You are on page 1of 16

TUẦN 27

Thứ Môn Tiết


Buổi Tên bài dạy
ngày (hoạt động) bài
ĐĐ-1H 27 Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT
Thứ ĐĐ-1H Bài 4:Ngồi an toàn trên các phương tiện GT
Sáng
hai MT-1H 27 Chủ đề 7:Con vật trong thiên nhiên(T2)
MT-1E
Ngày
25/3 TNXH-1A 27 Bài 26:Em v/ đ và ăn uống nghỉ ngơi(T1)
Chiều

ĐĐ-2D 27 Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)


Thứ ĐĐ-2H
Sáng
ba ĐĐ-2B
MT-1D 27 Chủ đề 7:Con vật trong thiên nhiên(T2)
Ngày ĐĐ-1B 27 Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT
26/3 ĐĐ-2C Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)
Chiều ĐĐ-1A Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT

MT-1B 27 Chủ đề 7:Con vật trong thiên nhiên(T2)


Thứ ĐĐ-2E
27 Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)
tư Sáng
ĐĐ-1E 27 Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT
MT-1C
Ngày
ĐĐ-1H 27 Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT
27/3
ĐĐ-1D
Chiều ĐĐ-2I 27 Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)

ĐĐ-2G 27 Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)


Thứ MT-1A 27 Chủ đề 7:Con vật trong thiên nhiên(T2)
Sáng
năm ĐĐ-2A Giữ gìn cảnh đẹp quê hương.(T1)
MT-1G Chủ đề 7:Con vật trong thiên nhiên(T2)
Ngày ĐĐ-1G Bài 12: Phòng, tránh đuối nước (T3), ATGT
28/3 ĐĐ-1C
Chiều TNXH-1A 27 Bài 26:Em v/ đ và ăn uống nghỉ ngơi(T1)

Thứ
Sáng
sáu

Ngày
29/3
Chiều
Từ ngày 25/3,26/3,27/3, 28/3/2024
MỸ THUẬT LỚP 1
Chủ đề 7: CON VẬT YÊU THÍCH
(Tiết 2)
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1.Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thần trách nhiệm ở HS,
cụ thể là:
- Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Biết trân trọng, yêu quý động vật, sản phẩm của mình, của bạn,... có ý thức bảo vệ con
vật nuôi và động vật nói chung;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học
- Biết quan sát và nắm được đặc điểm riêng, hình dáng của con vật bằng cách nhìn khái
quát theo dạng hình khối cơ bản;
- Biết thực hành sáng tạo vẽ, cắt, dán, làm sản phẩm thủ công 2D, 3D trong thực hành
sáng tạo.
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu và ý định sử dụng sản
phẩm làm ra.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo.
*THLM: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. ( TNXH)
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về động vật để áp dụng vào các môn học
khác và trong cuộc sống hằng ngày.
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm,
luyện tập, đánh giá, thiết kế trò chơi.
- Hình thức dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung 2: CON VẬT TRONG THIÊN NHIÊN
- HS quan sát video.

- HS tham gia trò chơi.

- HS thảo luận theo nhóm để tìm đặc điểm giống


và khác nhau.

- HS đại diện nhóm trình bày.

- HS quan sát tranh, ảnh.

- Hs quan sát

- HS thực hiện theo nhóm.

- HS đại diện nhóm trình bày.


- HS nhận xét, góp ý cho nhóm bạn.

Ngày 25/3, 26/3, 27/3,28/3/2024


ĐẠO ĐỨC:( Khối 1)
PHÒNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC (Tiết 3)
A. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của tai nạn đuối nước.

- Nhận biết được một số nguyên nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước.

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối nước.

*Lồng ghép YCCĐ:Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước.

B. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK.

- VBT Đạo đức 1.

C. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và
dẫn dắt HS vào bài học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV hỏi kiến thức của tiết trước. - HS trả lời.
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp - HS nghe.
qua bài: Phòng, tránh đuối nước (tiết 3).
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành.
* Mục tiêu: HS thực hành để có kĩ năng
phòng tránh bảo vệ mình và người xung
quanh.
* Cách tiến hành:
 Ớ các tiết trước, chúng ta đã biết được - HS nghe.
nguyên nhân và hậu quả của Tai nạn đuối
nước, vậy tiết này chúng ta sẽ thực hành để
có kĩ năng phòng tránh bảo vệ mình và
người xung quanh.
+ Em hãy cho biết tác dụng của áo phao? + HS trả lời.
- GV thực hành hướng dẫn HS cách mặc áo - HS quan sát.
phao.
- Nhắc HS sử dụng áo phao đúng kích cỡ.
- Mời 1 HS lên mặc áo phao. - 1 HS lên mặc áo phao.
- Nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp quan sát.
- Chia nhóm – các nhóm tiến hành thực - Các nhóm thực hành.
hiện cách mặc áo phao đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
+ Các em có thích tăm biển, sông, suối + HS trả lời.
không?
+ Em đi tắm biển (đầm phá,…) mà có bạn - HS đưa ra các cách giải quyết theo
bị đuối nước, khi đó em sẽ làm gì? hiểu biết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Tuyệt đối các em không được tự mình cứu - HS nghe.
bạn cho dù các em biết bơi, vì điều đó là vô
cùng nguy hiểm cho các em và bạn mình.
- GV đọc và cho HS học thuộc câu: - HS đọc và học thuộc.
Đuối nước rất nguy hiểm. Các em phải
có ý thức và kĩ năng phòng, tránh đuối
nước.
 Ngoài việc mặc áo phao để bảo vệ thì các - HS nghe.
em cũng nên học bơi để có kĩ năng tốt khi đi
tắm sông, biển,…
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì? + Phòng, tránh đuối nước.
- Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu một số - HS nghe.
cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh
tai nạn trong sinh hoạt. Chuẩn bị bài:
Phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt (tiết 1).
- Nhận xét tiết học.

GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG


Bài 4 : Ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu.
- Biết được vị trí, cách ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông phổ biến
như: xe đạp, xe máy, ô tô, ghe, thuyền….
- Nhận biết và phòng tránh những nguy hiểm khi ngồi không đúng vị trí hoặc
không đúng cách.
- Thực hiện chia sẻ với người khác về vị trí ngồi, cách ngồi an toàn trên các
phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh vẽ phóng to
- HS: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
TIẾT 1:
1.Hoạt động khởi động:
- GV đọc cho học sinh nghe: ĐI XE ĐẠP - HS nghe
- Đi xe đạp vui thật vui,bánh xe quay tròn
tròn đều
- Mẹ đằng trước bé đằng sau phố phường
đông vui quá.
- Bạn cùng lớp vẫy chào nhau mỗi khi đi
tới trường.
- GV hỏi bài thơ cô vừa đọc nói về việc gì? - HS trả lời
- GV yêu cầu HS kể phương tiện giao - HS trả lời
thông đường bộ mà mình được tham gia.
* GV giới thiệu và ghi tựa bài HS nhắc lại - Bài 4: Ngồi an toàn trên các
tựa bài. phương tiện giao thông.
2. Hoạt động khám phá
Mục tiêu:
+ HS biết phương tiện giao thông đường
bộ.
+ Biết những quy định về an toàn khi ngồi
trên xe đạp, xe máy, ô tô, ghe, thuyền….
+ Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát
các loại xe trước khi lên xuống xe, biết
bám chắc người ngồi đằng trước,….
2.1. Tìm hiểu cách ngồi an toàn trên các
phương tiện giao thông:
- Cho HS thảo luận nhóm đôi: Quan sát 4 - HS thảo luận nhóm đôi.
tranh trong tài liệu. (Trang 16, 17) - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Quan sát và nói cách ngồi an toàn của các - Lớp nhận xét, bổ sung.
bạn nhỏ trên các phương tiện giao thông.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc
của các nhóm.
- GV liên hệ giáo dục. + HS lắng nghe
2.2. Tìm hiểu một số hành vi ngồi không
an toàn trên các phương tiện giao thông
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu - HS thảo luận nhóm 4.
hỏi: - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả.
+ Các bạn trong tranh ngồi như thế nào? - Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Điều gì có thể xảy ra với các bạn? + Tranh 1: bạn nhỏ ngồi sau không
- GV nhận xét, đánh giá. ôm cha mà giơ 2 tay lên.
+ Tranh 2: Mẹ và bạn trai không
vịn tay vào đầu xe sẻ dễ xẩy ra tai
nạn khi gặp phương tiện cùng tham
gia giao thông hoặc khi đi qua ngã
tư mà
+ Tranh 3:..
+ Tranh 4: ..
- GV gợi ý cho HS chia sẻ: - HS chia sẻ.
+ Em làm gì để phòng tránh những nguy + HS trả lời tùy vào tình huống.
hiểm đó?
- GV nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo dục
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá.
TIẾT 2:
3/ Hoạt động thực hành:
Mục tiêu:
- HS nhận biết được các tình huống, hành
vi có thể xảy ra tai nạn giao thông.
- Biết nói lời khuyên đúng, sai với bạn khi
tham gia giao thông.
3.1. Quan sát tranh và chỉ ra những bạn
ngồi không an toàn trên các phương tiện
giao thông.
- GV cho HS quan sát tranh theo nhóm
đôi, trao đổi :
- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận - HS trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình. của nhóm.
- Trong quá trình HS trình bày, GV đặt câu - Tranh 1: Có 2 loại xe đang tham
hỏi để khai thác từng bức tranh. gia giao thông đường bộ …
- Tranh 2: Các bạn ngồi trên xuồng
có bạn không mặc áo phao và còn
đứng trên xuồng dễ bị lật xuồng thì
sẽ đuối nước .
- GV chốt lại nội dung của hoạt động. - HS lắng nghe
2. Xử lí tình huống trong tranh có thể
gây nguy hiểm khi bản thân tham gia
giao thông.
- GV cho HS quan sát từng tình huống +HS quan sát từng tranh và thảo
thảo luận theo nhóm bốn, trao đổi : luận.
- Em đồng tình với tình huống nào khi +Tình huống 1: Bạn B ngồi phía
tham gia giao thông nào trong từng bức sau xe không ôm ba dễ xảy ra tai
tranh (bằng cách sử dụng thẻ) nạn giao thông.
+ Tình huống 2: Bạn Bống và Bốp
còn đùa nghịch trên xe, không thắt
dây an toàn dễ xảy ra tai nạn .
- Em hãy nói lời khuyên cho với những
tình huống chưa đúng? - HS nói
- GV chốt lại nội dung chính và giáo dục
HS. - HS lắng nghe
4.Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Chia sẻ với bạn hoặc người thân
những việc cần làm để phòng tránh tai nạn
giao thông xảy ra.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu:
- Trao đổi với bạn nhưng nội dung sau:
- Em hãy kể những hành vi nguy hiểm ,dễ
xãy ra tai nạn giao thông? +HS kể
- Em hãy kể lại những việc đã làm để
phòng tránh tai nạn giao thông? +HS trả lời
- GV nhận xét giải thích.
Giáo viên tổng kết các công việc cần làm
để đảm bảo an toàn cho bản thân và người
khác khi tham gia giao thông đường bộ.
5. Củng cố :
- GV giáo dục cho học sinh khi đi học ta
phải chấp hành tốt luật giao thông để bảo - HS lắng nghe
vệ an toàn cho chính mình để giảm bớt
gánh nặng cho xã hội .
6. Dặn dò
- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện
tốt luật giao thông khi tham gia. - HS lắng nghe
- Vận động mọi người chấp hành tốt An
toàn giao thông.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Nhớ đội mũ bảo
hiểm
- Nhận xét tiết học.

TN&XH: 1A
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:


1. Kiến thức: Nêu được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức
khoẻ; nêu được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
2. Kĩ năng: Liên hệ được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ
mạnh.
3. Thái độ: Biết vận động và nghỉ ngơi một cách hợp lí.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức
khoẻ và an toàn cho bản thân, gia đình, bạn bè và những người xung quanh; có ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; tranh ảnh hoặc đoạn video về một số môn
thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lông…), …
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; tranh hoặc ảnh chụp về một môn thể thao
hoặc hoạt động nghỉ ngơi mà mình thích; …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành,
điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5
phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu
biết đã có của học sinh về hoạt động vận động có
lợi cho sức khoẻ, dẫn dắt vào bài học mới.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nghe và hát theo - Học sinh nghe, hát theo và trả lời
bài “Con cào cào” (sáng tác: Khánh Vinh). Giáo câu hỏi.
viên nêu câu hỏi: “Muốn khoẻ mạnh thì chúng ta
phải làm gì? Em có tập thể dục hằng ngày
không?”, học sinh trả lời tự do.
- Giáo viên nhận xét chung và dẫn dắt học sinh
vào bài học: “Em vận động và nghỉ ngơi”.
2. Hoạt động hình thành, phát triển năng lực
nhận thức, tìm hiểu (25-27 phút):
2.1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác hại của thói
quen sinh hoạt không hợp lí (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được tác hại của
việc vận động và nghỉ ngơi không hợp lí.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành các nhóm - Học sinh tạo thành các nhóm
đôi, quan sát các tranh 1, 2, 3 trang 108 sách học đôi, quan sát các tranh và hỏi -
sinh, hỏi – đáp cặp đôi theo các câu hỏi gợi ý: Nội đáp cặp đôi.
dung các tranh này vẽ gì? Em có nhận xét gì về
thói quen sinh hoạt của bạn An?
- Giáo viên quan sát các nhóm học sinh hỏi - đáp.
Giáo viên có thể gợi ý để học sinh hỏi và trả lời
nhiều hơn về thói quen sinh hoạt của bạn An
trong tranh. Ví dụ: Bạn An thường học bài đến
mấy giờ? Bạn An thường đi ngủ lúc mấy giờ?
Chuyện gì đã xảy ra với An? Vì sao? - Vài cặp học sinh lên chỉ tranh và
- Giáo viên yêu cầu 2 - 3 cặp học sinh lên chỉ hỏi - đáp trước lớp.
tranh và hỏi - đáp trước lớp. - Học sinh nhận xét và rút ra kết
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút ra luận.
kết luận: Thói quen sinh hoạt không hợp lí sẽ có
hại cho sức khoẻ.
2.2. Hoạt động 2. Ích lợi của hoạt động vận
động và nghỉ ngơi đúng cách (9-10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được ích lợi của
việc vận động và nghỉ ngơi đúng cách.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành,
trực quan.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh ở - Học sinh quan sát tranh, thảo
trang 109 sách học sinh, thảo luận nhóm và trả luận nhóm và trả lời: Dậy sớm,
lời câu hỏi: Bác sĩ khuyên bạn An nên vận động tập thể dục, vận động vừa sức,
và nghỉ ngơi như thế nào? Việc làm đó có lợi ích ngủ đúng giờ.
gì cho sức khoẻ của An? - Học sinh chia sẻ ý kiến trước lớp
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ ý kiến và nhận xét.
trước lớp và nhận xét. Giáo viên có thể đặt thêm
câu hỏi để mở rộng: “Vận động và nghỉ ngơi - Học sinh nhận xét và rút ra kết
đúng cách còn mang lại lợi ích gì cho chúng ta?” luận.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút ra
kết luận.
2.3. Hoạt động 3. Liên hệ thực tế (6-7 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ và nêu được
tác hại/ích lợi của thói quen sinh hoạt của bản
thân.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành,
trực quan.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu câu hỏi: “Em có thói quen sinh - Học sinh thảo
hoạt hằng ngày như thế nào?” và tổ chức cho học luận theo nhóm
sinh thảo luận theo nhóm đôi. đôi.
- Giáo viên mời các nhóm chia sẻ ý kiến trước - Các nhóm chia sẻ ý kiến trước
lớp. Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. Giáo lớp.
viên đặt thêm câu hỏi để liên hệ mở rộng: “Thói - Học sinh nhận xét.
quen sinh hoạt đó tốt hay không tốt? Vì sao?” - Học sinh trả lời.
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (2-3 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh về quan sát thói - Học sinh thực hiện theo yêu cầu
quen sinh hoạt của người thân trong gia đình. của giáo viên.
Chuẩn bị tranh vẽ hoặc ảnh chụp một môn thể
thao hoặc hoạt động nghỉ ngơi mà mình thích (để
phục vụ cho tiết học sau).
*******************
TN&XH : 1A
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 2, sách học sinh, trang 110-111)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:


1. Kiến thức: Nêu được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức
khoẻ; nêu được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
2. Kĩ năng: Liên hệ được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ
mạnh.
3. Thái độ: Biết vận động và nghỉ ngơi một cách hợp lí.
4. Năng lực chú trọng: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
5. Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức
khoẻ và an toàn cho bản thân, gia đình, bạn bè và những người xung quanh; có ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng học được vào cuộc sống.
* THLM: Âm nhạc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Tự nhiên và Xã hội; tranh ảnh hoặc đoạn video về một số môn
thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lông…), …
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; tranh hoặc ảnh chụp về một môn thể thao
hoặc hoạt động nghỉ ngơi mà mình thích; …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thí
nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành,
điều tra đơn giản ….
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động và khám phá (3-5
phút):
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và gợi nhớ lại nội
dung học của tiết học trước.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh cùng hát và trả lời câu
hỏi.
2. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học (25-27 phút):
2.1. Hoạt động 1. Các hoạt động vận động (9-10
phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các hoạt
động vận động phù hợp với cơ thể và lứa tuổi.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm đôi, yêu - Các nhóm quan sát tranh và trả
cầu các nhóm quan sát tranh trong sách học lời các câu hỏi của giáo viên.
sinh trang 110 và trả lời các câu hỏi sau: Kể - Học sinh quan sát và thực hiện
tên các hoạt động có trong tranh. Em thích nhiệm vụ theo nhóm.
hoạt động vận động nào? Vì sao? - Một số nhóm lên chia sẻ với lớp.
- Giáo viên tổ chức cho một số nhóm lên chia
sẻ với lớp. Giáo viên đặt câu hỏi để liên hệ mở
rộng: “Ngoài các hoạt động trên, em còn biết
những hoạt động vận động nào khác có lợi cho - Học sinh nhận xét, rút ra kết
sức khoẻ?” luận.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, rút ra kết
luận: Vận động đúng cách và phù hợp sẽ giúp cơ
thể khoẻ mạnh.
2.2. Hoạt động 2. Các hoạt động nghỉ ngơi (9-
10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các hoạt
động nghỉ ngơi phù hợp với cơ thể và lứa tuổi.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh, thảo
trong sách học sinh trang 111, thảo luận nhóm luận nhóm đôi theo các câu hỏi
đôi theo các câu hỏi gợi ý: Kể tên các hoạt của giáo viên.
động có trong tranh. Em chọn cách nghỉ ngơi - Học sinh quan sát và thực hiện
nào có lợi cho sức khoẻ? nhiệm vụ theo nhóm.
- Giáo viên mời một số nhóm lên chia sẻ với - Một số nhóm lên chia sẻ với cả
cả lớp. lớp.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, rút ra kết - Học sinh nhận xét, rút ra kết
luận: Nghỉ ngơi đúng cách và phù hợp sẽ giúp cơ luận.
thể khoẻ mạnh.
2.3. Hoạt động 3. Liên hệ bản thân (6-7
phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ và nêu
được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để
cơ thể khoẻ mạnh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan,
Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo - Học sinh làm việc theo nhóm
nhóm đôi, chia sẻ những hoạt động vận động đôi, chia sẻ những hoạt động vận
và nghỉ ngơi mà bản thân đã làm dựa trên động và nghỉ ngơi mà bản thân đã
tranh, ảnh đã chuẩn bị theo các câu hỏi gợi ý làm.
sau: Em thường dành nhiều thời gian cho hoạt
động vận động và nghỉ ngơi nào để cơ thể
khoẻ mạnh? Chúng ta có nên vận động quá sức
không? Vì sao?
- Giáo viên mời học sinh chia sẻ câu trả lời. - Học sinh chia sẻ câu trả lời.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, rút ra - Học sinh tập đọc các từ khoá của
kết luận: Em vận động, nghỉ ngơi hợp lí. bài: “Hoạt động - Nghỉ ngơi”
3. Hoạt động tiếp nối sau bài học (2-3 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trao - Học sinh
đổi, chia sẻ với người thân về những hoạt động thực hiện theo
vận động và nghỉ ngơi của người thân. Cùng yêu cầu của
vận động và nghỉ ngơi đúng cách với người giáo viên.
thân trong gia đình.

MÔN: ĐẠO ĐỨC Lớp 2


CHỦ ĐIỂM 7. QUÊ HƯƠNG EM
BÀI 13: GIỮ GÌN CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Phẩm chất chủ yếu
- Yêu nước: bồi dưỡng tình yêu cảnh đẹp quê hương, con người
- Chăm chỉ: Biết chăm chỉ rèn luyện những hành vi chuẩn mực.
- Trách nhiệm: Chủ động thực hiện những việc làm giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp của quê
hương.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xác định và chủ động thực hiện những việc làm giữ
gìn, bảo vệ cảnh quan phù hợp với khả năng của bản thân.
- Năng lực giao tiếp:Trao đổi, chia sẻ ý kiến với bạn trong quá trình thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu và thực hiện được những việc làm giữ gìn cảnh
đẹp thiên nhiên ở quê hương.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế-xã hội: Quan sát, tìm hiểu về cảnh
đẹp thiên nhiên quê hương; tham gia thực hiện các hoạt động, việc làm thiết thực, phù
hợp với lứa tuổi để bảo vệ vẻ cảnh đẹp của quê hương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK, màn hình - máy chiếu, video clip về quê hương, phiếu học tập
2. Học sinh: SGK tranh/ảnh về về cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương, bút màu, giấy
vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


KHỞI ĐỘNG
5’ Hoạt động: Nêu cảm nhận của em về
việc làm của các bạn trong tranh.
Mục tiêu: HS chia sẻ được cảm nhận vể
những hành động chưa biết gìn giữ, bảo
vệ cảnh đẹp quê hương, qua đó xác định
được cần phải giữ gìn cảnh đẹp quê
hương.
Tổ chức thực hiện: - HS làm việc nhóm đôi, quan sát
tranh trong SGK Đạo đức 2, trang
1/ GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
60 và trả lời câu hỏi:
đôi, quan sát tranh trong SGK Đợođức2, - Các bạn trong tranh đang làm gì?
trang 60 và trả lời câu hỏi: - Nêu cảm nhận của em về việc làm
- Các bạn trong tranh đang làm gì? của các bạn.
- Nêu cảm nhận của em về việc làm của - Học sinh đưa ra lời khuyên cho các
các bạn. bạn trong tranh.
2/ Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác bổ sung, chia
sẻ thêm ý kiến của nhóm mình.
3/ GV cho HS trao đổi thêm:
- Nếu được đưa ra lời khuyên cho các
bạn trong tranh, em sẽ nói gì?
4/ GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn
dắt, chuyển tiếp hoạt động: Giữ gìn cảnh
đẹp của quê hương chính là nét đẹp vân
minh, thể hiện tình yêu với quê hương.
Vậy, cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp
quê hương, chúng ta cùng tìm hiểu ở
hoạt động sau.
KHÁM PHÁ
15’ Hoạt động 1 : Việc làm nào của các
bạn trong tranh thể hiện ý thức giữ gìn
vẻ đẹp của quê hương?
Mục tiêu: HS nêu được một số việc làm
giữ gìn/không giữ gìn vẻ đẹp của quê
hương.
Tổ chức thực hiện: - Học sinh tạo thành nhóm 4 và yêu
1/ GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 cầu thảo luận:
HS và yêu cầu thảo luận:
- Các nhân vật trong tranh làm gì?
+ Các nhân vật trong tranh làm gì? Nói
gì? Nói gì?

+ Việc làm nào góp phân giữ gìn cảnh •
đẹp thiên nhiên của quê hương? - Việc làm nào góp phân giữ gìn
2/ Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả cảnh đẹp thiên nhiên của quê
thảo luận. Mỗi nhóm báo cáo về một hương?
tranh. Sau khi mỗi nhóm báo cáo, các
bạn khác có thể nhận xét, bổ sung.
Gợi ý:
- Tranh 1: Một nhóm các bạn nhỏ (cả
nam và nữ) đang quét vôi vào gốc cây,
trong khi người lớn đang tỉa cành. Việc
làm này giúp cảnh quan đẹp hơn.
- Tranh 2: Bạn nam đi tham quan trong
động, vừa khắc lên vách đá vừa
nói:"Khắc tên mình lên đây cho mọi
người biết". Bạn nam đã làm xấu, làm
mất đi vẻ đẹp của hang động.
- Tranh 3: Bạn nam đang đổ xô nước đầy
rác xuống sông ngay trước nhà. Việc làm
này đã làm ô nhiễm dòng sông. - Đại diện các nhóm trình bày.
- Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang đứng trước - Nhóm khác bổ sung.
cánh đổng hoa. Bạn nữ muốn đi vào giữa
cánh đồng để chụp ảnh nhưng bạn nam - HS trao đổi:
ngăn lại. + Vì đi vào cánh đồng sẽ làm hỏng
- GV tổ chức cho HS trao đổi thêm ở hết hoa.
tranh 4: + Vì sao bạn nam lại ngân bạn
nữ không vào giữa cánh đồng chụp ảnh? + Việc giữ gìn cảnh đẹp quê hương
- Từ câu trả lời của HS, GV tiếp tục cho sẽ giúp giữ môi trường trong lành,
HS trao đổi: cảnh quan đẹp hơn, giúp mọi người
+ Vì sao chúng ta cân giữ gìn cảnh đẹp thấy gắn bó, yêu quê hương mình
của quê hương? hơn.
- Lưu ý: GV có thể chuyển các câu hỏi
thành phiếu học tập để HS làm việc cá
nhân, hoặc làm việc nhóm để mỗi em tự
phân loại các tranh trong sách thành
nhóm việc làm giữ gìn hoặc chưa giữ gìn
cảnh đẹp quê hương. Từ đó, GV có thể tổ
chức chơi tiếp sức để sắp xếp các tranh
vào nhóm tương ứng và cho cá
nhân/nhóm giải thích sự về sự sắp xếp
của mình
Hoạt động 2: Nêu thêm những việc cần
12’ làm để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê
hương.
Mục tiêu: HS nêu được những việc cẩn
làm để chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp quê
hương. - HS trao đổi theo nhóm, sử dụng
Tổ chức thực hiện: thông tin đã chuẩn bị trong phiếu
1. GV tổ chức cho HS trao đổi theo
học tập để nêu những việc cần làm
nhóm, sử dụng thông tin đã chuẩn bị để chăm sóc, giữ gìn vẻ đẹp quê
trong phiếu học tập để nêu những việc hương (chăm sóc cảnh quan; không
cần làm để chăm sóc, giữ gìn vẻ đẹp quê đổ rác thải bừa bãi; không hái hoa,
hương (chăm sóc cảnh quan; không đổ bẻ cành, làm hỏng cảnh quan tự
rác thải bừa bãi; không hái hoa, bẻ cành, nhiên; nhắc nhở bạn bè, người thân
làm hỏng cảnh quan tự nhiên; nhắc nhở cùng tham gia giữ gìn, bảo vệ cảnh
bạn bè, người thân cùng tham gia giữ đẹp thiên nhiên,...)
gìn, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên,...)
- GV có thể cho HS sử dụng
tranh/ảnh/thông tin đã sưu tầm để chia sẻ
với bạn về cảnh đẹp.

Giáo viên

Nguyễn Thị Hồng Loan

Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu


………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………

You might also like