You are on page 1of 36

Chapter 5

HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI, THÀNH LẬP MA TRẬN


TỔNG DẪN, TỔNG TRỞ

5.1 Hệ đơn vị có tên


5.2 Hệ đơn vị tương đối
5.3 Tính Ybus
5.4 Tính Zbus
5.1 Hệ đơn vị có tên 2

Trong hệ đơn vị có tên, các đại lượng được xem xét trong đơn
vị của chúng (hay còn gọi là giá trị thực của các đại lượng). Ví
dụ:
o Tổng trở có đơn vị Ohm
o Dòng điện có đơn vị Ampe
o Điện áp có đơn vị là Volt
5.1 Hệ đơn vị có tên 3
Biểu diễn các phần tử của mạng điện sau (sơ đồ một sợi) trong hệ
đơn vị có tên quy về cao áp

G1 B1 B2
G3
G2
Tải B
Tải A

• G1: 20 MVA, 6.6 kV, X’’ = 0.655 Ω • Đường dây: 17, 4 Ω, 66 kV


• G2: 10 MVA, 6.6 kV, X’’ = 1.31 Ω • Tải A: 15 MW, 6.6 kV, cosj=0.9 trễ
• G3: 30 MVA, 3.81 kV, X’’ = 0.1452 Ω • Tải B: 30 MW, 3.81 kV, cosj=0.9
• B1, B2: mỗi pha 10 MVA, 3.81/38.1 kV, trễ
X = 14.52 quy về cao áp
5.1 Hệ đơn vị có tên 4

j 14.52 j 17.4 Ω j 14.52 Ω

j 65.5 Ω j 43.56 Ω
j 131.0 Ω

E1 E2 E3

Bất chấp cách đấu dây của máy biến áp, các đại lượng qui đổi từ
phía sơ cấp (1) về phía thứ cấp (2) như sau:

2
 U dm 2   U dm 2   U dm1 
Z 2  Z1   E2  E1   I 2  I1  
U
 dm1   U dm1  U
 dm 2 
5.2 Hệ đơn vị tương đối 5

1/ Các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối

Trong hệ đơn vị tương đối, các đại lượng được biểu


diễn theo đơn vị tương đối của các đại lượng lấy làm cơ
bản hay làm chuẩn
5.2 Hệ đơn vị tương đối 6

 Thường công suất cơ bản Scb (cs 3 pha) và điện áp cơ bản Ucb (điện
áp dây) là các đại lượng chọn trước để xác định các đại lượng khác
như Icb và Zcb
Scb U cb U cb2
I cb  Z cb  
3U cb 3I cb Scb
 Khi có các giá trị cơ bản thì các giá trị tương đối được tính toán
U thuc
U  U dvtd
*
 Chú ý
U cb
I thuc
I  I dvtd
*

I cb 3U thuc I thuc
S*   U *I *
Z thuc Scb 3U cb I cb
Z  Z dvtd
*
  Z thuc 2
Z cb U cb
5.2 Hệ đơn vị tương đối 7
Biểu diễn các phần tử trong sơ đồ của slide 3 trong hệ đơn vị
tương đối. Chọn Scb = 30 MVA, Ucb = 66 kV

662
Z cb   145.2 
30

j 0.1 j 0.12 j 0.1

j 0.45 (j 14.52) (j 17.4 Ω) (j 14.52 Ω)


j 0.9 j 0.3
(j 65.5 Ω) (j 43.56 Ω)
(j 131.0 Ω)
E1 E2 E3
5.2 Hệ đơn vị tương đối 8

2/ Đổi giá trị cơ bản

 Thường tổng trở tương đối của một phần tử mạng điện được biểu
diễn theo đơn vị tương đối trên cơ bản công suất định mức và
điện áp định mức của phần tử đó.

 Công suất định mức và điện áp định mức của các phần tử khác
nhau có thể khác nhau (Scb và Ucb khác nhau).

 Tất các các đại lượng tổng trở trong mạng phải được biểu diễn
theo cùng một tổng trở cơ bản (cùng Scb và Ucb) khi tính toán.
5.2 Hệ đơn vị tương đối 9

2/ Đổi giá trị cơ bản

Scb1
 Nếu chọn cơ bản là Scb1 và Ucb1 Z1dvtd  Z thuc 2
U cb1
Scb 2
 Nếu chọn cơ bản là Scb2 và Ucb2 Z 2 dvtd  Z thuc 2
U cb 2

2
Scb 2  U cb1 
Z 2 dvtd  Z1dvtd  
Scb1  U cb 2 
5.2 Hệ đơn vị tương đối 10

2/ Đổi giá trị cơ bản

 Chú ý: tổng trở trong hệ đơn vị tương đối của MBA khi
quy về phía hạ áp (1) và cao áp (2) là như nhau
2
 U dm1   2
U dm
Ta có Z1  Z 2  Z
 cb1  1
 S dm
U
 dm 2  
 2
 Z  dm 2U
 cb 2 S dm
U dm
2

Z2  1 2 
Z1 U dm 2  Z
Z1dvtd  2
  2  2 2  Z 2 dvtd
U dm1 U dm1 U dm 2
S dm S dm Sdm
5.2 Hệ đơn vị tương đối 11

3/ Lựa chọn giá trị cơ bản

 Việc chọn trị số Scb và Ucb đòi hỏi phải giảm được khối lượng
tính toán càng nhiều càng tốt.

 Cơ bản được chọn sao cho, các trị số điện áp (hay dòng điện)
trong đơn vị tương đối gần bằng 1.

 Cơ bản được chọn sao cho càng ít các đại lượng trong đơn vị
tương đối đã biết cần phải đổi sang cơ bản mới.
5.2 Hệ đơn vị tương đối 12

VD: Xét 1 HTĐ với sơ đồ 1 sợi như sau

B1 B2
I II III
~
ZL = 10 +j100 Ztải = 300 Ω
13.2 kV
(điện áp
đầu cực 5 MVA 10 MVA
MF) 13.2/132 kV 138/69 kV
X1 = 10% X2 = 8%

Tìm dòng nguồn phát, dòng trên đường dây, dòng tải, điện
áp tải, và công suất truyền cho tải
5.2 Hệ đơn vị tương đối 13

Giải: Có 3 cấp điện áp xác định bằng phạm vi I, II, III. Ta sẽ chon
cơ bản thích hợp cho 3 phạm vi này

 Chọn Scb = 10 MVA (3pha)

 Chọn 1 điện áp dây cơ bản. Chọn VcbII = 138 kV. Tính được
các điện áp cơ bản còn lại bởi tỷ số điện áp dây của MBA: VcbI
= 13.8 kV, VcbIII = 69 kV
5.2 Hệ đơn vị tương đối 14

 Tính tổng trở cơ bản cho 3 phạm vi:

138 10   69 10 


2 2
3 3

Z cbII  6
 1904 Z cbIII   476
10 10 10 10 6

 Tính các dòng điện cơ bản:


10 106
I cbII  3
 41.84 A
6
10 10 3 138 10
I cbI  3
 418.4 A
3  13.8 10
10 106
I cbIII  3
 83.67 A
3  69 10
5.2 Hệ đơn vị tương đối 15
 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của tải và đường dây

* Z tai 300
Z tai    0.63 (dvtd )
Z cbIII 476

* ZL 10  j100
Z 
L   5.25  103 (1  j10) (dvtd )
Z cbII 1904

 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của 2 MBA

X B* 2  0.08 (dvtd ) (hệ cơ bản ko đổi)


2 2
* Scb  U dmB1( ha )  10 13.2 
X B1  0.1   = 0.1   = 0.183 ( dvtd )
S dmB1  U cbI  5 13.8 
5.2 Hệ đơn vị tương đối 16
 Biểu diễn điện áp nguồn trong đơn vị tương đối

* Es 13.2
E 
s   0.96 (dvtd )
VcbI 13.8
 Sơ đồ thay thế

j 0.183 5.2510-3 (1+j10) j 0.08

I*
0.96<0° Es 0.63
5.2 Hệ đơn vị tương đối 17
 Ta có

Z *  0.70926.4 (dvtd )

* 0.960
I  =1.35  26.4 (dvtd )
0.70926.4

Vtai*  Ztai
* *
I  0.63*1.35  26.4 = 0.8505  26.4 (dvtd )

*
Stai  Vtai* I *  1.35  0.8505 = 1.148 (dvtd )
5.2 Hệ đơn vị tương đối 18
 Tính giá trị thực
*
 Dòng MF: I I  I  I cbI  1.35  418.4  564.8 A

 Dòng đường dây: I  I *  I


II cbII  1.35  41.84  56.48 A

 Dòng tải: I III  I *  I cbIII  1.35  83.67  112.95 A

 Điện áp tải: *
VIII  V  VcbIII  0.8505  69  58.48kV
tai

 Công suất tải: *


Stai  Stai  Scb  1.148 10  11.48MVA
5.3 Thành lập ma trận YBUS 19

Xét mạng điện có sơ đồ 1 sợi như sau:

1 V1 V2 2

3
V3 V4 4

Nguồn Tải
5.3 Thành lập ma trận YBUS 20

Mạch thay thế:


1 y12 2

I1 I2
y23
y13 y24
y34
y10 y20
+ 3 4 +
U 1 U 2
I3
- + + I4 -
y30 U 3 y40
U 4
- -

Nút trung tính


5.3 Thành lập ma trận YBUS 21

Định luật Kirchhoff về dòng điện được biểu diễn bằng điện thế tại
các nút (phương pháp thế nút):

I1  y10U 1  y12 (U 1  U 2 )  y13 (U 1  U 3 )


I2  y20U 2  y12 (U 2  U 1 )  y23 (U 2  U 3 )  y24 (U 2  U 4 )
I  y U  y (U  U )  y (U  U )  y (U  U )
3 30 3 13 3 1 23 3 2 34 3 4

I4  y40U 4  y24 (U 4  U 2 )  y34 (U 4  U 3 )

Dòng điện Dòng điện ra nút


đi vào nút
5.3 Thành lập ma trận YBUS 22

Biểu diễn dưới dạng ma trận

I1 y10 y12 y13 y12 y13 0 U1


     
I2  y12 y20 y12 y23 y24 y23 y24 U2
I3  y13 y23 y30 y13 y23 y34 y34 U3
     
I4  0 y24 y34 y40 y24 y34U4

 I1  Y11 Y12 Y13 Y14  U 1 


    
I
    21
2
Y Y22 Y23 Y24  U 2 
Or  I3  Y31 Y32 Y33 Y34  U 3 
     
 I 4  Y41 Y42 Y43 Y44  U 4 
5.3 Thành lập ma trận YBUS 23

 Tổng quát, mạng điện có n nút ko kể nút trung tính, dòng diện đi
vào các nút có thể biểu diễn theo điện áp tại các nút bởi pt ma trận

I = YBUS U

Trongđó, YBUSlà ma trậntổngdẫnthanhcái, ma trậnvuôngbậc
nnđốixứng

 Yii trên đường chéo chính của ma trận, gọi là tổng dẫn nút đầu
vào của nút i bằng tổng tất cả các tổng dẫn của các nhánh có
nối đến nút i

 Yij (i ≠ j) ngoài đường chéo, gọi là tổng dẫn tương hỗ giữa nút i
và nút j, bằng số âm của tổng các tổng dẫn của các nhánh
nối giữa nút i và nút j
5.3 Thành lập ma trận YBUS 24
 Giảm số phần tử YBUS
 Trong trường hợp không cần thiết, những nút không có dòng
bơm vào có thể được triệt tiêu.
 Giả sử mạng n nút (không tính nút tham chiếu), có Ik = 0

 I1  Y11  Y1k  Y1n  V1 


     
           
 0   Yk1  Ykk  Ykn  Vk 
    
           
 I  Yn1  Ynk  Ynn  V 
 n   n
5.3 Thành lập ma trận YBUS 25

 Từ phương trình thứ k, ta biểu diễn Vk theo các giá trị điện thế
tại các nút còn lại:
V Y  V Y    V Y
Vk   1 k1 2 k 2 n kn
Ykk
 Thay Vk trong công thức trên vào tất cả các pt còn lại của hệ,
trừ pt thứ k (khử biến Vk). Ma trận tổng dẫn mới thu được
giảm đi một hàng, một cột tại nút k.

Yikold Ykjold Với i, j = 1, 2, 3,…, n; i, j ≠ k


Yijnew  Yijold 
Ykkold
5.3 Thành lập ma trận YBUS 26

BT 5.1. Tìm ma trận tổng dẫn thanh cái của mạng điện sau (Biểu
diễn trong hệ đvtđ với Vcb = 220kV, Scb = 100 MVA)

1 100 km 2

150 km
110 km 100 km

3 120 km 4

 Điện áp định mức của đường dây: 220 kV


• Tất cả các đường dây có tổng trở 0.1 + j0.7 Ω/km và dung
dẫn j0.35×10-5 1/Ωkm
5.3 Thành lập ma trận YBUS 27

ĐS.

 2.493 j17.148 0.968  j6.776 0.880  j6.160 0.645  j4.517


0.968  j6.776 1.936  j13.383 0 0.968  j6.776
YBUS  
0.880  j6.160 0 1.687  j11.615 0.807  j5.65 
 
0.645  j4.517 0.968  j6.776 0.807  j5.65 2.420  j16.630
5.3 Thành lập ma trận YBUS 28
BT 5.2. Tìm ma trận tổng dẫn thanh cái của mạng điện sau. Các
thông số trong mạng điện trong hệ đvtđ

G1 j0.1 j0.2 G2

j0.1 j0.2

1
j0.8 2 ĐS.

 j8.75 j1.25 j2.5


j0.4 j0.4 YBUS   j1.25  j6.25 j2.5
3  j2.5 j2.5  j5
5.4 Thành lập ma trận ZBUS 29

 Ma trận ZBUS được tìm bằng cách lấy nghịch đảo ma trận YBUS

ZBUS = YBUS 
1

 Tuy nhiên đối với HTĐ có nhiều nút, ma trận tổng dẫn có nhiều
phần tử bằng không, nên việc nghịch đảo ma trận không thực
hiện được.

 Chúng ta có thể xây dựng ma trận ZBUS bằng cách từng bước
thêm vào mỗi phần tử mạng điện cho đến khi có được ZBUS của
mạng đầy đủ:
5.4 Thành lập ma trận ZBUS 30

 Mỗi lần thêm một nhánh sẽ tương ứng với một bước triển khai
của ma trận tổng trở nút và mỗi lần thêm một nhánh sẽ rơi vào
một trong 4 trường hợp sau:

1. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút chuẩn


2. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút cũ
3. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút cũ
4. Thêm một nhánh từ nút cũ đến nút chuẩn
5.4 Thành lập ma trận ZBUS 31

1. Thêm một nhánh từ nút mới đến nút chuẩn

 Z11  Z1r 0 
    0  
Z BUS 
 Z r1  Z rr 0 
 
 0 0 0 z nhanh 
 Ma trận tổng trở nút trước khi thêm
vào (ví dụ r × r). Tổng trở của
 Chú ý, nếu đưa nhánh vào lần đầu nhánh thêm vào
ZBUS = znhanh
5.4 Thành lập ma trận ZBUS 32

2. Thêm một nhánh từ nút mới (nút q) đến nút cũ (nút p)

 Z11  Z1 p  Z 1r Z1 p 
       
 
 Z p1  Z pp  Z pr Z pp 
Z BUS  
       
 Z r1  Z rp  Z rr Z rp 
 
 Z p1  Z pp  Z pr Z pp  z pq 
Tổng trở của
nhánh thêm vào
5.4 Thành lập ma trận ZBUS 33
3. Thêm một nhánh từ nút cũ (nút p) đến nút cũ (nút q):
Ma trận không thay đổi kích thước nhưng các phần tử bên trong
được tính lại như sau:

1 T
ZBUS   Z BUS 
new old
 Z p q   Z p q 
Zll
 Z1 p  Z1q 
   

 Zll  z pq  Z pp  Zqq  2Z pq  Z p q    Zqp  Z qq 
 
  
Chú ý, nếu p hoặc q là nút chuẩn, thì các phần tử  Z rp  Z rq 
liên quan đến nút p hoặc q trong Zll và [∆Z] = 0
 
5.4 Thành lập ma trận YBUS 34
BT 5.3. Cho sơ đồ mạng điện như sau:
1. Tìm YBUS
j0.2 j0.4 2. Tính ZBUS bằng cách nghịch
đảo YBUS

1 j0.8 2 3. Xây dựng ZBUS bằng cách


thêm lần lượt các nhánh
j0.4 j0.4 4. Tìm trở kháng Thevenin tại
3 nút (1) và (3)

8.75 1.25 2.5 0.16 0.08 0.12


YBUS  j  1.25 6.25 2.5 ZBUS  j 0.08 0.24 0.16
 2.5 2.5 5 0.12 0.16 0.34
5.4 Thành lập ma trận YBUS 35
BT 5.4. Xác định YBUS và ZBUS cho sơ đồ sau:

1 2 j0.126 3
j0.168
j0.1111 j0.1333

j0.126 j0.210
5
j0.252 j0.336
4
5.4 Thành lập ma trận YBUS 36

ĐS.

0.0793 0.0382 0.0558 0.0511 0.0608


0.0382 0.0875 0.0664 0.0720 0.0603

ZBUS  j 0.0558 0.0664 0.1338 0.0630 0.0605
 
0.0511 0.0720 0.0630 0.2321 0.1002
0.0608 0.0603 0.0605 0.1002 0.1300

You might also like