You are on page 1of 80

CHỦ ĐỀ

(Thời gian thực hiện: 28/12/2020- 22/01/2021)

Người thực hiện : Phan Thị Thắng


Lớp lớn E
Tuần 17: Động vật nuôi trong gia đình.
Tuần 18: Động vật sống trong rừng.
Tuần 19: Động vật sống dưới nước
Tuần 20: Côn trùng và một số loài chim.

1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU

Mục Tiêu Nội Dung Hoạt động


Lĩnh vực thể chất
2. Kể được tên một số - Một số thực phẩm thông - Giờ đón trả trẻ
thức ăn cần có trong bữa thường chế biến từ động vật - Giờ ăn
ăn hàng ngày - Các bữa ăn trong ngày và
ích lợi của ăn uống đủ lượng
và đủ chất...
9. Không chơi ở những - Nhà vệ sinh, hố rác, - Giờ đón trả trẻ
nơi mất vệ sinh, nguy chuồng nuôi con vật không - Hoạt động ngoài trời:
hiểm. có rào chắn an toàn.. Quan sát con chim, côn
trùng, con vật sống dưới
nước
16. Kiểm soát vận động. - Đi chạy đổi hướng - Hoạt động học: Đi
- Phối hợp tay mắt trong - Thực hiện: Đi, Ném, tung, bước dồn trên ghế thể
đập, bắt,chuyền. duc
vận động +, Ném xa bằng 1 tay,
bật xa 50 cm
+, Ném xa bằng 2 tay,
chạy nhanh 15m.
+, Đập và bắt bóng bằng
2 tay
+, Chuyền bắt bóng bên
phải, bên trái- chạy
chậm 100m
Phát triển nhận thức
22. Trẻ hay đặt câu hỏi : - Đưa ra các câu hỏi để giải
Tại sao? để làm gì? làm quyết thắc mắc trong qua - Hoạt động góc
như thế nào? khi nào?... trình hoạt động - Hoạt động học
(CS112) - Hoạt động mọi lúc mọi
- Giải quyết vấn đề bằng nơi
các cách khác nhau

26.Trẻ loại được 1 đối - Con vật.... - Hoạt động học


tượng không cùng nhóm - Hoạt động góc
với các đối tượng còn lại
(CS115)

2
28. Trẻ thể hiện được ý - Ý tưởng trong các hoạt - Hoạt động học
tưởng của bản thân thông động chơi, hoạt động học..... - Hoạt động góc
qua các hoạt động khác vẽ, nặn, làm đồ chơi từ các - Mọi lúc mọi nơi
nhau (CS119) nguyên liệu......,

30. Trẻ biết gọi tên nhóm + Động vật nuôi trong gia - Hoạt động học:
con vật theo đặc điểm đình, dưới nước, trong rừng, + Một số con vật nuôi
Côn trùng, chim... trong gia đình
chung (CS92), +,Tìm hiểu về động vật
-Nhận biết phân biệt nhóm sống dưới nước
31.Trẻ nhận ra sự thay đổi - Làm thử nghiệm và sử - Hoạt động học
trong quá trình phát triển dụng công cụ đơn giản để +, Tại sao voi lại có vòi
quan sát, so sánh, phán dài
của con vật (CS93) đoán, nhận xét, thảo luận +, Quá trình phát triển
của bướm
36.Trẻ biết được sự thay - Thích nghi với sự thay đổi - Hoạt động học
đổi trong sinh hoạt của theo mùa - Mọi lúc mọi nơi
con vật theo thời tiết,
theo mùa.
44.Thể hiện hiểu biết về - Thảo luận về đăc điểm - Hoạt động học
đối tượng bằng các cách giống và khác nhau của đối - Mọi lúc mọi nơi
tượng để phân loại con vật
khác nhau - Thể hiện hiểu biết về đối
tượng qua hoạt động chơi
âm nhạc và tạo hình...
* Làm quen với Toán - Đếm trên đối tượng trong
49. Trẻ biết nhận biết con phạm vi 9 và đếm theo khả
số phù hợp với số lượng năng - Hoạt động học:
- Các chữ số, số lượng và số +, Số 8 tiết 1
trong phạm vi 8 +, Số 8 tiết 2
thứ tự trong phạm vi 9
mối quan hệ hơn kém +, Số 8 tiết 3
trong phạm vi 8 - Hoạt động góc; Ôn số
50. Trẻ biết tách 8, đối - Gộp các nhóm đối tượng lượng trong phạm vi 8
tượng thành 2 nhóm bằng trong phạm vi 8 và đếm. qua các bài tập, trò chơi.
ít nhất 2 cách và so sánh - Tách một nhóm đối tượng
số lượng của các nhóm trong phạm vi 8 thành hai
nhóm  bằng các cách khác
nhau

Phát triển ngôn ngữ


61. Hiểu nghĩa một số tự - Một số từ khái quát : các - Hoạt động học
bộ phận của con vật , thức - Mọi lúc mọi nơi
3
khái quát chỉ sự vật, hiện ăn , nơi sống...
tượng đơn giản, gần gủi
(CS 63)
62. Trẻ biết đọc, kể , - Đọc, kể , nghe, hiểu, nội - Hoạt động học:
nghe, hiểu, nội dung câu dung câu chuyện, thơ, đồng + Thơ: Gà nở (Phạm
dao, ca dao phù hợp vơi lúa Hổ), Hổ trong vườn thú
chuyện, thơ, đồng dao, ca tuôi và hợp với chủ đề (Vũ Quang Vinh); Mèo
dao, dành cho lứa tuổi của đi câu cá (Thái Hoàng
trẻ(CS 64) Linh), Con ong chuyên
cần ; Đồng dao: Con cua
mà có hai càng ,Vè loài
vật (Đinh Ngọc
Nhương), tết đang vào
nhà
+ Truyện: Cá rô ron lên
bờ (Nguyễn Đình
Quảng);Dê con nhanh
trí, Trí khôn của tao đây.
Hươu con biết nhận lỗi
(Trần Thị Ngọc Trâm);
Con gà trống kiêu căng,
- Mọi lúc mọi nơi
68. Trẻ biết cách khởi - Giao tiếp, chủ trò trong - Hoạt động góc
xướng các cuộc trò các cuộc chơi......
chuyện( CS72)
70. Trẻ biết đọc theo - Trẻ đọc, chuyện theo tranh - Hoạt động góc
truyện tranh đã biết đã biết
(CS84)
76. Trẻ biết nhận dạng - Nhận dạng i,t,c. chữ cái * Hoạt động học:
được chữ cái i,t,c và phát âm đúng âm i,t,c. - Làm quen chữ i,t,c
trong bảng chữ cái tiếng b,d,đ chữ cái - Trò chơi chữ cái i,t,c
việt * Mọi lúc mọi nơi
78. Trẻ thể hiện sự thích - Thích xem và nghe đọc - Hoạt động góc
thú với sách (CS80) các loại sách khác nhau về - Mọi lúc mọi nơi
chủ đề con vât
- Trẻ có hành vi giữ gìn - Không làm nhàu sách, xé
bảo vệ sách (CS81). sách, ném sách.....
- Giữ gìn, bảo vệ sách
Phát triển thẩm mỹ
85. Cảm nhận và thể hiện - Thể hiện cảm xúc, thái độ, * Hoạt động học:
4
cảm xúc trước vẻ đẹp của tình cảm khi nghe âm thanh - Hát, vận động: + Chú
thiên nhiên, cuộc sống và gợi cảm, các bài hát, bản mèo con (Nguyễn Đức
các tác phẩm nghệ thuật nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp Toàn), Cá vàng bơi (Hải
87.Trẻ hát đúng các giai các sự vật, hiện tượng trong Hà), Chú voi con ở Bản
điệu bài hát trẻ em thiên nhiên cuộc sống và tác Đôn (Phạm Tuyên); Ba
(CS100) Và thể hiện sắc phẩm nghệ thuật con bướm (Nhạc: Sóng
thái, tình cảm của bài hát Hà, Lời thơ: Phỏng thơ
89. Trẻ thể hiện cảm xúc tập đọc lớp 2); Con
và vận động phù hợp với Chim vành khuyên
nhịp điệu của bài hát hoặc (Hoàng Vân), em thêm 1
bản nhạc (CS101) tuổi( Hoàng Yến)
- Biểu diễn cuối chủ đề
- Nghe hát: Bắc kim
thang (Dân ca), Lý hoài
nam (Dân ca Quảng Trị-
Thừa Thiên Huế); Tôm,
cá, cua thi tài (Hoàng
Thị Dinh); Lượn tròn
lượn khéo (Văn Chung);
chúc xuân
- Trò chơi: Sol- Mi; Hát
theo hình vẽ( nốt nhạc
vui), nghe tiết tấu tìm đồ
vật, tiếng hát ở đâu, nghe
giai điệu đoán tên bài
hát...
* Mọi lúc mọi nơi
91.Phối hợp và các kỹ - Làm tranh từ nguyên vật * Hoạt động học
năng vẽ nặn, cắt xé dán, liệu thiên nhiên - Vẽ con gà trống
xếp hình để tạo ra sản - Vẽ các bức tranh đẹp - Cắt dan con vật sống
phẩm có màu sắc kích - Cắt, xé dán tạo thành bức trong rừng
thước, hình dáng, đường tranh - Xé dán đàn cá bơi
nét và bố cục - Kỹ năng nặn tạo thảnh sản - Vẽ con chim
phẩm đẹp * Mọi lúc mọi nơi
- Chơi xếp hình
92. Trẻ nói được ý tưởng + Nói ý tưởng thông qua
trong sản phẩm tạo hình bức tranh, hình ảnh , mô
hình……..thực hiện các bài
(CS103), Trẻ biết nhận vẽ, nặn, xé dán theo đề tai, ý
xét, giữ gìn sản phẩm của thích ….
mình và của bạn - Nhận xét sản phẩm tạo
hình về màu sắc, hình dáng
đường nét và bố cục, thích
5
không thích, vì sao lại
thích…..
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
101.Trẻ biết đề xuất trò - Sở thích khả năng của bản
chơi và hoạt động thể hiện thân - Trò chuyện với trẻ
sở thích của bản thân - Chủ động và độc lập trong trong giờ đón trả trẻ ,
(CS30) một số hoạt động. - Trò chuyện trao đổi với
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý phụ huynh
kiến - Trong hoạt động góc
111. Trẻ biết chấp nhận sự - Hợp tác cùng bạn trong
phân công của nhóm bạn các hoạt động
và người lớn (CS51) - Thực hiện công việc khi
- Trẻ sẵn sàng thực hiện được người lớn giao
nhiệm vụ đơn giản cùng
người khác (CS52)
116.Trẻ biết đề nghị sự - Quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ - Hoạt động mọi lúc mọi
giúp đở của người khác bạn khi bạn bị ngã, gặp khó nơi
khăn....
khi cần thiết (CS55)
- Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi
người khác gặp khó khăn
(CS45

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Tuần 17)

6
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, chơi tự chọn ở các góc.
- Thể dục sáng : Tập với bài: “Chim bồ câu trắng”.
chơi,
- Điểm danh , Báo ăn.
TDS - Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình.
PTTC: PTNT: PTNT: PTTM:
Hoạt VĐCB: Đi Một số con Toán: Taoh hình:Vẽ con
Nghỉ tết
động học bước dồn trước vật nuôi Số 8 (tiết gà trống
dương lịch
trên ghế TD trong gia 1)
t/c Thỏ đổi đình
lồng
- Phân vai: Nấu ăn, bác sỹ thú y cửa hàng bán thức ăn gia súc gia cầm và
bán con giống.
Chơi - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng cho con vật
hoạt - Góc học tập : Chơi lô tô các con vật nuôi trong gia đình, đếm và phân
động ở nhóm các con vật nuôi trong gia đình. Tạo chữ đã học. Ôn số lượng 8.
các góc - Góc sách: Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các
loại động vật nuôi trong gia đình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán các con vật nuôi trong gia đình.
Làm các con vật bằng các NVL mở. Hát, đọc thơ, về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên.
- Góc kỹ năng: hoạt dộng giặt và phơi quần áo
* HĐCMĐ. Làm đồ chơi từ lá cây. Quan sát quả trứng gà.
Chơi Vẽ các con vật theo ý thích trên sân. (Nhảy tập thể lớp theo bài hát nước
ngoài ngoài).
trời * TCVĐ : Thỏ đổi chuồng, Gà trong vườn rau. Gà gáy vịt kêu, Mèo và
chim sẻ, chim bay, cò bay. chơi tự chọn.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
Ăn –Ngủ - Giáo dục trẻ hành vi trong ăn uống " ăn hết suất, không nói chuyện khi ăn
cơm"
- Rèn kỹ năng rửa tay lau mặt đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- Ngủ đúng giờ đủ giấc trẻ ngủ đủ ấm.
- Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt gà
Hoạt - Chơi tự chọn - Vui học kissmat
động - Cho trẻ đọc bài thơ “gà nở”
chiều - Thực hiện vở thủ công
- Vệ sinh cuối tuần- Vui văn nghệ - bình bé ngoan
(Thời gian thực hiện: 28/ 12/ 2020 - 1/1/2021 ).

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH


7
YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động …của
động vật sống trong gia đình ( phân biệt được gia súc gia cầm.)
- Trẻ biết được lợi ích, nơi sống của các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết được những món ăn trong ngày được chế biến từ thịt, trứng của chúng.
- Trẻ đi bước dồn trước trên ghế thể dục
- Trẻ biết nhận biết, đếm và tạo nhóm đúng số lương 8 và số 8
- Trẻ biết hát múa, đọc thơ về chủ đề
- Trẻ biết vẽ, nặn, làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở
2. Kỹ năng:
- Luyện sự khéo léo khi đi bước dồn trước trên ghế thể dục
- Trẻ nhận biết nhanh và thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8 thông qua trò chơi
- Trẻ biết hát múa, đọc thơ diễn cảm về chủ đề
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động.
- Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, làm các con vật từ các nguyên vật liệu khác nhau.
- Kỹ năng nhận biết, so sánh, phân loại, đếm
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật trong gia đình.

THỂ DỤC SÁNG


* Thứ 3, thứ 5 tập theo nhịp hô
8
* Thứ 2, 4, 6 Trẻ tập với bài: “Chim bồ câu trắng”
a. Khởi động: Trẻ khởi động theo nhạc, đi các kiểu đi khác nhau
* Hô hấp: Trời sáng- trời tối
b. Trọng động: Tập với bài “chim bồ câu trắng”
+ ĐT1: Tay vai, " Hát lần 1”.

+ ĐT2: Bụng lườn: Hát lần 2

+ ĐT3: Chân : Hát lần 3

+ ĐT3: Bật : Hát lần 4

c. Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhịp điều hoà nhẹ nhàng.

KẾ HOẠCH CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
9
Nội Dung Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến trình hoạt động
* Góc phân vai: -Trẻ biết thể hiện - Bàn ghế, Hoạt động 1: Thỏa thuận
vai người nấu ăn, bộ đồ nấu và bàn bạc trước khi chơi
- Nhà hàng ăn người bán và người ăn, các loại (5-7 phút)
uống. mua hàng. thực phẩm,
thức ăn gia - Cho trẻ hát bài “Gà trống
- Cửa hàng bán -Trẻ thể hiện vai bác mèo con và cún con"
thức ăn gia súc, gia súc, gia
sĩ khám chữa bệnh cầm.
cầm. cho bệnh nhân. - Trò chuyện với trẻ về chủ
- Dụng cụ đề
- Bác sỹ khám
bệnh. khám bệnh. - Hỏi trẻ về một số góc
- Trẻ biết sử dụng - Gạch, đồ chơi mà trẻ đã được chơi
* Góc xây dựng: một số nguyên vật chơi lắp - Cô giới thiệu trò chơi mới
- Xây dựng trang liệu như gạch, đồ ghép, các
chơi lắp ghép …để ở chủ đề mới này: Cô nêu
trại chăn nuôi. con vật nuôi tên trò chơi, hướng dẫn
tạo thành mô hình trong gia
- Lắp ghép các kiểu trang trại chăn nuôi. cách chơi cho trẻ.
đình, các
chuồng trại. loại rau… * Hoạt động 2: Quá trình
-Trẻ biết lắp ghép
các kiểu chuồng vật chơi (25-30 phút)
- Bút màu,
nuôi… đất nặn, keo, - Trẻ lấy ký hiệu và về các
*Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết cách cầm kéo bảng góc chơi
-Tô màu, vẽ, nặn bút tô màu tranh, con, tranh vẻ
các con vật nuôi các con vật - Chú ý vai chơi của từng
biết nặn các con vật trẻ và kỹ năng chơi từng
trong gia đình nuôi , biết cùng cô nuôi. các
loại nguyên vai. Gợi ý cách chơi, động
- Làm các con vật làm các con vật từ viên trẻ kịp thời. Giúp đỡ
nguyên vật liệu khác vật liệu.
từ nguyên vật liệu trẻ còn nhút nhát khi chơi.
khác nhau. nhau. - Dụng cụ Cô nhập vai chơi cùng trẻ
- Trẻ biết thể hiện âm nhạc. khi cần thiết, gợi ý trẻ bắt
- Hát các bài hát về chước hành động chơi của
chủ đề. cảm xúc của mình - Lô tô con
qua bài hát. vai chơi sáng tạo.
vật nuôi
* Góc học tập - trong gia - Cô quan sát các góc chơi
sách: -Trẻ biết gọi tên,
phân loại, đếm số đình. để kịp thời cung cấp đồ
- Trẻ gọi tên, phân lượng con vật nuôi dùng, đồ chơi theo nhu cầu
- Tranh ảnh chơi của trẻ.
loại, đếm số lượng trong gia đình. con vật nuôi
con vật nuôi trong trong gia * Hoạt động 3: Kết thúc
gia đình. -Trẻ biết cách giở
sách, xem tranh, cắt đình, sách hoạt động (5-7 phút)
- Xem sách, tranh dán làm an bum về chuyện, hoạ
báo, keo, - Cô nhận xét các góc chơi,
ảnh, làm album về PTGT đường bộ. sau đó cho cả lớp đến góc
vật nuôi trong gia kéo.
chơi có kết quả tốt nhất để
đình. - Bể cát, tham quan và nhận xét.
* Góc thiên - Trẻ biết xây dụng cụ chơi.
chuồng trại trên cát - Cô nhận xét động viên trẻ
nhiên:
- Cho cả lớp hát bài: "Gà
- Xây chuồng trại trống mèo con và cún con"
trên cát
* Góc kỹ năng: - Trẻ biết một số
hoạt dộng giặt và thao tác giặt và phơi
phơi quần áo quần áo
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020

10
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về gia đình mình có những con vật gì
- Hướng cho trẻ xem một số tranh mới ở các góc về con vật
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
VĐCB: Đi bước dồn trước trên ghế thể dục.
T/C: Thỏ đổi chuồng
1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài vận động và thực hiện đúng kỹ thuật bài vận động bước dồn trước
trên ghế thể dục .
- Biết chơi trò chơi " Thỏ đổi chuồng".
b. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng bước dồng trước trên ghế thể dục : Một chân bước lên trước
sau đó chân kia bước dồn lên đặt cạnh, tiếp tục như vậy.
c Thái độ:
- Trẻ có ý thức tổ chức trong khi hoạt động.
- Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
2. CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẻ, xắc xô, phấn, - Tâm thế trẻ thoải mái
- Ghế thể dục
- Đàn ghi bài hát " Gà trống meò con và cún con"
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô Ho¹t ®éng cña trÎ
1 Ổn định ( 1-3 phút): tập hợp trẻ ra sân
2 Nội dung -TrÎ ®i ch¹y theo yªu
cÇu cña c«.
2.1 Khëi ®éng:( 5p)
- Cho trÎ h¸t bµi "Gà trống meò con và cún con"vµ ®i
ch¹y kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n sau ®ã ®øng thµnh vßng
trßn .
2.2 Träng ®éng.(23p)
a. Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
-TrÎ tËp theo nhÞp hô
- Tay3:
- 2lx8n

cb 4 8 1,3,5,7 2,6
- Lên 2.
- 3lx8n

cb 4 8 1,3,5,7 2,6

11
- 3lx8n
- Ch©n 3

cb 4 8 1,3,5,7 2,6
- BËt 2 - 2lx8n

cb lò cò đổi chân
b. VËn ®én g
c¬ b¶n.
- TrÎ xÕp thµnh 2
- C« cho trÎ tËp trung thµnh 2 hµng ngang ®èi diÖn hµng.
nhau.
xxxxxxxx

xxxxxxxx
-TrÎ chó ý quan s¸t c«
- C« giíi thiÖu tªn bµi tËp: bước dồn trước trên ghế thể lµm mÉu vµ l¾ng
dục . nghe.
- C« lµm mÉu cho trÎ lÇn 1 .
- Lµm mÉu lÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch kü thuËt - TrÎ thùc hiÖn theo yªu
cÇu.
- LÇn lît 2 trÎ lªn thùc hiÖn .
- Cho 2 tæ thi ®ua nhau.
- C« bao qu¸t söa sai , HD trÎ thùc hiÖn.
c. Trß ch¬i vËn ®éng: Thỏ đổi chuồng.
- TrÎ ch¬i trß ch¬i 2-3
- C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. lÇn.
- C« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn - TrÎ ®i nhÑ nhµng .
2.3 Håi tØnh.
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng s©n.
3 : Kết thúc:(2p) khen ngơi tuyên dương

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, bác sỹ thú y cửa hàng bán thức ăn gia súc gia cầm và bán con
giống.
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng cho các con vật
- Góc học tập: Chơi lô tô các con vật nuôi trong gia đình,

12
- Góc sách: xem tranh ảnh, sách về các loại động vật nuôi trong gia đình.
- Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ, nặn,xé dán các con vật nuôi trong gia đình.
Hát, đọc thơ, đóng kịch về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây cảnh góc thiên nhiên.

IV. CHƠI NGOÀI TRỜI


a. HĐCMĐ: làm đồ chơi từ lá cây - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ xem một số
con vật kết từ lá cây . Sau đó cho trẻ nhặt
lá xếp con vật
- Trẻ chơi 3- 4 lần
b. Trò chơi: Thỏ đổi chuồng. - Cô quản trẻ chơi an toàn. trẻ chơi với 2-
c. Chơi tự do: 3 đồ chơi và chơi theo ý thích

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Hướng dẫn trò chơi mới: Bịt mắt bắt gà.
- Chuẩn bị : khăn bịt mặt.
- Luật chơi: Khi nghe đọc hết đoạn thơ thì tìm bắt.
- Cách chơi: Một trẻ lên bịt mắt, các trẻ kia vừa đi vừa đọc thơ, trẻ kia nghe tiếng gõ thì
tìm đến bắt. Nếu bắt được thì coi như thắng cuộc, sau đó đổi cho bạn khác.
2. Chơi tự chọn
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

13
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020.

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện với trẻ về cách chăm sóc các con vật ở nhà
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: Đề tài: Một số con vật nuôi trong gia đình
1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn của các con vật nuôi trong
gia đình.
- Trẻ biết phân nhóm các con vật
- Trẻ biết lợi ích, môi trường sống của chúng.
b. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phán đoán và trả lời câu hỏi mạch lạc.
- Trẻ hợp tác vơi bạn để hoàn thành nhiệm vụ
c Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
2. CHUẨN BỊ:
Cô Trẻ
- 3 phong bì đựng tranh các con vật: con mèo, con - Tâm thế thoải mái
chó, con gà, con vịt.
- Trẻ có kỹ năng tạo nhóm và
- Một số lô tô các con vật : con mèo, con chó, con hợp tác
lợn, con gà,con vịt…
- 3 mô hình chuồng của các con vật.
- Đoạn vi deo về sự phát triển của gà con
- Đàn bài" đàn gà trong sân" "gà trống mèo con và
cún con"
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG .
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 1-3 phút): Cùng hát " gà trống , mèo
con và cún con"
-Trẻ di tham quan mô hình.
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: ( 5p) Thảo luận nhóm
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
-Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.
- Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm và phát cho mỗi
nhóm 1 phong bì .
- Cho trẻ khám phá, thảo luận bức tranh trong
phong bì.
* Hoạt động 2: (15p) Cho trẻ nhận xét về bức
tranh.

14
- 1 trẻ đại diện nhóm nêu nhận xét nội dung nhóm
vừa thảo luận.
- Cho nhóm khác được quan sát và nhận xét.
-Trẻ xem tranh và nhận xét.
- Cô gợi ý: + Tranh vẽ con gì?
+ Con mèo có những đặc điểm gì?
+ Con mèo thích ăn gì?
+ Nuôi mèo để làm gì?
- Cô lần lượt cho trẻ được quan sát và nhận xét
tranh con chó và con gà, vịt .
- Mở rộng : ngoài các con vật trên các con còn
biết con vật gì
- Con vật có 2 chân đẻ trứng gọi là nhóm gì? -Trẻ trả lời câu hỏi.
- Con vật có 4 chân đẻ con gọi là nhóm gì?
* Hoạt động 3:( 5p) Trò chơi củng cố.
- Trò chơi “ Thi ai nhanh”.
Cho trẻ chọn con vật theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi trò chơi theo yêu
- Trò chơi về đúng chuồng. cầu.
* Hoạt động 4:( 5p) xem sự phát triển của gà con
* Kết thúc ( 1-2 phút): Cho trẻ hát bài “ gà trong - Trẻ hát
sân"

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, bác sỹ thú y cửa hàng bán thức ăn gia súc gia cầm và bán con
giống.
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng cho các con vật
- Góc học tập : Chơi lô tô các con vật nuôi trong gia đình, đếm và phân biệt các con
vật nuôi trong gia đình.
- Góc sách: Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động
vật nuôi trong gia đình.
- Góc nghệ thuật:Tô màu,vẽ, nặn,xé dán các con vật nuôi trong gia đình.
Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có.
- Góc kỹ năng: hoạt dộng giặt và phơi quần áo
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. HĐCMĐ: quan sát quả trứng - Cô tâp trung trẻ lai cùng quan sát thảo luận với
gà . hệ thống câu hỏi về đăc điểm của quả trứng
- Đây là quả gì?
- Qủả trứng có hình dạng gì? Màu sắc quả trứng?
- Trẻ đoán xem phần trong quả trứng có gì?

15
- GD trẻ về giá trị dinh dưỡng
2. TCVĐ: Gà trong vườn rau. - Cô phổ biến trò chơi cách chơi.Trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi tự
an toàn. do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoàn thành trong vở thủ công
- Cô hướng dẫn trẻ cắt dán gà con
- Trẻ thực hiện
2. Chơi tự chọn: Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các góc

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

16
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020.

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG


- Trao đổi với phụ huynh tình hình học của trẻ
- Trẻ chơi các góc , cô hướng cho trẻ chơi các trò ôn số lượng

II. HOẠT ĐỘNG HỌC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Số 8 ( tiết 1)
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 8 nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8
Ôn luyện số lượng trong phạm vi 7
b. Kỹ năng: Luyện kỹ năng đếm, kỹ năng xếp tương ứng 1-1 theo hàng ngang, dọc và
tích cực chủ động trong các hoạt động.
c. Thái độ: Trẻ có ý thức trong học tập, biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận.
2. Chuẩn bị:
Của cô Của trẻ
- Thẻ số từ 1- 8 - Tâm thế cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ cho tiết dạy. - Thẻ số từ 1- 8
- Mỗi trẻ 8 con thỏ, 8 con gà
- Bài tập toán cho trẻ thực hiện.

3. Tiến trình hoạt động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 1-2 phút) Hát bài hát “ gà trống
mèo con và cún con”
2. Nội dung ( 22-26 phút)
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng trong
phạm vi 7. - Trẻ chú ý lắng nghe
? Hôm nay rừng xanh mở hội đua tài, muôn
loài vật rủ nhau về dự hội rất đông. - Trẻ trả lời
- Cho trẻ đến tham quan mô hình và đếm số
lượng của các con vật
- Trẻ đếm
2.2. Hoạt động 2: Đếm đến 8, nhận biết nhóm
có 8 đối tượng, chữ số 8.
- Xếp 8 con thỏ ra thẳng hàng
- Xếp 7 con gà tương ứng với 8 con thỏ
+ Ai có nhận xét gì không? Vì sao? - Trẻ xếp thỏ và gà
+ Có cách nào để 2 nhóm bằng nhau?
+ Cô muốn chú thỏ nào cũng có cà rốt thì - Trẻ trả lời
17
chúng mình phải làm gì?
+ 7 con gà thêm 1 con nữa là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Kết quả 2 nhóm này như thế nào? Bằng mấy?
- Cho trẻ đếm - Trẻ Trẻ đếm từ 1-8
+ Ai có nhận xét gì ?
+ Ai biết chữ số 8 rồi lên chọn giúp cô nào? - Trẻ đếm 1- 8
- Nói kết quả và kèm số lượng sau mỗi lần bớt - Trẻ nhận xét
2. 3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố - Trẻ đếm và bớt dần các nhóm và
nói kết quả, đặt số tương ứng sau
² Trò chơi: “Tạo nhóm 8 người bạn” mỗi lần bớt.
Trẻ tạo và đếm đến 8 cho các nhóm kiểm tra
lẫn nhau.
- Cho các nhóm thể hiện tài năng của mình
bằng cách vận động, tạo dáng do ban giám - Trẻ chơi tạo nhóm 8 bạn và thi
khảo yêu cầu. đua nhau.
² Trò chơi: “Thi ai nhanh”
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi - Trẻ chơi
3. Kết thúc( 1- 2 phút) Trẻ đi ra ngoài

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Góc phân vai: + Bác sỹ thú y, Cửa hàng bán các con vật sống trong GĐ, bán thức ăn
cho gia súc gia cầm
- Góc học tập: + Phân loại các con vật theo nhóm Chơi lô tô các con vật chứa chữ đã
học, đếm và phân biệt các con vật nuôi trong gia đình. Xem sách tranh, Làm bộ sưu
tập về động vật sống trong GĐ. Chơi trò chơi kisdmart
- Góc nghệ thuật: + Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các con vật nuôi, Làm các con vật bằng
các nguyên liệu sẵn có. Nghe và hát các bài : Gà trống , vì sao mèo rửa mặt…
- Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1- HĐCĐ: vẽ theo ý thích - Cô cho trẻ ra sân, nêu một số con vật trẻ yêu
thích:
+, Cháu biết những con vật gì?
+, Vì sao cháu thích chúng?
+, Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm.
- Cho trẻ lấy phấn vẽ theo ý thích trên sân, trẻ
tự đặt tên cho hình của mình
2- TCVĐ: mèo đuổi chuột - Cô phổ biến trò chơi , trẻ chơi 4-5 lần
3- Chơi tự chọn. - Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi và chơi tự chọn

18
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ đọc bài thơ “gà nở”
- Cô đọc mẫu
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ
2. Chơi tự chọn
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

19
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020.

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện với trẻ về những bài hát trẻ biết về con vật
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
Tạo hình: Đề tài: Vẽ đàn gà .
1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết đặc điểm của con gà để bằng kỹ năng đã học để vẽ gà trống , gà mái , gà con tạo
nên bức tranh đàn gà
b. Kỹ năng:
- Phối hơp các nét cong tròn để tạo nên đàn gà với các kiểu dáng tư thế khác nhau.
-Trẻ biết cách cầm bút và ngồi tô đúng tư thế
- Luyện cho trẻ kỹ năng ngồi, cầm bút, tô màu, đánh nền tranh phù hợp .
- Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ
c Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
- Giữ gìn vở sạch sẽ
2. CHUẨN BỊ:
Cô Trẻ
- Tranh quan sát của cô - Bút màu, vở vẽ.
- Giá tạo hình trưng bày sản phẩm.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định( 1-3 phút):Trẻ hát bài " Con gà trống"
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: (5p)
- Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình (2 - Trẻ quan sát và nhận xét.
chân)
- Cho trẻ quan sát tranh.
- Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của bức tranh.
2.2 Hoạt động 2: (2p) nêu ý tưởng
- Trẻ nêu ý định.
- Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ: con vẽ gì? vẽ ntn?
- Cho trẻ nêu cách vẽ, cách cầm bút như thế nào?
2.3 Hoạt động 3: (20p) Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ
và bố cục tranh.
- Cô bao quát, gợi ý trẻ tô phù hợp màu.
2.4 Hoạt động 4:( 3p) Nhận xét sản phẩm.

20
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ chọn và nhận xét tranh. - Trẻ nhận xét sản phẩm.
- Trẻ được chọn tranh lên giới thiệu.
- Cô nhận xét chung. -
3. Kết thúc ( 1- 3 phút): Hát và vận động bài "Gà TrÎ h¸t vµ vËn ®éng
trống mèo con và cún con"
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nhảy tập thể lớp theo bài hát nước ngoài
1.Yêu cầu: Trẻ biết nhảy một số động tác đơn giản theo lời bài hát.
2. Chuẩn bị: Nhạc bài hát, sân tập, động tác nhảy
3.Tiến trình hoạt động:
Cô Trẻ
1. Cô giới thiệu bài hát “mdands” - Trẻ lắng nghe
2. Cô hướng dẫn động tác:
- Động tác 1: Chân bước lên 4 bước, - Trẻ thưc hiện cùng cô
bước lùi lại 4 bước, đồng thời đánh
mông.
- Động tác 2: Hai tay dơ cao vỗ, đánh
mông
- Động tác 3: Bước sang ngang
- Động tác 4: Chân kí tay đưa lên cao
3. Kết thúc.
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: + Bác sỹ thú y, Cửa hàng bán các con vật sống trong GĐ, bán thức ăn
cho gia súc gia cầm
- Góc học tập: + Phân loại các con vật theo nhóm Chơi lô tô các con vật chứa chữ i t
c, đếm và phân biệt các con vật nuôi trong gia đình. Xem sách tranh, Làm bộ sưu tập
về động vật sống trong GĐ. Chơi trò chơi kisdmart
- Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt, xé dán, gấp xếp các con vật nuôi, Làm các con vật bằng
các nguyên liệu sẵn có. Nghe và hát các bài : Gà trống , vì sao mèo rửa mặt…
- Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1.Vệ sinh nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Cô tập cho trẻ biết vệ sinh , lau chùi đồ dùng đồ chơi
- Cùng nhau sắp xếp đồ chơi gọn gàng
2. Vui văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
- Cho trẻ hát múa một số bài hát trong chủ đề.
21
- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Trẻ nhận xét bình cờ giữa các tổ.
- Bạn nào ngoan đạt từ 3 cờ trở lên cô phát phiếu bé ngoan.
* Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ cố gắng. Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng
lời cô, bố mẹ…

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

Thứ 6: Nghỉ tết dương lịch

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Tuần 18)


22
(Thực hiện từ ngày 04/1 đến 08 /1/ 2021)
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, - Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp và cất đồ
chơi, dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi nhanh với phụ huynh 1 số việc
TDS trong tuần
- Chơi tự chọn
- TDS:Tập kết hợp với bài hát: "Chim câu trắng"
- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống trong rừng.
Hoạt PTNT: PTTC : PTNT: PTNN: PTTM;
động học kpkh: Thể dục Toán: Số 8 LQCC: i, Âm nhạc
Tại sao voi Ném xa (T2) t, c - Dạy hát tt: Đố bạn
lại dài nhỉ? bằng 1 tay - - NH:Lý con sáo
bật xa 50cm - TC: Ai nhanh nhất

Chơi * HĐCMĐ:- Quan sát cây xoài, con thỏ, quan sát thiên nhiên thời tiết, vẽ
ngoài theo ý thích.
trời * TCVĐ: Vuốt hột nổ, người chăn nuôi giỏi. Gấu và người thợ săn. Bịt
mắt bắt dê, mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
Chơi - Góc phân vai:- Đóng vai bán hàng, bác sỹ thú y, gia đình.
hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng Vườn bách thú
động ở - Góc nghệ thuật- in hình, cắt, dán các con vật trẻ thích; hát múa các bài hát
các góc về các con vật . làm đồ chơi từ nguyên vật liệu
- Góc học tập : Chơi lô tô, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng .
xếp chữ cái chữ số từ hột hạt, chơi trên máy. Nhận biết số lượng thêm bớt
trong phạm vi 8. Làm an bun về chủ đề động vật sống trong rừng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, trò chơi với nước, cát, in hình con vật
trên cát
- Góc kỹ năng: Tắm cho em búp bê.
- Dạo chơi trong vườn cổ tích
Ăn –Ngủ - Giáo dục trẻ hành vi trong ăn uống " ăn hết suất, không nói chuyện khi
ăn cơm"
- Rèn kỹ năng rửa tay lau mặt đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- Ngủ đúng giờ đủ giấc trẻ ngủ đủ ấm.
Hoạt - Hướng dẫn trò chơi mới “vuốt hột nổ”
động - Thực hiện vở toán
chiều - Nghe kể chuyện “ Chú dê đen”
- Hoàn thành vở tạo hình trong chủ đề
- Chơi tự chọn
- Vệ sinh cuối tuần- Vui văn nghệ - Bình bé ngoan
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
23
YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
-.Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của 1 số con vật
- Trẻ biết biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, vận động
cách kiếm ăn.
- Trẻ biết quá trình phát triển, lợi ích, tác hại của 1 số con vật.
- Trẻ biết nguy cơ tiệt chủng của 1 số động vật quý hiếm, cần bảo vệ.
- Trẻ biết ném xa bằng 1 tay - bật xa 50cm
- Trẻ làm quen chữ cái i, t, c
- Trẻ nhận biết và thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 8
- Trẻ biết hát múa, đọc thơ truyện về chủ đề sống trong rừng
2/ Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng ném xa bằng 1 tay - bật xa 50cm
- Luyện chia số lượng 8 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau
- Minh hoạ mô phỏng các động tác, cách vận động của các con vật
- Trẻ phân loại, so sánh các đặc điểm giống nhau khác nhau của các con vật
- Trẻ phát triển ngôn ngữ và kể lại câu chuyện diễn cảm “chú dê đen”
- Luyện kỹ năng tô ,vẽ ,nặn , xé dán các con vật sống trong rừng
- Luyện kỹ năng thêm bớt số lượng
3/ Thái độ:
- Trẻ yêu thích các côn vật
- Trẻ có biết chăm sóc các con vật (con thỏ, con khỉ…)
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm…

THỂ DỤC SÁNG


24
* Thứ 3, thứ 5 tập theo nhịp hô
* Thứ 2, 4, 6 Trẻ tập với bài: “Chim bồ câu trắng”
a. Khởi động: Trẻ khởi động theo nhạc, đi các kiểu đi khác nhau
* Hô hấp: Trời sáng- trời tối
b. Trọng động: Tập với bài “chim bồ câu trắng”
+ ĐT1: Tay vai, " Hát lần 1”.

+ ĐT2: Bụng lườn: Hát lần 2

+ ĐT3: Chân : Hát lần 3

+ ĐT3: Bật : Hát lần 4

c. Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhịp điều hoà nhẹ nhàng

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:


25
Chủ đề: :Động vật sống trong rừng
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành
* Góc phân -Trẻ nhập vai chơi ở -Bộ đồ chơi Hoạt động 1: Thỏa
vai : góc chơi phân vai phục vụ trò chơi thuận và bàn bạc trước
như biết bán hàng các nấu ăn khi chơi (5-7 phút)
- Đóng vai cửa
món quà lưu niệm như :xoong ,nồi .
hàng con vật - Cho trẻ hát bài “chú
khi đến thăm vườn .
giống , bác sỹ voi con"
bách thú..,đóng vai
thú y, nấu ăn - Bộ đồ chơi bác
bác sỹ thú y chữa - Trò chuyện với trẻ về
sỹ: túi khám .1
bệnh cho các con con vật sống trong rừng?
số loại thuốc
vật….: con thường thấy ở đâu?
- Các con vật
-Trẻ thực hiện các - Hỏi trẻ về một số góc
giống các loại và
vai chơi đúng thao chơi mà trẻ đã được chơi
thức ăn cho các
tác và hành động của
con vật đó - Cô giới thiệu trò chơi
các vai chơi đó.
mới ở chủ đề mới này:
-Trẻ liên kết góc chơi Cô nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi
-Trẻ biết sử dụng 1 số
cho trẻ.
kỹ năng lắp ghép xây
dựng để xây dựng * Hoạt động 2: Quá
công trình “Vườn trình chơi (25-30 phút)
* Góc xây
bách thú” - Các loại vật
dựng : - Trẻ lấy ký hiệu và về
liệu xây dựng:
-Biết bố trí công trình các góc chơi
cây, que
khuôn viên hợp lý.
- Cô quan sát từng góc
Xây dựng -Các loại khối
- Trẻ phân công công chơi để kịp thời giúp đỡ
vườn bách thú hộp bằng nhựa
việc cho các thành trẻ chơi, chú ý phát triển
và các nguyên
viên trong nhóm chơi kỹ năng chơi và giúp trẻ
vật liệu khác…
rỏ ràng.. khi cần.
Các loại câycảnh
-Trẻ biết liên kết - Chú ý vai chơi của
*Góc học tập: cây xanh,cây
nhóm chơi với nhau. từng trẻ và kỹ năng chơi
hoa
- Chơi lô tô các từng vai. Gợi ý cách
*Trẻ thực hiện các
con vật sống thảm cỏ, hàng chơi, động viên trẻ kịp
trò chơi theo yêu cầu
trong rừng rào,hột hạt bộ thời. Giúp đỡ trẻ còn
- Nhận biết chữ cái lắp ghép..mẫu nhút nhát khi chơi. Cô
-Tìm chữ cái
đã học nhập vai chơi cùng trẻ
đã học trong công trình
khi cần thiết, gợi ý trẻ
các bài thơ về - Trẻ biết cách giở
bắt chước hành động
các con vật sách, biết cách đọc
chơi của vai chơi sáng
sống trong sách,xem tranh về - Lô tô ,đô mi nô
tạo.
rừng -Xem các động vật sống
về các con vật
tranh đọc sách trong rừng - Cô quan sát các góc
26
về các con vật sống trong gia chơi để kịp thời cung
đình cấp đồ dùng, đồ chơi
* Góc nghệ
theo nhu cầu chơi của
thuật: - Các bài thơ về
trẻ.
các con vật
- Làm các con
-Trẻ biết sử dụng các - Chú ý cho trẻ đổi vai
vật gần gũi mà - Tranh ảnh ,câu
nguyên liệu các chơi một cách nhẹ
trẻ thích từ các chuyện có nội
nhau ,sử dụng các kỹ nhàng, linh hoạt ở các
nguyênliệu mở dung phù hợp
năng tao hình để tạo góc chơi theo sở thích;
chủ đề
- Vẽ nặn xé dán thành các các con vật luôn động viên sự cố
,in hình các con trẻ thích… gắng của trẻ, khen trẻ
vật khi chơi.
-Trẻ biết phối hợp
- Hát múa về cùng nhau trong * Hoạt động 3: Kết
- Vải vụn .len
các con vật nhóm và liên kết các thúc chơi (5-7 phút)
vụn
nhóm chơi với nhau.
* Góc thiên - Cô nhận xét các góc
- Các nguyên
nhiên: -Trẻ thể hiện tình chơi, sau đó cho cả lớp
liệu mở, giấy
cảm của mình qua lời đến góc chơi có kết quả
- Chăm sóc màu, keo dán,
ca ,tính chất của bài tốt nhất để tham quan và
cây cối đất nặn….
hát. nhận xét.
- Lá cây
-Trẻ chăm sóc cây - Cô nhận xét động viên
cối trong vườn - Các dụng cụ trẻ
trường âm nhạc….
* Góc kỹ năng: - Cho cả lớp hát bài:
Tắm cho em - Trẻ biết cách tắm - Bình tưới ,xô "chú khỉ con"
búp bê. cho em búp bê chậu
- Cho trẻ thu dọn đồ
- Thau, xà chơi.
phòng,..

27
Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ-CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện cùng bé có về vườn bách thú Thanh Thản, Diễn Lâm, Diễn châu
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC :Tại sao vòi voi lại dài nhỉ?
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số đặc điểm, đặc trưng rõ nét của con Voi (hình dáng bên
ngoài, cấu tạo vận động…)
- Trẻ kể một số con vật trong rừng và phân nhóm thú dữ và thú hiền thuần phục
được
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý.
- Trẻ phân nhóm phân loại.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quan sát, trò chuyện, đọc diễn cảm thơ
“Con vỏi, con voi”.
c. Thái độ:
- Thông qua nội dung bài giáo dục, trẻ yêu quý các loài động vật quý hiếm.
2. Chuẩn bị:
Cô Trẻ
- Một cái thùng catton - Tâm thế trẻ thoải mái
- Hình tròn to, nhỏ và các chi tiết rời của con voi
- Băng hình về các hoạt động của con voi và một số
con vật khác
- Nhạc: “ voi làm xiếc”
3. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định:(2p)trò chuyện về con vật sống trong rừng - TrÎ ®o¸n


2. Nội dung:
2.1 Hoạt động1:( 3p) Giới thiệu bài
- Cô cho xuất hiện “chiếc hộp bí mật”
- Cô dán lên cái thùng một hình tròn → cho trẻ đoán
và tưởng tượng với hình tròn.
- Cô dán thêm mình, tai cho trẻ đoán xem giống con - TrÎ ®o¸n
vật nào?
- Cô hỏi trẻ: Tại sao các con đoán là con vật…(dựa
28
vào kinh nghiệm của trẻ để mô tả đặc điểm con vật) - TrÎ tr¶ lêi c«
Có thể cho trẻ cùng vận động minh họa các đặc điểm
đặc trưng sau khi trẻ đoán và hát "voi làm xiếc"
2.2 Hoạt động 2: (15p)Khám phá về chú voi
- TrÎ lµm vËn ®éng
- Khi trẻ phát hiện con voi, cô gợi hỏi trẻ con voi còn
thiếu các gì? (Trẻ phát hiện thiếu cái vòi)
- C¸i vßi
- Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm của vòi voi dài hay
ngắn?
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Con vỏi con voi” - C¸i vßi dµi
* Cô cho trẻ xem video về các họat động của Voi.
(Xen kẽ cô đặt tình huống gợi hỏi, giúp trẻ tìm hiểu
- Trẻ được đọc thơ và kết hợp
thêm về các họat động và cách thức vận động của
vận động minh họa.
voi)
- Cô có thể gợi ý cho trẻ nói về con voi có thể làm
xiếc…
- Voi sống ở đâu?
- Ngoài voi ra, các con còn biết có những con vật gì - Voi sèng ë trong rõng.
sống trong rừng?
- TrÎ kÓ tªn c¸c con vËt sèng
( cô cho trẻ kể tên con vật mà trẻ biết. Kể đến đâu trong rõng mµ trÎ biÕt.
nếu có tranh về con vật đó thì cô cho trẻ xem tranh
con vật đó).
2.3 Hoạt động 3:( 10p) Phân loại thú hiền ,thú dữ,
thú được thuần phục để phục con người
- Cô treo tất cả các tranh lên bảng sau đó cho trẻ phân
ra loại
+Thú dữ ăn thịt: hổ báo , sư tử...
- Trẻ chơi theo nhóm
+ Thú hiền: hươu, nai, sóc...
+Thú thuần phục : Voi, hươu, thỏ,khỉ...
- Ch¬i trß ch¬i “ b¾t chíc t¹o d¸ng c¸c con vËt”
Giáo dục trẻ giữ an toàn khi đi vườn bách thú và hiểu
được rằng cần bảo vệ động vật quý hiếm
- TrÎ tham gia trß ch¬i vui vÎ
3. Kết thúc: (2p)Hát chú voi con

29
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. HĐCĐ: vẽ phấn trên sân - Cho trẻ ra sân và gợi cho trẻ biết một số
con vật và cho trẻ lấy phấn vẽ theo ý thích
+, Trong các loại vật con thích vẽ nhất con
vật nào?
+, Cách vẽ con vật như thế nào?
+, GD trẻ yêu quý sản phẩm mình vẽ.
2. TCVĐ: Gấu và thợ săn - Trẻ chơi 4-5 lần
3. Chơi tự chọn - Trẻ chơi 2-3 đồ chơi và chơi tự do

IV. CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


(Dạo chơi trong vườn cổ tích)
1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết 1 số đồ chơi trong vườn cổ tích
- Biết chờ đến lượt chơi và giữ gìn đồ chơi
2. Chuẩn bị:Tâm thế cho trẻ
3. Tiến trình hoạt động
Cô Trẻ
1.Ổn định(1-2p):Hát bài “ vườn cổ
tích”
2.Nội dung(24-27p):
- Trò chuyện về vườn cổ tích
+ Trong vườn cổ tích có gì? - Trẻ kể
+Khi chơi cháu phải như thế nào?
+ Giáo dục trẻ chơi không tranh gianh
nhau và giữ gìn đồ chơi
+ Cách chơi trò chơi như thế nào?
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi
3. Kết thúc: Trẻ tập trung lại về lớp.

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.


1. Hướng dẫn trò chơi vuốt hột nổ:
- Cho trẻ đọc thuộc đồng dao
- Cô phổ biến cách chơi : vuốt tay và đập tay xen kẽ nhau khớp với lời đồng dao
- Cho trẻ tao thành đôi và cùng chơi
2. Trẻ chơi tự chọn

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
30
Thứ 3 ngày 05 tháng 01năm 2021

I. ĐÓN TRẺ-CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện về chủ đề cùng phụ huynh và tình hình học tập của trẻ.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : Bật xa 50cm - Ném xa bằng một tay
1-Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài vận động và biết thực hiện các vận động bật xa 50 cm, ném xa
bằng 1 tay.
- Trẻ biết thực hiện các vận động liên tiếp nhau trong một bài tập .
b. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng bật xa: dùng sức bật của đôi bàn chân để bật xa 50cm, khi rơi
xuống bằng mũi bàn chân, ném xa bằng một tay: 1 tay cầm túi cát đứng chân trước
chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau dưa từ trước ra sau lên cao và ném
túi cát ra xa
- Rèn sự khéo léo ,phối hợp các vận động nhịp nhàng .
c. Thái độ .
- Trẻ thích luyện tập cùng nhau .
- Qua bài học rèn trẻ giữ trật tự ,tính tập thể khi tham gia .
2- Chuẩn bị :
Cô Trẻ
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ -Tâm thế trẻ thoải mái hứng thú tích
-Hố cát cho trẻ bật, túi cát. cực tham gia .
- Cô làm mẫu chính xác -Trẻ làm quen với bài tập vận động
-Đàn ghi giai điệu bài hát -Trẻ thuộc bài hát .

3-Tiến trình hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định( 1-2 phút): tập hợp trẻ lại
2 .Nội dung:
2.1 Khởi động :(7p)
-Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn, đi kiểng gót -Trẻ thực hiện các vận động đi,
chân, mũi bàn chân …kết hợp chạy nhanh chậm chạy theo yêu cầu , sau đó lên
sau đó lên hàng (cô bao quát trẻ ) hàng 3 hàng ngang .
2.2Trọng động :(20p)
a,Bài tập phát triển chung :
-Tay :2 (3 x 8 nhÞp)

31
CB ` 1.3 2

(3 x 8 nhÞp)
-Bông :1

CB 1.3 2
(2 x 8 nhÞp)

-Ch©n:1

CB 1.3 2 (2 x 8 nhÞp)

-BËt :2
CB 1.

- Trẻ chú ý lắng nghe

(C« bao qu¸t khi trÎ thùc hiªn, ®éng viªn trÎ kip
thêi)
b,Vận động cơ bản . - Trẻ nói theo hiểu biết của
*Cô giới thiệu vận động mình
xxxxxxxxxx
x bật - Trẻ quan sát cô làm mẵu
ném xa
xxxxxxxxxx
- Hỏi trẻ về bài tập vận động
*Cô làm mẫu : - Trẻ trả lời
- Lần 1 : Không phân tích
- Lần 2 : Cô làm mẫu và hỏi trẻ cách thực hiện bài - Trẻ thực hiện 1-2 lần
tập tổng hợp: Bật xa, ném xa bằng 1 tay
Cho trẻ nêu tên bài tập
*Trẻ thực hiện: - Trẻ thi đua
- Trẻ thực hiện động tác đúng kỹ thuật( cô bao
quát trẻ khi trẻ thực hiện chú ý sửa sai cho 1 số trẻ
yếu ,động viên trẻ kịp thời ) - Trẻ vẫy tay đi vòng tròn 2
- Trẻ cùng thi đua vòng
Cho trẻ nhắc tên bài tập
*Củng cố :cho 1 trẻ lên thực hiện
32
2.3 Hồi tĩnh: (3p)Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng
3. Kết thúc :Khen ngợi tuyên dương trẻ

III. CHƠI NGOÀI TRỜI.


1.Quan sát có mục đích : thời tiết
- Tập trung trẻ lại cùng quan sát với sự
gợi ý của cô để trẻ thấy được sự thay đổi:
+ Bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Đám mây, gió, nắng như thế nào? hay
có những dám mây giống hình con vật ..
+ GD trẻ aưn mặc phù hợp với thời tiết.
- Trẻ chơi 3-4 lần
2.Trò chơi vận động: bịt mắt bắt dê
3. Chơi tự chọn : cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi và chơi tự chọn

IV. CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


* Góc phân vai:-Đóng vai bán hàng ,bác sỹ thú y ,gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng Vườn bách thú
*Góc nghệ thuật: In hình cắt ,dán các con vật trẻ thích; hát múa các bài hát về các con
vật . làm đồ chơi từ nguyên vật liệu
*Góc học tập : Chơi lô tô phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng . xếp chữ
cái chữ số từ hột hạt
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ,trò chơi với nước ,cát
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1- Hoàn thành vở tạo hình trong chủ đề
- Cô hướng dẫn mẫu
- Trẻ thực hiện
2- Trẻ chơi theo ý thích.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:


................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

33
Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2021.
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về số lượng các bộ phận của con voi
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán: Đề tài: Số 8 tiết 2
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. Tạo nhóm có số lượng là 8.
b. Kỹ năng: Luyện kỹ năng thêm bớt, tạo nhóm, kỹ năng so sánh
Phát triển trí tưởng tượng, tư duy cho trẻ.
c. Thái độ: Trẻ biết ích lợi của một số loại hoa, biết sử dụng đồ dùng học tập gọn
gàng.
2. Chuẩn bị:
Của cô Của trẻ
- Một chuồng 8 con bò, 8 con hươu, 8 con nai, - Tâm thế cho trẻ
8 con.. và thẻ số 8
- Rổ đựng 8 con thỏ, 8 củ cà rốt cho
- Đàn ghi âm bài hát “Ra vườn hoa, Hoa trong mỗi trẻ. Thẻ số từ 5-8.
vườn”
3.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt độngcủa trẻ
1. Ổn định ( 1-2 phút) – Hát bài “ Đi chơi” - Trẻ hát
2. Nội dung ( 22- 27 phút)
2.1.Hoạt động 1: Ôn luyện số lượng trong phạm vi 8.
+ Chúng ta đang đi đâu? - Trẻ trả lời
- Trong vườn bách thú có gì?
- Có bao nhiêu con bò? - Trẻ đếm
- Trẻ đếm
- Chuồng kia có mấy con hươu?
- Chuồng kia nữa có mấy con nai?
- Cho trẻ đếm và đặt thẻ số - Trồng hoa.
2.2. Hoạt động 2: Tạo nhóm so sánh, thêm bớt trong
phạm vi 8.
- Bây giờ chúng mình có muốn làm bác chăn thỏ
không?

34
- Các con lùa những chú thỏ ra khỏi chuồng và đi tìm
thức ăn nào
- Cho trẻ xếp 8 con thỏ ra trên bảng
- 7 con thỏ đã tìm được 7 củ cà rốt
- Trẻ xếp tất cả con thỏ ra
- Trẻ xếp 7 củ cà rốt tương úng 1-1 thành hàng ngang
- Cho trẻ so sánh hai nhóm như thế nào với nhau? - Trẻ xếp 7 cà rốt tương ứng
1-1.
- Nhóm nào nhiều hơn ?
- Trẻ đếm 2 nhóm.
- Nhóm thỏ nhiều hơn là mấy?
- Trẻ nêu nhận xét.
- Nhóm nào ít hơn ?
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
- Nhóm cà rốt ít hơn là mấy?
- Muốn hai nhóm bằng nhau thì như thế nào?
- Cô muốn hai nhóm bằng 8 thì phải thế nào?
- 7 thêm 1 là mấy?
- Trẻ dếm hai nhóm và đặt thẻ số
- Trẻ đếm 2 nhóm đều là 8.
- Cho trẻ bớt 2, thêm 2
- Trẻ thêm, bớt và tao sự
- Bớt 4 thêm 4, bớt 3 thêm 3… bằng nhau trong phạm vi 8
- 2.3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi “Thi ai nhanh”
- Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ tìm các con vật xung
quanh lớp có số lượng theo yêu cầu của cô
- Cá nhân chơi
 Trò chơi “Ai thông minh hơn”
- Cô hướng dẫn bài tập.
- Trẻ thực hiện vào vở toán
3. Kết thúc( 1-2 phút): - Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ
chơi - Trẻ cát đồ dùng cùng cô

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1. QSCMĐ- Quan sát cây xoài - Cô tập trung trẻ lại hướng cho trẻ quan sát
cây xoài với sự gợi ý của cô để trẻ thấy sự
khác lạ của cây:
+ Chôì non của cây như thế nào?
+ Màu lá có gì khác?
+ Cây xoài có gì thay đổi?
2. Trò chơi: vuốt hạt nổ
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi và chơi ự chọn, Cô
bao quát trẻ
35
IV. CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: -Đóng vai bán hàng ,bác sỹ thú y, gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng Vườn bách thú
*Góc nghệ thuật: - in hình, nặn, cắt, dán các con vật trẻ thích; hát múa các bài hát về
các con vật. làm đồ chơi từ nguyên vật liệu
*Góc học tập: chơi lô tô, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng . xếp chữ cái
chữ số từ hột hạt
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ,trò chơi với nuớc
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

Chiều nghỉ sinh hoạt chuyên môn

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

36
Thứ 5 ngày 07 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷
Đề tài:“Làm quen chữ cái i, t, c”.
1. Mục đích yêu cầu
- KiÕn thøc: TrÎ nhËn biÕt, ph©n biÖt vµ ph¸t ©m ®óng ch÷ c¸i i, t, c vµ h×nh
thµnh cho trÎ biÓu tîng nhãm ch÷ i, t, c qua c¸c kiÓu ch÷ viÕt thêng, in hoa.
KhuyÕn khÝch trÎ nhËn ra ©m i, t, c trong tõ, tiÕng
- Kü n¨ng: LuyÖn kü n¨ng nghe vµ ph¸t ©m ch÷ c¸i i, t, c nhËn ra ch÷ i, t, c trong tõ
tiÕng
BiÕt so s¸nh ph¸t hiÖn nh÷ng ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau cña ch÷ c¸i i, t, c
- Thái độ: TrÎ tham gia ho¹t ®éng1 c¸ch tù tin, s«i næi vµ cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t
®éng tËp thÓ
2. Chuẩn bị:
Cô Trẻ
- Soạn chữ cái trên powerpoint như: Con - Chữ cái cho trẻ
voi, con sư tử, con cáo
- Chữ cái i, t, c để trẻ dán.
- 3 tranh và từ chưa trọn vẹn:
3. Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1. Ổn định ( 2p) - Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài “Đố bạn biết ”.
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Trẻ trả lời
+ Bài hát nói về những con gì?
+ Những con vật đó sống ở đâu?
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm quen chữ cái i, t, c.
 Làm quen chữ cái i.
- Cô trình chiếu tranh Con voi - Trẻ đọc từ “con voi”

37
- Đây là con gì?
- Cho trẻ đọc từ “Con voi”
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học - Trẻ lên tìm
- Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “Con voi”
+ Cho trẻ làm quen chữ cái i - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô phát âm mẫu sau đó cô hướng dẫn trẻ
cách phát âm.
- Cả lớp phát âm, cá nhân.
- Cho trẻ phát âm h, cá nhân
- Ai có nhận xét gì về chữ cái i.
- Trẻ nhận xét
 Chữ cái i có 1 nét sổ thẳng và 1 dấu
chấm tròn ở trên đầu nét sổ thẳng
- Cô trình chiếu chữ cái i in hoa, viết thường
 Làm quen với chữ t
* Cô trình chiếu : Con sư tử - Trẻ nhận xét và phát âm.
- Trong từ “Con sư tử” có chữ cái nào học
rồi? - Trẻ phát âm
- Cô giới thiệu chữ cái t
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ nêu nhận xét
t.
- Ai biết gì về chữ cái t
- Trẻ chú ý lắng nghe
-> Chữ t có 1 nét sổ thẳng dài và 1 nét ngắn
nằm ngang trên nét sổ thẳng
- Chữ t có mấy cách viết - Trẻ trả lời
 So sánh chữ cái i, t - Trẻ so sánh
- Chữ cái i, t giống (khác) nhau ở điểm nào?
- Cô Làm quen chữ cái c
- Cô trình chiếu tranh “ Con cáo” - Trẻ nêu nhận xét
Tương tự các bước như chữ i, t.
trình chiếu kiểu chữ viết thường, viết hoa.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Trò chơi “Gắn chữ cái còn thiếu vào từ - Trẻ chơi gắn chữ còn thiếu.
Con vẹt, con kì đà, con hươu cao cổ, con
khỉ, con thỏ…
 Trò chơi: tô chữ cái
- Cô hướng dẫn cách tô
- Trẻ thực hiện tô
- Trẻ thực hiện
3.Kết thúc(2p): Làm ô tô và đi ra ngoài
38
III. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. HĐCĐ: Quan sát con thỏ - Cô tập trung trẻ lại cùng quan sát :
- Trẻ nói về đặc điêm và lợi ích cua con thỏ
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con vật
2. TCVĐ: mèo đuổi chuột - Cô phổ biến trò chơi - luật chơi
trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự chọn - Trẻ chơi 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi tự do

IV. CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Góc học tập : Chơi lô tô, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng . xếp chữ
cái chữ số từ hột hạt
- Góc phân vai: Đóng vai bán hàng, bác sỹ thú y, gia đình
- Góc nghệ thuật: + Vẽ, cắt, xé dán, gấp xếp các con vật trong rừng
+ Nghe và hát các bài về các con vật sống trong rừng
- Góc XD: XD vườn bách thú

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.


1 - Chơi đóng kịch
- Cho trẻ đóng kịch chú dê đen : Cô cho trẻ thể hiện tác phong , tính cách , lời thoại
nhân vật
- Cô sẽ làm người dẫn chuyện,trẻ nào thuộc truyện thì sẽ tập dẫn chuyện cùng cô
2 - Chơi tự chọn ở các góc: Cô hướng dẫn trẻ về các góc chơi

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..................................................................................................................

39
Thứ 6 ngày 08 tháng 1 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN- THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về các con thú rừng hiền và dữ
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Dạy hát "Đố bạn"
Nghe hát "Lý con sáo"
Trò chơi "ai nhanh nhất"
1. Mục đích yêu cầu;
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát “đố bạn”
- Trẻ hát thuộc và hát đúng theo giai điệu của bài hát “đố bạn”
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được ý nghĩa của bài hát
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “ai nhanh nhất”
b. Kỹ năng:
- Luyện trẻ hát thuộc lời và hát đúng giai điệu. Mạnh dạn tự tin khi hát.
- Trẻ nhanh nhẹn khi chơi trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc.
c Thái độ: Tích cực tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị:
- Nhạc đàn : các bài hát về con vật " - Dụng cụ âm nhạc: Hoa, vòng đeo tay,
Chú voi con" "chú khỉ con"" Đố bạn mũ đội đầu, khăn voan, mũ rối…
biết" " trời nắng trời mưa"…
3. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định: ( 2p)tập trung trẻ lại cùng trò chuyện về
con vật
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1:( 13p)
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả.
- Cô hát 2 lần
- C¶ líp h¸t
- Cô tập cả lớp hát. Cả lớp hát bài hát 2 lần
- Bài hát này có nhắc đến các con vật, đó là con gì?
- TrÎ kÓ
- C¸c con vật nµy thường sống ở đâu?
- TrÎ lªn thùc hiÖn
- Luyện tập: Cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân
- Cô kết hợp hỏi tên bài hát, tên tác giả?
- Trò chơi: Hát nối tiếp

40
- Cả lớp hát
2.2 Hoạt động 2:( 7p) Trò chơi âm nhạc: “ai nhanh
nhất”
- Các con hát múa rất hay, cô sẽ thưởng cho các con
một trò chơi, đó là trò chơi “ai đoán giỏi”. Bạn nào
còn nhớ luật chơi của trò chơi này? -TrÎ cïng ch¬i
- Trẻ chơi với các bài hát về các loài vật
2.3 Hoạt động 3: (7p) Nghe hát “lý con s¸o”.
- Cô hát 2 lần
Lần 1: Hát + đàn - Nghe c« h¸t vµ hëng øng
- Cô hỏi tên bài hát, làn điệu dân ca theo lêi ca.
Lần 2: Hát + trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Kết thúc (2 p) : khen ngợi tuyên dương
- Trẻ hát bài “ đố bạn” đi ra ngoài

III. CHƠI NGOÀI TRỜI.


1. HĐCĐ: Vẽ theo ý thích - Cô tập trung trẻ lại cùng quan sát :
+ Trẻ kể về 1 số con vật
+ Trẻ nói về đặc điêm một số con vật
+ Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ con vật
+ Trẻ vẽ
2. TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi - Cô phổ biến trò chơi - luật chơi
trẻ chơi 3-4 lần
3. Chơi tự chọn - Trẻ chơi 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi tự do

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Góc phân vai: + Bác sỹ thú y. Đóng vai người chăm sóc thú
- Góc học tập: + Phân loại các con vật theo nhóm
+ Nối các con vật về đúng môi trường
+ Làm bộ sưu tập về động vật sống trong rừng
- Góc nghệ thuật: + Vẽ , cắt , xé dán, gấp xếp các con vật trong rừng
+ Nghe và hát các bài về các con vật sống trong rừng
- Góc XD: XD vườn bách thú
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Vệ sinh nhóm lớp
2. Vui văn nghệ
- Cô cho trẻ hát bài hát trong chủ đề
3. Bình bé ngoan
41
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ bình bạn nào ngoan được lên cắm cờ
- Bình bé ngoan theo tổ
- Trẻ nhận phiếu ngoan- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ cố gắng
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần
- Chơi tự chọn
Đón trẻ,
- Thể dục sáng : Tập với bài: Chim bồ câu trắng..
chơi, TDS - Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước.
PTTC: Thể PTNT : PTNN: PTNT : PTTM:
Hoạt dục: Đập và kpkh: LQCC Toán. Âm nhạc: VĐ
động học bắt bóng bằng Tìm hiểu Trò chơi Số 8(tiết3) múa: Cá vàng bơi
2 tay về động vật chữ cái i, t, NH:Tôm cá cua thi
T/C Chui sống dưới c tài.
qua mạng nước. TC: Hát theo hình
nhện vẽ.
Chơi hoạt - Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
động ở - Góc xây dựng: Xây ao cá
các góc - Góc học tập : Chơi lô tô về các con vật, đếm và phân loại các con vật,
tìm và gắn chữ cái đã học có trong từ.
- Góc sách: Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các
loại động vật sống dưới nước.
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán các con vật sống dưới nước.
Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có. Hát, đọc thơ, đóng kịch
về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cá.
- Góc kỹ năng: Bé tập xếp quần áo
Chơi - Hoạt động có mục đích: Quan sát cách chế biến thức ăn từ cá của nhà
ngoài trời bếp. Quan sát con cá vàng. Quan sát bể cá và cho cá ăn.Vẽ các con vật
theo ý thích trên sân. Quan sát bầu trời.
- TC : Làm cá bơi. Cáo và thỏ Mèo và chim sẻ, Thả đĩa ba ba, ếch nhảy.
( trò chơi chồng nụ chồng hoa)
- Chơi tự do: Cô gợi ý bao quát trẻ chơi
Ăn – Ngủ - Giáo dục trẻ hành vi trong ăn uống " ăn hết suất, không nói chuyện khi
ăn cơm"
- Rèn kỹ năng rửa tay lau mặt đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- Ngủ đúng giờ đủ giấc trẻ ngủ đủ ấm.
- Giải câu đố về loài vật. Tập hát quốc ca
Hoạt - Hoàn thành vở toán,

42
động - Thực hiện vở tạo hình “xé dán đàn cá”
chiều - Chơi kissmat - Chơi tự chọn
- Vệ sinh nhóm lớp - Nêu gương cuối tuần
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Tuần 19)
( Thực hiện từ ngày 11 /1 đến / 15 /1 /2021)

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, thức ăn, thói quen, vận động …của động vật sống
dưới nước
- Trẻ biết được lợi ích, nơi sống của các con vật
- Trẻ biết được những món ăn trong ngày được chế biến từ cá.
- Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ biết chia số lượng 8 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau
- Trò chơi chữ cái i, t, c
- Trẻ hát múa và đọc thơ, kể chuyện về chủ đề nhánh
2. Kỹ năng:
- Luyện đập và bắt bóng bằng 2 tay cho trẻ
- Trẻ kể lại câu chuyện diễn cảm “cá rô con lên bờ”
- Luyện nhận biết và tạo nhóm đúng số lương 9
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp qua các hoạt động.
- Luyện kỹ năng tô màu, vẽ, làm các con vật từ các nguyên vật liệu khác nhau.
- Kỹ năng nhận biết, so sánh, phân loại, đếm và xếp tương ứng.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại động vật sống dưới nước.

43
THỂ DỤC SÁNG
* Thứ 2, thứ 5 tập theo nhịp hô
* Thứ 3, 4, 6 Trẻ tập với bài: “Chim bồ câu trắng”
a. Khởi động: Trẻ khởi động theo nhạc, đi các kiểu đi khác nhau
* Hô hấp: Trời sáng- trời tối
b. Trọng động: Tập với bài “chim bồ câu trắng”
+ ĐT1: Tay vai, " Hát lần 1”.

+ ĐT2: Bụng lườn: Hát lần 2

+ ĐT3: Chân : Hát lần 3

+ ĐT3: Bật : Hát lần 4

c. Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhịp điều hoà nhẹ nhàng.

44
KẾ HOẠCH CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
Góc phân vai: -Trẻ nhập vai chơi ở - Đồ chơi như ở 1.Thoả thuận và bàn
Đóng vai của hàng góc chơi phân vai các tuần trước bạc trước khi hoạt
cá cảch,nước mắm -Trẻ thực hiện các vai -Bổ sung thêm động:
và các sản phẩm chơi đúng thao tác và đồ chơi ở nhóm - Cho trẻ hát “Cá vàng
từ hải sản ...,bác hành động của các vai cửa hàng bán bơi ”
sỹ thú y, nấu ăn chơi đó. các loại hải - Hôm nay chúng
-Trẻ liên kết góc chơi . sản,nước mình sẻ chơi trò chơi
mắm .. gì?
Góc xây dựng : -Trẻ biết sử dụng 1 số - Các loại vật - Cho trẻ về các góc
Xây dựng ao hồ kỹ năng lắp ghép xây liệu xây dựng : chơi lấy ký hiệu đúng
dựng để xây dựng công cây, que góc chơi
trình “Ao hồ ” - Các loại khối 2/Qúa trình hoạt
-Biết bố trí công trình hộp bằng nhựa động:
khuôn viên hợp lý. và các nguyên - Cho trẻ về các góc
-Trẻ biết liên kết nhóm vật liệu khác… chơi nhẹ nhàng
chơi với nhau. - Cô bao quát trẻ chú
Góc học tập: - Trẻ thực hiện các trò - Lô tô ,đô mi ý các nhóm có trò
- Chơi lô tô các chơi theo yêu cầu nô chơi mới.
con vật sống dưới - Trẻ biết cách giở sách, về các con vật -Cô cung cấp các
nước, chơi cờ vua, biết cách đọc sách, xem sống dưới nước nguyên vật liệu khác
đô mi nô tranh về các động vật - Các bài thơ về nhau cho trẻ hoạt
- Hoàn thành bài sống trong rừng các con vật động đúng các nội
tập sách chủ đề, -Trẻ có những hiểu biết - Tranh dung chơi
xem tranh đọc sách về đại dương ảnh ,câu Cô bao quát trẻ chơi
về con vật sống - Biết hoàn thành bài chuyện với góc chơi khó cô
duới nước.. tập cô yêu cầu nhập vai chơi cùng trẻ
Góc nghệ thuật: - Trẻ biết sử dụng các - Võ Sò và các ,tạo các tình huống
- Làm ablum vầ nguyên liệu các nguyên vật liệu chơi cho trẻ cùng giải
các con vật sống nhau ,sử dụng các kỹ từ biển... quyết
dưới nước năng tao hình để tạo - Giấy màu,keo
- Vẽ nặn xé thành các các con vật dán,đất nặn….
dán ,in hình các trẻ thích… - Các dụng cụ
con vật -Trẻ thể hiện tình cảm âm nhạc…..
- Hát múa về các của mình qua lời
con vật ca ,tính chất của bài hát.

45
Góc thiên nhiên: -Trẻ thực hiện các thao - Cát ,nước ,các 3/Kết thúc hoạt động:
- Chơi với nước tác chơi với nước ,cát loại bình khác Nhận xét từng nhóm
cát nhau.... chơi. Cho trẻ tham
Góc kỹ năng: Bé - Trẻ biết cách xếp quần - Quần áo.. quan công trình xây
tập xếp quần áo áo dựng. Hát vang “cháu
yêu cô chú công
nhân”

Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện với trẻ về những con vật sống dưới nước mà trẻ bíêt, hướng dẫn trẻ chơi
và xem một số hình ảnh về con vật dưới

II. HOẠT ĐỘNG HỌC


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
T/C: Chui qua mạng nhện
1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài vận động và biết kỹ thuật đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Biết chơi trò chơi "Chui qua mạng nhện"
b. Kỹ năng:
- Trẻ đập bóng mạnh xuống sàn cho bóng nảy lên và bắt bóng bằng 2 tay không để rơi
bóng
- Trẻ khéo léo chui qua mạng nhện
c. Thái độ
- Trẻ có ý thức tổ chức trong khi hoạt động.
- Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh.
2. CHUẨN BỊ:
Cô Trẻ
- Sân tập sạch sẽ, xắc xô, phấn, 10 quả bóng giun. - Tâm thế thoải mái
- Đàn ghi bài hát " Cá vàng bơi" "Tôm cá cua thi
tài"

3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.


Hoạt động của cô Ho¹t ®éng cña trÎ
1.Ổn định( 2p): Cô tập trung trẻ lại
2. Nội dung: -TrÎ ®i ch¹y theo yªu cÇu
cña c«.
2.1: Khởi động:( 7p)
- Cho trẻ hát bài "cá vàng bơi"và đi chạy kết hợp
46
các kiểu chân sau đó đứng thành vòng tròn .
2.2: Trọng động.( 20p)
+ Bµi tËp ph¸t triÓn chung:
-Tay :2 -TrÎ tËp theo nhÞp hô của

CB ` 1.3 2
(3l x 8 nhÞp)

- Bông:1

CB 1.3 2

- Ch©n:1
(3 x 8 nhÞp)

CB 1. 2 3
- -BËt :2

(2 x 8 nhÞp)
CB 1. 2
(Cô bao quát khi trẻ thực hiên ,động viên trẻ kip thời)
+ VËn ®éng c¬ b¶n.
- Cô cho trẻ tập trung thành 3 vòng tròn

(2 x 8 nhÞp)

Cô đưa cho trẻ xem những quả bóng và hỏi trẻ sẽ


làm gì với quả bóng giun này
- Cô giới thiệu tên bài tập vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ lần 1 . - TrÎ xÕp thµnh vòng tròn
- Làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích kỹ thuật: C«
đứng chân rộng bằng vai 2 tay cầm bóng đập mạnh
xuống sàn cho bóng nảy lên và bắt bóng bằng 2 tay
47
- Trẻ thùc hiÖn đập bóng xuống sàn và bắt bóng sau -TrÎ chó ý quan s¸t c« lµm
đó chuyền cho bạn chơi cứ như thế quay vòng . mÉu vµ l¾ng nghe.
- Cho thi đua nhau.
- Cô bao quát sửa sai , HD trẻ thực hiện.
+ Trò chơi vận động: Chui qua mạng nhện - TrÎ thùc hiÖn theo yªu
cÇu.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- TrÎ ch¬i trß ch¬i 2-3 lÇn.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
2. 3: Hồi tỉnh.(3p) Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân .
- TrÎ ®i nhÑ nhµng .
3. Kết thúc: Tuyên dương khen ngợi trẻ

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật:Tô màu,vẽ, nặn,xé dán các con vật sống dưới nước.
Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có.
Hát, đọc thơ, đóng kịch về chủ đề.
- Góc học tập : Chơi lô tô về các con vật, đếm và phân loại các con vật, tìm và gắn
chữ cái đã học trong từ.
Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động vật sống
dưới nước.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cá.
VI. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1- HĐCĐ: QS cách chế biến thức - Cô cho trẻ đi theo hàng tập trung đi theo
ăn ở nhà bếp hàng xuống nhà bếp quan sát cách chế biến
thức ăn của các cô.
+, Các cô đang làm gì?
+, Cô đang sơ chế món gì?
+, Cô làm như thế naò?
+, Các cô làm việc có giống nhau không?
+, GD trẻ yêu quý cô cấp dưỡng
- Trẻ nghe phổ biến cách chơi và trẻ cùng chơi
2- TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
- Trẻ chơi với hai ba đồ chơi và chơi teo ý
3- Chơi tự do thích

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1. Giải câu đố về con vật
- Cô đọc câu đố cho trẻ giải
- Trẻ giải được thì thưởng 1 lá cờ bé ngoan
2. Chơi tự do ở các góc: Cô hướng dẫn trẻ và bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
48
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...............................................................

Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện những món ăn được chế biến từ động vật
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài:“ Động vật sống dưới nước cá, tôm, cua”.

1-Mục đích yêu cầu:


a .Kiến thức:
- Trẻ biết 1 số con vật sống ở dưới nước( con tôm ,con cá,con cua,con ốc...)
- Trẻ biết môi trường sống, các hình thức vận động, thức ăn, lợi ích của các con
vật: Cá bơi lên ,bơi xuống, cua bò ngang, tôm bật nhảy…..
- Mở rộng tên gọi của 1 số động vật sống ở dưới nước ( cá vàng, cá mập ,cá
chim; tôm hùm, tôm he ,tôm bạc; cua đồng ,cua bể… )
- Biết môi trường sạch của các con vật là môi trường không bị ô nhiễm
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, khái quát
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
c.Thái độ:
-Trẻ yêu quý và biết lợi ích của con vật sống dưới nước
-Trẻ biết giữ gìn bảo môi trường sống cho các con vật như: nguồn nước ,cho
chúng ăn
2-Chuẩn bị:
Cô Trẻ
-Các con vật thật ( cá, tôm, cua, sò ) -Trẻ làm quen với 1 số con vật sống
-1 số trò chơi: mô phỏng các động tác của dưới nước
các con vật -Trẻ thuộc bài hát ,bài thơ:
-Máy vi tính có phần mềm trò chơi các con -Bài hát : Tôm cá cua thi tài
vật - Thơ: con cua
- Lô tô các con vật sống dưới nước -Trẻ hứng thú tích cực tham gia.
- Tranh vẽ một số hành vi đúng sai bề viêc
bảo vệ nguồn nước.

49
3-Tiến trình hoạt động :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định (2p):cho trẻ hát bài hát “Tôm cá cua thi -Trẻ hát cùng nhau
tài’’
2. Nội dung: -Trẻ trò chuyện cùng cô
2.1Hoạt động 1: ( 2p)Trò chuyện về các con vật
sống dưới nước hiểu biết biết của trẻ. -Trẻ trả lời
- Các con vừạ hát bài hát gì ?
-Trong bài hát có những con vật gì?
- Chúng sống ở đâu ? -Trẻ kể về theo hiểu biết của
- Còn có những con vật nào sống dưới nước mà mình
con biết? -Trẻ chú ý lắng nghe
Ở dưới nước có rất nhiều loài động vật khác
nhau…. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu khám
phá về các con vật đó nhé.
2.2Hoạt động 2:( 18p) Quan sát tranh ,tìm hiểu
về các con vật sống dưới nước .
a/ Con cá:
- Trong bể có con gì? -3-4 trẻ trả lời
- Con cá đang làm gì? -Trẻ nói theo hiểu biết của
- Ai có nhận xét gì về con cá? mình
- Con cá bơi được nhờ có gì?
- Cá có thể bơi như thế nào?
- Có những loại cá nào mà con biết ? - 3-4 trẻ kể
- Cá sống ở đâu ?
- Thức ăn của cá là những gì ?
Cho trẻ làm động tác cá bơi -2-3 trẻ nhận xét những đặc
b/ Con cua điểm của con cua
- Cô đọc câu đố về con cua -Trẻ kể tên các loại cua theo
Cô cho trẻ tìm hiểu giống như con cá hiểu biết
- Kể tên các con cua mà trẻ biết
Cho trẻ chơi "con cua"
c/ Con tôm -Trẻ nói theo hiểu biết của
- Ai có nhận xét gì về con tôm? mình
- Đầu tôm có đặc điểm gì?
-Tôm sống ở đâu?
-Tôm di chuyển theo hình thức nào?
- Hãy kể tên những loại tôm mà con biết?
Cho trẻ vân động bật nhảy
d/Con ốc -Trẻ tìm hiểu về con ốc
Cho trẻ khám phá về con ốc
* So sánh: Tôm và cá -Trẻ chỉ ra những điểm giống
50
-Những điểm khác nhau của 2 con vật trên và khác nhau của 2 con vật này
-Cá và tôm có gì giống nhau
* So sánh:Cua và ốc
*Đàm thoại sau quan sát:
- Các con vừa tìm hiểu khám phá về những con vật -Trẻ kể các con vật vừa khám
gì? phá
- Hãy kể tên các con vật sống dưới nước mà con
biết ? -Trẻ nói theo hiểu biết của
- Con hãy kể tên các món ăn chế biến từ các con mình
vật sống dưới nước?
-Giáo dục trẻ biết lợi ích của các con vật và có ý -Trẻ nêu lên những lợi ích ….
thức giữ gìn môi trường sống …
2.3 Hoạt động 3: ( 10p)Trò chơi. -Trẻ chơi cả lớp 3-4 lần
- Trò chơi1 : Giải câu đố về con vật - 3-4 trẻ tham gia chơi trên
- Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh: Trẻ chọn các con máy vi tính
vật sống dưới nước theo yêu cầu
- Trò chơi 3: ghạch bỏ những hành vi làm ô nhiễm -Cả lớp chơi
môi trường sống của con vật
3. Kết thúc( 2p) : khen ngơi tuyên dương

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật:Tô màu,vẽ, nặn,xé dán các con vật sống dưới nước.
Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có.
Hát, đọc thơ, đóng kịch về chủ đề.
- Góc học tập : Chơi lô tô về các con vật, lô tô toán , cắt dán tranh làm sách
Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động vật sống
dưới nước.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cá.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát con cá vàng - Cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn quan sát về
đặc điểm, cấu tạo và ích lợi của con cá vàng.
+, Đây là con cá gì?
+, Nó có đặc điểm gì?
+, Lợi ích của nó?
2. TC: ếch nhảy +, GD trẻ yêu quý con cá vàng
- Cô phổ biến trò chơi , cách chơi sau đó cho trẻ
chơi
3. Chơi tự do trên sân
- Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi trên sân và chơi tự chọn

51
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Hoàn thành vở tạo hình: xé dán đàn cá
- Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán
- Trẻ thực hiện

Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2021


I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về những chữ cái trẻ học rồi và về các góc xem có chữ cái gì trong
góc đó
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQCC: Trò chơi chữ cái i, t, c
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c và các chữ cái đã học qua các trò chơi
b. Kỹ năng:
- Phát âm và nói đúng cấu tạo chữ u, ư, i, t, c .
- Luyện khả năng chú ý, tính nhanh nhẹn, linh hoạt khi tham gia các trò chơi.
c. Thái độ:
- Cháu đoàn kết chơi cùng bạn, phối hợp với bạn trong khi chơi
2. Chuẩn bị:
Cô Trẻ
- Thẻ chữ cái u,ư, i, t, c - Tâm thế trẻ
- Các con vật có dán chữ cái u, ư, i, t, c - Mõ dừa có dán chữ cái
- 3 con đường chữ cái u, ư, i, t, c - bảng cài chữ cái
- Sild Tranh và từ “con chim", "con tôm"
“con rùa, con mực, con cua” nhưng còn
thiếu chữ i, t, c, u,ư
- Đàn ghi bài hát Tôm cua cá cua thi tài

3.Tiến trình hoạt động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định( 2p) Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài " Bé học chữ cái " - Trẻ hát trên nền nhạc
- Bài hát nói về những chữ cái gì?
- Trẻ kể
52
- Có rất nhiều chữ cái đã được nhắc đến trong lời bài - Trẻ chú ý lắng nghe.
hát. Và trong đó chữ u, ư, i,t,c đó chính là chữ cái mà
hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi, các
con có thích không
2. Nội dung (24-26p)
2.1.Hoạt động 1: Trò chơi với chữ i, t, c
* Trò chơi thứ nhất: “Thử tài của bé”:
- Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi: chia thành 3
đội, lần lượt từng thành viên trong đội bật vào các ô
- 3 đội thi đua
có chưa chữ cái mà mình yêu thích và đọc to chữ cái
đó lên. sau đó lên chọn con vật có chứa chữ cái đã học
bỏ rổ của đội mình. Thời gia của trò chơi là 1 bản
nhạc. Kết thúc Đội nào nhanh được nhiều con vật và
đúng đội đó thắng cuộc
2.2.Hoạt động 2: Trò chơi thứ 2: Thử tài ‘‘Truyền
tin”
Bạn đầu hàng của mỗi đội lên nhận thông tin, sau đó
về nói nhỏ chữ cái đó vào tai bạn tiếp theo, bạn tiếp
theo lại truyền tin đó cho bạn tiếp theo, cứ như vậy
cho đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng lấy thẻ chữ cái - 3 đội thi đua
mà bạn vừa nói nhỏ với mình giơ lên cho cả lớp xem
và đọc to chữ cái đó. Kết thúc trò chơi đội nào truyền
tin nhanh và đúng đội đó thắng cuộc.
( Lần 1 truyền tin bằng miệng, lần 2 truyền tin bằng
viết vào lòng bàn tay bạn)
2.3.Hoạt động 3: Trò chơi thứ 3: Nghe vè đoán chữ
Cả 3 đội chơi đi xung quanh, mỗi bạn 1 mõ dừa có
dán chữ cái đã học và 1 thanh gõ mõ. Vừa đi vừa đọc - Cả lớp cùng chơi
vè và gõ mõ, sau mỗi bài vè trẻ nào có chữ cái cô vừa
đố trên mõ của mình thì thảy ngay vào vòng và phát
âm to chữ đó lên.
2.4.Hoạt động 4: Trò chơi : Rung chuông vàng
Cô lần lượt đưa ra các bức tranh có kèm theo từ: “con - Trẻ chơi 3- 4 lần
cá", "con tôm" “con cá voi”. Dưới các bức tranh có từ
và chữ còn thiếu trong từ đó là chữ cái gì thì giơ chữ
cái đó lên. Các con hãy giơ nhanh và đúng chữ cái đó
lên.

53
3.Kết thúc(2p): Kết thúc tuyên dương trẻ

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ, nặn,xé dán các con vật sống dưới nước. Làm các con
vật bằng các nguyên liệu sẵn có. Hát, đọc thơ, đóng kịch về chủ đề.
- Góc học tập : Chơi lô tô về các con vật, lô tô toán , cắt dán tranh làm sách
Làm anbum về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động vật sống
dưới nước.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cá.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI.
1- Làm đồ chơi từ lá cây - Cô giới thiệu về các loại lá đã chuẩn bị
+, Từ những chiếc lá này sẽ làm được gì?
+, Con thích làm gì?
+, Cách làm như thế nào?
+, Cô hướng dẫn
+ Cho trẻ thực hiên và bao quát trẻ.
2- Trò chơi : Mèo đuổi chuột
3- Chơi tự chọn - Trẻ chơi 4-5 lần
- Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi
tự do
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Hoàn thành vở toán
- Trẻ làm bài tập : chia các con vật ra làm hai phần sau đó nối đến số tương ứng
- Cộng 2 nhóm lại sẽ được số lượng là bao nhiêu thì tô màu số đó
2. Chơi kissmart: Trò chơi bé chọn ô nào

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
............................................................................................................................................
......................................................................................................................................

54
Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về những chữ cái trẻ học rồi và về các góc xem có chữ cái gì trong
góc đó. Trẻ chơi tự chọn các góc
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT.
Đề tài: Số 8 tiết 3
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
a. Kiến thức: Trẻ biết chia nhóm có số lượng 8 làm 2 phần theo nhiều cách chia khác
nhau(7-1, 6-2, 3-5, 4-4)..
- Củng cố nhận biết các chữ số và thực hiện các phép tính đơn giản trong phạm vi 8.
b. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đếm nhẩm theo nhiều cách, chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần đặt
đúng thẻ số dưới các số lượng đã chia.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng quan sát và sự nhanh nhạy của trẻ.
- Luyện kỹ năng đếm, tách gộp.
c. Thái độ: Trẻ có ý thức trong học tập.
2. ChuÈn bÞ:
Của cô Của trẻ
- 8 hột hạt và 8 con cá, thẻ số từ 1-8. - Tâm thế trẻ
- Mô hình nhà bác nông dân và một số con vật: - Mỗi trẻ 8 hột hạt và 8 con cá,
8 con trâu, 8 con gà, 8 con vịt, 8 con lợn. thẻ số từ 1-8.
- 3 Tranh vẽ 3 cái bể, 8 con tôm, 8 con cá, 8 con
cua.

3. TiÕn trình hoạt động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định ( 1-2 phút): hát bài “ gà trống, mèo con
và cún con”
2. Nội dung ( 23-27 phút)

55
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập ôn số lượng trong
phạm vi 8. - Trẻ tham quan
- Cho trẻ đến thăm mô hình trang trại bác nông + Hỏi bác đang làm gì?
dân: + Trẻ cho các con vật về
chuồng
+ Bác đang cho các con vật về chuồng, các cháu
+ Trẻ đếm và gắn thẻ số vào
giúp bác cho các con vật về chuồng
+ Giúp bác đếm xem có bao nhiêu con vật trong
chuồng?
+ Cho trẻ gắn thẻ số vào mỗi chuồng
+ Cho trẻ so sánh số lượng của mỗi chuồng
2.2. Hoạt động 2: Chia 8 đối tượng làm 2 phần - Trẻ đoán
- Chơi trò chơi tập tầm vông: - Trẻ chơi

+ Cô chơi trẻ đoán


- Trẻ chia theo yêu cầu
+ Trẻ chơi cô đoán: Trẻ chia 8 thành 2 phần bằng
các cách khác nhau
- Trẻ chia theo yêu cầu 8 con cá thành 2 phần bằng - Trẻ chia và đặt thẻ số
các cách khác nhau:
+, Các con đếm xem có bao nhiêu con cá?
+, Cho trẻ đếm và đặt thẻ số 8
+, Các con chia cho cô 7-1, đặt thẻ số mấy vào?
+, 7 con cá và 1 con cá gộp lại sẽ bằng mấy?
+, Có cách chia nào nữa?
- 4 cách chia và trẻ nói các
+, Tương tự cho trẻ chia 6 và 2, 5 và 3, 4 và 4 cách
- Cô củng cố lại: Hỏi trẻ có bao nhiêu cách chia?
Đó là những cách gì?
2.3 HĐ3: Luyện tập( 9p)
* Chơi trò chơi thi ai nhanh
- Trẻ chơi
- Nhiệm vụ: Chia thành 3 đội chơi, lên gắn con vật
theo yêu cầu của cô vào 3 cái chậu
- Cách chơi: Lần lượt mỗi bạn lên gắn rồi chạy về
đập vai bạn và về đứng cuối hàng, bạn tiếp lên cứ
như thế khi kết thúc bản nhạc thì trò chơi kết thúc.
56
* Thùc hiÖn trong vë to¸n
- Trẻ thi đua nhau
- Cô hướng dẫn tranh cho trẻ
- Trẻ thực hiện vở toán
- Trẻ về nhóm thực hiện
3. Kết thúc (1-2 phút): khen ngợi tuyên dương
- Cho trẻ chơi trò chơi “ thể dục tay’

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
- Góc xây dựng: Xây ao cá ,tôm, cua
- Góc nghệ thuật: Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có. Hát, đọc thơ, đóng
kịch về chủ đề.
- Góc học tập : Hoàn thành các bài tập trong sách chủ đề, Chơi cờ vua, làm anbum
về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động vật sống dưới nước.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI.
Trò chơi chồng nụ chồng hoa
1. Mục đích:+ Rèn luyện thể lực
+ Tập cho trẻ biết bật cao, khéo léo, nhanh nhẹn
2. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ, rộng rãi.
3. Luật chơi:Nếu chạm vào nụ hoặc hoa sẽ mất lượt chơi
4. Cách chơi: + Chơi theo đôi hoặc chia trẻ thành 2 đội. Các đội “oẳn tù tì” để tìm ra
đội được chơi trước.
+ Đội thua phải chồng nụ, chồng hoa như sau: hai trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi
thẳng.
Bậc 1: Dựng bàn chân thẳng đứng, gan bàn chân áp vào nhau
Bậc 2: Nhấc 1 bàn chân của trẻ A, chồng lên chân trẻ B
Bậc 3: Trẻ A chồng 1 nắm tay lên làm nụ
Bậc 4: Trẻ A chồng 2 nắm tay lên làm nụ
Bậc 5: Trẻ B chồng 1 nắm tay lên làm nụ
Bậc 6: Trẻ B chồng thêm một nắm tay làm nụ. Bậc cuối, nụ nở thành hoa (bàn tay lúc
này duỗi thẳng và xòe ra như bông hoa). Nếu chạm vào nụ hoặc hoa sẽ bị mất lượt
chơi. Cả đội mất hết lượt sẽ phải đổi vai đi “ chồng nụ, chồng hoa”
V. HOẠT ĐỘNG CHIÊU
1. Tập hát quốc ca cho trẻ
- Cô cho trẻ nghe lời bài hát
- Cô dạy trẻ hát
57
2. Hoàn thành vở chữ cái
- Cô hướng dẫn trẻ
- Trẻ thực hiện
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG


- Cô và trẻ cùng nhau hát các bài trong chủ đề
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Âm nhạc: Trò chơi "Hát theo hình vẽ"
Vận động múa "cá vàng bơi"
Nghe hát "tôm cá cua thi tài"
1. Mục đích yêu cầu;
a. Kiến thức:
- Trẻ hát và múa theo bài hát “cá vàng bơi”
- Trẻ được nghe cô hát bài " Tôm cá cua thi tài" và chơi trò chơi " hát theo hình vẽ .
b. Kỹ năng: - Mạnh dạn tự tin khi biểu diễn, biết sáng tạo các vận động phù hợp với
nhịp của bài hát
- Chú ý lắng nghe cô hát, hiểu được ý nghĩa của bài hát
c. Thái độ: - Tích cực tham gia vào trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc
2. Chuẩn bị:
Cô Trẻ
- Đàn đánh các bài "cá vàng bơi ,tôm cá cua thi tài… - Tâm thế trẻ thoải mái
- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, gõ phách. Hộp quà
3. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1. Ổn định(2p): tập trung trẻ lại xem cá vàng
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: (7p)Trò chơi âm nhạc:" hát theo hình vẽ” - C¶ líp h¸t
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Trẻ chơi cô là người chủ trò - TrÎ kÓ

58
2.2 Hoạt động 2: (15p) Hát vËn ®éng múa: "c¸ vµng b¬i”
- Cả lớp hát lại bài hát1- 2 lần
- Bài hát này có nhắc đến con vật, đó là con gì? C¸c con vật
nµy thường sống ở đâu?
- Bạn nào có thể nghĩ ra những vËn ®éng phù hợp với bài hát - TrÎ lªn thùc hiÖn
này? - TrÎ chó ý lªn c«
- Cô múa mẫu
- C¶ líp thùc hiÖn
+ Động tác 1: Từ đầu bài hát đến ngoi lên lặn xuống: Hai tay
dang 2 bên và nhún
+ Động tác 2: Múa tung tăng: Hai tay đưa lên
- TrÎ thùc hiÖn
+ Động tác 3: Hai vây xinh..rất nhanh: Hai tay đưa ra phía
trước làm động tác bơi
+ Động tác 4: Cá vàng bắt...sạch trong: Hai tay đưa cao và
xoay vòng tròn
- Trẻ múa cùng cô 2 lần
-TrÎ cïng ch¬i
- Cô kết hợp hỏi tên bài hát? Hình thức vận động?
- Trẻ múa theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cả lớp cùng Vận động theo ý thích của mình
2.3 Hoạt động 3: (7p)Nghe hát “ Tôm cá cua thi tài”.
- Cô hát 2 lần
- Nghe cô hát
Lần 1: Hát + đàn
Lần 2: Hát + trẻ minh họa hoặc hưởng ứng cùng cô
3.Kết thúc ( 2p): hát bài "cá vàng bơi"

III. CHƠI NGOÀI TRỜI.


1- HĐCĐ: vẽ các con vật - Cô tập trung trẻ lại và gợi cho trẻ một số hình ảnh ,
trên sân trường sau đó cho trẻ lấy phấn vẽ trên sân
+, Các con thích vẽ con vật gì?
+, Cách vẽ như thế nào?
+, Cô gợi ý cho trẻ một số cách vẽ cơ bản
+, Cô bao quat trẻ vẽ
2- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Cô phổ biến trò chơi luật chơi trẻ cùng chơi
3- Chơi tự chọn - Cô cho trẻ chơi với 2-3 đồ chơi và chơi tự chọn

59
IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Phân vai: Nấu ăn, cửa hàng bán thức ăn vật nuôi và bán cá cảnh
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc nghệ thuật: Làm các con vật bằng các nguyên liệu sẵn có. Hát, đọc thơ, đóng
kịch về chủ đề.
- Góc học tập : Chơi lô tô toán , xếp số đã học, cắt dán tranh làm sách. Làm anbum
về chủ điểm TGĐV, xem tranh ảnh, sách về các loại động vật sống dưới nước.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cá.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Trẻ cùng cô vệ sinh cuối tuần
- Cô phân công trẻ vệ sinh theo nhóm
- Cô cùng trẻ vệ sinh
- Tuyên dương khen trẻ
2. Vui văn nghệ
*Trẻ vui văn nghệ cuối tuần
* Bình bé ngoan
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Bình bé ngoan theo tổ
- Trẻ nhận phiếu ngoan.
- Cô nhận xét chung và khuyến khích trẻ cố gắng

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

60
Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
dung
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp và cất đồ
Đón dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi nhanh với phụ huynh 1 số việc
trẻ, trong tuần
chơi, - Chơi tự chọn
TDS - TDS: Tập kết hợp với bài hát: Chim câu trắng
- Trò chuyện với trẻ về loại côn trùng và loại chim.
PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM
Hoạt Thể dục kpkh: Tạo hình: Thơ: Âm nhạc:
động Chuyền bắt Quá trình Vẽ con Ong và bướm Biểu diễn cuối
học bóng bên phải phát triển chim chủ đề
bên trái - Chạy của bướm
chậm 100m

*HĐCMĐ :- Quan sát các loại chim, côn trùng, thời tiết
Chơi - Xếp hình; hát, múa các bài hát về các loại chim ,côn trùng
ngoài - Đi dạo đọc đồng dao ca dao về các con vật sống dưới nước
trời *TCVĐ: Bắt chuồn chuồn. Bắt bướm, Chim bói cá tìm mồi, taọ dáng.(Chơi
nhảy sạp)
* Chơi tự chọn: hướng trẻ chơi các trò chơi có luật, xếp hình các côn trùng từ
các nguyên vật liêu, làm các con vật từ lá cây
Chơi - Góc phân vai: - Đóng vai bán hàng, bác sỹ thú y, gia đình.
hoạt - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong
động - Góc nghệ thuật: In hình ,cắt, dán các con vật trẻ thích; hát múa các bài hát về
ở các các con vật
góc - Góc học tập- sách: Chơi lô tô, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc
trưng, làm an bum. Ôn chữ cái đã học. Ôn sô lượng 9
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, gieo hạt
- Góc kỹ năng: Hoạt động cọ bàn
- Giáo dục trẻ hành vi trong ăn uống " ăn hết suất, không nói chuyện khi ăn
Ăn cơm"

61
Ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay lau mặt đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- Ngủ đúng giờ đủ giấc trẻ ngủ đủ ấm.
- Hướng dẫn trò chơi mới “Bắt bướm"
Hoạt - Chơi kitsmat
động - Nghe hát dân ca - Ôn luyên chữ cái- Chơi tự chọn
chiều - Đọc đồng dao
- Vệ sinh cuối tuần- Vui văn nghệ cuối tuần
CHỦ ĐỀ : CÔN TRÙNG VÀ LOÀI CHIM (Tuần 20)
( Thực hiện từ ngày 18 /1 đến / 22 /1 /2021)

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÔN TRÙNG VÀ LOÀI CHIM


Y£U C¢U:

1/ Kiến thức:
-.Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống nhau, khác nhau của 1số loại cô
trùng- chim về cấu tạo màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi
- Trẻ biết quá trình phát triển của 1 số loại côn trùng - chim.
- Trẻ nhớ tên bài vận động và thực hiện đúng động tác: Chuyền bắt4.bóngLớn bên
lên bé thích
phải
bên trái - Chạy chậm 100m làm nghề gì? (1 tuần)
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “ ong và bướm”
- Trẻ nhớ tên truyện và hiểu nội dung câu chuyện “Hươu con biết-nhẫnTrẻ biết
lỗi”nói lên ứơc
- Trẻ biết vẽ con chim bằng các nét cơ bản mơ của mình lớn lên sẽ
- Biết đọc thơ, múa hát, xé dán, vẽ về chủ đề làm nghề có ích cho xã
2/ Kỹ năng: hội mà trẻ thích
- Trẻ phân loại ,so sánh các đặc điểm giống nhau khác nhau của - Thể
các hiện
côn ước
trùngmơ- của
chim mình qua trò chơi đóng
- Trẻ kể chuyện về các côn trùng - chim (qua tranh ảnh , quan sát vai
con vật thật ...)
- Luyện thực hiện đúng động tác: Chuyền bắt bóng bên phải bên trái - Chạy chậm
100m
- Luyên kể lại câu chuyện diễn cảm “Hươu con biết nhẫn lỗi”
- Luyện trẻ đọc thơ diễn cảm
- Luyện kỹ năng vẽ, bố cục tao nên bức tranh con chim
- Luyện kỹ năng gấp, xé dán… các loại côn trùng – chim từ lá cây
- Trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với các côn trùng có ích và các loài chim
3/ Thái độ:
- Trẻ biết lợi ích, tác hại của 1 số loại côn trùng, loài chim…)
- Trẻ có ý thức bảo vệ hay diệt trừ ở các loại côn trùng có hại

62
THỂ DỤC SÁNG
* Thứ 3, thứ 5 tập theo nhịp hô
* Thứ 2, 4, 6 Trẻ tập với bài: “Chim bồ câu trắng”
a. Khởi động: Trẻ khởi động theo nhạc, đi các kiểu đi khác nhau
* Hô hấp: Trời sáng- trời tối
b. Trọng động: Tập với bài “chim bồ câu trắng”
+ ĐT1: Tay vai, " Hát lần 1”.

+ ĐT2: Bụng lườn: Hát lần 2

+ ĐT3: Chân : Hát lần 3

+ ĐT3: Bật : Hát lần 4

c. Hồi tĩnh: Trẻ tập theo nhịp điều hoà nhẹ nhàng.
63
KẾ HOẠCH CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động

64
Góc phân -Trẻ nhập vai chơi ở -Đồ chơi như ở các 1.Thoả thuận bàn bạc
vai :Đóng vai cửa góc chơi phân vai tuần trước trước khi hoạt động:
hàng cá -Trẻ thực hiện các vai -Bổ sung thêm đồ -Cho trẻ hát “Chị ong
cảnh ,nước mắm chơi đúng thao tác và chơi ở góc chơi xâynâu và em bé ”
và các sản phẩm hành động của các vai dựng, khối để xếp tổ
-Hôm nay chúng mình
từ ong...,bác sỹ chơi đó. ong.... sẻ chơi trò chơi gì:
thú y,nấu ăn -Trẻ liên kết góc chơi -Các loại vật liệu - Cho trẻ làm đoàn tàu
Góc xây dựng : -Trẻ biết sử dụng 1 số xâydựng:cây,que về các góc chơi
Xây dựng trang kỹ năng lắp ghép xây -Các loại khối hộp và lấy ký hiệu đúng
trai nuôi ong dựng để xây dựng bằng nhựa và các góc chơi
công trình “trại nuôi nguyên vật liệu ( cô bao quát trẻ khi
ong ” khác… trẻ về các góc chơi
-Biết bố trí công trình - Các vỏ sò.... theo hứng thú của
Góc học tập: khuôn viên hợp lý. - Lô tô ,đô mi nô mình)
- Chơi lô tô các - Trẻ phân công công về 1 số loại côn 2/Quá trình chơi:
loại côn trùng, việc cho các thành trùng, chim. bộ chơi
Cô bao quát trẻ chơi
chim.xếp số, chữ viên trong nhóm chơi xúc xắc, hột hạt, giấy
với góc chơi khó cô
cái đã học bằng rỏ ràng.. , hồ dán nhập vai chơi cùng trẻ
hột hạt (vo giấy -Trẻ biết liên kết - Các bài thơ về các
,tạo các tình huống
dán) nhóm chơi với nhau. con vật chơi cho trẻ cùng giải
- Chơi xúc xắc -Trẻ thực hiện các trò - Tranh ảnh ,câu quyết
-Xem tranh đọc chơi theo yêu cầu chuyện có nội dung - Cô bao quát trẻ chú
sách về1 số loại - Trẻ biết cách giở phù hợp chủ đề ý các nhóm có trò
côn trùng, chim. sách, biết cách đọc chơi mới.
Kể chuyện về 1 sách,xem tranh về các - Các nguyên vật liệu -Cần cung cấp các
số loại côn trùng, loại côn trùng, chim từ thiên nhiên... nguyên vật liệu khác
chim.... - Các nguyên liệu nhau cho trẻ hoạt
mở, giấy màu,keo động đúng các nội
Góc nghệ thuật: -Trẻ biết thể hiện dán, đất nặn…. dung chơi
- Làm ablum về những hiểu biết của - Lá cây 3/Kết thúc chơi
thế giới động vật mìnhvề TGĐV qua - Các dụng cụ âm Nhận xét từng nhóm
của bé các bức ảnh nhạc….. chơi .Cho trẻ tham
- Vẽ nặn xé -Trẻ thể hiện tình cảm quan công trình xây
dán ,in hình các của mình qua lời dựng.-Hát vang “ chi
con vật ca ,tính chất của bài ong nâu”
- Hát múa về các hát. - Cát ,nước ,các loại
con vật bình khác nhau....
Góc thiên nhiên:
- Chơi với nước - Trẻ thực hiện các
cát, gieo hạt thao tác chơi với nước
,cát

Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2021


65
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG
- Cho trẻ nghe tiếng hót của các loài chim qua máy tính
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài : Chuyền bóng bên phải bên trái - chạy chậm 100m
1-Mục đích yêu cầu :
a-Kiến thức :
-Trẻ biết cách thực hiện chuyền bóng bên phải bên trái - chạy chậm 100m
-Trẻ biết thực hiện các vận động liên tiếp nhau trong một bài tập .
b-Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng chuyền bóng bên phải bên trái mà không làm rơi bóng- chạy
chậm 100m .
- Luyện kỹ năng nhanh nhạy khi cùng hợp tác với bạn .
c-Thái độ: .
-Trẻ thích luyện tập cùng nhau .
- Qua bài học rèn trẻ giữ trật tự khi tham gia, trẻ thích tập thể dục để nâng cao
sức khoẻ .
2- Chuẩn bị :
Cô Trẻ
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ - Tâm thế thoải mái
- Đàn ghi giai điệu bài hát " con cào cào" - 20 quả bóng

3 TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.Ổn định tổ chức( 2p): Tập trung trẻ xếp hàng
2. Nội dung:
2.1,Khởi động :(5p) Hát bài "con cào cào" -Trẻ thực hiện các vận động đi,
-Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn, đi kiểng gót chạy theo yêu cầu , sau đó lên
chân, mũi bàn chân …kết hợp chạy nhanh chậm hàng 3 hàng ngang .
sau đó lên hàng (cô bao quát trẻ )
2.2,Trọng động :(20p)
a, Bài tập phát triển chung :
-Tay :2 (2 x 8 nhÞp)
CB `

1.3 2
(2 x 8 nhÞp)
66
-Ch©n:1

CB 1.3 2

-Bông :3 (2 x 8 nhÞp)
CB 1.3 2

(2 x 8 nhÞp)
-BËt :1
CB 1.
-Trẻ chú ý lắng nghe

-Trẻ quan sát cô làm mẵu


b,Vận động cơ bản .
*Cô giới thiệu vận động .
*Cô chọn 1 tổ làm mẫu :
- Lần 1 : làm mẫu kết hợp cô phân tích vận động -Trẻ quan sát bạn làm mẫu và chú
"Bạn đầu hàng cầm bóng chuyền về phía phải ra ý lắng nghe
sau cho bạn bạn lấy bóng và chuyền về phía trái
cho bạn sau cứ như thế cho xuống cuối hàng bạn
cuối hàng lại chuyền bóng lên từ phía trái cho - Trẻ thực hiện 4-5 lần
bạn cứ vậy cho lên đến đầu hàng . Tổ nào không
làm rơi bóng và nhanh thì thắng cuộc.
- Lần 2 :
*Trẻ thực hiện:( cô bao quát trẻ khi trẻ thực hiện
chú ý sửa sai cho 1 số trẻ yếu ,động viên trẻ kịp - Trẻ cho chậm 1 vòng quanh sân
thời ) trường
*Củng cố : Hỏi tên vận động và thực hiện lại - Trẻ vẫy tay đi vòng tròn2 vòng
một lần
* Cho trẻ thực hiện chạy chậm 100m
2.3-Hồi tĩnh: Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng
3. Kết thúc (2P) Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1- Quan sát : Những chú bướm - Cho trẻ ra vườn hoa quan sát những chú bướm
hút mật .
+, Các con đang quan sát con gì?

67
+, Nó có đặc điểm gì?
+, Màu sắc như thế nào?
+, Nó có chân không?
+, Con bướm dùng gì để hút mật?
+ Cô gởi hỏi để trẻ trả lời về con vật có lợi hay có
hại.
2- Trò chơi : Bắt chuồn chuồn
- Cô phổ biến trò chơi cách chơi trẻ cùng chơi
3 - Chơi tự chọn.
- trẻ chơi với 2-3 đồ chơi và chơi tự chọn

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


* Góc phân vai:-Đóng vai bán hàng ,bác sỹ thú y ,gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong
*Góc nghệ thuật-in hình ,cắt ,dán các con vật trẻ thích; hát múa các bài hát về các con
vật
*Góc học tập :chơi lô tô ,phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ,gieo hạt

VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU


1.Hướng dẫn trò chơi: Bắt bướm
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu cách chơi và luật chơi của trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần ( cô bao quát trẻ chơi chú ý những trẻ yếu ,nhút
nhát)
- Nhận xét tuyên dương.
2.Cho trẻ chơi ở các góc ( cô bao quát trẻ chơi).
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..............................

68
Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện về các loài côn trùng
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH
Đề tài : Quá trình phát triển của bướm
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết bướm là con côn trùng và biết được một số đặc điểm, đặc trưng rõ nét
của con bướm (hình dáng bên ngoài…) và quá trình phát triển của bướm
( trứng bướm - sâu - nhộng - bướm)
- Trẻ kể một số con côn trùng và phân nhóm con có ích và có hại
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý.
- Trẻ phân nhóm phân loại.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quan sát, trò chuyện, đọc diễn cảm thơ “
hoa thơm bướm lượn”.
c. Thái độ:
- Thông qua nội dung bài giáo dục, trẻ yêu quý các loài vật có ích.
2. Chuẩn bị:
Cô Trẻ
- Một cái thùng catton - Tâm thế trẻ thoải mái
- Hình tròn to, nhỏ và các chi tiết rời của con bướm
- Băng hình về các hoạt động của con bướm, quá trình
phát triển của bướm và một số con côn trùng khác
- Nhạc: “hoa thơm bướm lượn”

3. Tiến trình hoạt động:


HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định: (2p)trò chuyện về con côn trùng mà trẻ biết - TrÎ ®o¸n
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động1:( 3p) Giới thiệu bài
- Cô cho xuất hiện “chiếc hộp bí mật”
- Cô dán lên cái thùng một hình tròn và hình dài bầu
dục → cho trẻ đoán và tưởng tượng với đầu mình con
69
bướm. - TrÎ ®o¸n
- Cô dán thêm cánh cho trẻ đoán xem giống con gì nào?
- Cô hỏi trẻ: Tại sao các con đoán là con vật…(dựa vào - TrÎ tr¶ lêi c«
kinh nghiệm của trẻ để mô tả đặc điểm con vật)
Có thể cho trẻ cùng vận động minh họa các đặc điểm
đặc trưng sau khi trẻ đoán và hát "hoa thơm bướm
lượn" - TrÎ lµm vËn ®éng
2.2 Hoạt động 2: (15p)Khám phá sự phát triển của
bướm
- C¸i vßi, chân , mắt..
- Khi trẻ phát hiện con bướm , cô gợi hỏi trẻ con bướm
còn thiếu cái gì? (Trẻ phát hiện thiếu chân . vòi hút mật,
mắt) - C¸i vßi dµi dùng để hút
mật
- Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm của vòi bướm dùng để làm
gì ?
- Cô kể cho trẻ nghe trích đoạn về chuyện “ong và - Nghe c« kÓ chuyÖn
bướm”
* Cô cho trẻ xem video về quá trình phát triển của
- Trẻ được xem vi deo
bướm. (Xen kẽ cô đặt tình huống gợi hỏi, giúp trẻ tìm
hiểu thêm về quá trình phát triển của bướm )
Cho trẻ nêu lại quá trình phát triển của bướm - Bướm là con côn trùng
có hại vì nó sinh ra sâu
- Bướm thích đậu ở đâu?
- Bướm là con thuộc nhóm nào ? là con vật có lợi hay
có hại ? vì sao lại có hại?
- Ngoài bướm ra, các con còn biết có những con côn
trùng nào?
- TrÎ kÓ tªn c¸c con trÎ
( cô cho trẻ kể tên con côn trùng mà trẻ biết. Kể đến đâu biÕt.
nếu có tranh về con vật đó thì cô cho trẻ xem tranh con
vật đó và nói lên lơi ích hay tác hại của nó).
2.3 Hoạt động 3:( 10p) Phân loại con côn trùng có ích
và có hại
- Cô treo tất cả các tranh lên bảng sau đó cho trẻ phân ra - Trẻ chơi theo nhóm
loại
+ Côn trùng có ích: ong, chuồn chuồn ...
- TrÎ tham gia trß ch¬i
+ Côn trùng có hại: bướm, chấu chấu, kiến.... vui vÎ
70
* Chơi kiss mat: làm phim sự phát triển của bướm
3. Kết thúc: (2p) Hát " chị ong nâu"

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1. HĐCMĐ: Đi dạo đọc đồng dao - Cô cho trẻ ra sân, cô gơi cho trẻ một số hình
về các con vật sống dưới nước ảnh trong chủ đề sau đó cho trẻ đọc đồng dao
về các con vật sống dưới nước
- Trẻ chơi 4-5 lần
- Trẻ chơi với 2-3 đò chơi ngoài trời và chơi
2. Trò chơi : kéo co
tự chọn
3. Chơi tự do

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


Chơi nhảy sạp
1. Mục đích: Giúp mọi người vận động và rèn luyện sự khéo léo
2. Chuẩn bị: Trò chơi cần chuẩn bị Những thanh tre dài 2 m, nhẵn.
- Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
3.Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 6 – 8 trẻ). Cho 2 trẻ ngồi cầm 2
đầu của thanh tre dài (tùy theo số trẻ chơi mà cô có thể bố trí số cặp thanh tre cho phù
hợp). Các trẻ còn lại đứng bên ngoài thanh tre theo hàng dọc. Khi có hiệu lệnh “bắt
đầu”, trẻ cầm thanh tre điều khiển 2 thanh tre theo chiều lên, xuống, qua phải, qua trái
đồng thời hát một bài hát. Luật chơi: Trẻ nhảy sạp nhảy qua các thanh tre, cố gắng
nhảy sao cho không đụng vào các thanh tre và hát theo các bạn. Trẻ nhảy lần lượt qua
các cặp thanh tre và nhảy được ra ngoài, sau đó quay trở lại điểm xuất phát đợi chơi
tiếp lượt sau.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn luyện chữ cái
- Cô đọc mẫu
- Cô cho trẻ đọc: Cả lớp, tổ, cá nhân

71
Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG
- Cho trẻ chơi tự chon ở các góc
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Vẽ con chim ( đề tài).
1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết con chim và vẽ con chim theo các nét như: nét cong, nét xiên.. để tạo nên bức
tranh con chim
b. Kỹ năng:
- Phối hơp các nét cong, tròn, xiên để tạo nên bức tranh con chim
-Trẻ biết cách cầm bút và ngồi tô đúng tư thế
- Luyện cho trẻ kỹ năng bố cục tranh, đánh nền tranh phù hợp .
- Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ
c Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
- Giữ gìn vở sạch sẽ
2. CHUẨN BỊ:
Cô Trẻ
- Tranh quan sát của cô - Bút màu, vở vẽ.
- Giá tạo hình trưng bày sản phẩm.

3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định( 1-3 phút):Trẻ hát bài " Con
chim non"
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: (5p)
- Trò chuyện về con chim
- Cho trẻ quan sát tranh.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của bức
tranh.
+ Cô có bức tranh vẽ gì?
+ Bức tranh vẽ như thế nào?
+ Cách bố cục bức tranh như thế nào? - Trẻ nêu ý định.
2.2 Hoạt động 2: (2p) nêu ý tưởng
- Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ: + Con thích vẽ gì?
+ Con vẽ như thế
72
nào?
- Cho trẻ nêu cách vẽ, cách bố cục tranh như
thế nào?
- Trẻ thực hiện.
2.3 Hoạt động 3: (20p) Trẻ thực hiện.
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút,
cách vẽ và bố cục tranh.
- Cô bao quát, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo.
2.4 Hoạt động 4:( 3p) Nhận xét sản phẩm.
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ chọn và nhận xét tranh.
- Trẻ được chọn tranh lên giới thiệu. - Trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc ( 1- 3 phút): Cho trẻ thu dọn và
cất đồ dùng cùng cô

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1 HĐCMĐ: - Quan sát con - Cô tìm góc cho trẻ quan sát dễ dàng để trẻ thấy hoạt
nhện chăng tơ
động của con nhện cũng như đặc điểm của nó và nói
lên ích lợi của nhện
+, Quan sát con gì?
+, Đặc điểm của nó có gì?
+, Nó đang làm gì?
+, Nó là con vật có lợi hay có haị?
+, Cô gợi ý cho trẻ về một số hoạt động của con nhện
2 - Trò chơi : Bắt bướm - Cho trẻ chơi 4-5 phút
3 - Chơi tự chọn. - Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi tự chọn

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


* Góc phân vai: -Đóng vai bán hàng,gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong
*Góc nghệ thuật-in hình, cắt, dán các con vật trẻ thích- làm đồ chơi từ nguyên liệu sẵn
có . Hát múa các bài hát về các con vật
*Góc học tập :Chơi với chữ cái, xếp hột hạt , ôn số lượng toán
* Góc kỹ năng: Hoạt động cọ bàn
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nghỉ sinh hoạt chuyên môn

73
Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG


- Trò chuyện với trẻ về mật của ong
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: “ Ong và bướm”
1-Mục đích yêu cầu :
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ : con ong là con vật
chuyên cần , luôn nghe lời mẹ và giúp mẹ mọi việc cho mẹ vui.
b. Kỹ năng:
-Trẻ thể hiện giọng đọc vui , nhí nhảnh .
- Luyện đọc thơ diễn cảm .
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động
c.Thái độ :
- Giáo dục đức tính cần cù chịu khó và biết nghe lời mẹ
2-Chuẩn bị .
Cô Trẻ
- Tranh vẽ nội dung bài thơ - Tâm thế vui vẻ thoải mái
- Cô đọc thơ diễn cảm
3 .Tiến trình hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định(2p) : hát bài "con bướm"
2. Nội dung :
2.1Hoạt động 1 : ( 3p)nghe đọc thơ
Cô giới thiệu bài thơ . -Trẻ nghe cô đọc thơ
Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1
Lần 2 lần kèm theo ảnh minh hoạ
2.2 Hoạt động 2: (7p)Trích dẫn đàm thoại giảng từ
khó .
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
-Trẻ trả lơi theo sự hiểu
- Trong bài thơ nói đến con gì ? biết của trẻ
- Ong và bướm gặp nhau ở đâu?
- Câu thơ nào trong bài thơ nói lên điều đó?
Trích " con bướm trắng...bay vội" nghe cô đọc

74
- Bướm gọi ong và rủ đi đâu? - Trẻ trả lời
- Vậy ông có đi không?
- Ong trả lời thế nào?
Trích: "bướm liền gọi.....mẹ không thích"
- Ong thì như thế còn các con khi mẹ giao việc thì có - Trẻ trả lời theo ý thức
quyết tâm làm xong không?
- GD: các con phải biêt thương bố mẹ ông bà khi mọi
người giao việc gì thì cố gắng hoàn thành, không nên
rong chơi la cà như những chú bướm"
2.3 Hoạt động 3:( 18p)Luyện đọc thơ diễn cảm :
- Cả lớp , tổ , nhóm , cá nhân đọc thơ 3-4 lần (cô bao
quát trẻ động viên trẻ đọc thơ )
- Trẻ thi đua dọc diễn cảm
*Cũng cố : Cả lớp đọc 1 lần
3. Kết thúc(2p): khen ngợi tuyên dương

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1.HĐCMĐ: - Quan sát con chim - Cô tập trung trẻ lại cùng quan sát:
"Chim sáo"
+, Đặc điểm con chim như thế nào?
+, Cách vận động như thế nào?
+, Giáo dục trẻ biết chăm sóc chim ở nhà nếu

2. Trò chơi : Chim bói cá tìm mồi - Cho trẻ chơi4-5 lần
3. Chơi tự chọn. - Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi ngoài trời và chơi
theo ý thích

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


* Góc phân vai: Đóng vai bán hàng, gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong
*Góc nghệ thuật: làm đồ chơi từ nguyên liệu sẵn có . Hát múa các bài hát về các con
vật
*Góc học tập : Chơi với chữ cái ,xếp hột hạt , ôn số lượng toán
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU :
1. Ôn luyên chữ cái : cho trẻ đọc lại chữ cái dã họ qua trò chơi đố chữ , chỉ nhanh chữ
theo yêu cầu
2. Đọc đồng dao về con vật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

75
Thứ 6 ngày 22 tháng 01 năm 2021

I. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHON - THỂ DỤC SÁNG


- Trẻ chơi tự chon theo góc
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề: Động vật
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
a. Kiến thức :
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát về chủ đề như : Đàn gà con, Chú voi con , Cá vàng
bơi, Con bướm, Đố bạn.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm bài thơ “Đàn gà con"
- Trẻ hưởng ứng cùng cô theo giai điệu bài hát "Chị ong nâu"
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi "Hát theo hìmh vẽ "
b. Kỷ năng :
- Luyện cho trẻ kỹ năng hát đúng nhạc,đúng giai điệu, kĩ năng vận động múa, vỗ tay
theo tiết tấu chậm,vận động theo nhịp.
- Kĩ năng phản ứng nhanh nhạy trong khi chơi.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích biểu diễn cho mọi người cùng xem. Biết yêu quý cô giáo và
gia đình qua các bài hát trong chủ đề.
2 . CHUẨN BỊ:
*Đồ dùng của Cô * Đồ dùng của trÎ
- Đàn ghi âm bài hát : "Đàn gà con, Chú voi con , - Trang phôc: v¸y tÇng, mũ múa
Cá vàng bơi , Con bướm, Chị ong nâu"
- 1 sè nh¹c cô: x¾c x«, ®µn,
- S©n khÊu ph¸ch gâ; n¬ tay
- Trang phôc ¸o dµi - GhÕ ngåi cho trÎ ®Çy ®ñ
- M¸y vi tÝnh , trß ch¬i “Hát theo hìmh vẽ ” cµi
vµo m¸y

3 . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định: Trao đổi trò chuyện (3-5phút)


Cô hỏi:
- Chúng ta đang học chủ đề gì? - Chủ đề Động vật
76
- Trong chủ đề các con đã được học những bài hát, bài - Trẻ kể...
múa, bài thơ gì?
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình một buổi biểu Cho trẻ dặt tên sau đó cô
diễn văn nghệ cuối chủ đề các con có đồng ý không? cùng trẻ thống nhất chọn
Chúng mình đặt tên cho chủ đề biểu diễn hôm nay là gì? tên chủ đề biểu diễn
2. Nội dung: Nội dung chương trình biểu diễn (20-
25phút)
* Cô giáo:
Cô xin trân trọng giới thiệu về tham gia chương trình
nghệ thuật ngày hôm nay có nhóm Hươu con, nhóm
Gấu con, nhóm Thỏ con và ban nhạc tình bạn cùng toàn - Chú ý nghe và vỗ tay
thể ca sỹ nhí lớp lớn E, đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào
mừng. Người dẫn chương trình hôm nay là cô giáo Phan
Thị Thắng
* Cô giáo: Mở đầu chương trình là bài " Con bướm "
( được biểu diễn nhiều lần)
+ Đầu tiên là sự trình bày của các bạn nhỏ đến từ lớp
Lớn D - Cả lóp, nhóm , cá nhân
+ Tiếp theo là nhóm "Hươu con"
+ Tiếp theo là nhóm" Gấu con"
+ Những điệu múa mềm mại nhí nhảnh được - Sự trình bày của nhóm
1 bạn thể hiện đó là bạn Huyền Anhvà giọng hát của cả lớp cổ vũ.
Bích Phương - Nhóm chim xanh đọc
thơ cả lớp cổ vũ
*Cô giáo : Mời mọi người hãy lắng nghe bài hát " chú
voi con ở Bản Đôn" với sự trình bày của nhóm Thỏ con - Nhóm biểu diễn cả lớp
thể hiện và ca sỹ Mạnh Huy cổ vũ
* Cô giáo: Mời quý vị cùng thưởng thức giọng đọc của - Trẻ lắng nghe và
nhóm chim xanh với bài thơ " Đàn gà con" hưởng ứng
* Cô giáo : Con cá vàng bơi trong bể nước là nội dung
bài "Cá vàng bơi" do nhóm thiên thần biểu diễn .
* Cô giáo: Sau đây cô sẽ hát tặng các con bài " Chị ong
nâu"
- Trẻ cùng chơi
Mời 1 trẻ lên múa cùng cô
*Chương trình biểu diễn văn nghệ của chúng ta rất đa
dạng phong phú. ngoài lời ca tiếng hát còn có những điệu
77
múa mềm mại, lời thơ ngọt ngào và phần quan trọng
không thể thiếu trong chương trình ngày hôm nay đó là
trò chơi dành cho khán giả, xin giới thiệu trò chơi " Hát - Cả lớp biểu diễn
theo hình vẽ ".
Cách chơi: cô sẽ mở các hình ảnh con vật các con hãy
tìm bài hát phù hợp với hình ảnh đó
- Cô mở hình ảnh và cho trẻ cùng chơi
Với giai điệu vui tươi, phấn khởi xin mời quý vị
đến với bài hát“ đố bạn” do tập thể lớp Lớn E biểu diễn.
3: kết thúc :(3- 5phút)
- Cả lớp giơ tay vẫy
* Cô nói: chào
“Bài hát “đố bạn ”đã khép lại chương trình biểu diễn
văn nghệ chủ đề “ Con vật bé yêu”, chương trình thành
công đó là nhờ sự đóng góp của đông đảo nghệ sĩ nhí
lớp 5 E và nhờ sự cổ vũ nhiệt tình của quý khán giả,
cuối cùng kính chúc quý vị đại biểu cùng các con một
lời chúc sức khoẻ, chăm ngoan học giỏi.

III. CHƠI NGOÀI TRỜI


1- Làm đồ chơi từ lá cây - Cô cho trẻ nhặt lá cây và xếp theo ý thích
+, Từ những chiếc lá này sẽ làm được gì?
+, Con thích làm gì?
+, Cách làm như thế nào?
+, Cô hướng dẫn trẻ thực hiên và bao quát
trẻ.
- Trẻ chơi 4-5 lần
2- Trò chơi : Tạo dáng
- Trẻ chơi với 2-3 đồ chơi ngoài trời và
3- Chơi tự chọn chơi tự do

IV. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


* Góc phân vai:- Đóng vai bán hàng,gia đình
*Góc xây dựng: Xây dựng trang trại nuôi ong
*Góc nghệ thuật-in hình, cắt, dán các con vật trẻ thích- làm đồ chơi từ nguyên liệu sẵn
có. Hát múa các bài hát về các con vật
*Góc học tập :chơi lô tô, phân nhóm các con vật theo dấu hiệu đặc trưng
Chơi với chữ cái, xếp hột hạt , ôn số lượng toán
* Góc thiên nhiên: chơi cát nước

78
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1, Vệ sinh cuối tuần
2, Vui văn nghệ cuối tuần:
Tổ chức cho trẻ hát múa cùng nhau.Cô bao quát trẻ khuyến khích động viên trẻ
hát múa hát.
3, Vệ sinh nêu gương .
- Cô cho từng tổ vệ sinh cá nhân sạch sẽ(Chú ý thao tác lau mặt của trẻ)
- Nêu gương :
Trẻ bình xét bé ngoan trong tuần .
+ Cô nêu một số gương tốt trong tuần nhắc nhở một số trẻ chơi ngoan.
Phát bé ngoan .
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

79
80

You might also like