You are on page 1of 125

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Thời gian: 4 tuần (Từ ngày 28 /12 / 2020 đến ngày 22 / 1 / 2021)
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
1. Phát triển thể chất 1. Phát triển thể chất 1. Phát triển thể chất
- Mục tiêu 2: Trẻ giữ được thăng bằng cơ - Trẻ biết phối hợp chân , tay , mắt để giữ - Hoạt động học: VĐCB: Đi trên ghế
thể khi vận động : Đi liên tục trên ghế thể thăng bằng cơ thể khi đi liên tục trên ghế thể băng , đầu độ túi cát thể dục
dục hoặc đi trên vạch kẻ sẵn trên sàn . Đi dục hoặc đi trên vạch kẻ sẵn. Đi chạy thay
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh đổi tốc độ theo hiệu lệnh

- Mục tiêu 3: Trẻ biết kiển soát vận động - Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để thực - Hoạt động học :
chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong hiện vận động chạy liên tục theo hướng thẳng + Chạy đổi hướng theo tốc độ
10 giây và chạy đổi hướng. 15m trong 10 giây và chạy đổi hướng. + Chạy nhanh 15m

- Mục tiêu 11: Trẻ biết bật liên tục và bật - Trẻ biết chống hai tay vào hông , dùng sức - Hoạt động học : Bật chụm chân , tách
tách , khép chân qua 5 ô, bật xa 35 – 40 bật chụm chân liên tục vào 5 ô và bật chụm chân
cm chân , tách chân qua 5 ô .
- Mục tiêu 19 : Trẻ biết gọi người giúp đỡ - Trẻ biết gọi người lớn, cô giáo trong những - Hoạt động vệ sinh hàng ngày .
khi gặp một số trường hợp khẩn cấp : trường hợp khẩn cấp: Bạn bị ngã , bị sốt , đau
Cháy, ngã , chảy máu , có người rơi xuống bụng …
nước - Biết kể với người lớn khi bị đau bụng , đau
răng , sổ mũi , sốt … Tự giác uống thuốc

2. Phát triển nhận thức 2. Phát triển nhận thức 2. Phát triển nhận thức
- Mục tiêu 26 : Trẻ nhận ra đặc điểm bên - Trẻ nhận xét mối quan hệ đơn giản của sự - Hoạt động học : Khám phá xã hội .
ngoài của con vật, ích lợi và tác hại đối với
vật, hiện tượng gần gũi: Con vật. Hoạt động ngoài trời .
con người. Biết so sánh sự khác nhau của - Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác
2 con vật. Biết chăm sóc và bảo vệ con vật nhau, giống nhaucuar các đối tượng được
quan sát
- Mục tiêu 31 : Trẻ có biểu tượng về số - Lập các nhóm đối tượng có số lượng trong - Hoạt động học: Làm quen với toán :
trong phạm vi 4 . Biết tách gợp 2 nhóm đối phạm vi 4 . Lập số 4 . + Đếm đến 4 , nhận biết nhóm có 4 đối
tượng trong phạm vi 4 và nói được kêt quả tượng , nhận biết số 4
1
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
- Trẻ đếm , quan sát và nhận xét nhóm nào + Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
nhiều hơn , nhóm nào ít hơn , nhiều hơn , ít phạm vi 4 .
hơn là mấy …Biết đếm gộp và tách trong
phạm vi 4
- Mục tiêu 34 : Trẻ thực hiện tốt cách xác - Trẻ sử dụng lời nói và hành động của mình - Hoạt động học: Xác định phía trưíc,
định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác phía sau, phía trái, phía phải của bản
so với bạn khác ( phía trước – sau; phía thân trẻ và của bạn khác.
trên – dưới ; phía phải – trái )

- Mục tiêu 35 : Trẻ sử dụng lời nói và - Thông qua giờ học toán để sử dụng các từ - Hoạt động học: So sánh xắp xếp chiều
hành động để chỉ vị trí của các đồ vật so so sánh: Cao hơn, thấp hơn, thấp nhất ; thấp cao của 3 đối tượng
với người khác hơn, cao hơn, cao nhất.

3. Phát triển ngôn ngữ 3. Phát triển ngôn ngữ 3 Phát triển ngôn ngữ
- Mục tiêu 43: Trẻ đọc thuộc các bài thơ , - Trẻ nghe, đọc một số bài thơ, ca dao, đồng - Hoạt động học: Thơ
ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè dao, tục ngữ, câu đố, hò vè, phù hợp với độ - Hoạt động chiều
phù hợp với độ tuổi tuổi

- Mục tiêu 45: Trẻ bắt trước giọng nói, - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện, biết kể lại - Hoạt động học : Truyện
điệu bộ của các nhân vật trong truyện. truyện đã được nghe. Bắt trước giọng nói,
điệu bộ của các nhân vật
- Mục tiêu 48: Trẻ biết cầm sách đúng - Trẻ đọc thuộc thơ, kể thuộc truyện bằng - Hoạt động học :
chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. tranh chữ gắn hình ảnh theo cô chỉ từ trái + Làm quen với văn học.
Đọc sách theo tranh minh họa ( đọc vẹt ). sang phải hoặc nhìn tranh minh họa đọc + Làm quen với chữ cái i , t , c
Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách . thuộc bài thơ, kể thuộc truyện.

- Mục tiêu 50 : Trẻ nhận ra ký hiệu thông - Bằng khả năng quan sát và nghi nhớ trẻ Hoạt động sinh hoạt hàng ngày .
thường của nhà vệ sinh , nơi cấm lửa , nơi được làm quen và nghi nhớ một số biển báo
nguy hiểm . thông thường: biển dành cho người đi bộ, đi
xe máy, đi ô tô, các đèn báo tín hiệu giao

2
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
thông : Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi,
đèn vàng chuẩn bị
4 . Phát triển tình cảm và kỹ năng 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội . 4 . Phát triển tình cảm và kỹ năng
xã hội Xã hội
- Mục tiêu 59: Trẻ nhận ra cảm xúc vui , - Trẻ quan sát nhận ra cảm xúc của bạn , của - Hoạt động học .
buồn , sợ hãi tức giận , ngạc nhiên qua nét cô và mọi người xung quanh những cảm xúc - Hoạt động góc .
mặt cử chỉ , lời nói , qua tranh vui , buồn , sợ hãi , tức giận , ngạc nhiên qua - Hoạt động vui chơi .
nét mặt , cử chỉ , lời nói của mình - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- Mục tiêu 62 : Trẻ chú ý nghe khi cô và - Trẻ quan sát và lắng nghe yêu cầu của cô để - Hoạt động học .
bạn nói thực hiện . Lắng nghe bạn trả lời và những ý - Hoạt động góc .
kiến của bạn đưa ra để trao đổi cùng nhau. - Hoạt động vui chơi .
- Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

- Mục tiêu 63 : Trẻ biết được một số quy - Trẻ biết thực hiện một số quy định ở lớp , - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày
định ở lớp , gia đình và nơi công cộng ( Để gia đình và nơi công cộng . Sau khi chơi cất Hoạt động ngủ trưa
đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn, đồ chơi vào nơi quy định , giờ ngủ trưa Hoạt động ăn
khi ngủ…) không nói chuyện , không vứt rác bừa bãi ra
đường .
- Mục tiêu 68: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin - Trẻ biết xưng hô lễ phép với người lớn. Khi - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày .
lỗi, chào hỏi lễ phép nhận quà biết nói “ con xin ” cảm ơn. Khi
mắc lỗi phải biết xin lỗi và nhận khuyết điểm
của mình.

5. Phát triển thẩm mỹ 5. Phát triển thẩm mỹ 5. Phát triển thẩm mỹ


- Mục tiêu 71 : Trẻ biết sử dụng các - Qua giờ hoạt động góc , hoạt động học trẻ - Hoạt động học : Tạo hình :
nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm : Ngôi biết sử dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản Vẽ con mèo , vẽ con bướm .
nhà , ô tô , cây xanh , cây hoa , con vật ... phẩm : ngôi nhà , ô tô , cây xanh , hoa , con - Hoạt động góc .
vật ...theo hướng dẫn của cô .

3
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
- Mục tiêu 75: Trẻ có một số kỹ năng tạo - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ thành bức tranh - Hoạt động học : Tạo hình: Vẽ con
hình đơn giản : Vẽ các nét thẳng , xiên , đơn giản và đẹp . mèo, vẽ con bướm , cắt dán các con vật
ngang … Tô màu , xé , cắt theo đường - Lắng nghe cô hướng dẫn và thực hiện theo sống dưới nước
thẳng , đường cong … Để tạo thành các yêu cầu của cô : Tô màu đều đẹp , kín các nét
sản phẩm đơn giản . vẽ , không tô chờm ra ngoài nét vẽ .

- Mục tiêu 90 : Trẻ biết hát đúng giai - Trẻ hát thuộc lời , hát đúng giai điệu hát rõ Hoạt động học: Hát vận động theo
điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái lời thể hiện tình cảm của mình khi hát . nhịp: Đàn gà con, Chú voi con ở bản
tình cảm của bài hát. Vận động nhịp nhàng đôn , Cá vàng bơi ...
theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát , bản
nhạc. - Hoạt động học : Tạo hình: Vẽ con
- Mục tiêu 93: Trẻ nói được ý tưởng sản - Nói lên ý tưởng tạo ra các sản phẩm tạo mèo, vẽ con bướm , cắt dán các con vật
phẩm tạo hình của mình và đặt tên cho sản hình theo ý thích . Đặt tên cho sản phẩm tạo sống dưới nước
hình

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1 Nôi trường vật chất


a Môi trường trong lớp
Trang trí tranh, ảnh chủ đề động vật. Động vật sống trong rừng, động vật sống dưới nước, côn trùng
- Chuẩn bị đồ dùng các tiết học
+ Phát triển vận động: Nhạc thể dục theo chủ đề: Bật chụm tách chân
+ Văn học: Thơ chú gà con, rong và cá, truyện dê con nhanh trí
+ Toán đồ dùng so sánh chiều cao, số lượng 1,2,3,4
+Tạo hình: Màu kéo,giấy, hò dán
+ Khám phá: hình ảnh các con vật sống trong rừng, sống dưới nước, côn trùng, chim
+Âm nhạc: dụng cụ âm nhạc: Mũ múa, trống phách...
- Các góc sắp xếp khoa học, hợp lý có đủ góc chơi, giá chơi các góc, đồ dùng đồ chơi
4
+ Góc phân vai: đồ chơi dụng cụ bán hàng, các loại thực phẩm
+ Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, các con vật
+ Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc: Trống, lắc sắc xô, mũ múa...
+ Góc nghệ thuật: Keo, kéo, giấy màu, màu
+ Góc thư viện: Các loại sách, tranh ảnh về chủ đề
- Cô sắp xếp không gian hợp lý sáng tạo có đủ phân chia giữa các góc, các góc mở có sản phẩm của cô và trẻ
- Các góc chơi đảm bảo đủ số trẻ tham gia ớ các góc
b Môi trường ngoài lớp
- Bố trí khu vực chơi, đồ chơi ngoài trời có cầu trượt, đu quay, xích đu,
2 Môi trường xã hội
- Tạo môi trường thoải mái, vui tươi khuyến khích, hào hứng an toàn, gần gũi cho trẻ
- Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
+ Cô trò chuyện gây hứng thú để trẻ tham gia vào hoạt động
+ Thường xuyên trao đổi những thông tin hai chiều giữa giáo viên và cha mẹ trẻ để biết được tình hình sức khỏe và việc học tập
của con.

5
CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Từ 28/12/2020 – 1/1/2021
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt tªn gäi, ®Æc ®iÓm, cÊu t¹o, tiÕng kªu, thøc ¨n, thãi quen, vËn ®éng… cña ®éng vËt cã 2 ch©n ®Î trøng, biết con vật
nào có 4 chân đẻ con, biÕt con vËt nµo lµ gia cÇm, biết nhóm con vật thuộc nhóm gia súc. TrÎ biÕt ®îc lîi Ých, n¬i sèng cña c¸c con
vËt nu«i trong gia ®×nh, trÎ biÕt c¸c mãn ¨n hµng ngµy ®îc chÕ biÕn tõ thÞt cña con vËt.
- Trẻ quan sát và làm quen với việc chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
- Biết một số món ăn hàng ngày có nguồn gốc từ động vật.
2. Kü n¨ng:
- LuyÖn kü n¨ng giao tiÕp qua c¸c ho¹t ®éng, luyÖn kü n¨ng t« mµu, vÏ lµm c¸c con vËt tõ c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau, d¹y
trÎ nhËn biÕt ®é lín cña c¸c con vËt.
- Biết phân loại các con vật theo 1- 2 dấu hiệu , so sánh nhóm nào nhiều hơn, ít hơn và đếm.
- RÌn kh¶ n¨ng t duy, ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh , kÜ n¨ng tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c«.
- Trẻ có kỹ năng vận động theo nhạc các bài hát về các con vật gần gũi quen thuộc.
- RÌn thãi quen vÖ sinh c¸ nh©n cho trÎ.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ biÕt yªu quý, ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt .

6
KẾ HOẠCH TUẦN
STT Ho¹t ®éng Nội dung
- Híng trÎ chó ý ®Õn c¸c ®å dïng, ®å ch¬i trong líp vµ chän gãc ch¬i theo ý thÝch
1 §ãn trÎ - ThÓ dôc buæi s¸ng : Tập kết hợp bài thể dục vui nhộn tháng 12
ThÓ dôc s¸ng - Trß chuyÖn về các con vật nuôi trong gia đình
Thø hai Thø ba Thø tư Thø năm Thø sáu
* Phát triển vận * Khám phá xã hội * Thơ: * Giáo dục âm * Làm quen với
2 Hoạt động học động nhạc Toán
- VĐCB: Bật chụm - Quan sát, đàm - Có chú gà con - D¹y h¸t: §µn gµ - So sánh chiều cao
chân, tách chân thoại tìm hiểu về con - Nghe h¸t: Gµ để sắp xếp chiều
Trò chơi : Lúa , ngô một sè con vËt nu«i g¸y le te cao của 3 đối tượng
, khoai thi tài trong gia ®×nh - Trò Chơi: Ai ®o¸n - Trò chơi : Thi xem
giái ai bật cao

- Góc xây dựng: - Góc xây dựng: - Góc xây dựng: - Góc xây dựng: - Góc xây dựng:
Xây trại chăn nuôi Xây trại chăn nuôi Xây trại chăn Xây trại chăn nuôi Xây trại chăn nuôi
nuôi
- Góc phân vai: Gia - Góc phân vai: Gia - Góc phân vai: - Góc phân vai: Gia - Góc phân vai: Gia
3 Chơi ,hoạt đình đình Gia đình. đình đình.
động ở các - Góc tạo hình:
góc - Góc tạo hình: vẽ - Góc âm nhạc: Hát Tô màu các con - Góc âm nhạc: - Góc tạo hình: Vẽ
con mèo các bài hát về chủ vật nuôi trong gia Hát các bài hát về con mèo
đề: Con gà trống, đình chủ đề : Con gà
vật nuôi,... - Góc sách trống, vật nuôi,...
- Góc sách chuyện: - Góc thiên nhiên. chuyện: - Góc thiên nhiên. - Góc sách chuyện:
Xem tranh sách về Chăm sóc cây xanh Xem tranh sách Chăm sóc cây xanh Xem tranh sách về
các con vật nuôi về các con vật các con vật nuôi
trong gia đình nuôi trong gia trong gia đình
đình
7
STT Ho¹t ®éng Nội dung
- Quan sát: Con gà - Quan sát: Con chó, - Chơi vận động: - Chơi vận động. - Chơi vận động:
trống, gà mái, gà con mèo Mèo đuổi chuột Thỏ đổi chuồng. Mèo và chim sẻ
4 Chơi ngoài con.
trời - Chơi vận động: - Chơi vận động: - Chơi tự do: - Chơi tự do: Lấy lá - Chơi tự do: Chơi
Trời tối trời sáng Mèo đuổi chuột Chơi với đồ chơi làm kèn với đồ chơi ngoài
ngoài trời trời

5 Ăn ngủ - vệ Trò chuyện cùng trẻ về các món ăn


sinh Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ
Cô chuẩn bị sạp, chăn chiếu cho trẻ ngủ

- Làm quen với - Làm sách bé khám - Hoạt động góc - Tạo hình : Xé - Liên hoan văn
chữ cái “ i” phá MTXQ dán con vịt nghệ cuối tuần.
6 Chơi ,hoạt - Chơi tự chọn: Lấy - Chơi tự do: Chơi - Chơi: Mèo và - Chơi tự do: Xem ti - Nêu gương cuối
động theo ý lá làm kèn với bóng chim sẻ vi, băng đĩa. tuần.
thích( buổi
chiều)
7 - Cất dọn đồ chơi .
Chơi , trẻ - Vệ sinh chuẩn bị ra về .
chuẩn bị ra về - Nhận ký hiệu của nhóm lớp , cá nhân
và trả trẻ - Trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người nuôi dưỡng

8
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1.Hoạt động học:
* Phát triển vận HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
động: + Kiến thức: + Của cô - Cô và trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.
- VĐCB: Bật chụm - Trẻ biết bật chụm - Sân tập Hỏi trẻ tên gọi, đặc điểm, ích lợi của các con vật.
chân, tách chân. chân và tách chân vào sạch sẽ . - Cô khái quát các câu trả lời để dẫn dắt vào bài.
các vòng, khi bật - 14 chiếc * HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động.
không giẫm vào vòng vòng, nhạc - Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi chậm, đi nhanh, đi
có lời bài bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi chậm theo nhạc
+ Kỹ năng: tiếng chú trên nền nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Hình thành cho trẻ gà trống - KTSK: Có bạn nào bị đau tay, đau chân không?
kỹ năng bật chụm gọi * HOẠT ĐỘNG 3: Trọng động.
- BTPTC: Tập với chân , tách chân , biết + BTPTC: Cô cho trẻ tập cùng cô các động tác kết hợp bài
bài: Tiếng chú gà chụm 2 chân và tách 2 + Của trẻ hát  “ Tiếng chú gà trống gọi ” 3 lần
trống gọi chân vào các vòng. Quần áo + VĐCB:
- Rèn sự khéo léo của gọn gàng - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác.
cổ chân , đôi bàn chân. Một số - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác: Cô đứng thẳng,
- Trẻ biết tập các động loại đồ khép 2 chân trước vạch, 2 tay chống hông, mắt nhìn vào
tác kết hợp với lời ca chơi lương vòng. Khi có hiệu lệnh “ bật ” thì khuỵu gối tạo đà bật
nhịp nhàng. thực lúa , chụm 2 chân vào vòng sau đó bật tách 2 chân vào 2 vòng
ngô , khoai tiếp tục bật chụm 2 chân vào vòng và tách 2 chân vào 2
+ Thái độ: đựng trong vòng khi bật thì rơi nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân sau đó
- Trẻ có ý thức tập túi đến cả bàn chân . Cứ thế bật cho đến hết các vòng sao cho
theo tập thể , hứng thú chân không chạm vào vòng
thực hiện theo yêu cầu - Cô tập mẫu lần 3: Ứng với hàng .
của cô. - Cô cho 2 cháu khá lên làm thử.
- Cô lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện dần dần cho đến hết.
Mỗi trẻ ít nhất tập 3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ động viên
khuyến khích trẻ bật không chạm chân vào vòng .

9
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Trò chơi vận động: - Trẻ biết cách chơi trò + Trò chơi vận động: Lúa , Ngô , Khoai thi tài
Lúa, Ngô, Khoai thi chơi - Cô chia cả lớp thành 3 đội: Đội Bắp Ngô; Đội Khoai
tài Lang Tím , Đội Lúa Vàng. Mỗi đội sẽ thi tài năng của mình
xem đội nào giỏi nhất. Cô chuẩn bị cho mỗi đội một loại
thực phẩm, khi có hiệu lệnh của cô thì bạn thứ nhất sẽ lấy
lương thực của đội mình và chuyền qua đầu cho bạn thứ 2,
bạn thứ 2 chuyền qua đầu cho bạn thứ 3 và cứ thế chuyền
cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng lấy lương thực đó bỏ
vào rổ.
- Mỗi lần chuyền chỉ được lấy 1 thực phẩm , khi hiệu lệnh
kết thúc chỉ được tính những lương thực trong rổ . Đội nào
còn cầm ở trên tay hoặc khi chuyền bị rơi xuống đất sẽ
không được tính
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần cô nhận xét trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi dạo quanh
sân 1- 2 vòng
HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

2. Chơi ,hoạt động


ở các góc: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài: “Gà trống mèo con và cún con”, trò
chuyện về bài hát để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự
nhận góc chơi và về góc chơi đã chọn
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi : Cô tham gia vào tất cả
các trò chơi: các góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết xây trại - Gạch, nút - Cô gợi hỏi trẻ các con đang xây dựng gì vậy?
- Góc xây dựng: chăn nuôi, biết xây nhựa, khối + Ai là chủ của công trình?
Xây trại chăn nuôi hàng rào, cửa cổng để gỗ, hàng + Ai chuyên chở nguyên vật liệu?

10
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
bảo vệ trại. rào ... + Cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng trại chăn nuôi có hàng
rào, xây từng dẫy chuồng để chăn nuôi
- Ai là bố ? Ai là mẹ ?
- Góc phân vai: Gia + Trẻ biết nhập vai - Búp bê, + Chị cả đang làm gì đấy ?
đình chơi. Biết cùng nhau xoong nồi, + Mẹ đã đi chợ về rồi đấy à ?
chế biến thực phẩm bát đĩa, rau + Hôm nay gia đình mình sẽ ăn món gì ?
thành các món ăn. củ quả, + Ai sẽ nấu các món ăn …
trứng… - Cô giáo hướng dẫn trẻ cách vẽ các nét cong , nét xiên để
- Góc tạo hình: Vẽ + Trẻ biết sử dụng nét - Sách bé vẽ con mèo sau đó cô cho trẻ vẽ và chọn màu phù hợp để
con mèo cong , nét xiên để vẽ tập tạo tô. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo khi thực hiện bài.
được con mèo. hình, sáp
màu. - Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, tranh ảnh…và gợi hỏi
- Góc sách truyện: + Trẻ biết cách giở - Tranh trẻ? Các con đang xem tranh, ảnh gì vậy?
Xem tranh, sách về sách, hiểu được nội sách , + Tranh ảnh có vẽ về các con gì?
các con vật nuôi dung sách truyện , biết truyện về + Đây là những con vật nuôi ở đâu
trong gia đình . yêu quý bảo vệ các con vật * Hoạt động 4: Nhận xét :
con vật . nuôi trong - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
- Giáo dục trẻ chơi vui gia đình nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
vẻ, đoàn kết với các khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
bạn. * Hoạt động 5: Kết thúc
- Rèn trẻ thể hiện các - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui
kỹ năng vai chơi của định
mình, chơi thành thạo
các trẻ chơi, thể hiện
mối liên kết giữa các
góc chơi .
3. Chơi ngoài trời:
- Quan sát: Con gà + Kiến thức: + Của cô Trò chuyện gây hứng thú
trống, con gà mái, - Trẻ chú ý quan sát và - Địa điểm - Cô cùng trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình để dẫn
con gà con nêu được đặc điểm của quan sát. dắt vào bài

11
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
đàn gà Con gà
* Hoạt động 1: Quan sát
- Trẻ nói được tác trống , + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn cho trẻ quan sát kỹ con
dụng và ích lợi của gà trống sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ
con gà. - Đây là con gì ?
+ Của trẻ- Con gà trống gồm những bộ phận nào ?
+ Kỹ năng: Quần áo - Cô cùng trẻ phân tích (Vừa phân tích vừa chỉ vào các bộ
- Rèn cho trẻ kỹ năng gọn gàng phận): Con gà trống có các bộ phận: (đầu, mình, cánh, đuôi,
quan sát, đàm thoại, chân,...)
trả lời câu hỏi rõ ràng, - Trên đầu gà trống có gì ? (mào gà)
mạch lạc. - Mào gà trống có màu gì ?
- Lông gà trống như thế nào? ( nhiều màu sặc sỡ )
- Gà trống có mấy chân? Ở chân gà trống còn có gì nữa?
+ Thái độ: ( chân có cựa )
- Trẻ có ý thức chăm - Trước khi cất tiếng gáy vang gà trống thường làm gì? ( vỗ
sóc và bảo vệ động vật cánh phành phạch)
nuôi. - Cô đố các con! Gà trống dùng gì để mổ thức ăn? (mỏ gà).
Mỏ gà có màu gì? Mỏ gà như thế nào?
- Gà trống ăn gì? (ăn giun, ăn thóc,..)
- Mỗi buổi sáng chú gà trống làm gì để báo thức mọi người
thức dậy?( gáy ò ó o,..) -> cho cả lớp làm động tác đập cánh
và gáy ò ó o,.
- Gà trống có đẻ trứng không?
- Cô khái quát lại đẻ khắc sâu cho trẻ .
+ Cho trẻ quan sát tương tự tên gọi, đặc điểm nổi bật của
con gà mái, con gà con.
 Giáo dục: Ở nhà bạn nào có nuôi gà thì phải thường
- Chơi vận động: xuyên cho gà ăn để gà mau lớn.
Trời tối trời sáng - Trẻ biết cách chơi trò - Sân chơi * Hoạt động 2: Chơi vận động
chơi rộng, bằng - Cô nêu cách chơi cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ chơi :
- Trẻ tập mô phỏng phẳng, Cô cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con đi kiếm

12
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
tiếng kêu của các con sạch sẽ. mồi, hai tay giang ngang vừa vẫy tay vừa kêu: “chiếp,
vật và rèn luyện phản chiếp”. Khi có hiệu lệnh: “Trời tối ” thì tất cả chạy về chỗ
xạ. của mình hoặc ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu, áp hai bàn
- Nhanh nhẹn ,vui vẻ tay vào má và nhắm mắt ngủ. Cho trẻ nhắm mắt khoảng 30
trong khi chơi . giây, sau đó cô nói: “trời sáng ”, trẻ đưa 2 tay lên miệng và
bắt chước tiếng gáy “ò, ó, o…”.
- Trẻ chơi đoàn kết Cô cho trẻ chơi 5 – 7 phút .
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích( buổi - Trẻ nhận biết và phát - Vở bé - Cô phát âm chữ i cho trẻ nghe sau đó cho cả lớp phát âm
chiều ) âm đúng chữ cái “i”, làm quen 4 – 5 lần , cô cho nhóm , cá nhân phát âm . Cô sửa sai , sửa
- Làm quen với chữ gạch chân chữ cái “i” với chữ cái ngọng cho trẻ .
cái “ i.” dưới hình vẽ và tô , sáp màu , - Cô đọc câu đố vế con vịt cho trẻ đoán sau đó cô cho trẻ
màu con vịt và chữ “i” bút chì . tìm chữ i trong từ con vịt gạch chân và tô màu con vịt , chữ
đều đẹp i theo khả năng của trẻ . cô động viên trẻ tô

- Trẻ chơi đoàn kết - Lá chuối - Cô chơi cùng trẻ , quan sát trẻ chơi , nhắc trẻ chơi đoàn
- Chơi tự do : Lấy lá kết cùng bạn .
làm kèn .
5 Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
Đánh
về giá trẻ
và trả trẻ cuối ngày - Khăn mặt đẩy nhau
*Những vấn đề cần lưu ý: ,chậu … - Cô trao đổi với cha Biện mẹ trẻpháp về tình
khắc hình ở lớp của trẻ
phục:
Trẻ sạch sẽ gọn gàng
trước khi ra về
1.Tình trạng sức khỏe:
............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 13
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
Thứ ba, ngày 29 tháng 12 năm 2020
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
*Khám phá xã hội: * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Quan sát đàm + Kiến thức: + Đồ dùng - Cô giới thiệu: Chương trình cùng nhau khám phá với
thoại, tìm hiểu về - TrÎ biÕt ®îc tªn gäi và số lượng chủ đề những con vật đáng yêu trong gia đình.
một sè con vËt nu«i vµ mét sè ®Æc ®iÓm đồ dùng của - Trong chương trình hôm nay có sự tham gia của 3 đội.
trong gia ®×nh cña mét sè con vËt trẻ. + Đội 1.Gà trống choai.
nu«i trong gia ®×nh - Mỗi trẻ 1 + Đội 2.Vịt đô nan.
vµ biÕt Ých lîi cña rổ tranh lô tô + Đội 3. Cún dễ thương.
chóng. có 4,5 con - Mở đầu chương trình cùng nhau khám phá xin mời các
vật( gà mèo, con thăm quan trang trại chăn nuôi.
+ Kỹ năng: chó, lợn…) + Cô cho trẻ kể tên con vật vừa quan sát.
- LuyÖn kü n¨ng cho - 3 bức tranh - Mỗi con vật đều có tên gọi và đặc điểm khác nhau hôm
trÎ so s¸nh, tr¶ lêi râ mầu con nay chúng mình cùng tìm hiểu và khám phá.
rµng, m¹ch l¹c. chó, con gà * HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá về các con vật.
trống, con - Chương trình tặng mỗi đội 1 món quà, nhiệm vụ của 3
+ Thái độ: vịt. đôị cùng nhau thảo luận về món quà đó trong 3 phút.

14
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- BiÕt yªu quý vµ + Đồ dùng Trong khi trẻ tháo luận cô bao quát các nhóm hỏi trẻ xem
ch¨m sãc b¶o vÖ vËt dạy học của đó là con vật gì? Có đặc điểm gì?...Mời đai diện của từng
nu«i. cô. đội lên gới thiệu món quà của độ mình.
- Trẻ tích cự hứng thú - Giáo án * Khám phá về con gà trống.
tham gia vào hoạt điện tử. - Cô đọc câu đố về con gà trống;
động. - Mô hình “Con gì mào đỏ
trại chă nuôi. Lông mượt như tơ
- 3 ngôi nhà Sáng sớm tinh mơ
có dán hình Gọi người thức dạy”.
con gà, con (Con gà trống )
vịt, con chó. - Xin mời đội gà trống choai lên trình bày hiểu biết của
- Nhạc các mình về con vật mà đội mình vừ quan sát.
bài hát : Gà - Cho 2 đội bạn bổ sung, nhận xét về co gà.
trống mèo - Cô gợi mở cho trẻ trả lời qua hệ thống câu hỏi.
con và cún + Con gà trống có những bộ phận nào? (Đầu, mình, đuôi)
co, con gà + Trên đầu gà trống có cái gì ? ( mào gà, mắt gà, mỏ gà)
trống. +Mình gà như có nhữn gì?( cánh gà, chân gà)
+ Chân gà như thế nào? ( Có cựa, có móng nhọn)
Còn cái phần dài, cong và đẹp là gì vậy? (Đuôi)
+ Đuôi gà như thế nào?
+ Gà trống gáy như thế nào? (ò ó o)
+ Chúng mình cùng làm tiếng gáy của con gà trống nào.
+ Con gà trống được nuôi ở đâu?
+ con gà trống thích ăn gì?
+ Cô đố các bạn gà trống có đẻ được không?
+ Vậy con gà gì đẻ dược?
- Cô cho trẻ quan sát con gà trống trên máy tính.
=> Con gà trống là vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, có
cánh có mỏ, mào to đỏ tươi, gà trống có bộ lông rất đẹp,
đuôi cong dài biết gáy vang gọi mọi người thức dạy

15
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Ngoài gà trống ra các con còn biết có những con gà gì
nữa.( Gà mái, gà con)
+ Con gà thuộc nhóm gì?( gà thuộc nhóm gia cầm).
+ Có bạn nào biết con vật nào khác có 2 chân, có cánh và
đẻ trứng nữa không?
- Cô khái quát lại.Gà thuộc nhóm gia cầm vì có 2 chân và
đẻ trứng, trứng nở thành con, là con vật thuộc nhóm gia
cầm.
- Tương tự cô cho trẻ khám phá ( Con chó, con vịt)
+ Cô mời đội vịt đô nan, đội cún dễ thương lên trình bầy
hiểu biết của mình về con vật mình vừa quan sát được.
* Giáo dục:
- Các co vừ đượ tìm hiểu khám phá về con vật gì?
- Mỗi con vật đều mang lại một lợi ích khác nha nhưng
chúng đều cung cấp cho con người 1 nguồn thưc phẩm
giàu chất đạm giúp cho cơ thể của chúng ta cao lớn, khỏe
mạnh.
- Chúng mình hãy yêu quí các con vật, bằng cách chăm
sóc, cho chúng ăn chúng mình nhớ phải rửa tay sạch xẽ
để giữ gìn vệ sinh nhé.
* HOẠT ĐỘNG 3: So sánh: Con chó – con gà trống.
- Giống nhau: Đều là vật nuôi trong gia đình.
- Khác nhau:
+ Gà: 2 chân, có cánh và đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm.
+ Chó: có 4 chân và đẻ con thuộc nhóm gia súc.
- Cho trẻ kể tên các món ăn được chế biến từ các con vật
nuôi trong gia đình trẻ đã được ăn
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập củng cố:
+ Trò chơi 1: Bé tinh mắt nhanh tay.
- Cách chơi: Các con chọn cho mình 1 rổ lô tô. Cô nêu

16
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
đặc điểm,câu đố, trẻ nghe và đoán ra con gì thì trẻ lấy thẻ
- Trò chơi: Bé tinh lô tô về con vật giơ lên cao và nói tên con vật đó.
mắt nhanh tay. - Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải tìm lại.
- Trẻ biết cách chơi trò - Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần và động viên trẻ chơi.
chơi: - Cho trẻ phân nhóm các con vật theo nhóm gia súc, gia
+ Rèn luyện trẻ quan cầm
sát, ghi nhớ có chủ + Trò chơi 2: “Về đúng chuồng”.
định - Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng chuồng của các con vật. Ai
chạy về không đúng chuồng thì phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Trò chơi: Về đúng VD: Trẻ cầm lô tô con chó phải chạy đúng chuồng của
chuồng con chó.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô con vật. Cô yêu
cầu trẻ xem tranh lô tô của mình và nhận chuồng giống
+ Rèn luyện sự nhanh thẻ con vật cầm trên tay. Cho trẻ đi xung quanh vừa đi
nhẹn, khéo léo cho trẻ vừa hát. Khi có hiệu lệnh “trời mưa”. Trẻ chạy nhanh về
đúng chuồng cửa mình.
- Trẻ chơi 2 lần
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc:
- “Chương trình cùng nhau khám phá”của các bé đến đây
là kết thúc xin chào và hẹ gặp lại
- Cô cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”Kết
thúc tiết học. Cô cho trẻ ra chơi.
- Hát: Gà trống mèo
con và cún con

- Trẻ hát theo giai điệu


bài hát
2. Chơi ,hoạt động
ở các góc: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con, trò

17
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
chuyện về bài hát để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi .
- Cô giới thiệu các góc chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự
nhận góc chơi và về góc chơi đã chon
- Trẻ biết cách chơi *Hoạt động 3: Quá trình chơi : Cô tham gia vào tất cả
các trò chơi: các góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết xây trại - Gạch, nút + Cô gợi hỏi trẻ các con đang xây dựng gì vậy?
- Góc xây dựng: chăn nuôi, biết xây nhựa, khối ? Ai là chủ của công trình?
Xây trại chăn nuôi hàng rào, cửa cổng để gỗ, hàng rào ?Ai chuyên chở nguyên vật liệu?
bảo vệ trại. - Cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng trại chăn nuôi có hàng
rào , xây từng dẫy chuồng để chăn nuôi
+ Trẻ biết nhập vai - Búp bê, + Ai là bố ? Ai là mẹ ?
- Góc phân vai: Gia chơi. Biết cùng nhau xoong nồi, Chị cả đang làm gì đấy ?
đình, chế biến thực chế biến thực phẩm bát đĩa, rau Mẹ đã đi chợ về rồi đấy à ?
phẩm. thành các món ăn. củ quả, Hôm nay gia đình mình sẽ ăn món gì ?
trứng Ai sẽ nấu các món ăn …
+ Trẻ biết hát và vận - Mũ múa , + Cô cho 1 trẻ làm quản ca, hướng dẫn các bạn trong
- Góc âm nhạc: Hát động đúng giai điệu trống, phách, nhóm hát các bài hát về chủ đề, cô hướng dẫn và nhận xét
các bài hát về chủ các bài hát . Thể hiện xắc xô. trẻ, khen trẻ trong khi hát.
đề. (Con gà trống, tình cảm của mình qua
vật nuôi, một con nội dung bài hát.
vịt ...) + Trẻ biết cách tưới - Cây xanh , + Cô giáo hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh như
- Góc thiên nhiên: nước cho cây, lau lá xô gáo , tưới nước gốc cây, nhổ cỏ và lau lá cây. Sau đó cô cho trẻ
Chăm sóc cây xanh cây, nhổ cỏ gốc cây. khăn lau.. làm, nhắc trẻ không làm gẫy cành, lá cây.
- Giáo dục trẻ chơi vui * Hoạt động 4: Nhận xét :
vẻ, đoàn kết với các - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
bạn. và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
- Rèn trẻ thể hiện các viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
kỹ năng vai chơi của * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ
mình, chơi thành thạo chơi gọn gàng đúng nơi qui định

18
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
các trẻ chơi, thể hiện
mối liên kết giữa các
góc chơi .
3. Chơi ngoài trời:
- Quan sát: Con chó, Trò chuyện gây hứng thú
con mèo + Kiến thức: Trẻ biết + Của cô: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong gia
tên gọi , Đặc điểm, ích - Con chó đình để dẫn dắt vào bài.
lợi, môi trường sống, Sân trường * Hoạt động 1: Quan sát
cách chăm sóc và bảo sạch sẽ, + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quanh con chó sau đó
vệ con chó, con mèo thoáng mát cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ .
- Đây là con gì ?
+ Kỹ năng: Rèn cho - Con chó có mấy chân ?
trẻ kỹ năng quan sát, + Của trẻ: - Lông chó màu gì ?
đàm thoại, trả lời câu Quần áo gọn - Chó có mấy tai ? Chó ăn gì ?
hỏi rõ ràng, mạch lạc. gàng - Nuôi chó để làm gì ? ...
=> Cô khái quát lại để khắc sâu cho trẻ : Đây là con chó ,
+ Thái độ: Trẻ biết yêu có 4 chân, lông chó màu nâu, chó có 2 tai rất thính , chó
quý, chăm sóc bảo vệ ăn cơm, nuôi chó để trông nhà ...
con vật nuôi trong gia + Cho trẻ quan sát con mèo và trả lời các câu hỏi tương tự
đình như quan sát con chó
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc , cho chó ăn
- Chơi vận động: cơm, bảo vệ chó.
Mèo đuổi chuột - Trẻ biết thể hiện vai - Sân chơi * Hoạt động 2: Chơi vận động
chơi, biết cách chơi và rộng , bằng - Cô hướng dẫn trẻ cùng chơi và bao quát trẻ chơi. Trẻ
nắm chắc luật chơi . phẳng . cầm tay nhau thành vòng tròn 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm
- Rèn luyện và phát chuột. Cả lớp đọc bài đồng dao “Mèo đuôit chuột ” mèo
triển cơ chân. đuổi chuột chạy quanh vòng tròn.
- Con chuột nào bị bắt phải nhảy lò cò một vòng.
- Cô cho trẻ chơi 5 – 7 phút
Kêt thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

19
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
4. Chơi ,hoạt động
buổi chiều - Trẻ biết tên các con - Tập bé *Cô cho trẻ kể tên các con vật trong bức tranh , cho trẻ
- Làm quen với vật nuôi trong gia khám phá đánh dấu vào con vật nào không phải là vật nuôi trong gia
MTXQ : ( Tờ 1 ) đình, biết đến số con MTXQ , sáp đình
vật nuôi trong gia đình màu . - Cho trẻ đếm số con vật nuôi trong gia đình .
và tô màu bức tranh - Cô động viên trẻ tô màu bức tranh đều , đẹp không
đều đẹp . chệch ra ngoài .
- Biết yêu quý, chăm - Giáo dục trẻ biết yêu quý , chăm sóc , bảo vệ các con
sóc bảo vệ các con vật. vật .
- Trẻ chơi đoàn kết - Bóng đủ số * Cô chơi cùng trẻ quan sát trẻ trong khi chơi. Cô bao
- Chơi tự do: Chơi trẻ quát và chơi cùng trẻ
với bóng.
5 Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
trước khi ra về mặt ,chậu … - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
20
Thứ tư, ngày 30 tháng 12 năm 2020
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1 . Hoạt động học
* Thơ: “Có chú gà + Kiến thức: + Của cô * HOẠT ĐỘNG 1: Trß chuyÖn g©y høng thó
con” - TrÎ biÕt ®îc tªn bµi - Tranh vẽ - C« cho trÎ nghe h¸t bµi: Đàn gµ con: Trò chuyện với trẻ
(Vương Trọng) th¬, biÕt tªn t¸c gi¶, nội dung bài về nội dung bài hát để dẫn dắt vào bài .
hiÓu ®uîc néi dung th¬ “Có chú * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
bµi th¬. gà con” - Có mét bµi th¬ rÊt hay của nhà thơ Vương Trọng nói
vÒ gµ con đấy, chóng m×nh cïng nghe c« ®äc bµi th¬
+ Kỹ năng: - H×nh ¶nh “Có chú gµ con” của chú Vương Trọng nhé.
- TrÎ biÕt ®äc th¬ minh ho¹ trªn - C« đọc lần 1 giới thiệu cô vừa ®äc bµi th¬ “Có chú gµ
diÔn c¶m, ph¸t ©m mµn h×nh vi con” của nhµ thơ Vương Trọng s¸ng t¸c. Bây giờ các con
th¬ chuÈn, ®äc ®uîc tÝnh nghe cô đọc bài thơ một lần nữa nhé.
nh÷ng tõ khã. - Cô đọc lÇn 2 kết hợp cùng hình ¶nh tranh minh họa trªn
m¸y vi tÝnh. Giảng nội dung bài thơ: Nội dung bài thơ
+ Thái độ + Của trẻ nói lên gà mẹ đã ấp ủ những quả trứng tròn và khi thành
- TrÎ biÕt yªu quý gµ Ghế kê hình chú gà con thì gà con ngơ ngác đi theo mẹ và nhới lại quá
con, biÕt ch¨m sãc chữ U trình ở trong bụng mẹ rất ấm và đã làm vỡ vỏ trứng rồi,
nh÷ng con vËt gÇn gà con tiếc quá..
gòi trong gia ®×nh. - Cô đọc lần 3 qua tranh minh họa đặt câu hỏi đàm thoại
cùng trẻ:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Nhà thơ nào sáng tác?
+ Trứng gà nở ra con gì?
+ Gà con chân cứng như thế nào?
+ Gà nhớ cái gì?
+ Chú gà chui vào đâu?
+ Gà mẹ nói như thế nào?
+ Gà con nói như thế nào?

21
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
+ Vỏ trứng bị làm sao?
+ Nuôi gà để làm gì?
* HOẠT ĐỘNG 3: Giáo dục:
- Gà cung cấp cho chúng mình nguồn thực phẩm gì?
- Nguồn thực phẩm đó giàu chất gì?
- Nuôi gà còn để lấy thịt, trứng, thịt và trứng gà rất ngon
và bổ các con phải biÕt yªu quý gµ con, biÕt ch¨m sãc
nh÷ng con vËt gÇn gòi trong gia ®×nh.
* HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô hướng dẫn cả lớp đọc 3 – 4 lần sau đó cô chia tổ đọc,
nhóm đọc, cá nhân trẻ đọc.
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cô cho cả lớp đọc lại 2 lần
- Tô mầu tranh vẽ * Cô hướng trẻ về chỗ ngồi và cho trẻ tô mầu tranh vẽ
con gà con - Trẻ biết chọn mầu - Tranh vẽ con gà con
vàng để tô mầu tranh con gà con, * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
vẽ con gà con sáp mầu
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con, trò
chuyện về bài hát để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về
- Trẻ biết cách chơi góc chơi đã chon
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi
+ Trẻ biết xây trại - Gạch, nút - Cô tham gia vào tất cả các góc chơi để quan sát hướng
- Góc xây dựng: chăn nuôi, biết xây nhựa, khối dẫn trẻ chơi
Xây trại chăn nuôi hàng rào, cửa cổng để gỗ, hàng rào + Cô gợi hỏi trẻ các con đang xây dựng gì vậy?
bảo vệ trại. - Ai là chủ của công trình?
- Ai chuyên chở nguyên vật liệu?
- Cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng trại chăn nuôi có hàng

22
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
+ Trẻ biết nhập vai rào, xây từng dẫy chuồng để chăn nuôi
chơi. Biết cùng nhau - Búp bê, + Ai là bố ? Ai là mẹ ?
- Góc phân vai: Gia chế biến thực phẩm xoong nồi , - Chị cả đang làm gì đấy ?
đình, thành các món ăn. bát đĩa, rau - Mẹ đã đi chợ về rồi đấy à ?
củ quả, - Hôm nay gia đình mình sẽ ăn món gì ?
+ Trẻ biết sử dụng nét trứng… - Ai sẽ nấu các món ăn …
- Góc tạo hình: Tô cong, nét xiên để vẽ - Giấy A4, + Cô hướng dẫn trẻ chọn màu phù hợp để tô màu đều
màu các con vật được con vật nuôi sáp màu. đẹp, không chệch ra ngoài, cô gợi hỏi trẻ đang tô màu con
nuôi trong gia đình. trong gia đình . vật gì ? Con dùng màu gì để tô con vịt?
+ Trẻ biết cách giở - Cô động viên khuyến khích trẻ
- Góc sách truyện: sách, hiểu được nội - Tranh sách, + Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem tranh ảnh…và gợi
Xem tranh, sách về dung sách truyện , biết truyện về hỏi trẻ:
các con vật nuôi yêu quý bảo vệ các con vật nuôi - Các con đang xem tranh, ảnh gì vậy?
trong gia đình . con vật . trong gia - Tranh ảnh có vẽ về các con gì?
- Giáo dục trẻ chơi vui đình - Đây là những con vật nuôi ở đâu?
vẻ, đoàn kết với các
bạn.
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
mình, chơi thành thạo và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
các trẻ chơi, thể hiện viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc
góc chơi . - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui
định
3. Chơi ngoài trời:
Trò chuyện gây hứng thú.
+ Đồ dùng - Cô cho trẻ hát bài hát “Gà trống mèo con và cún con”
dạy học của gợi hỏi cho trẻ kể tên các con vật mà trẻ biết.Cô nêu mục
cô: đích của buổi quan sát.
- Chơi vận động:

23
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
Mèo đuổi chuột. - Trẻ hiểu luật chơi và - Sân chơi * Hoạt động 1: Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”.
biết cách chơi sạch sẽ , an - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau giơ
- Rèn kỹ năng phản xạ toàn. lên cao lên đầu. Cô chọn 2 trẻ có sức tương đương nhau ,
nhanh của các cơ quan một trẻ đóng vai"mèo", một trẻ đóng vai "chuột" 2 trẻ
vận động và mắt cho + Đồ dùng đứng dựa lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi có hiệu
trẻ. của trẻ: lệnh "bắt đầu"thì "chuột" chạy và "mèo" đuổi "chuột".
- Trang phục "Chuột" chạy vào lỗ nào thì "mèo" chạy vào lỗ đó.
của trẻ gọn - Luật chơi: "Mèo" bắt được "chuột" coi như"mèo" thắng
gàng, đồ cuộc, nếu không bắt được "chuột" coi như "mèo" bị thua.
- Chơi tự do: Chơi chơi ngoài - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi đoàn kết. trời. * Hoạt động 2: Chơi tự do.
trời. - Cô cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ,
yêu cầu trẻ đoàn kết trong khi chơi.
Kết thúc.
- Cô cho trẻ xếp hàng điểm lại sĩ số, rửa tay sạch sẽ và đi
vào lớp.

4. Chơi, hoạt động


theo ý thích (buổi
chiều ) - Trẻ về góc chơi trẻ - Búp bê, bộ - Cô hướng trẻ về các góc chơi trẻ thích để chơi, cô tham
+ Hoạt động góc : thích để chơi. Chơi đồ chơi gia gia chơi cùng trẻ , giải quyết các mâu thuẫn xảy ra trong
- Góc phân vai: Gia đoàn kết cùng bạn, đình khi chơi. Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời . Nhắc
đình biết phối hợp , đoàn - Giấy A4, trẻ chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định .
- Góc tạo hình: Tô kết giúp đỡ nhau trong sáp màu.
màu các con vật khi chơi.
nuôi trong gia đình. - Luyện sự phát triển - Một vòng - Chơi: Mèo và chim sẻ
thính giác và và động tròn to làm + Cô cho 1 trẻ làm mèo, số trẻ còn lại làm chim sẻ .Chim
- Chơi: Mèo và cho trẻ tổ chim, một sẻ đi kiếm mồi mèo dình, kêu meo meo và đuổi bắt chim
chim sẻ cái ghế sẻ. Con chim nào bị bắt phải nhẩy lò cò
+ Cô cho trẻ chơi và quan sát động viên trẻ

24
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý

- Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô


5. Trẻ chuẩn bị ra - Khăn đẩy nhau .
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu … - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
trước khi ra về

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

Thứ năm, ngày 31 tháng 12 năm 2020


Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý
1. Hoạt động học
* Âm nhạc: + Kiến thức: + Của cô * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Dạy hát và vận - Trẻ thuộc lời ca , hát - §µn ghi - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ nh÷ng con vËt nu«i trong gia
động: Đàn gà con đúng giai điệu , hát ©m bµi h¸t: ®×nh: Con gà, con vịt,...
vừa phải , vui tươi vỗ ®µn gµ con, - C« cã bµi h¸t g× nãi vÒ con vËt nu«i trong gia ®×nh
25
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý
đúng nhịp khớp với lời gµ g¸y le te
mµ c¸c con ®· ®îc lµm quen
ca. - B©y giê c« ch¸u m×nh cïng h¸t bµi ®µn gµ con nhÐ.
+ Kỹ năng: - Tranh * HOẠT ĐỘNG 2: Bé làm ca sỹ:
- Hát diễn cảm phù minh ho¹ trªn - Cô hát lần 1 trọn vẹn bài hát
hợp với sắc thái , tìnhm¸y vi tÝnh. - Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về
cảm của bài hát. những chú gà con luôn vâng lời mẹ , đi theo mẹ kiếm ăn ,
+ Của trẻ không đi lang thang .
+ Thái độ: - Mũ múa, - Cô hát lần 3 vận động trọn vẹn cả bài .
- Trẻ hứng thú nghe cô trống phách, - Cô cho trẻ hát cùng cô 4 lần
hát , hiểu nội dung bài xắc xô . - Cô cùng trẻ hát và vỗ theo nhịp bài hát 3 lần .
hát , biết yêu quý con - Cô chia tổ , nhóm , cá nhân hát và vận động cùng với
vật nuôi trong gia dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, trống lắc,... cô chú ý sửa sai
đình. cho trẻ .
- Cô cho cả lớp hát vận động lại 1 lần .
- Nghe hát: Gà gáy - Trẻ chú ý nghe hát, * HOẠT ĐỘNG 3: Cô làm nghệ sỹ:
le te thích hưởng ứng cùng - C« h¸t lÇn 1: Giíi thiÖu tªn bµi h¸t gà gáy le te, dân ca
cô Cống Khao
- C« h¸t lÇn 2 kÕt hîp lµm ®iÖu bé
- LÇn 3 cho trÎ ®øng dËy hëng ứng cùng cô trọn vẹn bài
hát. Cô hát và làm điệu bộ minh họa lời ca.
- Trò chơi : Ai đoán - Chơi trò chơi tích * HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi
giỏi cực, hứng thú . - C« gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín mắt , cô gọi 1 trẻ ở
dưới đứng lên hát cô cho trẻ ngồi xuống và mở mũ ra , trẻ
đoán tên bạn nào vừa hát , bạn hát bài hát gì .
- Bạn nào đoán sai phải nảy lò cò 1 vòng quanh lớp . Cô
cho trẻ chơi 3 – 4 lần . Cô động viên khuyến khích trẻ .
* HOẠT ĐỘNG 5: KÕt thóc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi
2. Chơi, hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con, trò

26
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý
chuyện về bài hát để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về
góc chơi đã chọn
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi : Cô tham gia vào tất cả
các trò chơi: các góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết xây trại - Gạch, nút + Cô gợi hỏi trẻ các con đang xây dựng gì vậy?
- Góc xây dựng: chăn nuôi, biết xây nhựa, khối - Ai là chủ của công trình?
Xây trại chăn nuôi hàng rào, cửa cổng để gỗ, hàng rào - Ai chuyên chở nguyên vật liệu?
bảo vệ trại. - Cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng trại chăn nuôi có hàng
rào , xây từng dẫy chuồng để chăn nuôi
+ Trẻ biết nhập vai - Búp bê, + Ai là bố ? Ai là mẹ ?
- Góc phân vai: Gia chơi . Biết cùng nhau xoong nồi , - Chị cả đang làm gì đấy ?
đình, chế biến thực chế biến thực phẩm bát đĩa, rau - Mẹ đã đi chợ về rồi đấy à ?
phẩm. thành các món ăn. củ quả, - Hôm nay gia đình mình sẽ ăn món gì ?
trứng - Ai sẽ nấu các món ăn …
+ Trẻ biết hát và vận + Cô cho 1 trẻ làm quản ca, hướng dẫn các bạn trong
- Góc âm nhạc : Hát động đúng giai điệu - Mũ múa, nhóm hát các bài hát về chủ đề, cô hướng dẫn và nhận xét
các bài hát về chủ các bài hát . Thể hiện trống, phách, trẻ, khen trẻ trong khi hát.
đề: Con gà trống, tình cảm của mình qua xắc xô .
vật nuôi, một con nội dung bài hát .
vịt,... + Trẻ biết cách tưới + Cô giáo hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh như
- Góc thiên nhiên: nước cho cây, lau lá - Cây xanh , tưới nước gốc cây, nhổ cỏ và lau lá cây. Sau đó cô cho trẻ
Chăm sóc cây xanh cây, nhổ cỏ gốc cây. xô gáo , làm, nhắc trẻ không làm gẫy cành, lá cây.
- Giáo dục trẻ chơi vui khăn lau..
vẻ, đoàn kết với các * Hoạt động 4: Nhận xét :
bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
- Rèn trẻ thể hiện các và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
kỹ năng vai chơi của viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo

27
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý
các trẻ chơi, thể hiện * Hoạt động 5: Kết thúc
mối liên kết giữa các - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui
góc chơi. định

3. Chơi ngoài trời:


+ Của cô Trò chuyện gây hứng thứ
- Một số câu - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong gia
- Trẻ nắm được cách hỏi. đình để dẫn dắt vào bài
chơi và luật chơi: Mỗi -
- Chơi vận động: chuồng chỉ chứa một * Hoạt động 1: Chơi vận động
Thỏ đổi chuồng. con thỏ - Cô hướng dẫn trẻ cùng chơi và bao quát trẻ : Cho 6
+ Của trẻ cháu làm thỏ, 10 cháu làm chuồng( 2 cháu cầm tay nhau
Quần áo gọn làm chuồng thỏ). Số “thỏ” nhiều hơn số chuồng.
gàng - Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ.
Khi có hiệu lệnh trời tối thì các con thỏ phải tìm thật
5 mũ thỏ nhanh cho mình một chuồng. Con thỏ nào chậm chạp sẽ
- Chơi tự do: Lấy lá - Trẻ chơi đoàn kết. không có chuồng. Sau 2 lần chơi cô cho trẻ đổi vai chơi
làm kèn cho nhau. Cô cho trẻ chơi 5 – 7 phút
- Lá chuối * Hoạt động 2: Chơi tự do
đủ số trẻ - Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trẻ thích để chơi, cô bao quát
nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.
Kết thúc
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích ( buổi - TrÎ chó ý l¾ng nghe - sách tạo * Cô cho trẻ quan sát tranh xé dán con vịt
chiều ) và biết xé dán con vịt hình, sáp - Cô hỏi trẻ đây là con gì?
- Tạo hình : Xé dán - RÌn kh¶ n¨ng chó ý màu - Con vịt có màu gì
con vịt cña trÎ - Cô cho trẻ xé dán con vịt cô quan sát hướng dẫn trẻ xé
- T¨ng vèn tõ cho trÎ, - Cô cho trẻ trưng bầy sản phẩm nhận xét bài của mình
gióp trÎ tr¶ lêi ®îc mét của bạn

28
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức Lưu ý
sè c©u hái ®¬n gi¶n - Ti vi, băng
cña c« râ rµng, m¹ch đĩa chủ đề
l¹c. động vật - Cô hướng dẫn trẻ ngồi chú ý xem ti vi băng đĩa hình
- Trẻ chú ý xem nội cùng nhau. Không nói chuyện và tranh giành nhau chỗ
dung băng đĩa hình. ngồi

- Xem ti vi, băng


đĩa
- Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
5. Trẻ chuẩn bị ra Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
về, vệ sinh trẻ trẻ. trước khi ra về mặt ,chậu … - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

DUYỆT
1.Tình trạng sức khỏe:
CỦA
............................................................................................... ...........................................................................................
BAN
.............................................................................................. ...........................................................................................
LÃNH
2.Trạng thái cảm xúc:
ĐẠO
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

29
THỨ 6 NGÀY 1/1/2021 NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH

Thứ sáu, ngày 1 tháng 1 năm 2021


Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học:
* Làm quen với + Kiến thức : * HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây
Toán: So sánh - Trẻ biết so s¸nh + Đồ dùng hứng thú: Cô cùng trẻ hát bài gà trống mèo con và cún
chiều cao để sắp chiÒu cao để sắp xếp của cô: con. Trò chuyện cùng trẻ để dẫn dắt vào bài .
xếp chiều cao của 3 thứ tự về chiều cao - 3 lá cờ có * HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập so sánh chiều cao của 2
đối tượng của 3 đối tượng. độ cao khác đối tượng
nhau , 3 cây - Cô gọi 2 trẻ cao không bằng nhau lên đứng cạnh nhau ,
+ Kỹ năng: hoa ( hoa đỏ, cho trẻ so sánh chiều cao của 2 bạn này .
- Trẻ có kỹ năng so hoa vàng , - Cô gọi 2 trẻ khác không cao bằng nhau lên , cho trẻ thấp
s¸nh vµ diÔn ®¹t ®îc hoa trắng) hơn đứng lên ghế . Cho cả lớp nói nhanh xem bạn nào
mèi quan hÖ vÒ có độ cao cao hơn , bỏ ghế ra để 2 bạn đứng cạnh nhau cả lớp so
chiÒu cao gi÷a 3 ®èi giảm dần. sánh chiều cao của 2 bạn .

30
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
tîng: cao nhÊt, thÊp * HOẠT ĐỘNG 3: So sánh chiều cao để sắp xếp
h¬n, thÊp nhÊt. + Đồ dùng chiều cao của 3 đối tượng
của Trẻ : - Cho trẻ so sánh cây hoa đỏ với cây hoa vàng . Trẻ nhận
+ Thái độ : - Giống của xét cây hoa đỏ cao hơn cây hoa cây hoa vàng. Cây hoa
- Trẻ biết yêu quý, cô nhưng vàng thấp hơn cây hoa đỏ
chăm sóc , bảo vệ các kích thước - So sánh cây hoa đỏ với cây hoa trắng và . Trẻ nhận xét
con vật nuôi trong gia nhỏ hơn cây hoa đỏ cao hơn cây hoa trắng. Cây hoa trắng thấp hơn
đình cây hoa đỏ.
- Cô cho trẻ so sánh cây hoa vàng với cây hoa trắng . Trẻ
nhận xét cây hoa vàng cao hơn cây hoa trắng. Cây hoa
trắng thấp hơn cây hoa vàng
- So sánh cây hoa vàng với cây hoa đỏ và cây hoa trắng.
Trẻ nhận xét cây hoa vàng thấp hơn cây hoa đỏ nhưng
cao hơn cây hoa trắng.
- Cô nhận xét lại: Cây hoa đỏ cao hơn cây hoa vàng và
cây hoa trắng nên cây hoa đỏ cao nhất, cây hoa vàng thấp
hơn cây hoa đỏ nhưng cao hơn cây hoa trắng nên cây hoa
vàng thấp hơn, cây hoa trắng thấp hơn cây hoa đỏ và cây
hoa vàng nên cây hoa trắng thấp nhất.
- Cho trẻ nhắm mắt, dùng tay sờ 3 lá cờ để chọn lấy lá cờ
cao nhất hoặc thấp nhất theo hiệu lệnh của cô .
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
- Chơi trò chơi: Thi - Cô cho 3 trẻ lên nhảy bật cao để vạch phấn lên bảng , thi
bật cao - Trẻ biết cách chơi trò xem ai vạch phấn cao hơn .
chơi, chơi đoàn kết với - Cho cả lớp chọn cờ cao nhất hoặc thấp nhất để tặng bạn
bạn. nhảy cao nhất hoặc thấp nhất.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần, cô động viên khuyến khích trẻ.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cùng trẻ nhẹ nhàng ra
chơi.
2. Chơi ,hoạt động

31
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
ở các góc: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài gà trống mèo con và cún con, trò
chuyện về bài hát để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự
nhận góc chơi và về góc chơi đã chọn
- Trẻ biết cách chơi *Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô tham gia vào tất cả
các trò chơi: các góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết xây trại - Gạch, nút + Cô gợi hỏi trẻ các con đang xây dựng gì vậy?
- Góc xây dựng: chăn nuôi, biết xây nhựa, khối - Ai là chủ của công trình?
Xây trại chăn nuôi hàng rào, cửa cổng để gỗ, hàng - Ai chuyên chở nguyên vật liệu?
bảo vệ trại. rào ... - Cô hướng dẫn trẻ cách xây dựng trại chăn nuôi có hàng
rào, xây từng dẫy chuồng để chăn nuôi
+ Trẻ biết nhập vai - Búp bê, + Ai là bố ? Ai là mẹ ?
- Góc phân vai: Gia chơi. Biết cùng nhau xoong nồi, - Chị cả đang làm gì đấy ?
đình chế biến thực phẩm bát đĩa, rau - Mẹ đã đi chợ về rồi đấy à ?
thành các món ăn. củ quả, - Hôm nay gia đình mình sẽ ăn món gì ?
trứng… - Ai sẽ nấu các món ăn …
- Góc tạo hình: Vẽ + Trẻ biết sử dụng nét - Sách bé tập + Cô giáo hướng dẫn trẻ cách vẽ các nét cong , nét xiên
con mèo cong , nét xiên để vẽ tạo hình, sáp để vẽ con mèo sau đó cô cho trẻ vẽ và chọn màu phù hợp
được con mèo. màu. để tô. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo khi thực hiện bài.
- Góc sách truyện : + Trẻ biết cách giở - Tranh sách, + Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, chú ý xem tranh ảnh…
Xem tranh, sách về sách, hiểu được nội truyện về và gợi hỏi trẻ:
các con vật nuôi dung sách truyện , biết con vật nuôi - Các con đang xem tranh, ảnh gì vậy?
trong gia đình . yêu quý bảo vệ các trong gia - Tranh ảnh có vẽ về các con gì?
con vật. đình - Đây là những con vật nuôi ở đâu
- Giáo dục trẻ chơi vui * Hoạt động 4: Nhận xét
vẻ, đoàn kết với các - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
bạn. và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
- Rèn trẻ thể hiện các viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...

32
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
kỹ năng vai chơi của * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ
mình, chơi thành thạo chơi gọn gàng đúng nơi qui định
các trẻ chơi, thể hiện
mối liên kết giữa các
góc chơi .
3. Chơi ngoài trời.
- Quan sát: Con vịt, Trò chuyện gây hứng thú
con ngan, con + Kiến thức: Trẻ chú ý + Đồ dùng - Cô cho trẻ hát bài hát “Một con vịt” gợi hỏi cho trẻ kể
ngỗng quan sát biết đặc điểm dạy học của tên các con vật nuôi mà trẻ biết.Cô nêu mục đích của buổi
của con vịt: có đầu, cô: Tranh quan sát.
mình, đuôi. Biết ích con vịt. * Hoạt động 1: Quan sát
lợi của con vịt cho thịt - Sân chơi - Cô cho trẻ nghe và đoán tiếng kêu của con vịt sau đó
và trứng. sạch sẽ , an cho trẻ quan sát tranh con vịt rồi đặt câu hỏi đàm thoại:
toàn. + Đây là con gì? (Con vịt)
+ Kỹ năng: Rèn cho + Đồ dùng + Con vịt có những phần nào? (Phần đầu, mình, đuôi).
trẻ kỹ năng quan sát, của trẻ: + Đầu vịt có những gì? (mắt, mỏ).
trả lời câu hói của cô - Trang phục + Mỏ vịt như thế nào ?
rõ ràng, mạch lạc. của trẻ gọn + Mình con vịt có những gì? ( phần mình và 2 chân, 2
+ Thát độ: Biết yêu gàng, đồ cánh).
quí con vịt và cho vịt chơi ngoài +vịt đẻ trứng hay đẻ con? (đẻ trứng)
ăn. trời. 1 vòng + vịt thích ăn gì nhất? (lúa, tôm tép…)
trò làm tổ + Nuôi vịt để làm gì? (Để lấy thịt, trứng).
của chim sẻ. + Vịt là con vật sống ở đâu?
+ Chó thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? ( Gia cầm)
- Cô khái quát lại con vịt có 3 phần; phần đầu, phần mình
và phần đuôi. Đầu chó có mắt, mỏ….
=> Cô giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ các con vật nuôi trong
gia đình …
- Chơi vận động: * Hoạt động 2: Chơi vận động.
Mèo và chim sẻ. - Trẻ hiểu luật chơi và + Cô cho 1 trẻ đóng giả làm mèo, còn các cháu còn laị

33
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
biết cách chơi. Rèn kỹ đóng giả làm các chú chim sẻ đi kiếm ăn, khi có hiệu lệnh
năng phản xạ nhanh các chú chim sẻ bay đi kiếm ăn, khoảng 30 mèo xuất hiện
của các cơ quan vận và kêu “ meo, meo” . các chú chim sẻ bay nhanh về tổ,
động và mắt cho trẻ. chú chim nào chậm bị mèo bắt phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Chơi tự do: Chơi - Cô cho trẻ chơi 3,4 lần cô nhận xét sau mỡi lần chơi.
với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi đoàn kết * Hoạt động 3: Chơi tự do.
trời.. không tranh giành của - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
bạn.. - Cô cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ,
yêu cầu trẻ đoàn kết trong khi chơi.
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4 . Chơi ,hoạt
động theo ý thích
( buổi chiều ) - Trẻ tự giới thiệu tên - Mũ múa, * Cô là người dẫn chương trình, khi giới thiệu đến bạn
- Liên hoan văn mình, tên bài hát, tên nơ hoa, xắc nào thì bạn đó đứng lên giới thiệu tên mình, tên bài hát,
nghệ cuối tuần. tác giả và biểu diễn tự xô, trống tên tác giả và biểu diễn tự nhiên bài hát đó. Cô chú ý bao
nhiên, thể hiện tình lắc. quát cả nhóm trong khi chơi.
cảm của mình.

- Nêu gương cuối - Trẻ biết tiêu chuẩn - Bé ngoan * Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: Đi học đều, ăn nhanh,
tuần. bé ngoan, biết tên các không khóc nhè … cô nêu tên các bạn được cô khen.
bạn được cô khen, biết
Đánh giá trẻ cuối ngày Nhắc nhớ cả lớp ngoan hơn trong tuần tới sau đó cô phát
*Những vấn đề cần lưunhận
ý: bé ngoan mang bé ngoan. Nhắc trẻ Biện
gữi gìn bé ngoan
pháp không làm rách.
khắc phục:
về nhà.

5. Trẻ trạng
1.Tình chuẩnsức bị khỏe:
ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy
............................................................................................... nhau .
...........................................................................................
trước khi ra về mặt ,chậu … - ...........................................................................................
.............................................................................................. Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 34
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 4 / 1 đến ngày 8 / 1 / 2021)
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt gọi tªn mét sè ®éng vËt sèng trong rõng, tªn gäi, ®Æc ®iÓm thøc ¨n, vËn ®éng, sinh s¶n.
- BiÕt ®îc Ých lîi, t¸c h¹i cña chóng ®èi víi m«i trêng sèng
- BiÕt ®îc quan hÖ gi÷a ®éng vËt víi m«i trêng sèng
- BiÕt miªu t¶ c¸c con vËt sèng trong rõng qua vÏ
2. Kü n¨ng:
- TrÎ so s¸nh ph©n biÖt ®îc ®éng vËt hung d÷, ®éng vËt hiÒn lµnh. §ãng vai, t¹o d¸ng c¸c con vËt ®i, ch¹y nh¶y…
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ th«ng qua bµi th¬
3. Th¸i ®é:
- Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia đọc thơ, kể chuyện.
- Trẻ hào hứng thể hiện tự nhiên trong hoạt động phát triển thẩm mỹ.
35
- TrÎ cã th¸i ®é yªu quý, b¶o vÖ loµi ®éng vËt, kh«ng s¨n b¾t ®éng vËt, b¶o vÖ nguån tµi nguyªn rõng, kh«ng ®èt ph¸ rõng…

KẾ HOẠCH TUẦN
STT Ho¹t ®éng Nội dung
- Híng trÎ chó ý ®Õn c¸c ®å dïng, ®å ch¬i trong líp vµ chän gãc ch¬i theo ý thÝch
1 §ãn trÎ - ThÓ dôc buæi s¸ng: Tập kết hợp bài thể dục vui nhộn tháng 1
ThÓ dôc s¸ng - Trß chuyÖn về các con vật sống trong rừng
Thø hai Thø ba Thø tư Thø năm Thø sáu
* Khám phá * Phát triển vận * Truyện : * Tạo hình: * Làm quen với Toán
2 Hoạt động học xã hội động “ Dê con nhanh trí” - Vẽ con thỏ . Đếm đến 4, nhận biết
- Tìm hiểu, trò- VĐCB: Bò chui các nhóm có 4 đối
chuyện về các qua cổng tượng, nhận biết số 4.
con vật sống - BTPTC: Tập kết Trò chơi: Ai nhanh
trong rừng hợp bài: “Nào nhất
(Voi, khỉ, gấu,chúng ta cùng tập - Tìm nhà
hươu,…) thể dục”
- Trò chơi: Cáo và
thỏ
- Góc bé làm - Góc bé làm kỹ sư: - Góc bé làm kỹ sư: - Góc bé làm kỹ sư: - Góc bé làm kỹ sư:
3 Chơi, hoạt kỹ sư: Xây Xây vườn bách thú Xây vườn bách thú Xây vườn bách thú Xây vườn bách thú
36
STT Ho¹t ®éng Nội dung
động ở các vườn bách thú
góc - Góc thử vai: Bác - Góc thử vai: Bác - Góc thử vai: Bác - Góc thử vai: Bác sỹ
- Góc thử vai: sỹ thú y. sỹ thú y. sỹ thú y. thú y.
Bác sỹ thú y.
- Góc thư viện: - Góc thư viện: - Góc thư viện: Xem - Góc thư viện: Xem
- Góc thư viện: Xem sách , truyện Xem sách, truyện về sách , truyện về các sách, truyện về các
Xem sách, về các con vật sống các con vật sống con vật sống trong con vật sống trong
truyện về các trong rừng . trong rừng. rừng . rừng .
con vật sống
trong rừng. - Góc bé làm họa sỹ - Góc bé làm ca sỹ: - Góc bé làm họa sỹ - Góc bé làm ca sỹ:
Vẽ tô màu con vật Hát và vận động: Vẽ tô màu con vật Hát và vận động: Trời
- Góc bé làm sống trong rừng Trời nắng trời mưa sống trong rừng. nắng trời mưa
họa sỹ: Vẽ tô
màu con vật
sống trong
rừng
- Chơi vận - Quan sát: Một số - Chơi vận động: - Quan sát: Một số - Quan sát: Con gấu,
động: Cáo và con vật sống trong Mèo đuổ chuột con vật sống trong con voi
4 Chơi ngoài Thỏ rừng rừng
trời - Chơi vận động: - Chơi TD: Chơi với - Chơi vận động: - Chơi vận động: Mèo
- Chơi TD: Cáo ơi ngủ à phấn Cáo ơi ngủ à đuổi chuột
Chơi với sỏi

Ăn ngủ - vệ Trò chuyện cùng trẻ về các món ăn


5 sinh Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ
Cô chuẩn bị sạp, chăn chiếu cho trẻ ngủ

Làm sách bé Hướng dẫn trò chơi Hoạt động góc - Hướng dẫn trò - Liên hoan văn nghệ
khám phá dân gian: Bịt mắt Chơi vận động : chơi dân gian: Bịt cuối tuần.
37
STT Ho¹t ®éng Nội dung
6 Chơi, hoạt MTXQ bắt dê Rồng rắn mắt bắt dê - Nêu gương cuối tuần.
động theo ý - Chơi tự do: - Đọc thơ : Nai con - Đọc thơ : Nai con
thích ( buổi Chơi với đồ
chiều) chơi

7 - Cất dọn đồ chơi .


Trẻ chuẩn bị - Vệ sinh chuẩn bị ra về .
ra về và trả - Nhận ký hiệu của nhóm lớp , cá nhân
trẻ - Trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người nuôi dưỡng

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Khám phá xã hội + Kiến thức: * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Tìm hiểu, trò - Trẻ biết tên gọi đặc + Đồ - Cho trẻ chơi giải câu đố về các con vật sống trong rừng:
chuyện về các con điểm nổi bật của các dùng và Con gì có bộ lông vằn.
vật sống trong rừng con vật sống trong số lượng Sống trong rừng rậm thích ăn thịt nhiều?
(Voi, khỉ, gấu, rừng: màu lông, cách đồ dùng (Con hổ)
hươu,…) kiếm mồi, thức ăn… của trẻ: Con gì có vòi đi trước
- Biết nơi sống của các - Mỗi trẻ Hai chân trước đi trước
con vật. 1 bộ tranh Hai chân sau đi sau
lô tô về Còn cái đuôi đi sau nốt. (Con voi )
+ Kỹ năng: các con * HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá, tìm hiểu các con vật
38
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Biết so sánh sự giống vật sống sống trong rừng:
và khác nhau giữa 2 trong - Cô cho trẻ xem tranh ảnh các con vật, kết hợp trao đổi về
con vật. rừng. tên gọi, đặc điểm, hình dáng, vận động và môi trường sống
của một số con vật sống trong rừng như: Voi, khỉ, gấu,
+ Thái độ: + Đồ hươu,...Sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại:
- Biết 1 số loại động dùng dạy + Con biết tên con vật nào sống trong rừng? (2-3 trẻ kể tên
vật quí hiếm có nguy học của con vật sống trong rừng).
cơ tuyệt chủng. Cần cô: + Con đã nhìn thấy con vật đó ở đâu?
bảo vệ chúng. - Tranh vẽ + Con vật nào thường ăn cỏ, lá cây?
về các con + Con vật nào thường ăn hoa quả? ( Khỉ, sóc, voi…)
vật sống + Con vật nào thường ăn thịt các loài thú nhỏ hơn? (Hổ, sư
trong tử, báo…).
rừng. + Con vật nào thích ăn mật ong? (Gấu)
- Các con + Con vật nào thích leo trèo và biết dùng 2 chân trước như 2
vật, mô tay để hái quả? (Con khỉ).
hình thảm + Trong các con vật: Hươu, nai, thỏ, khỉ, sóc, voi, hổ, báo,
cỏ, cây ăn sư tử… thì con vật nào hung giữ nhất? (Con hổ).
quả. + Các con đã bao giờ được đi vườn thú chưa? Khi tham
quan các con vật trong vườn thú các con phải làm gì? (Đứng
xa, nơi có rào chắn, không thò tay vào chuồng thú…).
+ Mỗi con vật sống trong rừng có những đặc điểm nổi bật
về hình dáng, các con có biết những đặc điểm đó không?
(Cô cho trẻ xem tranh và gợi ý trả lời).
+ Cho trẻ kể những đặc điểm nổi bật về hình dáng của con
voi? Con gấu?(To lớn dáng đi phục phịch...) Con hổ? (To
lớn, có bộ lông vằn, là con vật rất hung dữ.) Con khỉ?
(Nhanh nhẹn, thích leo trèo và là động vật thích ăn chuối)
- Nhận biết ích lợi của con vật sống trong rừng.
+ Cô cho trẻ xem tranh ảnh về cảnh voi kéo gỗ, voi chở
khách lội qua suối, voi, hổ, khỉ,…biểu diễn xiếc.

39
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
+ Con vật nào sống trong rừng giúp con người được nhiều
việc nhất? Những con vật nào được thuần hóa để biểu diễn
xiếc?
* HOẠT ĐỘNG 3: So sánh: Con hổ và con voi.
- Giống nhau: Đều là con vật sống trong rừng.
- Khác nhau: + Voi to lớn có vòi, ngà, voi biết kéo gỗ.
+ Hổ nhỏ hơn voi, chạy rất nhanh răng sắc nhọn.
* Giáo dục
- Cô cho trẻ biết: Một số con vật sống trong rừng ngày càng
ít đi, do bị săn bắt bừa bãi. Nhà nước đã có những quy định
về việc bảo vệ các loài động vật quý hiếm nói riêng và động
vật trong rừng nói chung.
- Con biết muốn bảo vệ các con vật sống trong rừng, mọi
người cần phải làm gì? (Không được phá rừng, đảm bảo chỗ
sinh sống cho các loài vật sống trong rừng, không săn bắt,
buôn bán trái phép những loài động vật quý hiếm…)
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập, củng cố.
- Trò chơi 1: “Tranh - Trò chơi 1: “Tranh tài”
tài” +Trên đây có 3 mô hình thảm cỏ, vườn cây ăn quả, rừng sâu
có nhiều thú con và có những con thú bằng đồ chơi.
- Trẻ hiểu luật chơi, + Các bạn có nhiệm vụ chọn những con vật phù hợp với
cách chơi và chơi vui từng mô hình. Vườn cây ăn quả giành cho… Thảm cỏ giành
vẻ cùng nhau cho…Rừng sâu có nhiều thú con giành cho con vật sống
trong rừng…
+ Cô hướng dẫn trẻ chơi trong thời gian 3 phút và kiểm tra
kết quả.
- Trò chơi 2: “Nhìn - Trò chơi 2: “Nhìn nhanh đoán giỏi”
nhanh đoán giỏi” + Trong khu rừng có nhiều con thú các bạn thú rủ nhau chơi
trốn tìm xem ai đoán giỏi. Cô cho trẻ xem mô hình, bạn tổ
- Rèn luyện kĩ năng trưởng lắc xắc sô trả lời. Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần

40
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Thơ: “Hổ trong quan sát, ghi nhớ có + Đọc bài thơ "Hổ trong rừng"
rừng” chủ định * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong rừng để
dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về góc
chơi đã chọn
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô tham gia vào tất cả các
các trò chơi: góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Cô gợi hỏi trẻ , hôm nay các bác xây dựng gì đấy .
- Góc bé làm ký sư : nguyên vật liệu khác sỏi, các - Ai là thợ xây ? Ai là thợ phụ ?
Xây vườn bách thú nhau để xây vườn loại cây - Bác A xây hàng rào xây như thế nào ?
bách thú có hàng rào, cỏ, hàng - Bác B xếp đường đi vào đi, bác dùng sỏi để xếp 2 đường
cây xanh, các ô bằng rào , ghép thẳng song song giống tôi đây này. Bác trồng cây vào 2 bên
tường gạch hay bằng nút, các đường đi...Cô hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng các nguyên
rào để thả các con vật. con vật,... vật liệu để xây .
+ Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai bác sỹ nhỉ?
- Góc bé thử vai: chơi: bác sỹ biết mặc chơi bác - Cô hướng dẫn bác sỹ mặc quần áo, đội mũ bác sỹ, đeo
Bác sỹ thú y. quần áo bác sỹ, đeo sỹ, các khẩu trang, ống nghe
khẩu trang, găng tay con vật - Các bác còn lại đóng vai những người chủ trang trại mời
tiêm thuốc cho những nuôi trong bác sỹ đến tiêm cho những con vật nuôi bị ốm.
con vật nuôi bị ốm… gia đình. - Bác sỹ biết cách cầm bơm tiêm để tiêm cho các con vật và
nói những lời âu yếm với chúng…
+ Trẻ biết giữ gìn - Sách + Cô cho trẻ tự mở sách ra xem , gợi mở để trẻ gọi tên các
- Góc thư viện : tranh, sách, biết tên truyện về con vật sống trong rừng và nêu đặc điểm nỏi bật và môi
Xem sách, truyện về gọi, đặc điểm nổi bật, các con trường sống của các con vật .
các con vật sống môi trường sống của vật sống
trong rừng. các con vật. trong rừng
+ Con định vẽ con vật gì ? Con vật đó sống ở đâu ? Nó có

41
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Góc bé làm họa + Trẻ biết cách cầm - Giấy bộ lông như thế nào?
sỹ: Vẽ tô mầu con sáp mầu,chọn mầu và A4, sáp - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sáp mầu bằng 3 đầu ngón tay
vật sống trong rừng tô mầu theo ý thích mầu vẽ và tô mầu các con vật cho đẹp
của trẻ * Hoạt động 4: Nhận xét
- Giáo dục trẻ chơi vui - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
vẻ, đoàn kết với các nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
bạn. khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 5: Kết thúc
kỹ năng vai chơi của - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui
mình, chơi thành thạo định.
các trẻ chơi, thể hiện
mối liên kết giữa các
góc chơi
3. Chơi ngoài trời: Trò chuyện gây hứng thú.
- Quan sát: Tranh vẽ - Cô cho trẻ hát bài hát “Chú voi con” gợi hỏi cho trẻ kể tên
con voi + Đồ các con vật trong rừng mà trẻ biết.Cô nêu mục đích của buổi
dùng và quan sát.
số lượng
- Chơi vận động: đồ dùng * Hoạt động 1: Chơi vận động: “Cáo và thỏ’’
Cáo và thỏ. - Con Thỏ nào bị bắt của trẻ. - Cô cho 1 trẻ đóng giả làm Cáo số trẻ còn lại đóng giả làm
phải nhảy lò cò 1 - Sân Thỏ .Thỏ vào rừng hái nấm, Cáo xuất hiện kêu "gừ gừ" và
vòng. tường đuổi bắt Thỏ, khi Cáo xuất hiện thì Thỏ phải nhanh chóng
- Rèn kỹ năng phản xạ sạch sẽ chạy về chuồng.
nhanh các cơ quan - Vòng - Con Thỏ nào bị bắt phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp.
vận động cho trẻ. tròn làm - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần nhắc trẻ chơi đoàn kết.
- Chơi tự do: Chơi nhà Thỏ * Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với sỏi.
với sỏi. + Trẻ chơi đoàn kết - Sỏi, hột - Cô cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ,
hạt yêu cầu trẻ chơi đoàn kết không được lấy sỏi ném nhau.
Kết thúc: Cô cho trẻ xếp hàng điểm lại sĩ số. rửa tay sạch
sẽ và đi vào lớp.

42
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích( buổi - Trẻ gọi đúng tên các - Tập bé * Cô cho trẻ gọi tên các con vật trong tranh. Gợi hỏi trẻ môi
chiều) con vật , biết đặc điểm khám phá trường sống của các con vật.
- Làm sách bé khám nổi bật và môi trường MTXQ, - Cô gợi hỏi để trẻ nêu đặc điểm nổi bật của các con vật
phá MTXQ sống của từng con vật. sáp màu. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật
- Biết cắt dán các con - Cho trẻ tô màu các con vật trong tranh và cắt dán các con
vật vào đúng môi vật vào đúng mơi trường sống của chúng.
trường sống của chúng - Cô động viên khuyến khích trẻ.
- Biết yêu quí và bảo
vệ con vật.
- Trẻ chơi đoàn kết, - Đồ chơi - Cô chơi cùng trẻ, quan sát trẻ chơi. Nhắc trẻ chơi vui vẻ,
- Chơi tự do: Chơi vui vẻ cùng nhau. trên sân. đoàn kết, có sáng tạo cùng nhau
với đồ chơi
5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
trước khi ra về mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp

Đánh giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
43
Thứ Ba, ngày 5 tháng 1 năm 2021
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học: .
* * HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú
* Phát triển vận - Cô cùng trẻ trò chuyện về bản thân của trẻ. Trẻ muốn khỏe
động + Kiến thức: mạnh thì ngoài ăn uống đủ chất còn phải làm gì?...
- VĐCB: Bò chui - Trẻ nhớ tên bài tập - Sàn tập - KTSK: Có bạn nào bị đau tay, đau chân không?
qua cổng - Biết phối hợp chân rộng sạch HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động: Cô cho trẻ xếp thành 3
- BTPTC: Tập kết tay nhịp nhàng để bò sẽ hàng làm đoàn tàu đi các kiểu chân( Tàu lên dốc, xuống
hợp bài: “Nào chui qua cổng dốc, tàu đi thường, tàu đi nhanh, tàu đi chậm, tàu về ga) theo
chúng ta cùng tập bài hát “Một đoàn tàu”
thể dục” + Kĩ năng: . HOẠT ĐỘNG 3: Trọng động:
- Trò chơi: Cáo và - Trẻ bò đúng kỹ thuật, - BTPTC: Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng tập các động tác:
thỏ bò bằn bàn tay và cẳng Hô hấp: gà gáy. Tập kết hợp với bài: “Nào chúng ta cùng
chân, bò chui qua cổng - Trẻ tập thể dục” và động tác: Bật tại chỗ
không chạm cổng, thuộc lời - VĐCB: Bò chui qua cổng: Cô tập mẫu:
không làm đổ cổng bài hát + Cô tập mẫu lần 1: Tập trọn vẹn động tác
- Trẻ thuộc lời ca giai + Cô tập lần 2: Phân tích động tác, cách tập: Cô đứng sát

44
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
điệu bài hát tập kết vạch chẩn bị, chống 2 bàn tay xuống sàn, bò về phía trước
hợp bài hát nào chúng ( chân nọ tay kia ) mắt nhìn thẳng phía trước, bò không
ta cùng tập thể dục. - 2 cổng chạm vào cổng.Sau khi bò qua cổng thì đứng lên đi về cuối
- Rèn sự khéo léo của cao 40 x hàng đứng để bạn kế tiếp mình lên bò.
đôi bàn tay và chân, 40cm - Cô gọi 1, 2 trẻ lên tập (Cho trẻ nhận xét bạn vừa tập)
kết hợp tay chân nhịp - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ tập một lần. Sau đó thi đua theo tổ,
nhàng. nhóm cá nhân. (Bao quát sửa sai, động viên trẻ tập)
- Mũ cáo : TCVĐ: Cáo và thỏ:
- Trẻ nhớ tên trò chơi + Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con thỏ
nào chậm. sẽ bị cáo bắt hoặc về nhầm hang thì phải ra ngoài
một lần chơi.
+ Thái độ: + Cách chơi: Chọn một bạn làm “cáo” ngồi ở góc lớp, trẻ
- Hứng thú tham gia còn lại làm “thỏ” và “chuồng thỏ”. Cứ mỗi trẻ làm “thỏ” thì
các hoạt động. một trẻ làm “chuồng”. Trẻ làm “chuồng” xếp thành vòng
tròn. Các con thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Các chú
thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa vẫy 2 tay trên đầu và đọc thơ :
“Trên bãi cỏ ... Tha đi mất”. gặp “cáo” đuôir, các chú thỏ
chạy nhanh về chuồng
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Bao quát, động viên trẻ
chơi vui vẻ, đoàn kết.
HOẠT ĐỘNG 4 . Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay cò bay
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên
dương trẻ cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi cùng cô

2. Chơi hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong rừng để
dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về góc
chơi đã chon

45
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô tham gia vào tất cả các
các trò chơi: góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Cô gợi hỏi trẻ , hôm nay các bác xây dựng gì đấy .
- Góc bé làm ký sư: nguyên vật liệu khác sỏi, các - Ai là thợ xây ? Ai là thợ phụ ?
Xây vườn bách thú nhau để xây vườn loại cây - Bác A xây hàng rào xây như thế nào ?
bách thú có hàng rào, cỏ, hàng - Bác B xếp đường đi vào đi, bác dùng sỏi để xếp 2 đường
cây xanh, các ô bằng rào , ghép thẳng song song giống tôi đây này. Bác trồng cây vào 2 bên
tường gạch hay bằng nút, các đường đi...Cô hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng các nguyên
rào để thả các con vật. con vật,... vật liệu để xây .
+ Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai bác sỹ nhỉ?
- Góc bé thử vai: chơi: bác sỹ biết mặc chơi bác - Cô hướng dẫn bác sỹ mặc quần áo, đội mũ bác sỹ, đeo
Bác sỹ thú y. quần áo bác sỹ, đeo sỹ, các khẩu trang.
khẩu trang, găng tay con vật - Các bác còn lại đóng vai những người chủ trang trại mời
tiêm thuốc cho những nuôi trong bác sỹ đến tiêm cho những con vật nuôi bị ốm.
con vật nuôi bị ốm… gia đình. Bác sỹ biết cách cầm bơm tiêm để tiêm cho các con vật và
+ Trẻ biết giữ gìn nói những lời âu yếm với chúng…
- Góc thư viện: tranh , sách , biết tên - Sách + Cô cho trẻ tự mở sách ra xem , gợi mở để trẻ gọi tên các
Xem sách, truyện về gọi , đặc điểm nổi bật , truyện về con vật sống trong rừng và nêu đặc điểm nỏi bật và môi
các con vật sống môi trường sống của các con trường sống của các con vật .
trong rừng. các con vật. vật sống
+ Trẻ biết cách cầm trong rừng
- Góc bé làm họa sáp mầu,chọn mầu và - Giấy + Con định vẽ con vật gì ? Con vật này sống ở đâu? Nó có
sỹ: Vẽ tô mầu con tô mầu theo ý thích A4, sáp bộ lông như thế nào?
vật sống trong rừng của trẻ mầu - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sáp mầu bằng 3 đầu ngón tay
- GD trẻ chơi vui vẻ, và tô mầu các con vật cho đẹp
đoàn kết với các bạn. * Hoạt động 4: Nhận xét
- Rèn trẻ thể hiện các - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
kỹ năng vai chơi của nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
mình, chơi thành thạo khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
các trẻ chơi, thể hiện * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi

46
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
mối liên kết giữa các gọn gàng đúng nơi qui định .
góc chơi

3. Chơi ngoài trời: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây hứng thú:
- Quan sát: 1 số con - Cô cho trẻ hát bài hát “Chú voi con” gợi hỏi cho trẻ kể tên
vật sống trong + Kiến thức: Trẻ biết + Đồ các con vật trong rừng mà trẻ biết.Cô nêu mục đích của buổi
rừng . tên gọi đặc điểm nổi dùng và quan sát.
bật của các con vật số lượng * Hoạt động 1: Quan sát:Một số con vật sống trong rừng
sống trong rừng: màu đồ dùng - Cô cho trẻ xem tranh ảnh các con vật, kết hợp trao đổi về
lông, cách kiếm mồi, của trẻ. tên gọi, đặc điểm, hình dáng, vận động và môi trường sống
thức ăn… Biết nơi - Sân chơi của một số con vật sống trong rừng:Voi, khỉ, gấu, hươu,…
sống của các con vật. sạch sẽ, 1 Sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại:
vòng tròn + Con biết tên con vật nào sống trong rừng? (2-3 trẻ kể tên
+ Kỹ năng: Rèn cho to làm nhà con vật sống trong rừng). Con đã nhìn thấy con vật đó ở
trẻ kỹ năng quan sát. của thỏ. đâu? (Trong sở thú, trong phim ảnh).
Biết so sánh sự giống - 1 mũ + Con vật nào thường ăn cỏ, lá cây. Con vật nào thường ăn
và khác nhau giữa 2 cáo. hoa quả? Con vật nào thường ăn thịt các loài thú nhỏ hơn?
con vật. Con vật nào thích ăn mật ong. Con vật nào thích leo trèo và
biết dùng 2 chân trước như 2 tay để hái quả?
+ Thái độ: Biết 1 số + Đồ + Trong các con vật: Hươu, nai, thỏ, khỉ, sóc, voi, hổ, báo,
loại động vật quí hiếm dùng dạy sư tử… thì con vật nào hung giữ nhất? (Con hổ).
có nguy cơ tuyệt học của + Các con đã bao giờ được đi vườn thú chưa? Khi tham
chủng. Cần bảo vệ cô: Tranh quan các con vật trong vườn thú các con phải làm gì? (Đứng
chúng. vẽ về các xa, nơi có rào chắn, không thò tay vào chuồng thú…).
con vật + Mỗi con vật sống trong rừng có những đặc điểm nổi bật
sống về hình dáng, các con có biết những đặc điểm đó không?
trong (Cô cho trẻ xem tranh và gợi ý trả lời).
rừng. + Hướng dẫn trẻ kể được những đặc điểm nổi bật về hình
dáng của con voi, con gấu, con hổ? (To lớn, có bộ lông vằn,
là con vật rất hung dữ.)

47
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
+ Cô cho trẻ biết: Một số con vật sống trong rừng ngày càng
ít đi, do bị săn bắt bừa bãi. Nhà nước đã có những quy định
về việc bảo vệ các loài động vật quý hiếm nói riêng và động
vật trong rừng nói chung.
- GD: Con biết muốn bảo vệ các con vật sống trong rừng,
mọi người cần phải làm gì? (Không được phá rừng, đảm bảo
chỗ sinh sống cho các loài vật sống trong rừng, không săn
bắt, buôn bán trái phép những loài động vật quý hiếm…)
- Chơi vận động: * Hoạt động 2: Chơi vận động: “Cáo ơi ngủ à”.
Cáo ơi ngủ à. - Ai bị Cáo chạm vào - "Con Thỏ" nào bị bắt sẽ bị "Cáo" nhốt vào"chuồng"của
người coi như bị bắt. mình. Các con "Thỏ"khác tìm cách khéo léo lừa "Cáo" cứu
- Luyện sự phát triển bạn. Chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đã cứu được
thính giác và vận động bạn.
cho trẻ. - Ai bị "Cáo" chạm vào người coi như bị bắt và phải về nhà
"Cáo" đứng chờ bạn đến cứu.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần. Cô bao quát trẻ.

Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

48
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích ( buổi - Trẻ nắm được cách - Hai khăn * Cô sẽ cho cả lớp mình đứng thành vòng tròn. Cô sẽ chon 2
chiều) chơi và luật chơi. Biết bịt mặt. bạn 1 bạn đóng vai dê, 1 bạn đóng vai người bắt dê. Cô bịt
- Hướng dẫn trò hợp tác khi chơi với mắt cả hai bạn lại. Trong khi chơi cả 2 bạn cùng bò, bạn làm
chơi: “Bịt mắt bắt bạn và khả năng định dê vừa bò vừa kêu: “ be, be, be”. Bạn kia phải chú ý lắng
dê” hướng trong không nghe tiếng kêu để xem bạn ở hướng nào và tìm bắt được con
gian. dê. Nếu người bắt dê mà bắt được dê là người đó thắng
cuộc.
- Cô cho trẻ chơi nếu sau 2 - 3 phút mà người bắt dê không
bắt được dê coi như là thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ.
- Trẻ biết tên bài thơ, * Cô đọc bài thơ 3 lần, giới thiệu để trẻ biết tên bài thơ, tác
tác giả, thuộc lời và giả, cho cả lớp đọc thơ, chia tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Đọc thơ: Nai con hiểu nội dung bài thơ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
trước khi ra về mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
Đánh
… giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 49
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 20201

50
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1.Hoạt động học * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
* Truyện: “Dê con + Kiến thức: Trẻ biết + Của cô: - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về một số con vật sống
nhanh trí” tên câu chuyện. Trẻ - Cô trong rừng: Con voi, con hổ, con hươu, con nai, con gấu,
hiểu nội dung câu thuộc con cáo… Trò chuyện về tên gọi, nơi sống, đặc điểm (hiền
chuyện: “Dê đen truyện. lành hay hung dữ)…
nhanh trí” Câu hỏi - Cô giáo dục trẻ về việc cần phải bảo vệ những con vật quý
đàm thoại. hiếm.
- Tranh
+ Kỹ năng: minh họa * HOẠT ĐỘNG2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Biết thể hiện cảm cho câu - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1: Cô vừa kể cho các
xúc, thể hiện được chuyện con nghe câu chuyện: Dê con nhanh trí (sưu tầm)
điệu bộ, cử chỉ, hành trên máy - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 2: Sử dụng tranh minh
động của nhân vật tính. họa. Kể xong cô giảng nội dung câu chuyện: ( Nội dung câu
trong truyện. + Của trẻ: chuyện kể về chú dê con nhanh trí khi mẹ vắng nhà có con
- Kể mạch lạc, nói Ghế kê chó sói đến để lừa dê con nhưng dê con nghe lời mẹ dặn chú
trọn câu. hình chữ không mở cửa cho chó sói vào thế là chó sói đành chịu thua
U dê con ).
+ Thái độ: Qua câu - Kể lần 3: Sử dụng tranh chữ có gắn hình ảnh
chuyện trẻ biết phải * HOẠT ĐỘNG 3: Đàm thoại
biết giúp đỡ bạn trong - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
lúc bạn gặp khó khăn - Trong câu chuyện cô kể có những nhân vật nào?
hoạn nạn. - Dê mẹ dặn dê con như thế nào?
- Dê con có nghe lời mẹ dặn không?
- Chó sói đã dùng những lời như thế nào để lừa dê con?
- Dê con có mở cửa không?
- Dê con có ngoan không?
- Các con có học tập bạn dê con không?
* Giáo dục
- Bạn Dê có đức tính gì?
- Qua câu chuyện các con học tập bạn Dê con, tuy nhỏ bé

51
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
nhưng rất ngoan và biết vâng lời mẹ dặn,và đã không bị chói
sói lừa
* HOẠT ĐỘNG 4: Kể chuyện sáng tạo
- Cô cho trẻ kể truyện cùng cô. Cô là người dẫn truyện. Cô
khuyến khích trẻ thể hiện giọng kể của các nhân vật.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi .

2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong rừng để
dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về góc
chơi đã chon
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi : Cô tham gia vào tất cả các
các trò chơi: góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Cô gợi hỏi trẻ , hôm nay các bác xây dựng gì đấy .
- Góc bé làm ký sư : nguyên vật liệu khác sỏi, các - Ai là thợ xây ? Ai là thợ phụ ?
Xây vườn bách thú nhau để xây vườn loại cây - Bác A xây hàng rào xây như thế nào ?
bách thú có hàng rào, cỏ, hàng - Bác B xếp đường đi vào đi, bác dùng sỏi để xếp 2 đường
cây xanh, các ô bằng rào, ghép thẳng song song giống tôi đây này. Bác trồng cây vào 2 bên
tường gạch hay bằng nút, các đường đi...Cô hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng các nguyên
rào để thả các con vật. con vật,... vật liệu để xây .
+ Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai bác sỹ nhỉ? Cô hướng dẫn bác sỹ mặc
- Góc bé thử vai: chơi: bác sỹ biết mặc chơi bác quần áo, đội mũ bác sỹ, đeo khẩu trang.
Bác sỹ thú y. quần áo bác sỹ, đeo sỹ, các - Các bác còn lại đóng vai những người chủ trang trại mời
khẩu trang, găng tay con vật bác sỹ đến tiêm cho những con vật nuôi bị ốm.
tiêm thuốc cho những nuôi trong - Bác sỹ biết cách cầm bơm tiêm để tiêm cho các con vật và
con vật nuôi bị ốm… gia đình. nói những lời âu yếm với chúng…
+ Trẻ biết giữ gìn - Sách + Cô cho trẻ tự mở sách ra xem , gợi mở để trẻ gọi tên các

52
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Góc thư viện : tranh, sách, biết tên truyện về con vật sống trong rừng và nêu đặc điểm nỏi bật và môi
Xem sách, truyện về gọi , đặc điểm nổi bật , các con trường sống của các con vật .
các con vật sống môi trường sống của vật sống
trong rừng . các con vật . trong rừng
+ Trẻ nhớ tên bài hát: - Mũ múa, + Cô cho trẻ đội mũ thỏ, cho trẻ lấy nhạc cụ hát và vận động
- Góc bé làm ca sỹ: Trời nắng trời mưa, xắc xô, bài bài hát : Trời nắng trời mưa .
Hát và vận động: hát thuộc lời và vận trống lắc. Cô có thể cho trẻ chơi làm các chú thỏ nhảy đi tắm nắng. Cô
Trời nắng trời mưa. động theo lời bài hát quan sát trẻ vận động và giúp đỡ trẻ yếu.
- GD trẻ chơi vui vẻ, * Hoạt động 4: Nhận xét
đoàn kết với các bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
- Rèn trẻ thể hiện các nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
kỹ năng vai chơi của khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ chơi
các trẻ chơi, thể hiện gọn gàng đúng nơi qui định.
mối liên kết giữa các
góc chơi

53
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
3. Chơi ngoài
trời:
- Quan sát: Tranh vẽ + Kiến thức : Trẻ chú + Đồ dùng Trò chuyện gây hứng thú.
con khỉ, con hổ ý quan sát biết các và số - Cô cho trẻ hát bài hát “Chú voi con” gợi hỏi cho trẻ kể tên
phần của con khỉ, con lượng đồ các con vật trong rừng mà trẻ biết.Cô nêu mục đích của buổi
hổ. Biết đặc điểm dùng của quan sát.
từng phần của con khỉ, trẻ. * Hoạt động 1: Quan sát: Con khỉ, con hổ.
con hổ - Sân chơi
- Cô đọc câu đố:
sạch sẽ, “Con gì lông nó màu nâu
+ Kỹ năng : Rèn cho phấn đủ Rất tài hái lượn trên cành cây cao?”
trẻ kỹ năng quan sát , cho trẻ. (Con khỉ)
trả lời câu hói của cô - 1 vòng + Cô cho trẻ quan sát tranh con khỉ và hỏi trẻ: Tranh vẽ con
rõ ràng, mạch lạc tròn to. gì? Con khỉ có những phần gì? (Đầu, mình, đuôi).
+ Đầu có đặc điểm gì? (Có mắt, mũi, miệng, tai).
+ Thái độ : Biết khỉ, + Đồ dùng + Mình có đặc điểm gì? (Có 4 chân, 2 chân trước có tác
hổ là con vật cần được dạy học dụng như tay).
bảo vệ. của cô: + Đuôi con khỉ như thế nào? (Dài cũng có tác dụng giống
- Tranh vẽ như tay).
con khỉ, + Thức ăn mà con Khỉ thích nhất là gì? (Chuối).
con hổ. + Khỉ đẻ con hay đẻ trứng? (Đẻ con).
+ Con khỉ sống ở đâu? (Sống ở trong rừng).
+ Các con nhìn thấy con khỉ ở đâu? (Rạp xiếc, vườn bách
thú). Còn có con vật nào diễn xiếc nữa?...
=> Con khỉ có 3 phần, phần đầu, phần mình và phần đuôi.
Đầu khỉ có mắt có mũi có tai, miệng… khỉ sống trong rừng
cũng có con được nuôi trong vườn bách thú có con được
nuôi và dạy làm xiếc … Cô cho trẻ biết khỉ là con vật sống
trong rừng cần bảo vệ .
- Cho trẻ quan sát và nhận xét về con hổ tương tự như con
khỉ.

54
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Chơi vận động: - Mèo bắt được chuột * Hoạt động 2: Chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”.
Mèo đuổi chuột. coi như mèo thắng - Trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau giơ lên cao lên
cuộc, nếu không bắt đầu. Cô chọn 2 trẻ có sức tương đương nhau , một trẻ đóng
được chuột thì mèo bị vai"mèo", một trẻ đóng vai "chuột" 2 trẻ đứng dựa lưng vào
thua cuộc. nhaủ ở giữa vòng tròn. Khi cô có hiệu lệnh "bắt đầu"thì
"chuột" chạy và "mèo" đuổi "chuột". "Chuột" chạy vào lỗ
nào thì "mèo" chạy vào lỗ đó.
- "Mèo" bắt được "chuột" coi như "mèo" thắng cuộc, nếu
không bắt được "chuột" coi như mèo bị thua.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. Cô
cho trẻ chơi và quan sát trẻ.
- Chơi tự do: Chơi - Trẻ biết vẽ tự do * Hoạt động 3: Chơi tự do
với phấn. theo ý thích của mình. - Cô cho trẻ lấy phấn và vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát
hướng cho trẻ vẽ các con vật mà trẻ biết.
Kết thúc: Cô cho trẻ xếp hàng điểm lại sĩ số, rửa tay đi vào
lớp.
4. Chơi, hoạt động
theo ý thích( buổi
chiều) - Trẻ biết phân vai - Bộ đồ * Cô gợi ý để trẻ phân vai chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ
* Hoạt động góc chơi , biết nhập đúng chơi bác động viên khuyến khích, giải quyết các mâu thuẫn xảy ra
- Góc bé thử vai: vai chơi đã chọn sỹ; trong khi chơi.
Bác sỹ thú y.
- Biết đoàn kết giúp Sách
- Góc thư viện: đỡ nhau trong khi chơi truyện về
Xem sách, truyện về các con
các con vật sống vật * Chơi: “Rồng rắn”
trong rừng . - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ - Cách chơi: 1 trẻ làm mẹ rồng rắn 1 trẻ làm thầy thuốc ,trẻ
- Chơi : Rồng rắn thuộc lời còn lại làm rồng rắn con .Mẹ con rồng rắn đến nhà thầy
thơ thuốc xin lửa và nói:”cho tôi xin tí lửa ….thầy đuổi “rồi
đuổi bắt rồng rắn con"

55
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Luật chơi: Rồng rắn nào bị bắt phải nhẩy lò cò
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần và động viên trẻ

5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. đẩy nhau .
Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
trước khi ra về mặt ,chậu

Đánh giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2021


Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học:
* Tạo hình: Vẽ + Kiến thức: + Của cô: * HOẠT ĐỘNG 1: Trß chuyÖn gây hứng thú:
con thỏ - TrÎ biÕt vẽ con thỏ - Tranh - Cho trẻ hát bài: Chú voi con Trò chuyện về 1 số con vật
- Trẻ biết tô màu con làm mẫu sống trong rừng. Hỏi trẻ: Bài hát nói về những con vật gì?
thỏ của cô Những con vật đó sống ở đâu?...

56
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
- Cô khái quát các câu trả lời của trẻ để khắc sâu trí nhớ. Cô
+ Của trẻ: dẫn dắt vào bài.
+ Kỹ năng: Sáp màu * HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh, đàm thoại:
- LuyÖn kÜ n¨ng vẽ - vở tạo - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và yêu cầu trẻ nêu nhận xét
và tô màu hình đủ số về tranh: Cô đã vẽ con vật gì đây?
trẻ - Các con thấy cô vẽ như thế nào? Có cân đối không? Để
vẽ được bức tranh như thế này các con hãy quan sát nhìn cô
+ Thái độ làm lại một lần nữa!
- Giáo dục trẻ biết bảo Cô thực hiện mẫu:
vệ môi trường sống - Đầu tiên cô vẽ một hình ê líp để làm than,cô vẽ một hình
của các con vật. tròn nhỏ sát trên để làm đầu và cô vẽ một hình tròn bes nhất
để làm đuôi
-Cô tô màu con thỏ cho đẹp
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện:
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ con thỏ.
- Cô bao quát, quan sát trẻ.
- Cô đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ vẽ. Những trẻ nào chưa
thực hiện được cô hướng dẫn kỹ hơn.
- Động viên trẻ tham gia tích cực
* HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bầy s¶n phÈm:
- Cô hỏi trẻ vừa làm gì? Cho trẻ nhận xét sản phẩm của
mình, bạn.
- Cô cùng trẻ nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp của trẻ. - C«
nhËn xÐt chung
* Giáo dục

- Cho trẻ biết những con vật sống trong rừng nhiều con hung
dữ nhưng được con người thuần hóa chúng có ích cho con
người như con voi, con hổ, con khỉ…biết làm xiếc cho mọi
người xem…vì vậy những con vật này rất cần được con

57
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
người bảo vệ.
- C« tuyªn d¬ng khen ngîi trÎ.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi ra
ngoài
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi trong rừng để
dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về góc
chơi đã chon
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi: Cô tham gia vào tất cả các
các trò chơi: góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Cô gợi hỏi trẻ , hôm nay các bác xây dựng gì đấy .
- Góc bé làm ký sư: nguyên vật liệu khác sỏi, các - Ai là thợ xây ? Ai là thợ phụ ?
Xây vườn bách thú nhau để xây vườn loại cây - Bác A xây hàng rào xây như thế nào ?
bách thú có hàng rào, cỏ, hàng - Bác B xếp đường đi vào đi, bác dùng sỏi để xếp 2 đường
cây xanh, các ô bằng rào , ghép thẳng song song giống tôi đây này. Bác trồng cây vào 2 bên
tường gạch hay bằng nút, các đường đi...Cô hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng các nguyên
rào để thả các con vật. con vật,... vật liệu để xây .
+ Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai bác sỹ nhỉ?
- Góc bé thử vai: chơi: bác sỹ biết mặc chơi bác - Cô hướng dẫn bác sỹ mặc quần áo, đội mũ bác sỹ, đeo
Bác sỹ thú y. quần áo bác sỹ, đeo sỹ, các khẩu trang.
khẩu trang, găng tay con vật - Các bác còn lại đóng vai những người chủ trang trại mời
tiêm thuốc cho những nuôi trong bác sỹ đến tiêm cho những con vật nuôi bị ốm.
con vật nuôi bị ốm… gia đình. Bác sỹ biết cách cầm bơm tiêm để tiêm cho các con vật và
nói những lời âu yếm với chúng…
- Góc thư viện: + Trẻ biết giữ gìn - Sách + Cô cho trẻ tự mở sách ra xem , gợi mở để trẻ gọi tên các
Xem sách, truyện về tranh , sách , biết tên truyện về con vật sống trong rừng và nêu đặc điểm nỏi bật và môi
các con vật sống gọi , đặc điểm nổi bật , các con trường sống của các con vật .
trong rừng. môi trường sống của vật sống

58
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý
các con vật. trong rừng
- Góc bé làm họa + Trẻ biết cách cầm - Giấy + Con định vẽ con vật gì ? Con vật này sống ở đâu? Nó có
sỹ: Vẽ tô mầu con sáp mầu,chọn mầu và A4, sáp bộ lông như thế nào?
vật sống trong rừng tô mầu theo ý thích mầu - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm sáp mầu bằng 3 đầu ngón tay
của trẻ và tô mầu các con vật cho đẹp
- GD trẻ chơi vui vẻ, * Hoạt động 4: Nhận xét
đoàn kết với các bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
- Rèn trẻ thể hiện các nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
kỹ năng vai chơi của khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
các trẻ chơi, thể hiện gọn gàng đúng nơi qui định .
mối liên kết giữa các
góc chơi
3. Chơi ngoài trời: Ổn định tổ chức, trò chuyện gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát bài hát “Chú voi con” gợi hỏi cho trẻ kể tên
+ Đồ các con vật trong rừng mà trẻ biết.Cô nêu mục đích của buổi
dùng và quan sát.
- Chơi vận động: số lượng
Cáo ơi ngủ à. - Ai bị Cáo chạm vào đồ dùng * Hoạt động 1: Chơi vận động: “Cáo ơi ngủ à”.
người coi như bị bắt. của trẻ. - "Con Thỏ" nào bị bắt sẽ bị "Cáo" nhốt vào"chuồng"của
- Luyện sự phát triển - Sân chơi mình. Các con "Thỏ"khác tìm cách khéo léo lừa "Cáo" cứu
thính giác và vận động sạch sẽ, 1 bạn. Chỉ cần chạm tay vào người bạn coi như đã cứu được
cho trẻ. vòng tròn bạn.
to làm nhà - Ai bị "Cáo" chạm vào người coi như bị bắt và phải về nhà
của thỏ. "Cáo" đứng chờ bạn đến cứu.
- Chơi tự do: - 1 mũ - Cô cho trẻ chơi 3 lần. Cô bao quát trẻ.
Chơi theo ý thích + Trẻ chơi đoàn kết, cáo. * Hoạt động 2: Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi, cô quan sát
vui vẻ cùng nhau động viên khuyến khích trẻ .
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

59
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý

4. Chơi, hoạt động


theo ý thích( buổi - Trẻ nắm được cách - Hai khăn * Cô sẽ cho cả lớp mình đứng thành vòng tròn. Cô sẽ chon 2
chiều) chơi và luật chơi. Biết bịt mặt. bạn 1 bạn đóng vai dê, 1 bạn đóng vai người bắt dê. Cô bịt
- Hướng dẫn trò hợp tác khi chơi với mắt cả hai bạn lại. Trong khi chơi cả 2 bạn cùng bò, bạn làm
chơi: “Bịt mắt bắt bạn và khả năng định dê vừa bò vừa kêu: “ be, be, be”. Bạn kia phải chú ý lắng
dê” hướng trong không nghe tiếng kêu để xem bạn ở hướng nào và tìm bắt được con
gian. dê. Nếu người bắt dê mà bắt được dê là người đó thắng
cuộc.
- Cô cho trẻ chơi nếu sau 2 - 3 phút mà người bắt dê không
bắt được dê coi như là thua cuộc.
- Cô cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ.
- Trẻ biết tên bài thơ, * Cô đọc bài thơ 3 lần, giới thiệu để trẻ biết tên bài thơ, tác
tác giả, thuộc lời và giả, cho cả lớp đọc thơ, chia tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Đọc thơ: Nai con hiểu nội dung bài thơ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

Khăn - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô


5. Trẻ chuẩn bị ra Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu đẩy nhau .
về, vệ sinh trẻ trẻ. trước khi ra về … - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
60
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức – hoạt động Lưu ý

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

61
Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Làm quen với + Kiến thức:
Toán: Đếm đến 4, - Trẻ biết đếm đến 4. + Đồ * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
nhận biết các nhóm Nhận biết nhóm có 4 dùng của - Cô cùng trẻ hát bài: Chú voi con ở bản đôn, trò chuyện
có 4 đối tượng, đối tượng, nhận biết số cô: cùng trẻ về các con vật sống trong rừng. Dẫn dắt vào bài.
nhận biết số 4. bốn. - 4 bông * HOẠT ĐỘNG 2: Ôn luyện nhận biết nhóm đồ dùng,
- Trẻ biết cấu tạo của hoa, 4 con đồ chơi có số lượng trong phạm vi 3
số 4: Một nét xiên từ bướm, - Chúng mình cùng quan sát xem xung quanh lớp có những
phải sang trái, một nét bảng , thẻ đồ dùng đồ chơi nào có số lượng là 2, 3 ?
ngang và một nét sổ số từ 1 - 4 - Cô cho trẻ lên tìm nhóm đồ chơi có số lượng là 2 , 3. Cho
thẳng. - Các cả lớp kiểm tra và đặt thẻ số tương ứng .
nhóm đồ * HOẠT ĐỘNG 3: Đếm đến 4, nhận biết nhóm có 4 đối
+ Kỹ năng dùng có tượng, nhận biết số 4
- Rèn luyện và phát số lượng - Cô tặng mỗi bạn một rổ đồ chơi . Bây giờ chúng mình nhẹ
triển các giác quan cho 2, 3, 4 đặt nhàng lấy rổ về chỗ ngồi nào?
trẻ và nhận biết được ở xung - Trong rổ có những gì nào?
các nhóm có 4 đối quanh lớp - Chúng mình hãy xếp những bông hoa thành hàng ngang
tượng, nhận biết số 4 trước mặt, xếp từ trái sang phải
- Trẻ có kỹ năng thêm - 3 ngôi - Cho trẻ đếm xem có mấy bông hoa?.
bớt , so sánh, tạo sự nhà: có số - Bây giờ các con lấy 3 con bướm và xếp tương ứng dưới
bằng nhau trong phạm 2 , 3 , 4. mỗi bông hoa 1 con bướm .
vi 4. - Cho trẻ đếm nhóm con bướm .
- So sánh nhóm hoa và nhóm bướm. Đếm cả hai nhóm
+ Thái độ + Đồ xong, so sánh: Bây giờ cô muốn cho số bướm bằng số hoa
- Giáo dục trẻ ngoan dùng của thì phải làm như thế nào? ( thêm 1 con bướm )
có hứng thú tham gia trẻ: => Bây giờ nhóm hoa và nhóm bướm như thế nào với

62
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
hoạt động. - Mỗi trẻ nhau? Nhóm hoa và nhóm bướm bằng nhau và cùng bằng
1 rổ đồ mấy? ( bằng 4 )
chơi đựng - Các con tìm trong rổ của mình số 4 giống cô đặt vào cạnh
4 bông nhóm hoa và nhóm bướm nào?
hoa, 4 con * Cô giới thiệu số 4:
bướm , - Cho trẻ nêu cấu tạo số 4 gồm: Một nét xiên từ phải sang
thẻ số từ 1 trái, một nét nằm ngang và một nét sổ thẳng
– 4, que - Cô đọc mẫu số 4. Cho cả lớp đọc số 4 , tổ đọc , cá nhân
tính. đọc số 4.
- Cho trẻ đếm: nhóm hoa và nhóm bướm
- Bây giờ các con cất cho cô một con bướm, còn mấy con
bướm ?
- Các con đặt thẻ số 4 vào nhóm hoa và lấy thẻ số 3 đặt vào
nhóm bướm .
- Cho trẻ cất dần nhóm bướm và đếm đặt thẻ số tương ứng
- Cho trẻ đếm lại nhóm hoa .
- Bây giờ các con cất cho cô nhóm hoa vào rổ và vừa cất
vừa đếm nhé.
- Trên bảng của cô còn số mấy ( số 4 )
- Cô vừa cho các con đếm đến 4 , nhận biết nhóm có 4 đối
tượng , nhận biết số 4 .
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
- Trò chơi: Ai nhanh - Rèn luyện trẻ ghi - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4. Cô
mắt nhớ có chủ định. cùng trẻ kiểm tra, nhận xét
- Trò chơi : Tìm nhà - Trẻ nắm được luật - Cô thưởng cho chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi: “ Tìm
chơi , cách chơi nhà”: Cô có 3 ngôi nhà mỗi ngôi nhà mang biển số 2, 3,4.
Cô phát cho mỗi bạn một thẻ số tương ứng với số nhà. Các
con vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm nhà các con phải
tìm cho mình ngôi nhà giống thẻ số trên tay các con. Bạn
nào về nhầm nhà phải nhảy lò cò.

63
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi.

2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò
ở các góc: chuyện về các con vật nuôi trong rừng để dẫn dắt vào bài.
* Hoạt động 2: Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu các góc
chơi đồ chơi ở các góc , cho trẻ tự nhận góc chơi và về góc
chơi đã chọn
- Trẻ biết cách chơi * Hoạt động 3: Quá trình chơi : Cô tham gia vào tất cả các
các trò chơi: góc chơi để quan sát hướng dẫn trẻ chơi
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Cô gợi hỏi trẻ , hôm nay các bác xây dựng gì đấy .
- Góc bé làm ký sư : nguyên vật liệu khác sỏi, các - Ai là thợ xây ? Ai là thợ phụ ?
Xây vườn bách thú nhau để xây vườn loại cây - Bác A xây hàng rào xây như thế nào ?
bách thú có hàng rào, cỏ, hàng - Bác B xếp đường đi vào đi, bác dùng sỏi để xếp 2 đường
cây xanh, các ô bằng rào , ghép thẳng song song giống tôi đây này. Bác trồng cây vào 2 bên
tường gạch hay bằng nút , các đường đi...Cô hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng các nguyên
rào để thả các con vật. con vật,.. vật liệu để xây .
+ Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai bác sỹ nhỉ?
- Góc bé thử vai: chơi: bác sỹ biết mặc chơi bác - Cô hướng dẫn bác sỹ mặc quần áo, đội mũ bác sỹ, đeo
Bác sỹ thú y. quần áo bác sỹ, đeo sỹ, các khẩu trang.
khẩu trang, găng tay con vật - Các bác còn lại đóng vai những người chủ trang trại mời
tiêm thuốc cho những nuôi trong bác sỹ đến tiêm cho những con vật nuôi bị ốm.
con vật nuôi bị ốm… gia đình. - Bác sỹ biết cách cầm bơm tiêm để tiêm cho các con vật và
+ Trẻ biết giữ gìn nói những lời âu yếm với chúng…
tranh , sách , biết tên - Sách + Cô cho trẻ tự mở sách ra xem , gợi mở để trẻ gọi tên các
- Góc thư viện: gọi , đặc điểm nổi bật , truyện về con vật sống trong rừng và nêu đặc điểm nỏi bật và môi
Xem sách, truyện về môi trường sống của các con trường sống của các con vật.
các con vật sống các con vật. vật trong
trong rừng. + Trẻ nhớ tên bài hát : rừng
Trời nắng trời mưa, - Mũ múa, + Cô cho trẻ đội mũ thỏ, cho trẻ lấy nhạc cụ hát và vận động

64
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Góc bé làm ca sỹ: hát thuộc lời và vận xắc xô, bài bài hát : Trời nắng trời mưa .
Hát và vận động: động theo lời bài hát. trống lắc. Cô có thể cho trẻ chơi làm các chú thỏ nhảy đi tắm nắng. Cô
Trời nắng trời mưa. - GD trẻ chơi vui vẻ, quan sát trẻ vận động và giúp đỡ trẻ yếu.
đoàn kết với các bạn.
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
mình, chơi thành thạo nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
các trẻ chơi, thể hiện khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
góc chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
3. Chơi ngoài trời: Trò chuyện gây hứng thú.
- Quan sát: Con Gấu + Kiến thức: + Của cô: - Cô cho trẻ kể tên các con vật trong rừng mà trẻ biết. Cô
- Trẻ chú ý quan sát, - Một số nêu mục đích của buổi quan sát.
biết đặc điểm của con câu hỏi. * Hoạt động 1: Quan sát: Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con
gấu gồm đầu, mình, Tranh con gấu rồi đặt câu hỏi đàm thoại:
đuôi. gấu - Con gấu có những phần nào?
- Biết đặc điểm từng Của trẻ - Đầu gấu có những gì? Gấu có mấy mắt?
phần của con gấu. Quần áo - Tai gấu như thế nào?
+ Kỹ năng: Rèn cho gọn gàng - Mình con gấu có những gì?
trẻ kỹ năng quan sát, - Gấu có mấu chân ? …
đàm thoại trả lời câu - Gấu thích ăn gì nhất?
hỏi rõ ràng, mạch lạc. - Nhận xét: Con gấu có ba phần: phần đầu, phần mình và
+ Thái độ: Biết chăm phần đuôi. Đầu gấu có mắt, có mũi, có tai …
sóc, bảo vệ các con - Giáo dục trẻ yêu quý và chăm sóc bảo vệ con vật quý
vật, động vật quý hiếm hiếm .
- Chơi vận động: * Hoạt động 2: Chơi vận động
Thỏ đổi chuồng. - Trẻ nắm được cách - Sân chơi - Cho 6 cháu làm thỏ, 10 cháu làm chuồng (2 cháu cầm tay
chơi và luật chơi: Mỗi rộng, nhau làm chuồng thỏ). Số “thỏ” nhiều hơn số chuồng.
chuồng chỉ chứa một bằng Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ. Khi có
con thỏ phẳng hiệu lệnh trời tối thì các con thỏ phải tìm thật nhanh cho

65
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
mình một chuồng. Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có
chuồng. Sau 2 lần chơi cô cho trẻ đổi vai chơi cho nhau.
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
4. Chơi, hoạt động
theo ý thích (buổi
- Trẻ tự giới thiệu tên - Mũ múa, * Cô là người dẫn chương trình, khi giới thiệu đến bạn nào
chiều) mình, tên bài hát, tên nơ hoa, thì bạn đó đứng lên giới thiệu tên mình, tên bài hát, tên tác
- Liên hoan văn tác giả và biểu diễn tự xắc xô, giả và biểu diễn tự nhiên bài hát đó. Cô chú ý bao quát cả
nghệ cuối tuần. nhiên, thể hiện tình trống lắc. nhóm trong khi chơi.
cảm của mình.
- Trẻ biết tiêu chuẩn - Bé * C¶ líp h¸t bµi “Hoa bÐ ngoan”. C¸c con võa h¸t vÒ g×?
bé ngoan, biết tên các ngoan đủ - Hoa bÐ ngoan nh thÕ nµo? Muèn ®îc c¾m hoa bÐ ngoan
- Nêu gương cuối bạn được cô khen, biết số trẻ cÇn ®¹t ®îc mÊy tiªu chuÈn.
tuần. nhận bé ngoan mang - NhËn xÐt mçi lÇn 1 tæ, ai ®¹t 3 tiªu chuÈn bÐ s¹ch, bÐ
về nhà. ch¨m, bÐ ngoan ®øng dËy nhËn, c¶ líp nhËn xÐt.
- NhËn xÐt xong lÇn 1 tæ lªn c¾m cê ë díi vç tay, tæ nµo cã
nhiÒu b¹n ®îc c¾m cê tæ ®ã ®îc c¾m cê tæ.
- Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
5. Trẻ chuẩn bị ra - Khăn đẩy nhau .
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
trước khi ra về …
Đánh giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 66
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 11 / 1 đến ngày 15 / 1 / 2021)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết có nhiều loại động vật sống dưới nước khác nhau (cá nước ngọt, nước mặn), trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số
loài cá. Trẻ biết ích lợi của cá, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ cá, tôm, cua…Biết một số loại cá cảnh.
- Biết tập đúng động tác của VĐCB bật sâu 35 cm .

67
- Hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ: Rong và cá.
- Hát thuộc lời và hát đúng giai điệu của bài hát “Cá vàng bơi”
- Biết vẽ và tô màu các con vật sống dưới nước bằng các nét vẽ đơn giản.
- Biết nhận vai chơi và phản ánh vai chơi vào trò chơi sáng tạo.
2. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng xé dán các con vật sống dưới nước, khả năng quan sát, so sánh đối tượng.
- Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc và vận động theo nhạc.
- Luyện cho trẻ kỹ năng phối hợp các giác quan để thực hiện hoạt động vẽ và tô màu các con vật.
3. Thái độ:
- Trẻ biết ích lợi của động vật sống dưới nước đối với đời sống con người.
- Trẻ biết cách chăm sóc, cần phải bảo vệ nguồn nước, bảo vệ loài cá, không làm nguồn nước ô nhiễm để các con vật sống và phát
triển, giáo dục trẻ không chơi gần ao hồ khi không có người lớn bên cạnh.

KẾ HOẠCH TUẦN
STT Hoạt động Nội dung
- Trẻ tự giác khoanh tay chào bố mẹ anh chị cất đồ dùng vào đúng nơi quy định
Đón trẻ - Hướng trẻ chú ý đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi theo ý thích
1 Thể dục sáng - Thể dục buổi sáng : Tập kết hợp bài: “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện về các con vật sống dưới nước.
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

68
STT Hoạt động Nội dung
* Phát triển vận * Khám phá xã * Thơ: Tạo hình: * Làm quen với
động hội: Quan sát trò Rong và cá. Vẽ con cá Toán: Thêm bớt
2 Hoạt động học - VĐCB: Đi trên chuyện về con vật - Trò chơi: Tìm đúng tạo sự bằng nhau
ghế băng đầu đội túi sống dưới nước nơi sống của mình. trong phạm vi 4
cát thể dục - Trò chơi : Tạo
nhóm có 4 người
- Tìm nhà

- Góc xây dựng: - Góc xây dựng: - Góc xây dựng: - Góc xây dựng: Xây - Góc xây dựng:
Xây ao thả cá. Xây ao thả cá. Xây ao thả cá ao thả cá. Xây ao thả cá
3 Chơi, hoạt động - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai: Bán - Góc phân vai:
ở các góc Bán hàng: Bán các Bán hàng: Bán các Bán hàng : Bán hàng : Bán các loại Bán hàng : Bán
loại cá. loại cá. các loại cá. cá. các loại cá.
- Góc tạo hình: Cắt- Góc âm nhạc: Hát - Góc thiên nhiên : - Góc tạo hình: Cắt - Góc thiên nhiên:
dán con vật sống các bài hát về chủ Chăm sóc cây dán con vật sống Chăm sóc cây
dưới nước. đề: Cá vàng bơi; xanh . dưới nước. xanh.
Tôm cá cua thi tài,.
- Góc thiên nhiên: - Góc tạo hình: Cắt - Góc âm nhạc: - Góc thiên nhiên: - Góc âm nhạc:
Chăm sóc cây dán con vật sống Hát các bài hát về Chăm sóc cây xanh. Hát các bài hát về
xanh . dưới nước chủ đề: Cá vàng chủ đề: Cá vàng
bơi, tôm cá cua thi bơi, tôm cá cua
tài. thi tài

- Quan sát: Con cua, - Quan sát: Con - Quan sát: Con
con cá trắm chai , con ốc. - Chơi vận động: - Chơi vận động: cá chép, con tôm.
Chơi ngoài trời Gấu và ong. Gấu và ong.
4 - Chơi vận động: - Chơi vận động: - Chơi vận động:
Thỏ đổi chuồng Mèo đuổi chuột. - Chơi tự do: Lấy - Chơi tự do : Chơi Gấu và ong.
lá làm kèn . với đồ chơi ngoài
69
STT Hoạt động Nội dung
trời.
Trò chuyện cùng trẻ về các món ăn
Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ
5 Ăn ngủ - vệ sinh Cô chuẩn bị sạp, chăn chiếu cho trẻ ngủ

- Làm quen với - Làm quen với - Hoạt động góc - Lao động vệ sinh : - Liên hoan văn
6 Chơi ,hoạt động chữ cái t. MTXQ Nhặt lá rụng quanh nghệ cuối tuần.
theo ý thích sân trường
(buổi chiều) - Chơi tự chọn: - Chơi tự chọn : - Chơi tự chọn: - Chơi tự do: Chơi - Nêu gương cuối
Chơi với đồ chơi Chơi với đồ chơi Mèo và chim sẻ với xích đu tuần.
ngoài trời
7 Trẻ chuẩn bị ra - Cất dọn đồ chơi .
về và trả trẻ - Vệ sinh chuẩn bị ra về .
- Nhận ký hiệu của nhóm lớp , cá nhân
- Trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người nuôi dưỡng

Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2021


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Phát triển vận * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
động: + Kiến thức: + Của cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn

70
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- VĐCB: Đi trên - Trẻ mạnh dạn đi trên - Sân tập dắt vào bài.
ghế băng đầu đội ghế băng, không làm bằng * Hoạt động 2: Khởi động
túi cát thể dục . rơi túi cát. phẳng, - Cô cùng trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu, tàu đi thường, tàu lên
sạch sẽ. dốc, tàu đi thường, tàu xuống dốc, tàu đi thường, tàu đi nhanh,
tàu đi chậm, tàu về ga. Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng
- Trẻ biết tập cùng cô - Ghế ngang.
nhịp nhàng khớp với băng thể - KTSK: Có bạn nào bị đau tay, đau chân không?
lời ca bài: Cá vàng bơi dục , 20 * HOẠT ĐỘNG 3: Trọng động
- BTPTC : Tập túi cát - BTPTC:
kết hợp với bài : + Kỹ năng: + Cô và trẻ cùng tập kết hợp các động tác: Hô hấp, bụng, lườn,
Cá vàng bơi - Rèn luyện tính mạnh + Của trẻ tay, chân trên nền nhạc bài: “Cá vàng bơi”. Mỗi lần hát là một
dạn và khả năng nhanh Quần áo động tác.
nhẹn cho trẻ. gọn gàng + BTNM: Bật nhảy tại chỗ.
- Giúp trẻ trả lời các - VĐCB: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát thể dục
câu hỏi của cô rõ ràng, + Cô tập mẫu lần 1 cho trẻ quan sát .
mạch lạc. + Cô tập lần 2 phân tích từng động tác: Tư thế chuẩn bị cô
đứng ở đầu ghế , đầu đội túi cát , khi có hiệu lệnh 2 - 3 cô dang
+ Thái độ: 2 tay để giữ thăng bằng , 1 chân cô bước lên bậc ghế , chân
- Giáo dục trẻ có ý tiếp theo cô bước lên mặt ghế và cứ như vậy cô bước đi mắt
thức trong giờ học, nhìn thẳng phía trước khi hết ghế cô bước 1 chân xuống bậc ,
chú ý lắng nghe hiệu chân kia cô bước xuống đất , sau đó cô bỏ túi cát vào rổ
lệnh của cô + Cô tập lần 3 ứng với hàng .
+ Cô gọi 2 trẻ khá lên tập thử .
+ Cô cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần . Cô chú
ý sửa sai cho trẻ. Cô khuyến khích động viên trẻ .

- Trò chơi: Chim - Biết chơi trò chơi Trò chơi: “Chim bay , cò bay”
bay cò bay. vận động: Chim bay + Cô nói tên các con vật, phương tiện giao thông không bay
cò bay. được trẻ đứng im chỉ tay nói tên con vật hoặc phương tiện giao
thông đó cùng từ không bay. Cô nói tên con con vật hoặc

71
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
phương tiện giao thông bay được trẻ nói tên con vật hoặc
phương tiện giao thông đó cùng từ bay. Ví dụ cô nói: Máy bay
bay: Trẻ dang 2 tay làm động tác máy bay bay, miệng kêu ù ù..
+ Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần . Động viên khuyến khích trẻ
* HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2
vòng quanh sân .
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi .
2. Chơi, hoạt * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
động ở các góc - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn
dắt vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi, cách chơi cho trẻ. Trẻ thỏa
- Trẻ biết cách chơi thuận góc chơi và vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng: + Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Các bác ở góc xây dựng hôm nay xây ao thả cá à?
Xây ao thả cá nguyên vật liệu khác sỏi, các - Các bác xây ao cá xây như thế nào nhỉ ?
nhau và phối hợp cùng loại cây - Ai là thợ xây ? Bác nào chở vật liệu đến đây ?
nhau để xây dựng ao cỏ, ghép - Các bác định xây ao cá có dạng hình gì ?
để thả cá nút , hàng - Trên bờ ao các bác trồng cây gì ? ...
rào,...
- Góc phân vai: + Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai người bán hàng đây?
Bán hàng: Bán chơi và biết thể hiện 1 chơi phân - Cô hướng dẫn người bán hàng mang các loại cá ra bày để
các loại cá. số hành động của vai vai : các bán. Cô hướng dẫn trẻ mời khách (bác mua cá đi. Bác mua cá
người bán hàng và loại cá, gì ? Để tôi gói hàng cho bác nhé)...
người mua hàng. tiền. - Các bác còn lại đóng vai những người mua hàng. Cô đóng
+ Rèn luyện khả năng vai người mua hàng để hướng dẫn trẻ giao tiếp. (Bao nhiêu 1
giao tiếp, phát triển con cá chép hả bác ? Bác bán cho tôi 1 con. Tôi cám ơn bác...).
vốn từ và tư duy sáng
tạo cho trẻ.

72
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Góc tạo hình: + Trẻ phối hợp các kỹ - Giấp + Cô cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước Con cá vàng,
Cắt dán con vật năng để cắt , dán các A4, kéo con cua, con tôm, con rùa. Cô gợi hỏ trẻ con định cắt dán con
sống dưới nước . con vật sống dưới hồ dán , vật gì ?.
nước giấy màu Cô hướng dẫn trẻ cắt con cá và dán cân đối bức tranh .
- Góc thiên nhiên: + Trẻ biết dùng nước - Gáo múc + Cô cho trẻ dùng gáo múc nước tưới rau và nhổ cỏ cho cây
Chăm sóc cây tưới cho cây, nhổ cỏ nước, bộ xanh.
xanh cho cây. dụng cụ * Cô chú ý trong quá trình chơi nếu trẻ chán chơi ở 1 góc nào
- Giáo dục trẻ chơi vui chăm sóc đó cô có thể gợi ý cho trẻ sang góc khác chơi. Cô cần bổ xung
vẻ, đoàn kết với các cây. đồ chơi khi trẻ thiếu. Cô nhắc nhở trẻ liên kết các nhóm chơi
bạn. với nhau.
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và nêu
mình, chơi thành thạo ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên, khen
các trẻ chơi, thể hiện thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
góc chơi gọn gàng đúng nơi qui định
3. Chơi ngoài Trò chuyện gây hứng thú
trời: + Kiến thức: + Của cô: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn
- Quan sát: Con - Trẻ chú ý quan sát , - Câu hỏi dắt vào bài
cua, con cá trắm biết tên gọi , đặc điểm đàm thoại * Hoạt động 1: Quan sát
nổi bật, ích lợi , môi cùng trẻ. + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, quan sát kỹ con cua sau đó
trường sống của con - Con cua. đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ :
cua, con cá trắm - Đây là con gì? Con cua có mấy chân ?
- Con cua có mấy càng? Cua bò như thế nào?
+ Kỹ năng: Rèn cho - Con cua sống ở đâu?
trẻ khả năng quan sát , + Của trẻ - Cua được chế biến thành món ăn gì? Thịt cua giàu chất gì ?...
đàm thoại , trả lời câu - 10 - 15 + Cô khái quát lại để khắc sâu cho trẻ: Con cua có 2 càng , 8
hỏi rõ ràng mạch lạc mũ thỏ chân, cua bò ngang, sống ở dưới nước, thịt cua được chế biến
- Quần áo thành món canh cua ăn rất ngon, giàu chất đạm ...
+ Thái độ: Biết yêu gọn gàng + Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm con cá trắm tương tự

73
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
quý, chăm sóc bảo vệ với con cua.
con cua . + Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ con cua , không vứt
rác ra môi trường, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ...
- Chơi vận động: - Trẻ biết thể hiện vai * Hoạt động 2 : Chơi vận động
Thỏ đổi chuồng chơi, biết cách chơi và - Cô hướng dẫn trẻ chơi và bao quát trẻ : Cô cho 6 bạn làm
nắm chắc luật chơi. thỏ, 10 bạn làm chuồng(2 cháu cầm tay nhau làm chuồng thỏ).
Số “thỏ” nhiều hơn số chuồng.
- Nhanh nhẹn vui vẻ - Các con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ. Khi có
trong khi chơi. hiệu lệnh trời tối thì các con thỏ phải tìm thật nhanh cho mình
một chuồng. Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng. Sau
2 lần chơi cô cho trẻ đổi vai chơi cho nhau.
- Cô cho trẻ chơi 5 – 7 phút .
.
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi, hoạt
động theo ý - Trẻ nhận biết và phát - Vở bé * Cô phát âm chữ cái t cho trẻ nghe . Cho cả lớp phát âm t 3- 4
thích ( buổi âm đúng chữ cái t , tìm làm quen lần , cho tổ , nhóm , cá nhân phát âm . Cô sửa sai cho trẻ .
chiều) chữ t và gạch chân chữ với chữ - Cô đọc câu đố về con tôm cho trẻ đoán , cho trẻ đọc từ con
- Làm quen với t trong từ dưới hình cái , bút bạch tuộc và tìm chữ t gạch chân, cho trẻ tô màu chữ t và con
chữ cái t. vẽ, tô màu con bạch chì , sáp bạch tuộc . Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ .
tuộc, tô màu chữ cái t màu .
theo khả năng và ý
thích
- Trẻ chơi đoàn kết, - Đồ chơi * Cô chơi cùng trẻ , quan sát trẻ trong khi chơi .
- Chơi tự do: sáng tạo. đủ số trẻ .
Chơi với đồ chơi
- Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô đẩy
5. Trẻ chuẩn bị - Khăn nhau .
ra về, vệ sinh trẻ Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình trẻ ở lớp
trẻ. trước khi ra về

74
Đánh giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2021


Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Khám phá xã hội + Kiến thức: + Đồ * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
- Quan sát trò - Trẻ gọi tên, nêu được dùng dạy - Cho trẻ chơi giải câu đố về các con vật sống dưới nước.
chuyện về các con những bộ phận chính học của - Cô gọi 2 - 3 trẻ kể lại những con vật sống dưới nước.

75
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
vật sống dưới nước. bên ngoài của cá (đầu, cô: * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khám phá về các con vật
mình, đuôi, vây ,vảy). - Tranh vẽ sống dưới nước.
- Trẻ biết được cá sống về các con - Cho trẻ làm quen với: Con cá.
dưới nước và biết 1 số vật sống + Cô đọc câu đố:
hoạt động của cá (bơi, dưới "Con gì có vẩy có vây
lội, đớp mồi...). nước. Không đi trên cạn mà bơi dưới hồ"
- Cá có ích lợi đối với - Máy vi + Cô đưa tranh cho trẻ quan sát con cá chép. Đây là con gì?
đời sống con người. tính có Cho cả lớp đọc "con cá chép". Cô giới thiệu các phần của
hình ảnh con cá.
các loài cá + Cô chỉ vào đầu cá hỏi: Đây là gì? Trên đầu cá có những
+ Kỹ năng và nơi gì? Trên mình cá có những gì? Cá sống ở đâu? Các con đã
- Phát triển khả năng sống của được ăn những món ăn gì chế biến từ cá? Ăn cá giàu chất
quan sát. các loài gì?
- Bước đầu biết phân cá. - Cho trẻ làm quen với: Con cua.
biệt được một số loại “Con gì 8 cẳng 2 càng
cá theo nơi sống. + Đồ Một mai, hai mắt …đó là con gì?”
dùng và + Cô đưa tranh con cua cho trẻ quan sát.
+ Thái độ: Giáo dục số lượng + Đây là con gì? Cho trẻ đọc cụm từ: Con cua 2 lần. Con
trẻ biết, giữ gìn bảo vệ đồ dùng cua có mấy càng? mấy cẳng? mấy mắt? mai cua như thế
môi trường nước. của trẻ. nào? cua bò như thế nào?
- Tranh lô + Các con đã được ăn những món ăn gì chế biến từ cua. Cua
tô các loài giàu chất gì?
cá . tranh - Tương tự với con tôm...
hồ nước , + Cô cho trẻ biết tất cả những con vật trên sống dưới nước
biển , bể đều gọi là con vật sống dưới nước.
cá . Những con vật này cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm.
Vì vậy những con vật này rất cần được bảo vệ.
* HOẠT ĐỘNG 3: So sánh con cá và con cua.
+ Giống nhau: Cùng là động vật sống dưới nước, đều có 2
mắt.

76
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
+ Khác nhau: Con cá có vẩy, có vây, dùng đuôi để bơi và
vây để giữ thăng bằng. Con cua có 8 cẳng 2 càng có mai, bò
ngang.
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập củng cố.
- Trò chơi: Con cá - Phát triển khả năng - Trò chơi: Con cá gì biến mất: Cô cho trẻ quan sát trên màn
gì biến mất. quan sát và ghi nhớ có hình 1 số con cá như : cá chép, cá rô, cá mập, cá vàng... Các
chủ định của trẻ . con chú ý và nói được con cá nào vừa biến mất.
- Trò chơi: Tìm về - Trẻ biết cách chơi và - Trò chơi: “Tìm về đúng nơi sống”.
đúng nơi sống. chơi vui vẻ cùng nhau + Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô con cá: Hoặc là cá cảnh, hoặc
là cá chép, hoặc là cá mập...
+ Cô chuẩn bị 3 nơi sống của cá: Tranh: hồ, biển và bể cá.
Nhiệm vụ của các con là các con phải tìm về đúng nơi sống
của con cá mình có. Cô sẽ cho các con hát bài : “Cá vàng
bơi” và đi xung quanh lớp khi có hiệu lệnh “tìm về đúng nơi
sống” con nào có cá cảnh thì tìm về bể cá, con nào có cá
chép thì tìm về hồ cá...
+ Lần 2 cô cho trẻ dán lô tô vào nơi sống. Sau mỗi lần chơi
cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc
- Cô hỏi trẻ vừa được làm quen với các con vật sống ở đâu?
Tuyên dương khen ngợi trẻ giáo dục trẻ biết, giữ gìn bảo vệ
môi trường nước.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: Cô cùng trẻ trò
ở các góc: chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi.
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ
- Trẻ biết cách chơi thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Góc xây dựng: + Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Các bác ở góc xây dựng hôm nay xây ao thả cá à?

77
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
Xây ao thả cá nguyên vật liệu khác sỏi, các Các bác xây ao cá xây như thế nào nhỉ? Bác nào chở vật liệu
nhau để xây dựng ao loại cây đến đây ?
cá. Trong quá trình cỏ , ghép Bác A xây bờ ao xây như thế nào ?
chơi, giúp trẻ củng cố nút, bộ Bác B đi mang cây trồng vào quanh bờ ao đi. Bác trồng cây
và mở rộng vốn hiểu động vật đều vào quanh bờ ao nhé.
biết về một số động sống dưới Bác C mang cá thả vào ao đi, bác lấy thức ăn cho cá ăn
vật sống dưới nước. nước,... nhé ! ...
- Góc phân vai: + Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai người bán hàng đây?
Bán hàng: bán các chơi và biết thể hiện 1 chơi phân Cô hướng dẫn người bán hàng mang các loại cá ra bày để
loại cá. số hành động của vai vai : các bán. Cô hướng dẫn trẻ mời khách (bác mua cá đi. Bác mua
người bán hàng và loại cá, cá gì ? Để tôi gói hàng cho bác nhé)...
người mua hàng. tiền. Các bác còn lại đóng vai những người mua hàng. Cô đóng
- Rèn luyện khả năng vai người mua hàng để hướng dẫn trẻ giao tiếp. (Bao nhiêu
giao tiếp, phát triển 1 con cá chép hả bác ? Bác bán cho tôi 1 con. Tôi cám ơn
vốn từ và tư duy sáng bác...).
tạo cho trẻ.
- Góc âm nhạc: Hát + Trẻ biểu diễn tự - Mũ múa, + Cô cho trẻ tự phân 1 bạn làm nhóm trưởng lên giới thiệu
các bài hát về chủ nhiên thể hiện tình trống, các tiết mục và tên các ca sỹ biểu diễn , khi ca sỹ biểu diễn
đề: Cá vàng bơi, cảm qua nội dung bài phách, các bạn đung đưa người theo nhịp điệu bài hát .
tôm cá cua thi tài hát . xắc xô.
- Góc tạo hình: Cắt + Trẻ phối hợp các kỹ - Vở bé + Cô cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước: Con cá
dán con vật sống năng để cắt , dán các tập tạo vàng, con cua, con tôm, con rùa, cô gợi hỏi trẻ thích cắt dán
dưới nước . con vật sống dưới hình, kéo con vật gì ?
nước. hồ dán, - Cô hướng dẫn trẻ cắt con cá và dán cân đối bức tranh .
giấy màu - Cô chú ý trong quá trình chơi nếu trẻ chán chơi ở 1 góc
- Giáo dục trẻ chơi vui nào đó cô có thể gợi ý cho trẻ sang góc khác chơi. Cô cần
vẻ, đoàn kết với các bổ xung đồ chơi khi trẻ thiếu. Cô nhắc nhở trẻ liên kết các
bạn. nhóm chơi với nhau.
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và

78
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
mình, chơi thành thạo nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
các trẻ chơi, thể hiện khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
góc chơi . gọn gàng đúng nơi qui định .
3. Chơi ngoài trời: Trò chuyện gây hứng thú
- Quan sát: Con - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để
chai, con ốc + Kiến thức: Trẻ chú ý + Của cô dẫn dắt vào bài
quan sát , biết được - Con * Hoạt động 1: Quan sát
tên gọi, đặc điểm , ích chai, con + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quan sát kỹ con chai ,
lợi , môi trường sống, ốc, Các con ốc sau đó đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ:
cách chăm sóc và bảo câu hỏi - Các con vừa quan sát con gì ?
vệ con chai , con ốc. đàm thoại - Con ốc có đặc điểm gì ?
- Con chai , con ốc có màu gì ?
+ Kỹ năng: Rèn cho + Của trẻ - Con chai , con ốc sống ở đâu ?
trẻ kỹ năng quan sát, Quần áo - Vỏ chai và vỏ ốc cứng hay mềm ?...
đàm thoại , trả lời câu gọn gàng + Cô khái quát lại để khắc sâu cho trẻ : Các con vừa quan
hỏi rõ ràng. sát con chai , con ốc . Vỏ chai và vỏ ốc có màu đen , cứng ,
vỏ chai nhẵn , vỏ ốc có hình xoắn , chai , ốc sống ở dưới
+ Thái độ: bùn ...
- Trẻ biết yêu quý, + Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường để bảo vệ
chăm sóc, bảo vệ các các loài động vật sống dưới nước .
loài động vật sống
- Chơi vận động: dưới nước. * Hoạt động 2: Chơi vận động
Mèo đuổi chuột - Trẻ biết cách chơi, - Sân chơi - Cô hướng dẫn trẻ cùng chơi và bao quát trẻ chơi : Trẻ cầm
luật chơi: Con chuột bằng tay nhau thành vòng tròn 1 trẻ làm mèo, 1 trẻ làm chuột. Cả
nào bị bắt phải nhảy lò phẳng, lớp đọc bài đồng dao “Mèo đuôit chuột ” mèo đuổi chuột
cò một vòng. sạch sẽ. chạy quanh vòng tròn.
- Rèn luyện và phát - Con chuột nào bị bắt phải nhảy lò cò một vòng.
triển cơ chân. - Cô cho trẻ chơi cùng cô 3 – 4 lần.

79
Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích ( buổi - Trẻ gọi đúng tên các - Tập bé * Cô gợi hỏi trẻ kể tên các con vật trong tranh.
chiều ) con vật trong tranh , khám phá - Cho trẻ nêu đặc điểm , tên gọi , môi trường sống của các
- Làm quen với biết đếm số con vật MTXQ , con vật .
MTXQ : trên cạn, và số con vật sáp màu . - Cô cho trẻ đếm xem có bao nhiêu con vật sống trên cạn ,
dưới nước, tô màu đều bao nhiêu con vật sống dưới nước.
đẹp bức tranh . - Cho trẻ tô màu bức tranh , cô động viên , khuyến khích trẻ
- Trẻ chơi đoàn kết . - Xích đu, * Cô chơi cùng trẻ , quan sát trẻ chơi .
cầu trượt.
- Chơi tự chọn:

Chơi với đồ chơi


ngoài trời.
5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
trước khi ra về mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
80
Thứ tư, ngày 13 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
Thơ: Rong và cá. + Kiến thức: + Của cô * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Trẻ biết tên bài thơ, - Hình - Cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”. Trò chuyện cùng trẻ về nội
tên tác giả. ảnh bể cá dung bài hát để dẫn dẫn dắt vào bài
- Hiểu nội dung bài cảnh có * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
thơ. rong và cá - Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm. Đọc nhẹ nhàng. chậm rãi, chú
- Trẻ cảm nhận được vàng ý nhấn mạnh vào một số từ: Rong xanh, đẹp như tơ nhuộm,
nhip đệu bài thơ, biết - Tranh vẽ nhẹ nhàng, cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng) giới thiệu bài thơ “Rong
đọc thơ cùng cô. thể hiện và Cá” của nhà thơ Phạm Hổ.
- Trẻ hiểu và trả lời nội dung - Cô đọc lần 2: kết hợp với tranh để trẻ hiểu rõ hơn.
câu hỏi của cô. Nói to, bài thơ. Giới thiệu nội dung bài thơ: giữa hồ nước trong xanh có đàn cá
rõ ràng. - Bài hát nhỏ đuôi đỏ lụa hồng đang quẫy đuôi múa như văn công bên
“cá vàng cạnh những cô rong xanh mềm mại.
+ Kỹ năng: bơi” - Cô đọc thơ lần 3 sử dụng hình ảnh trên máy tính.
- Rèn luyên kỹ năng
ghi nhớ có chủ định, * HOẠT ĐỘNG 3: Trích dẫn - Đàm thoại :
chú ý. - Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Trẻ cảm nhận được + Của trẻ - Cô rong xanh sống ở đâu?
nhịp điệu của bài thơ. Ghế kê - Cô rong xanh đẹp như thế nào?
Biết đọc thơ cùng cô. hình chữ - Giải thích từ “tơ”. Tơ là một loại sợi nhỏ mỏng mảnh, mềm
U mại. Rong xanh cũng mềm mại nhẹ nhàng uốn lượn trong
+ Thái độ: nước giống như những sợi tơ.
- Giáo dục: trẻ biết “Có cô rong xanh
lắng nghe và làm theo Đẹp như tơ nhuộm
sự hướng dẩn của cô, Giữa hồ nước trong
biết chăm sóc và bảo Nhẹ nhàng uốn lượn”

81
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
vệ các con cá cảnh: - Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
cho cá ăn, nuôi cá - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
vàng để diệt muỗi, bọ “Một đàn cá nhỏ
gậy, bảo vệ nôi Đuôi đỏ lụa hồng
trường. Quanh cô rong đẹp
Múa làm văn công”
- Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đuôi cá có gì?)
- Cá bơi như thế nào? cá đẹp không?
* Giáo dục: Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường nước: không
vức rát bừa bãi xuống ao, hồ, bể cá,.. để cho cá có môi trường
sống trong sạch
* HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ:
- Hướng dẫn trẻ đọc thơ: Đọc nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu
thích cái đẹp của rong và cá.
- Cho lớp đọc cùng cô 4 – 5 lần
- Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
- Cho 2 – 3 nhóm đọc
- Cho 2 – 3 cá nhân đọc
- Cho cả lớp đọc lại 2 lần
- Chú ý: sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ
đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.

2. Chơi, hoạt * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú


động ở các góc - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn
- Trẻ biết cách chơi dắt vào bài
các trò chơi: * Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi.
+ Trẻ biết sử dụng các - Gạch, - Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ thỏa
nguyên vật liệu khác sỏi, các thuận góc chơi và vai chơi của mình
nhau và phối hợp cùng loại cây * Hoạt động 3: Quá trình chơi.

82
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
nhau để xây dựng ao cỏ, hàng + Các bác ở góc xây dựng hôm nay xây ao thả cá à?
- Góc xây dựng: thả cá. rào,... - Các bác xây ao cá xây như thế nào nhỉ ?
Xây ao thả cá + Biết phân các vai - Bộ đồ - bác nào là thợ xây ? Bác nào chở vật liệu đến đây ?
chơi và biết thể hiện 1 chơi phân - Các bác định xây ao cá có dạng hình gì ?
số hành động của vai vai : các - Trên bờ ao các bác trồng cây gì ? ...
người bán hàng và loại cá,+ Bác nào đóng vai người bán hàng đây?
- Góc phân vai: người mua hàng. tiền. - Cô hướng dẫn người bán hàng mang các loại cá ra bày để
Bán hàng: Bán + Rèn luyện khả năng bán. Cô hướng dẫn trẻ mời khách (bác mua cá đi. Bác mua cá
các loại cá. giao tiếp, phát triển gì ? Để tôi gói hàng cho bác nhé)...
vốn từ và tư duy sáng - Các bác còn lại đóng vai những người mua hàng. Cô đóng
tạo cho trẻ. vai người mua hàng để hướng dẫn trẻ giao tiếp. (Bao nhiêu 1
+ Trẻ biết dùng nước - Gáo múc con cá chép hả bác ? Bác bán cho tôi 1 con. Tôi cám ơn bác...).
tưới cho cây, nhổ cỏ nước,dụng
cho cây. cụ chăm
sóc cây. + Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh.
- Góc thiên nhiên: + Trẻ biểu diễn tự - Mũ Cô cho trẻ dùng gáo múc nước tưới và nhổ cỏ cho cây xanh.
Chăm sóc cây nhiên thể hiện tình múa ,
xanh cảm qua nội dung bài trống ,
- Góc âm nhạc: hát . phách , + Cô cho trẻ tự phân 1 bạn làm nhóm trưởng lên giới thiệu các
Hát các bài hát về - Giáo dục trẻ chơi vui xắc xô . tiết mục và tên các ca sỹ biểu diễn , khi ca sỹ biểu diễn các bạn
chủ đề: cá vàng vẻ, đoàn kết với các đung đưa người theo nhịp điệu bài hát .
bơi, tôm cá cua bạn. * Cô chú ý trong quá trình chơi nếu trẻ chán chơi ở 1 góc nào
thi tài. - Rèn trẻ thể hiện các đó cô có thể gợi ý cho trẻ sang góc khác chơi. Cô cần bổ xung
kỹ năng vai chơi của đồ chơi khi trẻ thiếu. Cô nhắc nhở trẻ liên kết các nhóm chơi
mình, chơi thành thạo với nhau.
các trẻ chơi, thể hiện * Hoạt động 4: Nhận xét
mối liên kết giữa các - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và nêu
góc chơi ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên, khen
thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
* Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi

83
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
gọn gàng đúng nơi qui định
3. Chơi ngoài
trời: Trò chuyện gây hứng thú
+ Của cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để dẫn
dắt vào bài
6 cổng thể * Hoạt động 1: Chơi vận động
- Trẻ biết cách chơi trò dục. - Cô hướng dẫn trẻ chơi và quan sát trẻ . Cô nêu luật chơi: các
- Chơi vận động: chơi: Khi phát hiện con gấu đi và về đều phải chui qua cổng. Cô quy định nhà
Gấu và ong. gấu đến tổ ong thì ong gấu, khu rừng. Cô đặt 1 cái ghế giữa khu rừng làm tổ ong, giữa
bay ra. Khi thấy ong rừng là nhà gấu và những cái cổng . Khi cô nói: Nào các chú
bay ra thì gấu chạy gấu đi vào rừng để kiếm mật ong thì các con gấu lần lượt bò
chui qua cổng về nhà + Của trẻ chui qua cổng vào rừng kiếm mật. Các con gấu đi xung quanh
của mình. Quần áo tổ ong để lấy mật ong. Khi phát hiện gấu đến tổ ong thì ong
gọn gàng bay ra. Khi thấy ong bay ra thì gấu chạy chui qua cổng về nhà
- Lá chuối của mình. Sau đó ong lại vào tổ, các con gấu lại đi kiếm mật.
Cô cho trẻ chơi 4 lần.
* Hoạt động 2: Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ , quan sát trẻ
- Chơi tự do: Lấy - Trẻ chơi đoàn kết. trong khi chơi.
lá làm kèn . Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi ,hoạt
động theo ý
thích (buổi - Trẻ về góc chơi trẻ - Các góc * Cô hướng trẻ về các góc chơi trẻ thích để chơi, cô tham gia
chiều): thích để chơi. Chơi chơi buổi chơi cùng trẻ , giải quyết các mâu thuẫn xảy ra trong khi chơi.
- Hoạt động góc : đoàn kết cùng bạn , sáng . Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời . Nhắc trẻ chơi xong
biết phối hợp , đoàn cất đồ chơi đúng nơi quy định .
kết giúp đỡ nhau trong
khi chơi.
- Luyện sự phát triển - Một * Chơi : Mèo và chim sẻ
thính giác và và động vòng tròn - Cách chơi: 1 trẻ làm mèo ,số trẻ còn lại làm chim sẻ .Chim sẻ
- Chơi: Mèo và cho trẻ to làm tổ đi kiếm mồi mèo dình , kêu meo meo và đuổi bắt chim sẻ

84
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
chim sẻ chim, một - Luật chơi: Con chim nào bị bắt phải nhẩy lò cò
cái ghế - Cô cho trẻ chơi và quan sát động viên trẻ

5. Trẻ chuẩn bị - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô đẩy
ra về, vệ sinh trẻ Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn nhau .
trẻ. trước khi ra về mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
85
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
+ Kiến thức: + Của trẻ * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
-Tạo hình: Vẽ con - Trẻ biết vẽ con cá - sách tạo - Cô và trẻ cùng nhau quan sát tranh vẽ cá vàng và hỏi
cá - Trẻ biết cá là con vật hình, sáp trẻ: Đây là con gì? Cô cho trẻ đọc từ “Cá vàng” dưới
sống dưới nước màu tranh.
+ Kỹ năng: + Cá vàng bơi ở đâu?
- Trẻ biết vẽ và tô màu + Ăn cá có nhiều chất gì?
con cá đẹp - Cô giáo dục trẻ ăn nhiều cá để cho cơ thể lớn lên và
- Qua hoạt động phát khỏe mạnh.
triển kỹ năng phân biệt * HOẠT ĐỘNG 2: Bé làm họa sỹ
màu cho trẻ - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con cá cảu cô
+ Thái độ - Đây là con gì
- Trẻ hào hứng tham gia - Con cá có màu gì
tích cực vào hoạt động - Cô vẽ mẫu và tô màu cho trẻ quan sát
- Trẻ biết yêu quý , chăm - Cô cho trẻ vẽ cô quan sát và động viên trẻ vẽ
sóc, bảo vệ các loài động - HOẠT ĐỘNG 3: Trưng bầy sản phẩm Cô cho trẻ
vật sống dưới nước trưng bầy sản phẩm nhận xét sản phẩm của mình, của bạn

86
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Nơi * HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi: “Tìm đúng nơi sống của
- Trò chơi: Tìm - Trẻ chơi vui vẻ đoàn sống của mình”
đúng nơi sống của kết, hứng thú có sáng tạo cá là ao, - Cô phát cho các con tranh lô tô các loài cá cô cho các
mình. không xô đẩy nhau trong hồ, sông, con hát bài cá vàng bơi khi có hiệu lệnh các chú cá hãy
khi chơi. biển. tìm về đúng nơi sống của mình thì bạn nào có tranh con
- Tranh lô cá vàng về nhà bể cá, bạn nào có tranh cá chép tìm về
tô cá sông, còn bạn nào có cá mập thì về biển.
vàng, cá - Bạn nào về nhầm nơi sống của mình phải nhảy lò cò
chép, cá - Cô cho trẻ chơi 3 lần sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên
mập. dương trẻ.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi
2. Chơi, hoạt động
ở các góc: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước
để dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ
- Trẻ biết cách chơi các thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Góc xây dựng: + Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Các bác ở góc xây dựng hôm nay xây ao thả cá à?
Xây ao thả cá nguyên vật liệu khác sỏi, các Các bác xây ao cá xây như thế nào nhỉ? Bác nào chở vật
nhau để xây dựng ao cá. loại cây liệu đến đây ?
Trẻ biết phối hợp cùng cỏ, ghép - Các bác định xây ao cá có dạng hình gì ?
nhau để xây dựng được nút, hàng - Trên bờ ao các bác trồng cây gì ? ...
ao cá . rào,...
- Góc phân vai: + Biết phân các vai chơi - Bộ đồ + Bác nào đóng vai người bán hàng đây?
Bán hàng: Bán các và biết thể hiện 1 số hành chơi phân - Cô hướng dẫn người bán hàng mang các loại cá ra bày
loại cá. động của vai người bán vai : các để bán. Cô hướng dẫn trẻ mời khách (bác mua cá đi. Bác
hàng và người mua hàng. loại cá, mua cá gì ? Để tôi gói hàng cho bác nhé)...

87
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
Rèn luyện khả năng giao tiền. - Các bác còn lại đóng vai những người mua hàng. Cô
tiếp, phát triển vốn từ và đóng vai người mua hàng để hướng dẫn trẻ giao tiếp.
tư duy sáng tạo cho trẻ. (Bao nhiêu 1 con cá chép hả bác ? Bác bán cho tôi 1 con.
Tôi cám ơn bác...).
- Góc tạo hình: Cắt + Trẻ phối hợp các kỹ - Kéo hồ + Cô cho trẻ gọi tên các con vật: Con cá vàng, con cua,
dán con vật sống năng để cắt, dán các con dán, giấy con tôm, con rùa, .
dưới nước . vật sống dưới nước màu đủ Cô hướng dẫn trẻ cắt con cá và dán cân đối bức tranh .
- Góc thiên nhiên: + Trẻ biết dùng nước - Gáo múc + Cô cho trẻ dùng gáo múc nước tưới rau và nhổ cỏ cho
Chăm sóc cây xanh tưới cho cây, nhổ cỏ cho nước, bộ cây xanh.
cây. dụng cụ * Cô chú ý trong quá trình chơi nếu trẻ chán chơi ở 1 góc
- Giáo dục trẻ chơi vui chăm sóc nào đó cô có thể gợi ý cho trẻ sang góc khác chơi. Cô cần
vẻ, đoàn kết với các bạn. cây. bổ xung đồ chơi khi trẻ thiếu. Cô nhắc nhở trẻ liên kết các
- Rèn trẻ thể hiện các kỹ nhóm chơi với nhau.
năng vai chơi của mình, * Hoạt động 4: Nhận xét
chơi thành thạo các trẻ - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
chơi, thể hiện mối liên và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
kết giữa các góc chơi viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
* Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng, đồ
chơi gọn gàng đúng nơi qui định
3. Chơi ngoài trời:
Trò chuyện gây hứng thú
+ Của cô - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước
để dẫn dắt vào bài
- Chơi vận động: 6 cổng thể
Gấu và ong. dục. * Hoạt động 1: Chơi vận động
- Trẻ biết cách chơi trò - Sân chơi - Cô hướng dẫn trẻ cùng chơi và bao quát trẻ
chơi: Khi phát hiện gấu bằng - Các con gấu đi và về đều phải chui qua cổng. Cô quy
đến tổ ong thì ong bay ra. phẳng, định nhà gấu, khu rừng. Cô đặt 1 cái ghế giữa khu rừng
Khi thấy ong bay ra thì sạch sẽ làm tổ ong, giữa rừng là nhà gấu và những cái cổng. Khi
gấu chạy chui qua cổng cô nói: Nào các chú gấu đi vào rừng để kiếm mật ong thì

88
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Chơi tự do: Chơi về nhà của mình. + Của trẻ các con gấu lần lượt bò chui qua cổng vào rừng kiếm mật.
với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi đoàn kết, vui Quần áo Các con gấu đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong. Khi
trời. vẻ, có sáng tạo cùng gọn gàng phát hiện gấu đến tổ ong thì ong bay ra. Khi thấy ong bay
nhau ra thì gấu chạy chui qua cổng về nhà của mình. Sau đó
ong lại vào tổ, các con gấu lại đi kiếm mật.
- Cô cho trẻ chơi 4 lần.
- Đồ chơi * Hoạt động 2: Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ quan sát trẻ
trên sân trong khi chơi
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4 . Chơi ,hoạt động
theo ý thích (buổi - Trẻ biêt giữ gìn vệ sinh - Thùng * Cô cùng trẻ trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh môi
chiều ) môi trường . rác , nước,
trường Sau đó cô cùng trẻ nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy
- Lao động vệ sinh : - Biết nhặt lá rụng , giấy xà bông. định.
Nhặt lá rụng quanh rác bỏ đúng nơi qui định. - Cô động viên khuyến khích trẻ. Cho trẻ rửa tay bằng xà
sân trường. bông sạch sẽ .
- Trẻ biết chơi trò chơi, - Xích đu, * Cô chơi cùng trẻ quan sát trẻ trong khi chơi .
chơi đoàn kết. …
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi
5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. Đánh
- giá trẻ cuối
Khăn đẩy ngày
nhau .
*Những vấn đề cần lưuTrẻý:sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹpháp
Biện về tình hìnhphục:
khắc của trẻ ở trường
trước khi ra về …

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 89
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 20 21
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học:
* Làm quen với + Kiến thức + Của cô * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
Toán: Thêm bớt tạo - Trẻ nhận biết thêm - 4 bông - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Con cá vàng”
sự bằng nhau trong bớt và tạo sự bằng hoa , 4 - Các con vừa đọc bài thơ gì ? Trò chuyện cùng trẻ về các
phạm vi 4 nhau trong phạm vi 4 con con vật sống ở dưới nước để dẫn dắt vào bài .
bướm, * HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có
+ Kỹ năng thẻ số từ số lượng là 4
- Trẻ có kỹ năng xếp 1- 4. Bảng - Cô vỗ tay ( lắc đầu ) 4 lần và cho trẻ đếm xem cô đã vỗ
và đếm từ trái sang quay 2 được mấy tiếng vỗ tay và cô đã lắc được mấy cái lắc đầu.
phải . mặt, que - Cho trẻ vỗ tay lại đúng bằng số lượng cô vừa vỗ được.
- Trẻ có kỹ năng thêm chỉ * HOẠT ĐỘNG 3: Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong
bớt để tạo sự bằng - 3 ngôi phạm vi 4
nhau trong phạm vi 4 nhà có - Cho trẻ lấy 4 con bướm xếp thành hàng ngang theo hướng
gắn các từ trái qua phải
+ Thái độ bông - Cho trẻ xếp 3 bông hoa và so sánh .Trẻ nhận ra nhóm
- Trẻ có ý thức giữ gìn hoa.... bướm nhiều hơn nhóm hoa là 1 .So sánh nhóm bướm và

90
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
bảo vệ môi trường (Một nhà nhóm hoa trẻ nhận ra nhóm hoa ít hơn nhóm bướm là 1
sạch sẽ có 3 con - Cho trẻ thêm 1 bông hoa và đếm , so sánh trẻ phát hiện ra
mèo , một 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 4
nhà có 4 - Cho trẻ bớt 2 bông hoa và so sánh 2 nhóm tìm ra nhóm
con mèo , nhiều , nhóm ít hơn ( Nhóm con bướm nhiều hơn là mấy,
một nhà nhóm bông hoa ít hơn là mấy )
có 2 bcon - Cho thêm 2 bông hoa để trẻ so đếm , so sánh trẻ phát hiện
mèo ) ra 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 4
+ Của trẻ - Cho bớt 3 bông hoa và so sánh nhóm bướm và nhóm hoa.
- 4 bông Nhóm nào ít hơn, nhóm nào nhiều hơn. ( Nhiều hơn là mấy,
hoa , 4 ít hơn là mấy) Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau
con bướm - Trẻ thêm 3 bông hoa và so sánh .
,thẻ số từ - Cho trẻ bớt dần nhóm hoa và so sánh.
1- 4, que - Cho cất nốt nhóm bướm và vừa cất vừa đếm .
- Chơi:Tạo nhóm có - Trẻ biết tạo thàmh tính, trẻ * HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
4 người. nhóm có 4 người. ngồi chiếu + Chơi trò chơi: “Tạo thành nhóm có 4 người”
hình chữ - Trẻ đi chơi và hát khi cô nói tạo thành nhóm có 4 người
U trẻ chạy nhanh thành nhóm có 4 người
- Nhóm nào không tạo đúng thành nhóm có 4 người phải
nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần và động viên trẻ
- Trò chơi:Tìm nhà - Trẻ hứng thú tham - Lô tô có + Chơi: “Tìm nhà”.
gia chơi trò chơi. chứa 2, 3 , - Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô có chứa 2, 3, 4 con mèo
4 ,con - Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô “ Tìm nhà,
mèo tìm nhà ” Trẻ nói “ Nhà nào, nhà nào ” cô nói nhà có ít hơn
4 con mèo. Trẻ chạy nhanh về nhà có số con mèo là 2 ( hoặc
3 con mèo )
- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Lần 2 cô đổi lô tô cho trẻ. Cô bao quát trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

91
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật sống dưới nước để
dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi: Cô hướng dẫn góc
chơi, trò chơi, cách chơi cho trẻ. Trẻ thỏa thuận góc chơi và
- Trẻ biết cách chơi vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng: + Trẻ biết sử dụng các - Gạch, + Các bác ở góc xây dựng hôm nay xây ao thả cá à?
Xây ao thả cá nguyên vật liệu khác sỏi, các - Các bác xây ao cá xây như thế nào nhỉ ?
nhau và phối hợp cùng loại cây - bác nào là thợ xây ? Bác nào chở vật liệu đến đây ?
nhau để xây dựng ao cỏ, ghép - Các bác định xây ao cá có dạng hình gì ?
cá. nút , hàng - Trên bờ ao các bác trồng cây gì ? ...
rào,...
- Góc phân vai: + Biết phân các vai - Bộ đồ + Bác nào đóng vai người bán hàng đây?
Bán hàng: Bán các chơi và biết thể hiện 1 chơi phân Cô hướng dẫn người bán hàng mang các loại cá ra bày để
loại cá. số hành động của vai vai : các bán. Cô hướng dẫn trẻ mời khách (bác mua cá đi. Bác mua
người bán hàng và loại cá, cá gì ? Để tôi gói hàng cho bác nhé)...
người mua hàng. tiền. Các bác còn lại đóng vai những người mua hàng. Cô đóng
Rèn luyện khả năng vai người mua hàng để hướng dẫn trẻ giao tiếp. (Bao nhiêu
giao tiếp, phát triển 1 con cá chép hả bác ? Bác bán cho tôi 1 con. Tôi cám ơn
vốn từ và tư duy sáng bác...).
tạo cho trẻ.
- Góc thiên nhiên: + Trẻ biết dùng nước - Gáo múc + Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây xanh. Cô cho trẻ
Chăm sóc cây xanh tưới cho cây, nhổ cỏ nước, bộ dùng gáo múc nước tưới và nhổ cỏ cho cây xanh.
cho cây. dụng cụ
- Góc âm nhạc: Hát + Trẻ biểu diễn tự chăm sóc + Cô cho trẻ tự phân 1 bạn làm nhóm trưởng lên giới thiệu
các bài hát về chủ nhiên thể hiện tình cây. các tiết mục và tên các ca sỹ biểu diễn , khi ca sỹ biểu diễn
đề: Cá vàng bơi, cảm qua nội dung bài - Mũ múa, các bạn đung đưa người theo nhịp điệu bài hát .
tôm cá cua thi tài hát . trống, * Cô chú ý trong quá trình chơi nếu trẻ chán chơi ở 1 góc
- Giáo dục trẻ chơi vui phách, nào đó cô có thể gợi ý cho trẻ sang góc khác chơi. Cô cần

92
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
vẻ, đoàn kết với các xắc xô. bổ xung đồ chơi khi trẻ thiếu. Cô nhắc nhở trẻ liên kết các
bạn. nhóm chơi với nhau.
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
mình, chơi thành thạo nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
các trẻ chơi, thể hiện khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
góc chơi gọn gàng đúng nơi qui định
3. Chơi ngoài Trò chuyện gây hứng thú
trời . - Cô cùng trẻ hát bài cá vàng bơi, trò chuyện cùng trẻ về bài
- Quan sát: Con cá + Kiến thức + Của cô hát để dẫn dắt vào bài.
chép, con tôm - Trẻ chú ý quan sát , Con cá * Hoạt động 1: Quan sát.
biết được tên gọi, đặc chép, con + Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn quanh chậu thả cá , cho
điểm , ích lợi , môi tôm thả trả quan sát kỹ con cá chép, đặt câu hỏi đàm thoại.
trường sống, cách trong - Đây là con gì ? Con cá chép có mấy phần? (Ba phần: Phần
chăm sóc và bảo vệ cá chậu đầu, mình và đuôi).
chép. nước, 1 số - Phần đầu của cá chép gồm có gì? (Có mắt, có miệng, có
+ Kỹ năng câu hỏi . mang, có 2 râu).
- Rèn cho trẻ kỹ năng - Phần mình của cá chép có những gì? (Có vây, có nhiều vẩy
quan sát, đàm thoại , + Của trẻ quanh mình cá).
trả lời câu hỏi rõ ràng. Quần áo - Vây 2 bên mình cá có tác dụng gì? (Giúp cá bơi được
+ Thái độ gọn gàng trong nước).
- Trẻ biết yêu quý , - Cô chỉ vào đuôi cá và hỏi?
chăm sóc , bảo vệ các - Đây là phần nào? (Phần đuôi).
loài cá . => Cô giúp trẻ hiểu: Đuôi cá như 1 bánh lái giúp cá bơi
trong nước theo hướng của cá.
- Cá chép có tác dụng gì?
- Cá chép là nguồn thực phẩm giầu chất đạm giúp cho cơ thể
lớn lên và khỏe mạnh. Cá chép ăn các con vật nhỏ trong
nước như con bọ gậy... , cá chép còn làm cho môi trường

93
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
nước thêm sạch sẽ đấy.
- Hướng dẫn trẻ quan sát co tôm với các câu hỏi tương tự.
- Chơi vận động: - Trẻ biết cách chơi trò 6 cổng thể * Hoạt động 2: Chơi vận động.
Gấu và ong. chơi: Khi phát hiện dục. - Cô hướng dẫn trẻ cùng chơi và bao quát trẻ
gấu đến tổ ong thì ong - Các con gấu đi và về đều phải chui qua cổng.
bay ra. Khi thấy ong - Cô quy định nhà gấu, khu rừng. Cô đặt 1 cái ghế giữa khu
bay ra thì gấu chạy rừng làm tổ ong, giữa rừng là nhà gấu và những cái cổng.
chui qua cổng về nhà - Khi cô nói: Nào các chú gấu đi vào rừng để kiếm mật ong
của mình. thì các con gấu lần lượt bò chui qua cổng vào rừng kiếm
mật. Các con gấu đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong. Khi
phát hiện gấu đến tổ ong thì ong bay ra. Khi thấy ong bay ra
thì gấu chạy chui qua cổng về nhà của mình. Sau đó ong lại
vào tổ, các con gấu lại đi kiếm mật. Cô cho trẻ chơi 4 lần.

Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.


4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích (buổi
- Trẻ tự giới thiệu tên - Mũ múa,* Cô là người dẫn chương trình, khi giới thiệu đến bạn nào
chiều.) mình, tên bài hát, tên nơ hoa,
thì bạn đó đứng lên giới thiệu tên mình, tên bài hát, tên tác
- Liên hoan văn tác giả và biểu diễn tự xắc xô,
giả và biểu diễn tự nhiên bài hát đó. Khi các tiết mục biểu
nghệ cuối tuần. nhiên, thể hiện tình trống lắc.
diễn xong cô và các bạn vỗ tay cổ vũ động viên , các tiết
cảm của mình. mục của cô xen lẫn của trẻ .
- Trẻ biết tiêu chuẩn - Bé * Cô cho trẻ tự nhận xét ưu khuyết điểm của mình và của
bé ngoan, biết tên các ngoan bạn trong tuần , cô nhận xét lại và phát bé ngoan cho trẻ .
- Nêu gương cuối bạn được cô khen, biết Nhắc trẻ sang tuần ngoan hơn .
tuần. nhận bé ngoan mang
về nhà.

5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. - Khăn đẩy nhau .

94
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường
trước khi ra về …

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

95
CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG VÀ CHIM
Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 18 đến ngày 22 / 1 / 2021 )
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên 1 số loại côn trùng, mét sè loµi chim quen thuéc qua ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, vËn ®éng (chim bå c©u, chim
sÎ, ong, bím, muçi...)
- Biết 1 số con côn trùng có lợi, 1 số con côn trùng có hại.
- Biết ích lợi hoặc tác hại của côn trùng đối với đời sống con người.
2. Kỹ năng:
- BiÕt Ých lîi cña mét sè loµ chim víi ®êi sèng con ngêi (¨n c«n trïng, s©u bä, ch÷a bÖnh cho c©y, gi¶i trÝ...)
- Biết phân loại con côn trùng có lợi con côn trùng có hại.
- Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau cuả 2 con côn trùng.
3. Thái độ của trẻ:
- Biết bảo vệ con côn trùng có lợi, tiêu diệt con côn trùng có hại.
- BiÕt cÇn ph¶i b¶o vÖ c¸c loµi chim, biÕt c¸ch ch¨m sãc (cho ¨n, uèng níc...)
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

96
KẾ HOẠCH TUẦN
STT Ho¹t ®éng Nội dung
- Cô giáo đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ, trao đổi với cha mẹ trẻ về tình hình sức khoẻ của trẻ
§ãn trÎ - Thể dục buổi 97ong: Tập kết hợp: Trời nắng trời mưa ( 4lần )
1 ThÓ dôc s¸ng - Trò chuyện về Ých lợi và tác hại của một số con c«n trïng, chim đối với đời sống con người.
Thø Hai Thø Ba Thø Tư Thø Năm Thø Sáu
* Phát triển vận * Khám phá xã * Thơ: * Âm nhạc: * Làm quen với
động: hội: Quan sát, trò Ong và bướm - Hát và vận động: Toán: Xác định
2 Hoạt động học - VĐCB : Chạy chuyện về một số Con chuồn chuồn. phía trước, phía
nhanh 15 m con côn trùng - Nghe hát: Hoa sau, phía trái,
- Trò chơi: Chuyền (Ong, bướm), con thơm bướm lượn phía phải của bản
97ong chim (chim bồ câu, - Trò chơi: Ai đoán thân trẻ và của
chim sâu) giỏi bạn khác

- Góc xây dựng: - Góc xây dựng : - Góc xây dựng: - Góc xây dựng : - Góc xây dựng:
Xây 97ong chuång Xây 97ong chuång Xây 97ong Xây 97ong chuång Xây 97ong
tr¹i nu«i chim. tr¹i nu«i chim. chuång tr¹i nu«i tr¹i nu«i chim. chuång tr¹i nu«i
3 Chơi ,hoạt động chim. chim.
ở các góc - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai: - Góc phân vai:
Cöa hµng b¸n c¸c Cöa hµng b¸n c¸c Cöa hµng b¸n Cöa hµng b¸n c¸c - Góc phân vai:
lo¹i thực phẩm lo¹i thực phẩm c¸c lo¹i thực lo¹ithực phẩm Cöa hµng b¸n c¸c
phẩm lo¹i thực phẩm
- Góc nghÖ thuËt: - Góc nghÖ thuËt: - Góc nghÖ - Góc nghÖ thuËt:
Vẽ tô màu con H¸t c¸c bµi h¸t : thuËt: Vẽ t« H¸t c¸c bµi h¸t: Chi - Góc nghÖ
bướm Chi ong nâu và em mµu ong nâu và em bé, thuËt: Vẽ t« mµu
bé , con chuồn chuồn các con c«n trïng.
- Góc thư viện: con chuồn chuồn - Góc thiên nhiên:
97
STT Ho¹t ®éng Nội dung
Xem sách tranh về - Góc thiên nhiên: - Góc thư viện: Chăm sóc c©y c¶nh - Góc thư viện:
các con c«n trïng. Chăm sóc c©y Xem sách tranh Xem sách tranh
c¶nh về các con c«n về các con c«n
trïng. trïng.
- Quan sát : Con Quan sát : Tranh con
- Chơi vận động : - Chơi vận động : chim bồ câu bướm, con ong - Chơi vận động :
Chơi ngoài trời Béy chuét. Gấu và ong (qua tranh) Béy chuét.
4 - Chơi vận - Chơi vận động :
- Chơi tự do: Ch¬i - Chơi tự do: Ch¬i động : Bắt bướm Rồng rắn lên mây - Chơi tự do:
với 98ong, vòng đồ chơi ngoài trời Ch¬i với lá cây
-
- Trò chuyện cùng trẻ về các món ăn
Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt cho trẻ
5 Ăn ngủ - vệ sinh Cô chuẩn bị sạp, chăn chiếu cho trẻ ngủ

- Lµm quen với Tạo hình: In con - Làm quen với - Làm quen với - Liên hoan văn
6 Chơi ,hoạt động chữ cái bướm bằng vân tay MTXQ MTXQ nghệ cuối tuần.
theo ý thích - Chơi tự do: Chơi - Chơi tự do: Chơi - Đọc thơ: Ong - Lao động vệ sinh: - Nêu gương cuối
(buổi chiều) với đồ chơi với bóng, vòng và bướm Nhặt lá rụng quanh tuần.
sân trường
7 - Cất dọn đồ chơi .
Trẻ chuẩn bị ra - Vệ sinh chuẩn bị ra về .
về và trả trẻ - Nhận ký hiệu của nhóm lớp , cá nhân
- Trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người nuôi dưỡng

98
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Phát triển vận HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
động: + Kiến thức: + Của cô: - Cô trò chuyện cùng trẻ về các loại côn trùng, chim . Dẫn
- VĐCB : Chạy - Trẻ nhớ tên bài tập. - Sân tập dắt vào bài.
nhanh 15 m - Khi chạy biết nhấc cao sạch sẽ - KTSK: Có bạn nào bị đau tay, đau chân không?
chân, xác định được bằng * HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động
hướng chạy. phẳng - Cho trẻ làm đoàn tầu kết hợp với các kiểu chân đi kiễng
- Trẻ biết phối hợp chân, - Vạch gót, đi thường , đi bằng gót chân , đi thường, đi chậm ,
tay thực hiện chính xác chuẩn , chay nhanh và hát bài: “Một đoàn tàu” sau đó về 2 hàng
các vận động. đích có dọc để tập BTPTC
cắm cờ, * HOẠT ĐỘNG 3: Trọng động
- BTPTC: Tập kết + Kỹ năng: nhạc có - BTPTC: Trẻ tập theo nhạc cùng cô bài hát: “Trời nắng
hợp bài: “Trời nắng - Phát triển kỹ năng quan lời bài : trời mưa” với các động tác tay, chân, bụng, lườn, bật.
trời mưa” sát và định hướng. Trời nắng - VĐCB:
- Phát triển thể lực cho trời mưa + Cô tập lần 1: Cho trẻ quan sát.
trẻ. + Cô tập lần 2: Vừa tập, vừa phân tích động tác: Cô đứng
chân trước, chân sau. Chân trước sát vạch chuẩn, mắt
nhìn thẳng phía trước khi có hiệu lệnh cô chạy phối hợp
+ Thái độ: + Của trẻ tay nọ chân kia, chạy thẳng về đích .
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, Quần áo + Thực hiện lần 3: Ứng với hàng của trẻ.
tự tin, tính kỷ luật, tinh gọn gàng - Trẻ thực hiện: Gọi 3 - 4 trẻ lên tập thử.
thần tập tập thể dục + Cô chia lớp thành 2 tổ, lần lượt các thành viên trong 2
tổ tập 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ.

99
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
+ Khi trẻ đã biết tập cô cho trẻ thi đua 2 tổ
- Trò chơi: Chuyền - Biết cầm bóng bằng 2 - Bóng * Trò chơi: “Chuyền bóng”
bóng tay chuyền không làm rơi nhựa đủ - Cô cho trẻ xếp thành 2 đội phát cho mỗi đội một quả
bóng. số trẻ bóng, bạn đầu hàng cầm bóng. Khi có hiệu lệnh chuyền
bóng trẻ chuyền bóng qua các tư thế : Bên phải , bên trái.
- Đội nào chuyền nhanh không làm rơi bóng là thắng
cuộc. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* HOẠT ĐỘNG 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2
vòng quanh sân tập
HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi .
2. Chơi,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
ở các góc: - Cô trò chuyện cùng trẻ về các loài côn trùng, chim. Dẫn
dắt trẻ vào bài.
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ
- Trẻ biết cách chơi các thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng: + Trẻ biết dïng c¸c khèi - Gạch, - Với chủ đề côn trùng và chim, hôm nay ở góc xây dựng
X©y chuång nu«i gç ®Ó xây chuång nu«i nút nhựa, các con sẽ làm gì? Con sẽ xây chuång nu«i chim như thế
chim. chim. khối gỗ nào? chuång chim cã nh÷ng g×? con sẽ xây chuång chim
+ BiÕt gi÷ g×n s¶n mét sè như thế nào ?..
phÈm cña m×nh vµ cña con chim + §Ó x©y dùng ®ưîc chuång chim cÇn ph¶i cã nh÷ng
b¹n. ®å ch¬i... nguyªn vËt liÖu g× vµ dông cô g×?....
1 sè con + Cho trÎ x©y dùng, c« quan s¸t ®éng viªn khuyÕn
c«n trïng khÝch trÎ s¸ng t¹o khi ch¬i.
- Góc phân vai: Cöa - Quầy - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai chơi: Ai ®ãng vai c« b¸n
hµng b¸n c¸c lo¹i + Biết phân các vai chơi. hàng, làn hµng? Ai lµ ngêi mua hµng? C« b¸n hµng ph¶i lµm g×?
thực phẩm Biết giao tiÕp khi mua tiền, một B¸n nh÷ng g×? Kh¸ch mua hµng ph¶i lµm g×? Mua
hµng, nãi ®îc tªn thực số thực nh÷ng g×?... Người mua hàng phải biết tên thực phẩm

100
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
phẩm cÇn mua. phẩm mình cần mua: VD Cô ơi bán cho tôi 10 quả trứng chim
cút , giá bao nhiêu tiền. Vâng bác đợi tôi 1 lát ….
- Góc nghệ thuật: - Vở bé - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con c«n trïng
Vẽ, t« mµu con + Trẻ phối hợp các nét tập tạo vµ chim. Cô quan s¸t, hướng dẫn trẻ vẽ: Con định vẽ con
bướm cong thẳng, ngang, để vẽ hình, s¸p gì? Con định vẽ con bướm như thế nào? Con bướm đó có
được con bướm mµu, ch×. đặc điểm như thế nào? Khi vẽ con cầm bút tay nào.... Cô
- Góc thư viện: động viên khích lệ trẻ sáng tạo trong khi vẽ.
Xem sách tranh về - Tranh - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con c«n trïng.
các con c«n trïng + Trẻ gọi đúng tên các ảnh, sách Con đang xem tranh vẽ con gì? Con vật đó có những gì?
con c«n trïng. về các con Chóng ®Òu ®îc gäi lµ con g×? con c«n trïng nµo cã
+ Biết đặc điểm, Ých lîi, c«n trïng. Ých, con nµo cã h¹i. Cô động viên khích lệ trẻ chơi
t¸c h¹i của chúng. * Hoạt động 4: Nhận xét
- Giáo dục trẻ chơi vui - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét
vẻ, đoàn kết với các bạn. và nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động
- Rèn trẻ thể hiện các kỹ viên, khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
năng vai chơi của mình, * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ
chơi thành thạo các trẻ chơi gọn gàng đúng nơi qui định
chơi, thể hiện mối liên
kết giữa các góc chơi
3. Chơi ngoài trời Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: “Con Bướm Vàng”, trò chuyện
- + Của cô: cùng trẻ về bài hát để dẫn dắt vào bài.

- Trẻ chơi hứng thú và - Sân chơi * Hoạt động 1: Chơi vận động:
- Chơi vận động: đoàn kết. rộng bằng - Cô hướng dẫn cho trẻ biết cách chơi và luật chơi.
BÉy chuét. phẳng - Chia trÎ thµnh 2 nhãm, 1 nhãm lµm "Chuét", 1 nhãm
+ Của trẻ: lµm "BÉy" (2 trÎ cÇm tay nhau thµnh 1 c¸i bÉy), nh÷ng
- Quần áo c¸i "BÉy" r¶i ®Òu ë phßng. C¸c chó "Chuét" bß quanh vµ
gọn gàng chui qua "BÉy" khi cã tÝn hiÖu "sËp bÉy" th× 2 ch¸u
lµm "BÉy" ngåi xuèng n¾m tay nhau b¾t "Chuét".

101
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Con chuét nµo bÞ ch¹m vµo người coi như bÞ m¾c bÉy
vµ ph¶i ra ngoµi 1 lÇn ch¬i.
- Chơi tự do: Chơi - Cô cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ,
với bóng, vòng - Bóng, yªu cÇu trÎ ch¬i ®oµn kÕt.
vòng * Hoạt động 2: Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chọn đồ chơi và cùng nhau chơi.
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau khi chơi.
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích( buổi - Trẻ nhận biết và phát - Vở bé * Cô phát âm chữ cái C cho trẻ nghe . Cho cả lớp phát âm
chiều) âm đúng chữ cái C, tìm làm quen “C” 3- 4 lần, cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm . Cô sửa sai
- Lµm quen với chữ chữ và gạch chân chữ C với chữ cho trẻ .
cái “C” trong từ dưới hình vẽ, tô cái, bút - Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn cho trẻ đoán, cho trẻ
màu con cá vàng, tô màu chì , sáp đọc từ con cá vàng và tìm chữ c gạch chân, cho trẻ tô màu
chữ cái c theo khả năng màu . chữ c và con cá vàng. Cô quan sát động viên khuyến
và ý thích . khích trẻ .
- Trẻ chơi đoàn kết. - Đồ chơi * Cô chơi cùng trẻ, quan sát trẻ trong khi chơi .
đủ số trẻ .
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi
- 5. Trẻ chuẩn bị - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
ra về, vệ sinh trẻ Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn đẩy nhau .
trẻ. trước khi ra về mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường

102
Đánh giá trẻ cuối ngày
*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2021


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học:
* Khám phá xã * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú.
hội: Quan sát trò - Kiến thức: Trẻ biết + Đồ - Cho trẻ chơi trò chơi: Chim bay, bướm bay, cho trẻ kể về
chuyện về một số tên gọi đặc điểm nổi dùng và những con côn trùng, con chim mà trẻ biết.
con côn trùng. bật của một số con côn số lượng + Cô gọi 2 - 3 trẻ kể lại những con côn trùng, con chim.
(bướm, ong.), con trùng, con chim. đồ dùng * HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện, tìm hiểu về một số con
chim ( Chim bồ câu, của trẻ: côn trùng, con chim
chim sâu). - Kỹ năng: Biết so - Tư thê - Cô cho trẻ quan sát tranh con bướm:

103
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
sánh sự giống và khác tác phong + Con nhận xét gì về con bướm?( bướm có 2 đôi cánh to,
nhau giữa 2 con côn để tham phần thân có 6 chân, có 2 cái râu dài...)
trùng, 2 con chim gia các + Con bướm là con côn trùng có lợi hay có hại?
hoạt động. => Cô khái quát lại: Bướm là con côn trùng có hại, chúng đẻ
- Thái độ: Trẻ có thái - Mỗi trẻ trứng, trứng nở ra sâu hại hoa màu.
độ đúng đối với côn 1 tranh vẽ - Cô đọc câu đố về con ong:
trùng,con chim và môi nhiều côn Con gì nho nhỏ
trường sống của trùng lẫn Lưng nó uốn cong
chúng. một số Bay khắp cánh đồng
con vật Kiếm hoa làm mật
khác. + Cô đưa tranh cho trẻ quan sát con ong và gợi hỏi về đặc
- Bút đen điểm, màu sắc, cấu tạo và ích lợi của con ong. Con ong như
cho trẻ. thế nào, có mấy phần? Ong là con côn trùng có ích hay có
- 1 mũ hại? ích lợi của chúng như thế nào?
mèo => Cô nhận xét lại: Ong là con côn trùng có lợi , ong hút
+ Đồ mật từ hoa để tạo ra mật ong làm vị thuốc chữa bệnh.
dùng dạy - Tiếp tục cô cho trẻ quan sát tranh con châu chấu, con ve
- Hát và vận động học của sầu, con chuồn chuồn... Cô gợi hỏi về cấu tạo, ích lợi tác hại
bài: "Chị ong nâu và cô: của chúng sau đó cô tổng hợp lại.
em bé " - Trẻ thuộc bài hát, hát - Tranh + Cô và trẻ cùng nhau hát bài "Chị ong nâu và em bé ".
đúng giai điệu. vẽ: Con - Cô cho trẻ quan sát tranh con chim bồ câu:
bướm, + Con nhận xét gì về con chim bồ câu?( con chim bồ câu
ong, con phần đầu có mắt, mỏ, phần mình có 2 cánh, có 2 chân, có
chim bồ đuôi dài...)
câu, chim + Con chim bồ câu có lợi ích gì? Chim bồ câu đẻ trứng hay
sâu. đẻ con?
- Tranh vẽ => Cô khái quát lại : Con chim bồ câu phần đầu có mắt, mỏ,
2 nhóm phần mình có 2 cánh, có 2 chân, có đuôi, có lông vũ mềm
côn trùng phủ khắp mình, biết bay, đẻ trứng . Ngày xưa khoa học chưa
có lợi, có tiên tiến chim bồ câu còn dùng để đưa thư nữa đấy.

104
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
hại lẫn - Tương tự cô cho trẻ quan sát con chim sâu.
lộn. * HOẠT ĐỘNG 3: So sánh: Cho trẻ so sánh con ong và
cho trẻ. con bướm.
- Vẽ 1 - Giống nhau: Đều có cánh, bay được, có nhiều chân đều gọi
vòng tròn là côn trùng.
làm tổ của - Khác nhau: Con ong là con côn trùng có lợi, ong có màu
chim sẻ. nâu, ong nhỏ hơn. Con bướm là con côn trùng có hại, có
- Trò chơi : Mắt ai nhiều màu sắc sặc sỡ, bướm to hơn ong.
tinh hơn * HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập củng cố.
- Đội nào khoanh đúng - Trò chơi 1: Mắt ai tinh hơn
và nhiều hơn thì thắng + Cô treo 2 tranh vẽ lẫn lộn côn trùng có lợi, có hại lên
cuộc. bảng. Hai đội thi đua mỗi trẻ đi đường hẹp lên dùng bút màu
khoanh tròn những con côn trùng có lợi, đội nào khoanh
- Trò chơi 2: Mèo đúng và nhiều thì thắng cuộc. Cô cho trẻ chơi, cô bao quát
và chim sẻ. trẻ.
- Con chim sẻ nào bị - Trò chơi 2: mèo và chim sẻ.
mèo bắt phải nhảy lò + Cô cho 1 cháu đóng giả làm mèo, còn các cháu còn lại
cò 1 vòng. đóng giả làm các chú chim sẻ. mèo ngồi ở góc lớp, các chú
chim sẻ bay đi kiếm ăn, khoảng 30 giây mèo xuất hiện và
kêu meo meo thì các chú chim sẻ bay nhanh về tổ chú chim
sẻ nào chậm bị mèo bắt thì phải nhảy lò cò 1 vòng. Cô cho
trẻ chơi 3 làn quan sát và khuyến khích trẻ chơi.
* HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc.
- Cô nhận xét kết thúc tiết học
- Cô cho trẻ nghe nhạc ra ngoài kết thúc tiết học. Cô cho trẻ
ra chơi.
2. Chơi ,hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: Cô trò chuyện
ở các góc: cùng trẻ về các loài côn trùng, chim. Dẫn dắt trẻ vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi.
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi, cách chơi cho trẻ . Trẻ

105
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Trẻ biết cách chơi thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Góc xây dựng: + Trẻ biết dïng c¸c - Gạch, - Với chủ đề côn trùng, chim hôm nay ở góc xây dựng các
X©y chuång nu«i khèi gç ®Ó xây nút nhựa, con sẽ làm gì? Con sẽ xây chuång nu«i chim như thế nào?
chim. chuång nu«i chim. khối gỗ chuång chim cã nh÷ng g×? con sẽ xây chuång chim ntn?..
BiÕt gi÷ g×n s¶n mét sè §Ó x©y dùng ®îc chuång chim cÇn ph¶i cã nh÷ng nguyªn
phÈm cña m×nh vµ con chim vËt liÖu g× vµ dông cô g×?....
cña b¹n. ®å ch¬i... Cho trÎ x©y dùng, c« quan s¸t ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ
s¸ng t¹o khi ch¬i.
- Góc phân vai: Cöa - Quầy - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai chơi: Ai ®ãng vai c« b¸n hµng?
hµng b¸n c¸c lo¹i + Biết phân các vai hàng, làn Ai lµ ngêi mua hµng? C« b¸n hµng ph¶i lµm g×? B¸n nh÷ng
thực phẩm chơi. Biết giao tiÕp tiền, các g×? Kh¸ch mua hµng ph¶i lµm g×? Mua nh÷ng g×?...
khi mua hµng, nãi ®îc loại thực Người mua hàng phải biết tên thực phẩm mình cần mua: VD
tªn con vËt cÇn mua. phẩm Cô ơi bán cho tôi 10 quả trứng chim cút, giá bao nhiêu tiền.
Vâng bác đợi tôi 1 lát ….
- Góc nghệ thuật: - Xắc xô, - Cô hướng dẫn trẻ sử dụng nhạc cụ hát các bài hát chị ong
Hát c¸c bài hát: Chi + Trẻ biết sử dụng mũ nâu và em bé, con chuồn chuồn và biết thể hiện tình cảm,
ong nâu và em bé,... nhạc cụ, hát thuộc lời múa… cô cho trẻ vận động theo lời bài hát.
- Góc thiên nhiên: các bài hát
Chăm sóc cây xanh - Cây - C« hướng dÉn, gîi ý trÎ ch¨m sãc c©y (muèn c©y mau lín
+ Trẻ biết cách chăm xanh, c¸c con ph¶i lµm g×? ch¨m sãc c©y như thÕ nµo? (tưíi nư-
sóc cây xanh, tưới khăn lau, íc, vun ®Êt, nhÆt cá...) tưíi nước th× ph¶i tưới như thÕ
nước cho cây, lau lá xô gáo… nµo? vun ®Êt như thÕ nµo?... TrÎ thùc hiÖn, c« quan s¸t
cây, nhổ cỏ gốc cây… ®éng viªn khuyÕn khÝch
- GD trẻ chơi vui vẻ, * Hoạt động 4: Nhận xét
đoàn kết với các bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và
- Rèn trẻ thể hiện các nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
kỹ năng vai chơi của khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
các trẻ chơi, thể hiện gọn gàng đúng nơi qui định

106
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
mối liên kết giữa các
góc chơi
3. Chơi ngoài trời:
Trò chuyện gây hứng thú
+ Của cô: - Cô cùng trẻ hát bài con chuồn chuồn, trò chuyện cùng trẻ
- Chơi vận động: về bài hát để dẫn dắt vào bài.
Gấu và ong - Trẻ biết cách chơi trò - Cổng .
chơi: Khi phát hiện chui * Hoạt động 1: Chơi vận động
gấu đến tổ ong thì ong + Của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ chơi và quan sát trẻ . Cô nêu luật chơi:
bay ra. Khi thấy ong - Quần áo các con gấu đi và về đều phải chui qua cổng. Cô quy định
bay ra thì gấu chạy gọn gàng, nhà gấu, khu rừng. Cô đặt 1 cái ghế giữ khu rừng làm tổ
chui qua cổng về nhà đồ chơi ong, giữa rừng là nhà gấu và những cái cổng. Cô làm ong .
của mình. ngoài trời, Khi cô nói: Nào các chú gấu đi vào rừng để kiếm mật ong
- RÌn kü n¨ng ph¶n x¹ xích đu,... thì các con gấu lần lượt bò chui qua cổng vào rừng kiếm
nhanh vµ sù khÐo mật. Các con gấu đi xung quanh tổ ong để lấy mật ong. Khi
lÐo. phát hiện gấu đến tổ ong thì ong bay ra. Khi thấy ong bay ra
thì gấu chạy chui qua cổng về nhà của mình. Sau đó ong lại
- Chơi tự do: Chơi vào tổ, các con gấu lại đi kiếm mật.
với đồ chơi ngoài - Cô cho trẻ chơi 4 lần.
trời - Trẻ chơi hứng thú và * Hoạt động 2: Chơi tự do
đoàn kết. - Cô cho trẻ chọn đồ chơi và cùng nhau chơi.
- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết, không xô đẩy nhau khi chơi.
Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi.
4. Chơi ,hoạt động
theo ý thích (buổi - Trẻ biết in con - sách tạo * Cô gợi hỏi trẻ kể tên các con côn trùng.
chiều ) bướm bằng vân tay, hình , sáp - Cho trẻ nêu đặc điểm, tên gọi, môi trường sống của các
- Tạo hình: In con - Trẻ chơi đoàn kết, màu . con côn trùng .
bướm bằng vân tay sáng tạo - Cô cho trẻ quan sát tranh in hình con bướm
- Cô hướng dẫn trẻ in hình con bướm,cô khuyến khích
động viên trẻ in

107
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Bóng, - Cho trẻ trưng baayfsanr phẩm, cô động viên, khuyến
vòng. khích trẻ .
- Chơi tự do: Chơi
với bóng, vòng * Cô chơi cùng trẻ, quan sát trẻ chơi .
5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. - Khăn đẩy nhau .
Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường
trước khi ra về …

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................

Thứ tư, ngày 20 tháng 1 năm 2021


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
Thơ: “Ong và + Kiến thức: + Của cô: * HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện gây hứng thú
bướm” - Trẻ biết tên bài thơ, - Tranh vẽ - Cho cả lớp hát bài “Chi ong nâu và em bé”
(Xuân Thái) tên tác giả. thể hiện - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát để dẫn dẫn dắt

108
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Hiểu nội dung bài nội dung vào bài.
thơ. bài thơ, * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Trẻ cảm nhận được mô hình + Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm, Giới thiêu tên bài thơ
nhip điệu bài thơ, biết nội dung “ Ong và bướm ” của tác giả Xuân Thái
đọc thơ cùng cô. bài thơ + Cô đọc lần 2: kết hợp với tranh để trẻ hiểu rõ hơn.
- Trẻ hiểu và trả lời Giảng nội dung bài thơ: Có con bướm lượn vườn hồng và
câu hỏi của cô. Nói to, + Của trẻ găp con ong rủ đi chơi nhưng bướm không đi vì chưa làm
rõ ràng. Ghế kê xong việc mà mẹ dặn.
hình chữ + Cô đọc thơ lần 3: Qua mô hình nội dung bài thơ. Trích
U dẫn - Đàm thoại :
+ Kỹ năng - Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
- Rèn luyên kỹ năng - Trong bài thơ có nhân vật nào ?
ghi nhớ có chủ định, - Con bướm dạo chơi ở đâu?
chú ý. - Con bướm gặp con gì?
- Trẻ cảm nhận được - Con ong đã rủ con bướm đi đâu?
nhịp điệu của bài thơ. - Con bướm có đi chơi không?
Biết đọc thơ cùng cô. - Chúng mình học tập đức tính của bạn nào?
* HOẠT ĐỘNG 3: Giáo dục
+ Thái độ - Giáo dục: trẻ biết lắng nghe và làm theo sự hướng dẩn của
- Giáo dục: trẻ biết cô, biết chăm sóc và bảo vệ con côn trùng có lợi, tiêu diệt
lắng nghe và làm theo con cô, bảo vệ nôi trường.
sự hướng dẩn của cô, * HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ
biết chăm sóc và bảo - Cho lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần
vệ con côn trùng có - Cho luân phiên từng tổ đọc theo cô
lợi, tiêu diệt con cô, - Cho 2 – 3 nhóm đọc
bảo vệ nôi trường. - Cho cá nhân đọc
- Chú ý sửa sai, sửa giọng cho trẻ. Hướng dẫn động viên trẻ
đọc diễn cảm. nhận xét trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần.
* : HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra

109
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
chơi .
2. Chơi ,hoạt động
ở các góc: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loài côn trùng, chim. Dẫn
dắt trẻ vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi
- Trẻ biết cách chơi - Gạch, - Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ
các trò chơi: nút nhựa, thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
- Góc xây dựng: + Trẻ biết dïng c¸c khối gỗ * Hoạt động 3: Quá trình chơi.
X©y chuång nu«i khèi gç ®Ó xây mét sè - Với chủ đề côn trùng - chim, hôm nay ở góc xây dựng các
chim. chuång nu«i chim. con chim con sẽ làm gì? Con sẽ xây chuång nu«i chim như thế nào?
+ BiÕt gi÷ g×n s¶n ®å ch¬i... chuång chim cã nh÷ng g×? Con sẽ xây chuång chim ntn?..
phÈm cña m×nh vµ 1 sè con §Ó x©y dùng ®îc chuång chim cÇn ph¶i cã nh÷ng nguyªn
cña b¹n. c«n trïng vËt liÖu g× vµ dông cô g×?....
+ Biết phân các vai - Quầy - Cho trÎ x©y dùng, c« quan s¸t ®éng viªn khuyÕn khÝch
chơi. Biết giao tiÕp hàng, làn trÎ s¸ng t¹o khi ch¬i.
- Góc phân vai: khi mua hµng, nãi ®- tiền, một - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai chơi: Ai ®ãng vai c« b¸n hµng?
Cöa hµng b¸n thực ược tªn thực phẩm cÇn số loại Ai lµ ngêi mua hµng? C« b¸n hµng ph¶i lµm g×? B¸n nh÷ng
phẩm mua. thực phẩm g×? Kh¸ch mua hµng ph¶i lµm g×? Mua nh÷ng g×?...
Người mua hàng phải biết tên thực phẩm mình cần mua :
+ Trẻ phối hợp các nét - GiÊy VD Cô ơi bán cho tôi 10 quả trứng chim cút , giá bao nhiêu
cong thẳng, ngang, để A4, s¸p tiền . Vâng bác đợi tôi 1 lát ….
- Góc nghệ thuật: vẽ các con c«n trïng mµu, ch×. - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con bướm, sau
Vẽ¸ t« mµu con vµ chim. ®ã cho trÎ vÏ t« mµu c¸c con bướm. Cô quan s¸t, hướng dẫn
bướm trẻ vẽ: Con định vẽ con gì? Con côn trùng đó có đặc điểm
+ Trẻ gọi đúng tên các - Tranh như thế nào? Khi vẽ con cầm bút tay nào.... Cô động viên
con c«n trïng. ảnh, sách khích lệ trẻ sáng tạo trong khi vẽ.
- Góc thư viện: Biết đặc điểm, Ých về các con - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con c«n trïng.
Xem sách tranh về lîi, t¸c h¹i của chúng. c«n trïng. Con đang xem tranh vẽ con gì? Con vật đó có những gì?
các con c«n trïng - GD trẻ chơi vui vẻ, Chóng ®Òu ®îc gäi lµ con g×? con c«n trïng nµo cã Ých,

110
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
đoàn kết với các bạn. con nµo cã h¹i. Cô động viên khích lệ trẻ chơi
- Rèn trẻ thể hiện các * Hoạt động 4: Nhận xét
kỹ năng vai chơi của - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan, nhận xét và
mình, chơi thành thạo nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
các trẻ chơi, thể hiện khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mối liên kết giữa các * Hoạt động 5: Kết thúc
góc chơi - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui
định

3. Chơi ngoài trời:


- Quan sát: Con
chim bồ câu. - Kiến thức: Trẻ biết + Của cô
Trò chuyện gây hứng thú
đặc điểm h×nh d¸ng, - Tranh vẽ
- Cô cùng trẻ trò chuyện về con chim để dẫn dắt trẻ vào bài.
Ých lîi của con chim. con chim
* Hoạt động 1: Quan sát
Biết con chim sống ë bồ câu - Cô cho trẻ quan s¸t tranh vẽ con chim vµ gîi hái trÎ;
®©u. + §©y lµ con g×? (Con chim bồ câu).
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ - Bướm + Con chim sèng ë ®©u?
khả năng quan sát đàm giấy buộc + Con chim bồ câu cã ®Æc ®iÓm nh thÕ nµo? (Có 3
thoại, trả lời câu hỏi rõvào que phần).
ràng. + PhÇn ®Çu con chim cã nh÷ng bé phËn g×? (mắt, mỏ)
+ PhÇn m×nh chim cã nh÷ng g×? (cánh, chân)
- Thái độ: Biết bảo vệ + Của trẻ + Chim lµ loµi ®éng vËt cã Ých hay cã h¹i? (Có ích)
m«i c¸c con vËt vµ - Lá chuối + Cã Ých như thÕ nµo?...
m«i trêng sèng cña - Quần áo => C« kh¸i qu¸t l¹i vµ gi¸o dôc trÎ: Chim là ®éng vËt cã
- Chơi vận động: chóng. gọn gàng Ých, chim cã thÓ nu«i lµm c¶nh, chim b¾t s©u cho rau...
Bắt bướm V× vËy cÇn ph¶i biÕt b¶o vÖ chóng vµ m«i trường sèng
- TrÎ biÕt c¸ch ch¬i, cña chóng.
ch¬i ®óng luËt. * Hoạt động 2: Chơi vận động
- RÌn sù khÐo lÐo cho - Cô giới thiệu để trẻ biết tên trò chơi, cách chơi và luật

111
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
trÎ. chơi.
- C« cho trÎ ®øng tËp trung, c« cÇm que ®· buéc s½n con
bướm . C« di chuyÓn bay trªn ®Çu trÎ và trÎ gi¬ tay b¾t, ai
ch¹m vµo bướm coi lµ ®· bắt được bướm.
- C« cho trÎ ch¬i, khuyÕn khÝch trÎ nh¶y cao ®Ó bắt
bướm

Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi


4. Chơi, hoạt động
theo ý thích(buổi
chiều:) - Trẻ gọi đúng tên các - Tập bé * Cô gợi hỏi trẻ kể tên các con vật trong tranh.
- Làm quen với con vật trong tranh, vẽ khám phá - Cho trẻ nêu đặc điểm, tên gọi, môi trường sống của các
MTXQ hình tam giác vào bên MTXQ, con vật .
cạnh con vật dài nhất sáp màu . - Cô cho trẻ vẽ hình tam giác vào bên cạnh con vật dài nhất
và hình tròn vào bên và hình tròn vào bên cạnh con vật ngắn nhất
cạnh con vật ngắn - Cho trẻ tô màu bức tranh, cô động viên, khuyến khích trẻ .
nhất, tô màu đều đẹp
bức tranh
- Trẻ biết tên bài thơ, - Tranh * Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 3 lần, giới thiệu để trẻ biết
- Đọc thơ: Ong và tác giả, hiểu nội dung thơ, mô tên bài thơ, tác giả, giảng nội dung bài thơ.
bướm
Đánh giá trẻ cuối ngày và đọc thuộc lời bài hình bài - Cô cho cả lớp đọc 3 lần, chia tổ, nhóm, cá nhân đọc
*Những vấn đề cần lưu thơ..ý: thơ. - Cô chú ý sửa sai choBiện trẻ. pháp khắc phục:
5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. đẩy nhau .
1.Tình trạng sức khỏe: Trẻ sạch sẽ gọn gàng - Khăn - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường
trước khi ra về mặt ,chậu
............................................................................................... ...........................................................................................

.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 112
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2020
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học
* Âm nhạc: * Trò chuyện gây hứng thú.
- Hát và vận + Kiến thức: Trẻ nhớ + Của trẻ - Cô và trẻ cùng nhau quan sát tranh vẽ “ Con chuồn chuồn”
động: Con chuồn tên bài hát, tên tác giả, - Mũ múa, trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát để dẫn dắt vào bài
chuồn hiểu nội dung bài hát. nơ, hoa, * bé làm ca sỹ
(Vũ Đình Lê) Trẻ thuộc lời bài hát xắc xô, - Cô hát lần 1: Giới thiệu cô vừa hát bài hát “Con chuồn
và vỗ tay theo nhịp bài trống lắc, chuồn” của tác giả Vũ Đình Lê
hát. ghế kê - Cô hát và vỗ tay lần 2: Kết hợp dùng sắc xô gõ đệm theo
+ Kỹ năng: Trẻ biết vỗ hình chữ nhịp bài hát. Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về con
đệm theo đúng nhịp. U. chuồn chuồn bay trong sân trường từng đàn rất đẹp, em bé
Hát diễn cảm phù hợp + Của cô tưởng tượng như là tầu bay..
với sắc thái, tình cảm Mũ múa, - Cô hướng dẫn cả lớp hát và vỗ đệm theo nhịp bài hát 3-4 lần.
của bài hát. xắc xô - Cô chia tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động
+ Thái độ: Biết b¶o - Cô chú ý sửa sai và sửa ngọng cho trẻ.
vÖ c¸c con c«n trïng - Cô cho cả lớp hát và vận động lại 2 lần .

113
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
- Nghe hát: Hoa cã lîi vµ tiªu diÖt * Cô làm nghệ sỹ
thơm bướm lượn nh÷ng con c«n trïng cã - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô vừa hát cho các con nghe bài
h¹i. hát: Hoa thơm bướm lượn. Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Qua giai điệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Cô hát kết hợp làm điệu bộ minh
trẻ đoán được tên bài họa và giảng nội dung.
hát, tên làn điệu dân ca ( Bài hát là làn điêu dân ca đằm thắm mượt mà, làm say đắm
lòng người, làm con người càng yêu quê hương và cảnh đẹp
của quê hương)
- Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô .
- Trò chơi: Ai - Mũ chóp * Trò chơi: Ai ®o¸n giái
đoán giỏi - Rèn thính giác cho kín - C« gọi trẻ A lên đội mũ chóp kín mắt , cô gọi trẻ B ở dưới
trẻ đứng lên hát một đoạn của bài hát, cô cho trẻ B ngồi xuống và
mở mũ chóp của trẻ A ra, trẻ A đoán tên bạn nào vừa hát, bạn
hát bài hát gì .
- Bạn nào đoán sai phải nảy lò cò 1 vòng quanh lớp. Cô cho trẻ
chơi 3 – 4 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ .
* KÕt thóc: cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
2. Chơi,hoạt
động ở các góc * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loài con trùng, chim. Dẫn dắt
trẻ vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi, cách chơi cho trẻ . Trẻ thỏa
- Trẻ biết cách chơi thuận góc chơi và vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi
- Góc xây dựng : + Trẻ biết dïng c¸c - Gạch, - Với chủ đề côn trùng - chim hôm nay ở góc xây dựng các
X©y chuång nu«i khèi gç ®Ó xây nút nhựa, con sẽ làm gì? Con sẽ xây chuång nu«i chim như thế nào?
chim. chuång nu«i chim. khối gỗ chuång chim cã nh÷ng g×? con sẽ xây chuång chim ntn?..
BiÕt gi÷ g×n s¶n mét sè + §Ó x©y dùng ®îc chuång chim cÇn ph¶i cã nh÷ng nguyªn
phÈm cña m×nh vµ con chim vËt liÖu g× vµ dông cô g×?....

114
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
cña b¹n. ®å ch¬i... + Cho trÎ x©y dùng, c« quan s¸t ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ
s¸ng t¹o khi ch¬i.
- Góc phân vai: - Quầy - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai chơi: Ai ®ãng vai c« b¸n hµng? Ai
Cöa hµng b¸n c¸c + Biết phân các vai hàng, làn lµ ngêi mua hµng? C« b¸n hµng ph¶i lµm g×? B¸n nh÷ng g×?
lo¹i thực phẩm chơi. tiền, các Kh¸ch mua hµng ph¶i lµm g×? Mua nh÷ng g×?... Người mua
+ Biết giao tiÕp khi loại thực hàng phải biết tên thực phẩm mình cần mua: VD Cô ơi bán
mua hµng, nãi ®îc tªn phẩm cho tôi 10 quả trứng chim cút, giá bao nhiêu tiền. Vâng bác đợi
con vËt cÇn mua. tôi 1 lát ….
- Góc nghệ thuật: - Xắc xô, - Cô hướng dẫn trẻ sử dụng nhạc cụ hát các bài hát chị ong nâu
Hát: Chị ong nâu + Trẻ biết sử dụng mũ múa... và em bé, con chuồn chuồn và biết thể hiện tình cảm, cô cho
và em bé, con nhạc cụ, hát thuộc lời trẻ vận động theo lời bài hát.
chuồn chuồn… các bài hát
- Góc thiên nhiên: - Cây - C« hướng dÉn, gîi ý trÎ ch¨m sãc c©y (muèn c©y mau lín c¸c
Chăm sóc cây + Trẻ biết cách chăm xanh, con ph¶i lµm g×? ch¨m sãc c©y như thÕ nµo? (tưíi nưíc, vun
xanh sóc cây xanh, tưới khăn lau, ®Êt, nhÆt cá...) tưíi nước th× ph¶i tưới như thÕ nµo? vun
nước cho cây, lau lá xô gáo… ®Êt như thÕ nµo?...
cây, nhổ cỏ gốc cây… - TrÎ thùc hiÖn, c« quan s¸t ®éng viªn khuyÕn khÝch
- GD trẻ chơi vui vẻ, * Hoạt động 4: Nhận xét
đoàn kết với các bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan , nhận xét và nêu
- Rèn trẻ thể hiện các ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên, khen
kỹ năng vai chơi của thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
các trẻ chơi, thể hiện gọn gàng đúng nơi qui định
mối liên kết giữa các
góc chơi
3. Chơi ngoài
trời:
- Quan sát: Con - Kiến thức: Trẻ chú ý - Đồ Trò chuyện gây hứng thú
ong, con bướm. quan sát biết đặc điểm dùngvà số - Cô cho trẻ hát bài hát “ Chi ong nâu và em bé” gợi hỏi trẻ kể
ích lợi và tác hại của lượng đồ tên các loại côn trùng mà trẻ biết. Sau đó dẫn dắt vào bài.

115
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
con côn trùng dùng của * Hoạt động 1: Quan sát
trẻ: Trang - Cô cho trẻ quan sát tranh con bướm, cô đặt câu hỏi đàm
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phục của thoại: Bức tranh vẽ gì? con gì đây?( con bướm), con bướm có
kỹ năng quan sát, trả trẻ gọn đặc điểm như thế nào? con bướm có lợi hay có hại? vì sao?...
lời câu hỏi của cô rõ gàng, đồ -- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con ong và đàm thoại cùng trẻ,
ràng, mach lạc. chơi ngoài còn đây là con gì? đặc điểm của chúng như thế nào? có lợi hay
trời. có hại? có lợi, có hại như thế nào? với những con côn trùng có
- Thái độ: Biết bảo vệ - Đồ dùng lợi thì các con phải như thế nào? đối với những con có hại thì
các con côn trùng có dạy học như thế nào?...
lợi, tiêu diệt những của cô: - So sánh sự giống và khác nhau giữa con ong và con bướm.
con có hại. Tranh vẽ => Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các con côn trùng có lợi và
con con tiêu diệt những con côn trùng có hại.
- Chơi vận động: - Nếu thầy thuốc bắt ong, con * Hoạt động 2: Chơi vận động
Rồng rắn lên được khúc đuôi, hoặc bướm, sân - Luật chơi: Thầy thuốc chỉ được bắt khúc đuôi.
mây. khúc đuôi tự đứt thì chơi sạch - Cách chơi: Một trẻ làm thầy thuốc, những trẻ còn lại làm
rồng rắn thua cuộc. sẽ, an rồng rắn túm đuôi áo nhau. Rồng rắn lượn vòng vèo vừa đi vừa
- Trẻ thuộc lời thoại. toàn. hát: Rồng rắn lên mây....có nhà hay không? Thì dừng lại trước
mặt thầy thuốc. Thầy thuốc và Rồng rắn đối thoại với nhau...
Từ câu trả lời của thầy thuốc: Có mẹ con rồng rắn đi
đâu?...đến câu: Tha hồ thầy đuổi, thì thầy thuốc đuổi bắt rồng
rắn. Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi, hoặc khúc đuôi tự đứt
thì rồng rắn bị thua.
. - Cô cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi,
yêu cầu trẻ chơi đoàn kết.

Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

116
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
4. Chơi ,hoạt
động theo ý
thích ( buổi - Trẻ biết tô mầu các - Sách bé - Cô hướng dẫn trẻ gọi tên các con vật có trong tranh, hướng
chiều:) hình vẽ về các con vật, khám phá dẫn trẻ tô mầu và cắt hình các con vật dán theo trình tự lớn lên
- Làm sách bé trẻ biết cắt rời các hình MTXQ, của con cá sấu, chim, thỏ.
khám phá MTXQ vẽ rồi sắp xếp theo sáp mầu,
(Tờ 10) đúng trình tự lớn lên keo, kéo
của cá sấu, chim và
thỏ
- Trẻ biêt giữ gìn vệ - Thùng - Cô cùng trẻ trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh môi trường.
sinh môi trường . rác , nước, Sau đó cô cùng trẻ nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định. Cô
- Lao động vệ - Biết nhặt lá rụng, xà bông. động viên khuyến khích trẻ . Cho trẻ rửa tay bằng xà bông
sinh: Nhặt lá rụng giấy rác bỏ đúng nơi sạch sẽ.
quanh sân trường qui định.

5. Trẻ chuẩn bị - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô đẩy
ra về, vệ sinh trẻ - Khăn nhau .
trẻ. Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường
trước khi ra về …

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 117
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2021
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
1. Hoạt động học:
* Làm quen với + Kiến thức: * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
Toán: Xác định - Trẻ xác định phía - Bóng, - Cô cho trẻ hát bài: Con chuồn chuồn trò chuyện cùng trẻ
phía trước, phía sau, trước, phía sau, phía các con về bài hát để dẫn dắt vào bài
phía trái, phía phải trái, phía phải của bản vật bằng * HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập nhận biết tay phải, tay trái
của bản thân trẻ và thân trẻ và của bạn nhựa đủ - cô cho trẻ giơ tay phải, tay trái theo hiệu lệnh của cô
của bạn khác. khác. số trẻ - Cho trẻ cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái
- Trẻ có sự chú ý quan * HOẠT ĐỘNG 3: Xác định phía trước, phía sau, phía
sát, khả năng định trái, phía phải của bản thân trẻ và của bạn khác.
hướng trong không + Xác định phía trước, phía sau:
gian. - Cô cho trẻ chơi dấu tay và hỏi trẻ: Tại sao khi dấu tay ta lai
không nhìn thấy tay? ( Vì nó ở phía sau)
+ Kỹ năng: - Ở phía sau các con có đồ chơi gì?. Muốn nhìn được phía
- Giúp trẻ khả năng sau các con phải làm gì?
nhanh nhẹn khéo léo, - Phía sau là phía sau lưng , muốn nhìn được các con phải

118
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
phát triển tư duy, ngôn quay đầu lại.
ngữ cho trẻ. - Cô cho trẻ đoán phía trước có gì? Vì sao ta lại ngìn thấy?
Cô cho trẻ cầm đồ chơi ở phía trước giơ ra trước mặt và nói
+ Thái độ: phía trước ( Cho trẻ nhắc lại nhiều lần).
- Giáo dục trẻ tích cực + Xác định phía phải, phía trái của bản thân.
tham gia các hoạt - Cô cho trẻ biết bên tay phải của mình là phía phải, bên tay
động. trái là phía trái.
- Cho trẻ xác định các phần của cơ thể ở bên phải, bên trái
của trẻ bằng cách chơi trò chơi. “ Chúng mình làm các chú
thỏ” sau đó vừa nói vừa làm các động tác sau:
- Dậm chân phải – “Thịch thịch”
- Dậm chân trái – “Thịch thịch”
- Vẫy tay phải – “ Vẫy vẫy”
- Vẫy tay trái – “ Vẫy vẫy”
- Bịt mắt phải ( trái )
- Nghiêng người sang phải, sang trái
- Cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên (trẻ làm và tự kiểm tra)
- Đồ chơi ở phía tay nào? (tay phải).
- Đồ chơi ở phía nào? (phía phải)
- Cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên (làm tương tự như tay
phải)
- Đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải, bên trái.
- Hiệu lệnh của cô nhanh và ngắn dần (phải – trái)
- Cô cho trẻ quay đầu sang phải nói xem có đồ vật gì ở bên
phải (bên trái) của trẻ. Gọi 3 – 4 trẻ nói đủ câu “bên phải
cháu có…”
- Cô hỏi trẻ: Tủ đồ chơi ở phí nào của cháu
- Tương tự với các đồ chơi khác.
* HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
- Cô cho trẻ tìm các đồ vật ở phía trước, phía sau, phía trái,

119
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
phía phải của bản thân trẻ
- Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi chuyền bóng sang phải,
- Trò chơi : Chuyền - Trẻ biết chuyền bóng sang trái. Khi có hiệu lệnh của cô chuyền bóng sang cho bạn
bóng sang phía phải , phía phía tay trái thì trẻ phải chuyền cho bạn đứng bên phía tay
trái theo yêu cầu của trái. Nếu bạn nào chuyền sai phải nhảy lò cò 1 vòng.
cô * HOẠT ĐỘNG 5 . Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra
chơi.
2. Chơi, hoạt động
ở các góc * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các loài ccoon trùng, chim . Dẫn
dắt trẻ vào bài
* Hoạt động 2: Thoả thuận vai chơi.
- Cô hướng dẫn góc chơi, trò chơi , cách chơi cho trẻ . Trẻ
- Trẻ biết cách chơi thỏa thuận góc chơi và vai chơi của mình
các trò chơi: * Hoạt động 3: Quá trình chơi.
- Góc xây dựng : + Trẻ biết dïng c¸c - Gạch, - Với chủ đề côn trùng - chim, hôm nay ở góc xây dựng các
X©y chuång nu«i khèi gç ®Ó xây nút nhựa, con sẽ làm gì? Con sẽ xây chuång nu«i chim như thế nào?
chim. chuång nu«i chim. khối gỗ chuång chim cã nh÷ng g×? con sẽ xây chuång chim ntn?..
BiÕt gi÷ g×n s¶n mét sè §Ó x©y dùng ®îc chuång chim cÇn ph¶i cã nh÷ng nguyªn
phÈm cña m×nh vµ con chim vËt liÖu g× vµ dông cô g×?....Cho trÎ x©y dùng, c« quan s¸t
cña b¹n. ®å ch¬i... ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o khi ch¬i.
- Góc phân vai: Cöa - Quầy - Cô gợi hỏi để trẻ phân vai chơi: Ai ®ãng vai c« b¸n hµng?
hµng b¸n thực phẩm + Biết phân các vai hàng, làn Ai lµ ngêi mua hµng? C« b¸n hµng ph¶i lµm g×? B¸n nh÷ng
chơi. Biết giao tiÕp tiền, một g×? Kh¸ch mua hµng ph¶i lµm g×? Mua nh÷ng g×?...
khi mua hµng, nãi ®- số loại Người mua hàng phải biết tên thực phẩm mình cần mua :
ược tªn thực phẩm cÇn thực phẩm VD Cô ơi bán cho tôi 10 quả trứng chim cút , giá bao nhiêu
mua. tiền . Vâng bác đợi tôi 1 lát ….
- Góc nghệ thuật: - GiÊy - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con bướm, sau
Vẽ¸ t« mµu con + Trẻ phối hợp các nét A4, s¸p ®ã cho trÎ vÏ t« mµu c¸c con bướm. Cô quan s¸t, hướng dẫn
bướm cong thẳng, ngang, để mµu, ch×. trẻ vẽ: Con định vẽ con gì? Con côn trùng đó có đặc điểm

120
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
vẽ các con c«n trïng như thế nào? Khi vẽ con cầm bút tay nào....Cô động viên
vµ chim. khích lệ trẻ sáng tạo trong khi vẽ.
- Góc thư viện: + Trẻ gọi đúng tên các - Tranh - C« gîi ý cho trÎ xem tranh ¶nh, kÓ vÒ c¸c con c«n trïng.
Xem sách tranh về con c«n trïng. Biết đặc ảnh, sách Con đang xem tranh vẽ con gì? Con vật đó có những gì?
các con c«n trïng điểm, Ých lîi - t¸c h¹i về các con Chóng ®Òu ®îc gäi lµ con g×? con c«n trïng nµo cã Ých,
của chúng. c«n trïng. con nµo cã h¹i. Cô động viên khích lệ trẻ chơi
- GD trẻ chơi vui vẻ, * Hoạt động 4: Nhận xét
đoàn kết với các bạn. - Cô cùng trẻ về góc chơi chủ đạo, tham quan, nhận xét và
- Rèn trẻ thể hiện các nêu ý tưởng cũng như kết quả của góc chơi. Cô động viên,
kỹ năng vai chơi của khen thưởng, chụp ảnh lưu niệm...
mình, chơi thành thạo * Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhắc trẻ cất đồ dùng , đồ chơi
các trẻ chơi, thể hiện gọn gàng đúng nơi qui định
mối liên kết giữa các
góc chơi
3. Chơi ngoài trời:
Trò chuyện gây hứng thú.
+ Đồ - Cô cho trẻ hát bài hát “ em yêu cây xanh ” gợi hỏi trẻ kể
dùng và tên các loại cây xanh mà trẻ biết. Sau đó dẫn dắt vào bài.
số lượng .
- Chơi vận động: - Con chuột nào bị đồ dùng * Hoạt động 1: Chơi vận động: Bẫy chuột.
Bẫy chuột. chạm vào người coi của trẻ: - Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người coi như bị
như bị mắc bẫy và - Sân mắc bẫy và phải ra ngoài 1 lần chơi.
phải ra ngoài 1 lần trường - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, 1 nhóm làm "Chuột", 1
chơi. sạch sẽ, nhóm làm "Bẫy" (2 trẻ cầm tay nhau thành 1 cái bẫy),
- Rèn kỹ năng phản xạ - Lá cây. những cái "Bẫy" rải đều ở phòng. Các chú "Chuột" bò
nhanh và sự khéo léo. quanh và chui qua "Bẫy" khi có tín hiệu "sập bẫy" thì 2 cháu
+ Đồ làm "Bẫy" ngồi xuống nắm tay nhau bắt "Chuột".
- Chơi tự do: Chơi - Trẻ chơi vui đoàn dùng dạy * Hoạt động 2: Chơi tự do: Chơi với lá cây.
với lá cây kết. học của - Cô cho trẻ chơi với lá cây, cô quan sát động viên khuyến
cô: Cây khích trẻ chơi đoàn kết

121
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp – hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý
vú sữa Kết thúc: Cô cho trẻ xếp hàng điểm lại sĩ số, rửa tay sạch
sẽ và đi vào lớp.
4. Chơi, hoạt động
theo ý thích ( buổi
- Trẻ tự giới thiệu tên - Mũ múa,* Cô là người dẫn chương trình, khi giới thiệu đến bạn nào
chiều.) mình, tên bài hát, tên nơ hoa,
thì bạn đó đứng lên giới thiệu tên mình, tên bài hát, tên tác
- Liên hoan văn tác giả và biểu diễn tự xắc xô,
giả và biểu diễn tự nhiên bài hát đó. Khi các tiết mục biểu
nghệ cuối tuần. nhiên, thể hiện tình trống lắc.
diễn xong cô và các bạn vỗ tay cổ vũ động viên , các tiết
cảm của mình. mục của cô xen lẫn của trẻ .
- Trẻ biết tiêu chuẩn - Bé * Cô cho trẻ tự nhận xét ưu khuyết điểm của mình và của
bé ngoan, biết tên các ngoan bạn trong tuần , cô nhận xét lại và phát bé ngoan cho trẻ .
- Nêu gương cuối bạn được cô khen, biết Nhắc trẻ sang tuần ngoan hơn .
tuần. nhận bé ngoan mang
về nhà.

5. Trẻ chuẩn bị ra - Cô nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về ,trẻ không xô
về, vệ sinh trẻ trẻ. - Khăn đẩy nhau .
Trẻ sạch sẽ gọn gàng mặt ,chậu - Cô trao đổi với cha mẹ về tình hình của trẻ ở trường
trước khi ra về …

Đánh giá trẻ cuối ngày


*Những vấn đề cần lưu ý: Biện pháp khắc phục:

1.Tình trạng sức khỏe:


............................................................................................... ...........................................................................................
.............................................................................................. ...........................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc:
................................................................................................ ..........................................................................................
................................................................................................. ..........................................................................................
3.Kiến thức , kĩ năng:
................................................................................................ 122
..........................................................................................
................................................................................................ ..........................................................................................
123
124
125

You might also like