You are on page 1of 29

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 05/09 đến 24/09/2022)


TUẦN CHUYÊN MÔN 3 - NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện: Từ 19/09 – 24/09/2022)
Hoạt Thời
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
động gian
- Hàng ngày cô đến trước mở cửa thông thoáng phòng, vệ sinh
6h30 – quét dọn lớp học và xung quanh lớp.
7h50 - Trước khi đón trẻ vào lớp cô đo thân nhiệt, nhắc trẻ khử khuẩn.
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Điểm
vào ngăn tủ của mình.
danh
- Nhắc phụ huynh ký vào sổ gửi đón trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ.
- Cô hướng trẻ đến các góc chơi cùng bạn.
- Điểm danh sĩ số lớp và báo ăn
Thể dục 7h50 – - Thứ 2, thứ 4, thứ 6: Tập thể dục theo trống
sáng 8h10 - Thứ 3, thứ 5, thứ 7: Tập theo lời ca
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ
PTNT: PTNT PTTM PTTC PTNN 7
PTTC- LQVBTT (tạo hình) Thể dục (LQVH
KNXH )
Rèn kỹ Đề tài : So Đề tài: Vẽ VĐCB: Đề tài :
Hoạt
năng rưả sánh cao và tô màu Tung bóng Thơ “gà
động 8h10 –
tay thấp của 3 trường lên cao và học
học 8h50
đối tượng mầm non bắt bóng chữ” Ôn
TC: tập
Chuyền
bóng qua
đầu
Hát các Quan sát Quan sát 1 Quan sát Nhặt lá
8h50 – bài hát vườn rau. số đồ chơi thời tiết vàng
9h30 về TC: Ném ngoài trời TC:trời rơi
trường bóng vào TC: Dung
nắng trời Tc: Tìm
mầm rổ dăng dung
Chơi mưa nhà
non. Chơi tự dẻ
ngoài TC: Kéo do Chơi với đồ Chơi
trời Chơi với đồ
co chơi ngoài tự do
chơi ngoài
Chơi tự trời
trời
do

1
- Góc phân vai: Cô giáo của em – các bác cấp dưỡng
Hoạt 9h30 – - Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non
động 10h20 - Góc học tập: Vẽ và tô màu lớp học của bé
góc - Góc âm nhạc : hát múa các bài hát chủ điểm trường mầm non
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Trước khi ăn cô kê bàn, ghế, chuẩn bị đồ dùng, giặt khăn mặt.
- Cô cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn.
10h20
- Trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn.

Vệ sinh - Cô giới thiệu tên món ăn. Trẻ tự xúc cơm ăn không làm rơi vãi
11h30
– Ăn cơm ra bàn, ra nhà.
trưa - Khi cơm rơi biết nhặt bỏ vào đĩa, ăn xong biết lau tay, lau
miệng sạch sẽ.
- Khi ăn xong trẻ biết cầm khay bỏ vào thau ,cất ghế ngồi của
mình.
- Trước khi ngủ cô kê sạp, chải chiếu, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ.
11h30 - Cô cho trẻ đi vệ sinh sau đó nằm ngay ngắn vào sạp.
Ngủ – 14h - Cô tắt điện,điều chỉnh điều hòa và quạt điện cho phù hợp với thời tiết và kéo rèm
trưa vào để trẻ ngủ ngon hơn.
- Trẻ ngủ đúng tư thế, nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ
ngủ.
- Trẻ ngủ dậy biết thu dọn sập ngủ, gối chiếu giúp cô và đi vệ
sinh đúng nơi quy định.
Vệ sinh 14h –
- Chải đầu tóc cho trẻ gọn gàng, cho trẻ chơi trò chơi vận động
– Ăn 14h30
nhẹ nhàng, giúp trẻ tỉnh táo sau giờ ngủ trưa.
phụ
- Trẻ ngồi ngay ngắn vào bàn ăn, ăn phụ.
- Ăn xong lau tay, lau miệng sạch sẽ.
Làm Ôn toán : so hát : Làm Ôn thơ Nêu
14h30 sánh cao thấp Chào
Hoạt quen quen “gà học gương bé
của 3 đối ngày mới
động – tiếng anh tượng Chơi tự tiếng anh chữ” ngoan
chiều 15h50 Chơi tự Chơi tự cuối tuần.
do
do do
- Trẻ đi vệ sinh,rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng
Vệ sinh 15h50 - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.
– Trả – 17h - Dạy trẻ chào cô trước khi ra về,ra về chào ông bà bố mẹ
trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh ,nhắc phụ huynh ký vào sổ trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở lớp.
THỂ DỤC SÁNG
Nội dung thể dục sáng:
Thứ 2, 4, 6 tập thể dục theo nhịp trống các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng,
2
bật.
Thứ 3, 5, 7 tập theo lời ca Trường chúng cháu là trường mầm non.
Trò chơi: Lộn cầu vồng.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên động tác và biết thực hiện chính xác động tác theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phát triển toàn diện cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo khi kết hợp các bộ phận của trẻ.
3 Thái độ:
- Trẻ có ý thức tập luyện, không xô đẩy nhau.
- Giáo dục trẻ tầm quan trọng của thể dục thể thao đối với sự phát triển cơ thể.
II CHUẨN BỊ:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát, an toàn.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Nhạc bài hát, trống.
III Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Khởi động:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu chân sau đó về 3
hàng dọc tập thể dục. Trẻ thực hiện
2 Trọng động:
Hô hấp: Gà gáy
Tư thế chuẩn bị : Người đứng thẳng, 2 chân khép, tay thả
xuôi.
Thực hiện: Chân trái bước lên, chân phải kiễng gót hai tay
khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà Trẻ tập
gáy ò ó o...Sau đó đổi chân và thực hiện tương tự.
Động tác tay:
TTCB : Người đứng thẳng 2 tay xuôi
Thực hiện : Nhịp 1:Dang 2 tay sang ngang lòng bàn tay
ngửa, nhịp 2 gập 2 tay trước ngực, nhịp 3 dang 2 tay sang
ngang , nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
Các nhịp 5, 6, 7, 8 làm tương tự
Động tác chân:
TTCB: Hai tay chống hông.
Thực hiện: nhịp 1 chân trái bước lên phía trước, chân phải
thẳng.Nhịp 2 khụy chân trái xuống chân phải thẳng. 2 tay
dang ngang lòng bàn tay ngửa.Nhịp 3 như nhịp 1.Nhịp 4 trở
về tư thế ban đầu.
Động tác bụng: TTCB : Người thẳng , 2 tay xuôi.
Thực hiện: Nhịp 1 bước chân trái sang ngang, 2 tay đưa lên
cao lòng bàn tay hướng vào nhau, nhịp 2 cúi gập người Trẻ chơi
3
xuống tay chạm mũi bàn chân 2 chân thẳng, nhịp 3 giống
nhịp 1, nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
Động tác bật: TTCB 2 tay chống hông chân chụm.
Thực hiện: Nhịp 1 bật 2 chân sang ngang, nhịp 2 bật chụm 2
chân, nhịp 3 như nhịp 1, nhịp 4 trở về tư thế ban đầu.
*Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Luật chơi: Các bé cùng nhau đọc bài đồng dao của trò
chơi .Khi đọc đến hết câu cuối “ra lộn cầu vồng” thì đồng
thời cả 2 trẻ phải lộn trong vòng tay cảu mình từ trong ra Trẻ vào lớp
ngoài .
- Cách chơi:đầu tiên khi bắt đầu chơi trẻ chia thành từng cặp
đứng đối diện nhau thành 1 vòng tròn .Trẻ đọc đồng dao vừa
đưa tay sang mỗi bên,mỗi từ của bài là tay đưa sang 1
phía .Khi đọc đến từ cuối cùng của bài đồng dao thì trẻ giơ
cao cánh tay và cùng chui vào bên trong,lộn 1 vòng tay và
quay mặt ra ngoài.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét
3 Hồi tĩnh:Cô cho trẻ tập động tác điều hòa .Trẻ nhẹ nhàng vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung các góc:
1 Góc xây dựng : Xây dựng trường mầm non của bé.
2 Góc phân vai : Cô giáo của con – các bác cấp dưỡng
3 Góc học tập : Tô màu lớp học của bé
4 Góc âm nhạc : hát múa các bài hát trong chủ đề trường mầm non
5 Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1 Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các chi tiết bộ lắp ghép để ghép thành trường mầm non, xung
quanh có hàng rào, có cổng, có cây xanh.
- Trẻ biết nhận vai chơi, biết thể hiện hành động lời nói phù hợp vai chơi của
mình.Biết chơi theo nhóm liên kết.
- Trẻ biết tên gọi trường mầm non, vị trí trường, biết trường mầm non có đặc điểm gì,
tên gọi 1 số phòng học.
- Trẻ biết cách cầm bút, biết ngồi đúng tư thế, biết cách tô màu đẹp, hợp lý.
- Trẻ biết quá trình phát triển của cây xanh. Biết lợi ích của cây xanh và cách chăm
sóc cây xanh.
2 Kỹ năng.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay khi tô màu, hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ.
3 Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hăng hái tích cực tham gia hoạt động.
II CHUẨN BỊ
4
1 Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, hàng rào, cây xanh...
2 Góc phân vai: bếp,xoong,chảo ,...Đồ dùng của cô giáo.
3 Góc học tập: bút màu, bàn ghế,giấy a4
4 Góc nghệ thuật: Bút màu, tranh tô màu
5 Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ tưới cây, cây xanh
III CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1 Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non. Trẻ hát
- Đàm thoại: Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc đến cái gì nhỉ?
+ Hàng ngày ở trường mầm non các con được các cô chăm
sóc dạy dỗ những gì? Trẻ trả lời
+ Các con có yêu trường mầm non không?
-Vậy hôm nay con nào muốn cùng nhau xây dựng trường
trẻ lắng nghe
mầm non của mình nhỉ? Con nào muốn xây trường mầm non
thì chúng mình về góc xây dựng nhé!
- Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ tự chọn góc chơi mà
trẻ thích.
- Cô trò chuyện về từng góc chơi: Vì sao các con lại thích
góc chơi đó? Muốn chơi ở góc đó các con cần làm gì? Sử
dụng những đồ dùng nào?
2 Nội dung: Trẻ chơi
- Xong khi trẻ về ổn định ở các góc chơi. Cô trò chuyện, đàm
thoại gợi mở quá trình chơi liên kết các góc chơi với nhau.
- Các con đang chơi ở góc chơi nào?Khi xây dựng các bác
thợ xây cần những gì? Các bác bán hàng bán những cái gì
nhỉ?Cô giáo hàng ngày dạy các con bài thơ, bài hát nào?Còn
Trẻ thu dọn đồ dùng
các họa sĩ đang vẽ cái gì vậy ?...
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát quan sát và giúp đỡ trẻ.
- Khi hoàn thành cô đưa trẻ đi thăm từng góc chơi để tìm
hiểu.
3 Kết thúc:
- Cô nhận xét từng góc chơi.Trẻ thu dọn đồ chơi

THỨ 2 NGÀY 19/9/2022


Lĩnh vực : PTNT ( PTTCKNXH)
Tên bài dạy :Rèn kỹ năng rửa tay
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện thao tác vệ sinh rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng  trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng rửa tay 6 bước bằng xà phòng.
5
- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh rửa tay 6 bước bằng xà phòng hàng ngày trước khi ăn
và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
3. Thái độ
- Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn, vệ sinh đôi tay sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe và phòng
tránh các bệnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án đầy đủ, chi tiết, rõ ràng.
- Máy tính, loa.
- Nhạc bài “ Vũ điệu rửa tay”, “  Tay thơm tay ngoan”
- 4 bình đựng nước có vòi vặn, 4 xô, 4 chậu.
- 2 Giá treo khăn.
- 4 hộp đựng bánh xà phòng lifebuoy
- Khăn khô, sạch cho trẻ lau tay.
- Thảm khô trải dưới chân trẻ.
2. Trang phục của trẻ
- Trang phục gọn gàng.
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ tập bài “ vũ điệu rửa tay” Trẻ vận động bài vũ
 - Các con vừa tập vũ điệu gì? điệu rửa tay
+ Vì sao phải rửa tay?
+ Rửa tay phòng tránh những bệnh gì?
+ Hàng ngày con rửa tay vào những lúc nào?
=> Việc rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch là rất
quan trọng vì giúp cho đôi bàn tay luôn sạch sẽ và phòng
tránh nhiều bệnh tật như bệnh tay chân miệng, đau mắt, bệnh Trẻ lắng nghe
về tiêu hóa …giúp cơ thể chúng mình khỏe mạnh đấy.
2.  Nội dung
* rèn trẻ kỹ năng rửa tay
- Vậy bạn nào đã biết cách rửa tay bằng xà phòng?
- Để rửa tay đúng các thao tác hơn, các con cùng quan sát cô
làm mẫu nhé
+ Trước khi rửa tay bạn nào có tay áo dài thì chúng mình xắn
cao lên
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích các thao tác Trẻ quan sát cô làm
+ Bước 1: Vặn vòi nước vừa đủ làm ướt 2 bàn tay, chú ý mẫu
chúc mũi 2 bàn tay xuống phía dưới miệng thau nước rồi vặn
vòi nước lại. Xoa xà phòng vào 2 lòng bàn tay 1 lượng vừa
đủ, chà sát 2 lòng bàn tay vào nhau để tạo bọt.
+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay
lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
6
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn
tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ 1 Trẻ thực hành
giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn
tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước
Trẻ thực hiện
sạch. Lau khô tay bằng khăn.
- Mời 1 trẻ lên thực hiện
- Cho các trẻ nhận xét cách bạn thực hiện.
- Cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay Trẻ lắng nghe
* Trẻ thực hành rửa tay bằng xà phòng
- Cho lần lượt 4 trẻ lên rửa tay bằng xà phòng. Trong quá
trình trẻ rửa tay cô bao quát, gợi ý, sửa sai,khuyến khích trẻ Trẻ hát
thực hiện.
- Hỏi trẻ: Các con vừa được làm gì?
3: Kết thúc
- Cô thấy các bạn rất giỏi, đã biết rửa tay đúng các bước, rửa
tay khéo léo, nhanh nhẹn, tuy nhiên còn một số bạn còn lúng
túng lần sau chúng mình phải cố gắng hơn để bạn nào cũng
rửa tay nhanh nhẹn và khéo léo.
- Cho trẻ hát “ Tay thơm tay ngoan”
Chơi ngoài trời
- Hát các bài hát về trường mầm non
- TC: kéo co
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và biết hát các bài hát chủ đề trường mầm non.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng hát đúng lời đúng giai điệu.
3 Thái độ:
- Trẻ nhanh nhẹn, hăng hái, tích cực.
II CHUẨN BỊ:
- Các bài hát trong chủ đề.
- Dây chơi kéo co.
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ của cô HĐ của trẻ
1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ xếp 2 hàng ngay ngắn và đi xuống dưới
sân. Trẻ xếp hàng ra sân
2.Nội dung:
*HĐ 1: Hát các bài hát chủ đề trường mầm non
- Cô cho trẻ xúm xít quanh cô và trò chuyện về trường Trẻ xúm xít quanh cô
mầm non.Hàng ngày các con đến trường làm gì? Ai là
7
người chăm sóc, dạy dỗ các con hàng ngày? Chúng mình
có yêu trường yêu cô và các bạn không?
- Có rất nhiều bài hát hát về trường mầm non đấy các con
ạ! Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ các bài hát về trường mầm non mà trẻ biết.
Trường chúng cháu là trường mầm non, Ngày vui đến Trẻ hát
trường...
- Cô cho trẻ cùng nhau hát lần lượt các bài hát kết hợp vỗ
tay. Cô cho từng tổ nhóm thi đua nhau.Cô mời một vài cá
nhân lên thể hiện.
*HĐ 2:Trò chơi: Kéo co Trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cách chơi :Chia trẻ thành hai nhóm số lượng bằng nhau, tương đương
sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu
khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây
về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch
chuẩn trước là thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét
*HĐ 3: Chơi đồ chơi ngoài trời Trẻ chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do các đồ chơi ngoài trời. Trong quá
trình trẻ chơi cô quan sát bao quát nhắc nhở trẻ chơi an
toàn đoàn kết.
3 Kết thúc: Trẻ xếp hàng vào lớp
- Cô nhận xét chung và cho trẻ xếp hàng vào lớp
CHƠI BUỔI CHIỀU
Làm quen tiếng anh
I.Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức
- Trẻ bước đầu được làm quen với ngôn ngữ mới đó là tiếng anh
- Trẻ phát âm được 1 số từ tiếng anh đơn giản
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý ,ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng phát âm
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động
II. Chuẩn bị
- Video tiếng anh chủ đề trường mầm non
- Chỗ học phù hợp
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ hát bài hát “ trường của cháu đây là trường
8
mầm non” Trẻ hát
Đàm thoại với trẻ về bài hát :
+ Bài hát có tên là gì ?
+ Trường của con có tên là gì ? Trẻ trả lời
+ Con học lớp mấy tuổi?
+ Cô giáo con tên là gì ?
Nội dung
Cô giới thiệu nội dung bài và cho trẻ xem video tiếng anh Trẻ xem video tiếng
chủ đề trường mầm non anh
Cô phát âm 1 số từ tiếng anh đơn giản cho trẻ nghe
Củng cố cho trẻ xem lại video tiếng anh đó
3 Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương
Đánh giá, nhận xét cuối ngày
Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
THỨ 3 NGÀY 20/9/2022
Lĩnh vực : PTNT ( LQVBTT)
Tên bài dạy : Ôn so sánh cao thấp của 3 đối tượng
I . Mục đích - yêu cầu:
 * Kiến thức:
 - Trẻ biết so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận
biết mối quan hệ cao nhất và thấp nhất.
 * Kĩ năng:
 - Trẻ biết so sánh và sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng.
 - Trẻ biết so sánh và sắp xếp theo yêu cầu của cô.
 * Thái độ:
 - Trẻ tích cực tham gia hoạt động .
II . Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
 - 3 cây có kích thước to hơn
9
 - 3 cây có kích thước khác nhau, quả khác màu để trẻ chơi
 - 2 bảng đa năng .
 - Ti vi, máy tính.
* Đồ dùng của trẻ:
 - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng ( 3 cây màu xanh, đỏ, vàng)
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “cháu đi mẫu giáo” . Trẻ hát
- Các con vừa hát bài gì? Trẻ trả lời
- Bài hát nói về điều gì?
2 : Nội dung
 HĐ 1. Ôn cao, thấp :
- Cô cho trẻ xem tranh “bạn trai đang hái quả trên cây” . Một
cây cao, một cây thấp. Gợi ý cho trẻ nhận xét tranh và tìm Trẻ ôn tập
cách giải quyết:
+ Bạn trai hái được quả gì?
+ Quả của cây gì? ( cây cam) Trẻ trả lời
+ Vì sao bạn không hái được quả của cây dừa?
+ Cây dừa cao hơn so với ai?
+ Ngược lại bạn như thế nào so với cây?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi  “Ai tinh, ai khéo”, cho trẻ tìm và
chọn các đồ vật, cây cối cao, thấp khác nhau cho vào nhóm Trẻ chơi trò chơi
trên máy tính.
- Cô cho trẻ đọc bài vè  “vè trái cây” về ngồi theo tổ.
 HĐ 2. Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng:
 - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng ra phía trước mặt, hỏi trẻ:
 + Trong rổ các con có gì? Trẻ lấy rổ đồ chơi
 - Cô cho trẻ nhận xét về chiều cao của ba cây màu đỏ, màu
xanh, màu vàng.
- Cô yêu cầu trẻ xếp cây màu đỏ và cây màu xanh ra và hỏi: Trẻ trả lời
+ Ai có nhận xét gì về chiều cao của cây màu đỏ so với cây
màu xanh?
 + Vì sao con biết? Trẻ xếp
- Cô chính xác lại kết quả: cây màu đỏ cao hơn cây màu xanh
vì khi để hai cây cạnh nhau, cây màu đỏ có phần thừa ra.
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu xanh vào rổ và lấy cây màu vàng Trẻ trả lời
ra đặt cạnh cây màu đỏ. Cô hỏi:
+ Chiều cao của cây màu đỏ như thế nào so với chiều cao của
cây màu vàng? Trẻ lắng nghe
+ Vì sao con biết?
- Cô chính xác lại kết quả: cây màu đỏ cao hơn cây màu vàng
vì khi để hai cây cạnh nhau, cây màu đỏ có phần thừa ra.
+ Vậy trong ba cây, cây nào cao nhất? Trẻ trả lời
10
- Mời 1 vài trẻ nhắc lại câu “ Cây màu đỏ cao nhất”
- Cô chính xác hóa: Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng,
chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt
phẳng, đối tượng cao nhất là đối tượng cao hơn cả hai đối Trẻ lắng nghe
tượng còn lại.
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh.
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu đỏ vào rổ, còn lại cây màu xanh
và màu vàng và hỏi :
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với chiều cao
của cây màu xanh?
+ Vì sao con biết?
Cây màu vàng thấp hơn cây màu xanh vì khi để hai cây cạnh
nhau, cây màu vàng thiếu một đoạn. Trẻ nhắc lại
- Cô yêu cầu trẻ cất cây màu xanh vào rổ, xếp cây màu đỏ ra
và hỏi:
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với cây màu
đỏ? Vì sao con biết? Trẻ trả lời
+ Bây giờ các con hãy lấy cây màu xanh trong rổ ra và đặt
cạnh cây màu vàng nào!
+ Chiều cao của cây màu vàng như thế nào so với cây màu
xanh và cây màu đỏ? Trẻ xếp cây màu đỏ
+ Vậy cây nào thấp nhất? ( mời 2-3 trẻ trả lời)
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cô kết luận: cây màu vàng thấp hơn cả hai cây màu xanh và
cây màu đỏ nên cây màu vàng thấp nhất. Trẻ trả lời
+ Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng và tìm ra đối tượng
thấp nhát, chúng ta phải làm thế nào?
- Cô chính xác hóa: Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng,
chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt Trẻ trả lời
phẳng, đối tượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn cả hai đối
tượng còn lại.
- Cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh. Trẻ lắng nghe
HĐ 3. Dạy trẻ so sánh để tìm ra mối quan hệ giữa 3 đối
tượng và sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng
- Yêu cầu trẻ xếp ba cây theo thứ tự từ trái sang phải theo
hàng ngang. ( Cây màu đỏ, cây màu xanh, cây màu vàng). Cô
hỏi trẻ:
+ Chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với cây màu
đỏ?
+ Chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với cây màu Trẻ nhắc lại
vàng?
+ Vậy chiều cao của cây màu xanh như thế nào so với chiều
cao của cây màu đỏ và cây màu vàng?
( Mời 2- 3 trẻ trả lời và cho trẻ nhắc lại) Trẻ xếp

11
- Cô chính xác lại kết quả.
- Cô cho trẻ xếp các cây từ trái sang phải theo thứ tự từ cao
xuống thấp và ngược lại từ phải sang trái, từ thấp đến cao. Trẻ trra lời
- Sau mỗi lần, cô hỏi và cho nhiều trẻ nhắc lại kết quả vừa
thực hiện.
HĐ 4. Trò chơi, củng cố:
* TC 1: ” Ai giỏi hơn” .
- Cô nói cây xanh/ đỏ/ vàng, trẻ nói cao nhất/ thấp nhất và giơ
lên.
Ví dụ: Cô nói: “ Cây màu đỏ “ -Trẻ nói: “ Cao nhất” Trẻ nhắc lại
- Cô nói: “ Cao nhất”, “ Thấp nhất “ - Trẻ nói tên cây và giơ
lên. Trẻ chơi trò chơi
 *TC 2 : “ Đội nào nhanh nhất” .
 - Cách chơi: Cô chia trẻ thành ba đội. Mỗi đội 8-10 bạn lên
chơi. Trên mỗi bảng có 3 cây,cay cao nhất – cây thấp hơn – Trẻ chơi trò chơi
cây thấp nhất. Mỗi thành viên trong đội sẽ lần lượt chạy lên
tìm gắn một quả dưới một cây mà cô yêu cầu 9 quả màu đỏ
gắn lên cây cao nhất, quả màu vàng gắn lên cây thấp hơn, quả
màu xanh gắn lên cây thấp nhất). Sau đó trẻ chạy về vỗ nhẹ
vào tay bạn tiếp theo và về đứng cuối hàng, bạn tiếp theo sẽ
chạy lên chơi.
- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được chọn 1 quả. Đội nào tìm và gắn
đúng quả theo yêu cầu được nhiều nhất, sẽ giành chiến thắng.
3: kết thúc hoạt động
- Nhận xét – tuyên dương.
Chơi ngoài trời
- Quan sát vườn rau
- Tc: ném bóng vào rổ
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên, màu sắc các bộ phận của các loài rau có trong vườn
- Trẻ nhận biết tên, màu sắc các bộ phận của các loài rau có trong vườn. Biết được lợi
ích khi ăn rau
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý
3. Giáo dục
- Bắt sâu, nhặt cỏ cho rau.
II.Chuẩn bị
- Tại vườn rau, bóng nhựa, rổ.
- Nhạc bài hát về trường mầm non
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát có mục đích: Quan sát vườn rau.

12
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng đi ra ngoài đến vườn rau, Trẻ thực hiện
cho trẻ quan sát và hỏi:
+ Trong vườn rau có những loại rau gì?
+ Rau cải (rau dền, …) có màu gì? Trẻ trả lời
+ Rau gồm có những bộ phận gì? Trẻ trả lời
+ Trồng rau có những ích lợi gì?
+ Rau thuộc nhóm dinh dưỡng gì? Trẻ trả lời
+ Khi ăn rau chúng mình làm như thế nào?
+ Muốn cho rau tươi ngon chúng mình làm gì?
- Cô khái quát lại, giáo dục trẻ: Ăn rau cung cấp chất vi Trẻ lắng nghe
ta min a chúng mình phải ăn rau cho cơ thể lớn nhanh,
phải rửa sạch trước khi ăn, song nấu chín Trẻ chơi
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động "Ném bóng vào rổ".
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi. Trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do, chơi theo ý thích: Cô quan sát, gợi ý trẻ
chơi.
- Kết thúc: Cô cho trẻ vào lớp điểm danh, nhận xét.
Chơi buổi chiều
Hát “ chào ngày mới”
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài hát “chào ngày mới”
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- mời từng tổ lên hát
- Mời nhóm bạn nam,nhóm bạn nữ lên hát
- Cá nhân trẻ lên hát ( Cô chú ý sửa sai và động viên khuyến khích trẻ hát)
Đánh giá, nhận xét cuối ngày
Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
THỨ 4 NGÀY 21/9/2022
Lĩnh vực : PTTM( Tạo hình)
13
Đề tài : Vẽ và tô màu trường mầm non
I/ Mục tiêu cần đạt:
a.Kiến thức:
- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng vẽ và phối hợp các nét vẽ để vẽ trường mầm non có:
các lớp học, các phòng ban, sân chơi, đồ chơi...
- Biết tô màu, và tô nền cho bức tranh.
- Củng cố hiểu biết của trẻ về trường mầm non.
b.Kỹ năng:
    - Trẻ biết thể hiện bố cục tranh hợp lí, tô màu sáng tạo
    - Rèn  kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ.
c.Thái độ:
- Trẻ yêu trường, yêu lớp, thích đến trường mầm non.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II/ Chuẩn bị:
 2- 3 Tranh mẫu
 bút màu, giấy vẽ…
 Bàn ghế đủ cho trẻ.
 Nhạc : Trường chúng cháu là trường mầm non, trường mẫu giáo yêu thương.
III. cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1: Ổn định tổ chức trẻ hát
- Cho trẻ hát vận động bài: Trường mầm non của cháu.
- Cô hỏi trẻ: Bạn nào có thể kể về trường mầm non của trẻ trả lời
mình cho cô và các bạn cùng nghe?
+Trường mình có tên là gì ? Trong trường có những ai?
Trong trường có những gì? Đến trường con được làm gì?
Con có thích đến trường không? trẻ quan sát tranh
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Dạy trẻ vẽ về trường mầm non
trẻ kể
a.Quan sát và đàm thoại tranh mẫu
- Để chào đón năm học mới, trường mầm non mở một cuộc
triển lãm tranh ảnh về trường mầm non.
- Cho trẻ đi đến cuộc triển lãm tranh kết hợp với hát theo trẻ trả lời
nhạc.
- Cô hướng trẻ quan sát vào từng tranh và hỏi trẻ.
- Cô đưa tranh mẫu 1 ra cho trẻ quan sát và trao đổi:
+ Cô vẽ ngôi trường chúng ta có mấy tấng? Mấy phòng trẻ quan sát tranh
học? ( 1- 2 trẻ kể)
+ Cô vẽ các phòng học như thế nào?
+ Sân trường có gì?
+ Cô tô màu cho bức tranh như thế nào?
+ Để cho bức tranh đẹp cô còn làm gì đây?
- Cô đưa tranh mẫu 2 ra cho trẻ quan sát và trao đổi: trẻ trả lời
+ Bức tranh này cô vẽ ngôi trường như thế nào?
14
+ Sân trường có gì?
+ Phía trước sân trường cô vẽ gì đây?
+ Bên trên ngôi trường cô vẽ gì? trẻ trả lời
- Cô đưa tranh mẫu 3 ra cho trẻ quan sát và trao đổi:
+ Bức tranh này cô vẽ ngôi trường có những gì?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Trên sân trường còn có gì?
+ Chúng mình thấy cô tô màu bức tranh ntn?
* HĐ 2: Hỏi trẻ về ý tưởng
- Con sẽ vẽ bức tranh về trường mầm non ntn?
+ Trong trường mầm non con sẽ vẽ những gì?
+ Các lớp học con vẽ như thế nào?Tô màu như thế nào? trẻ thực hiện
+ Những vật ở xa con sẽ vẽ như thế nào? ngược lại?
- Con sẽ dùng những màu sắc nào để tô màu?
*GD trẻ khi vẽ cần giữ gìn sản phẩm, vẽ đẹp và có sáng
tạo.
* HĐ 3Trẻ thực hiện
- Các con có muốn vẽ về ngôi trường của cm không?
- Giờ các con hãy thi đua nhau vẽ xem ai vẽ được ngôi
trường của cm đẹp nhé! trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô tổ chức cho cháu vào bàn vẽ
- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách.
- Cô mở nhạc chủ đề để trẻ vừa nghe nhạc vừa vẽ, cô bao
quát và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn, gợi ý để trẻ mở rộng
nôi dung vẽ và cách bố cục trong tranh, cách tô màu.
* Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang tranh lên trưng bày.
- Cô gợi ý để trẻ nhận xét tranh của bạn, của mình:
+ Con thích tranh nào nhất? Vì sao?Tranh của con đâu?
Con vẽ bức tranh của mình như thế nào?
+ Cô nhận xét chung: Tuyên dương những trẻ vẽ đẹp theo
chủ đề, tô màu hài hoà, bố cục cân đối.
3. Kết thúc
 - Cô nhận xét tuyên dương
Chơi ngoài trời
Quan sát 1 số đồ chơi ngoài trời
TC: dung dăng dung dẻ
Chơi với đồ chơi ngoài
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ đuợc vui chơi, hít thở không khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động của trẻ.
- Mở rộng kiến thức về đồ chơi trên sân trường.
2. Kỹ năng:
-  Kỹ năng quan sát phát hiện cái mới ,chú ý, ghi nhớ có chủ định
15
- Kỹ năng chơi các trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động quan sát, chơi trò chơi.
- Trẻ thích chơi cùng bạn và đoàn kết gíup đỡ bạn trong khi chơi, không xô đẩy chen
lấn, tranh dành đồ chơi của bạn.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát: Sân trường
- Các điều kiện phục vụ nội dung hoạt động:
+ Đồ chơi ngoài trời và đồ chơi trẻ tự mang ra: vòng, túi cát, bóng, phấn, dây nhảy..
III. cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? trẻ trả lời
- Hôm nay thời tiết rất đẹp cô sẽ cho các con ra hoạt động
ngoài trời. Trước khi đi các con phải làm gì? (nhắc trẻ chỉnh
lại quần áo, thay giày dép, đi ra sân phải đi theo hàng, không
chạy lung tung, xô đẩy bạn khác kẻo ngã)
2.Nội dung
trẻ trả lời
HĐ 1: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Các con sẽ mang những đồ chơi gì để ra sân?
- Cô đưa trẻ ra ra sân (Vừa đi vừa hát“vui đến trường”) và
hướng trẻ đến đối tượng quan sát.
- Cô nêu câu hỏi gợi ý:
   + Các con thấy sân truờng mình có những gì?
   + Vậy bạn nào phát hiện ra có điều gì đặc biệt nữa không trẻ nêu nhận xét
nào?
- Dẫn trẻ đến gần đồ chơi như cầu trượt, xích đu… cho trẻ
quan sát và nêu lên nhận xét về đồ chơi đó.
- Cô nêu câu hỏi gợi ý:
   + Các con vừa quan sát gì? trẻ trả lời
   + cầu trượt là đồ chơi ở đâu ?
   + Được làm bằng gì ?
   + Các con chơi như thế nào ?
   + Còn đây là đồ chơi gì ?
   + Đúng rồi đây là cái bập bênh.để chơi được bập bênh các
con phải ngồi mấy người ?
   + Cái bập bênh có màu gì ?
- Muốn chơi bập bênh các con phải nhún chân để bập bênh
lên xuống
   + Vậy khi chơi các con phải như thế nào?
- Tương tự cô dẫn trẻ quan sát các đồ chơi khác như đồ chơi trẻ lắng nghe
liên hoàn… sau đó tập chung trẻ lại vào chỗ mát mà trò
chuyện cùng trẻ về những gì trẻ vừa quan sát được cô củng
cố và nhắc nhở trẻ khi chơi phải đoàn kết không tranh giành
16
xô đẩy nhau
HĐ 2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi: Nắm tay đi thành vòng tròn vừa đi vừa
đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì
xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay nhau ngồi thụp
xuống đất.
- Sau mỗi lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích
thú chơi.
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?
- Giáo dục trẻ: Ngoan trong khi chơi.
- Cô nhận xét các đội chơi và động viên khuyến khích trẻ.
HĐ 3. Chơi tự do
- Các con đã mang theo những đồ chơi gì để chơi nào? Bóng
thì chơi vơi trò chơi gì?....
- Trên sân trường còn có rất nhiều đồ chơi như cầu trượt,
xích đu…bạn nàp thích chơi với đồ chơi gì thì chơi với đồ
chơi đó.
- Khi chơi thì phải như thế nào? (nhắc trẻ khi chơi không
được tranh giành đồ chơi của nhau, không được xô đẩy nhau.
- Chơi xong thì phải làm gì? (dọn dẹp đồ chơi lại)
- Cô quan sát, bao quát và gợi ý trẻ chơi. ( Gợi ý trẻ chơi
những trò chơi hướng vào chủ đề trường mầm non và một số
trò chơi dân gian như: Vẽ trường mầm non, ô ăn quan, chồng
nụ chồng hoa, nhảy dây…)
3.Kết thúc hoạt động:
- Cô tập trung trẻ lại và nhận xét
- Cô động viên khen trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, nhặt rác rơi vãi bỏ đúng nơi quy
định.
- Cho trẻ đi rửa tay và vệ sinh cá nhân
Chơi buổi chiều
Hát : Chào ngày mới
I. MỤC ĐÍCH  YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu, hiểu nội dung của bài hát: 
“Chào ngày mới” của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến.
- Hiểu nội dung và hưởng ứng cùng cô bài nghe hát
2. Kỹ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát và hát theo cô, sôi nổi, hào hứng.
- Trẻ cảm nhận dược giai điệu bài hát.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non, thích đến trường.
II. CHUẨN BỊ

17
- Nhạc bài hát “Chào ngày mới”, “Những khúc nhạc hồng”
- Tranh ảnh về trường mầm non
- Xắc xô.
III. cách tiến hành
HĐ của cô Hđ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về trường mầm non. trẻ xem tranh
- Bức tranh vẽ về ai?
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Ngoài ra trong bức trong còn có những gì? trẻ trả lời
- Có một bài hát rất hay nói về trường mầm non đó là bài hát
“Chào ngày mới”  của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến, chúng mình
cùng lắng nghe cô hát nhé.
2. Nội dung
hát: “Chào ngày mới”  của nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
- Cô hát mẫu lần 1 không đệm nhạc giới thiệu tên bài hát, tên
tác giả. trẻ nghe cô hát
- Cô hát mẫu lần 2 kết hợp nhạc đệm giới thiệu nội dung bài
hát.
- Bài hát: Bài hát rất hay với giai điệu vui tươi, rộn ràng. Thể
hiện tâm trạng của bạn nhỏ rất vui và phấn khởi khi được đến
trường, được gặp các bạn, được vui chơi, được học bao điều trẻ lắng nghe
hay.
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần kết hợp nhạc đệm.
- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm,cá nhân.
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát. trẻ hát
- Khi trẻ đã thuộc cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ (cô
chú ý sửa sai)
* Giáo dục trẻ: Các con đến lớp được chơi với nhiều bạn bè,
có cô giáo dạy chúng mình biết bao điều mới mẻ, dạy chúng
mình nhiều bài học hay, vì vậy các con phải chăm ngoan học trẻ lắng nghe
giỏi và đi học đều đúng giờ, khi đến lớp nghe lời cô giáo.
Trò chơi: Nghe hát chọn bài
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều bài hát và nhiệm vụ của trẻ chơi trò chơi
các tổ như sau.
- Khi cô bật một bài hát bất kỳ lên các bạn sẽ lắng nghe và
đoán xem đó là bài hát gì. trẻ hát
+ Luật chơi: Các đội sẽ cùng nhau lắng nghe và lắc xắc xô để
dành quyền trả lời.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Sau mỗi lần chơi cô tuyên
dương khích lệ trẻ.
18
- Sau mỗi lần chơi cô tăng dần số vòng và số trẻ lên chơi.
3. Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát bài “Chào ngày mới”kết thúc hoạt động.
Đánh giá cuối ngày
Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
THỨ 5 NGÀY 22/9/2022
Lĩnh vực: PTTC( Thể dục)
Tên bài dạy: VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vân động tung bóng lên cao và bắt bóng khi
bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm
bóng vào người.
- Tập các động tác bài tập phát triển chung nhịp nhàng dưới sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ nhớ cách chơi luật chơi và chơi tốt trò chơi Bắt chước tạo dáng
2. Kĩ năng:
- Dạy cho trẻ kỹ năng tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay.
- Phát triển tố chất vận động: Khéo léo, nhanh nhẹn và bền bĩ khi thực hiện vận động
và khi tham gia trò chơi.
- Phát triển thể lực thể chất cho trẻ.
- Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi
đua, sự đoàn kết, hợp tác giữa các cá nhân với nhau trong hoạt động.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- 2- 3 quả bóng.
- Sân tập rộng rãi thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động
19
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 : Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô chào tất cả các bạn lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi.
- Cô thấy các bạn học rất giỏi nên cô sẽ thưởng cho các bạn trẻ lắng nghe
cuộc thi đó là cuộc thi “Sống vui – khỏe”
Đến với hội thi hôm nay cô xin chân trọng giới thiệu ban tổ
chức gồm có cô giáo và quan trọng nhất trong cuộc thi hôm
nay không thể thiếu các thành viên của hai đội đó là đội Thỏ
Nâu và đội Thỏ Trắng.
Cô giáo sẽ là người đồng hành trong suốt cuộc thi này cùng
các đội.
- Đến với cuộc thi này hai đội phải trải qua 4 phần thi.
+ Phần thi thứ I là phần: Khởi động. trẻ lắng nghe
+ Phần thi thứ II là phần thi: Đồng diễn.
+ Phần thi thứ III là phần thi: Trổ tài.
- Mở đầu cho cuộc thi sẽ là phần thi bé cùng tìm hiểu.
2 nội dung
Phần 1:Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và thực hiện các kiểu đi thường,
đi bằng mũi chân,gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy
trẻ khởi động
chậm...
- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
Phần 2: Đồng diễn
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Hai tay dang ngang giơ lên cao. (4 lần x 4 trẻ tập BTPTTC
nhịp)
- Động tác chân hai tay giơ cao ra trước mặt, khụy gối (3 lần
x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Ngồi bệt, hai tay đưa ra đằng sau quay ng-
ười 2 bên (3 lần x 4 nhịp)
- Động tác bật: Hai tay chống hông nhảy bật tại chỗ (3 lần x
4 nhịp) trẻ quan sát cô tập
b. Vận động cơ bản:Tung bắt bóng mẫu
- Đội hình hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cô giới thiệu tên bài: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
* Cô làm mẫu: trẻ thực hiện
- Lần 1: Cô tập hoàn thiện động tác
- Lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác
TTCB: Cô đứng 2 chân rộng bằng vai, cầm bóng bằng 2 trẻ trả lời
tay.Khi có hiệu lệnh “ tung” cô tung thẳng lên cao, mắt nhìn
theo bóng khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng 2 tay không ôm
bóng vào ngực, tung xong về cuối hàng đứng.
- Cô cho 2 trẻ làm mẫu. trẻ chơi trò chơi
* Trẻ thực hiện:
20
- Cô cho lần lượt trẻ thực hiện 3- 4 lần.
 - Cô cho hai đội lên thi đua nhau tập. trẻ đi lại nhẹ nhàng
(Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ tập.)
- Hỏi lại trẻ tên bài tập?
Phần 3: Trổ tài: Trò chơi: Bắt chước tạo dáng
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi.
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi?
3.Hồi tĩnh
- Cô nhận xét tuyên dương
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân.
Chơi ngoài trời
Quan sát thời tiết
TC:trời nắng trời mưa
Chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Mục tiêu cần đạt
1. kiến thức
- Trẻ biết thời tiết ngày hôm nay là mưa hay nắng, những dấu hiệu nhận biết
- những mặt tốt và mặt xấu của  thời tiết( mưa, nắng) đối với con người thời tiết mưa
cho cây cối tắm mát nhưng lại lạnh với con người nắng giúp con người phơi khô đồ
dùng quần áo, thóc lúa nhưng lại có cảm giác nóng với con người...ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người...
2. Kỹ năng
- rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định, trả lời mạch lạc
3. giáo dục
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường tránh tác động xấu đến môi trường
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi
- Chơi sáng tạo theo ý của trẻ
II. Chuẩn bị:
- Cô giới thiệu khu vực chơi  và mục đích quan sát hôm nay
- cho trẻ xếp thành 2 hàng
- Trang phục đầu tóc gọn gàng
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát " trời nắng trời mưa" Trẻ hát
- bài hát nói đến mùa gì vậy?
- Thời tiết hôm nay như thế nào? Trẻ trả lời
- Cô nói hôm nay cô cháu mình cùng quan sát xem thời tiết
ngày hôm nay như thế nào nhé.
2. Nội dung
*HĐ 1: Quan sát bầu trời, thời tiết
21
+ Dự kiến câu hỏi: - Các con biết hôm nay thời tiết như thế
nào không? Trẻ trả lời
- các con quan sát được những gì?
- Bầu trời hôm nay như thế nào?( sáng hay tối)
-  Ngoài ra còn có thêm điều gì nữa?
- Các con cảm nhận thời tiết hôm nay như thế nào?
- Mưa( nắng) có những ích lợi và tác hại gì cho chúng ta?
- Có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của chúng ta không? Trẻ trả lời
- Ai kể cho cô và các bạn nghe những điều khác về thời tiết
mà con biết nào?
- Cô tổng hợp ý kến sau đó cô tổng hợp kiến thức nhận xét
Trẻ chơi trò chơi
chung.
* HĐ 2: TCVĐ:trời nắng trời mưa
- cách chơi : trẻ đi và hát bài hát” trời nắng trời mưa”. Khi
có hiệu lệnh “mưa to rồi mau mau chạy thôi”thì trẻ sẽ
nhanh chân chạy về nhà của mình. Trẻ chơi
- Luật chơi : bạn nào k tìm được nhà của mình sẽ bị phạt
nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần và nhận xét
*HĐ3  Chơi tự do Trẻ vào lớp
- Cô nói ngoài những điều chúng mình quan sát được 
chúng mình có thích hoạt động theo ý thích không?
- Cô gợi ý một số hoạt động như : cho trẻ chơi đồ chơi ở
sân trường như đu quay,cầu trượt ,…- Cô nhận xét chung
3 Kết thúc
- Cô cho nhận xét buổi chơi và cho trẻ vệ sinh cá nhân và đi
nhẹ nhàng vào lớp.
Chơi buổi chiều
Tên hoạt động : làm quen với tiếng anh
I.Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức
- Trẻ bước đầu được làm quen với ngôn ngữ mới đó là tiếng anh
- Trẻ phát âm được 1 số từ tiếng anh đơn giản
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng chú ý ,ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng phát âm
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú với hoạt động
II. Chuẩn bị
- Video tiếng anh chủ đề trường mầm non
- Chỗ học phù hợp
III. Cách tiến hành
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Ổn định tổ chức
22
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ trường của cháu đây là trường Trẻ hát
mầm non”
- Đàm thoại với trẻ về bài hát : Trẻ trả lời
+ Bài hát có tên là gì
+ Bài hát nói về điều gì?
2 Nội dung Trẻ xem video tiếng anh
- Cô giới thiệu nội dung bài và cho trẻ xem video tiếng
anh chủ đề trường mầm non
- Cô phát âm 1 số từ tiếng anh đơn giản cho trẻ nghe
- Củng cố cho trẻ xem lại video tiếng anh đó
3 Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương
Đánh giá cuối ngày
Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
THỨ 6 NGÀY 23/9/2022
Lĩnh vực : PTNN ( Làm quen văn học)
Tên bài dạy :Thơ “Gà học chữ”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức :
 - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ gà học chữ.
 - Trẻ cảm nhận được sự vui tươi, hóm hỉnh của bài thơ.
2 Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng nhịp bài thơ.
- Phát trển lời nói mạch lạc ở trẻ.
3 Thái độ:
 - Giáo dục trẻ thích đến trường, lớp đoàn kết với bạn bè.
II CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài thơ.
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ của cô HĐ của trẻ
23
1 Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ xúm xít quanh cô trò chuyện về ngày khai giảng
và trường mầm non. trẻ xúm xít quanh cô
Một năm học mới sắp bắt đầu rồi. Các con cảm thấy thế nào
nhỉ? Có vui không có hào hứng phấn khởi không nhỉ? Hàng trẻ lắng nghe
ngày khi tới trường mầm non thì các con được các cô chăm
sóc dạy dỗ những gì?Các con có yêu trường yêu lớp yêu cô
và các bạn không?
2 Nôi dung:
Hôm nay có giới thiệu với các con bài thơ nói về buổi học cô đọc mẫu
đầu tiên của các bạn gà đó là bài thơ “Gà học chữ” của nhà
thơ Phan Trung Hiếu.
a Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần.
Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả là gì? trẻ lắng nghe
Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh họa.
Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về ngày đầu tiên được
học chữ của bạn gà trống và gà mái.Gà trống đọc chữ “o” rất
giỏi còn gà mái thì lại viết chữ “o” tròn như quả tứng rất là
đẹp đấy! trẻ trả lời
b Trích dẫn đàm thoại:
Cô hỏi trẻ xem trẻ vừa được cô đọc cho nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Ngày đầu tiên đến lớp được học chữ các bạn ấy có
thích không? trẻ trả lời
- Cô dạy các bạn ấy chữ gì nhỉ?
- Gà trống như thế nào?
- Cô gà mái thì sao?
" Ngày đầu đến lớp.........ổ rơm nằm"
- Đến môn tập viết thì sao các con nhỉ?
- Gà trống viết có đẹp không? trẻ trả lời
- Còn cô gà mái thì sao ?
" Đến môn tập viết..........dòng thấp dòng cao"
Gà mái tập viết có chăm chỉ không các con? Kết quả là chữ trẻ đọc thơ
của cô gà mái như thế nào?
" Mái mơ hơn hở...........cũng thèm"
2 bạn gà trong bài thơ có đáng yêu không nhỉ các con? Con
yêu bạn nào hơn? Vì sao thế ? trẻ hát
c Cô dạy trẻ đọc thơ.
Cô dạy trẻ đọc từng câu thơ đến hết bài.
Cô cho cả lớp đọc 2 lần.Cô sửa sai cho trẻ.
Cô cho trẻ thi đua từng nhóm, tổ, cá nhân lên đọc bài.Cô sửa
sai cho trẻ.
Cô cho trẻ đọc bài to nhỏ theo hiệu lệnh tay cô.
3 Kết thúc: Cô nhận xét chung và cho trẻ hát bài ngày vui của bé.

24
Chơi ngoài trời
Nhặt lá vàng rơi
Tc: Tìm nhà
Chơi tự do
I. Mục tiêu
- Trẻ biết nhặt lá và các loại vỏ bánh, kẹo,…. trên sân trường. Biết lợi ích của việc
nhặt lá rơi trên sân trường.
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động
HĐ của cô HĐ của trẻ
1* Gây hứng thú:
- Cô tập trung trẻ, nói cho trẻ mục đích của buổi hoạt động trẻ lắng nghe
ngoài trời.
2.Nội dung
HĐ1. Nhặt lá vàng rơi
- Các con nhìn thấy ở sân trường có gì? trẻ trả lời
- Chúng mình có biết vì sao lá lại rụng không?
- Tại sao lá vàng lại rụng mà lá xanh không rụng?
- Cô giải thích cho trẻ biết
- Chúng mình nhặt hết lá vàng ở sân trường thì sân trường
sẽ như thế nào?
- Chúng mình biết làm gì để sân trường luôn sạch sẽ? trẻ nhặt lá vàng rơi
- Cô khái quát lại ý kiến của trẻ kết hợp giáo dục tư tưởng
cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ nhặt lá vàng rơi trên sân trường trẻ chơi trò chơi
HĐ2. Trò chơi vận động: Tìm nhà
- Cách chơi: Cô quy định đâu là nhà bạn trai, đâu là nhà
bạn gái sau đó cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài trời nắng, trời
mưa khi nào có hiệu lệnh thì chạy về đúng nhà của mình.
Nếu bạn nào chậm chân không tìm được nhà sẽ phải nhảy
lò cò. trẻ chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi nhiều lần.
- Cô nhận xét chung trẻ trong khi trẻ chơi.
HĐ3. Chơi tự chọn: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn
3.Kết thúc :
- Cô nhận xét tuyên dương
Chơi buổi chiều
Ôn thơ : Gà học chữ
- Cô tổ chức cho trẻ ôn bài thơ gà học chữ dưới các hình thức:
25
+ Cho cả lớp đọc 2 lần
+ Mời từng tổ đoch thơ
+ Mời nhóm nam ,nhóm nữ lên đọc
+ Mời các nhân trẻ lên đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ đặc biệt những trẻ ngọng)
Đánh giá cuối ngày
Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
THỨ 7 NGÀY 24/9/2022
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
Ôn thơ “Gà học chữ”
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ.
2 Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
3 Thái độ:
Trẻ có thức hăng hái tích cực.
II CHUẨN BỊ:
Tranh bài thơ, chỗ ngồi của trẻ.
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài “ Ngày vui đến trường” Trẻ hát
Trò chuyện về nội dung bài hát. Các con vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát có nhắc đến ai? Ngày đầu tiên đến trường các Trẻ trả lời
bạn thấy thế nào?Các con đã được học bài thơ gì nói về bạn
gà ngày đầu đi học nhỉ?
2 Nội dung:
Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thơ
26
Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần.
Cho từng tổ nhóm cá nhân lên thi đua nhau.
Cô thay đổi các hình thức đọc để trẻ nhanh thuộc bài. Trẻ lắng nghe
3 Kết thúc:
Cô nhận xét chung.
Chơi buổi chiều
Nội dung: Nêu gương bé ngoan.
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 Kiến thức
-Trẻ biết nhận xét những việc làm tốt mà mình,bạn đã làm được.
-Trẻ biết được tiêu chuẩn bé ngoan.
2 Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ nói mạch lạc, diễn đạt được ý của mình
- Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, biết tham gia giữ gìn môi trường lớp sạch
sẽ, biết ý thức bảo vệ môi trường.
3 Thái độ
- Trẻ thích thú tham gia hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn khi có khuyết điểm
và biết nói lời cảm ơn và xin lỗi.
- Trẻ mong muốn được nhận phiếu bé ngoan.
II CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu, máy tính, loa.
- Hình ảnh ống kính bé ngoan. Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan.
- Nhạc có ghi bài hát  Hoa bé ngoan, cả tuần đều ngoan và một số bài hát trong chủ
đề.
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ của cô HĐ của trẻ
1 Ổn định, gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài hát “Hoa bé ngoan” Trẻ hát
- Các con vừa hát bài hát gì?Làm thế nào để trở thành bé Trẻ trả lời
ngoan?
2 Nội dung: Nêu gương cuối tuần
- Đố các con biết hôm nay là thứ mấy? Trẻ trả lời
- Đúng rồi hôm nay đã là thứ 7 cuối tuần rồi đấy và bây
giờ cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem những
bạn nào ngoan những việc nào tốt đã được chương trình  Trẻ quan sát
“ống kính bé ngoan”ghi lại trong tuần vừa qua nhé!
+ Hình ảnh ơi mở ra: Hình ảnh xếp đồ chơi giúp cô  Trẻ trả lời
- Các bạn nào đây? Các bạn đang làm gì?
- Đây có phải là việc làm tốt không? Vì sao?
+ Hình ảnh ơi mở ra: Các bạn đang làm gì đây? Những
bạn nào nhỉ?
- Úp ca cốc giúp cô là việc làm như thế nào?
+ “ Trời tối rồi ” ‘ Trời sáng rồi”
27
- Trên nay là hình ảnh các bạn nào đây?
- Các bạn đang làm gì?
- Phơi khăn giúp cô có phải là việc làm tốt không?
+ Chúng mình cùng quan sát xem việc làm gì tốt trong
bức ảnh này?
- Các bạn biết chia cơm giúp cô có phải là việc làm tốt
không? Vì sao?
( Cô cho trẻ xem thêm một vài hình ảnh cho trẻ nhận xét)
+ Chương trình “ống kính bé ngoan” đến đây là hết rồi
- Ngoài những bạn được chương chình “Ống kính bé
ngoan” ghi lại còn những bạn nào làm được những việc Trẻ trả lời
nào tốt trong tuần vừa qua.
- Cô mời 4-5 trẻ lên kẻ những việc làm tốt của mình
- Vậy trong tuần vừa qua những bạn nào xứng đáng bé
ngoan giơ tay cô xem( Cô hỏi một số trẻ không giơ ray
và động viên trẻ)
+ Cô thấy trong tuần qua các con làm được nhiều việc tốt
như biết cất dép lên giá dép cho gọn gàng,biết phơi khăn Trẻ lên cắm hoa bé ngoan
úp ca cốc giúp cô ,biết cất gối khi ngủ đậy ,biết chia cơm
giúp cô giáo ngoài ra các con còn biết chào hỏi người lớn
nữa cô khen tất cả các con.
- Mời 3 tổ lần lượt lên cắm hoa bé ngoan
- Bây giờ cô cùng các con sẽ tổng hợp bảng bé ngoan
xem tuần này bạn nào làm được nhiều việc tốt và được
nhiều hoa bé ngoan nhất và giây phút quan trọng đã tới
chúng mình hướng lên bảng bé ngoan nào.
- Cô nhất xét số hoa ở bảng bé ngoan mỗi tổ. Trẻ lắng nghe
- Chiều nay trước khi ra về các con nhớ chọn cho mình
một phiếu bé ngoan mà con thích nhất đề khoe với ông
bà bố mẹ và các con đừng quên kể với ông bà bố mẹ
những việc làm tốt trong tuần vừa qua nhé!
GD trẻ : là một bé ngoan không những ngoan ở lớp mà Cả lớp cùng hát
về nhà các con phải biết vâng lời ông bà ,bố mẹ và giúp
đỡ ông bà ,bố mẹ những việc nhỏ và phải biết chào hỏi
người lớn thế mới là một bé ngoan.
3 Kết thúc: Liên hoan văn nghệ
Sau đây là chương trình vui liên hoan văn nghệ cuối tuần
với ca khúc “Cả tuần đều ngoan” sáng tác của nhạc sỹ
Phạm Tuyên do lớp 5 tuổi b biểu diễn.

Đánh giá cuối ngày


Tình.trạng.sức.khỏe.............................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
28
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Trạng.thái.cảm.súc.thái.độ.hành.vi......................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kiến.thức.kỹ.năng................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

29

You might also like