You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG


KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN 1

GVHD : Trần Anh Tuấn


SVTH : Nguyễn Đức Thành
LỚP : 22D5
MSSV : 1505220217
NHÓM : 22.27A

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023


BÀI SỐ 1
PHẢN ỨNG CỦA MỘT NHÁNH ĐỐI VỚI KÍCH THÍCH ĐIỀU HÒA
XÁC LẬP
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Thấy rõ phản ứng của một nhánh đối với kích thích điều hòa xác lập và
cặp số đặc trưng ( z,𝜑) hay (y, -𝜑).
2. Có khái niệm vẽ đồ thị véctơ điện áp, dòng điện của nhánh R-L-C.
3. Làm quen với một số thiết bị điện xoay chiều.
II. CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT Tên thiết bị Quy cách Số
lượng
1 Hệ thống EMS 1
2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC 1
3 Tải trở kháng 231W-220V-AC (8311-05) 1
4 Tải cảm kháng 231VAr-220V-50Hz (8321-05) 1
5 Tải dung kháng 231VAr-220V (400V MAX) -50Hz ( 8331-05) 1
6 Giao diện thu nhập dữ 1
liệu
7 Các dây nối mạch

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


1. Kết nối thiết bị:
 Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu nhập dữ liệu và các môdul tải vào
hệ thống EMS
 Đặt công tắc của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh
điện áp về vị trí min. Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo
đảm nguồn cung cấp đã được nối với bảng điện 3 pha
 Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt
được nối từ máy tính đến giao diện thu nhập và xử lý dữ liệu.
 Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


 Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
 Nối từng phần tử R, L, C, R-C, R-L-C vào mạch thí nghiệm ( ở hai đầu
a,b).
 Dùng E1, I1 để đo điện áp và dòng diện trong từng mạch thí nghiệm.
2. Trình tự thí nghiệm :
 Bật nguồn cung cấp xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp thích hợp
cho từng mạch thí nghiệm (khoảng 100-120V)
 Chú ý : khi có mạch L-C thì không được đặt XL = XC . Cần phải tắt nguồn
cung cấp mỗi khi đổi nối mạch.
 Ghi các kết quả đo được vào bảng số liệu 1, trong đó công suất được hiển
thị trên cửa sổ đo PQS1(E1,I1). Từ kết quả đo được xác định (z,𝜑) hay (y,
,−𝜑), môđul và acgumen của tổng trở và tổng dẫn phức bằng cách sử
dụng các công thức :

𝑈 𝑃
Z= 𝜑 = arccos ( )
𝐼 𝑈𝐼

Có thể nghiệm lại z, φ sau khi xác định được R, XL, XC, RL
bằng công thức :

𝑋
Z= √𝑅2 + 𝑋 2 𝜑 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( )
𝑅

 Xác định tam giác tổng trở, tổng dẫn.


 Quan sát pha điện áp và dòng điện trên màn hình Phasor Analyzer để
kiểm chứng quan hệ về góc pha giữa điện áp và dòng điện ứng với từng
sơ đồ mạch thí nghiệm. Thực tế cuộn dây và tụ điện thường có tiêu tán
nên góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp của chúng nhỏ hơn 90o
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
 Xây dựng lại đồ thị vectơ dòng điện và điện áp các nhánh : R, L, C, R-C,
R-L-C dựa trên các số liệu đo được. Chú ý dung compa, thước kẻ theo tỷ
lệ cần thiết.
 Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây
nối.
Bảng số liệu 1.
I P URLC UR UL UC URC ULC z 𝜑 R X L C
Nhánh Kết quả đo Kết quả tính Thông số mạch
R 0,088 8,835 99,74 1133 2,970 1100 0 0 0
L 0,091 1,402 100,13 1100,3 81,140 0 1100,3 3,5 0
C 03092 0,169 99,91 1086 910 0 1086 0 2,89
RC 0,063 4,448 99,56 1580,3 44,830 1100 1131,6 0 2,89
0
LC 0,097 2,623 100,94 1040,6 74,46 0 1040,6 7 289
RLC 0,056 4,527 100,7 1798 36,60 1100 1422,25 7 2,89

*Tam giác tổng trở

Với Z = 1798 (𝛺)


R = Z.cos𝜑 = 1443.446 (𝛺)
X = Z.sin𝜑 = 1072.012 (𝛺)
*Tam giác tổng dẫn

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


Với Y = 1/Z = 1/1798 (𝐽)
B = 1/X = 1/1702.012 (𝐽)
G = 1/R = 1/1443.466 (𝐽)
Vector dòng điện và điện áp của mỗi nhánh (Chọn dòng điện làm gốc)
-Mạch có R = 1100 (𝛺)

-Mạch có L = 3.5 (H)

-Mạch có C = 2.89 (𝜇F)

-Mạch R-C có R=1100 (𝛺) , C = 2.89 (𝜇F)

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


-Mạch L-C có L = 7(H) , C = 2.89 (𝜇F)

-Mạch R-L-C có R = 1100 (𝛺) , L = 7 (H) , C = 2.89 (𝜇F)

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
BÀI SỐ 2
CÁC HỆ SỐ TRUYỀN ĐẠT VÀ TÍNH XẾP CHỒNG TƯƠNG HỖ
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Thấy rõ hệ số truyền đạt áp, tổng trở, tổng dẫn.
2. Nghiệm lại tính xếp chồng của mạng tuyến tính.
3. Nghiệm lại tính tương hỗ của mạch Kirshop có tương hỗ.
II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng
1 Hệ thống EMS 1
2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC 1
3 Tải trở kháng 231W-220V-AC (8311-05) 1
4 Tải cảm kháng 231VAr-220V-50Hz (8321-05) 1
5 Tải dung kháng 231VAr-220V (400V MAX) -50Hz ( 8331-05) 1
6 Giao diện thu nhập dữ 1
liệu
7 Các dây nối mạch
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1. Kết nối thiết bị:
 Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu nhập dữ liệu và các môdul tải vào
hệ thống EMS
 Đặt công tắc của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF), vặn núm điều chỉnh
điện áp về vị trí min. Đặt công tắt chọn của Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo
đảm nguồn cung cấp đã được nối với bảng điện 3 pha
 Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung cấp, cáp dẹt
được nối từ máy tính đến giao diện thu nhập và xử lý dữ liệu.
 Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 1.

2. Trình tự thí nghiệm :


a) Xác định hệ số truyền đạt KU , YJK , YJJ

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


 Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
 Hình 2a cấp nguồn 4-N . Dùng vônkế E1 đo áp 4-N , vôn kế E2, E3 đo áp
U21 , U31 . ( lưu ý lúc này U11= Ua-U31 , U31 = U21 )
 Bật nguồn điều chỉnh điện áp để có Ua = 100V, ghi các số liệu đo vào
bảng số liệu.
 Hiển thị màn hình phân tích góc pha ( Phasor Analyzer ) lấy vectơ 𝐸⃗ 1 làm
chuẩn , xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo từ đó xác
định các hàm truyền đạt KU21 , KU31 , Y11 , Y21 , Y31 . Các kết quả đo đạc
và tính toán ghi vào bảng số liệu 2.1
Bảng số liệu 2.1
Ua U11 U21 U31 I1 I2 I3 KU21 Ku31 Y11 Y21 Y31
-4 -4
Trị 100.29 78.49 43.91 43.79 0.07 0.02 0.07 0.44 0.44 8.9.10 4.6.10 1.6.10-3
số
Góc 0 24.70 -49.960 -48.550 25.270 -17.250 42.090 -49.960 -48.550 0.570 1.710 90.640
pha
 Hình 2b cấp nguồn 5-N . Dùng vônkế E1 đo áp 4-N , vônkế E2, E3 đo áp
Ub , U32 ( lưu ý lúc này U22= Ub – U32 , U12 = U32 )
 Bật nguồn điều chỉnh điện áp để có Ub = 100V , ghi các số liệu đo vào
bảng số liệu.
 Hiển thị màn hình phân tích góc pha ( Phasor Analyzer ) lấy vectơ 𝐸⃗ 1 ,
xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo từ đó xác định các
hàm truyền đạt KU12 , KU32 , Y12 , Y22 , Y32 . Các kết quả đo đạc và tính
toán ghi vào bảng số liệu 2.2
Bảng số liệu 2.2
Ub U12 U22 U32 I1 I2 I3 KU12 KU32 Y12 Y22 Y32
-4 -4
Trị 102.78 22.38 89.5 22.38 0.02 0.04 0.04 0.22 0.22 8.9.10 4.7.10 1.79.10-3

số
Góc 119.50 70.890 130.10 70.890 71.630 130.830 161.130 -48.410 -48.410 0.740 0.730 90.240

pha
 Dựa vào kết quả đo và quan hệ về pha giữa dòng, áp trên sơ đồ , vẽ các
đồ thị dòng , áp ứng với các mạch thí nghiệm 2a và 2b.
 Tắt nguồn , xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min , tháo gỡ các dây
nối.
b) Nghiệm lại tính xếp chồng :
 Mắc lại sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 2c.
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
 Hiển thị màn hình ứng dụng Metering
Cấp nguồn 4-N , 5-N cho Ua , Ub . Dùng các vôn kế E1, E2, E3 đo áp 4-N
, U2 , U3 ( lưu ý : lúc này ta có : U1= Ua – U3 )
 Bật nguồn cung cấp xoay điện núm điều chỉnh điện áp để có điện áp Ua =
100V và điện áp Ub = 100V . Ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu.
 Hiển thị màn hình phân tích góc pha ( Phasor Analyzer ) lấy vectơ 𝐸⃗ 1 ,
xác định góc pha của các điện áp và dòng điện đã đo . Các kết quả đo đạc
và tính toán ghi vào bảng số liệu 2.3

Bảng số liệu 2.3


Ua Ub U1 U2 U3 I1 I2 I3
Trị số 100.18 100 60.72 133.05 37.81 0.06 0.06 0.06
0 0 0 0 0 0
Góc pha 0 120 10.5 130.61 -17.74 11.16 131.37 72.700

 Tắt nguồn , xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min , tháo gỡ các dây
nối.
 Dựa vào kết quả đo và quan hệ dòng, áp trên mạch cụ thể vẽ đồ thị dòng
áp ( đồ thị vectơ hình 2c)
 Xếp chồng đồ thị vectơ hình 2a, 2b so sánh với hình 2c ta nghiệm được
tính chất xếp chồng . có thể nghiệm tính chất xếp chồng bằng cách biểu
diễn phức của dòng , áp hình 2a, 2b cộng đại số lại với nhau. So sánh với
biểu diễn phức dòng , áp hình 2c . ( Minh họa bằng kết quả đo đạc trên
nhánh 3 )

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


İ31 = 0.068/_41.220
İ32 = 0.034/_160.610
İ31 + İ32 = 9.059/_70.340
İ3 = 0.06/_71.210
U̇31 = 43.62/_49.060
U̇32 = 21.75/_70.910
U̇31 + U̇32 = 37.79/_-19.150
U̇3 = 37.14/_-18.970
c) Nghiệm tính tương hỗ:
 Ở thí nghiệm hình 2a, 2b ta đã nhận thấy tính tương hỗ tổng dần . Để
nghiệm tính tương hỗ tổng trở ta lập sơ đồ như hình 2e.
 Hiển thị màn hình ứng dụng Matering.

 Tạo nguồn J bằng cách ghép đầu ra của nguồn điện xoay chiều thay đổi
với một tổng trở khá lớn . Dùng E1 , I1 để đo các thông số dòng , áp
tương ứng trong mạch thí nghiệm
 Bật nguồn , xoay núm điều chỉnh điện áp để có điện áp nguồn cung cấp
khoảng 200V.
 Lần lượt đưa nguồn J vào cửa a-a và cửa b-b ( chú ý : phải tắt nguồn
trước khi thay đổi dấu nối mạch điện ) . Ghi lại các thông số dòng , áp đo
được vào bảng số liệu.
 Hiện thị màn hình phân tích góc pha lấy vectơ I1 làm chuẩn xác định góc
pha của vectơ 𝐸⃗ 1 ứng với từng lần thí nghiệm . Kết quả đo đạc vào tính
toán ghi vào bảng số liệu 2.4.
 Tắt nguồn , xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, tháo gỡ các dây
nối.

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


 Dùng kết quả đo và quan hệ về góc giữa dòng và áp trên mạch cụ thể vẽ
các đồ thị vectơ dòng , áp ứng với các trường hợp cung cấp nguồn dòng
cho cửa a-a và cửa b-b từ đó tính được

Ubb Uaa
Zab= , Zba= . So sánh chúng và nghiệm tính tương hỗ tổng
I1 I1
trở

Bảng số liệu 2.4


U U1 I1 Z
Cửa Kết quả đo Kết quả tính
a-a 199.21 198.35 199.85 39.82
b-b 197.52 198.74 197.32 39.57

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
BÀI SỐ 6
MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG VÀ KHÔNG ĐỐI XỨNG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
1. Làm quen cách nối tải và dụng cụ đo theo hình Y và ∆
2. Nghiệm lại quan hệ về pha, môđun giữa dòng , áp dây và pha trong
quan hệ bap ha đối xứng Y , ∆
3. Thấy rõ sự xê dịch điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và
tải không đối xứng biến thiên.
4. Biết đo công suất tải ba pha theo phương pháp 1 Watmet, 2Watmet.
II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng
1 Hệ thống EMS 1
2 Nguồn cung cấp 220/380V-3A-AC 1
3 Tải trở kháng 231W-220V-AC (8311-05) 1
4 Giao diện thu nhập dữ liệu 1
5 Các dây nối mạch

III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM


1. Kết nối thiết bị :
 Cài đặt nguồn cung cấp, giao diện thu nhập dữ liệu và các
môdul tải vào hệ thống EMS
 Đặt công tắt của nguồn cung cấp tại vị trí O (OFF) , vặn núm
điều chỉnh điện áp về vị trí min. Đặt công tắt chọn của
Vônkế tại vị trí 4-N, và bảo đảm nguồn cung cấp đã được
nối với bảng điện 3 pha.
 Đảm bảo DAI LOWER INPUT được nối với nguồn cung
cấp, cáp dẹt được nối từ máy tính đến giao diện thu nhập và
xử lý dữ liệu.
 Hiển thị màn hình ứng dụng Metering.
2. Trình tự thí nghiệm:
a. Quan hệ về dòng, áp dây, pha trong mạch ba pha đối xứng :
 Thiết lập sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6a, 6b.

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


 Ở đây lấy R= 1100Ω. Dùng các vônkế E1, E2, E3 và các
ampekế I1 , I2 , I3 dòng và áp pha, dây trên mạch thí
nghiệm ( Lưu ý : Phải tắt nguồn trước khi đổi nối )
 Bật nguồn , lần lượt cho điện áp ba pha vào sơ đồ thí
nghiệm hình 6a và 6b ( Lưu ý ở hình 6b lần đầu mắc các
ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện dây Ia , Ib , Ic, sau đó nối
lại các ampekế I1, I2, I3 để đo dòng điện pha Iab , Ibc , Ica .
Đo và ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu sau đó
nghiệm lại quan hệ mođul. Hiển thị cửa sổ phân tích pha
xác định và nghiệm lại quan hệ về góc lệch pha giữa các
đại lượng cần xét như áp pha, áp dây, dòng dây, dòng
pha,…(chú ý: khi nối Y chọn I1 làm gốc , khi nối ∆ chọn
E1 làm gốc )
Bảng số liệu
Ua Ub Uc Uab Ubc Uca
191.00 193.09 211.47 189.16 190.67 206.77
Ia Ib Ic Iab Ibc Ica
0.10 0.10 0.09 0.16 0.16 1.16
b. Xác định điểm trung tính tam giác điện áp khi nguồn và tải
không đối xứng biến thiên
 Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình 6c

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


 Ta biết điểm trung tính của một tải đối xứng nằm ở trung
tâm của tam giác điện áp dây ( ngay cả khi nguồn mất đối
xứng ). Khi tải mất đối xứng thì điểm trung tính sẽ lệch đi
và khi tải biến thiên thì nó sẽ vẽ nên một quỹ đạo nào đó.
 Đầu tiên giữ nguồn và tải ở trạng thái nối Y đối xứng. Bật
nguồn đưa điện áp ba pha vào mạch thí nghiệm . Dùng
các vônkế và ampekế để đo các áp, dòng pha, dây. Đo và
ghi các số liệu đo được vào bảng số liệu.
Bảng số liệu:
Ua Ub Uc Uab Ubc Uca
184,32 185,67 186,28 184,53 184,55 183,91
Ia Ib Ic Iab Ibc Ica
0,17 0,17 0,17 0,29 0,29 0,29

 Điều chỉnh biến áp tự ngẫu để tạo nguồn ba pha không đối xứng. Dùng
các vônkế và ampekế để đo các áp, dòng pha, dây. Đo và ghi các số liệu
đo được vào bảng số liệu.
 Hiển thị cửa sổ phân tích pha xác định góc lệch pha giữa các đại lượng
điện áp pha, dây . Vẽ đồ thị vectơ điện áp lúc nguồn không đối xứng.

Bảng số liệu

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


Ua Ub Uc Uab Ubc Uca
190.15 191.36 206.95 193.25 198.12 196.32
Ia Ib Ic Iab Ibc Ica
0.28 0.28 0.28 0.21 0.21 0.21

 Đóng khóa K và cho Rf giảm dần từ 1100Ω đến 310Ω . Dùng các vônkế
đo điện áp pha tương ứng ghi vào bảng số liệu, hiển thị cửa sổ phân tích
pha xác định góc lệch pha giữa các đại lượng điện áp, từ đó vẽ đoạn quỹ
tích điểm trung tính.
Bảng số liệu
Rf Ua Ub Uc Rf Ua Ub Uc
1100 261.21 6.62 215.39 1000 190.56 5.21 206.49
900 251,23 4,14 223,14 800 199,21 7,52 189,26
500 196,53 6,23 199,54 300 201,23 5,39 213,54
c. Đo công suất tải ba pha bằng phương pháp hai Watmet:
 Thiết lập sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 6d ( chú ý cách đấu nối của các
Vônkế và Ampekế)

 Trong thí nghiệm này lấy R= 1100Ω . Hiển thị hai cửa sổ đo công suất
PQS1 ( E1 , I1 ) và PQS ( E3, I3 ) . Bật nguồn , đưa điện áp vào mạch thí
nghiệm khoảng 220V . Ghi số liệu đo được bởi hai cửa sổ đo công suất
nói trên, lấy tổng đại số giá trị công suất đo được trên hai cửa sổ đo công
suất. So sánh công suất này với tổng công suất đo được trên từng pha.
Công suất PQS1 = 55W
Công suất PQS2 = 63W

Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217


Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217
Nguyễn Đức Thành - 22D5 – MSSV 105220217

You might also like