You are on page 1of 53

EE8407 Chapter 2

MÁY BIẾN ÁP/TRANSFORMER


Mục tiêu - Chapter Objectives
Máy biến áp một pha/Single- Máy biến áp ba pha/Three-
Phase Transformers Phase Transformers
I. Khái niệm. I. Khái niệm.
II. Cấu tạo MBA 1 pha. II. Cấu tạo MBA 3 pha.
III. Nguyên lý hoạt động III. Nguyên lý hoạt động
IV. Sơ đồ tương đương. IV. Sơ đồ tương đương.
V. Tính toán các thông số. V. Tính toán các thông số.
VI. Tổ đấu dây MBA 3 pha.
VII. Điều kiện các MBA 3 pha
làm việc song song

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2

MÁY BIẾN ÁP - Transformer


Quan sát video và cho biết:
 Máy biến áp là gì? (Transformer?)
 Cấu tạo của máy biến áp? (Contruction of
transformer?)
 Nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha?
(Working Principle of Transformer?)

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018 2


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Giới thiệu/ Introduction

Hình 2.1 (a) Sơ đồ khối của máy biến áp một pha /Block
diagram of a single-phase transformer

MBA là thiết bị điện từ tĩnh biến đổi điện áp xoay chiều từ mạch
này sang mạch khác với cùng tần số/A transformer is a static
device that transfers AC electrical power from one circuit to the
other at the same frequency but the voltage level is usually
changed.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Nguyên lý làm việc của máy biến áp/Working Principle of a
Transformer
Máy biến áp làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ/The basic
principle of a transformer is electromagnetic induction.

Hình 2.2 (a) Máy biến áp một pha (lõi và cuộn dây) (b) Từ thông móc vòng giữa
sơ cấp và thứ cấp /(a) Single-phase transformer (core and windings) (b) Flux
linking with primary and secondary
Tỉ số biến đổi điện áp: Tỉ số giữa điện áp thứ cấp và điện áp sơ cấp gọi
E2 N 2
là tỉ số biến đổi điện áp của MBA. K = =
E N 1 1

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Cấu trúc của MBA 1 pha/ Simple Construction of Single-phase
Small Rating (SAY 2 kVA) TRANSFORMER
Trên cơ sở cấu tạo lõi thép và cách bố trí cuộn dây, máy biến áp
có 2 kiểu:
❑ Máy biến áp kiểu trụ.
❑ Máy biến áp kiểu bọc.

Hình 2.12 Máy biến áp một pha kèm với các thiết bị điện/Single-phase small
transformers used with electrical gadgets

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp kiểu trụ/ Core-type Transformers

Nhận xét?

Hình 2.13
❑ Lõi từ được tạo thành từ các lá thép mỏng để tạo thành một khung
hình chữ nhật.
❑ Các lá thép được cắt ở dạng hình chữ L như trong Hình 2.13 (a).
❑ Để loại bỏ điện trở cao taị mối nối, các lá thép được đặt xen kẽ như
thể hiện trong Hình 2.13 (b)
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp kiểu trụ/ Core-type Transformers

Hình 2.14. Đặt cuộn dây trên máy biến áp kiểu trụ/Placing of coils over
core-type transformers
❑ Trong cấu tạo MBA thực tế, các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp
được xen kẽ để giảm từ thông tản.
Nhận xét? ❑ Một nửa của mỗi cuộn dây được đặt cạnh nhau hoặc đồng
tâm trên một trong hai trụ từ.
❑ Để đơn giản, hai cuộn dây được đặt nằm trên các trụ từ
riêng biệt.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp kiểu bọc/ Shell-type Transformers

Nhận xét?

Hình 2.15. Các lá thép hình chữ E và hình chữ I/Laminations of E and I-shapes

Hình 2.16. Lắp đặt cuộn dây trên máy biến áp kiểu bọc
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp kiểu bọc/ Shell-type Transformers

Hình 2.16. Lắp đặt cuộn dây trên máy biến áp kiểu bọc
Nhận xét?
❑ Lõi có ba trụ. Trụ giữa mang toàn bộ dòng từ thông, trong khi các trụ bên mang
một nửa dòng từ thông. Do đó, chiều rộng của trụ giữa gấp đôi của các trụ ngoài.
❑ Cả cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp đều được đặt cạnh nhau hoặc đồng tâm
trên trụ giữa.
❑ Cuộn dây điện áp thấp được đặt gần lõi hơn và cuộn dây điện áp cao được đặt bên
ngoài cuộn dây điện áp thấp để giảm chi phí cách điện đặt giữa lõi và cuộn dây
điện áp thấp.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp lý tưởng?/ An Ideal Transformer?
❑Một máy biến áp được cho là lý tưởng, khi nó không có
tổn hao (tổn hao đồng hoặc sắt).
❑Công suất đầu ra bằng công suất đầu vào (vì nó không
có tổn hao).
E2 I 2 cos  = E1I1 cos 
E2 I 2 = E1I1
V2 E2 N 2 I1
= = = =K
V1 E1 N1 I 2
Nhận xét?
Dòng điện sơ cấp và thứ cấp tỷ lệ nghịch với số vòng tương
ứng của chúng.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
Đặt điện áp hình sin vào cuộn sơ cấp của MBA thì sẽ xuất hiện từ thông
hình sin trong lõi sắt móc vòng giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.

Фm: Biên độ từ thông (Wb)


f: Tần số nguồn cung cấp (Hz)
N1 = Số vòng dây cuộn sơ cấp
N2 = Số vòng dây cuộn thứ cấp
Nhận xét?
Fig. 2.19. Wave diagram of flux
Từ thông thay đổi từ +Фm đến - Фm trong nửa chu kỳ.
 m − (− m )
Tốc độ thay đổi trung bình của từ thông: = 4 f  m (Wb / s)
1/ 2 f
emf cảm ứng trung bình trên mỗi vòng dây (V).
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
emf cảm ứng trung bình trên mỗi vòng dây (V) = 4 f  m (V )
Đối với một sóng hình sin: R.M .S . value
= 1.11( factor )
Average value
Giá trị R.M.S. của emf cảm ứng trên mỗi vòng dây:
E = 1.11 4 f  m = 4.44 f  m (V )
Vì cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt có N1 và N2 vòng nên:
Giá trị R.M.S của emf cảm ứng trên cuộn sơ cấp sẽ là:
E1 = (emf induced/turn) × No. of primary turns
= 4, 44 N1 f  m (V )
E2 = 4, 44 N 2 f  m (V )
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
E1 = 4, 44 N1 f  m (V ) = E1 ?
= 4, 44 f  m (V )
N1
E2
E2 = 4, 44 N 2 f  m (V ) = ? = 4, 44 f  m (V )
N2
Nhận xét?
emf trên mỗi vòng dây sơ cấp và thứ cấp là như nhau/ emf
induced per turn on both the sides i.e., primary and
secondary is the same.
E2 4, 44 N 2 f  m N 2
= = =K
E1 4, 44 N1 f  m N1

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
Ví dụ 2.1 /Example 2.1
Cho MBA 1 pha 2310/220V, 50 Hz có emf trên mỗi vòng
dây xấp xỉ 13V/ vòng. Xác định số vòng dây cuộn sơ cấp
và cuộn thứ cấp?/What will be the number of primary and
secondary turn of a single-phase 2310/220V, 50 Hz
transformer which has in emf of 13V per turn
approximately?
E1 E2
emf trên mỗi vòng dây xấp xỉ 13V? N = N = 13(V )
1 2

N1 = ? N 2 = ?
E 2310 E2 220
N1 = 1 = N2 = =
13 13 13 13
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
E1 = 4, 44 N1 f  m (V ) E2 = 4, 44 N 2 f  m (V )
2 phương trình có thể được viết dưới dạng mật độ từ thông
cực đại Bm:

 m = Bm  Ai (where Ai is iron area)

E1 = 4, 44 N1 fBm Ai (V )

E2 = 4, 44 N2 fBm Ai (V )

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Phương trình sức điện động cảm ứng/emf Equation
Ví dụ 2.2/Example 2.2
MBA có số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1000 vòng và
100 vòng. Diện tích mặt cắt ngang của lõi sắt là 6 cm2 và mật
độ từ thông tối đa là 10 000 Gauss. Tính số vòng/vôn đối với
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp?/A power transformer has 1000 primary
turns and 100 secondary turns. The cross-sectional area of the core is 6 sq. cm and
the maximum flux density while in operation is 10 000 Gauss. Calculate turns per
volt for the primary and secondary windings.
N1 = 1000; N 2 = 100; Ai = 6cm 2 = 6 10−4 m 2
Bm = 10000(G) = 10000 10 −4 = 1Tesla
E1 = 4, 44 N1 fBm Ai (V ) = 4, 44 1000  50 1 6 10−4
E2 = 4, 44 N2 fBm Ai (V ) = 4, 44 100  50 1 6 10−4
N1 N2
= =
E1 E2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer

Short Answer Type Questions /p.101

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành không tải/Transformer on No-load

Hình 2.20. Sơ đồ mạch của MBA vận hành không/Circuit diagram


❑ Máy biến áp vận hành không tải? (CTC: Hở và không nối tải)
❑ Dòng điện thứ cấp? (I2=0)
❑ Cuộn dây thứ cấp có gây ra ảnh hưởng gì đến Фm và I1?(Không)

I0 = 2 - 10% Iđm
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành không tải/Transformer on No-
load

Hình 2.21(a). Mạch tương đương/Equivalent circuit Hình 2.21(b). Giản đồ pha

❑ Dòng điện Io như thế nào về pha so với vectơ điện áp V1? (Trễ hơn,
❑ Dòng không tải I0 có mấy thành phần? Ф0 < 90º)
❑ Iw (working component) như thế nào về pha so với V1? (Cùng pha)
❑ Chức năng của Iw? (Tạo ra tổn thất sắt và tổn thất đồng trên CSC)
❑ Imag (magnetising component) ntn về pha so với V1? (Vuông góc)
❑ Chức năng của Imag? (Tạo ra từ thông trong lõi và ko tiêu thụ ĐN)
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành không tải/Transformer on No-
load
Working component Iw? I w = I 0 cos 0
Magnetising component? I mag = I 0 sin  0
No-load current? I 0 = I w2 + I 2 mag
Primary p.f. at no-load? Iw
cos  0 =
I0
No-load power input? P0 = V0 I 0c os 0
V1
Exciting resistance R0? R0 =
Iw
V1
Exciting reactance X0? X0 =
Hình 2.21(b). Giản đồ pha I mag
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành không tải/Transformer on No-load
Ví dụ 2.8/Example 2.8
MBA 1 pha 230/110 V có tổn hao sắt là 100 W. Khi MBA vận
hành không tải, công suất đầu vào là 400 VA, hãy tìm dòng điện
tổn hao sắt Iw, dòng điện từ hóa Imag và góc hệ số công suất
không tải Ф0./A 230/110 V single-phase transformer has a core loss of 100 W. If
the input under no-load condition is 400 VA, find core loss current, magnetising
current and no-load power factor angle.
V1 = 230(V );V2 = 110(V ); Pi = 100W
400(VA)
Input at no-load: = 400(VA) V1I 0 = 400(VA) I0 =
230(V )
Core loss current? I = VP = 100W
230V
w= ( A)i

Magnetising current? I mag = I 02 − I 2 w S = U1I1 (VA) = U 2 I 2 ;


P = UI cos (VA) = W
Iw
No-load power factor? cos  0 = =  0 Q = UI sin (VA) = VAr

I0
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành không tải/Transformer on No-load

Section Practice Problems/p.113

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành có tải/Transformer on Load

Hình 2.27 (i). Sơ đồ mạch cho MBA vận hành có tải/ Circuit
diagram for loaded transformer

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành có tải/Transformer on Load

❑ Khi không tải?


I0 → N1I0 → Ф.
❑ Khi có tải?
Hình 2.27. MBA vận hành không tải I2 → N2I2 → Ф2.
❑ Theo định luật Lenz:
Ф2  Ф.
❑ Khi Ф2  Ф:

Hình 2.27. MBA vận hành có tải


Фtổng? () → E1? ()
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành có tải/Transformer on Load
❑V1 > E1? → I1’ → V1 = E1.
(khôi phục lại
từ thông ban
đầu)

❑ I1’ → N1I1’ → Ф’ ( ) Ф

❑ Từ thông được khôi phục về


giá trị ban đầu
❑ I1 = I0 + I1’
Hình 2.27 (i). Sơ đồ mạch cho MBA vận I1: The total primary current
hành có tải/ I0: no-load primary current
Circuit diagram for loaded transformer I1’: Counter balancing current.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Máy biến áp vận hành có tải/Transformer on Load

Hình 2.27 (i). Sơ đồ mạch cho MBA vận hành có tải/ Circuit diagram for loaded transformer

N I = N2 I2
'
1 1  I ? = I 2 = KI 2
N2
'
1
N1
Nhận xét?
❑ Từ thông trong lõi của MBA không đổi từ không tải đến đầy tải.
❑ Tổn hao sắt trong MBA vẫn giữ nguyên từ không tải đến đầy tải.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
MBA thực tế/Actual Transformer

Fig. 2.33. Equivalent circuit for loaded transformer


R1, R2: Primary and secondary resistances
X1, X2: primary and secondary leakage reactances
R0, X0: exciting resistance and exciting reactance.
Z1 = R1 + jX 1 Z 2 = R2 + jX 2
V1 = E1 + I1 ( R1 + jX1 ) = E1 + I1 Z1 V2 = E2 − I 2 ( R2 + jX 2 ) = E2 − I 2 Z2
I1 = I '1 + I 0
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary
❑ Bỏ qua mạch từ hóa,
(R0, X0)
❑ Biểu diễn theo các
thông số của MBA
Fig.2.33. Equivalent circuit for loaded transformer ở phía TC or SC.
R = K R1 ; es
'
1
2
R = R '
1 + R2 ❑ I0 << Iđầy tải (Bỏ qua)
X '1 = K 2 X 1 ; X es = X '1 + X 2  I1' ? I1.

Fig. 2.25. Simplified equivalent circuit referred to secondary side.


Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary

Fig. 2.25. Simplified equivalent circuit referred to secondary side.


Zes = Res + jX es
V2 = E2 − I 2 ( Res + jX es ) = E2 − I 2 Zes
R '1 = K 2 R1 ; E '1 = KE1 = KV1 = E2 ;
X '1 = K 2 X 1 ;
I1
Res = R + R2 ' I2 = ;
1 K
X es = X '1 + X 2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary
E2 = V2 + I 2 ( Res + jX es )
(i) Biểu thức gần đúng/ Approximate expression:
OC  OE = OA + AD + DE = OA + AD + BF
E2 = V2 + I 2 Res cos  2 + I 2 X es sin  2
(ii) Biểu thức chính xác/ Exact expression:

OC = (OH ) 2 + ( HC ) 2 = (OG + GH ) 2 + ( HB + BC ) 2

E2 = (V2 cos 2 + I 2 Res )2 + (V2 sin 2 + I 2 X es )2


OH OG + GH OG + AB V2 cos  2 + I 2 Res
cos 1 = = = =
(a) For lagging p.f OC OC OC E2
Hình 2.40. Giản đồ pha của MBA khi các đại lượng quy về thứ cấp/Phasor diagram of
a transformer, all the quantities referred to secondary side.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary
E2 = V2 + I 2 ( Res + jX es )
(i) Biểu thức gần đúng/ Approximate expression:
OC  OB = OA + AB
E2 = V2 + I 2 Res
(ii) Biểu thức chính xác/ Exact expression:

OC = (OB) 2 + ( BC ) 2 = (OA + AB) 2 + ( BC ) 2

E2 = (V2 + I 2 Res )2 + ( I 2 X es )2
(a) For unity p.f
OB OA + AB V2 + I 2 Res
cos 1 = = =
OC OC E2
Hình 2.40. Giản đồ pha của MBA khi các đại lượng quy về thứ cấp/Phasor diagram of
a transformer, all the quantities referred to secondary side.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary
E2 = V2 + I 2 ( Res + jX es )
(i) Biểu thức gần đúng/ Approximate expression:
OC  OE = OA + AD − DE = OA + AD − BF
E2 = V2 + I 2 Res cos  2 − I 2 X es sin 2
(ii) Biểu thức chính xác/ Exact expression:
OC = (OH ) 2 + ( HC ) 2 = (OG + GH ) 2 + ( HB − BC ) 2
= (OG + AB) 2 + (GA − BC ) 2

E2 = (V2 cos 2 + I 2 Res )2 + (V2 sin 2 − I 2 X es )2


(c) For leading p.f
OH OG + GH OG + AB V2 cos  2 + I 2 Res
cos 1 = = = =
OC OC OC E2
Hình 2.40. Giản đồ pha của MBA khi các đại lượng quy về thứ cấp/Phasor diagram of
a transformer, all the quantities referred to secondary side.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(i) Equivalent circuit when all the quantities are referred to secondary
U L Thuan cam
Lag
Tinh cam

IR Thuan tro
UR

Tinh dung
Thuan dung Lead
UC
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.19
The primary winding resistance and reactance of a 10 kVA, 2000/400
V, single phase transformer is 5.5 ohm and 12 ohm, respectively, the
corresponding values for secondary are 0.2 ohm and 0.45 ohm.
Determine the value of the secondary voltage at full load, 0.8 p.f.
lagging, when the primary supply voltage is 2000 V.
S = 10kVA E1 = 2000(V ); E2 = 400; R1 = 5.5(); X1 = 12(); cos  2 = 0.8(lag );
R2 = 0.2(); X 2 = 0.45();

V2 = E2 − I 2 Res cos 2 − I 2 X es sin 2


E2 = KE1 X es = X '1 + X 2
= KV1 I2 =
S Res = R '1 + R2 X '1 = K 2 X 1 ;
U2 R '1 = K 2 R1
E2 sin  2 = sin cos −1 0.8
K=
E1
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(ii) Equivalent circuit when all the quantities are referred to primary

Fig.2.33. Equivalent circuit for loaded transformer


' R2
R2 = 2 ; X '
2 =
X2
2
; Z ep = Rep + jX ep ;
K K
Rep = R1 + R'2 ; X ep = X1 + X '2 ; V1 = E1 + I1 ( Rep + jX ep ) = E1 + I1 Z ep

Fig. 2.37. Simplified equivalent circuit referred to primary.


Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(ii) Equivalent circuit when all the quantities are referred to primary

Fig. 2.37. Simplified equivalent circuit referred to primary.


Z ep = Rep + jX ep ;
V1 = E1 + I1 ( Rep + jX ep ) = E1 + I1 Z ep
R2 E2 V2
R2 = 2 ;
' E2 =
'
= = E1 ;
K K K
X
X 2 = 22 ;
' Rep = R1 + R'2 ; KI 2 = I1;
K
X ep = X1 + X '2 ;

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Mạch tương đương đơn giản hóa/Simplified Equivalent Circuit
(ii) Equivalent circuit when all the quantities are referred to primary
V1 = E1 + I1 ( Rep + jX ep )

(a) For unity p.f (b) For lagging p.f (c) For leading p.f
Hình 2.38. Giản đồ pha của MBA khi các đại lượng quy về sơ cấp/Phasor diagram of a
transformer, all the quantities referred to primary side.
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.20
A 15 kVA. 2300/230 V, single phase transformer has 2.5 ohm resistance
and 10 ohm reactance for primary and 0.02 ohm resistance and 0.09
ohm reactance for the secondary. If the secondary terminal voltage is
to be maintained at 230 V and 0.8 p.f. lagging at full load current, what
should be the primary voltage?
S = 15kVA E1 = 2300(V ); E2 = 230; R1 = 2.5(); X1 = 10(); cos  = 0.8(lag );
2
R2 = 0.02(); X 2 = 0.09();

V1 = E1 + I1 Rep cos  2 + I1 X ep sin  2


E2
E1 = X ep = X1 + X '2
K X2
=
V2
I1 =
S Rep = R1 + R'2 X '2 =2
;
K U1 R2 K
E2 R2 = 2
'
sin  2 = sin cos −1 0.8
K= K
E1
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Điều chỉnh điện áp/Voltage Regulation
❑ Với điện áp cung cấp không đổi, khi MBA mang tải, điện áp đầu
cực thay đổi do sụt áp trên điện trở và điện kháng của cuộn sơ cấp
và thứ cấp.
❑ Sụt áp phụ thuộc vào? (Tải và hệ số công suất của tải).
❑ Độ thay đổi điện áp đầu cực từ không tải sang đầy tải ở điện áp cung
cấp không đổi so với điện áp không tải được gọi là điều chỉnh điện
áp của MBA.
E2 = Secondary terminal voltage at no-load.
V2 = Secondary terminal voltage at full-load.
E −V
Voltage regulation = 2 2
E2
E2 − V2
In the form of percentage, % Reg =  100
E2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Công thức gần đúng cho độ sụp áp/Approximate Expression for
Voltage Regulation
(a) For inductive load (lagging p.f)/ Đối với tải cảm:
E2 = V2 + I 2 Res cos  2 + I 2 X es sin  2  E2 − V2 = I 2 Res cos  2 + I 2 X es sin  2
E2 − V2 I 2 Res I 2 X es
 100 = 100  cos  2 +  100  sin  2
E2 E2 E2

(percentage resistance drop) (percentage reactance drop)


% Re g = % resistance drop  cos  2 + % reactance drop  sin  2
(b) For resistive load (unity p.f)/ Đối với tải thuần trở:
E2 = V2 + I 2 Res % Re g = % resistance drop
(c) For capacitive load (leadding p.f)/ Đối với tải dung:
E2 = V2 + I 2 Res cos  2 − I 2 X es sin  2
% Re g = % resistance drop  cos  2 - % reactance drop  sin  2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Hiệu suất của máy biến áp/Efficiency of a Transformer
Hiệu suất của máy biến áp được định nghĩa là tỷ số giữa công suất đầu ra và
công suất đầu vào, cả hai được đo bằng cùng một đơn vị (watt hoặc kW).
output power output power output power
% = = =
input power output power + losses output power + iron losses + copper losses
V2 I 2 cos  2
=
V2 I 2 cos  2 + Pi + Pc
Pi = Ironlosses = Hysteresis + eddy current losses
Tổn hao trên lõi thép = Tổn hao từ trễ + tổn hao dòng điện xoáy
Pc = Full load copper losses = I 22 Res
Nếu x là hệ số tải thì hiệu suất của MBA được cho bởi:
x  V2 I 2 cos  2
=
x  V2 I 2 cos  2 + Pi + x 2 I 22 Res

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Điều kiện cho hiệu suất cực đại/Condition for Maximum Efficiency
V2 I 2 cos  2 V2 cos  2
= =
V2 I 2 cos  2 + Pi + Pc V2 cos  2 + Pi / I 2 + Pc / I 2
V2 không đổi nên với p.f cho trước, hiệu suất phụ thuộc vào dòng I2
và đạt cực đại khi:
d  Pi Pc  Pi
 V2 cos  2 + +  = 0  0 − 2 + Res = 0  I 2 Res = Pi Nhận xét?
2

dI 2  I2 I2  I2
V2 I 2 cos  2 Pi Copper losses = Iron losses
max = ; I2 =
V2 I 2 cos  2 + 2 Pi Res x 2 Pc = Pi ;
If x is the fraction of full load kVA: copper losses = x 2
Pc ; Pi
Ironlosses = Pi x=
Pc
Output kVA corresponding to maximum efficiency:
Pi
= x  full load kVA = full load kVA  P ;
c

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.30
A 500 kVA, 600/400V, one-phase transformer has primary and
secondary winding resistance of 0.42 ohm and 0.0011 ohm,
respectively. The primary and secondary voltages are 600 V and 400
V, respectively. The iron loss is 2·9 kW. Calculate the efficiency at half
full load at a power factor of 0·8 lagging
S = 500kVA; E1 = 600(V ); E2 = 400; R1 = 0.42(); Pi = 2.9(kW );
R2 = 0.0011(); cos  2 = 0.8(lag );
xS cos  2
x = 100
xS cos  2 + Pi + x Pc
2
Pc = I 2 2 Res ;
1 Res = R '1 + R2 ;
x=
2 R '1 = K 2 R1
E2
K=
E1

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Thí nghiệm không tải/No-load Test
Mục đích thí nghiệm không tải:
• Xác định tổn thất không tải (tổn thất sắt)
và được thực hiện ở điện áp định mức.
• Xác định dòng điện không tải I0 => Các
thông số không tải (R0, X0).
Fig. 2.47. Open circuit test
▪ Thông thường, TN được thực hiện ở phía điện áp thấp của MBA (~Volmeter(V), wattmeter
(W) và ammeter (A) được kết nối ở phía điện áp thấp).
▪ Phía SC được nối với điện áp định mức V1 và tần số như được ghi trên bảng tên của MBA.
▪ Phía TC được giữ ở trạng thái hở mạch hoặc kết nối với vôn kế V’.
V1 Iw ? =
W0
R0 ? =
Iw V1
V1
X0 ? = I mag ? = I02 − I w2 ;
I mag
W0
Fig. 2.48. Equivalent circuit of a V0 I 0 cos 0 = W0 = cos 0 =
V0 I 0
transformer at no-load
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Thí nghiệm ngắn mạch/Short-circuit Test
Mục đích thí nghiệm ngắn mạch:
• Xác định tổn thất đồng => (ɳ)
• Xác định (Zes or Zep), (Res or Rep) và
(Xes or Xep) của MBA quy về cuộn dây
kết nối dụng cụ đo => Điện áp rơi => Độ
sụt áp.
Fig. 2.51. Short circuit test
▪ Thí nghiệm thường được thực hiện ở phía điện áp cao của MBA (Volmeter(V),
wattmeter (W) và ammeter (A) được nối trong cuộn dây cao áp (giả sử là thứ cấp).
▪ Cuộn dây còn lại (sơ cấp) được nối ngắn mạch.
▪ Sử dụng MBA tự ngẫu để tạo ra điện áp thấp cấp cho cuộn dây điện áp cao để
dòng điện chạy trong cả hai cuộn dây bằng định mức (dòng điện đầy tải).
Wc
2
 I 2 fl  Res ? = 2
Pc ? =  Wc ; I 2 sc  X es ? = (Zes )2 − ( Res )2
 I 2 sc  V
Zes ? = 2 sc
I 2 sc
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.47
A 15 kVA, 440/230 V, 50 Hz, single phase transformer gave the
following test results:
Open Circuit (LV side) 250 V 1.8A 95 W
Short Circuit Test (HV side) 80 V 12.0 A 380 W
Compute the parameters of the equivalent circuit referred to LV side.
S = 15kVA; E1 = 400(V ); E2 = 230; f = 50;
W0 = 95 W; V W0 V2
V2 = 250 V; R0 = 2 ; Iw = ; X0 ? = ; I mag ? = I 0 − I w ;
2 2
Iw V2 I mag
I0 = 1.8A; V1sc
Z ep ? = ; Res ? = Rep  K 2 ();
V1(sc) = 80 V; I1sc
 X ep ? = ( Z ep )2 − ( Rep )2 ;
I1(sc)=12.0 A; X es ? = X ep  K 2
();
W E2
Rep ? = c
; K? =
Wc=380 W I 21sc E1

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.48
A 50 MVA, 60 Hz single-phase transformer indicates that it has a
voltage rating of 8 kV: 78 kV. Open circuit test and short circuit test
gave the following results: Open Circuit Test 8kV 61.9A 136kW
Short Circuit Test 650 V 6.25 kA 103kW
Determine the efficiency and voltage regulation if the transformer is
operating at rated voltage and a load of 0.9 p.f. lagging.
S = 50MVA = 50 106VA; V1 = 8kV ; V2 = 78kV ; cos  2 = 0.9lag;
x.S .cos  2 ? ? ? 1 50 103  0.9
x ? =  100 = =
x.S .cos  2 + Pi + x Pc ? ? ?+ ?+ ? 1 50 10  0.9 + 136kW + 1 103kW
2 3 2

V − E1 ?− ? 8kV − ?
E1 ? = V1 − I1 Rep cos  2 − I1 X ep sin  2 ;
Re g ? = 1 = =
V1 ? 8kV Rep ? = Wc X ep ? = (Zep ) − ( Rep ) ;
2 2

2
I 1sc V1sc
Z ep ? =
650V
% Re g ? = Re g 100 =
103kW
I1sc
=
6.25kA
(6.25) 2 (kA) 2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.49
Determine the percentage efficiency and regulation at full load 0·9
p.f. lagging of a 5 kVA, 220/440V single phase transformer. When the
following test data is obtained. OC. Test – 220 V, 2 A, 100 W
on L.V. side; S.C. Test – 40 V. 11·4 A, 200 W on H.V. side.
S = 50kVA; V1 = 220V ; V2 = 440V ; cos  = 0.9lag ;

x.S .cos  2 ? ? ? 1 5 10  0.9 3

x ? =  100 = =
   + +  200W
? ? ?+ ?+ ?
3 2
1 5 10 0.9 100W 1
x.S .cos  2 + Pi + x Pc
2

E − V2 E2 ? = V2 + I 2 Res cos  2 + I 2 X es sin  2 ;


% Re g ? = 2  100
E2 Res ? W X es ? = (Zes ) − ( Res ) ;
2 2
= 2c
I 2 sc
?− 400V V2 sc
=  100
=
200W
Zes ? = =
40V
? I 2 sc 11.4 A
(11.4)2 ( A)2
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Example 2.50
The following data was obtained when O.C. and S.C. tests on a 5 kVA,
230/160 V, 50 Hz, transformer were performed.
O.C. test (H.V. side) – 230V, 0·6 A, 80 watt
S.C. test (L.V. side) – 6 V, 15 A, 20 watt
Calculate the efficiency of transformer on full load at 0·8 p.f. lagging.
S = 5kVA; V1 = 230V ; V2 = 160V ; cos  = 0.8lag ;

x.S .cos  2 1 5 10  0.8 3

x ? = =
 100 1 5 103  0.8 + 80W + 12  85, 4W = 96%
x.S .cos  2 + Pi + x Pc
2

2
 I2 
=  Wc Wc ? = 20W
Pi ? = 80W  I 2 sc  S 5 KV
2 I2 ? = = = 0, 031kA
 31  160V
=    20 = 85, 4(W ) U2
 15  I 2 sc ? = 15A
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer

Example 2.51
Example 2.52
Example 2.53
Example 2.54

Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018


EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Điều kiện vận hành song song máy biến áp một pha/Conditions
for Parallel Operation of One-phase Transformers
(i) Cả hai MBA phải có cùng tỷ số biến áp./Both the transformers
should have same transformation ratio.
(ii) Cả hai MBA phải có cùng tổng trở phần trăm/Both the transformers
should have the same percentage impedance.
(iii) Cả hai MBA phải có cùng cực tính./Both the transformers must have
the same polarity.
(iv) Trong trường hợp MBA 3P, hai MBA phải có cùng thứ tự pha./In
case of 3-phase transformers, the two transformers must have the
same phase-sequence.
(v) Trường hợp MBA 3P, hai MBA phải có đấu nối sao cho không lệch
pha giữa các điện áp dây TC./In case of 3-phase transformers, the
two transformers must have the connections so that there should not
be any phase difference between the secondary line voltages
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Section Practice Problems/p175
Short Answer Type Questions/p180
Exercise 3/p179.
A 5 kVA, 230/110 V, 50 c/s transformer gave the following test results;
O.C. test (H.V. side); 230 V, 0·6A, 80 W; S.C. test (L.V. side); 6 V, 15
A, 20 W. Calculate the efficiency of the transformer on full-load at
0·8 p.f. lagging. Also calculate the voltage on the secondary side under
full-load conditions at 0·8 p.f. leading. (Ans. 93·82%, 117·4 V)
S = 5kVA; V1 = 230V ; V2 = 110V ; cos  = 0.8lead ;
x.S .cos  2 1 5 103  0.8
x ? =  100 = = 93,8%
x.S .cos  2 + Pi + x Pc
2 1  5  103
 0.8 + 80W + 12
 180W
S 5 KV
= =
110V = 45( A)
 I2 
2
I 2 ?
=  Wc U2
 I 2 sc  Wc ? = 20W
Pi ? = 80W  45 
2

=    20 I
 15  2 sc ? = 15A
= 180(W )
Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018
EE8407 Chapter 2
MÁY BIẾN ÁP - Transformer
Section Practice Problems/p175
Short Answer Type Questions/p180
Exercise 3/p179.
A 5 kVA, 230/110 V, 50 c/s transformer gave the following test results;
O.C. test (H.V. side); 230 V, 0·6A, 80 W; S.C. test (L.V. side); 6 V, 15
A, 20 W. Calculate the efficiency of the transformer on full-load at
0·8 p.f. lagging. Also calculate the voltage on the secondary side under
full-load conditions at 0·8 p.f. leading. (Ans. 93·82%, 117·4 V)
S = 5kVA; V1 = 230V ; V2 = 110V ; cos  = 0.8lead ;
V2 = E2 − I 2 Res cos 2 + I 2 X es sin 2
Res ? Wc X es ? = (Zes )2 − ( Res )2 = (0, 4) − (0, 089) = 0,389()
2 2

I2 ? = S 5 KV = 2
= V2 sc 6V
U 2 110V = 45( A) I 2 sc
20W Zes ? = = = 0, 4()
I
= 0, 089() = (15)2 ( A)2 2 sc 15 A

E2 = 110 − 45  0,089  0,8 + 45  0,389  0,6 = 117,3(V )


Textbook: S. K. Sahdev , ‘Electrical Machines ’, Cambridge University Press, 2018

You might also like