You are on page 1of 148

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO TỔNG KẾT


THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ

Thái Nguyên năm 2020


Đề nghị sinh viên khi vẽ mạch mô phỏng tránh copy của nhau phải ghi tên
của mình vào mỗi mạch mô phỏng

BÀI 1: DIODE BÁN DẪN: CÁC MẠCH CHỈNH LƯU, CÁC


MẠCH HẠN CHẾ VÀ MẠCH ỔN ÁP
Nội dung thực hành
1. Khảo sát đặc tuyến thuận V-A của một số loại Diode – Mạch điện 1

Thực hiện các bước sau đây để tiến hành khảo sát đặc tuyến thuận V-A của một
số loại Diode.
 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +12V và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện dương nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp
là +12V.
 Kết nối đồng hồ vạn năng với điểm đo điện áp (V) trên mạch điện và điều
chỉnh thang đo đồng hồ về thang đo điện áp 1 chiều (VDC).
 Kết nối đồng hồ vạn năng với điểm đo dòng điện (A) trên mạch điện và điều
chỉnh thang đo đồng hồ về thang đo dòng điện .
 Gạt 3 công tắc (SW) trên bo mạch về vị trí hở mạch.
 Gạt công tắc SW1.1 trên bo mạch về vị trí đóng mạch, để thực hiện khảo sát
đặc tuyến làm việc của Diode 1N4007.
 Thực hiện điều chỉnh giá trị điện áp bằng cách xoay biến trở VR1.1 sao cho các
giá trị điện áp đầu ra tương ứng với các giá trị ghi trong bảng 1. Với mỗi giá trị
điện áp đầu vào ghi giá trị dòng điện tương ứng đo được.
Vẽ lại mạch điện bằng phần mềm Multisim
Bảng 1
Lần Điện áp Dòng điện (A) Dòng điện (A) Dòng điện (A)
đo (V) Diode 1N4007 Diode 1N4007 Diode Zenner
1N4733
1 0 0 0 0
2 0.5 294*10-6 294*10-6 348.5*10-6
3 1 2.337*10-3 2.337*10-3 2.669*10-3
4 1.5 3.526*10-3 3.526*10-3 3.809*10-3
5 2 4.339*10-3 4.339*10-3 4.583*10-3
6 3 5.654*10-3 5.654*10-3 5.857*10-3
7 5 8.705*10-3 8.705*10-3 8.899*10-3

 Gạt công tắc SW1.1 về vị trí hở mạch và gạt công tắc SW1.2 trên bo mạch về
vị trí đóng mạch, để thực hiện khảo sát đặc tuyến làm việc của Diode 1N4007.
 Thực hiện điều chỉnh giá trị điện áp bằng cách xoay biến trở VR1.1 sao cho các
giá trị điện áp đầu ra tương ứng với các giá trị ghi trong bảng 1. Với mỗi giá trị
điện áp đầu vào ghi giá trị dòng điện tương ứng đo được.
 Gạt công tắc SW1.2 về vị trí hở mạch và gạt công tắc SW1.3 trên bo mạch về
vị trí đóng mạch, để thực hiện khảo sát đặc tuyến làm việc của Diode Zenner.
 Thực hiện điều chỉnh giá trị điện áp bằng cách xoay biến trở VR1.1 sao cho các
giá trị điện áp đầu ra tương ứng với các giá trị ghi trong bảng 1. Với mỗi giá trị
điện áp đầu vào ghi giá trị dòng điện tương ứng đo được.
 Vẽ đặc tuyến V-A làm việc của cả 3 Diode trên cùng 1 biểu đồ:
2. Ứng dụng Diode trong các mạch hạn chế điện áp – Mạch điện 2

 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Genegator)
tới đầu vào ( AC1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối từ đầu vào và đầu ra của mạch với 2 kênh của máy hiện sóng
(Oscilloscope).
 Thiết lập giá trị dạng sóng đầu vào 10VP-P, tần số 1KHz.
 Gạt các công tắc SW2.1 và SW2.2 về vị trí hở mạch.
 Gạt công tắc SW2.1 sang vị trí đóng mạch, SW2.2 về vị trí hở mạch, vẽ lại sơ
đồ mạch điện và vẽ dạng sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện trên phần mềm:
Dạng sóng vào, ra của mạch điện:
 Gạt công tắc SW2.1 sang vị trí hở mạch, gạt công tắc SW2.2 sang vị trí đóng
mạch vẽ lại sơ đồ mạch điện và vẽ dạng sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện:

Dạng sóng vào, ra của mạch điện:


 Gạt công tắc SW2.1, SW2.2 sang vị trí đóng mạch vẽ lại sơ đồ mạch điện và vẽ
dạng sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện:
Dạng sóng vào, ra của mạch điện:
3. Mạch hạn chế sử dụng diode Zener – Mạch điện 3

 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Genegator)
tới đầu
vào
(AC1) của
mạch
điện.
 Thực hiện
kết nối từ
đầu vào
và đầu ra
của mạch
với 2
kênh của
máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Thiết lập giá trị dạng sóng đầu vào 20VP-P, tần số 1KHz.
 Gạt các công tắc SW3.1 và SW3.2 về vị trí hở mạch.
 Gạt công tắc SW3.1 sang vị trí đóng mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện và vẽ dạng
sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện:
Dạng sóng vào, ra của mạch điện:
 Gạt công tắc SW3.1 sang vị trí hở mạch, gạt công tắc SW3.2 sang vị trí đóng
mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện và vẽ dạng sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
Sơ đồ mạch điện:
Dạng sóng vào, ra của mạch điện:
 Gạt công tắc SW3.1, SW3.2 sang vị trí đóng mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện và
vẽ dạng sóng đầu vào và đầu ra của mạch điện.
-Sơ đồ mạch điện :

Dạng sóng vào, ra của mạch điện:


4. Ổn định điện áp và làm trơn – Mạch điện 4
 Thực hiện kết nối từ đầu vào và đầu ra của mạch với 2 kênh của máy hiện sóng
(Oscilloscope).
 Gạt công tắc SW4.1, SW4.2, SW4.3, SW4.4, SW4.5, SW4.6 về vị trí hở mạch.
Mạch điện trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí hở mạch.
Sơ đồ mạch điện:
 Cung cấp cho cuộn dây sơ cấp
máy biến áp điện lưới (AC 220V,

50Hz) quan sát và phác thảo dạng


sóng đầu vào của mạch trên đồ thị.
 Lần lượt gạt các công tắc SW4.3,
SW4.4, SW4.5 và vẽ lại dạng sóng
đầu ra của mạch điện

+ S3 đóng:(C=47uF)
S4 đóng: (10uF)
S5 đóng: (22uF)
Mạch điện trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí đóng mạch.
Sơ đồ mạch điện:
 Cung cấp cho cuộn dây sơ cấp
máy biến áp điện lưới (AC 220V,
50Hz) quan sát và phác thảo dạng
sóng đầu vào của mạch trên đồ thị.
 Lần lượt gạt các công tắc SW4.3,
SW4.4, SW4.5 và vẽ lại dạng sóng
đầu ra của mạch điện
S3 đóng: (47uF)
S4 đóng (10uF)

S5 đóng (22uF)
Tạo nguồn điện một chiều sử dụng điốt ổn áp Zener 1N4733.S4

 Vẽ lại sơ đồng mạch điện trong trường hợp SW4.1, SW4.2, SW4.3 và SW4.6 ở
vị trí đóng mạch.
Sơ đồ mạch điện:
 Quan sát trên máy hiện sóng và vẽ dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch
điện.
-Đầu vào :
vi

0 t

vo

t
0

-Đầu ra :
5. Phần tử logic sử dụng Diode (1N4007) – Mạch điện 5

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +12V và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện dương nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp
là +5V.
 Nếu quy ước điện áp +5V tương ứng với mức logic “1” và 0V tương ứng với
mức logic “0”. LED sáng tương ứng với mức logic “1” và LED tắt tương ứng
với mức logic “0”.
 Thực hiện thay đổi tổ hợp trạng thái đóng, mở của các công tắc SW5.1, SW5.2,
SW5.3. Ghi lại trạng thái tổ hợp và trạng thái đầu ra của LED vào bảng 2.
STT Mức logic Mức logic Mức logic LED
SW5.1 SW5.2 SW5.3
1 0 0 0 0
2 0 0 1 1
3 0 1 0 1
4 0 1 1 1
5 1 0 0 1
6 1 0 1 1
7 1 1 0 1
8 1 1 1 1
Bảng 2

4. Nội dung đánh giá


Từ kết quả của phần thực hành, Anh (chị) hãy thảo luận một số các vấn đề sau đây:
Mạch điện 1
1. Tham số nào dẫn đến kết quả 3 đường đặc tuyến của 3 diode là khác nhau? 3
diode này tương đương với mô hình nào?
Trả lời
+Tham số dẫn đến kết quả của 3 đường đặc tuyến là khác nhau là U ( điện áp).
+3 đi ot này tương đương mô hình hàm số mũ
Mạch điện 2
2. Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 2 trong trường hợp: Công tắc
SW2.1 ở vị trí đóng mạch, SW2.2 ở vị trí hở mạch.
Trả lời
-Sóng bị giới hạn dưới
Đặc tuyến làm việc

Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 2 trong trường hợp: Công tắc SW2.1 ở vị
trí hở mạch, SW2.2 ở vị trí đóng mạch.
-Trả lời
Sóng bị giới hạn trên
Đặc tuyến làm việc …………………………………………………………..
…………… ……………………

………………………………………………………..…………………………………
Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 2 trong trường hợp: Công tắc SW2.1,
SW2.2 ở vị trí đóng mạch.
- Mạch bị giới hạn cả hai đầu
Đặc tuyến làm việc …………………………………………………………………..
………………………… …………………………

………………………..
Mạch điện 3
3. Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 3 trong trường hợp: Công tắc
SW3.1 ở vị trí đóng mạch, SW3.2 ở vị trí hở mạch.
-Mach giới hạn phía trên
-Đặc tuyến làm việc
…………………… ……………………………………………

………………………..
4. Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 3 trong trường hợp: Công tắc
SW3.1 ở vị trí hở mạch, SW3.2 ở vị trí đóng mạch.
-Mạch bị giới hạn ở phía dưới

………
-Đặc tuyến làm việc
………………………… ……………

…………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
5. Phân tích và vẽ đặc tuyến làm việc của mạch 3 trong trường hợp: Công tắc
SW3.1, SW3.2 ở vị trí đóng mạch.
-Mạch bị giới hạn cả trên và dưới
…………………………………………………………………..
Đặc Tuyến làm việc …………………………………
…………………………………………

………..
…………………………………………………………………………………………..

Mạch điện 4
6. Sơ đồ mạch điện trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí hở mạch và mạch
điện trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí đóng mạch gọi là gì?
-Trả lời
-Sơ đồ mạch điện trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí hở mạch và mạch điện
trong trường hợp SW4.1 và SW4.2 ở vị trí đóng mạch gọi là mạch chỉnh lưu toàn
sóngBiên độ của điện áp đầu ra phụ thuộc như thế nào vào điện dung của tụ điện? giải
thích sự phụ thuộc đó.
-Biên độ của điện áp đầu ra phụ thuộc và giá trị của tụ điện .
- Giải thích sự phụ thuộc đó.
Khi giá trị của tụ càng cao điện áp ra càng ổn định , giản đồ sóng càng phẳng .
Điện dung C và điện áp ra tỉ lệ nghịch , khi điện dung C tăng điện áp ra càng
giảm . Điện áp dơi trên tụ và hoạt động duy trì bởi tujkhi có dòng chạy qua

7. Tại sao điện áp ở đầu ra trong trường hợp có diode Zener lại có biên dạng như
vậy? So sánh với trường hợp khi chưa có diode Zener.
-Điện áp ở đầu ra trong trường hợp có diode Zener lại có biến dạng như vậy là
do :
+ Điốt ổn áp làm việc dựa trên cơ sỏ hiệu ứng đánh thủng Zenner và đánh thủng thác
lũ của tiếp giáp P-N khi phân cục ngược , bị đánh thủng nhưng k hỏng

-So sánh với trường hợp khi chưa có diode Zener:


* khi chưa có đi ôt zenner:
+khi chưa có điốt zennor trong mạch chỉ có diot bán dẫn .
+ Được chia làm 3 vùng
̧+Nhánh thuận đặc tuyến V-A của điốt này giống những điot chỉnh lưu thuông
thường nhưng nhánh ngược có phần khác…
+ Khi điện áp ngược đạt tới giá trị điện áp ngược đánh thủng thì dòng điện ngược qua
điốt tăng lên đột ngột còn điện áp ngược trên điót vẫn được giữ coi như không đổi
+Để đảm bảo cho hiện tượng đánh thủng về điện không kéo theo đánh thủng về nhiệt
làm cho điốt bị hỏng
+Khi dòng điện qua điốt nhỏ hơn giá trị Iôdmin thì điốt làm việc ỏ đoạn OA nên
không có tác dụng ổn định điện áp
+Khi dòng điện qua điốt lớn hơn giá trị Iôdmax thì công suất tỏa ra trên điốt vượt quá
công suất cho phép có thể làm đi ốt bị phá hỏng vì nhiêt.
+Trong mạch ổn áp điót ổn áp mác song song với phụ tải.
+Nếu Uv thay đổi , Rt không đổi ,trên đcặ tuyến V-A khi Uv thay đổi một lượng ΔUv
khá lớn nhưng Uz rất nhỏ, dường như mọi sự thay đổi của Uv đều hạ trên Rhc ,đảm
bảo điện áp ra tải không đổi.
+Nếu Uv.không đổi, Rt thay đổi
Mạch điện 5
8. Hãy viết phương trình mô tả mối quan hệ vào ra của mạch điện 5
……………… ……………………………………

……………………………………..
BÀI 2: CÁC MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH
ĐẠI DÙNG TRAZITOR
1. Nội dung thực hành
A. Tranzitor BJT

1.1. Mạch phân cực một chiều cho BJT – CIRCUIT 2.

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch (POWER INPUT). Kết nối nguồn +12V, -12V và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là +6V
và -6V.
 Transistor Q2.1 (C828) trong mạch có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V
 Đọc các giá trị điện trở danh định ghi trên mạch điện:
R2.1dđ = 100( kΩ); R2.2dđ = 47( kΩ); R2.3dđ = 1.5( kΩ); R2.4dđ = 330( Ω);

 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đo giá trị thực của các điện trở và ghi các giá trị đo
được vào bảng 2.1

Điện trở R2.1tt R2.2tt R2.3tt R2.4tt


Giá trị (Ω)
a) Gạt công tắc SW2.1, SW2.2 về vị trí 1, Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2 trường hợp công tắc SW2.1, SW2.2 về vị
trí 1 (SW2.1 gạt lên trên, SW2.2 gạt sang trái).

 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị điện áp một chiều (Giá trị lý thuyết) trên
các cực của BJT (theo giá trị điện trở danh định) và điền các giá trị tính toán vào
bảng 2.2
Điện áp VB(V) VC(V) VE(V)
Lý thuyết
Thực tế 2.846 2.312 655n
Bảng 2.2
(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)
 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt ở thang 12VDC, để đo các giá trị điện áp thực tế
trên các cực của Transistor ( đo tại các điểm TP2.1, TP2.2, TP2.3) và điền các
giá trị đo được vào bảng 2.2.
b) Gạt công tắc SW2.1, SW2.2 về vị trí 2, Vẽ lại sơ đồ mạch điện
CIRCUIT 2
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2 trong trường hợp công tắc SW2.1, SW2.2
về vị trí 2 (SW2.1 gạt xuống dưới, SW2.2 gạt sang phải).

 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị điện áp một chiều (Giá trị lý thuyết) trên
các cực của BJT (theo giá trị điện trở danh định) và điền các giá trị tính toán vào
bảng 2.3
Điện áp VB(V) VC(V) VE(V)
Lý thuyết
Thực tế -6.998 -7.323 -12
Bảng 2.3
 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt ở thang 12VDC, để đo các giá trị điện áp trên các
cực của Transistor ( đo tại các điểm TP2.1, TP2.2, TP2.3) và điền các giá trị đo
được vào bảng 2.3.

1.2. Mạch phân cực một chiều cho BJT bằng bộ chia áp – CIRCUIT 3.

Mạch điện trong hình trên sử dụng một nguồn cung cấp Vee và nhận được VB thông qua một bộ phân
áp (R3.1, R3.2).

 Giữ nguyên giá trị điện áp cung cấp cho mạch điện
 Đọc các giá trị điện trở danh định ghi trên mạch điện:
R3.1dđ = 47(kΩ); R3.2dđ = 10(k Ω); R3.3dđ = 1,5( kΩ); R3.4dđ = 330( Ω);

 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đo giá trị thực của các điện trở và ghi các giá trị đo
được vào bảng 3.1
Điện trở R3.1tt R3.2tt R3.3tt R3.4tt
Giá trị (Ω) 47k 10k 1,5k 330
 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị dòng điện, điện áp 1 chiều (Giá trị lý
thuyết) trên các cực của BJT ( theo các giá trị điện trở danh định) và điền các giá
trị tính toán vào bảng 3.2
(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)

Giá trị VB (V) VC (V) VE (V) IC (mA) IE (mA)


Lý thuyết -1.333 1.333*10^-6 0 65.333 100.333
Thực tế -1.09 1.67*10^-6 0 66.057 102.213
 Gạt công tắc SW3.1 và SW3.2 ở chế độ đóng mạch. Sử dụng đồng hồ vạn năng
ở thang đo điện áp một chiều đo điện áp trên các cực của BJT : V B (TP3.1), VC
(TP3.2), VE (TP3.4) và ghi kết quả thực tế vào bảng 3.2.
 Hở mạch SW3.1, đóng mạch SW3.2, dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo dòng
một chiều nối giữa TP3.2 và TP3.3 để đo dòng điện tại cực C và ghi kết quả thực
tế vào bảng 3.2.
 Đóng mạch SW3.1, hở mạch SW3.2, dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo dòng
một chiều nối giữa TP3.4 và TP3.5 để đo dòng điện tại cực E và ghi kết quả thực
tế vào bảng 3.2.

1.3. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng BJT mắc kiểu emitơ chung (phân
cực bằng mạch chia áp) – CIRCUIT 4.

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +VEE, - VEE và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+12V, -12V.

 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định và giá trị
thực tế của các điện trở R4.1, R4.2, R4.3, R4.4, R4.5, R4.6 và R4.7 và ghi giá trị
của các điện trở vào bảng 4.1
Điện trở R4.1(Ω) R4.2(Ω) R4.3(Ω) R4.4(Ω) R4.5(Ω) R4.6(Ω) R4.7(Ω)
Danh 10k 47k 10k 1,5k 330 220 3.5k
định
Thực tế 10k 47k 10k 1,5k 330 220 3.5k

3.4.1. Khi SW4.1 và SW4.2 đều ở chế độ đóng mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW4.1 và SW4.2 ở chế độ đóng mạch và vẽ lại sơ đồ
mạch điện :
 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng  của BJT).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:

 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính rn ; ro và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.2.
IC
g VT VA
VT  A  ; r ; ro 
m   
IB IC
V

Giá trị IC (mA) r () ro () gm (A/V)
Lý thuyết 8.33 2.34 1.22 0.052
Thực tế 8.2 2.1 1.33 0.82
Bảng 4.2
(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.1, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.3.
Giá trị Rin (Ω) Ro(Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết 12*10^8 428.53*10^6 3.12*1063 2.12*10^3
Thực tế 1.2*10^8 483.43*10^6 3.53*10^3 2.48*10^3
Bảng 4.3
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin (vcig) biên độ 20 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv1 =......................(V/V)
3.4.2. Khi SW4.1 hở mạch và SW4.2 đóng mạch

 Thực hiện gạt công tắc SW4.1 ở chế độ hở mạch và SW4.2 ở chế độ đóng mạch,
vẽ lại sơ đồ mạch điện :
 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng T của BJT).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:
 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính rn ; ro và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.4
IC
g VT VA
VT  A  ; r ; ro 
m  


IB IC
V

Giá trị IC (mA) r () ro () gm (A/V)
Lý thuyết 8.92 2.24 1.66 1.2
Thực tế 8.22 2.16 1.36 0.93
Bảng 4.4
(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.5

Giá trị Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)


Lý thuyết 132*10^7 328.53*10^5 4.12*10^3 2.32*10^3
Thực tế 132G 383.42M 453*10^3 2.48*10^3
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 20 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch :
Gv2 =512*10^4......(V/V)

3.4.3. Khi SW4.1 và SW4.2 cùng hở mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW4.1, SW4.2 ở chế độ hở mạch, vẽ lại sơ đồ của mạch
điện :
 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng T của BJT).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:
 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính rn ; ro và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.6
IC
g VT VA
m
VT  A 
 ; r

; ro 
V  IB IC
Giá trị IC (mA) r () ro () gm (A/V)
Lý thuyết 8.92 2.24 1.63 1.34
Thực tế 8.223 2.165 1.263 0.98

(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)


 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.7
Giá trị Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết 247.31*10^6 181.22*10^6 4.12*10^3 2.32*10^3
Thực tế 247.388M 181.908M 4.3*10^3 2.18*10^3

 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 20 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv3 =8.936*10^6. . .(V/V)
1.4. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng BJT mắc kiểu emitơ chung (phân
cực bằng điện trở hồi tiếp colectơ và bazơ) – CIRCUIT 5.

 Đọc mã vạch để xác định giá trị danh định của các điện trở R5.1, R5.2, R3.3,
R5.4 và ghi giá trị của các điện trở vào bảng 5.1
Giá trị R5.1(Ω) R5.2(Ω) R5.3(Ω) R5.4(Ω)
Danh định 200k 1.5k 330 3k

3.5.1. Khi SW5.1 hở mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW5.1 ở chế độ hở mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện :
 Từ sơ đồ trên và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.2.4, hãy tính toán giá trị dòng điện
IC theo các giá trị điện trở danh định.
IC =5.52*10^-3..........(A)

(Biết BJT C828 có VBE = 0,83 (V);  = 154 ; VA = 10 V)


 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng
mô hình tương đương dạng T của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 5.2
Giá trị gm Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết 5.52* 200k 1.5k -0.331 -0.331
10^-4
Thực tế 5.52* 200k 1.5k -0.465 -0.492
10^-4
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP5.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP5.1) và đầu ra (TP5.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 20 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP5.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv1 =-2,75..............(V/V).

3.5.2. Khi SW5.1 đóng mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW5.1 ở chế độ đóng mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện:

 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng T của BJT).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:

 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 5.3
Giá trị gm Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết 5.782* 200k 1,5k -0.1042 -0.1432
10^-4
Thực tế 5.513* 193k 1,4k -0.2521 -0.1563
10^-4
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP5.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP5.1) và đầu ra (TP5.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 20 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP5.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv2 =-2.9632..........(V/V)
B. Tranzitor trường (MOSFET)

3.1. Mạch phân cực bằng cách cố định VG cho MOSFET –

CIRCUIT 2.
 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch (POWER INPUT). Kết nối nguồn +12V, -12V và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là +6V
và -6V.
 Transistor Q2.1 trong mạch có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595
 Đọc các giá trị điện trở danh định ghi trên mạch điện:
R2.1dđ = ….( Ω); R2.2dđ = ….( Ω); R2.3dđ = ….( Ω); R2.4dđ = ….( Ω);

 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đo giá trị thực của các điện trở và ghi các giá trị đo
được vào bảng 2.1
Điện trở R2.1tt R2.2tt R2.3tt R2.4tt
Giá trị (Ω) 100k 47k 1,5k 330
Bảng 2.1

a) Gạt công tắc SW2.1, SW2.2 về vị trí 1, Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2 trường hợp công tắc SW2.1, SW2.2 về vị
trí 1.
 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị điện áp một chiều (Giá trị lý thuyết) trên
các cực của MOSFET (theo giá trị điện trở danh định) và điền các giá trị tính
toán vào bảng 2.2
Điện áp VG(V) VD(V) VS(V)
Lý thuyết
Thực tế 4.931 4.507 0.5*10-6
Bảng 2.2
(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595)
 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt ở thang 12VDC, để đo các giá trị điện áp thực tế
trên các cực của Transistor ( đo tại các điểm TP2.1, TP2.2, TP2.3) và điền các
giá trị đo được vào bảng 2.2.
b) Gạt công tắc SW2.1, SW2.2 về vị trí 2, Vẽ lại sơ đồ mạch điện
CIRCUIT 2
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2 trong trường hợp công tắc SW2.1, SW2.2
về vị trí 2.

 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị điện áp một chiều (Giá trị lý thuyết) trên
các cực của MOSFET (theo giá trị điện trở danh định) và điền các giá trị tính
toán vào bảng 2.3
Điện áp VG(V) VD(V) VS(V)
Lý thuyết
Thực tế 2.316m -7.669 -12
Bảng 2.3
 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt ở thang 12VDC, để đo các giá trị điện áp trên các
cực của Transistor ( đo tại các điểm TP2.1, TP2.2, TP2.3) và điền các giá trị đo
được vào bảng 2.3.
3.2. Mạch phân cực một chiều cho MOSFET bằng bộ chia áp –
CIRCUIT 3.

Mạch điện trong hình trên sử dụng một nguồn cung cấp Vee và nhận được VG thông qua một bộ phân
áp (R3.1, R3.2).

 Giữ nguyên giá trị điện áp cung cấp cho mạch điện
 Đọc các giá trị điện trở danh định ghi trên mạch điện:
R3.1dđ = ….( Ω); R3.2dđ = ….( Ω); R3.3dđ = ….( Ω); R3.4dđ = ….( Ω);

 Sử dụng đồng hồ vạn năng, đo giá trị thực của các điện trở và ghi các giá trị đo
được vào bảng 3.1
Điện trở R2.1tt R2.2tt R2.3tt R2.4tt
Giá trị (Ω) 47k 10k 1.5k 330
Bảng 3.1
 Từ sơ đồ mạch điện hãy tính toán giá trị dòng điện, điện áp 1 chiều (Giá trị lý
thuyết) trên các cực của MOSFET ( theo các giá trị điện trở danh định) và điền
các giá trị tính toán vào bảng 3.2

(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595)

Giá trị VG(V) VD(V) VS(V) ID(mA) Is(mA)


Lý thuyết
Thực tế 877*10-3 4.999 167*10-6 3.333 505*10-9
Bảng 3.2
 Gạt công tắc SW3.1 và SW3.2 ở chế độ đóng mạch. Sử dụng đồng hồ vạn năng
ở thang đo điện áp một chiều đo điện áp trên các cực của MOSFET: V G (TP3.1),
VD (TP3.2), VS (TP3.4) và ghi kết quả thực tế vào bảng 3.2.
 Hở mạch SW3.1, đóng mạch SW3.2, dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo dòng
một chiều nối giữa TP3.2 và TP3.3 để đo dòng điện tại cực D và ghi kết quả thực
tế vào bảng 3.2.
 Đóng mạch SW3.1, hở mạch SW3.2, dùng đồng hồ vạn năng để ở thang đo dòng
một chiều nối giữa TP3.4 và TP3.5 để đo dòng điện tại cực S và ghi kết quả thực
tế vào bảng 3.2.

3.3. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng MOSFET mắc kiểu nguồn chung
(phân cực bằng mạch chia áp) – CIRCUIT 4.

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +VEE, - VEE và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+12V, -12V.

 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định và giá trị
thực tế của các điện trở R4.1, R4.2, R4.3, R4.4, R4.5, R4.6 và R4.7 và ghi giá trị
của các điện trở vào bảng 4.1
Điện trở R4.1(Ω) R4.2(Ω) R4.3(Ω) R4.4(Ω) R4.5(Ω) R4.6(Ω) R4.7(Ω)
Danh
định
Thực tế 10k 47k 10k 1.5k 330 220 3.5k

3.4.1. Khi SW4.1 và SW4.2 đều ở chế độ đóng mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW4.1 và SW4.2 ở chế độ đóng mạch và vẽ lại sơ đồ
mạch điện :

 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng  của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:
 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính V GS và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.2
W 2I D A
g k' (V................................V
 )  
  GS t
  V 
m n
L VOV

Giá trị ID(mA) VGS gm(A/V)


Lý thuyết
Thực tế
(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595)
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.1, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.3
Giá trị Rin (Ω) Ro(Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết
Thực tế
Bảng 4.3
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin (vcig) biên độ 10 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv1 =......................(V/V)
3.4.2. Khi SW4.1 hở mạch và SW4.2 đóng mạch
 Thực hiện gạt công tắc SW4.1 ở chế độ hở mạch và SW4.2 ở chế độ đóng mạch,
vẽ lại sơ đồ mạch điện
 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng T của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:

 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính V GS và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.4
W 2I D A
g k' (V.................................V
 )  
  GS t
  V 
m n
L VOV

Giá trị ID(mA) VGS gm(A/V)


Lý thuyết
Thực tế
Bảng 4.4
(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595)
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.5

Giá trị Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)


Lý thuyết
Thực tế
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.

 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch :


Gv2 =......................(V/V)

3.4.3. Khi SW4.1 và SW4.2 cùng hở mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW4.1, SW4.2 ở chế độ hở mạch, vẽ lại sơ đồ của mạch
điện :
 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng T của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:
 Quan sát sơ đồ mạch điện trên chúng ta thấy rằng mạch điện giống như mạch
Circuit 3, hãy sử dụng các giá trị trong bảng 3.2 để tính V GS và độ hỗ dẫn gm
thực tế và lý thuyết và điền vào bảng 4.6
W 2I D A
g k' (V.................................
 V)  
  GS t
  V 
m n
L VOV

Giá trị ID(mA) VGS gm(A/V)


Lý thuyết
Thực tế
Bảng 4.6
(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  =
0.00280595)
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 4.7
Giá trị Rin (Ω) Ro (Ω) Av (V/V) Gv (V/V)
Lý thuyết
Thực tế
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP4.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) và đầu ra (TP4.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP4.1 và đầu ra vo của mạch điện.
48
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.

Gv3 =......................(V/V)

3.4. Mạch khuếch đại tín hiệu dùng MOSFET mắc kiểu nguồn chung
(phân cực bằng điện trở hồi tiếp D-G) – CIRCUIT 5.

49
 Đọc mã vạch để xác định giá trị danh định của các điện trở R5.1, R5.2, R3.3,
R5.4 và ghi giá trị của các điện trở vào bảng 5.1
Giá trị R5.1(Ω) R5.2(Ω) R5.3(Ω) R5.4(Ω)
Danh định 100k 1.5k 330 3k

3.5.1. Khi SW5.1 hở mạch


 Thực hiện gạt công tắ

c SW5.1 ở chế độ hở mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện :

50
 Từ sơ đồ trên và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.2.3, hãy tính toán giá trị dòng điện
ID theo các giá trị điện trở danh định.
ID =............................(A)

(Biết MOSFET IRF540 có W = L =100 m ; Vt = 3,558 V;  = 0.00280595)


 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng
mô hình tương đương dạng T của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:

 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.2, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 5.2
Giá trị gm Rin(Ω) Ro(Ω) Av(V/v) Gv(V/V)
Lý thuyết
Thực tế

 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP5.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP5.1) và đầu ra (TP5.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP5.1 và đầu ra vo của mạch điện.

51
52
 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.
Gv1 =-2,75..............(V/V).

3.5.2.Khi SW5.1 đóng mạch


 Thực hiện gạt công tắc SW5.1 ở chế độ đóng mạch, vẽ lại sơ đồ mạch điện:

 Từ sơ đồ trên hãy vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ của mạch điện (sử dụng mô
hình tương đương dạng  của MOSFET).
Sơ đồ tương đương của mạch điện:

53
 Từ sơ đồ tương đương và trên cơ sở lý thuyết ở mục 2.3.1, hãy tính toán các
thông số của mạch khuếch đại trong 2 trường hợp sử dụng giá trị thực tế và lý
thuyết. Ghi các kết quả vừa tính được vào bảng 5.3
Giá trị gm Rin(Ω) Ro(Ω) Av(V/v) Gv(V/V)
Lý thuyết
Thực tế
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP5.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP5.1) và đầu ra (TP5.2) của mạch với 2 kênh CH1
và CH2 của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 mVP-P , tần số 1KHz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào vTP5.1 và đầu ra vo của mạch điện.

 Từ đó xác định hệ số khuếch đại điện áp tổng thể Gv của mạch.


54
Gv2 =......................(V/V)

2. Nội dung đánh giá


1. Từ bài thí nghiệm, làm cách nào để xác định chân của BJT và phân biệt BJT loại
NPN với PNP ?
2. Tại sao cần phải phân cực cho BJT ? BJT có các chế độ hoạt động nào? Điều
kiện để BJT hoạt động ở chế độ tích cực là như thế nào ?
3. Dựa vào các thông số đo lường được, hãy cho biết BJT đang hoạt động ở chế độ
nào trong cả 2 trường hợp (SW2.1, SW2.1 cùng ở vị trí 1 và SW2.1, SW2.1 cùng
ở vị trí 2) ?

55
4. Nếu thực hiện nối song song với điện trở R2.2 một điện trở có giá trị bằng điện
trở R2.2 thì mạch điện có thay đổi chế độ làm việc không ?
5. Điện trở R3.4 trong mạch này có vai trò gì ? Hãy tính toán lại các thông số của
mạch điện trong trường hợp bỏ đi điện trở R3.4, và ghi các giá trị tính toán được
vào bảng sau ?
Giá trị VB (V) VC (V) VE (V) IC (mA) IE (mA)
Lý thuyết

6. Trong trường hợp cả SW4.1 và SW4.2 đều đóng mạch, từ máy hiện sóng hãy xác
định quan hệ điện áp ra theo điện áp vào (vo tt). So sánh hệ số khuếch đại điện áp
của mạch trên thực tế với giá trị tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải
thích sự sai khác này?
7. Khi cả SW4.1 và SW4.2 đều hở mạch, hệ số khuếch đại điện áp của mạch khi đó
so với trường hợp cả SW4.1 và SW4.2 đều đóng mạch lớn hơn hay nhỏ hơn ?
Giải thích tại sao?
8. Khi SW5.1 đóng mạch, từ máy hiện sóng hãy xác định dạng sóng điện áp đầu ra
theo điện áp vào (vo). So sánh hệ số khuếch đại điện áp của mạch trên thực tế với
giá trị tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải thích sự sai khác này?
9. Hệ số khuếch đại điện áp của mạch trong trường hợp SW5.1 hở mạch so với
trường hợp SW5.1 đóng mạch lớn hơn hay nhỏ hơn ? Giải thích tại sao?
10. Tại sao cần phải phân cực cho MOSFET ? Điều kiện để NMOS hoạt động ở chế
độ bão hòa là như thế nào? Viết biểu thức tính dòng điện cực máng cho
MOSFET khi đó.
11. Dựa vào các thông số đo lường được, hãy cho biết MOSFET đang hoạt động ở
chế độ nào trong cả 2 trường hợp (SW2.1, SW2.1 cùng ở vị trí 1 và SW2.1,
SW2.1 cùng ở vị trí 2) ?
12. Nếu thực hiện nối song song với điện trở R2.2 một điện trở có giá trị bằng điện
trở R2.2 thì mạch điện có thay đổi chế độ làm việc không ?
13. Điện trở R3.4 trong mạch này có vai trò gì ? Hãy tính toán lại các thông số của
mạch điện trong trường hợp bỏ đi điện trở R3.4, và ghi các giá trị tính toán được
vào bảng sau ?
Giá trị VG(V) VD(V) VS(V) ID(mA) Is(mA)
Lý thuyết
14. Trong trường hợp cả SW4.1 và SW4.2 đều đóng mạch, từ máy hiện sóng hãy xác
định quan hệ điện áp ra theo điện áp vào (vo tt). So sánh hệ số khuếch đại điện áp
của mạch trên thực tế với giá trị tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải
thích sự sai khác này?
56
15. Khi cả SW4.1 và SW4.2 đều hở mạch, hệ số khuếch đại điện áp của mạch khi đó
so với trường hợp cả SW4.1 và SW4.2 đều đóng mạch lớn hơn hay nhỏ hơn ? Giải
thích tại sao?
16. Khi SW5.1 đóng mạch, từ máy hiện sóng hãy xác định dạng sóng điện áp đầu ra
theo điện áp vào (vo). So sánh hệ số khuếch đại điện áp của mạch trên thực tế với
giá trị tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải thích sự sai khác này?
17. Hệ số khuếch đại điện áp của mạch trong trường hợp SW5.1 hở mạch so với
trường hợp SW5.1 đóng mạch lớn hơn hay nhỏ hơn ? Giải thích tại sao?

1
BÀI 3: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH TẠO XUNG

Nội dung thí nghiệm


Trong phần thí nghiệm này, sinh viên sẽ tiến hành thí nghiệm các nội dung cơ
bản sau:
- Circiut 1: Mạch so sánh 1 ngưỡng dùng IC KĐTT
- Circiut 2: Mạch Trigơ Smit dùng IC khuếch đại thuật toán
- Circiut 3: Mạch Trigơ Smit dùng Transistor BJT
- Circiut 4: Mạch đa hài tự kích dùng Transistor BJT
- Circiut 6: Mạch đa hài tự kích dùng IC KĐTT
- Circiut 5: Mạch tạo điện áp răng cưa một cực tính dùng IC KĐTT
3.1. Mạch so sánh 1 ngưỡng dùng IC KĐTT – CIRCUIT 1

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +VEE, - VEE và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+12V, -12V.
 Thực hiện đo điện áp ở điểm TP1.2 và ghi lại giá trị điện áp này:
VTP1.2 = ……(V)
a) Gạt công tắc SW1.1 về vị trí 1, SW1.2 về vị trí 2
Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 1

2
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP1.1) của mạch điện.

3
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP1.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP1.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 VP-P , tần số 1KHz.

 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào

và đầu ra và của mạch điện.


 Tất cả các kênh đều là 5V/Div
b) Gạt công tắc SW1.1 về vị trí 2, SW1.2 về vị trí 1
Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 1

4
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP1.1) của mạch điện

 Thực hiện kết nối đầu vào (TP1.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP1.2) với kênh
CH2và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 VP-P , tần số 1KHz.

5
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu r

a và của mạch điện.

3.2. Mạch Trigơ Smith dùng IC khuếch đại thuật toán - CIRCUIT 2
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP2.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP2.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP2.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 VP-P , tần số 1KHz.

6
1
2

a) Gạt công tắc SW1.1 về vị trí 1, SW1.2 về vị trí 2


 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2

7
 Thực hiện đo điện áp ở điểm TP2.2 và ghi lại giá trị điện áp này:
VTP2.2 = …7.071…(V)
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào , và đầu ra của mạch
điện.

b) Gạt công tắc SW1.1 về vị trí 2, SW1.2 về vị trí 1


 Vẽ lại sơ đồ mạch điện CIRCUIT 2

8
 Thực hiện đo điện áp ở điểm TP2.2 và ghi lại giá trị điện áp này:
VTP2.2 = ……-232,573mV …(V)
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào , và đầu ra của mạch
điện.

9

10
3.3. Mạch trigơ Smith dùng Transistor BJT – CIRCUIT 3.

 Thực hiện kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần
nguồn trên bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +VEE, - VEE và GND.
 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+5V, -5V.
 Thực hiện kết nối tín hiệu xoay chiều từ máy phát hàm (Function Generator) tới
đầu vào (TP3.1) của mạch điện.
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP3.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP3.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 10 VP-P , tần số 1KHz.

 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện.

11
υTP3..1

0 t

υTP3.2
0 t

12
3.4. Mạch đa hài tự kích dùng Transistor BJT – CIRCUIT 4.

 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+5V, -5V.

 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định và giá trị thực tế
của các điện trở R4.1, R4.2, R4.3, R4.4, WR4.1 và các tụ điện C4.1, C4.2 và ghi giá trị
của các điện trở vào bảng 4.1
Linh R4.1(Ω) R4.2(Ω) R4.3(Ω) R4.4(Ω) WR4.1(Ω C4.1(F) C4.2(F)
kiện )
Danh 1k 10k 10k 1k 20k 1u 1u
định
Thực tế 1k 10k 10k 1k 20k 1u 1u
Bảng 4.1
 Viết công thức tính chu kỳ của mạch điện
2pi/w
………….(s)
 Từ giá trị danh định của các linh kiện, hãy tính giá trị chu kỳ và tần số lớn nhất
và nhỏ nhất của mạch điện
…1.4*10^-3…………….(s)

714.27…………….(Hz)
…0.014…………….(s)
…71.42…………….(Hz)

13
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP4.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP4.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Xoay biến trở về giá trị min, Quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào
và đầu ra của mạch điện.

υTP4..1

0 t

υTP4.2
0 t

 Từ dạng sóng đầu ra của mạch điện, hãy xác định chu kỳ và tần số thực tế của
mạch điện
…………
1.4*10^-3………..(s)

14
…………
714.27………..(Hz)
 Xoay biến trở về giá trị min, Quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào
và đầu ra của mạch điện.

 Từ dạng sóng đầu ra của mạch điện, hãy xác định chu kỳ và tần số thực tế của
mạch điện :
……
0.014……………………..………………..(s)

15
…………
71.42………….(Hz)

3.5. Mạch đa hài tự kích dùng IC KĐTT – CIRCUIT 6

 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+12V, -12V.

 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định và giá trị thực tế
của các điện trở R6.1, R6.2, R6.3, VR6.1, VR6.2,và tụ điện C6.1và ghi giá trị của các
điện trở vào bảng 5.1
Linh kiện R6.1(Ω) R6.2(Ω) VR6.1(Ω) VR6.2(Ω) C6.1(F)
Danh định 10k 10k 50k 50k 1u
Thực tế 10k 10k 50k 50k 1u
Bảng 5.1
 Viết công thức tính chu kỳ của mạch điện
…2pi/w
 Từ giá trị danh định của các linh kiện, hãy tính giá trị chu kỳ và tần số lớn nhất
và nhỏ nhất của mạch điện
0.022 (s)
5.45 (Hz)
0.02 (s)
45.45 (Hz)
a) Xoay biến trở VR6.1 và VR6.2 về mức min

16
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP6.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP6.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch
điện.

υTP6..1

0 t

υTP6.2
0 t

 Từ dạng sóng đầu ra của mạch điện, hãy xác định chu kỳ và tần số thực tế của
mạch điện
…50m
………………….(s)
……
9.091………………..(Hz)

b) Xoay biến trở VR6.1 và VR6.2 về mức max


 Quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch
điện.

υTP6..1

0 t

υTP6.2
0 t

17
 Từ dạng sóng đầu ra của mạch điện, hãy xác định chu kỳ và tần số thực tế của
mạch điện :
……50m
……………….(s)
………
9.091…………….(Hz)
3.6. Mạch tạo điện áp răng cưa một cực tính dùng IC KĐTT – CIRCUIT 5.

 Thực hiện điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là
+12V, -12V.
 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định và giá trị
thực tế của các điện trở R5.1, R5.2, VR5.1 và tụ điện C5.1và ghi giá trị của các
điện trở vào bảng 6.1

Linh kiện R5.1(Ω) R5.2(Ω) VR5.1(Ω) C5.1(F)


Danh định 2,2k 1k 50k 1u
Thực tế 2,2k 1k 50k 1u
Bảng 6.1
 Từ giá trị danh định của các linh kiện, hãy tính giá trị dòng điện nạp lớn nhất và
nhỏ nhất cho tụ điện C:
35*10^-
4…………….(A)

18
2,29*10
^-4……………….(A)
 Khi đó, biên độ điện áp lớn nhất của xung răng cưa là:
Khi VR5.1 min: …2.35…………….(V)
Khi VR5.1 max: ……2,298…………..
(V)
 Thực hiện kết nối đầu vào (TP6.1) với kênh CH1 và đầu ra (TP6.2) với kênh
CH2 và của máy hiện sóng (Oscilloscope).
 Sử dụng máy phát hàm phát xung đồng bộ biên độ 12V P-P , tần số 50 Hz, độ rộng
xung 5%.
 Xoay biến trở về mức min, quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào và
đầu ra của mạch điện.

19
 Xoay biến trở về mức max, quan sát và vẽ lại dạng điện áp đầu vào và
đầu ra của mạch điện.

 Từ 2 giản đồ điện áp trên, xác định biên độ điện áp thực tế lớn nhất của xung
răng cưa là:
Khi VR5.1 min: …-4.325………….(V)
Khi VR5.1 max: …4.325………….(V)

20
4. Nội dung đánh giá
Từ kết quả của phần thí nghiệm, Anh (chị) hãy thảo luận một số các vấn đề sau đây:
Mạch điện Circuit 1
1 Biên độ của xung vuông đầu ra phụ thuộc thông số nào ? Làm thế nào để thay
đổi độ rộng của xung vuông đầu ra ? Giải thích tại sao.
Trả lời :
• Biên độ của xung vuông đầu ra phụ thuộc thông số Tx .
• Để thay đổi độ rộng của xung vuông đầu ra Thay đổi thông số khoảng thời gian
tồn tại của xung tx.
• Giải thích : Vì có những tời điểm xung biến đổi đột ngột .Trong thực tế gặp những
dãy xung mà thời gian tồn tại tx bằng 1⁄2 hoặc lớn hơn 1⁄2 chu kỳ lặp lại . Ngoài ra
nó còn xảy ra xung có độ rộng đến hàng giây hoặc us đến vài ms thậm chí
ns…………………………………………………………………………………..

Mạch điện Circuit 2


2 Thời điểm lật trạng thái của mạch do thông số nào trong mạch quyết định ? Làm
thế nào để thay đổi được độ rộng của xung ra? Giải thích tại sao.
Trả Lời :
- Thời điểm lật trạng thái của mạch do thông số 1 , 2 trong mạch quyết định, và
R và C.
-Để thay đổi được độ rộng của xung ra : ta thay đổi thông số trạng thái của tụ C và
điện trở R.……………………………………………………………………………..

Mạch điện Circuit 4


3 Anh (Chị) có nhận xét gì về dạng xung ở 2 đầu ra của mạch ? Làm thế nào để
thay đổi được tần số của dãy xung vuông đầu ra ? Giải thích tại sao.
• Dạng xung ở 2 đầu ra thay đổi , do tần số , điện áp thay đổi . độ
rộng và kích thước độ rông của xung.
• Để thay đổi được tần số của dãy xung vuông đầu ra ta thay đổi điện
áp và biến trở , điều chỉnh và giá trị max và min , thay đổi tần số .
• Vì khi thay đổi tần số của dãy xung ra , thay đổi điện dung tụ C
hoặc giá trị điện trở R thì tần số của xung ra sẽ thay đổi . Thay đổi
biến trở VR thì hằng số thời gian phóng và nạp của Tụ C thay đổi
dẫn đến thay đổ độ rộng của xung đầu ra
Mạch điện Circuit 5
4 Nguyên lý cơ bản để tạo được tín hiệu xung răng cưa là gì ? Làm thế nào để thay
đổi được biên độ xung răng cưa ở đầu ra của mạch ? Giải thích.
21
Trả lời :
• Sơ đồ này làm việc ở chế độ đợi, nhận dãy xung vào là vđbo, cho ra dãy xung răng
cưa cùng tần số. Xung răng cưa có sườn trước biến đổi tuyến tính, có thể điều chỉnh
được trị số của biên độ.
• Xung răng cưa được tạo ra do thay đổi giá trị của biến trở , khí đó thời gian phóng
và nạp của tụ , khi đó xung răng cưa cũng được thay đổi

Mạch điện Circuit 6


5 Bản chất của mạch đa hài tự kích dùng IC KĐTT là mạch gì ? Tần số của xung ra
phụ thuộc thông số nào ? Để tần số xung ra tăng lên gấp 5 lần, ta cần thay đổi
thông số của mạch như thế nào ?
Trả lời :
• Bản chất của mạch đa hài tự kích dùng IC khuếch đại thuật toán : Để tạo ra các
xung vuông có tần số thấp hơn 1000Hz sơ đồ đa hài (đối xứng hoặc không đối
xứng) dùng IC KĐTT dựa trên cấu trúc của một mạch so sánh hồi tiếp dương
có……………………………………………………………………..

22
BÀI 4: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI
THUẬT TOÁN
Nội dung thực hành

Trong phần thí ngiệm này, sinh viên sẽ khảo sát các mạch khuếch đại đảo,
khuếch đại không đảo, khuếch đại vi sai, mạch tích phân đơn giản trên module thí
nghiệm khuếch đại thuật toán.
Bài thực hành được chia thành 5 nội dung nhỏ như sau:
- Nội dung 1: Mạch khuếch đại đảo
- Nội dung 2: Mạch khuếch đại đảo cải tiến
- Nội dung 3: Mạch khuếch đại không đảo
- Nội dung 4: Mạch khuếch đại vi sai
- Nội dung 5: Mạch tích phân

23
1 Mạch khuếch đại đảo

Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đảo


Bước 1: Kết nối thiết bị:

 Kết nối nguồn từ bộ nguồn một chiều (POWER SUPPLY) tới phần nguồn trên
bo mạch ( POWER INPUT). Kết nối nguồn +VEE, - VEE và GND.

Hình 1.9 Phần đấu nối nguồn một chiều trên bo mạch
 Điều chỉnh điện áp nguồn ở bộ nguồn 1 chiều với giá trị điện áp là +12V, -12V.
 Kết nối máy phát hàm: nối đầu ra máy phát hàm với đầu vào (TP1.1) của mạch.
 Kết nối máy hiện sóng: nối kênh CH1 của máy hiện sóng nối với đầu vào
(TP1.1) và kênh CH2 của máy hiện sóng với đầu ra (TP1.2) của mach.
Bước 2. Gạt công tắc SW1.1 ở chế độ đóng mạch
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện:

24
 Xác định biểu thức tính hệ số khuếch đại của mạch :
 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định của các điện
trở R1.1 và R1.2

Giá trị của R1.1 = …1……..(Ω), Giá trị của R1.2 = …1……..(Ω),
 Tính hệ số khuếch đại danh định của mạch điện là: Avdd =……-1………(V/V)
 Sử dụng máy phát hàm phát một tín hiệu sóng hình sin biên độ 1V P-P , tần số
1KHz vào điểm TP1.1.
 Dựa vào máy hiện sóng, đọc thông số tín hiệu và tính hệ số khuếch đại của mạch
và bảng 1.1.
 Quan sát dạng sóng vào, sóng ra và vẽ dạng sóng vào, ra của mạch điện:

25
 Điều chỉnh máy phát hàm tăng dần biên độ sóng sin cho đến khi tín hiệu đầu ra
bị méo. Ghi lại giá trị sóng đầu vào và đầu ra lớn nhất để dạng sóng không bị
méo.
Vin max P-P = … ……….; Vout max P-P = …11.5……….
 Điều chỉnh lại để biên độ máy phát hàm là 1VP-P, thay đổi tần số sóng sin 10kHz. Dựa
vào máy hiện sóng, tính hệ số khuếch đại ghi vào trong bảng 1.1:

Tần số 1kHz 10kHz 100kHz 500kHz 1MHz 2MHz


Hệ số KĐ 1.6 1.3 0.4 0.3 0.2 0.18
Bảng 1.1
 Giữ nguyên biên độ máy phát hàm, thay đổi tần số sóng sin là 100kHz. Dựa vào
máy hiện sóng, tính hệ số khuếch đại của mạch và ghi vào trong bảng 1.1. Làm
tương tự với các tần số khác như đã ghi trong bảng rồi ghi số liệu vào bảng 1.1.
 Từ số liệu có được, vẽ đặc tính biên tần của mạch.

26
Bước 3: Gạt công tắc SW1 ở chế độ hở mạch
 Vẽ lại sơ đồ mạch điện:

27
 Xác định biểu thức tính hệ số khuếch đại của sơ đồ mạch điện:

 Sử dụng đồng hồ vạn năng đọc giá trị điện trở của biến trở VR1: …… 10k…..
(Ω)
 Xác định điện áp đầu ra nhỏ nhất và lớn nhất của mạch điện:
Vomin = ……… -39.439….. (V); V omax = -41.162…m..
(V);
 Gỡ bỏ các kết nối với máy hiện sóng và kết nối đầu ra của mạch điện với đồng
hồ vạn năng, để thang đo điện áp xoay chiều.
 Thực hiện xoay biến trở VR1 theo các giá trị trong bảng 1.2, và ghi lại giá trị
điện áp ở đầu ra tương ứng.

28
Bảng 1.2
STT Giá trị VR1 Biên độ Vo Biên độ Vo Sai số
(Lý thuyết) (Thực tế) (%)
707.02m
1 0 707mV 0.02
2 5k 2.4 2.475 0.02
3 10k 4.09 4.242 0.02
4 20k 7.35 7.731 0.02
5 50k 10.101 10.12 0.02
6 75k 10.35 10.48 0.02
7 VRmax 707.022 707.08 0.02

2. Mạch khuếch đại đảo cải tiến dùng KĐTT – CIRCUIT 2.

Hình 1.10 Mạch khuếch đại đảo cải tiến

Bước 1. Kết nối thiết bị

 Kết nối máy phát hàm: nối đầu ra của máy phát hàm tới đầu vào (TP2.1) của
mạch.
 Kết nối máy hiện sóng: nối kênh CH1 của máy hiện sóng với đầu vào (TP2.1) để
quan sát dạng tín hiệu vào của mạch và kênh CH2 của máy hiện sóng với đầu ra
(TP2.4) của mạch để quan sát dạng tín hiệu ra của mạch.

Bước 2: Xác định hệ số khuếch đại

 Xác định biểu thức tính hệ số khuếch đại của sơ đồ mạch 1.10:

29
 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định của các điện
trở R2.1 và R2.2, R2.3, R2.4
Giá trị của R2.1 = …1k……..(Ω), Giá trị của R2.2 = …1k……..(Ω),
Giá trị của R2.3 = …1k……..(Ω), Giá trị của R2.4 = …1k……..(Ω),
 Hệ số khuếch đại điện áp danh định của mạch điện là: A vdd =…2865…………
(V/V)

Bước 3:

 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 1VP-P , tần số 1KHz vào điểm
TP1.1.
 Quan sát dạng sóng vào, ra và vẽ dạng sóng vào, ra của mạch điện.

υi
t

υo

3 Mạch khuếch đại cộng không đảo dùng KĐTT – CIRCUIT 3.

30
Hình 1.11 Mạch khuếch đại không đảo
Bước 1: Kết nối thiết bị
 Kết nối máy phát hàm: nối kênh A của máy phát hàm tới đầu vào (TP3.1) và
kênh B tới đầu vào (TP3.2) của mạch điện.
 Kết nối máy hiện sóng: nối kênh CH1 của máy hiện sóng với đầu vào (TP3.1) để
quan sát dạng tín hiệu vào của mạch và kênh CH2 của máy hiện sóng với đầu ra
(TP3.2) của mạch để quan sát tín hiệu đầu ra.
Bước 2:
 Từ sơ đồ mạch điện (hình 1.11) xác định biểu thức quan hệ điện áp ra theo điện
áp vào của sơ đồ mạch điện:
 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định của các điện
trở R3.1 và R3.2, R3.3, R3.4
Giá trị của R3.1 = 1kΩ), Giá trị của R3.2 = …1k……..(Ω),
Giá trị của R3.3 = ……1k…..(Ω), Giá trị của R3.4 = 1k………..(Ω),
 Thay các giá trị của điện trở vào biểu thức viết lại mối quan hệ vào ra:

(V)

 Sử dụng máy phát hàm:


- Kênh A phát sóng sin biên độ 1VP-P , tần số 1KHz vào điểm TP3.1.
- Kênh B phát sóng sin biên độ 0.5VP-P , tần số 1KHz vào điểm TP3.2.
 Quan sát dạng sóng vào, ra và vẽ dạng sóng vào, ra của mạch điện.

31
υiA
t
0

υiB
t
0

υo
t
0

32
4 Mạch khuếch đại vi sai dùng KĐTT – CIRCUIT 4.

Hình 1.12 Mạch khuếch đại vi sai

Bước 1:
 Từ sơ đồ mạch điện (hình 1.12) xác định biểu thức quan hệ điện áp đầu ra theo
các điện áp vào của mạch điện:

 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định của các điện
trở R4.1 và R4.2, R4.3, R4.4
Giá trị của R4.1 = 1k(Ω), Giá trị của R4.2 = 1k(Ω),
Giá trị của R4.3 = 1k(Ω), Giá trị của R4.4 = 1k(Ω)
 Thay các giá trị của điện trở vào biểu thức viết lại mối quan hệ vào ra:

(V)

Bước 2: Gạt công tắc SW4.1 về vị trí GND.


 Kết nối máy hiện sóng: nối kênh CH1 của máy hiện sóng với đầu vào (TP4.2)
của mạch và kênh CH1 của máy hiện sóng với đầu ra (TP4.3) của mạch.
 Kết nối máy phát hàm: nối đầu ra máy phát hàm với đầu vào (TP4.2) của mạch
điện.
 Thiết lập máy phát hàm: cài đặt dạng sóng sin biên độ 0,5VP-P , tần số 1KHz.

 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện (hình
1.13)

33

Bước 3: Gạt công tắc SW4.2 về vị trí GND.

 Kết nối đầu vào của mạch điện (TP4.1) với máy phát hàm.
 Chuyển đổi kết nối kênh CH1 của máy hiện sóng sang đầu vào (TP4.1) của mạch
và giữ nguyên kết nối kệnh CH2 của máy hiện sóng.
 Thiết lập máy phát hàm: cài đặt dạng sóng sin biên độ 1VP-P , tần số 1KHz.

 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện (hình
1.13)
 Từ biểu thức quan hệ vào ra và các kết quả đầu ra, Anh (chị) hãy vẽ phác thảo
điện áp đầu ra .

34
Hình 1.13 Phác thảo tín hiệu vào/ra của mạch khuếch đại visai

Bước 4. Gạt công tắc SW4.1 về vị trí nối với TP4.1, gạt công tắc SW4.2 về vị trí nối
với TP4.2
 Sử dụng dây nối ngắn mạch 2 đầu vào TP4.1 và TP4.2.
 Kết nối đầu vào của mạch điện (TP4.2) với máy phát hàm
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng sin biên độ 1VP-P , tần số 1KHz.

 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện trong
trường hợp này.

35
5. Mạch tích phân dùng KĐTT – CIRCUIT 5.

Hình 1.14 Mạch tích phân


Bước 1:
 Từ sơ đồ mạch điện (hình 1.14) xác định biểu thức quan hệ điện áp ra theo điện
áp vào của mạch điện:

36
 Đọc mã vạch hoặc sử dụng đồng hồ đo để xác định giá trị danh định của các điện
trở R5.1 và tụ điện C5.1
Giá trị của R5.1 = ……1k(Ω)
Giá trị của C5.1 = ……1…..(µF)
 Thay các giá trị của điện trở vào biểu thức viết lại mối quan hệ vào ra:

(V)

Bước 2: Kết nối thiết bị


 Kết nối máy hiện sóng: nối kênh CH1 của máy hiện sóng với đầu vào (TP5.1)
của mạch và kênh CH2 của máy hiện sóng với đầu ra (TP5.2) của mạch.
 Kêt nối máy phát hàm: nối đầu ra của máy phát hàm với đầu vào (TP5.1) của
mạch.
 Thiết lập máy phát hàm: cài đặt dạng sóng sin biên độ 0,5VP-P, tần số 1Hz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng tam giác biên độ 0,5VP-P , tần số 1Hz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện.
 Sử dụng máy phát hàm phát sóng vuông biên độ 0,5VP-P , tần số 1Hz.
 Vẽ lại dạng điện áp đầu vào và đầu ra của mạch điện.

37
38
39
1.4 Nội dung đánh giá
Từ kết quả của phần thí nghiệm, Anh (chị) hãy thảo luận một số các vấn đề sau
đây:
Mạch điện Circuit 1
1. Từ máy hiện sóng hãy xác định hệ số khuếch đại thực tế của mạch điện (A vtt). So
sánh với hệ số khuếch đại tính theo danh định. Nếu có sự sai khác hãy giải thích
sự sai khác này?
Trả lời :
• hệ số khuếch đại thực tế của mạch điện : Đầu ra tỷ lệ thuận với đầu vào .
• với hệ số khuếch đại tính theo danh định đầu ra = đầu vào =1 . Còn theo như đo
thì hệ số khuếch đại đầu ra= đầu vào =2 . gấp 2 lần định danh .
• vì sự thay đổi của tần số nên hệ số khuếch đại thay đổi theo
2. Từ kết quả thu được có nhận xét gì về sự phụ thuộc của hệ số khuếch đại vào tần
số. Có nhận xét gì về sự lệch pha tín của tín hiệu khi tần số tăng.
Trả lời :
• Hệ số khuếch đại phụ thuộc và tần số . tần số càng cao hệ số khuếch đại càng
thấp , tỷ lệ nghịch với nhau.
• Khi tần số tăng pha của hệ số khuếch đại đầu ra tủ lệ nghịch . Tần số càng

40
lớn hệ số khuếch đại lệch pha càng lớn . Nhưng hệ số khuếch đại càng nhỏ

Mạch điện Circuit 2


3. Từ máy hiện sóng hãy xác định hệ số khuếch đại thực tế của mạch điện (A vtt). So
sánh với hệ số khuếch đại tính theo danh định. Nếu có sự sai khác hãy giải thích
sự sai khác này?
Trả lời :
• Hệ số khuếch đại thực tế Ui/Uv=2.666
• So với hệ số khuếch đại tính theo danh định giá trị gần bằng theo định danh.
Định danh k=2.80
Thực tế k=2.62
• Vì Tần số đầu vào thau đổi nhẹ và thông số xung ra sai số 6%Giữ nguyên giá trị điện
trở R2.1. Tìm giá trị biến trở của mạch điện để hệ số khuếch đại tăng hoặc giảm 2 lần so
với giá trị danh định
Trả lời :
• Giảm giá trị điện trở R2, R3, R4 gấp 2 lần thì hệ số khuếch đại giảm 2 lần

Mạch điện Circuit 3


4. Từ máy hiện sóng hãy xác định quan hệ điện áp ra theo các điện áp vào (vo tt). So
sánh với điện áp tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải thích sự sai
khác này?
Trả lời
• Điện áp theo công thức và điện áp thực tế đầu ra bằng nhau = 0.866v
Mạch điện Circuit 4
5. Từ máy hiện sóng hãy xác định quan hệ điện áp ra theo các điện áp vào (vo tt). So
sánh với điện áp tính theo công thức. Nếu có sự sai khác hãy giải thích sự sai
khác này?
Trả lời :
• quan hệ điện áp ra theo các điện áp vào (vo tt)
điện áp ra gấp 2 lần điện áp đầu vào
• Điện áp định danh lệch so với điện áp thực tế . Điện áp thực tế gấp 2 lần tính
toán Trong trường hợp ngắn mạch 2 điểm TP4.1 và TP4.2, sinh viên quan sát dạng sóng
đầu ra và giải thích tại sao. Hệ số khuếch đại tín hiệu chung của mạch bằng bao nhiêu ?
Trả lời :

• Dạng sóng đầu ra là hình sin được giới hạn trên và giới hạn dưới .
• Tại vì điện áp đầu vào phân cực thuận Uak>0 .

41
• Hệ số khuếch đại tín hiệu chung của mạch bằng 2.5 . Đầu ra nhỏ hơn
đầu vào 2.5 lần

Mạch điện Circuit 5


6. Từ máy hiện sóng hãy xác định dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp vào (vo).
Nếu điện áp vào là dạng sóng sin thì điện áp ra có dạng gì ? Giải thích tại sao ?
Trả Lời :
• Dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp vào : Vo= (-1/sCR) * Vi
• Nếu điện áp vào là dạng sóng sin thì điện áp ra có dạng xung vuông.
• Tại vì điện áp đầu ra phụ thuộc và dạng xung đầu vào , khi đó điện áp ra tỷ
lệ với điện áp vào , thay đổi hệ số khuếch đại ( theo mạch và thông số trên
K=4) Đầu ra lớn gấp 4 lần đầu vào . Pha của điện áp đầu ra cũng lệch pha
một góc 90^0Từ máy hiện sóng hãy xác định dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp vào
(vo). Nếu điện áp vào là dạng sóng tam giác thì điện áp ra có dạng gì ? Giải thích tại
sao ?
Trả lời :
• Dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp vào : Vo= (-1/sCR) * Vi
• Nếu điện áp vào là dạng sóng tam giác thì điện áp ra có dạng xung vuông.
• Tại vì điện áp đầu ra phụ thuộc và dạng xung đầu vào , khi đó điện áp ra tỷ
lệ với điện áp vào , thay đổi hệ số khuếch đại ( theo mạch và thông số trên
K=5.83) Đầu ra lớn gấp hơn 5 lần đầu vào . Pha của điện áp đầu ra cũng lệch
pha một góc 60 độTừ máy hiện sóng hãy xác định dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp
vào (vo). Nếu điện áp vào là dạng sóng vuông thì điện áp ra có dạng gì ? Giải thích tại
sao ?
Trả lơi :
• Dạng sóng điện áp đầu ra theo điện áp vào : Vo= (-1/sCR) * Vi
• Nếu điện áp vào là dạng sóng vuông thì điện áp ra có dạng xung vuông.
• Tại vì điện áp đầu ra phụ thuộc và dạng xung đầu vào , khi đó điện áp ra tỷ
lệ với điện áp vào , thay đổi hệ số khuếch đại ( theo mạch và thông số trên
K=4.5) Đầu ra lớn gấp hơn 4 lần đầu vào . Pha của điện áp đầu ra cũng lệch
pha một góc 180 độ

42
BÀI 5: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH BIẾN ĐỔI MÃ
VÀ GIẢI MÃ

Nội dung bài thực hành:


Bài 1: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ mã hóa bàn phím
Bài 2: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ cộng 2 số thập phân
Bài 3: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ trừ 2 số thập phân
Bài 4: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ giải mã nhị phân
Bài 1: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ mã hóa bàn phím

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

43
Bước 1: Xây dựng phương trình trạng thái bộ mã hóa bàn phím 7 nút ấn P1 ÷ P7
Bước 2: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong mạch mã hóa bàn phím A, B
Bước 3: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào bo mạch bộ mã phím A, B
Bước 4: Kết nối dây cáp
Bước 5: Bật công tắc nguồn
Bước 6: Tiến hành ấn công tắc và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa phím A

Lần Trạng thái đầu ra


ấn Nút
ấn QA3 QA2 QA1 QA0

44
1 S0 0 0 0 0

2 S1 0 0 0 1

3 S2 0 0 1 0

Bước 7: Tiến hành ấn công tắc và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa phím B

Lần Trạng thái đầu ra


ấn Nút
ấn QB3 QB2 QB1 QB0

1 S3 0 0 1 1

2 S4 0 1 0 0

3 S5 0 1 0 1

45
Bài 2: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ mã giải mã Led 7 thanh

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

Bước 1: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong 2 mạch giải mã Led 7 thanh
A chung và K chung
Bước 2: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào bo mạch bộ giải mã led 7 thanh
Bước 3: Kết nối dây cáp giữa bộ giải mã và bộ mã hóa
Bước 4: Bật công tắc nguồn
Bước 5: Tiến hành ấn công tắc và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa, giải mã

Lần ấn Trạng thái đầu ra Hiển thị


Nút ấn
QA3 QA2 QA1 QA0 LED7

1 4 0 1 0 0 4

2 5 0 1 0 1 5

3 6 0 1 1 0 6

46
Bài 3: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ cộng 2 số thập phân A và B

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

47
Bước 1: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong 2 mạch cộng 2 số thập phân
A và B.
Bước 2: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào mạch cộng 2 bít nhị phân QA0 và QB0
Bước 3: Lặp lại bước 3 để thực hiện cộng các bít nhị phân QA1 và QB1; QA2 và QB2
Bước 4: Kết nối dây cáp giữa bộ mã hóa phím A, phím B, bộ cộng và và bộ giải mã
Bước 5: Tiến hành ấn công tắc nguồn và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa, giải mã,
bộ cộng

48
Hiển
Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra
Nút Nút thị
Lần ấn Phím A ấn Phím B Bộ cộng
ấn LED7
A B
QA3 QA2 QA1 QA0 QB3 QB2 QB1 QB0 QC3 QC2 QC1 QC0

1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2

2 2 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 3

3 3 0 0 0 1 1 3 0 0 1 1 0 1 1 0 6

49
Bài 4: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ trừ 2 số thập phân A và B

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

50
Bước 1: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong 2 mạch trừ 2 số thập phân A
và B.
Bước 2: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào mạch trừ 2 bít nhị phân QA0 và QB0
Bước 3: Lặp lại bước 3 để thực hiện cộng các bít nhị phân QA1 và QB1; QA2 và QB2
Bước 4: Kết nối dây cáp giữa bộ mã hóa phím A, phím B, bộ trừ và và bộ giải mã
Bước 5: Tiến hành ấn công tắc nguồn và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa, giải mã,
bộ trừ.

51
Hiển
Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra
Nút Nút thị
Lần ấn Phím A ấn Phím B Bộ trừ
ấn LED7
A B
QA3 QA2 QA1 QA0 QB3 QB2 QB1 QB0 QC3 QC2 QC1 QC0

1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0

2 2 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1

3 3 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2

52
BÀI 6
THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH BỘ ĐẾM

Nội dung bài thực hành:


Bài 1: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ cộng 2 số thập phân
Bài 2: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ trừ 2 số thập phân

3.3. Phương pháp và cách thức thực hành:


a. Giới thiệu thiết bị, linh kiện và dụng cụ thực hành:
 Modul mạch thiết kế logic tổ hợp
 Các IC số

b. Phân nhóm thực hành: Giáo viên hướng dẫn phân nhóm
c. Tiến hành thực hành:

53
Bài 1: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ cộng 2 số thập phân A và B

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Bước 1: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong 2 mạch cộng 2 số thập phân
A và B.
Bước 2: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào mạch cộng 2 bít nhị phân QA0 và QB0
Bước 3: Lặp lại bước 3 để thực hiện cộng các bít nhị phân QA1 và QB1; QA2 và QB2
Bước 4: Kết nối dây cáp giữa bộ mã hóa phím A, phím B, bộ cộng và và bộ giải mã
Bước 5: Tiến hành ấn công tắc nguồn và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa, giải mã,
bộ cộng
Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

54
55
Hiển
Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra
Nút Nút thị
Lần ấn Phím A ấn Phím B Bộ cộng
ấn LED7
A B
QA3 QA2 QA1 QA0 QB3 QB2 QB1 QB0 QC3 QC2 QC1 QC0

1 1 0 0 0 1 2 0 0 1 0 0 0 1 1 3

2 2 0 0 1 0 3 0 0 1 1 0 1 0 1 5

3 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2

Bài 2: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ trừ 2 số thập phân A và B

Khoa cong nghe co dien va dien tu

Modul mạch logic tổ hợp


Bước 1: Tiến hành lựa chọn linh kiện điện tử sử dụng trong 2 mạch trừ 2 số thập phân A
và B.
Bước 2: Lắp đặt các linh kiện đã lựa chọn vào mạch trừ 2 bít nhị phân QA0 và QB0
Bước 3: Lặp lại bước 3 để thực hiện cộng các bít nhị phân QA1 và QB1; QA2 và QB2
Bước 4: Kết nối dây cáp giữa bộ mã hóa phím A, phím B, bộ trừ và và bộ giải mã
Bước 5: Tiến hành ấn công tắc nguồn và điền trạng thái đầu ra của bộ mã hóa, giải mã, bộ trừ.

Hiển
Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra Trạng thái đầu ra
Nút Nút thị
Lần ấn Phím A ấn Phím B Bộ trừ
ấn LED7
A B
QA3 QA2 QA1 QA0 QB3 QB2 QB1 QB0 QC3 QC2 QC1 QC0

56
1 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0

2 2 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1

3 3 0 0 1 1 1 0 0 0 1 0 0 1 0 2

57
Vẽ mạch mô phỏng trên phần mềm:

58
BÀI 7: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH PHÂN KÊNH
CHỌN KÊNH
1. Bé chän kªnh
a. Bé chän kªnh 2 ®Çu vµo:

Cã hai ®Çu vµo biÕn tr¹ng th¸i, mét ®Çu vµo biÕn ®Þa chØ, mét ®Çu ra tho¶
m·n b¶ng tr¹ng th¸i h×nh 2.
X0 C0Y0X01X1
X1 Y

C0

H×nh 1: M¹ch ®iÖn m« pháng tr¹ng th¸i H×nh 2: B¶ng tr¹ng th¸i
X0 1
3
2
X0, X1: 2 ®Çu vµo biÕn tr¹ng th¸i.
1
3 Y
C0: BiÕn ®Þa chØ. 2
X1 1
Y: Hµm ra. 3
2
Tõ b¶ng tr¹ng th¸i (h×nh 2) ta cã: C0
(*)
H×nh 3: Bé chän kªnh 2 ®Çu vµo
59
Tõ (*)  M¹ch ®iÖn h×nh 3:
Mô phỏng mạch trên phần mềm Multisim:
b. Bé chän kªnh 4 ®Çu vµo:
Gåm 4 ®Çu vµo biÕn tr¹ng th¸i X0, X1, X2, X3, hai ®Çu vµo biÕn ®Þa chØ C1, C0
mét ®Çu ra Y. §Çu ra Y sÏ ®îc nèi víi mét trong 4 ®Çu vµo th«ng tin ®îc chän.

X0 C1 C0 Y
X1 Y 0 0 X0
X2 0 1 X1
X3
1 0 X2
1 1 X3
C0
C1
H×nh 5: B¶ng tr¹ng th¸i
H×nh 4: M¹ch ®iÖn m« pháng

Tõ b¶ng tr¹ng th¸i ta x¸c ®Þnh ®îc quan hÖ cña hµm ra víi c¸c biÕn vµo:
(**)
Tõ (**) ta cã m¹ch ®iÖn h×nh 6:

X0

X1

X2 Y

X3

C1 C0

H×nh 6: CÊu tróc bé chän kªnh 4 ®Çu vµo

Mô phỏng mạch trên phần mềm multisim:

60
2. Bé phân kªnh 2 ®Çu vµo:
a. Bé phân kªnh 2 ®Çu vµo (SV tự thiết kế mạch )

61
b. Bé phân kªnh 4 ®Çu vµo (SV tự thiết kế mạch )

BÀI 8: THỰC HÀNH LẮP RÁP CÁC MẠCH BỘ ĐẾM

Nội dung bài thực hành:


Bài 1: Thực hành xây dựng và thiết kế bộ đếm môdul 10 sử dụng IC 74LS90 và
modul 16 sử dụng IC 74HC193 trên Botest
Bài 2: Thực hành mạch phát xung sử dụng IC 555
Bài 3: Thực hành bộ đếm modul 10 sử dụng Trigơ J-K và IC 74LS90
Bài 4: Thực hành bộ đếm modul nối tiếp 16 sử dụng Trigơ đếm T và bộ đếm thuận
nghịch modul 16 sử dụng sử dụng IC 74HC193

62
Sinh viên tự thiết kế 1 trong 4 bài thực hành trên và mô phỏng trên phần mềm
multisim

63

You might also like