You are on page 1of 14

TUẦN 21

Thứ Môn Tiết


Buổi Tên bài dạy
ngày (hoạt động) bài
MT-1E 21 Chủ đề: Khéo tay hay làm, góc mĩ thuật…
Thứ MT-1H
Sáng
năm MT-1G
MT-1B
Ngày
25/1
Chiều

ÂN-1D 21 Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ …


Thứ HĐTN-1D Bài 1: Nhận biết cảm xúc của em.
Sáng
sáu ÂN-1A
HĐTN-1A 21
Ngày
26/1
Chiều

ĐĐ-1E 21 Bài 10: Cùng thực hiện nội qui trường lớp.
Thứ MT-1C Chủ đề: Khéo tay hay làm, góc mĩ thuật…
hai Sáng
MT-1D
Ngày
29/1
Chiều

ĐĐ-1D 21 Bài 10: Cùng thực hiện nội qui trường lớp.
Thứ ĐĐ-1G
Sáng
ba ĐĐ-1C
ĐĐ-1H
Ngày ĐĐ-1B
30/1 ĐĐ-1A
Chiều MT-1A 21 Chủ đề: Khéo tay hay làm, góc mĩ thuật…

ÂN-1H 21 Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ …


Thứ ÂN-1E
Sáng
tư ÂN-1G
MT-5G 21 Chủ đề 8: Trang trí sân khấu và sáng tạo …
Ngày ÂN-1C Thường thức âm nhạc: Một số nhạc cụ …
31/1 ÂN-1B
Chiều
Từ ngày 25/1,29/1,30/1/2024
MỸ THUẬT LỚP 1
Chủ đề 5: KHÉO TAY HAY LÀM
CHẤT LIỆU ĐẤT NẶN (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Về phẩm chất:
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, tinh thầ trách nhiệm ở
HS, cụ thể là:
- Biết cách sử sụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo;
- Biết yêu quê hương, đất nước, di sản văn hóa qua nghệ thuật dân gian: nặn tò
he;
- Biết xây dựng tình thân và trách nhiệm với bạn bè;
- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét.
2. Về năng lực:
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học:
- Biết được nghề nặn tò he trong nghệ thuật truyền thống Việt Nam;
- Biết sử dụng một số công cụ, vật liệu để nặn và trang trí sản phẩm;
- Sử dụng hình khối cơ bản để thể hiện tranh đất nặn ( phù điêu ), tượng tròn đề
tài “ Nặn mâm quả ” bằng đất nặn;
- Biết kết hợp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm nhóm;
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình khối, màu sắc trong sản
phẩm của mình và của bạn.
2.2. Năng lực chung:
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/ thực hành
trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm;
- Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm ( đất nặn ) để thực hành sáng tạo theo
dạng 3D chủ đề “ Khéo tay hay làm ”.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh:
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ thuật nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực tự nhiên: Vận dụng sự hiểu biết về hình khối 3D để áp dụng vào các
học khác và trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Một số hình ảnh và sản phẩm nặn ( tranh, ảnh, vật mẫu thật, sản phẩm tò he )
phù hợp với nội dung chủ đề.
- Đất nặn, một số tranh, ảnh về quả và mâm ngũ quả. ( Mẫu quả thật, sản phẩm
nặn nếu có )
2. Học sinh:
- SGK, VBT ( nếu có )
- Bìa cứng, đĩa giấy, đất nặn, bộ đồ dùng kèm đất nặn, vật liệu ( lõi giấy, vỏ hộp
cũ),…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo luận
nhóm, luyện tập, đánh giá;
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
 (Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động linh hoạt bố trí thời gian thực hiện từng mạch nội dung, nhưng
đảm bảo chủ đề được thực hiện trong 4 tiết học.)

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Tổ chức các hoạt động dạy học:

Nội dung 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM - HS nghe bài


hát và nhảy múa
Vận dụng phương pháp: Quan sát, nhận thức, Góc trưng bày
theo giai điệu
thảo luận, vấn đáp, thực hành sáng tạo, trưng sản phẩm của
của bài hát.
bày và đánh giá sản phẩm. các nhóm
( bảng phụ )
Vận dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ
thuật biểu diễn. - HS thảo luận
và trả lời câu
Ổn định lớp, khởi động: ( 3 phút )
hỏi.
- HS nghe bài hát “ Rước đèn trung thu” và
nhảy múa theo điệu nhạc.
- HS hoàn thiện
=> Tết trung thu là tết của thiếu nhi, các bạn sẽ
sản phẩm để
được rước đèn và phá cỗ, vậy các bạn cho cô
chưng bày và
biết:
thuyết trình
- Trong mâm cỗ có những gì? trước lớp.
- Ngoài phá cỗ ra các bạn còn làm gì nữa?

Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm: ( 10


phút )
- GV yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm của
nhóm mình.
- GV hướng dẫn các em một số cách trưng bày
sản phẩm.

- HS trình bày
bài của nhóm
mình trước lớp.

Sản phẩm của


- HS thảo luận
Phân tích, các nhóm.
trình bày ý kiến
đánh giá:( 22 phút ) của mình về sản
- GV tổ chức cho HS giới thiệu, trình bày sản phẩm của nhóm
phẩm của nhóm trước lớp. bạn.

- Tổ chức cho các em nhận xét, đánh giá sản


phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về sản
phẩm?
- Các sản phẩm này sẽ sử dụng để làm gì?
- Em hãy chia sẻ cảm xúc của mình khi thực
hiện chủ đề này?
- Em học tập được gì từ nhóm của các bạn?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ nét đẹp của văn hóa
dân tộc?
=> GV giới thiệu lại những ý nghĩa của văn
hóa nghệ thuật nặn tò he và mâm ngũ quả
ngày tết => Giáo dục các em yêu quê hương,
đất nước.
Củng cố: Để thực hiện được nặn các loại quả
và thực hiện tranh đất nặn, chúng ta cần chú ý
quan sát để nắm được cách thực hiện và tìm
được hình ảnh phù hợp với bản thân.
Dặn dò HS: Chuẩn bị cho chủ đề 6: Những
người bạn.

Ngày 26/1,29/1/2024
ÂM NHẠC : Lớp 1 (khối 1)
CHỦ ĐỀ 5: ÂM THANH NGÀY TẾT (Tiết 4)

I. Mục tiêu: khám phá và cảm nhận nhịp điệu của âm thanh của ngày TẾT trong cuộc
sống và trong âm nhạc
1. Phẩm chất chủ yếu
– Yêu quê hương, thiên nhiên, môi trường sống, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.
(PC1)
– Có ý thức học tập, bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập (PC2)
– Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi
(PC3)

2. Năng lực chung


– Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân. (NLC1)
– Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.
(NLC2)

3. Năng lực đặc thù


– Bước đầu biết mô phỏng một số âm thanh dài ngắn trong ngày TẾT. (NLĐT1)
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. (NLĐT2)
– Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. (NLĐT3)
– Đọc đúng tên nốt; bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc. (NLĐT4)
– Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để
đệm cho bài hát. (NLĐT5)
– Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ khi
xem biểu diễn. (NLĐT6)

II. Chuẩn bị của GV và HS


1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video, audio,
đàn phím điện tử, nhạc cụ tambourine, trống con
2. HS: SGK, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 4: Nhạc cụ

5 phút Phần khởi động


HĐ1: Khởi động
GV cho tổ chức cho HS nghe và vận động và chơi nhạc cụ bài hát Sắp
đến tết rồi
Phần nội dung cốt lõi
15 phút HĐ: Nhạc cụ tambourine và vỗ mặt tambourine
 GV giới thiệu nhạc cụ tiết tấu tambourine và vận động: vỗ tay, vỗ đùi,
giậm chân
+ Tambourine (trống lắc tay): Là nhạc cụ gõ tự thân vang; hình tròn,
có 1 mặt trống và mặt dưới rỗng, khung được làm bằng gỗ hoặc inox
được gắn những chiếc vòng nhỏ tròn bằng kim loại; sử dụng bằng cách
vỗ, vê mặt trống và rung hoặc lắc để tạo ra âm thanh.
 GV hướng dẫn học sinh luyện tập goc tambourine với tiết tấu nốt đen
(ta)
 GV cần hướng dẫn HS tập vỗ đều mặt trống trước khi vào bài học theo
2 cách khác nhau: vỗ mặt trống, và rung lắc. Ví dụ: ta (vỗ mặt trống)
– ta (rung lắc)
 GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước khi hướng dẫn HS thực hiện
các mẫu luyện tập
Ví dụ: Tambourine: đen – lặng đen – đen – lặng đen đọc thành: ta –
um – ta – um (um: ngậm môi, không phát ra tiếng)
Trống con: đen – đen – đen – lặng đen đọc thành: ta – ta – ta – um
(um: ngậm môi, không phát ra tiếng)
Vận động cơ thể: đơn- đơn – đen – đen – lặng đen đọc thành: ti- ti –
ta- ta – um vận động cơ thể thành: tay- tay – đùi – chân trái – chân
phải.
5 phút  GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài hát theo từng nhóm để dễ
quan sát và sửa lỗi

YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)

HĐ: Thực hành gõ đệm bài Sắp đến tết rồi


 GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát Sắp đến tết rồi kết hợp với
nhạc cụ gõ tiết tấu tambourine và trống con
 GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát Sắp đến tết rồi

YCCĐ về PC: (PC2)


5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể hiện âm nhạc

Em hãy gõ đệm bằng tambourine, trống con và bộ gõ cơ thể cho bài hát
Sắp đến tết rồi cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc

Em hãy quan sát và thực hiện mẫu gõ tiết tấu sau


Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
5 phút Em hãy sáng tạo mẫu gõ trống tambourine và bộ gõ cơ thể, sau đó đệm
hát cùng bạn

Từ ngày 26/1/2024
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1
CHỦ ĐỀ 6: CẢM XÚC CỦA EM
TUẦN 3: THỂ HIỆN CẢM XÚC THEO CÁCH TÍCH CỰC

B. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ


I. Mục tiêu
1. Năng lực:
Nhận diện được cảm xúc của mình thông qua một số biểu hiện cơ bản.
Biết một vài cách làm chủ cảm xúc.
Thể hiện một số biểu hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
2. Phẩm chất:
Tôn trọng cảm xúc, suy nghĩ và hành động của người khác.
Nỗ lực học tập, thực hành làm chủ cảm xúc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án điện tử, nhạc, tranh.
2. Học sinh: Bộ thẻ cảm xúc, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1-3 phút 1. Khởi động: Hát, thực hiện các động tác.
Giáo viên và học sinh cùng hát kết Tạo cảm xúc tích cực vui tươi
hợp với bộ gõ cơ thể bằng bài hát: trong tiết học.
Bốn phương trời.
2. Khám phá
Giáo viên tổ chức cho các em học Học sinh xem phim
8 phút sinh xem đoạn phim tình huống
Hùng tức giận vì Nam lấy bánh mì
của mình.
Kết thúc đoạn phim giáo viên
chiếu một bức tranh giống như Học sinh quan sát tranh
sách.
Tổ chức cho các em học sinh dự Học sinh trả lời câu hỏi
đoán các cảm xúc của 2 nhân vật
Hùng và Nam.
Nếu em là nhân vật Hùng thì em Học sinh nêu câu trả lời
sẽ làm gì?
Giáo viên chốt ý. Giúp học sinh Học sinh lắng nghe
nhận biết được đâu là cảm xúc tốt,
đâu là cảm xúc chưa tốt.
Giáo viên tổ chức học sinh kể lại Học sinh kể trước lớp
những việc dẫn đến cảm xúc tốt và
chưa tốt mà các em gặp đã gặp
trong tuần.
Giáo viên tổ chức cho học sinh
chia sẻ với bạn (nhóm đôi) những Học sinh thực hiện cùng bạn
lần em vui (buồn, ghê, sợ, tức trong nhóm và nêu cảm giác
giận, ngạc nhiên) thì sẽ biểu hiện của mình.
nét mặt như thế nào? Và em có
cảm giác như thế nào?
Gv chốt ý: Khi em gặp cảm giác
vui (cảm xúc tích cực) em sẽ cảm
thấy dễ chịu.
Khi em gặp cảm giác buồn (cảm
xúc tiêu cực) em sẽ cảm thấy khó
chịu.
Do đó khi gặp những cảm xúc
không tốt thì các em cần phải giữ
bình tĩnh.
3. Luyện tập
Giới thiệu cho học sinh một số Học sinh lắng nghe hoặc xem.
biện pháp để làm chủ cảm xúc.
Con người có thể tập làm chủ cảm
8 phút xúc bằng những biện pháp khác
nhau như thay đổi suy nghĩ để có
suy nghĩ tích cực, hít thở sâu và
ghi nhận cảm xúc. Để giúp các em
có được sự bình tĩnh khi gặp cảm
xúc không tốt. Thì giáo viên sẽ
giúp các em qua một trò chơi được
mang tên làm chủ cảm xúc và suy
nghĩ. ( Có thể cho học sinh xem
đoạn phim có liên quan nếu sưu
tầm được)
GV hướng dẫn học sinh cách giữ
bình tĩnh khi gặp cảm xúc không
tốt.
Giáo viên cho học sinh ngồi ngay Học sinh thực hiện
ngắn, đặt tay lên gối, nhắm mắt
lại. Kết hợp mở âm nhạc nhẹ thư
giản. Yêu cầu học sinh lắng nghe
nhịp thở của cơ thể, hít vào thật
sâu và thở ra nhẹ nhàng. Thực
hiện 4 đến 5 lần.
Sau đó hỏi cảm nhận của học sinh. Học sinh chia sẻ cảm nhận của
mình trước lớp.
12 phút 4. Mở rộng:
Giáo viên tổ chức cho các em học Học sinh xem.
sinh xem bức tranh nói về một số
tình huống khi có cảm xúc tức
giận.
Giáo viên cho học sinh xem tranh Học sinh phân tích.
và phân tích nội dung tranh dẫn
đến cảm xúc tức giận.
Sau đó yêu cầu các nhóm lựa chọn
tình huống để sắm vai.
Yêu cầu học sinh thảo luận để sắm Học sinh thảo luận nhóm.
vai.
Yêu cầu học sinh trình bày trước Học sinh trình bày.
lớp.
Giáo viên nhận xét, chốt ý, hướng
dẫn học sinh điều chỉnh phù hợp
sao cho vừa đảm bảo cá tính, vừa
văn minh, lịch sự.
1-3 phút 5. Đánh giá
Giáo viên tổ chức cho học sinh tự
đánh giá vào vở bài tập. Kết hợp
với bộ thẻ cảm xúc.
1 phút * Kết nối
Xem lại nội dung bài, thực hành kĩ
năng xử lí tình huống (Khi gặp
tình huống cảm xúc tức giận)
trong thực tế.

Ngày 29/1, 30/1/2024


ĐẠO ĐỨC: Lớp 1(khối 1)
ĐẠO ĐỨC
CÙNG THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP (Tiết 2)
A. Mục tiêu:

- Nêu được những biểu hiện của việc thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- Nhận biết được sự cần thiết phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp. Không đồng
tình với thái độ, hành vi không thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

- Tự giác thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

B. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK.

- VBT Đạo đức 1.

C. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS
và dẫn dắt HS vào bài học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV hỏi lại kiến thức bài học tiết 1. - HS trả lời.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn - HS nghe.
dắt để giới thiệu bài vào bài học.
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
để có lời khuyên đúng trong tình huống cụ
thể.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và lần lượt trả - HS quan sát tranh và thảo luận.
lời câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì trong tranh? + Hai bạn đang đánh nhau.
+ Các em có biết vì sao 2 bạn đánh nhau + Đùa giỡn quá mức làm đau nhau.
không? + Đi, chạy va chạm nhau nhưng
không xin lỗi.
+ Lấy đồ dùng của bạn mà không xin
phép.
+ Chọc ghẹo bạn,…
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi xử lí - HS thảo luận nhóm đôi xử lí tình
tình huống: huống.
+ Em sẽ làm gì khi gặp tình huống của hai
bạn nam trong hình.
- Gọi HS trình bày. - HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
 Các em phải chơi những trò chơi lành - HS nghe.
mạnh, đi nhẹ nhàng, không trêu chọc hay
nói xấu bạn,...
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Các em biết liên hệ bản thân.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS kể lại một việc em và các - HS phải kể chân thật việc bản than
bạn đã cùng làm để thực hiện đúng nội quy và bạn bè đã làm.
trường, lớp.
- Nhận xét, động viên các HS đã biết thực - HS nghe.
hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Yêu cầu HS nêu điều mình chưa thực - HS nêu điều mình chưa thực hiện
hiện được trong nội quy trường, lớp thời được trong nội quy trường, lớp thời
gian qua. gian qua.
- Yêu cầu HS nêu được biện pháp cụ thể - HS nêu.
để thực hiện. + Ví dụ: Em thường bỏ quên sách
vở, đồ dùng học tập ở nhà. Em sẽ tập
thói quen soạn sách vở, đồ dùng học
tập theo thời khoá biểu ngay sau khi
ăn cơm chiều xong để không bị
quên.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức kĩ năng
đã học để thực hiện hành vi thể hiện việc
sinh hoạt nền nếp.
* Cách tiến hành:
 Trang trí bảng nội quy lớp học theo ý
thích của mình:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo tổ, - HS tự sáng tạo theo thống nhất của
nhóm để trang trí bảng nội quy lớp học. tổ, nhóm mình. Các em có thể cắt,
dán, vẽ,…
- GV phát tờ bìa A3 cho mỗi nhóm, trên tờ - Các nhóm nhận tờ bìa A3.
bìa vẽ sẵn cây xanh.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên HS sáng - Các nhóm trình bày sản phẩm.
tạo, cố gắng hoàn thành công việc.
 Nhắc nhở bạn cùng thực hiện đúng nội
quy trường, lớp:
- GV gợi ý: - HS nghe.
+ Tìm hiểu vì sao bạn chưa thực hiện đúng
nội quy, quy định ấy.
+ Bạn gặp khó khăn gì khi thực hiện nội
quy, quy định đó. - HS cần thể hiện sự chân thành,
+ Nhắc nhở và gợi ý cho bạn cách khắc quan tâm đến bạn khi nhắc nhở,
phục khó khăn để thực hiện đúng nội quy tránh việc chê bai, ra lệnh, hù doạ
hơn. bạn,…
- GV đọc và cho HS học thuộc câu: - HS đọc và học thuộc.
Thực hiện đúng nội quy trường, lớp là
nhiệm vụ của mỗi học sinh.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì? + Cùng thực hiện nội quy trường,
lớp.
- Dặn dò: Các em làm tốt nội quy trường, - HS nghe.
lớp. Chuẩn bị bài: Tự chăm sóc bản thân
(tiết 1).
- Nhận xét tiết học.

Ngày 31/1/2024
MĨ THUẬT LỚP 5
CHỦ ĐỀ 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU
VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù
hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí
sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- SGK Mĩ Thuật 5
2. Học sinh:
- Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre,
giấy bìa, vỏ hộp,…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn - HS thảo luận
nội dung chương trình, hình ảnh, màu sắc
trang trí, vật liệu trang trí sân khấu,…
- GV nêu yêu cầu:
+ Tạo một sản phẩm về trang trí sân khấu
- HS lắng nghe
+ Hình thức làm bài: HS có thể tạo hình sân
khấu từ nhiều chất liệu khác nhau như: Giấy
bìa, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, que,…

- HS làm bài

Giáo viên

Nguyễn Thị Hồng Loan


Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………

You might also like