You are on page 1of 30

QCVN 08: 2010/BTTTT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ PHƠI NHIỄM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ CỦA CÁC TRẠM
GỐC ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG MẶT ĐẤT CÔNG CỘNG

Người trình bày: Ths.Ứng Văn Nguyện


Đơn vị: Trung tâm ĐLCL Viễn thông
Số điện thoại: 0989959985
Email: uvnguyen@vnta.gov.vn
Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2021

©Cục Viễn thông 2021 1


NỘI DUNG
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Tài liệu tham chiếu
1.2. Phạm vi điều chỉnh
1.3. Đối tượng áp dụng
1.4. Giải thích từ ngữ
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Giới hạn phơi nhiễm không do nghề nghiệp
2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
2.3. Phương pháp xác định các vùng
2.4. Phương pháp đo
2.5. Đánh giá tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng

©Cục Viễn thông 2021 2


1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Tài liệu tham chiếu


- TCN 68-255: 2006
- CENELEC EN 50400 (6-2006), CENELEC EN
50383 (8-2002);
- TCVN 3718-1:2005

©Cục Viễn thông 2021 3


1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.2. Phạm vi điều chỉnh


- Quy định mức giới hạn phơi nhiễm trường điện từ
không do nghề nghiệp của các trạm gốc điện thoại di
động mặt đất công cộng (trạm thu phát thông tin di
động) và phương pháp đo, đánh giá sự tuân thủ

©Cục Viễn thông 2021 4


1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.3. Đối tượng áp dụng


Trạm gốc điện thoại di động mặt đất công cộng có
anten lắp đặt ngoài trời, hoạt động trong dải tần số từ
110 MHz đến 3 GHz

©Cục Viễn thông 2021 5


1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.4. Giải thích từ ngữ
- Mức hấp thụ riêng (SAR): Là mức theo thời gian mà năng lượng RF
truyền vào một đơn vị khối lượng sinh học, biểu thị bằng Oát trên kilôgam
(W/kg).

- Phơi nhiễm (exposure): Là hiện tượng xuất hiện khi con người bị đặt
trong trường RF hoặc dòng điện tiếp xúc (V/m; Am/m; W/m2).

©Cục Viễn thông 2020 6


1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.4. Giải thích từ ngữ
- Nguồn liên quan (RS): Nguồn bức xạ vô tuyến trong
dải tần số từ 30 MHz - 3 GHz, có Tỷ lệ phơi nhiễm >
0,05 tại một điểm đo (PI) xác định.
- Điểm đo (PI): Nơi thực hiện đo các giá trị E, H hoặc S.
- Tỷ lệ phơi nhiễm (Exposure Ratio)

©Cục Viễn thông 2019 7


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Giới hạn phơi nhiễm không do nghề nghiệp


Dẫn xuất dưới dạng mật độ công suất sóng phẳng tương
đương là 2 W/m2 (Cường độ điện trường là: 27,5
V/m hoặc dẫn xuất dưới dạng cường độ từ trường là:
0,073 A/m).

©Cục Viễn thông 2021 8


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
2.2.1. Mô tả phương pháp
Bước 1: Xác định vùng tuân thủ của trạm gốc theo 2.3.1. Nếu
người dân có thể tiếp cận không gian trong đường biên tuân
thủ (vùng tuân thủ) thì Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng sẽ lớn hơn
1.
Bước 2: Xác định vùng liên quan và vùng đo theo 2.3.3 và 2.3.4.
Nếu người dân không có khả năng tiếp cận vào vùng liên
quan, nghĩa là không tồn tại vùng đo, thì Tỷ lệ phơi nhiễm
tổng cộng sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 1.
Bước 3: Xác định Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng trong vùng đo
theo 2.2.2.

©Cục Viễn thông 2021 9


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ
Bắt đầu

phơi nhiễm tổng cộng Bước 1 – Xác định vùng tuân thủ
của EUT (xem mục 2.3.1)
6.1)

2.2.1. Mô tả phương pháp Vùng thâm nhập


(PA) có giao với vùng Có
tuân thủ của EUT không?
(xem mục 2.3.2)
6.2)

Không
Bước 2 – Xác định vùng liên quan
(RD) và vùng đo (DI) của EUT
(xem mục 2.3.3
6.3 và
và2.3.4)
6.4)

Không Có tồn tại DI


trong RD không?


Bước 3 - Xác định TER
(xem mục 2.2.2)
5.2)

Có TER <=1 trong Không


DI không?

TER <=1 trong DI TER > 1 trong DI


Kết thúc Kết thúc

Hình 1 - Lưu đồ đánh giá Tỷ lệ phơi


nhiễm tổng cộng
©Cục Viễn thông 2021 10
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
2.2.2. Đánh giá toàn diện Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng

Hình 2 - Ranh giới vật lý của khu vực cấm nằm trong vùng đo

©Cục Viễn thông 2021 11


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.2. Phương pháp xác định tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
2.2.2. Đánh giá toàn diện Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
Tập hợp các điểm đo phải tạo
thành lưới với mắt lưới là
hình vuông có kích thước tối
đa là 2 m x 2 m.

Hình 3 - Ba vị trí đo tại từng điểm đo

©Cục Viễn thông 2020 12


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các vùng
2.3.1. Vùng tuân thủ

H  h  0,2(m)
PEIRP
D  0,1(m)
4S L

Hình 4 - Vùng tuân thủ của anten định hướng

©Cục Viễn thông 2021 13


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các vùng
2.3.1. Vùng tuân thủ

H  h  0,2(m)
PEIRP
D ( m)
4S L
Hình 5 - Vùng tuân thủ của anten đẳng hướng

©Cục Viễn thông 2021 14


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các
vùng
2.3.2. Vùng thâm nhập
Vùng thâm nhập được xác định
bởi một (hoặc nhiều) không
gian có đáy là mặt sàn nơi
người dân tiếp cận và chiều
cao là 170 cm

Hình 6 - Minh họa vùng thâm nhập

©Cục Viễn thông 2021 15


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các
vùng
2.3.3. Vùng liên quan
Đường biên của vùng liên quan của
một anten được xác định bằng
cách nhân 5 lần khoảng cách
tính từ điểm tham chiếu (RP)
của anten đến đường biên của
vùng tuân thủ

Hình 7 - Vùng liên quan của anten định hướng

©Cục Viễn thông 2021 16


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các vùng
2.3.3. Vùng liên quan

Hình 8 - Vùng liên quan của anten đẳng hướng

©Cục Viễn thông 2021 17


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.3. Phương pháp xác định các
vùng
2.3.4. Vùng đo
Vùng đo là vùng con của vùng
liên quan nơi người dân có thể
tiếp cận, là phần giao nhau giữa
vùng liên quan và vùng thâm
nhập của trạm gốc

Hình 9 - Minh họa vùng đo

©Cục Viễn thông 2021 18


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.4. Phương pháp đo
- Có thể sử dụng thiết bị đo băng thông rộng hoặc chọn
tần.
- Thông thường các phép đo chọn tần cho kết quả đo Tỷ
lệ phơi nhiễm chính xác hơn.
- Kết quả đánh giá Tỷ lệ phơi nhiễm sử dụng thiết bị đo
băng thông rộng theo 2.4.2.2 sẽ vượt quá giá trị thực tế
(overestimate).
- Khoảng cách giữa đầu đo và người thực hiện đo hoặc
các vật phản xạ tối thiểu phải là 1 m

©Cục Viễn thông 2021 19


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.4. Phương pháp đo
đo
- Sử dụng phương pháp băng thông Nrộng: ER
- Phương pháp chọn tần: ER đo
  ERi
i 1

©Cục Viễn thông 2021 20


2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.5. Đánh giá tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng
M
- TER (30 MHz - 3 GHz): TER   ER
j 1
đo
j  EREUT  ERRS

+ Nếu TER ≤ 1 thì trạm gốc tuân thủ cầu về mức giới
hạn phơi nhiễm không do nghề nghiệp
+ Nếu TER > 1 thì trạm gốc không tuân thủ cầu về mức
giới hạn phơi nhiễm không do nghề nghiệp

©Cục Viễn thông 2021 21


TỔNG KẾT
- Đối tượng áp dụng: Trạm gốc có anten lắp đặt ngoài trời, dải tần số từ 110
MHz - 3 GHz.
- Giới hạn phơi nhiễm không do nghề nghiệp: S = 2 W/m2 (E=27,5 V/m;
H = 0,073 A/m)
- Vùng tuân thủ: Nếu người dân có thể tiếp cận được thì TER > 1, trạm gốc
vi phạm vùng tuân thủ. Trạm gốc không phù hợp QCVN 8: 2010/BTTTT
- Vùng liên quan (Chiều cao và đường kính = 5 lần vùng tuân thủ)
+ Nếu người dân không có khả năng tiếp cận => không tồn tại vùng đo thì
TER ≤ 1. Trạm gốc phù hợp QCVN 8: 2010/BTTTT
+ Nếu người dân có khả năng tiếp cận => tồn tại vùng đo thì tiến hành đo
phơi nhiễm: Đo tại các độ cao là 110 cm, 150 cm và 170 cm; mắt lưới hình
vuông 2 m x 2 m

©Cục Viễn thông 2021 22


TỔNG KẾT

Ảnh chụp trạm gốc vi phạm tuân thủ

©Cục Viễn thông 2021 23


TỔNG KẾT

Hình chiếu đứng vẽ mô tả trạm gốc vi phạm tuân thủ

©Cục Viễn thông 2021 24


TỔNG KẾT

Ảnh chụp trạm gốc vi phạm vùng liên quan

©Cục Viễn thông 2021 25


TỔNG KẾT

Bản vẽ chiếu đứng trạm gốc vi phạm vùng liên quan

©Cục Viễn thông 2021 26


TỔNG KẾT

Bản vẽ số lượng điểm đo phơi nhiễm

©Cục Viễn thông 2021 27


TỔNG KẾT
6.2. Kết quả đo phơi nhiễm:

Kết quả đo (V/m)


Lớp đo TT Điểm đo Vị trí đo Vị trí đo Vị trí đo
1,1m 1,5m 1,7m
1 p1 2,9851 2,5080 2,8969
2 p2 3,2551 3,6129 3,8993
3 p3 5,1382 5,8550 5,2823
4 p4 3,55 3,9120 3,5491
5 p5 6,1815 6,3822 6,8099
6 p6 3,4135 3,4768 3,717
Lớp 1
7 p7 2,3182 2,1681 2,0086
8 p8 5,0848 5,8650 5,0246
9 p9 3,2217 3,8130 3,8882
10 p10 4,7242 4,2900 4,1309
11 p11 6,9065 6,7728 6,0463
12 p12 5,0046 5,8329 5,27
1 p13 7,2264 7,4159 7,562
2 p14 5,3344 5,4762 5,9416
Lớp 2
3 p15 4,6401 4,3844 4,5652
4 p16 6,681 6,0730 6,3053

©Cục Viễn thông 2021 28


©Cục Viễn thông 2021 29
©Cục Viễn thông 2021 30

You might also like