You are on page 1of 16

TUẦN 25

Thứ Môn Tiết


Buổi Tên bài dạy
ngày (hoạt động) bài
MT-1E 25 Góc mĩ thuật của em.
Thứ MT-1H
Sáng
năm MT-1G
MT-1B
Ngày
7/3
Chiều

ÂN-1D 25 Góc âm nhạc của em.


Thứ HĐTN-1D 25 Chủ đề 7: Bài 1: Bảo vệ bản thân yêu quí….
Sáng
sáu ÂN-1A
HĐTN-1A
Ngày
8/3
Chiều

ĐĐ-1E 25 Bài 12: Phòng tránh tai nạn đuối nước (T1)
Thứ MT-1C Góc mĩ thuật của em.
hai Sáng
MT-1D 25
Ngày
11/3
Chiều

ĐĐ-1D Bài 12: Phòng tránh tai nạn đuối nước (T1),
25
Thứ ATGT.Bài 2-Đèn tín hiệu giao thông.
ba Sáng ĐĐ-1G
ĐĐ-1C
Ngày ĐĐ-1H
12/3 ĐĐ-1B
ĐĐ-1A
Chiều MT-1A 25

ÂN-1H 25 Góc âm nhạc của em.


Thứ ÂN-1E
Sáng
tư ÂN-1G
MT-5G 25 Chủ đề 9:Trang phục yêu thích. (T2)
Ngày ÂN-1C
13/3 ÂN-1B
Chiều
Từ ngày 7/3,11/3,12/3/2024
MỸ THUẬT LỚP 1
Chủ đề 6: NHỮNG NGƯỜI BẠN
VẼ TOÀN THÂN
Tiết 3

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ


1. Về phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở học
sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Biết yêu thương, có trách nhiệm với bản thân và bạn bè
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS biểu hiện các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết các đặc điểm chi tiết trên khuôn mặt;
- Vẽ được chân dung bạn em
- Biết trưng bày, mô tả và chia sẻ được cảm nhận về hình, màu đặc trưng của
chân dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;
- Biết tham gia hoạt động nhóm, trao đổi, thảo luận quá trình học/thực hành trưng
bày, nêu tên SP.
- Biết dùng vât liệu và công cụ, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu,…) để thực hành
sáng tạo chủ đề “Những người bạn”
2.3. Năng lực khác
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét.
- Năng lực khoa học: Vận dụng sự hiểu biết về biểu cảm của gương mặt để áp
dụng vào các môn học khác và cuộc sống hằng ngày.

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC


1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợp với nội dung chủ đề; các
đồ dung khác phù hợp.
- Hình một số khuôn mặt(trò chơi)

2. Học sinh
- SGK, VBT (nếu có)
- Bút chì, màu vẽ ( bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu nước,...), giấy
trắng, giấy bìa màu, keo dán, kéo, bút chì, gôm, bút lông, bảng pha màu.
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợp với nội dung chủ đề; các
đồ dung khác phù hợp.

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC


Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, mẫu, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập, đánh giá;
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động linh hoạt bố trí thời gian thực hiện từng mạch nội dung, nhưng đảm
bảo chủ đề được thực hiện trong 4 tiết học.)
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức các hoạt động dạy học
NỘI DUNG 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM
Hoàn thiện, trưng bày sản phẩm
- Dành thời gian để HS hoàn thiện sản phẩm của mình
- Hướng dẫn một số cách trưng bày sản phẩm
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
- GV gợi ý nội dung hs cần trình bày, phân tích
-Khuyến khích HS xung phong giới thiệu bức tranh của mình
GV chốt: Chân dung là hình dáng , đặc điểm và trạng thái tình cảm của con người. Để
có một chân dung xinh đẹp, khỏe mạnh các em phải luôn yêu quý bản thân, chăm sóc,
gìn giữ sức khỏe và luôn vui vẽ yêu thường mọi người…
* Củng cố:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS;
Ngày 8/3,13/3/2024
ÂM NHẠC : Lớp 1 (khối 1)
CHỦ ĐỀ 6: ÂM NHẠC QUANH EM (Tiết 4)
ĐỌC NHẠC: ĐÔ- RÊ-SOL-LA.
I. Mục tiêu: Khám phá, nhận biết âm thanh chung quanh em
1. Phẩm chất chung:
- Yêu thiên nhiên, môi trường sống, có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên
nhiên. (PC 1)
- Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết (PC 2)
2. Năng lực chung:
- Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân (NLC 1)
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và giúp đỡ các thành
viên khác. (NLC 2)
3. Năng lực đặc thù:
- Bước đầu cảm nhận và nhận biết âm nhạc chung quanh (NLĐT 1)
- Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu (NLĐT 2)
- Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. Nêu được tên
bài hát. (NLĐT 3)
- Bước đầu biết đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc (NLĐT 4)
- Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách, thể hiện được mẫu tiết tấu theo
hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát (NLĐT 5)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video,
audio, đàn phím điện tử, trống con, tambourine
2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 4: Nhạc cụ, Góc âm nhạc của em
5 phút Phần khởi động
HĐ1: Khởi động
GV cho tổ chức trò chơi cho HS nghe âm thanh đoán tên và mô tả
nhạc cụ
Phần nội dung cốt lõi
15 phút HĐ: Nhạc cụ trống con và bộ gõ cơ thể
 GV giới thiệu trống con (gõ tang trống) và vận động: vỗ tay, vỗ
đùi, giậm chân
 GV nên sử dụng các âm tiết tấu khi dạy HS thực hiện các mẫu âm
(nốt đen: ta, nốt móc đơn: ti)
 GV cần hướng dẫn HS tập gõ đều trống con trước khi vào bài học
theo hai cách khác nhau: tang trống và mặt trống. Ví dụ: ta (gõ
mặt trống) – ti (gõ tang trống) – ta (gõ mặt trống) – ti (gõ tang
trống)
 GV cần làm mẫu cho HS quan sát trước khi hướng dẫn HS thực
hiện các mẫu luyện tập
Ví dụ: đen – đơn đơn – đen – lặng đen đọc thành: ta – ti ti – ta –
um (um: ngậm môi, không phát ra tiếng)
 GV tổ chức HS thực hành gõ đệm cho bài hát theo từng nhóm để
dễ quan sát và sửa lỗi
YCCĐ về NLĐT: (NLĐT5)
5 phút HĐ: Thực hành gõ đệm bài Múa đàn
 GV tập gõ đệm cho HS một câu của bài hát Thật là hay kết hợp
với từng loại nhạc cụ.
 GV phân nhóm và thực hiện gõ đệm cho bài hát.
YCCĐ về PC: (PC2)
5 phút Phần tổng kết
Củng cố - Đánh giá:
Thể hiện âm nhạc
Em hãy gõ đệm bằng trống con và bộ gõ cơ thể cho bài hát Thật là
hay cùng bạn
Hiểu biết và cảm thụ âm nhạc
Em hãy quan sát và thực hiện mẫu gõ tiết tấu sau
Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
Em hãy sáng tạo mẫu gõ trống con, sau đó đệm hát cùng bạn
5 phút  Góc âm nhạc của em (củng cố lại các nội dung đã học trong chủ
đề)
- GV có thể đọc; hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu theo nhóm
hoặc từng cá nhân nhằm đánh giá năng lực của HS sau khi học xong
một chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi về phẩm chất và năng lực được
thiết kế trong chủ đề nhằm có thêm thông tin về việc lĩnh hội của
HS. Chú ý nên hỏi câu hỏi gợi mở với các động từ chỉ mức độ như:
Em thích hoạt động học nào nhất …? Em có thể làm được hay
không…?
Từ ngày 8/3/2024
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1
CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
BẢO VỆ BẢN THÂN YÊU QUÝ CỦA EM

I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Nêu được những vùng riêng tư trên cơ thể, chỉ ra và thực hiện được một số việc cần
làm để bảo vệ bản thân.
2. Phẩm chất:
- Chủ động, tích cực rèn luyện, chăm sóc và bảo vệ thân thể.
- Biết yêu quý và trân trọng bản thân mình.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bài giảng PP, giấy A3, hình vẽ như SGK cho các nhóm HS
2. Học sinh: sách giáo khoa, bút
III. Hoạt động dạy học

Thời Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS


gian
2 phút 1. Khởi HD trò chơi “Làm xuôi – Làm HS làm theo
động ngược – Làm nhanh”
Cách chơi:
- Chọn 1 HS điều khiển trò chơi.
- Người điều khiển làm mẫu:
+ Miệng – hai bàn tay chồng chéo
lên nhau đặt che miệng
+ Ngực – hai tay chồng chéo lên
nhau che trước ngực.
- Người điều khiểu nêu quy tắc
chơi:
+ Làm xuôi:
Người điều khiển hô: miệng
Người chơi: hai bàn tay chồng
chéo lên nhau đặt che miệng.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai tay chồng chéo
lên nhau che trước ngực.
(lặp lại 2-3 lần)
+ Làm ngược: (người chơi làm
ngược lại với người điều khiển)
Người điều khiển hô: miệng
Người chơi: hai tay chồng chéo
lên nhau che trước ngực.
Người điều khiển hô: ngực
Người chơi: hai bàn tay chồng
chéo lên nhau đặt che miệng.
(lặp lại 2-3 lần)
+ Làm nhanh: người điều khiển hô
nhanh liên tục và không theo thứ
tự
Người điều khiển hô: miệng –
miệng – ngực – miẹng
Người chơi: thực hiện
(lặp lại 2-3 lần)
* Có thể thay lần 2: mông – đùi:
Mông: HS ngồi xuống đất; Đùi: 2
tay vỗ vào 2 đùi.
10 phút 2. Khám - Giới thiệu bài: Bảo vệ bản thân
phá yêu quý của em.
- Hỏi HS: trên cơ thể mỗi người,
đâu là vùng mà em không muốn ai
nhìn thấy, phải che kín khi ở nơi
công cộng?
- Chia nhóm theo giới tính (4HS/
nhóm)
- Chia nhóm theo
- Dán 4 hình vẽ người trên giấy giới tính
khổ A3 gồm mặt trước, mặt sau
(như SGK) lên bảng lớp và giới
thiệu: đây là hình vẽ mô phỏng
một người đại diện gồm mặt trước
và mặt sau. Nêu yêu cầu:
+ Hãy khoanh tròn và tô màu vào
vùng trên cơ thể của hình vẽ mà
nhóm em cho rằng không ai được
nhìn thấy và phải luôn che kín. - Đại diện nhóm lấy
đồ dùng gồm: mỗi
nhóm: 4 hình vẽ
người trên giấy khổ
A3 gồm mặt trước,
mặt sau, bút lông
màu hoăc sáp màu.
- GV chốt bằng hình vẽ của 1 - Thực hiện và trình
nhóm bày
đó là vùng miệng, ngực, phần - Lặp lại vùng riêng
giữa hai đùi, phần mông. tư
=> miệng, ngực, phần giữa hai đùi
và phần mông gọi là vùng riêng
tư.

10 phút 3. Luyện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Thảo luận nhóm đôi
tập Những ai có thể nhìn thấy, chạm và trình bày.
vào vùng riêng từ của em: bác sĩ, Các nhóm nhận xét
bố mẹ, thầy cô, người lạ, bạn bè
hay ông bà,… ?
Lưu ý: khi HS trình bày, GV yêu
cầu HS giải thích vì sao?*
Chốt: Nếu không vì chăm sóc,
thăm khám sức khỏe thì em không
để ai nhìn thấy, chạm vào vùng
riêng tư của mình. Em cũng không
được phép chạm hoặc nói về vùng
riêng tư của người khác. Nếu có ai
đó, cố tình muốn nhìn hoặc chạm
vào vùng riêng tư của em, em sẽ
làm gì? Thảo luận nhóm 4 và
- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm 4 theo trình bày: la lên, bỏ
suy nghĩ của mình. chạy,…
- Chốt trên bảng lớp: Đầu tiên:
NÓI KHÔNG, sau đó CHẠY ĐI
và tìm người lớn để KỂ RA.
- Hỏi: người lớn bao gồm những
ai?
- Luôn nói “không” hoặc hét lên
đối với ai cố tình nhìn chằm chằm
hoặc muốn chạm vào vùng riêng
tư của em, sau đó tìm thầy cô, bố
mẹ, ai đó mà em tin tưởng kể cho
họ nghe ngay lập tức.
10 phút 4. Mở - Tổ chức hoạt động xử lí tình
rộng huống Chia nhóm ngẫu
- Cho các nhóm bốc thăm tình nhiên và bắt thăm để
huống: xử lí tình huống
TH1: Em đang ở nhà 1 mình, Các nhóm xử lí tình
người lạ đến gõ cửa và yêu cầu huống
em mở cửa, em sẽ xử lí như thế Nhóm cùng tình
nào? huống lắng nghe và
TH2: Em đang trên đường đi học phản biện
về, có một người không quen biết
cứ theo em cho quà. Em sẽ xử lí
như thế nào?
- Chốt: Cách phòng tránh bị xâm
hại:
+ Không đi nơi tối tăm vắng vẻ 1
mình.
+ Không nhận quà lạ
+ Không mở của cho người lạ khi
ở nhà 1 mình
+ Không đi nhờ xe của người lạ
và nói chuyện với người lạ.

2 phút 5. Đánh Yêu cầu HS mở vở bài tập và Thực hành theo


giá cùng thực hiện việc đánh giá sau hướng dẫn của GV
tiết học.
HD từng ý: Dùng bút màu để tô/
+ Em nhận diện được vùng riêng đánh dấu,…
tư trên cơ thể mình
+ Em biết các cách phòng tránh bị
xâm hại
1 phút * Kết nối Thực hành bài tập 1 để khắc sâu
ghi nhớ.
Tìm hiểu về người hàng xóm của
gia đinh em, hình ảnh của những
người hàng xóm

Ngày 11/3, 12/3/2024


ĐẠO ĐỨC: Lớp 1(khối 1)
PHÒNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC (Tiết 1)
A. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của tai nạn đuối nước.

- Nhận biết được một số nguyên nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước.

- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối nước.

B. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK.


- VBT Đạo đức 1.

C. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và
dẫn dắt HS vào bài học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát “Bé tập bơi”. - HS hát.
- GV hỏi kiến thức của tiết trước. - HS trả lời.
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: - HS nghe.
Phòng, tránh đuối nước.
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Xem hình và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: Nhận biết được một số nguyên
nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh (SGK /48). - HS quan sát.
+ Nêu những gì em thấy ở các bức tranh? + HS nói những điều em biết trong
tranh.
+ Hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với + HS nêu dự đoán của mình.
các bạn trong mỗi bức tranh?
+ Vậy việc làm của các bạn trong tranh có an + HS nêu.
toàn không?
+ Theo em việc làm đó có thể dẫn đến tai nạn + HS nêu.
gì?
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết được một số cách đơn
giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối
nước.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các tranh - HS làm việc ở nhóm.
trong SGK/49.
+ Nhóm 1 tranh 1.
+ Nhóm 2 tranh 2.
+ Nhóm 3 tranh 3.
+ Nhóm 4 tranh 4.
- Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Khi đi tắm biển hoặc tắm sông em cần lưu + HS nêu.
ý điều gì?
+ Theo em áo phao có tác dụng gì? + HS trả lời.
4. Hoạt động 3: Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS biết chia sẻ được một số cách
đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn
đuối nước.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK/50 - HS thảo luận theo nhóm.
và thảo luận theo nhóm 4:
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc
làm nào? Vì sao?
- Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì? + Phòng, tránh đuối nước.
- Dặn dò: Về nhà các em tìm hiểu thêm một - HS nghe.
số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh
tai nạn đuối nước. Chuẩn bị phần tiếp theo
của bài: Phòng tránh đuối nước (tiết 2).
- Nhận xét tiết học.

GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG


Bài 2: Đèn tín hiệu giao thông
I. Mục tiêu.
-Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao
thông.Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
- Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh vẽ phóng to
- HS: Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
TIẾT 1:
1.Hoạt động khởi động:
-Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: -HS nghe
Đường tín hiệu giao thông .
- Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao
thông, điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại
xe và đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu: - Đỏ, vàng, xanh
Đỏ, vàng, xanh.
- Đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình - Học sinh quan sát tranh
người màu đỏ hoặc xanh.
-GV nói: Để giúp các em nhận biết được -Bài 2: Đèn tín hiệu giao thông
các tín hiệu trên đường an toàn thì hôm
nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Đèn
tín hiệu giao thông”
2. Hoạt động khám phá:
Mục tiêu:
+ Nhận biết được Đèn tín hiệu giao thông
+ Biết được tác dụng của các loại đèn tín
hiệu giao thông.
+ Chấp hành tín hiệu đèn giao thông để
đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi
người.
2.1. Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông.
a.Đèn tín hiệu giao thông ba màu
- Cho hs thảo luận nhóm 4: Quan sát 4 - HS thảo luận nhóm4
tranh trong sách giáo khoa( trang 8) trả lời - Đại diện trình bài kết quả.
câu hỏi: - Lớp nhận xét bổ sung
+ Đèn tín hiệu giao thông đặt ở những nơi - Tranh 1: Đặt ở những nơi có
nào?. đường giao
+ Khi có tín hiệu đèn xanh các em được - Tranh 2: Khi có tín hiệu đèn xanh
làm gì? các em được đi
+ Khi có tín hiệu đèn vàng các em phải Tranh 3: Khi có tín hiệu đèn vàng
làm gì? các em phải di chuyển chậm lại
dừng trước vạch dừng.
+ Khi có tín hiệu đèn đỏ các em phải làm Tranh 4: Khi có tín hiệu đèn đỏ các
gì? em không được đi.
b. Đèn tín hiệu giao thông hai màu
- Cho hs thảo luận nhóm 4: Quan sát 2 - HS thảo luận nhóm4
tranh trong sách giáo khoa( trang 9) trả lời - Đại diện trình bài kết quả.
câu hỏi:Đèn tín hiệu giao thông hai màu - Lớp nhận xét bổ sung
dành cho người đi bộ:
+ Khi có tín hiệu đèn xanh các em được - Tranh 1: Khi có tín hiệu đèn xanh
làm gì? các em được đi
+ Khi có tín hiệu đèn đỏ các em phải làm Tranh 2: Khi có tín hiệu đèn đỏ các
gì? em không được đi.
2.2 Đèn tính hiệu giao thông hai màu ở
nơi giao nhau với đường sắt.
- Cho hs thảo luận nhóm 2: Quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 2
trong sách giáo khoa( trang 9) trả lời - Đại diện trình bài kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung
+Khi có Đèn tính hiệu giao thông hai màu + Dừng lại quan sát tàu hỏa khi
ở nơi giao nhau với đường sắt thì các em quan đường sắt.
phải làm gì?.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo
dục các em khi tham gia giao thông.
TIẾT 2:
3/ Hoạt động thực hành:
Mục tiêu:
- HS nhận biết được các tình huống, hành
vị có thể xảy ra tai nạn giao thông.
- Biết nói lời khuyên đúng, sai với bạn khi
tham gia giao thông.
3.1. Tình huống nào trong tranh Ai được
đi trong các tình huống sau:
GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đôi,
trao đổi :
+ Ở tranh 1: người đi bộ hai xe được +Tranh 1: Người đi xe được đi.Vì
đi ? .Vì sao? đèn tín hiệu đang báo màu xanh.
+ Ở tranh 2: người đi bộ hai xe được +Tranh 2: Người đi bộ được đi.Vì
đi ? .Vì sao? đèn tín hiệu đang báo màu đỏ.
3.2. Hành vi nào trong tranh chỉ ra ai
chấp hành và ai không chấp hành tín
hiệu đèn giao thông.
-GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đôi, - HS trình bày kết quả thảo luận
trao đổi : của nhóm.
- HS trình bày,..
+ Em nhìn thấy những trường hợp nào vi - Tình huống 1: những trường hợp
phạm đèn tín hiệu. Những trường hợp chấp nào vi phạm đèn tín hiệu:B;C.
hành đèn tín hiệu. Những trường hợp chấp hành đèn
tín hiệu:A;E;D.
+ Em đồng tình với trường hợp nào trong - HS giơ thẻ để thể hiện nội dung:
tình huống 1(bằng cách sử dụng thẻ). A;B;C;D;E
+ Em nhìn thấy những trường hợp nào vi - Tình huống 2: những trường hợp
phạm đèn tín hiệu. Những trường hợp chấp nào vi phạm đèn tín hiệu:B;C.
hành đèn tín hiệu. Những trường hợp chấp hành đèn
tín hiệu:A;E;D.
- Em đồng tình với hành vi tham gia giao - HS giơ thẻ để thể hiện nội dung:
thông nào trong từng bức tranh (bằng cách A;B;C;D;E
sử dụng thẻ)
- Em hãy nói lời khuyên cho với những
hành vi chưa đúng ?
thẻ).
- GV chốt lại nội dung chính và giáo dục
HS.
4.Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Chia sẻ với bạn hoặc người thân
những việc cần làm để phòng tránh tai nạn
giao thông xảy ra trên đường đến trường.
- GV chia nhóm, nêu yêu cầu:
+Em hãy chọn màu phù hợp cho đèn tín -HS hoạt động nhóm đôi. HS chia
hiệu giao thông. trao đổi trong nhóm.

+ Trò chơi “ai đúng luật ” 1 HS làm -HS đại diện trình bài trình bài
quản trò. trước lớp.
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu - Hs( B;D đèn đỏ, A; C , đèn xanh.)
xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên -HS nhận xét bổ xung.
và hô (quan sát hai bên và đi).
- Khi giơ tấm bìa có hình người đi màu đỏ
cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô (hãy đợi.)
(Cứ thế cho từng nhóm thực hiện)
-GV nhận xét giải thích.
Giáo viên tổng kết các trường hợp cần tuân
thủ tín hiệu đèn tín giao thông để đảm bảo
an toàn khi tham gia giao thông.
- Biết được tác dụng của các loại đèn tín
hiệu giao thông.
5. Củng cố :
- GV giáo dục cho học sinh khi tham gia -HS lắng nghe
giao thông ta phải chấp hành tốt luật giao
thông , tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo
an toàn cho chính mình để giảm bớt gánh
nặng cho xã hội .
6. Dặn dò
- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện -HS lắng nghe
tốt luật giao thông khi tham gia.
- Vận động mọi người chấp hành tốt luật
giao thông.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 3: Đi bộ trên
đường an toàn.
- Nhận xét tiết học.

Ngày 13/3/2024
MĨ THUẬT LỚP 5
CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH
(Tiết2 )
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những
chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- SGK Mĩ Thuật 5
2. Học sinh:
- Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải vụn,
sợi len,…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
TIẾT 2
GIÁO VIÊN HỌC SINH
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS ký họa dáng người. - HS tạo dáng – ký họa.
- Trưng bày tranh của mình trên bảng để - HS trưng bày.
tạo ngân hàng hình ảnh.
- GV tổ chức đánh giá và thảo luận.
- HS đánh giá – thảo luận chọn ra dáng
mình yêu thích.
- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ chia sẻ ý - Dựa vào dáng thiết kế trang phục theo
kiến và thiết kế trang phục phù hợp cho ý thích.
dáng đã chọn.
* Thực hành HS có thể:
- Vẽ, xé, cắt dán thành trang phục với các
- Lắng nghe
chất liệu khác nhau theo ý thích.
- HS làm bài cá nhân
- Mỗi HS có thể làm từ 1-2 bài với chất
liệu khác nhau.
- GV giúp đỡ HS bằng cách đưa ra câu - Làm bài
hỏi mở để mỗi HS có cách thể hiện riêng.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá sản
phẩm.
- HS giới thiệu sản phẩm của mình và
nhận xét bài của bạn.

Giáo viên

Nguyễn Thị Hồng Loan


Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của Ban giám hiệu
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………
………………………………………… …………………………………………

You might also like