You are on page 1of 9

Câu hỏi ôn tập môn GDTC

Câu 1: Nêu các nhiệm vụ GDTC của trẻ MN. Phân tích nhiệm
vụ giáo dưỡng (phân tích nhiệm vụ đặc trưng của GDTC_ 4 ý)
Câu 2: Nguyên

Câu 3: Bài tập phát triển chung là gì?


Bài tập phát triển chung là một hệ thống động tác được chọn
lọc có tác dụng phát triển và củng cố các nhóm cơ bắp riêng
biệt như cơ bả vai, cơ tay, cơ lưng, cơ ngực,…

Câu 4: Bài tập phát triển chung chủ động là gì?

Câu 5: Vận động cơ bản là gì?


Vận động cơ bản là những vận động cần thiết đối với con
người trong cuộc sống, được sử dụng trong các hoạt động và
hoàn cảnh khác nhau như khi di chuyển: đi, chạy…. là loại bài
tập thể chất, bao gồm hệ thống các hành động cơ bản, tác
động lên các nhóm cơ lớn của cơ thể nhằm giải quyết nhiệm
vụ giáo dưỡng và giáo dục trong quá trình giáo dục thể chất.

Câu 6: Vận động cơ bản có chu kì là gì?


Bài tập vận động có chu kỳ là những vận động khi thực hiện
chúng, toàn bộ cơ thể và một bộ phận nào đấy của cơ thể
không ngừng lặp lại vị trí ban đâu như đi, chạy, bò, trườn…và
vận động có chu kỳ đƣợc hình thành và tự động hoá nhanh
hơn nhờ sự lặp lại thường xuyên, liên tục chu kỳ vận động.
Câu 7: Vận động cơ bản không có chu kì là gì?
Bài tập vận động cơ bản không có chu kỳ là những vận động
khi thực hiện chúng, không có sự lặp lại các động tác như
ném, nhảy…Mỗi chuyển động trong bài tập vận động không
có chu kỳ đều có tính liên tục nhất định của từng giao đoạn
vận động, thực hiện theo một nhịp điệu đã được xác định và
kết thúc chỉ một lần.
Vận động cơ bản không có chu kỳ được tạo thành 3 giai đoạn:
giai đoạn chuẩn bị,
giai đoạn chính, giai đoạn kết thúc.

Câu 8: Trò chơi vận động là gì?


Trò chơi vận động là những trò chơi trong đó lượng vận động
chiếm ưu thế, là sự phối hợp giữa các vận động cơ bản, nó
mang tính chủ đề phù hợp với trẻ mầm non.

Câu 9: Nội dung giảng dạy bài tập phát triển chung ở các
độ tuổi
1. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ nhà trẻ.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Phát triển các vận động cơ bản: lẫy, bò, trườn, đi, chạy,ném,
bắt.
- Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay.
Nội 1- 12 tháng 1- 24 tháng 1- 36
dung 3- 6 6- 12 12- 18 18- 24 tháng
tháng tháng tháng tháng
1. Phát Tập thụ Tập thụ -Tập thụ - Tập hít thở, - Tập hít thở,
triển động các động các động các tay giơ cao tay giơ đưa сао,
các động tác ĐT co, ĐT: tay giơ đưa về phía phía trước, đưa
nhóm co, duỗi duỗi tay cao, đưa trước, đưa sang ngang, đưa
cơ và tay chân chân, tay phía trước, sang ngang, ra sau kết hợp
hô hấp dơ cao đưa sang đưa ra sau với lắc bàn tay.
nâng 2 ngang. - Lưng bụng: - Lưng bụng:
chân -Lưng cúi về phía cúi về phía
duỗi bụng: cúi trước, trước, nghiêng
thẳng về phía nghiêng người sang 2
trước, người sang 2 bên, vặn người
nghiêng bên. sang 2 bên
người sang - Chân: giang - Chân: ngồi
2 bên. sang 2 bên, xuống, đứng
-Chân: ngồi xuống, lên, со duỗi
giang sang đứng lên. từng chân.
2 bên, nhấc
cao từng
chân, 2
chân.

2. Tập -Tập lẫy: - Tập - Tập đi -Tập đi thăng - Đi, chạy,


các VĐ + Nằm trườn theo hướng bằng theo thăng bằng:
cơ bản sấp tập tới đồ thẳng. hướng thẳng: + Đi theo hiệu
ngầng đầu chơi. - Tập Đi bước qua lệnh, đi trong
+ Lẫy 2 - Tập bò. trườn, dây, đi trong đường hẹp.
bên phải - Tập bò về phía đường hẹp. + Đi có vật
trái ngồi trước, qua - Tập chạy mang trên tay
- Tập -Tập vật cản - Bò, trườn: + Đi chạy theo
trườn về đứng, - Ngồi lăn, Bò, trườn tới hướng thẳng
phía trước chững, đi tung bóng vật chuẩn + Đứng co 1
- Tập bò men. - Tập lăn, chân.
-Tập đi ném bóng. - Bò, trườn,
- Tập đứng trèo:
tung bóng. + Bò chui qua
- Bước lên cổng
xuống bậc + Bò theo
thang có vịn đường thẳng có
mang vật trên
lưng
+ Bò, trườn
qua vật cản.
- Tập bước lên
bậc.
- Tập ném, bắt
+ Lăn-bắt bóng
từ cô
+ Ném về phía
trước
+ Ném vào đích
- Tập nhún bật:
+ Bật tại chỗ
+ Bật qua vạch
kẻ
3. Tập - Xòe và - Vẫy tay - Xoay bàn - Co duỗi - Xoa tay, các
các cử nắm bàn -Cử động tay và cử ngón tay chạm đầu ngón
động tay các ngón động các - Đan ngón với tay nhau,
bàn - Nắm, tay. ngón tay. tay rót,
tay, túm lắc đồ -Cầm -Bắt tay, vỗ - Cầm, bóp, nhào, khuấy,
ngón vật đồ nắm lắc, tay. gõ, gõ, đóng đảo, νò xé
tay chơi đập đồ -Gõ, đập, - Nhặt bỏ - Đóng cọc bàn
vật, đồ cầm, bóp. vào vào lấy gỗ
chơi -Đóng mở ra - Nhón, nhặt đồ
- Cầm nắp hộp - Đóng mở vật
vật không ren. nắp hộp có -Tập xâu, luồn
bỏ vào, -Tháo lắp, ren dây.
lấy ra, lồng hộp -Tháo lắp, - Cài, cởi cúc,
buông tròn. lồng hộp buộc dây.
thả đồ -Xếp chồng tròn, vuông Chồng, xếp đồ
vật các khối - Xếp chồng vật
- Chuyển vuông khối trụ, khối - Chắp ghép
vật từ tay vuông hình
này sang -Vạch các nét -Tập cầm bút tô,
tay kia nguyệch vẽ.
ngoạc bằng - Lật mở trang
ngón tay sách.
- Lật mở
trang sách

2. Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo.
- Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp.
- Tập các vận động cơ bản và biết lợi ích của việc luyện tập
đối với sức khỏe.
- Tập các cử động bàn tay, ngón tay phát triển hoàn thiện,
khéo léo.
Nội 3- 4 tuổi 2- 5 tuổi 3- 6 tuổi
dung
- Các động tác hô hấp: Hít vào, thở ra
- Động tác phát triển cơ tay
+ Đưa 2 tay lên cao, + Đưa 2 tay lên + Đưa 2 tay lên
ra phía trước, sang 2 cao, ra phía cao, ra phía
bên, gập và duỗi tay, trước, sang 2 trƣớc, sang 2
bắt chéo 2 tay trước bên (kết hợp bên (kết hợp
Tập vận
ngực với vẫy bàn với vẫy bàn
động các
tay, nắm, mở tay, quay cổ
nhóm cơ
bàn tay), gập tay, kiễng
và hệ hô
và duỗi tay, vỗ chân). Co và
hấp
2 tay vào nhau duỗi từng tay,
(phía trước, kết hợp kiễng
phía sau, phía chân, 2 tay
trên đầu) trƣớc ngực,
xoay tròn lên
cao.
- Động tác lưng bụng:
+ Cúi về phía trước, quay sang phải, trái, nghiêng người
sang 2 bên
+ Ngửa người + Ngửa người
ra sau + Ngửa ra sau + Ngửa
người ra sau người ra sau
kết hợp 2 tay kết hợp 2 tay
giơ lên cao, giơ lên cao,
chân bước sang chân bước sang
phải, trái phải, trái
- Động tác chân:
+ Lần lượt đưa từng + Lần lượt đưa từng chân bước
chân bước lên phía lên phía trước, bước sang ngang,
trước, bước sang ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.
ngang, ngồi xổm,
đứng lên, bật tại chỗ.
+ Nhún chân
(đầu gối hơi
khuỵu)
+ Nhảy lên,
đưa 2 chân
sang ngang,
nhảy lên đưa 1
chân về phía
trước
Tập các - Đi, chạy, giữ thăng bằng:
vận động + Đi, chạy thay đổi + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo
cơ bản tốc độ theo hiệu hiệu lệnh.
lệnh. + Đi chạy thay đổi hướng theo
+ Đi chạy thay đổi vật chuẩn
hướng theo vật + Đi, chạy làm theo người dẫn
chuẩn đầu.
+ Đi, chạy làm theo + Đi trong đường hẹp
người dẫn đầu. + Đi kiễng gót
+ Đi trong đường + Đứng co1 chân
hẹp
+ Đi kiễng gót
+ Đứng co1 chân
- Bật, nhảy:
+ Bật về phía trước + Bật về phía + Bật tại chỗ,
+ Bật tại chỗ trước bật
+ Nhảy xa 20- 25cm + Bật tại chỗ về phía trước
+ Nhảy xa 20- liên tục.
25cm + Bật liên tục
vào vòng.
+ Nhảy xa
khoảng
50cm
+ Nhảy từ trên
cao
xuống (khoảng
35cm)
+ Nhảy lò cò
tại
chỗ, về phía
trước.
+ Nhảy qua vật
cản.
+ Bật tách
chân, khép
chân
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng, đập + Tung bóng, + Tung bóng
bóng, lăn bóng đập bóng, lăn lên cao và bắt
+ Ném xa bằng 1 tay bóng + Tung, đập bắt
+ Ném trúng đích + Ném xa bằng bóng tại chỗ
bằng 1 tay 1 tay + Đi và đập bắt
+ Chuyền bắt bóng + Ném trúng bóng
sang 2 bên theo hàng đích bằng 1 tay + Ném xa bằng
ngang, hàng dọc. + Chuyền bắt 1 tay, 2 tay
bóng sang 2 + Ném trúng
bên theo hàng đích bằng 1
ngang, hàng tay, 2 tay
dọc. + Chuyển, bắt
bóng qua đâu,
qua chân
+ Lăn và di
chuyển theo
bóng
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò, trườn theo + Bò, trườn + Bò bằng tay
hướng thẳng theo hướng và bàn chân
+ Bò theo đường zíc- thẳng + Bò theo
zắc +Bò theo đường zíc-zắc
+ Bò chui qua cổng đường zíc-zắc + Bò chui qua
+ Trườn và trèo qua + Bò chui qua cổng, qua ống
vật cản cổng + Trườn kết
+ Trèo, bước lên + Trườn và trèo hợp trèo qua
xuống bậc thang qua vật cản ghế, qua vật
hoặc bục cao + Trèo, bước cản + Trèo lên
lên xuống bậc xuống cầu
thang hoặc bục thang không
cao vịn.
+ Trèo lên,
bước xuống
bục cao 2-3 bậc
Các cử + Gập, đan các ngón +Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón
động bàn tay vào nhau, quay tay,
tay, ngón ngón tay, cổ tay. vẽ, véo, miết, gắn, nối...
tay và +Đan, tết +đan, tết, luồn, thắt buộc dây
tập làm + Lăn ống tròn bằng +Lắp ráp
một số 2 bàn tay +Sử dụng bút
việc đơn + Cài, cởi cúc hoặc +Sử dụng kéo thủ công
giản tự nút buộc. Kéo khóa +Sử dụng bàn chải đánh răng.
phục vụ + Xếp chồng các
trong hình khối khác nhau
sinh hoạt + Sử dụng bút, tập
hàng cắt bằng kéo thủ
ngày công
+ Sử dụng bàn chải
đánh răng

You might also like