You are on page 1of 60

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 1

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Sản xuất,Truyền tải và Phân Phối Điện Năng

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 2

Page 1
Sản xuất, Truyền tải và Phân Phối Điện Năng
220-500
220, 500
kVkV

35-110
35, 110
kVkV

380 V
400V

6-22
6, 15,
kV 22 kV

400 V
380 V 400V

6-22
6, 15,
kV 22 kV

380/ 220V 380 V

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 3

Hệ Thống Biến Đổi Điện Năng  Cơ Năng

Chuyển động quay:

động cơ điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 4

Page 2
Hệ Thống Biến Đổi Cơ Năng  Điện Năng

máy phát điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 5

2.1 Công suất mạch 1 pha


2.2 Công suất mạch 3 pha
2.3 Phát nóng và làm mát

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 6
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 3
2.1 Công suất mạch 1 pha
2.2 Công suất mạch 3 pha
2.3 Phát nóng và làm mát

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 7
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Mạng 2 cực
biến trạng
thái dòng
• Những thiết bị trao đổi năng lượng/tín hiệu và áp (i, v)

qua một cặp cực gọi là mạng một cửa hay i Cực 1
tải R-L-C

mạng 2 cực (two-terminal network).


v
cửa

Cực 2

• Phương trình trạng thái là phương trình mô tả hành vi,


phản ứng của mạng 2 cực thông qua các biến trạng thái.

Ví dụ: Biến trạng thái dòng và áp (i, v) trên 2 cực


của một mạng 2 cực là tải R-L-C.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 8

Page 4
Mạng 2 cực
Năng lượng điện thường sử dụng trong
công nghiệp và dân dụng là từ nguồn
điện áp dạng sin, tần số 50Hz
 xét điện áp và dòng điện hàm điều hòa
v ( t ) = Vm cos (ωt + θ v ) = 2Vrms cos (ωt + θ v )

i ( t ) = I m cos (ωt + θi ) = 2 I rms cos (ωt + θi )

θv, θi là các giá trị góc pha ban đầu


Vm I
Vrms = , I rms = m là các giá trị hiệu dụng
2 2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 9

Véc tơ pha
Biểu diễn hàm điều hòa bằng véc tơ pha

V = Vrms ∠θ v I = I rms ∠θ i
suất véc tơ/độ lớn đối số/góc pha
(trị hiệu dụng)

V I
+ +
I V
θv θi
θi θv

Dòng điện chậm pha Dòng điện sớm pha


Tải cảm Tải dung
Hệ số công suất trễ Hệ số công suất sớm
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 10

Page 5
Công suất
Nếu chọn gốc thời gian: t=0, I=Im
i ( t ) = I m cos (ωt ) , v ( t ) = Vm cos (ωt + θ v − θi )

Công suất tức thời của mạng 2 cửa:


p ( t ) = v ( t ) i ( t ) = Vm I m cos (ωt + θ v − θi ) cos (ωt )
Vm I m V I
p (t ) = cos (θ v − θi ) + m m cos ( 2ωt + θ v − θi )
2 2
Vm I m
p(t ) = cos (θ v − θi )
2
V I
+ m m cos ( 2ωt ) cos (θ v − θi )
2
Vm I m
− sin ( 2ωt ) sin (θ v − θi )
2
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 11

Công suất
Vm I m V I V I
p (t ) = cos (θ v − θi ) + m m cos ( 2ωt ) cos (θ v − θi ) − m m sin ( 2ωt ) sin (θ v − θ i )
2 2 2

Power with Sinusoids


voltage [Volts] current [Amps] power [Watts]

8
6
4
2
0
-2
-4
-6
time
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 12

Page 6
Công suất tác dụng
• Giá trị trung bình của p(t) gọi là công suất trung bình
hay công suất tác dụng hoặc công suất thực hoặc công
suất hữu công P:
1 T
T 0
P= p (t )dt

Vm I m
P= cos (θ v − θi ) = Vrms I rms cos (θ v − θi ) = Vrms I rms cos θ
2
P = VI cos θ

T=2π/ω: chu kỳ

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 13

Công suất tác dụng

P = VI cos θ II I V
+
θ I
θv
θi
 Các thuật ngữ III IV
• Vrms và Irms hay V và I là các giá trị hiệu dụng (root mean
square) của điện áp và dòng điện.
• θ= θv − θi: góc hệ số công suất (góc lệch pha u, i)
• cos(θ): hệ số công suất (power factor, pf).
Quy ước hệ số công suất chỉ được xác định khi góc hệ số công
suất: IθI<90o (phụ thuộc vào việc chọn chiều dòng và áp, ie khảo
sát ở góc I và IV của hệ trục tọa độ.)
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 14

Page 7
Ví dụ
Ví dụ 2.1: viết dạng véc tơ pha của v(t) và i(t), và
tính giá trị công suất trung bình P

v ( t ) = 2.10 cos (ωt + 300 )


i ( t ) = 2.5 cos (ωt − 200 )
 V = 10∠300
 I = 5∠ − 200

P = V .I .cos(θ v − θi ) = (10 )( 5 ) cos(30 − ( −20 )) = 32,14 W >0

 Mạng hai cực tiêu thụ công suất trung bình 32,14 W

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 15

Ví dụ
V +

 Ví dụ 2.2: tính giá trị công suất trung bình P với: θv θ

v ( t ) = 2.10 cos (ωt + 300 ) θ i

i ( t ) = 2.5 cos (ωt − 90 0


) I

P = (10 )( 5 ) cos (1200 ) = −25 W < 0

 Mạng hai cực phát ra công suất trung bình 25W


Góc hệ số công suất của mạch:

Hệ số công suất của mạch:

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 16

Page 8
Công suất phản kháng

Viết lại công suất tức thời của mạng 2 cửa:


p (t ) = v(t )i (t ) = P + P cos(2ωt ) − VI sin(θ ) sin(2ωt )

• Ta đã có định nghĩa công suất tác dụng


P = VI cos θ

• Định nghĩa công suất phản kháng, hoặc công suất


ảo, hoặc công suất vô công
Q = VI sin θ

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 17

Công suất phức

• Biểu diễn dạng phức các đại lượng điện :

V = Ve jθv I = Ie jθi

P = Re (V ⋅ I * ) = VI cos θ
θ = θ v − θi
Q = Im (V ⋅ I *
) = VI sin θ
• Định nghĩa công suất phức

S = (V ⋅ I * ) = P + jQ
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 18

Page 9
Tổng kết công suất

ký hiệu và công thức tên gọi đơn vị đo

 S = S = P + jQ = VI công suất biểu kiến Volt-Amperes (VA)

 P = VI cos θ công suất tác dụng Watts (W)

 Q = VI sin θ công suất phản kháng Volt-Ampere


phản kháng (VAr)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 19

Tính công suất


Z=R+jX

Nếu mạng 2 cực N là tổng trở Z:

Z = R + jX
theo định luật Ohm, ta có

V = ZI
* *
S = V I = Z I I = I 2 Z = I 2 ( R + jX ) = P + jQ
Vậy,
P = I 2R Q = I2X

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 20

Page 10
Mạch thuần trở
Xét mạch thuần trở
tổng trở Z = R, góc θ=0
V (ω ) = V ∠0 I (ω ) = I
V (ω ) V
Z= = ∠0 = R
I (ω ) I
• Công suất tác dụng P=VI=I2R=V2/R
• Công suất phản kháng Q=0
• Công suất biểu kiến S=P

 Dùng điện năng kế hay đồng hồ Watt-giờ


 đo được năng lượng điện sử dụng=công suất tác dụng * giờ

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 21

Mạch cảm kháng


Xét mạch cảm kháng,
tổng trở Z =jωL, góc θ=90o
V (ω ) = V ∠90° I (ω ) = I
V (ω ) V
Z= = ∠90°
I (ω ) I V +

• Công suất tác dụng P=0 θv


θi

• Công suất phản kháng Q=VI=I2 ωL I


θ = θ v − θi = 900
• Công suất biểu kiến S=Q

 Cuộn cảm L không tiêu thụ công suất tác dụng, vì năng lượng
được tích trữ trong từ trường, và sau đó được trả về mạch trở lại.
Q>0, ie dấu “+”  quy ước cuộn L “nhận” công suất phản kháng.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 22

Page 11
Mạch dung kháng
Xét mạch dung kháng
tổng trở Z= -j/(ωC, góc θ=-90o
V (ω ) = V ∠ − 90° I (ω ) = I
V (ω ) V
Z= = ∠ − 90°
I (ω ) I V +
θi
• Công suất tác dụng P=0
I
• Công suất phản kháng Q=-VI=-I2/(ωC) θv
• Công suất biểu kiến S=Q θ = θ v − θi = −900

 Tụ điện C không tiêu thụ công suất tác dụng, vì năng lượng
được tích trữ trong điện trường, và sau đó được trả về mạch trở lại.
Q<0, ie dấu “-”  quy ước tụ C “phát” công suất phản kháng.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 23

Ý nghĩa công suất tác dụng và phản kháng


• Công suất tác dụng là công suất (tiêu thụ) của thành phần
điện trở R
Công suât tác dung = P = VI cos(θ )
• Công suất phản kháng: công suất do cuộn cảm (/tụ điện)
nhận (/trả) trong ¼ chu kỳ, sau đó trả (/nhận) lại vào (/từ) mạch
điện ở ¼ chu kỳ kế tiếp khi dòng hoặc áp đổi chiều.
công suât phan kháng = Q = VI sin(θ )

góc θ=90o góc θ=-90o


Q=VI=I2 ωL Q=-VI=-I2/(ωC)
 Quy ước cuộn dây “hấp  Quy ước tụ điện “phát ra”
thu” công suất phản kháng công suất phản kháng
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 24

Page 12
Một số thuật ngữ khác liên quan đến công suất
V
+
• Góc hệ số công suất ≡θ (có thể ký hiệu là góc φ) θv
θ I

θi
θ= θv− θi quy ước góc hệ số công suất: IθI<90o,

• Hệ số công suất (power factor, pf)≡cosθ (có thể gọi là cosφ)


- Hệ số công suất trễ ứng với tải cảm khi θ>0, dòng điện
chậm pha so với điện áp
θ>0 sin θ>0  Q>0, ie công
suất phản kháng bị hấp thu (nhận)

- Hệ số công suất sớm khi tải dung khi


θ<0, dòng điện sớm pha so với điện áp

θ<0 sin θ<0  Q<0, ie công suất


phản kháng được phát ra (trả)
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 25

Ví dụ
 Ví dụ 2.4: Xác định công suất phức của đại lượng
điện có v(t) và i(t) đi qua:

v ( t ) = 2.10 cos (ωt + 100 )


i ( t ) = 2.20sin (ωt + 700 )
 V = 10∠100
i ( t ) = 2.20 cos (ωt + 700 − 900 )
 I = 20∠ − 200
Công suất phức:
S = (VI * ) = (10∠100 )( 20∠200 ) = 200∠300 = 173, 2 + j100 VA

P = 173, 2 W Q = 100 VAR

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 26

Page 13
Tam giác tổng trở phức
Tam giác tổng trở phức Z = R + jX

Điện kháng

Điện trở
Chú ý:  = V - I
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 27

Tam giác công suất phức


*
Tam giác công suất phức S = V I = P + jQ

S = VI
|S| = biểu kiến
đơn vị: Volt-Amps Q = VI sin θ
Q = phản kháng
đơn vị: VArs

P = VI cos θ
P = tác dụng
Đơn vị: Watts

θ= θV - θI
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 28

Page 14
Ví dụ

 Ví dụ 2.7: Vẽ tam giác công suất


S = VI * = (100∠100 )(10∠ − 26.80 ) = 1000∠36.80 = 800 + j 600 VA
*

Với
P = 800 W Q = 600 VAR
S = 1000 VA

Vì Q > 0, dòng chậm pha Q = 600


36.80 VAR
hơn áp nên tải có tính cảm.
P = 800 W

 Giải các BT 2.8, 2.9 và 2.10: xem [1]


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 29

Sự Bảo Toàn Công Suất

• Với mạch nối tiếp

S = V ⋅ I * = (V1 + V2 + ... + Vn )I * = S1 + S 2 + ... + S n

• Với mạch song song

S = V ⋅ I * = V (I1 + I 2 + ... + I n ) = S1 + S 2 + ... + S n


*

• Như vậy công suất phức tổng sẽ bằng tổng các công suất
phức thành phần, với 2 thành phần P tổng và Q tổng được
xác định bởi:
P = P1 + P2 + ... + Pn Q = Q1 + Q2 + ... + Qn

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 30

Page 15
Mô tả công suất của tải
•V
•I
Có 6 đại lượng điện liên
• cosθ
quan đến tải:
•S
•P
•Q
thông qua ba quan hệ:

S = VI = P 2 + Q 2
P = VI cos θ
Q = VI sin θ
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 31

2.1 Công suất mạch 1 pha


2.2 Công suất mạch 3 pha
2.3 Phát nóng và làm mát

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 32
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 16
Hệ Thống Ba Pha
• Khái niệm về hệ thống ba pha
- Hệ thống ba pha gồm nguồn ba pha và tải ba pha.
- Nguồn ba pha gồm 3 nguồn sức điện động một pha ghép lại.
- Tải ba pha gồm 3 tải một pha ghép lại.
• Mô hình nối nguồn ba pha với tải

Cho ba nguồn một pha và ba tải ba nguồn ba tải


một pha một pha
một pha riêng biệt.
a’ a

Nối sao (Y) hoặc tam giác (∆) b’ b


3 nguồn một pha.
Nối sao (Y) hoặc tam giác (∆) c’ c
3 tải một pha.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 33

Nối Sao và Nối Tam Giác

• Nối sao/sao Y/Y


a

a’ a a’≡b’ ≡c’≡n
b N: điểm
n: điểm c trung tính tải
b’ b
trung tính
c’ c nguồn

• Nối tam giác/tam giác ∆/∆


c’ a

a’ a
c a’
b’ b b’ b

c’ c

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 34

Page 17
Sơ Đồ Thực Tế Hệ Thống Ba Pha
Trong thực tế, hệ thống ba pha
Tổng trở
Y-Y cân bằng bao gồm: nguồn Tổng trở đường dây Tổng
trở tải
• nguồn điện ↔ tổng trở nguồn Zs
• đường dây ↔ tổng trở đường dây Zᶩ
• tải ↔ tổng trở tải ZL

a
 Giải gần đúng: xem nguồn điện là
lý tưởng  bỏ qua tổng trở nguồn b
và đường dây. c

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 35

Điện áp pha và véc tơ pha nguồn điện đấu sao

Điện áp pha tức thời của pha a, b và c


bằng với nguồn sức điện động của pha tương ứng.
van = eA vbn = eB vcn = eC

a ia
+ eA van

n in
c ib
b
ic

điện áp pha Ξ điện áp giữa dây pha và dây trung tính (đấu Y)
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 36

Page 18
Điện áp pha và véc tơ pha nguồn điện đấu sao

a ia
van
 Nếu nguồn điện ba pha cân bằng +

van = Vm cos (ωt ) n in

c ib
vbn = Vm cos (ωt − 1200 ) b
ic

vcn = Vm cos (ωt + 120 0


) V cn

Van = Vφ ∠0 0
Vbn = Vφ ∠ − 120 0 V an = Vφ ∠ 0 0

Vcn = Vφ ∠120 0 V bn

Với VΦ (hoặc ký hiệu Vp) là điện áp pha Ξ điện áp giữa dây pha và dây trung tính (đấu Y)
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 37

Thứ Tự Pha
Van = Vφ ∠0 0
a b c
Vbn = Vφ ∠ − 120 0

Vcn = Vφ ∠120 0

V cn

• Thứ tự pha thuận: a-b-c (theo thứ V an


tự xuất hiện các giá trị đỉnh trên đồ
thị theo thời gian). V bn

• Theo thứ tự xuất hiện


các giá trị đỉnh trên đồ thị
theo chiều kim đồng hồ.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 38

Page 19
Thứ Tự Pha

Ví dụ: xác định thứ tự pha của hệ thống sau:

van = 200 cos(ωt + 10°)


vbn = 200 cos(ωt − 230°)
vcn = 200 cos(ωt − 110°)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 39

Điện Áp Dây và Véc Tơ Dây nguồn điện đấu sao


a ia
Điện áp dây= Điện áp giữa các dây pha + van
− in
Ví dụ tính điện áp dây giữa pha a và pha b
n
Vab = Van − Vbn = 2Vφ cos ( 300 ) = 3Vφ vab
ib
c b ic
Tương tự

Vab = Van − Vbn = 3Vφ ∠300 V cn


0 V ab
Vbc = Vbn − Vcn = 3Vφ ∠ − 90 V ca

Vca = Vcn − Van = 3Vφ ∠1500 V an = Vφ

V bn

V bc
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 40

Page 20
a ia
+ van vab

Quan hệ giữa các điện áp c
n
ib
in

b
ic

Khi nguồn điện ba pha cân bằng

Van + Vbn + Vcn = 0 Vcn


V ca V ab
Vab + Vbc + Vca = 0
V an

Vbn

Vbc

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 41

Dòng điện hệ thống ba pha trong mạch đấu sao


Vcn
Ic
ia

ib Hệ thống 3
Ib
Van
pha, 4 dây
Ia

ic Vbn

in

ia, ib, và ic là các dòng điện dây=dòng điện pha


in là dòng điện dây trung tính.
ia + ib + ic = in
Theo KCL
I a + Ib + Ic = I n
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 42

Page 21
Dòng điện hệ thống ba pha cân bằng

Nếu thêm điều kiện nguồn ia


và tải ba pha cân bằng:
ib
I a = I L ∠00
Z L1 = Z L 2 = Z L 3 = Z ∠θ
ic
I a = I L ∠θi in
I b = I L ∠θi − 1200 Vcn

I c = I L ∠θi + 1200 Ic

 I a + Ib + Ic = I n = 0 θi V = V ∠ 0 0
an φ
Ib Ia

θi: góc lệch pha giữa


Vbn dòng điện pha và điện
áp pha.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 43

Nguồn điện ba pha đấu tam giác


Quan hệ giữa các điện áp
Điện áp dây VL = Điện áp pha VΦ
Điện áp pha VΦ = nguồn sức điện động pha e(tương ứng) .
đường dây nối giữa nguồn điện và tải
c’ a a
điện áp dây

eC eA
c c
b’ eB a’ b b

vab = eA vbc = eB vca = eC


Theo KVL: vab(t) + vbc(t) + vca(t) = 0

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 44

Page 22
Nguồn điện ba pha đấu tam giác
Quan hệ giữa các điện áp
 Nếu hệ thống nguồn điện ba pha cân bằng
Vab = VL ∠00 c’ a a
Vab = Vφ = VL = VL ∠00
0
Vbc = VL ∠ − 120 eC eA
eB
c a’ c
Vca = VL ∠ 1200 b’ b b

Vca = VL ∠120 0

Vab = VL = VL ∠00

Vbc = V L ∠ − 120 0
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 45

Nguồn điện ba pha đấu tam giác


Quan hệ giữa các dòng điện
Phân biệt dòng điện pha và dòng điện dây
ia
• I1, I2 và I3 dòng điện pha c’ a dòng điện dây
a
i1
(dòng điện trong mạch tam
Vab = VL = Vφ dòng điện
giác tải hoặc tam giác i3 pha i
c a’ c 2

nguồn). b’ b ib b
dòng điện dây
ic
• Ia, Ib và Ic: dòng điện dây

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 46

Page 23
Nguồn điện ba pha đấu tam giác
c’ a ia a
Quan hệ giữa các dòng điện i1

c a’ i c i3 i2
I1 = Iφ ∠θi b’ b b
ic b
V ca
I 2 = Iφ ∠θi − 120 0

I 3 = Iφ ∠θ i + 1200 I3

I a = I1 − I 3 = ∠ − 300 + θi θi
-30o V ab
I b = I 3 − I 2 = 3Iφ ∠ − 150 + θi 0
I2 I1
I c = I 2 − I1 = 3Iφ ∠900 + θi
Ia
V bc
θi: góc lệch pha giữa dòng điện pha và điện áp pha,
IΦ: giá trị hiệu dụng dòng điện pha
Nguồn điện đấu với tải ba pha cân bằng.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 47

So sánh mạch đấu sao và đấu tam giác

• Tải đấu sao • Tải đấu tam giác


I L = Iφ
a I L = 3 Iφ
a

VL = 3 Vφ VΦ Iφ
n VL = Vφ
c
c
b
b

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 48

Page 24
Công Suất Hệ Thống Ba Pha Cân Bằng
I L = Iφ
Tải đấu sao
a
• Công suất một pha VL = 3 Vφ
Van = Vφ = VΦ ∠00

Pφ = Vφ I φ cos(θ )
n

c
Sφ = Vφ Iφ* = Vφ Iφ ∠θ b

• Công suất ba pha VΦ, IΦ và VL, IL là các


đại lượng pha và dây

PT = 3Pφ = 3Vφ I φ cos(θ ) = 3VL I L cos(θ )


ST = 3Sφ = 3Vφ Iφ* = 3Vφ Iφ ∠θ = 3VL I L ∠θ
ST = 3VL I L cos θ + j 3VL I L sin θ
ST = 3VL I L

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 49

Công Suất Hệ Thống Ba Pha Cân Bằng


Tải đấu sao
Công suất ba pha V cn
ST = 3Sφ = 3Vφ Iφ* = 3Vφ Iφ ∠θ = 3VL I L ∠θ Ic
V a n = Vφ = V Φ ∠ 0 0
Lưu ý về góc góc lệch pha θ θi
Ia∠θi
Ib
θ = θ v − θi = 0 − θi = −θi
Vbn
Vab

θ: góc lệch pha giữa dòng điện pha và điện áp pha


hay là góc của tổng trở tải
• θ>0 dòng điện chậm pha
• θ<0 dòng điện sớm pha
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 50

Page 25
Công Suất Hệ Thống Ba Pha Cân Bằng
Tải đấu tam giác I L = 3 Iφ
a

Tương tự, lưu ý Iφ = I L / 3 Vφ = VL VL = Vφ Iφ


c
• Công suất một pha Sφ = Vφ Iφ ∠θ
b
• Công suất ba pha ST = 3Vφ Iφ* = 3VL I L ∠θ
θ: góc lệch pha giữa dòng
điện pha và điện áp pha hay
là góc của tổng trở tải

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 51

Tính Toán Hệ Thống Ba Pha Cân Bằng


Phương pháp phân tích
Mạch ba pha cân bằng  mạch một pha.

do In=0  VnN=0

Vcn
Chuyển mạch ba pha cân bằng
Ic
về mạch một pha tương đương
để giải do thế ở các điểm trung V
tính bằng nhau khi nguồn điện
và tải cân bằng.
I a = an
ZY Ib
V an
Ia

 Ib, Ic theo giản đồ véc tơ


Vbn
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 52

Page 26
Biến đổi tải ∆-Y

Tải đấu tam giác Tải đấu sao


Z Δ = Z a = Zb = Zc ZY = Z1 = Z 2 = Z 3
1
Z Δ = 3Z Y ZY = Z Δ
3

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 53

Biến đổi nguồn điện ∆-Y


Biến đổi nguồn điện đấu ∆ thành
nguồn điện đấu Y tương đương. Vab = VL = Vφ

Mạch một pha tương Vφ∠−30°


=
đương của hệ thống ba 3
pha ∆-Y Vφ
∠ − 300
V
I a = an = 3
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4
ZY ZY 54

Page 27
Ví dụ áp dụng
 Ví dụ. 2.14:
Tụ điện ba pha có công suất bao nhiêu kVAr,
nếu điện áp định mức của tụ là 400 V.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 55

Ví dụ áp dụng
 Ví dụ. 2.14:

Vẽ mạch một pha tương đương của sơ đồ trên


Thay tụ điện ba pha đấu tam giác thành đấu sao với tổng
trở pha –j15/3 = -j5 Ω.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 56

Page 28
Ví dụ áp dụng (tt)
 Ví dụ 2.15: Tải là 10 động cơ cảm ứng ba pha công suất
30kW, pf=0,6 đấu song song vào nguồn điện ba pha. Tính công
suất phản kháng cần thiết của tụ điện đấu vào nguồn sao cho
hệ số công suất hệ thống pf=1.
Rđường dây 10x30kW

Nguồn điện
Tụ điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 57

Ví dụ áp dụng (tt)
Có thể giải trên mạch một pha tương đương  kết quả
hệ thống ba pha [1],
hoặc giải trên các đại lượng công suất ba pha như sau:

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 58

Page 29
Ví dụ áp dụng (tt)
 Ví dụ 2.15’:
Cho R đường dây= 10 mΩ. So sánh tổn thất công suất và
tổn thất điện năng trên đường dây trong trường hợp có gắn
tụ bù và không gắn tụ bù.

Rđường dây 10x30kW

Nguồn điện

Tụ điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 59

Ví dụ áp dụng (tt)

 Ví dụ 2.16: Cũng như ví dụ 2.15, nhưng cần có


hệ số công suất mới pf=0,9.
Tính công suất phản kháng cần thiết của tụ điện.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 60

Page 30
2.1 Công suất mạch 1 pha
2.2 Công suất mạch 3 pha
2.3 Phát nóng và làm mát

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 61
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện


2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 62
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 31
2.3 Phát nóng và làm mát
2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện
2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 63
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Quá trình nhiệt của thiết bị điện

vật liệu dẫn điện


Vật liệu của thiết bị điện điện trường tổn hao
vật liệu dẫn từ
từ trường công suất
vật liệu cách điện

làm phát nóng các chi tiết


thiết bị điện phát nóng
và lan truyền trong thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 64

Page 32
Quá trình nhiệt của thiết bị điện

Tổn hao công suất làm tăng nhiệt độ của một


vật thể theo thời gian gồm hai giai đoạn: θ (nhiệt độ )
θođ
1/ quá trình quá độ: một phần nhiệt năng làm tăng
nhiệt độ của vật thể còn một phần khác tỏa ra môi
trường chung quanh. θ0
t (thời gian)
Sự tỏa nhiệt này tỷ lệ với độ chênh nhiệt (τ) giữa quá trình quá trình
nhiệt độ của vật thể θ và nhiệt độ môi trường chung quá độ xác lập
quanh θ0
τ = θ - θ0 θ0 : nhiệt độ môi trường
θođ: nhiệt độ ổn định

2/ quá trình xác lập: nhiệt độ của vật thể tăng đến một nhiệt độ nào đó,
gọi là nhiệt độ ổn định θođ, khi đó toàn bộ nhiệt năng phát ra trong vật thể
đều tỏa hết ra môi trường chung quanh. Nhiệt độ của vật thể không tăng
lên được nữa mà ổn định ở nhiệt độ này- chế độ xác lập nhiệt.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 65

Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Yêu cầu: thiết bị điện phải có nhiệt độ phát nóng thấp hơn so với nhiệt
độ cho phép.

Trong các vật liệu dẫn điện, dẫn từ và vật liệu cách điện của thiết bị
điện: vật liệu cách điện chịu nhiệt kém nhất.

Hậu quả: nếu nhiệt độ của cách điện tăng cao thì nó bị già hóa nhanh, bị
suy giảm độ bền điện và độ bền cơ, dẫn đến giảm tuổi thọ của thiết bị điện.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 66

Page 33
Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Vật liệu cách điện


 nhiệt độ cho phép của thiết bị điện thường được quy định bởi nhiệt
độ cho phép của cách điện.

Cấp cách điện 70 90 105 120 130 155 180 >180

Ví dụ: vật liệu cách điện bằng PVC là cách điện cấp 70, chịu được
nhiệt độ liên tục 70oC trong 7 năm mà vẫn bảo đảm độ bền cơ không
bị suy giảm hơn 50%.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 67

Nhiệt độ cho phép của thiết bị điện

Nhiệt độ cho phép cáp điện


Wiring Regulations published by the Institute of Electrical Engineers (IEE).

Long Limited
Material
Life Life
(Note 3)
(20 year) (5 year)
Maximum Conductor Temperature oC
70oC PVC 70 85

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 68

Page 34
2.3 Phát nóng và làm mát
2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện
2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 69
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Các dạng tổn hao công suất trong các thiết bị điện

Năng lượng tổn hao trong các vật liệu kỹ thuật điện trong một đơn vị thời
gian được gọi là công suất tổn hao.

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn điện

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn từ

Công suất tổn hao trong các chi tiết cách điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 70

Page 35
Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn điện

Dòng điện  dây dẫn điện  tổn hao công suất bên trong dây dẫn

 j ρ dv
2
P=
V

j - mật độ dòng điện, A/m2


ρ - điện trở suất, Ωm; V - thể tích dây dẫn, m3

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 71

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn điện

Nếu dây dẫn có tiết diện đều dọc theo toàn bộ q I


chiều dài, véc tơ mật độ dòng điện vuông góc l
và phân bố đều trên bề mặt tiết diện:

P = j 2 ρV = j 2 ρl ⋅ q = I2 R
l
R =ρ
q

ρ: điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ θ của dây dẫn

ρ = ρθ [1 + α (θ − θ1 ) ]
1

ρθ1 : điện trở suất ở nhiệt độ θ1


α [1/oC]: hệ số nhiệt điện trở, αAl = 0,0042 (1/oC); αCu=0,0043 (1/oC)
Thường cho sẵn ρθ1 ở θ1 = 00C nên ρ = ρ0 (1+ α θ)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 72

Page 36
Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn điện

Dòng điện 1 chiều: q I

l l
RDC = R = ρ
q

Dòng điện xoay chiều:

l
R AC = k f RDC = k f ρ
q

kf = kbm kg >1 : hệ số tổn hao phụ do hiệu ứng bề mặt (kbm >1)
và hiệu ứng gần (kg >1)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 73

Hiệu ứng bề mặt

Hiệu ứng bề mặt sinh ra do hiện


tượng phân bố dòng điện không
đều trên bề mặt tiết diện q của dây
dẫn điện.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 74

Page 37
Hiệu ứng bề mặt

Hệ số tổn hao phụ kbm do hiệu


ứng bề mặt phụ thuộc vào:
- tần số của dòng điện
- thông số hình học của tiết
diện dây dẫn

f, Hz: tần số của dòng điện


Ro, Ohm, điện trở 1 chiều của thanh dẫn có
chiều dài 1000m.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 75

Hiệu ứng gần

Hiệu ứng gần là hiện tượng phân bố dòng điện


không đều trên tiết diện của các dây dẫn đặt gần
nhau khi có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Hiệu ứng gần được đánh giá bằng hệ số gần Kg.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 76

Page 38
Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn từ

Các chi tiết sắt từ (các loại mạch từ, các chi tiết bằng sắt thép, vỏ máy
làm từ các hợp kim sắt v.v...) nằm trong vùng có từ trường biến thiên
 tổn hao do từ trễ và dòng xoáy.

Mạch từ ghép từ tôle kỹ thuật điện

Công suất tổn hao do từ trễ và dòng xoáy trong các chi tiết dẫn từ
2 2
f  B   f B 
ptu tre = ptr   pdong xoay = px  
f 0  B0   f 0 B0 

ptr, px [W/kg] : công suất tổn hao do từ trễ và dòng xoáy trên
1đơn vị khối lượng ở tần số f0 và từ cảm B0

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 77

Công suất tổn hao trong các chi tiết dẫn từ

Có thể xác định tổn hao trong mạch từ ghép từ tôle kỹ thuật
điện từ các đường cong thực nghiệm PFe = f ( Bm )

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 78

Page 39
Công suất tổn hao trong vật liệu cách điện
I
2
Bỏ qua tổn hao nhiệt Joule trong vật liệu U
P= ≈0
R
cách điện do cách điện có điện trở R rất lớn. U

Khi điện trường biến thiên  xảy ra


tổn hao điện môi trong vật liệu cách điện:
π
P = U 2 ⋅ 2πf ⋅ C ⋅ tg δ δ= −ϕ
2

P, W : công suất tổn hao


f, Hz: tần số điện trường
U, V: điện áp
tgδ: hệ số tổn hao điện môi
C, F: điện dung của cách điện
φ: góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 79

2.3 Phát nóng và làm mát


2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện
2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 80
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 40
Quá trình phát nóng

Xét một vật thể đồng nhất có diện tích tỏa nhiệt S [m2], đẳng nhiệt có
nguồn nhiệt nội tại:
- Công suất nhiệt P [W] =const
- Nhiệt độ θ [0C] bằng nhau ở mọi điểm bên trong vật thể
- Hệ số tỏa nhiệt KT [W/m2 0C] và nhiệt dung C[W.s/0C] của vật thể
không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Nhắc lại:
• Nhiệt dung riêng Cs [kcal/kgoC, J/kgoC], là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp
cho một đơn vị khối lượng của một chất để tăng nhiệt độ lên 1oC.
• Nhiệt dung C [W s/oC] = Cs x khối lượng,
• Hệ số tỏa nhiệt KT [W/m2 0C] là công suất tỏa nhiệt trên một đơn vị diện tích
của bề mặt tỏa nhiệt ứng với 1 đơn vị nhiệt độ chênh nhiệt so với nhiệt độ
môi trường.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 81

Quá trình phát nóng

Năng lượng sản sinh từ bên trong vật thể trong thời gian dt (Pdt)
sẽ biến thành nhiệt năng, một phần làm tăng nhiệt độ của nó
(Cdτ) và phần khác tỏa ra môi trường xung quanh (KTS τdt).

Phương trình cân bằng năng lượng

P dt = C ⋅ dτ + K T Sτ dt

dτ K T ⋅ S P
+ ⋅τ− = 0
dt C C

Với
τ = θ − θo độ tăng nhiệt so với nhiệt độ của môi trường, oC.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 82

Page 41
Quá trình phát nóng

dτ K T ⋅ S P
+ ⋅τ− = 0
dt C C
Giải phương trình vi phân bậc nhất xét đến các điều kiện biên của bài toán

• Với điều kiện biên: t=0, τ= τ0= 0 τ


τ= τođ(1 – e-t/T) τođ τ = τ0e-t/T + τođ(1 – e-t/T)

• Với điều kiện biên: t=0, τ= τ0≠0 τo


τ= τođ(1 – e-t/T)
τ = τ0 e-t/T + τođ(1 – e-t/T)

P
τ od = : độ tăng nhiệt ổn định [0K] 0 t
kT S
C
T= : hằng số thời gian phát nóng [s]
kT S
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 83

Quá trình phát nóng


τ
chế độ xác lập nhiệt
τođ
τ = τo e-t/T + τođ(1 – e-t/T) 2
τo 1
Các nhận xét:

P
t → ∞  τ → τ od = 0 t
kT S
Đây là chế độ xác lập nhiệt: công suất tổn hao gây phát nóng vật
thể cân bằng với công suất tỏa nhiệt ra môi trường chung quanh.

P
τ od = phương trình cân bằng nhiệt Newton ở chế độ xác lập
kT S

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 84

Page 42
Quá trình phát nóng
C
τ = τoe-t/T + τoñ(1 – e-t/T) T=
kT S
Các nhận xét (tt):
Nếu toàn bộ năng lượng tổn hao không tỏa ra môi trường xung
quanh mà chỉ dùng để đốt nóng vật thể - chế độ đoạn nhiệt:
P τ θ T
P dt = C ⋅ dτ  τ= t = od t θođ
C T
 khi t=T thì τ = τoñ

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 85

Quá trình nguội

0 = Cdτ + K T Sτ dt
τ
khi t=0 thì τ= τođ τođ

 τ= τođe-t/T
t

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 86

Page 43
2.3 Phát nóng và làm mát
2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện
2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 87
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

Sự truyền nhiệt hay còn gọi là sự trao đổi nhiệt xảy ra giữa các vật thể
có nhiệt độ khác nhau.

Các dạng truyền nhiệt cơ bản là dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu và
trao đổi nhiệt bức xạ.
1/ Dẫn nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa các phần của vật thể hay
giữa các vật thể có nhiệt độ khác nhau khi chúng tiếp xúc với nhau. Ví
dụ khi cầm một thanh sắt bị đốt nóng ở một đầu thì đầu kia cũng sẽ bị
nóng hay khi áp tay vào một vật nóng thì tay sẽ cảm giác được sự phát
nóng.

2/ Trao đổi nhiệt đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt nhờ sự chuyển động
của chất lỏng hoặc chất khí giữa các vùng có nhiệt khác nhau.
Sự tỏa nhiệt đối lưu - trường hợp đặc biệt của trao đổi nhiệt đối lưu -
quá trình trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với chất lỏng hoặc chất khí
chuyển động.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 88

Page 44
Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

3/ Trao đổi nhiệt bức xạ là quá trình trao đổi nhiệt dưới dạng các tia
nhiệt do vật thể phát nóng bức xạ ra môi trường xung quanh : tia sáng,
tia hồng ngoại.

Trong thực tế cả ba dạng trao đổi nhiệt xảy ra đồng thời và có ảnh hưởng
lẫn nhau gọi là sự trao đổi nhiệt hỗn hợp. Ta cần xét xem dạng trao đổi
nhiệt nào là cơ bản, ảnh hưởng của các dạng còn lại được tính đến bằng
cách dựa vào các hệ số hiệu chỉnh.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 89

Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

Xét vật thể dẫn điện có nhiệt lượng Q truyền qua vách cách điện có tiết
diện S không có nguồn nhiệt nội tại:
Vật thể Vật thể
dẫn điện cách điện

Q S

dQ
φT = nhiệt thông, nghĩa là công suất truyền nhiệt
dt
φT
φ T0 = mật độ nhiệt thông
S
ΦT=P ở chế độ xác lập nhiệt
P là công suất tổn hao trong vật thể.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 90

Page 45
Sự truyền nhiệt của vật thể phát nóng ở chế độ xác lập

Phương trình truyền nhiệt Fourrier: ΦT S


x

∂θ
φ T = −λ S
∂x

Nhiệt thông truyền thẳng góc qua tiết diện S tỷ lệ với gradient nhiệt
độ tại vị trí x.
Dấu trừ do nhiệt thông truyền từ nơi có nhiệt độ cao sang nơi có
nhiệt độ thấp.

λ là hệ số dẫn nhiệt hay độ dẫn nhiệt, [W/(moK)],

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 91

Hệ số dẫn nhiệt hay độ dẫn nhiệt λ

Hệ số dẫn nhiệt hay độ dẫn nhiệt λ, [W/(moC)], là


ΦT S
công suất nhiệt truyền thẳng góc qua một đơn vị bề
dày vật liệu trong một đơn vị thời gian, ứng với một x

đơn vị độ chênh nhiệt độ).

Độ dẫn nhiệt λ
Vật liệu
[W/(moC)]
Bạc 420
Đồng 385
Nhôm 203
Thép 45
Nước 0,6
PVC 0,19
Sợi thuỷ tinh 0.055
Không khí (300C) 0.026
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 92

Page 46
Sự truyền nhiệt qua vách phẳng
Xét sự truyền nhiệt của một vật thể dẫn điện dài vô cùng qua 1
vách phẳng có tiết diện S, bề dày δ, được giới hạn bởi 2 mặt
phẳng song song 1 và 2. 1 2
θ1 θ2

Do vật thể dẫn điện dài vô cùng, φT S


nhiệt lượng chỉ truyền theo phương x x
δ

φ T = −λ S θ
dx θ1
θ2

dθ − φ T x
= −φT
dx λS θ= x + θ1
λS δ
x = 0, θ = θ1 Δθ = θ1 − θ 2 = Φ T = Φ T RT
λS
x = δ, θ = θ2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 93

Sự truyền nhiệt qua vách phẳng


θ1 θ2 φT
θ1

δ φT S Δθ
RT
Δθ = θ1 − θ 2 = Φ T = ΦT RT x
λS θ2
δ

δ 0
RT = [ C/W]: nhiệt trở do dẫn nhiệt qua vách cách điện
λ S có bề dầy δ, tiết diện S và hệ số dẫn nhiệt λ

Δθ = θ1 - θ2 : độ chênh nhiệt

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 94

Page 47
Sự truyền nhiệt qua vách phẳng
θ1 φT

δ Δθ
Δθ = θ1 − θ 2 = Φ T = ΦT RT RT
λS
θ2

Phương trình Δθ = φTRT là định luật Ohm trong truyền nhiệt, tương tự với
định luật Ohm trong mạch điện. Ở đây ta có sự tương tự giữa hai đại lượng
nhiệt và đại lượng điện.

Đại lượng nhiệt, đơn vị Đại lượng điện, đơn vị

Nhiệt lượng, W.s Điện lượng, A.s


Nhiệt thông, W Dòng điện, A
Mật độ nhiệt thông, W/m2 Mật độ dòng điện, A/m2
Hệ số dẫn nhiệt, W/m0C Điện dẫn suất, 1/Ωm
Độ chênh nhiệt, 0C Điện áp, V
Nhiệt trở, 0C/W Điện trở, Ω
Nhiệt dung, W.s/ 0C Điện dung, F
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 95

Ví dụ 1

Cho thanh dẫn bằng đồng rất dài có tiết diện chữ nhật 100 x 10mm2.
Tổn hao công suất nhiệt Joule trên 1 cm chiều dài của thanh dẫn là
2,5W. Thanh dẫn được bọc lớp cách điện dày 1mm có hệ số dẫn nhiệt
λ = 0,114 W/m0C.
Hãy xác định độ tăng nhiệt trên bề dày lớp cách điện nếu bỏ qua tổn
hao điện môi trong nó và sự truyền nhiệt qua các phần góc.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 96

Page 48
Sự truyền nhiệt qua vách phẳng

Nếu nhiệt lượng truyền qua nhiều vách phẳng sát nhau cùng tiết diện S có
bề dầy δi và hẹ số dẫn nhiet λi thì nhiệt trở tổng bằng tổng các nhiệt trở:

1 δi
RT = 
S i λi

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 97

Sự truyền nhiệt qua vách trụ


Xét dây dẫn tròn, chiều dài l, bán kính dây dẫn R1, bán kính kể cả cách
điện R2; hệ số dẫn nhiệt của lớp cách điện λ; nhiệt độ phần dẫn điện
θ1, nhiệt độ của bề mặt ngoài lớp cách điện θ2
Xét l >> R1, R2 do đó nhiệt chỉ truyền theo hướng ngang trục (hướng
kính)

A-A
dr
A
R2 R1 r
θ1
A
θ2
l

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 98

Page 49
Sự truyền nhiệt qua vách trụ A

A
Xét ống trụ có chiều dài 1 đơn vị 1

A-A
Δθ = θ1 − θ 2 = φ T1 R T1 dr

R R1 r
2 θ1

φT
φT1 = nhiệt thông trên một đơn vị chiều dài ống θ2
l

1 R2
RT1 = ln nhiệt trở trên một đơn vị chiều dài ống
2πλ R1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 99

Sự truyền nhiệt qua vách trụ

A
l

Trường hợp thành ống bao gồm nhiều lớp cách điện có hệ số dẫn
nhiệt λi:

Ri +1
ln
1 Ri
RT1 =


i λi

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 100

Page 50
Quá trình tỏa nhiệt từ bề mặt vật thể phát
nóng ra môi trường xung quanh

Nhiệt lượng truyền tới mặt ngoài lớp cách điện sẽ tỏa nhiệt ra môi
trường xung quanh bằng tỏa nhiệt đối lưu và bức xạ theo phương trình
cân bằng nhiệt Newton ở chế độ xác lập:

φT
Δθ = τ = = φT RT
kT S

1
RT = là nhiệt trở ứng với sự tỏa nhiệt từ bề mặt vật thể ra
kT S
môi trường chung quanh.

φT: nhiệt thông trên bề mặt tỏa nhiệt, bằng với tổn hao công suất
trong vật dẫn điện nếu bỏ qua tổn hao công suất trong vách cách điện
kT: hệ số tỏa nhiệt (do đối lưu và bức xạ)

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 101

Ví dụ 2

Dòng điện I = 800 A chạy qua một thanh dẫn tròn bằng đồng có
đường kính d = 30 mm bọc lớp cách điện dày 5mm. Hệ số dẫn nhiệt
của lớp cách điện λ = 0,2 W/m0C, hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt ngoài lớp
cách điện ra môi trường chung quanh kT = 12 W/m2 0C, nhiệt độ của
môi trường θ0 = 35 0C.
Hãy xác định nhiệt độ trên bề mặt lớp cách điện nếu điện trở suất
của đồng và hệ số tỏa nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ, cho
ρ=2,04.10-8 Ωm.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 102

Page 51
2.3 Phát nóng và làm mát
2.3.1 Giới thiệu về phát nóng trong các thiết bị điện
2.3.2 Tính tổn hao công suất
2.3.3 Khảo sát quá trình quá độ
2.3.4 Sự truyền nhiệt ở chế độ xác lập
2.3.5 Các chế độ làm việc của thiết bị điện

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 103
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Chế độ làm việc dài hạn τ


τođ
2
Độ chênh nhiệt τ của vật thể phát nóng: τo

τ = τoe-t/T + τođ(1 – e-t/T)


0 t

Chế độ làm việc dài hạn: thời gian làm việc của thiết bị điện đủ
lớn để τ = τođ và thời gian nghỉ đủ dài để τ = 0
Về lý thuyết, chế độ làm việc dài hạn ↔ thời gian làm việc và
thời gian nghỉ là vô cùng.
τ
chế độ làm việc dài hạn
τođ
khi t = 4T 2
τo
τ t = 4T
= τ od (1 − e −4 ) ≈ 0,982τ od ≈ τ od

sai số tương đối Δτ%< 2 0


t=4T
t

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 104

Page 52
Chế độ làm việc dài hạn

τ t = 4T
= τ od (1 − e −4 ) ≈ 0,982τ od ≈ τ od

 trong thực tế khi t ≥ 4T thì có thể coi là thiết bị điện làm việc ở chế độ
dài hạn.

Độ chênh nhiệt ổn định của thiệt bị điện được xác định bằng
phương trình cân bằng nhiệt Newton:

P
τ od =
kT S

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 105

Chế độ làm việc dài hạn

P
τ od =
kT S
Để đảm bảo tuổi thọ làm việc của thiết bị điện thì độ chênh nhiệt ổn định
hay nhiệt độ ổn định của thiết bị điện phải nhỏ hơn độ chênh nhiệt hoặc
nhiệt độ cho phép của thiết bị điện.
Nhiệt độ cho phép này thường được quy định bởi nhiệt độ cho phép của
vật liệu cách điện sử dụng trong thiết bị điện.

Để sử dụng tối ưu hóa các vật liệu trong thiết bị điện, người ta thường
thiết kế sao cho nhiệt độ ổn định của thiết bị điện ở chế độ làm việc dài
hạn định mức không nhỏ hơn nhiều so với nhiệt độ cho phép của nó.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 106

Page 53
Chế độ làm việc ngắn hạn
Ở chế độ làm việc ngắn hạn, thời gian làm việc tlv chưa đủ lớn (tlv< 4T)
nên nhiệt độ vật thể chưa đạt đến nhiệt độ ổn định còn thời gian nghỉ tng
thì đủ dài (tng>4T) để nhiệt độ của thiết bị điện bằng với nhiệt độ môi
trường.
I τ
Inh
τdh
τ1

t
tlv tng
tlv t

khi t = tlv thì τ = τ1< τdh


Nếu thiết bị điện làm việc ở chế độ ngắn hạn với dòng điện bằng với
dòng điện định mức (hoặc công suất bằng với công suất dài hạn định
mức) thì sẽ không tận dụng hết khả năng chịu nhiệt của thiết bị điện, ie
thiết bị điện làm việc non tải.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 107

Chế độ làm việc ngắn hạn


τ
Đường cong 1 là đường cong phát nóng khi
τnh
thiết bị điện làm việc với dòng điện dài hạn Idh τođ=τdh 2
ứng với công suất tổn hao dài hạn Pdh τ1 1

t t
− −
τ = τ od (1 − e T ) = τ dh (1 − e T ) tlv t

Đường cong 2 là là đường cong phát nóng khi thiết bị điện


làm việc với dòng điện ngắn hạn Inh ứng với công suất tổn
hao ngắn hạn Pnh. t

τ = τ nh (1 − e T )
Pdh Pnh
τ dh = τ nh =
kT S kT S

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 108

Page 54
Chế độ làm việc ngắn hạn
τ
Để sử dụng hết khả năng làm việc của τnh
thiết bị điện, ta có thể tăng dòng điện làm 2
τođ=τdh
việc tới Inh sao cho: τ1 1

tlv
− tlv t
t = tlv  τ = τ nh (1 − e T ) = τ dh

τ nh 1
=
τ dh −
tlv
(1 − e T ) I nh 1
=
I dh 1 − e −tlv / T
τ nh Pnh I 2nh
= = 2
τ dh Pdh I dh

I nh 1
Hệ số quá tải dòng điện cho phép KI = =
I dh 1 − e −tlv / T
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 109

Chế độ làm việc ngắn hạn

I nh 1
Hệ số quá tải dòng điện cho phép KI = =
I dh 1 − e −tlv / T

Khi tlv << T

I nh T
KI = =
I dh tlv

Hệ số quá tải càng lớn khi thời gian làm việc càng
nhỏ và hằng số thời phát nóng càng lớn.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 110

Page 55
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

Thiết bị điện làm việc theo chu kỳ với dòng điện ngắn hạn lặp lại Inl

I
Inl

tlv tng t
tck

Trong mỗi chu kỳ:


- Thời gian làm việc chưa đủ lớn (tlv < 4T) nên nhiệt độ của thiết bị
chưa đạt đến giá trị xác lập.
- Thời gian nghỉ chưa đủ dài (tng <4T) nên nhiệt độ chưa giảm
xuống nhiệt độ môi trường.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 111

Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

Khi số chu kỳ đủ lớn thì độ chênh nhiệt sẽ dao động giữa hai giá trị τmax và
τmin xác lập, đây là chế độ tựa xác lập.

τ
I τnl
Inl 2
τmax
τmin
tlv tng
τ1
tlv tng t
tck
tlv tng t

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 112

Page 56
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
τ
Đường cong 2 là đường cong phát
τnl
nóng khi thiết bị điện làm việc với
2
dòng điện ngắn hạn lặp lại Inl ứng với τdh τmax
công suất tổn hao ngắn hạn lặp lại Pnl 1 τmin
tlv tng
τ1
Để tận dụng hết khả năng chịu nhiệt của
thiết bị thì cần tăng dòng điện làm việc đến tlv tng t
Inl sao cho:
τmax = τdh

Đường cong 1 là đường cong phát nóng khi thiết bị điện làm việc với
dòng điện định mức dài hạn Idh ứng với công suất tổn hao dài hạn Pdh
t

τ = τ dh (1 − e T )

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 113

Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại


τ
τnl
Viết phương trình phát nóng ở chế độ
2
tựa xác lập: τdh
t t τmax
− − 1 τmin
τ =τo e T + τ od (1 − e T ) tlv tng
t t τ1
− −
τ = τ min e T + τ nl (1 − e T )
tlv tng t

tlv tlv
− −
khi t = tlv τ max = τ min e T + τ nl (1 − e T )
t ng

Phương trình nguội khi t = tng τ min = τ max e T

Điều kiện: τmax = τdh


tlv tlv + t ng tck
− − −
→ τ nl (1 − e T ) = τ max (1 − e T ) = τ dh (1 − e T )

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 114

Page 57
Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại
τ
− t ck / T
τ nl 1 − e τnl
= 2
τ dh 1 − e −tlv / T τdh
1 tlv tng

τ nl Pnl I 2 τ1
Do = = nl
τ dh Pdh I 2
dh tlv tng t

Suy ra hệ số quá tải dòng điện cho phép

I nl 1 − e −tck / T
KI = =
I dh 1 − e −tlv / T

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 115

Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại

I nl 1 − e −tck / T
KI = =
I dh 1 − e −tlv / T

Khi tck << T ta có công thức gần đúng

I nl t
KI = = ck
I dh tlv
tlv
Nếu định nghĩa hệ số tiếp điện TL %: TL% = 100
tck
100
KI =
TL%

Hệ số quá tải dòng điện càng lớn khi tlv càng bé và tck càng lớn.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 116

Page 58
Chế độ làm việc ngắn mạch

Dòng điện ngắn mạch Inm= (10 – 100) Iđm xảy ra trong khoảng thời gian
vài giây (do các thiết bị bảo vệ tác động ngắt mạch điện).
tnm=vài giây<< T=22 phút=1320 giây của cáp 185 mm2

 Ở chế độ ngắn mạch, nếu tnm< 0,05 T: nhiệt lượng do dòng điện ngắn
mạch gây ra chỉ đốt nóng thiết bị điện và chưa kịp tỏa ra môi trường
chung quanh: quá trình đoạn nhiệt.

Nhiệt độ phát nóng cho phép ở chế độ ngắn mạch lớn hơn rất nhiều so
với ở chế độ làm việc dài hạn vì trong khoảng thời gian ngắn (vài giây)
tính chất vật lý của vật liệu chưa kịp thay đổi.
Ví dụ như đối với dây đồng có bọc cách điện cấp A (XLPE), nhiệt độ cho
phép trong thời gian ngắn mạch là 250oC.

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 117

Ứng suất nhiệt cho phép


(thermal stress withstand capacity)

Độ bền nhiệt của mạch vòng dẫn điện trong thiết bị kỹ thuật điện được
đặc trưng bằng giá trị dòng điện ngắn mạch cho phép chảy qua nó trong
một khoảng thời gian xác định mà không gây ra hư hỏng mạch vòng
dẫn điện, ie nhiệt độ cáp nhỏ hơn nhiệt độ phát nóng cho phép ở chế độ
ngắn mạch.
Sau sự cố ngắn mạch, thiết bị kỹ thuật điện trở lại làm việc bình thường.
↔ dòng điện ngắn mạch cho phép trong khoảng thời gian nhỏ Icw
(short time withdtand current).
Giá trị dòng điện bền nhiệt thường được tính theo các thời gian tiêu
chuẩn là 0,5; 1; 2; 3; 4 và 5 giây.
Nếu cần phải tính giá trị dòng điện ở thời gian khác tiêu chuẩn, ta
có thể xác định theo:
tcw1
Icw2 = Icw1
tcw2
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 118

Page 59
Ứng suất nhiệt cho phép

Điều kiện thỏa độ bền nhiệt của cáp:

tnm

i
2
nm dt ≤ K 2 S2
0

K: hệ số đặc trưng của cáp được cho bởi nhà sản xuất
cáp. K phụ thuộc vào vật liệu dẫn điện và cách điện,
và nhiệt độ ban đầu khi xảy ra ngắn mạch.
S: tiết diện cáp
tnm: thời gian ngắt bảo vệ

I
Công thức gần đúng: S≥ tnm
K

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4 119

Page 60

You might also like