You are on page 1of 108

GIỚI THIỆU

Giảng viên:

TS. NGUYỄN HỮU CHÂN THÀNH


 Email: thanhnhc@vaa.edu.vn

 Phone and Zalo: 0906 755 907


Quan sát trên boad mạch điện tử
chúng ta thấy những gì ???
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

R,L,C

Diodes

BJTs, FETs
ICs Mạch điện tử
GIỚI THIỆU

MỤC TIÊU MÔN HỌC

NỘI DUNG MÔN HỌC

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP


VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
1. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Sau khi học xong, người học có khả năng:


Trình bày được nguyên lý cấu tạo,
đặc tính của các linh kiện bán dẫn
thông dụng

Nhận dạng, đọc giá trị và biết


cách đo kiểm các linh kiện bán
dẫn R,L,C, Diode, BJT, FET,...

Lắp đặt được các mạch điện tử ứng dụng


đơn giản như chỉnh lưu, khuếch đại, mạch
nguồn dùng linh kiện rời và dùng IC ổn áp.
Nội dung
 Mở đầu: Giới thiệu môn học
 Chương 1: Linh kiện thụ động (R, L, C)
 Chương 2: Vật liệu bán dẫn – Diode
 Chương 3: Transistor lưỡng cực (BJT)
 Chương 4: Transistor hiệu ứng trường (FET)
 Chương 5: Các linh kiện điều khiển công suất
 Chương 6: Mạch tích hợp
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

(1) NGHE GIẢNG (2) THẢO LUẬN TRÊN LỚP

(4) TỰ HỌC / NGHIÊN CỨU (3) LÀM VIỆC NHÓM


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ
GIỮA KỲ (20%)
Điểm danh (10%)

CUỐI KỲ (20%) 100 %

THI TRẮC
NGHIỆM (50%)
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Hồng Thắm, Tài liệu học tập Linh kiện điện
tử, Đại học công nghiệp Tp.HCM, 2016.

2. Trương Văn Tám, Giáo trình Linh kiện điện tử,


ĐH Cần Thơ, 2003.

3. L.Boyle, Electronic devices and circuit theory,


Pearson, 11th edition.
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

R,L,C

Diodes

BJTs, FETs
ICs Mạch điện tử
Mục tiêu
Sau khi học xong chương này người học có thể:
 Trình bày được nguyên lý cấu tạo, ký hiệu, tính
năng và ứng dụng của các linh kiện điện tử R, L, C.
 Nhận dạng, đọc được giá trị các linh kiện theo các
chuẩn quy ước.
 Đo kiểm được các linh kiện bằng đồng hồ VOM.
 Tra cứu được datasheets của các linh kiện
Nội dung chính
1. Điện trở
2. Tụ điện
3. Cuộn cảm
4. Đo kiểm linh kiện
1. ĐIỆN TRỞ

1.1. Định nghĩa, ký hiệu

Điện trở là linh kiện thụ động cơ bản nhất dùng
làm phần tử điều khiển dòng điện và địện áp
trong thiết kế mạch điện.
- Ký hiệu điện trở: R (resistor)
- Đơn vị đo cơ bản:  (ohm)
- Ký hiệu điện trở trên sơ đồ mạch được sử
dụng phổ biến theo chuẩn EU và theo chuẩn
Mỹ (hình 1.1).
1. ĐIỆN TRỞ

Ký hiệu điện trở


R R
Điện trở cố định

VR VR

Điện trở biến đổi

(a) Ký hiệu theo chuẩn Mỹ (b) Ký hiệu theo chuẩn EU


1. ĐIỆN TRỞ

Hình dạng bên ngoài của một số điện trở


1. ĐIỆN TRỞ

1.1. Định nghĩa, ký hiệu

Sự phụ thuộc của dòng điện, điện áp


và điện trở trên một đoạn mạch tuân
theo định luật Ohm:
V
I
R
I R
V
V I R
(a) (b)
1. ĐIỆN TRỞ

1.1. Định nghĩa, ký hiệu

Điện trở đặc trưng cho sự cản trở chuyển động của các hạt
tải điện trong vật dẫn. Với mỗi kim loại điện trở được đặc
trưng bằng điện trở suất .
1. ĐIỆN TRỞ
Bảng 1.1. Điện trở suất và hệ số nhiệt điện trở của một số chất [9]

Điện trở suất Hệ số nhiệt điện trở


Vật liệu
(m) ở 200C (K−1)

Bạc 1,59×10−8 0,0041


Đồng 1,72×10−8 0,0043
Vàng 2,44×10−8 0,0034
Nhôm 2,82×10−8 0,0044
Tungsten 5,60×10−8 0,0045
Hợp kim Cu-Zn 0,80×10−7 0,0015
Sắt 1,00×10−7 0,0050
Bạch kim 1,10×10−7 0,00392
Chì 2,20×10−7 0,0039
Mangan 4,40×10−7 0,000002
Constantan 4,90×10−7 0,00001
1. ĐIỆN TRỞ

Giá trị điện trở của vật dẫn còn phụ thuộc vào nhiệt độ
theo quy luật:

RT 2  RT1 [1  (T2-


T1)]
RT1 – điện trở ở nhiệt độ T1 (oC)
RT2 – điện trở ở nhiệt độ T2 (oC)
 – hệ số nhiệt điện trở (ppm/oC)
1.2. Các thông số kỹ thuật

 Giá trị điện trở R ():


 Điện trở nhỏ R  10
 Điện trở trung bình 10 < R < 106 (M)
 Điện trở lớn R > 1M
 Công suất danh định P (W):
khả năng tiêu tán năng lượng khi
có dòng chạy qua P = I2R.
 Loại 1/8W, 1/6W,
1/4W, 1/2W phổ biến
 Lọai 1W, 2W, 5W,
10W: điện trở
công suất.
 Sai số (%):
chênh lệch giữa trị thực với trị
danh định
 E6: 20%
1.3. Phân loại điện trở
• Theo nguyên lý cấu tạo chia ra: điện trở than, điện trở màng
kim loại, điện trở oxit kim loại, điện trở dây quấn, điện trở dán
bề mặt.
• Theo đặc tính vật lý chia ra: điện trở cố định, điện trở biến
đổi, điện trở tùy áp, quang trở, nhiệt trở, điện trở tuyến tính,
điện trở phi tuyến
I (mA) I (mA)

I I

(a) U U(V) (b) U U(V)


Hình 1.4. Đặc tuyến V-A của điện trở tuyến tính (a) và phi tuyến
(b)
1.3. Phân loại điện trở
1.3. Phân loại điện trở

Điện trở màng than Điện trở màng kim loại Điện trở oxit kim loại Điện trở công suất
(Carbon film resistors) (Metal film resistors) (Metal oxide resistors) (Power resistor)

Điện trở dây quấn Điện trở dán b mặt Quang trở LDR (Surface Nhiệt trở NTC
(Wire wound resistors) mount resistors) (Light dependence resistor) (Thermistor)

Các loại biến trở (Variable resistors)


1.3. Phân loại điện trở

 Điện trở than ép (carbon composite): hỗn hợp bột than với chất
liên kết nung nóng sau đó hóa rắn và ép thành thỏi hình trụ, sơn
cách điện và gắn liên kết hai đầu bằng dây kim loại (hình 1.3,a).
 Ưu điểm: độ bền cao chịu được điện áp làm việc tối đa từ 150V
đến 500V, công suất từ 1/4W đến 1W,
 Nhược điểm: độ chính xác và độ ổn định thấp, mức tạp âm cao,
hệ số nhiệt âm và lớn tới 1200 ppm /°C.
1.3. Phân loại điện trở

 Điện trở màng than (carbon film): được làm bằng công nghệ tạo
màng carbon phủ (hoặc quấn) trên lõi gốm cách điện. Giá trị của
điện trở có thể thay đổi nhờ điều chỉnh độ dày của lớp phủ, hoặc
thay đổi bề rộng và chiều dài của rãnh xoắn lớp phủ màng than.
 Ưu điểm: độ ổn định tốt hơn điện trở composit, dải công suất rộng từ
1/16W đến vài W và được sử dụng rất phổ biến hiện nay.
1.3. Phân loại điện trở

 Điện trở màng kim loại (metal film resistors): được chế tạo
bằng công nghệ kết kắng màng kim loại Ni-Cr bốc hơi trong
chân không trên bề mặt một lõi gốm có xẻ rãnh xoắn sau đó phủ
sơn (hình 1.3,c). Đây là loại điện trở được sử dụng rất phổ biến
hiện nay vì có độ chính xác cao, có dung sai từ 0.1, 0.25, 0.5, 1
đến 2%. Hệ số nhiệt từ 50 đến 100 ppm /°C.
1.3. Phân loại điện trở
 Điện trở màng oxit kim loại (metal oxide film resistors): được chế tạo bằng
cách phủ một lớp mỏng các oxit kim loại, như oxit thiếc trên lõi gốm. Lớp
màng oxit kim loại được tạo ra bằng phương pháp lắng đọng hóa học. Quá
trình lắng đọng bao gồm phản ứng của một kim loại tinh khiết với khí ở nhiệt
độ cao và ở áp suất thấp. Điện trở màng oxit kim loại có độ bền cao và có đặc
tính tốt hơn điện trở màng kim loại và màng cacbon về dải công suất làm
việc, khả năng quá tải và nhiệt độ cao. Hệ số nhiệt khoảng 300 ppm /°C, cao
hơn so với các loại màng kim loại.
1.3. Phân loại điện trở
Điện trở dây quấn (wire wound resistors): được tạo ra bằng cách quấn dây
hợp kim Ni-Cr (hay nichrome) trên một lõi sứ cách điện. Giá trị của điện trở
phụ thuộc vào điện trở suất của hợp kim và được điều chỉnh bằng kích
thước và số vòng của dây quấn.
Loại điện trở này có độ ổn định và độ chính xác rất cao, công suất lớn
từ 1W đến 25W và thường được sử dụng cho các mạch ứng dụng công suất
yêu cầu điện trở rất nhỏ và tải dòng lớn.
Để tản nhiệt thường sử dụng lớp vỏ bằng nhôm hoặc sứ chịu nhiệt
bao xung quanh (hình 1.3,c).
1.3. Phân loại điện trở

Nhiệt trở âm NTC (negative temperature coefficient) thường là


các nhiệt trở bán dẫn có điện trở giảm khi nhiệt độ tăng.
Nhiệt trở dương PTC (positive temperature coefficient) thường
được làm từ gốm đa tinh thể (chứa BaTiO3 và các hợp chất
khác) có điện trở tăng theo nhiệt độ.

(a) Nhiệt trở âm NTC (b) Nhiệt trở dương PTC


1.3. Phân loại điện trở

Quang trở (photoresistor) hay LDR (light dependent resistors) có điện
trở phụ thuộc ánh sáng, trở kháng giảm khi tăng cường độ chiếu
sáng, được dùng rộng rãi làm cảm biến quang trong các mạch điều
khiển, bảo vệ hoặc các mạch đo lường.
1.3. Phân loại điện trở

Điện trở tùy áp VDR (voltage dependent resistors) còn gọi là varistor,
ở điện áp thấp nó có điện trở cao và giảm mạnh khi điện áp vượt quá
một giá trị nhất định, dùng trong các mạch tạo ngưỡng điều khiển.
1.3. Phân loại điện trở

Linh kiện SMD (Surface Mount Devices) - loại linh kiện dán trên bề mặt mạch in,
sử dụng trong công nghệ SMT (Surface Mount Technology) gọi tắt là linh kiện
dán. Các linh kiện dán thường thấy trong mainboard: Điện trở dán, tụ dán,
cuộn dây dán, diode dán, transistor dán, mosfet dán, IC dán...
1.3. Phân loại điện trở
Điện trở thanh: Là tổ hợp gồm những điện trở giống nhau tích
hợp chung trên một đế
Ký hiệu và hình dạng thực tế của một số điện trở thanh
1. 4. Cách ghi các thông số điện trở
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
(Hiệp hội ngành công nghiệp điện tử Hoa Kỳ - EIA)
Màu đen nâu đỏ cam vàng lục lam tím xám trắng
Giá trị 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tùy thuộc vào cấp chính xác, các series: E6, E12, E24, E48, E96 và E192.
o E6 dung sai ±20%, có 6 giá trị: 10, 15, 22, 33, 47 và 68. Điện trở này có 3 vòng
màu ghi giá trị. Hiện nay rất ít dùng vì kém chính xác.
o Các điện trở E12, E24, E48 được mã hóa bằng 4 vòng màu, 3 vòng đầu chỉ giá
trị, vòng thứ tư chỉ sai số được mã hóa như trong bảng 1.3.
o E12 dung sai ±10% có 12 giá trị: 10, 12, 15, 18, 22, 27, 33, 39, 47, 56, 68 và
82.
Điện trở có 4 vòng màu.
o E24 dung sai ±5% và ±2% có 24 giá trị: 10, 11, 12, …, 75, 82, 91. Điện trở có
4
vòng màu, được dùng rất phổ biến hiện nay.
o E48 dung sai 2% có 48 giá trị: 100, 105, 110, …, 866, 909, 953. Điện trở có 4
vòng màu.
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
Các giá trị tiêu chuẩn (Ohm)

Các giá trị tiêu chuẩn và dải h nh bao sai số


Series E6 (20%)

Các giá trị tiêu chuẩn (Ohm)


E6
20%
E12
10%
E24
5%
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
1.4.1. Chuẩn EIA
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)

Ví dụ 4: Điện trở 6 vòng màu (1%)

Cách đọc giá trị các điện trở 6 vòng màu như sau
R = (V1, V2, V3) × (V4) ± (V5); V6

nâu đen đen cam tím cam


1 0 0 103 0,1% 15 ppm

R = 100 kΩ ± 0,1%; 15 ppm


1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
1.4.1. Chuẩn EIA (Electronic Industries Association)
Bài tập luyện
1.4.2 Cách ghi giá trị điện trở theo mã ký tự

Dạng 1.
Dùng các chữ cái kết hợp số để ghi:
R - ohm
K - ki lô
ohm M - me ga
Ví dụ: ohm
1R0 = 1,0 ;
2R2 = 2,2 ;
22R = 22 ;
2K2 = 2,2 k;
4K64 = 4,64 k;
M47 = 0,47 M ;
2M2 = 2,2 M
1.4.2 Cách ghi giá trị điện trở theo mã ký tự
1.1.5. Ứng dụng
1.1.5. Ứng dụng
Mạch chỉ có 2 điện trở - Cầu phân áp
Ví dụ 1
Cho các mạch điện như hình vẽ 1.18
a) Hãy tính dòng điện chạy qua các điện trở ?
b) Tính sụt áp trên mỗi điện trở trong các sơ đồ.
Bài giải
b) Sơ đồ hình 1.18, b
Ví dụ 2
Ví dụ 2

• Ở thang 10V ta có:


10V
(R13  R2  R ) 0,1mA  25 150k 4
100k V
R3  R
• Ở thang 25V ta có: 50k 10
Vi
V 50k
25 5 R3
(R1  R2  R3  R4 )  V  250 k V 
0,1mA
R4  150 40k R2
Kết quả: k
R1 10 k, R2  40 k, R3  10k R1
V
50 k 

R4  150 k
1.1.5. Ứng dụng
1.1.5.2. Mắc song song, Định lý chia dòng
Mạch 2 nhánh song song

I
(R1 || R2 )
I R  I
I2
I
I1 I1  R
1 1
R1 R2 R2
R2

(R1 || R2 ) R1 I
I2  R I
2
R1  R2
1. 6. Biến trở

VR VR VR

100k 50k 5k
VR VR VR

(a) 100k 50k 5k


(b) (c)
H nh 1.10. Hình dạng thực và ký hiệu các biến trở thông dụng:
 (a) - chiết áp (potentiometer);
 (b) - biến trở (rheostat)
 (c) - chiết áp tinh chỉnh (trimmer potentiometer)
1. 6. Biến trở
1. 6. Biến trở
1. 6. Biến trở

Giá trị của biến trở volume thường là 1K, 5K, 10K, 50K, 100K

V b o vệ Thanh qu t 3
3
3
2 2 2
1
1
Các chân

1
Vành điện trở
Trục quay
(a) (b)

Hình 1.11. Nguyên lý cấu tạo của loại biến trở volume
1. 6. Biến trở
1. 6. Biến trở
1. 6. Biến trở
1.1.6.2. Cách mắc và ứng dụng

+VDC +15V +VDC +15V


R2 R2
10k 10k

RV RV
10k Vo 10k Vo

R1
R1
5k
10k

-15V
(a) (b)
Hình 1.26. Mạch cầu phân áp điều chỉnh được
1. 6. Biến trở
2. Tụ điện (Capacitor)

(a) Tụ điện phân (b) Tụ gốm (c) Tụ mica

(d) Tụ polyeste e) Tụ polystirene f) Tụ tantalum g) Tụ polycarbonate h) Tụ SMD


1.2.1. Định nghĩa, ký hiệu

C C C C
S +

d (a) (b) (c) (e)


(d)

Hình 1.29. Cấu tạo (a), ký hiệu tụ điện không


phân
 Ký
cựchiệu tụ phân
(b), tụ điện: cực (c)Cvà
(Capacitor)
tụ biến đổi (d, e)
 Đơn vị đo cơ bản: F (Fara)
 Ký hiệu tụ điện trên sơ đồ mạch (hình
1.29).
1.2.2. Phân loại tụ điện

 Theo tính chất: tụ không phân cực và tụ phân cực
 Theo đặc tính: tụ cố định và tụ biến đổi
 Theo vật liệu lớp điện môi: tụ hóa hay tụ điện phân (electrolytic
capacitor ), tụ gốm (ceramic), tụ mica (silver mica), tụ polyester, tụ
polystiren, tụ tatalum, tụ polycarbonate, ....
Lớp sơn Đ a gốm Các lá kim loại
b o vệ (điện (b n tụ)
môi)
Điện cực Mica
(điện môi)
Chân tụ

(a) Tụ không phân cực


Điện cực (-)
Điện cực (+)

Lớp điện môi


Lá kim loại
V nhôm
Lớp plastic

(b) Tụ phân (c) Tụ biến


cực đổi
1.2.2. Phân loại tụ điện

(a) Tụ điện phân (b) Tụ gốm (c) Tụ mica

(d) Tụ polyeste e) Tụ polystirene f) Tụ tantalum g) Tụ polycarbonate h) Tụ


SMD

Hình 1.31. Hình dạng của một số tụ điện thông dụng


1.2.3. Các thông số kỹ thuật của tụ điện
 Điện dung C (capacitance): đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ (F).
 Các tụ thực tế chỉ có điện dung bé (pico, nano hoặc micro fara):
1 pF = 10-12 F
1 nF = 10-9 F
1 µF = 10-6 F
 Điện áp làm việc WV (working voltage) (V): điện áp định mức đặt vào hai
bản tụ mà không làm hỏng lớp cách điện.
 Dung sai (tolerance) (%): sai lệch giá trị thực với giá trị danh định.

+Q -Q

d U

(a) (b)
1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện

 Ghi trực tiếp trên thân tụ;


 Ghi bằng mã ký tự;
 Ghi bằng mã màu (tương tự như điện trở).

Ví dụ: 2200F-10V; 120F-400V; 1000F-25V;


1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện

4n7 n22 100n

(a)
4,7 nF 0,22 nF 100 nF

104
101J 350V
333K
100V

(b)

100 000 pF
33000 pF10% 100 pF5%
350V
100V
1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện
1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện
1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện

H nh 1.39. Tụ tantalum

B C
A - số thứ 1
BCT
B - số thứ 2
A T
C - hệ số nhân
T - dung sai
V - điện áp
định mức
(a) 47000 pF ±20%, 250V (b) 390 pF±5% (c) 2200 pF ±5%

Hình 1.40. Mã hóa thông số tụ bằng màu


1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện
Bảng 1.4. Bảng mã màu quy ước cho tụ điện [13]

V
A B C T
Màu Điện áp
Số thứ 1 Số thứ 2 Hệ số nhân Dung sai
giới hạn
Đen 0 0 100 ± 20%
Nâu 1 1 101 ± 1%
Đỏ 2 2 102 ± 2% 250 V
Cam 3 3 103 ± 3%
Vàng 4 4 104 ± 4% 400 V
Lục 5 5 105 ± 5%
Lam 6 6 106
Tím 7 7 107
Xám 8 8 108 +80% -20%
Trắng 9 9 109 ± 10%
Vàng 10-1
Bạc 10-2
1.2.3.3. Cách ghi các thông số của tụ điện
1.2.4. Đặc tính nạp, xả của tụ điện
1.2.4. Đặc tính nạp, xả của tụ điện
1.2.4. Đặc tính nạp, xả của tụ điện
1.2.5. Ghép các tụ điện
1.2.5. Ghép các tụ điện
1.2.6. Ứng dụng

~ Tải DC
Bộ
vac Chỉnh lưu C RL
VDC

Hình 1.46. Mạch nguồn chỉnh lưu có tụ lọc C


1.2.6. Ứng dụng

Hình 1.47. Mạch lọc tín hiệu:


Thông thấp (a), thông cao (b), thông dải
(c)
1.2.6. Ứng dụng
1.3. CUỘN CẢM
1.3.1. Định nghĩa, ký hiệu
1.3. CUỘN CẢM
1.3.2. Các thông số kỹ thuật của cuộn cảm

l
2
S L  0 N S   0 n 2 V
N l
Trong đó: µ – độ từ thẩm của lõi
µ0 = 4.10-7 H/m – hằng số từ
V = Sl – thể tích ống dây
n – số vòng trên một đơn vị dài

Đơn vị cơ bản đo L là henry (H).

1 mili henry (mH) = 10-3 H;


1 micro henry (H) = 10-6 H
1.3.2.2. Từ trường của ống dây

N
B   0 l I  0 nI

1 1 1 1
W L  LI  0 n I V  0 H V  BH V
2 2 2 2

2 2 2 2
1.3.2. Các thông số kỹ thuật của cuộn cảm
1.3.3. Hỗ cảm, biến thế
1.3.3.2. Hỗ cảm, biến thế điện
1.3.3.2. Hỗ cảm, biến thế điện
Cách đọc cuộn cảm loại 4 vòng màu
THỰC HÀNH
ĐO KIỂM R,L,C BẰNG VOM
1.4. ĐO KIỂM LINH KIỆN
1.4. ĐO KIỂM LINH KIỆN
1.4. ĐO KIỂM LINH KIỆN
1.4. ĐO KIỂM LINH KIỆN

1.4.2. Đo kiểm tụ điện

H nh 1.65. Đo kiểm tụ điện


1.4. ĐO KIỂM LINH KIỆN

0 0
Kim lên

Chỉnh cho kim


trùng 0
Dây đen
×1 ×1
Dây đen

Chập hai que đo Dây đỏ Dây đỏ

(a) (b)
Hình 1.66. Đo kiểm cuộn cảm
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP
BÀI TẬP

You might also like