You are on page 1of 22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO THỰC HÀNH


HỌC PHẦN: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Người hướng dẫn: TS. DƯƠNG ĐÌNH TÚ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hoàng

MSSV: 225752021610004

Lớp: 63K1-KTĐK&TĐH

NGHỆ AN, 2024


Bài thực hành số 2

BỘ CHỈNH LƯU NỬA CHU KỲ KHÔNG ĐIỀU KHIỂN

3.1. Mục tiêu

Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều
khiển . Tính toán, thiết kế được các mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển .
Mô phỏng được các mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển trên PSIM.

3.2. Nội dung thực hành

Thực hiện tất cả các bài tập thực hành thuộc phần bài thực hành số 2.

3.3. Các bước thực hành

Bài 2.1:

1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM

Nguyễn Huy Hoàng


63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V

D Io
A

120*sqrt(2) 5 Uo
Us Us R
60
2. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện áp
tải; dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải thích vì
sao lại xuất hiện các dạng sóng như vậy?

Giải thích:
+ Ta có thể nhìn thấy đươc ,điện áp nguồn xoay chiều nên có dạng hình sin
điện áp trên tải có dạng như trên vì khi chưa có tín hiệu điều khiển SCR thì
điện áp trên tải bằng 0, khi có tín hiệu điều khiển vào SCR thì điện áp trên tải
bằng điện áp nguồn.
+ Sang nửa chu kì tiếp theo thì điện áp trên tải bằng 0 vì SCR phân cực
ngược.. Còn điện áp trên SCR thì thời gian từ 0 đến α dòng điện trên tải bằng
0 thì trên SCR không có dòng điện chạy qua nên có sự chênh lệch điện áp
giữa anot và catot và chính bằng điện áp nguồn. Từ α đến T/2 thì có tín hiệu
điều khiển đi vào SCR làm cho SCR phân cực thuận và có dòng điện chạy
qua, và điện áp trên SCR cân bằng giữa anot và catot nên điện áp trên SCR =
0. Nửa chu kì sau SCR phân cực ngược nên điện áp trên tải bằng 0, và điện
áp trên SCR bằng điện áp nguồn. Các chu kì sau lặp lại như chu kì đầu.
3. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.
4. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ bởi điện trở.

5. Xác định hệ số công suất của mạch.


Bài 2.2:

1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM.

Nguyễn Huy Hoàng


63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V

D Io
A

100*sqrt(2)
R
Us
Us 100 U0
60

0.1
L

2. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện
áp tải; dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải
thích vì sao lại xuất hiện các dạng sóng như vậy?
Giải thích:
+ Điện áp nguồn xoay chiều có dạng hình sin,
+ Điện áp từ khoảng thời gian 0 đến α bằng 0 vì chưa có tín hiệu điều
khiển SCR dẫn dòng, khoảng thời gian từ α đến β có tín hiệu điều khiển
vào cực G của SCR làm cho SCR phân cực thuận và cho dòng điện chạy
qua, khi đó điện áp trên tải chính bằng điện áp nguồn. Dòng điện trên tải
do sự tác động của cuộn cảm L làm cho dòng điện được duy trì đến
khoảng thời gian T/2 đến β. Còn điện áp trên SCR thì thời gian từ 0 đến α
dòng điện trên tải bằng 0 thì trên SCR không có dòng điện chạy qua nên
có sự chênh lệch điện áp giữa anot và catot và chính bằng điện áp nguồn.
Từ α đến β thì có tín hiệu điều khiển đi vào SCR làm cho SCR phân cực
thuận và có dòng điện chạy qua, và điện áp trên SCR cân bằng giữa anot
và catot nên điện áp trên SCR = 0. Từ khoảng β đến T thì SCR phân cực
ngược nên điện áp trên tải bằng 0, và điện áp trên SCR bằng điện áp
nguồn. Các chu kì sau lặp lại như chu kì đầu.
3. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.
4. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ trên tải.

5. Xác định hệ số công suất của mạch.


Bài 2.3: 1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM

Nguyễn Huy Hoàng


63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V
Io
D
A

2
120*sqrt(2) Ur R
Us
Us
60 Uo
0.02
L

100
Udc Udc

1. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện
áp tải; dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải
thích vì sao lại xuất hiện các dạng sóng như vậy?
Giải thích: Điện áp nguồn có dạng hình sin, ta có dòng điện tải có hình
dạng như trên là do dòng điện 1 chiều Udc, cuộn cảm và SCR tác động .
Khi Udc > Us thì dòng điện có xu hướng chạy về nguồn nên SCR phân
cực ngược và đồng thời chưa có dòng điều khiển vào cực G nên SCR tắt
và làm cho dòng điện qua tải bằng Udc, đến thời điểm 𝛂 (lúc Udc=Us )
SCR bắt đầu bật khi thỏa mãn cả 2 điều kiện Us>Udc và đồng thời có
dòng điều khiển vào cực G , khi đó có dòng điện qua tải R, và sự tác
động của cuộn cảm L làm cho L trễ pha hơn một nửa chu kì (T/2 + 𝛃).
Trên SCR ở khoảng từ 0 đến 𝛂 thì SCR không cho dòng điện chạy qua
nên điện áp trên SCR bằng điện áp nguồn, từ α đến β thì SCR phân cực
thuận cho dòng điện chạy qua nên không có độ chênh lệch điện áp A và K
nên điện áp trên SCR bằng 0, từ β đến T thì điện áp trên SCR có độ chênh
lệch điện áp ở A và K và độ lớn của điện áp trên SCR có độ lớn bằng với
điện áp nguồn.

2. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.
3. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ trên điện trở.

4. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ trên nguồn một chiều ở tải.
5. Xác định hệ số công suất của mạch.

2.4 . Mạch chỉnh lưu nửa chu kì không điều khiển có tụ lọc có các tham số: Điện
áp xoay chiều đầu vào có 𝑈𝑠,𝑟𝑚𝑠 = 120 V và 𝑓 = 60 Hz, 𝑅 = 500 Ω và 𝐶 = 100 μF.

1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM

Nguyễn Huy Hoàng


63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V

Id Io
D
A A

120*sqrt(2) 20u
Us R
Us Udc C Uo
500
60

2. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện áp tải;
dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải thích vì sao lại xuất
hiện các dạng sóng như vậy.
Giải thích: Điện áp nguồn hình sin. Ta thấy hình dáng của dòng điện và
điện áp trên tải chịu sự tác động của tụ điện.
+ Đối với ở1/4 chu kỳ đầu , điện áp ở đầu Anot > catot nên diot phân
cực thuận sẽ cho dòng điện chạy qua, đối với 1/4 chu kỳ tiếp theo điện áp
đầu vào đi xuống, tại thời điểm 󠇈điện áp mà tụ phóng ra lớn hơn điện áp
nguồn, điện áp ở đầu Anot < catot nên diot phân cực ngược, diode đóng,
mạch lớn hở chỉ còn mạch con gồm tụ điện và tải hoạt động.
+ Điện áp trên diode thì khi điện áp nguồn Us > điện áp phóng ra thì tụ
điện thì trên diode phân cực thuận và cho dòng chạy qua nên bằng 0.
+ Khi điện áp cho tụ điện đến giá trị lớn nhất thì diode phân cực ngược
và không cho dòng chạy qua nên có sự chênh lệch điện áp .

3. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.
4. Xác định độ biến thiên đỉnh-đỉnh của điện áp đầu ra.

6. Xác định giá trị cực đại của dòng điện trong diode.
7. Tăng/ giảm giá trị tụ điện lên/ xuống là 20 μF và 400 μF. Cho biết kết quả dạng
sóng điện áp và dòng điện tải thay đổi như thế nào? Xác định độ biến thiên
đỉnh- đỉnh của điện áp đầu ra trong 2 trường hợp trên.
 Trường hợp 1: Tăng giá trị tụ điện lên 400 μF.

Kết quả dạng sóng điện áp và dòng điện tải

Độ biến thiên đỉnh- đỉnh của điện áp đầu ra:

 Trường hợp 2: Giảm giá trị tụ điện xuống 20 μF


Độ biến thiên đỉnh- đỉnh của điện áp đầu ra:

Bài 2.5. Cho mạch chỉnh lưu nửa chu kì không điều khiển tải 𝐿-𝑈𝑑𝑐 có các tham số
như sau: Nguồn xoay chiều đầu vào có 𝑈𝑠,𝑟𝑚𝑠 = 120 V và 𝑓 = 60 Hz, 𝐿 = 50 mH,
𝑈𝑑𝑐 = 72 V.

1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM


Nguyễn Huy Hoàng
63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V

D I0
A

120*sqrt(2) 50m
Us Us L
60
Uo

72
Udc Udc

2. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện áp
tải; dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải thích vì
sao lại xuất hiện các dạng sóng như vậy?
Giải thích : Dạng sóng của điện áp nguồn có dạng hình sin, khi Us<Udc
thì diode phân cực ngược nên không có dòng điện chạy qua tải nên dòng
điện qua tải bằng 0, khi Us>Udc thì diode phân cực thuận => dòng điện
chạy qua. Dưới sự tác dụng của cuộn cảm thì làm cho dòng điện được
kéo dài thêm 1 khoảng A+β => điện áp trên tải cũng được kéo dài. Điện
áp trên diode trong khoảng từ 0 đến α,diode phân cực ngược nên có sự
chênh lệch điện áp. Khoảng thời gian từ α đến β diode phân cực thuận
cho dòng điện chạy qua nên không có sự chênh lệch điện áp nên điện áp
trên diode =0, và các chu kì sau lặp lại như vậy.

3. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.

4. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ trên tải
5. Xác định hệ số công suất của mạch.

Bài 2.6. Cho mạch chỉnh lưu nửa chu kì không điều khiển với diode tự do (như
hình dưới) có các tham số như sau: Nguồn xoay chiều đầu vào có 𝑈𝑠,𝑚 = 100 V
và 𝑓 = 60 Hz, 𝐿 = 25 mH, 𝑅 = 2 V.

1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM.


Nguyễn Huy Hoàng
63K1-KTĐK-TĐH

Ud1
V
Io
D1
A

R
100*sqrt(2) 2
Ud2 D2
Us Us
60 Uo

L
0.02

2. Đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của dòng điện tải và điện áp tải;
dạng sóng của dòng điện và điện áp trên các van bán dẫn. Giải thích vì sao lại xuất
hiện các dạng sóng như vậy?

Giải thích : Điện áp nguồn dạng hình sin. Điện áp tải có dạng như hình
trên là do diode 1 thực hiện quá trình chỉnh lưu, chỉnh lưu ở nửa chu kì
đầu có giá trị bằng điện áp nguồn và nửa chu kì sau diode phân cực ngược
và điện áp trên tải bằng 0. Do tác dụng của diode tự do và cuộn cảm mà ở
nửa chu kì thứ hai dòng điện trên tải vẫn còn tồn tại cho dù điện áp trên
tải bằng 0. Giá trị của dòng điện trên tải không trở về 0 mà nó giảm dần
cho đến khi gặp chu kì thứ hai của điện áp nguồn thì dòng điện tăng theo
điện áp nguồn. 1

3. Xác định giá trị trung bình của dòng điện tải và điện áp tải.

4. Xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện tải.

5. Xác định công suất trung bình bị tiêu thụ trên tải.
6. Nhận xét mối quan hệ giữa điện áp trung bình đầu ra với điện áp cực đại đầu vào
7. Tăng giá trị L đến một giá trị rất lớn (𝐿 ≫ 𝑅). Nhận xét về dạng sóng của dòng điện
đầu ra?

Bài 2.7. Thiết kế mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển với đầy đủ 3 khối:
Khối biến áp, khối mạch van và khối mạch lọc. Mạch lọc lần lượt sử dụng 3 loại
bộ lọc như sau: bộ lọc tụ điện C, bộ lọc cuộn cảm 𝐿, bộ lọc 𝐿-𝐶, bộ lọc 𝐶-𝐿-𝐶.
Giải thích vì sao lại xuất hiện các dạng sóng như vậy? Lưu ý rằng bộ lọc 𝐿 được
mắc nối tiếp với tải, bộ lọc 𝐶 được mắc song song với tải. Bộ lọc 𝐶-𝐿-𝐶 được
thiết kế như hình dưới đây.
1. Mô phỏng mạch điện trên PSIM.
Nguyễn Huy Hoàng
63K1-KTĐK-TĐH

Ud
V

D1 D3 10

Io
Us
Us 120*sqrt(2) C1 C2 Uo
60 10
Uc1 Uc2 R
D4 D2

2. Đối với mỗi bộ lọc, hãy đưa ra dạng sóng của điện áp nguồn; dạng sóng của
dạng sóng của dòng điện tải và điện áp tải; dạng sóng của dòng điện và điện áp
trên các van bán dẫn.

You might also like