You are on page 1of 127

GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ NGUYỆT

Khoa Điện - ĐTVT


1. Tên học phần: Máy điện I
2. Ngành Học: Chuyên ngành Điện
3. Số Tiết: 30
4. Đánh Giá: Quá trình : 50%
Thi cuối Học Kỳ: 50%
5. Tài liệu tham khảo:
[1]Máy điện 1 - Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử
Thụ, Trần Văn Sáu - NXB Khoa học Kỹ thuật.
Học phần gồm 3 chương:
Chương 1 : Khái niệm chung về MĐ
Chương 2: Máy biến áp.
Chương 3: Máy điện một chiều.
1.1. Khái niệm và phân loại.
1.2. Các định luật cơ bản trong MĐ.
1.3. Vật liệu chế tạo, phát nóng và làm mát MĐ.
1.1 Khái niệm máy điện(MĐ)

Máy điện : là thiết bị điện từ dùng để chuyển đổi điện


hoặc biến đổi các dạng đại lượng vật lý thành đại
lượng điện và ngược lại. Có cấu tạo cơ bản gồm :
mạch từ ( lõi thép) và mạch điện ( dây quấn).
Ví dụ:
Máy biến áp
Máy phát điện
Động cơ điện…
1.2 Phân loại MĐ

Hình 1.1 Phân loại máy điện


1.2. Các định luật cơ bản
dùng trong máy điện
1.2.1 Định luật cảm ứng điện từ
a)Từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây.
Khi từ thông biến thiên    (t ) xuyên qua vòng dây thì trong vòng
dây xuất hiện sức điện động cảm ứng ev (t ) có độ lớn:

d
ev  
dt
Nếu cuộn dây có N vòng dây:
d d
e  N   Nev
dt dt

Với   N  là từ thông móc


vòng qua cuộn dây

Hình 1.2 Minh họa định luật cảm ứng điện từ


1.2.1 Định luật cảm ứng điện từ(tt)
b)Thanh dẫn chuyển động trong từ trường:
Khi thanh dẫn có chiều dài l chuyển động với tốc độ v trong từ
trường có từ cảm B , thì trong thanh dẫn xuất hiện sức điện động
cảm ứng: e  lv.B
Độ lớn sức điện động cảm ứng: e  B.l.v.sin 
Với   (v, B)
Chiều của sđđ e xác định theo quy tắc bàn tay phải

Hình 1.3 Sđđ cảm ứng trong thanh dẫn


1.2.2 Định luật lực điện từ
Khi thanh dẫn có chiều dài l mang dòng điện i đặt trong
từ trường có từ cảm B , nó sẽ chịu một lực điện từ F tác
dụng:
F  l.i.B

Độ lớn lực điện từ: F  B.i.l.sin 


Chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái

Hình 1.4 Định luật lực điện từ


1.3 Vật liệu chế tạo, phát nóng
và làm mát MĐ
1.3.1 Vật liệu chế tạo MĐ
1. Vật liệu dẫn điện: Đồng (Cu 99%), Nhôm (Al). Ở
0 Ω.𝑚𝑚2 Ω.𝑚𝑚2
20 C : 𝜌𝐶𝑢 = 0.0172 𝑚 ; 𝜌𝐴𝑙 = 0.0282 𝑚 ⇒nhôm
phát nhiệt lớn hơn đồng
2. Vật liệu dẫn từ
-Sắt kỹ thuật điện (Si<4,5%): dạng các lá thép ghép lại
để giảm tổn hao dòng điện xoáy.
-Có 2 loại: Cán nóng và cán nguội:
+Cán nguội có đặc tính từ tốt hơn: độ từ thẩm cao hơn
và tổn hao thép ít hơn cán nóng
+Cán nguội có 2 loại: Đẳng hướng (dung cho máy
điện quay) và dị hướng ( dung trong máy biến áp)
1.3.1 Vật liệu chế tạo MĐ(tt)
3. Vật liệu cách điện
-Dùng để cách điện các bộ phận mang điện và
không mang điện của máy
+Yêu cầu: độ dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm, chịu được
hóa chất và độ bền cơ nhất định.
1.3.1 Vật liệu chế tạo MĐ(tt)
4. Vật liệu kết cấu
Dùng chế tạo các bộ phận và chi tiết hoặc kết cấu
của máy. Thường dùng: gang, thép, các kim loại
màu, hợp kim và các vật liệu chất dẻo
1.3.2 Tổn hao, phát nóng, làm mát MĐ
Khi máy điện làm việc, có các phần công suất bị mất
trong máy, gọi là tổn hao, gồm các loại sau:
- Tổn hao thép
- Tổn hao đồng
- Tổn hao ma sát
Tùy theo chế độ làm việc mà máy điện phát nóng
khác nhau. Có chế độ làm việc:
- Dài hạn:Máy phát điện, động bơm quạt,..
- Ngắn hạn:Cần cẩu trục
- Ngắn hạn lặp lại.
1.3.2 Tổn hao, phát nóng, làm mát MĐ
(tt)
1.3.2 Tổn hao, phát nóng, làm mát MĐ (tt)

Các kiểu cấu tạo:


-Kiểu hở: IP00
-Kiểu bảo vệ : IP11, IP33
-Kiểu kín: IP44 trở lên
1.3.2 Tổn hao, phát nóng, làm mát MĐ (tt)
Làm lạnh các máy điện:
-Làm lạnh tự nhiên: quạt gió bên ngoài
-Làm lạnh trong: Quạt gắn trục động cơ
-Tự làm lạnh mặt ngoài: Quạt đặt ngoài đối với máy
kiểu kín.
-Làm lạnh độc lập: Hệ thống làm lạnh riêng bên ngoài
( máy công suất lớn)
-Làm lạnh trực tiếp: Công suất rất lớn ( MW), dây dẫn
làm bằng thanh rỗng.
2.1. Khái quát và tầm quan trọng
2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
2.3. Mô hình toán, sơ đồ thay thế
2.4. Các chế độ làm việc
2.5. MBA ba pha và tổ đấu dây
2.6. MBA đặc biệt
2.1. Khái quát và tầm quan trọng
a) Vai trò và tầm quan trọng của MBA

Hình 2.1 Sơ đồ truyền tải điện đơn giản

Vấn đề: Bài toán truyền tải điện năng đi xa cần đảm
bảo các tiêu chí:
2.1. Khái quát và tầm quan
trọng (tt)
b) Định nghĩa
Máy biến áp là một thiết bị
điện từ tĩnh, làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ,
dùng để biến đổi hệ thống
điện xoay chiều có thông số
(U1,I1, f) thành hệ thống
(U2,I2, f).
Đầu vào của máy biến áp
nối với nguồn điện gọi là sơ
cấp.
Đầu ra nối với tải gọi là thứ Hình 2.2 Máy biến áp dầu 3 pha
cấp.
2.1. Khái quát và tầm quan
trọng (tt)
c) Các đại lượng định mức
- Điện áp định mức sơ cấp (U1đm ), thứ cấp (U2đm ).
- Dòng điện định mức sơ cấp (I1đm ), thứ cấp (I2đm ).
- Công suất định mức (Sđm) : là công suất toàn phần thứ
cấp ở chế độ định mức:
+ Với biến áp 1 pha: Sđm= U1đm. I1đm= U2đm. I2đm
+ Với biến áp 3 pha: Sđm=√3 U1đm. I1đm= √3U2đm. I2đm
Ngoài ra, trên nhãn máy còn ghi các thông số khác
như: tần số định mức , số pha, sơ đồ đấu nối đầu dây
vào - ra, điện áp ngắn mạch u%, nhiệt độ định mức môi
trường xung quanh …
2.1. Khái quát và tầm quan
trọng (tt)
d) Phân loại MBA
- MBA điện lực để truyền tải và phân phối công suất trong
hệ thống điện lực.
- MBA chuyên dùng sử dụng ở lò luyện kim, các thiết bị
chỉnh lưu, MBA hàn,..
- MBA tự ngẫu dùng để liên lạc trong hệ thống điện, mở
máy động cơ không đồng bộ công suất lớn.
- MBA đo lường dùng để giảm các điện áp và dòng điện
lớn đưa vào các dụng cụ đo chuẩn.
- MBA thí nghiệm dùng để thí nghiệm điện áp cao.
2.2. Cấu tạo và nguyên lý
làm việc của MBA
2.2.1 Cấu tạo MBA
a)Lõi thép
Dùng làm mạch dẫn từ thông và làm khung để quấn
dây, gồm 2 phần:
Phần trụ (T): Phần lõi thép có quấn dây quấn
Phần gông (G): Phần khép kín mạch từ giữa các trụ,
không có dây quấn. Lõi thép thường làm bằng các lá thép kỹ
thuật điện (dày 0.35 ÷0.5 mm, phủ sơn cách điện) hình chữ
E,U,I,..

Hình 2.3 Lá thép kỹ thuật điện MBA


1.2.1 Cấu tạo MBA (tt)
Kiểu bọc Kiểu trụ
(ghép từ thép chữ E,I) ( ghép từ thép chữ U,I).
2.2.1 Cấu tạo MBA (tt)
b) Dây quấn MBA
Dây quấn máy biến áp
thường bằng đồng hoặc
nhôm, tiết diện tròn hay chữ
nhật; bên ngoài dây dẫn có
bọc cách điện. Dây quấn gồm
nhiều vòng dây và lồng vào
trụ lõi thép. Giữa các vòng
dây, giữa các dây quấn và
giữa dây quấn và lõi thép đều Hình 2.4 Dây quấn MBA
có cách điện.
2.2.1 Cấu tạo MBA (tt)
c) Các bộ phận khác
-Bộ phận làm mát: thùng dầu, cánh tán nhiệt (MBA
lớn)
- Đầu sứ đấu dây, bộ điều chỉnh điện áp, rơ le bảo
vệ,…
2.2.2 Nguyên lý làm việc MBA
Cuộn sơ cấp có N1 vòng
được cấp điện từ nguồn áp
xoay chiều u1. Cuộn thứ cấp
có N2 vòng dây; cuộn thứ cấp
nối với Tải. Dòng điện sơ cấp
i1 và thứ cấp i2 tổng hợp lại
để tạo ra từ thông trong lõi
thép. Gọi từ thông xoay
chiều móc vòng đồng thời cả
hai dây quấn là từ thông Hình 2.5 Nguyên lý làm việc của MBA
chính:

 (t )  m sin t
2.2.2 Nguyên lý làm việc MBA(tt)
Theo định luật cảm ứng điện từ, sđđ e1 , e2 sinh ra trên 2
cuộn sơ cấp và thứ cấp là:

d
e1  - N1  N1 m sin t - 900   E1 2 sin t - 900 
dt
d
e2   N 2  N 2  m sin t  900   E2 2 sin t  900 
dt
Với E1 và E2 là giá trị hiệu dụng của sđđ sơ cấp, thứ cấp
N1 m
E1   2 N1 f  m  4, 44 N1 f  m
2
N 
E2  2 m  2 N 2 f  m  4, 44 N 2 f  m
2
2.2.2 Nguyên lý làm việc MBA(tt)
E1 N1
Tỉ số biến áp: k 
E2 N 2
Nếu bỏ qua sụt áp trên điện trở và từ thông tản không
móc vòng qua cả hai cuộn dây thì E1 =U1, E2 =U2, nên ta có:
U1 E1 N1
  k
U 2 E2 N 2
Nếu bỏ qua tổn hao trong MBA thì I1U1 = I2U2, nên ta có:
U1 I 2
 k
U 2 I1
2.2.2 Nguyên lý làm việc MBA(tt)
Thực tế, khi dòng điện đi
qua tải ở mạch thứ cấp càng
lớn thì điện áp rơi trên cuộn dây
sẽ tăng lên. Điện áp ra U2 phụ
thuộc vào dòng điện tải I2 và
tính chất điện trở, dung kháng
hoặc cảm kháng của tải Z:
Gọi u là độ biến thiên điện áp
tương đối:

U 2 ñm  U 2 Hình 2.6 Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải


u%  100%
U2 ñm
2.3 Mô hình toán và sơ đồ thay thế
2.3.1 Mô hình toán MBA
a) Quá trình điện từ trong MBA
Cấp nguồn điện áp u1 vào cuộn sơ cấp => tạo ra i1 => sinh ra từ
thông . Ngoài ra, trong MBA còn xuất hiện từ thông tản..
Để đơn giản, ta chỉ xét từ thông móc vòng riêng lẻ trong từng cuộn
dây. Các từ thông tản được đặc trưng bởi các điện cảm tản L1 ,L2 .

Hình 2.7 Mô hình máy biến áp


2.3.1 Mô hình toán MBA(tt)
b) Phương trình điện áp sơ cấp, thứ cấp
-Phương trình điện áp sơ cấp
Mạch sơ cấp gồm các thông số đặc trưng: u1, e1, R1, L1
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho mạch sơ cấp :
di1 di1
u1  i1 R1  L1  e1  u1  i1 R1  L1  e1
dt dt
Dạng phức:
     
U1  I1 R1  j I1 X 1  E1  I1 ( R1  jX 1 )  E1
  
 U1  Z1 I1  E1
2.3.1 Mô hình toán MBA(tt)
Phương trình điện áp thứ cấp
Mạch thứ cấp gồm các thông số đặc trưng: e2, R2, L2 ,
Z2
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho mạch thứ cấp :
di2 di2
u2  i2 R2  L2  e2  u2  i2 R2  L2  e2
dt dt
Dạng phức:

Điện áp đặt lên tải:


 
U 2  Zt I 2
2.3.1 Mô hình toán MBA(tt)
Phương trình sức từ động
Điện áp sơ cấp: 
Bỏ qua điện áp rơi trên cuộn sơ cấp Z 1 I 1ta có U1 =E1 = const.
Khi không tải, từ thông chính do sức từ động của cuộn dây sơ cấp sinh ra:
F0  i0 N
Trong chế độ tải, từ thông chính do sức từ động của cả hai cuộn dây sinh
ra: F  i N i N
t 1 1 2 2

Trong nhận xét trên, ta coi từ thông chính là không đổi, nghĩa là từ thông do
sức từ động khi không tải và từ thông do sức từ động khi máy mang tải
sinh ra là bằng nhau, do đó:

Hay viết dưới dạng phức:


2.3.1 Mô hình toán MBA(tt)
Vậy mô hình toán MBA là hệ phương trình sau:

  

U1  Z1 I1  E1
  
U 2   Z 2 I 2  E2
  
 I1  I 0  ( I 2' )

2.3.2 Sơ đồ thay thế MBA
Quy đổi thứ cấp về sơ cấp
+Quy đổi sức điện động, +Quy đổi điện trở, điện
 
điện áp E '  k E kháng   
2

R2   2  R2  k 2 R2
2 2 I
   ' 
U  k U2
'
2  I2 
X 2'  k 2 X 2
+Quy đổi dòng điện



Z 2'  k 2 Z 2
U2 1 
I 
'
I2  I2
2 
k +Quy đổi mạch tải Z t'  k 2 Z t
U 2'
2.3.2 Sơ đồ thay thế MBA(tt)
Mô hình toán học MBA sau quy đổi

  

U1  Z1 I1  E1
  '  

U 2   Z 2 I 2  E2
' ' '

  
 I1  I 0  ( I 2' )

2.3.2 Sơ đồ thay thế MBA(tt)
Mô hình toán học sau quy đổi

  

U1  Z1 I1  Zth I 0
  '  
U 2   Z 2 I 2  Z th I 0
' '

  
 I1  I 0  ( I 2' )


Hình 2.8 Sơ đồ thay thế MBA


2.3.2 Sơ đồ thay thế MBA(tt)
Mạch điện thay thế đơn giản (Zth>>Z1, Zth>>Z2’)

Hình 2.9 Sơ đồ thay thế đơn giản MBA


2.4 Các chế độ làm việc
2.4.1 Chế độ không tải
a) Định nghĩa: Chế độ không tải MBA là chế độ phía
thứ cấp hở mạch điện, phía sơ cấp đặt vào một điện
áp nguồn.
b) Sơ đồ thay thế và phương trình:

Phương trình điện áp


    
U1  Z1 I1  E1  ( Z1  Z th ) I 0  Z 0 I 0

Hình 2.10 Sơ đồ thay thế MBA


chế độ không tải
2.4.1 Chế độ không tải(tt)
c) Thí nghiệm không tải của MBA
Thí nghiệm không tải của MBA nhằm xác định:
Hệ số MBA (k).
Tổn hao sắt từ trong lõi thép (PFe).
Các thông số MBA ở chế độ không tải (Z0, R0, X0)

Hình 2.11 Sơ đồ nối dây thí nghiệm không tải


2.4.1 Chế độ không tải(tt)
Các thông số ta tính được:
U1
Hệ số không tải k: k
U 20
Tổn hao trong lõi thép:

PFe  P0  R1 I 02  P0
Tổng trở không tải:
P0 Hệ số công suất không tải:
R0  R1  Rth  2 P0 R0
I0 cos     (0.1  0.3)
U1 I 0 R X
2 2
U1 0 0
Z0 
I0
X 0  X 1  X th  Z 02  R02
2.4.1 Chế độ không tải(tt)
 Ví dụ:
 Thí nghiệm không tải một máy biến áp một pha
Sđm = 1kVA; U1đm/U2đm = 230/115V thu được kết
quả sau: U0 = 230V; I0 = 0.45A; P0 = 30W. Tính
a) Tổng trở, điện trở, điện kháng không tải?
b) Hệ số không tải?
c) Tổn hao lõi thép và hệ số công suất không tải?
2.4.2 Chế độ ngắn mạch
a) Định nghĩa: Chế độ ngắn mạch là chế độ mà phía
thứ cấp bị nối tắt lại, phía sơ cấp đặt vào một điện áp.
Trong vận hành có nhiều nguyên nhân gây chạm
chập, nối tắt phía thứ cấp.
b) Sơ đồ thay thế và phương trình:
Phương

trình điện

áp 
U1  ( Z1  Z ) I n  Z n I n
'
2
  

Với I1   I  I n
'
2

Z n  Rn  jX n
Rn  R1  R2'
X n  X 1  X 2' Hình 2.12 Sơ đồ thay thế MBA khi ngắn mạch
2.4.2 Chế độ ngắn mạch (tt)
c) Thí nghiệm ngắn mạch MBA
Thí nghiệm ngắn mạch MBA
nhằm xác định:
Điện áp ngắn mạch phần
trăm un%
Tổn hao ngắn mạch Pn
Tổng trở ngắn mạch Zn
Hệ số công suất ngắn Hinh 2.13 Sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch MBA
mạch
2.4.2 Chế độ ngắn mạch (tt)
- Tổn hao ngắn mạch
Pn  R1 I12  R2' I 2'2  Rn I n2
- Tổng trở, điện trở, điện kháng ngắn
mạch

- Hệ số công suất ngắn mạch :


Pn - Dòng điện ngắn mạch
cos  
U1 I1 U1dm
In   (10  25) I1dm
- Điện áp ngắn mạch phần trăm Zn
Z n I1 Un
un %  100%  100%
U1dm U1dm
2.4.2 Chế độ ngắn mạch (tt)
Ví dụ:
Thí nghiệm ngắn mạch một máy biến áp một pha S đm =
15kVA; U1đm/U2đm = 2400V/240V thu được kết quả sau: Un
= 128V; In = 4,27A; Pn = 202W. Tính
a) Tổng trở, điện trở, điện kháng ngắn mạch
b) Hệ số công suất ngắn mạch
c) Điện áp ngắn, dòng điện ngắn mạch %
d) Tổn hao ngắn mạch
2.4.3 Chế độ có tải
a) Định nghĩa: Chế độ có tải là chế độ trong đó sơ cấp
được nối vào nguồn định mức và thứ cấp nối với tải. Để
đánh giá mức độ tải, người ta đưa ra hệ số tải kt
Với k = 1 tải định mức
I2 I1 k < 1 máy hoạt động non tải
kt  
I 2 ñm I 1ñm k > 1 máy hoạt động quá tải

b) Tổn hao - giản đồ năng lượng MBA


Công suất tác dụng vào MBA: P1  U1I1 cos 1
Tổn hao điện trở dây quấn sơ cấp và lõi thép

PCu1  R1 I12 , Pst  Rth I 02


2.4.3 Chế độ có tải(tt)
Công suất điện từ truyền qua thứ cấp:
Pñt  P1  PCu1  Pst  E2' I 2' cos 2
Tổn hao điện trở trên cuộn dây thứ cấp: PCu2
 R I
2 2
2

Công suất đầu ra MBA: P2  Pñt  PCu2  U2 I 2 cos2


Tương tự với công suất phản kháng ta cũng có:
Công suất phản kháng vào MBA: Q1  U1I1 sin 1
Tổn hao từ trường tản sơ cấp, từ trường trong lõi thép
Q1  X 1 I12 , Qst  X th I 02
Công suất Q truyền qua thứ cấp:
Qñt  Q1  Q1  Qst  E2' I 2' sin 2
2.4.3 Chế độ có tải(tt)
Công suất tạo từ trường tản cuộn thứ cấp: Q2  X2 I 22
Công suất Q đầu ra MBA:
Q2  Qñt  Q2  U 2 I 2 sin2

Hình 2. 14 Giản đồ năng lượng MBA


2.4.3 Chế độ có tải(tt)
Hiệu suất MBA: P2
 
P2
P1 P2  PCu1  Pst  PCu2
c) Độ biến thiên điện áp thứ cấp và đặc tính ngoài
MBA:
- Độ biến thiên điện áp thứ cấp:
U 2  U 2 ñm  U 2
Độ biến thiên điện áp phần trăm:

U2 ñm  U2 kU2 ñm  kU2 U1ñm  U2'


U2 %  100%  100%  100%
U2 ñm kU2 ñm U1ñm
2.4.3 Chế độ có tải(tt)
- Đặc tính ngoài MBA:
Đặc tính ngoài MBA biểu
diễn mối quan hệ U2 =f(I2) khi
U1 =U1đm và cos= const

U2 %
U2  U2 ñm  U2  U2 ñm (1  )
100

Hình 2.15 Đặc tính ngoài U2 = f(I2)


2.4.4 Chế độ làm việc song song
a) Lý do nối MBA làm việc song
song:
- Cung cấp điện liên tục cho
các phụ tải.
- Vận hành các MBA một cách
kinh tế nhất.
- Máy quá lớn thì việc chế tạo
và vận chuyển sẽ khó khăn.
b) Máy biến áp làm việc song
song?
Dây quấn sơ cấp các MBA nối
vào một lưới điện và dây quấn
thứ cấp cùng cung cấp cho một
phụ tải. Hình 2.16 Sơ đồ ghép song song MBA
2.4.4 Chế độ làm việc song song (tt)
c) Điều kiện MBA làm việc song song:
- Cùng tổ đấu dây
- Hệ số biến đổi điện áp k bằng nhau k  0.5%
- Điện áp ngắn mạch tương đối (un ) như nhau
2.4.5 Một số lưu ý
khi vận hành MBA
- Không để MBA làm việc không tải hoặc quá non tải.
- MBA nên đặt gần hoặc trung tram phụ tải để giảm
tổn thất đường dây.
- Cần theo dõi hiệu xuất của MBA để có biện pháo kịp
thời về bảo dưỡng và vận hành, nâng cao hiệu suất
sử dụng máy.
- Định kỳ kiểm tra mức dầu trong máy, tránh hiện
tượng dầu cạn, nóng máy, tang tổn hao và cháy nổ.
- Khi chọn các MBA làm việc song song phải đảm bảo
các điều kiện đã nêu. Un giữa các máy không nên
chênh lệch quá 10%
2.5 MBA ba pha và tổ đấu dây
2.5.1 Máy biến áp ba pha
Cấu tạo mạch từ.
Để biến đổi điện áp của
một nguồn áp ba pha,
ta có thể dùng
- Tổ máy biến áp ba
pha, gồm ba máy một
pha
- Máy biến áp ba pha,
với lõi thép ba trụ

Hình 2.17 Mạch từ MBA 3 pha


2.5.2 Tổ đấu dây MBA
a) Tổ đấu dây MBA 3 pha
Có 4 cách đấu dây cơ bản: Y  Y,Y  ,   ,   Y

Hình 2.18 Cách đấu dây MBA 3 pha


2.5.2 Tổ đấu dây MBA(tt)
Tổ đấu dây MBA được hình thành do sự phối hợp
kiểu đấu dây sơ cấp so với kiểu đấu dây thứ cấp.
Biểu thị qua góc lệch pha giữa sđđ sơ cấp và thứ
cấp của MBA.
Góc lệch pha này phụ thuộc vào:
- Chiều quấn dây
- Cách kí hiệu các đầu dây
- Kiểu đấu dây quấn sơ cấp và thứ cấp.
2.5.2 Tổ đấu dây MBA(tt)
-Tổ đấu dây MBA 1 pha

Hình 2. Quy ước kim đồng


Hình 2. Tổ đấu dây a) I/I-0 và b) I/I-6 MBA 1 pha hồ ký hiệu tổ đấu dây 11 giờ
2.5.2 Tổ đấu dây MBA(tt)
-Tổ đấu dây MBA 3 pha
Cách xác định tổ đấu dây:
2.5.2 Tổ đấu dây MBA(tt)
Bài tập:
1.Xác định tổ đấu dây của các MBA 3 pha sau:

a) b) c) d)
Hình 2. Tổ đấu dây MBA 3 pha

2. Vẽ sơ đồ quấn dây với các tổ đấu dây Y/Y-2,4,8,10 và


Y/∆-1,3,7,9
2.5.2 Tổ đấu dây MBA(tt)
b) Tỷ số biến áp
Gọi số vòng dây một pha sơ cấp và thứ cấp lần lượt là
N1 và N2 . Tỷ số điện áp pha và tỷ số điện áp dây
là: U p1 N1 U d1
kp   , kd 
U p 2 N2 Ud 2

Với các cách đấu : Y  Y,Y  ,   ,   Y


Ta có các tỷ số biến áp tương ứng:
kp
kd  kp ; kd  3kp ; kd  kp ; kd 
3
2.6 MBA đặc biệt
2.6.1 MBA đo lường
Khi cần đo điện áp hoặc dòng điện rất lớn, người ta
dùng các máy biến điện có tỷ số chính xác kết hợp bởi
các dụng cụ đo chuẩn, thang đo thấp.
Có hai loại: máy biến áp đo lường và máy biến
dòng đo lường.

Hình 2.19 Sơ đồ nguyên lý Hình 2.20 Sơ đồ nguyên lý


máy biến áp đo lường máy biến dòng đo lường
2.6.2 MBA hàn
Là loại máy biến áp đặc biệt dùng để hàn bằng
phương pháp hồ quang điện. Cuộn dây sơ cấp nối
với nguồn điện. Cuộn dây thứ cấp có một đầu nối
với cuộn điện kháng và kim loại cần hàn, đầu kia nối
với que hàn.

Hình 2.21 Sơ đồ nguyên lý MBA đo lường


2.6.3 Máy biến áp tự ngẫu
Về cấu tạo, MBA tự ngẫu khác MBA cách ly ở
chỗ cuộn dây quấn thứ cấp là một phần của cuộn
dây quấn sơ cấp, nên ngoài việc liên hệ về từ thì
chúng còn liên hệ trực tiếp về điện.

U1 N1 N2
k   U2  U1
U 2 N2 N1

Hình 2.22 Sơ đồ nguyên lý MBA tự ngẫu


3.1. Cấu tạo
3.2. Nguyên lý hoạt động
3.3 Công suất, mômen
3.4 Phản ứng phần ứng
3.5 Đổi chiều trong MĐ1C
3.6. Máy phát một chiều (MP1C)
3.7. Động cơ một chiều (ĐC1C)
3.8. MĐ1C đặc biệt
Máy điện một chiều
Máy điện một chiều:
- Máy phát: Dùng làm
nguồn cho động cơ một
chiều, nguồn kích từ cho
máy điện ĐB….
- Động cơ: Có đặc tính điều
chỉnh tốc độ tốt; ứng dụng
khi yêu cầu moment mở
máy lớn hoặc yêu cầu điều
chỉnh tốc độ bằng
phẳng và phạm vi rộng.
Máy điện 1 chiều giá thành
đắt, sử dụng nhiều kim loại
màu, chế tạo và bảo quản Hình 3.1 Động cơ điện 1 chiều
cổ góp phức tạp
3.1 Cấu tạo
Cấu tạo máy điện một chiều gồm 2 phần chính:
- Phần tĩnh (Stator)
- Phần quay (Rotor)

Hình 3.2 Cấu tạo chung máy điện một chiều


3.1 Cấu tạo (tt)
3.1.1 Phần tĩnh (Stator):
a) Cực từ chính:
- Lõi cực từ: Làm bằng thép khối hoặc
thép KTĐ.
- Dây quấn kích từ:
b) Cực từ phụ:
Đây là bộ phận dùng để cải thiện đảo
chiều:
- Lõi cực
- Dây quấn cực từ phụ
c) Gông từ
Làm mạch dẫn từ, nối liền các cực từ
chính và phụ.
d) Các bộ phận khác:
- Nắp máy
- Cơ cấu chổi than
Hình 3.3 stator máy điện một chiều
3.1 Cấu tạo (tt)

Hình 3. 4 Chổi than máy điện 1 chiều Hình 3.5 Cực từ máy điện 1 chiều
3.1 Cấu tạo (tt)
3.1.2 Phần động (Rotor)
- Lõi thép:
- Dây quấn
- Cổ góp
- Các bộ phận khác:
+ Cánh quạt
+Trục máy

Hình 3. 6 Rotor máy điện 1 chiều


3.1 Cấu tạo (tt)

Hình 3.7 Lõi thép rotor máy điện 1 chiều Hình 3.8 Cổ góp máy điện 1 chiều
3.1 Cấu tạo (tt)
Các thông số máy điện 1 chiều:
+ Công suất định mức Pđm (kW, W): công suất định mức là
công suất đưa ra của máy, với động cơ thì đó là công suất cơ
lấy ra trên trục động cơ; với máy phát thì đó là công suất điện
lấy ra trên cực máy phát.
+ Điện áp định mức Uđm (V).
+ Dòng điện định mức Iđm (A).
+ Tốc độ định mức nđm (vòng/phút).
Ngoài ra, còn ghi kiểu máy, phương pháp cấp kích từ, dòng điện
kích từ, cấp cách điện, cấp bảo vệ, nhà sản xuất, năm sản
xuất, trọng lượng máy, …
3.2 Nguyên lý hoạt động
3.2.1 Nguyên lý hoạt động MP1C
Giả sử có 1 khung dây quay trong
từ trường đều với một tốc độ
quay không thay đổi => 2 cạnh
của khung dây thay đổi vị trí liên
tục giữa hai mặt cực từ => cảm
ứng sđđ e:

Trong đó: e  Blvsint


  t - góc giữa pháp tuyến mặt
phẳng khung dây với trục từ
trường
B - cảm ứng từ. Hình 3.9 Nguyên lý hoạt động MP1C
l - chiều dài cạnh dây.
v- vận tốc dài của thanh dẫn.
3.2 Nguyên lý hoạt động(tt)
Nếu gọi N là số cạnh tác dụng (số thanh dẫn dây quấn), a là số đôi
nhánh song song thì số thanh dẫn của một nhánh là N/2a, và sức
điện động phần ứng được xác định: N N
Eö  E Blv
2a 2a
Vận tốc dài của thanh dẫn được xác định:  Dn
v
60
 Dl
Từ thông dưới mỗi cực từ là: kt  B
2p
Vậy sđđ phần ứng:

Eö  Ce.kt .n
Trong đó:
p – số cặp cực.
pN
Ce  - Hệ số phụ thuộc kết cấu cuộn dây phần ứng
60a
3.2 Nguyên lý hoạt động(tt)

Hinh 3.10 Dạng sóng điện áp trên đầu cực máy phát
3.2 Nguyên lý hoạt động(tt)
3.2.2 Nguyên lý hoạt động
động cơ điện 1 chiều:
Xét một khung dây đặt
trong từ trường đều. Cấp vào
khung dây một nguồn điện một
chiều thông qua hai chổi than
như hình 3. Trong khung dây
xuất hiện dòng điện => sinh lực
điện từ tác dụng cặp ngẫu lực,
tạo momen kéo khung dây quay
quanh trục đối xứng của khung
dây.
Nhờ có phiến góp đổi =>
chiều dòng điện đặt lên khung
dây có chiều không đổi=>động Hình 3.11 Nguyên lý hoạt động
cơ có chiều quay không đổi. động cơ một chiều
3.3 Công suât, mômen
a) Công suất :

 pN 
Pdt  E u .I u   .kt .n  .I u
 60a 

b) Mômen: Pdt 2 n
M dt  , 
 60
pN
M dt  .kt .I u
2 a
3.4 Phản ứng phần ứng
Phản ứng phần ứng (PƯPƯ) là sự tác động ngược lại của từ trường phần
ứng đến từ trường kích từ.
Xét máy phát có một cặp cực 2p=2:
Khi MF chưa mang tải Iư =>chỉ có từ trường kích từ stator tạo phân bố từ
trường trong máy như hình 1.4 a) .
Khi MF nhận tải, dòng điện phần ứng => sinh từ trường phần ứng hình
1.4 b) .
Từ trường tổng như hình 1.4 c).

Hình 3.12 Phân bố đường sức từ trong máy điện một chiều
3.5 Đổi chiều trong MĐ1C
Sự đổi chiều : Quá trình đổi chiều của dòng điện khi phần tử di
động trong vùng trung tính và bị chổi than nối ngắn mạch.

Hình 3.13 Quá trình đổi chiều trong máy điện 1 chiều
3.5 Đổi chiều trong MĐ1C(tt)
Tổng sđđ cảm ứng sinh ra trong phần tử đổi chiều

e  e L  eM  edc

- eL: sđđ tự cảm do dòng điện I trong phần


tử đổi chiều.
- eM: sđđ hỗ cảm do ảnh hưởng sự đổi chiều
đồng thời của các phần tử khác nằm trong
cùng 1 rãnh.
-edc : sđđ đổi chiều, sinh ra khi phần tử đổi
chiều chuyển động trong từ trường tổng tại
vùng trung tính
3.5 Đổi chiều trong MĐ1C(tt)
Vấn đề tia lửa điện và phương pháp cải thiện đổi chiều
Nguyên nhân gây ra tia lửa điện:
- Nguyên nhân cơ
- Nguyên nhân điện
PP cải thiện đổi chiều
a) Giảm tia lửa do nguyên nhân cơ học
b) Giảm tia lửa do nguyên nhân cơ điện:
- Cực từ phụ
- Xê dịch chổi than khỏi vùng trung tính.
- Dây quấn bù
3.6.1 Khái quát MP1C
Máy phát điện một chiều là một máy điện một chiều cung cấp
năng lượng điện một chiều được chuyển hoá từ năng lượng
cơ của máy lai.
- Trong công nghiệp, nhiều ngành sản xuất vẫn đòi hỏi phải
dùng nguồn điện một chiều như luyện kim, hoá chất, giao
thông vận tải, … Thông thường, để có nguồn một chiều có thể
dùng các máy phát điện một chiều quay bằng các động cơ
điện, động cơ , , …
3.6.2 Phân loại MP1C
- MP1C kích từ độc lập (ktđl). Loại này bao gồm máy phát kích
từ bằng nam châm vĩnh cữu và máy phát kích từ điện từ.
- MP1C tự kích từ. Đây là loại máy phát có dòng kích từ được
lấy từ bản thân máy phát. Tuỳ theo cách đấu nối cuộn dây
kích từ ta có các loại sau:
+ Máy phát một chiều kích từ song song (ktss)
+ Máy phát một chiều kích từ nối tiếp (ktnt)
+ Máy phát một chiều kích từ hỗn hợp (kthh)
3.6.2 Phân loại MP1C(tt)

Hình 3.14 Máy phát một chiều


a- MP1C kích từ độc lập; b- MP1C kích từ song song;
c- MP1C kích từ nối tiếp; d- MP1C kích từ hỗn hợp
3.6.2 Phân loại MP1C(tt)
Trong máy phát 1 chiều cần quan tâm các tham số:
 Eu  Ce .kt .n

 M dt  CM .kt .I u
 P  E .I
 dt u u

Phương trình cân bằng điện áp phần ứng:


U  Eu  Iu Ru
3.6.3 Đặc tính MP1C
1. Đặc tính không tải
Đặc tính không tải: Là mối quan hệ E0=f(Ikt) khi n=const, Itải= 0.
a) MP1C ktđl

Hình 3.15 a ) Sơ đồ thí nghiệm xác định các đặc tính


b) Đặc tính từ hoá của lõi thép
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)
b) MP1C ktss
- Đặc tính không tải giống như của
MP1C ktđl, nhưng chỉ dựng
được ở góc phần tư thứ I ,
không thể đảo chiều kích từ.
- Đặc tính không tải ktss thấp hơn
của ktđl do dòng điện ứng có cả
dòng kích từ nên gây sụt áp lớn.
Hình 3.16 Sơ đồ máy phát
kích từ song song
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)
c) MP1C ktnt
Do dòng kích từ chính là dòng tải nên chỉ xét đặc tính
ngoài (xét ở phần sau) của MP1C ktnt
d) MP1C kthh
Có đặc tính không tải như MP1C ktss
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)
2. Đặc tính tải
Đặc tính tải: Là mối quan hệ U=f(Ikt) khi n=const, Itải=
const.

Hình 3.17 đặc tính tải MP1C ktđl, MP1C ktss Hình 3.18 Đặc tính tải của MP1C kthh
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)
3. Đặc tính ngoài
Đặc tính ngoài: Là mối quan hệ U=f(Itải) khi n=const,
Itải= const.

Edu
I nm 
R

Hình 3.199 Đặc tính ngoài của MP1C ktđl Hình 3.20 Đặc tính ngoài của PM1C ktss
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)

Hình 3.21 Đặc tính ngoài của PM1C ktnt Hình 3.22 Đặc tính ngoài của PM1C kthh
3.6.3 Đặc tính MP1C (tt)
4. Đặc tính điều chỉnh
Đặc tính điều chỉnh: Là mối quan hệ Ikt=f(Itải) khi n=const,
U = const.

Hình 3.23 Đặc tính điều chỉnh của MP1C ktđl, ktss Hình 3.24 Đặc tính điều chỉnh của MP1C kthh
3.6.4. MP1C làm việc song song
a) Điều kiện làm việc song song của MP1C
- Cùng cực tính
- Sđđ máy phát thứ 2 phải bằng điện áp U của thanh
góp.
- Nếu máy phát làm việc song song thuộc loại MP1C
kthh thì cần nối dây cân bằng.
3.6.4. MP1C làm việc song song(tt)
b) Phân phối và chuyển tải giữa các máy phát

Hình 3.25 Phân phối tải giữa các MF 1 chiều


3.7 Động cơ điện 1 chiều
(ĐC1C)
3.7.1.Phân loại
Dựa vào phương pháp cấp kích từ, động cơ điện một
chiều cũng được phân loại giống như máy phát một
chiều, gồm có:
- Động cơ một chiều kích từ độc lập.
- Động cơ một chiều kích từ song song.
- Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
- Động cơ một chiều kích từ hỗn hợp.
3.7.2. Đặc tính cơ ĐC1C
Phương trình cân bằng điện áp động cơ điện 1 chiều:

U  Eu  I u Ru  Eu  U  I u Ru
 Ce .kt .n  U  I u Ru
U  I u Ru
n
Ce .kt
U Ru
n  Iu
Ce .kt Ce .kt

Mối quan hệ n=f(Iư) được gọi là đặc tính cơ điện


của ĐC1C
3.7.2. Đặc tính cơ ĐC1C(tt)
Mặt khác:
M dt
M dt  CM .kt .I u  I u 
CM .kt
U Ru
n  M dt
Ce .kt Ce .CM .kt
2

Mối quan hệ n=f(Mđt) là đặc tính cơ ĐC1C


3.7.2. Đặc tính cơ ĐC1C(tt)

Hình 3.26 Đặc tính cơ ĐC1C ktđl,ktss

Hình 3.28 Đặc tính ĐC1C ktnt

Hình 3.27 Đặc tính ĐC1C kthh


3.7.3. Khởi động ĐC1C
Khái niệm: Khởi động là quá trình đưa động cơ từ
trạng thái nghỉ sang trạng thái làm việc. Nghiên cứu
quá trình biến đổi (về tốc độ n, công suất cơ P,
momen M) gọi là nghiên cứu quá trình khởi động.
Yêu cầu khi khởi động động cơ một chiều:
- Mkđ phải đủ lớn.
- Ikđ phải nhỏ.
- Thời gian khởi động tkđ ngắn.
Tại thời điểm khởi động n=0 => E=0 nên:

U E U
I kd    10  20  I dm
Ru Ru
3.7.3. Khởi động ĐC1C(tt)
Với ĐC1C có thể dùng
các phương pháp sau để
hạn chế dòng khởi động:
- Thêm điện trở khởi động .
- Giảm điện áp đặt vào động
cơ.
a) Thêm điện trở khởi động

U
I kd  Hình 3.29 Họ đặc tính khởi động bằng
Ru  Rkd
cách thêm điện trở khởi động
3.7.3. Khởi động ĐC1C(tt)
b)Giảm điện áp đặt vào động cơ

Hình 3.30 Họ đặc tính khởi động bằng cách giảm điện áp phần ứng
3.7.4. Điều chỉnh tốc độ ĐC1C
Dựa vào công thức:

U Ru
n  I u  n0  n
Ce .kt Ce .kt
Ta có các phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau:
3.7.4. Điều chỉnh tốc độ ĐC1C(tt)
a) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi U

Hình 3.31 Họ đặc tính khi thay đổi điện áp phần ứng
3.7.4. Điều chỉnh tốc độ ĐC1C(tt)
b) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở
phụ Rf

a) b)
Hình 3.32 Điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều bằng cách thay đổi Rf
a) Sơ đồ nguyên lý b) Họ đặc tính cơ khi Rf thay đổi
3.7.4. Điều chỉnh tốc độ ĐC1C(tt)
c) Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi kt

Hình 3.33 Họ đặc tính khi thay đổi từ thông kích từ


3.8 Máy điện 1 chiều đặc biệt
3.8 Máy điện 1 chiều đặc biệt
Một số loại máy điện 1 chiều đặc biệt:
1. Máy điện 1 chiều từ trường ngang
2. Máy phát hàn điện
3. Máy điện 1 chiều công suất bé:
- Động cơ chấp hành điện 1 chiều
- Máy phát đo tốc độ
3.8.1 MĐ1C từ trường ngang
Máy điện 1 chiều từ trường
ngang là MĐ1C có vành góp,
dùng từ trường PƯPƯ để cảm
ứng dòng điện.
Dây quấn phần ứng gồm 2
dòng điện:
-Dòng tạo từ trường ngang
-Dòng được tạo nên từ trường
ngang đó

Hình 3.34 Cấu tạo máy điện một chiều


từ trường ngang.
3.8.1 MĐ1C từ trường ngang(tt)

Máy khuếch đại điện từ:


Hệ số khuếch đại:
Pr U r .I r
kkd    ki .kv  10.000  100.000
Pv U v .I v

Hệ số khuếch đại điện áp


Ur
kv 
Uv
Hệ số khuếch đại dòng điện
Ir
ki 
Iv

Hình 3.35 Sơ đồ nguyên lý của MĐKĐ


3.8.1 MĐ1C từ trường ngang(tt)

Hình 3.36 Sơ đồ mạch ứng dụng MĐKĐ ổn định điện áp máy phát điện
3.8.2 Máy phát hàn điện
Thỏa mãn các yêu cầu sau:
+Duy trì được chế độ ngắn mạch khi người thợ hàn làm
việc nối ngắn mạch các cực hàn (ví dụ khi nhóm y hồ quang ).
+Phải đảm bảo trị số dòng điện không đổi khi điện trở hồ quang
thay đổi (chiều dài hồ quang thay đổi)

Hình 3.37 Đặc tính ngoài của máy phát điện hàn một chiều
3.8.2 Máy phát hàn điện(tt)

Hình 3.38 Sơ đồ cấu tạo của máy phát hàn điện


3.8.3 MĐ1C công suất bé
a) Động cơ chấp hành điện 1 chiều
ĐCCH1C có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điện (điện áp
điều khiển) nhận được thành di chuyển cơ học của
trục tác dụng lên các bộ phận điều khiển hoặc điều
chỉnh khác.
Các yêu cầu chính:
- Làm việc ổn định
- Độ tin cậy cao, đặc tính cơ và đặc tính điều chỉnh phải
tuyến tính
- Quán tính nhỏ (Rotor phải nhẹ), tác động nhanh và
đồng thời mất tín hiệu phải ngừng quay nhay.
- Công suất điều khiển bé.
3.8.3 MĐ1C công suất bé(tt)
Có 2 phương pháp điều khiển:
- Điều khiển phần ứng
- Điều khiển trên cực từ

Hình 3.39 Sơ đồ nguyên lý ĐCCH một chiều Hình 3.40 Sơ đồ nguyên lý ĐCCH một chiề
khi điều khiển trên phần ứng. khi điều khiển trên cực từ.
3.8.3 MĐ1C công suất bé(tt)
Ứng dụng ĐCCH1C:

Hinh 3.41 Hệ thống tạo tia lửa điện để gia công kim loại
3.8.4 Máy phát 1 chiều đo tốc độ
(Máy phát tốc)
Máy phát tốc dùng để biến đổi chuyển động quay
thành tín hiệu điện (điện áp).
Yêu cầu:
- U=f(n) là đường thẳng
- Độ chính xác 0.2 – 0.5 %, đôi khi 0.01 %
- Quán tính máy phát nhỏ, tổn hao cơ, phụ nhỏ

Hình 3.42 Sơ đồ máy phát tốc một chiều ktđl


3.8.4 Máy phát 1 chiều đo tốc độ
(Máy phát tốc)(tt)
Ứng dụng máy phát tốc:

Hình 3.43 Máy phát tốc một chiều trong dây chuyền sản xuất volfram

You might also like