You are on page 1of 73

Electrical Machine

GV: Lưu Văn Phúc


Email: phucunivinh@gmail.com
BM: Điện-Điện tử
Viện Kỹ thuật và Công nghệ -Đại học Vinh
CHƯƠNG 2. MÁY BiẾN ÁP

1 Định nghĩa, công dụng và cấu tạo máy biến


áp
2 Nguyên lý làm việc của MBA

3 Các phương trình cơ bản của MBA (mô hình


toán)
4 Qui đổi và sơ đồ thay thế
MBA
5 Các chế độ làm việc của
MBA
6 MBA 3
pha
7 MBA đặc
biệt
1. Định nghĩa, công dụng và cấu
tạo MBA
 Định Nghĩa: MBA là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm
ứng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống xoay
chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số

 Công dụng:

- Dùng để truyền tải và phân phối điện năng


0,4kV
Tăng áp Giảm áp

MF 24 kV 110kV, 220kV,
35kV, 24kV
500kV
- Dùng trong công nghiệp
- Dùng trong phòng thí nghiệm
- Dùng trong đời sống hàng ngày
1. Định nghĩa, công dụng và cấu tạo
 Phân loại MBA
MBA

Có nhiều cách để phân loại máy biến áp:


 Theo cấu tạo: MBA áp một pha và máy biến áp ba pha
 Theo điện áp: MBA hạ thế và máy biến áp tăng thế
 Theo cách thức cách điện: MBA dầu,MBA không khí,…
 Theo mối quan hệ cuộn dây:MBA tự ngẫu và MBA cảm
ứng
 Theo nhiệm vụ: MBA điện lực, MBA dân dụng, MBA
hàn, MBA áp xung,…
1. Định nghĩa, công dụng và cấu tạo
MBA
Phân loại theo chức năng

– MBA thí nghiệm: là loại máy được dùng chủ yếu phục vụ cho việc thí
nghiệm, đặc biệt đối với mức điện áp cao.
– MBA đo lường: là loại máy biến áp được dùng với mục đích là để đo
lường điện áp trong hệ thống điện, chúng làm giảm điện áp của dòng
điện lớn sau đó đưa vào một bộ dụng cụ đo tiêu chuẩn hoặc dùng để
điều khiển.
– MBA chuyên dùng: là loại máy biến áp được chế tạo ra cho một mục
đích nhất định và cụ thể như sử dụng cho các lò luyện kim, cho các thiết
bị hàn, dùng làm thiết bị chỉnh lưu…
– MBA điện lực: là loại máy được tạo ra nhằm mục đích phục vụ cho
việc truyền tải và phân phối công suất điện trong một hệ thống điện
nhất định.
1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Cấu tạo: gồm 2 phần chính
A – Lõi thép: ghép từ các lá thép kỹ thuật điện,dùng làm mạch dẫn
từ,đồng thời làm khung để quấn dây
Gôn
Tr g
ụ 

B – Dây quấn: thường làm bằng dây đồng (có thể dùng nhôm)
- Dây quấn sơ cấp: là dây quấn nối với nguồn : w1, u1, i1
- Dây quấn thứ cấp: là dây quấn nối với tải : w2, u2, i2 / w3, u3, i3
1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B .Dây quấn: chia làm 2 loại dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ

 Dây quấn đồng tâm: tiết diện ngang là những vòng tròn đồng tâm.
Dây quấn HA thường quấn phía trong gần trụ thép, dây quấn CA ở
ngoài. Dây quấn đồng tâm chia ra:Dây quấn hình trụ, quấn xoắn, dây
quấn xoắn ốc liên tục

Dây quấn hình trụ


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B .Dây quấn:

Dây bẹt Dây tròn

Dây quấn hình trụ


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B .Dây quấn:

Dây quấn hình xoắn Dây quấn xoáy ốc liên tục

Dây quấn hình trụ


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Dây quấn xen kẽ: Các cuộn dây CA và HA lần lượt xen kẽ nhau dọc
theo trụ thép

Dây quấn xen kẽ


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Cấu tạo: Tùy theo hình dáng lõi thép người ta chia ra

 Máy biến áp kiểu lõi (trụ)


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Cấu tạo: Tùy theo hình dáng lõi thép người ta chia ra

 Máy biến áp kiểu bọc


1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Khuôn quấn dây cho MBA
1.Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
 Ghép lá thép cho MBA
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B – Dây
quấn:
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B – Dây
quấn:
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
B – Dây
quấn:
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
MBA 63000kVA/110kV
MBA TRONG TRẠM BIẾN ÁP
1 – Định nghĩa, công dụng và cấu tạo MBA
Các đại lượng định mức: do nhà máy chế tạo quy định và được ghi trên máy
-Điện áp định mức:
Điện áp qui định cho dây cuốn sơ
U1dm
cấp
Điện áp trên dây cuốn thứ cấp khi MBA không tải và điện
U 2dm áp đặt vào sơ cấp là điện áp định mức.
-Dòng điện định
mức: I1dm ;I 2dm
Dòng điện sơ cấp, thứ cấp ứng với công suất và điện áp định mức

-Công suất định mức: là công suất toàn phần hay biểu kiến đưa ra dây
quấn thứ cấp của MBA

MBA 1 pha: Sdm  U 2dm .I2dm


3
MBA 3 pha: Sdm  U 2dm .I2dm
2 – Nguyên lý làm việc của MBA

u1~  i1~ =>  móc vòng i1 


i2
qua 2 cuộn dây
u1 W1 W2 u2
Khi  biến thiên => e1 và Zt
e2
1  W1 d
= e dt 
> d
e 2  W2 dt
W1,2 : số vòng dây E
Giả sử  = m 2fW1
sint e1  W E 1 m

1 m cost
 2

e1  2fW1m sin(t  90 ) E1= 4,44.f.W1 .m


TQ e1  2E1 sin(t  E = -
: e ) 90O
2 . Nguyên lý làm việc của MBA

Tương tự => e2 E2= 4,44.f.W2 .m


có:

Khi nối dây quấn thứ cấp với tải 


i1 i2
=> i2
W1 W 2
Như vậy: Năng lượng dòng điện u1 u2 Zt
xoay chiều đã truyền từ mạch
sơ cấp sang mạch thứ cấp và
tiêu thụ trên tải
Nếu bỏ qua tổn hao trên dây
quấn
=> U  E ; U  E
1 1 2 2

U1 W1
k
= E
 1  W2 => Hệ số biến áp của
> U2 E2 MBA
2 . Nguyên lý làm việc của MBA

• Công suất của máy biến áp:


U1 I 1 = U 2 I 2 i1

i2
• Do vậy ta có: W1 W2
u1 u2 Zt

E1 U 1 W1 I 2
k  E2 ≈ U2  W2 
I1
• Khi k > 1, MBA tăng áp; khi k < 1 MBA hạ áp
BÀI TẬP LUYỆN TẬP TẠI LỚP

Bài 1. Xác định số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của
MBA lý tưởng. Cho biết: f=50Hz; 220/110V; từ thông trong lõi mach
từ là 5mWb
Bài 2. Cho 1 MBA lý tưởng:f=50Hz; 250kVA; 2400/240V. Xác định
các thông số sau:
1. Tỷ số các vòng dây của MBA
2. Giá trị dòng điện sơ cấp và dòng thứ cấp
3. Giá trị trở kháng tải của cuộn thứ cấp
Bài 3. Một MBA 2400/480V, f = 50Hz có lõi thép với l = 1.07m, S =
95cm2. Khi đưa điện áp định mức vào máy biến áp thì H = 352 A/m
và Bmax = 1.505T. Tính số vòng dây W1, W2 và dòng điện từ hóa I0 khi
máy biến áp làm nhiệm vụ tăng điện áp
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
 Đặt vấn đề: Để MBA 3 pha làm việc tốt,các dây quấn pha sơ
cấp,thứ cấp phải nối với nhau theo quy luật nhất định, hình thành
các tổ nối dây khác nhau, nhằm giảm tổn thất năng lượng
3.1. Cách ký hiệu đầu dây: Trước khi N/C tổ nối dây,ta hiểu các đầu
dây và cách đấu dây quấn pha với nhau
Một cuộn dây 2 đầu ra: Một đầu gọi là đầu đầu, đầu kia gọi là đầu
cuối
 MBA một pha: Tuỳ ý chọn đầu đầu, đầu cuối của cuộn dây;
 MBA ba pha: Các đầu đầu và đầu cuối dây quấn phải chọn 1 cách
thống nhất, nếu không điện áp dây lấy ra sẽ không đối xứng
Đầu đầu

Đầu cuối
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

27
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
 Để đơn giản và thuận tiện nghiên cứu, thường ký hiệu:

Các đầu Dây quấn Dây quấn Sơ đồ ký hiệu dây quấn


dây CA HA

Đầu đầu A,B,C a,b,c

Đầu cuối X,Y,Z x,y,z

Đầu trung 0 hay N 0 hay n


tính
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

3.2. Các kiểu đấu dây quấn

a. Nối Y

A B C X Y Z

X Y Z A B C

28
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

b. Nối 

A B C A B C

X Y Z X Y Z

c. Nối zíc-zắc (Z)

Mỗi pha dây quấn gồm hai nửa, đặt trên hai trụ khác nhau mắc nối
tiếp ngược chiều nhau.

29
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

 Kiểu dây quấn này ít dùng, chủ yếu dùng cho thiết bị chỉnh lưu.

A B C
A
E A0
E A0 E B0 E C0

E B0 E C0
Y Z E A0 E B0
X E A0 E B0 E C0 C E C0 B

30
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

3.3.Tổ nối dây MBA một pha: Cho biết góc lệch pha giữa sđđ dây
sơ cấp và sđđ dây thứ cấp của MBA . Góc lệch pha phụ thuộc các

A A  Chiều
yếu tố sau:quấn dây
a  Cách kỹ hiệu các đầu dây
 Kiểu đấu dây quấn ở sơ cấp
X và thứ cấp

a X x Ở hình vẽ bên:
 Cùng chiều quấn dây
 Cùng kí hiệu đầu dây
x  Góc lệch pha 0o

31
A
A
 Cùng chiều quấn dây
 Ngược kí hiệu đầu dây
 Góc lệch pha 180o
X
x X x A
A
a
a X
a X x
 Cùng chiều quấn dây
 Ngược chiều quấn dây
x
 Góc lệch pha 180o a

Kết luận: góc lệch pha giữa sđđ sơ cấp và thứ cấp của
MBA một pha là 0o hay 180o
31
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

 MBA 3 pha có thể đấu dây Y hay  và


với thứ tự ký hiệu các đầu dây khác
nhau, nên góc lệch pha giữa sđđ dây
sơ cấp,thứ cấp là 30o, 60o, 90o … 360o
 Để thuận tiện ta dùng kim đồng hồ để
biểu thị và gọi tên tổ nối dây MBA:
 Kim dài ở yên số 12 chỉ sđđ sơ cấp
 Kim ngắn chỉ sđđ thứ cấp
 Với MBA 3 pha sẽ có 12 tổ nối dây

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

 Với cách biểu diễn này, góc lệch pha của MBA 1 pha chỉ
có thể là 0° hoặc 180° (0 giờ hay 12 giờ và 6 giờ) và
được ký hiệu: I/I-0 (hình a) ; I/I-6 (hình b)

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA

3.4.Tổ nối dây MBA 3 pha:


A. Xét máy biến áp 3 pha đấu nối Y/Y, các cặp cuộn dây xa, XA, cặp yb,
YB, cặp zc, ZC nằm trên các trụ tương ứng và các cuộn dây cao áp/hạ áp
được đánh dấu cùng cực tính: Góc lệch giữa sđđ cuộn dây cao áp/sđđ cuộn
dây hạ áp bằng 0 (12 giờ) và tổ nối dây được ký hiệu: Y/Y-12 hoặc Y/Y-0

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
Cách vẽ:
 Vẽ tam giác điện áp phía cao áp trước,qui ước véc-tơ AB thẳng
đứng, thứ tự theo chiều kim đồng hồ là ABC
 Xác định trọng tâm N của tam giác này.Từ trọng tâm N, nối các
đường NA, NB, NC. Các đoạn thẳng này sẽ biểu thị các véc tơ điện
áp XA, YB và ZC
 Chọn 1 điểm n bên ngoài tam giác điện áp trên để làm gốc cho hệ
thống véc tơ điện áp phía hạ áp.
 Vẽ véc-tơ xa,yb,zc // và cùng chiều với XA,YB,ZC. Gốc x của véc tơ
trùng với n.
 Nối hai điểm ab, bc, ca. Ba đường thẳng này sẽ biểu thị cho tam
giác điện áp phía hạ áp
 Tịnh tiến véc tơ ab về phía tam giác điện áp phía cao áp, sao cho
điểm a trùng với A. Ta thấy véc tơ ab sẽ có vị trí giống như kim ngắn
đồng hồ chỉ 12 giờ.
Như vậy góc lệch tính theo giờ của máy biến áp này là 12 giờ (hay 0
giờ), tổ đấu dây của máy biến áp này là Y/Y-12 (hay Y/Y-0)
32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
C. Trường hợp các cặp cuộn dây xa, XA, cặp yb, YB, cặp zc, ZC không
nằm trên các trụ tương ứng:
Nếu đánh dấu các đầu dây ra của MBA khác đi, sao cho các cuộn tương ứng
của các pha không cùng trụ quấn thì góc lệch pha khác nhau và có các tổ đấu
dây sau:

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
B. Xác định tổ đấu dây máy MBA 3 pha nối Y/Y, các cuộn dây được
đánh dấu ngược cực tính.
Cách vẽ: Giống như cách vẽ ở trên và lưu ý: vẽ xa // và ngược chiều với XA;
yb // và ngược chiều với YB, y trùng với n; zc // và ngược chiều với ZC, z trùng
với n. Ta thấy véc tơ ab sẽ nằm ở vị trí giống như vị trí của kim ngắn chỉ 6 giờ
và tổ đấu dây được ký hiệu: Y/Y-6

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
C. Trường hợp các cặp cuộn dây xa, XA, cặp yb, YB, cặp zc, ZC không
nằm trên các trụ tương ứng:
Nếu chúng ta đánh dấu các đầu ra của máy biến áp khác đi, sao cho
các cuộn tương ứng của các pha không cùng trụ nhưng vẫn giữ nguyên
thứ tự theo vòng tròn abc, ta sẽ có tổ đấu dây với góc lệch khác đi.

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
C. Xác định tổ đấu dây MBA 3 pha nối /Y, các cuộn dây được đánh dấu cùng cực tính:
 Trường hợp các cặp cuộn dây: xa, XA, cặp yb, YB, cặp zc, ZC nằm trên các trụ tương
ứng:
Cách vẽ:

Tịnh tiến véc tơ ab về phía tam giác điện áp phía cao áp, sao cho điểm a trùng với A. Ta
thấy véc tơ ab sẽ có vị trí giống như kim ngắn đồng hồ chỉ 11 giờ và tổ đấu dây của
MBA này là Y/Δ-11.
32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
 Trường hợp các cặp cuộn dây xa, XA, cặp yb, YB, cặp zc, ZC không nằm trên các trụ
tương ứng:
Nếu ta đánh dấu các đầu ra của MBA khác đi, sao cho các cuộn tương ứng của các pha
không cùng trụ nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự theo vòng tròn abc, ta sẽ có tổ đấu dây:

Các tổ đấu dây của MBA đấu Y / Δ có các cuộn dây cao áp và hạ áp cùng cực tính và sẽ
có các tổ đấu dây là Y/Δ-11 hình 8(a), Y/Δ-3 hình 8(b), Y/Δ-7 hình 8(c).

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
C. Xác định tổ đấu dây MBA 3 pha nối /Y, các cuộn dây được đánh dấu ngược cực tính:
Nếu chúng ta đánh dấu các cuộn dây hạ áp theo hướng ngược lại, nghĩa là các cuộn dây
hạ áp ngược cực tính với cuộn dây cao áp, ta sẽ có tổ đấu dây sau:

Tịnh tiến véc tơ ab về phía tam giác điện áp phía cao áp, sao cho điểm a
trùng với A. Ta thấy véc tơ ab sẽ nằm ở vị trí giống như vị trí của kim
ngắn chỉ 5 giờ. Ta có tổ đấu dây Y/Δ-5
32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
C. Xác định tổ đấu dây MBA 3 pha nối /Y, các cuộn dây được đánh dấu ngược cực tính:
Nếu chúng ta đánh dấu các cuộn dây hạ áp theo hướng ngược lại, nghĩa là các cuộn dây
hạ áp ngược cực tính với cuộn dây cao áp, ta sẽ có tổ đấu dây sau:

Các tổ đấu dây của MBA đấu Y / Δ có các cuộn dây cao áp và hạ áp ngược cực tính.
Trong các trường hợp này, ta sẽ có các tổ đấu dây là Y/Δ-5 hình 10a, Y/Δ-9 hình 10(b),
Y/Δ-1 hình 10(c). 

32
3. TỔ NỐI DÂY CỦA MBA
 Kết luận
 MBA mà sơ đồ đấu dây CA,HA giống nhau thì góc lệch pha 0 giờ
(12 giờ),như: Y/Y-12, Δ/Δ-12.
 MBA có sơ đồ đấu dây CA,HA khác nhau có góc lệch là bội:30°
 Cùng một sơ đồ,nếu đảo ngược cực tính, thì có góc lệch mới đối
xứng với góc lệch qua tâm, tức là lệch 6 giờ:Y/Y-12,Y/Y-6
 Cùng một sơ đồ đấu dây, nhưng hoán chuyển vị trí phía hạ áp thì tổ
đấu dây: Y/Y-12,Y/Y-4, Y/Y-8, Y/Δ-11,Y/Δ-3, Y/Δ-7...
 MBA mà sơ đồ đấu dây CA,HA dạng: Y/Y-m, Δ/Δ-m thì có chỉ số m là
số chẵn; Nếu Y/Δ-m hoặc Δ/Y-m thì m là số lẻ;
Trong thực tế nếu sản xuất MBA có nhiều tổ nối dây rất bất tiện cho
chế tạo và sử dụng. Ở nước ta và nhiều nước khác chỉ SX MBA có các
tổ nối dây: I/I-12, Y/Y-12, Y/Δ-11

32
BÀI TẬP LUYỆN TẬP

1.Xác định tổ nối dây của máy biến áp có sơ đồ dưới đây:

A B C
A B C

X Y Z
X Y Z
b c a
x y z

y z x

a b c

32
§4. MẠCH TỪ CỦA MBA
1. Các dạng mạch từ
a. Mạch từ riêng: Từ thông 3 pha không liên quan
đến nhau

Tổ MBA ba pha
b. Mạch từ chung: Trong hệ thống mạch từ chung, từ
thông 3 pha có đoạn đi chung nhau. Mạch từ chung có
thể suy ra từ mạch từ riêng

Hệ thống mạch từ MBA ba pha ba trụ


Hệ thống mạch từ chung như hình sau:

 Quan niệm mạch từ như mạch


điện. Xét đoạn mạch DEdaD,ta a
D
b

có:
 R  F  F
 (R  2R )  
  A  B  C
A T G B T A B

E c
Đoạn mạch DbcED: d

 R  F  F
 (R  2R )  
 C T G B T C B

 Do:
F A  F B  F C  0

37
Nên:
 B
F    (R  2R )  1 (2R  R )
A A T G
2 G T B F
B

F   R  1 (2R  R ) 
B B T G T B
2 F C
 (R  2R )  1 (2R  R )
F    F A
C C T G G T B
2
 Do stđ FB chỉ phụ thuộc B nên 
 

A C
chúng trùng pha với nhau

 và F là tổng của các stđ nên không trùng pha


 stđ FA C

với các từ thông tương ứng, nghĩa là chúng không đối xứng
nên dòng từ hóa cũng không đối xứng.
37
2. Những hiện tượng xuất hiện khi từ hoá lõi thép
MBA
a. MBA 1 pha io 
• Đặt vào sơ cấp 1 u1 e1 e2 u2
điện áp hình sin:
u1 = U1msint
• Thứ cấp hở mạch

• io là dòng điện không tải trong dây quấn sơ cấp


• Dòng io sinh ra từ thông  trong lõi thép và có

dạng:  = msin(t - /2)


38
• Ta xác định được dạng dòng điện từ hóa io(t) từ quan hệ (io)
và (t).

 , io Đồ thị xanh (t)

t
io

• Từ hình vẽ ta thấy:

 Từ thông hình sin, io(t) có dạng nhọn đầu


 io = f(t) vượt trước  = f(t) một góc 

 Góc  nhỏ hay lớn phụ thuộc vào mức độ trễ của B =
f(H), nghĩa là phụ thuộc đường cong từ trễ,  góc tổn
hao từ trễ

 Dòng điện không tải io được phân tích thành các thành phần
điều hòa:

i o (t)  i o1 (t)  i o3 (t) 


 Trong các thành phần điều hòa bậc cao thì thành phần bậc 3
là lớn nhất

 Như vậy có thể nói thành phần bậc 3 làm cho io(t) không sin

40
b. Máy biến áp 3 pha: Dòng điện bậc 3 trong các pha tồn tại
hay không phụ thuộc cách nối dây của mba

• MBA nối Y/Y: Dòng điện bậc 3 trong 3 pha:

i o3A  I o3m sin 3t


i o3B  I o3m sin 3(t  120o )  I o3m sin 3t
i o3C  I o3m sin 3(t  240 o )  I o3m sin 3t

 Dòng điện bậc 3 không tồn tại trong 3 pha nên có thể coi
dòng điện kích thích là hình sin và do đó từ thông có dạng bằng
đầu.

41
 , io
(t)

t
io
io(t)

 Từ thông này được phân tích thành các thành phần


điều hòa trong đó ngoài thành phần cơ bản thì thành
phần bậc 3 là lớn nhất.
 Tổ máy biến áp có mạch từ riêng
1
nên 3 khép mạch trong lõi thép lớn,
s.đ.đ e3 cũng lớn (45% - 61%)e1f làm 3

sđđ pha tăng
e
e3
 Hại: 1. Hỏng cách điện dây quấn, 1

2. Hư TB đo lường
e
3. Nhiễu đường dây thông tin

Không cho phép tổ MBA 3 pha nối Y/Y


Trong MBA có mạch từ chung:
 Từ thông bậc 3 phải đi qua vách thùng và dầu nên trị số
nhỏ và có thể coi nó là hình sin.
42
 S.đ.đ bậc 3 nhỏ nên có thể coi sđđ cảm ứng có dạng
sin
 Từ thông bậc 3 gây nhiễu đường dây thông tin

Từ thông bậc ba trong mba làm Từ thông bậc 3 trong mba


nhiễu đường dây thông tin ba pha ba trụ nối Y/Y

Chỉ cho phép mba có S < 560 kVA nối Y/Y


44
• MBA nối /Y
b
I o3 B

A
I o3 I o3
c
C a

 Dây quấn sơ cấp nối  nên dòng io3 sẽ khép kín trong tam
giác.

 Như vậy io có dạng nhọn đầu như ở mba một pha


 Từ thông có dạng sin nên s.đ.đ có dạng hình sin
 Không có các hiện tượng bất lợi
45
• MBA nối Y/

 Sơ cấp đấu Y nên không có dòng điện bậc ba, từ thông bằng
đầu và có thành phần bậc 3

B
I 23
b
I 23
A C I 23
a

 Từ thông 3 cảm ứng trong N2 s.đ.đ e23


 S.đ.đ e23 tạo nên dòng điện i23
46
 Dòng điện i23 có chiều sao cho từ thông do nó sinh

ra chống lại từ thông tạo ra s.đ.đ e23


 Kết quả là từ thông tổng bậc 3 nhỏ, nên có thể coi từ

thông trong máy là sin.


 Không có hiện tượng bất lợi khi mba nối Y/

 Khi cần nối MBA theo kiểu Y/Y nhưng muốn tránh

các hiện tượng bất lợi, ta đặt thêm trong máy một

cuộn dây nữa nối .


§5. MÁY BIẾN ÁP KHÔNG TẢI

1. Máy biến áp không tải: Khi không tải, phía thứ cấp để hở
mạch. Dòng điện đưa vào là dòng không tải(dòng điện kích
thích) Io dùng để tạo từ thông và bù với tổn hao do từ trễ và
dòng điện xoáy

• Dòng điện không tải Io = (1  6)%Iđm


• Dòng điện không tải Io gồm có hai thành phần:

 Thành phần từ hóa để tạo ra từ thông hỗ cảm m


 Thành phần lõi thép cung cấp năng lượng bù với tổn hao
trong lõi thép
38
• Từ mô hình mạch ta có:
U 
U
I Fe  1 I m  1 I o  I m  I FE
R Fe jX m
• Khi không tải, s.t.đ trong máy là:
N1I o  N1I Fe  N1I m
• Thành phần N1I Fe không tạo ra từ thông hỗ cảm chạy
trong lõi thép. Nó dùng để bù với tổn hao do dòng
điện xoáy và từ trễ. Nếu không có tổn hao, thành phần
này không có.
• Thành phần N1I m là s.t.đ từ hóa, dùng để tạo ra từ
thông trong lõi thép. Từ thông này bằng:
N1I m
m 
R loi
• Áp dụng định luật Kirhoff 2 cho cuộn sơ cấp ta có:
  E
U
  E  I R
U  
I  1 S
1 S 1 1 1
R1
Ví dụ: Một máy biến áp 480/240V, 50kVA, 50Hz có
dòng điện kích thích bằng 2.5%Iđm và góc pha 78.8o.
Tính Io, IFe, Im và tổn hao trong lõi thép khi máy biến áp
làm nhiệm vụ hạ điện áp
Dòng điện định mức của máy:
S 50  10 3
Idm    104.17A
U1 480
Dòng điện kích thích Io của máy:
I o  0.025  I dm  0.025  104.17A  2.604A

Thành phần dòng điện IFe của máy:


I Fe  I o  cos78.8 o  26.04  0.1942  0,506A

Thành phần dòng điện từ hóa Im của máy:


I m  I o sin78.8 o  26.04  0.981  0.2554A

Tổn hao công suất trong lõi thép máy:


PFe  U1I Fe  480  5.06  242.88W
39
§6. MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC VỚI TẢI
• Khi có tải, theo luật Lenz, s.đ.đ cảm ứng trong cuộn
dây thứ cấp có hướng chống lại từ thông sinh ra nó.
• S.đ.đ và dòng
i1 m i
2
điện thứ cấp sẽ tạo
u1 e1 e2 ut
ra s.t.đ ngược chiều
F1 F2
s.t.đ sơ cấp.
• Từ thông trong lõi thép:
N1i1  N 2i 2
m 
R
• Từ thông giảm làm s.đ.đ giảm, do vậy i1 tăng theo

• Thành phần dòng điện bổ sung I 1t gọi là thành phần


tải của dòng điện sơ cấp
• S.t.đ tạo bởi I1t cộng với s.t.đ của thành phần từ hóa
làm từ thông tăng.
N1i1  N1i1t  N 2i 2
m 
R
N 
I
• Dòng điện sơ cấp tăng cho đến khi 1 1t  N 
I
2 2 để cho

E1 và m bằng giá trị của chúng khi không tải.


• Khi có tải:
I 1  I Fe  I m  I 1t
I  N 2 I  1 I
1t 2 2
N1 k

• Khi tải giảm, dòng I2 giảm nên I1 giảm theo.

§7. MBA LÝ TƯỞNG, MBA THỰC


1. Máy biến áp lý tưởng:
 Không có từ thông tản.
 Không có tổn hao trong lõi thép.
 Fe =  I 1 m I
2

 Zv
 Điện trở của U
E 1 E 2 Zt 
U
1 t
các dây quấn
bằng 0
N1 E 1 U 1
a  
N2 E2 U 2
• Các s.đ.đ sơ cấp và thứ cấp do cùng một từ thông
tạo ra nên chúng cùng pha:
E 1 E1 E1 U1
    a  E  aE  E2
E
1 2
2 E  E
2 2 U 2
43
• Do không có tổn hao nên:
E I   E I 
1 1 2 2

• Như vậy:
  1 
E
I 1   2 I 2  I 2
 I  1 I  I 
E1 a  1
a
2 2

• Tổng trở vào của máy biến áp lý tưởng:


aE 2 
2 E2
Zv    a   a 2Zt
I2 a I2
Ví dụ: Một máy biến áp lý tưởng 7200/240V, 50Hz làm
nhiệm vụ tăng áp có dây quấn thứ cấp nối với tải
14446o. Điện áp sơ cấp 220V.
Ví dụ: Một máy biến áp lý tưởng 7200/240V, 50Hz làm
nhiệm vụ tăng áp có dây quấn thứ cấp nối với tải
14446o. Điện áp sơ cấp 220V.
Tính:
- điện áp và dòng điện thứ cấp
- dòng điện sơ cấp
- tổng trở vào
- công suất tác dụng, công suất phản kháng và công
suất biểu kiến của tải
KẾT THÚC TIÊT 5-8
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like