You are on page 1of 58

Chapter 1

CÁC THÔNG SỐ DƯỜNG DÂY TRUYỀN


TẢI TRÊN KHÔNG

1.1 Các phần tử chính của đường dây


1.2 Điện trở
1.3 Điện cảm
1.4 Điện dung
1.5 Mô hình đường dây

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1 Các phần tử chính của đường dây 2/58

Dây chống sét


Cách điện

Dây dẫn

Trụ điện

* Thông số đường dây: R, L, C


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 3/53

o Các loại dây dẫn

ACSR (Aluminium Conductor Steel Reinforced)

ACAR (Aluminium Conductor Alloy Reinforced)


AAAC (All Aluminium Alloy Conductor)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 4/53

o Điện trở DC
 l  - điện trở suất (Ω.m),
RDC  () l - chiều dài (m),
A A - tiết diện dây dẫn (m2)

(/km)

Kim loại  (Ω.m) a (1/ºC)


Đồng thường 1,72×10-8 0,00393
Ở 20ºC Đồng cứng 1,77×10-8 0,00382
Nhôm 2,83×10-8 0,00390
Thép 12-88×10-8 0,001-0,005
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 5/53

o Điện trở AC
Hiệu ứng mặt ngoài của dây dẫn do tần số

RDC điện trở DC trên 1 m chiều dài dây

Khi dòng điện xoay chiều đi qua dây dẫn, mật


độ dòng điện ở mặt ngoài sẽ cao hơn mật độ
dòng điện ở trung tâm dây dẫn.
X

RAC
Tỉ số điện trở hiệu dụng mặt ngoài 1
RDC
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 6/53
* Ảnh hưởng của nhiệt độ
a - hệ số nhiệt điện trở ở 20ºC
1 at Rt - điện trở ở tºC
Rt  R20C R20ºC - điện trở ở 20ºC
1  20a

Khi một dây dẫn mang điện, nhiệt độ của nó sẽ đạt đến
giá trị ổn định theo phương trình sau:

(Nhiệt lượng sinh ra do I2R)+(Nhiệt lượng hấp thụ từ bức


xạ mặt trời) = (Nhiệt lượng tỏa ra do quá trình đối lưu
không khí)+(Nhiệt lượng tỏa ra do bức xạ)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 7/53
* Ảnh hưởng của nhiệt độ

(Nhiệt lượng sinh ra do I2R) (W/m)

 1 at 
Wi   R20C  I
2

 1  20a 
(Nhiệt lượng hấp thụ từ bức xạ mặt trời) (W/m)
Ws  s a  I s  dm
dm : đường kính dây dẫn
sa : hệ số hấp thụ (1 cho vật đen, 0.6 cho dây dẫn mới)
Is : cường độ bức xạ mặt trời (W/m2), 1000-1500 W/m2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 8/53
* Ảnh hưởng của nhiệt độ

(Nhiệt lượng tỏa ra do đối lưu không khí) (W/m)

pvm
Wc  5.73t   d m  18t pvm d m
dm

Δt = t-tmôi trường: độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường
p: áp suất khí quyển (atmorpheres)
vm: vận tốc gió (m/s)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 9/53
* Ảnh hưởng của nhiệt độ

(Nhiệt lượng tỏa ra do bức xạ) (W/m)


Wr  5.702 10-8 ar (T 4 - Tmoi _ truong )  
4

 T 4  Tmoi _ truong 4 
 17.9ar d m     
 100   100  

ar : hệ số bức xạ bề mặt (1 cho vật đen, 0.5 cho oxit nhôm
hoặc đồng)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2 Điện trở 10/53

o Ảnh hưởng của điện trở đường dây

-Tổn thất trên đường dây RI2


-Giảm khả năng mang dòng của đường dây, đặc biệt ở các vùng
có nhiệt độ cao.
-Làm giảm các quá điện áp do sét hoặc hoạt động đóng cắt.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 11/53

o Xem xét một dây dẫn bán kính r mang dòng điện I, mật độ từ
thông (Wb/m2) bên trong và bên ngoài dây dẫn:

B
2 10-7 I  x
Btr  (x < r )
r 2 Dây dẫn
2 10-7 I
Bng  (x > r )
x I
Khoảng cách

o Điện cảm:
 tr  ng
L
I r
x
D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 12/53

o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài trong dây dẫn
 x 2 2 10-7 I  x
r
1
 tr   2 dx   10 -7
I (Wb m)
0
r r 2
2

o Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài bên ngoài
dây dẫn đến bán kính D

2 10-7 I
D
D
 ng  -7
dx  2 10 I ln (Wb m)
r
x r

 D -7 -7  D
L  2 10 ln  0, 25 =2 10 ln  ( H m)
 r   r 
Với r’ = re-0,25 = 0,779r là bán kính tự thân của dây dẫn
(GMR-Geometric Mean Radius)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 13/53
o GMD tự thân của dây dẫn bện nhiều sợi với số sợi khác
Dây dẫn nhau GMD
1 (dây tròn đặc ruột) 0,779R
7 0,726R
19 0,758R
37 0,768R
61 0,772R
91 0,774R
127 0,776R

Với R là bán kính ngoài của dây dẫn

R R

Cáp 3 sợi
CuuDuongThanCong.com Cáp 7 sợi https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 14/53

o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách
nhau một khoảng D
D
* Điện cảm một dây dẫn
I1 I2
 D
-7 I1 + I 2 = 0
L  2 10 ln  ( H m) r
 r 

* Điện cảm hai dây dẫn: dây dẫn thứ hai được xem như đường đi về,
điện cảm sinh ra bởi dây dẫn tăng gấp đôi

 D
-7
L  4 10 ln  ( H m)
 r 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 15/53

o Trường hợp 2: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.
Điện cảm ba pha giống nhau và điện cảm một pha (thí dụ pha
A) là

 D
IA D
LA  2 10-7  ln  ( H m)
 r  IC
IB
r
IA + IB + IC = 0

Giống với điện cảm của đường dây 1 pha có cùng khoảng
cách và kích cỡ dây dẫn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 16/53

o Trường hợp 3: đường dây 3 pha không đối xứng, dây dẫn phải
được hoán vị đầy đủ để điện cảm ba pha giống nhau. Điện
cảm pha A là

A A
B
C B C
1/3 1/3 1/3
r
 Dm 
-7
LA  2 10 ln  ( H m)
 r 

Trong đó Dm là khoảng cách trung bình hình học giữa các dây
dẫn (GMD- Geometric Mean Distance)
Dm  3 DAB DBC DCA
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 17/53

o Trường hợp 4: đường dây 3 pha lộ kép gần nhau (có hoán vị).
Mạch tương tương với một pha có 2 dây.
Lộ 1 Lộ 2

A1 A2
 Dm -7
LA  2 10 ln  ( H m)
 Ds  B1 B2

C1 C2
r

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 18/53

Khoảng cách trung bình hình học Dm

Dm  3 DAB DBC DCA


A1 DA1B2 A2
Trong đó
DA1B1 DA2B2
DAB  4 DA1B1 DA1B2 DA2 B1 DA2 B2
DA2B1
DBC  4 DB1C1 DB1C2 DB2C1 DB2C2 B1 B2
DCA  4 DC1 A1 DC1 A2 DC2 A1 DC2 A2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 19/53

Khoảng cách trung bình hình học tự thân Ds hay bán kính trung
bình hình học (GMR)

Ds  3 DsA DsC DsA


A1 DA1A2 A2
Trong đó
DsA  r DA1 A2
DsB  r DB1B2
DsC  r DC1C2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 20/53

o Trường hợp 5: đường dây 3 pha có phân pha, mỗi pha có 4


dây. (Trên đường dây phân pha hoặc dây chùm, một pha gồm
nhiều dây dẫn bố trí theo một đa giác đều để tăng khả năng
truyền tải và giảm hiệu ứng vầng quang).

A B C
d
D D

 Dm  
 m
D  3
D  D  2D
-7
LA  2 10 ln  ( H m) 
 Ds  
 s
D  4
r  D  D  2D
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 21/53

o Chú ý: công thức tổng quát tính điện cảm của đường dây
truyền tải trên không:

 Dm 
-7
L  2 10  ln  ( H m)
 Ds 
Trong đó Dm và Ds phụ thuộc và kích thước dây dẫn và cách bố
trí dây dẫn

o Cảm kháng X L  2 fL (  m)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 22/53

o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện cảm L với đường kính dây dẫn,
và khoảng cách pha.

L L Khoảng cách pha


(H/m) Đường kính dây (H/m) thay đổi
thay đổi

Đường kính dây d (cm) Khoảng cách pha Dm (cm)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 23/53

o Bài tập 1: cho đường dây 3 pha hoán vị đầy đủ được bố trí
như hình vẽ. Mỗi dây dẫn được bện từ 7 sợi và đường kính
ngoài là của dây dẫn là 15 mm. Tính điện cảm trên từng km
mỗi pha.
A

4m 6m
9m

B C

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 24/53

o Bài tập 2: cho đường dây lộ kép 3 pha có hoán vị được cho
như hình vẽ. Bán kính mỗi dây là 1,25 cm. Tính toán cảm
kháng trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz.
7,5 m
a'
a
9m 4m

b b'
4m
c'
c
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3 Điện cảm 25/53

o Bài tập 3: cho đường dây 3 pha lộ kép có hoán vị được cho
như hình vẽ. Đường kính mỗi dây là 5 cm. Tính toán cảm
kháng trên 1 km mỗi pha biết tần số của hệ thống là 50 Hz.

A B C
30 cm

5m
A’ B’ C’

5m 5m
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 26/53

o Điện trường không tồn tại bên trong dây dẫn như từ trường
o Nếu dây dẫn mang điện tích q (C/m) trên đơn vị chiều dài, thì
mật độ điện thông D ở khoảng cách x là

q D
D (x  r ) Dây dẫn
2 x

o Hiệu điện thế giữa 2 điểm P và Q q


rQ
D rQ Khoảng cách
U PQ   dx  18 10  q  ln
9

rP
 rP

q r
o Điện dung: C 
x
U PQ
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 27/53

o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách
nhau một khoảng D
D
* Điện dung giữa dây dẫn A và B B
A q1 q2
1 r q1 + q2 = 0
C AB  ( F m)
D
36 10 ln
9

* Điện dung giữa bất kỳ một dây dẫn và trung tính


1
C AN  2C AB  ( F m)
D
18 109 ln
r
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 28/53

o Trường hợp 2: đường dây 1 pha với đường về là đất


* Điện dung giữa dây dẫn và đất A
r
1
C AN  ( F m) h
2h
18 10 ln 9

o Trường hợp 3: đường dây 3 pha đối xứng DAB = DBC = DCA.

1
C AB  ( F m)
D qA D
18 109 ln qA + qB + qC = 0
r
qB qC
CuuDuongThanCong.com
r
https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 29/53

o Trường hợp 4: đường dây 3 pha không đối xứng có hoán vị

1 A
C AN  ( F m)
Dm
18 109 ln
r B C
r

Với Dm  3 DAB DBC DCA

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 30/53

o Chú ý: công thức tổng quát tính điện dung của đường dây
truyền tải trên không:
1
C AN  ( F m)
Dm
18 109 ln
Ds

• Dm: giống với trường hợp tính điện cảm.


• Ds cách tính giống với trường trường hợp tính điện cảm
nhưng dùng bán kính thật r thay cho r’.

1
o Dung kháng XC  (m)
2 fC AN

o Dung dẫn YC  2 fCAN (1/m)


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4 Điện dung 31/53

o Chú ý: Sự phụ thuộc của điện dung C với đường kính dây dẫn,
và khoảng cách pha.

(μF/km)
(μF/km)
C
C Đường kính dây
Khoảng cách pha
thay đổi
thay đổi

Khoảng cách dây Dm (cm) Đường kính dây d (cm)

o Nếu bỏ qua từ thông bên 1 1


LC  
 3.10   c 
8 2 2
trong dây dẫn
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 32/53
1.5.1 Đường dây truyền tải

SP  PP  jQP IN
Đường dây
Tải
IP UP (r , x, b, g ) SN  PN  jQN
UN

o Đầu đường dây: công suất SP, dòng điện IP, điện áp UP.

o Cuối đường dây: công suất SN, dòng điện IN, điện áp UN.

o Đường dây: các thông số đường dây trên một đơn vị chiều
dài, điện trở r, cảm kháng x, dung dẫn b, điện dẫn rò g.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 33/53
1.5.1 Đường dây truyền tải

Tải
SP  PP  jQP (r , x, b, g ) UN SN  PN  jQN
UP

o Các đại lượng điện quan tâm: điện áp, dòng điện, công suất,
hệ số công suất ở đầu và cuối đường dây.

o Phần trăm sụt áp: UP -UN


U %  100%
UN

o Tổn thất trên đường dây (tính cho 3 pha): P  3I N R


2

PN
o Hiệu suất tải điện:  
PP
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 34/53

1.5.1 Đường dây truyền tải

Phân loại đường dây


o Ngắn: l < 80 km
o Trung bình: 80 km ≤ l ≤ 240 km

o Dài: l > 240 km

CuuDuongThanCong.com
Dường dây có chiều dài l
https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 35/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát

IP jx IN
r jx r r jx

Tải
UP g jb g UN
jb

Mạch thay thế thông số rải đường dây dài


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 36/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát

dx x
i +di zdx i
O
Q P

UP e +de ydx e UN

Một phần của đường dây dài


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 37/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát


Tổng trở: Z  zl  l  r  jx   R  jX   

Tổng dẫn: Y  yl  l  g  jb  G  jB  S 

Hằng số truyền:   a l  zyl  ZY

Z z
Tổng trở sóng: Z 0  ZC   
Y y
1 Y Z
 , Z0 
Z0  
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 38/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát

Tính toán quan hệ giữa 2 điểm P và Q

e  de  e  izdx i  di  i  eydx
de di
 iz  ey
dx dx
d 2e di d 2i de
2
 z  eyz  a 2
e 2
 y  iyz  a 2
i
dx dx dx dx

e  A cosh a x   B sinh a x 
i  C cosh a x   D sinh a x 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 39/53
1.5.2 Những biểu thức tổng quát
Nếu tính theo các điều kiện đầu nhận:
e  U N cosh a x   I N Z 0 sinh a x 
UN
i  I N cosh a x   sinh a x 
Z0
  sinh   (V)
 
U P  U N cosh    I N Z

    sinh  
I P  I N cosh    U N Y (A)

    sinh  
U N  U P cosh   - I P Z (V)

    sinh  
I N  I P cosh   - U P Y (A)
CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 40/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát


IP IN
O

U P A , B , C , D U N

A  D  cosh  
U P   A B  U N 
           sinh  
BZ
 I P  C D   I N  
  sinh  
U N   D - B  U P  C Y

       I 
 N 
I A -C  P 
CuuDuongThanCong.com
  - BC
AD   1
https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 41/53

1.5.2 Những biểu thức tổng quát


x2 x4 x6
Coshx và sinhx có thể viết cosh x  1     
2! 4! 6!
bằng dạng chuỗi:
x3 x5 x 7
sinh x  x     
3! 5! 7!

   Y 2 Z 2
YZ 
A  D  1    ... 

 2 24 
   Y 2 Z 2
YZ 
 
B  Z 1    ... 
 6 120 
   Y 2 Z 2
YZ 
 
C  Y 1    ... 
 6 120 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 42/53

Đường dây ngắn: bỏ qua điện trở rò và điện dung Y  0

A  1    

B  Z U P  U N  I R Z (V)
 
C  0 IP  IR (A)
D  1


Z  R  jX

  
 IP  IN  I 
UP UN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 43/53

Đường dây ngắn Dòng điện trễ pha


Z  R  jX UP
   IX U
IP  IN  I

 
UP UN
N UN
IR
I
U  IR cos N  IX sin N U
PN Q
 IR  IX N
UN I UN I
PN R  QN X

UN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 44/53
Bên cạnh cách tính thông thường trên số phức cho
mạch tương đương, có thể tính đơn giản bằng số
thực theo phương pháp từng bước từ dữ liệu của
điện áp và công suất tại đầu nhận.
PN R  QN X
U 
UN
PN X - QN R
U 
UN
U P  (U N  U ) 2  ( U ) 2
U
  tan -1

CuuDuongThanCong.com
U N  U https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 45/53

Tổn thất công suất tác dụng (3 pha)

P Q 2 2
P  2
R N N

UN

Tổn thất công suất phản kháng (3 pha)

PN2  QN2
Q  2
X
UN

(PN và QN là công suất 3 pha tại đầu nhận)


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 46/53

Công suất tại đầu phát

PP  PN  P
QP  QN  Q
S  P  jQ
P P P

Hiệu suất tải điện

PN

PN  P
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 47/53

o Bài tập 4: cho l = 10 km, r0 = 0,1 Ω/km, x0 = 0,2 Ω/km .

SP  PP  jQP PN = 5000 kW


Đường dây
cosN = 0,8 trễ
UP UN = 11 kV

Tìm U P , U %, SP ,cos P , theo 2 cách

ĐS: UP = 12,149 (kV) S  5,323  j 4,396 (MVA)


P
∆U% = 10,45 %
cosP = 0,771 (trễ)
η = 93,93 %
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 48/53

Đường dây trung bình: bỏ qua điện trở rò và điện dung G  0

o Giả sử điện dung đường dây o Giả sử mỗi nửa điện dung
tập trung ở giữa đường dây. đường dây đặt ở mỗi đầu
đường dây.

Mô hình hình T Mô hình hình Π

(Được sử dụng
phổ biến)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 49/53

Mô hình hình T
 YZ    YZ 

A  D  1  YZ 
 
U P  U N 1  
  I N 1  
   2   4 
 2 
I  U Y  I 1  YZ 
P N N
  
YZ
B  Z 1  
 4 
C  Y Z R  jX Z R  jX
 
2 2 2 2
IP IN

U P Y  jB U N

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 50/53

Mô hình hình Π   
YZ
U P  U N 1   
  IN Z
 2 
  
YZ
A  D  1   
IP  U N Y 1 
 
YZ    
YZ
 2    I N 1  
 4   2 
B  Z
  
YZ
C  Y 1   Z  R  jX
 4  IL IN
IP

U P Y jB Y jB U N
 
2 2 2 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 51/53

Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π

SP SN SN


SP Z  R  jX

- jQCP - jQCN
U N
jB
U P jB
2
2

B B 2
QCP  U P2 QCN  UN
2 2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 52/53

Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π

Các bước tính:


B1: Công suất đầu nhận:
SN
QN
N
SN  PN  jQN PN

Cho PN , cosN => QN = PN.tg N


Cho SN , cos N => PN = SN.cos N
QN = SN.sin N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 53/53

Phương pháp từng bước cho mô hình hình Π

B2: Công suất ở cuối tổng trở Z

SN  PN  jQN - jQCN  PN  jQN

B3: Sụt áp trên tổng trở Z (tương tự như đường dây ngắn)
PN R  QN X
U 
UN
PN X - QN R
U 
UN
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 54/53

B4: Điện áp tại đầu phát P U P  (U N  U )2  ( U )2

U
Góc lệch giữa UP và UN   tan -1

U N  U

B5: Tổn thất CS trên tổng trở Z (tương tự như đường dây ngắn)
PN2  QN2
P  2
R
UN
PN2  QN2
Q  2
X
UN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 55/53

B6: Công suất ở đầu tổng trở Z

SP  SN  (P  jQ)  PP  jQP

B7: Công suất ở đầu phát

SP  SP  (- jQCP )  PP  jQP

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 56/53

Bài tập 5: Giải lại bài tập 4 bằng mô hình hình Π

l = 10 km, r0 = 0,1 Ω/km, x0 = 0,2 Ω/km, b0 = 4×10-6 (1/Ωkm) .

SP  PP  jQP PN = 5000 kW


Đường dây
cosN = 0,8 trễ
UP UN = 11 kV

ĐS: UP = 12,149 (kV) S  5,323  j 4,395 (MVA)


P
∆U% = 10,445 %
cosP = 0,771 (trễ)
η = 93,93 %
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 57/53

Bài tập 6: r0 = 0,1Ω/km, l0 = 1,1mH/km, U P , U %,


c0 = 0,02μF/km, f = 60 Hz.
SP , cos  P , ?
o Dùng mô hình Π
- Tính toán trên số phức thông thường
- Áp dụng phương pháp từng bước
o Dùng mô hình thông số rải tổng quát
PN = 180 MW
l = 150 km
cosN = 0,9 trễ
UP UN = 345 kV

ĐS: UP = 357.8 kV, ΔU% = 3.71%


SP = 184.13 – j35.4 MVA, hiệu suất: 0.98
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5 Mô hình đường dây 58/53

Bài tập 7: Cho dây AC-70 (7 sợi, đường kính ngoài 11,4
mm) dài 150 km, bố trí trên trụ như hình vẽ, hoán vị đầy
đủ, f = 50 Hz. Tải có công suất S = 50+j45 MVA. Điện áp
đầu nhận là 110kV. Tính công suất phát và hiệu suất
đường dây. Cho r0 = 0,1 Ω/km.
5m 5m

8m
l = 150 km SN = 50 + j45 MWA
UP UN = 110 kV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like