You are on page 1of 8

Kế hoạch chủ đề hoạt động trải nghiệm/HĐGD kĩ năng sống tích hợp nội

dung xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ HĐTN


Gíao viên phụ trách: NHÓM 4

Tên chủ đề: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN (Số tiết: 2 )


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Nhận biết những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc;
+ Thực hiện những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao
thông an toàn
+ Tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi cần thiết
2. Năng lực chung: Góp phần hình thành...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất: Góp phần hình thành...
- Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh bị lạc,
bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn.
II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU

Người chuẩn bị Nội dung


GV – SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Các bức tranh trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 về tình
huống và địa điể bị lạc, bị bắt cóc;
– Các tình huống bị lạc, bị bắt cóc trong thực tế,
– Các tình huống trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 cho hoạt
động sắm vai;
– Bảng phụ, giấy A3, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ,
hồ dán,...
1
– GV có thể sử dụng kết hợp với vở bài tập (nếu có) để tổ
chức các hoạt động
Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút
màu, thước kẻ, hồ dán,...
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS
cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


Các
Thiết
hoạt
Cách thức tổ chức hoạt động học bị,
Chuỗi động YCCĐ
(Chuyển giao nhiệm vụ; - Thực hiện nhiệm vụ; phương
hoạt học (hoạt
- Báo cáo kết quả; - Đánh giá kết quả … như tiện
động tập/thời động)
thế nào?) gíao
lượng
dục
(phút)
1. KHỞI -Tạo - Xem video về tình huống một trẻ nhỏ bị lạc - Máy
ĐỘNG tâm chiếu
thế
hứng
thú
cho
HS và
từng
bước
làm
quen
với bài
học.
2. Hoạt -HS - GV chọn một câu chuyện về tình huống bị -Tranh
KHÁM ảnh
động 1: nhận lạc hoặc bị bắt cóc để kể cho HS nghe và
PHÁ - Phiếu
Nghe biết yêu cầu HS ghi nhớ những chi tiết trong câu thảo
kể câu được chuyện để thảo luận. luận
chuyện tình
về một huống
tình
2
huống bị lạc
bị lạc hoặc
hoặc bị bị bắt
bắt cóc cóc.

- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận chung cả


lớp sau khi đã nghe chuyện kể:
+ Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ trong câu
chuyện?
+ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?
+ Bạn nhỏ đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ
xử lí như thế nào?
- GV cũng có thể cho HS xem clip về một
vài tình huống bị lạc, bị bắt cóc khác mà
GV đã tìm hiểu qua thực tế, qua các phương
tiện truyền thông.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời để dẫn dắt
vào chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”
- GV tổng kết và nhận xét: Qua câu chuyện
các em không được đi ra ngoài mà không có
người lớn, không được đến những nơi vắng
không có người, khi ở nhà có người lớn hay
chỉ một mình phải khóa cửa cẩn thận, không

3
nói chuyện hay mở cửa cho bất kì ai mà
mình không quen biết,….

Hoạt -HS -GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động -Tranh,
động 2: ảnh các
nhận 2 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang
địa
Nhận biết 17 và chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong điểm.
biết được các tranh. SGK
những những
địa địa
điểm điểm
dễ bị dễ bị
lạc lạc

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp và


trả lời câu hỏi: Vì sao những địa điểm đó dễ
bị lạc?
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ về kết
quả thảo luận của nhóm mình và kết luận về
những địa điểm dễ bị lạc:

 Tranh 1: Khu du lịch


 Tranh 2: Nơi tổ chức lễ hội
 Tranh 3: Khu vui chơi giải trí

4
 Tranh 4: Bến tàu, bến xe
 Tranh 5: Chợ

- GV yêu cầu HS kể thêm những địa điểm


dễ bị lạc khác và trao đổi với bạn vì sao dễ
bị lạc khi ở những địa điểm đó.
- GV gợi ý để GD học sinh qua câu hỏi:
+ Ở trường những nơi nào có thể gây
nguy hiểm cho em?
+ Khi em hoặc bạn gặp nguy hiểm em sẽ
xử lí như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi
- GV chốt và GD HS chú ý khi đến những
địa điểm trên để phòng tránh bị lạc hoặc
bị bắt cóc: Nhắc hS hạn chế ra những nơi
vắng không có người như cổng sau, mua
hàng hoặc ra khỏi cổng trường. Cũng
như nhắc các em không nên đến những
có thể xảy ra tai nạn nguy hiểm như: Nơi
có dòng điện, ổ điện, nhà bếp khu vực
bán trú…. Khi gặp nguy hiểm em phải
bình tĩnh xử lí các tình huống nguy hiểm
có thể xảy ra như: Hô to hoặc chạy tìm
người lớn để cứu giúp,…
3. Hoạt - HS - GV chia lớp thành các nhóm và yêu cầu - SGK
LUYỆN - Phiếu
động 3: nhận các nhóm thảo luận nhiệm vụ trong SGK
TẬP/ thảo
THỰC Nhận biết Hoạt động trải nghiệm 2 trang 18. luận
HÀNH diện được
tình tình

5
huống huống
có có
nguy nguy
cơ bị cơ bị
bắt cóc bắt
cóc

- GV yêu cầu các nhóm quan sát kĩ các bức


tranh và chọn tranh theo đúng yêu cầu: Xác
định những tình huống khiến trẻ em có nguy
cơ bị bắt cóc.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi: Vì sao có nguy cơ bị bắt cóc?
- GV mời đại diện từng nhóm chia sẻ kết
quả thảo luận của nhóm mình và kết luận về
những tình huống khiến trẻ có nguy cơ bị
bắt cóc là:

 Tranh 1: Đi theo người lạ.


 Tranh 2: Nhận quà của người lạ.
 Tranh 3: Đi một minh nơi đường

6
vắng.

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: GD HS


không nên nghe lời hay nói chuyện với
người mà mình không quen biết. Không
nhận bất kì quà, bánh gì từ người lạ, không
đi chơi hay đến những nơi vắng không có
người. khi gặp tình huống xấu các em hãy
hô to để mọi người xung quanh nghe cứu
giúp,….
4. VẬN Hoạt HS - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi,
DỤNG/ động 4:
liên yêu cầu mỗi HS nêu thêm một số tình huống
MỞ Luyện
RỘNG tập – hệ với có thể bị bắt cóc và giải thích rõ lí do.
vận bản - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp, các
dụng thân, bạn khác nhận xét, bổ sung.
chia - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: HS sẽ
sẻ nắm được các tình huống cơ bản dễ bị bắt
việc cóc hay bị đi lạc. GD các em hiểu rõ những
tác hại xấu khi bị bắt cóc và đi lạc.
làm
của
mình
trước
lớp.

IV. HỒ SƠ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ


1. Nội dung học liệu: Tranh, ảnh
- Video
- Các tranh ảnh về các địa điểm dễ bị lạc và bị bắt cóc
- Các hình thức bắt cóc thường xuất hiện ở địa phương, trường học, nơi
công cộng,….
- Sách giáo khoa
2. Phiếu học tập: Phiếu thảo luận nhóm
7
Nhóm …..:
PHIẾU THẢO LUẬN HOẠT ĐỘNG I
 Qua câu chuyện trên em hãy trả lời câu hỏi :
1. Điều gì đã xảy ra với bạn nhỏ trong câu chuyện?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

2. Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó?


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Bạn nhỏ đã làm gì? Kết quả ra sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

4.Nếu là bạn nhỏ trong câu chuyện, em sẽ xử lí như thế nào?


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

3.Phiếu đánh giá:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓM


Nội dung Tốt Đạt Cần cố gắng

Nghe kể câu chuyện về một tình


huống bị lạc hoặc bị bắt cóc

You might also like