
- Giáo dục cháu biết giúp đỡ và dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong
II/ CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô: Bài hát, máy hát
* Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các góc
* Địa điểm: Trong lớp
* Đội hình: Ngồi sàn tự do
* Nội dung chơi và đồ chơi theo góc:
- Góc sách: Đọc sách và nói về nội dung về chủ đề, làm album về chủ đề
+ Các nhân vật trong câu truyện được làm bằng rối que
+ Bìa, tranh vẽ, bút màu các trang sách/ báo cũ, tập truyện chữ to.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, xếp bao thư.
+ Chất liệu tạo hình ( giấy màu, giấy kiếng, giấy nhún...) khác nhau, kéo,
màu hồ
+ Lá cây, sỏi, vỏ sò, chai lọ, màu nước, bút lông, áo…
+ Mũ mão, trang phục biểu diễn
+ Giấy vẽ, chì màu, tranh mẫu
- Góc phân vai: Đóng vai bác đưa thư, bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân
+ Một số đồ dụng làm đẹp: nước sơn, móng tay, máy sấy, dụng cụ làm
tóc…
+ Một số đồ dùng nấu ăn, rau củ quả , các loại bánh, nước giải khát
+ Đồ dùng bác sĩ, giường bênh, ống nghe, búp bê, thuốc, đơn thuốc,...
- Học tập: Cháu vào góc xem tranh ảnh về chủ đề
+ Thẻ số, viết, bảng con
+ Đồ dùng cho trẻ xác định vị trí đồ vật so bạn khác phía trước, phía sau
- Xây dựng: Xây bưu điện
+ Đồ dùng xây dựng, khối gỗ, cây xanh,....
+ Tranh mẫu.
- Thiên nhiên: Cháu làm thử nghiệm, Chơi các, nước, Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chăm sóc cây
+ Đồ chơi ngoài trời
+ Nước, cát, nơi hoạt động, đồ dùng làm thí nghiệm
+ Màu nước, màu để pha, chậu đựng nước, nước sạch, sổ ghi chép
- Vận động: Tập các bài tập vận động: nhảy dây, cử tạ…
+ Dây thun, tạ, banh
+ Cà kheo, túi cát,....
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức và thoả thuận trước khi chơi
- Cho cháu hát “Bác đưa thư vui tính”
- À! Vào buổi sáng con đã chọn góc chơi xong rồi. Vậy các nhóm trưởng hãy
nói về góc chơi của mình.
- Cho trẻ nói về từng góc chơi mà các cháu đã chọn.
- Cô giới thiệu nội dung góc trong tâm: Góc đóng vai
- Hôm nay cô có bổ sung thêm đồ chơi các góc khi vào góc các con nhớ chơi
đúng vai và liên kết góc chơi với nhau nhé!
* Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho cháu vào góc chơi
- Cô quan sát, giúp đỡ cháu khó khăn.
- Nhắc nhở trẻ luân chuyển góc chơi
- Gợi ý cháu sáng tạo khi chơi.
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô báo hết giờ và đến nhận xét từng góc chơi, sau đó tập trung trẻ về góc
trọng tâm và tham quan nhận xét.
- Cho cháu giới thiệu kết quả của cháu chơi
- Cô nhận xét lớp
- Cho cháu dọn góc, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp
Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CHƠI CHIỀU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được các kỹ năng đã học
- Trẻ biết trả lời tròn câu và nói được theo sự hiểu biết của mình
- Giáo dục cháu trật tự trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Phòng lớp sạch sẽ thoáng mát
- Đồ dùng của trẻ: Nơi hoạt động, đồ chơi trong lớp
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho cháu hát: Bác đưa thư vui tính
- Cho trẻ kể về chủ đề
- À! Từ sáng đến giờ các con đã thực hiện được những hoạt động nào?
- Trong hoạt động đó con đã làm được những gì?
- Ôn lại kiến thức về chủ đề
- Cho trẻ làm album về chủ đề
* Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức kỹ năng đã học
- Cho trẻ thực hiện lại vận động “ Ném xa bằng hai tay”
+ Cho cháu nói lại kỹ năng
+ Lần lượt từng cháu thực hiện lại vận động chính xác.
* Hoạt động 3: Chơi góc
+ Cho cháu chơi với các nội dung sau:
- Đóng vai: Đóng vai bác đưa thư - Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân
- Xây dựng: Xây bưu điện
- Góc sách: Đọc sách và nói về nội dung về chủ đề - Làm album về chủ đề
- Học tập: Cháu vào góc xem tranh ảnh về chủ đề - Làm bài tập toán
- Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, xếp bao thư
- Khám phá: Cháu làm thử nghiệm - Chơi các, nước
- Chơi đồ chơi ngoài trời - Chăm sóc cây

2.2/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY


Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020
Ném xa bằng 2 tay
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện được vận động “Ném xa bằng 2 tay”
- Biết kết hợp tay, chân, đầu nhịp nhàng và thực hiện đúng kỹ năng
- Tích cực hoạt động và có chú ý trong giờ học
II/ CHUẨN BỊ:
a/ Nơi tập – sân tập: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ
b/ Đội hình: 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
c/ Đồ dùng của cô: Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, túi cát
d/ Đồ dùng của trẻ: Trang phục đầu tóc gọn gàng, mang dép đầy đủ, túi cát
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn đi các kiểu chân và kết hợp với nhạc
* Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPTC: bài 9
- Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu)
- Lườn: Quay người sang trái, sang phải
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chổ
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
+ ĐTBT: Tay, chân 2 lần 8 nhịp
+ VĐCB: Ném xa bằng 2 tay
- Cô giới thiệu vận động “Ném xa bằng 2 tay”
- Cô thực hiện mẫu:
+ Lần 1: Cho trẻ xem toàn bộ vận động
+ Lần 2: Cô thực hiện mẫu kết hợp giải thích. Khi chuẩn bị trẻ đứng hai chân
rộng bằng vai, hai tay cầm túi cát để phía trước. Khi có hiệu lệnh “Ném” đưa
cao lên đầu cầm túi cát giơ cao lên đầu, thân trên hơi ngả ra sau, dùng sức của
thân và tay để ném túi cát đi xa.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Tổ chức cho cháu thực hiện
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi thực hiện
* TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi và luật chơi cho trẻ nắm
+ Cách chơi:Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu
hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây.
Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
+ Luật chơi: Bên nào dẫm lên vạch là thua cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần
- Cho trẻ chơi thử 2-3 lần
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..……
………………………………………………………………………..………..
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2020
Trò chuyện về lá thư
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của lá thư
- Rèn kĩ năng giao tiếp và ghi nhớ có chủ định
- Cháu tích cực và hứng thú tham gia vào hoạt động
II/ CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Bài hát, bao thư, video, tranh mẫu trang trí lá thư, máy tính.
- Đồ dùng của trẻ: Tranh lá thư cho trẻ trang trí, hoa lá, chấm tròn cắt sẵn, hồ,
khăn ướt, bàn ghế
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi chữ u
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Bác đưa thư vui tính”
- Các con có biết bác đưa thư làm nghề gì không?
- Vậy hàng ngày công việc của bác là làm gì?
- Hôm nay mình cùng khám phá lá thư nhé.
* Hoạt động 2: Khám phá
- Cô cho trẻ xem clip triển lãm bưu điện
- Các con vừa đi xem gì?
- Các con thấy gì nhiều nhất?
- Các con cùng xem lại 1 thứ nhiều nhất trong cuộc triển lãm nhé
- Cho trẻ xem lại bao thư
- Các con thấy thư như thế nào?
- Để gởi được thư thì trên bao thư này có gì?
+ Con thấy bào thư ở đâu?
+ Con đã từng thấy mẹ gởi thư chưa?
- Cô: Lá thư không chỉ để gởi thư mà còn có thể tiền, bưu phẩm, quà,,, cho
người thân của mình.
+ Trãi nghiệm:
- Trò chơi: Trang trí bao thư
- Bây giờ mình sẽ cùng về bàn trang trí bao thư cho thật đẹp nhé!
- Cho trẻ về bàn trang trí bao thư
- Nhắc nhỡ trẻ khi thực hiện phải biết giữ vệ sinh cá nhân
- Cô giúp đỡ trẻ khi thực hiện
Gd: Khi các bác có mang thư tới cho nhà thì các con phải biết cảm ơn các bác
nhé!
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Các con vừa được khám phá về gì?
- Lá thư dùng để làm gì?
- Để gởi được thư thì các con phải làm gì?
- Các con vừa thực hiện gì?
- Nhận xét chung
* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…..
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..……
Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2020
Dạy hát “Bác đưa thư vui tính”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên bài hát,thuộc bài hát và đúng nhịp. .
- Rèn kĩ năng phát âm và hát đúng nhịp...
- Giáo dục cháu thích thú tích cực tham gia vào hoạt động âm nhạc..
II- CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Băng đĩa bài hát, mũ mão
- Đồ dùng của trẻ: Nhạc cụ âm nhạc phách tre, xắc xô
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Tự do
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Cô cho trẻ đọc thơ “Ước mơ của bé”
- Con kể tên những nghề mà con thích?
- Hôm nay cô có một bài hát rất là hay nói về bác đưa thư đạp xe đem những
lá thư đến cho mọi nhà và được mọi người cảm ơn, đó là bài hát “Bác đưa thư
vui tính”
- Cô dạy cháu hát từng câu đến hết bài
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ
- Giáo dục cháu phải thường xuyên đánh răng hàng ngày
* Hoạt động 2: Nghe hát “Lý cây bông” ( Dân ca Nam Bộ)
- Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm.
- Cô nói tên bài hát và tên tác giả.
- Nội dung: Bài hát nói về các loại hoa: Hoa màu xanh, hoa trắng, hoa lê, hoa
lựu. Thể hiện phong cảnh của quê hương đất nước rất đẹp.
- Cô hát lần 2: Thể hiện tình cảm, trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Lắng nghe tìm đồ vật”
- Cô giới thiệu trò chơi
+ Cách chơi: Trẻ ngồi thành hình vòng tròn. Cháu A đi ra bên ngoài lớp. Cô
dấu đồ vật vào 1 trẻ, mỗi trẻ cách nhau 1 khoảng cách nhất định. Cả lớp hát,
cháu A từ ngoài vào, đi men theo các bạn ngồi vòng tròn. Nếu cháu A đi càng
đến đồ vật cất dấu thì cả lớp càng hát to dần lên, nếu đi càng xa đồ vật thì cả lớp
càng hát nhỏ dần. Cháu A sẽ lắng nghe tiếng hát để chỉ vào chổ dấu đồ vật.
Cháu A chỉ đúng thì được cả lớp hoan hô và trẻ có đồ vật bị tìm thấy sẽ tiếp tục
làm người chơi. Nếu cháu A không tìm được đồ vật cất dấu thì phải nhảy lò cò
hoặc đứng giữa lớp hát một bài, cô chỉ định người khác lên chơi.
+ Cho cháu chơi thử.
+ Cho cháu chơi trò chơi 2- 3 lần và theo hứng thú của trẻ.
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:
1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…..
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2020
Xếp lá thư (mẫu)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được đặc điểm của lá thư
- Luyện kỹ năng vẽ và có sáng tạo, biết cách phối màu và bố cục tranh hợp lí.
- Giáo dục cháu thích tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, tích cực hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: lá thư mẫu có sẵn
- Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, hồ dán, kéo, giấy
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cả lớp hát bài “Bác đưa thư vui tính”
- Trong bài hát nhắc về ai vậy các con?
+ Công việc của bác là làm gì?
- Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau xếp thật nhiều lá thư nhe!
* Hoạt động 2: Làm mẫu
- Con biết để xếp được lá thư ta sẽ xếp như thế nào không?.
- Vậy hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con xếp lá thư nhé!
- Cô đàm thoại về mẫu
+ Lá thư có màu gì?
+ Cô dùng chất liệu gì ?
- Cô làm mẫu lần 1 kết hợp giải thích.
- Làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích và đàm thoại về các bước xếp lá thư.
- Giáo dục cháu biết yêu quí sản phẩm của mình làm ra. Yêu quý và kính
trọng bác đưa thư.
- Bây giờ các con cùng về chổ để cùng bác đưa thư xếp thật nhiều lá thư nhé!
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Chơi trò chơi “Tôi bảo, tôi bảo”.
- Chia trẻ về bàn thực hiện.
- Khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp.
- Giáo dục cháu giữ vệ sinh khi tạo hình.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Chiêm ngưỡng và khen ngợi sản phẩm.
- Trẻ nói lên được ý tưởng của mình.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Nhận xét lớp

* Nhận xét:

1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:


……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
….
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
.
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2020

Xác định phía trước phía sau của bản thân trẻ so
với bạn khác
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định
- Dạy trẻ có kỹ năng xác định vị trí trước sau so bản thân và với bạn khác. Rèn
kỹ năng nhanh khi chơi. Dạy trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian
- Trẻ biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơ
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng, đồ chơi của cô:
+Đĩa nhạc: Nhạc không lời, nhạc bài hát “Tay thơm tay ngoan”
+ Búp bê, hộp quà, hoa, bàn, giá chơi trò chơi, búp bê…
- Đồ dùng của trẻ: Búp bê, hoa, quà, lá thư, hoa, ngôi nhà...Tranh ,bút màu..
- Địa điểm: Trong lớp
- Đội hình: Ngồi ghế
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1: Xác định phía trước phía sau của bản thân trẻ và so với bạn
khác.
Ôn xác định phía phải trái của bản thân:
*Trò chơi: Dấu tay
- Trước khi vào giờ học cô muốn cho các con tham gia vào một trò chơi. Đó là
trò chơi “ Dấu tay”
+ Giấu tay qua bên phải
+ Giấu tay qua bên trái
- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2-3 lần
- Và bây giờ cô đố các bạn biết phía bên phải cô có gì? ?Phía trên trái cô có gì?
- Các bạn rất giỏi và bây giờ cô và các bạn sẽ “xác định phía trước, phía sau của
bản thân trẻ và so với đối tượng khác” nhé.
Xác định phía trước phía sau của bản thân trẻ và so với bạn khác
-Tay đẹp đâu- các bạn dùng tay đẹp của mình đưa ra phía sau lưng các bạn lấy
rá đồ dùng ra phía trước mặt nào!
-Trong rá đồ dùng có gì?
- Hôm nay bạn búp bê biết lớp chúng ta học rất ngoan nên đến tham gia cùng
các bạn đấy.
- Bây giờ các con quan sát xem khi đi đến đây thì bạn búp bê mặc như thế nào?
- Để chào mừng bạn búp bê đến thăm lớp chúng ta thì hãy tặng bạn búp bê một
bông hoa nhé.
-Các con hãy đặt bông hoa phía trước của bạn búp bê.
- Vậy bông hoa nằm ở phía nào bạn búp bê?phía trước bạn búp bê có gì?
-Các con hãy tặng cho bạn búp bê một hộp quà nữa và đặt phía sau bạn búp bê.
Vậy hộp quà nằm phía nào bạn búp bê? Phía sau bạn búp bê có gì?
- Phía trước bạn búp bê có gì?
- Phía sau bạn búp bê có gì?
-Bây giờ cô sẽ thử tài của các bạn nhé. Các con hãy làm theo yêu cầu của cô
nhé.
+Hãy đặt hộp quà phía sau bạn búp bê?
+Đặt bông hoa phía trước bạn búp bê?
- Cô sẽ gọi bạn A lên và hỏi các bạn dưới lớp:
+Phía trước bạn Tiên có ai?
+Phía sau bạn Tiên có ai?
- Cô cũng cố lại và cho trẻ cất đồ dùng .
Hoạt động 2: Luyện tập:
Làm theo yêu cầu của cô
- Cô chuẩn bị cho mỗi bạn 3 đồ dùng: hoa, lá thư, ngôi nhà
- Yêu cầu các bạn xếp theo yêu câu
+ Ngôi nhà phía trước lá thư
+ Hoa phía sau lá thư
+ Sau đó đổi lại theo yêu cầu của cô
- Kiểm tra kết quả và nhận xét
*Hoạt động 3: Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm về mỗi nhóm sẽ tô màu vào những đồ
vật ,con vật ở phía trước, phía sau (tô màu xanh những đồ vật ở phía trước, tô
màu đỏ đồ vật ở sau)
- Cô tổ chức trẻ thực hiện
- Cô kiểm tra kết quả và nhận xét tuyên dương trẻ.

* Nhận xét:

1/ Tình trạng sức khỏe của trẻ:


……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
…..
2/ Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……
3/ Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
……………………………………………………………………………………
…….………………..
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
………..…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………

Thới Tân, ngày 06 tháng 11 năm 2020


Duyệt TT GVCN
Trương Lệ Xuân

You might also like