You are on page 1of 21

3.

1 Giới thiệu chung về máy biến áp


3.2 Nguyên lý hoạt động
3.3 Sơ đồ thay thế của máy biến áp
3.4 Các đặc điểm vận hành

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 1
nxcuong_BMTBĐ_MT & MBA

3.1 Giới thiệu chung về máy biến áp


3.2 Nguyên lý hoạt động
3.3 Sơ đồ thay thế của máy biến áp
3.4 Các đặc điểm vận hành

Page 1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 2
nxcuong_BMTBĐ_MT & MBA
Giới thiệu chung

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 3

Giới thiệu chung


• Máy biến áp (MBA) truyền tải năng lượng điện từ cuộn
dây này sang cuộn dây kia thông qua từ trường biến thiên
theo thời gian.
Φ i2

ZL:

 Máy biến áp ứng dụng trong truyền tải và phân phối điện
năng gọi là MBA lực (hay MBA điện lực), dùng để tăng hoặc
giảm áp.
 Máy biến áp ứng dụng trong
Pagengành
2 điện tử/viễn thông như
dùng để biến đổi điện áp, phối hợp tổng trở, cách ly DC, v.v
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 4
Lịch sử máy biến áp

Máy biến áp
đầu tiên của
Faraday
(1831)

Máy biến áp
của Gaulard
và Gibbs
(1878)

Máy biến áp đầu


tiên dùng trong
phân phối điện của
William Stanley
(1886)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 5

MBA lực

• MBA gồm hai (hay nhiều hơn) cuộn i1 i2


dây (hay dây quấn) quấn trên cùng + +
một mạch từ. v1 v2 ZL

- Cuộn dây đấu vào nguồn điện gọi – –


là cuộn dây sơ cấp. dây quấn dây quấn
sơ cấp thứ cấp
- Cuộn dây cảm ứng từ thông móc
vòng của dây quấn sơ cấp gọi là
cuộn dây thứ cấp (đấu vào tải).

• Ký hiệu máy biến áp trong các sơ đồ điện:

Page 3

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 6
Phân loại mạch từ

do mạch từ đối xứng

planar transformer

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 7

3.1 Giới thiệu chung về máy biến áp


3.2 Nguyên lý hoạt động
3.3 Sơ đồ thay thế của máy biến áp
3.4 Các đặc điểm vận hành

Page 4

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 8
nxcuong_BMTBĐ_MT & MBA
MBA lý tưởng – các quan hệ áp và dòng
Các giả thiết MBA lý tưởng: Φ i2
- Bỏ qua bỏ qua điện trở cuộn dây
- Bỏ qua từ thông rò ZL:
- Bỏ qua tổn hao trong lõi thép, v1 điện áp v2 điện áp
- Độ từ thẩm μ∞ nguồn điện trên tải
- Bỏ qua điện dung ký sinh.

• Quan hệ giữa v1 và v2 thể hiện qua tỷ số biến áp:


Điện áp trên 2 đầu các cuộn dây (theo định luật cảm ứng điện từ):
d d v1  t  N1
v1  t   N1 v2  t   N 2  a
dt dt

v2  t  N 2
a: tỷ số biến áp
Áp dụng KVL cho mạch từ:
i1  t  N 2 1
N1i1  N 2i2  Rc  0   
i2  t  N1 a
 Trong thực tế μ≠∞ Rc≠0  N1i1+N2i2 ≠0
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 9

MBA lý tưởng – quan hệ công suất


Tùy theo chiều quy ước dòng điện i2
i1 i2 i1 i2
+ + + +
v1 v2 v1 v2

– – – –
N1:N2
N1:N2
i1 N 2 1 v1 N1 i1 N 1
v1 N 1
 a    a  2 
v2 N 2 i2 N1 a v2 N 2 i2 N1 a
v1  t  i1  t   v2  t  i2  t  v1  t  i1  t   v2  t  i2  t 

Ý nghĩa: MBA không tích trữ năng lượng, năng lượng nhận
được từ nguồn điện được chuyển
Page 5
hết thành năng lượng sử
dụng trên tải.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 10
MBA lý tưởng biến đổi tổng trở
Đấu tải ZL vào cuộn dây 2 i1 i2
+ +
v1 v2
V2 ZL
 ZL
I2 – –
N1:N2

Do a2 Z L ZL
V2  V1 a I 2  aI1
2 2
V1  N1  V2  N1 
    ZL  a ZL
2

I1  N 2  I 2  N 2 

Tính chất biến đổi tổng trở của MBA: ZL  a2 ZL

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 11

Dùng MBA phối hợp tổng trở


• Phối hợp tổng trở
Dùng tính chất biến đổi tổng trở của MBA  cực đại
hóa năng lượng cung cấp cho tải từ nguồn điện
Điều kiện phối hợp tổng trở: Z L  Z 0*
• Thực hiện:
Đặt MBA giữa nguồn điện có tổng trở Zo và tải ZL.
Z0

+
ZL

N1:N2
Page 6
Z o   N1 N 2  Z *L
2
 Chọn tỷ số biến áp sao cho:
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 12
Ví dụ 3.1
Hai MBA lý tưởng có tỷ số biến áp 2:1 và 1 điện trở R
được sử dụng để phối hợp điện trở tải 4 Ω với nguồn
điện có điện trở 100 Ω. Tính R?

100Ω MBA1 R? MBA2

+ 4Ω

2:1 2:1

(R + 4(2)2)(2)2 4(2)2

(R + 4(2)2)(2)2=4R+64=100

 R=9 Ω

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 13

Φ(t) = Φmaxsinωt
Quan hệ các giá trị điện áp - từ thông 
i1 i2
+ +
Quan hệ V1, Φmax v1  2V cos t v N1 N2 v2
– –

Cuộn dây sơ cấp đấu vào nguồn điện v1:

v1  2V cos t

d
 điện áp cảm ứng trong dây quấn sơ cấp: v
dt
Nếu bỏ qua điện trở dây quấn và từ thông rò:

d  N1d
v1  v  
dt 7 dt
Page

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 14
Quan hệ các giá trị điện áp - từ thông
i1 Φ(t) = Φmaxsinωt i2
Quan hệ V1, Φmax + +

N1d
v1  2V cos t N1 N2 v2
– –
v1 
dt
Chuyển các phương trình vi phân  dạng số phức
 các giá trị hiệu dụng và biên độ

V1  j N1

N1max N1 2 f max
V1    2 fN1max  4, 44 fN1max
2 2

Quy ước: E, V, I: giá trị hiệu dụng


Φ, λ, B, H: giá trị biên độ
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 15

Ví dụ 3.2
Cho MBA có N1=200 vòng, N2=400 vòng, tiết diện lõi thép
0,005m2 và chiều dài trung bình lõi thép l=0,5m, đường cong
B-H tuyến tính (70 H; 1,6 T), và điện áp nguồn 230 V, 60Hz.
1/ Tìm biên độ cảm ứng từ B và dòng điện từ hóa.
2/ Bỏ qua điện trở dây quấn sơ cấp. Tính điện kháng cuộn dây
sơ cấp khi thứ cấp hở mạch và hệ số hỗ cảm giữa 2 cuộn dây.

Page 8

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 16
Ví dụ 3.3
Cho MBA có N1=200 vòng, N2=400 vòng, tiết diện lõi thép 0,005m2 và chiều dài trung
bình lõi thép l=0,5m, đường cong B-H phi tuyến, và điện áp nguồn 230V, 60Hz.
Tìm biên độ cảm ứng từ B và dòng điện từ hóa.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 17

Ví dụ 3.4

Cho MBA có N1=200 vòng, N2=400 vòng, tiết diện lõi thép
0,005m2 và chiều dài trung bình lõi thép l=0,5m, đường
cong B-H tuyến tính (70Av/m, 1,6 Wb/m2), và điện áp nguồn
230V, 60Hz. Tìm dòng điện từ hóa khi mạch từ có khe hở
không khí lg=1mm. Nhận xét

Page 9

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 18
Dòng điện từ hóa

• Khi MBA hoạt động không tải:


m Rc
N1 I 0 
2

• Khi MBA hoạt động có tải:


m Rc
N1 I1  N 2 I2 
2

• Quan hệ giữa các dòng điện:


 N1 I1  N 2 I2  N1 I0

Sức từ động từ hóa MBA khi có tải ≃ Sức từ động từ hóa MBA khi không tải
 Dòng điện từ hóa (trong sơ đồ thay thế) máy biến áp khi có tải ≃ Dòng không tải

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 19

3.1 Giới thiệu chung về máy biến áp


3.2 Nguyên lý hoạt động
3.3 Sơ đồ thay thế của máy biến áp
3.4 Các đặc điểm vận hành

Page 10

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 20
nxcuong_BMTBĐ_MT & MBA
Mạch điện thay thế MBA
Xét MBA thực tế, ie không bỏ qua từ thông rò và điện trở
dây quấn sơ cấp và thứ cấp R1 và R2.
Φ21

Φ12 i2
R1: điện trở dây quấn sơ cấp và
ZL thứ cấp
Φl1 Φl2 R2: điện trở dây quấn thứ cấp
ZL : tổng trở tải

Phương trình cân bằng điện áp trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp:
di1 di
v1  i1R1  L1 M 2
dt dt
di2 di
0  i2 R2  L2  M 1  i2 Z L
dt dt
v2  i2 Z L

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 21

Mạch điện thay thế MBA


Biến đổi tương đương hệ phương trình
di1 d i 
di1 di v1  i1 R1  L1  aM  2 
v1  i1R1  L1 M 2 N dt dt  a 
dt dt a 1
N2 i  d i  di  i 
di di 0   2  a 2 R2  a 2 L2  2   aM 1   2  a 2 Z L
0  i2 R2  L2 2  M 1  i2 Z L a dt  a  dt  a 
dt dt
 i2  2
v2  i2 Z L av2    a Z L
a

↔ Mạch điện thay thế tương đương

R1 L1 – aM a2R2 a L2 – aM
2

+ +
i1 i2/a av2 a RL
2
v1 aM
– –
Page 11 Dây quấn thứ cấp được quy đổi
về dây quấn sơ cấp.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 22
Mạch điện thay thế MBA
Một số thuật ngữ và ký hiệu
R1 L1 – aM a2R2 a L2 – aM
2

+ io +
i1 i2/a av2 a ZL
2
v1 aM
– –
i1  i2 / a  i0

L1  aM  N1l1 / i1 điện cảm rò của cuộn dây 1


2
N 
a L2  aM   1  N 2l 2 / i2
2
điện cảm rò cuộn dây 2 quy đổi của về
 N2  cuộn dây 1

điện cảm từ hóa (quy đổi của về cuộn dây 1),


aM
có dòng từ hóa io chạy qua (dòng điện cần
thiết để tạo ra từ thông).

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 23

Mạch điện thay thế MBA


Một số thuật ngữ và ký hiệu
R1 jXl1 a2R2 ja2Xl2

+
 
I1 I2 / a +

jXm1 aV2 a2ZL
– –

 ( L1  aM )  X l1 điện kháng rò của cuộn dây 1

 ( L2  M / a )  X l 2 điện kháng rò cuộn dây 2

 (a 2 L2  aM )  a 2 X l 2 điện kháng rò cuộn dây 2 quy đổi của về cuộn dây 1

aM  X m1 điện kháng từ hóa quy đổi về cuộn dây 1


R1 điện trở cuộn dây 1
Page 12
a2R2 điện trở cuộn dây 2 quy đổi về cuộn dây 1
a2ZL tổng trở tải quy đổi của về cuộn dây 1
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 24
Mạch điện thay thế xét đến tổn hao trong lõi thép
Nếu cần xét đến tổn hao do từ trễ và dòng xoáy trong lõi thép
 đấu thêm điện trở Rc1 song song với nhánh từ hóa jXm1.
R1 jXl1 a2R2 ja2Xl2

+
 
I1 I2 / a +
 
V1 Rc1 jXm1 aV2 a2ZL
– –

Trường hợp quy đổi máy biến áp về phía cuộn dây sơ cấp hay cuộn
dây 1, Rc1 và jXm1 ở về phía cuộn dây sơ cấp, lưu ý chỉ số (1).
• Điện áp dây quấn thứ cấp quy đổi về dây quấn sơ cấp thông qua hệ số a
• Dòng điện dây quấn thứ cấp quy đổi về dây quấn sơ cấp thông qua hệ số 1/a
• Các giá trị trở, kháng, tổng trở tải trên cuộn dây thứ cấp được quy đổi về
dây quấn sơ cấp qua hệ số a2.

ie. Bảo đảm năng lượng/công suất không bị thay đổi khi quy đổi.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 25

Mạch điện thay thế MBA


Ký hiệu khác

R1 jX1 R’2 jX’2


+ I1 I’2 +
V1 Rc1 jXm1 V’2 Z’L
– –

V’2=aV2
I’2=I2/a
X’2=ja2Xl2
R’2=a2R2 Page 13

Z’L=a2ZL
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 26
Mạch điện thay thế MBA
Để có các giá trị thực trên tổng trở tải  dùng thêm MBA lý tưởng

R1 jXl1 a2R2 ja2Xl2


i2
+ + +
i1 i2 / a
v1 ZL
Rc1 jXm1 av2 v2
– – –
N1:N2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 27

Quy đổi MBA ngược lại, từ sơ cấp  thứ cấp


R1 jXl a2R2 ja2Xl

+
 1
 2
I1 I2 / a +
• Ta đã quy đổi MBA từ 
V1 Rc1 aV2
thứ cấp (2) về sơ cấp (1) jXm1
– –

• Có thể quy đổi ngược lại, từ sơ cấp (1) về thứ cấp (2)
R1/a
?2 jXl1/a
?2 R2 jXl2
- a=N1/N2
+ 1 ?
IaI1 I2 +
V1 ?a Rc1/a
?2 jXm1/a
?2 V2
– –

b2R1 jb2Xl1 R2 jXl2


- Nếu ký hiệu b=N2/N1 + I1 / b +
I2
bV1
Pageb2R
14
c1 jb2Xm1 V2
– –
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 28
Sơ đồ thay thế gần đúng MBA
Nếu Rc1 và Xm1 lớn (đặc biệt đối với MBA công suất lớn)
 sơ đồ thay thế gần đúng MBA  thuận tiện trong tính toán
R1 jXl1 a2R2 ja2Xl2

+ I1 I2 a +
V1 Rc1 jXm1 a2ZL aV2

– –

jX1eq
R1eq
+ I1 I2 a + R1eq  R1  a 2 R2
V1 Rc1 a2ZL aV2
jXm1 X 1eq  X l1  a 2 X l 2
– –

R1eq và X1eq: điện trở và điện kháng tương đương


quy đổi về sơ cấp của MBA.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 29

Thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch

Xác định các điện trở và điện kháng trong sơ đồ thay thế
của máy biến áp:
• từ các kết quả thí nghiệm không tải và thí nghiệm
ngắn mạch
• tính toán từ các thông số của mạch từ, dây quấn máy
biến áp.

Page 15

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 30
Thí nghiệm không tải

• Sơ đồ thí nghiệm

Poc I oc
Ioc
A W
Voc IR IX
Voc
Rc Xm
V
Voc
LV HV
LV- low voltage, hạ thế
HV- high voltage, cao thế
oc: open circuit

• Các số liệu thí nghiệm đo được ở LV: Voc, Ioc, Poc

Lưu ý Voc= điện áp định mức dây quấn hạ thế (thông thường).

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 31

Thí nghiệm không tải


I oc
• Tính : Rc, Xm
Voc IR IX
Từ các số liệu thí nghiệm: Voc, Ioc, Poc
Rc Xm

Voc2
Rc 
Poc
Voc A W
do I oc  I R  I X IR  V oc
Rc
V
I X  I oc2  I R2
LV HV
V Rc và Xm quy đổi về phía LV hay HV?
X m  oc
IX
Do tính bên LV  Rc và Xm là các giá trị quy đổi về phía LV của MBA.

Quy đổi về phía HV (sơ cấp) Page 16 nhân hay chia các giá
bằng cách
trị trên với a2?
a=VHV/VLV=NHV/NLV
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 32
Thí nghiệm ngắn mạch
• Sơ đồ thí nghiệm
Isc=Iđm Psc I sc Req Xeq
A W Vsc
Vsc
V
Vsc
HV LV

• Các số liệu thí nghiệm đo được ở HV: Vsc, Isc, Psc


Lưu ý Isc thường lấy bằng dòng điện định mức dây quấn HV (cao thế)
Điện áp ngắn mạch Vsc  (2  20)%VHV dinh muc
• Tính: Req, Xeq ?
P V
Req  sc2 Z eq  sc X eq  Z eq2  Req2
I sc I sc

Req và Xeq là các giá trị quy đổi về phía HV của MBA.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 33

3.1 Giới thiệu chung về máy biến áp


3.2 Nguyên lý hoạt động
3.3 Sơ đồ thay thế của máy biến áp
3.4 Các đặc điểm vận hành

Page 17

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 34
nxcuong_BMTBĐ_MT & MBA
Giải thích về các đại lượng định mức của MBA
MÁY BIẾN ÁP 1 PHA _ 50 KVA
Thông số kĩ thuật
Tiêu chuẩn ĐL2 - QĐ1094
• Công suất (biểu kiến) định mức Dung lượng (KVA) 50
=Dòng điện định mức*Điện áp
Điện áp 12,7 KV/ 0,23 KV
định mức Tổ đấu dây I/Io

Sdm  Vdm I dm Tổn hao không tải Po (W) 108


Dòng điện không tải Io (%) 1

• Điện áp định mức, công Tổn hao ngắn mạch ở 75 độ C


Pk(W) 570
suất định mức: các giá trị Điện áp ngắn mạch Uk (%) 2,2
điện áp và công suất cho trên Kích thước máy
nhãn MBA. L (mm) 690
W 300
H 1230
A 473
Trọng lượng (kg)
Dầu (kg) 78
Ruột máy (kg) 229
Tổng (kg) 350
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 35

Giải thích về các đại lượng định mức của MBA


MÁY BIẾN ÁP 3 PHA _ 1000 KVA

Sdm  3Vdm I dm Thông số kĩ thuật


Tiêu chuẩn TCVN 1984 - 1994
Dung lượng (KVA) 1000
Điện áp 15KV, 22KV + 2x2,5%/ 0,4KV
Tổ đấu dây Dyn - 11
Tổn hao không tải Po (W) 1700
Dòng điện không tải Io (%) 1.5
Tổn hao ngắn mạch ở 75 độ C
Pk(W) 12000
Điện áp ngắn mạch Uk (%) 6
Kích thước máy
L (mm) 1810
W 1150
H 1760
A 820
Trọng lượng (kg)
Page
Dầu (kg)
18 649
Ruột máy (kg) 1493
Tổng (kg) 2955
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 36
Ví dụ 3.5
Vẽ sơ đồ thay thế tương đương của MBA 7,5 KVA, 440/220V có các số liệu
thí nghiệm không tải và ngắn mạch như sau:
Thí nghiệm không tải (đo bên thứ cấp): Voc=220V, Ioc=1A, Poc=50W
Thí nghiệm ngắn mạch (đo bên sơ cấp): Vsc=15V, Isc=17A, Psc=60W

Tỷ số biến áp: a=440/220=2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 37

Ví dụ 3.5

Sơ đồ thay thế tương đương quy đổi về sơ cấp của MBA

j.0,858Ω
0,208Ω

+ I1 I2 a
3872Ω

j904Ω

V1
Page 19

2:1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 38
M
i1 i2
+ v1 + v2
Hiệu suất MBA Pin Pout
RL

Pout Pout – –
• Định nghĩa:  hay %  100% N1:N2
Pin Pin
• Tính hiệu suất Pin  Pc  Pi
%  100%
Pin
Pout
%  100%
Pout  Pc  Pi

Pc: tổn hao đồng (I2R) trên dây quấn sơ cấp và thứ cấp

Pi: tổn hao sắt (dòng xoáy và từ trễ) trên lõi thép MBA
j.0,858Ω
0,208Ω

Pin + I1 I2 a aV2 +
Pout
3872Ω

j904Ω

V1 a2ZL
– –

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 39

Hiệu Chỉnh Điện Áp Máy Biến Áp


i1
M
+ +
v1 v2 ko tải ZL

– –
N1:N2 jX1eq
R1eq
i1 +
M + I1 I2 a
+ + i2
v1 ZL V1 Rc1 jXm1 a2ZL aV2
v2
– – – –
N1:N2

• Hiệu chỉnh điện áp (voltage regulation) hay


phần trăm độ thay đổi điện áp hay sụt áp MBA ở
tải cho trước được định nghĩa như sau:

V2 không tai  V2
% hiêu chinh dien áp 
Page 20 100%
V2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 40
Ví dụ 3.6
Cho máy biến áp 150 kVA, 2400/240 V, 60 Hz . Các thông số trong sơ
đồ thay thế như sau: R1eq = 0,425 Ω, X1eq = 0,914 Ω, Rc1 = 9931 Ω quy
đổi về cao thế. Tính hiệu suất MBA ở tải cảm định mức với hệ số công
suất 0,8 chậm pha đấu ở hạ thế MBA.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 41

Ví dụ 3.7
Từ các kết quả của ví dụ 3.6, tính phần trăm độ thay đổi điện áp ở
chế độ tải tải cảm định mức với hệ số công suất 0,8 chậm pha và
sớm pha.
Tính hiệu suất MBA.

Page 21

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3 42

You might also like