You are on page 1of 6

Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

Dòng điện trong kim loại


I. Sự dẫn điện của kim loại
1. Các tính chất điện của kim loại
- Kim loại là chất dẫn điện tốt, độ dẫn điện giảm dần: Ag > Cu >Au > Al > Fe
- Điện trở, điện trở suất của các kim loại tăng theo nhiệt độ
Công thức sự phụ thuộc của điện trở, điện trở suất theo nhiệt độ:
R  Ro 1   (t  to ) ;

  o 1   (t  to ) ;

Trong đó: +  o :là điện trở suất ở t o (C ) , đơn vị (m)

+  : là điện trở suất ở t 0 (C ) , đơn vị (m)


+  : là hệ số nhiệt điện trở có đơn vị K-1, độ-1
+ R0 : là điện trở ở t0 (C ) ;

+ Rt : là điện trở ở t(0C)


- Dòng điện trong kim loại chỉ tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ được giữ không đổi

Nhiệt độ không đổi đồ thị Nhiệt độ thay đổi đồ thị
I(U) là đường thẳng I(U) là đường cong

- Dòng điện chạy qua kim loại gây tác dụng nhiệt
Các đặc điểm trên được giải thích nhờ mô hình electron tự do trong kim loại.
2. Mô hình electron tự do trong kim loại (mô hình khí electron – electron gas model)
- Các ion dương sắp xếp một cách đều đặn, có trật tự tuần hoàn  tạo thành mạng tinh thể kim loại.
- Các ion dương luôn dao động nhiệt xung quanh VTCB. Nhiệt độ càng cao thì các ion dao động càng nhanh

- Các electron tự do (electron dẫn) chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể (vận tốc cỡ 106 m/s) . Đây là
các hạt tải điện trong kim loại.
 Đây là mô hình khí electron trong kim loại
3. Giải thích tính chất điện của kim loại
a) Bản chất của dòng điện trong kim loại

- Là dòng chuyển dịch có hướng (drift speed cỡ 10-4 m/s) của các electron tự do ngược chiều điện trường E .
Vận tốc dịch chuyển có hướng của e tự do gọi là vận tốc trôi
- Kim loại dẫn điện tốt vì có mật độ electron tự do lớn (cỡ 1028 electron/m3)
- Chiều dòng điện trong kim loại ngược với chiều chuyển dời có hướng của các electron
b) Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại
+ Sự dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể
+ Sự sai hỏng của mạng tinh thể (do biến dạng, do có nguyên tử lạ, do dao động nhiệt)
 Cản trở chuyển động có hướng của các electron tự do  gây ra điện trở
c) Sự phụ thuộc của điện trở theo nhiệt độ
Nhiệt độ càng tăng � các ion dương dao động nhiệt càng nhanh � Sự va chạm của electron tự do với mạng
tinh thể càng nhiều � Điện trở càng tăng.
d) Hiện tượng tỏa nhiệt trong kim loại khi có dòng điện chạy qua
Trong quá trình chuyển động có hướng các e tự do va chạm với các ion dương, truyền năng lượng cho các ion
dương làm chúng dao động mạnh lên � nhiệt độ kim loại tăng khi có dòng điện chạy qua.
Các công thức cần nhớ:
U
I
R
I
Mật độ dòng điện: j   e.vtroi .n ( A / m2 )
S
Với n : là mật độ electron tự do (electron/m3)
II. Hiện tượng siêu dẫn (Superconductors)
- Vật liệu siêu dẫn là vật liệu có điện trở giảm đột ngột đến 0 khi nhiệt độ T �TC ( TC gọi là nhiệt độ tới hạn).

VD: Ở thủy ngân TC  4, 2( K )

Ở HgBa2Ca2Cu3O8 TC  132( K )

III. Cặp nhiệt điện


- Định nghĩa: Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn với nhau. Khi nhiệt độ của hai mối

hàn T1 , T2 khác nhau thì trong mạch có suất điện động nhiệt điện:
E  T (T2  T1 )

Trong đó T (V / K ) : là hệ số nhiệt điện động, �bản chất hai kim loại.


- Giải thích sự hình thành suất điện động ở cặp nhiệt điện:
+ Theo thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại, nếu một sợi dây kim loại có một đầu nóng, một
đầu lạnh thì electron sẽ chuyển động từ đầu nóng về đầu lạnh làm cho đầu nóng có điện thế dương, đầu lạnh có
điện thế âm. Giữa hai đầu có một hiệu điện thế.
+ Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau hàn ở hai đầu thì hiệu điện thế giữa đầu nóng và đầu lạnh ở mỗi
dây không giống nhau. Nên trong mạch có suất điện động.
- Ứng dụng để đo nhiệt độ cao chính xác ở lò nung….
VD: Nối cặp nhiệt điện đồng – Contantan với milivôn kế. Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước ở nhiệt độ 240C và
mối hàn thứ hai vào nước nóng ở nhiệt độ 980C. Cho hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là

6, 405.10 5 (V / K ) . Tìm số chỉ của milivôn kế


Giải
E  T ((T2  T1 )  6, 405.105 (98  24)  4, 74.10 3 (V )  4, 74( mV )

Câu hỏi:
Câu 1: Rút ra nhận xét từ đường đặc trưng vôn - ampe của kim loại
Câu 2: Chọn kim loại như thế nào để điện trở gần như không thay đổi theo nhiệt độ

Trả lời:   o 1   (t  to ) chọn kim loại có hệ số nhiệt điện trở nhỏ nhất ví dụ: Constantan có α = 10 -5 K-1
Câu 3: Giải thích tại sao kim loại khác nhau lại có  khác nhau
Trả lời: Vì các kim loại có mật độ electron tự do khác nhau, độ linh động của các electron tự do cũng khác nhau.
Câu 4: Em phải lưu ý gì để làm thí nghiệm kiểm tra định luật Ôm thành công
- Chọn kim loại có điện trở tương đối lớn
- Hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ khi thí nghiệm: Đo nhanh, tắt nguồn sau mỗi lần đo
Chú ý khi giảng bài: Phần 1 logic là khó để đưa ra ý điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ ta làm như sau:
U
- Dựa theo định luật Ôm: I  , nếu ta làm thực nghiệm đo I theo U ta được đường gì?
R
Gần như là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Nhưng thực tế người ta thu được đường cong như hình vẽ trong SGK. Vì sao lại như vậy, định luật Ôm là đúng?
Cần chú ý tới yếu tố trong quá trình đo điện trở đã có sự thay đổi. (viết lại định luật Ôm đúng khi nhiệt độ không đổi).
- Dựa vào đồ thị trên cho biết điện trở thay đổi như thế nào khi U tăng.
R tăng khi U tăng
- Khi U tăng ta sờ vào kim loại thấy dây nóng hơn. Cho ta dự đoán R tăng theo nhiệt độ và thực nghiệm đã cho thấy điều đó là đúng.
Bài tập dòng điện trong kim loại trong SGKCB
Bài 7: Cho biết sự thay đổi điện trở rất lớn của bóng đèn sợi đốt khi không thắp sáng và khi sáng
Một bóng đèn 220 V - 100 W khi sáng bình thường nhiệt độ của dây tóc là 20000C. Xác định điện trở của đèn
khi thắp sáng và khi không thắp sáng (có nhiệt độ 200C), biết rằng dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram. Cho
biết với vonfram hệ số nhiệt điện trở   4,5.10 3 K 1 .

Giải
- Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là:
2
U đm 2202
R   484()
Pđm 100

- Điện trở bóng đèn ở nhiệt độ t0  20() là R0

- Quan hệ điện trở theo nhiệt độ: R  Ro 1   (t  to )

1  4,5.103 (2000  20) �


484  Ro �
� �
R0  48,84()
� Khi thắp sáng điện trở của dây tóc bóng đèn tăng gấp 10 lần
Bài 8: Khối lượng mol của nguyên tử đồng là 64.10-3 kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là D = 8,9.103 kg/m3.
Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron tự do.
a) Tính mật độ electron tự do trong đồng
b) Một dây tải điện bằng đồng, tiết diện 10 mm2, mang dòng điện I = 10 A. Tính tốc độ trôi của electron trong
dây dẫn.
Giải
a) Xét 1 mol đồng có khối lượng là m = 64.10-3 kg
m 64.103
- Thể tích của 1 mol đồng là: V   3
 7,191.106 ( m3 )
D 8,9.10

Số nguyên tử đồng trong 1 mol là: N  1mol.6,022.1023  6, 022.10 23 (nguyên tử)
- Do mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron tự do � mật độ electron tự do = mật độ nguyên tử đồng
- Mật độ electron tự do trong đồng là:
N 6, 022.1023
n   8,374.1028 (electron/m3)
V 7,191.106
I 10
b) Mật độ dòng điện j    106 ( A / m 2 )
S 10.106
Lại có: j  e.vd .n

j 106
vd    7, 46.105 ( m / s)
e.n (1, 6.101 ).8,374.1028
Nhận xét: Tốc độ chuyển động có hướng của electron tự do rất nhỏ so với tốc độ chuyển động nhiệt của nó.
Bài 9: Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay đổi dây
đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm. Cho
khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3.
Giải
Để chất lượng truyền điện vẫn đảm bảo thì điện trở của đường dây đồng và dây nhôm phải như nhau.
Rcu  RAl
l cu l
cu   Al Al
Scu S Al
l2 l2
cu   Al
Vcu VAl

l 2 Dcu l 2 DAl
cu   Al
mcu mAl
Dcu D
cu   Al Al
mcu mAl
8900 2700
1, 69.108.  2, 75.10 8
1000 mAl

mAl  493, 65(kg )

Bài tập thêm


Bài 1: Một dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn bằng đồng chiều dài l  10(m) có tiết diện S  0,5(mm 2 ).
Trong thời gian 2 s nó sẽ tỏa ra nhiệt lượng Q = 0,2 J. Tính số êlectron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn trong 2 s, biết điện trở suất của đồng là   1,6.10 8 (m).
Giải
l 10
- Điện trở của dây dẫn là: R    1, 6.108  0,32()
S (0,5.106 )

Q 0, 2
- Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là: Q  I Rt � I    0,559( A)
2

Rt 0,32.2
Dq N .e
- Lại có: I  
Dt Dt
- Suy ra số electron chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 2 s là:
I .Dt 0,559.2
N  19
 6,988.1018 (electron)
e 1, 6.10

Bài 2: Ở nhiệt độ t1  25 0 C , hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U 1  5(V ) và cường độ dòng điện

chạy qua đèn là I 1  2( A) . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2  120(V ) và

cường độ dòng điện qua đèn là I 2  4( A) . Tính nhiệt độ t của dây tóc khi nó sáng bình thường. Coi rằng điện
trở của dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với   4,2.10 3 K 1 .

ĐS: 26440C
Bài 3: Tính vận tốc trôi, mật độ electron tự do
Một dòng điện có cường độ 12 A chạy trong dây đồng có tiết diện đều S = 6.10-6 m2. Cho biết đồng có khối
lượng riêng bằng 8,92 g.cm3 và có khối lượng mol nguyên tử là 63,5. Cho NA = 6,02.1023 mol-1
a) Tính mật độ electron dẫn, cho biết mỗi nguyên tử đồng cung cấp một electron tự do.
b) Hỏi trong chiều dài 5 m dây đồng trên có bao nhiêu electron tham gia vào việc dẫn điện.
c) Tính vận tốc trôi của các electron. Giải thích tại sao vận tốc này có giá trị rất nhỏ so với vận tốc trung bình
của chuyển động hỗn loạn (chuyển động nhiệt) bằng khoảng 105 m/s.
ĐS: n = 8,46.1028 ; N = 2,54.1024 electron ; v = 1,48.10-4 m/s
Bài 4: Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện là d = 1 mm có dòng điện cường độ I  2( A) chạy qua.
Cho biết mật độ electron tự do là n = 8,45.1028 electron/m3. Hãy tính vận tốc trung bình của các electron trong
chuyển động có hướng của chúng.
Giải
I I 2
b) Mật độ dòng điện j     2,55.106 ( A / m 2 )
S pR 2 3 2
3,14.(0,5.10 )

Lại có: j  e.vtroi .n

j 2,55106
vd    1,88.104 ( m / s)
e.n (1, 6.1019 ).8, 45.1028
Bài 6: Đồng có khối lượng riêng D = 8,9 g/cm3, nguyên tử khối A = 64.
a) Tính mật độ electron tự do của đồng
b) Một dây dẫn bằng đồng có tiết diện S = 0,5 mm2, dòng điện I  1( A) chạy qua. Tính vận tốc trung bình của
electron tự do khi nó chuyển động có hướng.
Cho rằng mỗi nguyên tử đồng giải phóng 1 electron tự do, NA = 6,02.1023
ĐS: n = 8,37.1028 (electron/m3) ; vtb = 0,15.10-3 m/s

Bài 7: Đo điện trở suy ra nhiệt độ


Một điện trở có giá trị bằng 35,0 Ω khi được nhúng vào nước lạnh ở nhiệt độ 200C và có giá trị bằng 47,6 Ω,
khi được nhúng vào nước sôi ở nhiệt độ 1000C. Vào một ngày nắng nóng, điện trở này có giá trị là 37,8 Ω. Hãy
tính nhiệt độ của điện trở lúc đó.
Giải
Quan hệ điện trở theo nhiệt độ: R  Ro 1   (t  to )

Thay R0  35(); t0  20 C ; R  47,6(); t  100 C


0 0

47, 6  35  1   (100  20) 

�   4,5.103 (m)

1  4,5.10 3 (t  20) �
37,8  35 �
� �
� t  37,80

Bài 8: Tính hệ số nhiệt điện trở α


Cho biết điện trở suất của đồng ở nhiệt độ 200C là 1,68.10 8 (m) và nếu nhiệt độ tăng thêm 1000C thì điện
trở suất tăng thêm 43%. Hãy tính hệ số nhiệt điện trở của đồng và điện trở suất của đồng ở 1000C.
Ở nhiệt độ bằng bao nhiêu thì điện trở suất của đồng có giá trị gấp đôi giá trị ở 200C

You might also like