You are on page 1of 23

Họ và tên: Trần Thị Hương Lan

Lớp: K22A

Trường: Đại học sư phạm Hà Nội

Kiểm tra môn: Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ.

Bài tập điều kiện môn PP TCHĐ Tạo hình


Bài tập:
1. Từ nhữ ng sả n phẩ m nghệ thuậ t tạ o hình truyền thố ng mà nhó m chị đã
khai thá c, chị hãy xây dự ng kế hoạ ch từ 1 đến 2 tuầ n cho trẻ MN tìm hiểu
về 1 hoặ c 1 nhó m sả n phẩ m đó .
2. Soạ n giá o á n 3 tiết tạ o hình giú p trẻ tìm hiểu về sả n phẩ m truyền thố ng
đó . Độ tuổ i 3-4 tuổ i, 4-5 tuổ i, 5-6 tuổ i (mỗ i giá o á n cho mộ t độ tuổ i).
Kèm hình ả nh về mẫ u củ a cô , vậ t liệu cô chuẩ n bị cho tố i thiểu 2 trẻ thự c
hiện hoạ t độ ng, hình ả nh để dướ i mỗ i giá o á n chị đã xây dự ng.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG


Lứa tuổi: Mẫu giáo bé
Chủ đề: Nghề nghiệp
Tuần 1: Nghề truyền thống ở Hà Nộ
Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4
7h00 – 8h30 Đón trẻ, ăn sáng. Chơi trò chơi, đọc sách ehon, nghe các loại nhạc

8h30 - 8h50 Chào buổi sáng, tập thể dụ

Bài hát và vận động: Ca sĩ tí h


Hát: Yêu Hà Nội
Nghe hát: Bé làm họa sĩ
Trò chơi vận động: Luồn luồn tổ dế, M
Truyện ehon trong tuần: Ngôi nhà cũ của bác Peter (Ng
Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi, quan sát thiên nhiên Dạo chơi, quan sát thiên nhiên Dạo chơi, quan sát thiên nhiê
mùa hè mùa hè mùa hè
Trò chơi: Hai bạn kẹp bóng đi Trò chơi: Đi cà kheo ống lon Trò chơi: Ném lon
về đích chia 2 đội để thi
Khoa học Khám phá Em yêu tiếng Việt
Màu sắc của sữa Nghề nặn tò he Xuân La Bài thơ: Ước mơ của bé
Chơi trò chơi câu đố
Tráo thẻ flashcard
8h50 – 11h00
Tiếng Anh với GVNN Tạo hình Tiếng Anh với GVNN
Nặn một số sản phẩm tò he
đơn giản như: Các loại quả,
con vật…
Em yêu tiếng Việt Hoạt động góc Phát triển EQ
Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Xoay bàn tay và cử động các Tớ xin lỗi
Tráo thẻ flashcard ngón tay
TC: gia đình nhà gấu Chơi cùng bài múa tay "Từ
trong cây bắp cải"
11h10– Đọc đồng dao trước giờ ăn trưa: Luồn luồn tổ d
11h50 Ăn trưa
11h50 -
Vệ sinh, đọc truyện ehon, kê giường ngủ, thay quần áo,
14h00
14h00 -
Vệ sinh, vận động nhẹ, uống
14h30
Hoạt động góc Tiết tự chọn Âm nhạc:
Cắt và dán bức tranh tò he Em yêu tiếng Việt : Dạy hát: Trái đất tò he
14h30 – Chia hạt để xem đội nào Bài vè: Tò he Nghe hát: Em muốn làm ca s
16h00 nhanh hơn TCÂN: Thi xem ai nhanh nhấ
Chơi ghép block xây nhà
Bữa chiều
Toán Tiếng Anh với GVNN Hoạt động góc
Ôn tập ghép đôi ( nâng cao) Tô màu tranh tò he
Tập tô số từ 1-5 Treo tranh

Ra vườn trường chăm sóc cây, đọc sách thư viện ch

Chào tạm biệt Chào tạm biệt Chào tạm biệt


Bài hát: Dưới bóng cây sồi Bài hát:Dưới bóng cây sồi Bài hát: Dưới bóng cây sồi
già già già
Hát bài hát chào tạm biệt một Hát bài hát chào tạm biệt một Hát bài hát chào tạm biệt mộ
16h00 – ngày ngày ngày
16h50 Tổng kết hoạt động trong Tổng kết hoạt động trong Tổng kết hoạt động trong
ngày: Tập nói show and tell ngày: Tập nói show and tell ngày: Tập nói show and tell
theo chủ đề theo chủ đề theo chủ đề
Tự chuẩn bị đồ trước khi về Tự chuẩn bị đồ trước khi về Tự chuẩn bị đồ trước khi về
Ra ngoài dân trường chơi tự Vẽ tự do Ra ngoài sân trường chơi tự
do (trò chơi đá bóng) do (bịt mắt bắt dê)
16h50 – Nghe nhạc. Chơi tự do. Chơi tập thể với các anh chị em trong trường để
17h30 Trả trẻ
Lưu ý: Chương trình học có thể thay đổi về trình tự nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ nội dung

Mục tiêu cụ thể:


1. Trao kéo và sách đúng cách
Quy tắc đi dạo ngoài trời nắng
Xếp dép gọn gàng sau khi đi vệ sinh
Đi vệ sinh đúng cách, không vẩy nước ra sàn
2. EQ- phát triển kỹ năng xã hội: Tớ xin lỗi.
3. Hoạt động góc: Để trẻ được chơi tự do với những trò chơi mình yêu thích nhiều hơn sẽ
nuôi dưỡng tính tự chủ cho trẻ.
4. Phát triển ngôn ngữ:
Bài hát: Yêu Hà Nội, Ca sĩ tí hon, bé làm họa sĩ, trái đất tò he, em muốn làm ca sĩ
Thơ: bé làm bao nhiêu nghề, ước mơ của bé
Truyện: Cáo, Thỏ và gà Trống (Tập kịch), Ngôi nhà cũ của bác Peter (Ngôi nhà của
những yêu thương)
Bài vè: Tò he
5. Hoạt động ngoài trời hàng tuần: Hàng ngày chơi ở ngoài trời sáng-chiều, 2 ngày đi dạo, 1
ngày chơi ở sân chơi công viên, 2 ngày vận động thể chất với giáo viên
6. Bài thể chất vận động trong tuần :Ném trúng đích ngang
7. Các trò chơi dân gian, chơi tập thể: Luồn luồn tổ dế, mèo đuổi chuột

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Hoạt động: Tạo hình

Đề tài: Tìm hiểu làng nghề truyền thống nặn tò he

Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn

Thời gian: 30-35 phút

Số lượng: 30-35 trẻ

Ngày dạy:

Giáo viên: Trần Thị Hương Lan

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU


1. Kiến thức
- Biết tên gọi nghề tò he, biết tò he là một loại trò chơi dân gian của trẻ em, một nét văn hóa ở
vùng quê Việt Nam đặc biệt là Miền Bắc, tiêu biểu là thôn Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú
Xuyên, TP Hà Nội.
- Biết tò he là một loại sản phẩm được làm từ bột nếp, có thể nặn ra được các hình dạng khác
nhau.
2. Kĩ năng
- Hiểu được quy trình tạo nên tò he, biết làm theo các bước để nặn tò he.
- Có kĩ năng nhận xét về các sản phẩm, đồ dùng, nguyên liệu của làng nghề nặn tò he, có kĩ
năng nặn bột tạo ra sản phẩm.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm của làng nghề
II. CHUẨN BỊ:
1. Môi trường lớp học:
Trang trí lớp phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo lớn
2. Đội hình
Cho trẻ ngồi hình chữ U
3. Đồ dùng:
- video giới thiệu làng nghề tò he làng nghề tò he, quy trình nặn tò he, bức tranh nghệ nhân
nặn tò he
-Các nguyên liệu nặn tò he: bột, lược, mật ong, các loại củ, rau tạo màu hoặc màu thực phẩm,
…..
- tò he
- video quy trình làm ra tò he
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động củ

1. Giới -Cô cho trẻ xem 1 đoạn video giới thiệu về làng nghề tò he -trẻ quan sát và tr
thiệu về - Các con vừa được xem video gì? Các con nhìn thấy những gì ở trong
làng video?
nghề -À, đúng rồi, cô thấy trong video đã xuất hiện nghệ nhân nặn tò he. Vậy
truyền các con hãy cho cô biết đâu là nghệ nhân trong bức tranh này?
thống
nặn tò
he Xuân
La
Vậy để làm ra những sản phẩm tò he như thế nào thì cô trò chúng ta cùng
tìm hiểu về nguyện liệu và một số sản phẩm của làng nghề nhé! - Trẻ trả l

2. Tìm hiểu về
nguyên liệu và
một số sản
phẩm của làng
nghề
- Trẻ quan sát và

-Các con hãy quan sát xem ở trên bàn cô có những nguyên liệu gì? Bạn
nào có thể kể cho cô và cả lớp cùng nghe.
-Các con rất giỏi, bạn nào cũng đã kể tên được những nguyên liệu để tạo
ra sản phẩm tò he, cô khen cả lớp nào?
- Cô cũng đã mang đến nhiều những sản phẩm tò he rất ngộ nghĩnh, các
con cùng quan sát xem cô đã có những hình gì nào?
-

3. Tìm hiểu về - Trẻ tìm


quy trình nặn trả lời
tò he của làng
nghề

4. Trải - Trẻ trải


nghiệm và trả lờ
với
nghệ
nhân
nặn tò
he

- Bây giờ, các con cùng quan sát lên màn hình để xem có mấy
bước để làm ra tò he nhé?
- Như vậy , có 6 bước để làm ra tò he
- Bước 1: Tạo màu
- Bước 2: Trộn bột
- Bước 3: Tạo bột
- Bước 4: Luộc bột
- Bước 5: Nhuộm bột
- Bước 6: Tạo ra sản phẩm
- Các con vừa được tìm hiểu về làng nghề nào?
- Làng nghề truyền thống nặn tò he ở thôn Xuân La, xã Phượng
Dực, huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội đúng hay sai?
- Cô khen cả lớp mình học rất ngoan và đã tạo ra những cái tò he
rất đáng yêu, các con hãy đem những sản phẩm của mình về tặng
cho bố mẹ nhé! Cô nghĩ bố mẹ sẽ rất vui đấy!

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Hoạt động: Tạo hình

Đề tài: Nặn tò he

TCVĐ: Nhảy bao bố

Chơi tự do ngoài trời theo ý thích

Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ

Thời gian: 25- 30 phút

Số lượng: 25-30 trẻ

Ngày dạy:
Giáo viên: Trần Thị Hương Lan

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, ý nghĩa, công dụng, nguyên liệu để làm tò he.

- Trẻ biết nói lên ý tưởng của bản thân

- Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Nhảy bao bố”

2. Kĩ năng:

- Trẻ biết kĩ năng nhào bột, chia màu , lăn dọc, xoay tròn, bẻ cong, ấn dẹt.

- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng trên để nặn các bộ phận và ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh. Trẻ
biết nặn thêm các họa tiết phụ để sản phẩm thêm sinh động.

- Phát triển sự khéo léo của đôi tay.

3. Thái độ:

- Trẻ biết thể hiện sự yêu thích, giữ gìn sản phẩm của mình và bạn tạo ra.

- Chơi đoàn kết, hòa đồng với các bạn.

- Tích cực, hào hứng tham gia hoạt động.

II. CHUẨN BỊ:

- Địa điểm: Sân bãi rộng, ngoài trời sạch sẽ và an toàn cho trẻ.

- Trang phục cô và trẻ : thoải mái, phù hợp thời tiết

*Đồ dùng của cô:

- Xắc xô.

- Các sản phẩm tò he nặn mẫu

- Khay cắm tò he

- Bàn góc
- Mẹt, sỏi…

*Đồ dùng của trẻ:

- Bảng nhỏ : đủ số lượng mỗi trẻ 1 bảng

- Bột nặn các màu

- Tăm tre

- Đĩa, khăn lau tay

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ - Cô tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, sức khỏe của trẻ, - trẻ xếp
chức: trang phục, quần áo, giầy dép. hàng ra
sân
- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân nơi tổ chức hoạt
động.

2. Nặn tò he: Cho trẻ cảm nhận về thời tiết, khí hậu. - Trẻ cảm
nhận thời
- Cô cho trẻ đọc vè “Tò he” và trò chuyện với trẻ về
tiết và đọc
bài vè.
bài vè
+ Các con có biết trong bài vè nhắc đến đồ chơi dân - Trẻ trả lời
gian gì không?

+ Tò he là gì chúng mình có biết không?

- Tò he là đồ chơi dân gian từ xa xưa vẫn còn được


lưu truyền đến ngày nay đấy các con ạ!

- Hôm nay cô có một món quà bất ngờ muốn danh


cho chúng mình, các con nhắm mắt vào nào!

- 1…2…3 Ú òa…
- Cô có gì đây các con? (Tò he)

- Các con thấy tò he của cô có nhiều hình dạng,


màu sắc không , có đẹp không?

- Chúng mình có biết tò he được làm bằng gì Trẻ lắng nghe và


không? trưng bày sản
- Cô nói cho chúng mình biết nhé: Ngày xưa khi phẩm
chưa có đồ chơi bằng nhựa, bằng các loại vật liệu
hiện đại như bây giờ, thì người lớn đã dùng các
nguyên vật liệu gần gũi, nguyên vật liệu từ thiên
nhiên để làm ra đồ chơi cho trẻ nhỏ. Tò he được
làm bằng nguyên liệu chính là bột gạo, tạo màu
bằng các màu thực phẩm. Tuyệt đối an toàn với trẻ
nhỏ.

- Các con có biết tò he được làm như thế nào


không?

- Các bác nghệ nhân đã nhào bột và nặn thật khéo


léo, tỉ mỉ, tạo nên các hình thù đa dạng, phong phú,
cũng giống như cách cô giáo dạy chúng mình nặn
đấy!

- Tò he vẫn còn được các nghệ nhân lưu truyền đến


ngày hôm nay, được bày bán ở các khu phố cổ Hà
Nội những ngày tết Trung Thu, tết Thiếu nhi đấy
các con ạ!

- Hôm nay các con có muốn được đóng vai các


nghệ nhân nặn tò he để làm nên những con tò he
thật đẹp không?

+ Cô hỏi ý tưởng của trẻ muốn làm tò he có hình


gì? Làm như thế nào? (2,3 trẻ)

- Cô cho trẻ về chỗ thực hiện làm tò he (Trong khi


trẻ làm cô bao quát, hướng dẫn trẻ)

- Trẻ trưng bày sản phẩm và quan sát về sản phẩm


của mình và của các bạn sau khi đã hoàn thành sản
phẩm.

- Cô nhận xét, động viên, tuyên dương trẻ.

- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình và
bạn, sau khi chơi cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng, biết
yêu quý và giữ gìn những nét đẹp truyền thống.
3. Trò chơi
vận động: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi:

Nhảy bao Cách chơi trò chơi nhảy bao bố tiếp sức:
bố.
+ Cô chia trẻ thành 2 đội chơi

Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. Bạn đứng đầu
bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao.
Sau khi nghe lệnh xuất phát bạn đứng đầu mỗi đội
bắtđầu nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất
phát đưa bao cho người thứ 2. Trẻ chơi trò chơi
Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đích thì người
thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy.Cứ như vậy lần
lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó
thắng.

Luật chơi: - Người chơi nào nhảy trước khi có hiệu


lệnh bắt đầu, nhảy trước khi người chơi trước đó
chưa về đích, bỏ bao bố ra khỏi chân trước khi về
đích thì coi như phạm luật và phải quay lại vạch
đích nhảy lại từ đầu.
- Người chơi bị ngã có thể tiếp tục đứng dậy và tiếp
tục phần thi.

-Cô tổ chức cho 2 đội thi đua 1-2 lần (Cô bao quát
trẻ trong khi chơi)

4. Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do đồ chơi ngoài trời : chơi cắp Trẻ chơi tự do
cua, chơi các đồ chơi ngoài trời … (Cô chú ý bao
quát trẻ khi chơi , chơi đoàn kết không du đẩy bạn
khi có hiệu lệnh của cô thỡ phải tập trung theo tổ)

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ lại, kiểm tra sĩ số,
trang phục trẻ, cô nhận xét buổi hoạt động và cho
trẻ vào lớp.

Mẫu của cô
Nguyên liệu nặn cho trẻ

Bàn để sản phẩm của trẻ

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Hoạt động: Tạo hình

Đề tài: Tô màu tranh tò he


Lứa tuổi: Mẫu giáo bé

Thời gian: 15- 20 phút

Số lượng: 15-20 trẻ

Ngày dạy:

Giáo viên: Trần Thị Hương Lan

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ biết cách tô màu bức tranh tò he theo mẫu của cô

- Trẻ biết tô màu hợp lý

2.Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ năng tô màu :biết tô từ từ ,tô kín ,đều màu ,không chờm ra ngoài

- Biết phối hợp màu sắc khác nhau tạo thành sản phẩm đẹp

- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách .

3.Thái độ :

-Trẻ hứng thú,mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động học

-Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình, của bạn

II.CHUẨN BỊ

1.Môi trường lớp học

-Trang trí theo chủ đề phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo bé

2.Đội hình:
-Cho các con ngồi theo từng bàn

3.Đồ dùng :

-Tranh tô màu mẫu

- Bút màu ,tranh tô

-Giá trưng bày sản phẩm

- Nhạc “ Chú voi con”

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - Cô cho trẻ hát bài: “Chú voi con” và hỏi trẻ: - Trẻ hát và
tổ chức: trả lời
+ Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về con
gì?

+ Chú voi sống ở đâu? Thế trong rừng ngoài chú voi ra

2. Cho trẻ còn có những con gì nữa? - Trẻ quan sát


xem và trả lời
tranh
Phòng triển lãm tranh tặng lớp mình một bức tranh rất
mẫu và
đẹp nhưng không biết bức tranh vẽ về con gì?
đàm
thoại. - Cho 1 trẻ lên mở ra và hỏi trẻ bức tranh vẽ về con gì?

- Các con có nhận xét gì về bức tranh?

- à, đó là bức tranh tò he con voi.

- Đây là gì của con voi? (Đầu).

- Đầu con voi có màu gì? Còn đây là gì của con voi
(Thân).

- Thân của nó có màu gì? Thân và đầu được tô màu gì?


(xám).
- Thế đây là cái gì của voi (Chân). Có mấy cái chân?

- Chân được tô màu gì? (Xám)

- Mắt voi có màu gì? Còn cái vòi.

- Con voi này được cắm vào đâu nhỉ?

- vì là to he nên hình ảnh con voi được cắm trên cái que.

- Các con thấy bức tranh có đẹp không?

- Các con có muốn tô màu bức tranh con voi cùng cô


không?

- Muốn tô đẹp bức tranh giống cô không

* Nêu ý thưởng

- Muốn tô được đẹp thì trước tiên các con ngồi lưng
thẳng, cầm bút bằng tay phải và cầm bằng ba đầu ngón
tay, một tay giữ giấy. Đầu và mình của con voi cô tô
màu nâu, tô từ trên xuống, tô khít nhau không để nhem
ra ngoài, khi tô không được cúi sát đầu xuống bàn sẽ bị
cận, cô hướng dẫn trẻ tô hết các bộ phận của con voi.

- Cô phát rỗ đựng bút màu và tranh vẽ sẵn con voi cho


3. Trẻ thực trẻ thực hiện. Trẻ thực
hiện hiện
- Cô bao quát và lại bên những trẻ còn yếu nhắc nhở
động viên trẻ.

- Hỏi trẻ: Con đang làm gì đây?

+ Cái gì đây? Tô màu gì?

- Cô treo sản phẩm của trẻ từ đẹp đến xâu.


4. Trẻ nhận - Cô cho trẻ nhận xét tranh của mình và của bạn. Hỏi trẻ - Trẻ trả lời
xét và con thích tranh nào? Vì sao? và trưng
trưng bày sản
- Cô nhận xét lại.
bày sản phẩm
phẩm
- Cho trẻ cùng đọc bài đồng dao “Con vỏi con
voi” và đi treo tranh của trẻ lên góc trưng bày - Trẻ đọc
5. Kết thúc sản phẩm. đồng dao

Tranh mẫu của cô


Tranh của trẻ tô màu

Bút sáp màu của trẻ


Gía trưng bày sản phẩm

You might also like