You are on page 1of 85

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PHỔ YÊN

TRƯỜNG MẦM NON TÂN HƯƠNG

KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC


LỚP: MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A4
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 20/11/2023 đến ngày 15/12/2023)

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích

Tháng 12 Năm 2023


I. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA LỚP

- Ổn định.

II. MỤC TIÊU NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC

1. Mục tiêu nuôi dưỡng trẻ

- Tổ chức ăn: + Tổ chức cho 100% trẻ ăn bán trú tại trường ( Bao gồm 1 bữa chính và 1 bữa phụ )

+ Cung cấp năng lượng theo quy định: Trẻ mẫu giáo: 615 - 726 Kcal

+ Đảm bảo cân đối giữa thực phẩm các chất trong khẩu phần ăn của trẻ:

Trẻ mẫu giáo: + P: 13 – 20 %

+ L: 25 – 35%

+ G: 52 – 60%

+ Tổ chức cho trẻ ăn thực đơn theo tuần chẵn - lẻ, theo mùa, thay đổi các món ăn phù hợp.

- Tổ chức ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ một giấc buổi trưa (khoảng 150 phút)

- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi. Giữ sạch nguồn nước và sử lý rác, nước thải.

2. Mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ và an toàn

- Khám sức khỏe, đánh giá sự phát triển của cân nặng, chiều cao theo lứa tuổi. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì.

- Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng.

- Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn.

3.Mục tiêu lĩnh vực phát triển


a. Lĩnh vực phát triển thể chất

Hoạt động

Mục tiêu Nội dung Đón Thể Học Chơi Chơi, Ăn Ngủ Vệ Hoạt Trả
trẻ dục ngoài HĐ ở sinh động trẻ
sáng trời các góc chiều

MT 1. Trẻ khỏe - Trẻ đạt được chỉ số cân nặng và


mạnh, cân nặng và chiều cao
chiều cao phát triển
+ Trẻ trai: 15,9 – 27,1kg
bình thường theo lứa
tuổi + Trẻ gái: 15,3 – 26,8kg
Chiều cao:
+ Trẻ trai: 106,1 – 125,8cm
x x x x x x x
+ Trẻ gái: 104,9 – 125,4cm

- Trẻ được tham gia các hoạt động


trong ngày tại trường mầm non

- Trẻ được cân đo 3 tháng 1 lần. Trẻ


được khám sức khỏe định kỳ 2 lần/1
năm

MT 2. Trẻ thực hiện Bài tập phát triển chung


đúng, thuần thục các
+ Động tác phát triển hô hấp: Gà x x
động tác của bài thể
gáy
dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản + Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao,
nhạc / bài hát. Bắt ra phía trước, sang 2 bên(kết hợp
đầu và kết thúc động với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng
tác đúng nhịp. chân).

+ Động tác chân: Đưa ra phía trước,


đưa sang ngang, đưa về phía sau.

+ Động tác lưng bụng, lườn: Ngửa


người ra sau kết hợp tay đưa lên
cao, chân bước sang phải, sang trái.

MT 4. Trẻ có khả + Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.


năng Kiểm soát được
+ Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh.
vận động: Đi/chạy
thay đổi hướng vận + Đi theo đường dích dắc. x x x
động theo đúng hiệu
+ Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích
lệnh (đổi hướng ít
dắc theo hiệu lệnh.
nhất 3 lần).
+ Đi, Đập và bắt bóng bằng 2 tay

+ Ném và bắt bóng với người đối


MT 5. Trẻ có khả diện (cách 4m)
năng Phối hợp tay
+ Ném trúng đích đứng
mắt trong vận động:
- Bắt và ném bóng + Tung bóng lên cao và bắt bóng
với người đối diện
+ Đập và bắt bóng tại chỗ
(khoảng cách 4 m).
- Ném trúng đích + Ném trúng đích nằm ngang
ngang (xa 2 m).
- Đi, đập và bắt được + Ném xa bằng 1 tay
bóng nảy 4 - 5 lần + Ném xa bằng 2 tay
liên x
tiếp. + Chuyền bóng qua đầu, qua chân x

+ Chuyền bóng bên phải, bên trái

MT 6. Thể hiện sự + Bò bằng bàn tay, bàn chân 4- 5m x x


nhanh, mạnh, khéo
+ Bài tập tổng hợp: Bật xa 40-
trong thực hiện bài
50cm. ném xa bằng 1 tay
tập: Chạy liên tục
theo hướng thẳng
18m trong 10 giây, bò
qua 5 -6 điểm dích
dắc, cách nhau 1,5 m
theo yêu cầu.
Tổng:5

Mục tiêu thực hiện: MT: 1, 2,4, 5, 6,

Mục tiêu đánh giá: MT 4

b. Lĩnh vực phát triển nhận thức.

Hoạt động

Đón Thể Học Chơi/ Chơi, Ăn Ngủ Vệ Hoạt Trả


Mục tiêu Nội dung trẻ dục chơi HĐ ở sinh động trẻ
sáng ngoài các góc chiều
trời

MT 26. Trẻ biết phân - Phân nhóm động vật.(Nơi sống,


loại các đối tượng theo đặc điểm)
những dấu hiệu khác x
nhau

MT 29. Trẻ biết so sánh - Đặc điểm, ích lợi và tác hại của
sự khác nhau và giống các con vật, cây cối, hoa quả.
x
nhau của một số con
- So sánh sự khác nhau và giống
vật, cây, hoa, quả x
nhau của một số con vật, cây,
hoa, quả

- Cách chăm sóc, bảo vệ cây cối, x x


con vật.

- Gia súc – gia cầm

- Vòng đời của bướm

MT 32. Trẻ biết thu thập - Xem sách, tranh ảnh, băng hình,
thông tin về đối tượng trò chuyện và thảo luận về chủ đề
bằng nhiều cách khác trường mầm non, lớp học,các hoạt x x
nhau: thảo luận, tranh động của trẻ, cô, bác trong trường
ảnh, băng hình, ti vi ...

MT 33. Trẻ thể hiện sự - Đóng vai theo chủ đề; Chơi các
hiểu biết về đối tượng trò chơi; Làm động tác mô phỏng
qua hoạt động chơi, âm về đối tượng.
nhạc, tạo hình.
- Hát các bài hát có nội dung về x x x
đối tượng.

- Làm đồ chơi, vẽ, nặn xé, cắt dán


về đối tượng.

MT 35. Trẻ biết đếm - Đếm trên đối tượng trong phạm x
trên đối tượng trong vi 10 và đếm theo khả năng
phạm vi 10 và đếm theo
- Nhận biết chữ số, số lượng và số
khả năng
thứ tự
trong phạm vi 10

- Tìm các nhóm đối tượng có số


lượng trong phạm vi 10 theo yêu
- Nhận biết các số từ 5 - cầu.
10 và sử dụng các số đó
để chỉ số lượng, số thứ - Khoanh nhóm các đối tượng có
tự. số lượng trong phạm vi 10 theo
yêu cầu

- Vẽ thêm, gạch bớt tương ứng


với số lượng theo yêu cầu

MT 36. Trẻ biết so sánh - Thêm , bớt, so sánh các nhóm


số lượng của ba nhóm đối tượng trong
đối tượng trong phạm vi
phạm vi 10
10 bằng các cách khác
x
nhau và
nói được kết quả: bằng
nhau, nhiều nhất, ít hơn,
ít nhất.
Tổng:6

Mục tiêu thực hiện: MT: 26,29, 32, 33, 35,36

Mục tiêu đánh giá: MT 29

c.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.

Mục tiêu Nội dung Hoạt động


Đón Thể Học Chơi Chơi, Ăn Ngủ Vệ Hoạt Trả
trẻ dục ngoài HĐ ở sinh động trẻ
sáng trời các góc chiều

MT 56. Trẻ nghe, hiểu - Nghe, hiểu nội dung truyện kể,
nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp độ tuổi
truyện đọc, bài hát, bài
x x x
thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ, câu đố, hò, vè
phù hợp độ tuổi

MT 61. Trẻ đọc biểu - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục
cảm bài thơ, đồng dao, ngữ, hò vè x x x x
ca dao

MT 62. Trẻ biết - Kể truyện sáng tạo


kểchuyện có thay đổi
một vài tình tiết như :
tên nhân vật, thay đổi x
kết thúc, thêm bớt sự
kiện … trong nội dung
truyện

MT 66. Trẻ biết chọn - Chọn sách để “đọc” và xem


x
sách để “đọc” và xem.
MT 70. Trẻ nhận dạng - Nhận dạng các chữ cái
chữ cái trong bảng chữ x
cái Tiếng Việt

Tổng:5

Mục tiêu thực hiện: MT: 56, 61, 62, 66, 70.

Mục tiêu đánh giá: MT 62

d.Lĩnh vực phát triển tình cảmvà kĩ năng xã hội

Hoạt động

Đón Thể Học Chơi Chơi, Ăn Ngủ Vệ Hoạt Trả


Mục tiêu Nội dung trẻ dục ngoài HĐ ở sinh động trẻ
sáng trời các chiều
góc

MT 79. Trẻ biết tự làm - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến.


một số việc đơn giản
x x x x
hàng ngày (vệ sinh cá
nhân; trực nhật, chơi

MT 86. Trẻ thực hiện - Một số quy định ở lớp, gia đình x x
được một số quy định ở và nơi công cộng: Để đồ dùng đồ
lớp, gia đình và nơi chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, khi
công cộng phù hợp với ngủ, đi bên phải lề đường, không
độ tuổi. làm ồn nơi công cộng, vâng lời
ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi
chơi phải xin phép.

MT 88. Trẻ biết chú ý - Lắng nghe cô, bạn nói, sử dụng
nghe khi cô, bạn nói; lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
x x
không ngắt lời người
khác, biết chờ đến lượt.

Tổng:3

Mục tiêu thực hiện: MT: 79,86,88.

Mục tiêu đánh giá: MT: 88

e.Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ

Hoạt động

Mục tiêu Nội dung Đón Thể Học Chơi Chơi, Ăn Ngủ Vệ Hoạt Trả
trẻ dục ngoài HĐ ở sinh động trẻ
sáng trời các góc chiều

MT 98. Trẻ nghe và - Nghe và nhận biết các thể loại


nhận ra sắc thái (vui, âm nhạc khác nhau: Nhạc thiếu
buồn, tình cảm tha thiết) nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển.
của các bài hát, bản x x x
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui,
nhạc.
buồn, tình cảm, tha thiết...) của
các bài hát, bản nhạc

MT 99. Trẻ hát đúng - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể
x
giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
hiện sắc thái tình cảm
phù hợp với bài hát, bản
nhạc qua giọng hát, nét
mặt, cử chỉ

MT 100. Trẻ vận động - Vận động nhịp nhàng theo giai
nhịp nhàng phù hợp với điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc
sắc thái nhịp điệu các thái phù hợp với các bài hát, bản
x
bài hát, bản nhạc với các nhạc.
hình thức ( vỗ tay theo
các loại tiết tấu, múa)

MT 101. Trẻ biết lựa - Lựa chọn, phối hợp các nguyên
chọn, phối hợp các vật liệu tạo hình, vật liệu trong
nguyên vật liệu tạo hình, thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các
x x
nguyên vật liệu thiên sản phẩm.
nhiên, phế liệu để tạo ra
sản phẩm.

MT 102. Trẻ biết phối - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo


hợp các kĩ năng vẽ để thành bức tranh có màu sắc hài
tạo thành bức tranh có hòa, bố cục cân đối. x x x
màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối

MT 104. Trẻ biết phối - Phối hợp các kỹ năng cắt, xé x


hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có
dán, xếp hình để tạo màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
thành bức tranh có màu
sắc hài hòa, bố cục cân
đối

MT 107. Trẻ biết gõ - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm


đệm bằng dụng cụ âm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm,
nhạc theo tiết tấu tự phối hợp). x
chọn
- Gõ đệm bằng dụng cụ âm nhạc
theo tiết tấu tự chọn

Tổng:7

Mục tiêu thực hiện: MT: 98, 99, 100, 101, 102, 104,107.

Mục tiêu đánh giá: MT :98

III. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN

- Ngày nhà giáo nhân dân Việt Nam 20/11.

- Phòng chống 1 số bệnh thường gặp khi giao mùa.

- Chế độ sinh hoạt 1 ngày ở trường của bé.

- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân (lau mặt, rửa tay, chải hàng ngày).

- Tuyên truyền về thực đơn của bé tại trường mầm non. Một số biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm cho trẻ.

- Xây dựng môi trường học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm

- Chuyên đề: Phòng cháy chữa cháy: “ Dạy trẻ cách thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn”.
- Tuyên truyền trẻ, phụ huynh thu gom nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi tự tạo.

- Chăm sóc sức khỏe cho trẻ.

IV. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

Hoạt Thời gian


động
Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV
Chủ đề nhánh: Con vật Chủ đề nhánh: Con vật Chủ đề nhánh: Con Chủ đề nhánh: Côn trùng
sống trong gia đình bé sống dưới nước vật sống trong rừng và chim
(Thời gian: Từ 20/11 – (Thời gian: Từ 27/11 – (Thời gian: Từ 4/12 – (Thời gian: Từ 11/12 –
24/11/2023) 01/12/2023) 8/12/2023) 15/12/2023)
1. Đón, - Dạy trẻ chào hỏi. - Nhắc nhở trẻ biết chào - Nhắc nhở trẻ tự giác - Nhắc nhở trẻ tự giác chào
trả trẻ - Hướng dẫn trẻ sắp xếp đồ hỏi ông bà, bố mẹ, chào hỏi ông bà, bố mẹ hỏi ông bà, bố mẹ và cô
dùng cá nhân đúng nơi quy người thân và cô giáo. và cô giáo. giáo.
định, biết cởi và cất giầy dép - Nhắc trẻ cất đồ dùng - Nhắc trẻ tự giác cất - Nhắc trẻ tự giác cất đồ
đúng nơi quy định. cá nhân theo đúng nơi đồ dùng cá nhân theo dùng cá nhân theo đúng nơi
- Hướng trẻ đến các đồ chơi, quy định. đúng nơi quy định. quy định.
góc chơi trong lớp. - Hướng trẻ đến các đồ - Hướng trẻ lựa chọn các - Hướng trẻ lựa chọn các đồ
- Nghe nhạc/bài hát trong chơi, góc chơi trong lớp đồ chơi, góc chơi trong chơi, góc chơi trong lớp theo ý
chủ đề. theo chủ đề. lớp theo ý thích. thích.
- Trả trẻ : - Nghe nhạc/ hát theo - Nghe nhạc/ hát theo - Nghe nhạc/ hát theo các
+ Chuẩn bị tư trang cho trẻ. các bài hát trong chủ đề. các bài hát trong chủ bài hát trong chủ đề
+ Trao đổi với cha, - Trả trẻ : đề - Trả trẻ :
mẹ/người chăm sóc trẻ về + Nhắc trẻ lấy đồ dùng - Trả trẻ : + Nhắc trẻ tự giác lấy đồ
những vấn đề trong ngày. cá nhân trước khi về. + Nhắc trẻ tự giác lấy dùng cá nhân trước khi về.
+ Trao đổi với cha, đồ dùng cá nhân trước + Trao đổi với cha,
mẹ/người chăm sóc trẻ khi về. mẹ/người chăm sóc trẻ về
về những vấn đề trong + Trao đổi với cha, những vấn đề trong ngày.
ngày. mẹ/người chăm sóc trẻ
về những vấn đề trong
ngày.
2. Trò - Trò chuyện với trẻ về con - Tâm trạng của trẻ khi - Trò chuyện với trẻ về - Trò chuyện với trẻ về các
chuyện vật sống,nuôi trong gia đình đến lớp. các con động vật sống loại chim,côn trùng sống
trẻ - Trò chuyện với trẻ về trong rừng. xung quanh trẻ biết.
- Thời tiết mùa thu, tâm con vật sống dưới nước. - Các loại động vật - Các loại côn trùng có ích
trạng của trẻ khi đến trường - Trò chuyện môi trường quý hiếm cần được bảo và có hại cho môi trường
trong thời tiết mùa thu. sống,cách chăm sóc,bảo tồn và duy trì bảo vệ. sống và con người.
vệ.
3. Thể Thứ 2 đầu tuần: Nghe hát Thứ 2 đầu tuần: Nghe Thứ 2 đầu tuần: Nghe Thứ 2 đầu tuần: Nghe hát
dục sáng “gà trống,mèo con và cún hát “Cá Vàng bơi” hát “Đố bạn” “Con cào cào”
con” * Khởi động: Tập các * Khởi động: Tập các * Khởi động: Tập các động
* Khởi động: Tập các động động tác phát triển động tác phát triển tác phát triển nhóm cơ và hô
tác phát triển nhóm cơ và hô nhóm cơ và hô hấp. nhóm cơ và hô hấp. hấp.
hấp. * Trọng động: Tập theo * Trọng động: Tập * Trọng động: Tập theo cô
* Trọng động: Tập theo cô cô và toàn trường với theo cô và toàn trường và toàn trường với bài hát :
và toàn trường với bài hát bài hát: “cá vàng bơi”, với bài hát : “Con cào “Con cào caò”, kết hợp nơ
“nắng sớm”, kết hợp nơ tay. kết hợp nơ tay. cào”, kết hợp nơ tay. tay.
+ Động tác tay: Hai tay sang + Động tác tay: Hai tay + Động tác tay: Hai tay + Động tác tay: Hai tay sang
ngang, lên cao, lòng bàn tay sang ngang, lên cao, lòng sang ngang, lên cao, lòng ngang, lên cao, lòng bàn tay
ngửa. bàn tay ngửa. bàn tay ngửa. ngửa.
+ Động tác lườn : Hai tay đưa + Động tác lườn : Hai + Động tác lườn : Hai + Động tác lườn : Hai tay đưa
lên cao, nghiêng người sang tay đưa lên cao, nghiêng tay đưa lên cao, nghiêng lên cao, nghiêng người sang
hai bên. người sang hai bên. người sang hai bên. hai bên.
+ Động tác bụng: Hai tay + Động tác bụng: Hai + Động tác bụng: Hai + Động tác bụng: Hai tay đưa
đưa lên cao, cúi gập người tay đưa lên cao, cúi gập tay đưa lên cao, cúi gập lên cao, cúi gập người tay
tay chạm mũi bàn chân, đầu người tay chạm mũi bàn người tay chạm mũi bàn chạm mũi bàn chân, đầu gối
gối thẳng. chân, đầu gối thẳng. chân, đầu gối thẳng. thẳng.
+ Động tác chân: Hai tay + Động tác chân: Hai + Động tác chân: Hai + Động tác chân: Hai tay đưa
đưa sang ngang, ra trước, tay đưa sang ngang, ra tay đưa sang ngang, ra sang ngang, ra trước, khuỵu
khuỵu gối. trước, khuỵu gối. trước, khuỵu gối. gối.
+ Động tác bật: Bật tách, khép + Động tác bật: Bật tách, + Động tác bật:Bật tách, + Động tác bật:Bật tách, khép
chân. khép chân. khép chân chân
* Hồi tĩnh: Thả lỏng chân * Hồi tĩnh: Thả lỏng * Hồi tĩnh: Thả lỏng * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân
tay. chân tay. chân tay. tay.
* TCVĐ: Trời mưa, con * TCVĐ: Trời mưa, con * TCVĐ: Trời mưa, * TCVĐ: Trời mưa, con
muỗi, lộn cầu vồng… muỗi, lộn cầu vồng… con muỗi, lộn cầu muỗi, lộn cầu vồng…
vồng…
PTNT: *Dinh dưỡng: PTNT: PTTC:
4. Hoạt *KPXH: -Nhận biết các bữa ăn *KPKH: *Thể dục:
động học Thứ Một số con vật nuôi trong ngày và ích lợi Một số con vật sống Trườn sấp,kết hợp trèo qua
2 trong gia đình của ăn uống đủ chât và trong rừng. ghế thể dục.
đủ lượng.

PTTC: PTNT: PTTC: PTNT:


*Thể dục: *Toán: *Thể dục: *Toán :
Thứ
Bò thấp chui qua Đếm đến 7,Tạo nhóm Bật xa 40- 50cm. So sánh thêm bớt tạo sự
3
cổng. có số lượng 7 và chữ số bằng nhau trong phạm vi 7.
7
Thứ PTTCKNXH: PTNN: PTTN: PTNN:
4 *Trẻ yêu quý ,bảo *LQCC: Làm quen chữ *Đồng dao: *Thơ:
vệ,chăm sóc con vật. cái i, t, c Thằng Bờm Bờ tre đón khách

PTTM: PTTM: PTNN: PTTM:


*Âm nhạc: *Tạo hình: Steam *Truyện: *Tạo hình:
- Hát: Gà gáy le te Làm ngôi nhà cho mèo Chú Dê đen - Vẽ con bướm
(dân ca Cống khao). ở
Thứ
- Nghe hát: Cò lả
5
( hát ru ĐBBB)
- TC Â N: Tiết tấu
vui nhộn.

PTNN: PTNN: PTTM:


*Thơ: *Thơ: *Âm nhạc: PTNN:
Mèo đi câu cá (lồng - Nàng tiên ốc - Dạy hát: Đố bạn *LQCC:
Thứ
ghép steam) - Nghe hát: Chú voi Tập tô chữ cái i, t, c
6
con.
-TCAN: Vũ điệu xanh

5. Hoạt - Chơi tự do: Chơi - Quan sát thời tiết TCVĐ: Mèo đuổi
động với phấn, cát, nước, chuột
Thứ
chơi/ chơi lá cây….. - Chơi với đồ chơi cô
2
ngoài trời chuẩn bị sẵn: Hột, hạt,
lá cây....
Thứ - Quan sát thời tiết - Vẽ theo ý thích trên sân - Chơi tự do: Chơi với phấn,
3 - TCVĐ: lộn cầu trường cát, nước, lá cây…..
vồng - TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
- Chơi cầu trượt
- Chơi với đồ chơi cô - Chơi tự do: Chơi với - TCVĐ: Kéo co
Thứ chuẩn bị sẵn: Hột, vụn giấy màu, vụn xốp - Chơi với đồ chơi cô
4 hạt, lá cây.... màu tạo thành hình theo chuẩn bị sẵn: Hột, hạt,
ý thích. lá cây
- TCVĐ: Kéo co - TCVĐ : Kéo cưa lừa - Tưới cây và chăm sóc cho
- Chơi tự do: Chơi xẻ cây
với lá cây, phấn vẽ - Phối hợp các nguyên - TCVĐ: Chi chi chành
Thứ
vật liệu thiên nhiên để chành
5
tạo ra đồ chơi từ cỏ, - Chơi TD: Chơi với đất
rơm, sỏi, hột, hạt, lá
cây…
- TCVĐ: Chuyền - TCVĐ: Tung bóng - QS: Thời tiết trong
bóng qua chân. - Chơi tự do: Chơi với ngày
Thứ - Chơi tự do: Chơi sỏi xếp hình theo ý - TCVĐ: Trời nắng,
6 với phấn, cát , nước, thích trời mưa
lá cây. - Chơi tự do theo ý
thích
6. Chơi Thứ - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây vườn
tại các 2 trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi - khuôn viên vườn bách bách thú.
khu vực - Góc phân vai: Nấu Góc phân vai: Nấu ăn thú. - Góc phân vai:Bán hàng,
chơi trong ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc phân vai: Nấu ăn nấu ăn
lớp/ Chơi, - Góc nghệ thuật: Vẽ con vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán
hoạt động tô mầu các con động - Góc sách truyện: Xem tô màu các con vật. con vật.
ở các góc vật. tranh, ảnh sách báo về - Góc sách truyện: - Góc sách truyện: Xem
- Góc sách truyện: động vật Xem tranh, ảnh sách tranh, ảnh sách báo về động
Xem tranh, ảnh sách - Góc thiên nhiên: báo về động vật sống vật,làm anbum động vật.
báo về động vật nuôi. Chăm sóc cây hoa, cây trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Góc thiên nhiên: cảnh, nhổ cỏ, tưới nước, - Góc thiên nhiên: cây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,
Chăm sóc cây hoa, lau lá cây... Chăm sóc cây hoa, cây tưới nước, lau lá cây...
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây... nước, lau lá cây...
- Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây vườn
trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi - khuôn viên vườn bách bách thú.
- Góc phân vai: Nấu Góc phân vai: Nấu ăn thú. - Góc phân vai:Bán hàng,
ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc phân vai: Nấu ăn nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ con vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán
tô mầu các con động - Góc sách truyện: Xem tô màu các con vật. con vật.
Thứ vật. tranh, ảnh sách báo về - Góc sách truyện: - Góc sách truyện: Xem
3 - Góc sách truyện: động vật Xem tranh, ảnh sách tranh, ảnh sách báo về động
Xem tranh, ảnh sách - Góc thiên nhiên: báo về động vật sống vật,làm anbum động vật.
báo về động vật nuôi. Chăm sóc cây hoa, cây trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Góc thiên nhiên: cảnh, nhổ cỏ, tưới nước, - Góc thiên nhiên: cây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,
Chăm sóc cây hoa, lau lá cây... Chăm sóc cây hoa, cây tưới nước, lau lá cây...
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây... nước, lau lá cây...
Thứ - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây vườn
4 trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi - khuôn viên vườn bách bách thú.
- Góc phân vai: Nấu Góc phân vai: Nấu ăn thú. - Góc phân vai:Bán hàng,
ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc phân vai: Nấu ăn nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ con vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán
tô mầu các con động - Góc sách truyện: Xem tô màu các con vật. con vật.
vật. tranh, ảnh sách báo về - Góc sách truyện: - Góc sách truyện: Xem
- Góc sách truyện: động vật Xem tranh, ảnh sách tranh, ảnh sách báo về động
Xem tranh, ảnh sách - Góc thiên nhiên: báo về động vật sống vật,làm anbum động vật.
báo về động vật nuôi. Chăm sóc cây hoa, cây trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Góc thiên nhiên: cảnh, nhổ cỏ, tưới nước, - Góc thiên nhiên: cây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,
Chăm sóc cây hoa, lau lá cây... Chăm sóc cây hoa, cây tưới nước, lau lá cây...
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây... nước, lau lá cây...
- Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây vườn
trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi - khuôn viên vườn bách bách thú.
- Góc phân vai: Nấu Góc phân vai: Nấu ăn thú. - Góc phân vai:Bán hàng,
ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc phân vai: Nấu ăn nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ con vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán
tô mầu các con động - Góc sách truyện: Xem tô màu các con vật. con vật.
Thứ vật. tranh, ảnh sách báo về - Góc sách truyện: - Góc sách truyện: Xem
4 - Góc sách truyện: động vật Xem tranh, ảnh sách tranh, ảnh sách báo về động
Xem tranh, ảnh sách - Góc thiên nhiên: báo về động vật sống vật,làm anbum động vật.
báo về động vật nuôi. Chăm sóc cây hoa, cây trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Góc thiên nhiên: cảnh, nhổ cỏ, tưới nước, - Góc thiên nhiên: cây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,
Chăm sóc cây hoa, lau lá cây... Chăm sóc cây hoa, cây tưới nước, lau lá cây...
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây... nước, lau lá cây...
Thứ - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng: Xây vườn
6 trang trại chăn nuôi trang trại chăn nuôi - khuôn viên vườn bách bách thú.
- Góc phân vai: Nấu Góc phân vai: Nấu ăn thú. - Góc phân vai:Bán hàng,
ăn - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc phân vai: Nấu ăn nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ con vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ - Góc nghệ thuật: Vẽ xé dán
tô mầu các con động - Góc sách truyện: Xem tô màu các con vật. con vật.
vật. tranh, ảnh sách báo về - Góc sách truyện: - Góc sách truyện: Xem
- Góc sách truyện: động vật Xem tranh, ảnh sách tranh, ảnh sách báo về động
Xem tranh, ảnh sách - Góc thiên nhiên: báo về động vật sống vật,làm anbum động vật.
báo về động vật nuôi. Chăm sóc cây hoa, cây trong rừng. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc
- Góc thiên nhiên: cảnh, nhổ cỏ, tưới nước, - Góc thiên nhiên: cây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,
Chăm sóc cây hoa, lau lá cây... Chăm sóc cây hoa, cây tưới nước, lau lá cây...
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây... nước, lau lá cây...
7. Hoạt * Ăn: Nhận biết một số * Ăn: Nhận biết một số * Ăn: Nhận biết một số * Ăn: Nhận biết một số nhóm
động ăn, nhóm thực phẩm; Trẻ biết nhóm thực phẩm; Trẻ nhóm thực phẩm; Trẻ thực phẩm; Trẻ biết tự cầm
ngủ , vệ tự cầm thìa xúc ăn gọn gàng biết tự cầm thìa xúc ăn biết tự cầm thìa xúc ăn thìa xúc ăn gọn gàng không rơi
sinh không rơi vãi; Trẻ biết che gọn gàng không rơi vãi; gọn gàng không rơi vãi; vãi; Trẻ biết che miệng khi hắt
miệng khi hắt hơi, khi ho; Trẻ biết che miệng khi Trẻ biết che miệng khi hơi, khi ho; Trẻ biết lợi ích của
Trẻ biết lợi ích của ăn uống hắt hơi, khi ho; Trẻ biết hắt hơi, khi ho; Trẻ biết ăn uống đủ lượng đủ chất…
đủ lượng đủ chất… lợi ích của ăn uống đủ lợi ích của ăn uống đủ * Ngủ: Trẻ biết chuẩn bị
* Ngủ: Trẻ biết chuẩn bị lượng đủ chất… lượng đủ chất… phòng ngủ giúp cô, nghe và
phòng ngủ giúp cô, nghe và * Ngủ: Trẻ biết chuẩn * Ngủ: Trẻ biết chuẩn thực hiện theo chỉ dẫn của
thực hiện theo chỉ dẫn của bị phòng ngủ giúp cô, bị phòng ngủ giúp cô, cô.
cô. nghe và thực hiện theo nghe và thực hiện theo - Trẻ biết điều chỉnh giọng
- Trẻ biết điều chỉnh giọng chỉ dẫn của cô. chỉ dẫn của cô. nói cho phù hợp.
nói cho phù hợp. - Trẻ biết điều chỉnh - Trẻ biết điều chỉnh - Cô bật nhạc nhẹ không lời
- Cô bật nhạc nhẹ không lời giọng nói cho phù hợp. giọng nói cho phù hợp. và những điệu hát ru quen
và những điệu hát ru quen * Vệ sinh: Trẻ biết xếp * Vệ sinh: Trẻ biết xếp thuộc.
thuộc. hàng chờ đến lượt rửa hàng chờ đến lượt rửa * Vệ sinh: Trẻ biết xếp hàng
* Vệ sinh: Trẻ biết xếp hàng tay, rửa mặt; tiết kiệm tay, rửa mặt; tiết kiệm chờ đến lượt rửa tay, rửa mặt;
chờ đến lượt rửa tay, rửa điện, nước…; giữ vệ điện, nước…; giữ vệ tiết kiệm điện, nước…; giữ
mặt; tiết kiệm điện, nước…; sinh lớp học; Rèn luyện sinh lớp học; Rèn vệ sinh lớp học; Rèn luyện
giữ vệ sinh lớp học; Rèn các thao tác rửa tay luyện các thao tác rửa các thao tác rửa tay bằng xà
luyện các thao tác rửa tay bằng xà phòng. tay bằng xà phòng. phòng.
bằng xà phòng.
+ Hát: gà trống,mèo con và + Nặn chữ cái e,ê + Đọc thơ: Gấu qua + Đọc thơ: tình bạn
cún con. - Chơi ở các góc. cầu. - Chơi ở các góc.
- Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn . - Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn .
- Chơi tự chọn . + Làm bài tập vở kĩ - Chơi tự chọn . + Tập tô các nét và chữ cái
+ Tập tô các nét năng sống + Tập tô các nét và - Chơi ở các góc.
- Chơi ở các góc. - Chơi ở các góc. chữ cái - Chơi tự chọn .
8. Chơi, - Chơi tự chọn . - Chơi tự chọn . - Chơi ở các góc. + Làm bài tập vở tạo hình
hoạt động + Làm quen với toán qua + Làm bài tập vở toán - Chơi tự chọn . - Chơi ở các góc.
theo ý hình vẽ - Chơi ở các góc. + Làm bài tập vở tạo - Chơi tự chọn .
thích - Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn . hình + Tập tô chữ cái e,ê
- Chơi tự chọn . + Làm quen với toán qua + Tập tô chữ cái e,ê - Chơi ở các góc.
+ Tập tô chữ cái e ,ê hình vẽ - Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn .
- Chơi ở các góc. - Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn . + Biểu diễn văn nghệ, nêu
- Chơi tự chọn . - Chơi tự chọn . + Biểu diễn văn nghệ, gương cuối tuần.
+ Nêu gương cuối tuần + Nêu gương cuối tuần nêu gương cuối tuần. - Chơi ở các góc.
- Chơi ở các góc. - Chơi ở các góc. - Chơi ở các góc. - Chơi tự chọn .
- Chơi tự chọn . - Chơi tự chọn .
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch - Vệ sinh cá nhân trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch
sẽ, đầu tóc, quần áo gọn sạch sẽ, đầu tóc, quần sạch sẽ, đầu tóc, quần sẽ, đầu tóc, quần áo gọn
gàng cho trẻ trước khi về. áo gọn gàng cho trẻ áo gọn gàng cho trẻ gàng cho trẻ trước khi về.
9. Vệ sinh - Giao trẻ tận tay phụ huynh – trước khi về. trước khi về. - Giao trẻ tận tay phụ huynh –
– Trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tình - Giao trẻ tận tay phụ - Giao trẻ tận tay phụ trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ khi cần thiết. huynh – trao đổi với phụ huynh – trao đổi với hình của trẻ khi cần thiết.
huynh về tình hình của phụ huynh về tình hình
trẻ khi cần thiết. của trẻ khi cần thiết.
Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO TUẦN.

TUẦN 11 : CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ


(Từ ngày 20/11 đến ngày 24/11/2023 )

1. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc xây dựng - Kiến thức: Trẻ xây được khuôn viên - Đối với giáo viên: Đồ chơi Hoạt động 1: Gây hứng thú,
Xây khuôn viên trang trại chăn nuôi giống trẻ tưởng xây dựng, hình lắp ghép, thỏa thuận
trang trại chăn tượng. các nút nhựa, cây xanh, Chơi: Lộn cầu vồng
nuôi - Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng, khối gỗ, đồ lắp ghép gạch, - Hát, múa: gà trống,mèo con
nhà, trồng cây và hoa. thảm hoa, thảm cỏ, cây và cún con.
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nên xanh, - Bài hát nói về điều gì?
công trình xây dựng. Biết nhận sự phân - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc - Gia đình con có nuôi các con
công công việc và làm theo sự chỉ huy chơi vật gì?
của kỹ sư trưởng. - Hàng ngày đến lớp con được
Hoạt động - Kiến thức: Trẻ biết nấu và đặt tên cho món - Đối với giáo viên: Đồ chơi làm những gì?
Góc phân vai ăn của mình, biết mời chào khách đến ăn…. nấu ăn, bàn ghế... - Chơi những gì? Con thích
Nấu ăn - Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại được - Đối với trẻ: Trang phục, chơi gì nhất?
những kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp thẻ ảnh góc chơi - Vậy hôm nay con có muốn
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, được chơi với các đồ chơi trong
biết diễn đúng vai được phân trong góc các góc chơi của lớp mình
chơi. không?
Góc nghệ thuật - Kiến thức: Trẻ biết cầm bút vẽ,tô màu - Đối với giáo viên: Giấy Bạn nào đã cài thẻ vào góc
Vẽ và tô màu đúng cách. vẽ, bút chì, màu sáp, màu chơi nào thì chúng mình nhẹ
con vật - Kĩ năng: Trẻ dùng kỹ năng vẽ nét nước, bàn ghế ... nhàng về góc chơi đó để cùng
thẳng, nét xiên…để vẽ ra các con vật, tô - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc chơi với bạn nhé! Cô chúc các
màu bức tranh theo ý thích. chơi bạn chơi thật đoàn kết vui vẻ
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm. nhé.
Góc sách - Kiến thức: Trẻ biết giở sách từ phải sang - Đối với giáo viên: Bàn Hoạt động 2: Qúa trình chơi
truyện trái, nhận ra hình ảnh và gọi tên hình ảnh ghế. Tranh ảnh về các loại Cô đến các góc chơi hỏi trẻ:
Xem tranh, ảnh trong sách báo. động vật. Con có cần cô giúp gì không?
sách báo về - Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹ - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc - Cô nhập vai chơi và chơi
động vật,Làm nhàng, biết giới thiệu cho cô giáo và các chơi cùng trẻ ở các góc.
An bum bạn về tranh ảnh trong sách báo - Xử lý các tình huống, giúp trẻ
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sách giải quyết các vấn đề ở các góc
báo sạch sẽ, không làm rách. Biết cất chơi.
sách báo gọn gàng sau khi chơi. - Tạo cơ hội cho trẻ được thể
Góc thiên - Kiến thức: Trẻ gọi tên các loại cây hoa - Đối với giáo viên: Cây hiện vai chơi và khả năng sáng
nhiên ở góc thiên nhiên. Biết cách chăm sóc hoa, cây cảnh trong khuôn tạo của trẻ.
Chăm sóc cây cây. viên trường học, lớp học. Hoạt động 3: Kết thúc
hoa, cây cảnh, - Kĩ năng: Trẻ biết cách nhổ cỏ, tưới Bộ đồ dùng chăm sóc cây. -Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần
nhổ cỏ, tưới nước, chăm sóc cây hoa cây cảnh. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc lượt ở các góc chơi.
nước, lau lá - Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợp chơi Động viên, khích lệ, tuyên
cây... với bạn để hoàn thành công việc chăm dương trẻ có một buổi chơi
sóc cây. đoàn kết vui vẻ.
2. CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Dạo chơi, - Kiến thức: Trẻ biết ra ngoài - Đối với giáo Hoạt động 1: Gây hứng thú
tham quan, trời để quan sát thời tiết, quan viên: Nội dung dạo - Cô gây hứng thú với trẻ bằng câu đố, bài thơ, bài
quan sát... sát cây cối, chăm sóc cây, hít chơi theo đúng kế hát.
- Đọc thơ: Cô thở không khí ngoài trời. hoạch giáo dục. đồ - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
giáo của em - Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi dùng đồ chơi phù + Chơi: Lộn cầu vồng
- Quan sát thời của cô rõ ràng, miêu tả lại được hợp với hoạt động + Quan sát thời tiết
tiết sự vật hiện tượng, làm theo chơi - Hỏi trẻ về thời gian trong ngày, quan sát thời tiết
- Đọc thơ: đúng những yêu cầu của cô - Đối với trẻ: Quần và cảm nhận của trẻ về thời tiết.
Tình bạn giáo. áo gọn gàng, sạch - Nhắc nhở trẻ giữ sức khỏe, mặc trang phục phù
- Tưới cây, - Thái độ: Trẻ hào hứng tham sẽ, phù hợp với hợp với thời tiết.
chăm sóc cây. gia hoạt động và đoàn kết với thời tiết. + Đọc thơ: Tình bạn
bạn trong khi chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ
+Tưới cây và chăm sóc cây: Cô cho trẻ quan sát
cây, hỏi trẻ cách chăm sóc cây.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ thực hành tưới cây và chăm sóc cây.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Vận động - Kiến thức: Trẻ biết tên trò - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật
- Đi xe đạp chơi vận động, biết cách chơi, viên: Các trò chơi chơi
- Rồng rắn lên luật chơi của trò chơi vận động. vận động có trong - Đi xe đạp: Cô và trẻ hát bài hát “đi xe đạp” đồng
mây - Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi kế hoạch giáo dục. thời cùng làm những động tác minh họa theo lời
- Nhảy bao bố đúng cách và không vi phạm Nắm rõ cách chơi, bài hát. Bạn nào làm sai động tác với các bạn và
- Kéo co luật chơi. luật chơi của các lời bài hát thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh
- Chuyền bóng - Thái độ: Trẻ hào hứng tham trò chơi. Đồ dùng cả lớp.
qua chân gia trò chơi và đoàn kết với bạn phục vụ trò chơi. - Rồng rắn lên mây:
trong khi chơi - Đối với trẻ: Quần - Nhảy bao bố:
áo gọn gàng, sạch - Kéo co
sẽ, phù hợp với - Chuyền bóng qua chân
thời tiết. Hoạt động 2: Trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi, hỗ trợ trẻ chưa biết cách
chơi và động viên trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Chơi theo ý - Kiến thức: Trẻ biết cách chơi - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi trong sân trường
thích và chơi theo sự hướng dẫn của viên: Đồ chơi trong - Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi có trong sân trường
- Chơi đồ chơi cô. sân trường, phấn - Hỏi trẻ cách chơi đồ chơi an toàn, đúng cách
trong sân - Kỹ năng: Trẻ chơi đồ chơi, vẽ, cát nước, lá Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
trường trò chơi có trong sân trường cây... - Cô cho trẻ chơi
- Chơi với theo đúng hướng dẫn của cô - Đối với trẻ: Quần - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi và đảm
phấn, cát , giáo. áo gọn gàng, sạch bảo an toàn cho trẻ
nước, lá cây. - Thái độ: Trẻ chơi nhẹ nhàng, sẽ, phù hợp với - Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân theo chủ đề.
đoàn kết. thời tiết - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh tay sau khi chơi và chuyển hoạt động.
3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY

Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: KPXH: Một số con vật nuôi trong gia đình.
Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1.Yêu cầu: 2. Chuẩn bị * Hoạt động 1 : Gây hứng thú.
*Kiến thức: - Tranh một số - Hát : Gà trống mèo con và cún con.
- Trẻ biết được 1 số đặc con vật: Chó, + Bài hát có những con vật nào?
điểm nổi bật của 1 số mèo, lợn, gà....... + Những con vật này sống ở đâu ?
con vật nuôi, tiếng kêu, - Lô tô một số *Hoạt động 2 : Khám phá
thức ăn. con vật trên. - Chia trẻ làm 5 nhóm.
- Trẻ biết được ích lợi Nhóm 1: Quan sát con gà trống.
của các con vật nuôi Nhóm 2: Quan sát con vịt.
* Kĩ năng: Nhóm 3: Quan sát con lợn.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc Nhóm 4: Quan sát con chó
cho trẻ. Nhóm 5: Quan sát con mèo
- Rèn khả năng ghi nhớ - Các nhóm tự thảo luận.
có chủ định, phát triển tư - Đại diện các nhóm lên trình bày.
duy cho trẻ. - Ý kiến nhận xét của các nhóm khác.
- Biết so sánh. + So sánh: Gà và vịt, Chó và mèo.
* Thái độ : Khác nhau?
- Trẻ biết yêu quý, chăm Giống nhau?
sóc, bảo vệ con vật nuôi. - Cô tóm lại giáo dục trẻ.
*Hoạt động 3 : Trò chơi : Nghe tiếng kêu đoán tên con vật
Các nhóm sẽ lắng nghe tiếng kêu của các con vật và thảo luận, lắc xắc xô
giành quyền trả lời. Nhóm nào lắc xắc xô trước thì giành được quyền trả
lời.
- Cô nhận xét kết quả.
- kết thúc
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe ...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .....................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:………………………………………………………………………………………………….

Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2023


PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB: Bò thấp chui qua cổng
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
*Kiến thức: - Vẽ vạch xuất Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ biết bò khéo léo phát, 10 quả bóng, - Trẻ làm đoàn tàu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô
chui qua cổng không cờ, cổng chui Hoạt động 2: Trọng động
chạm vào cổng - Sân tập sạch sẽ, - Tập bài tập phát triển chung
- Trẻ biết đưa tay để bằng phẳng, an toàn Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang ( 3x8)
ném bóng vào rổ. với trẻ. Chân: Khuỵu gối tay đưa ra trước ( 3x8)
* Kĩ năng: Bụng: Cúi người xuống 2 tay chạm 2 mũi bàn chân2x8)
- Trẻ biết phối hợp tay Bật: Bật tiến về phía trước (2x8)
và chân trong khi bò - Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua công
- Rèn tố chất nhanh + Cô giới thiệu vận động
nhẹn, khéo léo. Phát + Cho 3- 4 trẻ lên chạy tự do
triển thể lực cho trẻ. + Cô hướng dẫn và thực hiện mẫu
* Thái độ: + Trẻ thực hiện vận động theo yêu cầu của cô.
- Hình thành ý thức ( Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần ). Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực
tập thể dục, thực hiện luyện tập.
theo hiệu lệnh của cô . + Thi đua các tổ
* Trò chơi: Ném bóng vào rổ
- Cô giới thiệu tên trò chơi , luật chơi và cách chơi và cho trẻ chơi .
- Củng cố: hỏi trẻ tên vận động, trò chơi
- Nhận xét dộng viên khuyến khích tuyên dương trẻ
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng thả lỏng cơ thể

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe :..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:.....................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ...................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:....................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2023
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKNXH
Tên hoạt động:Trẻ yêu quý ,bảo vệ,chăm sóc con vật

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của HĐ1. Ổn định, gây hứng thú.
cô - Cô tập chung trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật
- Trẻ biết muốn các con
vật nuôi trong gia đình - Kế hoạch tổ - Trò chuyện:
được khoẻ mạnh thì cần chức hoạt động;
+ Trong gia đình con nuôi những con vật nào?
phải chăm sóc con vật
- Nhạc trò chơi;
nuôi. Biết 1 số công việc + Những con vật trong gia đình con có tác dụng gì?
ti vi; máy tính,
để chăm sóc vật nuôi như
vi deo hình ảnh + Các con vật đó ăn gì?
cho mèo ăn, cho gà ăn
các bạn nhỏ + Muốn các con vật lớn lên và khoẻ mạnh thì chúng mình phải làm gì?
ngô, hái rau cho thỏ ăn,…
chăm sóc con
- Trẻ hiểu cách chơi luật vật nuôi trong -> Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật trong gia đình
chơi một số trò chơi cô gia đình HĐ2. Bài mới:
đưa ra.
2. Đồ dùng của a. Trải nghiệm thực tế
2. Kỹ năng : trẻ
- Cô cho trẻ xem video các ban nhỏ đang chăm sóc các con vật nuôi
- Trẻ có kỹ năng hoàn - Rổ đựng, 5 cái
- Cô cho trẻ nhận xét:
thành 1 số công việc ngô, 1 mớ rau,
chăm sóc vật nuôi như thức ăn mèo,… + Các con vừa xem video nói về điều gì?
cho mèo ăn, cho gà ăn + Các bạn nhỏ trong video đã làm những công việc gì?
ngô, hái rau cho thỏ ăn,…
+ Những công việc đó có tác dụng gì?
3. Thái độ:
+ Các con vật sau khi được các bạn nhỏ chăm sóc như thế nào?
- Trẻ hứng thú, tích cực
b. Suy ngẫm và chia sẻ kinh nghiệm
tham gia hoạt động. Biết
- Cô hỏi trẻ:
yêu quý, chăm sóc các
con vật nuôi trong gia + Ở nhà con có những con vật gì nuôi trong gia đình?
đình.
+ Con có thể kể về đặc điểm nổi bật của con vật của con vật nuôi trong gia
đình mình?
+ Ở nhà con đã chăm sóc con vật trong gia đình mình như thế nào?
+ Các con vật đó thích ăn gì?
+ Khi con chăm sóc con vật con cảm thấy thế nào?
c. Rút ra bài học đúng về kỹ năng xã hội
- Cô khái quát lại: các con vừa được cùng nhau trò chuyện về việc chăm
sóc các con vật nuôi trong gia đình. Các con vật nuôi có tác dụng là những
con vật gần gũi với chúng ta. Để các con vật được khoẻ mạnh, các con
phải yêu quý, chăm sóc con vật nuôi như: cho mèo ăn, cho gà ăn, cho thỏ
ăn,…
- Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 số hành động ngược đãi động vật như: đánh
con vật, bỏ đói,…
- Yêu quý, chăm sóc con vật nuôi trong gia đình bằng những việc làm tuy
nhỏ thôi nhưng sẽ giúp con vật lớn lên và khoẻ mạnh, giúp ích thêm cho
chúng ta như: mèo bắt chuột, chó trông nhà, thỏ làm cảnh, gà đẻ trứng,….
Khi các con yêu quý chăm sóc chúng, chúng cung sẽ yêu quý, quấn quýt
làm bạn với các con.
d. Thử nghiệm áp dụng
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tẽ ngô, lấy hạt ngô cho gà ăn
+ Nhóm 2: nhặt rau cho thỏ ăn
+ Nhóm 3: cắt dán ghép thành bát ăn, đổ hạt thức ăn cho mèo
- Cô cho trẻ cùng đi lấy đồ dùng, dụng cụ làm việc và thực hiện nhiệm vụ
=> Cô giáo dục trẻ phải đoàn kết hợp tác với bạn bè cùng thực hiện nhiệm
vụ cô giao
- Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ nhận xét kết quả của các nhóm sau khi
thực hiện công việc
HĐ3. Kết thúc
Hỏi lại bài học
- Cô nhận xét động viên khen trẻ
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe :…….......................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .....................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2022
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tên hoạt động: Âm nhạc: Hát: Gà gáy le te (dân ca Cống)
Nghe hát: Cò lả ( Hát ru DBBB)
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1.Kiến thức -Địa điểm: Phòng HĐ1: Ổn định gây hứng thú
- Trẻ biết tên bài hát âm nhạc -Cô và trẻ hát,vận động bài hát : Đồ,rê,mi,pha,son
“Gà gáy le te” dân ca - Nhạc bài hat theo 3 HĐ2 :Dạy hát
Cống khao thể loại: *NDTT: Dạy hát “Gà gáy le te”
-Trẻ nhận biết được Rock,ballat,pop,nhạc -Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “ Gà gáy le te” không lời
cách hát to,nhỏ,lối chơi trò chơi - chúng mình đoán xem đó là bài hát gì nhỉ?
tiếp - Bóng, rổ đựng - Cô hát mẫu bài hát lần một cho trẻ nghe kết hợp ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.
- Trẻ biết cách hat bóng. - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tác giả bài hát
đuổi bài hát: “Gà gáy - Dụng cụ âm nhạc: - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về các chú gà, khi thấy trời sáng các
le te” theo sự chỉ đàn chú gà trống đua nhau gáy le te…để đánh thức mọi người dậy đi làm, đi
huy,băt nhip của cô. piano,trống,mũ,đàn học.
- Trẻ hiểu luật ghita,mic - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc bài hát “Gà gáy le te”
chơi,cách chơi khiêu - Nơ đội đầu,nơ - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
vũ với bóng. tay,hoa.. - Bài hát nói về điều gì?
2.Kĩ năng - Cả lớp đứng lên hát lại bài hát cùng cô 1 lần kết hợp nhạc
-Trẻ hát đúng giai - trẻ lên hát biểu diễn cùng kết hợp với đạo cụ âm nhạc
điệu bài hát. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần cùng cô theo hình thức hát to,nhỏ. (Cô
- Trẻ hát to,hát sửa sai cho trẻ)
nhỏ,hát lối tiếp đúng - Cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
theo yêu cầu bài hát. khi hát)
- Trẻ thể hiện bài hát * Hát nâng cao theo hình thức biểu diễn đạo cụ âm nhạc két hợp nhạc và
theo phong cách nhạc phông cách Rock,pallat,pop
Rock - Động viên trẻ biểu diễn tự nhiên
- Trẻ có khả năng - Hát tổ,nhóm,cá nhân
hoạt động theo nhóm H Đ 3: Nghe hát
3.Thái độ - Cô giới thiệu bài hát: Cò Lả
- Trẻ hứng thú và tích -Hát lần 1 cho trẻ nghe
cực tham gia hoạt - Giảng nội dung bài hát
động. - Cho trẻ nghe bài hát 1 lần nữa do ca sĩ hát
- Giáo dục trẻ giữ gìn các làn điệu dân ca,hát ru, không hát xuyên tạc nội
dung gốc.
H Đ 4: Trò chơi
-Cô giới thiệu trò chơi “ Khiêu vũ với bóng”
- Cho trẻ chơi 3.4 lần
- Kết thúc nhận xét

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe................................. ..............................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .....................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2022


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: Mèo đi câu cá.
( lồng ghép trải nghiệm steam)
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
. Kiến thức: Đồ dùng, đồ 1. Hoạt động 1. Ổn định lớp, gây hứng thú:
chơi của cô và
+ Giúp trẻ thuộc bài - Mèo anh xin chào tất cả các bạn!
trẻ:
thơ, nhớ tên bài thơ,
- Đố các bạn tôi sống ở đâu?
tên tác giả. - Địa điểm:
Trong lớp học - Tôi thích ăn gì?
+ Giúp trẻ phần nào
hiểu được nội dung - Đội hình: - Không biết chú mèo em của tôi đi đâu rồi, trời cũng sắp tối rồi tam biệt các
bài thơ. Ngồi chữ u bạn tôi đi câu cá đây.

2. Kĩ năng: - Mũ mèo - Bạn đóng vai mèo em chạy vào. Các bạn ơi! các bạn có nhìn thấy mèo anh tôi
vàng, mèo đâu không?
+ Thông qua bài thơ
hồng. - Bạn đóng làm mèo em đến gần mèo anh và gọi dậy
giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ rõ ràng, - Giáo án - Anh mèo ơi? Anh mau dậy đi! Anh dậy đi! trời tối rồi kìa
mạch lạc. powrpoint có
- Cô đóng vai mèo anh đang ngủ đứng dậy và cùng mèo em chạy về ngôi nhà
nội dung bài
+ Thông qua bài thơ tranh và mèo anh hỏi mèo em ơi anh mải ngủ nên không câu được con cá nào,
thơ.
rèn cho trẻ kĩ năng em có câu được con cá nào không.
đọc diễn cảm, biết bộc - Mô hình rối
- Vậy tối nay anh em mình lấy gì ăn đây.
lộ cảm xúc một cách rẹt nội dung bài
hồn nhiên thể hiện qua thơ. - Cả 2 anh em mèo đều khóc meo meo.
nét mặt, cử chỉ, điệu
- Câu hỏi đàm - Các bạn ơi vì mải chơi, mải ngủ nên 2 anh em mèo chúng tớ có kết quả sao
bộ khi đọc thơ.
thoại trên máy đây. Giơ giỏ cho trẻ xem
+ Rèn cho trẻ kỹ năng tính có nội
* Giáo dục: Các bạn đừng lười như anh em mèo chúng tớ! Mà hãy chăm chỉ
trả lời các câu hỏi đầy dung bài thơ.
siêng năng lao động mới thành người có ích cho xã hội nhé.
đủ, mạch lạc.
+ Giúp trẻ biết phối - Các khối hộp 2. Hoạt động 2. Giới thiệu bài:
hợp với bạn khi hoạt làm đường zích
- Bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả “Thái Hoàng Linh”. cũng nói về anh em
động nhóm. zắc
nhà mèo đấy. Các con hãy lắng nghe xem hai anh em mèo trắng trong bài thơ
3. Thái độ: - Nhạc bài hát: có giống 2 anh em mèo vừa nãy cô đóng vai không nhé.
“Mèo đi câu
+ Giáo dục trẻ chăm * Cô đọc mẫu.
cá”. “Chú mèo
chỉ, không lười biếng,
con”, - Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa
ỷ lại vào người khác.
- 2 cái cần câu, - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Thông qua bài thơ
2 ao cá với các - Lần 2: Cô đọc kết hợp sa bàn.
giáo dục trẻ biết yêu
con cá bằng
quý, chăm sóc bảo vệ + Để bài thơ được hay và sinh động hơn chúng mình hãy cùng lắng nghe cô
nhựa, tôm,
các con vật nuôi trong đọc bài thơ một lần nữa thật diễn cảm với sa bàn nhé!.
cua,....
gia đình.
* Giảng nội dung: Bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả “Thái Hoàng Linh”.Nói
- 2 giỏ bằng
+ Trẻ hứng thú tham về hai anh em nhà mèo trắng cùng nhau đi câu cá nhưng hai anh em nhà mèo
tre.
gia vào hoạt động đều lười biếng và ỷ lại vào nhau, không chịu câu cá. Cuối cùng hai anh em mèo
cùng cô và các bạn. - 2 bộ quần áo trắng không câu được con cá nào, khi trời tối không có gì ăn nên đều khóc meo
mèo trắng cho meo đấy các con ạ.
cô và trẻ.
* Đàm thoại - Trích dẫn.
- Mũ con vật
Hôm nay cô có rất nhiều câu hỏi thú vị giành cho chúng mình đấy.
cho 2 tổ
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trang phục,
đầu tóc gọn - Trong bài thơ có những nhân vật nào?
gàng đảm bảo
- Hai anh em mèo trắng rủ nhau đi đâu?
ấm cho trẻ.
- Trích dẫn:
- Ghế đủ cho
trẻ ngồi học. Anh em mèo trắng
- Tranh có hình Vác giỏ đi câu
ảnh nội dung
Em ngồi bờ ao
bài thơ.
Anh ra sông cái
- Mèo anh đi câu cá ở đâu?
- Khi ra sông câu cá mèo anh đã làm gì?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Khi Mèo anh đang say sưa trong giấc ngủ thì Mèo em đã làm gì?
- Trích dẫn:
Mèo nghĩ ồ thôi
Anh câu cũng đủ
Nghĩ rồi hớn hở
Nhập bọn vui chơi
- Các con có biết “Hớn hở” là gì không?
- À từ “ Hớn hở” Thể hiện sự vui mừng, thoải mái đấy các con ạ.
- Cuối cùng hai anh em mèo trắng có câu được con cá nào không? Vì sao
- Trích dẫn:
Đôi mèo hối hả
Quay về lều gianh
Giỏ em, giỏ anh
Không con cá nhỏ
- Các con ạ từ : “ Hối hả” thể hiện sự vội vàng và gấp gáp đấy.
- Các con có cảm nhận gì về anh em mèo trắng nào?
-> Cô củng cố:
- Qua bài thơ này các con rút ra bài học gì cho bản thân?
- Cô giáo dục trẻ: Qua bài thơ này nhà thơ “Thái Hoàng Linh”. Muốn nhắn nhủ
chúng ta, phải chịu khó siêng năng, không ỷ lại vào người khác.
- Ví dụ như ở lớp khi ăn cơm xong các con phải biết cất bát vào rổ và cất ghế
của mình không được nhờ và dựa vào bạn khác nhớ chưa.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc 2 - 3 lần:
- Cô cho 2 tổ đọc.
- Nhóm: Chia lớp thành 2 nhóm
- Gọi 4 - 5 trẻ đọc
- Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ.
- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc.
- Cá nhân trẻ: 1 trẻ lên đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ nối tiếp.
3. Hoạt động 3: Trò chơi”Thi câu cá”
- Các con vừa đọc bài thơ rất hay rồi. Các con nhớ đừng lười biếng như hai anh
em mèo nhé! Và để thể hiện chúng mình không lười biếng bằng cách giúp anh
em mèo câu thật nhiều cá qua trò chơi “Thi câu cá” nhé.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Trên đây cô có 2 ao cá, cô sẽ chia các bạn thành hai đội (Mèo
hồng bạn của mèo anh và mèo vàng bạn của mèo em) mỗi đội có một ao cá.
Nhiệm vụ hai đội đó là lần lượt từng bạn lên chơi phải bật qua suối nhỏ chạy
tới ao cá rồi dùng cần câu để câu những con cá cho vào giỏ, sau đó chạy nhanh
về đập tay vào bạn tiếp theo, bạn tiếp theo khi nhận được tín hiệu sẽ tiếp tục
thực hiện nhiệm vụ. Thời gian cho 2 đội chơi là 1 bản nhạc. Khi bản nhạc kết
thúc đội nào câu được nhiều cá sẽ giành chiến thắng.
+ Luật chơi: Không ai được dùng tay để bắt cá , mỗi lần lên chơi các con chỉ
được phép câu 1 con cá. Và các con chỉ câu cá nếu câu con khác sẽ không được
tính.
- Tổ chức cho trẻ chơi: (Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi). Nhạc bài “ Mèo đi câu
cá”
- Kết thúc trò chơi: Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và rút ra kết luận.
+ Củng cố - giáo dục
- Hỏi trẻ tên bài vừa học.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
* Kết thúc:
- Các bạn vừa giúp hai anh em mèo câu được rất nhiều cá và cuộc chơi cũng rất
là thú vị phải không. Chúng mình có muốn câu cá nữa không, Vậy cô mời
chúng mình cùng đem đồ dùng xuống sân câu cá tiếp nào!.

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe................................. ...............................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:.....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

TUẦN 12: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC


( Từ ngày 27/11 đến ngày 1/12/2023)
1. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc xây dựng - Kiến thức: Trẻ xây được những ngôi nhà - Đối với giáo viên: Đồ Hoạt động 1: Gây hứng thú,
Xây khuôn viên tạo nên khuôn viên của trang trại theo tưởng chơi xây dựng, hình lắp thỏa thuận
trang trại chăn tượng,và khuôn viên xung quanh nhà cây ghép, các nút nhựa, cây - Hát, múa: cá vàng bơi
nuôi hoa, cây ăn quả…. xanh, khối gỗ, đồ lắp - Bài hát nói về điều gì?
- Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng, nhà, ghép gạch, thảm hoa, - cá sống ở đâu?
trồng cây và hoa. thảm cỏ, cây xanh, đồ - kể tên con vật sống dưới
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nên công chơi trường mầm non, ... nước.
trình xây dựng. Biết nhận sự phân công công - Đối với trẻ: Thẻ ảnh - Hàng ngày đến lớp con được
việc và làm theo sự chỉ huy của kỹ sư góc chơi làm những gì?
trưởng. - Chơi những gì? Con thích
Hoạt động - Kiến thức: Trẻ biết nấu và đặt tên cho món ăn - Đối với giáo viên: Đồ chơi gì nhất?
Góc phân vai của mình, biết mời chào khách đến ăn…. chơi nấu ăn, bàn ghế... - Vậy hôm nay con có muốn
Nấu ăn, bán + Biết giới thiệu mặt hàng, mời cháo khách mua - Đối với trẻ: Trang phục, được chơi với các đồ chơi
hàng hàng thẻ ảnh góc chơi trong các góc chơi của lớp
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại được những mình không?
kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp, kỹ năng Bạn nào đã cài thẻ vào góc
bán hàng chơi nào thì chúng mình nhẹ
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, nhàng về góc chơi đó để cùng
biết diễn đúng vai được phân trong góc chơi. chơi với bạn nhé! Cô chúc các
Góc nghệ thuật - Kiến thức: Trẻ biết vẽ những con vật mà - Đối với giáo viên: Giấy bạn chơi thật đoàn kết vui vẻ
Vẽ ,xé dán ,tô trẻ biết. vẽ,giấy màu, bút chì, màu nhé.
màu con vật - Kĩ năng: Trẻ dùng kỹ năng vẽ nét thẳng, sáp, màu nước, bàn Hoạt động 2: Qúa trình chơi
nét xiên…để vẽ tạo ra hình ảnh con vật,xé ghế ... Cô đến các góc chơi hỏi trẻ:
dán được hình con vật, tô màu bức tranh - Đối với trẻ: Thẻ ảnh Con có cần cô giúp gì không?
theo ý thích. góc chơi - Cô nhập vai chơi và chơi
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm. cùng trẻ ở các góc.
Góc sách - Kiến thức: Trẻ biết giở sách từ phải sang trái, - Đối với giáo viên: Bàn - Xử lý các tình huống, giúp
truyện nhận ra hình ảnh và gọi tên hình ảnh trong sách ghế. Tranh ảnh về gia trẻ giải quyết các vấn đề ở các
Xem tranh, ảnh báo. đình, đồ dùng đồ trong góc chơi.
sách báo động - Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹ nhàng, gia đình. - Tạo cơ hội cho trẻ được thể
vật. biết giới thiệu cho cô giáo và các bạn về - Đối với trẻ: Thẻ ảnh hiện vai chơi và khả năng
tranh ảnh trong sách báo góc chơi sáng tạo của trẻ.
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sách báo Hoạt động 3: Kết thúc
sạch sẽ, không làm rách. Biết cất sách báo -Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần
gọn gàng sau khi chơi. lượt ở các góc chơi.
Góc thiên - Kiến thức: Trẻ gọi tên các loại cây hoa ở - Đối với giáo viên: Cây Động viên, khích lệ, tuyên
nhiên góc thiên nhiên. Biết cách chăm sóc cây. hoa, cây cảnh trong dương trẻ có một buổi chơi
Chăm sóc cây - Kĩ năng: Trẻ biết cách nhổ cỏ, tưới nước, khuôn viên trường học, đoàn kết vui vẻ.
hoa, cây cảnh, chăm sóc cây hoa cây cảnh. lớp học. Bộ đồ dùng
nhổ cỏ, tưới - Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợp với chăm sóc cây.
nước, lau lá bạn để hoàn thành công việc chăm sóc cây. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh
cây... góc chơi

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Dạo chơi, - Kiến thức: Trẻ biết ra ngoài - Đối với giáo Hoạt động 1: Gây hứng thú
tham quan, trời để quan sát thời tiết, quan viên: Nội dung dạo - Cô gây hứng thú với trẻ bằng câu đố, bài thơ, bài
quan sát... sát cây cối, chăm sóc cây, hít chơi theo đúng kế hát.
- Đọc thơ: thở không khí ngoài trời. hoạch giáo dục. đồ - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
Nàng tên ốc. - Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi dùng đồ chơi phù + Chơi: Lộn cầu vồng
- Quan sát thời của cô rõ ràng, miêu tả lại hợp với hoạt động + Quan sát thời tiết
tiết được sự vật hiện tượng, làm chơi - Hỏi trẻ về thời gian trong ngày, quan sát thời tiết và
- Đọc thơ: theo đúng những yêu cầu của - Đối với trẻ: Quần cảm nhận của trẻ về thời tiết.
Tình bạn cô giáo. áo gọn gàng, sạch - Nhắc nhở trẻ giữ sức khỏe, mặc trang phục phù hợp
- Tưới cây, - Thái độ: Trẻ hào hứng tham sẽ, phù hợp với với thời tiết.
chăm sóc cây. gia hoạt động và đoàn kết với thời tiết. + Đọc thơ: Tình bạn
bạn trong khi chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ
+Tưới cây và chăm sóc cây: Cô cho trẻ quan sát cây,
hỏi trẻ cách chăm sóc cây.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ thực hành tưới cây và chăm sóc cây.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Vận động - Kiến thức: Trẻ biết tên trò - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật
- Đi xe đạp chơi vận động, biết cách chơi, viên: Các trò chơi chơi
- Rồng rắn lên luật chơi của trò chơi vận vận động có trong - Đi xe đạp: Cô và trẻ hát bài hát “đi xe đạp” đồng
mây động. kế hoạch giáo dục. thời cùng làm những động tác minh họa theo lời bài
- Nhảy bao bố - Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi Nắm rõ cách chơi, hát. Bạn nào làm sai động tác với các bạn và lời bài
- Kéo co đúng cách và không vi phạm luật chơi của các hát thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh cả lớp.
- Chuyền bóng luật chơi. trò chơi. Đồ dùng - Rồng rắn lên mây:
qua chân - Thái độ: Trẻ hào hứng tham phục vụ trò chơi. - Nhảy bao bố:
gia trò chơi và đoàn kết với - Đối với trẻ: Quần - Kéo co
bạn trong khi chơi áo gọn gàng, sạch - Chuyền bóng qua chân
sẽ, phù hợp với Hoạt động 2: Trẻ chơi
thời tiết. - Cô quan sát trẻ chơi, hỗ trợ trẻ chưa biết cách chơi
và động viên trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Chơi theo ý - Kiến thức: Trẻ biết cách - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi trong sân trường
thích chơi và chơi theo sự hướng viên: Đồ chơi trong - Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi có trong sân trường
- Chơi đồ chơi dẫn của cô. sân trường, phấn - Hỏi trẻ cách chơi đồ chơi an toàn, đúng cách
trong sân - Kỹ năng: Trẻ chơi đồ chơi, vẽ, cát nước, lá Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
trường trò chơi có trong sân trường cây... - Cô cho trẻ chơi
- Chơi với theo đúng hướng dẫn của cô - Đối với trẻ: Quần - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi và đảm
phấn, cát , giáo. áo gọn gàng, sạch bảo an toàn cho trẻ
nước, lá cây. - Thái độ: Trẻ chơi nhẹ sẽ, phù hợp với - Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân theo chủ đề.
nhàng, đoàn kết. thời tiết - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh tay sau khi chơi và chuyển hoạt động.
3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY.
Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2023
LĨNH VỰC DINH DƯỠNG
Tên hoạt động: Nhận biết các bữa ăn hàng ngày và lợi ích của ăn uống đủ chất ,đủ lượng.
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
+ Kiến thức: Hình ảnh các * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Dạy trẻ gọi tên một loại TP và các - Cô giới thiệu cô giáo về dự!
số món ăn hàng ngày món ăn quen - Trước khi vào giờ học cô và các con sẽ vận động theo nhạc bài “Nhảy cùng
và dạng chế biến đơn thuộc hàng zin zin” nhé!
giản:Rau có thể luộc, ngày với trẻ. - Sau khi cùng cô vận động chúng mình thấy cơ thể của chúng mình như thế
nấu canh; Thịt có thể - Một số thực nào?
luộc, rán, kho; Gạo phẩm cho trẻ - Để có cơ thể khỏe mạnh ngoài việc tập luyện thể dục thể thao thường xuyên
nấu cơm, nấu cháo. chế biến món ra ra các con cần phải làm gì?
-Biết được lợi ích của nộm: tranh, * Hoạt động 2: Một số món ăn hàng ngày đối với trẻ
các món ăn này đối súp, đường, tỏi, - Hàng ngày ở nhà mẹ thường nấu cho các con ăn những món ăn gì?
với sức khỏe. cà rốt, su hào, - Còn ở trường MN con được ăn những món ăn gì?
- Trẻ biết tên một số đu đủ, rau - Giờ học hôm nay cô con mình sẽ cùng trò chuyện về một số món ăn hàng
loại thực phẩm để chế muống, lạc, rau ngày các con được ăn nhé!
biến món ăn. thơm… - Nhắn tin! Nhắn tin!
- Trẻ biết ăn đa dạng - Đồ dùng để - Nghe tin cửa hàng thực phẩm siêu sạch của chợ Trại Cài đang có bán rất
các loại thực phẩm để đựng các món nhiều loại thực phẩm tươi ngon, các con có muốn cùng cô thăm quan cửa hàng
cao lớn, khỏe mạnh, ăn: đĩa, bát, không?
thông minh và biết ăn thìa… - Cô sẽ chia lớp chúng mình thành 3 đội
nhiều loại thức ăn - Nhạc “Nhảy + Đội 1: Cà rốt
khác nhau để có đủ cùng zin zin; + Đội 2: Bắp cải
chất dinh dưỡng. Mời bạn ăn” + Đội 3: Cà chua
+ Kĩ năng: - Các con đã sẵn sàng để đi thăm quan chưa?
- Trẻ biết phân biệt và - Đến với cửa hàng TP sạch rồi chúng mình cùng quan sát xem cửa hàng có bán
gọi tên các món ăn những loại TP gì?
quen thuộc hàng ngày. + Đây là TP gì? Dùng để nấu những món ăn gì?
- Phát triển KN quan + Đây là rau gì? Con được ăn món gì từ rau muống...?
sát, ghi nhớ có chủ + TP này cung cấp chất dinh dưỡng gì?
định. Phát triển ngôn + Ăn đầy đủ các loại thực phẩm sẽ giúp cho cơ thể chúng ta như thế nào?
ngữ mạch lạc cho trẻ -> Ăn đa dạng các loại TP sẽ giúp cơ thể chúng mình luôn khỏe mạnh đấy các
+ Thái độ: con ạ!
- GD trẻ biết ăn đầy - Cô cho mỗi trẻ lựa chọn 1 loại thực phẩm tùy thích mang về vị trí của nhóm
đủ các loại thực phẩm mình.
giàu chất dinh dưỡng - Cô mời đại diện 3 đội lên giới thiệu:
để cơ thể khỏe mạnh * Đội cà rốt:
- Giáo dục trẻ biết giữ + Đội con chọn được những loại TP gì? Từ những loại TP này con được ăn
gìn vệ sinh trong ăn món ăn gì?
uống. + Con được ăn món gì từ thịt lợn/thịt gà?
- Trẻ hào hứng khi + Con được ăn món gì từ quả trứng?
tham gia các hoạt + Con được ăn món gì từ cá/cua/tôm?
động. + Ăn các loại TP trên sẽ cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số món ăn từ những TP đó.
* Đội bắp cải:
+ Đội con chọn được những loại TP gì? Từ những loại TP này con được ăn
món ăn gì?
+ Con được ăn món gì từ rau muống/rau ngót/rau bắp cải?
+ Con được ăn món gì từ quả bí đỏ/quả su su/quả đỗ?
+ Con được ăn món gì từ củ cà rốt/củ su hào?
+ Ăn các loại TP trên sẽ cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số món ăn từ những TP đó.
* Đội cà chua:
+ Đội con chọn được những loại TP gì? Từ những loại TP này con được ăn
món ăn gì?
+ Con được ăn món gì từ gạo tẻ/gạo nếp?
+ Con được ăn món gì từ hạt lạc và vừng?
+ Con được ăn món gì từ đỗ xanh/đỗ đen
+ Ăn các loại TP trên sẽ cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số món ăn từ những TP đó.
+ Trước khi ăn các món ăn các con phải làm gì?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng?
- Vừa rồi cả 3 đội đã rất xuất sắc khi kể được tên các loại TP và các món ăn
quen thuộc được chế biến từ những TP đó, ngoài ra còn có rất nhiều các món
ăn có lợi cho sức khỏe khác, bây giờ cô mời các con cùng hướng lên màn hình
và xem các món ăn đó nhé!
- Cô GD trẻ cần ăn đa dạng các loại TP và biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống để
có cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn...
* Hoạt động 3: Củng cố
- Khi đi thăm quan cửa hàng TP trong khi các con lựa chọn thực phẩm của đội
mình thì cô cũng đã lựa chọn được 1 số loại TP tươi ngon để làm các món nộm
đấy và cô muốn nhờ 3 đội sẽ giúp cô làm món ăn này nhé!
- Cô cho 3 đội cùng tham gia làm các món nộm:
+ Đội Cà rốt sẽ làm món nộm rau muống
+ Đội Cà chua sẽ làm món nộm sua hào, cà rốt
+ Đội Bắp cải sẽ làm món nộm đu đủ
- Cả 3 đội đã sẵn sàng tham gia chưa?
- Cô cho 3 đội cùng làm trong thời gian là 1 bản nhạc.
- Kết thúc: Cô nhận xét và khen ngợi trẻ
- Cô cho trẻ mang các món nộm mời các cô giáo cùng thưởng thức!
- Cô và trẻ cùng hát “Mời bạn ăn”
- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.
Nhật ký cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe : .............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: .....................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2023

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Tên hoạt động: Toán: Đếm đến 7. Tạo nhóm có số lượng 7 và chữ số 7

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


*Kiến thức: - Mô hình doanh *Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
- Trẻ biết đếm đến 7. trại bộ đội - Cho trẻ đi thăm mô hình doanh trại bộ đội
Nhận biết nhóm có 7 - Mỗi trẻ 7 quả cà - Đếm số lượng đồ dùng đồ vật, cây, hoa quả trong doanh trại.
đối tượng và biết số 7. chua, 7 con cá. Các *Hoạt động 2: Đếm đến 7. Tạo nhóm có số lượng 7và chữ số 7.
* Kỹ năng: thẻ sô từ 1-7, hai - Xếp tất cả các chú cá ra hàng ngang theo chiều từ trái sang phải.
- Rèn kỹ năng xếp thẻ sô 7. - Lấy 6 quả cà chua xếp dưới mỗi chú cá.
tương ứng 1-1, kỹ - Đồ của cô giống - Ai có nhận xét gì?
năng đếm đúng theo trẻ kích thước phù - Đếm số lượng cà chua
thứ tự. hợp. - Muốn số lượng cá và cà chua bằng nhau làm như thế nào?
* Thái độ: - Một số đồ dùng, - Thêm một quả cà chua nữa và đếm số cà chua và số cá
- Trẻ hào hứng tham đồ chơi xung - Con có nhận xét gì?
gia các hoạt động. quanh lớp có số - Bằng nhau và bằng mấy?
lượng 7. - Sáu thêm 1 bằng 7
- Cô giới thiệu số 7.
- Số 7 và số 6 số lượng nào lớn hơn. Số nào đứng trước, số nào đứng sau.
- Đặt thẻ số tương ứng. Đọc số 7
- Cất dần số cà chua cho đến hết.
- Cất số lượng cá.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- Tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 7
- Tạo nhóm .

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : ..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: LQCC: Làm quen chữ cái i,t,c

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


Trẻ nhận biết phát âm 2. CHUẨN BỊ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
đúng âm chữ cái i-t-c
- Bài giảng trên - Cô cùng trẻ vận động bài hát “Five little ducks”
trong các từ trọn vẹn.
PowerPoint
- Hỏi trẻ: Vừa rồi cô và chúng mình đã làm động tác giống con vật gì?
- Rèn cách phát âm
- Mỗi trẻ 1 con vịt
đúng âm các chữ cái i, + Vịt là động vật sống ở đâu?
có gài thẻ chữ cái i-
t,c và phát triển ngôn + Ngoài con vịt còn có những con vật nào sống trong gia đình nữa?
t-c
ngữ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tích - Mảnh tranh rời + Để các con vật luôn khỏe mạnh con sẽ làm gì?
cực tham gia vào các cho trẻ chơi trò chơi
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ các con vật
hoạt động. Giáo dục
- 4 mô hình ao, 4 vịt
trẻ biết yêu quý, chăm * Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái i-t-c
mẹ có gắn chữ cái
sóc và bảo vệ các con - Cho trẻ xem hình ảnh con vịt trên PowerPoin, bên dưới hình ảnh con vịt
i,t,c,ô, 3 bảng gài
vật. có từ “con vịt”.
- Nhạc bài hát “Five
little ducks (Năm - Cô cho trẻ đoán từ dưới tranh sau đó cho cả lớp đọc từ “con vịt”.
con vịt) - Cô cho trẻ đọc nhiều lần
- Cô cho trẻ lên ghép từ “con vịt”.
- Hỏi trẻ trong từ con vịt có thanh gì?
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học
* Làm quen chữ i
- Cô giới thiệu chữ i, cô đọc mẫu.
- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có)
- Cô hỏi trẻ về nét của chữ i
- Cô phân tích nét chữ: Chữ i được tạo nên từ một nét sổ thẳng và 1 dấu
chấm ở trên nét sổ thẳng
- Cô cho cả lớp phát âm lại
- Cô giới thiệu các kiểu chữ: in hoa, in thường, viết thường. Tuy cách viết
khác nhau nhưng đều đọc là i
- Cô cho cả lớp phát âm lại
- Cô cho trẻ chơi tập tầm vông
* Làm quen chữ t
- Cô giới thiệu chữ “t”. Cô đọc mẫu.
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (Nếu có).
- Các con hãy quan sát và cho cô biết chữ “t” được tạo nên từ mấy nét? Đó
là những nét gì?
- Cô khái quát: Chữ “t” được tạo nên từ hai nét một nét sổ thẳng và một nét
ngang
- Ngoài chữ “t” in thường còn có chữ “t” in hoa, viết thường. Cô cho trẻ
phát âm.
- Cô cho trẻ chơi tạo dáng chữ t
* Làm quen chữ c
- Cô giới thiệu chữ “c”. Cô đọc mẫu.
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô chú ý sửa sai cho trẻ (Nếu có).
- Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ “c”
- Cô khái quát: Chữ “c” được tạo nên từ 1 nét cong hở phải
- Cô cho trẻ mô phỏng chữ c
- Ngoài chữ “c” in thường còn có chữ “c” viết thường, in hoa. Cô cho trẻ
phát âm.
* So sánh chữ: “i- t”
- Cô hỏi trẻ: Con thấy chữ i-t có điểm gì giống nhau và khác nhau?

- Cô khái quát lại:


+ Chữ: i-t giống nhau là đều có một nét sổ thẳng

+ Khác nhau: chữ “i” có dấu mũ trên nét sổ thẳng. Chữ “t” có một nét ngang.

* Hãy gọi đúng tên tôi


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát lấy đồ dùng về ngồi theo tổ
- Cô cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu của cô
+ Lần 1: Chọn chữ cô phát âm. Lần 2: Chọn theo nét chữ
- Cô kiểm tra, cho trẻ phát âm lại (cô sửa sai nếu có)
- Cô cho trẻ xếp chữ i,t,c cho trẻ phát âm theo yêu cầu
- Cô cho trẻ đi tìm chữ cái i,t,c ở xung quanh lớp.
* Hoạt động 3: Củng cố
* Trò chơi 1: Kết bạn i-t-c.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi : Trẻ cầm bạn vịt đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát “Một con
vịt” khi có hiệu lệnh của cô trẻ sẽ kết thành nhóm chữ cái i,t,c.
+ Luật chơi: Thời gian chơi là một bản nhạc trẻ kết đúng theo yêu cầu của
cô dành chiến thắng.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Lần 2 cô cho trẻ đổi bạn vịt cho nhau.
- Cô cho trẻ chơi. Nhận xét động viên trẻ kịp thời
- Cô cho trẻ giúp các chú vịt về với mẹ có chữ cái i, t, c tương ứng.
* Trò chơi 2: “Nhanh tay, tinh mắt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô có các mảnh ghép rời và các chữ cái nhiệm vụ của các
con là tìm các mảnh ghép tương ứng ghép lại với nhau thành một bức tranh
hoàn chỉnh, khi bức tranh hoàn chỉnh sẽ xuất hiện các từ hoàn chỉnh và từ
còn thiếu, các con sẽ tinh mắt tìm chữ cái thiếu gắn lại thành một từ hoàn
chỉnh
+ Luật chơi: Thời gian chơi là 1 bản nhạc, đội nào làm hoàn thiện các bức
tranh và có nhiều chữ cái đúng thì đội đó dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ về thành 3 vòng tròn nhỏ cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét và động viên trẻ kịp thời

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : .............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tên hoạt động: Tạo hình : STEAM.
DỰ ÁN: Làm nhà cho mèo
*. CÁC YẾU TỐ STEAM
- Khoa học: Tìm hiểu về các kiểu nhà
- Công nghệ: Máy tính, tivi
- Kỹ thuật: Xây móng nhà, ghép các bức tường bằng nhau để nhà không bị đổ...
- Nghệ thuật: Vẽ các kiểu nhà tầng
- Toán: Hình dạng của ngôi nhà, các cửa nhà, cửa sổ.
1. Mục đích yêu cầu
*. Kiến thức
- Trẻ biết các kiểu nhà.
- Biết cách để tạo ra ngôi nhà không bị đổ.
*. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thảo luận, trao đổi hoạt động nhóm.
- Kỹ năng đo đạc, gắn dính các bộ phận tạo thành ngôi nhà
*. Thái độ
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
2. Chuẩn bị
*. Đồ dùng của cô
- Máy tính, nhạc.
- Mô hình ngôi nhà mẫu,3 kiểu
*. Đồ dùng của trẻ
- Giấy A4
- Bìa cattong, que kem, khối gỗ, xốp cắm hoa.
- Bìa màu, bìa xốp,bút chì, màu.
- Băng dính, hồ dán, đất nặn, kéo..
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Hát: Rửa mặt như mèo - Trẻ hát
- Cô mang tặng cả lớp 1 món quà ( Xuất hiện quà,bên trong có 1 chú mèo)
- Trò chuyện với trẻ về chú mèo có đáng yêu không? - Trẻ chú ý
- Cho trẻ xem video chú mèo sinh hoạt nằm ngủ trong ngôi nhà,Gợi ý chú mèo
này chưa có nhà ở giờ chúng mình có ý tưởng gì không nhỉ? - Làm nhà cho nó
Hoạt động 2: Khám phá,thiết kế
a. Khám phá: S (Khoa học)
* Khám phá về các kiểu nhà
- Cho trẻ kể về ngôi nhà mà trẻ nhìn thấy trong vi deo
- Cô có làm được 1 số ngôi nhà nhỏ cho chú mèo của mình đấy và hôm nay cô
có mang đến lớp cho chúng mình xem.
- Các câu hỏi đàm thoại:
+ Ngôi nhà có dạng hình gì, mái nhà hình gì? Nhà mấy tầng? Cửa sổ có dạng
hình gì? Cửa chính có dạng hình gì? Vì sao nó đứng được mà không bị đổ? Vì - Trẻ trả lời
sao các thân nhà nó gắn liền với nhau? (Cho trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ) - Trẻ trả lời
- Cách người ta có thể xây dựng nên được ngôi nhà có thể đứng được mà không
bị đổ. - Trẻ lắng nghe
+ Trước khi xây nhà sẽ làm gì ?
+ Khi có bề mặt vững chắc rồi thì sẽ làm gì tiếp theo?
+ Sau khi dựng khung nhà xong thì xây tiếp gì? Và làm thế nào để các bức - Trẻ trả lời
tường gắn vào nhau mà không bị đổ?
- Để hiểu rõ hơn về đặc điểm cấu tạo ngôi nhà này cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn
1 bảng khảo sát nhiệm vụ của chúng mình là khảo sát và ghi số liệu chi tiết vào
bảng khảo sát.
- Cô giới thiệu bản khảo sát Chia 2 ô vuông …. - Trẻ quan sát
- Trẻ đi về nhóm và khảo sát vẽ thiết kế
b.Khảo sát lên kế hoạch và ý tưởng
(E- Chế tạo): Trẻ thảo luận về chọn chất liệu, nguyên liệu sẽ làm, làm ngôi nhà
đó như thế nào? Ngôi nhà có mấy tầng? Làm thế nào để ngôi nhà đứng vững và
thân nhà được gắn vào nhau. Khi làm nhà xong con có cần trang trí thêm gì nữa
không? - Trẻ thao luận
M-Toán: Thân nhà các con sẽ ghép thành dạng hình gì (Vuông, chữ nhật,
tròn...) Mái nhà có dạng hình gì? Làm thế nào để các tường bao bằng nhau và
ngôi nhà có thể đứng được.
c. Thiết kế - (A – Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận và đưa ra ý tưởng thiết kế
của nhóm mình. Một trẻ sẽ vẽ theo ý tưởng của cả nhóm. Trẻ vẽ, GV gợi ý cho
trẻ thêm về các họa tiết, chi tiết trang trí ngôi nhà.
- Trẻ khảo sát xong và vẽ bản thiết kế nhóm mình và cùng nhau về nhóm,đại
diện lên chia sẻ bản khảo sát
Hoạt động 3. Trẻ thực hiện chế tạo
- Cho trẻ về nhóm chọn nguyên vật liệu và thực hiện.
- Cô đi bao quát và gợi ý,cùng hỗ trợ nhóm trẻ làm
-Trẻ thực hiện
- Mỗi nhóm làm chung 1 ngôi nhà
E-Chế tạo: Làm thế nào để nhà đứng được, không bị đổ. Mái nhà phải che hết
được tường nhà, làm thế nào tạo được khung nhà, kết nối các tường nhà với
- Làm nền và gép các mảnh tường dán
nhau tạo thành khung. Dựng khung, lắp ghép từ bìa catoong, từ xốp, gạch
thật chắc chắn
nhựa….
Hoạt động 4: Kết thúc,đánh giá:
- Trẻ có chắp ghép được các nguyên liệu thành các dạng khối tạo thành hình
ngôi nhà không? Thân nhà và mái nhà đã gắn chắc chưa, có bị đổ không? Có
cần sửa lại gì không?Đã giống ngôi nhà chưa? Có cửa chưa? Và ngôi nhà có -Nhận xét
đứng vững không?
- Ngôi nhà có cần cải tiến gì nữa không? Nếu làm tiếp con sẽ làm gì. Và cho trẻ -Trả lời
cơ hội thêm thời gian để trẻ chỉnh sửa.
Nghệ thuật: Để ngôi nhà đẹp hơn các con có thể sơn ngôi nhà theo màu mình
thích và trang trí cho ngôi nhà mình đẹp hơn với các họa tiết. Sau khi hoàn
thành các tác phẩm các con sẽ thuyết trình với tác phẩm các con vừa làm được
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của nhóm mình,nhóm bạn. sau đó cô tổng
-Nhận xét và đưa ý kiến
hợp lại
- Kết thúc: Hát “Gà trống ,mèo con,cún con”
-Hát kết thúc

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : ………..………………………………………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:.......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: .....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 1 tháng 12 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Thơ: Nàng Tiên Ốc
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1. Kiến thức: Màn hình. *Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, - Hình ảnh trình Chào mừng các bé đến với chương trình:" BÉ YÊU THƠ".
tên tác giả. Trẻ hiểu chiếu có nội dung
được nội dung bài thơ, bài thơ. Để tạo bầu không khí vui vẻ cho chương trình xin mời các bé cùng đứng lên
biết trả lời câu hỏi của cất vang tiếng hát để chúc mừng chương trình nhé. Cô bật nhạc bài hát “ Cá
- Sa bàn rối
cô qua hệ thống các vàng bơi”
câu hỏi đàm thoại. - Hệ thống câu hỏi
- Các con vừa hát bài hát gì?
đàm thoại.
- Trẻ đọc thuộc, diễn
- Con cá vàng sống ở đâu các con?
cảm bài thơ. - Những con ốc cho
trẻ chơi trò chơi - Ngoài cá vàng ra các con còn biết những con vật gì sống dưới nước nữa?
2. Kỹ năng:
- Đàn oocgan ghi âm - Tôm cua cá cung cấp cho chúng ta chất gì?
- Rèn cho trẻ kỹ năng
bài “ Cá vàng bơi,
đọc thơ diễn cảm. - Đúng rồi những thức ăn này cung cấp cho chúng ta rất nhiều chất đạm vì
Tôm cá cua thi tài”.
vậy khi bố mẹ các con nấu chúng mình phải ăn thật nhiều để cơ thể các con
- Rèn khả năng phát
khỏe mạnh và để bảo vệ các loài động vật sống ở dưới nước thì chúng mình
triển ngôn ngữ và diễn
không vứt giấy rác xuống ao hồ sông ngòi các con nhớ chưa.
đạt mạch lạc cho trẻ.
- Các con nhìn xem cô có hình ảnh con gì đây?
3. Thái độ
Đúng rồi đây chính là con ốc đấy và hình ảnh bạn Ốc đã xuất hiện trong bài
- Trẻ hứng thú tham
thơ rất hay của nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn. Đó là bài thơ “ Nàng tiên Ốc”
gia vào các hoạt động
và Nàng tiên Ốc cũng là nội dung chính trong chương trình Bé yêu thơ ngày
- Giáo dục trẻ chăm hôm nay.
ngoan nghe lời ông bà
* Hoạt động 2: Nội dung:
bố mẹ, ăn ở hiền lành
sẽ được mọi người yêu Không để các bé phải chờ lâu chúng ta cùng bước vào phần thứ nhất của
quý. chương trình có tên "Thưởng thức và tìm hiểu". Để giúp các bé tìm hiểu về
nội dung bài thơ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.
- Trẻ biết giữ vệ sinh
môi trường, không vứt a. Đọc thơ cho trẻ nghe:
giấy rác xuống ao hồ, * Lần 1: Đọc diễn cảm.
sông suối....
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ " Nàng tiên Ốc" Sáng tác của cô Phan
Thị Thanh Nhàn. Nội dung bài thơ: Kể về cuộc đời của một Bà già rất nghèo
Bà sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Một hôm Bà bắt được một con ốc khác
thường bà bỏ vào chum nuôi.Và chuyện rất lạ xảy ra ở nhà Bà già, một Nàng
Tiên đã giúp bà những điều kỳ diệu. Bà bí mật đập vở vỏ ốc và giữ Nàng
Tiên ở lại với mình.
* Lần 2: Cô đọc bài thơ qua màn hình chiếu hình ảnh minh họa.
* Đàm thoại và trích dẫn.
+Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ “ Nàng tiên ốc” do ai sáng tác?
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ”
Bà già thấy chuyện lạ
Bèn có ý rình xem
Thì thấy một nàng tiên
Bước ra từ chum nước”
+ Bà già sống bằng nghề gì?
+ Bà bắt được con ốc như thế nào?
+ Bà già đã làm gì để giữ Nàng Tiên ở lại với mình?
Vì sao?
+ Khi bà về thì chuyện gì xảy ra?
+ Bà đã làm gì?
TD “ Bà già liền bí mật
Đập vỡ vỏ ốc xanh
Rồi ôm lấy nàng tiên
Không cho chui vào nữa”
Giải thích từ “ bí mật” là làm một việc mà không ai biết.
+Hai mẹ con sống với nhau như thế nào?
TD “ Hai mẹ con từ đó
Rất là thương yêu nhau”.
+ Thế các con đã làm gì để giúp đỡ ông bà của mình?
Giáo dục: Qua bài thơ tác giả muốn nhắc nhở các con biết yêu thương giúp
đỡ ông bà bố mẹ, ăn ở hiền lành, ngoan ngoãn, chăm chỉ tốt bụng, khi đó các
con sẽ được mọi người yêu quý và sẽ được sống hạnh phúc đấy. Các con có
đồng ý với cô không.
Các con vừa trải qua phần chơi thứ nhất rất sôi nổi, cô khen tất cả các con.
b. Dạy trẻ đọc thơ.
Và tiếp tục chào mừng chúng mình đến với phần 2 được mang tên " Thể hiện
tài năng" Xin mời các bé hãy hãy thể hiện giọng đọc của mình cùng với cô
nào
- Trẻ đọc theo cô từng câu 1: ( 1- 2 lần)
- Cả lớp đọc
- Thi đua giữa các tổ.
- Nhóm đọc
- Trẻ đọc cá nhân.
- Cả lớp đọc
(Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, khuyến khích và sửa sai cho trẻ, cô chú ý rèn
kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ và hướng trẻ đọc đúng nhịp điệu lời bài
thơ).
c. Trò chơi : Ở phần " Thể hiện tài năng" cô thấy các bé thể hiện rất giỏi
và hào hứng, và bây giờ cô mời các bé cùng bước vào phần chơi thứ 3 mang
tên " Trò chơi giải trí" đó là trò chơi “ Chuyển ốc”.
Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều con vật sống dưới nước, cô chia các con
làm 2 đội, lần lượt thành viên của 2 đội sẽ lên chuyển ốc và vượt qua các
vòng thể dục để ốc vào rổ của đội mình. Sau thời gian một bản nhạc đội nào
chuyển được nhiều ốc sẽ chiến thắng.
- Luật chơi: Chỉ được chuyển ốc, mỗi lần chỉ chuyển 1 con ốc l.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần tùy theo hứng thú. Cô khuyến khích động viên trẻ.
*Hoạt động 3: Kết thúc
Chương trình " Bé yêu thơ" đến đây xin được khép lại. Trong chương trình "
Bé yêu thơ" hôm nay cô và các bé cùng tìm hiểu về bài thơ gì? Do ai sáng
tác? Cô khen động viên trẻ. Cho trẻ hát “ Tôm cá cua thi tài” .

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe :...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

TUẦN 13: CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG


(Thực hiện từ 4/12/ đến 8/12/2023)
1. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc xây dựng - Kiến thức: Trẻ xây được khu riêng biệt - Đối với giáo viên: Đồ Hoạt động 1: Gây hứng thú,
Xây khuôn viên trong khuôn viên vườn bách thú theo trí chơi xây dựng, hình lắp thỏa thuận
vườn bách thú tưởng tượng của trẻ. ghép, các nút nhựa, cây - Hát, múa: Hươu voi dê
- Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng, nhà, xanh, khối gỗ, đồ lắp - Bài hát nói về điều gì?
trồng cây và hoa. ghép gạch, thảm hoa, - kể tên các con vật trong rừng
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nên công thảm cỏ, cây xanh, đồ mà con biết?
trình xây dựng. Biết nhận sự phân công công chơi trường mầm non, ... - Hàng ngày đến lớp con được
việc và làm theo sự chỉ huy của kỹ sư - Đối với trẻ: Thẻ ảnh làm những gì?
trưởng. góc chơi - Chơi những gì? Con thích
Hoạt động - Kiến thức: Trẻ biết nấu và đặt tên cho món ăn - Đối với giáo viên: Đồ chơi gì nhất?
Góc phân vai của mình, biết mời chào khách đến ăn…. chơi nấu ăn, bàn ghế... - Vậy hôm nay con có muốn
Nấu ăn, bán + Biết giới thiệu mặt hàng, mời cháo khách mua - Đối với trẻ: Trang phục, được chơi với các đồ chơi
hàng hàng thẻ ảnh góc chơi trong các góc chơi của lớp
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại được những mình không?
kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp, kỹ năng Bạn nào đã cài thẻ vào góc
bán hàng chơi nào thì chúng mình nhẹ
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, nhàng về góc chơi đó để cùng
biết diễn đúng vai được phân trong góc chơi. chơi với bạn nhé! Cô chúc các
Góc nghệ thuật - Kiến thức: Trẻ biết vẽ nét tạo thành con vật - Đối với giáo viên: Giấy bạn chơi thật đoàn kết vui vẻ
Vẽ tô màu con và tô màu. vẽ, bút chì, màu sáp, màu nhé.
vật,dán tranh - Kĩ năng: Trẻ dùng kỹ năng vẽ nét thẳng, nước, bàn ghế ... Hoạt động 2: Qúa trình chơi
nét xiên…để vẽ con vật, tô màu bức tranh - Đối với trẻ: Thẻ ảnh Cô đến các góc chơi hỏi trẻ:
theo ý thích. góc chơi Con có cần cô giúp gì không?
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm. - Cô nhập vai chơi và chơi
Góc sách - Kiến thức: Trẻ biết giở sách từ phải sang trái, - Đối với giáo viên: Bàn cùng trẻ ở các góc.
truyện nhận ra hình ảnh và gọi tên hình ảnh trong sách ghế. Tranh ảnh về gia - Xử lý các tình huống, giúp
Xem tranh, ảnh báo. đình, đồ dùng đồ trong trẻ giải quyết các vấn đề ở các
sách báo động - Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹ nhàng, gia đình. góc chơi.
vật,làm anbum biết giới thiệu cho cô giáo và các bạn về - Đối với trẻ: Thẻ ảnh - Tạo cơ hội cho trẻ được thể
tranh ảnh trong sách báo góc chơi hiện vai chơi và khả năng
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sách báo sáng tạo của trẻ.
sạch sẽ, không làm rách. Biết cất sách báo Hoạt động 3: Kết thúc
gọn gàng sau khi chơi. -Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần
Góc thiên - Kiến thức: Trẻ gọi tên các loại cây hoa ở - Đối với giáo viên: Cây lượt ở các góc chơi.
nhiên góc thiên nhiên. Biết cách chăm sóc cây. hoa, cây cảnh trong Động viên, khích lệ, tuyên
Chăm sóc cây - Kĩ năng: Trẻ biết cách nhổ cỏ, tưới nước, khuôn viên trường học, dương trẻ có một buổi chơi
hoa, cây cảnh, chăm sóc cây hoa cây cảnh. lớp học. Bộ đồ dùng đoàn kết vui vẻ.
nhổ cỏ, tưới - Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợp với chăm sóc cây.
nước, lau lá bạn để hoàn thành công việc chăm sóc cây. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh
cây... góc chơi

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Dạo chơi, - Kiến thức: Trẻ biết ra ngoài - Đối với giáo Hoạt động 1: Gây hứng thú
tham quan, trời để quan sát thời tiết, quan viên: Nội dung dạo
- Cô gây hứng thú với trẻ bằng câu đố, bài thơ, bài
quan sát... sát cây cối, chăm sóc cây, hít chơi theo đúng kế
hát.
- Đọc thơ: Cô thở không khí ngoài trời. hoạch giáo dục. đồ
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
giáo của em - Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi dùng đồ chơi phù
+ Chơi: Lộn cầu vồng
- Quan sát thời của cô rõ ràng, miêu tả lại hợp với hoạt động
+ Quan sát thời tiết
tiết được sự vật hiện tượng, làm chơi - Hỏi trẻ về thời gian trong ngày, quan sát thời tiết và
- Đọc thơ: theo đúng những yêu cầu của - Đối với trẻ: Quần
cảm nhận của trẻ về thời tiết.
Tình bạn cô giáo. áo gọn gàng, sạch
- Nhắc nhở trẻ giữ sức khỏe, mặc trang phục phù hợp
- Tưới cây, - Thái độ: Trẻ hào hứng tham sẽ, phù hợp với
với thời tiết.
chăm sóc cây. gia hoạt động và đoàn kết với thời tiết. + Đọc thơ: Tình bạn
bạn trong khi chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ
+Tưới cây và chăm sóc cây: Cô cho trẻ quan sát cây,
hỏi trẻ cách chăm sóc cây.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ thực hành tưới cây và chăm sóc cây.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Vận động - Kiến thức: Trẻ biết tên trò - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật
- Đi xe đạp chơi vận động, biết cách chơi, viên: Các trò chơi chơi
- Rồng rắn lên luật chơi của trò chơi vận vận động có trong - Đi xe đạp: Cô và trẻ hát bài hát “đi xe đạp” đồng
mây động. kế hoạch giáo dục. thời cùng làm những động tác minh họa theo lời bài
- Nhảy bao bố - Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi Nắm rõ cách chơi, hát. Bạn nào làm sai động tác với các bạn và lời bài
- Kéo co đúng cách và không vi phạm luật chơi của các hát thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh cả lớp.
- Chuyền bóng luật chơi. trò chơi. Đồ dùng - Rồng rắn lên mây:
qua chân - Thái độ: Trẻ hào hứng tham phục vụ trò chơi. - Nhảy bao bố:
gia trò chơi và đoàn kết với - Đối với trẻ: Quần - Kéo co
bạn trong khi chơi áo gọn gàng, sạch - Chuyền bóng qua chân
sẽ, phù hợp với Hoạt động 2: Trẻ chơi
thời tiết. - Cô quan sát trẻ chơi, hỗ trợ trẻ chưa biết cách chơi
và động viên trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Chơi theo ý - Kiến thức: Trẻ biết cách - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi trong sân trường
thích chơi và chơi theo sự hướng viên: Đồ chơi trong - Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi có trong sân trường
- Chơi đồ chơi dẫn của cô. sân trường, phấn - Hỏi trẻ cách chơi đồ chơi an toàn, đúng cách
trong sân - Kỹ năng: Trẻ chơi đồ chơi, vẽ, cát nước, lá Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
trường trò chơi có trong sân trường cây... - Cô cho trẻ chơi
- Chơi với theo đúng hướng dẫn của cô - Đối với trẻ: Quần - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi và đảm
phấn, cát , giáo. áo gọn gàng, sạch bảo an toàn cho trẻ
nước, lá cây. - Thái độ: Trẻ chơi nhẹ sẽ, phù hợp với - Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân theo chủ đề.
nhàng, đoàn kết. thời tiết - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh tay sau khi chơi và chuyển hoạt động.
3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY.
Thứ 2 ngày 4 tháng 12 năm 2023
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: KPXH: Một số con vật sống trong rừng.

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


* Kiến thức: - Tranh môi trường * Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trẻ biết tên gọi, về động vật sống - Cho trẻ hát bài : Đố bạn.
nhận xét được một số trong rừng. - Trong bài hát có những con vật gì?
đặc điểm, môi trường - Lô tô về các con - Những con vật đó sống ở đâu?
sống của một số con vật. - Ngoài ra con còn biết những con vật nào sống ở trong rừng nữa?
vật sống trong rừng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng.
* Kỹ năng: - Cô xuất hiện tranh con khỉ
- Rèn kỹ năng chú ý + Ai có nhận xét gì về tranh con khỉ?
quan sát, so sánh, ghi + Con khỉ sống ở đâu?
nhớ.... +Con khỉ di chuyển bằng cách nào?
* Thái độ: + Khỉ thích ăn gì nhất?
- Giáo dục trẻ biết bảo -> Khỉ là con vật hiền lành,rất nhanh nhẹ hay bắt chước, leo trèo rất giỏi.
vệ động vật quý hiếm. Khỉ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Cô đọc câu đố:
Bốn chân tựa bốn cột đình
Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong.
-> Đó là con gì
- Quan sát con voi ai có nhận xét gì?
- Con voi sinh sản như thế nào?
- So sánh con voi với con khỉ
+ Điểm khác nhau
+ Điểm giống nhau
- Xuất hiện tranh con gấu và con hổ hỏi tương tự.
- So sánh con gấu với con hổ
+ Điểm khác nhau
+ Điểm giống nhau.
- Ngoài ra còn biết con gì sống tron rừng nữa?
- Một số động vật sống trong rứng là những động vật quý hiếm, do hiện
nay săn bắn bừa bãi nên động vật có nguy cơ tuyệt trủng. Chính vì vậy mọi
người cũng như chúng mình phải biết bảo vệ động vật qúy hiếm này.
* Hoạt động 3: Trò chơi:
Tạo dáng
Thi xem ai nhanh.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe :...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:.....................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 5 tháng 12 năm 2023


LĨNH VỰCPHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tên hoạt đông: Thể dục: Bật xa 40-50cm.
Trò chơi: truyền bóng
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
* Kiến thức: - Sân tập * Hoạt động 1 : Khởi động:
- Trẻ biết tên vận sạch sẽ,
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy
động. Thực hiện bằng phẳng,
nhanh về đứng thành hàng ngang để tập.
thành thạo các vận an toàn với
động bật xa và ném trẻ. Hoạt động 2: Trọng động:
xa.
- Bóng nhựa. * Bài tập phát triển chung:
- Rèn ý thức tổ
chức kỷ luật, tính - Tay : Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao.( 3lần x 8 nhịp)
tập thể. - Chân: Tay đưa ra trước, khuỵu gối.(3 lần x 8 nhịp)
* Kĩ năng:
- Bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi chạm mũi chân (3 x 8)
- Phát triển thể lực
cho trẻ. - Bật: Bật tiến về phía trước. (2 lần x 8 nhịp).
- Rèn phản xạ
* Vận động cơ bản: “ Bật xa40-50 cm”.
nhanh nhẹn khéo
léo qua việc thực - Cho trẻ chơi trước
hiện các vận động. - Cô làm mẫu lần 1:Không phân tích động tác.
* Thái độ:
- Trẻ yêu thích - Cô làm mẫu lần 2 : Phân tích động tác.
luyện tập, nhanh Chuẩn bị 2 tay đưa ra phía trước, chân đứng chụm khi có hiệu lệnh bật thì tay đưa
nhẹn trong khi vận xuống dưới ra sau đồng thời chân khuỵu lấy đà bật mạnh về phía trước sau đó lên
động. lấy túi cát và ném mạnh về phía trước
- Trẻ hứng thú tích
- Trẻ làm mẫu: 1-2 trẻ làm
cực tham gia hoạt
động . - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
- Tổ chức thi đua theo tổ.
- Hỏi trẻ tên vận động.
- 2 trẻ thực hiện lại.
*Trò chơi:Truyền bóng
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ chơi
+ Truyền bóng sang bên phải,bên trái theo yêu cầu
- trẻ không được làm rơi bóng,làm rơi bóng sẽ phải nhảy lò cò
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng thả lỏng cơ thể
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe : ..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 6 tháng 12 năm 2023
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Văn học: Đồng dao: Thằng bờm.
Mục Chuẩn bị Cách tiến hành
đích yêu cầu
*Kiến thức: Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài:
- Trẻ thuộc và nhớ tên - Sân khấu - Xin chào mừng các bạn nhỏ đến với chương trình “Khúc hát đồng dao”
bài đồng dao “Thằng biểu diễn- - Cô mở nhạc: “Khúc hát đồng dao”.
bờm” Nhạc để - Đồng dao là những câu thơ, câu hát dân gian từ ngày xa xưa để lại cho tuổi thơ
- Hiểu nội dung của đọc, để hát chúng mình đấy.
bài đồng dao “Thằng bài đồng dao - Trong chương trình ngày hôm nay, cô và các con hãy cùng đọc 1 bài đồng dao
bờm” - Một số nói về 1 bạn nhỏ không ham danh lợi phú quý, cậu đổi chiếc quạt mo của mình để
*Kĩ năng: dụng cụ âm lấy 1 nắm xôi. Theo các con đó là bài đồng dao gì?
- Rèn kỹ năng đọc và nhạc: 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc bài đồng dao “Thằng bờm”
gõ theo nhịp của bài “Phách tre, - Cô đọc mẫu:
đồng dao “Thằng song loan, + Lần 1: Đọc không nhạc
bờm”. xắc xô,..... - Chúng mình vừa đọc bài đồng dao gì?
- Phát triển ngôn ngữ - Để cho bài đồng dao được hay hơn nữa chúng mình cùng cô đọc đồng dao kết
mạch lạc và thể hiện hợp với nhạc sao cho đúng nhịp nhé.
bài đồng dao vui tươi + Lần 2: Đọc kết hợp với nhạc.
phấn khởi. * Đàm thoại
*Thái độ: - Bài đồng dao nói về điều gì?
- Trẻ tích cực, hứng - Thằng bờm có gì?
thú khi tham gia vào - Phú ông đã mang những gì đi đổi cái quạt mo của bờm?
hoạt động. - Nhưng kết quả thì sao?
- Vậy bờm đã chọn đổi chiếc quạt mo để lấy thứ gì?
* Giáo dục: Giáo dục trẻ không tham lam.....
- Bây giờ để thể hiện bài đồng dao được hay hơn thì các tổ sẽ lựa chọn những
dụng cụ biểu diễn mà các con yêu thích để gõ theo nhịp như phách tre, song loan,
xắc xô….. Chúng mình cùng chọn đồ dùng và đi về tổ nào.
- Cho 3 tổ cùng thảo luận và lần lượt lên đọc đồng dao.
- 3 Tổ thi đua đọc lần lượt.
- 1 nhóm bạn trai, bạn gái đọc kết hợp vận động chân tay theo nhịp.
- 1- 2 cá nhân trẻ đọc diễn cảm theo nhạc.
- Cô thấy các bạn đọc đồng dao rất là hay, cô khen cả lớp chúng mình nào?
- Ngoài bài đồng dao “Thằng bờm” các con còn biết những câu đồng dao, ca dao
nào khác nhắc ? (Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
* Củng cố
- Múa hát Thằng bờm trên nền nhạc.
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe :...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 7 tháng 12 năm 2022
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: Truyện: Chú dê đen.
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
- Kiến thức: Trẻ nhớ - Tranh Hoạt động 1: Gây hứng thú
được tên truyện, các truyện minh
Chơi: Hát đố bạn
nhân vật trong họa.
chuyện. Hiểu được - Trong bài hát có những con vật nào?
nội dung câu chuyện.
- Kể tên những con vật khác sống trong rừng?
Biết đánh giá các
Hoạt động 2: Kể chuyện diển cảm
nhân vật trong
chuyện: Dê đen dũng - Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời.
cảm, dê trắng nhút - Cô vừa kể câu truyện gì?
nhát. - Trong câu truyện có những ai?
- Kỹ năng: Phát triển - Lần 2: Kể với tranh
khả năng tưởng =>Giảng nội dung: Kể về 2 Dê trắng và Dê đen rất tốt bụng dê đen thì dũng cảm
tượng, suy đoán và nên không bị chó sói bắt nạt còn dê trắng thì nhút nhát nên đã bị chó sói ăn thịt.
phát triển ngôn ngữ Hoạt động 3: Trích dẫn, đàm thoại
mạch lạc cho trẻ. - Cô vừa kể chuyện gì?
- Thái độ: Thông qua - Trong chuyện có những nhân vật nào?
câu chuyện trẻ biết - Dê trắng và dê đen đi đâu?
thể hiện sự dũng cảm - Tại sao dê trắng bị chó sói ăn thịt?
khi gặp khó khăn + Chó sói đã hỏi dê trắng những gì?
không sợ hãi, nhút - Vì sao dê đen không bị chó sói ăn thịt?
nhát. - Dê đen đã trả lời chó sói như thế nào?
=>Qua câu chuyện con học tập được điều gì? Tại sao? Cô khái quát, giáo dục trẻ.
Hoạt động 4: Cùng đóng kịch
Chia lớp thành 3 đội đóng vai làm Dê đen, dê trắng và chó sói. Thăm gia đóng
kịch thể hiện lại lời nói, hành động của các nhân vật trong câu chuyện
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe :...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:....................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 8 tháng 12 năm 2023
LĨNH VỰCPHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tên hoạt động: Âm nhạc: NDTT: Hát: Đố bạn
NDKH:+ Nghe hát: Chú voi con.
+ TCAN: Hát theo hình vẽ.
Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
* Kiến thức: - Dụng cụ âm Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Trẻ biết tên bài hát, nhạc. Nhiệt liệt chào mừng quý vị các bạn đến với chương trình: ''Ngày hội
hát thuộc lời, đúng rừng xanh''ngày hôm nay. Đến với chương trình hôm nay, xin trận trọng
- Nhạc đệm các bài
giai điệu bài hát “đố giới thiệu
hát.
bạn” Ba đội chơi:
- Chú ý lắng nghe và + Đội Hươu sao
biết chơi trò chơi + Đội Voi con
* Kĩ năng: + Đội Gấu xinh
- Tự tin, mạnh dạn - Đồng hành cùng với chương trình là MC cô Thỏ trắng
biểu diễn. - Chương trình “ Ngày hội rừng xanh” gồm ba phần:
* Thái độ: + Phần thứ nhất: Tài năng âm nhạc
- Trẻ hứng thú tích + Phần thứ hai: Quà tặng âm nhạc
cực tham gia hoạt + Phần thứ ba: Vui cùng âm nhạc
động . Hoạt động 2:Hát: “Đố bạn”. Sáng tác “Hồng Ngọc”
- Biết yêu quý và bảo Phần thứ nhất: Tài năng âm nhạc xin phép được bắt đầu.
vệ các loài động vật Cả 3 đội đã sẵn sàng đến với phần Chơi thứ nhất của chương thình chưa?
quý hiếm trong rừng. - Cả 3 đội cùng hát 1 lần
- Các bạn vừa hát bài gì?.
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát rất hay bây giờ các bạn nghe lại cô Thỏ trắng hát nhé.
- Cô hát và vận động minh họa.
Các bạn thấy giai điệu bài hát như thế nào?
-> Bài hát nói về dáng điệu của các con vật sống trong rừng: Hươu, voi,
gấu , khỉ thật đáng yêu đấy vì vậy chúng ta phải biết yêu thương và bảo vệ
chúng nhé.
- Cả 3 đội cùng hát1-2 lần
- Cả 3 đội hát rất hay rồi, bây giờ cô sẽ mời các đội thi đua xem đội nào
hát hay hơn nhé. Các bạn lựa chọn dụng cụ âm nhạc mà mình thích.
- Cô cho lần lượt từng đội lên thể hiện bài hát ( cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cô thấy cả ba đội hát rất hay , cô khen tất cả các đội nào.
- Sau đây cô mời đại diện mỗi đội 3 bạn lên hát
- Cô mời đại diện mỗi đội một bạn lên hát.
- Mời đại diện 1 bạn đội hươu sao lên hát.
Hoạt động 3: Nghe hát “ Chú voi con ở bản đôn” sáng tác : Phạm
Tuyên
=> Với tiếng hát rất hay , truyền cảm của bạn đại diện cho đội Hươu Sao
đã khép lại phần 1 của chương trình.
- Và bây giờ phần 2 “ Qùa tặng âm nhạc” được tiếp tục với bài hát “ Chú
voi con ở bản đôn” do nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng tác.với sự trình bày của
MC: Cô Thỏ Trắng.
- Cô hát lần 1:Thể hiện tình cảm
- Con có cảm nhận gì về bài hát ?
=> Bài hát ca ngợi chú voi con được người dân Bản Đôn chăm sóc, nuôi
dưỡng , voi được dùng để kéo gỗ , chở người và là phương tiện đi lại của
người dân Tây Nguyên đấy.
Lần 2 cho trẻ nghe đĩa hát.
- Các bạn nghe các bạn thiếu nhi hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát
nhé.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Hát theo hình vẽ ”
- Cô giải thích luật chơi, cách chơi
- cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 5: Kết thúc trao quà lưu niệm cho 3 đội.
- Sau phần chơi sôi nổi , hấp dẫn của ba đội đã khép lại chương trình “ Lễ
Hội Rừng Xanh ” ngày hôm nay.
- Cô trao quà lưu niệm

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe :...............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

TUẦN 14 : CÁC CON CÔN TRÙNGVÀ CHIM


(Thực hiện từ 11/12/ 2022 đến 15/12/2023)
I. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Góc xây dựng - Kiến thức: Trẻ xây được khuôn viên - Đối với giáo viên: Đồ chơi Hoạt động 1: Gây hứng thú,
Xây khuôn viên vườn bách thú nuôi các loại động vật. xây dựng, hình lắp ghép, thỏa thuận
vườn bách thú - Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng, các nút nhựa, cây xanh, Chơi: Lộn cầu vồng
nhà, trồng cây và hoa. khối gỗ, đồ lắp ghép gạch, - Hát, múa: Con cào cào
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nên thảm hoa, thảm cỏ, cây - Bài hát nói về điều gì?
công trình xây dựng. Biết nhận sự phân xanh, đồ chơi trường mầm - Kẻ tên các loại chim, con côn
công công việc và làm theo sự chỉ huy non, ... trùng con biết?
của kỹ sư trưởng. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc - Hàng ngày đến lớp con được
chơi làm những gì?
Hoạt động - Kiến thức: Trẻ biết nấu và đặt tên cho món - Đối với giáo viên: Đồ chơi - Chơi những gì? Con thích
Góc phân vai ăn của mình, biết mời chào khách đến ăn…. nấu ăn, bàn ghế... chơi gì nhất?
Nấu ăn - Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại được - Đối với trẻ: Trang phục, - Vậy hôm nay con có muốn
những kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp thẻ ảnh góc chơi được chơi với các đồ chơi trong
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, các góc chơi của lớp mình
biết diễn đúng vai được phân trong góc không?
chơi. Bạn nào đã cài thẻ vào góc
Góc nghệ thuật - Kiến thức: Trẻ biết vẽ những con vật, - Đối với giáo viên: Giấy chơi nào thì chúng mình nhẹ
Vẽ,xé dán con - Kĩ năng: Trẻ dùng kỹ năng vẽ nét vẽ, bút chì, màu sáp, màu nhàng về góc chơi đó để cùng
vật thẳng, nét xiên,xé giấy,dán…để tạo lên nước, bàn ghế ... chơi với bạn nhé! Cô chúc các
con vật, tô màu bức tranh theo ý thích. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc bạn chơi thật đoàn kết vui vẻ
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm. chơi nhé.
Hoạt động 2: Qúa trình chơi
Góc sách - Kiến thức: Trẻ biết giở sách từ phải sang - Đối với giáo viên: Bàn Cô đến các góc chơi hỏi trẻ:
truyện trái, nhận ra hình ảnh và gọi tên hình ảnh ghế. Tranh ảnh về gia đình, Con có cần cô giúp gì không?
Xem tranh, ảnh trong sách báo. đồ dùng đồ trong gia đình. - Cô nhập vai chơi và chơi
sách báo về - Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹ - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc cùng trẻ ở các góc.
động vật nhàng, biết giới thiệu cho cô giáo và các chơi - Xử lý các tình huống, giúp trẻ
bạn về tranh ảnh trong sách báo giải quyết các vấn đề ở các góc
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sách chơi.
báo sạch sẽ, không làm rách. Biết cất - Tạo cơ hội cho trẻ được thể
sách báo gọn gàng sau khi chơi. hiện vai chơi và khả năng sáng
Góc thiên - Kiến thức: Trẻ gọi tên các loại cây hoa - Đối với giáo viên: Cây tạo của trẻ.
nhiên ở góc thiên nhiên. Biết cách chăm sóc hoa, cây cảnh trong khuôn Hoạt động 3: Kết thúc
Chăm sóc cây cây. viên trường học, lớp học. -Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần
hoa, cây cảnh, - Kĩ năng: Trẻ biết cách nhổ cỏ, tưới Bộ đồ dùng chăm sóc cây. lượt ở các góc chơi.
nhổ cỏ, tưới nước, chăm sóc cây hoa cây cảnh. - Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc Động viên, khích lệ, tuyên
nước, lau lá - Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợp chơi dương trẻ có một buổi chơi
cây... với bạn để hoàn thành công việc chăm đoàn kết vui vẻ.
sóc cây.

2. CHƠI NGOÀI TRỜI


Hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động
Dạo chơi, - Kiến thức: Trẻ biết ra ngoài - Đối với giáo Hoạt động 1: Gây hứng thú
tham quan, trời để quan sát thời tiết, quan viên: Nội dung dạo - Cô gây hứng thú với trẻ bằng câu đố, bài thơ, bài
quan sát... sát cây cối, chăm sóc cây, hít chơi theo đúng kế hát.
- Đọc thơ: gấu thở không khí ngoài trời. hoạch giáo dục. đồ - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
qua cầu - Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi dùng đồ chơi phù + Chơi: Lộn cầu vồng
- Quan sát thời của cô rõ ràng, miêu tả lại được hợp với hoạt động + Quan sát thời tiết
tiết sự vật hiện tượng, làm theo chơi - Hỏi trẻ về thời gian trong ngày, quan sát thời tiết
- Đọc thơ: đúng những yêu cầu của cô - Đối với trẻ: Quần và cảm nhận của trẻ về thời tiết.
Tình bạn giáo. áo gọn gàng, sạch - Nhắc nhở trẻ giữ sức khỏe, mặc trang phục phù
- Tưới cây, - Thái độ: Trẻ hào hứng tham sẽ, phù hợp với hợp với thời tiết.
chăm sóc cây. gia hoạt động và đoàn kết với thời tiết. + Đọc thơ: Tình bạn
bạn trong khi chơi. - Cô giới thiệu tên bài thơ
+Tưới cây và chăm sóc cây: Cô cho trẻ quan sát
cây, hỏi trẻ cách chăm sóc cây.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ.
- Cô cho trẻ thực hành tưới cây và chăm sóc cây.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Vận động - Kiến thức: Trẻ biết tên trò - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật
- Đi xe đạp chơi vận động, biết cách chơi, viên: Các trò chơi chơi
- Rồng rắn lên luật chơi của trò chơi vận động. vận động có trong - Đi xe đạp: Cô và trẻ hát bài hát “đi xe đạp” đồng
mây - Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi kế hoạch giáo dục. thời cùng làm những động tác minh họa theo lời
- Nhảy bao bố đúng cách và không vi phạm Nắm rõ cách chơi, bài hát. Bạn nào làm sai động tác với các bạn và
- Kéo co luật chơi. luật chơi của các lời bài hát thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh
- Chuyền bóng - Thái độ: Trẻ hào hứng tham trò chơi. Đồ dùng cả lớp.
qua chân gia trò chơi và đoàn kết với bạn phục vụ trò chơi. - Rồng rắn lên mây:
trong khi chơi - Đối với trẻ: Quần - Nhảy bao bố:
áo gọn gàng, sạch - Kéo co
sẽ, phù hợp với - Chuyền bóng qua chân
thời tiết. Hoạt động 2: Trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi, hỗ trợ trẻ chưa biết cách
chơi và động viên trẻ chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Chơi theo ý - Kiến thức: Trẻ biết cách chơi - Đối với giáo Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi trong sân trường
thích và chơi theo sự hướng dẫn của viên: Đồ chơi trong - Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi có trong sân trường
- Chơi đồ chơi cô. sân trường, phấn - Hỏi trẻ cách chơi đồ chơi an toàn, đúng cách
trong sân - Kỹ năng: Trẻ chơi đồ chơi, vẽ, cát nước, lá Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
trường trò chơi có trong sân trường cây... - Cô cho trẻ chơi
- Chơi với theo đúng hướng dẫn của cô - Đối với trẻ: Quần - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi và đảm
phấn, cát , giáo. áo gọn gàng, sạch bảo an toàn cho trẻ
nước, lá cây. - Thái độ: Trẻ chơi nhẹ nhàng, sẽ, phù hợp với - Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân theo chủ đề.
đoàn kết. thời tiết - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Vệ sinh tay sau khi chơi và chuyển hoạt động.

3. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY

Thứ 2 ngày 11 tháng 12 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


- Kiến thức: + Trẻ - Chiếu, ghế thể Hoạt động 1: Khởi động
biết tên vận động và dục, xắc xô.
- Trẻ làm đoàn tầu đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô
tên trò chơi.
- Sân tập sạch sẽ,
Hoạt động 2: Trọng động
+Trẻ biết phối hợp tay bằng phẳng, an toàn
chân nhịp nhàng khi với trẻ. - Tập bài tập phát triển chung
trườn áp sát bụng Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang ( 2x8)
xuống sàn mông
không nhổm cao. Chân: Đưa ra trước, ra sau, sang ngang ( 3x8)
Bụng: Cúi người xuống 2 tay chạm 2 mũi bàn chân(3x8)
- Kỹ năng: + Trẻ tự
tin mạnh dạn Bật: Bật nhảy tiến về phía trước (2x8)
+ Rèn phản xạ nhanh - Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
nhẹn, khéo léo + Cô giới thiệu vận động
+ Ý thức tổ chức kỷ + Cho 3- 4 trẻ lên chơi tự do
luật tốt
+ Cô hướng dẫn và thực hiện mẫu
- Thái độ: Trẻ hứng
Chuẩn bị nằm áp sát người xuống chiếu, 1chân co 1 chân duỗi,1tay vuông
thú, tích cực tham gia
góc trước ngực, 1tay cao khi trườn phối hợp chân nọ tay kia. Khi đến ghế
luyện tập
thể dục thì trèo qua ghế thể dục 1 cách khéo léo.
.
+ Trẻ thực hiện vận động theo yêu cầu của cô.
( Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần )
+ Thi đua các tổ
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng thả lỏng cơ thể
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe.............................. ..................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 12 tháng 12 năm 2023


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Tên hoạt động: Toán: So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


1. Kiến thức 1. Đồ dùng của *1. Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 7 ( 4-5 phút)
- Trẻ biết đếm và thêm, cô - Cô và trẻ cùng hát bài “ đi chơi”, đến thăm nhà thỏ
bớt các đối tượng trong - Bảng nam - Trẻ kể xem nhà bạn thỏ có những gì?
phạm vi 7. Đặt thẻ số châm - mỗi lần cho trẻ đếm số lượng và đặt thẻ số tương ứng
tương ứng. - 7 con thỏ, 7 cái- Trẻ đếm và làm theo yêu cầu
- Trẻ nhận biết được các ô , các thẻ số từ 2. Hoạt động 2: Dạy thêm bớt trong phạm vi 7 (12-15 phút)
nhóm số lượng trong 1-7 - Cô tặng mỗi trẻ một cái rổ, hỏi xem trong rổ có gì, cho trẻ đếm số đồ
phạm vi 7, dùng trong rổ.
2. Kỹ năng - đồ của trẻ - Cô yêu cầu trẻ đếm và lấy thêm 7 con thỏ, 7 cái ô bỏ vào rổ, cho trẻ về
- Trẻ thực hiện được kỹ tương tự của cô chỗ ngồi
năng so sánh, tạo sự bằng -Mô hình nhà - Các bạn thỏ rủ nhau đi chơi xếp hết số thỏ ra
nhau của 2 nhóm đối thỏ - Trời nắng các bạn thỏ cần có ô để che.
tượng. - 4 bài tập thêm, + Có 6 bạn thỏ đã nhanh lấy được ô cho mình.trẻ xếp ô thành hàng ngang
- Trẻ sử dụng đúng từ bớt trong phạm từ trái sang phải dưới 6 chú thỏ.
toán học: “ nhiều hơn”, “ít vi 7 trên giấy - Hỏi:+ Sau khi xếp xong các bạn có nhận xét gì? Có bao nhiêu bạn thỏ
hơn”, “bằng nhau” “ 7 bớt lịch chưa có ô?
1 còn 6 ”; “ 6 thêm 1 bằng + Số lượng nhóm thỏ và nhóm ô như thế nào?
7”… - Bút dạ đủ trẻ + Số lượng nhóm nào nhiều hơn ? ( ít hơn ) ? bao nhiêu ?
- Thực hiện được kỹ năng chơi + Muốn bạn thỏ nào cũng có ô để dùng thì phải làm thế nào? ( thêm
vẽ thêm hoặc gạch bớt hoặc bớt)
theo yêu cầu bài tập + Yêu cầu trẻ thêm 1 cái ô. Đếm nhóm ô và thỏ .
3. Thái độ + Số lượng hai nhóm thế nào? ( Bằng mấy ? Đặt thẻ số tương ứng )
- Trẻ hoạt động tích cực, + Vậy 6 thêm 1 bằng mấy ?
mạnh dạn, tự tin khi tham + Cho trẻ bớt 2 ( 3, 4 ) chú thỏ chạy đi chơi và tương tự với các câu
gia các trò chơi hỏi như vậy để trẻ so sánh và thêm bớt trong phạm vi 7. Sau mỗi lần thêm
bớt cho trẻ đặt thẻ số tương ứng và nói trọn câu:
VD: “ 7 bớt 2 còn 5”; “ 5 thêm 2 bằng 7”; “7 bớt 3 còn 4”; “ 4 thêm 3 bằng
7” ….
* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập (8-10 phút)
+ Chơi: Bạn nào nhanh nhất
- Cách chơi : Cô vỗ tay, các bạn lắng nghe, đếm thầm và vỗ tiếp để có số
tiếng vỗ tay là 7
- Cô cho trẻ tính nhanh thêm, bớt trên các ngón tay
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét tuyên dương
+ Chơi: Vẽ thêm hoặc gạch bớt để có số lượng 7
- Cách chơi: Cô chia các cháu thành 4 nhóm, mỗi nhóm có một bài tập.
Nhiệm vụ các cháu là đếm và cùng thảo luận với các bạn trong nhóm là vẽ
thêm hay gạch bớt để số lượng đồ dùng trên mỗi hàng là 7 - Nhóm nào làm
xong treo kết quả lên bảng
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe.............................. ..................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2023
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Tên hoạt động: Thơ: Bờ tre đón khách.

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


- Kiến thức: -Tranh minh - Chào mừng các bạn đến với chương trình “ Bạn yêu thơ” ngày hôm nay.
họa.
+Trẻ biết tên bài thơ,
tên tác giả. Hiểu nội - Đến với chương trình gồm các đội chơi:
dung bài thơ “ Bờ tre + Đội số 1: Sơn ca
đón khách” của nhà + Đội số 2: Họa mi
thơ Võ Quảng. + Đội số 3: Chim bói cá
Chương trình sẽ trải qua 3 phần thi:
+ Trẻ đọc thuộc bài
thơ, ngắt nghỉ đúng Phần thi thứ 1: Lắng nghe
nhịp.
Phần thi thứ 2: Thảo luận
- Kỹ năng:
Phần thi thứ 3: Trổ tài
+ Trẻ trả lời rõ ràng,
Hoạt động 2: Lắng nghe
mạch lạc
Các đội chơi cùng lắng nghe bài thơ “ Bờ tre đón khách” qua giọng đọc của cô
+ Luyện kỹ năng đọc
giáo.
thơ diễn cảm, thể
hiện cảm xúc và vui + Lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
tươi.. + Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Thái độ: => giảng nội dung: Bài thơ nói về các hoạt động của các loài động vật trong một
+Trẻ biết yêu quý và buổi chiều yên bình ở làng quê
bảo vệ các loài động Hoạt động 3: Thảo luận
vật
Các đội chơi trả lời các câu hỏi của chương trình
- Các đội chơi vừa lắng nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Trong bài thơ có những con vật nào?
- Những con vật này đang làm gì, ở đâu?
- Bờ tre nở đầy hoa trắng đó là cái gì?( Đàn cò đậu trên cành tre được ví như
những bông hoa trắng nở trên cành tre)
- Chú bói cá và bác bồ nông thì sao?
- Các chú chim Cu làm gì?
- Còn chú ếch con thì làm gì?
Giáo dục: Khung cảnh yên bình, các hoạt động của các con vật diễn ra trong một
buổi chiều tối thật bình dị, mộc mạc cảm thấy rất vui .
Hoạt động 4: Trổ tài
Các đội chơi cùng trổ tài qua bài thơ: Bờ tre đón khách
-Trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tổ, nhóm, các nhân, cả lớp.

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : ..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:.......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2023
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Tên hoạt động: LQCC: Tập tô chữ cái i, t, c

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


1. Yêu cầu 2.Chuẩn bị: * Hoạt động 1: Gây hứng thú
* Kiến Thức: - Mô hình nông - Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “siêu chíp”.
- Trẻ nhận biết chữ trại vui nhộn. - Cô “Gà hoa mơ” chào mừng các cô giáo và các bạn đến với “Lớp học gà con”
cái “ i, t, c” phát âm - Tranh to của * Hoạt động 2: Ôn chữ cái i, t, c
đúng chữ cái “ i, t, c” cô, vở tập tô - Nào các con chúng ta hãy cùng nhau đến với “ Nông trại vui nhộn” cô và trẻ
- Biết tô chữ “ i, t, c” của trẻ, bút chì, cùng hát vang bài hát “ Đi tàu lửa”
theo yêu cầu của cô. bút màu. - Các con ơi chúng ta đã đến với “ Nông trại vui nhộn” rồi đấy chúng mình hãy
- Trẻ biết cách chơi - Nhạc bài hát: cùng nhìn xem
trò chơi theo yêu cầu Đàn gà con, Có những con vật nào đây?
của cô. Hát cùng siêu Còn đây là ai vậy nhỉ?
* Kỹ Năng: chíp, Đi tàu Các chị heo mẹ đang làm gì vậy các con ?
- Trẻ có kỹ năng mở lửa, Đàn gà - Các chú heo con ham chơi quá không biết đường về nhà đấy các con ạ. Chúng
vở, kỹ năng cầm bút, trong sân, Chú ta hãy cùng nhau tìm heo con về cho heo mẹ nhé. Các con hãy nhìn xem!
tư thế ngồi đúng. chim alouette. + Heo mẹ trên mình có các chữ cái gì đây?
- Trẻ có kỹ năng tô - Giá treo Vậy chúng ta phải tìm những con heo con có chữ cái gì?
trùng khít lên chấm tranh, giá trưng Vậy chúng ta nhanh tìm giúp heo con cho heo mẹ nhé.
mờ chữ “i, t, c” tô bầy sản phẩm - Các con vừa tìm được các chú heo con trên mình có mang chữ cái gì ?
đúng chiều chữ, tô của trẻ. - Có chú heo nào nhầm mẹ không?
chữ rỗng không bị ra - Bàn ghế cho - Các con rất giỏi cô thưởng cho chúng mình một tràng pháo tay thật lớn nào.
ngoài. cô và trẻ. - Cô cháu mình cùng tạm rời xa các chú heo để về lớp học nhé.
- Trẻ có phản xạ * Hoạt động 3: Tập tô chữ cái i, t, c
nhanh khi tìm chữ Tập tô chữ i
trong từ. - Đây là chữ gì vậy các con?
- Phát âm to, rõ ràng, - Chữ i này là chữ i gì?
chuẩn các chữ “i, t, - Cô có mấy chữ i ?
c” - Các con hãy phát âm chữ cái này nào?
* Thái Độ: - Còn đây là chữ i gì?
- Trẻ hào hứng tham - Bây giờ cô xẽ tô chữ i in rỗng này, để tô được chữ i in rỗng này các con chú ý.
gia các hoạt động tập - Cô tô cho trẻ xem và nói cách tô.
tô chữ “i, t, c” - Tìm trang tìm trang các con tìm cho cô trang có chữ i.
- Giáo dục trẻ tính - Cho trẻ tô, trước khi trẻ tô cô hỏi lại cách ngồi tô và cách cầm bút.
kiên trì, chịu khó, - Cho trẻ tô chữ I in rỗng.
cẩn thận khi tô chữ. - Cô vừa thấy chúng ta tô rất đẹp.
- Chúng ta hãy nhìn xem cô có gì đây?
- Cho trẻ quan sát nét xiên phải và nét móc lên.
- Tô nét xiên phải cô đặt bút trùng với dấu chấm nhỏ ở phí dưới đưa bút theo
chiều mũi tên tô trùng khít với nét chấm mờ và cô dừng lại.
Cô được nét gì vậy các con ?
- Để tô nét móc lên cô đặt bút trùng với dấu chấm nhỏ đưa bút theo chiều mũi tên
tô trùng khít theo nét chấm mờ và cô dừng lại.
Cô được nét gì vậy các con ?
- Cho trẻ tô
- Cô thấy các con tô rất đẹp bây giờ chúng ta hãy nghỉ tay và tạo hình chữ i
chúng ta hãy nhìn bạn nhỏ trong tranh và tạo chú i giống bạn nào ?
- Chúng ta đã tạo ra chữ gì
*Thực hiện tô chữ t,c tương tự
- Cô tô mẫu và cho trẻ tô
-Nhắc trẻ chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút
- Tô trình tự các nét theo chiều mũi tên từ trái qua phải.
* Kết thúc:
- Hát vận động : Đố bạn

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : ..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:.......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ....................................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2023
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ con bướm ( Mẫu)

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành


* Kiến thức * Đồ dùng của 1.Ổn định tổ chức
- Trẻ biết một số đặc điểm cô: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài hát “Ong và bướm” cô trò truyện với trẻ về
bên ngoài của con bướm. + Tranh mẫu, nội dung bài hát.
- Trẻ biết vẽ hình dạng giấy A3, bút - Cô hướng trẻ vào bài học.
của con bướm bằng màu… 2.Nội dung chính
những nét cong, nét uốn. + Nhạc bài hát * Cho trẻ quan sát tranh mẫu.
*Kỹ năng theo chủ đề. - Con bướm có những bộ phận gì?
- Trẻ có kỹ năng vẽ những *Đồ dùng của - Thân con bướm có hình dạng như thế nào?
nét cong, nét uốn. trẻ: - Đầu con bướm có hình dạng hình gì?
- Trẻ biết cầm bút đúng - Vở, bút màu. - Ngoài ra con bướm còn có gì đây?
cách và tô màu đều. - Bức tranh con bướm thật đẹp phải không các con? Các con có muốn vẽ
* Thái độ con bướm đẹp như trong tranh không?
- Trẻ biết yêu quý và giữ * Cô vẽ mẫu
gìn những sản phẩm mình - Trước tiên cô vẽ nét cong tròn để tạo thành thân của con bướm, sau đó cô
làm ra. vẽ hình tròn nhỏ bên trên để tạo thành đầu của con bướm, sau đó cô vẽ
những nét cong nhỏ để tạo thành cánh của con bướm. Con bướm còn thiếu
gì? Cô sẽ vẽ hai nét uốn trên đầu để tạo thành vòi hút mật của con bướm,
sau đó cô chấm nhỏ để tạo thành mắt của bướm. Vẽ song cô tô mầu cho
bức tranh thêm đẹp.
- Vậy là cô đã vẽ xong con bướm rồi
- Bạn nào có thể nhắc lại cho cô cách vẽ con bướm nào?
*Trẻ thực hiện
+ Cô bật nhạc bài hát “Ong và bướm” khi trẻ vẽ.
- Cô đi từng nhóm hướng dẫn trẻ cách vẽ, cô giúp đỡ những trẻ chưa thực
hiện được.
- Cô bao quat trẻ hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm.
* Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét chung.
+ Con thích nhất bài nào?
+ Vì sao con thích?
+ Mời một trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình.
- Cô nhận xét sản phẩm, động viên, khuyến khích những trẻ chưa thực hiện
được.
- Giáo dục: trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
3. Kết thúc:
Cả lớp hát bài hát “Cá vàng bơi” và đi về góc chơi.

Nhận xét cuối ngày:


- Tình trạng sức khỏe : ..............................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ......................................................................................................................
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ............... .....................................................................................................................................
- Những nội dung cần lưu ý:......................................................................................................................................................

You might also like