You are on page 1of 63

09/09/2022

2.1 Các phần tử chính của đường dây 2


Chapter 2
THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI
Dây chống sét
Cách điện
2.1 Các phần tử chính của đường dây Dây dẫn
2.2 Điện trở
2.3 Điện cảm
2.4 Điện dung Trụ điện
2.5 Vầng quang điện
2.6 Cáp
* Thông số đường dây: R, L, C

2.1 Các phần tử chính của đường dây 3 2.2 Điện trở 4
o Dây dẫn o Điện trở một chiều
r - điện trở suất (Ω.m),
l - chiều dài (m),
F - tiết diện dây dẫn (m2)

* Ảnh hưởng của nhiệt độ


a - hệ số nhiệt điện trở ở 20ºC
Rt - điện trở ở tºC
R20ºC - điện trở ở 20ºC

Kim loại r (Ω.m) a (1/ºC)


Đồng thường 1,72×10-8 0,00393
Dây nhôm lõi thép Dây nhôm bọc cách điện Ở 20ºC Đồng cứng 1,77×10-8 0,00382
(truyền tải) (phân phối)
Nhôm 2,83×10-8 0,00390
Thép 12,88×10-8 0,001-0,005

1
09/09/2022

2.2 Điện trở 5 2.3 Điện cảm 6


o Hiệu ứng mặt ngoài của dây dẫn do tần số o Xem xét một dây dẫn bán kính r mang dòng điện I, mật độ từ
thông (Wb/m2) bên trong và bên ngoài dây dẫn:
Khi dòng điện xoay chiều đi qua dây dẫn, mật độ dòng
B
điện ở mặt ngoài sẽ cao hơn mật độ dòng điện ở trung
tâm dây dẫn. Dây dẫn

I
RAC tăng theo tiết diện dây dẫn, và tần số Khoảng cách

o Điện cảm:

Tỉ số điện trở hiệu dụng mặt ngoài r


x
D

2.3 Điện cảm 7 2.3 Điện cảm 8


o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài trong dây dẫn o GMD tự thân của dây dẫn bện nhiều sợi với số sợi khác
(chỉ móc qua một phần của dòng điện) nhau
Dây dẫn GMR

1 (dây tròn đặc ruột) 0,779R

7 0,726R

19 0,758R

o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài bên ngoài 37 0,768R

dây dẫn đến bán kính D 61 0,772R

91 0,774R

127 0,776R

Với R là bán kính ngoài của dây dẫn

R R

Với r’ = re-0,25 = 0,779r là khoảng cách trung bình hình học


(GMD) tự thân của dây dẫn Cáp 3 sợi Cáp 7 sợi

2
09/09/2022

2.3 Điện cảm 9 2.3 Điện cảm 10


o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách o Trường hợp 2: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.
nhau một khoảng D Điện cảm ba pha giống nhau và điện cảm một pha (thí dụ pha
A) là
D
* Điện cảm một dây dẫn
I1 I2 IA D
r I1 + I2 = 0
IB IC
r
* Điện cảm hai dây dẫn: dây dẫn thứ hai được xem như đường đi về, IA + IB + IC = 0
điện cảm sinh ra bởi dây dẫn tăng gấp đôi
Giống với điện cảm của đường dây 1 pha có cùng khoảng
cách và kích cỡ dây dẫn

2.3 Điện cảm 11 2.3 Điện cảm 12

o Trường hợp 3: đường dây 3 pha không đối xứng, dây dẫn phải
được hoán vị đầy đủ để điện cảm ba pha giống nhau. Điện Trường hợp 4: Đường dây 3 pha bố trí nằm ngang
cảm pha A là D D
(H/m)
A A
B
C B C
l/3 l/3 l/3
r
(Ω/m)

Trong đó Dm là khoảng cách trung bình hình học giữa các dây
dẫn
12

3
09/09/2022

2.3 Điện cảm 13 2.3 Điện cảm 14

Trường hợp 5: Đường dây 3 pha lộ kép o Trường hợp 5: đường dây 3 pha lộ kép (có hoán vị).
2 lộ cách xa nhau 2 lộ đi chung trên 1 trụ
Lộ 1 Lộ 2

a’ a’’
a’ a”

r0 , b’ b” b’
b’’

x0
c’ c” c’ c’’
r
Lộ 1 Lộ 2

13

2.3 Điện cảm 15 2.3 Điện cảm 16

Khoảng cách trung bình hình học Dm: Bán kính trung bình hình học Ds:

Với:
Da’b’
a’ b’
Da’b”
Với:
Da”b’
a” b”
Da”b”

15 16

4
09/09/2022

2.3 Điện cảm 17 2.3 Điện cảm 18


Trường hợp 6: đường dây 3 pha có phân pha, mỗi pha có 4 dây. o Chú ý: công thức tổng quát tính điện cảm của đường dây
(Trên đường dây phân pha hoặc dây chùm, một pha gồm nhiều truyền tải trên không:
dây dẫn bố trí theo một đa giác đều để tăng khả năng truyền tải
và giảm hiệu ứng vầng quang).

2 dây 3 dây 4 dây Trong đó Dm và Ds phụ thuộc và kích thước dây dẫn và cách bố
A B C trí dây dẫn

D
D
o Cảm kháng
DAB DBC

17

2.3 Điện cảm 19 2.3 Điện cảm 20


o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện cảm L với đường kính dây dẫn, o BT2.1: cho đường dây 3 pha hoán vị đầy đủ được bố trí như
và khoảng cách pha. hình vẽ. Mỗi dây dẫn được bện từ 7 sợi và đường kính ngoài
là của dây dẫn là 15 mm. Tính điện cảm trên từng km mỗi
pha.

Khoảng cách pha


A
(H/m) Đường kính dây (H/m) thay đổi
thay đổi
4m 6m
9m

B C
Đường kính dây Khoảng cách pha

ĐS: L= 1,4×10-3 H

5
09/09/2022

2.3 Điện cảm 21 2.3 Điện cảm 22


o BT2.2: cho đường dây lộ kép 3 pha có hoán vị được cho như o BT2.3: cho đường dây 3 pha lộ kép có hoán vị được cho như
hình vẽ. Bán kính mỗi dây là 1,25 cm. Tính toán cảm kháng hình vẽ. Đường kính mỗi dây là 5 cm. Tính toán cảm kháng
trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz. trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz.
7,5 m
a' A B C
a 30 cm
9m 4m
5m
b b' A’ B’ C’

4m
c'
c 5m 5m
ĐS: XL= 0.2030 Ω

2.4 Điện dung 23 2.4 Điện dung 24


o Điện trường không tồn tại bên trong dây dẫn như từ trường o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách
nhau một khoảng D
o Nếu dây dẫn mang điện tích q (C/m) trên đơn vị chiều dài, thì
mật độ điện thông D ở khoảng cách x là D
* Điện dung giữa dây dẫn A và B B
D A q1 q2
Dây dẫn q1 + q2 = 0
r
o Hiệu điện thế giữa 2 điểm P và Q q

Khoảng cách * Điện dung giữa bất kỳ một dây dẫn và trung tính

r
o Điện dung:
x

6
09/09/2022

2.4 Điện dung 25 2.4 Điện dung 26


o Trường hợp 2: đường dây 1 pha với đường về là đất o Trường hợp 4: đường dây 3 pha không đối xứng có hoán vị
* Điện dung giữa dây dẫn và đất A
r
A
h
B C
r
o Trường hợp 3: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.
Với

qA D
qA + qB + qC = 0
qB qC
r

2.4 Điện dung 27 2.4 Điện dung 28


o Chú ý: công thức tổng quát tính điện dung của đường dây o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện dung C với đường kính dây dẫn,
truyền tải trên không: và khoảng cách pha.
(μF/km)
(μF/km)

Đường kính dây


Khoảng cách pha
thay đổi
thay đổi
• Dm: giống với trường hợp tính điện cảm.
• Ds cách tính giống với trường trường hợp tính điện cảm
nhưng dùng bán kính thật r thay cho r’.

o Dung kháng Khoảng cách dây Đường kính dây

o Nếu bỏ qua từ thông bên


o Dung dẫn trong dây dẫn

7
09/09/2022

2.5 Vầng quang điện 29 2.5 Vầng quang điện 30


o Khi điện thế trên dây dẫn tăng tới giới hạn thì sẽ xuất hiện trên
bề mặt dây dẫn ánh sáng màu tím nhạt và âm thanh. Hiện o Ở điện thế giới hạn (điện trường giới hạn), không khí bao
tượng này gọi là vầng quang. quanh dây dẫn bị ion hóa mạnh do vạ chạm và coi như dẫn
điện, làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn hơn. Do đó, tổn
hao đường dây tăng lên.

o Sự xuất hiện vầng quang phụ thuộc chủ yếu vào cường độ
điện trường cục bộ trên bề mặt dây dẫn. Điện trường này bị
ảnh hưởng bởi điều kiện bề mặt của dây dẫn: độ nhám, ẩm
ướt,…

Dọc đường dây Tại chuỗi sứ cách điện

2.5 Vầng quang điện 31 2.5 Vầng quang điện 32

o Điện áp pha (hiệu dụng) phát sinh vầng quang. • d: mật độ không khí

kV

Trong đó
b: áp suất không khí, cmHg
• r: bán kính dây (cm)
t: nhiệt độ (0C)
• Dm: khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
• m0: hệ số dạng của bề mặt dây
Dây m0
Láng bóng 1
Nhám 0.92< m0 <0.94
Bện nhiều sợi 0.82

8
09/09/2022

2.5 Vầng quang điện 33 2.6 Cáp 34


BT2.4: Cho đường dây truyền tải trên không 220 kV. Dây dẫn
đường kính 20 mm và bố trí tam giác đều, khoảng cách trung bình o Giá trị điện cảm của cáp 1 lõi:
giữa các pha là 8 m. Có hiện tượng vầng quang trên đường dây ko?
Biết dây sạch và nhẵn, áp suất không khí là 75 cmHg và nhiệt độ
không khí là 30ºC. (H/m)

o Giá trị điện cảm của cáp 3 lõi:


ĐS:
K
(H/m)
Tam giác đều Nằm ngang
3.3 2.3

Ko phát sinh vầng quang

2.6 Cáp 35 2.6 Cáp 36

o Giá trị điện dung cáp 1 lõi: o Giá trị điện dung cáp 3 lõi:

(F/m)
ε
Giấy XLPE
Hay: 3.3 2.3
(F/m)

9
09/09/2022

2.6 Cáp 37 2.6 Cáp 38

Giá trị điện dung cáp 3 lõi: Giá trị điện dung cáp 3 lõi:

(F/m)

(F/m)

10
09/09/2022

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 2


Chapter 3
Đường dây truyền tải
MÔ HÌNH ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI

Đường dây
IN
Tải
3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân IP UP UN
3.2 Mô hình đường dây ngắn
3.3 Mô hình đường dây trung bình o Đầu đường dây: công suất SP, dòng điện IP, điện áp UP.
3.4 Phương trình công suất
o Cuối đường dây: công suất SN, dòng điện IN, điện áp UN.

o Đường dây: các thông số đường dây trên một đơn vị chiều
dài, điện trở r, cảm kháng x, dung dẫn b, điện dẫn rò g.

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 3 3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 4
Đường dây truyền tải

Tải Phân loại đường dây


UP UN
o Ngắn: l < 80 km
o Các đại lượng điện quan tâm: điện áp, dòng điện, công suất,
hệ số công suất ở đầu và cuối đường dây. o Trung bình: 80 km ≤ l ≤ 240 km

o Phần trăm sụt áp: o Dài: l > 240 km

o Tổn thất trên đường dây (tính cho 3 pha):

o Hiệu suất tải điện:


Dường dây có chiều dài l

1
09/09/2022

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 5 3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 6

Những biểu thức tổng quát


Những biểu thức tổng quát

dx x
IP jx IN i +di zdx
r jx r r jx i
N

Tải
UP g jb g UN UP e +de ydx e UN
jb

Mạch thay thế thông số rải đường dây dài Một phần của đường dây dài

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 7 3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 8

Những biểu thức tổng quát Những biểu thức tổng quát

Tính toán quan hệ giữa 2 điểm P và Q


Tổng trở:

Tổng dẫn:

Hằng số truyền:

Tổng trở sóng:

2
09/09/2022

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 9 3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 10
Những biểu thức tổng quát
Những biểu thức tổng quát
Nếu tính theo các điều kiện đầu nhận:

(V)

(A)

(V)

(A)

3.1 Thiết lập hệ phương trình vi phân 11 3.2 Mô hình đường dây ngắn 12

Những biểu thức tổng quát Bỏ qua điện trở rò và điện dung
Coshx và sinhx có thể viết bằng dạng chuỗi:
(V)

(A)

3
09/09/2022

3.2 Mô hình đường dây ngắn 13 3.2 Mô hình đường dây ngắn 14
Bên cạnh cách tính thông thường trên số phức cho
Dòng điện trễ pha
mạch tương đương, có thể tính đơn giản bằng số
thực theo phương pháp từng bước từ dữ liệu của
điện áp và công suất tại đầu nhận.

Chú ý:
• Công suất 1 pha thì điện áp pha
• Công suất 3 pha thì điện áp dây

3.2 Mô hình đường dây ngắn 15 3.2 Mô hình đường dây ngắn 16

Tổn thất công suất tác dụng (3 pha) Công suất tại đầu phát

Tổn thất công suất phản kháng (3 pha)


Hiệu suất tải điện

4
09/09/2022

3.2 Mô hình đường dây ngắn 17 3.3 Mô hình đường dây trung bình 18
o BT3.1: Cho l = 150 km, r0 = 0,3 Ω/km, x0 = 0,2 Ω/km. Bỏ qua điện trở rò

Đường dây PN = 50 MW
cosjN = 0,8 trễ
o Giả sử điện dung đường dây o Giả sử mỗi nửa điện dung
UP UN = 110 kV tập trung ở giữa đường dây. đường dây đặt ở mỗi đầu
đường dây.
Tìm theo 3 cách

ĐS: Đại Thông số rải Mô hình đường dây Mô hình đường dây
lượng ngắn, số phức ngắn, pp từng bước
Mô hình hình T Mô hình hình Π
Up 140,69 kV 140,69 kV
∆U% 21,8% 21,8%
Sp 64,52 +j47.18 64,52 +j47.18 (Được sử dụng
cosjp 0,81 0,81 phổ biến)
h 77,49% 77,49%

3.3 Mô hình đường dây trung bình 19 3.3 Mô hình đường dây trung bình 20

Mô hình hình T Mô hình hình Π

5
09/09/2022

3.3 Mô hình đường dây trung bình 21 3.3 Mô hình đường dây trung bình 22

Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π

Các bước tính:


B1: Công suất đầu nhận:
SN
QN
jN
PN

Cho PN , cosjN => QN = PN.tg jN


Cho SN , cos jN => PN = SN.cos jN
QN = SN.sin jN

3.3 Mô hình đường dây trung bình 23 3.3 Mô hình đường dây trung bình 24

Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π B4: Điện áp tại đầu phát P

B2: Công suất ở cuối tổng trở Z


Góc lệch giữa UP và UN

B5: Tổn thất CS trên tổng trở Z (tương tự như đường dây ngắn)
B3: Sụt áp trên tổng trở Z (tương tự như đường dây ngắn)

6
09/09/2022

3.3 Mô hình đường dây trung bình 25 3.3 Mô hình đường dây trung bình 26
BT3.2: Giải lại bài tập 3.1 bằng :
B6: Công suất ở đầu tổng trở Z - Mô hình thông số rải tổng quát
- Mô hình đường dây trung bình hình Π
- Mô hình đường dây trung bình hình T

B7: Công suất ở đầu phát


l = 150 km, r0 = 0,3 Ω/km, x0 = 0,2 Ω/km, b0 = 4×10-6 (1/Ωkm) .

Đường dây PN = 50 MW
cosjN = 0,8 trễ
UP UN = 110 kV

3.3 Mô hình đường dây trung bình 27 3.3 Mô hình đường dây trung bình 28
BT3.2: Giải lại bài tập 3.1 bằng : BT3.3: Cho dây AC-70 (7 sợi, đường kính ngoài 11,4 mm)
- Mô hình thông số rải tổng quát dài 100 km, bố trí trên trụ như hình vẽ, hoán vị đầy đủ, f =
- Mô hình đường dây trung bình hình Π
50 Hz. Tải có công suất S = 50+j45 MVA. Điện áp đầu
- Mô hình đường dây trung bình hình T
nhận là 110kV. Tính công suất phát và hiệu suất đường
ĐS: dây. Cho r0 = 0,1 Ω/km.
Đại Mô hình DD Mô hình DD
Đại Thông số rải Mô hình DD Mô hình DD Mô hình DD 5m 5m lượng ngắn trung bình Π
lượng ngắn trung bình Π trung bình T Sp 53,74 +j62,2 53,58 +j57,69
Up 139.605 kV 140,69 kV 139,69 kV 139,56 kV h 93,04% 93,39%
∆U% 21.21% 21,8% 21,25% 26,87% 8m
Sp 63,51 +j 37,09 64,52 +j47.18 63,56 +j37,06 63,51 + j37,21
cosjp 0,86 0,81 0,86 0,87 l = 100 km SN = 50 + j45 MWA
h 78,7% 77,49% 78,66% 78,72%
UP UN = 110 kV

7
09/09/2022

3.3 Mô hình đường dây trung bình 29 3.4 Phương trình công suất của đường dây 30
Từ biểu thức tổng quát:
Đại Mô hình DD Mô hình DD
lượng ngắn trung bình Π
Sp 53,74 +j62,2 53,58 +j57,69 Suy ra:
h 93,04% 93,39%

Chọn UN làm vecto gốc, Up sớm pha hơn UN 1 góc ,


: góc ngẫu lực khi khảo sát ổn định HTĐ

3.4 Phương trình công suất 31 3.4 Phương trình công suất 32
Công suất đầu nhận (1 pha):
Tương tự, viết cho công suất đầu phát:

Suy ra:

8
09/09/2022

3.4 Phương trình công suất 33

Ví dụ:
Một ĐD truyền tải 275 kV, A=0,855; B=20075 (Ω)
a. Nếu UN = Up = 275 kV, cosφN = 1; công suất đầu nhận?
b. Giả thiết như câu a, công suất yêu cầu nhận được bên
phía tải là 150MW. Xđ CS bên đầu nhận?
nếu cosφN = 1 thì phải làm thế nào? (đặt thiết bị bù,
CS?)
c. Nếu không đặt thiết bị bù, giả thiết như câu b, xđ
điện áp bên đầu nhận?

9
09/09/2022

4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 2


Chapter 4
Thông số MBA
MÔ HÌNH MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT
1. Sđm: CS định mức. CS liên tục truyền qua MBA trong
thời hạn phục vụ ứng với các đk định mức.
4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 1. Uđm: điện áp định mức của các cấp
2. UN%:điện áp ngắn mạch
4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 3. I0%: dòng điện không tải
4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 4. ΔPN: tổn hao ngắn mạch
5. ΔP0: tổn hao không tải
4.4 Mô hình máy phát 6. k: tỷ số MBA

• Điện trở ?
• Điện kháng ?

4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 3 4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 4
Sơ đồ thay thế MBA Thí nghiệm không tải
I1 r1 x1 r2 x2
I2 • Cuộn dây thứ cấp để hở mạch
Im (dòng điện từ hóa) Tổn thất CS nhánh • Đặt điện áp định mức vào cuộn sơ cấp
từ hóa gần như ko
U1 rm xm phụ thuộc vào phụ
U2
tải. rB xB
I0
A W

U1đm V U20 xm
rB xB V U1đm U20
I1 I2
S1 rB xB S2

U1 r xm U2 U1 U2
m

∆PFe + j ∆QFe

1
09/09/2022

4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 5 4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 6
Thí nghiệm ngắn mạch BT4.1 : Cho 1 MBA có các thông số sau:
• Cuộn dây thứ cấp được nối tắt Uđm(C) = 115 kV, Uđm(H) =11 kV
• Đặt điện áp UN vào cuộn sơ cấp sao Sđm = 10 MVA, ∆PN = 60 kW, ∆PFe = 14 kW
cho dòng điện trên 2 cuộn dây đạt giá UN% = 10,5%, I0% = 0,7%
trị định mức. Xác định các tham số của sơ đồ thay thế MBA quy về phía cao áp

A W

UN V
ĐS: rB = 7,94 Ω
rB xB
xB = 138,63 Ω
= 139 Ω (xem xB >> rB)
rm xm rm = 0,94 x 106 Ω
UN
xm = 0,19 x 106 Ω

4.1 Mô hình MBA 2 cuộn dây 7 4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 8

Mạch tương đương:

Cấu tạo Ký hiệu Chiều truyền công suất


UC
SC
S C  SH + ST
UT
UC S T  S H + SC
ST SH
UH S H  S C + ST
UT UH

2
09/09/2022

4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 9 4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 10

Sơ đồ tương đương:

100/100/100 Sđm của MBA là


công suất của cuộn
có công suất lớn
nhất (và cũng là
100/100/66.7 công suất mạch từ),
các cuộn còn lại có
thể bằng Sđm hoặc
100/66.7/66.7 bằng 2/3 Sđm

4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 11 4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 12
Ngắn mạch cuộn trung, đặt áp vào cuộn cao * Khi MBA có tỷ lệ công suất 100/100/100%
Ta có
UT

UC
UH

 UN.CT%, điện áp ngắn mạch giữa cuộn cao và cuộn trung,


 ΔPN.CT: tổn hao ngắn mạch giữa cuộn cao và cuộn trung

UN.CT%, UN.CH%, UN.TH%

ΔPN.CT, ΔPN.CH, ΔPN.TH

3
09/09/2022

4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 13 4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 14
Ta có
Điện kháng của các cuộn dây

4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 15 4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 16
* Khi MBA có tỷ lệ công suất 100/100/66.7%
Điện trở của các cuộn dây

4
09/09/2022

4.2 Mô hình MBA 3 cuộn dây 17 4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 18


* Khi MBA có tỷ lệ công suất 100/66.7/66.7% MBA thông thường Cầu phân áp
SB = Stừ S = Sđiện

+ Z1

UC UT UC
Z2 UT

Cuộn nối tiếp


MBA tự ngẫu
Cuộn chung
SB = Stừ + Sđiện
UC
UT

4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 19 4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 20

• Hệ số tính toán
(Độ lợi MBA tự ngẫu)

Wn

o Công suất cuộn nối tiếp


W1

W2

o Công suất cuộn chung (mạch từ)

• CS máy biến áp
(Bỏ qua tổn hao)

5
09/09/2022

4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 21 4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 22


• Thông thường MBA tự ngẫu ba pha đều chế tạo có cả cuộn điện
áp thấp. Điện áp cao (UC) và trung (UT) liên hệ với nhau theo
nguyên tắc tự ngẫu và nối sao, cuộn hạ (UH) liện hệ với phía
cao và trung theo nguyên tắc từ giống MBA thông thường và Do cuộn hạ và cuộn chung của máy biến áp tự ngẫu chỉ
nối tam giác (để giảm sóng hài bậc 3 hoặc cung cấp cho tải UH). có công suất bằng α lần công suất định mức nên ta có tỷ
lệ CS các cuộn:
UC 100/100/ α
* Sơ đồ tương đương

UT

UH

4.3 Mô hình MBA tự ngẫu 23 4.4 Mô hình máy phát 24

Sơ đồ tương đương: tham khảo phần tính NM

6
09/09/2022

Chapter 5 5.1 Hệ đơn vị có tên 2


HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI, THÀNH LẬP MA TRẬN
TỔNG DẪN, TỔNG TRỞ Trong hệ đơn vị có tên, các đại lượng được xem xét trong đơn
vị của chúng (hay còn gọi là giá trị thực của các đại lượng). Ví
dụ:
5.1 Hệ đơn vị có tên
o Tổng trở có đơn vị Ohm
5.2 Hệ đơn vị tương đối o Dòng điện có đơn vị Ampe
5.3 Tính Ybus o Điện áp có đơn vị là Volt

5.4 Tính Zbus

5.1 Hệ đơn vị có tên 3 5.1 Hệ đơn vị có tên 4


Biểu diễn các phần tử của mạng điện sau (sơ đồ một sợi) trong hệ
j 14.52 j 17.4 Ω j 14.52 Ω
đơn vị có tên quy về cao áp

B1 B2 j 65.5 Ω j 43.56 Ω
G1 j 131.0 Ω
G3
E1 E2 E3
G2
Tải B
Tải A

Bất chấp cách đấu dây của máy biến áp, các đại lượng qui đổi từ
phía sơ cấp (1) về phía thứ cấp (2) như sau:
• G1: 20 MVA, 6.6 kV, X’’ = 0.655 Ω • Đường dây: 17, 4 Ω, 66 kV
• G2: 10 MVA, 6.6 kV, X’’ = 1.31 Ω • Tải A: 15 MW, 6.6 kV, cosj=0.9 trễ 2
U  U 
U 
• G3: 30 MVA, 3.81 kV, X’’ = 0.1452 Ω • Tải B: 30 MW, 3.81 kV, cosj=0.9 Z 2  Z1  dm 2  E2  E1  dm 2  I 2  I1  dm1 
• B1, B2: mỗi pha 10 MVA, 3.81/38.1 kV, trễ  U dm1   U dm1   U dm 2 
X = 14.52 quy về cao áp

1
09/09/2022

5.2 Hệ đơn vị tương đối 5 5.2 Hệ đơn vị tương đối 6

1/ Các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối  Thường công suất cơ bản Scb (cs 3 pha) và điện áp cơ bản Ucb
(điện áp dây) là các đại lượng chọn trước để xác định các đại
lượng khác như Icb và Zcb
Trong hệ đơn vị tương đối, các đại lượng được biểu
diễn theo đơn vị tương đối của các đại lượng lấy làm cơ Scb U cb U2
I cb  Z cb   cb
bản hay làm chuẩn 3U cb 3I cb Scb
 Khi có các giá trị cơ bản thì các giá trị tương đối được tính toán
U thuc
U *  U dvtd  Chú ý
U cb
I thuc
I *  I dvtd 
I cb 3U thuc Ithuc
S*   U *I *
Z thuc S 3U cb I cb
Z *  Z dvtd   Z thuc cb2
Z cb U cb

5.2 Hệ đơn vị tương đối 7 5.2 Hệ đơn vị tương đối 8


Biểu diễn các phần tử trong sơ đồ của slide 3 trong hệ đơn vị 2/ Đổi giá trị cơ bản
tương đối. Chọn Scb = 30 MVA, Ucb = 66 kV
 Thường tổng trở tương đối của một phần tử mạng điện được biểu
662 diễn theo đơn vị tương đối trên cơ bản công suất định mức và
Z cb   145.2  điện áp định mức của phần tử đó.
30
 Công suất định mức và điện áp định mức của các phần tử khác
j 0.1 j 0.12 j 0.1 nhau có thể khác nhau (Scb và Ucb khác nhau).

j 0.45 (j 14.52) (j 17.4 Ω) (j 14.52 Ω)  Tất các các đại lượng tổng trở trong mạng phải được biểu diễn
j 0.9 j 0.3 theo cùng một tổng trở cơ bản (cùng Scb và Ucb) khi tính toán.
(j 65.5 Ω) (j 43.56 Ω)
(j 131.0 Ω)
E1 E2 E3

2
09/09/2022

5.2 Hệ đơn vị tương đối 9 5.2 Hệ đơn vị tương đối 10

2/ Đổi giá trị cơ bản 2/ Đổi giá trị cơ bản

Scb1  Chú ý: tổng trở trong hệ đơn vị tương đối của MBA khi
 Nếu chọn cơ bản là Scb1 và Ucb1 Z1dvtd  Z thuc
U cb2 1 quy về phía hạ áp (1) và cao áp (2) là như nhau
2
U   2
U dm
S Ta có Z1  Z 2  dm1   Z cb1 
1
 Nếu chọn cơ bản là Scb2 và Ucb2 Z 2 dvtd  Z thuc cb2 2  U dm 2   S dm
U cb 2  2
 Z  U dm 2
 cb 2
Sdm

2
Scb 2  U cb1  U 2
Z 2  dm1 2 

Z 2 dvtd  Z1dvtd   Z1dvtd 
Z1
  2
U dm 2   Z2  Z 2 dvtd
Scb1  U cb 2  2
U dm1 U dm1 2
U dm 2
S dm S dm Sdm

5.2 Hệ đơn vị tương đối 11 5.2 Hệ đơn vị tương đối 12

3/ Lựa chọn giá trị cơ bản VD: Xét 1 HTĐ với sơ đồ 1 sợi như sau

 Việc chọn trị số Scb và Ucb đòi hỏi phải giảm được khối lượng
B1 B2
tính toán càng nhiều càng tốt. I II III
~
ZL = 10 +j100 Ztải = 300 Ω
 Cơ bản được chọn sao cho, các trị số điện áp (hay dòng điện) 13.2 kV
trong đơn vị tương đối gần bằng 1. (điện áp
đầu cực 5 MVA 10 MVA
MF) 13.2/132 kV 138/69 kV
 Cơ bản được chọn sao cho càng ít các đại lượng trong đơn vị
X1 = 10% X2 = 8%
tương đối đã biết cần phải đổi sang cơ bản mới.

Tìm dòng nguồn phát, dòng trên đường dây, dòng tải, điện
áp tải, và công suất truyền cho tải

3
09/09/2022

5.2 Hệ đơn vị tương đối 13 5.2 Hệ đơn vị tương đối 14

Giải: Có 3 cấp điện áp xác định bằng phạm vi I, II, III. Ta sẽ chon  Tính tổng trở cơ bản cho 3 phạm vi:
cơ bản thích hợp cho 3 phạm vi này
138 10   69 10 
3 2 2
3

 Chọn Scb = 10 MVA (3pha) Z cbII   1904 Z cbIII   476


10 106 10  106

 Chọn 1 điện áp dây cơ bản. Chọn VcbII = 138 kV. Tính được
các điện áp cơ bản còn lại bởi tỷ số điện áp dây của MBA: VcbI  Tính các dòng điện cơ bản:
= 13.8 kV, VcbIII = 69 kV 10  106
I cbII   41.84 A
10  106 3  138  103
I cbI   418.4 A
3 13.8  103
10 106
I cbIII   83.67 A
3  69  103

5.2 Hệ đơn vị tương đối 15 5.2 Hệ đơn vị tương đối 16

 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của tải và đường dây  Biểu diễn điện áp nguồn trong đơn vị tương đối

Z tai 300 Es 13.2


*
Z tai    0.63 (dvtd ) Es*    0.96 (dvtd )
Z cbIII 476 VcbI 13.8

Z L 10  j100  Sơ đồ thay thế


Z L*    5.25  103 (1  j10) (dvtd )
Z cbII 1904 j 0.183 5.2510-3 (1+j10) j 0.08

 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của 2 MBA I*


0.96<0° Es 0.63
X B* 2  0.08 (dvtd ) (hệ cơ bản ko đổi)
2 2
S  U dmB1( ha )  10 13.2 
X *
 0.1 cb   = 0.1  = 0.183 (dvtd )
5 13.8 
B1
S dmB1  U cbI 

4
09/09/2022

5.2 Hệ đơn vị tương đối 17 5.2 Hệ đơn vị tương đối 18

 Ta có  Tính giá trị thực

 Dòng MF: I I  I  I cbI  1.35  418.4  564.8 A


*
Z *  0.70926.4 (dvtd )

0.960  Dòng đường dây: I II  I *  I cbII  1.35  41.84  56.48 A


I*  =1.35  26.4 ( dvtd )
0.70926.4
 Dòng tải: I III  I *  I cbIII  1.35  83.67  112.95 A
V  Z I  0.63*1.35  26.4 = 0.8505  26.4 (dvtd )
*
tai
* *
tai
 Điện áp tải: VIII  Vtai*  VcbIII  0.8505  69  58.48kV
*
Stai  Vtai* I *  1.35  0.8505 = 1.148 ( dvtd )
 Công suất tải: Stai  Stai
*
 Scb  1.148 10  11.48MVA

5.3 Thành lập ma trận YBUS 19 5.3 Thành lập ma trận YBUS 20

Xét mạng điện có sơ đồ 1 sợi như sau: Mạch thay thế:


1 y12 2

I1 I2

1 V&
1
V&
2 2 y23
y13 y24
y34
y10 y20
+ 3 4 +
U&1 U&2
I3
3
V& V& 4 - + + I4 -
3 4 y30 U&3 y40
U&4
Nguồn - -
Tải
Nút trung tính

5
09/09/2022

5.3 Thành lập ma trận YBUS 21 5.3 Thành lập ma trận YBUS 22

Định luật Kirchhoff về dòng điện được biểu diễn bằng điện thế tại Biểu diễn dưới dạng ma trận
các nút (phương pháp thế nút):
I&1
 y10 y12  y13 y12 y13 0 U&1

&    &
I& & & & & &
1  y10U1  y12 (U1  U 2 )  y13 (U1  U 3 )
I2  y12 y20  y12 y23  y24 y23 y24 U2
I&   y13 y23 y30  y13 y23  y34 y34 U& 
I& & & & & & & &
2  y20U 2  y12 (U 2  U1 )  y23 (U 2  U 3 )  y24 (U 2  U 4 )
3
& 
3
 &
I4  0 y24 y34 y40 y24  y34U4
I&  y U&  y (U&  U&)  y (U&  U& )  y (U&  U& )
3 30 3 13 3 1 23 3 2 34 3 4

I& & & & & &


4  y40U 4  y24 (U 4  U 2 )  y34 (U 4  U 3 )
 I& 1
 Y11 Y12 Y13 Y14  U&1 
 &   
 I 2   Y21 Y22 Y23 Y24  U&2 
Dòng điện Dòng điện ra nút
Or  I&  Y31 Y32 Y33 Y34  U&3 
đi vào nút 3
 &   
 I 4  Y41 Y42 Y43 Y44  U&4 

5.3 Thành lập ma trận YBUS 23 5.3 Thành lập ma trận YBUS 24

 Tổng quát, mạng điện có n nút ko kể nút trung tính, dòng diện đi  Giảm số phần tử YBUS
vào các nút có thể biểu diễn theo điện áp tại các nút bởi pt ma trận  Trong trường hợp không cần thiết, những nút không có dòng
bơm vào có thể được triệt tiêu.
I&= YBUS U
&  Giả sử mạng n nút (không tính nút tham chiếu), có Ik = 0
Trongđó, YBUSlà ma trậntổngdẫnthanhcái, ma trậnvuôngbậc
n×nđốixứng  I&
1
 Y11 L Y1k L Y1n  V&1

    
o Yii trên đường chéo chính của ma trận, gọi là tổng dẫn nút đầu  M  M M M M M   M
vào của nút i bằng tổng tất cả các tổng dẫn của các nhánh có  0   Yk1 L Ykk L Ykn L  V&k

nối đến nút i     
 M  M M M M M   M
o Yij (i ≠ j) ngoài đường chéo, gọi là tổng dẫn tương hỗ giữa nút i  I& Yn1 L Ynk L Ynn  V& 
 n   n
và nút j, bằng số âm của tổng các tổng dẫn của các nhánh
nối giữa nút i và nút j

6
09/09/2022

5.3 Thành lập ma trận YBUS 25 5.3 Thành lập ma trận YBUS 26

 Từ phương trình thứ k, ta biểu diễn Vk theo các giá trị điện thế BT 5.1. Tìm ma trận tổng dẫn thanh cái của mạng điện sau (Biểu diễn
tại các nút còn lại: trong hệ đvtđ với Vcb = 220kV, Scb = 100 MVA)

V& & &


1Yk 1  V2Yk 2  L  VnYkn
V&
k  
1 100 km 2
Ykk
150 km
 Thay Vk trong công thức trên vào tất cả các pt còn lại của hệ, 110 km 100 km
trừ pt thứ k (khử biến Vk). Ma trận tổng dẫn mới thu được
giảm đi một hàng, một cột tại nút k. 3 120 km 4

Yikold Ykjold Với i, j = 1, 2, 3,…, n; i, j ≠ k  Điện áp định mức của đường dây: 220 kV
Yijnew  Yijold 
Y old • Tất cả các đường dây có tổng trở 0.1 + j0.7 Ω/km và dung
kk
dẫn j0.35×10-5 1/Ωkm

5.3 Thành lập ma trận YBUS 27 5.3 Thành lập ma trận YBUS 28

ĐS. BT 5.2. Tìm ma trận tổng dẫn thanh cái của mạng điện sau. Các
thông số trong mạng điện trong hệ đvtđ
 2.493 j17.148 0.968  j6.776 0.880  j6.160 0.645  j4.517
0.968  j6.776 1.936  j13.383 0 0.968  j6.776
YBUS   G1 j0.1 j0.2 G2
0.880  j6.160 0 1.687  j11.615 0.807  j5.65 
 
0.645  j4.517 0.968  j6.776 0.807  j5.65 2.420  j16.630 
j0.2
j0.1

1
j0.8 2 ĐS.

 j8.75 j1.25 j2.5


j0.4 j0.4 YBUS   j1.25  j6.25 j2.5
3  j2.5 j2.5  j5 

7
09/09/2022

5.4 Thành lập ma trận ZBUS 29 5.4 Thành lập ma trận ZBUS 30
 Ma trận ZBUS được tìm bằng cách lấy nghịch đảo ma trận YBUS
 Mỗi lần thêm một nhánh sẽ tương ứng với một bước triển khai
ZBUS =  YBUS  của ma trận tổng trở nút và mỗi lần thêm một nhánh sẽ rơi vào
1
một trong 4 trường hợp sau:
 Tuy nhiên đối với HTĐ có nhiều nút, ma trận tổng dẫn có nhiều
phần tử bằng không, nên việc nghịch đảo ma trận không thực 1. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút chuẩn
hiện được. 2. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút cũ
3. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút cũ
 Chúng ta có thể xây dựng ma trận ZBUS bằng cách từng bước
thêm vào mỗi phần tử mạng điện cho đến khi có được ZBUS của 4. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút chuẩn
mạng đầy đủ:

5.4 Thành lập ma trận ZBUS 31 5.4 Thành lập ma trận ZBUS 32

1. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút chuẩn 2. Thêm một nhánh từ nút mới (nút q) đến nút cũ (nút p)

 Z11 L Z1r 0   Z11 L Z1 p L Z 1 r Z1 p 


 M M M  M 
0   M M M M M 
Z BUS 
 Z r 1 L Z rr 0   Z p1 L Z pp L Z pr Z pp 
  Z BUS  
 0 0 0 z nhanh   M M M M M M 
 Z r1 L Z rp L Z rr Z rp 
 Ma trận tổng trở nút trước khi thêm
 
vào (ví dụ r × r). Tổng trở của
nhánh thêm vào  Z p1 L Z pp L Z pr Z pp  z pq 
 Chú ý, nếu đưa nhánh vào lần đầu
ZBUS = znhanh Tổng trở của
nhánh thêm vào

8
09/09/2022

5.4 Thành lập ma trận ZBUS 33 5.4 Thành lập ma trận YBUS 34
3. Thêm một nhánh từ nút cũ (nút p) đến nút cũ (nút q): BT 5.3. Cho sơ đồ mạng điện như sau:
Ma trận không thay đổi kích thước nhưng các phần tử bên trong
được tính lại như sau: 1. Tìm YBUS
j0.2 j0.4 2. Tính ZBUS bằng cách
1 nghịch đảo YBUS
 ZBUS    ZBUS 
new old T
 Z p q    Z p q 
Zll j0.8 3. Xây dựng ZBUS bằng cách
1 2
 Z1 p  Z1q  thêm lần lượt các nhánh
 M  4. Tìm trở kháng Thevenin tại
 j0.4 j0.4
nút (1) và (3)
 Zll  z pq  Z pp  Z qq  2Z pq   Z pq    Zqp  Z qq  3
 
 M 
8.75 1.25 2.5 0.16 0.08 0.12
 Z rp  Z rq 
Chú ý, nếu p hoặc q là nút chuẩn, thì các phần tử
  YBUS  j  1.25 6.25 2.5 ZBUS  j 0.08 0.24 0.16
liên quan đến nút p hoặc q trong Zll và [∆Z] = 0
 2.5 2.5 5 0.12 0.16 0.34

5.4 Thành lập ma trận YBUS 35 5.4 Thành lập ma trận YBUS 36
BT 5.4. Xác định YBUS và ZBUS cho sơ đồ sau:
ĐS.

1 3
j0.168 2 j0.126
j0.1111 j0.1333 0.0793 0.0382 0.0558 0.0511 0.0608
0.0382 0.0875 0.0664 0.0720 0.0603
j0.126 j0.210 
ZBUS  j 0.0558 0.0664 0.1338 0.0630 0.0605
5  
j0.252 j0.336 0.0511 0.0720 0.0630 0.2321 0.1002
4 0.0608 0.0603 0.0605 0.1002 0.1300

9
09/09/2022

6.1 Bài toán phân bố công suất 2


Chapter 6
PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN  Phân bố công suất là bài toán quan trọng trong qui hoạch, thiết
kế phát triển hệ thống, xác định chế độ vận hành tốt nhất của

6.1 Bài toán phân bố công suất HTĐ.


 Đối tượng khảo sát của bài toán phân bố công suất là trị số điện
6.2 Các loại nút trong hệ thống điện
áp, góc pha tại các thanh cái (nút), dòng công suất tác dụng và
6.3 Các phương trình cơ bản
phản kháng trên các nhánh, tổn thất công suất trong mạng
6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel điện.

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson  Cơ sở lý thuyết của bài toán phân bố công suất dựa trên hai định
luật Kirchhoff về dòng điện và điện áp.

6.2 Các loại nút trong HTĐ 3 6.2 Các loại nút trong HTĐ 4
Có 3 loại nút hay thanh cái:
Nút cân bằng Nút máy phát
1. Thanh cái cân bằng: là thanh cái máy phát điện đáp ứng
• Constant: |U|, d0 • Constant: |U|, P
nhanh chóng với sự thay đổi của phụ tải. Nhờ vào bộ điều
• Unknown: P, Q • Unknown: d, Q
tốc nhạy cảm, máy phát điện cân bằng có khả năng tăng tải
hoặc giảm tải kịp thời theo yêu cầu của toàn hệ thống. Biết
được trị điện áp U và góc pha của nó. ~ ~
2. Thanh cái máy phát: đối với các máy phát điện khác ngoài
máy phát cân bằng, cho biết trước công suất thực P mà máy
phát ra (định trước vì lý do năng suất nhà máy) và điện áp U Nút phụ tải Nút phụ tải có
ở thanh cái đó. Còn gọi là thanh cái PU P=Q= 0
• Constant: P, Q
3. Thanh cái phụ tải: biết trước công suất P và Q của phụ tải • Unknown: |U|, d • Unknown: |U|, d
yêu cầu. Còn gọi là thanh cái PQ. Nếu không có máy phát
hay phụ tải ở một nút nào đó thì coi nút đó như nút phụ tải
với P=Q=0.

1
09/09/2022

6.2 Các loại nút trong HTĐ 5 6.2 Các loại nút trong HTĐ 6

Real Reactive
Voltage Voltage
Bus power power
magnitude angle
(P) (Q)
Reference
unknown unknown constant constant
(slack)
Voltage
constant unknown constant unknown
(generator, PU)
Load
constant constant unknown unknown
(PQ)

6.3 Các phương trình cơ bản 7 6.3 Các phương trình cơ bản 8
1. Phương trình dòng điện nút
 Giả sử nút thứ k là nút phụ tải

Ví dụ phương trình cho nút thứ k cho mạng có n nút

Chú ý
 Máy phát và phụ tải ko nằm trong [YBUS] (ma trận
tổng dẫn của mạng thụ động)
 Chiều dòng điện qui ước là chiều đi vào nút
 Dòng điện đi vào các nút máy phát và phụ tải chưa
biết nhưng có thể viết theo P, Q, U

2
09/09/2022

6.3 Các phương trình cơ bản 9 6.3 Các phương trình cơ bản 10
2. Phương trình công suất nút
 Giả sử nút thứ k là nút máy phát
Công suất đi vào nút k

(trong đơn vị tương đối)

6.3 Các phương trình cơ bản 11 6.3 Các phương trình cơ bản 12
3. Dòng công suất trên nhánh và tổn thất 3. Dòng công suất trên nhánh và tổn thất

 Khi bài toán phân bố công suất hội tụ, ta có thể tính toán dòng công  Dòng điện đi vào nút p của nhánh pq
suất trên các nhánh và tổn thất trên các nhánh

(p) ypq (q)


Ipq Iqp
Spq Sqp  Công suất đi vào đường dây ở thanh cái p
y'pq y'pq
2 2

• ypq: tổng dẫn nhánh pq


• y'pq dung dẫn toàn đường dây pq, nếu nhánh là MBA cho y’pq = 0

3
09/09/2022

6.3 Các phương trình cơ bản 13 6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 14
3. Dòng công suất trên nhánh và tổn thất 1. Phép lặp Gauss-Seidel
 Tương tự, công suất đi vào đường dây ở thanh cái q Xét hệ phương trình

 Tổn thất công suất trên nhánh pq (kể cả công suất nạp do điện
dung đường dây)

 Tổn thất trên toàn mạng điện

6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 15 6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 16

Điều kiện dừng vòng lặp của phép lặp Gauss và Gauss - Seidel

4
09/09/2022

6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 17 6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 18
2. PBCS Dùng YBUS Chú ý:
Phương trình dòng  Đối với nút máy phát (kể cả máy phát cân bằng) có phụ tải hoặc
điện tại nút k (ko tính có thiết bị bù cs phản kháng, biến công suất tại nút là tổng đại
nút cân bằng): số của các dòng công suất đi vào nút.

PL + jQL
PMF + jQMF
~
(k)
Hằng số Qbu

Xác định trong phép tính trước  Pk = PMF – PL Bù Công suất


 Qk = QMF – QL + Qbu phản kháng
Hằng số nếu phụ tải, được xác định từ vòng lặp nếu MF

6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 19 6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 20

 Đối với nút máy phát PU (giả sử nút k), trong quá trình lặp, tại BT6.1 Cho hệ thống 3 nút như hình vẽ
|U3| =1.1
bước lặp thứ i nào đó mà
P3 = 0.4 đvtđ
1 (0.05 + j0.2) đvtđ 3
- 1<0° + + -

Qmin, Qmax : công suất phản khảng nhỏ nhất và lớn nhất đi vào nút MF cân bằng xc = 3
k (tính luôn Q của phụ tải nếu tại nút k có phụ tải) (0.01 + j0.04) đvtđ
0 2 (0.02 + j0.06) đvtđ 0

P2 = 0.8 đvtđ
Q2 = 0.6 đvtđ (tải cảm)

→ Khi đó nút máy phát PU được xử lý như nút phụ tải PQ và Tính trị điện áp ở thanh cái 3 và góc pha sau 3 lần lặp Gauss-Seidel
điện áp được tính toán lại.

5
09/09/2022

6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 21 6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 22

BT6.2 Cho hệ thống 3 nút như hình vẽ (BT6.12 trang 270) BT6.3 Cho hệ thống 3 nút như hình vẽ
300 MW
U1 = 1<0° 1 j/30 đvtđ 2
U1 = 1.025<0° 1 j0.05 đvtđ
400 MW
~ 320 MVar
~ 3 ~ |U3| =1.03
MF cân bằng j0.0125 đvtđ MF cân bằng j0.025 đvtđ -300 ≤ QMF3 ≤ 400 MVar

j0.05 đvtđ j0.025 đvtđ


Scb = 100 MVA 3 200 MW 2
150 MVar Scb = 100 MVA
300 MW 400 MW
270 MVar 200 MVar

1. Tính U2, U3, P1, Q1, bằng Gauss-Seildel với e = 0.01 (1%) 1. Tính U2, U3, PMF1, QMF1, QMF3, bằng Gauss-Seildel với e = 0.01 (1%)
2. Tính dòng công suất và tổn thất trên các nhánh 2. Tính ∆S12, ∆S13, ∆S23
3. Kiểm tra kết quả bằng lfgauss (CHP6EX9) 3. Kiểm tra kết quả bằng lfgauss (CHP6EX9)

6.4 PBCS bằng phép lặp Gauss-Seidel 23 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 24
BT6.4 Cho hệ thống 3 nút như hình vẽ 1. Phép lặp Newton-Raphson
U1 = 1.025<0° 1 j0.05 đvtđ 300 MW  Một biến
~ 3 ~ |U3| =1.03
j0.025 đvtđ  Khai triển Taylor (xét đến bậc 1)
MF cân bằng 300 ≤ QMF3 ≤ 400 MVar

j0.025 đvtđ
2 200 MW
Scb = 100 MVA 150 MVar  Chọn x(0): trị số gần đúng ban đầu
400 MW
 Tính x(1): trị số gần đúng thứ 2, với
200 MVar
giả thiết
1. Tính U2, U3, PMF1, QMF1, QMF3, bằng Gauss-Seildel với e = 0.01 (1%) Lời giải
2. Tính ∆S12, ∆S13, ∆S23 thực tế
3. Kiểm tra kết quả bằng lfgauss (CHP6EX9)
x(1) x(0)

6
09/09/2022

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 25 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 26

 Nhiều biến

 Khai triển Taylor fi(x1,x2,…,xn) (xét đến bậc 1)

Lời giải
thực tế

x(2) x(1) x(0)

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 27 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 28

Ma trận Jacobi n×n


Vector thặng dư n×1

Or

7
09/09/2022

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 29 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 30
 Chọn giá trị ban đầu cho các biến số  Tính

 Tính

Or

 Lặp cho đến khi hội tụ (tính và )


Or

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 31 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 32
2. PBCS Dùng YBUS 2. PBCS Dùng YBUS

Xét HTĐ có 3 nút như hình vẽ Giả sử, HTĐ có


 l nút phụ tải (PQ) và
1 3
 g nút máy phát (PU)
~ Máy phát
MF cân bằng
 (l +g) biến d
Biến số, số lượng biến ?
2  l biến |U|
3 phương trình
3 Biến số cần tìm Tải
Số lượng phương trình?  (l +g) pt P = constant
 l pt Q = constant

8
09/09/2022

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 33 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 34
Công suất đi vào nút i

Nút PQ và PU

Nút PQ

Ma trận Jacobi

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 35 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 36

9
09/09/2022

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 37 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 38
Trình tự tính toán
From YBUS
Tính toán các sai số công suất giữa giá trị qui
định và giá trị tính toán (trừ nút cân bằng)
Chọn giá trị ban đầu cho điện
áp tại các nút (trừ nút cân bằng)

Đặt biến vòng lặp k =0

Yes
Tính toán CS P và Q đi vào các nút (trừ nút cân bằng) END

No
Tính toán các phần tử trong ma
trận Jacobi tại d(k) và |U|(k)

6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 39 6.5 PBCS bằng phép lặp Newton-Raphson 40
BT6.5 Cho hệ thống 3 nút như hình vẽ (VD5.9 trang 194)
Tìm các trị số hiệu chỉnh của góc pha và giá U1 = 1.05<0° 1 0.02 + j0.04 đvtđ 2
trị của điện áp
400 MW
~ 250 MVar
MF cân bằng
0.0125 + j0.025 đvtđ
0.01 + j0.03 đvtđ
3
Tính toán lại điện áp tại các nút
Scb = 100 MVA
200 MW |U3| =1.04
~
1. Tính U2, U3, P1, Q1, bằng Newton-Raphson với e = 0.01 (1%)
2. Tính dòng công suất và tổn thất trên các nhánh
k = k+1 3. Kiểm tra kết quả bằng lfnewton (CHP6EX11)

10
09/09/2022

7.1 Tổng quan về ngắn mạch 2


Chương 7
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRONG HTĐ  Ngắn mạch trong HTĐ là hiện tượng các dây dẫn pha chạm nhau
hoặc chạm dây trung tính hoặc chạm đất (HTĐ có dây trung tính
nối đất). Lúc ngắn mạch xảy ra, điện áp tại các nút và dòng điện
trên các nhánh sẽ bị thay đổi và HTĐ trải qua quá trình quá độ
7.1 Tổng quan về ngắn mạch đến xác lập.
 Ngắn mạch thoáng qua là ngắn mạch tự biến mất sau khi xuất
7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng hiện trong khoảng thời gian ngắn. Nguyên nhân: sét (phổ biến),
dây dẫn lắc lư, va chạm của các vật bên ngoài,…
7.3 Các thành phần đối xứng
 Ngắn mạch lâu dài là ngắn mạch vẫn còn tồn tại khi đóng máy
7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng cắt trở lại sau tác động cắt tức thời nếu không có biện pháp xử lý.
Nguyên nhân: dây dẫn chạm đất, cách điện dây dẫn hư hỏng,…

7.1 Tổng quan về ngắn mạch 3 7.1 Tổng quan về ngắn mạch 4

 Ngắn mạch có các dạng sau:  Dạng sóng dòng ngắn mạch:
1. NM 3 pha (N(3), 3PH) NM đối xứng  Thành phần DC
2. NM 2 pha chạm nhau (N(2), L-L)  Thành phần AC
3. NM 1 pha chạm đất (N(1), 1LG) NM bất đối xứng
4. NM 2 pha chạm đất (N(1,1), 2LG)

Trong đó, NM thường xuyên xảy ra nhất (70-80%) là N(1),


NM N(3) ít xảy ra nhất 5% nhưng là sự cố nặng nề nhất.

1
09/09/2022

7.1 Tổng quan về ngắn mạch 5 7.1 Tổng quan về ngắn mạch 6

LỰC  Mô hình máy phát điện:


+ X’’d
Eg X’d
(constant) -
T NHỎ Xd

I 2T X
Điện
NHIỆT kháng
máy
điện

Siêu Quá Xác


Siêu Quá Xác quá độ độ lập
(Chu kỳ)
quá độ độ lập 0
3-6 30-120

7.1 Tổng quan về ngắn mạch 7 7.1 Tổng quan về ngắn mạch 8

Ảnh hưởng của ngắn mạch: Tính toán ngắn mạch để:
 Hồ quang và sự phát cháy tại điểm ngắn mạch  Giải bài toán ngắn mạch
 Gia tăng nhiệt độ trên các phần tử (tỷ lệ với bình  Chọn khí cụ điện
phương dòng điện)
 Tính toán giá trị đặt rơle điều khiển máy cắt
 Tăng lực điện động tác dụng lên các phần tử (tỷ lệ
 Nghiên cứu ổn định hệ thống điện
với bình phương dòng điện)
 Sụt áp

2
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 9 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 10
Ngắn mạch ba pha đối xứng N(3)  Trong trường hợp ngắn mạch ba pha đối xứng, dòng điện trong
ba pha đối xứng và lệch nhau 120°. Do đó chỉ cần tính dòng ngắn
A mạch trong 1 pha, sau đó suy ra dòng trên các pha còn lại.
 Tính toán ngắn mạch dùng định lý Thevenin
B

1 -
C +
2
 Vth ,VN(0): điện áp tại chỗ NM trước Mạng
sự cố. Điện áp này tìm được nhờ giải k
điện
bài toán PBCS trước sự cố (bỏ qua
dòng tải).
= k
 Chạm trực tiếp: ZN = 0  Zth: tổng trở Thevenin nhìn từ chỗ
xảy ra NM. (Có thể tìm được nhờ ZN ZN
 Chạm gián tiếp ZN ≠ 0 các phép biến đổi tương đương hoặc
từ ma trận tổng trở).

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 11 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 12

a. Tính ngắn mạch trong đơn vị có tên Tính toán khi quy về phía I:
 Kháng trở 2 máy phát:
BT7.1 Cho hệ thống như hình vẽ. Máy phát vận hành không tải
tại điện áp định mức. Một sự cố ngắn mạch ba pha đối xứng trực
tiếp (ZN = 0) tại N. Xác định dòng ngắn mạch tại N và dòng
chạy qua các máy phát lúc ngắn mạch.

60 MVA, 13 kV, 100 MVA,


X’d1 = 24% I  Kháng trở máy biến áp:
13/220kV,
G1 XT = 16% II N
XL = 160Ω

G2  Kháng trở đường dây:

40 MVA, 13 kV,
X’d2 = 24%

3
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 13 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 14

 Dòng qua hai máy phát


 Kháng trở tương đương nhìn từ điểm ngắn mạch về nguồn:

 Dòng sự cố tại N (quy về cấp phía điện áp I):

 Dòng sự cố tại N (quy về cấp phía điện áp II):

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 15 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 16
b. Tính ngắn mạch trong đơn vị tương đối BT7.2 Tính toán lại bài BT7.1 trong đơn vị tương đối với Scb =
B1. Chọn công suất cơ bản cho toàn HTĐ Scb và điện áp cơ bản 100 MVA, UcbII = 220 kV
Ucb. Nếu HTĐ có nhiều cấp điện áp thì ta chọn một cấp điện Giải:
áp cơ bản đầu tiên UcbI, sau đó suy các cấp điện áp cơ bản
B1. Điện áp cơ bản phía máy phát UcbI = 13 kV (theo tỷ số điện áp
còn lại như UcbII, UcbIII … theo tỷ số MBA.
dây của MBA)
B2. Tính tổng trở cơ bản Zcb và dòng điện cơ bản Icb cho các cấp
B2. Tính tổng trở cơ bản và dòng điện cơ bản cho hai cấp điện áp:
điện áp
B3. Tính tổng trở các phần tử HTĐ trong hệ đvtđ như: HTĐ, máy
phát, máy biến áp, đường dây,…
B4. Tính toán dòng ngắn mạch, dòng điện trên các phần tử, điện
áp tại các nút,… với các phần tử trong hệ đvtđ.
B5. Chuyển dòng điện, điện áp về đơn vị có tên.

4
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 17 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 18

B3. Tính toán tổng trở của các phần tử trong hệ đvtđ: B4. Dòng ngắn mạch và dòng chạy qua hai máy phát:

(điện áp trước NM tại N = UcbII )

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 19 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 20

B5. Chuyển dòng điện về đơn vị có tên: BT7.3 Cho sơ đồ 1 sợi của HTĐ điện như hình vẽ. Tổng trở các phần
tử được cho trong đơn vị tương đối, bỏ qua điện trở. Các máy phát
đều vận hành tại điện áp định mức. Giả sử có một sự cố ba pha đối
xứng xảy ra tại nút 3 với tổng trở chạm ZN = j0.16 đvtđ. Xác định
dòng sự cố, điện áp nút và dòng điện trên các nhánh đường dây.

G1 j0.1 G2 j0.2

j0.1 j0.2

1 j0.8 2

j0.4 j0.4
3

5
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 21 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 22

Giải:  Điện áp tại các nút lúc sự cố


 Dùng phép biến đổi sao-tam giác, ta có -
- 1 đvtđ
+ 1 đvtđ +
j0.2 j0.4
j0.2 j0.4
 Dòng sự cố tại nút 3 I*G1 I*G2
1 2
1 j0.8 2
j0.2 j0.2
j0.4 j0.4
 Dòng qua hai máy phát j0.1
3
3
I*N3
ZN = j0.16
ZTh

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 23 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 24
 Nhận xét
 Dòng điện trên các nhánh đường dây
- I - II III
- -
- - + (lúc sự cố) + + (trước sự cố)
+ (Thevenin)
1 đvtđ
+ 1 đvtđ +
j0.2 j0.4
I*G1 I*G2 = +
j0.8 2 3 3 3
1 + V3(0) + V3(0)
- -
j0.4 j0.4 - V (0) -
3 + 3 + V3(0)
I*N3 I*N3 I*N3
ZN = j0.16 ZN ZN

6
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 25 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 26

 Do đó, điện áp nút khi sự cố nhận được bằng cách xếp chồng  Độ thay đổi điện áp nút trong mạch Thevenin III:
điện áp nút trước sự cố (trong mạch II) và độ thay đổi điện nút
do nguồn áp tương đương nối với nút sự cố (trong mạch III, III
các nguồn triệt tiêu). j0.2 j0.4

 Điện áp nút trước sự cố: V*1(0) = V*2(0) = V*3(0) = 1 đvtđ j0.2 j0.2
1 2

j0.1
3
- V (0)
+ 3
I*N3
j0.16

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 27 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 28
c. Tính ngắn mạch dùng ma trận tổng trở thanh cái

1 1 1
2 Mạch
Mạng 2 Mạng 2
Thevenin
điện
điện k = trước
k
+ (các k
V (0)
NM tại nguồn - k
+
nút k sự cố
triệt tiêu)
ZN ZN

= +
(bài toán PBCS)

7
09/09/2022

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 29 7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 30

 Dòng ngắn mạch tại nút k BT7.4 Tính toán lại bài BT7.3 dùng ma trận tổng trở thanh cái.
Giải:
 Ma trận tổng trở thanh cái ZBUS

 Điện áp tại các nút lúc ngắn mạch

 Dòng ngắn mạch tại nút 3


 Dòng chạy trên các nhánh zij lúc ngắn mạch

7.2 Tính toán ngắn mạch đối xứng 31 7.3 Các thành phần đối xứng 32
1. Các thành phần đối xứng
 Điện thế tại các nút sự cố
 Giải bài toán trong trường hợp bất đối xứng, ta sử dụng phương
pháp các thành phần đối xứng.
 Phương pháp các thành phần đối xứng cho phép thay thế một hệ
thống ba đại lượng pha không đối xứng (như điện áp hay dòng
điện) bởi ba hệ thống đối xứng trong đó mỗi hệ thống gồm ba đại
lượng đối xứng.

8
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 33 7.3 Các thành phần đối xứng 34

* Để giảm số lượng ẩn số, có thể biểu diễn

Thành phần Thành phần Thành phần


thứ tự không thứ tự thuận thứ tự nghịch

= + +

7.3 Các thành phần đối xứng 35 7.3 Các thành phần đối xứng 36

* Chú ý:
 Thành phần thứ tự 0

* Ta có thể biểu diễn mối liên hệ giữa các thành phần đối xứng
 Nếu ba đại lượng pha là đối xứng, các thành phần thứ tự không
với ba đại lượng pha không đối xứng:
và thứ tự nghịch = 0

9
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 37 7.3 Các thành phần đối xứng 38

*Ví dụ: Tìm các thành phần đối xứng của dòng điện trên các 2. Biểu diễn công suất ba pha theo các thành phần thứ tự
dây pha, biết dòng điện trên các dây trên ba pha là :

 Thành phần đối xứng của dòng pha a

 Thành phần đối xứng của dòng pha b và c

* Các thành phần đx trên pha c khác 0 mặc dù dòng thực tế trên pha c = 0

7.3 Các thành phần đối xứng 39 7.3 Các thành phần đối xứng 40
3. Mạch thứ tự và tổng trở thứ tự của các phần tử a. Tải tổng trở đấu Y-g
a. Tải tổng trở đấu Y-g

Ia
ZY
Ig = 3Ia0
ZY n ZY
Ib Zg Ia0 ZY Ia1 ZY Ia2 ZY

Ic g
Va0 3Zg Va1 Va2

Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch

10
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 41 7.3 Các thành phần đối xứng 42

a. Tải tổng trở đấu Y b. Tải tổng trở đấu ∆


a
 Trong trường hợp trung tính không nối đất (Zg = ), mạch Iab
thứ tự không bị hở, mạch thứ tự thuận và nghịch không thay
Z∆ Z∆
đổi. Vab

Ia0 = 0 ZY Z∆
b
c
Va0

Mạch thứ tự không

Ta có:

7.3 Các thành phần đối xứng 43 7.3 Các thành phần đối xứng 44
b. Tải tổng trở đấu ∆ c. Máy phát điện đồng bộ

Ia0 Z∆ Ia1 Z∆/3 Ia2 Z∆/3 ZS Ia

+ E
Va0 Va1 Va2 Ig = 3Ia0 - ag
n
Ecg Ebg
Zg
Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch ZS
g ZS Ib

Ic

11
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 45 7.3 Các thành phần đối xứng 46

c. Máy phát điện đồng bộ d. Máy biến áp hai cuộn dây

 Mạch thứ tự thuận và nghịch và tổng


P Q
trở tương ứng là như nhau
ZT  Mạch thứ tự không phụ thuộc vào
Ia1 Ia2 cách nối các cuộn dây MBA
ZS Ia0 ZS ZS

Ia1 ZT Ia2 ZT
+
3Zg Va0 - Va1 Va2

Va1 Va2
Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch

Chú ý: tổng trở của ba mạch thứ tự tổng quát có thể không bằng nhau Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch

7.3 Các thành phần đối xứng 47 7.3 Các thành phần đối xứng 48
3
Mạch thứ tự không Ia0 ZT
P Q P Q
1 Ia0 Va0
ZT+3ZG+3Zg
P Q P Q
Va0
ZG Zg 4
Ia0 ZT+3ZG
P Q P Q
Va0
ZG
2
Ia0 ZT+3ZG
P Q P Q 5 Ia0 ZT
Va0
ZG P Q P Q
Va0

12
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 49 7.3 Các thành phần đối xứng 50

e. Đường dây truyền tải ba pha f. Nhận xét về mạch thứ tự và tổng trở thứ tự

ZL  Ba mạch thứ tự là như nhau 1. Tổng trở thứ tự thuận và nghịch bằng nhau đối với các phần tử
P Q
 Z1=Z2 < Z0 tĩnh và đối với máy phát trong tình trạng siêu quá độ
 Bỏ qua hỗ cảm giữa các dây pha, Z1 2. Tổng trở thứ tự không thường không bằng tổng trở thứ tự
=Z2 = ZL thuận và nghịch
3. Chỉ có sơ đồ thứ tự thuận của máy điện có chứa nguồn áp
Ia0 Z0 Ia1 Z1 Ia2 Z2
4. Không có dòng thứ tự thuận hay dòng thứ tự nghịch chạy giữa
điểm trung tính và đất
Va0 Va1 Va2 5. Tổng trở thực Zg nối giữa trung tính và đất không nằm trong
sơ đồ thứ tự thuận và nghịch, nhưng trong sơ đồ thứ tự không
nó được tương đương với tổng trở có giá trị 3Zg.
Mạch thứ tự không Mạch thứ tự thuận Mạch thứ tự nghịch

7.3 Các thành phần đối xứng 51 7.3 Các thành phần đối xứng 52
BT7.5 Hai MF được nối đến đường dây qua các MBA như hình. Hãy Giải
vẽ ba mạch thứ tự và tìm ma trận tổng trở nút của ba mạch thứ tự. - Chọn Scb = 100 MVA, và Vcb = 345 vùng chứa đường dây
- MF G1, G2: 100 MVA, 20 kV, X’’d = X1 = X2 = 20%, X0 = 4%,
Xg = 5%. - Vì giá trị cơ bản chọn trùng với giá trị cơ bản của các phần tử,
các giá trị tổng trở của các phần tử trong hệ đvtd chính là các
- MBA T1, T2: 100 MVA, 20∆/345Y kV, X= 8% giá trị đã cho trong bài:

- Đường dây: với Scb = 100 MVA,, Vcb = 345 kV thì kháng trở - MF G1: XG1,1 = XG1,2 = 0.2 đvtđ, XG1,0 = 0.04 đvtđ, Xg = 0.05 đvtđ.
đường dây là X1 = X2 = 15%, X0 = 50%
- MF G2: giống như MF G1.
1 T1 2 3 T2 4
- MBA T1: XT1,1 = XT1,2 = XT1,0 = 0.08 đvtđ

Xg
G1 G2 - MBA T2: Giống như MBA T1
Xg
- Đường dây: XL1,1 = XL1,2 = 0.15 đvtđ, XL1,0 = 0.5 đvtđ

13
09/09/2022

7.3 Các thành phần đối xứng 53 7.3 Các thành phần đối xứng 54
Mạch thứ tự thuận
Mạch thứ tự không
1 j0.08 2 j0.15 3 j0.08 4
j0.04 1 j0.08 2 j0.5 3 j0.08 4 j0.04
j0.2 j0.2

j0.15 j0.15
Nút gốc
Nút gốc
Mạch thứ tự nghịch
1 j0.08 2 j0.15 3 j0.08 4

j0.2 j0.2
Nút gốc

7.3 Các thành phần đối xứng 55 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 56
Tổng trở nút của các mạng thứ tự
 Sự cố bất đối xứng tạo ra dòng điện bất đối xứng chạy
(1) (2) (3) (4) trên ba pha của HTĐ. Khi đó điện áp của là các đại
(1) lượng bất đối xứng.
k
(2) a
(3) Ika
(4) b
Ikb
c
(1) (2) (3) (4) Ikc
(1)
(2)  Khảo sát sự cố bất đối xứng bằng cách áp dụng lý thuyết
(3) Thevenin trên ba mạng thứ tự của HTĐ (tương tự như
việc áp dụng trong sự cố đối xứng).
(4)

14
09/09/2022

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 57 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 58
1. Tổng quát Phân tích ba mạch thứ tự của HTĐ (tính ZBUS,012) .  Mạch thứ tự thuận.

1 1 1
Mạch 2 Mạch
2 Mạch 2
thứ tự thứ tự
thứ tự
không
k = k
+ không
k
không -
thuận thuận +
thuận
nghịch nghịch
nghịch
ZN ZN

Trước sự cố Mạch Thevenin (Thường bỏ qua các dòng tải, coi điện áp thứ tự
Lúc sự cố (đối xứng) (triệt tiêu các nguồn) thuận tại tất cả các nút trước sự cố là VN).

= +

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 59 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 60
 Mạch thứ tự thuận.  Mạch thứ tự nghịch.
Đối với các đại lượng điện áp thứ tự nghịch, ta cũng có các pt
tương tự. Lưu ý, trước sự cố, điện áp thứ tự nghịch bằng 0 tại tất cả
các nút (do đối xứng)

15
09/09/2022

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 61 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 62
 Mạch thứ tự không 2. Ngắn mạch một pha chạm đất
Tương tự như mạch thứ tự nghịch, điện áp thứ tự không trước sự cố
k
bằng 0 a
Ika
ZN
b
Ikb

c
Ikc

Nhận xét: Khi biết được các thành phần đối xứng Ika1, Ika2, Ika0 của (dòng điện trên pha b và c lúc sự cố bằng 0)
dòng sự cố tại nút k, ta có thể xác định được dòng sự cố tại nút k, và Ta có
điện áp tại nút i bất kỳ. (điện áp trên pha a lúc sự cố)

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 63 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 64

 Các thành phần đối xứng của Ika1


dòng NM pha a Zkk1
Va1
+
- VN

Ika2
Zkk2 Va2

 Dòng NM tại pha a (3Ika0)


Ika0
Zkk0 Va0
3ZN

16
09/09/2022

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 65 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 66

3. Ngắn mạch hai pha chạm nhau


k
a
Ika

b
Ikb
ZN
c Nhận xét: Do Ika0 = 0, nên không có dòng thứ tự không chạy vào
Ikc mạng điện thứ tự không. Như vậy, việc tính toán ngắn mạch hai pha
chạm nhau (ko chạm đất) không liên quan đến mạng thứ tự không.
(I trên pha a lúc sự cố bằng 0)

Ta có (I trên pha b, c lúc sự cố ngược chiều nhau)

(chênh lệch V giữa pha b và c lúc sự cố)

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 67 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 68
 Kết nối mạch thứ tự thuận và nghịch thõa mãn điều kiện của
ngắn mạch 2 pha chạm nhau (Xem sách)  Dòng ngắn mạch trên các pha

Ika1 ZN Ika2

Zkk1
Va1 Va2 Zkk2
+
VN -

 Các thành phần đối xứng của dòng NM pha a

17
09/09/2022

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 69 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 70

4. Ngắn mạch hai pha chạm đất Ta có

k
a
Ika
b
Ikb
c
Ikc
ZN

(I trên pha a lúc sự cố bằng 0)


Ta có
(V trên pha b và c lúc sự cố)

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 71 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 72

 Các thành phần đối xứng của dòng NM pha a

Do Ika = 0

Kết nối ba mạch thứ tự

Ika1 Ika2 Ika0


Zkk1
Va2 Zkk0 Va0
Va1 Zkk2
+
VN -
3ZN

18
09/09/2022

7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 73 7.4 Tính toán ngắn mạch bất đối xứng 74

 Dòng ngắn mạch của các pha ZN = 0 BT7.6 Xem ví dụ 4.2 trang 158, 4.3 trang 163, 4.4 trang 168 của sách
“ Ngắn mạch và ổn định trong HTĐ” –Nguyễn Hoàng Việt và Phan
Thị Thanh Bình

19

You might also like