You are on page 1of 60

Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương

Buổi 1,2
LỚ Ngày giảng Sĩ số
P
12B …………… …………………………………………………………………
….. ……

12C …………… …………………………………………………………………


… ……

12D ....................... ....................................................................................................


. ..........

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI


* NHỮNG YÊU CẦU KHI LÀM BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƯỚNG
MỚI
1. Đọc kĩ đề bài, phân biệt được đề về tư tưởng đạo lý hay hiện tượng đời sống.
Hay liên môn.
2. Nắm được cấu trúc từng loại đề để viết cho đúng
3. Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc. Ngắn gọn, lập
luận chặt chẽ. Cảm xúc trong sáng, lành mạnh.
4. Không lấy những dẫn chứng chung chung sẽ không tốt cho bài làm. DC phải
thực tế và thuyết phục. DC lịch sử thì cần có độ chính xác cao. DC về địa lí thì
phải có kiến thức về địa lí.
5. Nếu đề giới hạn 600 từ thì viết khoảng 2,5 trang giấy thì là vừa đủ (nếu dài
quá cũng không quá 3 trang). Không viết quá dài dòng, lan man sẽ gây khó chịu
đối với người chấm (ảnh hửng những câu sau).
Nếu không giới hạn số từ thì viết bao nhiêu cũng được, nhưng đừng quá dài sẽ
bị mất điểm.
6. Đọc kĩ đề, gạch dưới từ, cụm từ quan trọng để giải thích và lập luận cho đúng,
A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
I. Khái niệm:
Nghị luận về một tư tưởng đạo, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng,
đạo đức, quan niệm nhân sinh như (các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn, nhân cách;
về các quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống của con người trong xã hội…)
II. Cách làm bài:
a. Phần MB: Giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận. Nêu ý chính hoặc
câu nói về tư tưởng, đạo lí mà đề bài đưa ra.
b. Thân bài:
* Luận điểm 1: Cần giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí; giải thích các từ ngữ,
thuật ngữ, khái niệm; nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư
tưởng, đạo lí; quan điểm của tác giả qua câu nói (thường dánh cho các đề bài có tư
tưởng, đạo lí thể hiện hiện gián tiếp qua các câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…).
1
* Luận điểm 2: phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (thường
trẻ lời câu hỏi tại sao nói như thế?, dùng DC cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó
chỉ ra tầm quan trong, tác dụng của tư tưởng, đạo lí đối với đời sống xã hội)
* Luận điểm 3: Bình luận mở rộng vấn đề: bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên
quan đến tư tưởng, đạo lí vì có những tư tưởng, đạo lí đúng trong thời đại này nhưng
hạn chế trong thời đại khác; đúng ở trong hoàn cảnh này nhưng lại chưa thích hợp ở
hoàn cảnh khác. DC minh hoạ.
c. Kết bài
Nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận. Rút ra bài học nhận
thức, hành động. Đây là vấn đề cơ bản của một bài nghị luận, bởi mục đích của việc
nghị luận là rút ra được những kết luận đúng để thuyết phục người đọc áp dụng vào
thực tiễn đời sống.
CẤU TRÚC BÀI LÀM
TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN
I.MB: nêu vấn đề I. MB: nêu vấn đề
II. TB II. TB
1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì 1. Giải thích: nếu là câu nói có 2 vế thì
giải thích 2 vế, rồi giải thích cả câu. giải thích 2 vế, rồi giải thích cả câu.
2. Bàn luận 2. Bàn luận
a. tác dụng ý nghĩa của tư tưởng (chứng a. Tác hại của tư tưởng (CM, so sánh, đối
minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chiếu, phân tích … để chỉ ra chỗ sai)
chỉ ra chỗ đúng) b. Biểu dương, ca ngợi mặt đúng.
b. Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược.
3. Bài học nhận thức và hành động 3. Bài học nhận thức và hành động
- Về nhận thức ta có; đúng hay sai? - Về nhận thức ta có; đúng hay sai?
_ Về hành động ta cần: cần làm gì? - Về hành động ta cần: cần làm gì?
III. KB III. KB
Đánh giá chung về vấn đề. Đánh giá chung về vấn đề.

B. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG


I. Khái niệm
NL về một hiện tượng đời sống là bàn bạc về một hiện tượng đang diễn ra trong
thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút sự quan tâm của nhiều người
(như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia
đình, lối sống thờ ơ vô cảm, đồng cảm, chia sẻ…). Đó có thể là một hiện tượng tốt
hoặc xấu, đáng khen hoặc đáng chê.
II. Cách làm bài
- Để làm được kiểu bài này, cần phải hiểu được hiện tượng đời sống được đưa ra nghị
luận có thể có ý nghĩa tích cực, hoặc tiêu cực, có hiện tượng vừa tích cực, vừa tiêu
cực. Do vậy, cần căn cứ vào yêu cầu cụ thể của đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý,
tránh làm bài chung chung, không phân biệt được mặt tích cực hay tiêu cực.
- MB: Giới thiệu hiện tượng đời sống phải nghị luận.
- TB:
2
* Luận điểm 1: Giải thích sơ lược hiện tượng đời sống; làm rõ những hình ảnh, từ
ngữ, khái niệm trong để bài (tuy nhiên, đây không phải là thao tác bắt buộc)
* Luận điểm 2: nêu rõ thực trạng các biểu hiện và ảnh hưởng của hiện tượng đời
sống; thực tế vấn đề đang diễn ra như thế nào, có ảnh hưởng ra sao đối với đời sống,
thái độ của xã hội đối với vấn đề. Chú ý liên hệ thực tế địa phương để đưa ra những
DC sắc bén, thuyết phục từ đó làm nổi bật tính cấp thiết phải giải quyết vấn đề.
* Luận điểm 3: Lý giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đời sống; đưa ra các nguyên
nhân nảy sinh vấn đề: nguyên nhân chủ quan, khách quan, do tự nhiên, do con người.
* Luận điểm 4: Đề xuất giải pháp để giải quyết hiện tượng đời sống (Từ nguyên
nhân nảy sinh vấn đề đề xuất phương hướng giải quyết trước mắt và lâu dài. Chú ý
chỉ rõ những việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi sự phối hợp với những lực
lượng nào)
- KB
Cần khái quát vấn đề đang nghị luận, bày tỏ thái độ bản thân về hiện tượng đời
sống đang nghị luận.
CẤU TRÚC BÀI LÀM
HIỆN TƯỢNG XẤU HIỆN TƯỢNG TỐT
I. MB: Nêu vấn đề I. MB: Nêu vấn đề
II. THÂN BÀI II. THÂN BÀI
1. Giải thích hiện tượng 1. Giải thích hiện tượng
2. Bàn luận 2. Bàn luận
a. Phân tích tác hại a. Tác dụng ý nghĩa của hiện tượng
b. Chỉ ra nguyên nhân b. Biện pháp nhân rộng hiện tượng
c. Biện pháp khắc phục c. Phê phán hiện tượng trái ngược
3. Bài học cho bản thân 3. Bài học cho bản thân
III. KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện III. KẾT BÀI : Đánh giá chung về hiện
tượng tượng
C. LUYỆN TẬP
1. Đề 1: Hãy viết một bài văn nói lên suy nghĩ của mình về “ỨNG XỬ” của tuổi
trẻ hiện nay với “CỘI NGUỒN”
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề về “cội nguồn” đã được hiểu thấu đáo chưa?
THÂN BÀI
1. Giải thích “cội nguồn”?
- Cội nguồn trước hết là “tổ tông”, gia đình: cội nguồn của chính bản thân chúng ta
chính là gia đình…
- Là truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước của cha anh chúng ta.
2. Bàn luận
- Những biểu hiện tích cực (DC)
- Phê phán những mặt tiêu cực (DC)
3. Bài học nhận thức và hành động
2. Đề 2: Suy nghĩ của anh/chị về tôn sư trọng đạo
* Tôn sư trọng đạo là gì?
3
Là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Câu nói nhắc nhở chúng ta phải biết nhớ ơn
thầy cô. Vì sao vây?....
* Bàn luận
- Truyền thống đó được phát huy như thế nào? (DC: từ xưa -> nay, ngày 20/11)
- Thực tế truyền thống đó trong xã hội hiện tại NTN? (DC)
* Bài học nhận thức và hành động
3. Đề 3: Suy nghĩ của anh/chị về ngày lễ 30/4 hàng năm
- Nêu được ý nghĩa chiến thắng 30/4:
+ Mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu
tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí
phách, trí tuệ con người Việt Nam…
+ Là chiến thắng của nội lực Việt Nam… cùng với sự giúp đỡ của bạn bè Quốc tế
+ Đối mỗi người VN, ngày 30/4 là ngày chiến tranh đi vào dĩ vãng, đất nước sạch
bóng quân thù, ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối
+ Ngày hoà hợp dân tộc, người một nước cùng nhìn về một hướng, cùng đi chung
trên một đường…
- Có trải qua chiến tranh mới cảm nhận được hết giá trị của những năm tháng
hoà bình…
- Tinh thần chiến thắng 30/4 cổ vũ chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo về
đất nước….
4. Đề 4: Suy nghĩ của anh/chị về tình yêu thương của con người trong cuộc sống.
* Giải thích: hiểu thế nào là tình yêu thương
- Tình yêu thương là tình cảm xuất phát từ trái tim của mỗi con người. Đó là sự đồng
cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn trong gia đình, nhà trường và xã hội.
* Bàn luận
- Tình yêu thương mang nhiều tác dụng và ý nghĩa tích cực tới mọi mặt đời sống:
+ Sợi giây gắn kết người với người, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn (DC)
+ Tình yêu thương có sức mạnh cảm hoá con người đưa họ tới con đường lương thiện
và tốt đẹp hơn (DC)
+ Có tình yêu thương thì cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa. Mỗi con người góp một
phần yêu thương thì sẽ tạo nên một xã hội yêu thương…
- Tuy nhiên bên cạnh đó ta vẫn bắt gặp những biểu hiện trái ngược: như vô cảm, đạo
đức suy thoái… (CM)
* Bài học nhận thức và hành động
Lòng yêu thương là một hiện tượng có tính nhân văn cao đẹp. Vì vậy, chúng ta cần
nhân rộng, tuyên truyền, ca ngợi những tấm gương
5. Đề 5
Bàn về “VĂN HOÁ ĐỌC” hiện nay qua ý kiến của giáo sư Chu Hảo – giám đốc
NXB Tri thức: “Nói văn hoá đọc lâm nguy cũng hơi quá, nhưng đáng báo động”
1. Văn hoá đọc là gì?
Văn hoá đọc bắt nguồn từ việc đọc sách nhưng không đơn thuần là việc đọc sách. Từ
việc đọc sách thường xuyên, ta có được thói quen đọc sách và thói quen có ích này
dần nhân rộng trong xã hội trở thành một nét đẹp. Trong quá trình hình thành và phát

4
triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập được thêm cách ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn
mực đọc. Với ứng xử đọc là cách ta nhìn nhận tri thức từ sách vở. Giá trị đọc là khả
năng ta đãi được những hạt vàng trong các trang sách. Chuẩn mực đọc là thước đo để
xác định một cuốn sách, một tài liệu là đáng để chúng ta bỏ thời gian đọc hay không.
Tất cả các nhân tố ấy tập hợp lại tạo nên một văn hoá mà ta gọi là văn hoá đọc.
2. Bàn luận văn hoá đọc ở Việt Nam
Ở đâu có văn hoá đọc thì ở đó có một xã hội văn minh. Với mục tiêu xây dựng một
xã hội như thế, đáng lẽ VN phải có một nền văn hoá đọc phát triển... (CM)
- Nguyên nhân :
+ Nhận thức kém về nền văn hoá đọc.
+ Nhà trường còn tập trung nhồi nhét kiến thức, không có thời gian...
+ Hạn chế về thời gian của giới trẻ.
- Biện pháp khắc phục
+ Nhận thức về vai trò quan trọng của văn hoá đọc
+ Cần phải xây dựng văn hoá đọc bắt đầu từ mỗi gia đình
+ Thanh niên học sinh cần xây dựng cho mình một thói quen đọc sách....
6. Đề 6
« Kiến thức được nhận nhiều mà có, trái tim nhờ cho đi mà giàu ». Trình bày
suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
1. Giải thích :
- « Kiến thức » : là những hiểu biết của con người về bản thân và về thế giới khách
quan
- « Trái tim » : là nơi thanh cao nhất của con người, nó là điểm xuất phát của tâm
hồn.
=> Hãy cứ nhận kiến thức để có vốn hiểu biết và hãy cho đi những gì tốt đẹp nhất
trong trái tim để làm giàu cho tâm hồn.
2. Bàn luận :
- Nếu thiếu kiến thức ?
- Nếu thiếu đi trái tim (thiếu đi tình thương yêu, cảm thông chia sẻ) ?
(Tố Hữu « Đã là con chim, chiếc lá...),
Những ích kỉ, nhỏ nhen, đố kị....
3. Bài học nhận thức và hành động
7. Đề 7
Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn “Học tập là hạt giống của
kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc” (Ngạn ngữ Gruzia).
A. MB - Giới thiệu vấn đề nghi luận:
+ Học tập là quá trình có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của con
người bởi “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh
phúc” (Ngạn ngữ Gruzia.
+ trong quá trình học tập, mỗi học sinh phải ý thức được mục đích của quá
trình học tập đó.
A- TB
a- Giải thích khái niệm

5
- Vì sao học tập là hạt giống của kiến thức?
+ Giải thích thuật ngữ “hạt giống”:
Theo nghĩa đen, hạt giống là yếu tố dung để ươm mầm nên cây cối. Để cây cối
tốt tươi hoa thơm trái ngọt thì phải có hạt giống tốt
Tác giả vận dụng hình ảnh hết sức ấn tượng “học tập là hạt giống của kiến
thức”:
Ý nói rằng để có được kiến thức, con người phải học tập. Học tập để thu nhận
kiến thức làm nền tảng cơ bản dẫn tới sự thành công.
+ Quá trình học tập mà trước hết học tập trong nhà trường sẽ giúp con người kiến
thức cơ bản của cuộc sống trên nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội…
+ Những kiến thức đó sẽ làm cơ sở nảy nở và tiếp thu được những kiến thức
thuộc các lĩnh vực khác chuyên sâu và chuyên ngành hơn.
DC: Hầu hết những người nổi tiếng đều phải trải quá quá trình học tập cần cù,
chịu khó trên ghế nhà trường như Lê-nin, Bác Hồ, hay những tấm gương các nhà
bác học vĩ đại Anh-xtanh, Lô-mô-nô-xốp…
+ Học tập ở đây còn bao gồm quá trình tự học, tự học là hành trình của cả đời
người. Mỗi chúng ta phải tự gieo những hạt giống kiến thức trong suốt quá trình
của đời mình.
Điều đó, lí giải tại sao nhiều văn hào, nhiều bác học không tốt nghiệp đại học
hoặc thậm chí cả trung học mà vẫn đạt được nhiều thành tựu vĩ đại trên lĩnh vực
khoa học.
DC: Bill Gtes (Bưu ghết) – ông vua máy tính của thế giới đã bỏ đại học năm thứ
3 để lập công ti máy tính riêng. Nhưng trong quá trình đó, ông đã miệt mài trong
thư viện đọc sách và học tập. Sự luôn hoài nghi và mong ước khám phá đã giúp
ông sáng tạo ra phần mềm lớn nhất hiện nay.
- Vì sao kiến thức là hạt giống của hạnh phúc:
+ Mỗi người có thể có những quan niệm khác nhau về hạnh phúc, nhưng hạnh
phúc là đích đi tới của mỗi người trong cuộc sống.
+ Có kiến thức, con người mới có thể hành động để tiến tới hạnh phúc, bởi tri thức
là sức mạnh.
+ Có kiến thức, con người mới hiểu biết để cảm nhận và trân trọng những thành
quả của cuộc sống, tự mình tìm kiếm hạnh phúc.
DC: là một nhà tư tưởng vĩ đại suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, bằng sự hiểu biết
của mình về hiện thực thế giới, C. Mác đã dạy con hiểu về Hạnh phúc trong thời
đại bấy giờ: Hạnh phúc là đấu tranh.
= > Câu nói chỉ ra mối quan hệ nhân quả: quá trình- kết quả của con đường học
tập. Bắt đầu từ học tập, con người sẽ thu nhận được nhiều thành quả trong đời
sống.
b- Bàn luận mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa của câu danh ngôn:
- Câu danh ngôn đã chỉ ra một hành trình đi đến hạnh phúc trong đó học tập là con
đường, đích đến hạnh phúc cho mỗi học sinh chúng ta.

6
- Vấn đề là lựa chọn cách học phù hợp để có thể gieo giống tốt đẹp vào trong tâm
hồn, chứ không phải cách học gạo, học chống đối, máy móc, đọc chép lấy điểm
cao tức thời.
- Muốn thế, cách dạy trong nhà trường cũng phải phù hợp để làm sao không truyền
thụ kiến thức cho học sinh không thụ động. Ngoài học tập để lấy kiến thức, giảo
viên còn phải chú ý dạy kĩ năng sống thích hợp để học sinh có thể tìm thấy hạnh
phúc trong đời sống của mình.
KB
- Khẳng định lại vai trò của học tập.
- Định hướng của học sinh trong học tập để thu nhận được kiến thức, đạt được
thành công và hạnh phúc.
8. Đề 8
Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy thanh niên:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Anh (chị) suy nghĩ gì về lời dạy đó.
A- MỞ BÀI
- Nêu vấn đề cần bình luận: Cuộc sống có biết bao thử thách phải vượt qua, nếu
không có nghị lực và lòng quyết tâm, con người sẽ không làm nổi việc gì và khó
tránh khỏi thất bại.
- Sinh thời Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến giáo dục thế hệ trẻ trở thành những con
người có ích trong xã hội. Người đã dạy:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”.
- Lời dạy của Bác đã đúc kết một chân lí: lòng kiên trì và ý chí nghị lực là yếu tố
quyết định đến sự thành công của con người.
B- THÂN BÀI
a- ý nghĩa của câu nói:
- Hồ Chí Minh khẳng định được ý chí, sức mạnh của con người trong cuộc sống:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
b. Bàn luận
- Thực tế…..
c. Bài học nhận thức và hành động

9. Đề 9

7
Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của De Cusen: “Giống như
người lặn xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm thấy trong sách những điều quí
báu nhất cho tâm hồn mình”.
1- Yêu cầu về đề bài:
Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói của De Cusen: “Giống như người lặn xuống
biển mò ngọc trai, chúng ta tìm thấy trong sách những điều quí báu nhất cho tâm hồn
mình”.
2- Hướng dẫn làm bài:
MỞ BÀI
- Từ xưa đến nay sách luôn luôn được coi là kho báu của trí tuệ nhân loại. Hơn thế
nữa sách còn là liều thuốc về tinh thần vô cùng to lớn.
- Sách giúp ta “tách khỏi con người thú vật để gần con người hơn” (M. Gorki). Và kí
diệu hơn “Giống như người lặn xuống biển mò ngọc trai, chúng ta tìm thấy trong
sách những điều quí báu nhất cho tâm hồn mình”.
THÂN BÀI
a- Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Sách là một bản in bằng giấy có nội dung rất phong phú (có thể chuyên sâu về một
lĩnh vực nào đó hoặc là sách thường thức nói chung).
- Tâm hồn là ý nghĩ và tình cảm, làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của
con người.
- Điều quí báu nhất trong tâm hồn theo quan niệm mỗi người có thể khác nhau.
Nhưng hạt nhân có thể là những tình cảm cao đẹp (như tình yêu, sự chia sẻ, niềm
hạnh phúc…). Ngoài ra còn là sự hoàn thiện nhân cách, khả năng nhân đạo hoá của
con người.
- So sánh việc đọc sách giống như “người xuống biển mò ngọc trai” bởi việc đọc sách
là một quá trình khó nhọc đòi hỏi công phu, nghiêm túc. Nhưng kết quả của sự gian
lao, khó khăn ấy là sự tìm kiếm được những hạt ngọc ẩn chứa vô cùng quí giá.
=> Câu danh ngôn đã bàn về vai trò quan trọng của việc đọc sách, trong việc bồi đắp
hoàn thiện tâm hồn, nhân cách của con người.
b- Nêu ý kiến của bản thân về câu nói trên:
- Đọc sách có thể giúp chúng ta tìm thấy những điều quí giá nhất trong tâm hồn, bởi
vì:
Bản thân nội dung những quyển sách hướng tới sự nhân đạo hoá tâm hồn con người
và đề cập đến những vấn đề xoay quanh việc hoàn thiện vẻ đẹp của tâm hồn con
người.
+ Sách giúp con người thanh lọc tâm hồn, nhờ đó con người có thể cảm nhận được
điều quí báu trong tâm hồn mình. Sách còn giúp cho con người bừng tỉnh khỏi cõi mê
để nhận ra chân lí mà tâm hồn hướng tới.
+ Đọc sách là giúp sự giao lưu giữa tâm hồn những người đọc với nhau. Nhờ sự đồng
điệu với sách và giữa tâm hồn, người đọc nhận ra mình coi trọng nhất điều gì, đâu là
9. Đề 10: Suy nghĩ của anh/chị về giá trị của môn lịch sử đối với việc hình thành
nhân cách con người.
*1. Giải thích:

8
Môn lịch sử là bộ môn khoa học nghiên cứu và phân tích những sự kiên sảy ra, bao
gồm 3 thời kì: cổ đại, trung đại, cận đại. VD ở VN, nước ngoài.
2. Bàn luận về môn lịch sử tác dụng đối với việc hình thành nhân cách con
người?
* Tác dụng của môn lịch sử…
Hiểu lịch sử là chặng đường dài của dân tộc. DT nào cũng trải qua những năm tháng
hào hùng, nhờ những năm tháng đó mà con người được hoàn thiện hơn, càng phát
triển hơn về mọi mặt, trong đó có nhân cách.
- Đầu tiên là kinh nghiệm sống: Đúc kết những kinh nghiệm yêu thương, nhường
nhịn, chia se, lòng nhân hậu, giúp đỡ, vị tha… VD
- Giúp ta nhìn vào chiều dài lịch sử, rồi tự soi vào giá trị đạo đức bản thân để phát
hiện những ưu, nhược điểm để chính sửa… VD những hủ tục lạc hậu, bạo lực… =>
những điều đó là của quá khứ… loại bỏ những điều tệ hại….
- Giúp tâm hồn trở nên cao đẹp hơn: lòng biết ơn “truyền thống uống nước nhớ
nguồn” VD….
- Mỗi trang sử là bài học kinh nghiệm giúp ta nhìn ra cái xấu, cái tốt, ưu điểm, hạn
chế => giúp con người sống sao phù hợp với thực tại, tin tưởng, lạc quan …. VD
Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu…
- Ngoài ra lịch sử nước ngoài…. => giúp ta hiểu biết về lãnh thổ, lịch sử => trau dồi
vốn hiểu biết cũng là một thiện chí vô cùng to lớn của người VN muốn hoà nhập với
năm châu….
* Bên cạnh những giá trị to lớn của môn lịch sử …=> trong xã hội ngày nay,
nhiều bạn trẻ, nhất là những học sinh lại thiếu ý thức, chưa có nhận thức vai trò
quan trọng của môn lịch sử…?
3. Bài học nhận thức và hành động?
1. Đề 11
Nhà thơ Tố Hữu viết:
“…Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Anh (chị) hiểu ý thơ trên như thế nào? Hãy trình bày hiểu biết của mình và
liên hệ lẽ sống của thanh niên hiện nay.
1- YÊU CẦU
Làm rõ được nội dung của ý thơ về vấn đề lẽ sống và sống đẹp. Lẽ sống đó phải phù
hợp với qui luật tự nhiên, qui luật cuộc đời, đó là có vay có trả, cho đi thì sẽ được
nhận lại. Lẽ sống ấy đối với lớp trẻ hiện nay như thế nào?
2- DÀN Ý
A-MB

“…Nếu là con chim, chiếc lá


Thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả

9
Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”
Những câu thơ trên được nhà thơ Tố Hữu viết vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX nhưng
triết lí của nó tới hôm nay vẫn còn nguyên giá trị. Đó là lẽ sống, lẽ sống đẹp phải
biết trả, biết cho, lẽ nào chỉ biết vay, biết nhận? Nhiều thế hệ cha anh của chúng ta
đã sống rất đẹp trong những năm tháng chiến tranh và thời bình. Vậy, xã hội văn
minh hiện đại ngày nay lớp trẻ đã sống như thế nào?
B-TB
a- Giải thích khái niệm:
* Thế nào là lẽ sống:
- Lẽ sống; là hành động ứng xử giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng,
giữa cá nhân với nhà nước.
- Lẽ sống đẹp: là sống có ước mơ, sống có lí tưởng, có tri thức, có văn hoá, có
nhân cách. Đặc biệt phải biết sống cống hiến, hiến dâng.
- Nói về lẽ sống, nhà thơ Tố Hữu đã có những nhận định và so sánh ngầm:
+ Nếu là con chim thì con chim phải biết hót, chiếc lá phải xanh: giả định và
khẳng định. Con chim sinh ra là để biết hót, mang lại tiếng hót hay cho đời, và
chiếc lá không thể không xanh tươi, toả hương sắc cho cảnh vật.
+ Là con chim, chiếc lá còn biết sống có ích cho đời, lẽ nào con người sống mà chỉ
biết mình?
+ Sống chỉ biết vay mà không biết trả, chỉ nhận mà không biết cho, đó là lối sống
ích kỉ, thấp hèn.
=> Qua bốn câu thơ, Tố Hữu nói cùng bạn đọc về lẽ sống, vay phải biết trả, sống
trước hết phải biết cho rồi hãy nhận. Đừng sống chỉ biết nhận mà không biết cho,
sống như thế là sống hèn, tầm thường, ích kỉ.
* Thế nào là “vay-trả”, “cho- nhận”:
- Vay: không cùng nghĩa với từ vay mượn, vay ở đây có nghĩa là chúng ta đang
thừa hưởng những thành quả mà người đi trước để lại, hay người khác đem lại. lẽ
nào chúng ta không biết ơn, và phải làm được điều gì đó để trả ơn? Biết hành động
đúng, biết tiếp tục xây dựng và bảo vệ thành quả là biết tri ân, uống nước nhớ
nguồn. Đó chính là ta đã biết trả (DC)
- Biết trả cho đời những gì ta đã được nhận, thì có nghĩa là ta đã biết cho- cho đi
những gì ta có (tình cảm, vật chất). Cống hiến và san sẻ cho gia đình, ông bà, cha
mẹ, cộng đồng, đất nước những gì tinh tuý tốt đẹp nhất của đời ta (DC)
- Người sống đẹp là người biết trả, cho, rồi mới biết nhận. Sống vì mọi người, lẽ
nào mọi người không vì mình? (mình vì mọi người, mọi người vì mình). Lẽ đời
cho và nhận cũng rất công bằng, trừ khi chính thói ích kỉ, tầm thường của con
người vùi dập nó.
* DC:
Trong cuộc kháng chiến vệ quốc của dân tộc, biết bao nhiêu tấm gương đã sống có
lí tưởng trả- vay: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn tri Phương, Lý Tự
Trọng, Nguyễn thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã lương, Đặng
Thuỳ Trâm…

10
Trong thời bình: chính những người cầm sung ngoài mặt trận, khi trở về họ trở
thành những người anh hùng trên mặt trận lao động sản xuất, biết bao thương binh
tàn nhưng không phế.
Những doanh nhân, họ không chỉ nghĩ làm giàu cho cá nhân, gia đình của họ, mà
cái lớn lao hơn là làm giàu cho đất nước.
* Ý kiến cá nhân về lẽ sống của thanh niên ngày nay:
- Bên cạnh bao thanh niên ngày đêm miệt mài bên trang sách, học tập và nghiên
cứu nhằm đưa kiến thức vào thực tiễn, sáng tạo nhiều của cái vật chất cống hiến
cho con người, xã hội thì một bộ phận không nhỏ trong học sinh, sinh viên, thanh
niên hiện nay lại ôm lí tưởng khác: sống để hưởng thụ.
Họ sinh ra trong gia đình giàu có, hoặc chức quyền, họ được chiều chuộng, được
sống quá no đủ về vật chất, không màng đến học tập, lười lao động, không có lí
tưởng, ước mơ. Với họ sống là để hưởng thụ: đến vũ trường, đi pic-nic, tìm nàng
tiên ‘nâu”, tiên ‘trắng”.
Họ có thể sinh ra trong gia đình bình thường nhưng lười lao động, đua đòi ăn
chơi, sinh ra trộm cắp, cướp giật….
C-KL
- Sống biết vay- trả, biết cho- nhận là lẽ sống đẹp được mọi người yêu quí, tôn
trọng.
- Liên hệ bản thân: là học sinh phải bồi dưỡng lẽ sống thế nào cho đẹp?
12. Đề 12
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là trách nhiệm của mỗi người dân Việt
Nam. Anh (chị) hãy trình bày lí do vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt.
ĐỊNH HƯỚNG LÀM BÀI
1- Yêu cầu của đề bài:
Trình bày ý kiến của cá nhân về khái niệm tiếng Việt và lí do phải giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt cũng như liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt.
2- Định hướng:
a- Giải thích khái niệm:
- Tiếng Việt được hiểu theo cấp độ chung nhất là sự kết tinh cao nhất của văn hoá
tinh thần và vật chất của con người Việt Nam qua các thế hệ.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là như thế nào? Tiếng Việt rất giàu và đẹp,
phong phú về âm lượng, âm sắc, đa thanh, đa cảm và giàu chất biểu cảm, đa dạng về
lối nói, lối diễn đạt, do đó nói và sử dụng đúng tiếng Việt chính là giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
b- Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?
- Tiếng Việt là tài sản vô giá của toàn dân tộc.
- Tiếng Việt là tiếng của mẹ để, là tiếng của dân tộc, là phương tiện quan trọng để
thực hiện giao tiếp giữa các thành viên trong cộng đống.
- Tiếng Việt là đặc điểm riêng để phân biệt văn hoá Việt với văn hoá của các dân tộc
khác.

11
=> người Việt phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và tôn tạo cho tiếng Việt.
c- Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
- Học, trau dồi kiến thức, hiểu biết về tiếng Việt và khả năng giao tiếp (H/S lấy VD
minh hoạ).
- Thực hiện đúng, đầy đủ các qui tắc, qui phạm, chuẩn mực của tiếng Việt, không tuỳ
tiện trong việc viết câu, sử dụng từ, không nên sử dụng xen kẽ tiếng Việt những ngoại
ngữ kách, tránh lạm dụng nhiều quá có thể làm mết đi vẻ đẹp của văn phong người
Việt.
- Có ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt phổ thông, thường xuyên sử dụng các
lối nói, cách nói để tạo ra lời hay, ý đẹp, tránh nói cộc cằn, thô lỗ.
- Chọn đúng tình huống giao tiếp để sử dụng các cấp độ biểu đạt của tiếng Việt một
cách hợp lí.
- Tránh viết tắt, sử dụng kí tự làm mất vẻ phong phú của tiếng Việt.
KẾT LUẬN
Khẳng định trách nhiệm của bản thân trong việc sử dụng, giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.
13. Đề 13
Martin Luther King từng nói “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì
những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả sự im lặng đáng sợ của
người tốt”
Anh (chị) có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
1- Yêu cầu:
- Đề bài yêu cầu trình bày suy nghĩ về ý kiến của Lther King
- Cần xác định ý nghĩa của ý kiến bằng việc cắt nghĩa những từ “người xấu- người
tốt”, tác hại từ “hành động và lới nói của người xấu”, “sự im lặng đáng sợ của người
tốt”, “Xót xa”…
- Lí giải được vì soa xót xa trước hành động và lời nói của người xấu, vì sao xót xa
trước sự im lặng của người tốt? Trong đó trọng tâm làm rõ là vì sao xót xa trước sự
im lặng đáng sợ của người tốt.
- Để làm rõ được điều này, cần trả lời câu hỏi: Khi nào và vì sao người tốt im lặng?
Sự im lặng người tốt phản ánh điều gì? Tác hại của việc người tốt im lặng? Nên đánh
giá về sự im lặng ấy? Làm thế nào để chấm dứt sự im lặng của người tốt, để họ tiếp
tục cất lên tiếng nói?...
2- Định hướng làm bài
MỞ BÀI
Cần tham khảo:
- Trong truyện thơ “Lục Vân Tiên”, chàng Lục Vân Tiên được xây dựng như một
mẫu hình lí tưởng khi “giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha. Hành động của Lục Vân
Tiên bao giờ cũng là điểm tựa cho niềm tin của con người vào cái tốt, cái thiện, cái
đẹp của phẩm cách con người và vào tương lai của xã hội. Khi người tốt, việc tốt vì
một lí do nào đó không thể tiếp tục giữ vị trí quan trọng của nó trong cuộc sống và
trong lòng người là khi người xấu, cái xấu sẽ ngạo mạn khẳng định sự chiến thắng
của nó.

12
- Martin Luther King từng nói “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì
những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả sự im lặng đáng sợ của người
tốt”.
THÂN BÀI
a- Giải thích khái niệm:
- “Xót xa”: Cảm giác đau đớn, nuối tiếc, khó nguôi.
- “Ngưới xấu”: người kém đạo đức, đáng khinh ghét; người có thể gây hại, mang lại
điều không hay.
- “Lời nói và hành động của người xấu”: có thể gây tổn thương, làm hại cho người
khác và cho xã hội.
- “người tốt”: người có biểu hiện đáng quí về tư cách đạo đức, hành vi, quan hệ, được
mọi người đánh giá cao.
- “im lặng”: không có hành động gì trước sự việc đáng lẽ phải có thái độ, phải có sự
phản ứng. Sự im lặng ấy trở nên đáng sợ khi nó là biểu hiện bất thường trong ứng xử
của con người và gấy cảm giác bất an, hoang mang cho người khác.
=> Nghĩa chung: Nỗi đau đớn, nuối tiếc do những hành động, lời nói của kẻ kém đạo
đức không ghê gớm sâu sắc bằng nỗi đau đớn, nuối tiếc khi người tốt không còn bộc
lộ thái độ hay hành động phản ứng trước những điều tệ hại.
b- Bàn luận mở rộng vấn đề:
- Vì sao phải xót xa trước những hành động của người xấu?
+ Vì nó là biểu hiện thấp kém về cả nhận thức và ý thức của con người.
+ Vì nó gấy ra những tổn thất về vật chất và tinh thần cho con người và xã hội.
+ Vì sự tồn tại của nó là sự biểu hiện của sự bất ổn của xã hội ở một mức độ nhất định
(tuý theo mức độ và tác hại của hành vi mà người xấu thực hiện).
- Vì sao phải xót xa trước sự im lặng đáng dợ của người tốt?
+ Vì người tốt vốn là người có đạo đức, có khả năng tinh thần trách nhiệm trong việc
thực hiện những hành vi có ích cho xã hội. Với phẩm chất vốn có, họ không thể
không có những phản ứng với cái xấu, cái tiêu cực trong cuộc sống. Thái độ im lặng
của họ là một biểu hiện bất thướng.
+ Sự im lặng của người tốt có thể do nhiều nguyên nhân: cảm thấy mình bất lực khi
những phản ứng của mình không có hiệu quả, cảm thấy cô độc khi những việc tốt đã
làm không nhận được sự ủng hộ của số đông, cảm thấy mất niềm tin khi thấy kết của
của những hành động, lời nói xuất phát từ hiểu biết, lương tâm và trách nhiệm bị coi
nhẹ, bị chế nhạo, thậm chí còn mang lại những tổn thương không đáng có… Song dù
vì bất kì nguyên nhân nào thì sự im lặng ấy là biểu hiện sự tha hoá ở cá nhân, vừa
phản ánh tình trạng bất ổn của xã hội…
+ Khi người tốt im lặng là xã hội đứng bên bờ vực của sự phá sản về những giá trị
tinh thần, là biểu hiện của bước lùi văn minh nhân loại.
c- Đánh giá:
- Nếu hành động và lời nói của người xấu là biểu hiện sự bất ổn của xã hội đã bộc lộ
ra bên ngoài thì sự im lặng đáng sợ của người tốt là là “sóng ở đáy sông”, là sự bất ổn
của xã hội đã chạm đến tầng sâu của nền tảng tinh thần. Vì vậy, ý thức của Martin
Luther King có ý nghĩa như một lời cảnh báo nghiêm khắc để cảnh tỉnh con người

13
trước nguy cơ về sự băng hoại của giá trị tinh thần biểu hiện qu hành vi, ứng xử của
con người trong đời sống xã hội.
- Là ý kiến đầy tâm huyết thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển chung
của toàn xã hội.
- Là thái độ đúng, thái độ tích cực xuất phát xuất phát từ nhận thức sâu sắc và yêu cầu
đối với hành vi của con người trong một xã hội tiến bộ, nhân văn.
c- Đề xuất ý kiến (làm thế nào để người tốt không còn im lặng nữa?):
- Trao quyền và khuyến khích người tốt cất tiếng nói bằng thái độ trân trọng lắng
nghe, tiếp thu sẵn sang sửa đổi theo những đóng góp có giá trị.
- Có chính sách bảo vệ để để tránh mọi tổn thất không đáng có khi người tốt cất tiếng
nói của họ.
- Xây dựng những tổ chức, hiệp hội của những người có cùng chí hướng, mục đích
phấn đấu cho sự phát triển chung của xã hội để người tốt có chỗ đứng và điểm tựa để
họ không cần phải ngần ngại khi bộc lộ thái độ, chính kiến và hành động của mình.
KẾT LUẬN
- Người tốt khi đơn độc sẽ trở nên yếu đuối và thất bại cay đắng. Họ chỉ có thể mạnh
để tiếp tục làm người tốt theo đúng nghĩa khi họ được kết nối với nhau trong trong
một tập thể và một xã hội biết coi trọng những giá trị đích thực của con người.
- Trước sự im lặng của người tốt, xót xa là có cảm giác khó tránh. Nhưng chỉ xót xa
thôi thì chưa đủ. Cần có những hành động và giải pháp tích cực để thay đổi tình trạng
này trong cá nhân người tốt và trong đời sống cộng đồng. Đó cũng là vấn đề được đặt
ra và giải quyết ở tầm vĩ mô và vi mô của xã hội.
14. Đề 14
Anh (chị) hiểu như thế nào về câu nói của nhà văn Nguyễn Bá Học: “Đường đi
khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại khó e sông”
1- Yêu cầu:
Trình bày suy nghĩ về lời khuyên kiên trì, nhẫn nại của Nguyễn Bá Học thể hiện dưới
một câu cách ngôn tổng kết “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó
vì lòng người ngại khó e sông”
2-Định hướng:
MỞ BÀI:
a- Giải thích khái niệm:
- “Đường đi”: là quá trình đi đến thành công
- “ngăn sông cách núi” ý nói những khó khăn vất vả trong cuộc sống, những cảm trở,
những điều kiện ngoại cảnh làm chậm lại quá trình thành công của một con người.
- “lòng người ngại núi e sông”: sự không kiên trì, không nhẫn nại, dễ dàng nhụt chí
trước khó khăn.
=> “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi”: bởi những điều kiện ngoại
cảnh có thể giải quyết được, có thể vượt qua được, quan trọng là có mục tiêu, “mà
khó bởi lòng người ngại núi e sông”, bởi nếu không có sự quyết tâm , con người ta sẽ
không cố gắng nỗ lực để làm được điều mình mong muốn. Do vậy, mục tiêu đã có,
cần có ý chí sắt đá và niềm tin mãnh liệt vào thành công, con người sẽ đạt được
những điều mong muốn.

14
b- Làm thế nào để thành công?
- Để thành công cần có sự quyết tâm trong mỗi hành động, để có được sự quyết tâm
phải có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp nhận thử thách.
- Để có được sự quyết tâm trong hành động cần phải có những hiểu biết cần thiết,
phải có những tính toán đầy đủ, hay cụ thể hơn là một kế hoạch cho tương lai.
KẾT LUẬN
- Trong cuộc sống, mọi thử thách đều có thể đặt ra, mọi điều có thể sảy đến, đó chính
là hình thức của “đường đi khó”.
- Khi bị đặt trong thử thách, con người không vững tâm, không bền gan quyết chí, tất
cả sẽ bị dòng chảy cuộc đời cuốn đi, do vậy phải biết chấp nhận thử thách, sẵn sàng
trong tư thế đối mặt với thử thách với quyết tâm cao và hành trang kiến thức đầy đủ.
15. Đề 15
Suy nghĩ của anh/chị về những người lính hải đảo đang ngày đêm canh giữ bình
yên cho Tổ quốc.
- Yêu cầu
+ Trình bày suy nghĩ của bản thân: Khi sinh ra trong thời bình, biết được lịch sử dân
tộc ntn?
+ Chưa một lần ra đảo nhưng qua đài, báo,….(Hiểu vùng biển của nước ta như thế
nào?)
+ Ở đó có các chiến sĩ ngày đêm canh giữ biển đảo (suy nghĩ về sự hi sinh thầm lặng
của các anh)
+ Biển quê hương là một phần không thể thiếu đối đất nước VN cong cong hình chữ s
(vậy chúng ta cần làm gì?
2. Bàn về chọn ngành nghề
- Thực trạng xã hội hiện nay: “Thừa thấy, thiếu thợ”
Nguyên nhân: DO chạy theo sở thích, có nhiều gia đình bắt con theo nghề truyền
thống => gây áp lực….
Hậu quả….
- Đề giải pháp khắc phục?

15
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12D
12B
Buổi 3
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. DẠNG ĐỀ SO SÁNH
* Dàn ý khái quát
A. MỞ BÀI
- Dẫn dắt (MB trực tiếp không cần bước này)
- Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh.
B. THÂN BÀI
1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận
nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích)
2. Làm ro đối tượng thứ hai (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận
nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích)
3. So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả 2 bình diện nội dung
và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng
chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh).
4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội,
văn hoá mà đối tượng từng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì
văn học … (bước này vận dụng nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập
luận phân tích).
C. KẾT BÀI
- Làm rõ những nét giống nhau và khác nhâu tiêu biểu.
- Có thể nêu những cảm nghĩ của bản thâBAIC
* Các dạng so sánh thường gặp:
1.So sánh hai chi tiết
2.Cảm nhận hai nhân vật
3.Cảm nhận 2 đoạn thơ, hai đoạn văn
4. So sánh, cảm nhận 2 ý kiến
* Cấu trúc (Theo đáp án của Bộ GD & ĐT
CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐIỂM
Nêu vấn đề, thường tìm điểm chung nhất 0,5đ
MỞ BÀI
1.Nêu tác phẩm, tác giả, xuất xứ (cả 2 tác
giả)
2. Làm rõ từng đối tượng
a. Cảm nhận về đối tượng thứ nhất
- Nội dung 1đ
- Nghệ thuật 1đ
a. Cảm nhận về đối tượng thứ 2
16
THÂN BÀI - Nội dung
- Nghệ thuật 1đ

3. So sánh sự tương đồng và khác biệt
- Sự tương đồng
- Sự khác biệt
KẾT BÀI Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật

II. DẠNG ĐỀ CHỨNG MINH NHẬN ĐINH


1.Thế nào là dạng đề chứng minh nhận định:
Một nhận định, phê bình, ý kiến đánh giá văn học được đưa ra. Có thể mang tính
tổng hợp, có thể nhận định một tác phẩm cụ thể, học sinh phải dùng kiến thức một
hoặc nhiều tác phẩm để chứng minh.
Có thể đề gồm 2 nhận định:
+ Hoặc tương đồng (đều đúng)
+ Hoặc đối lập (một đúng, một sai).
=> HS dùng theo tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ … để làm bài.
2. Cấu trúc làm dạng đề này:

CẤU TRÚC NỘI DUNG


Nêu vấn đề, dẫn ý kiến
MỞ BÀI
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
2. Giải thích ý kiến: (Nếu có hai ý kiến thì lần
lượt giỉa thích từng ý kiến một)
3. Bàn luận
- Bàn luận vấn đề được đặt ra
THÂN BÀI 4. Bình luận ý kiến: Khẳng định ý kiến đúng,
sai? Vì sao?
KẾT BÀI Đánh giá chung vấn đề
* Lưu ý: Đây là dạng đề khó, đòi hỏi lập luận chặt chẽ, logisch, có tính lí
luận cao. Cần nắm vững kiến thức và tập viết nhiều về dạng đề này.
Đề 1
Có người nói “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử to lớn, là một bài
văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn
đầy sức thuyết phục.
Anh (chị) hãy chứng minh ý kiến trên.
1. Yêu cầu
Nắm các nội dung sau:
- Giá trị to lớn của bản Tuyên ngôn.
- Giá trị văn học xuất sắc của thể văn chính luận.
Muốn làm tốt dạng bài này, cần nắm vững các mệnh đề của câu nhận định. Cần chú ý
TN độc lập là một tác phẩm chính luận nên cần nắm vững các đặc trưng thể loại của
17
tác phẩm khi phân tích và chứng minh, đặc biệt trên phương diện: bố cục, lập luận, lí
lẽ, bằng chứng, ngôn từ…
2. Dàn ý
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
- Đánh giá khái quát giá trị chủ yếu của tác phẩm, khẳng định sức chinh phục mạnh
mẽ, lớn lao của bản TN độc lập ở giá trị lịch sử to lớn và giá trị văn học xuất sắc.
Thân bài
1. “Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử to lớn
- Nêu thời gian và địa điểm ra đời…
- Sơ lược đôi nét về tình hình chính trị lúc bấy giờ: tình hình Quốc tế và tình hình
trong nước…
- Tầm vóc và sứ mạng lịch sử của bản TN độc lập: Chặn đứng mọi âm mưu chống
phá thành quả Cách mạng tháng Tám, chấm dứt hàng nghìn năm chế độ PK, 80 năm
dưới ách nô lệ của thực dân Pháp, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.
2. “Tuyên ngôn độc lập” – một tác phẩm chính luận xuất sắc
- Bố cục: ngắn gọn, súc tích: là một thông điệp chính trị, tác phẩm nhắc tới những
mục đích tức thời, quan trọng, ưu tiên cho hàm lượng thông tin, triệt để tạo ra tác
dụng chiến đấu, loại bỏ những âm mưu trực tiếp, nguy hiểm của kẻ thù.
- Lập luận chặt chẽ, đanh thép:
+ Việc dẫn của hai bản “Tuyên ngôn” của hai cường quốc Mĩ và Pháp, đồng thời suy
rộng ra quyền độc lập dân tộc bên cạnh quyền con người và quyền công dân.
+Tố cáo sự chà đạp chân lí: thực dân Pháp ở VN, tố cáo lợi dụng lá cở tự do, bình
đẳng, bắc ái, lên án sự phản bội trắng trợn đê hèn, sự vong ơn bội nghĩa của chúng.
+Khẳng định quyền tự chủ chính đáng của nhân dân VN.
- Lí lẽ sắc bén, hùng hồn:
+ Sức mạnh của sự thật: tác giả đã dùng hàng loạt thực tế lịch sử để chứng minh: TD
Pháp đã không “bảo hộ” được VN, TDP phản bội lại đồng minh, TD Pháp gieo rắc
nhiều tội ác với nhân dân VN…
+ Tác giả đã dùng thực tế để đánh tan những mơ hồ về chính trị, dùng thực tế để
khẳng định công lao của Việt minh- đại diện duy nhất của nhân dân VN => Lí lẽ này
đã chứng minh được rằng: sự độc lập của VN là phù hợp với lẽ phải, công lí và đạo lí.
- Ngôn ngữ chính xác, giảu sắc thái biểu cảm.
+ Từ ngữ hết sức chọn lọc, súc tích
+ Tác giả dùng hàng loạt các động từ, tính từ, quán từ… chính xác, giàu sắc thái biểu
cảm…
+ Sử dụng hàng loạt các điệp từ, điệp ngữ có tính khẳng định và nhấn mạnh.
(Lấy DC để làm sáng tỏ các ý trên)
Kết bài
- Khẳng định lại nội dung nhận định.
- Đánh giá tầm vóc lịch sử và giá trị văn học để thấy “Tuyên ngôn độc lập” là một
áng văn bất hủ.

18
2. Đề 2
Nhà th¬ TrÇn Lª V¨n nhËn xÐt vÒ bµi th¬ “T©y TiÕn” nh sau:
“Bµi th¬ “T©y TiÕn” cã ph¶ng phÊt nh÷ng nÐt buån, nh÷ng nÐt ®au nhng
®ã lµ c¸i buån ®au bi tr¸ng chø kh«ng ph¶i lµ c¸i buån ®au bi lôy”
Anh (chi) h·y ph©n tÝch bµi th¬ “T©y TiÕn” ®Ó chøng minh nhËn xÐt trªn.
Dµn ý
A- Më bµi:
- Bµi th¬ ®îc ra ®êi sau khi Quang Dòng rêi xa ®oµn qu©n T©y TiÕn, toµn bé bµi
th¬ lµ mét nçi nhí dµi vÒ nh÷ng kØ niÖm khã quªn cña ngêi lÝnh.
- Thµnh c«ng cña bµi th¬ lµ x©y dùng thµnh c«ng h×nh tîng ngêi lÝnh víi nh÷ng vÎ
®Ñp hµo hoa, bi tr¸ng ®óng nh nhµ th¬ TrÇn Lª V¨n ®· nhËn xÐt: “Bµi th¬ “T©y
TiÕn” cã ph¶ng phÊt nh÷ng nÐt buån, nh÷ng nÐt ®au nhng ®ã lµ c¸i buån ®au
bi tr¸ng chø kh«ng ph¶i lµ c¸i buån ®au bi lôy”
B- Th©n bµi:
* Bµi th¬ më ®Çu lµ mét nçi nhí da diÕt vÒ nói rõng T©y B¾c vµ nh÷ng ngêi lÝnh
T©y TiÕn. Nçi nhí Êy nh mét thíc phim hiÖn dÇn trong t©m trÝ nhµ th¬.
* T©y TiÕn ®· t¸i hiÖn nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp vÒ nói rõng miÒn T©y vµ ®oµn binh
T©y TiÕn trong ®ã cã ph¶ng phÊt nh÷ng nÐt buån, nÐt ®au:
+ H×nh ¶nh ®oµn binh mÖt trªn chÆng ®êng hµnh qu©n gi÷a nói rõng hoang vu,
hiÓm trë: Sµi Kha, s¬ng lÊp ®oµn qu©n mái.
+ Lµ nh÷ng khã kh¨n, gia khæ, sù hiÓm nguy mµ ngêi lÝnh ph¶i vît qua trªn chÆng
®êng hµnh qu©n ®îc ®Æc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ mang gi¸ trÞ t¹o h×nh: ®Ìo dèc
khóc khuûu, nói cao vùc th¼m: “ Dèc lªn…….ngöi trêi”.
( H×nh ¶nh “sóng ngöi trêi” mét c¸ch diÔn ®¹t ngé nghÜnh ®Çy tinh nghÞch theo
kiÓu lÝnh).
+ Sù hiÓm nguy lu«n Èn chøa n¬i rõng thiªng níc ®éc lu«n ®e däa ®Õn tÝnh m¹ng
ngêi lÝnh: bÖnh tËt “qu©n xanh mµu l¸”, th¸c d÷ “th¸c gÇm thÐt” vµ c¶ thó d÷ “cäp
trªu ngêi”.
+ Nh÷ng h×nh ¶nh ngêi lÝnh T©y TiÕn ra ®i chiÕn ®Êu v× tiÕng gäi thiªng liªng
cña Tæ quèc, hä s½n sµng hi sinh tuæi trÎ cho ®Êt níc “chiÕn trêng ®i ch¼ng tiÕc
®êi xanh” vµ ®· kh«ng Ýt ngêi n»m l¹i n¬i chiÕn trêng “¸o bµo thay chiÕn anh vÒ
®Êt”
* T©y TiÕn cã c¸i buån ®au bi tr¸ng chø kh«ng ph¶i bi lôy:
+ Dï khã kh¨n gian khæ nhng nh÷ng ngêi lÝnh Êy vÉn c¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña nói
rõng T©y B¾c b»ng mét hån th¬ nh¹y c¶m: “Mêng l¸t hoa vÒ trong ®ªm h¬i”, hay
®ã lµ nh÷ng khi hä tõ trªn ®Ønh nói cao híng c¸i nh×n vÒ mét n¬i xa ®ang Èn hiÖn
trong s¬ng nói vµ ma rõng “Nhµ ai Pha Lu«ng ma xa kh¬i”
+ Sau nh÷ng chÆng ®êng hµnh qu©n gian khæ, ngêi lÝnh cã ®îc nh÷ng phót gi©y
nghØ ng¬i qu©y quÇn bªn nåi c¬m nghi ngót khãi ë mét b¶n lµng nµo ®ã “Mai
Ch©u mïa em th¬m nÕp x«i”
§Æc biÖt lµ nh÷ng phót gi©y hä ®îc th¶ hån trong nh÷ng tiÕng khÌn, nh÷ng ®iÖu
móa, nh÷ng d¸ng h×nh vò n÷ “Doanh tr¹i bõng lªn… x©y hån th¬”
* Nh÷ng nÐt ®Ñp trong t©m hån ngêi lÝnh Hµ Thµnh:

19
+ Hä kh«ng chØ ®Ñp trong t©m hån mµ ®Ñp c¶ trong khÝ ph¸ch ngang tµng, bÊt
chÊp hiÓm nguy: “Heo hót cån m©y….ngµn thíc xuèng”.
+ §èi víi ngêi lÝnh T©y TiÕn th× sù gian khæ vµ bÖnh tËt vµ thËm chÝ c¶ c¸i chÕt
kh«ng lµm hä nhôt ®i ý chÝ chiÕn ®Êu s¾t ®¸ cña hä “R¶i r¸c biªn c¬ng… ch¼ng
tiÕc ®êi xanh”. §ã còng chÝnh lµ t©m tr¹ng cã thËt cña líp thanh niªn ngµy Êy víi lÝ
tëng ¨n s©u vµo t©m trÝ cña hä “quyÕt tö cho Tæ quèc quyÕt sinh”.
+ Sù hi sinh cña hä kh«ng chØ lµm cho lßng ngêi ngËm ngïi th¬ng tiÕc mµ ngay c¶
nói s«ng còng quÆn th¾t “S«ng M· gÇm lªn khóc ®éc hµnh”, tiÕng gÇm Êy nh lêi
tiÔn biÖt cña nói s«ng ®èi víi ngêi con anh hïng trë vÒ trong sù che chë cña ®Êt mÑ
thiªng liªng, c¸i chÕt cña c¸c anh ®· trë thµnh bÊt tö gi÷a cuéc ®êi nµy.
C- KÕt luËn:
- ChiÕn tranh qua ®i nhng h×nh ¶nh vÒ nh÷ng ngêi lÝnh T©y TiÕn hµo hoa cïng
víi ©m hëng vÒ nh÷ng cuéc chiÕn hµo hïng n¨m xa cña hä vÉn cßn vang väng víi
thêi gian.
- Thµnh c«ng cña bµi th¬ ®ã lµ sù kÕt hîp hµi hßa gi÷a c¸i bi vµ c¸i hïng cïng víi bót
ph¸p l·ng m¹n ®Ó t¹o nªn c¸i bi mµ kh«ng lôy ®óng nh nhËn xÐt cña nhµ th¬ Lª v¨n
“……………..”
2.Đề 3
Cảm hứng bao trùm trong thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954)
là cảm hứng về đất nước, về cách mạng. Anh/ chị hãy phân tích và làm rõ những
cảm xúc chân thực và lãng mạn ấy qua bài thơ “Tây Tiến’ của Quang Dũng,
“Việt Bắc” của Tố Hữu và “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi.
MỞ BÀI
- Thơ ca 1946- 1954 với những mùa gặt bội thu. Với những tác phẩm…. đã đem đến
những dòng “cảm xúc chân thực và lãng mạn” về “cảm hứng đất nước, về cách
mạng”. Những trang thơ bay bổng lãng mạn ấy đã đem đến cho đời bao hình ảnh đẹp
về quê hương đất nước.
THÂN BÀI
* Thơ ca 146- 1954 đánh dấu một giai đoạn sôi nổi, bước chuyển mình hoà nhập với
cuộc sống lao động và chiến đấu.
- Hình ảnh người lính trở thành hình tượng trung tâm của văn học. Cuộc sống chiến
đấu đều là cuộc sống gắn bó nghĩa tình giữa cách mạng và nhân dân.
Trong “Nhận đường”, Nguyễn Đình Thi viết “Văn nghệ phụng sự kháng chiến,
nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới” => Nhận xét ấy
đã nói lên được bối cảnh văn học của một giai đoạn văn học này- nền văn học của
những cảm hứng lãng mạn bay bổng về nhân dân, về đất nước.
- Thơ Tố Hữu (nói qua về đặc điểm) => Bài thơ “Việt Bắc”: là bản anh hùng ca
kháng chiến, là khúc ca nghĩa tình cách mạng của “Mười lăm năm ấy…”
+ Khúc ca nghĩa tình cách mạng? (DC) => Nghệ thuật.
+ Bản anh hùng ca kháng chiến?..........................
- Nguyễn Đình Thi:
+ Đất nước là những trang viết về quê hương Hà Nội
(Sáng mát trong như sáng năm xưa….=> Sau lưng thềm…)

20
+ Là niềm vui trước trời thu kháng chiến với những âm thanh, màu sắc rộn rã…
(Tôi đứng vui nghe…. Trong biếc nói cười…).
+ Khẳng định chủ quyền, bộc lộ niềm tự hào về đất nước “Trời xanh đây…/
Những cánh đồng…/ Những ngả đường…/ Những dòng sông…) => Nghệ thuật:
nhịp thơ…
+ Suy tư, triết lí về đất nước, về không gian và thời gian, về những con người lịch
sử => Khái quát sức mạnh truyền thống (nước chúng ta/ Nước những người chưa
bao giờ khuất/ Những buổi ngày xưa vọng nói về).
=> NT: Cách nói “Chưa bao giờ khuất” thể hiện niềm tự hào, lòng tự cường mãnh
liệt về dân tộc nhỏ bé nhưng có sức vươn lên kì vĩ trước bao thế lực ngoại xâm; “rì
rầm” từ láy vừa có tính tả thực, vừa tượng trung gợi tiếng nói cha ông luôn hiện diện
cùng con cháu hôm nay, nhắc nhở truyền thống bất khuất của giống nòi vẫn ngày đêm
“vọng nói về” trong lòng đất, trong quá khứ, trong lịch sử biết bào tự hào.
+ Đoạn kết bài thơ: là cảm hứng anh hùng ca. Tác giả ca ngợi sức mạnh bão táp, ý chí
quật cường của dân tộc vùng lên giành độc lập dân tộc (Súng nổ rung trời giận giữ/
Nước Vn từ trong máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng loà).
- Nếu “VB” của và “Đất nước” của… là cảm hứng chung vầ đất nước thì bài thơ
“Tây Tiến” của Quang Dũng lại mang dấu ấn đậm chất riêng.
+ Hình tượng người lính cách mạng “Những chàng trai chưa tráng nợ anh hùng” ra
đi để bảo tồn sông núi. Với khẩu hiệu “Quyết tử cho Tq quyết sinh”.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi => Nhà ai Pha Luông…): (PT nghệ thuật…
để thấy con đường hành quân? Tâm hồn các chiến sĩ?) (liên hệ H/ảnh “Rất đẹp hình
anh…”.
+ Tâm hồn, lãng mạn hào hoa của các chàng trai Tây Tiến còn gây ấn tượng mạnh bởi
nét mĩ lệ, duyên dáng giữa con người và thiên nhiên:
Doanh trại bừng lên/….xây hồn thơ (phân tích…)
+ Một cuộc vượt thác
Người đi Châu Mộc…………..
=> Phân tích “hồn lau”? NT đối lập “dòng nước lũ”>< “hoa đong đưa”: tạo nên đặc
trưng của mien núi TB hoang dại, dữ dội nhưng rất nên thơ.
- Bút pháp lãng mạn tiếp tục trong việc thể hiện chân dung các chiến sĩ Tây Tiến
“Tây Tiến… Đêm mơ…”: Phân tích…
+ Hình thức bề ngoài >< với tình thần chiến đấu bên trong “Dữ oai hùm”+ cách nói
“không mọc tóc” => ngang tàng, khẳng khái, đậm chất lính hài hước, hóm hỉnh.
Trong gian khổ thiếu thốn họ vẫn lạc quan yêu đời.
+ Đôi mắt trừng: cháy bỏng căm thù, cháy bỏng khao khát lập công>< “đêm mở Hà
Nội” thật lãng mạn hào hoa. Đối với kẻ thù là nỗi kinh hoàng bạt vía, đối với người
thân lại là một tâm hồn lãng mạn hào hoa.
=> Chiến tranh thật tàn khốc nhưng không cướp đi chất hào hoa, ý chí sức mạnh tinh
thần của người lính.
+ Tây Tiến là một thời ra đi không trở lại “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
* Đánh giá chung

21
- Ba bài thơ …. cùng ra đời trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, tiêu biểu cho
một giai đoạn thơ ca tươi đẹp về cảm hứng cách mạng và đất nước. Kháng chiến
chống Pháp đã làm cho mỗi người VN thêm yêu và gắn bó với quê hương đất nước.
Các nhà thơ đã khéo léo thể hiện cảm nhận của mình về đất nước.
+ “Việt Bắc”: Tố Hữu diễn tả tình yêu quê hương, đất nước của nhân dân, diễn tả tình
cảm mới mẻ, tình yêu quê hương cách mạng.
+ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi là niềm phấn khởi tự hào khi quê hương được
giải phóng, con người được làm chủ.
+ “Tây Tiến” là niềm kiêu hãnh về những con người hi sinh xương máu vì nền độc
lập của dân tộc “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
- Mỗi bài thơ của Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Quang Dũng là những bông hoa đẹp
góp phần toả ngát hương thơm trong vườn hoa thơ ca dân tộc về tình yêu quê hương
đất nước, trường tồn mãi với thời gian.
KẾT LUẬN
Thơ ca kháng chiến chống Pháp là mùa vàng đầu tiên của thơ ca Cách mạng. Với ba
bài thơ… đã góp phần vào dòng chảy của văn học về tình yêu quê hương Tổ quốc đến
ngàn năm sau.
4.Đề 4
Bút pháp nghệ thuật là gì? So sánh bút pháp qua hai bài thơ của hai tác giả
‘Đồng chí” của Chính Hữu và “Tây Tiến” của Quang Dũng

Đinh hướng
MB
VH là một hình thái ý thức thẩm mĩ hết sức phong phú và đa dạng. Phong phú không
những vì cuộc sống mà văn học phản ánh muôn màu, muôn vẻ mà còn do phong cách
và bút pháp của mỗi nhà văn khác nhau. Thậm chí cùng một đề tài, một thái độ nhưng
bút pháp không đồng nhất. Ta dễ nhận thấy điều ấy qua hai bài thơ đặc sắc….
TB
- Bút pháp nghệ thuật văn học là gì? Là cách thức hành văn, dùng chữ, bố cục, cách
sử dụng các phương thức biểu hiện để tạo thành một hình thức nghệ thuật nào đó. Nói
cách khác, bút pháp chính là cách nói, lời viết của tác giả, bút pháp là yếu tố của
phong cách. Do có sự khác nhau đó mà người ta thường dùng các thuật ngữ sau đây
để chỉ sự khác nhau về bút pháp: bút pháp trữ tình, bút pháp trào phúng, bút pháp
hiện thực, bút pháp lãng mạn, bút pháp tượng trưng…
Mỗi bút pháp có một nét cụ thể riêng. Ta có thể khảo sát điều đó qua 2 bài thơ….
* Điểm giống: 2 bài ra đời trong bối cảnh lịch sử như nhau, đều ca ngợi người lính cụ
Hồ trong những năm kháng chiến chống Pháp. Họ với phẩm chất: yêu nước, sẵn sang
hi sinh để bảo vệ TQ.
* Khác nhau:
a. “Tây Tiến” viết theo bút pháp lãng mạn. Bút pháp này thường tô đậm hiện thực để
tạo nên cái phi thường, độc đáo nhằm khơi gợi trí tưởng tượng là thích nói đến cái
buồn, cái đáu, cái chết được coi như là cái Đẹp của sự nhạy cảm tinh tế, bay bổng,
tình tứ trước những hiện thực mới lạ, hấp dẫn.

22
- PTDC:
+ “Dốc lên…
+ “Ngàn thước
+ “Tây Tiến đoàn binh….Quân Xanh…”
+ “Rải rác…
+ “Khèn lên…”…
b.” Đồng chí”: bút pháp hiện thực. Là bút pháp mà đặc trưng của nó là miêu tả đời
sống bằng những hình tượng tượng ứng với hiện tượng của đời sống. Cái gần gaix,
cái phổ biến , cái thống nhất được nhấn mạnh hơn là cái đặc biệt, phi thường
- PTCM:
+ Xuất thân
+ Trang bị
+ Chiến đấu trong hoàn cảnh…

23
5. Đề 5
Cùng tái hiện vẻ đẹp về đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá
thể hiện riêng. Trong bài thơ “Tây Tiến”, Quang Dũng viết
“Tây Tiến đoàn binh…../… Đêm mơ Hà Nội…”
Trong “Việt Bắc”, Tố Hữ viết “Những đường…. bạn cùng mũ nan”
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên.
MỞ BÀI
Thơ ca kháng chiến chống Pháp làm nên mùa gặt bội thu vời những tên tuổi lớn….
Trong vườn hoa đầy hương sắc ấy phải kể đến hai bài thơ….. Trong hai thi phẩm này
cả 2 nhà thơ đều tái hiện lại những ngày tháng kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ,
hào hùng qua 2 đoạn thơ (trích).
THÂN BÀI
* Giới thiệu khái quát 2 tác giả
+ Quang Dũng là nhà thơ của lính, đã sống một thời lính hào hùng oanh liệt. Chính vì
thế mà chất lính đã ăn sâu vào bài thơ “Tây Tiến”. Đọc bài thơ, ta thấy thấy ngay chất
hào hùng, bi tráng của những chàng trai đất Hà Thành trong kháng chiến chống Pháp.
+ Tố Hữu: nhà thơ của lí tưởng Cộng sản, lá cờ đầu của nền thơ ca. Các chặng đường
thơ gắn liền với chặng đường cách mạng (gồm các tập thơ…). Trong đó, “Việt Bắc”
là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung.
“VB” viết trong cảm hứng chia tay…
* Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp là hình ảnh trung
tâm, là đối tượng được văn học thời kì đó phản ánh đầy đủ khá rõ nét. Qua mỗi trang
thơ, trang văn, hình ảnh ấy vừa hài hoà, vừa có những nét riêng, độc đáo và hấp dẫn.
* Cảm nhận từng đoạn thơ
- “Tây Tiến” (Đoạn thơ)
+ Hoàn cảnh ra đời, đơn vị?
+ Cảm nhận đoạn thơ (ND +NT)
=> 4 câu thơ được viết bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn. Ngòi bút Quang
Dũng hướng về những con người phi thường trong hoàn cảnh phi thường. Bền cạnh
đó, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác: đối lập, tượng trưng, ẩn dụ… cũng
được sử dụng một cách triệt để mang đến hình ảnh đoàn quân thời chống Pháp gian
khổ nhưng rất đỗi tự hào.
- “Việt Bắc” (Đoạn thơ)
+ Bài thơ: cảm hứng chia tay… trong bài thơ, Tố Hữu đã tự sự về những kỉ niệm với
thiên nhiên và con người Việt Bắc. Những kỉ niệm ấy được diễn tả bằng những câu
thơ đậm dấu ấn ca dao, dân ca đậm đà tình nghĩa.
+ Đoạn thơ: nhớ lại kỉ niệm về cuộc hành quân ra trận đậy khí thế.
+) Hai câu thơ “Những đường VB…..”: “của ta” vang lên khẳng khái, chắc nịch,
hùng hồn. “Những đường VB”: đó là hình ảnh con đường vừa rất thực “Ta đi giữa
ban ngày/ Trên đường cái…”. Đó cũng là con đường mở ra cùng với chiến thắng của
quân và dân ta, nhưng cũng là con đường đầy ý nghĩa tượng trưng, khái quát của một

24
quá trình đi lên của kháng chiến và cách mạng. Con đường ấy đang mở tới chiến
thắng.
Những từ láy “đêm đêm”, “rầm rập” tạo nên âm hưởng hùng tráng của bài ca chiến
thắng + hình ảnh “đất rung” = (phụ âm r) => bức tranh tổng hợp về sức mạnh VN.
+ Hình ảnh những đoàn quân ra trận
“Quân đi điệp điệp…./ Ánh sao…”: Từ láy “điệp điệp”, “trùng trùng” tạo ấn tượng
về sự lớn mạnh khổng lồ của quân đội nhân dân VN có thể đương đầu và đáp trả mọi
hành động gây hấn của kẻ thù. Đoàn quân nối dài trên những con đường VB … như
vươn rộng ra khắp nẻo đường (Lúc đầu đội tuyên truyền GPQ VN có 34 chiến sĩ =>
chiến thắng ĐBP lớn mạnh như vậy).
H/ảnh đoàn quân ra trận được xây dựng bằng cảm hứng lãng mạn “Ánh sao đầu
súng” (có thể hiểu ánh sao trời chiếu vào nòng sung lấp lánh lên ánh thép, cũng có
thể là những ngôi sao trên mũ người chiến sĩ lấp lánh dưới ánh sao trời) trong đêm
hành quân. => Những đoàn binh ra trận như dải ngân hà cuồn cuộn đổ về tiền
phương.
+ Những đoàn dân công: cấu trúc “dân công”-> cuối “từng đoàn”. Cấu trúc ấy gợi ra
sự điệp trùng, vô tận của những đoàn dân công, cách nói thậm xưng…
=> Với thể thơ lục bát, âm điệu hung tráng kết hợp với chất sử thi, lãng mạn, sử dụng
nhiều biện pháp nghệ thuật tương phản, đối lập, điệp từ, điệp ngữ, phóng đại, thậm
xưng … Tất cả đã tạo nên một đoạn thơ giàu ấn tượng về không khí kháng chiến,
không khí ra trận, không khí tiến công và giành thắng lợi.
* Đánh giá chung:
- Điểm chung:
+Cả 2 đoạn thơ của hai bài thơ đều viết trong kháng chiến chống Pháp
+ Đều sử dụng bút pháp sử thi lãng mạn để miêu tả đoàn quân. Nhất là cảm hứng lãng
mạn được hai nhà thơ khái thác triệt để.
Người lính trong thơ Quang Dũng có cái đẹp vừa bi hùng, vừa lãng mạn, hào hoa
mang chất lính tiểu tư sản không trộn lẫn. Tố Hữu chủ yếu miêu tả cái đẹp toàn thể,
hướng tới số đông. Tầm vóc của những câu thơ lãng mạn về hình ảnh người lính
kháng chiến chống Pháp sánh với sao trời.
=> Cả hai đoạn thơ, người lính hiện lên thật đẹp và hào hùng.
- Điểm riêng:
+ Với Quang Dũng viết bài thơ “Tây Tiến” trong những năm đầu kháng chiến chống
Pháp. Do đó hình ảnh người lính hiện lên rất hiện thực với nhiều khó khăn gian khổ,
đói cơn, thiếu áo, sốt rét, da xanh, trọc tóc…nhưng không vì thế mà họ mất đi tinh
thần, ý chí chiến đấu. Dưới ngòi bút của Quang Dũng, người lính hiện lên thật dư
dằn, oai phong “dữ oai hùm”, trong bộ dạng dị khác thường mà cũng rất đỗi mộng mơ
của những chàng trai ra đi từ đất Hà Thành. => Qua đó, ta thấy hồn thơ Quang Dũng
thiên về cách miêu tả cái phi thường trong hoàn cảnh phi thường.
+ Bài thơ “Việt Bắc’ được Tố Hữu viết sau chiến thắng Điện Biên Phủ, trong hoàn
cảnh quân đội Việt Nam đã trưởng thành… hồn thơ Tố Hữu là hồn thơ trữ tình chính
trị nên thiên về ca ngợi, biểu dương nên hình ảnh thơ bay bổng, tự hào. Hình ảnh
đoàn quân trong “Việt Bắc” vì thế mà mang tầm vóc lớn lao, kì vĩ.

25
KẾT BÀI
Cùng biểu hiện đoàn quân ra trận nhưng cảm hứng của hai nhà thơ rất khác nhau.
Chính vì vậy mà hình tượng người lính trong hai đoạn thơ trên vừa có điểm chung và
vừa có điểm riêng tạo ấn tượng đối với người đọc khó phai nhoà.

26
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12B,C
12D,G
Buổi 4
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
6. Đề
Cảm nhận về Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm viết “Đất Nước của nhân dân, Đất
nước của ca dao thần thoại”. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua đoạn trích
“Đất Nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”- Nguyễn Khoa Điềm)
1- Yêu cầu đề bài:
- Phân tích bài thơ để làm rõ về khái niệm “Đất Nước của nhân dân. Đất Nước của ca
dao thần thoại”, khi làm bai phải chú ý liên kết các hình ảnh, hình tượng để làm rõ
hình ảnh Đất Nước nêu trên.
2- Dàn ý:
MỞ BÀI
- Giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm- hồn thơ giàu suy tư, chiêm nghiệm.
- Giới thiệu đoạn trích “Đất Nước” thuộc chương V trường ca “Mặt đường khát
vọng”. Đây là đoạn trích thể hiện trọn vẹn quan niệm, cái nhìn của Nguyễn Khoa
Điềm về Đất Nước nêu trên.
THÂN BÀI
Lời khẳng định của Nguyễn Khoa Điềm được nêu ra hai ý: “Đất Nước của nhân
dân” và “Đất Nước của ca dao thần thoại” nhưng thực chất chúng thống nhất với
nhau trong một tư tưởng bao trùm: Đất Nước của nhân dân, ca dao, thần thoại cũng
chính là giá trị văn hoá tinh thần do nhân dân ta sáng tạo ra.
a- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân thể hiện qua cách Nguyễn Khoa Điềm định
nghĩa về Đất Nước:
- Đất Nước gắn liền với phong tục tập quá lâu đời, với truyền thống đầy tình nghĩa
của người Việt Nam.
- Đất Nước chính là môi trường sống, là những gì thân thuộc và gần gũi nhất trong
cuộc sống mỗi người: nơi anh đến trường, nơi em tắm, nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi
chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm…
- Sử dụng màu sắc dân gian, Nguyễn Khoa Điềm đã tạo cho gương mặt đất nước của
mình thấm đẫm màu sắc ca dao, thần thoại: từ nguồn gốc ra đời (gắn với truyền
thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ) cho tới quá trình Đất Nước hoá thân vào cuộc đời
mỗi người. Nhờ đó, gương mặt Đất Nước hiện lên gần gũi hơn và mang chiều sâu văn
hoá hơn.
b- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân thể hiện qua việc tác giả giải thích những
thắng cảnh của quê hương đất nước:
- Nhân dân đã góp cuộc đời của mình để hoá thân thành những phong cảnh cho đất
nước.
27
- Nhân dân đã gửi gắm trên từng khung cảnh của “ruộng đồng xứ sở”, ao ước, lối
sống, khát vọng, dáng hình của chính mình.
+ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng nhiều câu chuyện truyền thuyết, cổ tích như một cách
giải thích huyền thoại hoá sự có mặt của núi sông, đồng ruộng đất nước. Cách giải
thích khiến tư duy về Đất Nước của ông mang màu sắc tư duy thần thoại đậm nét.
c- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân thể hiện qua việc Nguyễn Khoa Điềm giải
thích về những truyền thống làm nên Đất Nước:
- Truyền thống yêu nước, truyền thống lịch sử của Đất Nước: không phải được tạo
dựng từ các triều đại, các chiến công hiển hách mà từ chính cuộc đời, tấm lòng của
những người dân bình dị (Con gái con trai bằng tuổi chúng ta).
- Truyền thống lao động sản xuất, truyền thống văn hoá: cũng chính nhân dân là
người lặng thầm giữ và truyền để làm nên gương mặt đất nước muôn đời.
d- Tư tưởng Đất Nước của nhân dân chi phối cách nhìn nhận, vai trò, trách
nhiệm của mỗi người dân với Đất Nước:
“Em ơi Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở
Để làm nên Đất Nước muôn đời”
KẾT BÀI
Quan niệm Đất Nước của nhân dân từng xuất hiện trong lịch sử văn học dân tộc (Thơ
Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu…) nhưng đến Nguyễn Khoa Điềm nó được đẩy lên
thành tư tưởng bao trùm, làm nên vẻ đẹp lớn lao mà bình dị, gần gụi và sâu sắc của
hình tượng Đất Nước.
7. Đề 7
Trong anh và em hôm nay
Đều có một phần Đất Nước
(Nguyễn Khoa Điềm)
Tại sao Nguyễn Khoa Điềm viết như vậy? Đoạn trích “Đất Nước” đem đến cho
anh/chị những suy nghĩ gì?
* Tại sao NKĐ viết như vậy?
Đã bao giờ ta đi tìm một định nghĩa cụ thể về Đất Nước chưa? Đối với ta hai tiếng đất
nước thật to lớn, thiêng liêng. Nhưng rồi khi ta học đoạn trích “Đất Nước” của..., ta
mới ngỡ ngàng hiểu ra rằng Đất Nước không phải cái gì xa xôi, trìu tượng chung
chung mà nó hàm chứa biết bao yêu thương, gần gũi và thật nhiều ân tình sâu nặng.
Nó không chỉ là mảnh đất ấp ủ, chắt chiu mà hơn thế, đất nước đã là một phần hoà
chảy trong dòng máu cơ thể, thành những nhíp đập trong trái tim ta và từ đó trong
mỗi chúng ta đều có một phần Đất Nước.
Nguyễn Khoa Điềm đã có một cảm nhận về Đất Nước hết sức thiêng liêng, để rồi khi
đọc xong ta đã có một định nghĩa thật cụ thể về Đất Nước. Đất Nước là gì? - Hãy
nhìn vào cuộc sống xung quanh ta và cả tâm hồn ta nữa. Đất Nước là nơi đó. Đất
nước là phong tục tập quán, là bản sắc văn hoá, là truyền thống muôn đời của cha ông
ta. Đất Nước là mảnh đất dưới chân ta, là ngọn núi, con sông... cùng mình dưới trời
xanh... “Trong anh và...”

28
* Đoạn trích “Đất Nước” đem đến cho anh/ chị những cảm nhận gì?
(Theo bài học)
8. Đề 8: Trong tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ
dân tộc” tại sao Phạm Văn Đồng viết: “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà
thơ lớn của nước ta đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ của
dân tộc, nhất là trong lúc này.
Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng
ta phải chăm chú nhì mới thấy, và càng nhìn càng thấy sáng. Văn thơ của
Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.”
Qua tác phẩm đó hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
2- Định hướng làm bài:
MỞ BÀI
- Giới thiệu tác giả Phạm Văn Đồng và tác phẩm bàn về cuộc đời và thơ văn Nguyễn
Đình Chiểu.
- Trích ý kiến
THÂN BÀI
* Giới thiệu chung về tác phẩm:
- Tác phẩm “…” là bài viết được đăng trên Tạp chí Văn học số 7/1963 nhân kỉ niệm
75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1988
- Nội dung tác phẩm: Bằng sự từng trải cách mạng, sự gắn bó với đất nước, với nhân
dân và cách nghĩ sâu rộng của một nhà văn nghệ lớn, tác giả đã nhìn nhận cuộc đời và
thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong mối quan hệ khăng khí của hoàn cảnh Tổ quốc lúc
bấy giờ và thời đại hiện nay; từ đó phát hiện ra những điều mới mẻ về nhà thơ yêu
nước miền Nam, giúp ta càng thêm yêu quí con người và tác phẩm của ông. Bài viết
ra đời cách đây 40 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị cả về mặt khoa học và tư tưởng.
* Giải thích
Tác giả cho rằng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
cũng giống như “những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt của chúng ta
phải chăm chú nhìn thì mới thấy”. Đó là một khái niệm có ý nghĩa phương pháp
luận trong cách nhìn về nhà thơ yêu nước này.
- Đây chính là vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, vẻ
đẹp của loại văn chương hướng về đại chúng, gắn bó máu thịt với nhân dân, phục vụ
cuộc sống của người dân, mang tính nhân dân sâu sắc. Văn chương Đồ Chiểu không
chau chuốt, óng mượt mà chân chất, phác thực, có chỗ tưởng như thô kệch, nhưng lại
chứa đựng trong đó những tư tưởng, tình cảm nồng hậu, cao quý đối với nhân dân ta
“Nó không phải là vẻ đẹp của những cây lúa uốn mình trong gió nhẹ. Nó đẹp vẻ đẹp
của đồng thóc mấy vàng” (Nguyễn Đình Chú). Vẻ đẹp khác thường này đáng quí
lắm, và càng đáng quí khi ta biết nhà thơ sáng tác trong hoàn cảnh mù loà, cuộc sống
gặp nhiều khó khăn, bất hạnh.
=> Vì vậy vẻ đẹp văn chương “thô mà tình” ấy khiến “con mắt của chúng ta phải
chăm chú nhìn mới thấy”. Lâu nay, chúng ta quen nhìn laoij văn chương trau truốt,
gọt giũa, lời lẽ hoa mĩ với hình tượng hùng vĩ, tráng lệ, phi thường… nên thật khó
cảm nhận được tình ý sâu xa, thấy hết vẻ đẹp đích thực của thơ văn Đồ Chiểu. Vì vậy

29
“phải chăm chú nhìn mới thấy”, tức là phải dày công, kiên trì nghiên cứu, phải chăm
chú nhìn bằng cách nhìn khoa học đúng đắn mới khám phá được vẻ đẹp thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu.
Ý nghĩa phương pháp trong việc nghiên cứu, đánh giá thơ văn Nguyễn Đình
Chiểu:
Điểu chỉnh cách nhìn để có một định hướng đúng đắn trong việc nghiên cứu, tiếp cận
một nhà thơ như Nguyễn Đình Chiểu- Một cuộc sống đẹp đầy nghị lực, dù gặp nhiều
khó khăn, bất hạnh nhưng vẫn đứng thẳng, ngẩng cao đầu mà sống, không phải vì
mình mà vì dân, vì nước theo lí tưởng “kiến nghĩa bất vi vô dũng dã”, tỏ thái độ bất
khuất bất hợp tác quyết liệt trước sự mua chuộc của thực dân Pháp. Cùng với cách
sống đẹp, đó là một quan niệm sáng tác đúng đắn và tiến bộ “Chở bao nhiêu đạo
thuyền không khẳm- Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Đó là thơ văn chiến đấu
đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng. Đối với Nguyễn Đình Chiểu, cầm
bút, viết văn là một thiên chức, Và ông đã làm đúng thiên chức đó.
* Chứng minh nhận định trên:
a.Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu phục vụ đắc lực cho cuộc chiến đấu
chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, làm sống lại trong tâm trí của
chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam bộ từ
1960 về sau, suốt hai mươi năm trời, với những bài văn tế mà tiêu biểu “Văn tế nghĩa
sĩ Cần Giuộc”, những bài điếu, tác phẩm “Ngư Tiều ý thuật vấn đáp”… đó là những
tác phẩm sôi sục lòng căm thù và dạt dào lòng yêu nước với những hình tượng cao
đẹp của người nông dân- nghĩa sĩ đánh giặc, những lãnh tụ của nghĩa quân, những
tấm gương bất khuất trước kẻ thù…; Thơ Đường luật (CM qua bài “Xúc cảnh”)
b. Nói đến truyện thơ “Lục vân Tiên”- Phạm Văn Đồng xem như một bài ca hào
hùng mà tha thiết về lí tưởng đạo đức của tác giả- cũng là lí tưởng đạo đức của nhân
dân, ca ngợi những con người trọng nghĩa, khinh tài, trước sau một lòng, mặc dầu khổ
cực, gian nguy, quyết tâm chiến đấu như Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Tiểu
Đồng, Vương Tử Trực, Hớn Minh… Bằng cách nhìn mới mẻ và đúng đắn, tác giả đã
có sự nhìn nhận và đánh giá lại “giá trị văn nghệ của bản trường ca hấp dẫn” từ đầu
đến cuối này. Đây là một sự “điều chỉnh” cần thiết để khôi phục lại giá trị nghệ thuật
vốn có của tác phẩm.
- Cho đến nay, vẫn còn nhiều người chưa hiểu hết giá trị văn chương của Nguyễn
Đình Chiểu, trong đó có không ít người còn nhìn phiến diện về thơ văn của ông, thậm
chí còn chê thơ văn ông thô ráp, nôm na…
KẾT BÀI
Bài văn nghị luận không chỉ xác đáng, chặt chẽ mà còn xúc động, thiết tha với nhiều
hình ảnh, ngôn từ đặc sắc, khiến người đọc nhớ mãi.

30
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12B.C
12D.G
Buổi 5
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
9. Đề 9
“Qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã thể hiện một tình yêu có tính chất truyền
thống như tình yêu muôn đời nhưng vẫn mang chất hiện đại như tình yêu hôm
nay” (Hà Minh Đức)
Anh/Chị hãy phân tích bài thơ “Sóng” để làm rõ ý kiến trên.
MỞ BÀI
“Sóng’ là một bài thơ tiểu biểu trong chum thơ viết về biển (“Thuyền và biển”,
“Sóng”, Chỉ có song và em”. “Sóng là một bài thơ mang nhiều đặc điểm của thơ
Xuân Quỳnh: Hồn hậu, nữ tính, chân thành, đằm thắm, thuỷ chung... Bài thơ “Sóng”
đã “thể hiện ....(ý kiến)....”
THÂN BÀI
1. Giới thiệu chung
- Xuân Quỳnh là cây bút thơ ca tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và thời
hậu chiến.
- Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh: Hồn hậu, nữ tính, chân thành, đằm thắm, thuỷ chung...
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ: 1967....
2. Giải thích ý kiến
- “một tình yêu có tính chất truyền thống như tình yêu muôn đời” có nghĩa là tình
yêu trong thơ mang những đặc điểm của tình yêu truyền thống như bao tình yêu
người phụ nữ khác. Tình yêu ấy vẫn giữ cho mình một nét hồn hậu, đằm thắm muôn
đời.
- “chất hiện đại như tình yêu hôm nay”: đó là cá tính mạnh mẽ của người phụ nữ
thế kỉ XX bứt phá những nhỏ hẹp đời thường để đến với tình yêu rộng lớn bao la
“Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”. Hiện đại ở đây gắn liền với tình yêu
tự do chứ không phải thụ động như tình yêu truyền thống.
3. Phân tích và chứng minh:
a. “Sóng thể hiện một tình yêu truyền thống như tình yêu muôn đời”: Tình yêu
muôn đời có tự thuở xưa, khi trai gái biết nhớ thương, tình yêu bắt đầu bén dễ, hẹn
hò, bắt đầu làm cho tim nhau xốn sang “Cái buổi ban đầu lưu luyến ấy- Ngán năm ai
hồ dễ mấy hai quên”. Nam giới thường chủ động hơn, chủ động đến, chủ động đi, chủ
động nói lời bộc bạch. Còn phụ nữ phụ nữ Việt Nam bị bó buộc trong cái “khuôn” có
sẵn.
VD: Xuân Diệu bộc bạch tình yêu mãnh liệt lại mượn qua hình ảnh song:
Anh Xin làm song biếc
Hôn mãi cát vàng em
31
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi hôn lại
Cho đến nát cả trời
Anh mới thôi dào dạt
- Thì Xuân Quỳnh mượn sống để nói lân tình yêu đầy nữ tính, dịu dàng, kín đáo
(4 câu đầu “Dữ dội và dịu êm => Sóng tìm ra tận bể) (NT tương phản, đối lập (PT)
=> tình yêu muôn đời của phụ nữ)
- Con song là sự vĩnh hằng của biển khơi (xưa cũng vậy, nay cũng vậy), và tình yêu
luôn là sự khát khao bồi hồi của tuổi trẻ:
“Ôi con song ngày xưa / Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong
ngực trẻ” => Qui luật muôn đời của song ngày xưa và ngày nay “vẫn thế”, nghĩa là
nó bất biến, không thay đổi. Nó vẫn chứa đựng nhiều cung bậc dữ dội, ồn ào, dịu êm
và lặng lẽ => TY của người phụ nữ bất kì thời nào cũng vậy: tình yêu luôn làm cho
con tim người phụ nữ trào dâng bao “khát vọng”, “còn cào”
- 2 khổ thơ “Trước muôn trùng song bể/ Em nghĩ về anh em/ em nghĩ về..../Sóng bắt
đầu từ gió/.../ Khi nào ta yêu nhau?” => 3 câu hỏi ấy là những câu hỏi về ngồn gốc
của song, gió cũng là ngồn gốc bí ẩn của tình yêu. 3 câu hỏi ấy có chung một câu trả
lời “Em cũng không biết nữa”: nữ tính, đáng yêu, rất con gái. Tình yêu mãi mãi là
một ẩn số.
- Tình yêu truyền thống luôn gắn liền nỗi nhớ thương và sự chung thuỷ: Nếu thuỷ
chung là thước đo của tình yêu thì nỗi nhớ là thước đo của sự chung thuỷ.
Con song dưới long sâu
Con song trên mặt nước
Ôi con song nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức.
=> Một trái tim đang nhớ nghĩa là một trái tim đang yêu.
+ Nỗi nhớ qua hình tượng con song ( PT....)
+ Diễn tả trực tiếp “Lòng em nhớ đến anh../ Cả....”: nghiêng tất cả, dốc trọn nỗi nhớ,
dốc trọn trái tim minh về phương anh.
“Cả trong mơ còn thức”: diễn tả nỗi nhớ thường trực. Nghĩa là trong tiềm thức lẫn vô
thức, hình bong người yêu vẫn cứ ám ảnh, cứ dày vò khiến cho “Nhớ ai ra ngẩn vào
ngơ...” (ca dao).
+ “Dẫu xuôi về.../ Dẫu..../ Nơi nào..../ Hướng về...”: Cấu trúc “Dẫu” đứng ở đầu câu
cùng với phép điệp “Dẫu xuôi”, “Dẫu ngược”, ĐT “xuôi”, ‘ngược” + kết cấu “Dẫu...
cũng” => vừa gợi lên không gian xa xôi cách trở, vừa như một lời khẳng định: “Nơi
nào em cũng nghĩ/ hướng....”
(bài “Tự hát” : “Em trở về đúng nghĩa trái tim em/ Là máu thịt đời thường ai chẳng
có/ Dẫu ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa/ Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi
rồi).

32
2. “Tính hiện đại như tình yêu hôm nay”: vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ đang yêu ở
chỗ mạnh bạo, chủ động bày tỏ khát khao yêu đương mãnh liệt và rung động rạo rực
trong long mình.
- Xưa thì “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”: “Em như con hạc đầu đình/ Muốn bay
chẳng cất nổi mình mà bay”.
- Thì ở đây: không thụ động chờ đợi như truyền thống nữa:
+ “Sông không hiểu nổi mình”: không ca, chịu những trói buộc chật hẹp, sự nhỏ
nhen, ích kỉ trong tình yêu.
+ Tình yêu hiện đại có nhiều cung bậc: Dữ dội. Dịu êm.../ Cả trong mơ còn thức
+ Có lúc muốn hiến dâng “Làm sao được tan ra/ Để...”: chủ động hiến dâng, dành hết
mình cho tình yêu.
4. Đánh giá về ý kiến:
- “ Sóng” là khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh....
- Ý kiến hoàn toàn đúng “....”
KẾT LUẬN
- Khẳng định bài thơ...
- bài học...?
10. Đề 10
“Đàn ghi ta của Lorca là một bài thơ mang đậm cảm hứng về người anh hùng
nhân dân chống phát xít – nghệ sĩ thiên tài lorca”. Phân tích bài thơ để làm sáng
tỏ nhận định trên.

MỞ BÀI
- Giới tiệu nhà thơ Thanh Thảo và đặc điểm thơ ông.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận (trích ý kiến)
THÂN BÀI
* Vài nét về lorca và hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Làm nên cảm hứng bài thơ là hình tượng Lorca – một thiên tài đất nước TBN nói,
một nhà cách tân nghệ thuật, người đấu tranh chống phát xít vì tự do dân chủ. Nhưng
Lorca đã bị nhà cầm quyền TBN giết hại giữa lúc tài năng của ông đang nở rộ. Cái
chết ấy đã mang đến cho nhân dân TBN nói riêng và nhân dân thế giới nói chung
niềm tiếc thương vô hạn. Cảm phúc trước sự hi sinh cao cả của Lorca, Thanh Thảo đã
cho ra đời bài thơ “Đàn ghi ta của Lorca”.
- Bài thơ được in trong tập “Khối vuông ru bích” (1985).
* Cảm nhận bài thơ:
a. Câu đề từ: Mở đầu bài thơ bằng chính di nguyện của Lorca: “Khi tôi chết hãy
chon tôi với cây đàn”. Đây là di nguyện vừa thiêng liêng, cao cả. Lorca không muốn
mình là cái bóng ngăn cản sự phát triển của những tài năng trẻ của đất nước mình.
Đây cũng chính là cái tâm của người nghệ sĩ suốt đời hi sinh cho nghệ thuật và đấu
tranh chống thế lực phát xít bạo tàn.
b. Bài thơ.
- Cả bài thơ theo lối diễn đạt không viết hoa đầu dòng như một dòng cảm xúc không
có điểm dừng, như một bản đàn ngân vang bằng chuối âm thanh “li la, li la, li la”.

33
- Đoạn thơ:
những tiếng đàn bọt nước
đi lang thang…
……………….mỏi mòn.
=> Những cầu thơ mở đầu giàu sức gơi khiến ta liên tưởng đến đất nước TBN tươi
đẹp, đất nước TBN với truyền thống văn hoá phong phú….VD
+ Sự chuyển đổi cảm giác: từ thính giác sang thị giác: “những tiếng đàn bọt nước”:
tiếng đàn như có hình thù, tiếng đàn đầy biến ảo khi thì tròn vo, khi thì phập phồng
thổn thức, khi thì vỡ ra tức tưởi như một “thiên bạc mênh” dự báo về con đường
chông gai, trắc trở mà số phận người nghệ sĩ phải đón nhận.
+ Màu “áo choàng đỏ gắt”: gợi ra lễ hội đấu bò tót….; hay đó chính là đấu trường
chính trị diễn ra rất khốc liệt….
Màu áo đỏ của đấu sĩ “đỏ gắt”: gợi nền chính trị độc tài phát xít đang thiêu đốt tự do
dân chủ và kìm hãm sự phát triển của một nền nghệ thuật đang già cỗi.
=> đây là trận đấu lớn: giữa một bên là khát vọng tự do dân chủ mà người tiêu biểu là
Lorc >< nền chính trị độc tài.
+ Âm thanh: li la,li la, li la : âm thanh du dương, bổng trầm của tiếntie của tiếng đàn,
một âm thanh trong trẻo, thanh tao quyện mùi hương hoa Li la dịu nhẹ, với những
cánh hoa màu tím đầy sức sống và tình yêu thương giữa khung cảnh bạo tàn, chết
choc. Đấu trường khốc liệt nhường chỗ cho sự thăng hoa của nghệ thuật. Nghệ thuật
vẫn toả hương thơm ngát. Nghệ thuật chính là sức mạnh có thể hoà giải mọi hận thù.
+ Hình ảnh người nghệ sĩ “đi lang thang…. mỏi mòn”. Hình ảnh “vầng trăng” “yên
ngựa” (trong thơ Lorca “con ngựa đen/ vầng trăng đỏ”); dáng điệu “chếnh choáng”:
chất men say trong đấu tranh cách mạng, trong cách tân nghệ thuật
- Đoạn thơ “Tây Ban Nha hát nghêu ngao/ bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ/
lorca bị điệu về bài bắn/ chàng đi như người mộng du”.
+ Lorca đang “hát nghêu ngao” sự thật phũ phàng đến với Lorca, cả đất nước TBN
“bỗng kinh hoàng” bang hoàng, không tin vào sự thật, cả thế giời nín lặng trước sự hi
sinh của Lorca. Lorca đã bị phát xít giết hại một cách thảm khốc…
+ Thanh thảo đã dựng lên cái chết đầy bi phẫn của người anh hùng Lorca bằng thủ
pháp nghệ thuật đối lập: Giữa niềm tin yêu đời lạc quan, khát vọng “hát nghêu
ngao”>< với sự thật phũ phàng “áo choàng bê bết đỏ”.
“áo choàng bê bết đỏ”, đó là màu máu của Lorca làm cho tấm áo choàng đỏ càng đỏ
gắt thêm.
+ Đối với Lorca, ông đã tiên cảm về cái chết nhưng không ngờ cái chết lại đến sớm
như vậy “chàng đi như người mộng du”: chấp nhận cái chết với tư thế ung dung, bình
thản ra giữa pháp trường.
“mộng du” là trạng thái tâm hồn đã rời xác nhưng không có nghĩa là biến khỏi thể
xác. Tâm hồn và tinh thần Lorca vẫn gửi tất cả vào cuộc đấu tranh vì thế bước chân
mộng du đã hoá thành những bước chân anh hùng.
=> Càng tiếc thương Lorca bao nhiêu chúng ta lại càng căm phẫn chế độ đọc tài phát
xít TBN bấy nhiêu. Mặc dù Lorca đã hi sinh nhưng chúng đã thất bại, vì chúng chỉ

34
huỷ diệt được thể xác của lorca nhưng không huỷ diệt được sức sống của ông – tinh
thần đấu tranh cho chính nghĩa và sự sáng tạo cách tân nghệ thuật.
- Đoạn thơ: “tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy/ tiếng ghi ta lá xanh biết mấy/ tiếng
ghi ta tròn bọt nước vỡ tan/ tiếng ghị ta ròng ròng/ máu chảy”
=> Điệp khúc dồng dập qua nhịp thơ như lột tả được cái bang hoàng, căm phẫn trong
bản ghi ta bi tráng. Đấy là khúc biến tấu cảu tiếng đàn, nó thay màu chuyển gam rất
lẹ, biến ảo không ngừng, đặc biệt luôn sinh sôi nảy nở, giọt này vỡ đi, giọt kia lại trào
ra không dứt. Thanh Thảo đã sử dụng chuyển đổi cảm giác mang đến sự linh hoạt khi
miêu tả tiếng đàn.
+ Màu nâu của cây đàn: màu của suy tư ,trầm tĩnh, màu của đất đai, màu của làn da
dám nắng trên thân hình vũ nữ Dig gan.thuỷ chung.
+ “tiếng ghi ta lá xanh biết mấy”: màu xanh, màu của cây lá, của thảo nguyên xanh,
màu của niềm hi vọng => cái đẹp.
+ “tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan/tiếng ghi ta ròng ròng/máu chảy”: tiếng đàn
không chỉ mang màu sắc mà nó còn có hình thù, hình khối, đường nét như hình hài
của sinh mệnh. Nó cũng tức tưởi oà tiếng nói căm phẫn thế lực bạo tàn. Hay nói đúng
hơn là tiếng kêu cứu của nghệ thuật khi bị đẩy đến bờ vực của diệt vong.
Hai tiếng “vỡ tan”: vừa là sự vỡ ra của bọt nước, vừa là sự phập phồng tức tưởi của
sự căm phẫn (cái chết)…Và nó đến độ cao trào “ròng ròng máu chảy”: cái chết bi
phẫn của Lorca khi sự nghiệp còn dang dở.
- Đoạn thơ: “không ai chôn cất tiếng đàn/tiếng đàn như cỏ mọc hoang/ giọt nước
mắt và vầng trăng/long lanh trong đáy giếng”.
+ “không ai chôn cất tiếng đàn/tiếng đàn(1)”hay không ai có thể chôn cất tiếng đàn (2?
Có thể hiểu theo cách thứ 2: bởi nó là văn hoá phi vật thể được kết tinh từ hương sắc
cuộc đời người nghệ sĩ nhân dân, bởi sức sống mãnh liệt của nó không gì ngăn nổi….
+ “giọt nước mắt vầng trăng/long lanh trong đáy giếng”: “giọt nước mắt vầng trăng”
mang nhiều liên tưởng, gợi nhiều thi vị….
=> Phải chăng đó là vẻ đẹp của nghệ thuật được kết tinh từ mồ hôi, nước mắt và
máu, của sức lao động nghệ thuật chân chính, trai qua thời gian đã nhào nặn nên
những viên ngọc mang hình hài của giọt nước mắt và vầng trăng long lanh, tinh khiết.
Hay đó cũng là vẻ đẹp của cuộc đời Lorca, nơi đáy giếng là nơi tối tăm, lạnh lão mà
bọn phát xít không ngờ đã vùi lấp được cả linh hồn thể xác Lorca, nhưng đây lại là
nơi tâm hồn Lorca toả sáng.
- Đoạn cuối: “đường chỉ tay đã đứt/dòng sông rộng vô cùng/ Lorca bơi sang ngang/
trên chiếc ghi ta màu bạc/ chàng ném lá bùa cô gái Digan vào xoáy nước/ chàng ném
trái tim mình vào lặng yên bất chợt”:
+ “đường chỉ tay đã đứt”: sinh mệnh chấm rứt, Lora đã rũ bỏ mọi hệ luỵ trần gian để
về cõi vĩnh hằng.
+ “dòng sông rộng vô cùng”: đó là dòng sông của cuộc đời, dòng sông của định
mênh, dòng sông của số phận và cũng là đường ranh giới ngăn cách giữa sự sống với
cõi chết.

35
+ Trên dòng sông ấy “Lorca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc”. “màu bạc”
là màu của cây đàn, là màu biến ảo từ màu nâu trầm tĩnh => sang màu xanh thiết tha
hi vọng => cuối cùng là màu trắng, màu của hư ảo trong cõi siêu linh.
Lorca đang bơi trên con thuyền thi ca mà cây đàn ấy chính là con thuyền bang bạc
chở tình yêu và nỗi nhớ của chàng trôi dần vào bến bở bất tử.
+ “Chàng ném… bất chợt”: “xoáy nước” là cuộc đấu tranh hay là những tai ương,
hiểm hoạ trên dòng sông định mệnh? “cõi lặng yên”: phải chăng là phút giấy trái tim
người nghệ sĩ ngừng đập”, lora về nơi yên nghỉ cuối cùng.
+ Chỉ còn vang vọng lại âm thanh của tiếng đàn “li la, li la, li la” âm thanh của tiếng
đàn cùng với nỗi tiếc thương vô hạn của nhân dân.
Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn đã cảm nhận rằng “Về nghĩa, li-la chính là một loài
hoa có màu tím ngát được người phương Tây ưa chuộng: Hoa li-la tức hoa tử đinh
hương, chuỗi âm thanh ‘li-la li-la li-la” gợi hình ảnh tràng hoa, chuỗi hoa bật tím
liên tiếp giăng hàng. Đó là những đoá hoa người thơ thầm kín viếng hương hồn Lor-
ca hay chính ngàn muôn đoá hoa của sự sống đang nảy nở từ cái chết đau thương
của nhà thi sĩ, thể hiện sức sống bất diệt của giá trị chân chính trên cõi đời này?”.
(Thơ, điệu hồn và cấu trúc –
tr 243).
Đọc câu thơ mà ta cũng nhớ lại trong bài thơ “Ghi nhớ” của Lorca:
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi
cùng với cây đàn dưới lớp cát hàng bạch dương
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi giữa rặng cây cam
và đám bạc hà
Khi nào tôi chết
hãy vùi thây tôi, tôi xin các người đó,
một chiếc chong chóng gió.
KẾT LUẬN
- Thành công của bài thơ: bằng ngôn ngữ thơ và âm nhạc, lối thơ không viết hoa đầu
dòng. Sự trộn lẫn giữa thơ tượng trưng và siêu thực cùng với sự sáng tạo của Thanh
Thảo.
- Bài thơ đã mang đến cho người đọc hình ảnh lorca…
11. Đề 11:
Cảm nhận về khát vọng nghệ thuật và bi kịch của người nghệ sĩ trong “Đàn ghi
ta cua Lorca” và “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”- Nguyễn Huy Tưởng.
ĐỊNH HƯỚNG
1. Khát vọng nghệ thuật:
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài năng. Ông khao khát điểm tô cho non sông một
“kì quan muôn thuở” để dân ta ngàn thu còn hãnh diện. Đấy là một khát vọng chân
chính của một người nghệ sĩ có tài, có tâm.
- Lorca khao khát được cách tân nền nghệ thuật đã già nua của đất nước TBN: “Khi
tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” (phân tích ý nghĩa của câu đề từ).

36
2. Bi kịch của người nghệ sĩ
- Vũ Như Tô:
+ Thi thố tài năng và rơi vào sự mê muội mù quáng, không lí giải được mối quan hệ
giữa nghệ thuật và cuộc sống.
+ Rơi vào sự bảo thủ không lối thoát.
+ Cuối cùng chấp nhận cái chết.
+ Nghệ thuật của VNT là nghệ thuật vị nghệ thuật nên bị nhân dân lãng quên.
- Lorca
+ Khao khát chiến đấu vì công lí, khao khát cách tân nghệ thuật nhưng cô độc trong
cuộc chiến (phân tích khổ 1)
+ Lorca bị phát xít giết hại (phân tích khổ 2)
+ Lorca mang đến những khát vọng nghệ thuật và tự do cho nhân dân nên được nhân
dân ngưỡng mộ và tôn thờ nên nghệ thuật của Lorca bất tử và con người Lorca mãi
mãi sống trong lòng nhân dân TBN (phân tích khổ 3,4)
3. So sánh:
- Giống:
+ Họ đều là những người nghệ sĩ tài năng, yêu mến sự sáng tạo và khao khát mang
đến những cái đẹp cho cuộc đời.
+ Cái chết của họ đều là cái chết bi phẫn.
- Khác:
+ Vũ Như tô là một kiến trúc sư tài năng nhưng chưa lí giải được sâu sắc mối quan hệ
giữa nghệ thuật và đời sống nên rơi vào nghệ thuật vị nghệ thuật.
+ Lorca là một nhà thơ, một nghệ sĩ, một chiến sĩ, anh ngã xuống khi con đường sáng
tạo và tranh đấu đang ở độ chính muồi; Lorca ra đi trong sự giải thoát nhẹ nhàng
không vướng bận những hệ luỵ trần gian (nói qua về khổ thơ cuối)
* Thông điệp:
- Nghệ thuật cần gắn với nhân dân “Nghệ thuật vị nhân sinh”, nghệ thuật phải vì nhân
dân mà phục vụ thì nghệ thuật đó sẽ trở thành bất tử.
- Xã hội cần trân trọng, nâng bước cho những tài năng phát triển.

37
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12B.C
12D,G
Buổi 6
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
12. Đề 12
Hình tượng người lái đò sông Đà trong bút kí “Người lái đò sông Đà” là một
phát hiện góp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyến Tuân. Phân
tích hình tượng ông lái đò để làm sáng tỏ nhận định trên.
1- Yêu cầu của đề bài:
Cần phân tích hình tượng ông lái đò trong tác phẩm để chứng minh hình tượng người
lái đò trong các tác phẩm góp phần làm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyễn
Tuân.
2- Định hướng làm bài:
MỞ BÀI
Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Tuấn, quan niệm về tài hoa của người nghệ sĩ và bút
kí “Người lái đò sông Đà”
THÂN BÀI
Học sinh cần phân tích những khía cạnh sau:
a- Quan niệm về người nghệ sĩ tài hoa của Nguyễn Tuân: Có vốn hiểu biết uyên
bác về nhiều mặt để tạo ra góc nhìn sự vật hiện tượng theo bình diện văn hoá- lịch sử,
văn hoá- nghệ thuật; người nghệ sĩ tài hoa cần phải cảm nhận được cái khác thường
của những cá tính mãnh liệt, những ấn tượng mạnh tác động vào giác quan người
nghệ sĩ. Từ quan niệm này, Nguyến Tuân thường chọn con người “Vang bóng một
thời” để khắc hoạ. Quan niệm này gắn với thời kì sáng tác trước Cách mạng tháng
Tám của Nguyễn Tuân.
b- Quan niệm về người nghệ sĩ tài hoa của Nguyễn Tuân thay đổi khi ông đi gần
với nhân dân, với các sáng tác sau Cách mạng. Qua tác phẩm này, Nguyễn Tuân
nhận ra chất nghệ sĩ tài hoa ở những con người lao động bình thường. Điều đó thể
hiện ở bút kí “Người lái đò sông Đà”, qua hình tượng ông lái đò.
c- Hình tượng người lái đò sông Đà được nhìn từ các góc độ:
- Tư thế của người ra trận, chấp nhận thử sức với dòng sông hung dữ, điều này được
miêu tả bằng thạch trận mà dòng sông Đà dàn sẵn, đã bày thành thế trận để nghênh
tiếp đối thủ. Sông Đà dường như có ý thức chủ động tấn công, chủ động phòng thủ
với các thác ghềnh cuộn xoáy và các dải đá ngầm đủ mọi tư thế mà chỉ cần sơ suất là
con thuyền vỡ tan. Người lái đò cũng chủ động không kém khi bước vào trận chiến
vượt ghềnh thác ấy. Nhân vật không nói một lời nào, cũng không kêu la khi bị dòng
nước sắc mạnh tấn công. Người lái đò luôn chủ động né tránh những đòn tấn công
hay phản công của dòng sông và thác ghềnh hung dữ. Hàng loạt những ngôn từ mang
tính tạo hình, tạo cảnh nhiều lĩnh vực được huy động để miêu tả cuộc vượt thác ấy.

38
=> Người lái đò được miêu tả ở đây với vẻ đẹp của người chiến sĩ dũng cảm, kiên
cường, bất chấp hiểm nguy.
- Người lái đò không chỉ có lòng dũng cảm mà còn có phẩm chất trí tuệ cao. Ngoài
việc nắm vững và hiểu rõ đối thủ “ông nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá”,
“ông thuộc qui luật phục kích của lũ đá nơi nước ải”. Người lái đò còn chủ động lợi
dụng sức mạnh cảu dòng nước và cũng là đối thủ của ông để lái con thuyền vượt qua
hiểm nguy. Trên “trùng vi thạch trận” ấy, người lái đò còn thể hiện như một nghệ sĩ
tài hoa không chỉ để đưa thuyền vượt thác, không chỉ để đảm bảo an toàn cho con
thuyền mà còn trực tiếp biểu diễn nghệ thuật vượt thác và người thưởng thức ở đây
không ai khác chính là Nguyễn Tuân.
=> Lòng dũng cảm và sự hiểu biết tường tận thấu đáo đối thủ đã tạo ra bản lĩnh cho
người lái đò, biến người bình thường thành người nghệ sĩ tài hoa vượt thác, băng
ghềnh. Phẩm chất kiên định, bản lĩnh tự tin cùng với cách sinh hoạt bình thường
không khoe mẽ là phẩm chất quan trọng của người lái đò này.
KẾT LUẬN
Hình tượng người lái đò là sự gặp gỡ những tâm hồn đồng điệu, biết yêu quý tài năng
và cũng là phát hiện mới về vẻ đẹp của những con người lao động bình thường, chất
phác, Điều đó đã giúp cho nhà văn nhìn đúng hơn về tài năng mang tính nghệ sĩ.
13. Đề 13
Cảm nhận cuộc vượt thác trong “Người lái đò sông Đà” và cảnh cho chữ
trong “Chữ người tử tù”. Qua đó chỉ rõ sự thay đổi của phong cách nghệ thuật
của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng.
Dàn ý
MB
- Nguyễn Tuân, nhà văn có nhiểu trang viết về con người phi thường, tính cách phi
thường. Nhân vật của ông mỗi khi xuất hiện thướng có dấu hiệu đặc biệt.
- Giới thiệu cảnh vượt thác và cảnh cho chữ: Là 2 chi tiết NT đặc sắc
+ Truyện ngắn “Chữ người tử tù”: sáng tác trước CM trong “VBMT”
+ “Người lái đò sông Đà: chuyến đi thực tế đến TB 1958
=> Là 2 thành công nổi bật của tác giả ở hai giai đoạn sáng tác. Hai cảnh vượt thác….
Cho chữ được coi là những áng văn đẹp nhất của văn học VN.
TB
* Điểm tượng đồng trong việc xây dựng cảnh và nhân vật
- Điểm tương đồng trong 2 cảnh tượng kinh điển ấy: NT là nhà văn “Duy mĩ”, suốt
đời đi tìm cái đẹp, những viên ngọc quí bằng những ngôn ngữ chắt lọc tinh tuý để thể
hiện trên những trang viết của mình. Trong hành trình đi tìm cái đẹp trước và sau
CM, NT vẫn giữ phong cách tài hoa, nghệ sĩ.
- Cả 2 hình tượng nhân vật đều mang cốt cách tài hoa nghệ sĩ.
+ Cụ thể cảnh cho chữ: nghệ thuật thư pháp.
+ Cảnh người lái đò sông Đà: Tay lái nở hoa trong nghệ thuật vượt thác.
* Sự uyên bác của Nguyễn Tuân qua được thể hiện qua việc vận dụng vốn hiểu
biết kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực về ls,địa lí, điện ảnh, hội hoạ, quân sự,
võ thuật….

39
+ Vận dụng vào “Cảnh cho chữ làm cho cảnh thiêng liêng, bi tráng, làm sống lại một
thời kì kí ức của người đọc về vẻ đẹp một thời vang bóng với thú chơi thư pháp vốn
là hồn cốt của dân tộc.
+ Cảnh vượt thác: Trên cái nền của thiên nhiên hung bạo với các tướng dữ, quân tợn,
hình ảnh người lái đò như một vị tướng tài ba đang thi thố tài ba với đội quân tinh
nhuệ của thần sông, thần đá.
=> Xuất phát từ quan niệm sáng tác của tác giả gắn liền với chữ “ngông”: viết không
giống ai, đặc biệt truyền đến cho người đọc những cảm giác mãnh liệt
+ PT và chứng minh cảnh cho chữ “Đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
+) thư pháp là thú chơi tao nhã nhưng ở đây….?
+) Đối lập giữa cảnh vật và con người?
+) Để dựng nên cảnh tượng xưa nay chư từng thấy, NT đã huy vốn nghệ thuật uyên
thâm:
Bút pháp ><, tương phản. dựng cảnh, tạo không khí.
+ PT và CM qua Người lái đò sông Đà trong cuộc vượt thác: Người lái đò sông sông
Đà : là bức tranh phi thường về nghị lực và ý chí trong cuộc vượt thác
Thiên nhiên> < Ông lái đò:
+ Khái quát về tam trùng vi sông Đà bày binh bố trận: đá, thác nước với những âm
thanh, cảnh hỗn chiến ác liệt “ mặt nước thì hò la….”.
+ Cảnh ông lái đò điều khiển con thuyền vượt qu 3 trùng vi
- Qua 2 cảnh tượng ấy, Nguyễn Tuân trước và sau CM có nhiều nét đổi mới
+ Trước CM: Tìm về quá khứ, tìm về các bậc siêu phàm, tái hiện những trang vawn
về những thú vui tao nhã, những con người tài hoa, tài tử, bất đắc chí.
+ Sau CM: ông đã phát hiện và ca ngợi cái đẹp trong đời sống của nhân dân lao động
mà ông lái đò TB là tiêu biểu cho cái đẹp đó.
-> Ngày trước, ông đem cái đẹp đó để chống đối, phủ nhận thực tại đen tối, giờ đây,
ông dùng nó để khẳng định những vẻ đẹp trong xã hội mới (chất vàng mười)
+ Tại sao có sự khác nhau đó, và ngôn ngữ có sự khác nhau trước CM và sau
CM?
Trước CM, NT cũng như bao nhà văn khác không tìm thấy lối thoát trong hiện tại;
Sau CM; các nhà văn đã (trong đó có NT) đã hăm hở đi theo con đường CM đầy ánh
sáng.
Có sự thay đổi trong ngôn ngữ: Trước CM ngôn ngữ cổ kính, giọng văn kiêu bạc,
ngang tàng. Sau CM giọng văn tài hoa, uyên bác thấm được tin yêu và tinh thần dân
tộc
KB
Khẳng định 2 cảnh tượng NT xứng đáng là nhà văn tài hoa, nghệ sĩ- niềm tự hào của
văn học VN.
14. Đề 14
Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường là hai nhà văn có phong cách nghệ
thuật độc đáo và đặc biệt sở trường viết về thể tuỳ bút, bút kí. Qua 2 đoạn trích
“Người lái đò sông Đà” và “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, anh/ chị hãy so sánh
sự giống nhau và khác nhau trong phong cách nghệ thuật của hai nhà văn.

40
MB
Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc tường là hai nhà văn có nhiều tuỳ bút và bút kí
mang màu sắc cái tôi giù tình yêu quê hương đất nước, con người qua những câu chữ
tài hoa. Những trang viết ấy mang cái nhìn độc đái về cảnh vật, con người của đất
nước. Hai tác phẩm (…) đều bộc lộ cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật độc
đáo của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ NgọcTường
TB
1. Phong cách: Khi nhắc đến phong cách của nhà văn, chúng ta nhắc đến tài nghệ của
người sĩ ngôn từ trong việc đem đến cho người đọc một cái nhìn mới mẻ chưa từng có
về cuộc sống, con người thông qua những hình tượng nghệ thuật độc đáo và những
phương thức, phương tiện đặc thù in đậm dấu ấn cá nhân của chủ thể sáng tạo. Phong
cách của Nguyễn Tuân và HPNT trong việc miêu tả 2 con sông … đều có nét chung
và nét riêng.
2. Những điểm giống nhau
a. Thứ nhất: Cả hai nhà văn đều rất tài hoa: luôn nhìn cuộc sống, sự vật, con người ở
phương diện, góc độ văn hoá, thẩm mĩ nên phát hiện ra nhiều vẻ đẹp của hiện thực
của cuộc sống.
* Nguyễn Tuân:
- Sau CM, Nguyễn Tuân đến với thể loại tuỳ bút và rất thành công với thể loại này.
Tuỳ bút ‘Người lái đò sông Đà” (1960) sau chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân đến
vùng Tây Bắc.
Với đôi mắt “duy mĩ” của nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, sông Đà được miêu tả dưới
nhiều góc độ.
(PT, CM khái quát một số nét qua tính thơ mộng của con sông Đà…)
- Sông Đà hung bạo nhưng người lái đò vẫn tự do đi lại trên sông. Tự do là do nắm
được qui luật tất yếu, qui luật của dòng nước sông Đà
Sông Đà hung bạo, bày thạch trận trên sông >< Người lái đò đơn độc…Nhưng ông
đã vượt qua 3 trùng vi… => Đó là một tay lái ‘nở hoa”, một người nghệ sĩ có tâm hồn
cao thượng, một phong thái ung dung, tự tại, một trí thông minh lão luyện và lòng
dũng cảm được tôi luyện trong lao động và chiến đấu
* Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ông không sinh ra ở Huế nhưng gắn bó máu thịt với Huế và sông Hương, rất
nhiều tác phẩm viết về Huế…
Ở góc độ văn hoá, thẩm mĩ, nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp của dòng sông Hương với
những phẩm chất “phóng khoáng” vừa “dịu dàng, trí tuệ”.
(PT chững minh các đoạn ).
b. Điểm chung thứ 2: tính uyên bác
Uyên bác là sự hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và có thể cung cấp,
đóng góp, lí giải những kiến thức đó cho người khác
a. Ở Nguyễn Tuân
Trong tác phẩm, ông vận dụng những tri thức của rất nhiều ngành nghệ thuật, thậm
chí cả những ngành không liên quan gì đến nghệ thuật miêu tả, khám phá hiện thực.

41
Nó tác dụng dụng làm cho người đọc nhìn hiện thực ở nhiều góc độ và cung cấp cho
người đọc một lượng tin hết sức phong phú ngoài văn chương.
- “Người lái đò sông Đà”: Tác giả vận dụng tri thức rất nhiều ngành để miêu tả tính
hung bạo của con sông Đà (PTCM):
+ Tri thức của những ngành nghệ thuật: điện ảnh (anh thợ quay phim); kiến thức của
ngnahf hội hoạ (miêu tả màu nước); kiến thức của ngành kiến trúc, điêu khắc (nhìn
sông Đà từ trên cao, những hòn đá bày thạch trận trên sông).
+ Tri thức của những ngành khác nó góp phần làm nên thành công của tác phẩm: địa
lí, lịch sử (chiều dại của dòng sông, tên gọi qua các thời kì lịch sử); ngành quân sự, võ
thuật, thể thao (thành công trong việc miêu tả cảnh thuỷ chiến trên sông Đà (rất nhiều
thuật ngữ quân sự, võ thuật, thể thao (thạch trận, boong ke chìm, pháo dài nổi, hàng
tiền vệ); ngnahf khí tượng thuỷ văn (miêu tả thác, sức nước “nước xô đá, đá xô sóng,
sóng xô gió” ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng… => Sự tài hoa là ở chỗ đó.
b. Ở Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ôn huy động nguồn tri thức phong phú: thuộc các lĩnh vực lịch sử, đại lí, văn hoá
để xây dựng hình tượng sông Hương. Sông Hương được miêu tả trên cả một chặng
đường thuỷ trình của nó:
- Từ Trường Sơn: SHương được miêu tả dữ dội, mãnh liệt “cuộn xoáy như cơn lốc
vào đáy vực bí ẩn” .
- Khi ra khỏi Trường Sơn, SHương chảy qua cánh đồng Châu Hoá, với những dãy
núi trùng điệp như Tam Thai, Lựu Bảo, điện Hòn Chén, Ngọc Trản, Lương
Quán… nên dòng sông ấy chợt như cũng mềm mại bởi những đường cong uốn
khúc. Đường cong ấy mỏng như tấm khăn voan mỏng bay giữa xứ Huế.
- Chảy vào lòng thành phố Huế….(PTCM)
- Vẻ đẹp văn hoá của SHương: nhà thơ liên tưởng độc đáo khi cho rằng toàn bộ
nền âm nhạc cổ điển Huế được hình thành trên dòng sống này. SHương gắn với
quãnh đời Nguyễn Du “đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này và những bản
đàn đã đi suốt cuộc đời Kiều” và khúc nhạc tứ đại cảnh “Trong như tiếng hạc…”
Và trong cảm hứng thi ca, SHương không bao giờ lặp lại mình…. (PT…)
- Kiến thức về lịch sử (PTCM): ……mqh với ls.
3. Những điểm khác nhau:
a. Ở Nguyễn Tuân
Ông có cảm hứng đặc biệt với cái dữ dội và cái tuyệt mĩ thiên về cảm giác mạnh:
=> “Ngưới lái đò sông Đà”, nhà văn nhìn sông Đà ở góc độ khắc nghiệt của thiên
nhiên để phát hiện ra tính hung bạo của con sông.
- Sự dữ dội của con sông ở những vách thành dựng đứng, ở chỗ mặt sông lúc đúng
ngọ mới thấy mặt trời … => Tuy không nguy hiểm nhưng nó tạo cảm giác rợn
ngợp trước thiên nhiên bao la, hùng vĩ, hiểm trở.
Đá mai phục dưới lòng sông, đá bày binh bố trận phối hợp với thác nước để tiêu
diệt con người…những boong ke chìm, phảo đài nổi tinh nhuệ và thiện chiến…
- Sông Đà được miêu tả như loài thuỷ quái khổng lồ, nó phơi bày những độc hiểm:
những cái hút nước được ví như…., thác nước dữ tợn, âm thanh nghe rợn người
“nghe như là oán trách…giọng gằn” ‘nó rống lên như …” ‘nước xô đá…”

42
b. Ở Hoàng Phủ Ngọc Tường
Ngòi bút của ông đậm chất trừ tình, một hồn thơ thực sự văn xuôi.
- “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, ngòi bút ấy đã soi bóng cho một tâm hồn giàu trí
tưởng tượng, lãng mạn: SHương trong trí tưởng tượng của nhà văn như một cô gái
Di Gan man dại, tự do và phóng khoáng, như một thiếu nữ ngủ mở màng giữa
cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại.
- Đặc biệt tác giả tưởng tưởng cuộc hành trình của sông Hương đến với Huấ như
một người con gái tìm gặp người yêu. Khi về biển lưu luyến, bịn rịn…..
=> Cái tôi ấy thật giàu tình cảm, say mê với cái đẹp của cảnh và người xứ Huế =>
xuất phát từ tình yêu với quê hướng tha thiết.
c. Đánh giá chung:
- Những dòng sông của quê hương ta đã chảy trong tâm tưởng ta qua ngòi bút và
tâm hồn hai nhà văn. Điểm chung hai nhà văn trong việc mang đến 2 hình tượng
đặc sắc ấy: cả hai đều rất mực tài hoa, uyên bác, đều có tâm, là những người tri
thức, có tinh thần dân tộc. Đều là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, do
đó tìm đến thể tuỳ bút bút kí như một sự thoả mãn tình yêu lớn mà chỉ có những
thể loại ấy mới chuyên chở tình yêu của họ.
- Điểm khác: cả hai đều có ý thức cá nhân sâu sắc, có cá tính sáng tạo riêng.
Nguyễn Tuân về lối viết duy mĩ, gây cảm giác mạnh. Hoàng Phủ Ngọc Tường
thiên về tự sự trữ tình, cảm xúc nồng nàn yêu thương là => Đó là qui luật tất yếu
của sáng tạo nghệ thuật.
KB
Hai nhà văn có những nét giống và khác nhau trong PCNT đã tạo nên những đóng
góp phong phú và đã dạng mà vẫn thống nhất của nền VHVN…

43
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12B.C
12D.G
Buổi 7
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
15. Đề 15
VÎ ®Ñp cña mçi dßng s«ng qua hai ®o¹n trÝch díi ®©y.
§o¹n 1: Con s«ng §µ tu«n dµi nh mét ¸ng tãc tr÷ t×nh {…} nh÷ng con ®ß ®u«i Ðn
th¾t m×nh d©y cæ ®iÓn trªn dßng trªn.
(NguyÔn Tu©n- Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ).
§o¹n 2: Tõ ®©y nh ®· t×m thÊy ®êng vÒ {…} m·i m·i trung t×nh víi quª h¬ng xø
së.
(Hoµng Phñ Ngäc Têng- Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng).
1- Yªu cÇu cña ®Ò bµi:
a- vÒ kiÕn thøc:
§©y lµ bµi nghÞ luËn vÒ 2 ®o¹n v¨n xu«i cïng viÕt vÒ ®Ò tµi dßng s«ng. ph¶i ®èi
chiÕu so s¸nh ®Ó thấy vÎ ®Ñp riªng cña s«ng §µ, s«ng H¬ng. Qua ®ã lµm næi bËt
lªn phong c¸ch ®éc ®¸o cña hai nhµ v¨n NguyÔn Tu©n vµ Hoµng Phñ Ngäc Têng.
Do hoµn c¶nh s¸ng t¸c, ®èi tîng miªu t¶ kh¸c nhau,nªn c¶ hai ®o¹n trÝch ®Òu tËp
trung m« t¶ vÎ ®Ñp th
thơ méng, tr÷ t×nh cña 2 dßng s«ng, nhng vÎ ®Ñp cña mçi con s«ng l¹i mang nh÷ng
s¾c diÖn kh¸c nhau.
b- VÒ kÜ n¨ng:
CÇn vËn dông kiÕn thøc ®äc- hiÓu t¸c phÈm v¨n häc, thao t¸c nghÞ luËn: ph©n
tÝch, tæng hîp, b×nh luËn, so s¸nh… HÖ thèng luËn ®iÓm s¸ng râ (nªn tr×nh bµy
lÇn lît vÎ ®Ñp riªng cña từng con s«ng trong quan hÖ ®èi chiÕu, so s¸nh). V¨n phong
khoa häc, trong s¸ng.
2. Dµn ý
MỞ BÀI
- Giíi thiÖu hai t¸c phÈm Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ cña NguyÔn Tu©n vµ Ai ®· ®Æt tªn
cho dßng s«ng? cña Hoµng Phñ Ngäc Têng: tuy cïng viÕt vÒ ®Ò tµi dßng s«ng, nh-
ng hai trang kÝ kh«ng hÒ trïng lÆp.
- Ngay c¶ khi cïng mang mét vÎ ®Ñp tr÷ t×nh, th¬ méng th× vÎ ®Ñp cña hai dßng
s«ng ë hai ®o¹n còng kh¸c nhau.
THÂN BÀI
a. Sù kh¸c biÖt trong hoµn c¶nh ra ®êi vµ ®èi tîng kh¸i th¸c cña hai t¸c gi¶:
- NguyÔn Tu©n viÕt Tuú bót Ngêi l¸i ®ß s«ng §µ trong khÝ thế phÊn khêi hµo hïng
cña nh÷ng n¨m miÒn B¾c x©y dung chñ nghÜa x· héi, hoµn c¶nh lÞch sö Êy ®·
giôc bíc NguyÔn Tu©n t×m vÒ víi m¶nh ®Êt miÒn t©y cña Tæ quèc, kh¸m ph¸ ë ®ã
chÊt vµng cña thiªn nhiªn vµ con ngêi d©n téc. Bµi kÝ d¹t dµo c¶m høng ngîi ca,
kh¼ng ®Þnh sù thay ®æi cña thiªn nhiªn, ®Êt níc trong thời k× ®æi míi.
44
- Ai ®· ®Æt tªn cho dßng s«ng? cña Hoàng Phñ Ngäc Têng viÕt vµo n¨m 1981, khi
non s«ng ph¬i phới niÒm vui thèng nhÊt. ChiÕn th¾ng toµn vÑn cña níc nhµ ®·
mang vÒ cho ngêi nghÖ sÜ niÒm vui, niÒm tù hµo, vµ kh¬i nguån c¶m høng ®Ó
Hoµng Phñ Ngäc Têng say sa viÕt vÒ s«gn H¬ng, viÕt vÒ HuÕ víi tÊt c¶ nh÷ng
kh¸m ph¸ vµ mª ®¾m.
- Mçi t¸c phÈm cã mét hoµn c¶nh vµ c¶m høng s¸ng t¸c riªng. Cã lÏ v× thÕ mµ mçi
dßng s«ng hiÖn lªn víi mét ®Æc trng, kh«ng thÓ lÉn.
b- VÎ ®Ñp riªng cña mçi dßng s«ng:
* S«ng §µ:
+ HiÖn lªn nh mét sinh thÓ sèng ®éng, khi th× dÞu dµng, ®»m th¾m, l÷ng lê, nhí
th¬ng, lóc l¹i b¼n tÝnh, g¾t gáng.
+ C¸i t«i ®éc ®¸o a nh÷ng t×nh c¶m m¹nh mÏ, d÷ déi ®· khiÕn NguyÔn Tu©n x©y
dung nªn mét sù ®èi lËp m¹nh mÏ. §èi lËp trong tÝnh c¸ch con s«ng, trong diÖn m¹o
con s«ng: sù hung b¹o ë ®o¹n tríc nhêng lèi cho vÎ ®Ñp th¬ méng, tr÷ t×nh.
+ NguyÔn Tu©n cã thÓ soi chiÕu con s«ng ë rÊt nhiÒu ®iÓm nh×n vµ gãc ®é:
Khi nhµ v¨n ®i trªn m¸y bay, nh×n tõ trªn xuèng, vÎ th¬ méng to¸t lªn tõ d¸ng nÐt cña
con s«ng: mÒm m¹i, dÞu dµng nh sîi d©y thõng ngo»n ngoÌo, tu«n dµi nh ¸ng tãc tr÷
t×nh… Mµu s¾c cña dßmg níc ®íc kh¾c ho¹ qua nhiÒu thêi ®iÓm kh¸c nhau: mïa
xu©n dßng xanh ngäc bÝch, mïa thu dßng níc lõ lõ chÝn ®á, nh da mÆt ngêi bÇm ®i
v× rîu b÷a.
Khi ngêi viÕt nh×n dßng s«ng trong t©m thÕ cña ngêi ®i tõ trong rõng ra: S«ng §µ
khÝ vÞ ®»m ®»m Êm Êm cña nghÜa t×nh tri ngé, vÎ ®Ñp vì oµ trong niÒm vui
ngµy gÆp mÆt.
Khi lµ mét du kh¸ch ®i thuyÒn trªn s«ng: dßng s«ng hiÖn dÇn lªn qua vÎ ®Ñp cña
®«i bê mÆt níc: c¶nh s¾c hai bªn bê: vÎ ®Ñp tÜnh lÆng, hoang d¹i, mµ vÉn m¬n
mën sù sèng. MÆt níc mang vÎ ®Ñp trï phó, giµu cã hiÖn h×nh qua ®µn c¸ dÇm
xanh quÉy vät lªn mÆt s«ng bong tr¾ng nh b¹c thoi r¬i. Mét tiÕng cßi tµu thÓ hiÖn
dù c¶m cña t¸c gi¶ vÒ sù ®æi míi cña ®Êt níc, con ngêi, d©n téc.
* S«ng H¬ng:
+ Con s«ng cña Hoµng Phñ Ngäc Têng chØ ®îc nh×n ë mét gãc ®é duy nhÊt, nh×n
b»ng ¸nh m¾t cña mét chµng trai ®ang tõng bíc say sa kh¸m ph¸ vÎ ®Ñp cña ngêi
t×nh duyªn d¸ng. Con s«ng, v× thÕ mang diÖn m¹o méng m¬ cña mét thiÕu n÷, ®a
c¶m, ®a t×nh víi HuÕ, mét c« g¸i «m trän trong t©m s¾c vÞ cè ®«!
+ VÎ ®Ñp cña c« cø hiÖn dÇn sau mçi nhÞp thuû tr×nh. Hoµng Phñ Ngäc Têng ®·
kh¾c ho¹ sinh ®éng tõng ®êng vßng, ®êng chuyÓn cña m¹ch s«ng, g¾n liÒn víi
®iÖu ch¶y uyÓn chuyÓn lµ nh÷ng biÕn th¸i cña t©m hån: nçi nhí, niÒm vui, nh÷ng
thÑn e lÖ kÝn ®¸o cña ngêi thiÕu n÷ trong t×nh yªu.
+ §iÖu ch¶y lÆng lê, dÞu dµng lµ vÎ ®Ñp ®Æc trng cña s«ng H¬ng. §Ó kh¾c ho¹
®îc nÐt ®Æc trng nµy, Hoµng Phñ ®Æt con s«ng trong mèi quan hÖ ®èi s¸nh, soi
chiÕu víi nhiÒu con s«ng kh¸c: s«ng Nª-va ë Lª nin- gr¸t, con s«ng H¬ng trong t©m
tëng triÕt häc cña Hª-ra-clÝt xa.
+ VÎ trÇm mÆc, man m¸c cã khÝ vÞ cè ®« h×nh nh ®· lan thÊm, to¶ ng¸t c¶ dßng
s«ng lµm nªn vÎ ®Ñp rÊt riªng cña khóc H¬ng giang.

45
+ Con s«ng lµ c¸i n«i sinh thµnh cña nÒn v¨n ho¸ ®Ëm ®µ xø HuÕ: mÆt níc lµ n¬i
nÒn ©m nh¹c cæ ®iÓn HuÕ sinh thµnh, ®Ó tõ ®ã dân ca HuÕ b¾t nªn giai ®iÖu vµ
h¬i thë. S«ng níc vµ phÝm th¬ nhËp hoµ, «m trän nçi niÒm NguyÔn Du, vang väng
trong lßng s«ng mét phiÕn tr¨ng sÇu ®eo ®uæi c¶ ®êi KiÒu.
+ S«ng H¬ng nh chë nÆng t×nh c¶m cña con ngêi víi con ngêi, t×nh yªu tha thiÕt cña
con ngêi víi quª h¬ng: Thuû tr×nh rêi khái kinh thµnh cña dßng níc ®îc hiÖn lªn nh
mét cuéc chia l×a cña c« g¸i thiÕu n÷ ®a sÇu. Kh«ng k×m næi nhí th¬ng, dßng s«ng
cßn ®ét ngét ®æi dßng rÏ ngoÆt sang híng ®«ng t©y ®Ó gÆp quª h¬ng lÇn cuèi.
T×nh yªu vµ mèi lu luyÕn víi m¶nh ®Êt nhí th¬ng ®· giôc ngêi thiÕu n÷ quay trë
dßng quay vÒ, nh nµng KiÒu trë l¹i t×m Kim Träng ®Ó t¹c mét lêi thÒ tríc lóc rêi
xa… Con s«ng ®· nãi hé nçi niÒm cña ngêi d©n Ch©u Ho¸ víi ®Êt mÑ cè ®«.
c- VÎ ®Ñp cña c¸i t«i tr÷ t×nh qua hai ®o¹n trÝch:
- Víi NguyÔn Tu©n- c¸i t«i tµi hoa, uyªn b¸c:
+ C¸i t«i thÝch tù do, phãng tóng, ®éc ®¸o nªn ®· t×m ®Õn lèi ch¬i ch÷ ®éc tÊu-
thÓ tuú bót.
+ Nh×n sù vËt ë ph¬ng diÖn v¨n ho¸, mÜ thuËt. S«ng ®µ hiÖn lªn nh mét k× quan
cña t¹o ho¸.
+ Vèn kiÕn thøc phong phó: vèn sèng s©u réng, kiÕn thøc lÞch sö, th¬ ca, héi ho¹…
+ Ng«n ng÷: giµu cã, linh ho¹t, nghÖ thuËt nh©n ho¸, so sn¸h, liªn tëng t¸o b¹o, bÊt
ngê.
+ TÊm lßng tha thiÕt mÕn yªu vµ tr©n träng vÎ ®Ñp cña quª h¬ng, ®Êt níc.
- Víi Hoµng Phñ Ngäc Têng:
+ Mét t©m hån nh¹y c¶m, tinh tÕ vµ phãng kho¸ng.
+ Mét t©m hån tha thiÕt, nång nµn, s©u l¾ng vµ g¾n bã s©u nÆng víi HuÕ.
+ Mét c¸i t«i linh ho¹t, n¨ng ®éng võa gi÷ vai trß ngêi trÇn thuËt trùc tiÕp, võa m¹nh
d¹n béc lé suy nghÜ, c¶m xóc t¹o nªn chiÒu s©u cho nh÷ng trang v¨n.
+ Vèn kiÕn thøc phong phó, giµu cã vÒ nhiÒu lÜnh vùc, ®Æc biÖt lµ sù am hiÓu
s©u s¾c, têng tËn vÒ HuÕ: ®Þa lÝ, lÞch sö, v¨n ho¸, v¨n häc…
+ Ng«n ng÷: tinh tÕ, giµu søc gîi, nh÷ng h×nh ¶nh vÝ von, liªn tëng ®Æc s¾c, lÞch
l·m.
KẾT BÀI
- Kh¼ng ®Þnh vÎ ®Ñp riªng cña tõng con s«ng, vµ sù ®éc ®¸o cña ngßi bót hai t¸c
gi¶.
- Kh¼ng ®Þnh b¶n chÊt v¨n ch¬ng lµ sù s¸ng t¹o.
- Rót ra bµi häc cho tiÕp nhËn v¨n häc: ph¶i thÊy ®îc nh÷ng ®ãng gãp míi mÎ cña
mçi t¸c gi¶.
16. Đề 16
Cảm nhận về “… tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá. Tiếng anh thuyền chài gõ
mái chèo đuổi cá. Tiếng của mấy người đi chợ về” (Chí Phèo- Nam Cao), “ Mị
nghe thiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi…” (“Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài)
MB
- Hiểu về chi tiết: Trong tác phẩm, chi tiết NT là cực kì quan trọng, nếu không có nó
tác phẩm dường như chưa thực sự mang tầm. Chi tiết NT giống như hạt cát nhưng đủ

46
mang đến một sa mạc mênh mông, chi tiết nghệ thuật giống như giọt nước có thể làm
đồng hiện cả đại dương bao la.
- Trong tác phẩm Chí Phèo của NC và VCAP” của nhà văn Tô Hoài hai tác giả Nam
Cao và Tô Hoài đã làm nên “hai hạt cát”, “hai giọt nước ấy” đó là (trích 2 chi tiết).
TB
*Chi tiết nghệ thuật?
+ Chi tiết nghệ thuật là những yếu tố nhỏ lẻ của tác phẩm nhưng mang sức chứa lớn
về cảm xúc và tư tưởng. Sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là sự truyền cảm
thì góp phần quyết định tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc là nhờ chi tiết.
Chi tiết bao giờ cũng có khả năng thuyết minh, biểu hiện cái toàn thể (phạm vi ý
nghĩa mà nó thuộc vào).
+ Nam Cao xây dựng chi tiết Chí Phèo thức dậy sau một cơn say dài và nghe được
âm thanh của cuộc sống đời thường rất đỗi bình dị.
+ Tô Hoài nhập vào mê cung tâm trạng của Mị để cùng thổn thức với tiếng sáo gọi
bạn tình rập rờn, thiết tha, bồi hồi.
* Điểm chung nhất giữa Nam Cao và Tô Hoài:
+ Họ đã thổi vào tác phẩm của mình một âm thanh. Đó là âm thanh hết sức diệu kì,
nó lan lỏi vào sâu tận tâm hồn vốn tưởng như đã chết để khơi dậy lòng niềm ham
sống và khao khát sống mãnh liệt.
Giá không có âm thanh ấy?- (Chí Phèo mãi mãi là Chí Phèo…; Mị mãi mãi là một
người vô cảm ngồi bên tảng đá…)
+ Xây dựng chi tiết ấy, hai nhà văn có chung một điểm: “mượn âm thanh” để khơi
dậy “âm thanh” vốn đã bị chìm khuất trong nhân vật.=> Đấy cũng chính là chi tiết
đặc sắc để góp phần làm nên giá trị nhân đạo đặc sắc và mới mẻ trong 2 TP.
* Điểm riêng của mỗi nhà văn: Cùng xây dựng chi tiết nghệ thuật ấy, nhưng do
quan niệm nghệ thuật và cách viết khác nhau, đề tài khác nhau nên ở hai chi tiết nghệ
thuật ở 2 tác phẩm trên lại mang những ý nghĩa khác nhau.
1. “Chí Phèo”:
+ Là những âm thanh “quen thuộc hôm nào chả có”…. Giả sử đó là tiếng quát mắng
của Bá Kiến, hay cái giọng lè bè say của Tự Lãn, hay tiếng khóc tỉ tê của một người
Chí vừa làm cho đổ vỡ…. thì chắc chắn Nam Cao không bao giờ lay động được lòng
người như mấy âm thanh bình dị này. Lần thao cái tâm trạng thái tâm lí “miệng đắng
chat, lòng mơ hồ buồn” mới thấm thía được thân phận, thân phận của kẻ cùng đường.
+ NC xây dựng nhân vật Chí bằng cả tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Nhà văn vui, buồn,
khổ đau với nhân vật ngay từ đầu cho đến cuối tác phẩm: Vui trong ước mơ bình dị
“chồng cuốc mướn…”, buồn khi Chí trở thành con quỉ dữ làng Vũ Đại , khi Chí trượt
dài trên con đường tội lỗi “ăn trong lúc say, thức dậy hãy còn say,.., say nữa, say vô
tận. Những cơn say của hắn tràn từ cơn này sang cơn khác thành những cơn dài
mênh mang, chưa bao giờ hắn tỉnh để thấy mình có mặt trên cõi đời này”.
Nhưng NC đã không từ bỏ Chí, đã cho Chí gặp thị Nở. Sau đêm ân ái, Chí Phèo đã
thoát khỏi cơn mê của cuộc đời.
+ Cuộc gặp gờ với thị Nở và một trận ốm: đã làm Chí thay đổi cả về tâm sinh lí.

47
+)Từ khi đi tù về, lần đầu tiên sau bao nhiêu năm Chí hết say, hoàn toàn tỉnh táo
và có được khoảng ngưng lặng để nghe được những âm thanh của cuộc sống (tiếng
chim hót ngoài kia vui vẻ quá. Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Tiếng của
mấy người đi chợ về”.
=> Bình về tác dụng của những âm thanh ấy: như một thứ nước mát tưới xuống
vùng sỏi đá khô cằn, vùng đất khô hạn tình thương, vùng đất chỉ biết tưới lên đó là
một thứ nước rượu và nước mắt của người lương thiện. Nay nó được một thứ “nước
ngọt’ của sự sống tưới vào sâu thẳm của hồn anh= > tâm hồn anh bùng lên dạt dào
cảm xúc…
+) âm thanh đó đã đánh thức trong Chí những cảm xúc con người => nhận ra âm
thanh sắc màu của cuộc sống “Mặt trời chắc đã lên cao và…”. “lòng mơ hồ buồn”
+) âm thanh của cuộc sống ấy đã tác động và Chí dường như đã ý thức của cuộc
sống: Hồi tưởng lại quá khứ (vui)= > hiện tại (cô độc) => tương lai (lo sợ): hình dung
được tương lai đầy bất ổn phái trước ở những người như hắn chịu đựng biết bao nhiêu
là chất độc, đày đoạ cực nhọc, mà chưa bao giờ ốm “Một trận ốm có thể cho rằng cơ
thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa cuối mùa thu cho biết trời gió rét, này mùa
đông đã đến”. => Sợ cô độc hơn ốm đau, đói rét…
+ Vai trò của thị Nở: với sự thương yêu chân thành của thị Nở như lột được vỏ con
quỉ dữ ở Chí. Bát cháo hành là liều thuốc cự manh để tẩy ố men rượu, tẩy oos nhơ
nhuốc của cuộc đời bất hạnh => tác động đến diễn biến tâm lí của Chí: xưa nay Chí
muốn có cái gì thì phải cướp giất… Lần đầu tiên được cho..
+ Phải chăng cũng chính nhờ âm thanh ấy mà nó đã đánh thức Chí trở về người
lương thiện, và cũng nhờ âm thanh ấy Chí đã trở về với chính mình được sống trong
tình thương yêu và hạnh phúc. => cuối tác phẩm, Chí giết Bá Kiến và tự sát, phải
chăng cũng vì âm thanh ấy Chí đã thức tỉnh để nhận ra bi kịch của cuộc đời mình để
rồi tự kết thúc cuộc đời.
+ Đánh giá về chi tiết nghệ thuật: Âm thanh “…..” là chi tiết quan trọng góp phần
phát triển cốt truyện, khắc hoạ tâm lí và bi kịch nhân vật, khắc hoạ sâu sắc nét tính
cách tâm lí và bi kịch nhân vật. Chi tiết ấy nhỏ, chỉ thoáng qua vài câu văn ngắn
nhưng lại là yếu tố nội liên của văn bản làm cho mạch truyện từ đây bất ngờ rẽ sang
hướng khác. Nhờ đó mà ta thấy 2 nửa cuộc đời của Chí. Qua chi tiết ấy, Nam Cao tập
trung thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc.
2. “Vợ chồng A Phủ”
- Âm thanh “…” đã tác động tới tâm hồn Mị….
+ Một cô giái trẻ đẹp….=> làm một kiếp ngựa trâu : vô cảm, vô hồn….
+ Mùa xuân đến: ngoại cảnh…., đặc biệt âm thanh của tiếng sáo…
+ Âm thanh của tiếng sáo như ngọn gió thổi bung lớp tro tàn nguội lạnh vốn đang phủ
kín tâm hồn Mị. Tiếng sáo nhập vào tâm hồn Mị làm đồng hiện quá khử tươi đẹp của
cô.
+) Bước nhảy tâm lí đầu tiên là Mị ngồi nhẩm bài hát (DC) => Bài hát ấy lâu rồi
Mị không hát, tiếng sáo ấy lâu rồi Mị không thổi, nhưng đêm nay, Mị lại nhớ, Mị lại
nhẩm, nghĩa là Mị không vô cảm.

48
+) Tiếng sáo ấy đã đưa Mị đến hành động nổi loạn: uống rượu say lịm => nhớ quá
khứ, quên thực tại.
+) Vào giường; ngồi cuống… troog ra cửa sổ một lỗ vuông mờ mờ trăng trắng =>
Mị nhìn thấy ánh sáng, có nghĩa là tâm hồn Mị đang khao khát “vượt ngục”. Mị vui
lắm, muốn đi chơi => Nhận thấy mình còn trẻ, muốn đi chơi, có nghĩa là Mị khao
khát tự do
+) Đỉnh điểm của cảm xúc bi kịch ấy là nỗi tủi thân: không có lòng với A Sử…, nếu
có nắm lá ngón trong tay…=> muốn chết, nghĩa là Mị không như trước nữa, Mị muốn
phản kháng lại hoàn cảnh và cảm nhận được thực tại đau đớn ê chề. => Sức sống đã
đực đánh thức.
+ Âm thanh ấy đã đánh thức Mị =. Mị khao khát tình yêu, hạnh phúc, khao khát tự do
=> quyết định táo bạo: đi theo đến đám chơi:
+) đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ vào đĩa thêm sáng . Ánh sáng xua
tan bóng đêm vây quanh Mị, Mị như đang thắp lên ngọn lửa trong tâm hồn mình …
=> một loạt hành động gấp gáp; cuốn lại tóc…………
=> Sức sống trong Mị mạnh dần, để rồi lớn hơn tất cả, hơn cả cái bóng ma thần
quyền…
+ Bị trói, nhưng sợi dây trói chỉ trói được thể xác còn không trói được tâm hồn của
Mị. Mị không biết mình bị trói, có nghĩa Mị không sống bằng thể xác nữa mà cô sống
bằng cả tâm hồn. Có lúc tiếng sáo nhập vào tâm hồn của Mị, Mị sung sướng quá vùng
dậy bước đi…
Trở lại hiện thực nhận thấy thân phận cay đắng “không bằng con trâu, con ngựa”
+ âm thanh của tiếng sáo đã đánh thức tâm hồn Mị…. =>
- Xét về giá trị nghệ thuật: âm thanh tiếng sáo là chi tiết quan trọng góp phần làm
thay đổi trạng thái của nhân vật; từ nhẩm bài hát (ngồi nhẩm bài hát) => Hành động
táo bạo và quyết liệt.
3. Đánh giá chung
Có thể nói “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Chi tiết (ở đây là chi tiết nghệ thuật) là
những hiện thực đời sống, nhà văn tái hiện trong tác phẩm, là ssơn vị cấu tạo nên tác
phẩm, mang sức chứa về nội dung và nghệ thuật. Tuỳ theo sự thể hiện cụ thể mà chi
tiết có khả năng giải thích, tái hiện, biểu hiện… khiến hình tượng nghệ thuật trở nên
cụ thể, gợi cảm, sống động, khiến ý đồ tư tưởng của nhà văn hiện hình rõ rệt, trở
thành tiêu điểm, điểm hội tụ của tư tưởng tác giả trong tác phẩm. Những chi tiết
thường được chọn lọc, gửi gắm mọi tư tưởng, tình cảm của nhà văn, là sự dồn nén
điều mà nhà văn muốn nói.
KB
Qua 2 chi tiết, NC và TH đã mang đến cho người đọc 2 thiên truyện ngắn đặc sắc
nhất trong VHH đại VN, Qua 2 chi tiết nghệ thuật ấy, ta càng hiểu sâu sắc hớn tâm
lòng nhân đạo của 2 nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn của dân tộc.
17. Đề 17
Tõ cuéc ®êi cña c¸c nh©n vËt phô n÷ trong t¸c phÈm Vî nhÆt (Kim L©n) vµ Vî
chång A-Phñ (T« Hoµi). anh (chi ) h·y ph¸t biÓu suy nghÜ cña m×nh vÒ sè
phËn ngêi phô n÷ xa nay.

49
Yªu cÇu cña ®Ò bµi
a- VÒ kiÕn thøc:
HiÓu sè phËn ®©u khæ vµ vÎ ®Ñp ngêi phô n÷ trong hai t¸c phÈm Vî nhÆt vµ Vî
chång A-Phñ, tõ ®ã suy nghÜ s©u s¾c vÒ ngêi phô n÷ xa nay.
b- VÒ kÜ n¨ng:
Sö dông c¸c thao t¸c lËp luËn, b×nh luËn kÕt hîp víi viÖc tr×nh bµy suy ngÉm vµ
tr¶i nghiÖm cña b¶n th©n.
c- LËp dµn ý:
MỞ BÀI
- Giíi thiÖu ngêi phô n÷ trong cuéc sèng vµ trong v¨n häc tõ tríc ®Õn nay.
- Giíi thiÖu hai t¸c phÈm Vî nhÆt cña Kim L©n vµ Vî chång A-Phñ cña T« Hoµi, tõ
®ã ®Þnh híng suy nghÜ vÒ vÊn ®Ò ngêi phô n÷ xa nay.
THÂN BÀI
a- H×nh tîng ngêi phô n÷ tron hai t¸c phÈm:
- §ã lµ nh÷ng con ngêi ph¶i chÞu mét sè phËn ®au khæ:
+ MÞ ph¶i chÞu kiÕp n« lÖ, bÞ ®µy ®o¹ vÒ thÓ x¸c vµ tinh thÇn.
+ Bµ cô Tø chÞu kiÕp ngô c suet ®êi, bÞ ¸m ¶nh v× n¹n ®ãi, day døt ®au khæ v×
nghÌo kh«ng lo ®îc cho con.
+ Ngêi vî nhÆt bÞ c¸i ®ãi, c¸i chÕt ®e do¹. V× ®ãi mµ ph¶i h¹ m×nh xuèng th©n
phËn vî nhÆt, vî theo. V× ®ãi mµ tµn t¹ h×nh hµi, mÊt ®i nh÷ng nÐt dÞu dµng n÷
tÝnh.
=> C¶ 3 ngêi ®Òu cã sè phËn bÊt h¹nh tiªu biÓu cho sè phËn khæ ®au cña kiÕp ngêi
phô n÷ trong x· héi cò.
- Tuy vËy: ë hä cã nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp, ®¸ng tr©n träng.
+ MÞ lµ c« g¸i ®Ñp ngêi, ®Ñp nÕt, cã ý thøc vÒ nh©n phÈm kh¸t väng sèng m·nh
liÖt.
+ Bµ cô Tø lµ ngêi mÑ tong tr¶i, rÊt ®çi th¬ng con, giµu lßng nh©n hËu, dÔ c¶m
th«ng, cu mang ngêi kh¸c.
+ Ngêi vî nhÆt bÞ c¸i ®ãi lµm tha ho¸ nhng vÉn gi÷ ®îc b¶n chÊt l¬ng thiÖn cña
con nhµ lµnh. Khao kh¸t sèng, khao kh¸t h¹nh phóc nªn chÞ cè g¾ng thu vÐn gia
®×nh nh÷ng mong cuéc sèng cã thÓ tèt ®Ñp h¬n.
b- Tõ h×nh ¶nh nh÷ng ngêi phô n÷ trong t¸c phÈm, suy nghÜ vÒ ngêi phô n÷ xa
nay:
- Trong x· héi xa, ngêi phô n÷ chÞu nhiÒu thiÖt thßi, ®au khæ: do bÞ ¸p bøc, bãc lét
nÆng nÒ, do bÞ ®ãi nghÌo c¬ cùc, do quan niÖm kh¾t khe ph©n biÖt ®èi xö cña x·
héi phong kiÕn.
- Ngµy nay cïng víi sù ®æi thay chung cña x· héi, ngêi phô n÷ ®· ®îc gi¶i phãng. Hä
®· ph¸t huy ®îc nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Ñp, cao quÝ cña chÝnh m×nh:
+ Trong hai cuéc kh¸ng chiÕn, ngêi phô n÷ ®· gãp c«ng søc v« cïng lín lao ®Ó gãp
phÇn lµm nªn chiÕn th¾ng, xøng ®¸ng víi t¸m ch÷ vµng: Anh hïng, bÊt khuÊt, trung
hËu, ®¶m ®ang (lÊy dÉn chøng trong thùc tÕ cã thÓ c¶ trong t¸c phÈm v¨n häc:
Nh÷ng ng«i sao xa x«i, Rõng xµ nu, Ngêi mÑ cÇm sóng, nh÷ng ®uøa con trong gia
®×nh… ®Ó chøng minh)

50
+ Trong sù nghiÖp x©y dùng chñ nghÜa x· héi, x©y dùng cuéc s«ng smíi hiÖn nay,
nêi phô n÷ cã nhiÒu ®ãng gãp ë c¸c lÜnh vùc nh s¶n xuÊt, nghiªn cøu khoa häc, lao
®éng nghÖ thuËt… (DC chøng minh).
+ So víi ngêi phô n÷ xa, ngêi phô n÷ nay cã nhiÒu ®æi kh¸c. Hä ®îc c¶ x· héi tr©n
träng. Hä ®· cã ®Çy ®ñ ®iÒu kiÖn ®Ó tù gi¶i phãng m×nh, sèng b×nh ®¼ng trong
x· héi. §ối sè ngêi phô n÷ ®· cã ®îc cuéc sèng h¹nh phóc vµ gãp phÇn x©y dùng
cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n.
- Tuy nhiªn kh«ng ph¶i ®· hÕt nh÷ng bi kÞch cña ngêi phô n÷ trong x· héi hiÖn ®¹i.
Tr¶i qua hµng ngh×n n¨m phong kiÕn nh÷ng lÒ thãi cò vÉn duy tr× ë mét sè n¬i
khiÕn ngêi phô n÷ ph¶i chÞu nhiÒu bÊt h¹nh (n¹n b¹o hµnh gia ®×nh, thãi träng nam
khinh n÷… CÇn phÊn ®Êu ®Ó x©y dùng mét x· héi thËt b×nh ®¼ng, ë ®ã cã ngêi
phô n÷ hoµn toµn ®îc gi¶i phãng, ®îc t«n träng, ph¸t huy kh¶ n¨ng cña m×nh trong
viÖc x©y dùng h¹nh phóc gia ®×nh vµ ®ãng gãp cho x· héi ngµy mét tèt ®Ñp h¬n.
KẾT BÀI
- Khẳng định số phận người phụ nữ qua hai tác phẩm ....
- Người phụ nữ trong thời đại ngày nay?.....

51
Người soạn Nguyễn Thị Hồng Lương
Kiểm diện
Lớp Ngày giảng Sĩ số
12B.C
12D.G
Buổi 8
18. Đề 18
Nhân đạo là một trong hai cảm hứng xuyên suốt nền văn học Việt Nam. Cảm
hứng nhân đạo đó ở văn học 1930-1945 có gì giống và khác văn học 1945-1975?
Hãy phân tích và chứng minh qua hai truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao
(Theo Ngữ văn 11-tập 1) và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài (Theo Ngữ văn 12-
tập2)
GỢI Ý
1. Giải thích “giá trị nhân đạo của một tác phẩm VH chân chính”: được tạo nên bởi
niềm thông cảm sâu sắc của nhà văn đối với nỗi đau của con người, sự nâng niu, trân
trọng của nhà văn trước những nét đẹp tâm hồn và niềm tin vào khả năng vươn dậy
của con người trong hoàn cảnh khốn cùng.
Văn học VN từ trung đại đến nay luôn coi trong giá trị nhân đạo, xem đó là nguyên
tắc sáng tác của văn học. Nhìn chung văn học VN 1930-1975, văn học nước nhà đứng
trước cơn bão táp của lịch sử: những cuộc chiến tranh, sự thay đổi xã hội qua mỗi giai
đoạn, cảm hứng nhân đạo cũng có nhiều điểm giống và khác nhau, nhất là giai đoạn
1930-1945, 1945-1975. Trong hai giai đoạn trên, tác phẩm tiêu biểu “Chí phèo” và
“Vợ chồng A Phủ”
2. Điểm giống và khác nhau:
a. Giống:
- Hai nhà văn đều có chung một điểm nhìn: đều thấy nỗi đau khổ ở họ….Từ đó nhà
văn đồng cảm với số phận đau khổ của họ, bênh vực họ, đứng về phía họ.
+ Nam Cao, nhà văn của trào lưu hiện thực phê phán ông luôn quan tâm tới số phận
của những con người nghèo khổ (DC)
+) Xây dựng nhân vật Chí Phèo (Chí từ người dân lương thiện => tha hoá) => Nỗi
đau đớn của nhân vật chính là nỗi đau đớn của nhà văn.
Sự xuất hiện của Thị Nở đã đưa Chí trở về con đường lương thiện. Chí khao khát
được trở về sống trong tình yêu của thị Nở để được trở về với ước mơ của tuổi trẻ

52
cũng không được, để rồi phải kết liễu cuộc đời khi đã trở về với chính mình, trở về
bên ngưỡng cửa lương thiện.
+) Xây dựng nhân vật thị Nở không nhiều, nhưng miêu tả thi Nở với tất cả sự thiệt
thòi của hoá công: xấu, nghèo, dở hơi, dòng giống mả hủi, nhà văn đã bày tỏ sự đồng
cảm của mình đối với thân phận con người, đồng thời thể hiện sự thấu hiểu đối với sự
khát khao tình yêu, hạnh phúc ở thị.
- Ở “Vợ chồng A Phủ”: Tô Hoài đồng cảm sâu sắc với số phận Mị và A Phủ. Họ là
những con người….
+ Mị là nhân vật…
+ Nhà văn đau đớn trước tình trạng A Phủ bị đánh đập trong buổi sử kiện (DC), bị
trói đứng… vì hổ ăn mất bò….
- Cùng nhau cất tiếng nói tố cáo, lên án thế lực bạo tàn gây đau khổ cho con
người.
+ “Chí Phèo”: nhà văn gián tiếp tố cáo TD Pháp qua chế độ nhà tù, Địa chủ phong
kiến cấu kết với thực dân, phát xiats để đẩy người dân lương thiện vào con đường lưu
manh hoá; lên án những thành kiến của xã hội (lời bà cô thị Nở) đã đẩy những khát
vọng của con người vào tuyệt vọng.
“Vợ chồng A Phủ” lên án chế độ phong kiến miền núi mà tiêu biểu là cha con… bóc
lột bằng cách cho vay nặng lãi và bằng sức lao động của con người (chứng manh qua
nhân vật Mị, A Phủ)
- Hai nhà văn đều khám phá, trân trọng, nêng niu những vẻ đẹp của các nhân
vật.
+ “Chí Phèo”: Nam Cao phát hiện bên trong con quỉ dữ ấy là con người lương thiện
(CM)
+ “Vợ chồng A Phủ”: Tô Hoài đã ca ngợi vẻ người lao động miền núi (CM nhân vật
Mị và A Phủ: sức sống tiềm tàng…, sức phản kháng trong đêm cứu A Phủ; A Phủ là
chàng trai lao động giỏ, là người đầy sức mạnh)
b. Những điểm khác biệt:
- “Chí Phèo”: Nam Cao nhìn người nông dân lao động (Chí Phèo, thị Nở) là những
nạn nhân, sản phẩm của hoàn cảnh xã hội thực dân PK, mặc dù có sự đồng tình và
thay đổi số phận cho họ, nhưng tác giả cũng đành bất lực. Kết thúc tác phẩm là sự
chấm dứt mối tình đột ngột Chí Phèo- thị Nở, là cái chết bi phẫn của Chí khi trở về
bên ngưỡng cửa của lương thiện => thể hiện cái nhìn bi quan về người nông dân.
- “Vợ chống A Phủ”: Tô Hoài không chỉ nhìn người lao động là nạn nhân của hoàn
cảnh mà họ còn là những người có khaw năng cải tạo lại hoàn cảnh. Đồng tình với
khát vọng đổi thay số phận của họ, quan trọng hơn, nhà văn đã chỉ ra con đường tất
yếu họ cần phải đi và khẳng định khả năng cách mạng ở họ, đấu tranh tự giải phóng
mình…
3. Đánh giá chung
Qua phân tích…, ta thấy giá trị nhân đạo ở 2 giai đoạn văn học (….) vừa có điểm
chung vừa có điểm riêng biệt:
- Về điểm chung: cả 2 TP đều ca ngợi vẻ đẹp con người, nhất là người dân lao động
cực khổ, lầm than. Tố cáo, lên án với thế lực bạo tàn đã gây đau khổ cho con người.

53
Đồng cảm với những số phận bất hạnh. Đồng cảm với những ước mơ, khát vọng
chính đáng của con người, mơ ước được đổi thay số phận.
- Tuy nhiên do hoàn cảnh xã hội nên nội dung nhân đạo có khác nhau.
+ Ở giai đoạn 1930-1945, co người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. Nhà văn khát
khao thay đổi số phận cho họ nhưng bế tắc, bất lực. Chí Phèo lúc đầu xuất hiện ở cái
lò gách, kết thúc tác phẩm lại hiện lên cái lò gạch, Chí Phèo con lại ra đời. Đó là một
vòng luẩn quẩn, không lối thoát. Sở dĩ như vậy là do các nhà văn giai đoạn 1930-
1945 (chủ yếu nhà văn hiện thực phê phán): Mang ý thức hệ tư sản, tiểu tư sản, hầu
hết chưa tham gia cách mạng nên mới chỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh đối
với con người, nhìn con người và hiện thực xã hội có phần bi quan.
+ Ở giai đoạn 1945- 1975: lại quan niệm con người không phải là nạn nhân của hoàn
cảnh mà con người có thể cải tạo lại hoàn cảnh. Bằng chứng Mị và A Phủ… Nhà văn
khẳng định và tin tưởng vào khả năng của con người dưới sự lãnh đạo của Đảng giúp
họ nhanh chóng thay đổi số phận. Đồng thời thấy được Tô Hoài tiêu biểu cho nhà văn
cách mạng, trực tiếp tham gia vào cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, thấm
nhuần tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản nên họ có tinh thần lạc quan cách mạng.
19. Đề 19
Về nhân vật thị Trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân, có ý kiến cho rằng “Đó
là người phụ nữ nghèo cùng đường và liều lĩnh”. Nhưng có ý kiến khác lại nhấn
mạnh “Thị là một người giàu nữ tính và khát vọng”
Từ cảm nhận của mình về nhân vật, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
ĐỊNH HƯỚNG
1. Xác định yêu cầu đề bài
- Vấn đề nghị luận: Hai ý kiến đều thống nhất, đều nói về nhân vật thị do hoàn cảnh
của nạn đói khủng khiếp đã đẩy người đàn bà ấy vào con đường cùng và liều lĩnh
phải làm vợ theo. Khi tìm được chỗ nương tựa thì bản chất nữ tính, giàu khát vọng ở
thị đã được thể hiện rõ.
- Nội dung bài viết:
+ Giải thích ý kiến.
+ Phân tích, chứng minh
+ Bình luận ý kiến.
2. Dàn ý
- MB
: + Giới thiệu tác phẩm “Vợ nhặt”
+ Giới thiệu nhân vật và trích ý kiến
- TB
+ Giới thiệu xuất xứ tác phẩm và nhân vật.
+ Giải thích ý kiến
+ Phân tích và chứng minh ý kiến qua nhân vật “thị”
+ Đánh giá ý kiến: cả hai ý kiến đều đúng và xác đáng. Thị cùng đường và liều lĩnh
nhưng đáng thương hơn là đáng giận bởi đằng sau cái cùng đường và liều lĩnh ấy là
bản chất ham sống, giàu lòng tự trọng, khát vọng vượt lên thảm cảnh nạn đói để được
sống cho một ánh sáng ngày mai.

54
- KB : Khẳng định lại phẩm chất người vợ nhặt.
20. Đề 20
Truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao và truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân
đều viết về tình cảnh người nông dân trước Cách mạng.
a. Phân tích những khám phá riêng của mỗi tác giả về số phận và cảnh ngộ của
người nông dân trong mỗi tác phẩm.
b. Chỉ ra sự khác nhau trong cách kết thúc hai thiên truyện. Giải thích vì sao có
sự khác nhau ấy. Nêu ý nghĩa của mỗi cách kết thúc.
c. Phân tích nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của mỗi tác phẩm

GỢI Ý

Các ý chính phần thân bài:


1. Giới khái quát về Nam Cao và truyện ngắn “Chí Phèo”, Kim Lân và truyện
ngắn “Vợ nhặt”.
2. Khám phá riêng của mỗi tác giả
a. Khám phá riêng của Nam Cao trong “Chí Phèo”:
- Thân phận khốn cùng của người nông dân: Chí Phèo từ đứa trẻ bị bỏ rơi, bơ vơ,
không nhà, không cửa, không họ hàng thân thích, đến khi làm canh điển cho bá Kiến
bị đẩy vào tù.
- Bị đẩy vào con đường tha hoá, bị huỷ hoại về nhân tính đến nhân hình, gạt bỏ ra
ngoài xã hội loài người, trở thành con quỉ dữ làng Vũ Đại.
- Khi thức tỉnh nhân tính, Chí Phèo khao khát được trở về cuộc sống lương thiện,
nhưng xã hội loài người không chấp nhận, Chí đã giết bá Kiến và tự sát.
=> Qua “Chí Phèo”, Nam Cao phát hiện một hiện tượng xã hội phổ biến ở nông thôn
Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: Một bộ phận người nông dân lao động lương
thiện bị đẩy con đường tha hoá, lưu manh hoá.
b. Khám phá riêng của Kim Lân
- Thân phận nghèo hèn của mẹ con Tràng (dân ngụ cư, nghèo túng, không lấy nổi vợ).
- Tình cản thê thảm của người dân ngụ cư trong nạn đói khủng khiếp 1945... Cảnh
ngộ người đàn bà vợ Tràng; câu chuyện nhặt được vợ của Tràng; cảnh rước nàng dâu
về nhà chồng => phơi bày sự nghèo đói và tình cảnh thê thảm của thân phận con
người.
3. Về kết thúc của hai thiên truyện:
a. Sự khác nhau:
- Truyện ngắn “Chí Phèo” kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh cái lò gạch cũ đã xuất
hiện ở phần đầu tác phẩm. Khi nghe tin Chí Phèo chết, thị Nở nhìn nhanh xuống bụng
và óc thị thoáng hiện ra hình ảnh cái lò gạch bỏ không vắng người qua lại.
- Truyện ngắn “Vợ nhặt” kết thúc bằng hình ảnh hiện lên trong óc Tràng đoàn người
đi phá kho thóc Nhất cùng với lá cờ đỏ của Việt Minh bay phấp phới. Hình ảnh này
đối lập với cuộc sống thê thảm của người nông dân được miêu tả ở những phần trước
của truyện.
b. Giải thích vì sao có sự khác nhau:

55
- Do hoàn cảnh sáng tác và hoàn cảnh lịch sử:
+ “Chí Phèo” viết trước Cách mạng (viết 1940, in 1941) trong hoàn cảnh đen tối của
xã hội Việt Nam đương thời.
+ “Vợ nhặt” viết sau năm 1945 khi quần chúng đã được Cách mạng giải phóng.
- Do hai tác phẩm ở hai khuynh hướng văn học khác nhau:
+ “Chí Phèo” thuộc khuynh hướng văn học hiện thực phê phán nên chưa nhìn thấy lối
thoát của người nông dân.
+ “Vợ nhặt” là tác phẩm của nền văn học Cách mạng từ sau 1945 có khả năng và cần
thiết phải chỉ ra chiều hướng phát triển tích cực của đời sống xã hội.
- Kết thúc của hai thiên truyện:
+ “Chí Phèo”: đầy ám ảnh, góp phần tạo nên kiểu kết cấu vòng tròn thể hiện sự bế tắc
của thân phận người nông dân; đồng thời cho ta thấy hiện tượng Chí Phèo vẫn tiếp
tục tồn tại trong xã hội cũ.
+ Kết thúc ở “Vợ nhặt”: mở ra một hướng giải thoát cho số phận các nhân vật, chỉ ra
con đường sống của người nông dân và cho thấy khi bị đẩy và tình trạng đói khát
cùng đường thì người nông dân nghèo khổ sẽ hướng tới cách mạng.
4. Phân tích nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo của mỗi tác phẩm:
a. “Chí Phèo”:
- Tố cáo tội ác của xã hội cũ đẩy người nông dân lương thiện vào tình trạng tha hoá,
lưu manh hoá, huỷ hoại cả nhân hình và nhân tính của con người.
- Tiếng kêu cứu khẩn thiết đòi quyền sống, quyền làm người lương thiện cho những
con người khốn khổ trong xã hội cũ.
- Thể hiện niềm tin vào bản chất lương thiện của người lao động. Khẳng định khát
vọng của người lương thiện ngay cả khi họ bị đẩy vào tình trạng lưu manh hoá. Với
“Chí Phèo”, Nam Cao là nhà văn đồng tình với khát vọng lương thiện của con người.
b. “Vợ nhặt”
- Sự cảm thông với tình trạng đói khổ của người nông dân lao động.
- Khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân lao động. Trong cảnh cùng đường
đói khát, họ vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau.
- Thể hiện được khát vọng đầy nhân tính, nhân bản của con người. Khi bị đẩy đến
bước đường cùng, người dân lao động vẫn không bao giờ bị mất niềm tin, vẫn khao
khát một mái ấm gia đình, khao khát hạnh phúc.
21. Đề 21
So sánh chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai tác phẩm “Rừng xà nu” của
Nguyễn Trung Thành và “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.
GỢI Ý
I. Điểm giống nhau hai tác phẩm Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình.
- Cả hai tác phẩm đều là bản hùng ca ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, những người con
của đất rừng miền Nam trong lửa đạn sáng ngời. Những con người mang vẻ đẹp bất
khuất kiên cường, ngùn ngụt ngọn lửa căm thù, yêu quê hương tha thiết, giàu tình
nghĩa thuỷ chung, son sắt với quê hương, gia đình, cách mạng.
- Hai tác phẩm đều là truyện ngắn đậm chất sử thi.

56
- Cả hai nhà văn đều khắc hoạ thành công nhân vật điển hình, đại diện cho những
vùng đất và cũng là đại diện cho những con người VN nói chung trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ cứu nước
II. Khác nhau
1. Rừng xà nu
- Giàu không khí Tây Nguyên và giàu chất sử thi rất trang nghiêm (hình thức kể
chuyện với cách tạo không khí rất Tây Nguyên, đậm đà màu sắc sử thi truyền thống:
lời kể của cụ Mết.. )
- Không khí ấy đã chi phối nhà văn trong việc xây dựng nhân vật điển hình mang sắc
màu lí tưởng hoá phù hợp với nội dung và tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
Những nhân vật đại diện cho phẩm chất của cộng đồng, của dân tộc.
- Giọng điệu mang tính chất sử thi hùng tráng: giọng văn mang âm hưởng hào hùng,
lãng mạn, bay bổng như tiếng cồng, tiếng chiêng của đất rừng Tây Nguyên đại ngàn,
hùng vĩ. Giọng văn đó làm nên chất sử thi của tác phẩm.
- Kết cấu truyện đầu – cuối tương ứng tạo nên dư âm hùng tráng. Lối kết cấu này làm
phông nền cho việc triển khai câu chuyện. Câu chuyện đóng lại, để mở một câu
chuyện khác. => khiến ta liên tưởng đến đây chỉ là một chương trong lịch sử ngàn đời
của dân làng Xô Man, chỉ là một chương trong bản hùng ca vô tận của nhân dân Tây
Nguyên.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá, miêu tả cây xà nu như con người Xô Man, vì vậy xà
nu như một nhân vật của câu chuyện. Rừng xà nu thành cả một hệ thống hình ảnh
được miêu tả song song với hình tượng nhân vật.
2. Những đứa con trong gia đình
- Không phải là nhà văn gốc Nam Bộ nhưng nhà văn đã gắn bó với đất rừng phương
Nam. Hình ảnh người dân nam bộ mang đậm nét đời thường, gần gũi với cuộc sống.
- Qua những hình tượng nhân vật, Nguyễn Thi giải thích về phẩm chất anh hùng của
những đứa con trong gia đình: Cội nguồn truyền thống gia đình tạo nên phẩm chất
tuyệt vời cho những đứa con.
- Câu truyện được xây dựng qua một điểm nhìn độc đáo, đó là sự hồi tưởng, nhớ lại
của Việt. Khác với rừng xà nu, khi mà cụ Mết nhớ lại (...), thì đây là Việt nhớ lại
những kỉ niệm gần gũi thân thương, câu truyện được sống lại bằng hồi ức lúc mê, lúc
tỉnh nên dường như đứt quãng....
- Đặc sắc trong cách phân tích tâm lí nhân vật những chi tiết tưởng như rất bé, nhưng
rất giàu ý nghĩa, gắn với nội tâm của nhân vật.
- Nếu như câu chuyện của cụ Mết là câu chuyện đại diện cho một tộc người, nó
không dừng lạ ở một chủ thể cụ thể nào, thì Nguyễn Thi xây dựng “con sông” mà
mỗi người là một khúc để góp phần xây dựng nên cả một dòng sông dài vô tận...
* TL:
Hai tác phẩm đều có những điểm chung và điểm khác biệt bởi mỗi nhà văn gắn bó
với một vùng đất khác nhau của Nam Bộ, với những phong tục cuộc sống khác nhau
và phong cách của mỗi nhà văn khác nhau. Song hai tác phẩm đều ra đời và phản ánh
cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta rất đau thương và anh dũng nên mang
đậm chất sử thi.

57
22. Đề 22
Cảm nhận của anh (chị) về những vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt (“Vợ
nhặt”- Kim Lân) và nhân vật người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền ngoài xa”-
Nguyễn Minh Châu)
1- Yêu cầu:
Cảm nhận vầ vẻ đẹp khuất lấp của:
- Người vợ nhặt trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân
- Người đàn đà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
Để làm nổi bật bài văn của mình, học sinh có thể rút ra những nét tương đồng và
khác biệt ở hai hình tượng nhân vật này.
2- Dàn ý
MỞ BÀI
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
+ Kim Lân là nhà văn chuyên viết về nông thôn và cuộc sống người dân quê, có sở
trường về truyện ngắn. “Vợ nhặt” là truyện ngắn xuất sắc, viết về tình huống “nhặt
vợ” độc đáo, qua đó thể hiện niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con
người bình dị trong nạn đói thê thảm.
+ Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu cho thời chống Mĩ, cũng là cây bút tiên
phong thời đổi mới. “Chiếc thuyền ngoài xa” là truyện ngắn xuất sắc ở thời kì sau,
viết về lần giáp mặt của nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lí của gia đình hàng chài,
qua đó thể lòng xót thương, nỗi lo ấu đối với con người và nỗi trăn trở về trách nhiệm
của người nghệ sĩ.
THÂN BÀI
a- Nhân vật người vợ nhặt:
- Giới thiệu chung: Tuy không được miêu tả nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một
trong ba nhân vật quan trọng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ thật sống
động, theo lối đối lập giữa bên ngoài và bên trong, ban đầu và về sau.
- Một số vẻ đẹp tiêu biểu:
+ Phía sau cảnh trôi dạt, vất vưởng, là một lòng ham sống mãnh liệt.
+ Phía sau nhếch nhác, dơ dáng, là một người biết điều ý tứ.
+ Bên trong vẻ chao chat, chỏng lỏn, là người phụ nữ hiền hậu, đúng mực, biết lo
toan.
b- Nhân vật người đàn bà hàng chài:
- Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trò quan trọng trong việc thể hiện tư
tưởng của tác phẩm. Nhân vật này được khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản giữa bề
ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất.
- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:
+ Bên trong ngoại hình xấu xí, thô kệch là một tấm lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng,
giàu đức hi sinh.
+ Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người có khát vọng hạnh phúc, can
đảm, cứng cỏi.
+ Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại là người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời.
c- Sự tương đống và khác biệt trong vẻ đẹp khuất lấp của hai nhân vật:

58
- Tương đồng: Cả hai nhân vật đều là những thân phận bé nhỏ, nạn nhân của hoàn
cảnh. Những vẻ đẹp đáng trân trọng ở họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất lấp.
Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chân thực…
- Khác biệt:
+Vẻ đẹp được thể hiện ở nhân vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của
nàng dâu mới, hiện qua những chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, trong nạn đói thê thảm.
+Vẻ đẹp khắc sâu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của người mẹ nặng
gánh mưu sinh, hiện qua các chi tiết đầy kịch tính, trong tình trạng bạo lực gia đình…
KẾT BÀI
Khẳng định lại vẻ đẹp của hai hình tượng người phụ nữ.

MỘT SỐ ĐỀ VỀ NHÀ
23. Đề 23
Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ của Tô
Hoài), bà cụ Tứ (Vợ nhặt của Kim Lân), và nhân vật “em” (Sóng của Xuân
Quỳnh).
24. Đề 24
Có ý kiến cho rằng “Tràng lấy vợ chẳng qua là do gặp may”. Anh/chị có đồng ý
với ý kiến trên không?
25. Đề 25
Phân tích vẻ đẹp và tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của các nhân vật:
Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân).
25. Đề 26
“Bà cụ Tứ là một người nông dân nghèo khổ nhưng giàu niềm tin vào cuộc
sống”. Qua phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân
hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
26. Đề 27
Trong tác phẩm “Chí Phèo”, bà cô thị Nở nói: “Đàn ông đã chết hết cả rồi hay
sao mà lại đâm đầu đi lấy một thằng không cha. Ai lại đi lấy thằng chỉ có một nghề
rạch mặt ăn vạ”. Trong tác phẩm “Vợ nhặt”, bà cụ Tứ nói: “Thôi thì các con đã
phải duyên phải kiếp với nhau u cũng mừng lòng”.
Cảm nhận của anh/chị về hai câu nói trên của hai nhân vật.
27. Đề 28
Trong bài “Cảm nghĩ về “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết:
“Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội ác cũng
không giết được sức sống của con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống
âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt” (Tác phẩm văn học 1930- 1975, tập hai, NXB
Khoa học Xã hội, 1990. tr 71)
Phân tích nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ (đoạn trích được
học) của Tô Hoài để làm sáng tỏ nhận xét trên.
29. Đề 29
Phân tích hình tượng nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu” để chứng
minh cho câu nói “Chúng nó cầm sung mình phải cầm giáo”.

59
30. Đề 30:
Cảm nhận về chất sử thi anh hùng qua hai nhân vật Tnú (RXN- Nguyễn Trùng
Thành0 và Việt (Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi).
31. Đề 31:
Bàn về truyện ngắn có ý kiến cho rằng: “Qua một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một
sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một “vấn đề nhân
sinh”. Hãy phân tích tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân) và “Chiếc thuyền ngoài
xa” (Nguyễn Minh Châu) để làm sáng tỏ nhận định trên.
32. Đề 32:
Bình luận cuộc vượt thác Ttong “Người lái đò sông Đà” và cảnh cho chữ trong
“Chữ người tử tù”. Qua đó thấy sự thay đổi về phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng.
33. Đề 33:
Trong đoạn trích cảnh VII của “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba trả
lời Đế thích như sau “Không thể sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
Hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ nhận định trên.

60

You might also like