You are on page 1of 16

* QUY TRÌNH THỰC HIỆN

GIAI ĐOẠN 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết

(Giáo viên đặt những câu hỏi lý thuyết cho học sinh trả lời)

(Học sinh tiến hành thảo luận nhóm 2 người và trả lời câu hỏi)

HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI (Xét trên 3 phương diện:
HỌC kỹ năng, kiến thức, thái độ)
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn HS tìm 1. Khái niệm: - Kiến thức:Trình bày
hiểu và nêu suy nghĩ của được khái niệm văn nghị
mình về: - Nghị luận xã hội là những luận xã hội và nghị luận về
Thế nào là văn nghị luận bài văn bàn về xã hội, một hiện tượng đời sống.
xã hội? chính trị, đời sống… Nó - Kỹ năng: Phân tích và
Nghị luận về một hiện gồm tất cả những vấn đề về tổng hợp thông tin. Năng
tượng đời sống là gì? tư tưởng, đạo lí, một lối lực tự chủ và tự tìm hiểu.
Hs: Suy nghĩ và đứng lên sống đẹp, một hiện tượng - Thái độ:Nghiêm túc, tích
phát biểu ý kiến tích cực hoặc tiêu cực cực trong hoạt động tham
Gv: Nhận xét, đánh giá trong cuộc sống hàng ngày, gia trả lời câu hỏi.
vấn đề thiên nhiên, môi
trường,…
- Nghị luận về một hiện
tượng đời sống là bàn bạc
về một hiện tượng đang
diễn ra trong thực tế đời
sống xã hội mang tính chất
thời sự, thu hút sự quan
tâm của nhiều người. Đó
có thể là một hiện tượng tốt
hoặc xấu, đáng khen hoặc
đáng chê.
Hoạt động 2:
Gv: Trình bày hiểu biết - Kiến thức: Trình bày
2. Cách làm bài văn nghị được cách làm bài văn nghị
của em về cách làm bài
luận về một hiện tượng luận về một hiện tượng đời
nghị luận về một hiện
đời sống. sống xã hội.
tượng đời sống?
Hs: Suy nghĩ và trình bày - Kỹ năng: Kĩ năng đọc
- Bài nghị luận về một hiện
Gv: Nhận xét, đánh giá. hiểu và phân tích (đề bài);
tượng đời sống cần có các
năng lực tự chủ và tự tìm
nội dung:
hiểu.
+ Nêu rõ hiện tượng
- Thái độ: Tích cực trong
+ Phân tích các mặt đúng -
hoạt động tham gia trả lời
sai, lợi - hại
câu hỏi.
+ Chỉ ra nguyên nhân và
bày tỏ thái độ
+ Ý kiến của người viết về
hiện tượng xã hội đó.
- Diễn đạt cần chuẩn xác,
mạch lạc; có thể sử dụng
một số phép tu từ và yếu tố
biểu cảm, nhất là phần nêu
cảm nghĩ riêng.
Hoạt động 3:
Giáo viên tổ chức cho học - Kiến thức: Hiểu và lập
3. Tìm hiểu đề và lập dàn
sinh thảo luận nhóm (làm được dàn ý của một bài văn
ý
việc theo nhóm nhỏ 2 nghị luận xã hội về một
người). a/ Tìm hiểu đề hiện tượng đời sống.
Yêu cầu: học sinh làm việc - Vấn đề nghị luận: cách sử - Kỹ năng:Hợp tác trong
theo nhóm, đọc câu hỏi và dụng thời gian của thanh hoạt độngthảo luận nhóm
suy nghĩ trả lời trong vòng niên hiện nay. tìm ra câu trả lời
10 phút. - Tìm ý: Kỹ năng lắng nghe và đưa
Gv: Các em thảo luận và + Sử dụng thời gian hợp lý ra ý kiến
nêu cho cô dàn ý của một và tích cực (hiện tượng - Thái độ: Tôn trọng ý kiến
bài văn nghị luận xã hội về Nguyễn Hữu Ân). của mọi người.
một hiện tượng đời sống là + Phê phán một vài hiện
như thế nào? tượng tiêu cực trong lối
Hs: Suy nghĩ, thảo luận và sống lãng phí thời gian của
phát biểu ý kiến. thanh niên, học sinh.
Gv:Gọi đại diện các nhóm +Thao tác lập luận: phân
trả lời, các nhóm khác theo tích, bình luận, bác bỏ.
dõi, nhận xét. b/Lập dàn ý
- Mở bài:
Giới thiệu vấn đề nghị
luận: cách sử dụng thời
gian của thanh niên hiện
nay.
- Thân bài:
+ Nêu hiện tượng Nguyễn
Hữu Ân đã dàng hết thời
gian của mình cho những
bệnh nhân ung thu giai
đoạn cuối.
+ Ý nghĩa của hiện tượng
Nguyễn Hữu Ân: thể hiện
hành động sống có ý nghĩa
tích cực đối với đời sống
xã hội, ca ngợi nghị lực
khó khăn vươn lên, tấm
lòng tương thân tương ái
của thanh niên (phong trào
“Hiến máu nhân đạo”,
“Tiếp sức mùa thi của học
sinh, sinh viên”
+ Bình luận: phê phán hiện
tượng tiêu cực trong lối
sống lãng phí thời gian của
thanh niên, học sinh hiện
nay.
- Kết bài:
+ Cần có lối sống tích cực,
nghị lực vượt khó vươn
lên, tinh thần tương thân
Hoạt động 4: tương ái.
Hướng dẫn học sinh làm
bài một phần luyện tập. Luyện tập - Kiến thức: Hiểu được
Phần còn lại yêu cầu học Bài tập 1: cách làm bài tập về dạng
sinh tự tìm hiểu và về nhà a.Trong văn bản trên, bàn văn nghị luận đã học
hoàn thiện về hiện tượng nhiều thanh - Kỹ năng:Phát hiện và giải
Bài tập 1: giáo viên đưa ra niên, sinh viên Việt Nam quyết vấn đề sáng tạo,
các gợi ý cho học sinh làm du học nước ngoài dành năng lực tự chủ và tự tìm
bài quá nhiều thời gian cho hiểu
- Lãnh tụ NAQ bàn về hiện việc chơi bời, giải trí mà -Thái độ: Nghiêm túc
tương gì trong đời sống? chưa chăm chỉ học tập, rèn
-Tác giả đã sử dụng những luyện để khi trở về góp
thao tác lập luận nào? phần xây dựng đất nước.
Hiện tượng ấy diễn ra vào
những năm đầu của thế kỉ
XX
b.Tác giả đã sử dụng các
thao tác lập luận:
+ Phân tích: Thanh niên
du học mãi chơi bời,
thanh niên trong nước
“không làm gì cả”, họsống
“già cỗi”, thiếu tổchức, rất
nguy hại cho tương lai đất
nước..
+ So sánh: nêu hiện tượng
thanh niên, sinh viên
Trung Hoa du học chăm
chỉ, cần cù.+ Bác bỏ: “Thế
thì thanh niên của ta đang
làm gì? Nói ra thì buồn,
buồn lắm: Họ không làm gì
cả”.
c. Nghệ thuật diễn đạt của
văn bản:
-Dùng từ, nêu dẫn chứng
xác đáng, cụ thể,
-Kết hợp nhuần nhuyễn các
kiểu câu trần thuật, câu
hỏi, câu cảm than
d. Rút ra bài học cho bản
thân: Xác định lí tưởng,
cách sống; mục đích, thái
Hoạt động 5: độ học tập đúng đắn.
Giao bài tập về nhà, chuẩn - Kiến thức: Chuẩn bị nội
bị nội dung buổi tranh biện dung bài theo đề bài: Suy
trong giai đoạn 2. nghĩ về “Đừng sống theo
Đề bài: Suy nghĩ về “Đừng điều ta ước muốn, hãy sống
sống theo điều ta ước theo điều ta có thể.’’
muốn, hãy sống theo điều - Kỹ năng: Kĩ năng đọc
ta có thể.’’ hiểu và phân tích (đề bài);
năng lực tự chủ và tự tìm
hiểu
- Thái độ: Nghiêm túc với
nhiệm vụ được giao

GIAI ĐOẠN 2: BÁO CÁO THỰC HÀNH LÝ THUYẾT VÀ KIỂM TRA NĂNG
LỰC

(Tổ chức lớp thành 2 nhóm “đồng tình” và “phản đối, cho đại diện nhóm lên tiến
hành tranh biện)
(Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra luận điểm bảo vệ quan điểm)

(Giáo viên nhận xét về quan điểm của 2 nhóm)


(Học sinh làm bài kiểm tra cá nhân cuối giờ)

Hoạt Động 1: (GV) hướng


dẫn học sinh tìm hiểu đề I . Tìm hiểu bài nghị luận Kĩ năng:
về một sự vật , hiện tượng
bài nghị luận về một sự vật Kĩ năng đọc hiểu đề bài ,
đời sống.
hiện tượng đời sống. hiểu được đề bài đang đề
1. Bài tập: “ Đừng sống cập đến vấn đề gì.
theo điều ta ước muốn, hãy
sống theo điều ta có thể ’’ Kĩ năng phân tích vấn đề ,
phân tích đề nghị luận.
- Đề bài bàn về
Thái độ:
+ Hiểu 1: Vùng an toàn
Nghiêm túc, chú ý tìm hiểu
+ Hiểu 2: Khả năng có thể đề.

- Biểu hiện: Tìm hiểu đúng đề, không


xác định sai đề, lạc đề.
+ Hiểu 1: Những người chỉ
làm những gì dễ dàng ,
thấy việc khó liền nản trí 
bỏ cuộc , không dám thử
thách bản thân

+ Hiểu 2: Những người


khôn ngoan, thực tế.  Làm
những điều khả năng có
thể, không ước muốn hão
Hoạt Động 2: (GV) Chia
huyền, xa vời,….
thành một nhóm đồng tình,
một nhóm không đồng tình - Không đồng tình:
Kĩ năng:
để tranh biện trong 2 phiên,
mỗi phiên15p. + "Vùng an toàn" là nơi mà Kĩ năng tư duy logic.
bản thân thỏa mãn với khả
năng, cuộc sống hiện tại Kĩ năng giao tiếp .
mà mình đang có. Không
(HS) Có 10p họp nhóm Kĩ năng xác định luận
dám làm những việc mạo
trước khi tranh luận. điểm.
hiểm, thử thách bản thân.

VD: Sau này khi chúng ta  Kĩ năng bảo vệ luận điểm.
(HS) Làm rõ ý nghĩa của trưởng thành có được công Kĩ năng nghe.
câu “Điều ta ước muốn” và việc ổn định bên cạnh
“điều ta có thể”. Đưa ra những người dám đương Kĩ năng lập luận sắc bén.
những luận điểm để bảo vệ đầu với những thử thách
ý kiến, mỗi luận điểm cần khó khăn thì có những Kĩ năng tranh biện.
ví dụ minh họa. người lại chỉ muốn ở yên
một chỗ an nhàn không Kĩ năng làm việc nhóm.
biết vươn lên để thay đổi.
Thái độ:
(HS) Hết phiên 1, hai
nhóm sẽ đổi lại cho nhau Tôn trọng ý kiến người
về ý kiến đồng tình hay + Sống thỏa mãn với cuộc khác.
không đồng tình và tiếp tục sống, không cầu tiến.
tranh luận (không trùng ý Không muốn thay đổi hay Không chen lời, cướp lời.
với phiên 1). phát triển dẫn đến bản thân
Chú ý lắng nghe. 
bị thụt lùi, dần dần bị đào
thải. Ngữ điệu có nhấn nhá, vừa
phải. Không quá to, quá
VD: Trong công việc nếu
nhỏ.
chúng ta lúc nào cũng chỉ
bằng lòng thỏa mãn không Có trách nhiệm với nhóm,
có ý muốn vươn lên thì tích cực tham gia tranh
chúng ta sẽ bị người khác biện, phát biểu.
vượt qua và bản thân bị tụt
lại phía sau. Tham gia tranh biện một
cách nghiêm túc, hiểu đúng
+"Điều có thể"chính là ý của đề. Không xuyên
vạch giới hạn khả năng con tạc,...
người. Nếu chỉ dừng ở
vạch giới hạn này con
người mãi không thể phát
triển.

+Sống phải có ước mơ,


khát vọng thì mới có thể
thành công. 
VD: Bạn đó đã ước mơ trở
thành bác sĩ một ước mơ
giản dị, nhưng đáng quý và
nhờ quá trình nỗ lực phấn
đấu không mệt mỏi mà bạn
đó đã thi đỗ thủ khoa
trường Đại học Y Hà Nội
khiến nhiều người ngưỡng
mộ. Chính ước mơ đã soi
đường, dẫn lối cho con
đường đi của bạn đó.

+Sống không ước mơ,


không dám thực hiện ước
mơ thì cuộc sống sẽ trở nên
vô nghĩa

+Không ai biết được bản


thân có thể làm được
những điều phi thường nếu
không thử thách bản thân

VD: Bill Gate đã dám từ


bỏ trường ĐH danh giá của
nước Mỹ để theo đuổi ước
mơ. Kết quả ông đã thành
công và trở thành chủ tịch
tập đoàn phần mềm
Microsoft.

=>Kết luận 

Nếu mình chỉ sống với


những điều có thể, sống
trong vùng an toàn thì bản
thân sẽ tiếc nuốt vì vụt mất
nhiều cơ hội trong cuộc
sống.

Đánh mất cơ hội khám phá


khả năng tiềm tàng của bản
thân.

Càng trải nghiệm nhiều thì


cầng có động lực cho bản
thân, mục tiêu.

Thêm vào cuộc sống càng


nhiều lựa chọn mới và thực
hiện vừa làm mới mình và
mở rộng vùng an toàn của
mình tạo nên cuộc sống
đậm chất riêng của chính
mình.

Con người không phải là


một cái cây để chỉ đứng
yên một chỗ. 

Con người cần phải có ước


mơ, hòai bão để có động
lực đương đầu với khó
khăn, thử thách cuộc
sống,qua đó dần hoàn thiện
bản thân. 

-Đồng tình : 

+Nếu cứ khăng khăng sống


theo ước muốn của mình
mà không hiểu rằng nếu
không phù hợp sẽ dẫn đến
hậu quả ảo tưởng, xa vời
thực tế, làm việc vô ích.

VD: Khi bạn uớc mơ làm


diễn viên nổi tiếng nhưng
không có năng lực thì khi
bạn mải mê theo đuổi ước
mơ vượt quá năng lực thì
sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội
khác.

+ Hiểu được khả năng bản


thân đến đâu để làm những
việc vừa sức với bản thân. 

+ Nếu cứ sống với ước mơ


mà không nhìn vào thực tế
con người ta dễ rơi vào
tuỵêt vọng, chán nản. 

+Không nhìn vào thực tế


thì con người ta dễ chạy
theo những thứ xa hoa, phù
phiếm mà đánh mất chính
mình.

+Con người cần có ước mơ


nhưng phải xác định ước
mơ đó không quá hão
huyền và có khả năng thực
hiện được. 

+Nếu chỉ mãi chạy theo


ước mơ, khi nhìn lại chúng
ta sẽ nuối tiếc cuộc sống
thực tại.

+"Điều có thể" không phải


vùng an toàn. Nó là điều
thực tế mà con người nhìn
nhận và đánh giá đúng khả
năng mình có thể làm
được.

=> Kết luận 

Con người cần xác định


đâu là điều thực tế trong
khả năng để không ảo
tưởng, mơ mộng xa vời.

Biết tự đánh giá bản thân,


biết năng lực của mình đến
đâu để làm những việc vừa
với khả năng mình. 

Không ước mơ xa vời thực


tế bản thân. 

Con người sống phải có


đam mê, khát vọng nhưng
không phải là chạy theo Kĩ năng làm bài nghị luận
Hoạt Động 3 : 
những điều phù phiếm xa xã hội.
(GV) kết thúc phiên tranh hoa.
biện, dạy nội dung bài. Kĩ năng xử lý linh hoạt các
Cả 2 ý kiến đều đúng, học dạng đề NLXH khác nhau.
(HS) Học nội dung bài. sinh có thể trọn đồng tình
hoặc không đồng tình, Thái độ : 
hoặc cả 2 miễn là đưa ra ý
kiến hợp lý. Chú ý nghe giảng.

-Đồng tình: Đưa ra ý kiến Ghi chép bài đầy đủ.


theo hướng con người
không nên tham vọng quá Tích cực nêu ý kiến cá
lớn, nên biết nhìn nhận nhân. 
thực tế để phấn đấu và cố
gắng. Không chạy theo
những ước mơ phù phiếm
xa hoa.

- Không đồng tình: Con


người cần phải có ước và
không ngừng nỗ lực cố
gắng. Vượt qua vùng an.
Đề bài: Anh/ chị có suy
nghĩ gì về câu: “Sống
Hoạt động 4: chậm lại để tận hưởng cuộc
sống.”
Kiểm tra 15p

Anh/chị suy nghĩ gì về câu


"Sống chậm lại để tận
hưởng cuộc sống"

GIAI ĐOẠN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ KHẢO SÁT

(Giáo viên nhận xét bài kiểm tra, chữa bài và tiến hành khảo sát)
(Học sinh làm bài khảo sát đánh giá phương pháp học)

Hoạt động 1: Đánh giá

- Giáo viên nhận xét và I. Đề bài


chữa bài kiểm tra - Thái độ: chăm chú lắng
Anh/chị suy nghĩ gì về câu nghe, cầu tiến.
- Học sinh ghi chú lại "Sống chậm lại để tận
những điểm còn thiếu sót hưởng cuộc sống”. - Rèn luyện được kĩ năng
trong bài phân tích đề, lập dàn ý, viết
II. Kiến thức: bài văn nghị luận xã hội.
1. Tìm hiểu đề: - Tự nhận thức và đánh giá
được kết quả của bản thân.
- Kiểu đề: nghị luận xã hội

- Nội dung yêu cầu của đề:


nghĩ gì về câu "Sống chậm
lại để tận hưởng cuộc
sống". 

- Phương pháp nghị luận:


giải thích, chứng minh,
phân tích, bình luận.

2. Dàn ý

1, Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị


luận trong bài: "Sống chậm
lại để tận hưởng cuộc
sống". 

2, Thân bài

a, Giải thích

- Sống chậm đơn giản là


sống luôn phải suy nghĩ,
luôn phải xem xét lại mình
để điều chỉnh hành vi cho
phù hợp với quan niệm,
đạo đức xã hội hiện thời.
Ngoài ra, lối sống nhân
văn, nhân ái vì cộng đồng
trên cơ sở tình thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
trong cuộc sống cũng là
những tiêu chí tốt đẹp của
sống chậm.

- Tận hưởng cuộc sống


thường được xem là một tư
tưởng đối với cuộc sống,
bắt nguồn từ suy nghĩ,
hành động và lòng biết ơn.

- Sống chậm lại để tận


hưởng cuộc sống là…

b, Biểu hiện của sống


chậm:

- Trò chuyện, tâm sự với


người thân người tin cậy.

- Liệt kê các việc gây căng


thẳng để dừng lại.

- Sáng tác nghệ thuật.

- Đọc sách.

- Viết nhật ký.

c, Ý nghĩ của việc sống


chậm lại để tận hưởng cuộc
sống.

d, Bài học
– Bài học nhận thức:

+ Luôn mở rộng cửa trái


tim để đón nhận những
điều tốt đẹp.

+ Xác lập được cho bản


thân mục tiêu hạnh phúc
của bản thân.

– Bài học hành động:


không ngừng cố gắng, nỗ
lực để đạt được mục tiêu
đó.

3, Kết bài

III. Nhận xét

1. Ưu điểm

a, Về nội dung:

- Các bài văn đa phần đã


làm rõ luận đề, nêu được
các ý cơ bản.

- Liên hệ mở rộng, kiến


thức thực tế đời sống
phong phú.

- Công phu, sáng tạo, tư


duy mạch lạc.

b, Về kĩ năng:

- Đa phần nhận diện đúng


và hiểu chủ ý của đề.

- Vận dụng được kĩ năng


phân tích và phát biểu cảm
nghĩ.

- Bố cục bài viết rõ ràng,


dùng từ, đặt câu đa phần
đạt yêu cầu.

2. Nhược điểm

a, Về nội dung:
- Một số bài viết chưa xác
định được kiểu đề.

- Chưa có luận điểm rõ


ràng, hợp lý, chưa có liên
hệ thực tiễn.

b, Về kĩ năng:

- Một số bài viết còn mắc


lỗi khá sơ đẳng về chính tả.

- Bài viết sơ sài, còn mắc


Hoạt động 3: Giáo viên lỗi diễn đạt.
làm bảng khảo sát. + Thái độ: Nghiêm túc,
Các em cảm thấy việc áp trung thực 
- Học sinh tham gia khảo
sát nghiêm túc, khách dụng mô hình tranh biện + Kĩ năng phân tích
quan. vào môn học tốt hay
không? Vì sao? - + Khả năng đưa ra quyết
định và giải quyết vấn đề

You might also like