You are on page 1of 16

TUẦN16

Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2023


Khoa học
Bài 31: CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
2. Kĩ năng: - Hs nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
- Học sinh kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
- Nêu được cách bảo quản.
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Hình thức/phương pháp- phương tiện dạy học
- PP gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề,tư duy độc lập, trao đổi, xử lí thông tin.. .
- Làm việc cá nhân, nhóm.
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59
- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống
nhựa, …)
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III/Nhiệm vụ học tập
Cá nhân: Tìm hiểu công dụng, cách bảo quản
Nhóm: thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất dẻo.
IV/ Tổ chức dạy học trên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Khởi động: 4'
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa - 3 học sinh trả lời câu hỏi.
mình thích.
- Giáo viên nhận xét . Giới thiệu bài - Lớp nhận xét.
B- Bài mới: 31'
Mục tiêu: Hs nắm được tính chất, công Hoạt động nhóm, lớp.
dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo - Học sinh thảo luận nhóm.
 Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ
cứng của một số sản phẩm được làm ra từ
chất dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều khiển các - Đại diện các nhóm lên trình bày.
bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu
nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát được sức nén; các màng luồn dây
các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về điện thường không cứng lắm, không
tính chất của các đồ dùng được làm bằng thấm nước.
chất dẻo. Hình 2: Các loại ống nhựa có màu
Bước 2: Làm việc cả lớp. trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể

1
cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt,
cho ánh sáng đi qua.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý. Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm,
 Hoạt động 2: Nêu tính chất, công không thấm nước.
dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng Hoạt động lớp, cá nhân.
chất dẻo.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội
dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59
SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Học sinh đọc.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lần lượt
trả lời từng câu hỏi:
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm?
Đó là những nhóm nào? - Dự kiến.
- Giáo viên chốt: Các chất dẻo có thể
chia thành hai nhóm. Một số phải được + Có thể chia chất dẻo thành 2
gia nhiệt để làm cứng chúng. … nhóm:
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo - Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể
quản các đồ dùng bằng chất dẻo. tái chế.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế - Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái
những vật liệu nào để chất tạo ra các sản chế.
phẩm dùng hằng ngày? Tại sao? + Chất dẻo không dẫn điện, cách
- Giáo viên chốt: Ngày nay các sản phẩm nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ
bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô,
thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, chậu, bàn, ghế, ...
nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. + Hs nêu
 Hoạt động 3: Củng cố. - Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo
- Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải,
dùng được làm bằng chất dẻo. Trong chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn,
cùng một khoảng thời gian, nhóm nào ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất,
viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách,
dẻo là nhóm đó thắng. dây dù, vải dù, đĩa hát, …
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.
V/ Kiểm tra đánh giá
- Đánh giá sau mỗi hoạt động của cá nhân, tập thể.
- Tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
VI/ Định hướng học tập tiếp theo
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Cá nhân: Tìm hiểu các loại tơ sợi khác nhau.
- Nhóm: Tìm iểu tính chất của tơ sợi, mang vải bông, vải pha ni lông.
Bổ sung: ...................................................................................................

2
Hướng dẫn học
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2023
Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa
cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
+ Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào taọ cán bộ phục vụ kháng chiến.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy
mạnh phong trào thi đua yêu nước.
- Nêu một số điểm chính hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử,
năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.
- Phẩm chất:
+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động
+ Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước
+ HS yêu thích môn học lịch sử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm....
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS

3
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS thi trả lời câu hỏi: - HS trả lời
+ Tại sao ta mở chiến dịch biên giới
thu- đông 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên
giới thu- đông?
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng (2-1951).
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong - HS quan sát hình 1
SGK
+ Hình chụp cảnh gì? + Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951)
- GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ - HS lắng nghe.
của toàn đảng để vạch ra đường lối
kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc
ta.
- GV cho HS tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản + Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến
mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 thắng lợi hoàn toàn.
của đảng đã đề ra cho cách mạng?
- Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các - Để thực hiện nhiệm vụ cần:
điều kiện gì? + Phát triển tinh thần yêu nước
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu
phương những năm sau chiến dịch biên
giới
- HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào
giấy, chia sẻ trước lớp
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những + Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực
năm sau chiến dịch biên giới trên các phẩm
mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể + Các trường đại học...đào tạo cán bộ
hiện như thế nào? cho kháng chiến...
+ Xây dựng được xưởng công binh...
+ Theo em vì sao hậu phương có thể - Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát
phát triển vững mạnh như vậy? động phong trào thi đua yêu nước.
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức
phương có tác dụng như thế nào đến người sức của có sức mạnh chiến đấu
tiền tuyến? cao.

4
- Gv kết luận : Hậu phương có vai trò
vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng
chiến chống pháp nó làm tăng thêm
sức mạnh cho cuộc kháng chiến chống
Pháp.
Hoạt động 3: Đại hội Anh hùng và
Chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi, sau - HS chia sẻ
đó chia sẻ trước lớp.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ + Đại hội... được tổ chức vào ngày 1- 5
gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi - 1952
nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì? + Đại hội nhằm tổng kết biểu dương
những thành tích của phong trào thi đua
yêu nước của các tập thể và cá nhân
cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Nêu tên một số anh hùng trong cuộc - HS nêu
kháng chiến về các lĩnh vực.
- Tinh thần thi đua của kháng chiến - Thể hiện qua các mặt kinh tế, giáo
của đồng bào ta được thể hiện qua các dục ,văn hoá, ...
mặt nào ?
BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
EM LÀM CÔNG TÁC TRẦN QUỐC TOẢN:
THĂM VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản.
- Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức tác phong tham gia tích cực vào
các hoạt động tập thể.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ ra sức phấn đấu rèn luyện ,
học tập để trở thành đội viên, đoàn viên , công dân tốt cho xã hội
II. Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô khối lớp.
III. Tài liệu phương tiện

5
- Âm thanh, loa đài.
IV. Các bước tiến hành.
1) Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: Phối hợp với chi đoàn , liên đội nhà trường, GV Tổng phụ trách
chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, các gia đình có công với cách
mạng* Đối với HS
- Tham gia tích cực vào phong trào em làm công tác Trần Quốc Toản do chi đội phát
động.
2) Bước 2: Tổ chức thực hiện
a) Thăm nghĩa trang liệt sĩ (hoạt động này diễn ra ngay sau khi nghe nói chuyện về
hoàn cảnh ra đời của phong trào Trần Quốc Toản)
- Đại diện ban tổ chức hướng dẫn các em thăm nghĩa trang liệt sĩ .
- Tại nghĩa trang liệt sĩ hướng dẫn các em xếp hàng trước đài tưởng niệm.
- Đại diện HS lên đặt hoa trên tượng đài, tất cả dành một phút tưởng niệm.
- HS chia nhóm thăm các khu vực của nghĩa trang.
- Làm cỏ, dọn vệ sinh trồng hoa cây cảnh xung quanh các mộ liệt sĩ.b) Thăm hỏi gia
đình thương binh, liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể
như : quét dọn nhà cửa , sân, vườn, xách nước, giặt quần áo....
3) Bước 3: Tổng kết đánh giá hoạt động
- Sau các hoạt động này, ban tổ chức tiến hành tổng kết đánh giá, tuyên dương các
em tích cực tham gia hoạt động.
Hướng dẫn học
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2023
Địa lí
ÔN TẬP

6
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn
giản.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nư-
ớc ta.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ham tìm hiểu địa lí
- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí,
năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ
đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi
trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơi
nêu nhanh các sản phẩm xuất khẩu của
nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe
- Giới thiệu bài, ghi bảng - HS ghi bảng
2. Hoạt động thực hành:(27 phút)
* Mục tiêu:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo
của nước ta trên bản đồ.
* Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp

7
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu - HS làm việc theo nhóm thảo luận,
các em thảo luận để hoàn thành phiếu xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để
học tập sau: hoàn thành phiếu.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài - 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết
trước lớp. quả của nhóm mình trước lớp, mỗi
nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho
HS.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý - HS lần lượt nêu trước lớp:
a, e trong bài tập 2 là sai. a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập
trung đông ở đồng bằng và ven biển,
thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên.
e) sai vì đường ô tô mới là đường có
khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành
khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên
mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và
trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan
trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta.
*Hoạt động 2: Trò chơi: ô chữ kì diệu
- GV chuẩn bị: Bản đồ hành chính; các - HS nghe
thẻ từ ghi tên các tỉnh.
- Tổ chức chơi - HS 2 đội chơi
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS,
phát cho mỗi đội 1 lá cờ (hoặc thẻ).
+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một
tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời
bằng phất cờ hoặc giơ thẻ.
+ Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi
tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình
+ Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các
câu hỏi
- GV tuyên dương đội chơi tốt.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút)
- Em hãy nêu tên một số đảo, quần đảo - HS nêu: Hoàng Sa, Trường Sa, Thổ
của nước ta ? Chu, Cát Bà,...
- Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn, - HS nêu
bảo vệ biển đảo quê hương ?

8
Kĩ thuật
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Yêu quý vật nuôi, giúp gia đình chăm sóc chúng.
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích
môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
* Giáo viên:
- SGK.
- Câu hỏi thảo luận.
- Bảng phụ .
* Học sinh: Sách, vở...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát - HS hát
- Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ? - HS nêu
- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)
* Mục tiêu:
-Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta.
-Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được
nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước - HS theo dõi.
ta và địa phương.
- GV nêu hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống - HS kể tên giống gà mà mình
gà khác nhau. Em nào có thể kể tên một số giống biết.
gà mà em biết?

9
* GV kết luận hoạt động 1: Có nhiều giống gà đư- - HS kể tên các giống gà: Gà nội,
ợc nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội gà nhập nội, gà lai, Gà ri, gà
như gà gi, gà đông cảo, gà mía, gà ác...Có những Đông Cảo, gà mía, gà ác… gà
giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ go , gà Tam Hoàng, gà lơ-go……
rốt , Có những giống gà lai như gà rốt - ri ...
* Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số
giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- GV cho HS thảo luận trên phiếu học tập. - HS nghe.
- HS thảo luận.
Tên giống gà Đặc điểm hình Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu
dạng
Gà gi
Gà ác
Gà Lơ -go
Gà tam hoàng
- GV phát phiếu cho HS thảo luận. - Các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS nghe GV kết luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
- GV kết luận nội dung bài học.
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút)
- Nhà em có nuôi gà không ? Đó là những loại gà - HS nêu
nào ?
- Tìm hiểu về hoạt động chăn nuôi gà ở địa
phương em ?
IV/ Bổ sung:........................................................................................................
Hướng dẫn học
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2023


Khoa học
TƠ SỢI

10
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Bảo vệ môi trường
* Lồng ghép GDKNS :
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự
nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang trang 66, tơ sợi thật
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản - HS nêu
các loại đồ dùng bằng chất dẻo
- GV nhận xét - HS nghe
- Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(27phút)
* Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Cách tiến hành:
 Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát - Nhiều HS kể tên
áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để
may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm - Các nhóm quan sát, thảo luận
các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi +Hình1: Liên quan đến việc làm ra
bông, tơ tằm, sợi đay? sợi đay.
+Hình2: Liên quan đến việc làm ra

11
sợi bông.
+Hình3: Liên quan đến việc làm ra
+ Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, sợi tơ tằm.
loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi
nguồn gốc từ động vật? bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các + Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ
sợi có nguồn gốc thực vật hoặc động vật tằm.
được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngoài ra còn có
loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại
sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo
 Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi
tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu
nhận xét: - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
-GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo
thành tàn tro
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản
phẩm từ tơ sợi. - Các nhóm thực hiện
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc - Đại diện các nhóm trình bày
thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh
sau: các kết quả:
+Vải bông có thể mỏng, nhẹ hoặc
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả cũng có thể rất dày. Quần áo may
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. bằng vải bông thoáng mát về mùa hè
và ấm về mùa đông.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp,
óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và
mát khi trời nóng.
+Vải ni-lông khô nhanh, không thấm
nước, dai, bền và không nhàu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Em làm gì để bảo quản quần áo của mình - HS nêu
được bền đẹp hơn ?
- Xem lại bài và học ghi nhớ. - HS nghe
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”. - HS nghe và thực hiện

Hoạt động tập thể- GDNSTLVM


Tiết 10 :TỔNG KẾT

12
I. MỤC TIÊU :
1. Học sinh ôn lại các chủ điểm đã học.
2. Thực hành một số kĩ năng đã học theo từng chủ điểm.
3. Luyện thói quen thực hiện các hành vi thanh lịch, văn minh.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2’)
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học trong tiết dạy.
* Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Tổng kết”.
Hoạt động 2: Ôn lại các chủ điểm đã học ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được ôn lại các chủ điểm đã học ở lớp 1,2,3,4,5..
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức đã học.
Hình thức : Hái hoa dân chủ hoặc chơi giải ô chữ.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
GV nhận xét, động viên.
Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành ( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học .
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu : Các nhóm tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về tác phong đi, đứng,
nói năng của người Hà Nội.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.- GV nhận xét từng nhóm,
Bước 3 : GV liên hệ thực tế HS.
Hoạt động 4 : Thực hành( 10’).
* Mục tiêu : Giúp HS được thực hành các kỹ năng giao tiếp, ứng xử ở lớp 4,5.
* Các bước tiến hành :
- GV tổ chức cho HS chơi tự xây dựng tiểu phẩm theo nội dung được yêu cầu, trình
bày. GV nhận xét từng tiểu phẩm, động viên khen thưởng.
- GV liên hệ thực tế HS.
Hoạt động 6 : Tổng kết (3’)
Giáo viên nhắc nhở HS thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh đã được học.
Hướng dẫn học

13
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2023

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 4: GIỮ GÌN CẢNH QUAN KHU DÂN CƯ( Tiết 4)

I. Mục tiêu:Sau chủ đề này, học sinh:

- Hs có năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: xây dựng được kế hoạch cải tạo cảnh
quan khu dân cư, thực hiện được một số hoạt động cải tạo cảnh quan khu dân cư.

Hs có trách nhiệm, thể hiện thông qua những suy nghĩ, cam kết và thực hiện những
hành động cải tạo cảnh quan khu dân cư.

+ Chăm chỉ, thể hiện thông qua việc chủ động thực hiện các hoạt động cải tạo cảnh
quan khu dân cư.

II. Hình thức/ phương pháp và phương tiện dạy học

+ Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, tư duy, độc lập cuy nghĩ,...

+ Cá nhân vận dụng thực hành, nhóm..

2.1. Giáo viên:

1.Giáo viên:-Không gian để học sinh trưng bày poster ở hoạt động 7; một phần quà
nhỏ.

2.Học sinh: Giấy A3, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, tranh, ảnh về khu dân cư nơi
mình sống; tìm hiểu trước thông tin về hoạt động giữ gìn vệ sinh của khu dân cư nơi
mình sống (theo nội dung phiếu điều tra trang 26).

III. Nhiệm vụ học tập

Cá nhân: Học sinh thực hành làm sản phẩm.

IV. Tổ chức dạy học trên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

14
A . Khởi động

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Cuộc thi “Nhà thiết kế tài ba”

1. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi thiết kế

poster tuyên truyền về việc giữ gìn, bảo vệ cảnh

quan khu dân cư nơi mình sống.

– Chia lớp thành các nhóm theo khu dân cư như

ở các hoạt động trước.

– Yêu cầu mỗi nhóm tự xây dựng ý tưởng và

thiết kế một tờ poster tuyên truyền về việc giữ

gìn, bảo vệ cảnh quan khu dân cư nơi mình sinh

sống trên giấy A3 trong thời gian 20 phút.

2.Bình chọn cho nhóm có phần thiết kế ấn

tượng nhất.

Hoạt động 2: Hoạt động 8: Đánh giá

1. Giáo viên yêu cầu học tự đánh giá những điều

mình đã học và làm được trong chủ đề này vào

bảng ở mục a, hoạt động 5, trang 29, SHS. 2 HS trả lời – Nội dung poster rõ ràng,
hông điệp tuyên truyền trên poster ngắn gọn, gây được ấn tượng mạnh với người
xem; – Cách trình bày sáng tạo, hấp dẫn, sử dụng hình ảnh, màu sắc hài hoà, hỗ trợ
tốt cho việc truyền tải thông điệp tuyên truyền

Bổ sung: ............................................................... …………………………

Hướng dẫn học


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

15
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

16

You might also like