You are on page 1of 23

Ts.

Trần Trọng Minh


Bộ môn Tự đông hóa,
Khoa Điện, ĐHBK Hà nội
Hà nội, 9 - 2010

2/18/2011 1
4.1 Các bộ điều áp xoay chiều
• Các bộ điều áp xoay chiều cơ bản
• Công tắc tơ điện tử và khởi động mềm
4.2 Các bộ biến đổi xung áp một chiều
4.2.1 Băm xung áp một chiều
4.2.2 Các bộ biến đổi nguồn DC-DC

2/18/2011 2
Bản chất là các BBĐ phụ thuộc, giống như các bộ chỉnh lưu, điều
chỉnh điện áp ra bằng cách thay đổi góc điều khiển .
Có những ứng dụng rất quan trọng.
Cần phải nắm được phạm vi và lĩnh vực ứng dụng của những BBĐ
này cũng như phương pháp điều khiển chúng.

10/02/2011 3
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều

 Các bộ XAAC
 Điều chỉnh giá trị điện áp xoay chiều, tần số sóng hài cơ bản
không đổi, bằng tần số của điện áp lưới.
 Dùng tiristo song song ngược, triăc, thay đổi điện áp trong
mỗi nửa chu kỳ điện áp lưới theo góc mở .
 Ưu điểm: rất đơn giản và tin cậy.
 Ứng dụng:
 1. Cho tải thuần trở, như trong các lò điện trở. Khi đó dạng
điện áp xấu không ảnh hưởng đến tải.
 2. Các bộ khởi động mềm (Soft Starter) cho ĐC KĐB.
 3. Điều chỉnh phía sơ cấp MBA trong các chỉnh lưu.
 4. Các cuộn cảm điều chỉnh được TCR.
 5. Được dùng như các công-tắc-tơ điện tử, không tiếp điểm.

2/18/2011 4
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.1 Các sơ đồ van
 (a) Cặp thyristor song song ngược.
 (b) Cầu điôt.
 (c) Triac.

(a) (b) (c)

2/18/2011 5
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.2 XAAC một pha
 1. Tải thuần trở
 Điện áp trên tải phụ thuộc góc điều khiển .
 Giá trị hiệu dụng của điện áp trên tải, theo hình (a):
 
2      sin 2
  
1 1
 1  cos 2  d  U1
2
Uo  U sin 
m
d  U1
 1
  2

uo uo
io
io

0     2  0     2 

(a) (b)

Đồ thị dạng dòng điện, điện áp trong XAAC. (a) Tải thuần trở; (b) Tải trở cảm.

2/18/2011 6
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.2 XAAC một pha
 2. Tải trở cảm
 Khi một tirsto nào đó thông, tải RL được nối vào nguồn
xoay chiều.
di
Ri  X L  U1m sin 
d

;   arctgQ
XL
 Nghiệm của phương trình: Z  R2  X L2 ; Q
R
 
U 
m  
i sin      e sin     
1 Q

Z  
 Phương trình xác định góc dẫn của van;


sin        e Q
sin      0

2/18/2011 7
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.2 XAAC một pha
 3. Tải thuần cảm
 Có ứng dụng cực kỳ quan trọng trong các cuộn kháng điều
khiển được (Thyristor Controlled Reactor – TCR). TCR
được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị bù trong hệ thống
truyền tải điện cao thế như SVC, TCSC. (Static Var Compensation)

2/18/2011 8
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.2 XAAC một pha
 Biên độ của dòng qua  Dạng dòng qua cuộn cảm
cuộn cảm: phụ thuộc góc .
V 2 1
I L ( )  (1    sin 2 )
L  

 Điện dẫn thay thế tương


đương:
1 2 1
B L ( )  (1    sin 2)
L  

 Theo điện dẫn tương


đương có thể xây dựng hệ
thống điều khiển SVC.

2/18/2011 9
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.3 XAAC ba pha
 Sơ đồ van
A B C
A B C
V1 V3 V5
ZA ZB ZC
V4 V6 V2

V1 V2
ZA ZB ZC
V3
ZAB ZBC
ZCA
(b)
(a)

2/18/2011 10
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.3 XAAC ba pha
 Phân tích sơ đồ với tải  Ví dụ phân tích dạng điện
thuần trở: áp trên tải trở với góc
 Góc điều khiển tính các =30
điểm điện áp nguồn qua
không.
 Xác định các khoảng van
dẫn:
 Nếu có 3 van dẫn điện áp
trên tải bằng điện áp pha.
 Nếu chỉ có hai van dẫn điện
áp trên tải bằng một nửa
điện áp dây.
 Tính giá trị hiệu dụng
theo từng khoảng van
dẫn.
2/18/2011 11
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.3 XAAC ba pha
 Phân tích sơ đồ với tải  Dạng dòng, áp
thuần trở.
 Ví dụ phân tích dạng điện
áp trên tải trở với góc
=90.
 Lưu ý góc và các khoảng
dẫn của van như sau:
0    60 Có các giai đoạn 3 van
và 2 van cùng dẫn.
60    90  Chỉ có các giai đoạn 2
van cùng dẫn.
90    150  Có 2 van dẫn hoặc không
có van nào dẫn cả.

2/18/2011 12
4.1. Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.3 XAAC ba pha
 Phân tích sơ đồ với tải trở  Vấn đề điều khiển các
cảm. BBĐ xung áp xoay chiều:
 Một nhiệm vụ khó khăn  Hệ thống điều khiển phát
vì khoảng dẫn của van xung được xây dựng
phụ thuộc vào tính chất giống như đối với các sơ
của tải và vào góc điều đồ chỉnh lưu tương ứng,
khiển . một pha, ba pha.
 Các phương pháp giải  Phải có hệ thống phát
tích chỉ đúng được cho xung tạo nên góc  thay
một tham số của tải. đổi, đồng bộ với điện áp
 Có thể dùng mô phỏng để xoay chiều.
nghiên cứu sơ đồ.  XAAC và chỉnh lưu gọi
chung là các BBĐ phụ
thuộc.

2/18/2011 13
Ứng dụng của điều áp xoay chiều
4.1.4 Công tắc xoay chiều 1 pha

2/18/2011 14
Ứng dụng của điều áp xoay chiều
4.1.4 Công tắc xoay chiều 1 pha

Cấu trúc một bộ contact xoay chiều 1 pha, đóng cắt đồng bộ với thời điểm điện áp
lưới qua zero

2/18/2011 15
Ứng dụng của điều áp xoay chiều
4.1.5 Công tắc xoay chiều 3 pha

2/18/2011 16
Ứng dụng của điều áp xoay chiều
4.1.5 Công tắc xoay chiều 3 pha

Cấu trúc một bộ contact xoay chiều 3 pha

2/18/2011 17
Ứng dụng của điều áp xoay chiều
4.1.6 Khởi động mềm
 Khởi động mềm dùng bộ điều áp xoay chiều ba pha để
khởi động các động cơ không đồng bộ 3 pha.
 Các động cơ công suất lớn, khi khởi động trực tiếp (nối
thẳng vào nguồn điện lưới) dòng khởi động rất lớn, gấp 7-
9 lần dòng định mức, gây ra sụt điện áp lưới, giảm tuổi thọ
động cơ.
 Để giảm dòng khởi động dưới 2 – 3 lần dòng định mức
lúc khởi động, giảm điện áp ban đầu đặt lên động cơ, sau
đó tăng dần điện áp đến khi bằng điện áp lưới.
 Bộ khởi động mềm thích hợp với các động cơ làm việc
với tải máy bơm và quạt gió.

2/18/2011 18
4.1 Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.7 Hệ thống điều khiển phát xung
 Hệ thống điều khiển các bộ biến đổi phụ thuộc giống
nhau.
Lưới Điện áp Tạo xung
điện Đồng pha tựa So sánh &
Khuyếch đại
xung

Uđk

Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển các BBĐ phụ thuộc

Uc,m
Xây dựng khâu điện
Uđk áp tựa răng cưa đồng
 bộ với điện áp lưới
0     2

10/02/2011 19
4.1 Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.7 Hệ thống điều khiển phát xung
 Có thể xây R6 R7 -Un R9
DZ
R10 C3 E

dựng từ các R1 A R2
R3
C2 C R4
D1
D2
+Un
D3 R11
R13
R14
R15 F

A
mạch chức
C1 B D R12 D4
U1A R5 R8 U1B Uđk U1D
U1C

năng. Uđk R16


+24V +24V
J
SET
Q G4 G1
 Ví dụ hệ D3A
K CLR Q K4 K1
C4
thống điều
D1A D2A R19 D2C R22
G R17 H R20

khiển phát Ux
D2B R18 D2D R21

xung cho
chỉnh lưu B G6 G3
cầu ba pha. Uđk
K6 K3
Ux

C G5
G2
Uđk K2 K5
Ux

10/02/2011 20
A
4.1 Các bộ biến đổi xung 0

áp xoay chiều B

4.1.7 Hệ thống điều khiển 


0
phát xung
C

Đồ thị dạng xung của sơ đồ điều khiển 

A. Điện áp từ biến áp đồng pha.


B. Xung vuông sau khâu so sánh.
D
C. Xung đồng bộ sau khâu vi phân. 
D. Xung đồng bộ điều khiển mạch tạo
Uđk
răng cưa 180. E
 
360
E. Răng cưa. F
180

F. Điện áp sau khâu so sánh. 0
Q
G. Dạng xung sau bộ chia xung. 
0
H. Xác định độ rộng xung điều khiển. Q

I. Xác định độ rộng xung điều khiển. H
0


J. UGK,V1, UGK,V2 Dạng xung điều khiển 0
sau bộ tạo xung chùm, đưa đến cực G

điều khiển thyristor. 0
UGK,V1

0
UGK,V4

0
10/02/2011 21
4.1 Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều
4.1.7 Hệ thống điều khiển phát xung

Sơ đồ mạch
điều khiển
cặp van
song song
ngược dùng
TCA785.
IC chuyên
dụng giúp
giảm đến
mức tối
thiểu các
linh kiện
phải mắc
thêm vào.

10/02/2011 22
4.1 Các bộ biến đổi
xung áp xoay chiều
4.1.7 Hệ thống điều
khiển phát xung 0
VSYNC

V10
Đồ thị dạng xung của
V11
TCA785. 0V
0
Các mạch tạo răng cưa tích
V15 Q2
hợp bên trong IC. Sườn và
độ dốc của răng cưa xác định V14 Q1
bằng giá trị tụ đua vào ở
V15 Q2 (nếu chân 12
chân số 10.
nối xuống GND
Tín hiệu điều khiển đưa vào V14 Q1 (nếu chân 12
ở chân 11. nối xuống GND
Tín hiệu ra điều khiển V2 Q1 Nếu chân 12
nối xuống GND
thyristor ở chân V14, V15.
V4 Q2 (Nếu chân 12
nối xuống GND )

V3

V7

0  180
10/02/2011 23

You might also like