You are on page 1of 39

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220kV/110kV
CHUYÊN ĐỀ: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220kV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220kV/110kV

GVHD: ThS.Trần Hoàng Hiệp


SVTH: Vũ Đức Hiển
MSV: 18810110133
LỚP: D13H1

Hà Nội, tháng 1 năm 2023


NỘI DUNG CHÍNH TRONG ĐỒ ÁN

PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220kV/110kV VÀ ĐƯỜNG DÂY 220kV

CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN BẢO VỆ SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP CHO TRẠM BIẾN ÁP 220KV/110KV

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 220KV/110KV

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY 220KV

Phần II: CHUYÊN ĐỀ TÍNH TOÁN SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 220kV
VÀO TRẠM BIẾN ÁP 220kV/110kV
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 1: Hiện tượng dông sét và ảnh hưởng của nó đến hệ thống điện Việt Nam

1. Hiện tượng dông sét

Tia tiên đạo


Hình thành khu
vực ion hóa mãnh
Địa điểm phụ thuộc liệt
điện trở suất của đất

 
 
Hoàn thành
Dòng của phóng điện phóng điện sét
ngược
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 1: Hiện tượng dông sét và ảnh hưởng của nó đến hệ thống điện Việt Nam

2. Ảnh hưởng của dông sét đến hệ thống điện Việt Nam
Bảng thông số dông sét của một số vùng Bảng tình hình sự cố lưới điện miền Bắc từ năm 1987 - 1992

Số giờ Tháng Loại sự cố Dưới 220kV Đường dây Phả Lại-Hà Đông
Số ngày dông dông Mật độ nhiều
Vùng trung bình trung sét trung dông
( ngày/năm) bình bình sét Năm
(giờ/năm) nhất Tổng số Vĩnh cửu Tổng số Vĩnh cửu Do sét

Miền núi trung du Bắc Bộ 61,6 219,1 6,33 7


1987 2 1 2 1 1
Ven biển miền Trung 44 95,2 3,55 5,8
1988 2 5 5 2 1
Cao nguyên miền Trung 47,6 126,21 3,31 5,8 1989 24 3 6 2 1

Đồng bằng ven biển Nam 1990 25 4 2 1 1


81,1 215,6 6,47 8
Bộ 1991 30 2 3 1 1

Đồng bằng miền Nam 60,1 89,32 5,17 5,9 1992 19 4 4 4 3


Tổng số 106 16 22 11 8
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 2: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho Trạm biến áp 220kV/110kV

Chọn vị trí đặt cột thu sét

Tính chiều cao cột thu sét

Tính phạm vi bảo vệ và chọn


phương án thi công

Tính toán chọn phương án cụ thể


và chọn phương án thi công
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 2: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho Trạm biến áp 220kV/110kV

1. Chọn vị trí đặt cột thu sét

1.1 Điều kiện phần điện được bảo vệ


rx12
1 1 rx12

Phần điện có độ cao hx nằm trong đa rx rx


giác sẽ được bảo vệ nếu thỏa mãn điều 2 2
rx14

kiện: D<8ha
D<8ha rx23
rx13
D ≤ 8(h – hx) = 8ha
rx23
4 3

3 rx34
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 2: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét


Bảng phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên phương án 1
Cặp cột h a ho 2/3ho hx r0x
01-02 51 17,21 12,907 0,53
02-03 51 17,21 12,907 0,53
03-04 51 17,21 12,907 0,53
01-05 36 19,36 14,52 2,15

14,52

04-08 36 19,36 2,15

05-09 24,5 30 20,21 15,157 20,5 2,78


08-12 30 20,21 15,157 2,78
17-18 55 12,64 9,48 1,23
19-20 55 12,64 9,48 1,23
18-19 33 15,79 11,842 3,59
13-17 50 13,36 10,02 1,77
16-20 50 13,36 10,02 1,77
09-13 34,99 15,93 11,947 3,70
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 2: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét


Bảng phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên phương án 2
Cặp cột h a ho 2/3h0 hx r0x

01-02 51 19,71 14.782 2,41

02-03 51 19,71 14.782 2,41

03-04 51 19,71 14.782 2,41

01-05 66 17,57 13.177 0,80

04-08 66 17,57 13.177 0,80

13-14 40 15,79 11.842 3,60


27 21,5
14-15 66 12,07 9.052 0,80

15-16 55 13,64 10.23 1,98

09-13 50 14,36 10.77 2,52

12-16 50 14,36 10.77 2,52

05-09 30 17,8 13.35 6,08

08-12 31,05 17,65 13.237 5,85


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 2: Tính toán bảo vệ sét đánh trực tiếp cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét


Bảng so sánh giữa 2 phương án

Phương án
Phương án 1 Phương án 2
Chỉ tiêu

Số lượng cột (cột) 20 16

Tổng chiều dài (m) 172 190


Toàn bộ các thiết bị trong Toàn bộ các thiết bị trong
Phạm vi bảo vệ
trạm trạm

Kết luận: Chọn phương án 1 là phương án thi công và tính toán nối đất
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

1. Khái niệm chung

NỐI ĐẤT
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM PHÂN PHỐI
220KV VÀ ĐƯỜNG DÂY 220KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Thiết kế hệ thống nối đất an toàn và làm việc cho Trạm biến áp 220kV/110kV

RHT≤ 0,5 (Ω)


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Thiết kế hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2.1. Nối đất tự nhiên 214 (m)

164 (m)
2.2. Nối đất nhân tạo
Ta sử dụng hệ thống mạch vòng làm bằng thép dẹt
có kích thước 40x4 (mm)
Sơ đồ nối đất mạch vòng của trạm
Điện trở mạch vòng của trạm là:
Ta có điện trở nối đất của hệ thống:

=> Đảm bảo nối đất an toàn và làm việc


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Thiết kế hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV L L L L

2.3. Nối đất chống sét

 L0: điện cảm của điện cực trên một đơn vị dài; G G G G

 G0: điện dẫn của điện cực trên một đơn vị dài. Sơ đồ thay thế rút gọn của hệ thống nối đất

Tổng trở sóng đầu vào mạch vòng:


với điện trở tản xoay chiều mùa sét:
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Thiết kế hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2.3. Nối đất chống sét

Kiểm tra điều kiện nối đất chống sét


Uxk = Imax. Zxk(0,τds)= 150.6,88 = 1032 (kV)

Uxk = 1032 (kV) > U50%MBA(110kV) = 460 (kV)


Vì vậy, ta bắt buộc phải tính toán nối đất bổ sung
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 3: Tính toán hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2. Thiết kế hệ thống nối đất cho Trạm biến áp 220kV/110kV

2.4. Nối đất bổ sung


= 6 (m) = 0,8 (m)
=3 (m)
Chọn hình thức nối đất bổ sung tập trung là hình tia =2,3 (m)

gồm thanh-cọc tại chân các cột thu sét: =3 (m)

­ Thanh dẫn được chọn là loại thép dẹt 40x4 (mm);


Hình thức nối đất bổ sung
­ Cọc được chọn là loại thép góc 40x40x4 (mm).

Điện trở tản của hệ thống thanh-cọc là:

Tổng trở xung kích khi có nối đất bổ sung:

Kiểm tra điều kiện quá điện áp với máy biến áp khi có dòng điện sét
Umax = Imax. Zxkbs(0,τds)= 454,9 (kV) < U50%MBA(110kV) = 460 (kV)
=> Sau khi nối đất bổ sung, đã đảm bảo nối đất an toàn, làm việc và chống sét
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

1. Khái quát chung

SÉT ĐÁNH

Đánh
vòng qua Đánh vào
dây Đánh vào đỉnh cột
chống sét khoảng và lân
vào dây vượt cận đỉnh
dẫn cột
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

1. Khái quát chung

DCS Số lần sét đánh vào 100km chiều dài đường dây trong 1 năm là:
αA
N = (0,06÷0,09).hcs(tb).nng.s= 154,8018÷232,2027 (lần/100km.năm)
αB α 7,5 (m)
C
A = Ndd + Nđc + Nkv

• Số lần sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn:
4 (m)
B C Ndd = N.Vα =0,46 (lần/100km.năm)
32 (m)
3 (m)
• Số lần sét đánh vào đỉnh cột và khoảng vượt:
4,5 (m) 4,5 (m)
(lần/100km.năm)
20,5 (m)

• Xác suất hình thành hồ quang :

Rc
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

2. Tính suất cắt đường dây do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn
+ Góc bảo vệ các pha:

+ Xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn:

+ Số lần sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn:
Ndd = N.Vα =0,46 (lần/100km.năm)
+ Xác suất phóng điện:

+ Xác suất hình thành hồ quang: η= 0,656


Vậy suất cắt đường dây do sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn:
ncd(dd) = Ndd.Vpđ.η = 0,2193 (lần/100km.năm)
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

3. Tính suất cắt đường dây khi sét đánh vào khoảng vượt

+ Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ là:


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

3. Tính suất cắt đường dây khi sét đánh vào khoảng vượt

Từ điện áp cách điện Ucđ(t) kết hợp với đường đặc tính V-S của chuỗi sứ, ta vẽ được 2 đồ thị sau:

Ucd(kV)
5000.0
300
a = 100
a = 90
4000.0
a = 80
250 Miền nguy hiểm
a = 70 200
3000.0
a = 60
a = 50 150
2000.0 a = 40
a = 30 100
1000.0 a = 20
a = 10 50

0.0 t(μs) 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đồ thị điện áp khi sét đánh vào khoảng vượt với Rc = 10 (Ω) Đồ thị đường cong nguy hiểm với Rc = 10 (Ω)
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

3. Tính suất cắt đường dây khi sét đánh vào khoảng vượt

+ Điện áp tác dụng lên chuỗi sứ là:

+ Xác suất phóng điện: Vpđ = 7,01.10-6

+ Số lần sét đánh vào khoảng vượt: Nkv = 116,1 (lần/100km.năm)


+ Xác suất hình thành hồ quang: η=0,656

Vậy, suất cắt đường dây khi sét đánh vào khoảng vượt với Rc = 10 (Ω):

ncđ(kv) = Nkv .Vpđ.η = 2,1186.10-3 (lần/100km.năm)


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

4. Tính suất cắt đường dây do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột

+ Điện áp xuất hiện trên cách điện khi sét đánh vào đỉnh cột và
lân cận đỉnh cột (ta chọn pha A để tính toán):
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

4. Tính suất cắt đường dây do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột

Sơ đồ thay thế mạch khi chưa có sóng phản xạ

Sơ đồ thay thế mạch khi có sóng phản xạ


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

4. Tính suất cắt đường dây do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột

Ucđ(kV) 12000
100
10000 a = 100 90
a = 90 80
8000 a = 80 70
a = 70 60
6000 a = 60 50
a = 50
40
4000 a = 40
a = 30
30
a = 20 20
2000
a = 10 10
0
0
0 20 40 60 80 100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

t(μs)

Đồ thị điện áp khi sét đánh vào đỉnh cột với Rc = 10 (Ω) Đồ thị đường cong nguy hiểm với Rc = 10 (Ω)
PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

4. Tính suất cắt đường dây do sét đánh vào đỉnh cột và lân cận đỉnh cột

+ Xác suất phóng điện: Vpđ = 1599,3.10-5

+ Số lần sét đánh vào đỉnh cột : Nđc = 1161,1 (lần/100km.năm)

+ Xác suất hình thành hồ quang: η=0,656


Vậy, suất cắt đường dây khi sét đánh vào đỉnh cột với Rc = 10 (Ω):

ncđ(đc) = Nđc .Vpđ.η= 1262,62.10-3 (lần/100km.năm)


PHẦN I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO TRẠM BIẾN ÁP
220KV/110KV
 Chương 4: Tính toán chỉ tiêu chống sét của Đường dây 220kV

5. Chỉ tiêu chống sét của đường dây tải điện 220kV
+ Suất cắt tổng do sét đánh vào đường dây tải điện với Rc=10 (Ω) : ncđ = ncđ(dd) + ncđ(kv) + ncđ(đc) = 1,48404 (lần/100km.năm)

+ Thời gian vận hành an toàn giữa hai lần sự cố liên tiếp ứng với R c=10 (Ω) : m = 1/ncđ = 0,67384 (năm/lần sự cố)

Bảng chỉ tiêu chống sét đường dây 220 kV


3

Rc nc m
(Ω) (lần/100km.năm) (năm/lần sự cố)

2
10 1,48404 0,67384

15 2,13578 0,46821
1
20 3,31566 0,30160
m

Nhận xét: Để cải thiện chỉ tiêu chống sét của đường dây tải điện:
0
– Giảm góc bảo vệ α 6 8 10 12 14 16
– Giảm điện trở nối đất của cột
Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa ncđ và m với Rc
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

1. Sơ đồ nối điện của trạm

CL MC CL CL MC CL MBA CL11 MC1 CL12 TG CL21 MC2 CL22 CSV MBA


6 (m) 6(m) 15 (m) 15 (m) 6 (m) 6 (m) 15 (m) 36 (m)

TG CSV

Sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất


Sơ đồ trạng thái nguy hiểm nhất
TG (Nút 1) CSV (Nút 2) MBA(Nút 3)
Quy tắc: 42 (m) 36 (m)
+ Sóng đẳng trị
+ Quy tắc Petersen C1 C2 C3
Phương pháp:
+ tiếp tuyến liên tiếp
+ đồ thị Sơ đồ thay thế trạng thái nguy hiểm nhất rút gọn
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

2. Tính toán cho trường hợp có sóng truyền từ đường dây 220kV vào trạm phân phối 220kV

Ut (t) I Zc
l
2.1. Tính điện áp trên phần tử điện dung
Zc C C
2Ut (t) Uc0
Uc0 Uc Uc

u u
2Ut (t)
B
2Ut (t)-2Ur (t)

A C
Uc (t)
Uc0

Δt1 Δt2 Δt3 Δt4 Δt5


Δt1 Δt2 Δt3 Δt4 Δt5 t
0 t1 t2 t3 t4 t5 t
T τ=2l/v
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

2. Tính toán cho trường hợp có sóng truyền từ đường dây 220kV vào trạm phân phối 220kV

2.2. Tính điện áp và dòng điện đi qua Chống sét van U
2Utd UCSV + iCSV.Ztd
U (kV) (kV)
α=1 a b  

I II
α=0,2 iCSV.Ztd
UCSV (t)
UCSV
α=0,02 d c
α=0

Đặc 1tính V-A của chống sét I (kA)


t O g I (kA)
van
U1 U2
Ztd

ZCSV 2Utd UCSV ZCSV h


ICSV (t) e
ICSV (kA)
Đồ thị xác định U(t), I(t) của chống sét van từ đặc tính
Sơ đồ thay thế Petersen cho chống sét
V-A
van
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

2. Tính toán cho trường hợp có sóng truyền từ đường dây 220kV vào trạm phân phối 220kV
 Nút 1 ( Nút thanh góp)
Ucs (kV)
2000
1800
1600
1400
1200 U50% Sơ đồ thay thế Petersen cho thanh
1000 góp
800
600
Ucs Tính theo phương pháp tiếp tuyến liên tiếp:
400
200
0 t (µs)
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Điện áp trên cách điện thanh góp khi có sóng truyền vào trạm
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

2. Tính toán cho trường hợp có sóng truyền từ đường dây 220kV vào trạm phân phối 220kV
 Nút 2 ( Nút chống sét van)
Icsv’(kA)
6

4 Icsv Sơ đồ thay thế Petersen cho chống sét


van
3

1
Ta sử dụng phương pháp đồ thị:
0 t (µs)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Dòng điện trên chống sét van khi có sóng truyền vào trạm
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

2. Tính toán cho trường hợp có sóng truyền từ đường dây 220kV vào trạm phân phối 220kV
 Nút 3 ( Nút máy biến áp)
U3 (kV)
1200

1000

800 U50%MBA
U3 Sơ đồ thay thế Petersen cho máy biến
600
áp
400

200
Tính theo phương pháp tiếp tuyến liên tiếp:

0 t (µs)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Điện áp trên cách điện máy biến áp khi có sóng truyền vào trạm
PHẦN II: BẢO VỆ CHỐNG SÓNG TRUYỀN TỪ ĐƯỜNG DÂY 220KV VÀO TRẠM
BIẾN ÁP 220KV/110KV

3. Kết luận

Qua các đồ thị các đường đặc tính đã xác định được ở trên với sóng truyền vào trạm có biên độ U 50% = 1140
(kV) và độ dốc đầu sóng a = 300 (kV/μs), ta có nhận xét về độ an toàn của trạm khi có sóng truyền vào như sau:
+ Từ đồ thị nút 1, đường cong điện áp đặt lên cách điện chuỗi sứ thấp hơn đường đặc tính V-S của chuỗi sứ,
do đó sẽ không xảy ra phóng điện khi có sóng quá điện áp truyền vào.
+ Từ đồ thị nút 2, ta xác định được dòng điện lớn nhất đi qua chống sét van là 5,40 (kA) <10 (kA) nên vẫn
đảm bảo cho chống sét van có thể làm việc bình thường.
+ Từ đồ thị nút 3, đường cong điện áp đặt lên cách điện của máy biến áp nằm dưới đường đặc tính V-S của
máy biến áp, do đó máy biến áp được đảm bảo an toàn khi có sóng quá điện áp truyền vào trạm.

Vậy với loại chống sét van không khe hở có đặc tính như đã chọn và việc bố trí các thiết bị trong trạm
như thiết kế đã đảm bảo an toàn cho các thiết bị trong trạm khi có sóng quá điện áp truyền vào từ phía
đường dây 220kV.
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
CÁC THẦY, CÔ !

You might also like